« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội che giấu tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM.
- TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04.
- giấu tội phạm.
- Khái niệm tội che giấu tội phạm.
- Ý nghĩa của việc qui định tội che giấu tội phạm trong luật hình.
- sự Việt Nam.
- Khái quát lịch sử quy định tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến.
- trước khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark not defined..
- hình sự Việt Nam năm 1985 ra đời.
- Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời cho đến trước khi.
- ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark not defined..
- Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999.
- Tội che giấu tội phạm trong pháp luật hình sự một số nướcError! Bookmark not defined..
- Pháp luật hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung HoaError! Bookmark not defined..
- Pháp luật hình sự Liên bang Nga.
- Pháp luật hình sự Thụy Điển.
- Pháp luật hình sự Nhật Bản.
- Chương 2: QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ.
- TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬError! Bookmark not defined..
- Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmark not defined..
- hình sự.
- Phân biệt tội che giấu tội phạm với một số tội khác trong Bộ.
- luật hình sự Việt Nam.
- Phân biệt tội che giấu tội phạm với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ.
- Phân biệt che giấu tội phạm với không tố giác tội phạmError! Bookmark not defined..
- Thực tiễn xét xử tội che giấu tội phạmError! Bookmark not defined..
- Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHE GIẤU TỘI PHẠM VÀ NHỮNG.
- Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự.
- Việt Nam về tội che giấu tội phạm.
- hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmark not defined..
- của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạmError! Bookmark not defined..
- che giấu tội phạm.
- che giấu tội phạm nói riêng.
- Bảng 1.2: Tình hình xét xử tội che giấu tội phạm do Tòa án nhân dân các cấp trên địa bàn toàn quốc (2010 - 2014).
- Bảng 1.3: Tình hình việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội che giấu tội phạm của Tòa án nhân dân các cấp trên toàn quốc (2010 - 2014).
- Bảng 1.4: Tình hình xét xử tội che giấu tội phạm và các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp của Tòa án nhân dân các cấp trên địa bàn toàn quốc (2010 - 2014).
- Bảng 1.5: Bảng so sánh tỷ lệ số vụ, số bị cáo của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp với tội che giấu tội phạm.
- Bộ luật hình sự (BLHS) có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm..
- Tội che giấu tội phạm không những xâm phạm hoạt động đúng đắn của các.
- Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm cũng đã đặt ra một số vấn đề vướng mắc, đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên cứu, giải quyết như khái niệm, những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội che giấu tội phạm, nguyên nhân và các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm..
- Ngoài ra trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội che giấu tội phạm cũng đã có những hạn chế và vướng mắc đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên cứu, giải quyết như khái niệm, những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội che giấu tội phạm, thực tiễn áp dụng.
- để từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện qui định của BLHS Việt Nam năm 1999 về tội che giấu tội phạm.
- Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam", mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn hiện nay..
- Trước tiên, phải kể đến giáo trình của các cơ sở đào tạo luật và sách chuyên khảo: “Giáo trình luật hình sự Việt Nam”, tập II của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998.
- “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm)” của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.
- “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự” của Viện..
- Sau khi Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 được sửa đổi bổ sung, tội che giấu tội phạm được tiếp tục đề cập trong “Giáo trình luật hình sự Việt Nam” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000;.
- “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm)” của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2003, 2007;.
- “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm)” của TS.
- trong Bộ luật hình sự.
- “Một số bất hợp lý trong các quy định về tội che giấu tội phạm và tội không tố giác tội phạm".
- Có thể thấy, các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung và Tội che giấu tội phạm nói riêng trong những năm qua ít được nghiên cứu.
- tội phạm.
- Qua đó, xác định những ưu điểm, tồn tại, thiếu sót và nguyên nhân của những quy phạm pháp luật hình sự về tội che giấu tội phạm trong BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung 2009 từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện, tăng khả năng áp dụng trên thực tiễn.
- 1) Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của sự quy định tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam;.
- 2) Nghiên cứu khái quát sự hình thành và phát triển của quy định tội che giấu tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam..
- 3) Phân tích cơ sở trách nhiệm hình sự của tội phạm..
- 4) Phân tích, đánh giá thực trạng xét xử tội che giấu tội phạm để tìm ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản..
- 5) Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về tội che giấu tội phạm, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS Việt Nam về tội che giấu tội phạm..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn đúng như tên gọi của nó - Tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam..
- Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận về sự hình thành tội che giấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay..
- Đánh giá thực tiễn xét xử tội phạm này trên phạm vi toàn quốc trong những năm gần đây để từ đó hoàn thiện BLHS nước ta về tội che giấu tội phạm cũng như đề.
- xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS nước ta về tội phạm này..
- quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp và đấu tranh phòng, chống tội phạm, cũng như các luận điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu khoa học, sách báo pháp lý hình sự..
- Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể của khoa học luật hình sự như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học, điều tra… để tổng hợp các tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn này..
- 1) Xây dựng được khái niệm tội che giấu tội phạm và chỉ ra các đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định tội phạm này trong luật hình sự Việt Nam..
- 3) Phân tích pháp luật hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới về loại tội phạm này, trong đó chỉ ra khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định các tội che giấu tội phạm;.
- ta về các tội che giấu tội phạm..
- Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận văn có ý nghĩa nhất định đối với việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm ở nước ta.
- Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự nói riêng và cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án..
- Các vấn đề chung về tội che giấu tội phạm..
- Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạm và thực tiễn xét xử..
- Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội che giấu tội phạm và những giải pháp nâng cao hiệu quả..
- Bộ Tư pháp (1998), “Luật hình sự một số nước trên thế giới”, tạp chí Dân chủ và pháp luật, (số chuyên đề), Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2000), “Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề), Hà Nội..
- Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Lê Cảm (2000), “Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIII”, Dân chủ và pháp luật, Hà Nội..
- Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí - Trịnh Quốc Toản (2006), Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật Hình sự và pháp luật Tố tụng Hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình sự quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đinh Bích Hà (dịch) (2007), Bộ luật hình sự CHND Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (2002), “Tiếp tục hoàn thiện chính sách hình sự phục vụ cho quá trình đổi mới và xu thế hội nhập của nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Hà Nội..
- Trần Thị Hiền (dịch) (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Tường Duy Kiên (2005), “Một số vấn đề về tính nhân đạo trong tư duy lập pháp hình sự Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (9), tr.22-tr.24, Hà Nội..
- Nguyễn Tuyết Mai (2012), “Quy định về hình phạt trong Bộ luật hình sự Hoa kỳ khái quát và so sánh với pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), Hà Nội..
- Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung 2009, Hà Nội..
- Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh..
- Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb công an nhân dân, Hà Nội..
- Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Thông tin Khoa học xã hội (1981), Những vấn đề lý luận về luật hình sự, tố tụng hình sự và phạm học, Hà Nội..
- Viện Khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình sự và những vấn đề đặt ra khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, Hà Nội.