« Home « Kết quả tìm kiếm

Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viên trường Đại học Văn Lang


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG.
- TÓM TẮT: Bài viết nhằm xác định và đánh giá tác động tới kết quả học tập trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Văn Lang.
- Kết quả nghiên cứu, có 5 nhân tố tác động đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viên: phương pháp học trong giờ học trực tuyến.
- phương pháp chuẩn bị học trực tuyến.
- kiên định học tập trong học trực tuyến.
- động cơ học tập trực tuyến.
- Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra có sự khác biệt trong kết quả học tập trực tuyến của sinh viên giữa các năm học: Sinh viên năm 1 có kết quả tốt nhất sau đó đến năm 3 cuối cùng là năm 2..
- kết quả học trực tuyến..
- Bài viết này, thông qua các khảo sát các bạn sinh viên đã tham gia học trực tuyến tại Trường Đại học Văn Lang, đo lường và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng của việc học online đến kết quả học tập theo cảm nhận của sinh viên Trường Đại học Văn Lang.
- số hàm ý để nhà trường có thể triển khai hình thức học tập hiệu quả hơn..
- Kết quả học tập.
- Kết quả học tập của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên trên giảng đường đại học.
- Kết quả học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tìm việc làm, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và việc tiếp tục học tập sau này của sinh viên.
- Có nhiều quan điểm và cách thức đo lường kết quả học tập của sinh viên trong các trường đại học.
- Kết quả học tập có thể được đo lường thông qua điểm của từng học phần [4, tr.325] hoặc điểm trung bình chung mà sinh viên đạt được.
- Kết quả học tập cũng có thể do sinh viên tự đánh giá về quá trình học tập và kết quả tìm kiếm việc làm của mình [4, tr.325].
- Trong bài viết này, kết quả học tập của sinh viên được hiểu là những đánh giá tổng quát của chính sinh viên về kiến thức và kỹ năng họ nhận được trong quá trình học tập trực tuyến các môn học cụ thể tại Trường Đại học Văn Lang..
- Đa số các nghiên cứu đều cho rằng, có ba nhóm yếu tố chính tác động đến kết quả học tập của sinh viên.
- Bài viết giới thiệu các mô hình tiêu biểu nghiên cứu về các yếu tố chính tác động đến kết quả học tập của sinh viên..
- hình Bratti và Staffolani đưa ra mối quan hệ giữa đặc điểm của sinh viên (thời gian tự học S, thời gian học ở lớp a, năng lực của người đó e) với kết quả học tập (G).
- Cho thấy kết quả học tập của sinh viên tùy thuộc vào thời gian tự học, thời gian học ở lớp và năng lực của sinh viên.
- Khi sinh viên dành thời gian cho giáo dục đại học, thì sinh viên cũng đã tự đầu tư cho bản thân mình..
- Trong mô hình này, đặc điểm của sinh viên đóng vai trò chính là yếu tố duy nhất có mối quan hệ trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên.
- Ưu điểm của mô hình này là nhấn mạnh vai trò quan trọng của yếu tố tự học, cũng chính là điểm khác biệt lớn giữa sinh viên đại học và học sinh phổ thông.
- Hạn chế của mô hình này là không xem xét vai trò của các yếu tố bên ngoài khác có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên..
- ctg [8], nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tư cho giáo dục của gia đình và kết quả học tập của sinh viên.
- Mô hình này chỉ ra rằng là thu nhập của gia đình (Yf), số tiền đầu tư cho giáo dục của sinh viên (S) và đặc điểm của sinh viên đại diện là trí thông minh (A), mức độ cố gắng (E) tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên.
- Ứng dụng vào trường hợp sinh viên đại học, mặc dù sinh viên có khả năng hoàn toàn độc lập và có trách nhiệm về việc học tập của họ thì nguồn lực gia đình vẫn có ảnh hưởng mạnh lên kết quả học tập của sinh viên..
- Trong đó, đặc trưng gia đình (F), nguồn lực của nhà trường (S), đặc điểm của người học (K) và năng lực cá nhân (α) là các yếu tố tác động đến kết quả học tập của người học A*.
- Điều này có ý nghĩa kết quả.
- học tập của người học là kết quả của mối quan hệ tương hỗ của ba nhóm nhân tố là gia đình, nhà trường và người học.
- Nghiên cứu đã chỉ ra hai nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai là nhân tố thuộc bản thân sinh viên và nhân tố thuộc về năng lực giảng viên.
- Trong đó, nhân tố thuộc về sinh viên bao gồm: kiến thức đạt được sau khi học, động cơ học tập, tính chủ động của sinh viên có ảnh hưởng đến kết quả học tập cao hơn, và nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên thuộc về năng lực giảng viên.
- Võ Thị Tâm [2], nghiên cứu đã đánh giá tác động của các yếu tố thuộc đặc điểm sinh viên, bao gồm: động cơ học tập, cạnh tranh học tập, kiên định học tập, ấn tượng trường học và phương pháp học tập đến kết quả học tập của sinh viên..
- Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu một hình thức đào tạo cụ thể của nhà trường tác động của các nhân tố đến kết quả học tập của sinh viên.
- Chúng tôi sử dụng mô hình của Võ Thị Tâm để đánh giá vai trò của sinh viên tác động đến kết quả học tập trực tuyến tại Trường Đại học Văn Lang..
- Biến phụ thuộc: KQ – kết quả học tập trực tuyến của sinh viên.
- Bài viết cũng sẽ xem xét mối quan hệ của những đặc điểm khác với kết quả học tập trực tuyến trong từng nhóm sinh viên được phân loại theo đặc trưng: giới tính, ngành học và sinh viên các năm học khác nhau trong trường..
- H1: Có mối tương quan thuận chiều giữa động cơ học tập và kết quả học tập của sinh viên..
- H2: Có mối tương quan thuận chiều giữa kiên định trong học tập và kết quả học tập của sinh viên..
- H3: Có mối tương quan thuận chiều giữa cạnh tranh trong học tập và kết quả học tập của sinh viên..
- H4: Có mối tương quan thuận chiều giữa ấn tượng về trường đại học và kết quả học tập của sinh viên..
- H5: Có mối tương quan thuận chiều giữa phương pháp học tập và kết quả học tập của sinh viên..
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ khảo sát sinh viên: khảo sát 456 sinh viên chính quy của Trường Đại học Văn Lang thông qua bảng hỏi với phương pháp chọn mẫu thuận tiện..
- Bài viết cũng khảo sát sinh viên theo phân tổ là các năm học: 1, 2, 3, và 4..
- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- Kết quả kiểm định thang đo (Cronbach’s alpha) Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho cho 6 thang đo (bao gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc) với 37 biến quan sát, trong đó biến KD1 thuộc thang đo Kiên định học tập trong học online bị loại do hệ số tương quan với biến tổng là 0,288<03.
- Cronbach’s alpha nếu loại biến Thang đo Động cơ học tập Online: Cronbach’s alpha: 0,675.
- Thang đo Kiên định học tập trong học online: Cronbach’s alpha: 0,788.
- Thang đo Cạnh tranh học tập online: Cronbach’s alpha: 0,776.
- Thang đo Phương pháp học tập online: Cronbach’s alpha: 0,866.
- Thang đo Phương pháp học tập online: Cronbach’s alpha: 0,794.
- Kết quả .
- Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả.
- Kết quả phân tích nhân tố (EFA).
- Kết quả phân tích EFA với biến độc lập lần 2 sau khi bỏ các biến KD2,PP1.
- Kết quả phân tích EFA có 7 nhân tố với tổng phương sai trích là 61,172%.
- Kết quả EFA đưa ra gồm 7 nhân tố sau đây: động cơ học tập.
- trực tuyến (DC).
- kiên định học tập trong học trực tuyến (KD).
- cạnh tranh học tập trực tuyến (CT).
- phương pháp chuẩn bị học trực tuyến (PPA gồm các biến quan sát: PP2, PP3, PP5, PP6).
- phương pháp học trong giờ học trực tuyến (PPB gồm các biến quan sát: PP8, PP9, PP11).
- Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập Nhân tố.
- Kiên định học tập trong học trực tuyến Kiên định 3 0.734.
- Phương pháp chuẩn bị học trực tuyến.
- Động cơ học tập trực tuyến.
- Cạnh tranh học tập trực tuyến.
- Phương pháp học trong giờ học trực tuyến.
- Kết quả phân tích EFA với biến phụ thuộc gồm 4 biến quan sát nhóm thành 1 nhân tố: kết.
- quả học tập trực tuyến với phương sai trích 62,133%..
- Kết quả phân tích hồi quy đa biến: biến phụ thuộc: KQ.
- Từ bảng 3, kết luận về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viên gồm: động cơ học tập trực tuyến (DC, mức ý nghĩa 10.
- kiên định học tập trong học trực tuyến (KD, mức ý nghĩa 5.
- phương pháp chuẩn bị học trực tuyến (PPA, mức ý nghĩa 5%);.
- Có 2 nhân tố không ảnh hưởng đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viên là: ấn tượng trường học qua quá trình học trực tuyến (AT).
- cạnh tranh học tập trực tuyến (CT)..
- 0,127*KD+ 0,176*PPA+ 0,227*PPB+ 0,181*PPC + e Từ bảng 3 cũng cho thấy: động cơ học tập (H1), kiên định học tập (H2), phương pháp học tập (H5) có tác động thuận chiều tới kết quả học tập trực tuyến của sinh viên.
- Các giả thuyết về cạnh tranh học tập (H3), ấn tượng trường học (H4) không được chấp nhận.
- kiên định học tập trong học trực tuyến (0,125), Động cơ học tập trực tuyến (0,082)..
- Kiểm đinh Independent Samples Test với sig = 0,997 cho thấy không có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ trong kết quả học tập online.
- Kiểm định sâu Anova cho thấy có sự khác biệt trong kết quả học trực tuyến giữa sinh viên năm 1, 2 và 3.
- Cụ thể: Sinh viên năm 1 có kết quả học tập trực tuyến tốt nhất (điểm trung bình 3,78) sau đó đến năm 3 (điểm trung bình 3,72) và cuối cùng là năm 2 (điểm trung đình 3,36).
- Riêng sinh viên năm 4 kiểm định chưa có đủ cơ sở cho thấy sự khác biệt.
- Kiểm định sâu Anova cũng không thấy có sự khác biệt về kết quả học tập trực tuyến giữa các khối ngành trong Trường Đại học Văn Lang..
- Có 5 nhân tố tác động đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Văn Lang: phương pháp học trong giờ học trực tuyến.
- phương pháp chuẩn bị học trực tuyến;.
- học tập trực tuyến.
- kiên định học tập trong giờ học trực tuyến.
- động cơ học tập trực tuyến..
- Đồng thời, bài viết cũng chỉ ra có sự khác biệt trong kết quả học tập trực tuyến của sinh viên giữa các năm học: sinh viên năm 1 có kết quả tốt nhất sau đó đến năm 3 cuối cùng là năm 2..
- Cần trang bị cho sinh viên phương pháp học tập trong giờ học, cụ thể là cách ghi chép tóm tắt để hiểu bài giảng trực tuyến, giảng viên cần trình bày tốt hơn các kỹ năng trong giờ học trực tuyến để sinh viên tiếp thu.
- Tạo công cụ trực tuyến tốt hơn cho các sinh viên thảo luận với nhau… Để sinh viên có thể hiểu, vận dụng kiến thức qua bài giảng của giảng viên.
- bài viết rút ra là cách sinh viên chuẩn bị nghe bài giảng liên quan đến các vấn đề: Học kiến thức này để làm gì? Tài liệu giảng viên cung cấp cho sinh viên trước khi dạy… đến giờ học sinh viên có tư thế sẵn sàng tiếp thu, không thụ động khi nghe giảng.
- Nhà trường cần cung cấp đề cương, giáo trình, tài liệu… đầy đủ và phù hợp cho sinh viên..
- Cách thức tương tác giữa giảng viên và sinh viên trước khi học, trong giờ học và sau giờ học.
- Nếu sinh viên và giảng viên có khả năng tương tác tốt thì kết quả học tập sẽ tốt.
- Nhà trường, các khoa và giảng viên phải luôn quan tâm xây đắp lòng say mê với nghề nghiệp đã chọn cho mỗi sinh viên..
- [1] Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Thị Ngọc Thứ, Đinh Thị Kiều Oanh và Nguyễn Văn Thành (2016), Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ..
- [2] Võ Thị Tâm (2010), Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- [3] Nguyễn Đình Thọ (2010), Mối quan hệ giữa động cơ học tập và chất lượng sống trong học tập của sinh viên khối ngành kinh tế, Đề tài B Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- [4] Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008), Các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài B Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt