« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoá luận Tốt nghiệp Đại học: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh


Tóm tắt Xem thử

- Thế giới nhân vật.
- Khái niệm nhân vật.
- Các kiểu loại nhân vật.
- Các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn.
- Nhân vật nữ.
- Nhân vật xâm lược.
- Nhân vật tâm linh.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Tác phẩm đã thành công trên nhiều bình diện, có nhiều giá trị, nhưng ấn tượng nổi bật là thế giới nhân vật..
- Trong tiểu thuyết nhân vật đóng vai trò là thành tố trung tâm.
- Thông qua thế giới nhân vật nhà văn mang đến người đọc những vấn đề nóng hổi của thời đại,đồng thời bộc lộ những tư tưởng cá nhân.
- Vì thế việc nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa thiết thực..
- trình độ tư duy và các thao tác phân tích tác phẩm văn học, nhất là thao tác phân tích nhân vật..
- Tôi thích nhất là những trường đoạn viết về bản thể tự nhiên, tính phồn thực của nhân vật nữ..
- Tác giả Trịnh Thị Lan trong bài viết Ngôn ngữ thân thể trong Mẫu Thượng Ngànkhẳng định: “Khi xây dựng nhân vật nữ, Nguyễn Xuân Khánh đã thường xuyên sử dụng ngôn ngữ thân thể để làm toát lên những vẻ đẹp của họ.
- Tiếp cận tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn từ hệ thống nhân vật nữ, khóa luận tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Thị Phương Lan, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 với đề tài “Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh” đã đề cập tới những điểm độc đáo, mới mẻ về thế giới nhân vật nữvà những thủ pháp nghệ thuật độc đáo về xây dựng hình tượng nhân vật nữ trong tác phẩm..
- Tuy nhiên, những công trình này còn mang tính gợi mở, riêng biệt,lẻ tẻ, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về Thế giới nhân vật trong cuốn tiểu thuyết này.
- Bởi vậy để giải quyết vấn đề còn đang bỏ ngỏ ấy,trong phạm vi cho phép khóa luận sẽ đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh”với mong muốn góp phần khẳng định tài năng và phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Xuân Khánh trong nền văn học nước nhà..
- Nghiên cứu tác phẩm nhằm chỉ ra nét đặc sắc của thế giới nhân vật, các kiểu nhân vật và một số biện pháp nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh..
- Trình bày một số vấn đề lí luận chung về nhân vật trong tác phẩm văn học, đi sâu vào tìm hiểu các nhân vật cụ thể trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn..
- Phân tích tìm hiểu nghệ thuật khắc họa nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh.Từ đó giúp người đọc cảm nhận được thế giới nhân vật đa dạng,phong phú, cũng như tài năng nghệ thuật của tác giả..
- Như tên gọi của khóa luận, chúng tôi hướng đến nghiên cứu: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh..
- Đây là công trình nghiên cứu một cách hệ thống, khoa học về “Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh”..
- Chương 2: Nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn..
- Thế giới nhân vật 1.1.1.
- Nhân vật do đó là nơi tập trung giá trị tư tưởng - nghệ thuật của tác phẩm văn học”[11]..
- Nhân vật văn học là một hiện tượng hết sức đa dạng.
- Dựa trên những tiêu chí khác nhau, ta có thể phân loại nhân vật văn học thành các kiểu loại nhân vật khác nhau:.
- Xét về mặt kết cấu có: nhân vật chính, nhân vật phụ và nhân vật trung tâm..
- Vì vậy cần mềm dẻo trong nhìn nhận, phân loại nhân vật..
- Xét về đặc điểm thể loại có: nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự, nhân vật kịch..
- Không xây dựng nhân vật trung tâm như tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn là tập hợp đông đảo những con người phần lớn là lớp bình dân.
- Kiến giải tâm thức người Việt, sức sống và vẻ đẹp văn hóa Việt trong quá trình tiếp biến văn hóa Pháp- Việt trong thiên tiểu thuyết này, Nguyễn Xuân Khánh đã có những thành công đặc biệt ở ba kiểu loại nhân vật:.
- Dù là nhân vật chính hay nhân vật phụ thì người phụ nữ Việt qua cách xây dựng nhân vật của nhà văn đều hiện diện thật đáng trân trọng.
- Nhưng có lẽ, các nhân vật nữ trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn được xây dựng công phu và độc đáo hơn cả.
- Cũng bởi vậy mà nhà văn Nguyên Ngọc đã không kìm được cảm xúc của mình và không tiếc dùng những động, tính từ gợi cảm, biểu cảm để lột tả vẻ đẹp của các nhân vật nữ trong Mẫu Thượng Ngàn.
- Viết về nhân vật nữ khi hướng ngòi bút sang miêu tả mẹ con chị mõ Pháo, tác giả cũng làm hiện lên hình ảnh của những người phụ nữ xinh đẹp..
- Điểm đặc biệt có thể xem là phong cách của Nguyễn Xuân Khánh trong giai đoạn sáng tác hiện đại của ông là những nhân vật mang vẻ đẹp tính Mẫu..
- Tuy nhiên, ở các nhân vật nữ của tiểu thuyết Hồ Quý.
- Không phải ngẫu nhiên tác giả lại để cho các nhân vật nữ luôn khao khát có con và sinh con nhiều, đặc biệt là bà Ba Váy (6 lần sinh nở).
- Mỗi người một vẻ, tất cả đều ẩn chứa một sức sống tràn trề khiến cho nhân vật nữ trong tiểu thuyết MẫuThượng Ngàn càng trở nên sống động.
- Để lí giải một cách sâu sắc tâm thức của dân tộc qua những biến thiên lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh đã có những khám phá và thể hiện mới mẻ về kiểu nhân vật xâm lược.
- cho dân tộc Việt Nam còn mông muội, lạc hậu nhưng trong hệ thống các nhân vật cũng có sự phân hóa rõ rệt..
- Như đã nói, trong cách nhìn nhận của Nguyễn Xuân Khánh, hệ thống các nhân vật xâm lược có sự phân hóa lớn.
- Cùng một mục đích, cùng một ảo tưởng đi khai hóa cho một dân tộc còn mông muội, lạc hậu, nhưng mỗi nhân vật xâm lược trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh lại có những suy nghĩ, cảm nhận , hành động và số phận cuộc đời khác nhau.
- Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh xây dựng hình tượng Mẫu và những người hầu cận của Mẫu họ là những nhân vật linh thiêng, mang tính biểu tượng độc đáo của tín ngưỡng và văn hóa Việt nói chung và người dân Cổ Đình nói riêng.
- Trong đó nhân vật tiêu biểu phải kể đến ở đây đó là bà Tổ Cô - nhân vật được xây đắp như một huyền thoại đẹp đẽ mà sống.
- Đi liền với nhân vật bà Tổ Cô là cô Mùi.
- Đề cập tới kiểu nhân vật tâm linh trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, chúng ta không thể không nhắc tới ông Hộ Hiếu.Ở con người này, yếu tố kỳ lạ được thể hiện rất rõ qua từng hoạt động, việc làm.
- Rõ ràng yếu tố kì lạ đan xen nhau khiến các nhân vật trở nên bí ẩn.
- Tóm lại hệ thống nhân vật trong tác phẩm được tác giả xây dựng khá rõ nét, truyền tải được nội dung tư tưởng cũng như hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
- Nhà nghiên cứu Châu Diên có lý khi cho rằng “Mẫu Thượng Ngàn là cuốn tiểu thuyết mang tầm khái quát văn hóa, nhân vật không còn là những nhân vật riêng lẻ mà là cả một cộng đồng”..
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2.1.
- Ngoại hình là yếu tố đầu tiên giúp người đọc tiếp cận với thế giới nhân vật của tác phẩm.
- nghĩa là toàn bộ những biểu hiện tạo nên dáng vẻ bên ngoài của nhân vật.
- Nhà văn có thể khắc họa ngoại hình nhân vật một cách trực tiếp qua ngôn ngữ người kể chuyện hoặc miêu tả gián tiếp qua cái nhìn của nhân vật khác trong tác phẩm.
- Đó là những nét toàn diện hoặc chỉ một vài đặc điểm nổi bật nhất trong diện mạo của nhân vật.
- Ngoại hình là yếu tố góp phần bộc tính cách, cá biệt hóa nhân vật..
- Miêu tả ngoại hình nhân vật là một thủ pháp nghệ thuật không thể thiếu trong tiểu thuyết nói chung và tiểu thuyết lịch sử nói riêng.
- Nhiều nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử dùng việc giới thiệu tiểu sử và miêu tả ngoại hình là biện pháp chủ yếu để xây dựng, khắc họa tính cách nhân vật.
- Với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh ông không đi sâu miêu tả ngoại hình nhân vật rõ nét mà chỉ phác.
- Điều nổi bật trong Mẫu Thượng Ngàn là nhà văn rất chú trọng miêu tả ngoại hình các nhân vật nữ.
- Các nhân vật nữ trong cuốn tiểu thuyết này được miêu tả hết sức công phu, sống động, hấp dẫn về ngoại hình nhằm làm nổi bật vẻ đẹp phồn thực, căng tràn sức sống của họ..
- Tóm lại, miêu tả ngoại hình là một phương tiện góp phần khắc họa tính cách các nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh.
- Nội tâm nhân vật chính là thế giới bên trong với tất cả những biến thái tinh vi nhất của tâm hồn nhân vật (tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng bên trong của nhân vật đối với mình, với nhân vật khác, hoặc với cuộc sống chung được thể hiện trong tác phẩm)..
- Thể hiện nội tâm nhân vật là một biện pháp rất quan trọng để bộc lộ tính cách nhân vật.
- Trong việc thể hiện tâm lí nhân vật cũng vậy, mỗi nhà văn có một phương thức nghệ thuật riêng, hướng sự chú ý của mình tới một góc khuất nào đó trong tâm linh từng nhân vật.
- Nguyễn Xuân Khánh là nhà văn hiện thực bậc thầy, đóng góp lớn nhất của ông cho văn học hiện thực nói chung và tiểu thuyết hiện thực nói riêng là trong lĩnh vực phân tích tâm lí nhân vật.
- trong việc thể hiện tâm lí nhân vật trong tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn- Nghệ thuật biểu hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ và hành động..
- Về ngôn ngữ, Nguyễn Xuân Khánh đã chú ý lựa chọn ngôn ngữ đối thoại sao cho phù hợp với trình độ, địa vị, tính cách từng nhân vật, góp phần xây dựng cũng như cá thể hóa nhân vật.
- Trong Mẫu Thượng Ngàn, tác giả sử dụng độc thoại nội tâm khi khắc họa một số nhân vật chính như bà Tổ Cô, bà Ba Váy, Nhụ, Trịnh Huyền….
- Đời sống nội tậm của bà Tổ Cô trong Mẫu Thượng Ngàn được nhà văn miêu tả sinh động qua độc thoại nội tâm và miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật.
- Nhiều nhân vật khác trong tiểu thuyết (cô Mùi, bà Tổ Cô) cũng được nhà văn miêu tả nội tâm qua yếu tố tâm linh (những cuộc ngồi đồng, hầu bóng), qua những giấc mơ.
- Nhân vật không chỉ đơn thuần là đối thoại hay độc thoại mà còn gắn với hành động.
- Hành động làm nên chân dung nhân vật.
- Nhân vật tồn tại qua hành động.
- Viết về các nhân vật nữ, Nguyễn Xuân Khánh tìm thấy cảm quan mỹ học về vẻ đẹp của người Mẹ, đã trao cho họ những hành động mang đậm tính chất Mẹ.
- Có thể nói, biểu hiện tâm lí phong phú, phức tạp của nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và hành động của nhân vật đã đem lại thành công cho Nguyễn Xuân Khánh trên phương diện xây dựng nhân vật của cuốn tiểu thuyết này.
- Qua những nhân vật của ông, người đọc không chỉ thấy nét diện.
- Các nhân vật trong Mẫu Thượng Ngàn vì thế có sức hấp dẫn, cuốn hút độc giả.
- Qua đó, có thể thấy Nguyễn Xuân Khánh hiểu khá sâu sắc cuộc sống và con người, nắm bắt được những biểu hiện và diễn biến dù nhỏ nhặt nhất đời sống bên trong của nhân vật..
- Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh bằng việc xây dựng những chi tiết kì ảo gắn liền với các nhân vật huyền thoại đã mở cửa bước vào thế giới bên trong đầy bí ẩn của con người để từ đó có cái nhìn sâu sắc về sức mạnh của văn hóa tâm linh Việt..
- Trong không gian ấy có sự xuất hiện của nhiều nhân vật kì ảo, huyền thoại với những kiểu dạng khác nhau.
- Đó có thể là những nhân vật linh thiêng chỉ tồn tại trong tâm tưởng như Mẫu, như cô Chín, cô Bé, ông Đùng, bà Đà.
- Đó có thể là những nhân vật hiển hiện ngay giữa cõi đời như bà Tổ Cô, cô Mùi, ông Hộ Hiếu..
- Như vậy rõ ràng đây là nhân vật chỉ xuất hiện trong tâm tưởng của con người.
- Sự xuất hiện của nhân vật này với những hình ảnh kì ảo đã góp phần.
- Có thể nói Nguyễn Xuân Khánh đã khá tự do, táo bạo trong cách xây dựng hai nhân vật huyền thoại ông Đùng bà Đà thành những hình tượng thẩm mỹ của tư duy nghệ thuật đương đại.
- Như vậy, việc khắc họa thành công hai nhân vật huyền thoại ông Đùng bà Đà, chính là cách để nhà văn thể hiện đậm nét tín ngưỡng phồn thực - một trong những biểu hiện của văn hóa tâm linh trong tác phẩm..
- Trong đó nhân vật đầu tiên phải kể đến ở đây đó là bà Tổ Cô.
- Yếu tố kì ảo còn xuất hiện ở nhân vật ông Hộ Hiếu.
- Nghiên cứu Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, chúng tôi nhận thấy:.
- Nếu nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử truyền thống được nhìn nhận một cách đơn giản do bị chi phối bởi quy tắc tôn trọng tuyệt đối các sự kiện và nhân vật lịch sử thì Nguyễn Xuân Khánh đã đưa ra quan niệm về con người một cách đa diện, toàn vẹn.
- Do đó, sự khám phá, miêu tả mang tính nghệ thuật của nhà văn về nhân vật đạt đến độ chân thực, sinh động và mang tính biện chứng..
- Từ quan niệm về con người như trên, Nguyễn Xuân Khánh đã xây dựng trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngànmột thế giới nhân vật đặc sắc, đa dạng và sinh động về kiểu loại: Nhân vật nữ, nhân vật xâm lược, nhân vật tâm.
- Mỗi kiểu loại nhân vật đều mang trong mình những đặc điểm, những nét độc đáo riêng.
- Xây dựng những kiểu nhân vật này tác giả đã cho thấy ý thức cách tân của bản thân trong quá trình khám phá cuộc sống, con người.
- Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, để khắc họa rõ nét những đặc điểm về tính cách và số phận của các nhân vật, nhà văn đã vận dụng tài tình, sáng tạo các biện pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật như: Nghệ thuật miêu tả ngoại hình tài tình.
- Việc tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh mở ra nhiều hướng tiếp cận nghiên cứu mới về tác phẩm, về nhà văn: Nghiên cứu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, nghiên cứu phong cách tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh….
- Với sự xây dựng thành công thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, đã góp phần khẳng định tài năng, phong cách và bản lĩnh nghệ thuật của nhà văn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt