« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao vị thế của ngành dệt may việt nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ.
- DỆT MAY TOÀN CẦU.
- Phân tích chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam cho thấy sự phát triển thiếu đồng bộ giữa các phân khúc trong toàn bộ chuỗi cung ứng.
- VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU.
- Đặc điểm và vị trí của ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn .
- Định vị vị trí ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
- Nâng cấp chuỗi giá trị dệt may Việt Nam theo hƣớng phát triển khâu cung ứng nguyên phụ liệu dệt may.
- Xây dựng cụm ngành công nghiệp về dệt may.
- Đồ thị biểu diễn giá trị gia tăng của chuỗi giá trị dệt may.
- Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu………11.
- Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Cân đối xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam, 2005-2010.
- Nhập khẩu vải và nguyên phụ liệu dệt may 2002-2007.
- Thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản (Phụ lục 3).
- Chi phí đầu vào tăng đang ảnh hƣởng đến lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam hiện nay.
- Ngoài ra, những bất ổn kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây đang ảnh hƣởng xấu đến ngành dệt may Việt Nam.
- 6 Báo cáo Hiệp hội dệt may Việt Nam 2010.
- Vị trí của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu?.
- Làm cách nào để ngành dệt may Việt Nam có thể dịch chuyển lên vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu?.
- Vai trò của chính phủ trong việc nâng cao chuỗi giá trị dệt may Việt Nam?.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam..
- Chƣơng 3 xác định vị trí của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách tập trung phân tích đặc điểm của chuỗi giá trị dệt may trên từng mắt xích.
- Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn giá trị gia tăng của chuỗi giá trị dệt may.
- Nguồn: Nguyễn Thị Hƣờng (2009), Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
- Nguyên phụ liệu trong ngành dệt may thƣờng chia thành hai phần:.
- Các nƣớc khác nhƣ Ấn Độ, Đài Loan cũng là những nhà sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào lớn cho ngành dệt may thế giới..
- Hình 2.4: Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
- Gereffi và Memodovic (2003) đã phân chia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu thành năm phân khúc chính.
- Dựa trên bản đồ về chuỗi cung ứng của ngành dệt may của Gereffi &.
- Tuy nhiên nghiên cứu của Kenta (2007) vẫn còn một số hạn chế sau: (i) nghiên cứu không xác định vị trí của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, do đó định hƣớng đƣa ra chƣa có cơ sở khoa học.
- Cân đối xuất nhập khẩu dệt may của Việt Nam, 2005-2010.
- Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam.
- Đây chính là yếu tố bất lợi cho ngành dệt may Việt Nam, nếu vẫn chỉ phát triển dựa vào lợi thế cạnh tranh về lao động.
- (tăng 2,2 lần 14 ) chỉ trong vòng 2 năm đe dọa tới sự tăng trƣởng ổn định của ngành sợi nói riêng và toàn ngành dệt may Việt Nam nói chung..
- Nguồn: Tổng hợp từ Hiệp hội Bông Sợi và Hiệp hội dệt may Việt Nam.
- 21 Báo cáo tổng kết hoạt động của ngành dệt may giai đoạn 2007-2010 do Hiệp hội dệt may Việt Nam công bố tháng 11/2010.
- Bảng 3.3: Nhập khẩu vải và nguyên phụ dệt may ĐVT: triệu USD.
- dệt may .
- Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam.
- Nhƣ vậy có thể thấy số lƣợng doanh nghiệp dệt may có quy mô nhỏ chiếm đa số tại Việt Nam 24 .
- 24 Wall Street Securities (2008), Báo cáo phân tích ngành dệt may Việt Nam.
- 25 Báo cáo tổng kết của Hiệp hội Dệt May Việt Nam năm 2010.
- Số liệu xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam qua các năm, ĐVT: triệu USD.
- Nguồn: Tổng hợp từ Hiệp hội dệt may Việt Nam.
- Theo thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam năm 2010 tỷ lệ xuất khẩu hàng may mặc theo phƣơng thức gia công CMT vẫn chiếm chủ yếu (khoảng 60.
- Hoạt động phân phối của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay vẫn chƣa phát triển và đang phụ thuộc vào các nhà buôn nƣớc ngoài.
- Một số doanh nghiệp dệt may thì thông qua các văn phòng đại diện ở Việt Nam của các thƣơng hiệu nổi tiếng để cung cấp sản phẩm.
- Nói cách khác, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn rất thiếu liên kết với những ngƣời tiêu dùng sản phẩm cuối cùng mà chỉ thực hiện các hợp đồng gia công lại cho các nhà sản xuất khu vực..
- Các DN dệt may Việt.
- Nhƣ vậy, thách thức của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là để thành công, họ phải chuyển sang sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn bằng cách nâng cấp năng lực cạnh tranh của mình..
- Phƣơng thức sản xuất CMT đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển ban đầu của ngành dệt may Việt Nam.
- Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích ở trên, mắt xích sản xuất nguyên phụ liệu là mắt xích còn yếu của ngành dệt may Việt Nam..
- quan trọng của hiệp hội dệt may trong việc đại diện tiếng nói cho các doanh nghiệp.
- Trong dài hạn, để thực hiện tốt các đơn hàng FOB và ODM, ngành dệt may Việt Nam nhất thiết phải dịch chuyển sang phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu.
- 4.2.Nâng cấp chuỗi giá trị dệt may Việt Nam theo hƣớng phát triển khâu cung ứng nguyên phụ liệu dệt may.
- Việc xây dựng và phát triển đƣợc nguồn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam đòi hỏi sự đầu tƣ rất lớn về vốn, công nghệ, đặc biệt là khả năng quản lý hiệu quả.
- Dƣới đây là một số gợi ý chính sách thu hút FDI đầu tƣ cho ngành dệt may Việt Nam:.
- Đây chính là bƣớc đầu tiên để nâng cao vị thế của ngành dệt may trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu..
- Sự cần thiết của việc xây dựng cụm ngành dệt may Việt Nam.
- Sự hình thành và phát triển cụm ngành dệt may ở Việt Nam sẽ giúp thúc đẩy năng suất và hiệu quả của các doanh nghiệp thông qua tăng khả năng tiếp cận dịch vụ và nguồn nguyên liệu.
- Điều kiện cho sự hình thành cụm ngành dệt may Việt Nam.
- Đây là điều kiện quan trọng cho việc xây dựng cụm ngành dệt may Việt Nam.
- Nhờ đó mà đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may ở Quảng Đông đã lên tới 16,6 tỷ.
- Xây dựng cụm ngành dệt may ở Việt Nam liên quan đến chính sách công nghiệp, do đó vai trò của chính phủ là hết sức quan trọng.
- Tác giả nhận thấy rằng, để thúc đẩy sự hình thành và phát triển của cụm ngành dệt may Việt Nam chính phủ cần thể hiện vai trò trong ba vấn đề sau:.
- Rõ ràng, khâu sản xuất nguyên phụ liệu là khâu quan trọng và có giá trị gia tăng cao nhƣng đang là khâu yếu kém nhất của ngành dệt may Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ngành dệt may Việt Nam vẫn đang ở phân khúc may trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và chủ yếu vẫn chỉ là may gia công xuất khẩu theo phƣơng thức CMT.
- Nguyễn Thị Hƣờng và Thạm Phị Thu Thảo (2009), Giá trị dệt may toàn cầu..
- Chu Viết Luân (2003), Dệt May Việt Nam: cơ hội và thách thức..
- Trung tâm thông tin và thƣơng mại TBIC, (2009), “Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam: Thực trạng và những kiến nghị”.
- Hiệp hội Dệt May Việt Nam, http://www.vietnamtextile.org/default.aspx 20.
- Thị trƣờng và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 2010.
- Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.
- Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
- Các phƣơng thức xuất khẩu hàng dệt may 28.
- 28 Viết lại theo tài liệu Hƣ ớng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 2006.
- Thông tin phỏng vấn các các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong ngành Dệt May Việt Nam.
- 1 Hiệp hội Dệt May Việt Nam Địa chỉ: 10 Nguyễn Huệ, Phƣờng Bến Nghé, Q.1,Tp.HCM Email:.
- Ông Phạm Gia Hƣng - Trƣởng văn phòng đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Ông Hƣng đã có hơn 30 năm làm việc trong ngành dệt may..
- Việt Nam nên và có khả năng dịch chuyển vào phân khúc nào trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu để nâng cao giá trị gia tăng?.
- Chính phủ cần thực hiện những chính sách gì để các doanh nghiệp trong ngành dệt may hoạt động nghiệp quả hơn?.
- Việt Nam.
- 3 Tập đoàn Dệt May Việt Nam Địa chỉ: 41A Lý Thái Tổ, Q..
- Trợ lý Giám đốc Phát triển Kinh doanh Quốc tế, Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Một số thông tin đã nhận đƣợc từ đại diện của Tập đoàn dệt may Việt Nam:.
- Số liệu nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam từ năm 2000-2009.
- Số liệu xuất nhẩu của ngành dệt may và các doanh nghiệp trong tập đoàn dệt may..
- Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam hiện nay?.
- Giá trị gia tăng từng khâu trong chuỗi giá trị dệt may hiện nay?.
- Đánh giá về cơ hội thực hiện các hợp đồng FOB của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam?.
- Các yếu tố quan trọng cần có của doanh nghiệp dệt may Việt Nam để Mast Industries chọn làm đối tác?.
- Đánh giá điểm yếu và điểm mạnh hiện nay của ngành dệt may Việt Nam và môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam?.
- Việt Nam nên dịch chuyển vào phân khúc nào trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu?.
- Số doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam Tổng số lƣợng doanh nghiệp: 37000, cập nhật theo năm 2010 Phân theo vùng lãnh thổ 2009.
- Mô hình cụm ngành dệt may ở Quảng Đông Trung Quốc.
- Mô hình phát triển cụm ngành dệt may ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc:.
- Hiệp hội dệt may Nhà cung cấp thiết bị.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam theo mặt hàng 2009 Chủng loại Năm 2009.
- Những thay đổi quan trọng trên thị trƣờng dệt may thế giới.
- Dự báo kế hoạch sản xuất của ngành Dệt May Việt Nam đến 2020

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt