« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Truyền thống và hiện đại trong kịch Lưu Quang Vũ


Tóm tắt Xem thử

- TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ.
- Vị trí của Lưu Quang Vũ trong văn học kịch những năm 80 thế kỉ XX.
- Lưu Quang Vũ – một “hiện tượng” của kịch Việt Nam những năm 80 của thế kỉ XX.
- TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG.
- TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ THỂ HIỆN QUA PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT.
- Thể hiện qua sự “đan xen thể loại” trong kịch Lưu Quang Vũ.
- Yếu tố kì ảo trong kịch Lưu Quang Vũ.
- Nói đến kịch nói Việt Nam, không thể bỏ qua cái tên Lưu Quang Vũ..
- Không quá khi nói rằng kịch Lưu Quang Vũ thời kỳ đổi mới (từ năm 1986) là một sự kiện của văn học nghệ thuật Việt Nam..
- Từ những lý do trên, việc đi vào tìm hiểu đề tài Truyền thống và hiện đại trong kịch Lưu Quang Vũ là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn..
- Những công trình nghiên cứu về kịch Lưu Quang Vũ.
- Họ quan tâm nhiều hơn đến di sản văn học mà Lưu Quang Vũ để lại.
- Kịch Lưu Quang Vũ hiện đại, dù có nói tới cái cũ, cái xưa thì cũng là cái.
- “Từ một truyện cổ dân gian mang tính triết lý cao, Lưu Quang Vũ đã sáng tác vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
- Đề tài hiện đại luôn là cốt lõi trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ.
- Cũng có những người từ góc độ sáng tác mà cho rằng Lưu Quang Vũ đã gặp đất.
- Có thể kể đến: Luận án Những giá trị nội dung xã hội và nghệ thuật trong kịch Lưu Quang Vũ (Phan Trọng Thành), luận án Giá trị tư tưởng và nghệ thuật trong kịch Lưu Quang Vũ (Lê Hương Giang), luận văn Nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ (Nguyễn Nhị Nương), luận văn Đặc điểm kịch dựa trên tích truyện dân gian của Lưu Quang Vũ (Mai Thị Tâm), luận văn Thế giới nhân vật trong kịch Lưu Quang Vũ (Bùi Thùy Linh), luận văn Kịch Lưu Quang Vũ qua một số tác phẩm viết về đề tài đổi mới (Đỗ Thị Hạnh), luận văn Liên văn bản trong kịch Lưu Quang Vũ (Nguyễn Hồng Yến)….
- Lưu Quang Vũ lại chỉ nhấn mạnh vào sức sống bền bỉ của kịch Lưu Quang Vũ qua thời gian.
- Đối tượng nghiên cứu: truyền thống và hiện đại trong kịch Lưu Quang Vũ..
- Phạm vi nghiên cứu: Lưu Quang Vũ sáng tác trên 50 vở kịch.
- Khẳng định hơn những thành công và đóng góp của tác giả Lưu Quang Vũ.
- Vài nét về vấn “truyền thống”, “hiện đại” và vị trí của Lưu Quang Vũ trong văn học kịch Việt Nam những năm 80 (thế kỉ XX.
- Truyền thống và hiện đại trong kịch Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nội dung.
- Truyền thống và hiện đại trong kịch Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nghệ thuật.
- Từ đó thấy được một thể nghiệm mới rất xuất sắc của Lưu Quang Vũ trong nghệ thuật viết kịch của mình..
- VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ “TRUYỀN THỐNG”, “HIỆN ĐẠI” VÀ VỊ TRÍ CỦA LƯU QUANG VŨ TRONG VĂN HỌC.
- “truyền thống” và “hiện đại” văn học nghệ thuật nói chung và trong kịch Lưu Quang Vũ nói riêng..
- Lưu Quang Vũ được coi như “một hiện tượng đặc biệt” trong nền kịch nói Việt Nam giai đoạn bấy giờ.
- Vị trí của Lưu Quang Vũ trong văn học kịch những năm 80 thế kỉ XX 1.2.1.
- Và sự phát triển cực thịnh ấy của kịch có công lao không nhỏ của tác giả Lưu Quang Vũ.
- Lưu Quang Vũ sinh ngày 17 tháng 4 năm 1948 tại xã Thiệu Cơ, huyện Hạ.
- Lưu Quang Vũ đã bước vào làng kịch rất đúng lúc - Ngô Thảo nhận xét:.
- Có thể nói rằng, Lưu Quang Vũ đã “làm mưa làm gió” trên sân khấu Việt Nam lúc bấy giờ..
- Sức sáng tạo của Lưu Quang Vũ thật sự rất phi thường.
- Không thể phủ nhận rằng Lưu Quang Vũ đã trở thành một “hiện tượng” của sân khấu Việt Nam..
- Tác phẩm là nơi Lưu Quang Vũ gửi gắm quan điểm nghệ thuật - cũng như quan điểm về cuộc sống..
- Tính hiện đại là một phần không thể thiếu tạo nên phong cách kịch của Lưu Quang Vũ.
- Với hơn 50 vở kịch, Lưu Quang Vũ khám phá muôn mặt, mọi ngóc ngách của xã hội.
- Trong số hơn 50 vở kịch của Lưu Quang Vũ có 7 vở kịch khai thác đề tài dân gian: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (1981), Nàng Sita (1982), Lời nói dối cuối cùng (1985), Ông vua hóa hổ (1985), Đăm Săn (1987), Đôi đũa kim giao (1988), Linh hồn của đá (1988).
- Văn học truyền thống thực sự là một “mảnh đất màu mỡ” có sức hấp dẫn và tạo nên cảm hứng sáng tạo độc đáo trong kịch Lưu Quang Vũ..
- Vấn đề tinh thần cũng được Lưu Quang Vũ đề cao trong các vở kịch của mình.
- Những vấn đề đó hiện lên qua ngòi bút Lưu Quang Vũ đầy sự day dứt.
- Còn rất nhiều những câu chuyện trong cuộc sống đã được viết thành kịch qua ngòi bút Lưu Quang Vũ.
- Có 7 vở kịch của Lưu Quang Vũ lấy cốt truyện từ văn học dân gian.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt được coi là một trong những vở diễn xuất sắc nhất của Lưu Quang Vũ.
- Mở đầu kịch Lưu Quang Vũ đã tạo ra một xung đột của hai thế hệ về quan điểm, cách sống.
- Từ cốt truyện ấy Lưu Quang Vũ sáng tạo nên câu chuyện về Từ Đạo Hạnh và Nguyễn Minh Không.
- Cốt truyện từ những xung đột trong cuộc sống đời thường chính là chất liệu lớn nhất để tạo nên những vở kịch của Lưu Quang Vũ.
- Vấn đề này đã được Lưu Quang Vũ xây dựng trong vở kịch Trái tim trong trắng hay Lời thề thứ 9.
- Xây dựng thế giới nhân vật là một trong những điểm thành công trong nghệ thuật viết kịch của Lưu Quang Vũ.
- Vì thế giới nhân vật trong kịch Lưu Quang Vũ rất đa dạng, rất khó để có thể phân loại nhân vật.
- Cuộc sống hiện đại với những con người hiện đại là đối tượng chính trong kịch Lưu Quang Vũ.
- Chính vì vậy, thế giới nhân vật bước ra từ truyện dân gian, lịch sử trong kịch Lưu Quang Vũ vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ.
- Có thể nói, Lưu Quang Vũ đã.
- Ngọc Hân trong kịch Lưu Quang Vũ không phải là người nương phận theo.
- Lưu Quang Vũ đã biết tiếp thu và phát huy những tài sản quý giá của văn học nước nhà.
- Lưu Quang Vũ có cảm hứng bất tận đối với đề tài hiện thực, thế sự.
- Chính vì vậy trong kịch Lưu Quang Vũ, nhân vật thường là con người trong cuộc sống đời thường.
- Nhân vật trong kịch Lưu Quang Vũ không hề trau chuốt, cầu kì nhưng vẫn rất cá tính, dù là nhân vật lớn hay nhỏ.
- Những người phụ nữ trong kịch Lưu Quang Vũ, họ vẫn đẹp vẻ đẹp người.
- Người lính trong kịch Lưu Quang Vũ không phải là hình ảnh được lí tưởng hóa như thời chống Pháp, chống Mĩ..
- thuộc nhất trong kịch Lưu Quang Vũ, đặc biệt là trong những vở có đề tài đổi mới.
- Lưu Quang Vũ vẫn luôn có niềm tin vào bản chất tốt đẹp của con người..
- Đó là những kiểu nhân vật đời thường xuất hiện nhiều qua các vở kịch của Lưu Quang Vũ.
- Nhưng qua ngòi bút của mình, Lưu Quang Vũ đã mang lại một.
- Nên nhân vật trong kịch Lưu Quang Vũ có thể thấy vừa có những nét đẹp truyền thống lại cũng vừa hiện đại, tiêu biểu cho thời kì đổi mới..
- Chính sự kế thừa và cách tân truyền thống đã tạo nên sắc thái mới mẻ, hiện đại trong kịch Lưu Quang Vũ.
- Không chỉ bằng âm nhạc, cái trữ tình trong kịch Lưu Quang Vũ còn đến từ thơ.
- Vốn là một nhà thơ, kịch Lưu Quang Vũ nhuốm màu trữ tình của thơ..
- Càng về sau, kịch Lưu Quang Vũ càng đạt đến sự.
- Ngôn ngữ thoại trong kịch Lưu Quang Vũ giàu màu sắc triết lý, thể hiện quan điểm của tác giả về những vấn đề nhân sinh xã hội.
- Lưu Quang Vũ không chỉ một lần mà ông đã rất nhiều lần gửi gắm quan.
- Có thể thấy rằng, những nhân vật trong kịch Lưu Quang Vũ rất ưa triết lý, kể cả trong lời đối thoại hay độc thoại.
- Văn hóa là một phạm trù rộng và đối thoại văn hóa cũng đã thể hiện trong nhiều các vở kịch của Lưu Quang Vũ.
- Lưu Quang Vũ cũng có quan điểm về nghệ thuật vừa có nét tương đồng, lại vừa có.
- Ngôn ngữ đối thoại trong kịch của Lưu Quang Vũ đã phát huy được tối đa sức mạnh của mình.
- Kịch Lưu Quang Vũ đã có tác động rất lớn đối với đời sống tinh thần của người dân lúc bấy giờ.
- Ở đây, Lưu Quang Vũ xoáy sâu vào nội tâm của người chồng, người anh đáng thương.
- Đứng trong cùng dòng chảy phát triển ấy, Lưu Quang Vũ đã xây dựng cho thế giới nhân vật kịch của mình hàng loạt những nhân vật tự ý thức.
- Cuội trong Lời nói dối cuối cùng là nhân vật cô đơn tiêu biểu trong kịch Lưu Quang Vũ.
- Lưu Quang Vũ cũng đã vận dụng phương thức này vào kịch của mình, đặc biệt là những vở kịch lấy cốt truyện dân gian.
- Yếu tố kì ảo phân thân đã được Lưu Quang Vũ sử dụng như một thủ pháp.
- Đó là một nét đẹp trong nghệ thuật viết kịch của Lưu Quang Vũ.
- Qua cái kì ảo, Lưu Quang.
- Điểm đặc sắc trong kịch Lưu Quang Vũ còn thể hiện ở việc vận dụng những yếu tố kì ảo.
- Nhiều tác giả đã có ý thức đi theo hướng đó, trong số ấy có Lưu Quang Vũ.
- Lưu Quang Vũ thực sự là một trường hợp “vô tiền khoáng hậu” của kịch Việt Nam.
- Kịch Lưu Quang Vũ có hệ thống đề tài, cốt truyện, nhân vật vô cùng đa dạng và phong phú.
- Tính truyền thống và hiện đại trong kịch Lưu Quang Vũ còn thể hiện qua nghệ thuật viết kịch tài tình của ông.
- Đầu năm 2000, Lưu Quang Vũ đã được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Hà Diệp (1989), “Về một mảng kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 6..
- Dương Ngọc Đức (1998), “Lưu Quang Vũ của chúng ta”, Tạp chí Sân khấu số 8..
- Lê Hương Giang (2008), “Nhân vật phụ trong kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 9..
- Vũ Hà (2007), “Tôi và chúng ta và Lưu Quang Vũ”, Văn học Việt Nam hiện đại - Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Nhiều tác giả (2008), Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh gửi lại, Nxb Văn học nghệ thuật Đà Nẵng..
- Lưu Khánh Thơ (2003), Lưu Quang Vũ – Tác phẩm được giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sân khấu, Hà Nội..
- Lý Hoài Thu (2006), “Lưu Quang Vũ và chặng đường kịch Việt Nam cuối thế kỉ XX”, Tạp chí Văn học số 8..
- Phan Trọng Thưởng (1986), “Kịch Lưu Quang Vũ - những trăn trở về lẽ sống, lẽ làm người”, Tạp chí Văn học số 5..
- Phan Trọng Thưởng (1991), “Phép ứng xử với cái chết trong kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Văn học số 5..
- Lưu Quang Vũ (2008), Di cảo-nhật ký và thơ, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Lưu Quang Vũ (2013), Tuyển kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt