intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức trở thành “bản lề” của con người. Mỗi học sinh cần có ý thức rèn giũa tính kỷ luật, trở thành một con người văn minh, có lối hành xử nhân văn và lối sống lành mạnh, khoa học. Trước sự tấn công như vũ bão của thế giới ảo, mạng xã hội và môi trường cạnh tranh kinh tế khốc liệt có tác động rất lớn đến hành xử, thái độ của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Văn Hùng QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MANAGEMENT OF MORAL EDUCATION FOR HIGH SCHOOL STUDENTS AT VOCATIONAL EDUCATION - REGULAR EDUCATION CENTERS IN HO CHI MINH CITY LÊ VĂN HÙNG TÓM TẮT: Giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức trở thành “bản lề” của con người. Mỗi học sinh cần có ý thức rèn giũa tính kỷ luật, trở thành một con người văn minh, có lối hành xử nhân văn và lối sống lành mạnh, khoa học. Trước sự tấn công như vũ bão của thế giới ảo, mạng xã hội và môi trường cạnh tranh kinh tế khốc liệt có tác động rất lớn đến hành xử, thái độ của học sinh. Vì vậy, nhà trường cần phải thể hiện quyết liệt và rõ ràng hơn nữa vai trò giáo dục đạo đức học sinh trong thời đại mới. Từ khóa: quản lý; đạo đức; học sinh trung học phổ thông. ABSTRACT: Moral education for students becomes more important than ever. Morality becomes a "hinge" of people. Each student needs to consciously cultivate discipline, become a civilized human being, has a humane behavior and a healthy and scientific lifestyle. The onslaught of the virtual world, social networks and fierce economic competition environment have a huge impact on students' behavior and attitudes. Therefore, the schools need to show more drastically and clearly the role of educating morality for students in the new era. Key words: management; morality; high school students. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. NỘI DUNG Học sinh tại các Trung tâm Giáo dục nghề 2.1. Các khái niệm cơ bản nghiệp – Giáo dục thường xuyên có nhiều điểm Quản lý là sự tác động điều chỉnh có hướng đáng chú ý. Các em ở các độ tuổi khác nhau, một đích, có hướng dẫn, có sự phối hợp nỗ lực của số em còn vi phạm đạo đức, nhiều em theo cha các cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu đề ra với mẹ đi làm ăn cuộc sống bấp bênh không ổn định, hiệu quả cao nhất, phù hợp với quy luật khách nhiều em cha mẹ không quan tâm hoặc nuông quan và mang lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức và chiều quá mức, thậm chí có em đã có trưởng xã hội. Có thể phát biểu khái niệm quản lý như thành, nghề nghiệp ổn định. Vì vậy, hoạt động sau: quản lý là sự tác động có mục đích, có kế giáo dục đạo đức cho học sinh của các Trung tâm hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến đối Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. tại thành phố Hồ Chí Minh cần được quan tâm Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý giáo nhiều hơn, đáp ứng yêu cầu thay đổi của thành dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm phố, năng động nhất nước. huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám  ThS. Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên Quận 10,Mã số: TCKH24-18-2020 112
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 sát,…một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức và phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng mục tiêu phát triển nhân cách cho học sinh. yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [2]. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học Có nhiều tác giả quan niệm về quản lý giáo sinh trung học phổ thông: Từ các khái niệm về: dục nhưng tựu chung lại có thể nêu khái niệm về đạo đức, hoạt động giáo dục và hoạt động giáo dục quản lý giáo dục như sau: Quản lý giáo dục là đạo đức, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà sự tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy trường và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, luật của chủ thể giáo dục tác động đến hệ thống chúng tôi chọn khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà làm khái niệm công cụ trong nghiên cứu đó là: trường là thực hiện đường lối của Đảng trong Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trung học phổ thông là sự tác động có kế hoạch, có trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến mục đích của chủ thể quản lý trường trung học phổ tới mục tiêu giáo dục – đào tạo đối với ngành thông đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [1]. sinh trung học phổ thông nhằm đạt mục tiêu của Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý hoạt hoạt động giáo dục đạo đức và phát triển nhân động giáo dục trong nhà trường bao gồm hệ thống cách cho học sinh trung học phổ thông. những tác động có hướng đích của hiệu trưởng đến 2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức các hoạt động giáo dục, đến con người, đến các cho học sinh trung học phổ thông của các nguồn lực, đến các ảnh hưởng ngoài nhà trường một Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu giáo dục” [2]. thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh Từ các quan niệm trên, có thể định nghĩa: Mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho quản lý trường học là sự tác động có mục đích, học sinh trung học phổ thông là góp phần hình có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất và năng trường học đến các hoạt động và các nguồn lực lực của người công dân Việt Nam, được cụ thể hóa nhằm đạt được mục tiêu quản lý nhà trường. thông qua mục tiêu về nhận thức, mục tiêu về thái Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong độ và mục tiêu về hành vi. Sau khi tiến hành khảo trường học là sự tác động có mục đích, có kế sát cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý trường sinh về đánh giá mức độ hoạt động giáo dục đạo học đến hoạt động giáo dục đạo đức nhằm đạt đức cho học sinh trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên. Bảng 1. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Trung Khá và Xếp STT Mục tiêu của giáo dục đạo đức Đối tượng bình Giỏi (%) hạng Về kiến thức Cán bộ quản lý, giáo viên 3.54 55.3 Học sinh nêu được những giá trị đạo đức Phụ huynh 3.49 46.7 1 10 của dân tộc và thời đại Học sinh 4.04 75.4 Chung 3.70 59.5 Cán bộ quản lý, giáo viên 3.54 58.7 Học sinh trình bày được các chuẩn mực đạo Phụ huynh 3.81 55.3 2 5 đức của xã hội Việt Nam Học sinh 4.08 79.4 Chung 3.83 65 113
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Văn Hùng Cán bộ quản lý, giáo viên 3.53 50 Học sinh giải thích và liên hệ thực tế các Phụ huynh 3.65 60.7 3 vấn đề đạo đức hiện nay ở trường học và 9 Học sinh 4.07 70.6 cộng đồng xã hội Chung 3.77 61.3 Cán bộ quản lý, giáo viên 3.63 57.1 Học sinh phân biệt và so sánh các yêu cầu Phụ huynh 3.92 75.3 4 8 về hạnh kiểm và đạo đức ở trường học Học sinh 3.75 56 Chung 3.78 63.3 Cán bộ quản lý, giáo viên 3.63 64.9 Học sinh phân tích, đánh giá được thái độ, Phụ huynh 3.97 64.7 5 4 hành vi của bản thân và người khác Học sinh 3.91 74.6 Chung 3.85 68.3 Về thái độ Cán bộ quản lý, giáo viên 3.68 71.9 Thái độ của học sinh đối với cộng đồng xã Phụ huynh 4.03 78 6 1 hội và tổ quốc (yêu quê hương, đất nước) Học sinh 4.38 80.7 Chung 4.06 77.3 Cán bộ quản lý, giáo viên 3.40 45.6 Thái độ của học sinh đối với lao động Phụ huynh 3.49 48.6 7 13 (thích lao động) Học sinh 3.79 69.4 Chung 3.57 55.3 Cán bộ quản lý, giáo viên 3.82 58.4 Thái độ của học sinh đối với người khác Phụ huynh 4.03 76.7 8 2 (nhân ái) Học sinh 4.19 85.4 Chung 4.03 74.8 Cán bộ quản lý, giáo viên 3.68 49.6 Phụ huynh 3.79 72.7 9 Thái độ của học sinh đối với môi trường sống 6 Học sinh 3.90 68.6 Chung 3.80 64.9 Cán bộ quản lý, giáo viên 3.73 69.3 Thái độ của học sinh đối với bản thân (tự Phụ huynh 4.01 72 10 3 trọng, trung thực...) Học sinh 4.04 70.7 Chung 3.94 70.8 Về hành vi Cán bộ quản lý, giáo viên 3.48 45 Học sinh thực hiện các chuẩn mực đạo đức Phụ huynh 3.83 66 11 trong các hoạt động học tập, lao động, sinh 7 Học sinh 4.01 76 hoạt cộng đồng và tập thể Chung 3.80 63.8 Học sinh lập được mục tiêu, kế hoạch hoàn Cán bộ quản lý, giáo viên 3.11 29.8 thiện, phát triển bản thân và thực hiện được Phụ huynh 3.71 56.6 12 12 các công việc học tập, rèn luyện để đạt mục Học sinh 3.91 75 tiêu kế hoạch đã đề ra Chung 3.61 55.9 Học sinh vận dụng được các kiến thức đã Cán bộ quản lý, giáo viên 3.38 44.8 học để phân tích, đánh giá, xử lý các hiện Phụ huynh 3.75 60.6 13 11 tượng, vấn đề, tình huống đạo đức trong Học sinh 3.86 68.7 thực tiễn cuộc sống Chung 3.69 59.2 114
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 Nhìn chung, đánh giá của cán bộ quản lý, hoạch đã đề ra chỉ ở mức trung bình 3.11%, giáo viên, phụ huynh và học sinh về hoạt động mức độ Khá và Giỏi là 29.8%. giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ Tóm lại, qua việc đánh giá kết quả các mục thông ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh dục thường xuyên đều đạt ở mức khá từ 3.57- trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục nghề 4.06%, số học sinh kết quả đạt Khá và Giỏi từ nghiệp – Giáo dục thường xuyên, đa phần các mục 55.3–77.3%. Cụ thể, thái độ của học sinh đối với tiêu về cả kiến thức, thái độ và hành vi đều được cộng đồng xã hội và tổ quốc (yêu quê hương, đất đánh giá ở mức khá. Tuy nhiên, vẫn còn 2 mục tiêu nước) xếp hạng 1 với điểm trung bình là 4.06% về hành vi và 1 mục tiêu về thái độ lao động được mức độ Khá và Giỏi là 77.3%, thứ hạng 2 là đánh giá với mức điểm chỉ trên mức trung bình. mục tiêu thái độ của học sinh đối với người khác 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục (nhân ái) và xếp hạng 3 là thái độ của học sinh đạo đức thông qua dạy học cho học sinh đối với bản thân (tự trọng, trung thực...). Mục trung học phổ thông của các Trung tâm tiêu học sinh vận dụng được các kiến thức đã Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường học để phân tích, đánh giá, xử lý các hiện tượng, xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề, tình huống đạo đức trong thực tiễn cuộc Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông sống xếp hạng 11; học sinh lập được mục tiêu, qua dạy học cho học sinh trung học phổ thông kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân và thực của các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo hiện được các công việc học tập, rèn luyện để dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt mục tiêu kế hoạch đã đề ra xếp hạng 12; được thực hiện thông qua: lập kế hoạch, tổ chức, Thái độ của học sinh đối với lao động (thích lao chỉ đạo và kiểm tra. Kết quả khảo sát về mức độ động) xếp hạng 13. Đặc biệt trong phần đánh giá thực hiện và hiệu quả của việc quản lý hoạt động của cán bộ quản lý, giáo viên đối với mục tiêu giáo dục đạo đức thông qua dạy học cho học sinh học sinh lập được mục tiêu, kế hoạch hoàn trung học phổ thông của các Trung tâm Giáo dục thiện, phát triển bản thân và thực hiện được các nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại Thành công việc học tập, rèn luyện để đạt mục tiêu kế phố Hồ Chí Minh được trình bày qua bảng sau: Bảng 2. Mức độ thực hiện và hiệu quả của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở Trung tâm thông qua hoạt động dạy học Mức độ Mức độ Nội dung quản lý hoạt động thực hiện hiệu quả Đối STT giáo dục đạo đức vào hoạt Thường xuyên, tượng Điểm Thứ Điểm Cao, rất Thứ động dạy học Rất thường trung bình hạng trung bình cao (%) hạng xuyên (%) Cán bộ Ban giám đốc quản lý việc lập 4.04 75 3.88 62.5 quản lý 1 kế hoạch giáo dục đạo đức 3 3 Giáo viên 3.81 77.7 3.67 67.7 của giáo viên bộ môn Chung 3.86 77.2 3.71 66.6 Ban giám đốc quản lý việc Cán bộ 4.04 66.7 4.00 62.5 thực hiện kế hoạch giáo dục quản lý 2 4 2 đạo đức giảng dạy của giáo Giáo viên 3.81 77.7 3.72 68.9 viên bộ môn Chung 3.76 75.4 3.78 67.5 Cán bộ Ban giám đốc quản lý việc 4.13 66.6 4.00 66.6 quản lý 3 thao giảng, dự giờ của giáo 1 1 Giáo viên 4.04 83.4 3.74 68.9 viên bộ môn Chung 4.06 79.9 3.80 68.4 115
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Văn Hùng Mức độ Mức độ Nội dung quản lý hoạt động thực hiện hiệu quả Đối STT giáo dục đạo đức vào hoạt Thường xuyên, tượng Điểm Thứ Điểm Cao, rất Thứ động dạy học Rất thường trung bình hạng trung bình cao (%) hạng xuyên (%) Ban giám đốc quản lý việc Cán bộ 3.88 70.9 3.63 45.9 kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý 4 2 4 giáo dục đạo đức của giáo Giáo viên 3.92 81.1 3.60 62.3 viên bộ môn Chung 3.91 78.9 3.61 58.8 Xét về mức độ thực hiện, hai nội dung Tóm lại, việc quản lý hoạt động giáo dục được các nhà quản lý thực hiện ở mức thường đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở xuyên nhất: Ban giám đốc quản lý việc thao trung tâm thông qua hoạt động dạy được thực giảng, dự giờ của giáo viên bộ môn (điểm trung hiện ở mức độ thường xuyên với điểm trung bình= 4.06%; Thường xuyên, Rất thường bình từ 3.76–4.06; % mức độ thường xuyên và xuyên= 79.9%); Ban giám đốc quản lý việc kiểm rất thường xuyên từ 75.4-79.9%. Hiệu quả của tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức của giáo việc quản lý các nội dung của hoạt động này viên bộ môn (điểm trung bình= 3.91%; Thường đạt mức cao với điểm trung bình từ 3.61–3.80 xuyên, Rất thường xuyên= 78.9%). Hai nội dung và % mức độ hiệu quả cao từ 58.8–68.4%. còn lại được cán bộ quản lý và giáo viên đánh Không có sự khác biệt trong đánh giá giữa cán giá thấp hơn là: Ban giám đốc quản lý việc lập kế bộ quản lý và giáo viên ở từng hoạt động cụ thể hoạch giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn (Các chỉ số chênh lệch điểm trung bình là (điểm trung bình= 3.86%; Thường xuyên, Rất không đáng kể). Điều này chứng tỏ có những thường xuyên= 77.2%) và Ban giám đốc quản lý nội dung được thực hiện thường xuyên nhưng việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức của mức độ hiệu quả của nó lại không cao, có giáo viên bộ môn (điểm trung bình= 3.76%; những nội dung được thực hiện không thường Thường xuyên, Rất thường xuyên= 75.4%). xuyên nhưng mức độ hiệu quả lại cao hơn. Xét về mức độ hiệu quả, hai nội dung 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý được các nhà quản lý đánh giá hiệu quả ở mức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cao nhất là: Ban giám đốc quản lý việc thao trung học phổ thông của các Trung tâm giáo giảng, dự giờ của giáo viên bộ môn (điểm trung dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên bình= 3.80%; Thường xuyên, Rất thường tại Thành phố Hồ Chí Minh xuyên= 68.4%); Ban giám đốc quản lý việc Ưu điểm, đa phần các cán bộ quản lý và thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức của giáo giáo viên cũng đã nhận thức được tầm quan viên bộ môn (điểm trung bình= 3.78%; Thường trọng của việc giáo dục hoạt động đạo đức cho xuyên, Rất thường xuyên= 67.5%). Hai nội học sinh trung học phổ thông tại các trung tâm. dung còn lại được cán bộ quản lý và giáo viên Về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đạt hiệu quả thấp hơn là: Ban giám đốc quản lý đức thông qua hoạt động dạy học, Ban giám việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức của giáo đốc đã quản lý tốt việc thực hiện kế hoạch giáo viên bộ môn (điểm trung bình= 3.71%; Thường dục đạo đức giảng dạy và thao giảng, dự giờ xuyên, Rất thường xuyên= 66.6%) và Ban giám của giáo viên bộ môn. Về công tác quản lý hoạt đốc quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn (điểm ngoài giờ lên lớp, Ban giám đốc đã quản lý tốt trung bình = 3.61%; Thường xuyên, Rất thường sự phối hợp giữa giáo viên phụ trách hoạt động xuyên= 58.8%). ngoài giờ lên lớp với các tổ chức đoàn thể trong 116
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 nhà trường và với cán bộ Đoàn thanh niên. Về 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH thông qua hoạt động phối hợp, Ban giám đốc TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA CÁC hướng dẫn cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP viên hiểu được nội dung của kế hoạch với gia – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH thường xuyên kiểm tra, giám sát và đánh giá 3.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh và đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho các tổ chức đoàn thể về tầm quan trọng của học sinh. Về công tác quản lý các điều kiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học hoạt động giáo dục đạo đức, Ban giám đốc đã phổ thông làm tốt việc lập kế hoạch sử dụng nguồn lực Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh theo toàn thể cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh, đúng hướng, đúng mục đích và tổ chức sử dụng các tổ chức xã hội, học sinh thấy được tầm quan kinh phí tài chính, cơ sở vật chất đúng mục trọng của việc giáo dục đạo đức và sự cần thiết đích theo kế hoạch. phải phối hợp các lực lượng giáo dục trong và Hạn chế, công tác quản lý hoạt động giáo ngoài trung tâm tham gia vào quá trình giáo dục dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học, quản đạo đức cho học sinh là yếu tố vô cùng quan lý việc lập kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kết trọng góp phần nâng cao kết quả giáo dục đạo quả hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên bộ đức học sinh trong giai đoạn hiện nay. môn đạt hiệu quả chưa cao. Về công tác quản lý Từ thực tiễn công tác quản lý và kết quả hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động khảo sát, một số cán bộ quản lý và giáo viên ngoài giờ lên lớp, ở nội dung quản lý kế hoạch còn chưa nhận thức rõ về tầm quan trọng của hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên và công tác giáo dục đạo đức học sinh, trong đó có quản lý sự phối hợp giữa giáo viên phụ trách một số giáo viên không làm tốt công tác giáo hoạt động ngoài giờ lên lớp với giáo viên bộ dục đạo đức cho học sinh hoặc không tham gia môn chưa được Ban giám đốc chú trọng. Về công tác Đoàn, thường ít quan tâm đến vấn đề công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức học sinh, cần xem công tác thông qua hoạt động phối hợp, việc phân công, giáo dục đạo đức học sinh là trách nhiệm của giao nhiệm vụ cho các cá nhân, bộ phận thực giáo viên chủ nhiệm, của Đoàn Thanh niên, của hiện kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với gia Ban Giám đốc. Về cơ bản gia đình và phụ đình và các lực lượng xã hội và phối hợp với cha huynh học sinh chưa được trung tâm phổ biến mẹ học sinh trong việc giáo dục đạo đức cho học về các mục tiêu, nội dung và biện pháp giáo sinh, tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết chưa được dục đạo đức học sinh nên chưa tích cực tham chặt chẽ. Về công tác quản lý các điều kiện hoạt gia phối hợp với Trung tâm trong việc giáo dục động giáo dục đạo đức, kiểm tra và đánh giá sử con em mình. dụng tài chính, phương tiện phục vụ giáo dục 3.2. Đổi mới hình thức và phương pháp giáo đạo đức cho học sinh và Tổ chức sơ kết, tổng kết dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông việc sử dụng tài chính, phương tiện phục vụ giáo Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là dục đạo đức cho học sinh chưa được Ban giám một quá trình lâu dài và có rất nhiều hoạt động đốc thực hiện thường xuyên. mà thông qua đó có thể lồng ghép các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như: hoạt động dạy học tại trung tâm, hoạt động ngoài giờ lên 117
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Văn Hùng lớp, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, thi sinh yêu mến và tin tưởng thầy cô. Học sinh tìm hiểu lịch sử, văn hóa, pháp luật, hoạt động thương yêu giúp đỡ, đoàn kết giúp nhau cùng thăm quan du lịch. Có rất nhiều nội dung, biện tiến bộ. pháp, hoạt động để giáo dục đạo đức cho học 3.4. Tăng cường sự phối hợp giữa các lực sinh dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú lượng giáo dục trong giáo dục đạo đức cho và cần tổ chức hoạt động giao lưu thường học sinh trung học phổ thông xuyên. Chỉ có thông qua những hoạt động giao Giáo dục thế hệ trẻ là trách nhiệm chung của lưu thường xuyên mới thúc đẩy được quá trình toàn xã hội mà nhà trường đóng vai trò chủ đạo, hình thành và phát triển nhân cách. Qua hoạt nên nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch động học sinh bộc lộ hết năng lực của mình, từ để phối hợp thống nhất các lực lượng trong quản đó các nhà quản lý có những biện pháp thích lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Xây hợp nhất để giáo dục đạo đức cho học sinh một dựng được bản kế hoạch cụ thể có tính khả thi cách hợp lý và tối ưu nhất. Để hoạt động giáo mà trong đó các mục tiêu, nội dung, hình thức dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả như mong và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh muốn thì phải có sự tham gia quản lý, phối hợp được thống nhất nhằm định hướng các hoạt chặt chẽ của các lực lượng giáo dục. Các hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động động phải được các trung tâm chỉ đạo chặt chẽ giáo dục đạo đức cho học sinh của các Trung và bố trí thời gian thích hợp để không làm ảnh tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường hưởng, cản trở hoạt động khác. Các hoạt động xuyên, tạo được sự nhất trí cao của các lực không nên tốn kém quá nhiều thời gian, không lượng giáo dục để đạt mục tiêu giáo dục đạo lãng phí về tiền bạc, vật chất, không tuỳ tiện đức học sinh một cách hiệu quả. Đồng thời, chạy theo phong trào, hình thức hay chỉ làm việc kế hoạch hóa sẽ giúp người phụ trách công cho có đầu việc mà phải có ý nghĩa, mục đích tác giáo dục đạo đức học sinh có thể kiểm soát rõ ràng, phải được tổ chức chu đáo. được cả quá trình giáo dục. 3.3. Xây dựng môi trường văn hóa giáo dục 3.5. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo lành mạnh cho học sinh trung học phổ thông các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục Văn hóa giáo dục lành mạnh giúp các đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thành viên trong nhà trường chia sẻ với nhau Chú trọng chỉ đạo việc xây dựng khuôn những kinh nghiệm và kiến thức, phát triển khả viên nhà trường xanh, sạch, đẹp. Bố trí và tạo năng hợp tác giữa các thành viên trong mọi lĩnh ra nhiều khu vui chơi, giải trí, môi trường giáo vực hoạt động của nhà trường nói chung và dục đạo đức lành mạnh như thư viện, các câu giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng. Cần lạc bộ cho học sinh được thiết kế, xây dựng, lắp tạo bầu không khí vui vẻ, thân thiện trong toàn đặt một cách khoa học phù hợp với hoạt động trường và ở mỗi lớp học, hình thành nên một sư phạm của trung tâm và môi trường học tập phong cách sinh hoạt của trung tâm, biểu hiện của học sinh. Cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật như sau: Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, chất, trang thiết bị nhất là việc tăng cường sử nghiêm túc; Xây dựng tập thể tốt, ủng hộ cái dụng các trang thiết bị hiện đại, ứng dụng công tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc hậu, có nghệ thông tin vào công tác quản lý, giáo dục phong trào thi đua sôi nổi đúng thực chất; Cần học sinh để công việc của đội ngũ giáo viên, tạo mối quan hệ tốt giữa thầy với thầy, giữa nhân viên trung tâm, được thuận lợi hơn, thực thầy với trò, giữa học sinh với nhau. Trong các hiện có hiệu quả các mục tiêu đề ra. mối quan hệ phải thực sự đúng mực, hài hòa; giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh. Học 118
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 3.6. Tăng cường chỉ đạo giáo viên cải tiến của việc đánh giá. Đánh giá kết quả hoạt động công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo giáo dục đạo đức theo năng lực là đánh giá khả dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông năng vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ năng về Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đạo đức trong những tình huống ứng dụng khác đức cho học sinh là quá trình thu thập thông tin, nhau. Đánh giá kết quả học tập đối với các môn phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm độ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quan giúp hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của ngày càng tiến bộ. Chất lượng hoạt động kiểm học sinh. tra đánh giá, rút kinh nghiệm về việc quản lý là 4. KẾT LUẬN một biện pháp vô cùng quan trọng và cần thiết Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho vì chỉ khi nào kiểm tra, đánh giá chân thực thì học sinh có vị trí quan trọng trong toàn bộ quá mới có tác dụng trực tiếp đến việc tìm ra trình đào tạo nói chung và giáo dục đạo đức nguyên nhân và đề ra biện pháp quản lý hiệu nói riêng ở các Trung tâm Giáo dục nghề quả nhất. nghiệp – Giáo dục thường xuyên. Đây là quá Hiện nay chương trình giáo dục phổ thông trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi có sự quan tâm tổng thể đã được áp dụng tại các trường tiểu của Ban Giám đốc trung tâm đến từng cán bộ học, ở bậc trung học phổ thông các nhà trường giáo viên và lực lượng giáo dục khác bên cũng cần cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá trong và ngoài Trung tâm. Vì vậy nâng cao hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh theo chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động giáo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá dục đạo đức cho học sinh trong các trường kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả trung học phổ thông là việc làm cấp thiết. năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Minh Hạc (2001), Về sự phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục. [2] Trần Kiểm (2016), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Ngày nhận bài: 15-10-2020. Ngày biên tập xong: 20-11-2020. Duyệt đăng: 27-11-2020 119
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2