« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Công trình “Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du” (Hoài Thanh) nhìn từ lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử nghiên cứu về Hoài Thanh.
- Tiểu sử Hoài Thanh.
- Một số hạn chế của Hoài Thanh trong công trình “Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Tác phẩm phê bình văn học của Hoài Thanh đã góp phần bồi dưỡng tình yêu cái đẹp với nghệ thuật, đồng thời, làm phong phú, sâu sắc thêm khả năng cảm thụ văn chương cho bạn đọc..
- Bên cạnh thơ mới, một trong những niềm say mê của Hoài Thanh là nghiên cứu văn học cổ điển, đặc biệt là Truyện Kiều.
- Nhìn trong lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, chúng tôi nhận thấy Hoài Thanh là nhà phê bình có nhiều đóng góp trong việc giải mã các giá trị của tác phẩm ở nhiều phương diện..
- Nhưng Phan Cự Đệ đã có lí khi cho rằng trước cách mạng Hoài Thanh “đề cao Truyện Kiều trên cơ.
- công trình không chỉ đáp ứng được những vấn đề đó của thời đại mà còn bổ sung những đánh giá trước đó của Hoài Thanh về tác phẩm, thể hiện một sự nỗ lực vận dụng phương pháp phê bình xã hội học mác xít.
- Như vậy Công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du do Hoài Thanh viết năm 1949 có vị trí tương đối quan trọng trong xu hướng phê bình lúc bấy giờ.
- năm 1949 Hoài Thanh cho ra đời Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Nhưng có thể thấy, từ Hoài Thanh và công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (1949) cho đến mãi sau này, phương pháp phê bình xã hội học mác xít và tư tưởng phục vụ.
- Nhìn chung các nghiên cứu về Hoài Thanh đều đánh giá cao những cống hiến của ông với phê bình văn học nước nhà..
- Trước cách mạng tháng Tám, những nghiên cứu về Hoài Thanh không nhiều.
- Cùng năm 1943, Trương Tửu trong cuốn Văn chương Truyện Kiều, đã đề cập đến phương pháp phê bình của Hoài Thanh.
- Sau khi nhắc lại quan điểm phê bình của Hoài Thanh về Truyện Kiều, Trương Tửu đưa ra những kiến giải hoài toàn đối lập.
- Nhìn chung các ý kiến đều tập trung làm nổi bật những đóng góp của Hoài Thanh với phê bình văn học Việt Nam,.
- đặc biệt là sự thay đổi quan điểm, phương pháp phê bình của Hoài Thanh so với trước cách mạng tháng Tám..
- Phan Cự Đệ trong bài viết Hoài Thanh in trong Nhà văn Việt Nam tập 1 đã đặc biệt chú ý đến các công trình phê bình của Hoài Thanh sau cách mạng.
- của Hoài Thanh như một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của thế kỷ XX.
- Trần Đình Sử trong bài “Một vài suy nghĩ về phê bình văn học của Hoài Thanh”đã có những khái quát cơ bản về phê bình văn học của Hoài Thanh..
- Nghiên cứu những sáng tác của Hoài Thanh sau cách mạng, ông kết luận.
- “phương pháp phê bình của Hoài Thanh được đặt trên nền tảng xã hội học với lập trường giai cấp và cách mạng rõ ràng”[37, tr.390].
- Công trình này đã nghiên cứu Hoài Thanh một cách đầy đủ, hệ thống sự nghiệp phê bình của Hoài Thanh trước cách mạng và sau cách mạng.
- Công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du nằm trong cụm công trình nghiên cứu của Hoài Thanh về tác phẩm Truyện Kiều kéo dài từ trước cách mạng cho đến mãi sau này.
- Với công trình, Hoài Thanh đã mở ra một hướng nghiên cứu mới cho Truyện Kiều.
- Nguyễn Bách Khoa trong cuốn Truyện Kiều và thời đại của Nguyễn Du, ở phần lịch sử vấn đề, có viết “Năm 1949, ông Hoài Thanh viết “Quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du”.
- Phan Cự Đệ cũng nghiên cứu khá sâu về phê bình của Hoài Thanh với tác phẩm Truyện Kiều.
- “Công trình của Hoài Thanh gần như là một bằng chứng về sự thay đổi quan.
- Vì vậy chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài : Công trình quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du nhìn từ lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều xem đây như là một sự kịp thời khẳng định những cống hiến khoa học của Hoài Thanh với nền phê bình văn học mới của nước nhà..
- Thứ nhất: Trình bày những đặc điểm phương pháp nghiên cứu phê bình của Hoài Thanh trong công trình..
- Vận dụng phương pháp này, chúng tôi phân tích cách tiếp cận Truyện Kiều của Hoài Thanh trong công trình.
- Đối tượng so sánh chủ yếu là các thành tựu nghiên cứu phê bình về Truyện Kiều, các ý kiến, các nhận định về Hoài Thanh.
- Qua đó, luận văn làm rõ những điểm mới cũng như những đóng góp của Hoài Thanh với lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều..
- Hành trình nghiên cứu phê bình văn học của Hoài Thanh Chương 2: Công trình Quyền sống của con người trong “Truyện Kiều”của Nguyễn Du (Hoài Thanh)..
- Bước đầu xác lập một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về nội dung và nghệ thuật phê bình của Hoài Thanh qua công trình..
- Ghi nhận những đóng góp của Hoài Thanh đối với phê bình văn học thời kì sau cách mạng, đồng thời cũng chỉ ra một vài điểm hạn chế của công trình..
- Các chặng đường nghiên cứu phê bình văn học của Hoài Thanh.
- Qua những gì Hoài Thanh viết, người đọc nhận thấy ông đã xác định được một phương pháp nghiên cứu văn học nhất quán..
- Trong cuộc tranh luận với trường phái nghệ thuật vị nhân sinh, Hoài Thanh đã trình bày những quan điểm điểm của ông về văn học và phương pháp phê bình văn học.
- Như vậy, những phát biểu của Hoài Thanh nêu trên đã khẳng định ông chủ trương tiếp cận văn chương bằng phương pháp phê bình trực giác.
- Trong cuốn Thi nhân Việt Nam,có thể rút ra phương pháp phê bình trực giác của Hoài Thanh được thể hiện qua những thao tác cụ thể.
- Toàn bộ phương pháp phê bình của Hoài Thanh giai đoạn này được đặt trên nền tảng xã hội học với lập trường giai cấp và cách mạng.
- Về phương pháp phê bình, Hoài Thanh đã vận dụng một cách nhuần nhuyễn hơn, phát biểu đầy đủ hơn..
- Nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ của phê bình với đời sống văn học, Hoài Thanh nhiều lần đặt ra vấn đề tư tưởng của nhà phê bình.
- Trong bài viết này, Hoài Thanh đã tái hiện ngắn.
- Trong hai tập phê bình có giá trị và rất nhiều bài viết sau cách mạng, người đọc dễ nhận thấy nhất là sự chuyển biến trong phương pháp phê bình của Hoài Thanh.
- Nhìn một cách tổng quát sự nghiệp phê bình của Hoài Thanh chia làm hai giai đoạn rõ rệt: Trước cách mạng và sau cách mạng.
- Công trình “Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du” và việc vận dụng phương phương pháp phê bình mác xít của Hoài Thanh..
- Ý thức được nhiệm vụ, sứ mệnh mới của văn học đặt ra cho người phê bình, Hoài Thanh với công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã cố gắng “kiểm điểm lại những giá trị cũ ít nhiều còn vương vấn ở ngay trong tâm trí của chúng ta”[48,tr.452].
- Như vậy, không chỉ Hoài Thanh mà những người cùng thời đại với tác giả cũng chưa có những cái nhìn đúng đắn về giá trị của tác phẩm Truyện Kiều..
- Không chỉ trên bình diện phê bình văn học, Hoài Thanh cũng đã cho chúng ta thấy một sự thay đổi trong cách nhìn về văn học khi bàn lại giá trị của văn học.
- Như vậy có thể thấy rằng, với công trình Quyền sống của con người trong“Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Hoài Thanh đã thể hiện một quan điểm mới về nhiệm vụ của người phê bình thông qua những kiến giải và quan niệm.
- Nghĩa là Hoài Thanh đã để Nguyễn Du cùng hội cùng thuyền với mình, với những người cách mạng đang tiến hành cách mạng.
- Đó là lí do vì sao Hoài Thanh đi sâu vào phân tích và đánh giá hai nhân vật chính của tác phẩm là Thúy Kiều và Từ Hải.
- Phân tích nhân vật Thúy Kiều, Hoài Thanh muốn chứng minh giá trị hiện thực mà nhân vật và tác phẩm mang lại.
- Cái ý kiến này của Hoài Thanh gợi cho ta nhớ lại những lời phê bình của các cụ của ta ngày trước.
- Từ đó có thể thấy đóng góp to lớn của công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du của Hoài Thanh.
- Không chỉ xem Kiều là nạn nhân mà Hoài Thanh còn đánh giá ý nghĩa phê phán, tố cáo chính xã hội phong kiến của hình tượng nhân vật này.
- Dù còn nhiều thiếu sót trong nhận xét về Nguyễn Du nhưng rõ ràng ta nhận thấy một tinh thần thời đại trong cách phê bình của Hoài Thanh.
- Cũng giống như phân tích Thúy Kiều, với công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều, Hoài Thanh cũng muốn dùng cái bình tâm của thời đại mới để định lại Từ Hải..
- Có thể tóm lại vài nét đánh giá và so sánh của Hoài Thanh trong bảng sau đây:.
- Hoài Thanh đã chỉ ra sự biến chuyển trong cách các tác giả khai thác và xây dựng nhân vật Từ Hải.
- Cái hay của Nguyễn Du mà Hoài Thanh đã chỉ ra đó là “Nguyễn Du đã bỏ hết những chi tiết có thể khiến người ta nghĩ Từ Hải cũng là một người như mọi người” [48,tr.463].
- Hoài Thanh cũng chỉ rõ cái tâm tình của Nguyễn Du vì thế cũng chính là tâm tình của Từ Hải.
- Hoài Thanh đã lí giải điều này là bởi Từ Hải là một cái mộng.
- Phương pháp phê bình xã hội học mác xít đã chi phối trong công trình của Hoài Thanh ở một số phương diện như sau:.
- Còn đối với Từ Hải, Hoài Thanh đi từ lịch sử đến Truyện Kiều của Nguyễn Du và đánh giá Từ như là một cái mộng lớn nhất trong cuộc đời Nguyễn Du: cái mộng anh hùng..
- Hướng đi của Hoài Thanh đã ảnh hưởng sâu sắc đến các công trình, các nghiên cứu, giáo trình về Truyện Kiều sau này.
- Đóng góp quan trọng nhất của Hoài Thanh với công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có lẽ chính là đưa việc phê bình một tác phẩm văn học cụ thể phục vụ chính trị, tức là phục vụ cách mạng phản đế, phản phong..
- Hướng “xã hội học thực dụng” được Hoài Thanh thể hiện qua cách đánh giá về hai nhân vật chính trong tác phẩm của Nguyễn Du.
- Những nhà phê bình mác xít ở Việt Nam sau Hoài Thanh tiếp tục xu hướng này và có thể dễ dàng giải mã qua những công trình của Lê Đình Kỵ, Nguyễn Lộc..
- Một số hạn chế của Hoài Thanh trong công trình “Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du”.
- Bản thân những phân tích ở trên có thể là một minh chứng rõ nhất cho Hoài Thanh trong việc tạo ra một xu hướng phê bình xã hội học thực dụng.
- cách đánh giá của Hoài Thanh vẫn còn nhiều điểm hạn chế không thể tránh khỏi..
- Trong cuộc bút chiến ấy, Hoài Thanh đã quá đề cao yếu tố nghệ thuật mà hạ thấp yếu tố “nhân sinh” xã hội trong văn học..
- Trước cách mạng tháng Tám, Hoài Thanh cũng thể hiện rõ quan điểm của mình về văn học.
- Những thay đổi trong quan điểm của Hoài Thanh được thể hiện qua mấy nét dưới đây..
- Đặc biệt Hoài Thanh đã lựa chọn vấn đề quyền sống của con người trở thành vấn đề trọng tâm khai thác trong tác phẩm.
- Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác và yêu cầu về văn học nghệ thuật cũng như nhiệm vụ của người phê bình, Hoài Thanh đã nhận rõ:.
- (2) Công trình cũng đánh dấu một sự thay đổi rõ rệt của Hoài Thanh trong quan niệm về giá trị của văn chương.
- Hoài Thanh đã dành hẳn một chuyên mục để phân tích thời đại của Nguyễn Du và đặt tác phẩm trong mối tương quan với hiện thực xã hội của nó.
- Nghĩa là Hoài Thanh khai thác nhân vật ở góc độ tư tưởng cách mạng.
- Cái hay trong nghệ thuật bình văn của ông là ở chỗ Hoài Thanh chỉ lựa chọn một vài câu thơ đắt nhất, thể hiện đúng cái tinh thần của Nguyễn Du nhất.
- Tỉ như cái đoạn Hoài Thanh bình cái đoạn Từ Hải của Nguyễn Du phi thường bởi chính trong những chi tiết rất nhỏ:.
- Trước đây, Hoài Thanh đã được đánh giá là một trong những cây bút phê bình sắc sảo, tài năng và giàu bút lực.
- Đọc công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ta vẫn thấy thấp thoáng một Hoài Thanh như thế, một Hoài Thanh luôn cố gắng đi tìm cái đẹp, cố gắng để hiểu và đồng cảm với tác giả và nhân vật.
- Vì vậy, cách phê bình của Hoài Thanh là chủ yếu khai thác giá trị tư tưởng của tác phẩm chứ không nghiên cứu hệ thống, toàn diện các phương tiện nghệ thuật..
- Hoài Thanh đặt ra vấn đề vì sao người bình dân lại thích Truyện Kiều? và nhà phê bình đã liệt ra những lí do như sau:.
- Có thể nói Hoài Thanh đã có ảnh hưởng lớn đến xu hướng nghiên cứu phê bình xã hội học sau này về Truyện Kiều, thể hiện qua các công trình của Lê Đình Kỵ, Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê,….
- (3) Phát hiện của Hoài Thanh trong cách Nguyễn Du sử dụng nhuần nhuyễn lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân trong Truyện Kiều..
- Qua công trình của Hoài Thanh Quyền sống của con người trong.
- Khai thác cả hai nhân vật ở mặt này, Hoài Thanh muốn nhấn mạnh đến tính phản đế phản phong của Nguyễn Du..
- Không chỉ có đóng góp về mặt tư tưởng, Hoài Thanh còn có những đóng góp vô cùng quan trọng trong nghệ thuật phê bình Truyện Kiều.
- Trịnh Xuân An (1966), “Một vài suy nghĩ nhân đọc Phê bình và tiểu luận của Hoài Thanh”, Báo văn nghệ số 8..
- Phong Lê (1992),“Hoài Thanh và Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí văn học số 3.
- Nhiều tác giả (1999), Hoài Thanh toàn tập-Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nhiều tác giả (1999), Hoài Thanh toàn tập-Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nhiều tác giả (1999), Hoài Thanh toàn tập-Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nhiều tác giả (1999), Hoài Thanh toàn tập-Tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Hoài Thanh (1999), Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, tuyển trích trong Nguyễn Du, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt