« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tự do hóa tài chính và mối quan hệ viện trợ - Tăng trưởng tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH, VIỆN TRỢ VÀ TĂNG TRƢỞNG .
- Quan điểm “viện trợ thúc đẩy tăng trưởng chỉ trong môi trường chính sách tốt.
- Quan điểm “có một tương quan phi tuyến tính trong mối quan hệ giữa viện trợ-tăng trưởng do tỷ suất sinh lợi giảm dần của viện trợ.
- Quan điểm “mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng là mong manh và dễ vỡ.
- Bài nghiên cứu “tự do hóa tài chính và mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng tại Ấn Độ.
- KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH LÊN MỐI QUAN HỆ VIỆN TRỢ-TĂNG TRƢỞNG TẠI VIỆT NAM.
- Kiểm định vai trò của tự do hóa tài chính tác động lên mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng tại Việt Nam.
- ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH VỀ CẢI CÁCH LĨNH VỰC TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆN TRỢ TẠI VIỆT NAM.
- ODA Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistant).
- Bài luận văn này xem xét tác động của viện trợ nước ngoài đến sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thông qua mức độ tự do hóa tài chính.
- Trong bài luận văn này, người viết sử dụng mô hình kinh tế lượng hồi quy để kiểm định mối quan hệ giữa viện trợ- tăng trưởng, từ kết quả hồi quy đó, người viết đánh giá tác động của viện trợ là tích cực hay tiêu cực thông qua mức độ tự do hóa tài chính lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- Trong phần cuối của bài luận văn, người viết đề xuất một số định hướng chính sách về cải cách lĩnh vực tài chính, tăng cường hiệu quả viện trợ và hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ODA tại Việt Nam nhằm tạo ra môi trường thuận lợi để tự do hóa tài chính có thể hoàn thành tốt vai trò của mình trong việc thu hút nguồn vốn viện trợ nước ngoài góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam..
- Mục tiêu của bài luận văn này là đóng góp một góc nhìn, một quan điểm mới về vai trò của tự do hóa tài chính tác động đến mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng tại Việt Nam.
- Tự bản thân dòng vốn viện trợ có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế nhưng thông qua mức độ tự do hóa tài chính thì tác động đó có thể sẽ thay đổi theo chiều thuận hoặc ngược lại.
- Tác động của tự do hóa tài chính có thể làm cho hiệu quả của viện trợ sẽ tốt hơn hay là giảm đi đối với sự tăng trưởng kinh tế.
- Từ những chỉ số này người viết đã chạy mô hình hồi quy để kiểm định tác động của tự do hóa tài chính đến mối quan hệ giữa viện trợ-tăng trưởng từ đó đánh giá tác động trực tiếp của viện trợ đến tăng trưởng kinh tế cũng như tác động gián tiếp của viện trợ thông qua tự do hóa tài chính lên tăng trưởng kinh tế như thế nào..
- biến tự do hóa tài chính (FL t.
- biến viện trợ (AID t.
- biến tương tác giữa tự do hóa tài chính và viện trợ (FL t x AID t.
- Từ đó, người viết sẽ phân tích những nguyên nhân và đưa ra những nhận định nhằm giải thích những lý do đã làm cho hiệu quả của viện trợ tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến tăng trưởng kinh tế.
- tự do hóa tài chính (Financial liberalization – FL t.
- viện trợ nước ngoài (Foreign aid – AID t ) và tương tác giữa tự do hóa tài chính và viện trợ nước ngoài (The interaction term between financial liberalization and foreign aid (FL t x AID t.
- Chương đầu tiên trình bày tóm tắt những quan điểm của các nhà nghiên cứu kinh tế trên thế giới về viện trợ, tăng trưởng, chính sách, tự do hóa tài chính và bài nghiên cứu nền tảng của tác giả James B.Ang được người viết lựa chọn làm ý tưởng đề xuất cho đề tài của mình “Tự do hóa tài chính và mối quan hệ giữa viện trợ-tăng trưởng tại Việt Nam”.
- Ở chương tiếp theo, người viết sử dụng dữ liệu thống kê về tăng trưởng, vốn, viện trợ, tự do hóa tài chính đã được tổng hợp, tính toán để chạy mô hình kiểm định mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng thông qua tác động của tự do hóa tài chính.
- cuối cùng là những định hướng chính sách như là cải cách lĩnh vực tài chính, tăng cường hiệu quả viện trợ và hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ODA tại Việt Nam..
- Chƣơng 1: Những nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tự do hóa tài chính, viện trợ và tăng trƣởng..
- Chƣơng 2: Kiểm định tác động của tự do hóa tài chính lên mối quan hệ viện trợ-tăng trƣởng tại Việt Nam.
- Chƣơng 3: Định hƣớng chính sách về cải cách lĩnh vực tài chính và nâng cao hiệu quả viện trợ tại Việt Nam.
- NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH, VIỆN TRỢ VÀ TĂNG TRƢỞNG..
- Có ba nhóm quan điểm chính tranh luận với nhau về hiệu quả của viện trợ và các nhân tố liên quan ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế..
- Quan điểm “viện trợ thúc đẩy tăng trƣởng chỉ trong môi trƣờng chính sách tốt”.
- Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả cho rằng tác động của viện trợ phụ thuộc vào chất lượng của thể chế và chính sách của chính phủ.
- Sự tương tác giữa viện trợ và chất lượng thể chế có mối quan hệ tích cực bền vững với tăng trưởng thông qua sử dụng phương pháp hồi quy các biến đo lường.
- Trong đó, viện trợ cũng thúc đẩy nhanh tiến trình này..
- Kết quả của bài nghiên cứu chỉ ra rằng viện trợ tăng lên khi chính sách được cải thiện bởi vì trong môi trường chính sách tốt hơn thì viện trợ có thể được sử dụng hiệu quả hơn.
- Quan điểm sau đây lại thể hiện một tranh luận khác về mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng..
- Trong hai bài nghiên cứu này, nhóm tác giả cho rằng, viện trợ làm tăng tỷ lệ tăng trưởng, và kết quả này không phụ thuộc vào chính sách tốt.
- Nhóm tác giả phát triển mô hình tăng trưởng tân cổ điển trong đó viện trợ thúc đẩy tăng trưởng thậm chí trong những nền kinh tế mà viện trợ bị tiêu dùng hết..
- Các tác giả nhận thấy rằng trong khi chính sách tốt thúc đẩy tăng trưởng thì cùng lúc đó nó lại làm giảm hiệu quả của viện trợ.
- Chính sách tốt làm giảm tác động viện trợ đối với tăng trưởng bởi vì chính sách tốt được xem như là yếu tố thay thế viện trợ đối với tăng trưởng kinh tế.
- Đóng góp vào cuộc tranh luận của hai quan điểm ở trên, người viết sẽ giới thiệu quan điểm thứ ba về mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng.
- Ở quan điểm này, các tác giả lại cho rằng mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng là mơ hồ, không rõ ràng..
- Quan điểm “mối quan hệ viện trợ-tăng trƣởng là mong manh và dễ vỡ”.
- Nhóm tác giả tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa viện trợ “ngắn hạn” và tăng trưởng trong giai đoạn bốn năm.
- Tuy nhiên, khác với các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả đã không tìm thấy được bằng chứng rõ ràng về việc mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng phụ thuộc vào nền thể chế mạnh.
- Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng có rất nhiều ý kiến tranh luận khác nhau về hiệu quả của viện trợ đến tăng trưởng kinh tế.
- Cũng có tác giả đồng tình với quan điểm viện trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng điều kiện đặt ra là tăng trưởng kinh tế trong dài hạn ở các nước đang phát triển (xem Camelia Minoiu, Columbia University (2007) với bài nghiên cứu.
- Tác giả Aurangzeb cho rằng dòng vốn viện trợ có giá trị thấp gây ra tác động tiêu cực hoặc không đáng kể vào sự tăng trưởng.
- Tuy nhiên, tác động của viện trợ đến tăng trưởng kinh tế sẽ trở nên tích cực đối với các nước có nguồn viện trợ vượt quá một ngưỡng tới hạn.
- Ngoài yếu tố chính sách có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của viện trợ lên tăng trưởng thì thị trường tài chính cũng là một yếu tố có thể xem xét.
- Ang, Monash University, Australia trong loạt bài nghiên cứu của ông, lại quan tâm đến yếu tố tự do hóa tài chính mà không phải là sự phát triển tài chính hay yếu tố chính sách tác động đến mối quan hệ viện trợ tăng trưởng.
- Như vậy, tự do hóa tài chính cũng là một nhân tố quan trọng cho quá trình tăng trưởng kinh tế, và yếu tố này có vai trò gì trong mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng.
- Xuất phát từ tình hình của Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, thuộc nền kinh tế Châu Á, đang trong quá trình tự do hóa tài chính và là nước nhận viện trợ từ nước ngoài, nên người viết đề xuất hướng nghiên cứu như sau: xem xét vai trò của tự do hóa tài chính tác động đến mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng trong nền kinh tế Việt Nam.
- “Financial liberalization and the aid-growth relationship in India” trước khi thực hiện kiểm định mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng ở nền kinh tế Việt Nam nhằm tìm hiểu xem trong nền kinh tế của Ấn Độ, các yếu tố trên ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào..
- Bài nghiên cứu “Tự do hóa tài chính và mối quan hệ viện trợ-tăng trƣởng tại Ấn Độ”.
- Bài nghiên cứu này đề cập đến vai trò của tự do hóa tài chính tác động lên mối quan hệ viện trợ- ền kinh tế của Ấn Độ, một nền kinh tế đang phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh và rộng cũng như đã trải qua những cuộc cải cách quan trọ .
- ấy rằng có thể có một liên kết chặt chẽ giữa tự do hóa tài chính và mối quan hệ viện trợ.
- Bài nghiên cứu khám phá mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng bằng cách tập trung vào vai trò bổ sung củ ả.
- viện trợ nước ngoài (AID t.
- ữa tự do hóa tài chính và viện trợ nước ngoài (FL t x AID t.
- ể hơn từ ốn viện trợ trong một hệ thống tài chính được tự do hóa nhiều hơn..
- Trong các bài nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới đánh giá tác động của viện trợ lên tăng trưởng không có sự thống nhất về quan điểm.
- Trong đó xuất hiện ba nhóm quan điểm chính về hiệu quả của viện trợ..
- Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng viện trợ thúc đẩy tăng trưởng nhưng chỉ trong môi trường chính sách tốt.
- Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng có một tương quan phi tuyến tính trong mối quan hệ giữa viện trợ-tăng trưởng do tỷ suất sinh lợi giảm dần của viện trợ.
- Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng là mong manh và dễ vỡ..
- Tuy nhiên, tác giả James B.Ang lại nghiên cứu vai trò của tự do hóa tài chính tác động lên mối quan hệ viện trợ- ền kinh tế của Ấn Độ, một nền kinh tế đang phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh rộng và đã.
- Xuất phát từ tình hình của Việt Nam cũng có những yếu tố tương đồng với Ấn Độ như Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, thuộc nền kinh tế Châu Á, và đang trong quá trình tự do hóa tài chính và là nước nhận viện trợ từ nước ngoài nên người viết chọn đề tài luận văn là “Tự do hóa tài chính và mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng tại Việt Nam”.
- KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH LÊN MỐI QUAN HỆ VIỆN TRỢ-TĂNG TRƢỞNG TẠI VIỆT NAM 2.1.
- Kiểm định vai trò của tự do hóa tài chính tác động lên mối quan hệ viện trợ-tăng trƣởng tại Việt Nam.
- FL t : tự do hóa tài chính AID t : viện trợ.
- FL t xAID t : tương tác giữa tự do hóa tài chính và viện trợ.
- vì giả thuyết của bài luận văn này là thông qua mức độ tự do hóa tài chính mà tác động của viện trợ nước ngoài lên sản lượng GDP bình quân đầu người được cải thiện..
- được tính bằng dữ liệu viện trợ chia cho GDP.
- Kiểm định tính đồng kết hợp để xác định mối quan hệ dài hạn Trước khi chạy mô hình để kiểm định vai trò của tự do hóa tài chính trong mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng, chúng ta phải xem xét dữ liệu trong bài luận văn có tính dừng hay không bởi vì dữ liệu thu thập được là chuỗi thời gian.
- Biến tự do hóa tài chính (lnFL).
- Ang (2009) cũng cho thấy tự do hóa tài chính tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Biến viện trợ (lnAID).
- Cố định những ảnh hưởng của các biến khác, kết quả mô hình chỉ ra rằng viện trợ nước ngoài có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam với hệ số âm với mức ý nghĩa 5% (p value = 0.0025).
- Điều này cho thấy rằng, kết quả của mô hình không cung cấp bất cứ một bằng chứng nào hỗ trợ cho quan điểm viện trợ sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Mà thay vào đó, kết quả chỉ ra rằng các nguồn viện trợ nước ngoài đã bị sử dụng và phân bổ không hợp lý do đó đã không phát huy được những tác động tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Nhìn lại quá trình huy động và sử dụng vốn viện trợ trong thời gian qua (giai đoạn chúng ta sẽ tìm hiểu xem nguyên nhân nào đã gây ra tác động tiêu cực của viện trợ đến tăng trưởng kinh tế.
- Chính vì vậy, sự xuất hiện những hiện tượng tham nhũng xảy ra làm cản trở hiệu quả của viện trợ đối với tăng trưởng kinh tế..
- Đặc biệt vấn nạn tham nhũng, hối lộ, thất thoát, lãng phí cũng góp phần càng làm cho hiệu quả của viện trợ đối với tăng trưởng kinh tế giảm đi thậm chí là viện trợ gây ra tác.
- Điều này có thể cho thấy rằng tác động của viện trợ nước ngoài lên nền kinh tế được cải thiện theo chiều hướng tích cực thông qua vai trò của tự do hóa tài chính.
- Kết quả cho thấy nếu tăng 1% mức độ tương tác giữa tự do hóa tài chính và viện trợ thì GDP bình quân đầu ra tăng lên 11.08%.
- Như đã phân tích ở trên, viện trợ sẽ có những tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng kinh tế do những nguyên nhân về nạn tham nhũng, công tác quản lý còn yếu kém của Nhà nước.
- Tuy nhiên, nếu hệ thống tài chính được tự do hóa ở một mức độ nhất định sẽ làm cho việc phân bổ viện trợ lại trở nên hiệu quả.
- Tuy nhiên, những tác động tích cực của viện trợ lên tăng trưởng kinh tế đã được phát huy tác dụng thông qua quá trình tự do hóa tài chính của Việt Nam được thực hiện với bước đi chậm rãi và cẩn thận với những thành tựu đáng khích lệ..
- Kết quả của phương pháp này cho thấy rằng các hệ số của các biến độc lập mang dấu đúng như mong đợi, trong đó biến tương tác giữa tự do hóa tài chính và viện trợ có hệ số mang dấu.
- Từ kết quả kiểm định của mô hình, người viết nhận thấy rằng vai trò của tự do hóa tài chính đã phát huy tác dụng khi cải thiện được mối quan hệ viện trợ-tăng trưởng tại Việt Nam.
- Bả ợ gây ra tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế do các mặt hạn chế trong quá trình sử dụng vốn viện trợ mang lại.
- kể hơn từ ốn viện trợ trong một hệ thống tài chính được tự do hóa nhiều hơn hay một nền kinh tế được hội nhập tài chính sâu rộng hơn..
- Viện trợ nước ngoài có một tác động trực tiếp tiêu cực đế.
- tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- Tuy nhiên, lợi ích của viện trợ có thể.
- thống tài chính có thể tăng cường hiệu quả của viện trợ từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế..
- Năm 2011 đánh dấu một bước ngoặt cho những vấn đề liên quan đến hiệu quả và tác động của viện trợ quốc tế tại Việt Nam.
- Một số định hướng chính sách nhằm tăng cưởng hiệu quả viện trợ như sau:.
- Bộ KHĐT Diễn đàn hiệu quả viện trợ AEF.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt