« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Trường ca của Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm thơ ca của Adonis


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin cam đoan công trình luận văn thạc sĩ với đề tài “ Trường ca Hoàng Trần Cương nhìn từ lí thuyết Adonis ” là s ự n ỗ l ự c h ế t mình c ủ a tôi trong quá trình nghiên c ứu, đượ c th ự c hi ện dướ i s ự hướ ng d ẫ n khoa h ọ c c ủa PGS.
- Trường ca “ Trầm tích ” đánh dấu sự phát triển trở lại của trường ca hiện đại .
- thơ đó lại có một cái nghiện khác, đó là nghiện viết trường ca” (Trần Vũ Long (2013),”Hoàng Tr ần Cương người thơ trầm tích.
- S ứ c s ố ng lâu b ề n c ủ a các tác ph ẩm trường ca nói chung và trườ ng ca Hoàng Tr ần Cương nói riêng bao gi ờ cũng tiề m ẩ n nh ữ ng giá tr ị đòi hỏ i chúng ta ph ả i ti ế p t ụ c công cu ộ c khám phá..
- Xuất phát từ những cơ sở đó, chúng tôi chọn vấn đề Trường ca Hoàng Trần Cương nhìn từ lý thuyết của Adonis làm đề tài luận văn cao học.
- Trong đó, trên phương diện tiếp cận phong cách học nhằm khám phá tư tưởng nghệ thuật của nhà thơ Hoàng Trần Cương, tác giả Nguyễn Trọng Tạo là người đầu tiên đã nêu lên một số nhận xét khái quát về mảng nghiên cứu trường ca của Hoàng Trần Cương.
- N hà thơ Phạm Tiến Duật đã đánh giá công lao đóng góp của Hoàng Trần Cương trong đội ngũ của những nhà thơ viết trường ca với những tác phẩm có giá trị và ảnh hưởng mạnh mẽ trong nền văn học:.
- Vũ khí lợi hại của Hoàng Trần Cương là trường ca.
- Hàng trăm bài thơ ngắn Hoàng Trần Cương đã công bố trên báo chí dường như cũng để chuẩn bị cho trường ca.
- Phần còn lại của cuốn sách chủ yếu tuyển chọn những đoạn, chương đặc sắc trích trong các tác phẩm trường ca của Hoàng Trần Cương..
- Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa ý kiến của những người đi trước, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Trường ca Hoàng Trần Cương nhìn từ lý thuyết của Adonis ” với mong muốn, mỗi tác giả trong một nền văn học có nhiều cách tiếp nhận khác nhau.
- Trong một chừng mực nhất định chúng tôi mong rằng sẽ góp thêm một cách nhìn, cách cảm mới về trường ca Hoàng Trần Cương trong nền văn học Việt Nam..
- Trong luận văn này, chúng tôi khảo sát và nghiên cứu toàn bộ các sáng tác trường ca của Hoàng Trần Cương, bao gồm.
- Hoà ng Trần Cương là một nhà văn sáng tác nhiều thể loại: ký sự, truyện ngắn, thơ, trường ca.
- Dựa trên nền tảng tiếp nhận lý thuyết Adonis, chúng tôi sử dụng những công trình dịch thuật từ các tập tiểu luận của Adonis về thế giới nghệ thuật mơ hồ, tư duy sáng tạo và ngôn ngữ nghệ thuật tạo cơ sở tiếp cận trường ca Hoàng Trần Cương theo hướng mới..
- Về mặt lý thuyết, nghiên cứu “ Trường ca của Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm thơ ca của Adonis” giúp chúng ta có một hướng tiếp nhận mới đối với một vấn đề lý luận văn học .
- Trong chương 2, chúng tôi nghiên cứu kết cấu trường ca Hoàng Trần Cương với hai kiểu kết cấu mở và kết cấu song tuyến trái chiều, cùng với đó là lối tư duy sáng tạo.
- Qua đó tìm ra sự bắt gặp đồng điệu về quan niệm nghệ thuật của Hoàng Trần Cương với Adonis, tạo nên một diện mạo trường ca hiện đại mới mẻ và sáng tạo..
- Qu a khảo sát, chúng tôi nhận thấy ngôn ngữ nghệ thuật góp phần làm nên sự thành công cho trường ca Hoàng Trần Cương.
- C ó thể chia thành bốn loại hình ngôn ngữ trong trường ca của Hoàng Trần Cương: ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ biểu cảm, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ phản tư.
- NHỮNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA ADONIS VÀ TRƯỜNG CA CỦA HOÀNG TRẦN CƯƠNG.
- Tiếp cận trường ca của Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm của Adonis.
- “Độ lớn” theo đúng bản chất của Trường ca.
- Th ể loại trường ca và trường ca của Hoàng Trần Cương trong thơ Việt Nam hi ện đại.
- Những quan niệm về trường ca trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
- nhưng vẫn không thấy gọi là sử thi hay trường ca.
- Còn ở Puskin thì có sự đồng nhất giữa truyện thơ và trường ca.
- Bởi theo ông, trường ca là một tác phẩm ca ngợi vì vậy nó mang tính chất anh hùng.
- Với tư cách là một thể loại văn học chuyên nghiệp, trường ca vượ t lên t ấ t c ả nh ữ ng cách nhìn nh ận khác nhau, trườ ng ca v ẫn đượ c x ế p vào th ể lo ại thơ ca, mộ t hình th ứ c th ể hi ệ n ch ủ y ế u c ủ a “th ể loại trữ tình”.
- Nhà nghiên c ứ u L ạ i Nguyên Ân trong cu ố n “M ấy suy nghĩ về thể trường ca ” quan ni ệ m.
- Còn thơ trữ tình là cái nôi của thơ dài và trường ca” [45].
- Có thể coi trường ca là miền đất hứa để cho các nhà thơ b ộc lộ tài năng của mình.
- Trường ca của Hoàng Trần Cương trong tiến trình thơ Việt Nam đương đại.
- Sau dấu ấn trường ca “Trầm tích”, Hoàng Trần Cương vẫn không ngừng trăn trở trên trang giấy của mình và những trường ca cứ thế nối tiếp nhau ra đời.
- Nối tiếp trườn g ca “U Minh ” là trường ca “Đỉnh Vua”, không chịu lặp lại mình, Hoàng Trần Cương đã xóa nhòa ranh giới liên kết cốt truyện giữa các chương, các đoạn.
- trường ca Hoàng Trần Cương.
- Năm 2015 giải thưởng Hội nhà Văn Việt Nam một lần n ữa xướng tên nhà thơ Hoàng Trần Cương với trường ca “Long mạch”.
- Đến nay Hoàng Trần Cương đã đặt bút viết năm trường ca mà như tác giả từng nói: “Năm trường ca ấy là Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ” (Trầm tích, U Minh, Đỉnh Vua, Long Mạch, Nham Thạch).
- Ý thức sáng tạo của Hoàng Trần Cương trong quá trình phát triển trường ca Việt Nam hiện đại.
- Sáng tạo nghệ thuật trường ca luôn vận động không ngừng nghỉ.
- Cũng như trong thơ sự chuyển động ấy chính là lẽ sống của nghệ thuật trường ca.
- Trường ca là một thể loại có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của tư duy thơ Việt Nam hiện đại.
- hụt hơi” khi sáng tác thể trường ca này.
- Những khó khăn khi chấp bút viết trường ca quả thật là một thách thức lớn với một chiến sĩ kiêm nhà thơ như Hoàng Trần Cương.
- 9 Đỗ Quyên (2016), Đến với hiện đại hóa thơ Việt từ “Trường phái trường ca”.
- Nhận thấy những hạn chế trong thi pháp trường ca truyền thống, Hoàng Trần Cương đã đổi mới trường ca theo cách riêng của mình.
- Đọc trường ca của Hoàng Trần Cương có thể nhận ra những ám ảnh cốt lõi về thời đại, thời cuộc, những quan chiếu, hệ lụy trong xã hội, thái độ sống, thái độ chính trị của nhà thơ trước cuộc đời.
- NGHỆ THUẬT MƠ HỒ VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG CA CỦA HOÀNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ.
- Những loại hình kết cấu trong trường ca của Hoàng Trần Cương - phương th ức biểu hiện “nghệ thuật mơ hồ”.
- Hoàng Trần Cương đã hoàn toàn đặt cột mốc cho một thể trường ca hiện đại tiếp bước, khước từ những hình thái tổ chức quen thuộc của trường ca trước đó.
- Trong trường ca “Trầm tích”, nhà thơ Hoàng Trần Cương đã dựa trên những ký ức của quá khứ từ khi sinh ra để bắt đầu câu chuyện.
- Đây là những cách tân mới mẻ, độc đáo không thể phủ nhận trong nghệ thuật xây dựng kết cấu trường ca Hoàng Trần Cương..
- Mong cầu ấy đã làm nên thương hiệu trường ca Hoàng Trần Cươ ng..
- Tư duy sáng tạo “Đứt đoạn” trong Trường ca Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm của Adonis.
- Có thể bắt gặp kiểu tư duy này qua những sáng tác thơ của nhà thơ Hàn Mặc Tử, hay nhà thơ Mai Văn Phấn, Quang Thiều…Trong trường ca “ Trầm tích ” của Hoàng Trần Cương, bóc tách những vỉa, những tầng là hình ảnh “Cấu trúc làng.
- Các trường ca khác như.
- (Long mạch – Thác ghềnh) Trường ca “ Long mạch” của Hoàng Trần Cương gồm mười một chương.
- (Sông và em – Long mạch) Những tư duy đứt đoạn thể hiện qua cách xây dựng hình tượng trong trường ca.
- Xét trên bình diện thi ảnh hay hình tượng trong Trường ca Hoàng Trần Cương , lối tư duy đứt đoạn thật sự là một cuộc cách mạng so với các gia i đoạn thơ ca trước đó..
- Một ngôn ngữ mới được kiến tạo và trở thành đích đến cho mỗi chương, đoạn trong trường ca..
- Sự mơ hồ trong kết cấu trường ca Hoàng Trần Cương với hai kiểu kết cấu mở và song tuyến trái chiều đã tạo nên những tác động thẩm mĩ tới người đọc.
- Với những cách tân về trường ca của mình, Hoàng Trần Cương có thể bắt gặp sự đồng điệu về quan niệm nghệ thuật với Adonis, tạo nên một diện mạo trường ca hiện đại mới mẻ và sáng tạo..
- NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ TRƯỜNG CA HOÀNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA ADONIS.
- Xu ấ t phát t ừ tinh th ầ n ngôn ng ữ ngh ệ thu ật như vậ y, theo kh ả o sát, chúng tôi mu ốn đi sâu nghiên cứu đặc trưng cố t t ủ y c ủ a th ể trường ca trong trườ ng ca Hoàng Tr ần Cương qua chấ t li ệ u ngôn t ừ.
- (Long mạch) Đặc biệt sự sáng tạo trong trường ca Hoàng Trần Cương không đơn thuần là diễn dịch, kể lại ý tưởng.
- Các nhà thơ Việt Nam trong mấy mươi năm nay, với những yếu tố của nghệ thuật hiện đại đã làm mới trường ca.
- Quan niệm về nghệ thuật ngôn từ của Hoàng Trần Cương đã phát triển đến sự hoàn thiện, điều đó cũng giải thích cho sự thành công ngay từ trường ca “Trầm tích” đầu tiên của ông.
- Trích một đoạn trong trường ca “Đỉnh Vua.
- Đỉnh Vua – huyền thoại xanh) Hay trong trường ca “Long mạch ” thể nghiệm của Hoàng Trần Cương được đẩy đến mức độ cao hơn và kinh nghiệm hơn.
- Không có một sự phô diễn về kỹ thuật ngôn ngữ, mộc mạc, giản dị, giàu hàm súc đã trở thành sự ăn nhập ăn ý của Hoàng Trần Cương với trường ca của mình.
- Vì lẽ đó, từ trường ca “Trầm tích” đến “Long mạch” đã tạo nên những vang vọng trong lòng công chúng bạn đọc.
- Sán g tạo nghệ thuật ngôn ngữ trong trường ca Hoàng Trần Cương.
- Các loại hình ngôn ngữ trong trường ca Hoàng Trần Cương.
- Ngôn ng ữ là m ộ t trong nh ữ ng y ế u t ố quy ết đị nh s ự thành công c ủ a m ộ t tác ph ẩ m, đặ c bi ệt trong các sáng tác trường ca.
- Có thể nói đây là một trong những nét chủ đạo của giọng điệu trong hầu hết các trường ca Hoàng Trần Cương..
- Đặc biệt ngôn ngữ trường ca Hoàng Trần Cương đi đến tận cùng cảm xúc nhân vật “tôi”, như bóc tách từng ký ức xen lẫn hiện tại và tương lai.
- Bên cạnh đó, ngôn ngữ kể chuyện trong trường ca Hoàng Trần Cương mang phong cách khỏe khoắn, sắc cạnh, gân guốc.
- Tiêu biểu cho trường ca hiện đại ở “Hiệp hai”, các tác phẩm của Hoàng Trần Cương là một ví dụ điển hình cho phong cách mới mẻ đầy sáng tạo.
- Có thể khẳng định, ngôn ngữ nghệ thuật góp phần làm nên sự thành công cho trường ca Hoàng Trần Cương.
- Dường như tổ chức trường ca Hoàng Trần Cương không chịu sự quy định của niêm luật với số dòng, số câu nhất định mà tuôn theo dòng chảy cảm xúc.
- Trướ c tiên, ở chương 1: “Trường ca Hoàng Trần Cương và những quan niệm ngh ệ thuật của Adonis.
- Trong chương 2 của luận văn, chúng tôi nghiên cứu tập trung vào “Nghệ thuật mơ hồ trong trường ca Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm của Adonis” và đúc kết:.
- Nghiên cứu kỹ chương 3: “Những sáng tạo trong ngôn ngữ trường ca Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm của Adonis”, chúng tôi nhận thấy Hoàng Trần Cương đã hoàn thành sứ mệnh của một nhà thơ trong cuộc cách tân trường ca trên phương diện ngôn từ.
- Những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật ngôn từ tạo nên dấu ấn riêng biệt trong trường ca Hoàng Trần Cương.
- Trên đây là những kết quả thu được trong quá trình tiếp cận “Trường ca Hoàng Trần Cương nhìn từ lý thuyết Adonis”.
- Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca.
- Trường ca và người viết trường ca.
- Hoàng Trần Cương (2002), trường ca “ Đỉnh vua.
- Hoàng Trần Cương (2004), trường ca “ Long mạch.
- Về đặc trưng của trường ca.
- Từ ý kiến về trường ca sử thi của Hê - ghen đến “Trường ca” hiện đại của ta.
- Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới giữa trường ca và thơ dài”, Tạp chí Văn học (Số 5 -6)..
- “Chung quanh vấn đề trường ca.
- Nguyễn Trọng Tạo (2001), “Trầm tích- Sự trở lại của trường ca”, Báo Văn nghệ ( Số 5)..
- Đặc điểm trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ.
- Phạm Huy Thông (1983), “Trường ca.
- Trường ca Việt Nam hiện đại nhìn từ sự vận động, tương tác thể loại.
- Tọa đàm Trường ca “Trầm tích”, báo Văn Nghệ ( S ố 42.
- Liệt kê các tên chương trong 3 trường ca Hoàng Trần Cương.
- Trường ca Chương

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt