« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2007 – 2014


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƢỜI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- Tôi xin cam đoan luận văn "Tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn là nghiên cứu do tôi thực hiện..
- Khái niệm và lý thuyết về tăng trưởng kinh tế.
- Khái niệm tăng trưởng kinh tế.
- Tổng luận các mô hình tăng trưởng kinh tế.
- Cách tính tăng trưởng kinh tế.
- Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế.
- Mô hình kinh tế lượng.
- Giả định của mô hình.
- Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế và lao động khu vực ĐBSCL.
- Tăng trưởng kinh tế khu vực ĐBSCL.
- Kiểm định lợi thế kinh tế theo quy mô của mô hình nghiên cứu.
- Kết quả kinh tế lượng.
- Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp.
- Vốn con người được xem là một yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các vùng, quốc gia trên toàn thế giới.
- Romer (1990) cũng khẳng định vai trò quan trọng của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế thông qua tác động gián tiếp đến công nghệ..
- Năm 2013 và 2014 tốc độ tăng trưởng kinh tế tương ứng là 8,72% và 9,02%..
- thời, nghiên cứu cũng đưa ra những kết luận và gợi ý chính sách đối với vốn con người nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa trên số liệu phân tích..
- Nghiên cứu này với mục tiêu là đánh giá tác động của yếu tố vốn con người đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng ĐBSCL giai đoạn 2007-2014.
- Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung trả lời câu hỏi như sau: Tác động của yếu tố vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL như thế nào?.
- Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên, đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL giai đoạn .
- Phạm vi nội dung của đề tài tập trung nghiên cứu tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế tại ĐBSCL, từ đó đưa ra những kết luận và khuyến nghị liên quan dựa trên kết quả nghiên cứu..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng để khuyến nghị các chính sách liên quan đến việc đầu tư vào vốn con người góp phần tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL..
- Chương 4 giới thiệu tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế và lao động khu vực ĐBSCL.
- Mục đích của chương 2 nhằm cung cấp cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và vốn con người.
- Khái niệm và lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế 2.1.1.
- Khái niệm tăng trƣởng kinh tế.
- Theo Soubbotina (2001) tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng hay mở rộng về sản lượng của một nền kinh tế.
- Tổng luận các mô hình tăng trƣởng kinh tế.
- Mô hình tăng trƣởng Harrod – Domar (mô hình tăng trƣởng của trƣờng phái Keynes).
- Tiếp đến, để tăng trưởng kinh tế cần đầu tư vào vốn dự trữ.
- Mô hình tăng trƣởng của Solow (1956).
- Do đó, mô hình cũng thống nhất với mô hình Harrod – Domar về vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế..
- Cách tính tăng trƣởng kinh tế.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị.
- Trong đó Y là quy mô của nền kinh tế (được đo bằng GDP hoặc GNP) và y là tốc độ tăng trưởng..
- Lý thuyết vốn con người là nền tảng cho sự phát triển nhiều lý thuyết kinh tế.
- Mỗi người lao động đóng góp vào tổng vốn con người của nền kinh tế thông qua tham số hiệu quả của người đó.
- của cả nền kinh tế.
- Sau đó, Judson sử dụng d ijt làm trọng số trong thước đo vốn con người của mỗi nền kinh tế.
- Khi đó, tổng vốn con người của cả nền kinh tế chính là:.
- Vai trò của vốn con ngƣời đối với tăng trƣởng kinh tế.
- Thực tế phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy tầm quan trọng của vốn con người.
- Do tăng trưởng kinh tế được xác định từ các biến cấu trúc trong mô hình nên tăng trưởng được gọi là tăng trưởng nội sinh.
- Mankiw và cộng sự (1992) khẳng định vốn con người là yếu tố đầu vào của tăng trưởng kinh tế.
- Trong khi đó, Schultz (1961) đã dự báo về vốn con người và xem đây là yếu tố tạo nên sự chênh lệch đối với tăng trưởng kinh tế..
- Như vậy, có thể khẳng định vai trò của vốn con người đóng góp vào nền kinh tế rất lớn.
- Tuy nhiên, vốn con người đóng những vai trò khác nhau trong các lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại khác nhau.
- Ngược lại, trong các mô hình tăng trưởng nội sinh, yếu tố vốn con người đóng vai trò trọng tâm đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế bền vững được tích lũy bởi vốn con người theo thời gian (Lucas, 1998);.
- Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh, thành phố Việt Nam.
- Nghiên cứu cho thấy rằng có sự đóng góp của vốn con người trong tăng trưởng kinh tế là khá cao..
- Một số yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến kinh tế các tỉnh, thành phố của một quốc gia như:.
- (ii) Lực lượng lao động là yếu tố quan trọng không thể thiếu và có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế..
- (iv) Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế..
- Tỷ trọng nông nghiệp Độ mở của nền kinh tế.
- Tăng trƣởng kinh tế.
- Nội dung thứ hai mà chương này đề cập là các nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện trong và ngoài nước về tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế.
- Trong chương 2, các nghiên cứu thực nghiệm dường như đều cho thấy vốn con người có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Mô hình kinh tế lƣợng.
- u it phần dư mô hình.
- (ii) Mô hình hiệu ứng cố định – FEM:.
- giữa L và tăng trưởng kinh tế..
- Tác động chi tiêu của chính phủ đến tăng trưởng kinh tế thông thường có quan hệ dương.
- giữa G và tăng trưởng kinh tế..
- giữa SOE và tăng trưởng kinh tế.
- giữa NSE và tăng trưởng kinh tế..
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL.
- Để lượng hóa tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL, đề tài phân tích.
- dữ liệu bảng, tính toán và chạy các mô hình hồi quy theo trình tự như sau: Mô hình hệ số không thay đổi (Pooled – OLS), mô hình hiệu ứng cố định (FEM) và mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) nhằm ước lượng tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế..
- mô hình kinh tế lượng..
- Đồng thời, tác giả cũng tiến hành kiểm định lợi thế kinh tế theo quy mô của mô hình nghiên cứu.
- của mô hình nghiên cứu.
- Phần thứ nhất, chương này trình bày tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế và lao động.
- Cuối cùng, chương này trình bày về kết quả kinh tế lượng..
- Tổng quan về tình hình tăng trƣởng kinh tế và lao động khu vực ĐBSCL 4.1.1.
- Tăng trƣởng kinh tế khu vực ĐBSCL.
- Kiểm định lợi thế kinh tế theo quy mô của mô hình nghiên cứu..
- Kết quả kinh tế lƣợng.
- Mô hình FEM.
- Yếu tố vốn con người với số năm đi học bình quân đã giải thích được tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố ĐBSCL với hệ số ước lượng dương đúng như kỳ vọng và có giá trị là 0,29.
- Kết quả trên khá phù hợp với nghiên cứu tăng trưởng kinh tế Việt Nam của Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2004), Trần Thọ Đạt và cộng sự (2007)..
- Tiếp đến biến số SOE (tỷ trọng giá trị công nghiệp của DNNN) và NSE (tỷ trọng giá trị công nghiệp của DNNQD) cũng có đóng góp trong tăng trưởng kinh tế.
- Thứ ba, kiểm định lợi thế kinh tế theo quy mô của mô hình nghiên cứu.
- Đồng thời, bài nghiên cứu sử dụng mô hình tăng trưởng Tân Cổ Điển dựa trên hàm sản xuất Cobb-Douglas được đề xuất bởi Ng và Leung (2004) nhằm phản ánh tác động của yếu tố vốn con người và các biến số kinh tế vĩ mô khác góp phần tăng trưởng kinh tế.
- Thứ nhất, với mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) nghiên cứu đã kiểm chứng được vốn con người bằng số năm đi học bình quân của lực lượng lao động có vai trò đóng góp trong tăng trưởng kinh tế của các tỉnh, thành phố ĐBSCL giai đoạn 2007-2014..
- Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỷ trọng nông nghiệp có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế..
- Thứ hai, tỷ trọng nông nghiệp có tác động âm đến tăng trưởng kinh tế.
- Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở VN.
- Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách..
- Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở VN.
- Viện Kinh tế Trung ương..
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu cho VN.
- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương..
- Chi tiêu của chính phủ và tăng trưởng kinh tế: Khảo sát lý luận tổng quan.
- Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách..
- Phân tích cơ cấu chi tiêu của chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở VN.
- Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh thành Việt Nam.
- Vai trò của vốn con người trong các mô hình tăng trưởng..
- Tăng trưởng kinh tế là một trong những thước đo nhằm đánh giá sự thành công của quá trình phát triển.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt