« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế dạy học chủ để STEM “Guồng đưa nước lên nương”


Tóm tắt Xem thử

- 5 HS Học sinh.
- Technology (Công nghệ): phát triển ở học sinh khả năng sử dụng, quản lí, hiểu và đánh giá công nghệ.
- Học sinh biết cách tổng hợp các kiến thức thuộc các lĩnh vực khác nhau đó để giải thích hay giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
- Từ đó, học sinh phát triển tƣ duy phê phán, khả năng hợp tác.
- Chủ đề STEM đầy đủ: học sinh phải áp dụng kiến thức của cả bốn môn học thuộc lĩnh vực STEM đề giải quyết vấn đề..
- Chủ đề STEM khuyết: học sinh có thể vận dụng kiến thức của ít nhất hai trong bốn môn học thuộc lĩnh vực STEM để giải quyết vấn đề..
- Học sinh vừa giải quyết vấn đề vừa lĩnh hội kiến thức mới..
- Học sinh giải quyết vấn đề dựa trên các kiến thức đã có vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn (củng cố kiến thức)..
- Có rất nhiều kỹ thuật dạy học tích cực mà những nhà nghiên cứu giáo dục đã đƣa ra làm công cụ dạy hoc giúp học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức tốt mà còn phát triển năng lực.
- Hơn nữa các mô hình này giúp học sinh tiếp cận cách thức làm việc của nhà khoa học..
- Để hoàn thành chủ đề thì học sinh phải làm việc nhóm.
- Dạy học theo chủ đề STEM đƣợc đƣa ra nhằm mục đích giúp cho học sinh hiểu đƣợc ý nghĩa của các môn khoa học đối với cuộc sống cũng nhƣ cho học sinh thấy việc học tập là bổ ích và nó gắn liền với cuộc sống của học sinh..
- Bên cạnh đó nó quyết định đến mức độ sáng tạo tối đa của học sinh cũng nhƣ giáo viên.
- Giáo viên sẽ không trực tiếp đặt câu hỏi nhƣ các vấn đề nêu trên mà sẽ đƣa ra cho học sinh những định hƣớng và hoạt động học tập để học sinh tự tìm ra vấn đề và giải quyết vấn đề đó.
- Hoặc ngƣời giáo viên sẽ đƣa ra bộ câu hỏi định hƣớng cho học sinh, giúp học sinh đi đúng hƣớng giáo viên mong muốn..
- Do vậy, cả giáo viên và học sinh đều phải hoạt động tích cực trong xuyên suốt bài học..
- Các mục tiêu dạy học luôn hƣớng đến giúp học sinh cách tƣ duy và phát triển tƣu duy..
- Nội dung STEM phải có ý nghĩa thực tiễn và phù hợp với cuộc sống và trải nghiệm của học sinh..
- Các nhiệm vụ đƣợc thiết kế nhằm mục đích định hƣớng giúp học sinh hoàn thành các hoạt động học.
- Nhiệm vụ học tập phải đảm bảo phát triển đƣợc các năng lực của học sinh (5 năng lực):.
- Bƣớc 1: Chuẩn bị nội dung hoạt động dạy học theo định hƣớng STEM Bƣớc 2: Kết nối nội dung hoạt động dạy học với hoạt động thực tiễn Bƣớc 3: Nêu rõ vấn đề STEM mà học sinh cần giải quyết.
- Bƣớc 4: Giáo viên đƣa ra các tiêu chí chất lƣợng về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành.
- Bƣớc 5: Hƣớng dẫn học sinh vận dụng tiến trình thiết kế kĩ thuật cho việc tạo ra sản phẩm đó chính là quá trình thử-sai-chỉnh..
- Bƣớc 6: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh xác định các vấn đề cần giải quyết.
- Bƣớc 7: Lôi kéo học sinh tham gia giải quyết vấn đề bằng chính trải nghiệm thực hành, trải nghiệm thực tế của học sinh một cách chủ động.
- Bƣớc 8: Khuyến khích các nhóm học sinh trình bày ý tƣởng (nêu giải pháp) trả lời cho câu hỏi “Làm thế nào để giải quyết vấn đề đó?”.
- Bƣớc 10: Hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hiện thực nghiệm nguyên mẫu và cải tiến.
- Bƣớc 11: Tổ chức cho các nhóm học sinh trao đổi kết quả Bƣớc 12: Điều chỉnh thiết kế lại và cải tiến sản phẩm.
- Trong hoạt động tỏ chức dạy học, giáo viên sẽ đóng vai trò ngƣời điều hƣớng trợ giúp học sinh hoàn thành các hoạt động học theo sơ đồ trên.
- Sau khi kết thúc giáo viên sẽ đƣa ra những đánh giá đối với học sinh và sản phảm đạt đƣợc sau cùng..
- Nhiệm vụ ban đầu giao cho học sinh có thể là yêu cầu tìm hiểu cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động của một thiết bị công nghệ.
- Ví dụ: Nghiên cứu về cấu tạo và giải thích nguyên lí hoạt động của một chiếc guồng đƣa nƣớc lên nƣơng (sau khi tìm hiểu và giải thích, học sinh sẽ học đƣợc kiến thức mới về lực, cân bằng lực và nguyên lí hoat động của guồng nƣớc.
- b, Học sinh hoạt động tìm tòi, nghiên cứu.
- “Học sinh thực hiện hoạt động tìm hiểu về quy trình/thiết bị đƣợc giao để thu thập thông tin, xác định vấn đề cần giải quyết và kiến thức có liên quan cần sử dụng để giải quyết vấn đề..
- Căn cứ vào kết quả hoạt động tìm tòi, nghiên cứu của học sinh, giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh báo cáo, thảo luận, xác định vấn đề cần giải quyết..
- Từ đó định hƣớng cho hoạt động tiếp theo của học sinh.” [8]..
- Học sinh đƣợc hƣớng dẫn hoạt động học kiến thức mới có liên quan, bao gồm hoạt động nghiên cứu tài liệu khoa học (sách giáo khoa), làm bài tập, thí nghiệm, thực hành để nắm vững kiến thức..
- Vận dụng kiến thức mới vừa học và các kiến thức đã biết từ trƣớc, học sinh cố gắng giải thích về quy trình/thiết bị đƣợc tìm hiểu.
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh trình bày về kiến thức mới đã tìm hiểu và vận dụng chúng để giải thích những kết quả đã tìm tòi, khám phá đƣợc trong Hoạt động 1..
- kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận và sử dụng.
- xác định rõ tiêu chí của sản phẩm ứng dụng mà học sinh phải hoàn thành trong Hoạt động 3.
- Hoạt động 3: Giải quyết vấn đề.
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận..
- Phƣơng pháp dạy học mà giáo viên là cốt lõi truyền đạt kiến thức cho học sinh còn học sinh thì ghi chép và nhớ những kiến thức đó.
- Phƣơng pháp dạy học theo chủ đề STEM lấy cốt lõi là phát triển năng lực cho học sinh..
- Năng lực của học sinh gồm hai loại: năng lực vốn có và năng lực học tập.
- Chƣơng trình hiện hành chú trọng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi gồm:.
- Những năng lực cốt lõi của học sinh ở thế kỉ 21:.
- Một số biểu hiện năng lực sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh thông qua giáo dục chủ đề STEM nhƣ sau:.
- Biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề trong hoạt động nhận thức của học sinh thông qua giáo dục chủ đề STEM nhƣ sau:.
- Đây là năng lực quan trọng mà trong xuyên suốt bài học STEM học sinh đƣợc thể hiện và học tập.
- Các hoạt động chuẩn bị cũng nhƣ bài tập làm ngoài giờ (ở nhà) giúp giáo viên có những phán đoán và nhận xét bổ sung về học sinh đó..
- Đặc biệt là thông qua dạy học giáo dục STEM và quá trình học tập học sinh đƣợc phát triển toàn diện và đầy đủ các năng lực bản thân..
- Học sinh.
- Nó tạo nên xu hƣớng giáo dục mới - xu hƣớng mà tạo ra những học sinh có sự phát triển đầy đủ tƣ duy và năng lực..
- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK hoặc tài liệu (nếu có) để lĩnh hội kiến thức mới..
- Học sinh nhắc lại kiến thức cũ về lực ma sát và cách làm giảm ma sát..
- Kiến thức.
- Năng lực.
- Học sinh xem video, bài báo có liên quan nội dung (giáo viên chuẩn bị sẵn).
- Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến các ý kiến và dẫn dắt học sinh đến các kiến thức liên quan trong bài để bẳt đầu cho hoạt động 2..
- Sản phẩm dự kiến: học sinh trả lời đƣợc các câu hỏi mà giáo viên đƣa ra..
- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK hoặc tài liệu (nếu có) để tìm hiểu kiến thức mới.
- Học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức mới, ôn lại đƣợc kiến thức cũ.
- Học sinh có cơ sở kiến thức cho thiết kế và chế tạo mô hình ở hoạt động sau..
- Phát triển tính sáng tạo, bộc lộ đƣợc tƣ duy kỹ thuật ở học sinh..
- Học sinh bƣớc đầu hình dung đƣợc cấu tạo, hình dáng guồng đƣa nƣớc và nguyên lí hoạt động của chúng..
- Học sinh hoạt động nhóm theo nhƣ đã phân chia và đƣa ra những ý tƣởng cá nhận rồi tập hợp và đƣa ra bản thiết kế cuối cùng.
- Học sinh thiết kế dựa trên những vật liệu giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
- Giáo viên cùng học sinh chọn ra nhũng bản thiết kế phù hợp nhất để tiếp tục hoạt động 4..
- Nội dung hoạt động: học sinh lên nhận các vật liệu, dung cụ chế tạo..
- trình học sinh tham gia hoạt động.
- Các bƣớc chế tạo ra sản phẩm do học sinh tự sáng tạo và lựa chọn.
- Đây cũng là hoạt động hình thành cho học sinh những mẫu thuẫn, vấn đề để học sinh cần tìm tòi và giải quyết..
- Đây là hoạt động quan trọng cung cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết để tham gia thực hiện chủ đề..
- Đây chắc hẳn là hoạt động giúp cho học sinh phát triển đƣợc tƣ duy sáng tạo nhiêu nhất.
- Bên cạnh đó, các năng lực phẩm chất các nhân của học sinh cũng đƣợc bộc lộ rõ nét ở hoạt động này..
- Để đƣa ra đƣợc sản phẩm hoàn chỉnh, học sinh đƣợc trải qua các hoạt động tƣu duy, trao đổi, tổng hợp kiến thức.
- Ngoài ra, sự khéo léo, sáng tạo của học sinh cũng đƣợc rèn luyện và nâng cao..
- Sựu tự tin, kĩ năng thuyết trình chính là những ƣu điểm mag học sinh đƣợc rèn luyện và bộc lộ trong hoạt động này..
- Giúp cho học sinh yêu thích các bộ môn khoa học..
- Phát triển các năng lực bản thân học sinh..
- Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Học sinh lớp 10 THPT.
- Đƣa ra đƣợc chủ đề và bài thiết kế tổ chức dạy học logic, phù hợp với chuẩn kiến thức và năng lực của học sinh Mở rộng.
- chủ đề.
- Là quan điểm dạy học theo hƣớng liên môn các bộ môn khoa học, lấy học sinh làm trung tâm và tự mình tìm tòi kiến thức dƣới sự điều hƣớng và trợ giúp của giáo viên.
- Dạy học chủ đề STEM tạo cho học sinh một môi trƣờng lý tƣởng để phát triển tƣ duy và năng lực bản thân.
- Cùng với đó, học sinh đƣợc định hƣớng nghề nghiệp một cách rõ nét..
- Trong quá trình học tập với quan điểm dạy học theo chủ đề STEM yêu cầu học sinh phải tham gia đầy đủ và vận dụng những gì của bản thân để trải nghiệm bài học.
- Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phƣớc Muội (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh Trùn học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Hoàng Phƣớc Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm TPHCM..
- Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phƣớc Muội (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh Trung Học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm TPHCM..
- Câu 2: Thầy cô đã thiết kế bài giảng chủ đề STEM trong dạy học môn Vật lí cho học sinh với những chủ đề và có sự liên môn giữa những môn học nào? (nếu câu hỏi 1 chọn A có thể bỏ qua câu hỏi này).
- Giúp học sinh ham học hỏi, tìm tòi, yêu thích môn học C.
- Học sinh khó vận dụng kiến thức và kĩ thuật..
- Kỹ năng về kĩ thuật của học sinh hạn chế..
- Khả năng tƣ duy kĩ thuật của học sinh hạn chế..
- Khả năng tự học kiến thức của học sinh hạn chế..
- 41 Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh.
- PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt