« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSCL


Tóm tắt Xem thử

- RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
- CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN KHU VỰC ĐBSCL.
- các doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSC.
- DN Doanh nghiệp.
- ới mong m ốn đóng góp những giải ph p, h ến ngh nhằm hạn chế ủi o t ong thanh to n t h ằng phương thức tín ụng chứng từ cho ng nh thủ sản, t c giả đã chọn đề t i: "Rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSCL".
- Người thụ hưởng thường là người bán, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hay bất cứ người nào khác được người thụ hưởng chỉ định..
- Thông thường, ngân hàng thông báo là ngân hàng phục vụ doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
- Tuy nhiên, một số ngân hàng thường cung cấp thêm dịch vụ tư vấn nội dung L/C và xử lý bộ chứng từ xuất khẩu sau khi giao hàng.
- T ứ ất: Người xuất khẩu là người hưởng lợi, nhận được L/C từ ngân hàng phát hành (ngân hàng của người nhập khẩu) thông qua ngân hàng thông báo L/C (ngân hàng của người xuất khẩu).
- T ứ ba: Người xuất khẩu sẽ nhận được đảm bảo thanh toán của ngân hàng phát hành cho bộ chứng từ xuất trình phù hợp.
- T ứ tư: Người xuất khẩu có thể nhận tiền trước bằng cách chiết khấu, thương lượng bộ chứng từ tại ngân hàng được chỉ định.
- doanh nghiệp..
- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, rủi ro ở đây được xem như là các biến cố có thể gây ảnh hưởng xấu hoặc làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia trong nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ.
- Các rủi ro phát sinh trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ thường bao gồm các loại sau:.
- Vì vậy, những rủi ro của người xuất khẩu cũng thường phát sinh do hành động của những ngân hàng này:.
- Chính vì vậy, nếu gặp L/C giả mạo thì người xuất khẩu phải gánh chịu mọi rủi ro..
- R ro từ â à ất trì ứ từ: Rủi ro này phát sinh khi một ngân hàng đứng ra thay mặt người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành trong phạm vi cho phép của L/C.
- Khi thực hiện hành động này, hầu hết các ngân hàng sẽ cung cấp dịch vụ kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu.
- Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đúng trong thực tế dẫn đến nguy cơ rủi ro cao cho các doanh nghiệp xuất khẩu nếu bỏ qua việc kiểm tra thông tin về ngân hàng xác nhận..
- Do đó, người xuất khẩu lựa chọn phương thức tín dụng chứng từ vì đối với phương thức này, bộ chứng từ phù hợp sẽ được ngân hàng phát hành đứng ra cam kết thanh toán khi đến hạn.
- Người xuất khẩu có thể thương lượng, chiết khấu bộ chứng từ đó tại các ngân hàng để lấy tiền ngay mà không cần phải chờ đến ngày đáo hạn..
- Từ những yếu tố trên, có thể thấy, việc sử dụng tín dụng chứng từ làm phương thức thanh toán có thể giúp người xuất khẩu kiểm soát được rủi ro phát sinh từ đối tác.
- Rủi ro tác nghiệp trong thanh toán xuất khẩu bằng L/C có thể đến từ hai phía: các ngân hàng phục vụ người xuất khẩu và người xuất khẩu.
- phạm vi nghiên cứu của đề tài này, rủi ro được xét chủ yếu trong quá trình tác nghiệp của người xuất khẩu khi ký kết hợp đồng và lập bộ chứng từ đòi tiền.
- Các doanh nghiệp xuất khẩu thường gặp phải các rủi ro trong quá trình giao hàng theo L/C đã mở dẫn đến bộ chứng từ bất hợp lệ.
- Một bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở ràng buộc trách nhiệm giữa người xuất khẩu với ngân hàng.
- Do đó, người xuất khẩu cần đặc biệt chú ý đến việc kiểm tra kỹ nội dung L/C để tạo lập bộ chứng từ phù hợp.
- rủi ro bị từ chối thanh toán thuộc về người xuất khẩu..
- Cuối cùng, việc không nhận được tiền thanh toán do doanh nghiệp xuất khẩu phải gánh chịu..
- Trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ, yếu tố con người càng có vai trò quan trọng quyết định đến tính hợp lệ của bộ chứng từ.
- Cơ hội cũng từ đó mà mở ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc tiếp cận thị trường và cạnh tranh với hàng nội địa nước nhập khẩu.
- doanh nghiệp (đặc biệt trong các biện pháp có liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và thương mại công bằng).
- Đồng thời, nội dung chương 1 cũng đã khái quát được những rủi ro mà người xuất khẩu gặp phải khi chọn phương thức thanh toán bằng L/C.
- Tuy nhiên, đối với một số ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn như thủy sản, phương thức tín dụng chứng từ vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khu vực ĐBSCL, khu vực trọng yếu về xuất khẩu thủy sản của cả nước.
- Tuy nhiên, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như: tôm, cá tra.
- Doanh nghiệp xuất khẩu.
- Trong những năm qua, thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu sang khoảng 140 nước trên toàn thế giới.
- Trong các thị trường trên, EU nhập khẩu gần 1/4 lượng thủy sản xuất khẩu của cả nước.
- b) Th ng kê doanh nghi p sản xuất và xuất khẩu th y sản.
- Tình hình xuất khẩu thủy sản.
- Trong đó, xuất khẩu.
- Thị trường và mặt hàng xuất khẩu thủy sản chủ yếu của các doanh nghiệp khu vực ĐBSCL.
- Số liệu từ Bả g 2.4 cho thấy các doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu tôm, cá đông lạnh và fille cá.
- Khi nhận được thông báo hàng hóa đã qua khâu kiểm tra và được nhập vào thị trường nước nhập khẩu thì ngân hàng phát hành mới thanh toán cho người xuất khẩu.
- Rõ ràng, những điều khoản như vậy rất bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
- Đó cũng chính là rủi ro pháp lý mà các doanh nghiệp trên địa bàn phải đối mặt khi xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường lớn..
- Mặc dù các ngân hàng chưa có số liệu thống kê các giao dịch thanh toán xuất khẩu bằng L/C bị từ chối thanh toán và trả lại chứng từ do vi phạm tiêu chuẩn chất lượng, nhưng các doanh nghiệp khi bị từ chối thanh toán có thể dẫn đến những rủi ro sau:.
- Người xuất khẩu và ngân hàng phục vụ người xuất khẩu không kiểm soát được thời gian thanh toán bộ chứng từ..
- Việc lựa chọn các phương thức thanh toán này phụ thuộc rất nhiều vào ưu thế của doanh nghiệp so với đối tác và đặc thù của thị trường xuất khẩu.
- Bảng 2.5: Tỷ l p ươ g ức thanh toán xuất khẩu sử dụng P ươ g ứ ỷ l sử dụ g.
- Đối tác nhập khẩu và ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế Qua khảo sát, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản chưa gặp vấn đề không nhận được tiền hàng do người mua mất khả năng thanh toán khi thực hiện giao dịch xuất khẩu bằng L/C.
- Tuy nhiên, 15% các doanh nghiệp được khảo sát cho thấy có rủi ro phát sinh từ ngân hàng phục vụ người xuất khẩu trong các khâu tác nghiệp như: chậm thông báo L/C cho khách hàng (8% doanh nghiệp lựa chọn), gửi bộ chứng từ đi sai địa chỉ (4% doanh nghiệp lựa chọn) và các thiếu sót khác như:.
- Hiện nay, việc sử dụng L/C xác nhận (confirmed L/C) trong thanh toán quốc tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSCL nói riêng hầu như rất ít mặc dù đây là công cụ khắc phục rủi ro cho người xuất khẩu khi ngân hàng phát hành mất khả năng thanh toán.
- Bảng 2.6: Loại L/C xuất khẩu được sử dụng.
- đây là điều kiện giao hàng có tính chất truyền thống của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước khác..
- Các rủi ro khác của doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSCL trong hoạt động xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ.
- đến 95% giá trị của bộ chứng từ xuất khẩu.
- Số lượng cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu các nước Tiêu.
- lạnh chế biến do các doanh nghiệp xuất khẩu ở tỉnh cung cấp.
- Chương 2 tập trung nghiên cứu thực trạng ngành thủy sản Việt Nam nói chung và khu vực ĐBSCL nói riêng, phân tích thực tiễn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn.
- Khảo sát thực tế các doanh nghiệp thủy sản cho thấy có tồn tại các rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng L/C và các nguyên nhân hình thành nên các rủi ro đó.
- Gần một nửa doanh nghiệp thủy sản trong khu vực là các công ty, tập đoàn lớn đã hoạt động trên 10 năm với nhiều kinh nghiệm xuất khẩu và.
- Đây là những rủi ro doanh nghiệp cần lưu tâm bởi nó có mối quan hệ chặt chẽ với rủi ro tác nghiệp và khả năng huy động tài trợ vốn từ các ngân hàng cho bộ chứng từ xuất khẩu..
- Do đó, nội dung Chương 3 sẽ trình bày một số gợi ý, giải pháp và khuyến nghị đối với các doanh nghiệp, ngân hàng và các cơ quan chính phủ nhằm giúp doanh nghiệp quản trị tốt hơn những rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng L/C..
- CHỨNG TỪ C A CÁC DOANH NGHIỆP TH Y S N KHU VỰC B C.
- Khi ký kết hợp đồng thương mại quốc tế có thỏa thuận thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ thì doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm vững những vấn đề cơ bản trong giao dịch L/C đó là:.
- Kiểm tra nội dung L/C: Doanh nghiệp xuất khẩu ngay khi nhận được L/C cần kiểm tra L/C thuộc đối tượng điều chỉnh của UCP nào.
- Khi lập một bộ chứng từ theo L/C xuất khẩu đã được phát hành, doanh nghiệp cần thực hiện tốt các công việc theo trình tự sau:.
- T ứ s : Doanh nghiệp xuất khẩu cần xuất trình bộ chứng từ đúng hạn cũng như tính toán để có đủ thời gian tu chính và xuất trình lại chứng từ nếu có sai sót xảy ra..
- T ứ bảy: Doanh nghiệp xuất khẩu cần kiểm tra và kiểm soát thường xuyên quá trình lập bộ chứng từ và các nhân tố có thể làm cho quá trình này và việc xuất.
- Để hạn chế các sai sót của bộ chứng từ, doanh nghiệp xuất khẩu cần tuân thủ tiêu chí 3P gồm: lập kế hoạch (Planning).
- Đảm bảo hiệu quả hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng L/C a) Vớ ư l gâ g ư ấn.
- Với những khó khăn và rủi ro trong quá trình thanh toán quốc tế mà các doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt thì việc kết hợp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trong thanh toán quốc tế là một giải pháp hữu hiệu.
- Gói sản phẩm thanh toán xuất khẩu (BIDV Export Pack 2011) của BIDV là một điển hình.
- Ví dụ: một doanh nghiệp xuất khẩu một khoản 10 tỷ VND với lãi suất thả nổi, kỳ hạn 5 năm.
- Nhưng do sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp sang Mỹ nên nguồn thu là USD.
- cập nhật tình hình sản xuất, xuất khẩu, dự báo giá và cảnh báo những rủi ro trong việc xuất khẩu thủy sản.
- Những giải pháp này nếu được thực hiện đồng bộ và chặt chẽ sẽ có những đóng góp tích cực và lâu dài cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn..
- Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thủy sản và khảo sát các rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp trên địa bàn ĐBSCL, qua đó, đề xuất các kiến nghị và giải pháp gợi ý cho doanh nghiệp và các tổ chức liên quan là việc làm mang ý nghĩa thực tiễn cao..
- Danh sách doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và xuất khẩu vào các thị trường.
- Sản phẩm hỗ trợ của ngân hàng: Giải pháp cho DN xuất khẩu .
- Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 2011.
- Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 2012.
- Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2012..
- Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Giải pháp quản lý rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSCL”.
- Xin cho biết Công ty Anh/Chị thường xuất khẩu thủy sản vào những thị trường nào sau đây?.
- Anh/Chị vui lòng cho biết cụ thể sản phẩm thủy sản xuất khẩu chính của Công ty gồm những mặt hàng nào?.
- Công ty Anh/Chị đã có bao nhiêu năm xuất khẩu thủy sản vào các thị trường sau đây:.
- Vui lòng cho biết tỷ lệ phần trăm Công ty Anh/Chị sử dụng L/C xuất khẩu cho các thị trường sau:.
- L/C xuất khẩu.
- Xin cho biết Công ty Anh/Chị quan tâm đến những rủi ro nào sau đây trong hoạt động xuất khẩu thủy sản?.
- Vui lòng cho biết lí do Công ty Anh/Chị lựa chọn thanh toán bằng L/C khi xuất khẩu thủy sản?.
- Môi trường quốc gia của nước xuất khẩu.
- Ai là người chuẩn bị bộ chứng từ cho hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng L/C của Công ty Anh/Chị?.
- Công ty Anh/Chị thường xuất trình bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C cho ngân hàng nào?.
- Bộ chứng từ L/C xuất khẩu của Công ty Anh/Chị có thường xuyên bị từ chối thanh toán khi xuất trình nhưng sau đó vẫn được trả tiền? (Nếu có, vui lòng cho biết tỷ lệ phần trăm trong tổng số lượng các bộ chứng từ theo L/C xuất khẩu đã gửi).
- Những bất hợp lệ trên bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C mà Công ty Anh/Chị thường gặp thuộc chứng từ nào sau đây:.
- Tỷ lệ phần trăm bộ chứng từ xuất khẩu của công ty Anh/Chị được ngân hàng trong nước kiểm tra phù hợp nhưng sau đó bị từ chối bởi ngân hàng nước ngoài?.
- Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP).
- Công ty Anh/Chị có thường xuyên chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C tại ngân hàng không? (Nếu có, vui lòng cho biết tỷ lệ phần trăm trong tổng số lượng các bộ chứng từ theo L/C xuất khẩu đã gửi)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt