« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003


Tóm tắt Xem thử

- QUYỀN SỬA BẢN ÁN SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨM THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ.
- Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04.
- 8 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN SỬA BẢN ÁN.
- SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨMError! Bookmark not defined..
- Khái niệm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩmError! Bookmark not defined..
- Điều kiện làm phát sinh quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm.
- Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến năm.
- 2003 về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩmError! Bookmark not defined..
- Quyền sửa bản án sơ thẩm trong pháp luật tố tụng hình sự một số nƣớc trên thế giới.
- Chƣơng 2: QUYỀN SỬA BẢN ÁN SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003.
- Quyền miễn trách nhiệm hình sự và sửa tội danhError! Bookmark not defined..
- Quyền miễn trách nhiệm hình sự.
- Quyền sửa tội danh.
- Quyền sửa bản án sơ thẩm về các quyết định khácError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYỀN.
- SỬA BẢN ÁN SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN PHÚC THẨMError! Bookmark not defined..
- Những vi phạm, sai lầm của Tòa án phúc thẩm trong thực tiễn thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền sửa bản án sơ thẩm.
- sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩmError! Bookmark not defined..
- BLDS: Bộ luật dân sự BLHS: Bộ luật hình sự.
- BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự TAND: Tòa án nhân dân.
- TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TTHS: Tố tụng hình sự.
- Bảng 3.1: Tổng số vụ án hình sự sơ thẩm kháng cáo, kháng nghị bị Tòa án cấp phúc thẩm sửa án.
- Sau 15 năm thi hành, mặc dù đã đƣợc sửa đổi bổ sung 3 lần, song BLTTHS năm 1988 vẫn có nhiều bất cập, trong đó có những bất cập đối với quy định về Thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm.
- Năm 2003, BLTTHS mới đƣợc ban hành, tuy đã có những sửa đổi bổ sung song các quy định về thủ tục phúc thẩm nói chung và quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm nói riêng về cơ bản vẫn giống BLTTHS 1988.
- Cụ thể là, quy định về các nội dung của bản án sơ thẩm mà Tòa án cấp phúc thẩm đƣợc quyền sửa còn chƣa đầy đủ, mâu thuẫn với các quy định khác.
- Thực tế tại các địa phƣơng khác nhau có những ý kiến khác nhau về trƣờng hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa những nội dung không đƣợc quy định trong Điều 249 BLTTHS.
- Không những thế, hậu quả của việc sửa bản án sơ thẩm còn liên quan tới những vấn đề khác về thẩm quyền xét xử hoặc liên quan tới cả công tác thi hành án hình sự.
- trong bản án hình sự sơ thẩm đƣợc sửa chữa khắc phục tại cấp phúc thẩm một cách chính xác, đảm bảo nguyên tắc công bằng và chính sách nhân đạo trong xử lý hình sự?.
- Trong chế định về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, quyền sửa bản án sơ thẩm là một quyền rất quan trọng của Tòa án cấp phúc thẩm.
- Nếu không có quyền này, thì khi các bản án sơ thẩm có sai sót sẽ không đƣợc sửa chữa khắc phục kịp thời.
- Nếu bất kì sai sót nào của bản án sơ thẩm cũng bị hủy để xét xử lại hoặc y án để xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm thì sẽ vừa gây tốn kém thời gian, kinh phí, vừa không kịp thời bảo vệ đƣợc quyền con ngƣời và tạo niềm tin của nhân dân vào pháp luật.
- Quyền sửa bản án khắc phục đƣợc tất cả những điểm hạn chế đó nên cần thiết phải có sự nghiên cứu sâu nội dung này..
- Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng tƣ pháp…” và “trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân”.
- Khoản 6 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 đã quy định “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm”..
- Với những lý do trên, cho thấy việc nghiên cứu về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm là vấn đề rất cần thiết, góp phần thi hành đúng và thống nhất quy định của Điều 249 BLTTHS và có giải pháp hoàn thiện quy định của BLTTHS về những vấn đề liên quan đến quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm..
- Từ khi có BLTTHS 1988 ra đời, và sau đó là BLTTHS 2003, các quy định về thủ tục xét xử phúc thẩm là đối tƣợng nghiên cứu cho nhiều tác giả.
- xử phúc thẩm của Tòa án, nhƣng quyền sửa bản án sơ thẩm mới đƣợc giới thiệu và nêu tại các nghiên cứu chung về thủ tục xét xử phúc thẩm, hoặc nghiên cứu chung về quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm..
- Các luận án, luận văn nghiên cứu về thủ tục xét xử có: Luận án “Thẩm quyền của Tòa án các cấp theo luật Tố tụng hình sự Việt Nam” của TS.
- luận án “Phúc thẩm trong Tố tụng hình sự” của TS.
- luận án “Nguyên tắc hai cấp xét xử trong Tố tụng hình sự Việt Nam” của TS..
- luận văn “Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm trong Tố tụng hình sự” của Ths.
- luận văn “Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm trong Tố tụng hình sự Việt Nam” của Ths.
- Trƣớc khi có BLTTHS 2003 có một số bài nghiên cứu trên các báo, tạp chí nhƣ: Hoàng Thị Sơn “Quyền hạn của Tòa án khi xét xử phúc thẩm” và “Sửa bản án sơ thẩm theo Điều 221 BLTTHS”, tạp chí luật học số 6/1997 và 5/1999.
- Nguyễn Nông “Về quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án cấp phúc thẩm”, tạp chí Tòa án nhân dân số 8/1994.
- Vũ Gia Lâm “Phạm vi xét xử và quyền sửa bản án sơ thẩm”, Tạp chí luật học số 5/2010.
- “Hoàn thiện một số quy định về xét xử phúc thẩm hình sự nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 23/2006.
- và “Một số vấn đề về phạm vi xét xử và quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 18/2009.
- “Một số vấn đề về sửa bản án sơ thẩm trong xét xử phúc thẩm theo Bộ luật TTHS năm 2003”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 13/2006.
- Nhƣ vậy, nội dung cụ thể về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm chủ yếu là một phần trong các nội dung nghiên cứu về thủ tục phúc thẩm của luận án tiến sĩ hoặc luận văn thạc sĩ.
- Góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận chung về quyền sửa bản án sơ thẩm, tìm hiểu quy định này trong lịch sử luật TTHS Việt Nam và pháp luật TTHS của một số nƣớc trên thế giới.
- giải thích rõ các quy định của BLTTHS có liên quan đến quyền sửa bản án sơ thẩm, những nội dung của bản án sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm đƣợc quyền sửa.
- Phân tích làm rõ những điểm hạn chế, thiếu sót trong quy định về quyền sửa bản án sơ thẩm, phân tích những tồn tại hạn chế trong thực tiễn áp dụng quy định đó..
- Đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Góp phần làm rõ khái niệm chung về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm, rút ra đặc điểm, lịch sử phát triển và so sánh với pháp luật một số nƣớc trên thế giới..
- Phân tích đánh giá sâu từng trƣờng hợp cụ thể về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm.
- Tìm hiểu thực tiễn thi hành quy định quyền sửa bản án sơ thẩm thông qua việc tổng hợp số liệu giải quyết và đánh giá một số bản án sơ thẩm bị Tòa án cấp.
- phúc thẩm sửa..
- Đề ra những giải pháp sửa đổi bổ sung và hoàn thiện quy định pháp luật về quyền sửa bản án sơ thẩm nói riêng và nâng cao hiệu quả quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật TTHS Việt Nam về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm.
- thực tiễn thi hành các quy định của BLTTHS về quyền sửa bản án sơ thẩm.
- Phạm vi nghiên cứu.
- nghiên cứu pháp luật TTHS của một số nƣớc trên thế giới, và trọng tâm là nghiên cứu quy định tại Điều 249 của BLTTHS Việt Nam năm 2003 về quyền sửa bản án sơ thẩm và các quy định tại các văn bản pháp luật khác có liên quan.
- Đồng thời, luận văn tổng hợp số liệu và phân tích thực tiễn áp dụng Điều 249 của các Tòa án nhân dân trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2013..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của khoa học luật hình sự.
- Luận văn cũng tiến hành thu thập số liệu thống kê về thực tiễn xét xử phúc thẩm của TANDTC trong những năm gần đây, đồng thời so sánh và giải thích những quan điểm khác nhau đối với các vấn đề có liên quan tới đối tƣợng nghiên cứu..
- Đây là luận văn nghiên cứu một cách chuyên sâu về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa trong việc góp phần nhận thức đúng đắn, thống nhất về nội dung của quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm.
- Thông qua việc tổng hợp phân tích số liệu xét xử phúc thẩm, luận văn đƣa ra đƣợc một cái nhìn tổng thể về thực tiễn thi hành quy định về sửa bản án sơ thẩm, góp phần nâng cao hiệu quả thi hành quy định về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm.
- Chương 1: Một số vấn đề chung về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm..
- Chương 2: Quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003..
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án phúc thẩm..
- Trần Văn Độ (2006), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân”, Tạp chí nghề luật, (1)..
- Bùi Ngọc Hòa (2007), Phạm vi xét xử phúc thẩm và Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, TP.
- Tô Văn Hòa (chủ biên) (2012), Những mô hình tố tụng hình sự điển hình trên thế giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội..
- Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (2004), Nghị quyêt số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” của bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (2005), Nghị quyêt số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” của bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Điều 60 Bộ luật hình sự về án treo, Hà Nội..
- Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2013), Quyết định giám đốc thẩm hình sự các năm 2009 đến 2013, Hà Nội..
- Trần Minh Hƣởng, Trịnh Tiến Việt (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Vũ Văn Huyên (2003), Thẩm quyền của các cấp Tòa án trong tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Viện khoa học pháp lý, Hà Nội..
- Vũ Gia Lâm (2010), “Phạm vi xét xử và quyền sửa bản án sơ thẩm”, Tạp chí luật học, (5)..
- Vũ Gia Lâm (2013), “Đổi mới thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm theo hƣớng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Kiểm sát, (21)..
- Nguyễn Đức Mai (2004), Phúc thẩm trong tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội..
- Từ Văn Nhũ (2001), “Những vấn đề cần trao đổi từ thực tế xét xử phúc thẩm về hình sự”, Tạp chí Tòa án, (3)..
- Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án, (10)..
- Nguyễn Nông (1994), “Về quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Tòa án, (8)..
- Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, NXb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh..
- Đinh Văn Quế (2005), “Một số vấn đề về sửa chữa bản án sơ thẩm khi xét xử phúc thẩm theo bộ luật TTHS 2003”, Tạp chí TAND, (13)..
- Quốc hội (2001), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2006), Bộ luật tố tụng hình sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Hoàng Thị Minh Sơn (2009), Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu quả xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, mã số: lh - 08 - 09/ đhl, Hà Nội..
- Hoàng Thị Sơn (1999), “Quyền hạn của Tòa án khi xét xử phúc thẩm” và “Sửa bản án sơ thẩm theo Điều 221 Bộ luật TTHS”, Tạp chí luật học, (5)..
- Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ về tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1988), Thông tư liên tịch số 01-TANDTC- VKSNDTC/TTLN ngày 08/12/1988 của TANDTC và VKSNDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2009-2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2009-2013), Quyết dịnh giám đốc thẩm của Hội.
- đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong năm 2011 và kiến nghị, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 11/BC-TA ngày 20/3/2013 về việc trả lời chất vấn của đại biểu Quốc Hội, Hà Nội.