« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu đến năng suất các nhân tố tổng hợp – bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐẾN.
- NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP – BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN.
- Tóm tắt: Thương mại quốc tế ngày càng được định hình bởi chuỗi giá trị toàn cầu..
- Việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu mang đến cơ hội chuyển giao kiến thức cho các quốc gia từ các công ty đa quốc gia và sử dụng đầu vào là các công nghệ nhập khẩu tiên tiến, giúp gia tăng năng suất (OECD, 2013).
- Bài viết này đánh giá tác động của gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu và các yếu tố kiểm soát gồm tỷ lệ vốn cổ phần/người, tỷ suất sinh, vốn con người và chất lượng thể chế đến năng suất các yếu tố tổng hợp tại các quốc gia đang phát triển bằng phương pháp thực nghiệm.
- Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn .
- Kết quả nghiên cứu cho thấy gia nhập chuyển tiếp cùng với vốn con người có tác động tích cực tới tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp, ngược lại tỷ suất sinh có ảnh hưởng ngược chiều.
- Trong khi đó yếu tố gia nhập giá trị toàn cầu (Global value chain – GVC) quá khứ, vốn cổ phần bình quân đầu người và chất lượng thể chế không có ý nghĩa thống kê.
- Các phát hiện này đưa đến một số hàm ý chính sách cho Chính phủ các quốc gia đang phát triển về việc đẩy mạnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm thúc đẩy sự gia tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế Từ khóa: Chuỗi giá trị toàn cầu, năng suất các nhân tố tổng hợp, GMM..
- Trong dây chuyền của thương mại thế giới, các quốc gia đã đảm nhận các trình tự hoạt động khác nhau.
- Đây chính là chuỗi giá trị xuất khẩu, là một phần của chuỗi giá trị.
- Một vài chuỗi giá trị bắt đầu bằng việc nhập khẩu hàng hóa dịch vụ trung gian để sản xuất hàng xuất khẩu..
- 2.1 Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu và năng suất các nhân tố tổng hợp.
- 2.1.1 Năng suất các nhân tố tổng hợp.
- Năng suất yếu tố tổng hợp được Solow đề cập tới khi giải thích nguồn gốc của sự tăng trưởng kinh tế dưới dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = F(A, K, L)..
- Nói tóm lại, TFP là phản ánh kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động, nhờ vào tác động của các công nghiệp chủ chốt trong quốc gia và sản.
- xuất các yếu tố đầu vào cho xuất khẩu của quốc gia khác.
- Các chủ thể khác nhau đã tham gia vào chuỗi giá trị như vậy, qua đó tạo ra giá trị gia tăng cho đến giai đoạn xuất khẩu cuối cùng.
- Việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (Global value chain – GVC) cho phép các quốc gia cơ hội nhận chuyển giao kiến thức từ các công ty đa quốc gia và sử dụng đầu vào công nghệ tiên tiến để gia tăng năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP – Total factor productivity).
- trên một mẫu 22 quốc gia đang phát triển giai đoạn bằng phương pháp ước lượng dữ liệu bảng động GMM.
- Qua đó có cái nhìn tổng thể giúp các quốc gia đang phát triển và Việt Nam – vốn có tăng trưởng TFP không cao – nhận diện được mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố nhằm đưa ra các chính sách phù hợp thúc đẩy tăng trưởng năng suất.
- Đặc biệt, yếu tố gia nhập GVC được phân tách thành hai thành phần gồm giá trị quá khứ và giá trị tương lai, khác với thống kê độ mở thương mại truyền thống để đánh giá đầy đủ hơn mức độ tác động của gia nhập GVC quá khứ (backward.
- Định nghĩa của OECD còn chú trọng tới thương mại dịch vụ, được coi là nhân tố cốt yếu để đảm bảo chức năng hiệu quả trong chuỗi giá trị toàn cầu.
- Thương mại dịch vụ không những liên quan giữa các quốc gia, mà còn giúp các công ty gia tăng giá trị sản phẩm..
- Về mặt lý thuyết, việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu của các nước đang phát triển có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua cải thiện năng suất.
- Tác động của sự phân mảnh sản xuất đến năng suất và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn ở các nước đang phát triển có thể được giải thích thông qua các mô hình tăng trưởng nội sinh tập trung vào thương mại.
- Lập luận về tác động của độ mở thương mại đến tăng trưởng năng suất có thể được giải thích thông qua mô hình phân biệt 3 kênh hiệu ứng tác động của Aghion và Howitt (2008).
- Kênh thứ nhất, tăng trưởng được thúc đẩy bởi các công ty đổi mới để thoát khỏi đối thủ cạnh tranh nước ngoài – hiệu ứng thoát cạnh tranh (the escape competition effect).
- Khi đó những nhà sản xuất nội địa hoạt động kém năng suất nhất bị đẩy khỏi thị trường và những nhà sản xuất sống sót còn lại có khả năng mua các hàng hóa trung gian từ các nhà sản xuất hiệu quả nhất.
- Tăng trưởng TFP là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng tăng trưởng, sự phát triển bền vững của nền kinh tế và là căn cứ phân tích hiệu quả kinh tế vĩ mô của các quốc gia..
- 2.1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu.
- Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu GVC được đưa ra đầu tiên bởi Porter (1985) khi xem xét dưới góc độ chi phí và giá trị của chuỗi các hoạt động ở cấp độ doanh nghiệp..
- Coe và Hass (2007) đưa ra định nghĩa chuỗi giá trị toàn cầu trong mối liên hệ giữa công ty, ngành sản xuất, quốc gia, là kết quả của quá trình phân tán sản xuất.
- Quan điểm của Koopman hoàn toàn thống nhất với định nghĩa về chuỗi giá trị toàn cầu của OECD (2012): “Chuỗi giá trị.
- hóa tăng lên trong các hoạt động chia sẻ sản xuất và phân chia nhiệm vụ giữa các quốc gia thông qua offshoring, vốn là hình thức các công ty sử dụng các nguồn lực từ nước khác vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cho phép tiết kiệm chi phí.
- Chính các hoạt động thương mại được phân công bởi offshoring trong mạng lưới sản xuất toàn cầu đã cung cấp cho các công ty các quốc gia đang phát triển tiếp thu kỹ thuật và phương thức quản lý, thúc đẩy đổi mới..
- Amiti và cộng sự (2009) đã chỉ ra vô số kênh truyền dẫn thông qua đó, việc dịch chuyển các bộ phận sản xuất có thể làm gia tăng năng suất.
- Lập luận cơ bản cho mối quan hệ tích cực này liên quan đến việc dịch chuyển địa điểm các công đoạn sản xuất kém hiệu quả nhất nhằm tập trung hơn vào các hoạt động lõi có năng suất cao hơn.
- Như vậy, tác động của việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu đến tăng trưởng năng khoảng cách của công ty với người đứng đầu:.
- Ngược lại với kênh thứ nhất, kênh thứ hai – lan tỏa kiến thức (the knowledge spillover), trong đó thương mại tạo nên ngoại tác tích cực với các hình thức chuyển giao kiến thức khác nhau là cơ hội khá rõ rệt cho các công ty/quốc gia đi sau..
- Trong khi đó lý thuyết thương mại New-new, được đề cập trong nghiên cứu của Melitz (2015) giải thích lợi ích năng suất đạt được là kết quả của hoạt động thương mại.
- Quyết định xuất khẩu xảy ra khi năng suất đạt được.
- Như vậy chỉ có các công ty có hiệu quả năng suất cao mới có thể gia nhập thị trường xuất khẩu trong khi các công ty kém năng suất nhất bị buộc rời khỏi thị trường.
- Sự lựa chọn thị trường làm di chuyển thị phần về hướng các công ty hiệu quả hơn và đóng góp vào gia tăng năng suất tổng hợp được quan sát ở cấp độ ngành..
- sát trong giai đoạn bằng cách sử dụng phương pháp phân tách dữ liệu thương mại cho phép truy nhập vào nguồn gốc giá trị gia tăng có trong xuất khẩu.
- Kết quả chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa việc tham gia vào GVC (được đo lường bằng giá trị gia tăng nước ngoài trong xuất khẩu) và tăng trưởng đa nhân tố tổng hợp.
- Đặc biệt, tác động tích cực của giá trị gia tăng nước ngoài đến tăng trưởng TFP chủ yếu diễn ra trong khu vực sản xuất.
- Gần hơn, Battiati và cộng sự (2020) phân tích tổng quan về khuynh hướng của năng suất và nghiên cứu thực nghiệm tác động của việc gia nhập GVC tại nền kinh tế châu Âu và Mỹ giai đoạn trong bối cảnh các ngành công nghiệp quốc gia phát triển kỹ thuật số.
- Đồng thời, nghiên cứu đã nắm bắt việc tái tổ chức các hoạt động sản xuất và áp dụng mô hình kinh doanh mới, được thể hiện qua mức độ gia nhập GVC, kết quả cho thấy việc tham gia GVC quá khứ lẫn chuyển tiếp có tác động tích cực đến tăng trưởng năng suất..
- Trong khi đó, nghiên cứu của Urata và Baek (2019) xem xét tác động của việc gia nhập GVC cả quá khứ lẫn chuyển tiếp đến năng suất.
- Bằng cách tiến hành ước lượng trên mẫu 47 quốc gia và 13 ngành sản xuất giai đoạn kết quả chỉ ra tác động của gia nhập GVC quá khứ và chuyển tiếp đã góp phần làm năng suất tăng lên.
- Đặc biệt, trong trường hợp các quốc gia đang phát triển mua hàng hóa trung gian từ các quốc gia phát triển, tức là hàm lượng nhập suất được giải thích thông qua lý thuyết.
- Theo lý thuyết thương mại truyền thống, khi tham gia vào GVC các kênh truyền dẫn tác động là thoát cạnh tranh, lan tỏa kiến thức và quy mô thị trường sẽ thúc đẩy TFP tăng trưởng.
- Trong khi đó lý thuyết thương mại hiện đại tập trung giải thích các hoạt động offshoring giúp tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, được dịch chuyển vào các hoạt động đổi mới, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và cuối cùng sẽ làm tăng năng suất..
- Trên nền tảng phân tích lý thuyết thương mại, các nghiên cứu đã được thực hiện cho thấy mối liên kết giữa tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp và việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu dưới cấp độ ngành và cả cấp độ đa quốc gia.
- Kummritz (2016) xem xét 54 quốc gia, 20 ngành công nghiệp qua 5 năm và phát hiện việc tăng cường gia nhập GVC làm tăng giá trị gia tăng nội địa và năng suất độc lập với thu nhập của quốc gia.
- Bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận biến công cụ, nghiên cứu cho thấy khi gia nhập backward GVC tăng 1% dẫn đến giá trị gia tăng trong nước cao hơn 0,11%, nhưng lại không có tác động đến năng suất lao động.
- Trong khi đó, 1% tăng thêm của gia nhập forward GVC làm cho giá trị gia tăng nội địa cao hơn 0,6% và năng suất lao động cao hơn 0,33%.
- Trên cơ sở lý thuyết thương mại và các nghiên cứu thực nghiệm, mô hình tăng trưởng năng suất được sử dụng để phân tích tác động của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đến tăng trưởng năng suất các yếu tố.
- khẩu trong xuất khẩu chiếm giá trị lớn, sẽ đạt được lợi ích rất lớn do năng suất được cải thiện đáng kể..
- Như vậy, các nghiên cứu đã được thực hiện trên nhiều phạm vi nghiên cứu khác nhau song tác động của thuận chiều gia nhập đến tăng trưởng năng suất có kết quả tương đồng..
- Trong đó TFP là biến phụ thuộc, phản ánh tốc độ tăng trưởng năng suất các nhân tố tổng hợp.
- GVC là biến chính, đo lường mức độ gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu.
- TFP % Tăng trưởng năng suất các nhân tố tổng hợp, tính theo chỉ số Tornqvist.
- GVC Mức độ gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu, quá khứ (BGCV) và chuyển tiếp (FGVC).
- INS Chất lượng thể chế, thước đo mã hóa chế độ chính trị quốc gia theo Jaggers và Gurr (1995).
- Một điểm cần lưu ý là việc đo lường tổng lưu lượng thương mại sẽ làm cho giá trị sản phẩm bị nhân lên nhiều lần (OECD-WTO, 2012), trong khi 2/3 thương mại quốc tế là thương mại hàng hóa trung gian.
- Do đó, điểm mấu chốt là cần tính toán lưu lượng giá trị gia tăng hơn là giá trị hàng hóa giữa các quốc gia (Vries và cộng sự., 2012).
- Đây là phương pháp thống kê mang tính cách mạng khi phân tách lưu lượng thương mại thành giá trị gia tăng.
- TiVA khắc phục được tình trạng giá trị hàng hóa bị nhân lên nhiều lần, giúp xem xét giá trị gia tăng của mỗi quốc gia sản xuất hàng hóa và dịch vụ được tiêu thụ trên toàn thế giới.
- Việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu được xác định theo nguồn gốc của giá trị gia tăng hiện diện trong xuất khẩu dưới hai góc độ quá khứ (backward participation) và chuyển tiếp (forward participation) từ một quốc gia tham chiếu: quá khứ khi nó xuất phát từ giá trị gia tăng của nước ngoài có trong xuất khẩu và chuyển tiếp khi giá trị gia tăng trong nước được sử dụng như yếu tố đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu tại nước đến (Kowalski và cộng sự, 2015)..
- Theo Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009), cơ cấu vốn là một trong các yếu tố quyết định TFP.
- Đối với yếu tố chất lượng nguồn nhân lực, đây là yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần gia tăng năng suất lao động, đồng thời khi có nguồn nhân lực tốt sẽ càng thuận lợi trong việc tiếp nhận, nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất..
- Khung phân tích của bài viết đưa vào yếu tố FER với kỳ vọng tỷ suất sinh cao là một nguồn lực đóng góp cho tăng trưởng năng suất.
- Thống kê mô tả giá trị của các biến Các biến Số.
- quan sát Giá trị.
- chuẩn Giá trị.
- nhỏ nhất Giá trị lớn nhất.
- khẩu của quốc gia trung bình chiếm 22%..
- Trong khi đó, giá trị gia tăng nội địa trong xuất khẩu của nước ngoài chiếm 20%.
- Bảng 2 thể hiện giá trị các biến gốc trong mô hình nghiên cứu, qua đó tăng trưởng TFP trung bình ở các quốc gia trong mẫu đạt giá trị âm 0.1.
- Số liệu mô tả về mức độ gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu cho thấy giá trị gia tăng nước ngoài trong giá trị xuất.
- INS Ghi chú: BGVC đo lường phần giá trị gia tăng nước ngoài trong giá trị xuất khẩu.
- FGVC đo lường phần trăm giá trị gia tăng nội địa trong xuất khẩu của nước ngoài..
- quốc gia.
- Khi những yếu tố này được cải thiện thì tất yếu sẽ giúp cho năng suất ngày một gia tăng.
- Theo Bloom và cộng sự (2004), các yếu tố nhân khẩu học đóng vai trò to lớn đối với phép màu kinh tế Đông Á và cả sự thất bại kinh tế các quốc gia châu Phi hạ Sahara.
- Tuner (2009) qua số liệu thống kê cho thấy mối quan hệ giữa nhân khẩu học và tăng trưởng kinh tế khá đa chiều.
- Tác động của gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu đến TFP thực sự đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách.
- Kết quả thực nghiệm với biến FGVC đã củng cố thêm lập luận gia nhập chuyển tiếp vào chuỗi giá trị toàn cầu mang lại lợi ích tăng trưởng năng suất cho các quốc gia đang phát triển, từ đó thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.
- Khi đó các yếu tố nội sinh trong mô hình tăng trưởng được kích thích mạnh mẽ, các quốc gia đang phát triển sẽ nắm bắt được bí quyết công nghệ, phương pháp quản lý từ các quốc gia phát Kết quả ước lượng tại Bảng 4 cho thấy.
- các biến TFP(–1), FGVC, HCI và FER có ý nghĩa trong khi đó các biến còn lại không có ý nghĩa thống kê tới tăng trưởng TFP.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy TFP(–1) mang dấu âm hàm ý về sự hội tụ năng suất trong dài hạn giữa các quốc gia, đồng nhất với nghiên cứu của Bernard &.
- Theo đó, các quốc gia đang phát triển cùng tiến đến một mức tăng trưởng về năng suất chung trong dài hạn.
- Kết quả này cho thấy các quốc gia có giá trị gia tăng lớn trong hàm lượng xuất khẩu của nước ngoài đạt mức tăng trưởng TFP cao hơn bởi có cơ hội nắm bắt bí quyết công nghệ và quản lý từ các quốc gia xuất khẩu.
- Ngoài ra, kết quả cho thấy chỉ số vốn con người ở mức cao hơn đem đến đóng góp to lớn hơn cho tăng trưởng năng suất ở mức ý nghĩa 5%, phát hiện này phù hợp với lý thuyết tăng trưởng nội sinh và các nghiên cứu thực nghiệm của Aiyar &.
- Thực vậy, vốn con người là yếu tố quan trọng đối với quá trình tăng trưởng của các.
- Ngoài ra, với kết quả của biến tỷ suất sinh như trên, khi tỷ suất sinh tại quốc gia tăng lên, cần quan tâm đến việc dành thu nhập đầu tư vào giáo dục để nâng cao chất lượng vốn con người.
- Trong khi đó, kết quả cũng chỉ ra vốn con người tác động tích cực đến năng suất, do đó các nước cần cải thiện cơ sở hạ tầng mềm, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nước, nâng cao tay nghề, trang bị kiến thức và kỹ năng tiên tiến nhất cho người lao động để dần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cho quá trình phát triển, hướng tới một nền kinh tế năng suất..
- Đồng thời các quốc gia cần cải thiện cơ sở hạ tầng cứng như hệ thống giao thông, công nghệ thông tin, tạo điều kiện chuyển giao kiến thức, là điều kiện cần để phát triển và quản lý chuỗi giá trị từ các công ty mẹ ở nước ngoài đến các cơ sở

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt