« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững


Tóm tắt Xem thử

- Chính ở độ cao hùng vĩ ấy, Hoàng Su Phì được thiên nhiên ưu đãi cùng với địa hình, phức tạp, chia cắt đã tạo nên các tiểu vùng khí hậu đa dạng hình thành thảm thực vật phong phú, trong đó có nguồn tài nguyên cây thuốc.
- Tuy nhiên đến nay nguồn tài nguyên cây thuốc của huyện chưa được điều tra, đánh giá đầy đủ.
- Hơn nữa, nơi đây không chỉ sở hữu nhiều loài cây thuốc quý mà còn lưu giữ rất nhiều vốn tri thức truyền thống trong việc sử dụng cây thuốc để phòng, chữa bệnh trong đồng bào dân tộc thiểu số mà nghề thuốc Nam được lưu truyền đến nay.
- dẫn đến một số loài cây thuốc quý có nguy cơ tuyệt chủng hoặc còn rất ít.
- Do vậy đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững.
- Đánh giá được tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững..
- Đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức, kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc của đồng bào các dân tộc thiểu số tại vùng nghiên cứu.
- Tìm hiểu các mối đe dọa và đề xuất biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức sử dụng tại Hoàng Su Phì.
- Bước đầu đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn, phát triển một số loài cây thuốc có triển vọng đồng bào thiểu số tại khu vực nghiên cứu..
- Nghiên cứu thử hoạt tính sinh học của một số loài cây thuốc được đồng bào dân tộc H’Mông và Dao sử dụng chữa bệnh làm cơ sở cho việc phát triển một số cây thuốc, bài thuốc dân tộc có giá trị chữa bệnh trong cộng đồng..
- Lƣợc sử nghiên cứu về đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc 1.1.1.
- Chính vì vai trò quan trọng đối với đời sống con người nên hiện nay tài nguyên cây thuốc được nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia, các vùng lãnh thổ trên.
- Nơi đây chứa đựng nguồn tài nguyên nói chung, tài nguyên cây thuốc nói riêng vô cùng phong phú.
- Cùng với sự phát triển của lịch sử, tri thức và kinh nghiệm dân gian về sử dụng thuốc ở Việt Nam ngày càng trở nên đa dạng, gắn liền với tên tuổi của nhiều vị danh y nổi tiếng như Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông...Ngoài các công trình chuyên về cây thuốc nói trên, còn có một số tài liệu liên quan tới cây thuốc, như:.
- Năm 2015 đề tài “Nghiên cứu điều tra khảo sát và xây dựng chiến lược phát triển cây dược liệu của tỉnh Hà Giang” tác giả Phạm Thị Thanh Huyền đã xây dựng danh lục các cây thuốc của tỉnh.
- gồm 1565 loài trong đó có 97 loài nằm trong danh sách các loài cây thuốc cần được bảo vệ ở Việt Nam.
- Nhìn chung cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ chi tiết và hệ thống về cây thuốc Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
- Lƣợc sử nghiên cứu về giá trị sử dụng và các mối đe dọa ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc.
- Giá trị sử dụng cây cỏ làm thuốc ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới ngay cả các nước tiên tiến, nơi có nền y học hiện đại rất phát triển...Các dân tộc thiểu số trên thế giới hiện đang lưu giữ và sở hữu nhiều tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc độc đáo, đặc biệt là các bài thuốc dân tộc có hiệu quả điều trị cao..
- 1.2.2.1 Giá trị sử dụng tài nguyên cây thuốc.
- Để phục vụ nhu cầu chữa bệnh cho người dân ngày càng tốt hơn, bên cạnh các phương thức dùng cây thuốc theo cách cổ truyền như.
- Như vậy, việc phát triển các cây thuốc hiện có tại các VQG, KBTTT, ở các khu dự trữ sinh quyển là hoàn toàn có triển vọng..
- Đánh giá các mối đe dọa tài nguyên cây thuốc.
- Có nhiều mối đe dọa đối với nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam, nhưng nhìn chung thuộc trong các nhóm sau:.
- Lƣợc sử nghiên cứu về bảo tồn, phát triển tài nguyên cây thuốc và vai trò của tri thức dƣợc học dân tộc.
- Cộng đồng các dân tộc trên thế giới đời sống của họ phụ thuộc rất nhiều vào các sản phẩm rừng, trong đó có cây thuốc.
- Bên cạnh đó, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng bởi người bản địa là rất cần thiết, là cơ sở cho các nghiên cứu khoa học tiếp theo dựa trên kiến thức bản địa..
- Đồng thời, điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước và con người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và đa dạng về chủng loại cây thuốc, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc.
- Tài nguyên cây thuốc ở Huyện Hoàng Su phì, Tỉnh Hà Giang (các loài thực vật bậc cao có mạch và một số có tiềm năng làm thuốc)..
- Tri thức sử dụng cây thuốc của 2 dân tộc bản địa (Dân tộc Mông và Dao) sống tại Huyện Hoàng Su phì, Tỉnh Hà Giang..
- Nghiên cứu tính đa dạng và sự phân bố của nguồn TN cây thuốc 2.3.1.
- Nghiên cứu xác định các mối đe dọa đối với nguồn TN cây thuốc 2.3.2.
- Nghiên cứu thử hoạt tính sinh học của một số loài cây thuốc được đồng bào dân tộc H’Mông và Dao sử dụng chữa bệnh 2.4.
- Nhóm các phương pháp đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc.
- h ng pháp điều tra cây thuốc.
- Xác định các mối đe dọa đối với nguồn tài nguyên cây thuốc 2.4.4.
- Tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang.
- Cho đến nay, đã xác định được nguồn tài nguyên cây thuốc của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang gồm loài phân bố trong 5 ngành thực vật có mạch là: Thông đất (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
- Sự phân bố các loài cây thuốc trong các ngành.
- MAGNOLIOPHYTA Magnoliopsida Liliopsida Tổng số Số lượng cây thuốc phân bố ở các ngành không đồng đều nhau, chủ yếu tập trung ở ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), với 124 họ (chiếm 86,11.
- Kết quả cho thấy, nhóm cây thuốc có dạng sống có chồi trên mặt đất <.
- trong tổng số 567 loài cây thuốc của hệ thực vật.
- Nghiên cứu thống kê được sự phân bố của các loài cây thuốc trong 10 kiểu thảm thực vật là: Rừng kín thường xanh ôn đới trên núi cao.
- Giá trị bảo tồn của nguồn cây thuốc Hoàng Su Phì.
- Hiện nay đã thống kê được 567 cây thuốc trên tổng số 5119 loài cây thuốc đã biết của Việt Nam.
- tổng số loài cây thuốc trong khu vực nghiên cứu đang bị đe dọa ở các mức độ khác nhau, trong đó:.
- Giá trị sử dụng và mối đe dọa nguồn tài nguyên cây thuốc 3.2.1.
- Giá trị sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc trong y học cổ truyền và công nghiệp dược phẩm..
- Trong quá trình tồn tại và phát triển, cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đặc biệt các dân tộc thiểu số có mối quan hệ rất mật thiết với thế giới tự nhiên, giới thực vật đặc biệt là sự có mặt nhiều loài cây thuốc ở Hoàng Su Phì, được sử dụng trong y học cổ truyền cho chúng ta thấy nguồn tài nguyên cây thuốc ở đây có tiềm năng rất lớn trong việc khai thác, nghiên cứu y dược học dân tộc ở nước ta..
- xuất thuốc điều trị lỵ, viêm dạ dày, đại…So với danh mục thuốc (khoảng 300 loại) có nguồn gốc thực vật của Bộ Y tế (2013) thì cây thuốc ở Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang hiện đang chứa đựng khoảng 90 loài cây thuốc và vị thuốc dùng để sản xuất thuốc.
- Bên cạnh đó, Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang còn chứa đựng một tiềm năng lớn các loài cây thuốc quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao nhưng ít hoặc chưa được nghiên cứu chuyên sâu về dược học như: Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta.
- Như vậy, việc phát triển các cây thuốc hiện có tại khu vực nghiên cứu là hoàn toàn có triển vọng lớn và cũng là vấn đề mà huyện Hoàng Su Phì cần lưu ý trong chiến lược trọng tâm nhằm xóa đói giảm nghèo bền vững..
- Tri thức bản địa và vai trò của cây thuốc trong đời sống người dân thiểu số trong vùng.
- Tuy mỗi dân tộc có nguồn tri thức cũng như số lượng cây thuốc là khác nhau xong hầu như tộc người nào cũng có mang màu sắc đặc trưng riêng của họ....
- Thành phần cây thuốc truyền thống của 2 dân tộc bản địa * Dân tộc H’Mông.
- Bước đầu đã thông kê được 127 loài cây thuốc thuộc 94 chi, 39 họ, 03 ngành: ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) được người H’Mông thường xuyên thu hái và sử dụng theo kinh nghiệm truyền thống.
- Cây thuốc chủ yếu ở ngành Ngọc lan, chứng tỏ rằng ngành Ngọc lan đóng có số lượng cây cỏ làm thuốc lớn đóng vai trò quan trọng trong việc phòng và chữa bệnh của đồng bào H’Mông..
- Theo kết quả điều tra, đã thống kê cây thuốc đồng bào Dao thường xuyên thu hái và sử dụng 188 loài, thuộc 73 họ, 154 chi, thuộc 4 ngành: Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
- Cũng giống như dân tộc H’Mông và nhiều dân tộc khác, thành phần cây thuốc của dân tộc Dao nằm chủ yếu ở ngành Ngọc lan, đặc biệt lớp Ngọc lan (Magnoliophyta), với 64 họ (chiếm 87,67.
- Tuy nhiên số lượng cây thuốc của dân tộc Dao sử dụng làm thuốc cao hơn so với các dân tộc thiểu số khác (Tày, Nùng, H’Mông.
- Như vậy, cây thuốc của cả 2 dân tộc Dao và H’Mônghuyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang có thể tổng hợp như sau:.
- Tổng số loài cây thuốc của 2 dân tộc thuộc các ngành thực vật:.
- Trong đó có những loài cây thuốc đều được dân tộc Dao và H’Mông sử dụng dùng chung.
- Sự khác biệt về thành phần cây thuốc giữa 2 dân tộc cho thấy rằng: dù sinh sống cùng địa giới hành chính song mỗi dân tộc đều có thành phần cây thuốc và nguồn tri thức mang bản sắc riêng.
- Một số loài dùng chung có cùng công dụng, phản ánh sự giao thoa tri thức sử dụng cây thuốc giữa các dân tộc anh em trong cùng khu vực địa lí.
- b) Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc..
- Đã thông kê được 8 bộ phận của cây thuốc được cả 2 dân tộc thu hái làm thuốc, gồm rễ, thân, lá, cả cây, hoa, quả, hạt và nhựa..
- Công dụng: Do mỗi dân tộc sở hữu một nguồn tri thức riêng nên cách dùng cây thuốc cũng rất khác nhau.
- Kinh nghiệm khai thác: Các dân tộc bản địa H’Mông và Dao sinh sống tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang thường thu hái cây thuốc quanh năm.
- Kinh nghiệm bảo quản: Cây thuốc được đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang bảo quản rất đơn giản, gồm hai cách chính như sau:.
- Kết quả nghiên cứu thử hoạt tính sinh học của một số loài cây thuốc được đồng bào dân tộc H’Mông và Dao sử dụng chữa bệnh.
- Các kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng kháng viêm tốt của một số loài cây thuốc thu thập tại Hoàng Su Phì, Hà Giang.
- faecalis ( Nghiên cứu đánh giá hoạt tính kháng viêm và kháng vi sinh vật kiểm định có thể làm rõ phần nào cơ sở khoa học của việc sử dụng những cây thuốc này đồng thời khảng định xác thực công dụng chữa bệnh của một số cây thuốc theo kinh nghiệm dân tộc.
- Những cây thuốc có hoạt tính kháng viêm như Cỏ sữa, Bạch hoa xà, Khổ sâm, cũng đuợc sử dụng trong các bài thuốc tiêu viêm, sát trùng giải độc..
- Các kết quả nghiên cứu thu được trong nghiên cứu này đối với cây thuốc của huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang mới chỉ là bước đầu..
- một số cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc thiểu số.
- Điều đó không chỉ chứng minh sự đúng đắn trong phương hướng phát huy y học dân tộc nước nhà, mà còn gợi mở các hướng nghiên cứu ứng dụng mới đối với cây thuốc của đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu sản xuất các dược phẩm chống viêm, chống nhiễn trùng,...)..
- Các mối đe dọa tới tài nguyên cây thuốc.
- Các mối đe dọ đối đối với nguồn tài nguyên cây thuốc a) Nguyên nhân trực tiếp.
- Lãng phí tài nguyên cây thuốc.
- Các mối đe dọ đối với tri thức bản đị trong việc sử dụng cây thuốc Đa dạng sinh học giảm.
- Cơ sở khoa học, giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc 3.3.1 Hiện trạng công tác bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì.
- Địa phương đã có nhiều nỗ lực trong công tác bảo tồn nhưng nhiều loài cây thuốc có giá trị cả về thực tiễn lẫn khoa học vẫn chưa được quan tâm đầu tư thích đáng.
- Giải pháp bảo tồn và phát triển trên cơ sở tri thức bản địa a) Nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo tồn cây thuốc.
- c) Khuyến khích các hộ trồng cây thuốc trong vườn nhà.
- d) Đảm bảo lợi ích cho người dân, đặc biệt những cá nhân chia sẻ thông tin về cây thuốc.
- Nghiên cứu nhân hữu tính bằng hạt một số loài cây thuốc..
- Kết quả nhân giống các loài cây thuốc của luận án sẽ là cơ sở ban đầu để xây dựng và triển khai các mô hình bảo tồn cây thuốc thích hợp tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang và vùng khác trong tương lai..
- Qua quá trình điều tra, nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang kết quả thu được:.
- Bước đầu ghi nhận khả năng kháng một số chủng Vi khuẩn và kháng viêm của 7 loài cây thuốc (Đại cán nam, Cỏ sữa, Kí ninh, Bạch hoa xà, Nghệ độc, Khổ sâm, Xăng sê) được đồng bào H’mông và Dao sử dụng nhiều trong các bài thuốc..
- Trong số 567 loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu, có 40 loài quý hiếm tại Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
- Đã điều tra, thống kê được Dân tộc H’Mông thường xuyên thu hái và sử dụng 127 loài cây thuốc thuộc 94 chi, 39 họ, 03 ngành: ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
- Các loài cây thuốc được sử dụng dùng chữa 16 loại bệnh khác nhau thường gặp trong cộng đồng (các bệnh thuộc hệ tiêu hóa, ngoài da và hệ vân động được chữa trị nhiều nhất).
- Nhân giống hữu tính bằng hạt 05 loài cây thuốc có triển vọng các loài Bảy lá một hoa, Hoàng liên chân gà, Hoàng tinh hoa đỏ, Hoàng tinh hoa trắng, Hà thủ ô đỏ.
- xây dựng và đề xuất các vùng khai thác, sử dụng và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên cây thuốc trong tự nhiên.
- Xây dựng và quy hoạch một số vùng sản xuất nguyên liệu các loài cây thuốc đang có nhu cầu lớn theo điều kiện sinh thái và địa lý phù hợp..
- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về tri thức bản địa về việc sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc thiểu số trong việc phát triển thuốc và tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng..
- Bước đầu ghi nhận khả năng kháng một số chủng vi khuẩn và nấm của 7 loài cây thuốc được đồng bào dân tộc H’Môngvà Dao sử dụng nhiều trong các bài thuốc là:.
- Kết quả này mở ra triển vọng cho các nghiên cứu ứng dụng cây thuốc trong thời gian tới..
- Nguyễn Duy Hưng 1*, Lưu Đàm Cư , Hà Minh Tâm: Đạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt