« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích chi phí và lợi ích của việc phục hồi rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại - Tỉnh Bình Định


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên và môi trường.
- Khung phân tích định giá các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn.
- Quy trình đánh giá giá trị kinh tế.
- Chương 4: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ CỦA VIỆC PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐẦM THỊ NẠI.
- Đánh giá các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định.
- Đánh giá các giá trị sử dụng trực tiếp của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định.
- Giá trị nuôi trồng thủy sản (NTTS.
- Giá trị đánh bắt thủy sản (ĐBTS.
- Đánh giá các giá trị sử dụng gián tiếp của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định.
- Giá trị hỗ trợ sinh thái cho nuôi trồng thủy sản.
- Giá trị bảo vệ bờ đìa cho nuôi trồng thủy sản của RNM.
- Giá trị cố định cacbon.
- Đánh giá các giá trị phi sử dụng của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 27 4.1.4.
- Tổng giá trị kinh tế toàn phần của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định.
- Bảng 4.3 Giá trị đánh bắt thủy sản bình quân trên hộ.
- Bảng 4.9 Giá trị cung cấp sinh khối của một số khu rừng ngập mặn ở Việt Nam.
- Bảng 4.10 Tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn.
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Tổng giá trị kinh tế toàn phần của ĐNN.
- Hình 3.1 Quy trình đánh giá giá trị kinh tế của ĐNN.
- Hình 3.3 Phân loại các phương pháp đánh giá giá trị kinh tế của ĐNN.
- Như đã trình bày ở trên mục tiêu chính của luận văn là đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định và tiến hành phân tích lợi ích – chi phí của các phương án sử dụng tài nguyên này để lựa chọn phương án hợp lý nhất trong việc quản lý ĐNN..
- Định giá các giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng của tài nguyên ĐNN tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định và phân tích lợi ích – chi phí của việc phục hồi rừng ngập mặn đầm Thị Nại..
- Câu hỏi 1: Các giá trị kinh tế mà rừng ngập mặn mang lại cho người dân địa phương và cộng đồng xã hội đáng giá bao nhiêu?.
- Điều tra này giúp thu thập dữ liệu đầu vào để đánh giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định..
- để đánh giá giá trị tài nguyên của ĐNN tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định..
- Chương 2 trình bày các cơ sở lý thuyết và các phương pháp được sử dụng trong luận văn nhằm định giá tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn trên đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định..
- Barbier và cộng sự (1997) đã xác định giá trị kinh tế toàn phần của ĐNN bao gồm giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng (Hình 2.2).
- Giá trị phi sử dụng bao gồm giá trị hiện hữu và giá trị lưu truyền..
- Hình 1.1 Tổng giá trị kinh tế toàn phần của ĐNN.
- GIÁ TRỊ KINH TẾ TOÀN PHẦN.
- Giá trị sử dụng.
- Giá trị sử dụng trực tiếp.
- Giá trị sử dụng gián tiếp.
- Giá trị phi sử dụng.
- Dựa trên những lý thuyết kinh tế, các nhà nghiên cứu đã phát triển các phương pháp thực nghiệm để đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên.
- Hiện nay có 3 cách tiếp cận trong đánh giá giá trị kinh tế ĐNN:.
- (2) Đánh giá từng phần: dùng để đánh giá giá trị kinh tế của hai hay nhiều phương án sử dụng tài nguyên ĐNN khác nhau..
- Xác định ĐNN cần đánh giá giá trị.
- Nhận diện các giá trị kinh tế quan trọng cần đánh giá.
- Lượng hóa thành tiền các giá trị ĐNN 6.
- Bước 2: Xác định ĐNN cần đánh giá giá trị.
- Bước 3: Nhận diện các giá trị kinh tế quan trọng ưu tiên đánh giá.
- Bước 5: Lượng hóa thành tiền các giá trị ĐNN.
- Sử dụng các phương pháp đánh giá để lượng hóa các giá trị kinh tế của ĐNN từ các thông tin đã thu thập.
- phí và lợi ích ra giá trị.
- Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV).
- Theo Dixon và các cộng sự (1993), các phương pháp đánh giá giá trị kinh tế của ĐNN được chia thành ba nhóm chính:.
- Để phù hợp với đặc điểm của RNM tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định và khả năng thu thập thông tin, tác giả sử dụng phương pháp thị trường (Market Price) để đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp, phương pháp chi phí thiệt hại tránh được (Cost Avoided Method) để đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp và phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method) để đánh giá các giá trị phi sử dụng..
- Phương pháp giá thị trường được sử dụng để ước tính giá trị kinh tế của các hàng hóa và dịch vụ của ĐNN được trao đổi, mua bán trên thị trường.
- Từ đó cho biết giá trị đóng góp của các hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế.
- Giá trị thụ hưởng (HPM).
- Giá trị sử dụng trực tiếp ở địa phương = Thu nhập thuần được tạo ra ở địa phương = ∑{P i Q i – C i.
- Trong luận văn của mình, tác giả sử dụng phương pháp giá thị trường để định giá giá trị kinh tế của hoạt động nuôi trồng thủy sản và hoạt động đánh bắt thủy sản tự nhiên..
- Để tính toán giá trị bảo vệ bờ đìa cho các ao nuôi thủy sản, tác giả sử dụng phương pháp chi phí thiệt hại tránh được.
- Ưu điểm của phương pháp này là có thể tính các giá trị kinh tế của nhiều hàng hóa dịch vụ, gồm tất cả các giá trị sử dụng và phi sử dụng.
- Nghĩa là xác định được giá trị kinh tế toàn phần.
- Từ mức sẵn lòng chi trả WTP có thể ước tính được giá trị kinh tế phi sử dụng mà người dân địa phương nhận được từ RNM đầm Thị Nại..
- CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ CỦA VIỆC PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐẦM THỊ NẠI.
- Giá trị nuôi trồng thủy sản (NTTS).
- Giá trị nhỏ nhất.
- Giá trị lớn nhất.
- STT Chỉ tiêu Giá trị.
- Giá trị đánh bắt thủy sản (ĐBTS).
- STT Khoản mục Giá trị.
- Giá trị kinh tế từ đánh bắt thủy sản/ha ước tính triệu VND/ha/năm..
- Để tính toán giá trị bảo vệ bờ đìa cho các ao nuôi thủy sản, tác giả sử dụng phương pháp chi phí thiệt hại tránh được (Cost Avoided Method)..
- Đánh giá các giá trị phi sử dụng của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định.
- Các giá trị kinh tế Giá trị/ha.
- I Giá trị sử dụng trực tiếp .
- 2 Giá trị đánh bắt thủy sản 846.000,00.
- II Giá trị sử dụng gián tiếp .
- III Giá trị phi sử dụng .
- Giá trị kinh tế toàn phần .
- Định giá kinh tế đất ngập nước ở Đồng bằng sông Cữu Long: Nghiên cứu giá trị sử dụng trực tiếp ở tỉnh Cà Mau, Occasional Paper.
- Đánh giá giá trị kinh tế chủ yếu của hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai.
- Kết quả tương tự thu được khi người trả lời được hỏi về đánh giá tầm quan trọng của chức năng và các giá trị phi sử dụng mà RNM đầm Thị Nại cung cấp.
- Cung cấp giá trị giải trí .
- Ta có bảng 5 được trình bày theo đánh giá giá trị trung bình của các chức năng của RNM..
- Chức năng của RNM Giá trị trung.
- RMN cung cấp giá trị giải trí 4,16 0,97.
- RMN cung cấp các giá trị giải trí.
- CÁC KHÁI NIỆM DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN GIÁ TRỊ KINH TẾ TOÀN PHẦN.
- 3/ Giá trị sử dụng gián tiếp: Là chức năng của những hệ sinh thái.
- 6/ Giá trị thừa kế: Là giá trị phi sử dụng cho thế hệ tương lai.
- Hiện nay có 3 cách tiếp cận trong đánh giá giá trị kinh tế đất ngập nước đó là:.
- Các giá trị sử dụng trực tiếp của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định.
- Theo kết quả điều tra các giá trị sử dụng trực tiếp mà người dân địa phương được hưởng lợi từ đầm Thị Nại bao gồm:.
- Các giá trị sử dụng gián tiếp của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định Giá trị sử dụng gián tiếp mà người dân địa phương được hưởng từ đầm Thị Nại bao gồm.
- Giá trị hỗ trợ sinh thái Hấp thụ CO 2.
- Giá trị bảo vệ bờ đìa, ao nuôi trồng thủy sản Giá trị phi sử dụng.
- Là những giá trị không gắn liền với việc trực tiếp hay gián tiếp sử dụng một hàng hóa dịch vụ từ hệ sinh thái đất ngập nước/ rừng ngập mặn.
- Giá trị phi sử dụng của rừng ngập mặn bao gồm: giá trị đa dạng sinh học, giá trị di sản, giá trị lưu truyền….
- Vì vậy, phương pháp này thường được sử dụng để đánh giá các giá trị sử dụng trực tiếp của ĐNN..
- Chi phí du lịch là phương pháp được thiết kế và áp dụng để đánh giá giá trị giải trí của môi trường và các hệ sinh thái.
- Phương pháp giá trị hưởng thụ (Hedonic Pricing Method - HPM).
- Nhóm phương pháp này được sử dụng để xác định các giá trị phi sử dụng của ĐNN..
- Trong luận văn của mình tác giả sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đo lường giá trị phi sử dụng của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định.
- Vì thế, trong phạm vi của nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp CVM để đánh giá giá trị toàn phần của RNM đầm Thị Nại.
- CVM là phương pháp phổ biến nhất để xác định các giá trị phi sử dụng của tài nguyên đất ngập nước nói chung và rừng ngập mặn nói riêng (Jakobsson and Dragun, 1996).
- RNM cung cấp các giá trị giải trí, cảnh quan đẹp 3.
- những thay đổi về các cơ hội của việc sử dụng các giá trị du lịch và giải trí

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt