« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh Tỉnh Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- Những phân tích sâu hơn về cụm ngành cũng được thực hiện để trả lời cho câu hỏi Hà Giang cần làm gì để phát triển các cụm ngành này..
- Trong các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Hà Giang chỉ có lợi thế duy nhất là tài nguyên thiên nhiên, các nhân tố còn lại đều bất lợi đối với tăng trưởng năng suất.
- Nghiên cứu đi đến kết luận cụm ngành du lịch là cụm ngành có tiềm năng phát triển nhất và Hà Giang nên tập trung phát triển cụm ngành này..
- Tuy nhiên, cụm ngành du lịch Hà Giang còn non yếu và cần đầu tư rất nhiều nguồn lực để nâng cấp hài hòa cả bốn thuộc tính trong mô hình kim cương.
- 4.2.3 Cụm ngành du lịch.
- 4.4 Phân tích cụm ngành du lịch Hà Giang.
- 4.4.2 Phân tích mô hình kim cương cụm ngành du lịch Hà Giang.
- Bảng 3.7: Đánh giá các nhân tố quyết định NLCT tỉnh Hà Giang.
- Hình 4.2: Cụm ngành thủy điện Hà Giang.
- Hình 4.3: Bản đồ khoáng sản Hà Giang.
- Hình 4.4: Cụm ngành khai khoáng Hà Giang.
- Hình 4.6: Cụm ngành du lịch Hà Giang.
- Hình 4.7: Mô hình kim cương cụm ngành du lịch Hà Giang.
- Với chính sách trên, nguồn lực của Hà Giang sẽ không được sử dụng hiệu quả để phát triển kinh tế.
- Hà Giang cần phải có chiến lược tập trung hơn vào các cụm ngành có tiềm năng tăng trưởng nhất dựa trên nền tảng các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh (NLCT)..
- Với bối cảnh trên, tác giả thực hiện đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Hà Giang”..
- Dựa trên kết quả lựa chọn, tác giả đề xuất các ưu tiên chính sách nhằm nâng cao NLCT của tỉnh Hà Giang..
- Tỉnh Hà Giang có NLCT ở mức độ nào đánh giá trên khung phân tích các nhân tố quyết định NLCT cấp tỉnh?.
- Đâu là những cụm ngành có tiềm năng phát triển của tỉnh Hà Giang?.
- Hà Giang cần thực hiện những chính sách gì để nâng cao NLCT của tỉnh gắn với cụm ngành tiềm năng?.
- chương 2: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức phát triển kinh tế, năng suất và các chỉ tiêu trung gian, và xây dựng bức tranh tổng quát về tình hình kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn .
- chương 3: Phân tích đánh giá các nhân tố quyết định NLCT của tỉnh Hà Giang.
- Tốc độ trung bình của Hà Giang trong giai đoạn này là 11,71% (trong khi mức trung bình cả nước chỉ đạt 7,16%)..
- Cùng thời gian này, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hà Giang tiếp tục tăng lên.
- Tăng trưởng cao và có xu hướng khác biệt với xu hướng cả nước của Hà Giang là do tác động chủ yếu của nguồn vốn Nhà nước.
- Hà Giang Cả nước.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Hà Giang có tỷ trọng rất nhỏ so với vùng.
- Dù kinh tế tăng trưởng nhanh nhưng mức sống người dân Hà Giang vẫn còn rất thấp so với cả nước.
- Cơ cấu GDP của Hà Giang đã chuyển dịch nhanh chóng so với cơ cấu cả nước.
- Xu hướng chủ đạo trong dịch chuyển cơ cấu GDP của Hà Giang giai đoạn 2001-2011 là từ KV1 sang KV3.
- Hà Giang .
- Cơ cấu GDP Hà Giang.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP của Hà Giang ở cấp độ ngành có sự khác biệt rõ nét so với các tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu của cả nước.
- Tốc độ chuyển dịch cơ cấu chậm là do những ngành tạo ra nhiều việc làm như ngành chế biến chế tạo, thương mại, dịch vụ của Hà Giang đều không phát triển..
- Như vậy, động lực tăng trưởng năng suất của Hà Giang không phải là do sự chuyển dịch cơ cấu lao động mà do sự cải thiện năng suất lao động trong các ngành..
- Trong giai đoạn kinh tế Hà Giang đã đạt mức tăng trưởng khá cao nhưng nguyên nhân chủ yếu từ sự hỗ trợ của Trung ương.
- Mức thu nhập bình quân đầu người Hà Giang ngày càng tụt hậu khá xa so với các tỉnh trong vùng TD&MN phía Bắc và cả nước.
- Mô hình tăng trưởng hiện nay của Hà Giang dựa trên cách thức thứ nhất là chủ yếu.
- Do đó, để tiến nhanh hơn, Hà Giang cần thay đổi mô hình tăng trưởng năng suất của mình.
- Điều bất lợi lớn là Hà Giang thuộc các tỉnh.
- Hà Giang là vùng đất khá giàu tài nguyên khoáng sản cả về trữ lượng và chủng loại.
- Được đầu tư từ năm 2008, Bình Vàng là khu công nghiệp (KCN) duy nhất hiện nay ở Hà Giang.
- Hà Giang là một trong số các tỉnh nghèo nhất trong vùng nghèo nhất của cả nước.
- Điều này cho thấy Hà Giang đang thiếu.
- Tỷ lệ này tương ứng ở Hà Giang là 40% và 36%..
- Theo bảng 3.5, xếp hạng PCI của Hà Giang luôn ở thứ hạng trung bình so với cả nước..
- cho thấy môi trường kinh doanh của Hà Giang không thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp..
- Hai cụm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất của Hà Giang là nông lâm nghiệp, thủy sản và xây dựng có tốc độ phát triển chậm nhất.
- Ba cụm ngành Hà Giang có lợi thế về tài nguyên là cụm ngành thủy điện (điện nước), cụm ngành khai thác và cụm ngành du lịch (khách sạn nhà hàng) đều có tốc độ tăng trưởng cao với tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn lần lượt là 31,9%.
- Như kết luận ở chương 2, khu vực Nhà nước có vai trò quan trọng đối với các ngành kinh tế ở Hà Giang.
- Phân theo vốn và lao động thì các doanh nghiệp của Hà Giang chủ yếu là cỡ vừa và nhỏ..
- Kết quả cho thấy vấn đề tăng trưởng năng suất của Hà Giang là rất khó khăn..
- Hà Giang chỉ có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và bất lợi ở gần như toàn bộ các nhân tố còn lại.
- Điều này một lần nữa tạo ra vòng xoáy kìm hãm nền kinh tế Hà Giang trong tình trạng năng suất thấp..
- Bảng 3.7: Đánh giá các nhân tố quyết định NLCT tỉnh Hà Giang NLCT Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Chất lượng.
- Kết quả phân tích chương 2 và chương 3 cho thấy nền kinh tế Hà Giang đang ở giai đoạn đầu trong quá trình phát triển NLCT.
- Hà Giang có lợi thế tự nhiên để phát triển rõ nhất ở ba ngành là: thủy điện, khai khoáng và du lịch.
- Vì các điểm mỏ có trữ lượng lớn của Hà Giang lại tập trung chủ yếu ở bốn huyện thuộc Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn nên ngành khai khoáng phát triển sẽ đe dọa trực tiếp đến lợi thế tự nhiên của ngành du lịch.
- Do đó, phát triển các cụm ngành tạo ra nhiều việc làm và có tác động lan tỏa tích cực đến các ngành liên quan là rất cần thiết để Hà Giang đạt cả hai mục tiêu tăng trưởng và giảm nghèo..
- Trong bối cảnh nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển thấp như hiện nay, lợi thế của các cụm ngành Hà Giang dựa trên lợi thế tự nhiên là chủ yếu..
- Hà Giang có lợi thế để phát triển thủy điện vừa và nhỏ nhưng không phải là lợi thế đặc thù.
- Hệ thống sông ngòi của Hà Giang tương đối dày, phù hợp với phát triển thủy điện vừa và nhỏ.
- So với các tỉnh trong vùng, Hà Giang là tỉnh có nhiều tài nguyên khoáng sản nhưng không có các mỏ khoáng sản trữ lượng lớn..
- Nhưng hiện nay, ở Hà Giang chưa có cụm ngành này.
- Đây là lợi thế đặc biệt để Hà Giang phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng có tính cạnh tranh cao dựa trên sản phẩm cốt lõi là du lịch khoa học (dựa trên di sản địa chất)..
- Cụm ngành du lịch được hỗ trợ bởi cụm ngành thực phẩm và tiểu thủ công nghiệp.Đối với ngành thực phẩm, là ngành mang đặc trưng riêng của một tỉnh thuộc vùng núi cao như Hà Giang.
- Kết quả tổng hợp các điều kiện lựa chọn đối với ba cụm ngành thủy điện, khai khoáng và du lịch cho thấy Hà Giang nên ưu tiên phát triển cụm ngành du lịch.
- Với lợi thế độc đáo về tài nguyên du lịch, cụm ngành du lịch Hà Giang hoàn toàn có thể phát triển dựa trên chiến lược sản phẩm đặc thù và duy nhất.
- Là cụm ngành duy nhất thâm dụng lao động và tác động tích cực đến các ngành liên quan, cho đến thời điểm này sự phát triển của ngành du lịch có ý nghĩa quyết định đối với tăng trưởng và giảm nghèo của Hà Giang.
- 4.4 Phân tích cụm ngành du lịch Hà Giang 4.4.1 Hiện trạng cụm ngành du lịch 25.
- Du lịch Hà Giang là cụm ngành non trẻ, chỉ thực sự khởi sắc kể từ khi cao nguyên đá Đồng Văn gia nhập mạng lưới công viên địa chất toàn cầu năm 2010.
- Đây là những dấu hiệu cho thấy cụm ngành du lịch của Hà Giang đang vận động và phát triển..
- 25 Tham chiếu hình 4.5: Sơ đồ cụm ngành du lịch Hà Giang..
- Du lịch tỉnh Hà Giang (2012).
- Các điểm đến của Hà Giang mới chỉ khai thác chủ yếu di sản văn hóa và du lịch cộng đồng.
- Kết quả phân tích cụm ngành du lịch Hà Giang theo mô hình kim cương được tóm lược trong hình 4.7 dưới đây..
- Nguồn tài nguyên độc đáo và phong phú của Hà Giang đã được trình bày ở các chương trước.
- Nguồn nhân lực là một điểm yếu của du lịch Hà Giang.
- Mặt khác, hệ thống đào tạo hiện có của Hà Giang dành tỷ trọng đào tạo rất nhỏ cho ngành du lịch..
- Khách du lịch trong nước có nhu cầu khác biệt so với khách du lịch quốc tế khi đến với Hà Giang.
- Mặc dù, Hà Giang có tiềm năng lớn để phát triển các sản phẩm du lịch đa dạng và độc đáo nhưng những sản phẩm được khai thác hiện nay lại khá đơn điệu.
- 27 Như: Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Hà Giang, Báo Hà Giang..
- Ngành du lịch ở Hà Giang có tính cạnh tranh cao, rào cản gia nhập ngành thấp.
- Ngành xây dựng khá phát triển ở Hà Giang nhưng còn yếu kém trong khâu thiết kế kiến trúc.
- Và dịch vụ thuê xe ở Hà Giang đang đáp ứng khá tốt nhu cầu hiện tại của khách du lịch..
- Kết quả phân tích cho thấy: Trong ba cụm ngành mà Hà Giang có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên là: cụm ngành khai khoáng, cụm ngành thủy điện và cụm ngành du lịch thì cụm ngành du lịch có tiềm năng phát triển nhất.
- Mặc dù vậy, cụm ngành du lịch vẫn là lựa chọn tốt nhất mà Hà Giang cần tập trung phát triển..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, NLCT của Hà Giang đang tụt hậu ngày càng xa so với các tỉnh trong vùng TD&MN phía Bắc.
- Các ngành kinh tế của Hà Giang phụ thuộc nhiều vào khu vực Nhà nước và có sức cạnh tranh thấp.
- Dựa trên nền tảng các nhân tố quyết định NLCT hiện nay, Hà Giang cần tập trung phát triển cụm ngành du lịch vì đây là cụm ngành có khả năng phát triển nhất (dựa trên lợi thế độc đáo là di sản địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn) và ảnh hưởng lớn nhất tới mức năng suất chung của tỉnh.
- Tuy nhiên, kết luận này không có nghĩa là Hà Giang chỉ cần phát triển duy nhất cụm ngành này.
- Chú trọng duy trì và phát huy lợi thế tài nguyên du lịch độc đáo của Hà Giang.
- duy nhất là tập trung phát triển cụm ngành du lịch là bước ngoặt quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Giang trong những năm tiếp theo..
- Ban Quản lý KCN Bình Vàng tỉnh Hà Giang (2013), Danh mục các dự án đầu tư tính đến tháng 3/2013..
- Cục Thống kê tỉnh Hà Giang Niên giám Thống kê các năm .
- Sở Công Thương Hà Giang (2011), Báo cáo hoạt động khai thác khoáng sản năm 2011..
- Môi trường tỉnh Hà Giang (2011), Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”..
- Du lịch tỉnh Hà Giang (2012), Kết quả hoạt động du lịch giai đoạn .
- TD&MN phía Bắc Tiểu học THCS THPT Hà Giang Tiểu học .
- Cả nước Vùng TD&MN phía Bắc Hà Giang

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt