« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến


Tóm tắt Xem thử

- VĂN HÓA VIỆT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN.
- Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN.
- Văn hóa và văn hóa Việt.
- Khái niệm văn hóa.
- Văn hóa Việt và đặc điểm văn hóa Việt.
- Dấu ấn văn hóa Việt qua bức tranh thiên nhiên.
- Dấu ấn văn hóa Việt qua bức tranh đời sống xã hội.
- Sinh hoạt văn hóa làng xã.
- Tính cách văn hóa truyền thống người Việt.
- Những cảm nhận và thái độ của nhà thơ trước những biến đổi của văn hóa Việt.
- Nguyễn Khuyến - nhà thơ góp phần khắc họa văn hóa Việt qua sáng tác của mình..
- Lịch sử nghiên cứu về văn hóa Việt trong tác phẩm văn học.
- cuốn Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa [8] của Lê Nguyên Cẩn.
- Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa .
- Văn hóa ứng xử người Việt trong truyện thơ Nôm .
- Văn hóa ứng xử trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du .
- Văn hóa tâm linh người Việt trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh (2013) [34.
- Luận văn Văn hóa ứng xử người Việt trong truyện thơ Nôm .
- Luận văn đã tìm hiểu truyện thơ Nôm người Việt dưới góc nhìn từ truyền thống văn hóa Việt.
- Lịch sử nghiên cứu về văn hóa Việt trong sáng tác của Nguyễn Khuyến Thơ văn Nguyễn Khuyến được công bố muộn, đăng tải lần đầu tiên trên Nam phong tạp chí (1917).
- Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo vô cùng quý báu cho chúng ta tham khảo về nhà thơ Nguyễn Khuyến nói chung và đề tài Văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng.
- Nghiên cứu về tác phẩm của Nguyễn Khuyến dưới góc nhìn văn hóa có thể kể đến một số công trình tiêu biểu sau:.
- Nghiên cứu về văn hóa sinh hoạt làng xã trong thơ Nguyễn Khuyến:.
- Từ đó, hai tác giả đi đến khẳng định mảng thơ Nôm của Nguyễn Khuyến đã lưu giữ được những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
- Tuy nhiên, đây cũng chỉ là một khía cạnh của văn hóa Việt trong một bộ phận thơ của Nguyễn Khuyến.
- Các giá trị văn hóa truyền thống khác như: các biểu tượng văn hóa.
- Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu là các phương diện của Văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến..
- Từ đó, tiến hành lý giải về các biểu hiện của văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến và so sánh với một số tác giả khác..
- Chỉ ra một cách hệ thống, toàn diện các biểu hiện của văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến, từ đó góp phần chứng minh, khẳng định và tôn vinh Nguyễn Khuyến với tư cách là một nhà văn hóa lớn của dân tộc..
- thu thập các ngữ liệu để làm rõ các biểu hiện của văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến;.
- Phân tích, làm rõ các giá trị về văn học đặc biệt là về văn hóa lịch sử thể hiện qua nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến..
- Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa.
- Chúng tôi còn so sánh biểu hiện của văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến với một số tác giả khác như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Tú Xương….
- khảo sát, thống kê, miêu tả… để tiến hành làm rõ các biểu hiện của văn hóa Việt trong thơ ông..
- Chương 1: Khái quát về văn hóa Việt và nhà thơ Nguyễn Khuyến.
- Chương 2: Dấu ấn văn hóa Việt qua bức tranh thiên nhiên và bức tranh xã hội Chương 3: Dấu ấn văn hóa Việt qua lối ứng xử và tính cách văn hóa truyền thống người Việt.
- Ở phương Tây, thuật ngữ “văn hóa”.
- thế nào, là nghiên cứu văn hóa lịch sử của dân tộc ấy”.[1, tr.3].
- Văn hóa là động lực phát triển khiến cho cộng đồng mang bản sắc độc đáo riêng..
- Tổng hợp 5 đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt Nam ta thấy phẩm chất, giá trị cốt lõi tốt nhất chính là lòng yêu nước.
- Còn Trần Ngọc Thêm trong cuốn “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”.
- Lịch sử văn minh trồng trọt ấy của người Việt Nam đã giúp tạo hình tính tổng hợp trong tính cách văn hóa.
- Không gian văn hóa xã hội Việt Nam giai đoạn này cũng chịu sự chi phối của các biến cố lịch sử trên..
- Văn hóa truyền thống dân tộc đứng trước.
- Việc phản ánh văn hóa Việt trong thơ ca của họ trở nên có ý thức hơn lúc nào hết.
- Nguyễn Khuyến còn là một nhà thơ, một nhà văn hóa có cách ứng xử tinh tế, sâu sắc với thiên nhiên và con người.
- Dấu ấn văn hóa Việt qua bức tranh thiên nhiên 2.1.1.
- Một số hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu mang đậm dấu ấn văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến.
- Nguyễn Khuyến đã sử dụng những hình ảnh này như một phương pháp nghệ thuật đắc dụng nhằm chuyển tải những thông điệp nhân văn về văn hóa dân tộc trong tác phẩm của ông..
- Đó chính là một trong những cách ông thể hiện tinh thần dân tộc và chất văn hóa trong văn chương của mình.
- Tình yêu quê hương, yêu văn hóa dân tộc tha thiết của Nguyễn Khuyến còn thể hiện trong bức tranh quê thanh bình yên ả:.
- Dấu ấn văn hóa Việt qua bức tranh đời sống xã hội 2.2.1.
- na ̀o nói lên đươ ̣c thú vui mang đậm nét văn hóa độc đáo này.
- Đây cũng chính là dấu hiệu đặc trưng giúp nhận diện một không gian đậm màu văn hóa truyền thống..
- Cội nguồn văn hóa vật chất trong thơ ông khởi nguyên từ hoạt động canh tác theo vụ mùa.
- Nét văn hóa vật.
- Tầng sâu văn hóa Việt còn thể hiện ở tập quán uống – nét văn hóa ẩm thực độc đáo.
- Đây chính là một nét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt nhằm thể hiện tấm lòng hiếu khách, sự hòa hảo:.
- Thơ Nguyễn Khuyến còn nhắc đến tín ngưỡng thờ Mẫu với những nét riêng biệt mang yếu tố bản địa rõ ràng và biểu hiện đặc trưng của văn hóa Việt Nam.
- Dấu ấn văn hóa Việt hiện lên trong thơ Nguyễn Khuyến khá phong phú và sinh động qua bức tranh thiên nhiên làng quê Việt, đặc biệt là cảnh sắc bốn mùa vùng quê Bắc Bộ.
- Đặc biệt, thơ Nguyễn Khuyến đã điểm diện các nét đẹp văn hóa thông qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội.
- Nguyễn Khuyến đã góp phần lưu giữ nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình như một bằng chứng thuyết phục và chân thực nhất..
- Những khúc xạ văn hóa nhìn từ phương diện ứng xử giữa con người với con người giúp cho tác phẩm của Nguyễn Khuyến thêm đậm đà tính nhân văn sâu sắc hơn.
- Văn hóa truyền thống của người Việt đó là không thể thiếu miếng trầu trong một cuộc trò chuyện, gặp gỡ.
- Qua đó có thể thấy, ông là một nhà nho nhưng lại am hiểu vô cùng văn hóa ứng xử truyền thống của dân tộc Việt.
- Tính cách văn hóa truyền thống người Việt 3.2.1.
- Tính cộng đồng trong sinh hoạt văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ thể hiện trong cơ cấu tổ.
- Những biểu hiện về tính duy tình trong thơ Nguyễn Khuyến đã chỉ ra lối sống hòa hảo, đoàn kết, gắn bó, nhường nhịn nhau trong đời sống văn hóa cộng đồng.
- Trong thơ, Nguyễn Khuyến đã cho người đọc có dịp được mục sở thị chợ Đồng ở quê hương mình trong một không gian mang đậm dấu ấn văn hóa làng xã:.
- trân quý các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, Nguyễn Khuyến không khỏi ngậm ngùi, nuối tiếc trước sự băng hoại trên..
- Mạch nguồn văn hóa ấy đã chi phối cách ứng xử với những giá trị văn hóa truyền thống người Việt trong thơ Nguyễn Khuyến.
- Khảo tả văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến không chỉ đơn thuần điểm lược những nét đẹp văn hóa tinh thần qua lối ứng xử, tính cách Việt và các.
- Văn hóa Việt được phác họa trong thơ Nguyễn Khuyến đậm nét và hấp dẫn nhất được thể hiện qua các bức tranh thiên nhiên làng cảnh.
- Điểm diện các biểu hiện văn hóa Việt trong thi ca, Nguyễn Khuyến đã góp phần lưu giữ nét văn hóa độc đáo của dân tộc Việt như một bằng chứng thuyết phục và chân thực nhất..
- Dấu ấn văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến được nhìn từ lối ứng xử và tính cách cũng góp phần không nhỏ vào việc hình thành nên bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Không gian văn hóa Việt cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn trong nghệ thuật thể hiện văn hóa.
- Có thể nói, điều làm nên sự khác biệt của Nguyễn Khuyến với các nhà thơ cùng thời đó là cách đưa vào thơ ca yếu tố văn hóa truyền thống của dân tộc, của làng quê Việt Nam cổ truyền.
- Đào Duy Anh (2004, tái bản), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới..
- Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb.
- Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp.
- Nxb Văn hóa thông tin.
- Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử của người Việt trong truyện thơ Nôm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh..
- Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội..
- Cao Thị Liên Hương (2010), Văn hóa ứng xử trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Tp.
- Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin.
- Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 63.
- Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb.
- La Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử của người Việt, Nxb VHTT..
- Hoàng Mai Quyên (2011), Giá trị văn hóa truyền thống trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Đại học Sư phạm Thái Nguyên..
- Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.
- Ngô Đức Thịnh (1994), Đạo Mẫu (2 tập), Nxb Văn hóa thông tin.
- Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam (2006), Nxb Văn hóa thông tin.
- Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị Văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin.
- Lê Văn Toan (2015), Những đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7..
- Thân Thị Minh Trang (2015), Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên..
- Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá, Nxb Văn hóa thông tin.
- Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa thông tin.
- Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
- Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Môi trường, con người và văn hoá, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- STT Các biểu hiện văn hóa Tác phẩm Câu thơ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt