intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học Đại số ở lớp 9 theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn

Chia sẻ: Ganuongmuoixa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất những biện pháp trong dạy học Đại số ở lớp 9 theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn giúp học sinh rèn luyện, phát huy khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học Đại số ở lớp 9 theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ Ở LỚP 9 THEO HƢỚNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ Ở LỚP 9 THEO HƢỚNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:aGS.TS. Bùi Văn Nghị HÀ NỘI – 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy, cô giáo ở trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tham gia giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lời để cho tác giả học tập tại trường trong hai năm vừa qua. Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS. TS Bùi Văn Nghị đã quan tâm, giúp đỡ tận tình chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn tới tập thể lớp QH-2017-S đã luôn giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận. Dù đã cố gắng hết sức tuy nhiên luận văn của tác giả không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý từ thầy cô để luận văn của tác giả được hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Phƣơng i
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 2 4. Đối tượng, kháchathể nghiên cứu ............................................................. 2 5. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3 6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 7. Phương pháp nghiênacứu .......................................................................... 3 8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............... 4 1.1. Thực tiễn và vấn đề thực tiễn. ................................................................ 4 1.1.1 Thực tiễn .............................................................................................. 4 1.1.2. Vấn đề thực tiễn .................................................................................. 4 1.2. Dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn ..... 6 1.2.1. Năng lực giải quyết vấn đề ................................................................. 6 1.2.2. Dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn .. 7 1.3. Nguyên lí học đi đôi với hành. ............................................................. 15 1.4. Giới thiệu về nội dung chương trình Đại số 9 ..................................... 19 1.5.Khảo sát thực tiễn.................................................................................. 22 1.5.1. Mục tiêu khảo sát .............................................................................. 22 1.5.2. Tổ chức khảo sát ............................................................................... 22 1.5.3. Phân tích kết quả khảo sát ................................................................. 23 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 25 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ Ở LỚP 9 THEO HƢỚNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN............................................................................................ 26 2.1. Biện pháp 1. Tăng cường các hoạt động thực hành trải nghiệm có vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn .......................................... 26 ii
  5. 2.2. Biện pháp 2. Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thông qua dạy học các bài toán thực tế. .......................................... 37 2.3. Biện pháp 3. Bổ sung hệ thống bài tập vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn trong các giờ luyện tập ........................................... 49 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 63 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................ 64 3.1. Mục đích, tổ chức thực nghiệm sư phạm ............................................. 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ......................................................... 64 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm ....................................................................... 64 3.1.3.Phương pháp thực nghiệm.................................................................. 64 3.2.Kế hoạch triển khai thực nghiệm .......................................................... 65 3.2.1.Đối tượng thực nghiệm ...................................................................... 65 3.2.2.Kế hoạch thực nghiệm ....................................................................... 65 3.3.Tổ chức thực nghiệm ............................................................................ 65 3.4. Đánh giá thực nghiệm .......................................................................... 74 3.4.1.Đánh giá định tính .............................................................................. 74 3.4.2.Đánh giá định lượng........................................................................... 75 Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 78 KẾT LUẬN .................................................................................................... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80 PHỤ LỤC iii
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học GD & ĐT Giáo dục và đào tạo NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học cơ sở iv
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1. Liên hệ giữa đại lượng x và y ( phóng to để có thể sử dụng khi thuyết trình và thảo luận) .............................................................. 28 Bảng 2.2. Mô tả các mức độ đóng góp của cá nhân trong nhóm .................... 29 Bảng 2.3. Giá các hãng taxi ............................................................................ 32 Bảng 2.4. Giá hoa quả và bánh ....................................................................... 33 Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến giáo viên sau khi dự giờ thực nghiệm sư phạm .. 75 Bảng 3.2. Tổng hợp điểm kiểm tra lớp 9A, 9B............................................... 76 Biểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra lớp 9A và 9B ............................................. 77 v
  8. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài + Toán học có một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, gắn liền với thực tiễn và có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, mỗi lĩnh vực đều đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, có hiểu biết và kỹ năng vận dụng những thành tựu của Toán học để giải quyết vấn đề cụ thể nhằm mang lại những hiệu quả thiết thực. Vì vậy, việc dạy học Toán trong nhà trường phải luôn luôn gắn liền với thực tiễn. + Việc chú trọng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề là một trong những quan điểm giáo dục toán học trong giai đoạn hiện nay. Để nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) đã công bố chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong đó, chương trình môn Toán mới được ban soạn thảo xây dựng trên phương châm tinh giản, thiết thực, hiện đại và khơi nguồn sáng tạo. + Nội dung Đại số lớp 9 bao gồm: Căn thức, hàm số và đồ thị, phương trình và hệ phương trình, bất phương trình. Trong những nội dung này, giáo viên có thể khai thác được những bài toán, những vấn đề liên quan tới thực tế để rèn luyện kĩ năng vận dụng Toán học vào thực tiễn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có không ít các thầy cô dạy Toán ở trường THCS chưa quan tâm đúng mức đến sự cân đối giữa học và hành, giữa trang bị tri thức, kĩ năng và vận dụng Toán học vào thực tiễn. + Đã có một sốacông trình nghiên cứu theoahướng vận dụngakiến thức vào giải quyết vấn đề. Chẳng hạn như: Lê Hải Châu (1961), Toán học gắn với thực tiễn và đời sống sản xuất, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục, Hà Nội. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. Bùi Huy Ngọc (2003) “Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học Số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào 1
  9. thực tiễn cho học sinh Trung học cơ sở” – Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học (ĐH )Vinh. Bùi Văn Nghị (2010), Connecting mathematics with real life, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, volume 55, 1/2010. Bùi Văn Nghị và Vũ Hữu Tuyên, Tiếp cận kiểm tra đánh giá năng lực gắn kết toán học với thực tiễn của học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ISSN 0868-3662, Số 87, tháng 12/2012 tr 23-25. Từ những lí do trên đề tài được chọn là: “ Dạy học Đại số ở lớp 9 theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất những biện pháp trong dạy học Đại số ở lớp 9 theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn giúp học sinh rèn luyện, phát huy khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận và những công trình có liên quan đến đề tài: nguyên tắc dạy học đi đôi với hành, gắn lí luận với thực tiễn. + Nghiên cứu kiến thức, đặc điểm, chương trình Đại số ở lớp 9 ở trường trung học cơ sở. + Khảo sát thực trạng dạy và học Đại số 9 ở trường trung học cơ sở (THCS) để có cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống ví dụ và bài tập, hỗ trợ cho phương pháp dạy học bảo đảm sự cân đối giữa học kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề. + Đề xuất các biện pháp dạy học nhằm đảm bảo sự cân đối giữa học kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề. + Tổ chức thực nghiệm sư phạm xem xét tính khả thi của biện pháp đề xuất, tìm hiểu khả năng triển khai trong thực tiễn. 4. Đối tƣợng, kháchathể nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp dạy học Đại số 9 đảm bảo sự cân đối giữa học kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề. + Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học Đại số ở lớp 9 của chương trình Toán THCS. 2
  10. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được những biện pháp dạy học Đại số 9 đảm bảo sự cân đối giữa học kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề triển khai trong dạy học Đại số ở lớp 9 thì vừa bảo đảm được việc trang bị tri thức cho học sinh, vừa rèn luyện kĩ năng vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. 6. Phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Đại số ở lớp 9. + Học sinh (Học sinh) lớp 9aTrường THCS. 7. Phƣơng pháp nghiênacứu + Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận dạy học theo yêu cầu cân đối giữa học kiến thức và vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học môn Toán từ những công trình đã công bố để làm cơ sở lí luận cho đề tài. Đồng thời đề xuất những biện pháp vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học Đại số ở lớp 9 để có những đóng góp bổ sung cho lí luận. + Nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu khảo sát từ giáo viên và học sinh của một số trường trung học cơ sở về việc dạy và học nội dung Đại số ở lớp 9 để có cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất những tình huống và biện pháp vận dụng những tình huống vào thực tiễn. + Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm một số tiết dạy, một số biện pháp dạy học vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề để đánh giá tính khả thi của đề tài. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phầnamở đầu, kết luận,aluận văn gồm ba chương. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chƣơng 2: Biện pháp dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học Đại số ở lớp 9 Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm 3
  11. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Thực tiễn và vấn đề thực tiễn. 1.1.1 Thực tiễn  Định nghĩa thực tiễn Theo từ điển tiếng Việt : „„Thực tiễn là những hoạt động của con người, trước hết là lao động sản xuất, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội.‟‟ [8, tr.974] Theo triết học Mác : „„Khái niệm thực tiễn dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.‟‟ Như vậy, ta có thể hiểu rằng thực tiễn là toàn bộ những hoạt động của con người để tạo ra những điều kiện cần thiết cho xã hội.  Các hình thức cơ bản của thực tiễn Hoạtiđộngisảnixuất vật chấtilà hoạtiđộng mà coningười sử dụng công cụ lao động đểitạo ra của cải vật chất. Hoạt độngichính trịi- xã hộiilà hoạt động nhằm cảiibiến những quanihệ chính trị - xãihội của cácicộng đồng người, tổ chứcikhác nhau để thúciđẩy xã hội phát triển. Thực nghiệmikhoa họcilà hoạt độnginhằm xáciđịnh những quyiluật biến đổi, phát triểnicủa đối tượnginghiên cứu đượcitiến hành bởi coningười trong nhữngiđiều kiện doicon người tạo ra. Các hình thứcihoạt động đềuicó chức năng quanitrọng khác nhau. Tuy nhiên, ichúng tác độngiqua lại lẫn nhau, icó mối quan hệichặt chẽ. 1.1.2. Vấn đề thực tiễn Theo từ điển tiếng Việt: „„Vấn đề là điều cần được xem xét, nghiên cứu, giải quyết.‟‟[8, tr.1057] 4
  12. Vấn đề thực tiễn là một bài toán có vấn đề cần giải quyết được nảy sinh từ tình huống thực tiễn, yêu cầu con người phải huy động các kiến thức và kĩ năng. Như vậy, có thể nói vấn đề thực tiễn là một mục tiêu cần được giải quyết, thực hiện xuất phát từ những tình huống thực tiễn. Tuy nhiên, con người chưa có cách thực hiện hoặc chưa có phương án thực hiện tối ưu cần đưa ra xem xét. Trong cuộc sống, có rất nhiều tình huống phát sinh vấn đề. Có thể là khi có sự khác biệt giữa kết quả hiện tại so với kỳ vọng, có thể do khả năng đáp ứng thiếu so với yêu cầu cần đạt, cũng có thể do không biết được cách để đạt được kỳ vọng. Những vấn đề thực tiễn liên quan đến Toán học rất phổ biến, xuất hiện trong nhiều lĩnh vực. Để giải quyết được các vấn đề thực tiễn này, con người đã dùng phương pháp chuyển đổi bài toán từ ngôn ngữ thực tiễn sang ngôn ngữ toán học. Công việc này người ta gọi là lập Mô hình toán học từ bài toán thực tiễn. Một mô hình hóa toán học là một cấu trúc toán học mô tả gần đúng những đặc điểm, tính chất của một câu hỏi, vấn đề thực tiễn. Mô hình hóa toán học bao gồm các đối tượng toán học và mối quan hệ giữa chúng. Quá trình mô hình hóa Toán học như sau: Bước 1: Xem xét các yếu tố liên quan và mối quan hệ giữa chúng. Từ đó xây dựng mô hình mô phỏng thực tiễn của vấn đề. Ta cần xác định, hiểu đúng vấn đề. Tìm ra những yếu tố cốt lõi trong vấn đề thực tiễn và xác định mối quan hệ giữa chúng. Sau đó miêu tả chúng trong môi trường toán học. Bước 2: Lập mô hình toán học, chuyển đổi từ ngôn ngữ thực tiễn sang ngôn ngữ toán học. Từ bước một, sau khi đã xác định, ta cần thông dịch thành các đối tượng, quan hệ, các câu hỏi ,.. liên quan đến Toán học. Từ đó xây dựng mô hình Toán học phù hợp. Bước 3: Vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết bài toán ở bước hai. 5
  13. Huy động các kiến thức liên quan, sử dụng các phương pháp toán học để tìm ra phương án tối ưu nhất cho bài toán ở bước 2. Bước 4: Phân tích, đánh giá lại các kết quả ở bước ba. Sau khi có kết quả, ta cần phiên dịch kết quả theo bối cảnh ban đầu của vấn đề thực tế. Cuối cùng, ta cần phân tích, kiểm định lại giả thiết đưa ra cách giải quyết. Quá trình này được thực hiện theo trình tự trên và lặp đi lặp lại cho đến khi vấn đề thực tiễn được giải quyết. Kết quả thu được ở bước 3 có thể phù hợp hoặc chưa phù hợp với thực tiễn. Do vậy cần lặp lại quá trình cho đến khi có giải pháp tối ưu. Thông qua việc mô hình hóa toán học trong thực tiễn, con người có thể giải quyết các vấn đề trong thực tiễn dễ dàng hơn. 1.2. Dạy học theo hƣớng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn 1.2.1. Năng lực giải quyết vấn đề  Năng lực giải quyết vấn đề Năng lựcigiải quyết vấniđề là khả năng cáinhân sử dụng hiệuiquả các quá trình nhậnithức, hành động, ithái độ, động cơ đểigiải quyết nhữngitình huống có vấniđề mà khôngicó sẵn quy trìnhihay giải phápithông thường. Năng lực giảiiquyết vấniđề thể hiệniqua việc thựcihiện các hànhiđộng sau: + Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học. + Đề xuất, lựa chọn được cách thức và giải pháp để giải quyết vấn đề. + Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích (bao gồm các công cụ và thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra. + Đánh giá giải pháp đề ra và khái quát hóa cho các vấn đề tương tự. Năng lực giải quyết vấn đề thường được thể hiện khi học sinh giải quyết bài toán gợi động cơ hay một vấn đề mà giáo viên đưa ra để đi đến một khái niệm, định lí nào đó, hay khi giải bài tập toán học. 6
  14.  Yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh cấp Trung học cơ sở + Phátihiện raivấn đềicần giảiiquyết. + Xác địnhicách thức, igiải pháp giảiiquyết vấn đề. + Sử dụngiđược các kiếnithức, kĩ năng toánihọc tương ứngiđể giải quyếtivấn đề. + Giải thíchiđược giảiipháp đã thựcihiện. Đây là năng lực mà môn Toán có nhiều lợi thế để phát triển cho người học qua việc tiếp nhận khái niệm, quy tắc toán học và đặc biệt qua giải toán. 1.2.2. Dạy học theo hƣớng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn Dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát huy được năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào giải quyết vấn đề thực tiễn bao gồm: + Thu nhậnithông tin từitình huống thựcitiễn: Khả năngiquan sát, liênitưởng, kết nốiicác ý tưởng toánihọc với cáciyếu tố thực tiễn. + Sử dụng cácingôn ngữ tựinhiên và ngôningữ toán học: Diễn đạtivấn đề dưới nhiều hìnhithức khác nhau, sửidụng ngôn ngữ tự nhiên, sửidụng ngôn ngữ toánihọc. + Xây dựngimô hình Toánihọc: phát biểu raicác quy luật của tìnhihuống thực tiễn, biểuithị các mối quan hệiđó bằng đồ thị, ibiểu đồ… khái quát hóa các tình huốngithực tiễn theo quan điểmicủa Toán học. Bản chất của việc dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn: + Giáoiviên cần lựaichọn nội dung thíchihợp để thiết kế các hoạtiđộng học tập nhằm giúp họcisinh lĩnh hội được kiếnithức đạt hiệu quảicao nhất. + Phát huyiđược tính tích cực, ichủ động, sángitạo của học sinh. Học sinhitừ sự hướng dẫnicủa giáo viênikhám phá, lĩnh hộiikiến thức cho bảnithân. 7
  15. + Khai thácivốn hiểu biếticủa học sinh về nhữngivấn đề trongithực tế đời sống. + Là sự kếtihợp giữa nghiênicứu lí luận và vận dụngivào trong thựcitiễn, thực hành. Qua hoạt động dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn, học sinh được tham gia giải quyết tình huống, dựa vào kiến thức của bản thân để tìm mối liên hệ, giải thích các hiện tượng tự nhiên. Từ đó sẽ kích thích sự húng thú, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Học sinh thấy đươc mối quan hệ giữa thực tiễn và Toán học.  Quy trình thực hiện dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. Dựa trên các nguyên tắc dạy học đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính vừa sức, thích hợp với thực tiễn, tác giả đưa ra quy trình thực hiện dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn như sau: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh tiếp nhận. Ở bước này, giáo viên đưa ra tình huống thực tiễn có vấn đề để học sinh tiếp nhận, thu thập thông tin từ tình huống thực tiễn. Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh cần phải giải quyết. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ, giải quyết vấn đề thực tiễn. Học sinh cần huy động kiến thức liên quan, quan sát, liên tưởng, kết nối các ý tưởng Toán học với thực tiễn để xác định được vấn đề cần giải quyết. Học sinh cần tìm, đọc tài liệu, thảo luận từ đó đưa ra các giải pháp sau đó thử nghiệm để lựa chọn ra giải pháp tốt nhất. Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình và cũng là bước khó khăn nhất đối với học sinh. Đối với nhóm đối tượng học sinh trung bình, yếu, giáo viên có thể đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẫn. Bước 3: Tiến hành báo cáo, nhận xét, rút ra kết luận. Học sinh báo cáo kết quả. Học sinh đánh giá lẫn nhau. Giáo viên đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí có sẵn. Cuối cùng đưa ra giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề thực tiễn. 8
  16. Quy trình dạy học trên được áp dụng tùy thuộc vào từng tình huống, từng nội dung bài học và được lặp đi lặp lại qua các bài. Từ đó sẽ giúp học sinh phát triển được năng lực giải quyết vấn đề vào thực tiễn. *Dạy học thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm theo hướng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề. Hoạt động thực hành trải nghiệm được xem như một trong những điểm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay. Sự học chỉ có nghĩa khi người học huy động các kinh nghiệm cụ thể của bản thân một cách tích cực và có suy nghĩ đến những kinh nghiệm này đối với mục tiêu muốn đạt được qua các hành động cụ thể. Nhu cầu học chỉ nổi lên từ kinh nghiệm sống hằng ngày và từ những kiến thức đã thu được theo một chuỗi các hoạt động tái hiện, đầu tư, vận dụng kiến thức trong các hoạt động, hoạt động của cá nhân người học để tiếp tục tiến xa hơn, hiểu biết sâu hơn trong sự trải nghiệm của bản thân. Người học thay vì tìm cách hiểu và đồng hóa thông tin dựa trên lời nói, chữ viết, thì trong hoạt động học tập trải nghiệm người học phải đưa ra được ý nghĩa, ý nghĩa của cái mà họ trải nghiệm, họ thực hiện, họ học. Ý nghĩa của các kiến thức mà họ chiếm lĩnh được, xây dựng được khi học cảm thấy các kiến thức này là có ích, có giá trị với bản thân. Trong quá trình hoạt động học tập trải nghiệm, người học không chỉ phát triển kiến thức của mình bằng cách áp dụng lí thuyết vào thực tiễn mà còn phát triển sự nhận thức và phản ánh kép đó là nhận thức trong hành động và nhận thức trên hành động mà mình thực hiện. Đặc trưng cơ bản của hoạt động trải nghiệm sáng tạo là đặt học sinh trong môi trường hoạt động học tập đa dạng, học đi đôi với hành, học từ chính hành động của bản thân, học trong nhà trường gắn với giải quyết các vấn đề thực tiễn của cộng đồng. Nội dung, hình thức các chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo luôn mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ năng khác 9
  17. nhau, đáp ứng mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa học sinh trong quá trình tổ chức hoạt động. Bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên mỗi hoạt động đều phù hợp với năng lực của bản thân học sinh. Bản chất của hoạt động trải nghiệm là tạo cơ hội cho tất cả học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học ở trường và những kinh nghiệm của bản thân vào giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống. Dạy học trải nghiệm sáng tạo được hiểu theo cách là mỗi học sinh được tham gia tìm tòi các đơn vị kiến thức, tự tìm tòi và sáng tạo ra những đơn vị kiến thức liên quan trong mỗi tiết học từ đó các em có thể khám phá nhiều hơn ngoài kiến thức được học. Mỗi thành viênatrong mỗi nhómatự lực hoàn thành cácanhiệm vụ học tậpatrên cơ sở phân công vàahợp tác làmaviệc. Kết quảalàm việc củaanhóm sau đó đượcatrình bày và đánhagiá trước toànalớp. Nếu phát huy tốt phương pháp dạy học “ Trải nghiệm sáng tạo” thì người thầy sẽ thấy được khả năng của mỗi em trong cuộc sống, đồng thời giúp các em cởi mở hơn trong giao tiếp hàng ngày. Trải nghiệm sáng tạo là một trong những phương pháp mới, yêu cầu mỗi học sinh cần có sự tìm tòi và sáng tạo trong mỗi tiết học, cần đưa ra những giải pháp và cách thức học. Đặc biệt các em được tìm hiểu và hứng thú hơn trong việc học, xây dựng tính đoàn kết trong mỗi nhóm để có được những ý tưởng mang lại kết quả thực tế cao. Để có được một hoạt động thực hành trải nghiệm thành công, giáo viên cần có sự chuẩn bị kĩ lưỡng, lên kế hoạch cụ thể. Các bước để lập ra một hoạt động thực hành trải nghiệm thường trải qua các bước như sau: - Giáo viênacần trảalời cácacâu hỏi: + Mục tiêuacủa hoạtađộng là gì? + Các bướcatiến hành, hoạtađộng cụ thể. + Học sinh hoạt độngaở đâu, vớiaai? 10
  18. + Thời gian bốatrí như thếanào? + Thiết bị, avật chất cần đểatổ chức học tập, ahoạt động cho học sinh. + Vai tròacủa giáo viên ởađây là gì? + Kiểm tra, ađánh giá sự tiến bộavà những cái đã thuađược của học sinhanhư thế nào? Đó chính làacơ sở để giáo viênatổ chức, điều chỉnhahoạt động để học sinhaphát huy đượcanăng lực, được trảianghiệm sáng tạo. Một hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm thường được tiến hành theo mô hình các bước sau đây: + Giáo viên điều hành, phân chia nhóm, giao nhiệm vụ, nêu các yêu cầu cần đạt. + Học sinh phân công nhiệm vụ trong nhóm, xác định các khâu, các bước cần thực hiện, lên kế hoạch thực hiện. + Học sinh thực hiện, thảoaluậnanhóm. + Học sinh báo cáo kết quả, nêu cảm tưởng. + Giáo viên cùng học sinh phân tích các bước thực hiện, kết quả, nhận xét đánh giá những gì đã đạt được, chưa đạt được. + Giáo viên kháiaquát hóa kiến thứcavà đúc kết bài học, anhững hướng ứng dụng kiếnathức vào thực tế. Các hìnhathức thường vận dụngatrong hoạt động dạy họcatrải nghiệm là: + Thảo luậnanhóm: Nhiệmavụ cụ thể của giáo viên là giúp đỡ, adẫn dắt học sinh, làm nảyasinh tri thức ở học sinh. Trongamột bài học, giáo viên chỉanêu ra các tình huống, họcasinh được đặt trongacác tình huống ấy sẽacảm thấy có vài vấn đề cầnagiải quyết. Cácaem phải tự tìm ra cácaphương pháp cóathể hy vọng giải quyếtavấn đề, và cuốiacùng phải tìm ra một phươngapháp tối ưu. Sau đóahọc sinh thảo luận, traoađổi với nhau vàađi đến các kết luậnaphù hợp với ýađồ của giáo viên, hoặcatài liệu. 11
  19. + Nghiên cứuatình huống: Có nhiềuacách dạy học bằngatình huống: cóathể dùng các bài đọc (sách, báo) làm các ví dụaminh họa và mở rộngavấn đề choatừng đề mục lý thuyết; dùng vài tình huốngalớn để giảngadạy. + Đóngavai, trò chơi: giáo viênahướng dẫn học sinh đóngavai hoặc thamagia một số trò chơi đểagiải quyết một số tìnhahuống thực tế. + Họcatập từ thực tế: Giáo viên hướngadẫn học sinh quanasát thực tế, ghi chépacác vấn đề cóaliên quan đến nộiadung học tập, sauađó trao đổi, chia sẻ với bạnavà giáo viên để đi đếnakết luận. Tất nhiênatùy tính chất của mônahọc và qui mô của lớpahọc mà chúng ta có thể sử dụngacác kỹ thuật nêu trên mộtacách linh hoạt và hiệuaquả. Những điều kiệnacần thiết để tổachức dạy - học theoahướng trải nghiệm: Thứ nhất, cần có đủ điều kiệnavà phương tiện giảngadạy tiến tiến trang thiết bị hiện đạianhư phòng thí nghiệm, phươngatiện nghe nhìn, học cụ, thư viện vớiođầy đủ tài liệu. Thứlhai, qui mô lớp học phảilhợp lý, không quá đônglhọc sinh, đảm bảolđể giáo viên cólthể quán xuyến, theoldõi, hỗ trợ học sinhlmột cách tốt nhất. Thứ ba, lcần có sự thay đổi củalgiáo viên. Bản thân mỗi giáolviên phải thường xuyên họcltập, nâng cao trìnhlđộ, có vốn hiểulbiết và kỹ năng giảilquyết các thắc mắc củalhọc sinh này sinhltrong quá trình học tậplthực tế. Tác dụnglcủa dạy học trảilnghiệm: Phương pháp buộc học sinh phảilsử dụng tổng hợp các giáclquan (nghe, nhìn, chạm, ngửi...), tăng khả năng lưu giữ nhữnglđiều đã học được lâu hơn; có thể tối đalhóa khả năng sáng tạo, tínhlnăng động và thích ứng củalngười học. Việc trảilqua quá trình khám phálkiến thức và tìmlgiải pháp giúp phát triển năng lựclcá nhân và tăng cườnglsự tự tin; việc học cũngltrở nên thú vị hơn với họclsinh và việc dạy trởlnên thú vị hơn với giáolviên. 12
  20. Khi chủ độngltham gia tích cực vàolquá trình học, học sinh đượclrèn luyện về tínhlkỷ luật. Học sinhlcũng có thể học các kỹ nănglsống mà được sử dụng lặp đi lặpllại qua các bài tập, hoạtlđộng, từ đó tăng cường khả nănglứng dụng các kỹ năng đólvào thực tế. Với phươnglpháp học thông qua trải nghiệm luyệnlđược cho học sinh cả về kiến thứclvà kĩ năng học tập, tìm tòi, phânltích và áp dụng thực tiễn. Nhờ vậy, cáclem sẽ có được một kho tànglkiến thức vững chắc, tranglbị cho bản thân kĩ năng xã hộilmột cách toàn diện. + Trên thế giới hiện nay, khoa học, công nghệ, kĩ thuật,… đang phát triển với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết. Tri thứcađã trở thànhayếu tố hàng đầuađể phát triển kinhatế, các quốcagia đều ýathức rõavề vai tròacủa giáo dụcatrong việc xây dựnganguồn nhânalực chấtalượng caoatạo đòn bẩy quan trọngađể thúc đẩyalao động sảnaxuất, tạoađộng lựcatăng trưởngavà phát triển kinhatế - xã hội mộtacách bền vững. Khi mà hệathống tri thứcacó những thay đổiasớm hoặc muộn,anhanh hoặc chậm, năngalực tư duy vàahoạt động lao động sản xuất củaacon người cũng phải thayađổi. Chính vì thế, việcađổi mới tư duy giáo dục trong thờiađại tri thức nhằm đáp ứng sự thay đổi củaacuộc sống phát triển không ngừng làamột tất yếu. Đổi mới phương pháp dạyahọc trước hết là đáp ứng yêu cầu cầnađạt về phẩm chất, năng lực người họcavà cuối cùng là vì mục tiêuađáp ứng bối cảnh của thời đại, nhu cầu phát triểnacủa đất nước. + Theo Nguyễn Bá Kim : „„Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động và giao lưu của thầy gây nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò nhằm đạt được mục tiêu dạy học‟‟[3, tr.103]. Phươngapháp dạy học là yếu tốaquan trọng và ảnh hưởng rấtalớn đến chất lượng đào tạo. Một phương phápadạy học khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện đểagiáo viên, và người học phát huy hết khả năngacủa mình trong việc 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1