« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC TỈNH TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Huỳnh Thị Tuyết Ngân 1 , Nguyễn Ngọc Tân 2 * &.
- 10.52932/jfm.vi63.162 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Bond (1991) để ước lượng các mô hình với dữ liệu bảng cân bằng của 8 địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong giai đoạn từ 2009 đến 2017.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu chỉ số mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tăng 1%.
- thì có khả năng làm tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tăng 0,84%.
- Nguyên nhân của sự gia tăng này bắt nguồn từ sự gia tăng của các chỉ số hạ tầng công nghệ thông tin và chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin tại các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các hàm ý chính sách cho quá trình chuyển đổi số tại các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam..
- Chuyển đổi số, tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm nội địa, DGMM..
- tạo ra những công nghệ số quan trọng có nhiều đột phá.
- Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số (Digital technologies) đang thay đổi cách Chính phủ, doanh nghiệp và người dân tại các quốc gia trên thế giới tương tác với.
- nghĩa của các học giả được đưa ra liên quan đến chuyển đổi số.
- Theo Hess và cộng sự (2016), chuyển đổi số liên quan đến những thay đổi trong công nghệ kỹ thuật số có thể mang lại mô hình kinh doanh mới cho các công ty, tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới hoặc thay đổi cơ cấu tổ chức sang hình thức tự động hóa các quy trình.
- Như vậy có thể thấy chuyển đổi số là một thuật ngữ mới và hiện đại trong nghiên cứu..
- “Tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào hoạt động kinh doanh dẫn đến những thay đổi trong hoạt động kinh doanh và cung cấp giá trị cho khách hàng” (Micic, 2017).
- Nó cũng đề cập đến những chuyển đổi được kích hoạt bởi việc áp dụng công nghệ kỹ thuật số vào sản xuất, xử lý, chia sẻ và chuyển giao thông tin.
- Nó được xây dựng dựa trên sự phát triển của nhiều công nghệ: mạng viễn thông, công nghệ điện toán, kỹ thuật phần mềm và sự lan tỏa từ việc sử dụng chúng..
- Khái niệm tăng trưởng kinh tế.
- Theo Samuelson và Nordhaus (1985), tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng GDP hay sản lượng tiềm năng của một nước.
- Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế diễn ra khi đường giới hạn khả năng sản xuất của một nước (PPF) dịch chuyển ra phía ngoài.
- Như vậy, tăng trưởng kinh tế được xem là sự tăng lên về số lượng của GDP hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trong một thời gian nhất định..
- Khối lượng dữ liệu được tạo ra ngày càng tăng, nhiều công nghệ tự động hóa, xử lý dữ liệu đang ngày một thông minh hơn và đang làm biến đổi xã hội một cách sâu sắc..
- Chuyển đổi số không chỉ là một xu thế về công nghệ trên toàn cầu, mà còn tác động vô cùng sâu rộng trên các lĩnh vực của nền kinh tế – chính trị – xã hội.
- Điều này đặt ra vấn đề đó là các quốc gia, doanh nghiệp và cá nhân sẽ phải thích ứng với thực tế mới này, trong đó các công nghệ kỹ thuật số sẽ gắn liền với các hoạt động hàng ngày.
- Như vậy, mặc dù chưa có định nghĩa thống nhất, “Chuyển đổi số” có thể xem là quá trình thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi phương thức sống và làm việc với công nghệ số..
- Trong giai đoạn này, mối quan tâm lớn đối với các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách là tác động của những thay đổi lớn trong công nghệ số đến cách thức vận hành của nền kinh tế.
- Nhiều bằng chứng cho thấy chuyển đổi số ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng và phát triển.
- Cụ thể, chuyển đổi số góp phần thúc đẩy tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) từ 1,4% ở các thị trường mới nổi và 2,5% ở thị trường Trung Quốc (Kvochko, 2013).
- Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam..
- Khái niệm chuyển đổi số.
- Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã xác định lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những lĩnh vực chính đóng góp vào tăng trưởng sản lượng.
- Ngoài ra, chuyển đổi số dự kiến sẽ có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP từ 1,4% ở các thị trường mới ntổi và 2,5% ở thị trường Trung Quốc (Kvochko, 2013).
- Đồng thời, hệ số này đối với các nước OECD lớn hơn các nền kinh tế mới nổi..
- Tuy nhiên, tác động của chuyển đổi kỹ thuật số không giống nhau ở các quốc gia khác nhau.
- Tại các nền kinh tế phát triển, số hóa cải thiện năng suất và có tác động đo lường đối với tăng trưởng.
- Họ có xu hướng thu được nhiều hơn từ tác động của số hóa đối với việc làm hơn là từ ảnh hưởng của nó đối Tăng trưởng kinh tế là một trong những.
- vấn đề cốt lõi của lý thuyết phát triển kinh tế..
- Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia.
- Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những mục tiêu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội.
- Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội..
- Theo Samuelson và Nordhaus (1985), nước Anh là dẫn đầu nền kinh tế thế giới trong những năm 1800 bằng cách tiên phong trong Cách mạng công nghiệp, phát minh ra động cơ hơi nước và đường sắt, chú trọng tự do thương mại.
- Trái lại, Nhật Bản tham gia vào cuộc đua tăng trưởng kinh tế muộn hơn.
- Quốc gia này đã thành công bằng cách bắt chước công nghệ nước ngoài và bảo hộ công nghiệp trong nước chống lại nhập khẩu, rồi sau đó phát triển trình độ chuyên môn tinh xảo trong ngành chế tạo và thiết bị điện tử..
- vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tác giả xây dựng mô hình dựa trên hàm sản xuất Cobb- Douglas.
- Bên cạnh đó, mô hình nghiên cứu cũng được phát triển bằng cách sử dụng kết hợp các lý thuyết tăng trưởng do Romer (1986) và Solow (1956) đề xuất:.
- Nghiên cứu thực nghiệm gần đây được thực hiện bởi Aly (2020) cho thấy chuyển đổi kỹ thuật số đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Do đó, kết luận rằng biến chuyển đổi số DT it nên được đưa vào mô hình tăng trưởng, được thể hiện như sau:.
- GRDP it = β 0 + β 1 K it + β 2 L it + β 3 DT it + ε t (2) Cuối cùng, biến trễ của tăng trưởng kinh tế nên được đưa thêm vào mô hình.
- Điều này thường xuyên xảy ra đối với các biến số vĩ mô của nền kinh tế..
- β 2 K it + β 3 L it + β 4 DT it + ε t (3) với tăng trưởng.
- Những tác động đầy hứa hẹn đó của trí tuệ nhân tạo đối với các nền kinh tế của Trung Đông có thể được giải thích thông qua việc coi trí tuệ nhân tạo như một yếu tố năng suất mới được bổ sung vào các yếu tố hiện có về lao động, đất đai, vốn và tinh thần kinh doanh.
- Việc coi trí tuệ nhân tạo như một yếu tố sản xuất dựa trên khả năng tự học hỏi của nó, tự phát triển đáng kể theo thời gian, chứ không chỉ là những cỗ máy dựa trên công nghệ với mức năng suất và sản lượng cao hơn..
- Mô hình nghiên cứu.
- Để đánh giá tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh trong.
- Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu.
- Tăng trưởng.
- kinh tế GRDP it Logarit tự nhiên của tổng sản phẩm nội địa của địa phương i năm t.
- trưởng kinh tế GRDP (it – 1) Độ trễ của biến phụ thuộc + Niên giám thống kê Vốn đầu tư K it Logarit tự nhiên của vốn.
- đầu tư của địa phương i năm t.
- Chuyển đổi số ICT Chỉ số mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
- Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam HTCN Chỉ số hạ tầng công nghệ.
- thông tin.
- công nghệ thông tin.
- UDCN Chỉ số ứng dụng công nghệ.
- Cụ thể dữ liệu tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), trữ lượng vốn, lực lượng lao động được thu thập và tính toán từ niên giám thống kê của 8 địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (bao gồm các địa phương là Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bình Dương) trong giai đoạn từ 2009 đến 2017.
- Dữ liệu về chuyển đổi số bao gồm các chỉ tiêu như Chỉ số mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, Chỉ số hạ tầng công nghệ thông tin, Chỉ số hạ.
- tầng nhân lực công nghệ thông tin, Chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin của 8 địa phương được thu thập từ Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam qua các năm..
- Khi chấp nhận giả thuyết H 0 nghĩa là các biến công cụ được sử dụng trong mô hình là phù hợp..
- Kết quả nghiên cứu.
- Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình.
- nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Tăng trưởng kinh tế .
- Chuyển đổi số.
- chỉ số mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (ICT) là 47,14%..
- Sử dụng phần mềm STATA với dữ liệu bảng cân bằng của 8 địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn thời gian từ 2009 tới 2017 để ước lượng các mô hình đã trình bày ở phần 3.
- Kết quả ước lượng các mô hình được trình bày trong bảng bên dưới:.
- Kết quả thống kê mô tả cho thấy tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân tại các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong giai đoạn là 90737 ngàn tỷ đồng.
- Kết quả ước lượng cho thấy hệ số hồi quy của biến ICT đại diện cho chuyển đổi số là 0,841 mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê cao ở mức 10%.
- Như vậy, chuyển đổi số có tác động tích cực đến tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Cụ thể, nếu chỉ số mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tăng 1% thì có khả năng làm tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tăng 0,84%..
- Kết quả ước lượng ở bảng 3 cho thấy các mô hình có giá trị p-value của kiểm định AR (1) nhỏ hơn mức ý nghĩa 10% và có giá trị p-value của kiểm định AR (2) lớn hơn mức ý nghĩa 10%.
- Mặt khác, giá trị p-value của kiểm định F cũng nhỏ hơn mức ý nghĩa 10%, cho thấy mô hình là phù hợp.
- Kết quả ước lượng các mô hình về tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế tại các địa phương vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam Biến quan sát Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4 Tăng trưởng kinh tế (trễ .
- Ghi chú: Kết quả ước lượng mô hình tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thực hiện với phương pháp DGMM.
- Hansen p-value là giá trị p-value của kiểm định Hansen về sự phù hợp của các biến công cụ trong mô hình..
- Second stage F-test p-value là giá trị p-value của kiểm định F về sự phù hợp của mô hình.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hạ tầng công nghệ thông tin có tác động tích cực đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Do đó, các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần phải có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và phát triển, kinh doanh công nghệ mới.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ứng dụng công nghệ thông tin có tác động tích cực đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Do đó, các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan, đơn vị.
- Mặc dù kết quả nghiên cứu không tìm thấy bằng chứng về tác động có ý nghĩa thống kê của lực lượng lao động đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Để làm được điều này, các địa phương cần nâng cao nhận thức, kỹ năng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống của người dân, nhất là đội ngũ cán bộ, công viên chức trong hệ thống chính trị tại địa phương.
- Như vậy, nếu chỉ số hạ tầng công nghệ thông tin và chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin gia tăng cũng sẽ làm gia tăng tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Tuy nhiên, hệ số hồi quy của biến HTNL không có ý nghĩa thống kê cho thấy chỉ số hạ tầng nhân lực công nghệ thông tin không có tác động đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Kết quả này cho thấy, nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện tại chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển chuyển đổi số và chưa đóng góp được cho sự phát triển kinh tế..
- Ngoài các biến số đại diện cho chuyển đổi số, kết quả bảng 3 cũng cho thấy hệ số hồi quy của biến K trong các mô hình đều mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê cao.
- Kết quả này cho thấy vốn đầu tư có tác động tích cực đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Kết quả này phù hợp với các lý thuyết tăng trưởng do Romer (1986) và Solow (1956) đề xuất, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Cành (2021)..
- Nghiên cứu không tìm thấy tác động rõ nét của vốn nhân lực đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Đây cũng là kết quả khá tương đồng với việc chỉ số hạ tầng nhân lực công nghệ thông tin không có tác động đến tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam..
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các hàm ý chính sách cho quá trình chuyển đổi số nhằm gia tăng tổng sản phẩm nội địa của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt