« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc


Tóm tắt Xem thử

- VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC..
- Nguyễn Đình Chiểu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học Trung đại.
- Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu trong một thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc..
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, nghệ thuật tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ..
- Đọc hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại..
- Nhận thức được những giá trị cơ bản về thể văn tế và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tạo nên giá trị sử thi của bài văn..
- Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả Lục Vân Tiên mà còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của ông - khúc ca hùng tráng của phong trào chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây hơn một trăm năm… và “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một kiệt tác, là bài văn tế hay nhất, bi tráng nhất trong văn học Việt Nam trung đại..
- Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?.
- Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, NĐC viết bài văn tế này đọc trong lễ truy điệu các nghĩa sĩ.
- Bài văn là tiếng khóc từ.
- Vị trí bài văn tế trong sáng tác NĐC và trong lịch sử văn học Việt Nam?.
- Em hiểu như thế nào về thể loại văn tế? (mục đích, nội dung, hình thức)..
- đáy lòng của tác giả và là tiếng khóc lớn của nhân dân trước sự hi sinh của những người anh hùng..
- Bài văn tế nằm trong giai đoạn thứ 2 thuộc bộ phận văn thơ yêu nước của NĐC.
- Lần đầu tiên trong lịch sử văn học tác giả đã dựng một tượng đài nghệ thuật về hình ảnh những người nông dân chống thực dân Pháp tương xứng với phẩm chất vốn có của họ ở ngoài đời..
- Văn tế là một thể văn dùng để tế người chết (đôi khi cũng để tế người sống).
- Nội dung: kể về tính tình công đức của người mất và tỏ lòng kính trọng thương tiếc của mình..
- Lung khởi: khái quát bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân..
- Thích thực: Hồi tưởng lại hình ảnh và công đức người nông dân - nghĩa sĩ..
- Ai vãn: Bày tỏ lòng thương tiếc, sự cảm phục của tác giả đối với người nghĩa sĩ..
- Khốc tận (Kết): Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ..
- Giới thiệu khái quát về thời cuộc và nhân vật người nông dân nghĩa sĩ:.
- Nghệ thuật đối lập nhằm thể hiện khung cảnh bão táp của thời đại, những biến cố chính trị lớn lao.
- Tuy thất bại những người nghĩa sĩ.
- Câu 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nhằm mục đích gì?.
- Em hãy cho biết nguồn gốc xuất thân của người nghĩa sĩ Cần Giuộc ? Chi tiết nào thể hiện điều này.
- Gv giảng: tác giả đã vẽ ra một kiếp người nông dân ngày xưa đơn độc, lẻ loi đáng thương tội nghiệp quanh năm “cui cút làm ăn” ấy lại suốt đời không thoát được “lo toan nghèo khó”, dường như họ bằng lòng, cam chịu cuộc sống ấy.
- Họ không quen với việc binh đao, chỉ quen với công việc đồng án thế nhưng những người ấy khi có giặc ngoại xâm thì họ rất anh hùng..
- Trình bày diễn biến của người nông dân khi thực dân Pháp xâm lược?.
- Gv giảng : khi kẻ thù xuất hiện người nông dân có tâm trạng phức tạp.
- Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc:.
- Từ nông dân nghèo cần cù lao động “cui cút làm ăn”.
- Tác giả nhấn mạnh việc quen và chưa quen của người nông dân để tạo ra sự đối lập về tầm vóc của người anh hùng..
- Khi TD Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy lo sợ → trông chờ → ghét → căm thù → đứng lên chống lại..
- Diễn biến tâm trạng người nông dân..
- khỏi cơn lo lắng này - đó là những quan lại triều đình, những người được coi là cha là mẹ của nhân dân chỉ vô vọng, và điều đó đã được NĐC nói trong bài “chạy giặc” “xúc cảnh”..
- Em nhận xét gì về hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được NĐC miêu tả trong việc trang bị vũ khí.
- Lời chuyển: lần đầu tiên người nông dân đi vào văn học, họ chiến đấu rất anh dũng trong hai ngày nhưng cuối cùng thất bai vì đem tấm lòng chống giặc trước một kẻ thù hung bạo nên 20 nghĩa sĩ nằm lại.
- Tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân:.
- Tác giả sử dụng những động từ chỉ hành động mạnh mẽ với mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi nổi.
- của người ở lại đối với người ra đi như thế nào?.
- Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc?.
- Đồ Chiểu nhân danh vận nước, nhân danh lich sử mà khóc cho những người anh hùng xả thân cho Tổ Quốc.
- Tiếng khóc ấy có tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại mà còn khích lệ lòng căn thù ý chí tiếp nối sự dở dang của người anh hùng nghĩa sĩ..
- Tác giả đề cao một quan niệm sống cao đẹp là gì?.
- NĐC đã tạc một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước..
- Ai vãn sự tiếc thương và cảm phục của tác giả trươc sự hi sinh của người nghĩa sĩ..
- Tiếng khóc giọt lệ xót thương đau đớn của tác giả, gia đình thân quyến người anh hùng, nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nước khóc thương những người ra đi, khóc thương cho thân phận những người nô lệ..
- Tiếng khóc lớn, tiếng khóc mang tầm vóc lịch sử.
- Phần kết: Ca ngợi linh hồn bất tử của người nghĩa sĩ.
- Tác giả đề cao quan niệm : Chết vinh còn hơn sống nhục.
- khẳng định sự bất tử của những người nghĩa sĩ..
- Nghệ thuật:.
- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân..
- Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nông dân có một vị trí trung tâm và hiện ra với tất cả vẻ đẹp của họ.