« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số .
- ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á AMC : Công ty quản lý và khai thác tài sản.
- NHLD : Ngân hàng liên doanh.
- NHNN : Ngân hàng nhà nước.
- NHNNg : Ngân hàng nước ngoài.
- NHTM : Ngân hàng thương mại.
- WB : Ngân hàng thế giới.
- Khái niệm về tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM.
- Phân loại tín dụng ngân hàng.
- Vai trò của tín dụng Ngân hàng.
- Đối với ngân hàng.
- Nguyên nhân từ phía các Ngân hàng thương mại.
- Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến ngày nợ xấu theo các tổ chức tín dụng (TCTD) báo cáo là 117.000 tỷ đồng, chiếm 4,5% so với tổng dư nợ tín dụng.
- Chính vì vậy, người viết đã chọn đề tài “Giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” cho bài luận tốt nghiệp của mình..
- Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu cao còn hạn chế khả năng cho vay của ngân hàng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng..
- Khái niệm về tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM).
- Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau:.
- Vai trò của tín dụng Ngân hàng 1.1.3.1.
- (i) Tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về số lượng và chất lượng vốn cho khách hàng.
- (ii) Thông qua hoạt động tín dụng mà ngân hàng đa dạng hóa được danh mục tài sản có, giảm thiểu rủi ro..
- (i) Hệ thống quản trị ngân hàng: Ngân hàng cũng đóng vai trò như là một nguyên nhân quan trọng của các khoản nợ xấu.
- Một Ngân hàng kém trong các lĩnh vực này chắc chắn sẽ có nhiều khoản cho vay trở thành nợ xấu..
- Gánh nặng nợ của Doanh nghiệp bắt buộc các Ngân hàng phải tạo áp lực để thu hồi vốn cho vay và Nhà nước..
- Nợ xấu gia tăng có khi còn làm cho ngân hàng thua lỗ do bị thâm hụt vào nguồn vốn cho vay..
- Bảng 1: Mối quan hệ giữa Nhà nước, Ngân hàng và Doanh nghiệp.
- Người vay không hoàn trả nợ đúng hạn, mang lại nợ xấu cho ngân hàng sẽ mất uy tín và mất điểm trong hệ thống xếp hạng của các NHTM.
- Áp lực trả nợ cầu cứu Nhà nước, Ngân hàng 4.
- Bị các Doanh nghiệp, Ngân hàng cầu cứu 3.
- Xử lý cho các Doanh nghiệp, Ngân hàng 4.
- Nếu các khoản nợ xấu này lớn, tức là khả năng thu hồi các khoản nợ khách hàng của ngân hàng thấp.
- Nếu ngân hàng không có những khoản nợ xấu thì đó không phải là hoạt động kinh doanh.
- Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản của các ngân hàng là khả năng khống chế nợ xấu ở một tỷ lệ có thể chấp nhận..
- Công ty quản lý và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng (Asset Management Company - AMC) với mục tiêu xử lý các khoản nợ theo ủy thác của ngân hàng..
- Ngân hàng phải được bổ sung tài sản bảo đảm (TSBD).
- Đây là gợi ý rất tốt cho việc xử lý tình hình nợ xấu của ngân hàng Việt Nam.
- Hệ thống tài chính ngân hàng Trung Quốc có những đặc điểm tương tự như ở Việt Nam.
- Đó hệ thống tài chính chủ yếu bị chi phối bởi hệ thống ngân hàng.
- Thông thường, các ngân hàng sẽ phân phối lại rủi ro tín dụng bằng cách cân đối giữa các khoản cho vay và các khoản tiền gửi.
- Thay vì vậy, khi thực hiện chứng khoán hóa, các ngân hàng có thể chuyển giao phần rủi ro tín dụng này cho các nhà đầu tư chứng khoán..
- Năm 1998, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng Hàn Quốc lên tới 112.000 tỷ won (tương đương 8,9.
- Đứng trước tình hình trên, Chính phủ Hàn Quốc đưa ra một loạt biện pháp mạnh nhằm làm sạch các khoản nợ xấu tại hệ thống ngân hàng.
- Chính phủ Hàn Quốc đã bơm lượng vốn trị giá khoảng 78 tỷ USD nhằm mua lại các khoản nợ xấu (NPLs) từ các ngân hàng.
- Với nhóm ngân hàng thứ hai dù hệ số CAR 8%.
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
- Ngân hàng Cổ phần Công thương Việt Nam (Ngân hàng Công thương Việt Nam và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã được cổ phần hóa nhưng Nhà nước vẫn sở hữu trên 51% vốn nên vẫn thuộc loại hình NHTM nhà nước).
- Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long.
- Thị phần của các ngân hàng đã có nhiều thay đổi ngoạn mục kể từ năm 2005.
- Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Báo cáo thường niên [27] và tổng hợp của tác giả..
- Những tác động cơ bản của tình hình lạm phát đến hoạt động tín dụng Ngân hàng có thể khái quát lại như sau:.
- nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng trước nguy cơ phá sản, đẩy gánh nặng nợ xấu về phía các Ngân hàng..
- Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên .
- Các doanh nghiệp Việt Nam với vốn tự có thấp hầu hết dựa vào vốn vay ngân hàng để kinh doanh.
- Sự lớn mạnh của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào” bầu sữa ngân hàng”.
- Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu trên thực tế còn có thể còn cao do một số ngân hàng có thể không trích dự phòng đầy đủ cho các khoản vay của các DNNN lớn..
- Theo dữ liệu mà Ngân hàng Nhà nước vừa công bố, tính đến cuối tháng 09/2012, tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng ở mức 2,56% so với .
- Số nợ xấu cho vay bất động sản chiếm tỉ lệ khoảng 10,3% trong tổng nợ xấu hệ thống ngân hàng..
- Như vậy tương đương 18,85% tổng dư nợ của toàn ngành ngân hàng..
- Các Ngân hàng phải xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để áp dụng phương pháp phân loại này;.
- Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống ngân hàng.
- bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngoài theo các cam kết của Việt Nam với quốc tế.
- gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước.
- tiếp tục củng cố, lành mạnh hoá và phát triển các ngân hàng cổ phần..
- Sự phát triển quá nóng của hệ thống ngân hàng đã tạo ra những hệ lụy không nhỏ..
- Đây là yêu cầu bắt buộc mà các ngân hàng phải phấn đấu thực hiện.
- (i) Ngân hàng có thể đẩy mạnh việc bán các khoản nợ xấu cho DATC;.
- bán… Chẳng hạn như đối với các khoản nợ xấu của DNNN (kể cả nợ cho vay theo chỉ định, kế hoạch Nhà nước), Ngân hàng chuyển sang DATC để tiếp tục theo dõi xử lý theo thẩm quyền.
- Đối với những khoản nợ xấu của các doanh nghiệp mà Ngân hàng không chuyển giao cho Công ty mua bán nợ và tổ chức, cá nhân khác thì Nhà nước cần có cơ chế để Ngân.
- Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Về phía Ngân hàng: Thực hiện chính sách giảm lãi suất cho vay mua nhà để ở..
- [9.] Trần Huy Hoàng, Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam..
- [13.] Nguyễn Hữu Nghĩa (2012), Thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Nhà nước..
- Hồ Chí Minh (2012), Ngân hàng thương mại Việt Nam Cải cách để sống còn, Tp.
- dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng..
- [27.] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Báo cáo thường niên..
- [35.] Website của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tại http.
- Ngân hàng Công thương Việt Nam CTG .
- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB 7,70 8,10.
- Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 3,80 4,00.
- Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín STB 3,60 3,10.
- Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam EIB 2,70 2,90.
- Ngân hàng TMCP Quân đội MB 2,10 2,30.
- Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội SHB 1,00 1,10.
- Ngân hàng TMCP HaBuBank HBB 0,80 0,70.
- Ngân hàng TMCP Nam Việt NVB 0,47 0,50.
- Các Ngân hàng khác KHAC .
- Tên Ngân hàng Tổng dư nợ Dư nợ DNNN Tỷ trọng 1.
- Soundness of Banks: Sự lành mạnh của khu vực ngân hàng Việt Nam (Nguồn: Viện chiến lược Ngân hàng, NHNN).
- Nguyên tắc 3: Các ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm của mình.
- Đối với các sản phẩm mới, các ngân hàng cũng cần được định.
- Nguyên tắc 4: Các ngân hàng phải hoạt động trong phạm vi các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh được xác định rõ ràng.
- Nguyên tắc 8: Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng.
- Việc quản lý tín dụng là một yếu tố quan trọng nhằm duy trì sự an toàn và lành mạnh của ngân hàng.
- Nguyên tắc 10: Khuyến khích ngân hàng phát triển và sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng.
- Hệ thống xếp hạng tín dụng cần nhất quán với bản chất, quy mô và mức độ phức tạp của hoạt động ngân hàng..
- Nguyên tắc 11: Ngân hàng cần có hệ thống thông tin và các kỹ thuật phân tích để đo lường được rủi ro tín dụng trong mọi hoạt động nội và ngoại bảng.
- Nguyên tắc 12: Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi cơ cấu và chất lượng của toàn bộ danh mục đầu tư tín dụng..
- Nguyên tắc 16: Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín dụng có vấn đề..
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành Ngân hàng Việt Nam.
- (viii) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt