« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà


Tóm tắt Xem thử

- Khoá luận Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà là kết quả nghiên cứu của riêng mình tôi, có tham khảo ý kiến của những người đi trước và dưới sự hướng dẫn khoa học của Thạc sĩ Nguyễn Phương Hà..
- Tác giả Tản Đà.
- Vị trí Tản Đà trên tiến trình thơ ca Việt Nam.
- Các phương thức biểu hiện giọng điệu thơ Tản Đà.
- Tản Đà được xem là nhà thơ của văn học buổi giao thời.
- Đó chính là lí do chúng tôi lựa chọn đề tài khóa luận: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà.
- Hi vọng đề tài nghiên cứu này sẽ góp một phần nhỏ trong việc tìm hiểu, khám phá các tác phẩm của Tản Đà nói chung và giọng điệu nghệ thuật nói riêng..
- Tản Đà là hiện tượng phức tạp trong lịch sử văn học Việt Nam.
- Khi Tản Đà xuất hiện trên văn đàn năm 1916 với tập thơ “Khối tình con”.
- Nhưng cũng chính Phạm Quỳnh đã phê phán thơ Tản Đà.
- Điểm lại lịch sử nghiên cứu thơ Tản Đà, tác giả Phạm Văn Diêu trong Tạp chí văn học Sài Gòn (số đã bàn đến ngôn ngữ và giọng điệu trong thơ Tản Đà.
- Ông cho rằng: “Ngôn ngữ trong thơ Tản Đà là một ngôn ngữ dân tộc bình dị, trong sáng, duyên dáng, giàu khả năng gợi cảm, đạt tới mức điêu luyện”..
- Nhận xét về giọng điệu thơ Tản Đà, tác giả Dương Quảng Hàm trong Văn học Việt Nam sử yếu cho rằng: “Lời thơ Tản Đà có một giọng điệu nhẹ.
- Trên cơ sở kế thừa những người đi trước, chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà giúp người đọc có cái nhìn hệ thống và toàn diện hơn về con người cũng như thơ ca của Tản Đà trong nền văn học dân tộc..
- Như tên gọi của khóa luận, chúng tôi đi tìm hiểu: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà..
- Để giải quyết vấn đề đặt ra, chúng tôi tập trung khảo sát, nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà qua văn bản:.
- “Tuyển tập Tản Đà” do Nguyễn Khắc Xương tuyển chọn, NXB Hội nhà văn, 2002..
- Tìm hiểu về giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà..
- Khảo sát, thống kê và tìm hiểu các giọng điệu trong thơ Tản Đà..
- Chỉ ra một số phương diện nghệ thuật thể hiện giọng điệu thơ Tản Đà (sử dụng đại từ nhân xưng, kết cấu, đan xen ngôn ngữ tượng trưng với ngôn ngữ đời thường…)..
- Khẳng định tài năng của Tản Đà..
- Góp phần thiết thực cho việc giảng dạy và học tập về Tản Đà ở trường phổ thông sau này..
- Chương 2: Những biểu hiện của giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà Kết luận.
- Tác giả Tản Đà 1.2.1.
- Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội).
- Chính vì thế, ông mới lấy tên hiệu là Tản Đà:.
- Dòng họ của Tản Đà có truyền thống khoa bảng.
- Mẹ Tản Đà là Nhữ Thị Nghiêm, một đào hát tài sắc ở Nam Định..
- Cuộc đời của Tản Đà trải qua nhiều thăng trầm.
- Cuộc đời Tản Đà còn lận đận trong thi cử.
- Đó chính là con đường tạo nên Tản Đà - một nhà nho tài tử..
- Nói đến Tản Đà là nói đến một nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà viết kịch, dịch thuật.
- Tản Đà đã để lại cho nền văn học Việt Nam những tác phẩm vô cùng giá trị.
- Thơ văn Tản Đà có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại.
- Đúng như Xuân Diệu từng khẳng định: “Tản Đà là thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại.
- Tản Đà sáng tác văn chương gắn với môi trường đô thị từ năm 1916 cho đến khi kết thúc cuộc đời.
- (Tự vịnh) Trời sinh ra bác Tản Đà.
- Không những thế, Tản đà còn mang hồn thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn:.
- Nhờ sự sáng tạo thơ ca dân gian giúp Tản Đà mang lời nói vào thơ một cách tự nhiên, tài tình:.
- Thơ Tản Đà bên cạnh những đổi mới về nội dung, thể loại vần bị ảnh hưởng của yếu tố truyền thống, đặc biệt là về ngôn ngữ.
- Nhìn lại toàn bộ văn học ba mươi năm đầu thế kỉ, Tản Đà sống trọn trong giai đoạn văn học giao thời.
- Có thể thấy, Tản Đà góp phần không nhỏ trong quá trình hiện đại hóa văn học.
- Vì thế, sáng tác của Tản Đà thể hiện rõ tính giao thời của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX..
- Để làm được “cuộc cách mạng” này, công đầu tiên thuộc về thi sĩ Tản Đà.
- Tản Đà đã mang vào thơ ca đương thời một “luồng gió lạ”, trước hết ở giọng điệu mới mẻ trong các sáng tác của ông.
- Đó cũng là yếu tố làm nên sự đa dạng về giọng điệu trong thơ Tản Đà.
- Trong dòng chảy văn học Việt Nam, Tản Đà là “người của hai thế kỉ”, mở đầu cho thơ ca Việt Nam hiện đại.
- Tản Đà không phải là một trường.
- Nhưng có lẽ Tản Đà là một nhà thơ ngông hơn cả trên đàn văn giao thời hai thế kỉ XIX - XX:.
- Cái “ngông” của Tản Đà thực chất là sự phản ứng của xã hội đương thời ở góc độ nhân sinh quan.
- Tản Đà được ví là nhà thơ của say, ngông và mộng.
- Tản Đà đã thể hiện cái ngông trong cuộc sống và trong cả thơ văn..
- Ngay trong lời tự bạch, Tản Đà đã hiện lên với hình ảnh của một lữ khách chơi ngông nhất:.
- Trời sinh ra bác Tản Đà.
- Tản Đà đã hiên ngang thể hiện cái tôi của mình qua việc tự xưng danh:.
- Tản Đà còn nói về tài năng của bản thân bằng niềm tự hào với giọng điệu ngông nghênh, phóng túng:.
- Tản Đà đã say, đã sống trọn vẹn trong cái say của mình, cái say ngạo mạn và thách thức.
- Tản Đà không say rượu.
- Rượu chẳng qua chỉ là cái cớ, giúp Tản Đà ngất ngưởng, vùng vẫy trong cuộc chơi:.
- Tản Đà cho rằng, cuộc đời thực không lấy gì làm hạnh phúc, đời đáng chán, đáng buồn.
- Tản Đà đã từng muốn làm thằng Cuội lên cung trăng chơi với chị Hằng:.
- Sau Tú Xương, có lẽ Tản Đà là một nhà thơ ngông hơn cả trên thi đàn văn giao thời hai thế kỉ XIX -XX..
- cách chân thực và đầy đủ như Tản Đà.
- Hơn nữa, Tản Đà còn luôn lạc quan, thể hiện bản lĩnh của mình trước cái nghèo:.
- Nhu cầu được giãi bày, được tâm tình cho thấy cái tôi trong thơ Tản Đà luôn cô đơn, mong tìm được sự đồng cảm, sẻ chia.
- Chính giọng điệu tâm tình đã làm cho nỗi buồn trong thơ Tản Đà khắc khoải hơn, não nùng hơn, hướng cảm xúc thơ đi vào chiều sâu tâm hồn thi sĩ..
- Khi cái tôi công danh thất bại, Tản Đà cũng tìm đến rượu:.
- (Thư đưa người tình nhân không quen biết ) Chính vì thế, thơ Tản Đà còn giọng của kẻ trải đời, va vấp, pha chút chán ngán đã hiện lên:.
- Có thể thấy rằng, Tản Đà đã mang đến cho thơ ca giọng điệu mới mẻ..
- Mặt khác, giọng điệu tâm tình trong thơ Tản Đà mở ra một lối trữ tình mới.
- Có thể thấy trên con đường hiện đại hóa văn học, Tản Đà được coi là một đại diện tiêu biểu.
- Thơ Tản Đà không chỉ nằm ngoài bề mặt, mà trong đó là một tinh hoa với màu sắc, âm thanh của từng con chữ.
- Trong quá trình sáng tác, cùng với vốn sống, vốn hiểu biết, Tản Đà đã sử dụng ngôn ngữ ca dao như một chất liệu nghệ thuật chính yếu.
- Thi sĩ Tản Đà khéo léo biến những bài thơ, câu thơ trở nên trong trẻo, tự nhiên..
- Lớp từ ngữ giàu tính chất ước lệ tượng trưng làm cho thơ Tản Đà mang màu sắc trang trọng của văn chương..
- Lớp từ ngữ này khiến thơ Tản Đà mang màu sắc trang trọng nhưng cũng ít nhiều tạo ra sự nhàm chán, sáo mòn:.
- Tản Đà là thi sĩ tài hoa trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc.
- Cũng như ca dao, Tản Đà sử dụng từ “ai” với nhiều ý nghĩa, rất nhiều biểu hiện.
- Đó là những câu thơ mang giọng điệu thác ngụ tâm sự yêu nước sâu kín của Tản Đà:.
- Tản Đà sử dụng đại từ “tớ” ở đây bộc lộ sự hài hước, tự trào, nghèo vẫn hơn người..
- Với đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất: “tớ”, giọng điệu lời nói giúp Tản Đà bộc lộ rõ ràng, dứt khoát lập trường, tư tưởng, tình cảm của mình.
- Tản Đà có lối vào thơ thật tự nhiên để thể hiện tình cảm của mình cũng rất đỗi tự nhiên:.
- Đoạn mở đầu này có một kết cấu tương tự như một đoạn mở đầu bài Cảm thu, tiễn thu của Tản Đà:.
- Tuy nhiên, kiểu kết cấu trùng điệp được Tản Đà sử dụng thành công nhất trong bài Thề non nước.
- Kiểu kết cấu này được Tản Đà sử dụng rất linh hoạt, diễn tả một cách sâu sắc nội dung của bài thơ..
- Bài thơ Thề non nước là một kiệt tác của Tản Đà.
- Bài thơ nằm trong truyện ngắn cùng tên, được Tản Đà sáng tác năm 1921.
- Tản Đà đã rất hữu ý khi sắp xếp từng câu chữ..
- Kết cấu theo dạng câu chuyện kể trong thơ Tản Đà được thể hiện rõ nhất trong bài Hầu Trời..
- Đây chính là cái “ngông” của thi sĩ, tự khẳng định một cách rất “ngông”, rất Tản Đà:.
- Con người Tản Đà tạo nên phong cách thơ mang tính dân tộc, nó phản ánh qua giọng điệu.
- Đặc biệt, khám phá giọng điệu nghệ thuật trong thơ Tản Đà cho thấy những đóng góp của ông trong quá trình vận động và hiện đại hóa thơ ca dân tộc.
- Tản Đà đã làm.
- Tản Đà đã đưa thơ ca Việt Nam thoát khỏi sự tù túng, “ngạt giữa gông cùm” của văn học trung đại..
- Mặt khác, Tản Đà không ngần ngại lấy chính cuộc đời mình làm đối tượng phản ánh, tạo ra sự đa giọng điệu trong thơ Tản Đà.
- Tản Đà đã giữ một vị trí vinh dự mà không ai có thể thay thế được..
- 2007), Công của thi sĩ Tản Đà - Thơ Tản Đà, tác phẩm và lời bình, NXB Văn học..
- Tầm Dương, (1963), Một hiện tượng văn học phức tạp - Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Tạp chí văn học..
- Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà thơ và đời, NXB Văn học..
- Nguyễn Khắc Xương, (1997), Tản Đà trong lòng thời đại, NXB Hội nhà văn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt