« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ


Tóm tắt Xem thử

- VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CỦA CHI GỪNG (Zingiber Boehm.) VÀ CHI NGẢI TIÊN (Hedychium Koen.).
- Ngày nay, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ tinh dầu của thực vật ngày một cao..
- Hơn nữa, tinh dầu từ các loài trong 2 chi Gừng (Zingiber) và Ngải tiên (Hedychium) đã cho thấy các hoạt động kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa và khả năng diệt côn trùng.
- Khu vực Bắc Trung Bộ là nơi giao thoa của luồng thực vật từ Bắc vào và Nam ra, đồng thời là nơi có nhiều khu rừng đặc dụng nên hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên, nhiều loài trong 2 chi Gừng (Zingiber) và Ngải tiên (Hedychium) vẫn chưa được nghiên cứu về thực vật và hóa tinh dầu một cách đầy đủ.
- Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ”..
- Xác định được thành phần hóa học của tinh dầu.
- hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và hoạt tính kháng ấu trùng muỗi của tinh dầu một số loài trong 2 chi nghiên cứu..
- Cung cấp dẫn liệu mới về hàm lượng, thành phần hóa học tinh dầu của 39 mẫu thuộc 12 loài trong 2 chi Gừng (Zingiber) và Ngải tiên (Hedychium);.
- Cung cấp dẫn liệu mới về hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của 13 mẫu tinh dầu thuộc 5 loài trong 2 chi Gừng (Zingiber) và Ngải tiên (Hedychium) và hoạt tính kháng ấu trùng muỗi của 6 mẫu tinh dầu thuộc 4 loài chi Gừng (Zingiber)..
- Chi Gừng (Zingiber Boehm.) 1.2.1.1.
- Tìm hiểu về tinh dầu.
- Khái niệm chung về cây tinh dầu.
- Cây tinh dầu là cây có chứa các cấu trúc đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ tiết và tích lũy tinh dầu..
- Khái niệm và tính chất của tinh dầu.
- Tinh dầu là hỗn hợp các hợp chất hữu cơ, có cấu trúc phân tử phức tạp, không tan trong nước, dễ bay hơi và có mùi thơm đặc trưng..
- Thành phần hóa học của tinh dầu.
- Pandey (2006), có hơn 200 thành phần hóa học có trong hỗn hợp các loại tinh dầu nguyên chất.
- Nghiên cứu về tinh dầu chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.).
- Hầu hết các loài trong 2 chi này đều chứa tinh dầu.
- Hàm lượng và thành phần hóa học tinh dầu ở mỗi loài là khác nhau và thường khác nhau ở cùng 1 loài nếu thu ở các vùng địa lý khác nhau..
- Xác định hàm lượng, thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong 2 chi nghiên cứu ở Bắc Trung Bộ..
- Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, hoạt tính kháng ấu trùng muỗi của tinh dầu một số loài trong 2 chi nghiên cứu..
- Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu:.
- Thu mẫu và chưng cất tinh dầu.
- Các mẫu chưng cất tinh dầu bao gồm các phần riêng biệt của cây (lá, thân giả, thân rễ, hoa, quả).
- Phương pháp định lượng tinh dầu.
- Tinh dầu từ các bộ phận khác nhau được định lượng theo phương pháp I của Dược điển Việt Nam V (2017)..
- Phương pháp phân tích thành phần hoá học tinh dầu..
- Chuẩn bị mẫu phân tích sắc ký khí: Hoà tan 1,5 mg tinh dầu đã được làm khô bằng Na 2 SO 4 khan trong 1ml hexan tinh khiết..
- Việc xác định định tính các thành phần của tinh dầu được thực hiện bằng các phương pháp sau:.
- Louis, MO, USA) hoặc với các thành phần tinh dầu đã biết..
- Tỉ lệ % các thành phần trong tinh dầu được tính toán dựa trên diện tích hoặc chiều cao của pic sắc ký (detector FID) mà không sử dụng các yếu tố điều chỉnh..
- Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các mẫu tinh dầu chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) thử nghiệm trên 3 chủng vi khuẩn Gram dương:.
- Hoạt tính diệt ấu trùng muỗi của tinh dầu một số loài thuộc chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) được đánh giá theo giao thức của WHO (2005) với những thay đổi nhỏ.
- Đối với khảo nghiệm, phần tinh dầu được hòa tan trong EtOH (dung dịch gốc 1%) được đặt trong cốc 200 mL và được thêm vào nước chứa 20 ấu trùng (instar thứ tư).
- Chi Gừng (Zingiber Boehm.).
- nhóm cây cho tinh dầu chiếm tỷ lệ lớn nhất với 24 loài, chiếm 100%.
- Bầu cỡ cm, có lông..
- Lá bắc con hình thuôn, cỡ cm, có lông.
- Nhị lép bên dính vào cánh môi đến 2/3 chiều dài, cỡ cm, màu vàng kem.
- Lá bắc con hình trứng hẹp, cỡ cm, có lông thưa.
- Hạt hình cầu, cỡ cm, màu đỏ.
- Lá bắc hình trứng, cỡ 4×3 cm, màu xanh.
- Lá bắc dày, cỡ cm, màu xanh.
- Hạt hình trứng ngược, cỡ cm, màu hồng đỏ.
- Lá bắc hình trứng ngược, cỡ cm, màu xanh.
- Thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ.
- 35 mẫu tinh dầu thuộc 10 loài Zingiber đã được phân tích thành phần hóa học, trong đó có tinh dầu 4 loài lần đầu được nghiên cứu là Zingiber castaneum, Zingiber cornubracteatum, Zingiber mekongense và Zingiber vuquangense.
- Tinh dầu thường có màu vàng nhạt, nhẹ hơn nước và có mùi thơm.
- Xác định được hơn 200 hợp chất hóa học có trong tinh dầu chi Gừng (Zingiber), mỗi mẫu xác định được từ 17-114 hợp chất, chiếm lượng tinh dầu.
- Thành phần chủ yếu và các hợp chất chiếm hàm lượng cao trong tinh dầu được thống kê ở bảng 3.18 và 3.19..
- Các thành phần chủ yếu trong tinh dầu của một số loài thuộc chi Gừng (Zingiber) ở Bắc Trung Bộ.
- Mẫu tinh dầu Tổng các chất đã xác định được Hàm lượng các chất đã xác định được Các monoterpene hydrocacbon Các monoterpene chứa oxy Các sesquiterpene hydrocacbon Các sesquiterpene chứa oxy Các hợp chất hydrocacbon Các hợp chất chứa oxy Các monoterpene Các sesquiterpene.
- Tinh dầu chủ yếu gồm các thành phần monoterpene và sesquiterpene.
- 3 mẫu tinh dầu có hàm lượng các hợp chất chứa oxy cao hơn các hợp chất hydrocacbon là: thân rễ loài Zingiber nitens, thân rễ loài Zingiber vuquangense và thân rễ loài Zingiber zerumbet.
- Ngoài ra, một số mẫu tinh dầu có các hợp chất chứa oxy chiếm tỉ lệ cao như: thân rễ và quả loài Zingiber castaneum ở Vũ Quang (36,8-39,3.
- Một số thành phần chính của tinh dầu của một số loài thuộc chi Gừng (Zingiber) ở Bắc Trung Bộ.
- Mẫu tinh dầu.
- Thành phần chính của tinh dầu.
- Hợp chất β-pinene thường chiếm tỉ lệ lớn trong tinh dầu và xuất hiện trong cả 35 mẫu nghiên cứu, chiếm tỉ lệ trong tinh dầu từ trung bình chiếm 19,6%/mẫu.
- Ngoài ra còn có các hợp chất xuất hiện hầu hết trong các mẫu tinh dầu như: myrcene có ở 34 mẫu, chiếm hàm lượng thấp, từ 0-7,7%, trung bình là 1,3%/mẫu.
- Các hợp chất thường chiếm tỉ lệ cao trong tinh dầu lá gồm: β-pinene (chiếm trung bình 27,0.
- Trong tinh dầu thân giả gồm β- pinene (chiếm trung bình 17,8%) và β-caryophyllene (chiếm trung bình 14,8.
- Và trong tinh dầu thân rễ là β-pinene (chiếm trung bình 14,0%)..
- Trong hơn 200 hợp chất đã xác định có trong tinh dầu chi Gừng (Zingiber), có nhiều hợp chất chứa oxy có khả năng chữa nhiều bệnh nan y ở người, chiếm tỉ lệ cao trong tinh dầu, như 1,8-cineole (chiếm 13,6% lượng tinh dầu thân rễ loài Zingiber castaneum ở VQG Vũ Quang, 15,6% tinh dầu quả loài Zingiber vuquangense, 21,2%.
- tinh dầu thân giả loài Zingiber nudicarpum ở Nam Đông), terpinen-4-ol (chiếm 17,1% lượng tinh dầu thân rễ loài Zingiber ottensii, 22,7% tinh dầu thân rễ loài Zingiber montanum, 77,9% tinh dầu thân rễ loài Zingiber nitens), bornyl acetate (chiếm 20,9% lượng tinh dầu thân rễ loài Zingiber vuquangense) và zerumbone (chiếm 12,5% lượng tinh dầu thân rễ loài Zingiber ottensii, 14,1% tinh dầu thân rễ loài Zingiber vuquangense, 40,6% tinh dầu thân rễ loài Zingiber zerumbet)..
- Bốn mẫu tinh dầu lá và thân rễ của 2 loài Hedychium đã được phân tích, trong đó tinh dầu lá và thân rễ của loài Hedychium villosum (Ngải tiên lông) lần đầu được nghiên cứu.
- Tinh dầu đều nhẹ hơn nước, không màu và có mùi thơm.
- Thành phần tinh dầu chủ yếu gồm các monoterpene, sesquiterpene và ankylbenzene..
- Từ kết quả nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu của các loài trong chi Ngải tiên (Hedychium) cho thấy:.
- Tinh dầu 2 loài trong chi Ngải tiên chủ yếu là monoterpene (chiếm 74,6-94,0.
- Trong tinh dầu lá, các hợp chất chứa oxy chiếm hàm lượng thấp, chỉ chiếm 7,9-10,3% lượng tinh dầu.
- còn trong tinh dầu thân rễ chúng chiếm hàm lượng cao hơn, từ .
- Hợp chất β-pinene, α-pinene và o-cymene chiếm tỉ lệ cao trong tinh dầu các bộ phận của các loài thuộc chi Hechydium.
- Hợp chất này tuy ít có ý nghĩa về mặt hương liệu cũng như ứng dụng trong y học, nhưng nó có thể là đặc trưng cho tinh dầu chi này..
- Ngoài ra, có một số hợp chất chứa oxy chiếm hàm lượng cao trong tinh dầu như linalool (chiếm 28,5% lượng tinh dầu thân rễ loài Hedychium stenopetalum), 1,8- cineole (chiếm 10,7% lượng tinh dầu thân rễ loài Hedychium villosum) có mùi thơm và nhiều hoạt tính sinh học, do đó các mẫu tinh dầu này ngoài tính ứng dụng làm hương liệu còn giá trị về y học..
- 13 mẫu tinh dầu của 5 loài đã được thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật chống lại 3 chủng Gram dương: Enterococcus faecalis, Staphylococcus aureus, và Bacillus cereus.
- Hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định của tinh dầu một số loài trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ.
- Các mẫu tinh dầu thường cho thấy hoạt tính đối với các vi khuẩn Gram dương mạnh hơn so với Gram âm.
- albicans cũng tương đối nhạy cảm với tinh dầu Zingiber và Hedychium.
- Tinh dầu có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định mạnh nhất là tinh dầu thân rễ loài Zingiber nudicarpum từ Vườn Quốc gia Bạch Mã chống lại cả ba chủng Gram dương, 1 chủng Gram âm (P.
- Một số loại tinh dầu Zingiber đã được thử nghiệm hoạt động diệt ấu trùng của muỗi Aedes aegypti, Aedes albopictus và Culex quinquefasciatus.
- Nồng độ gây chết của một số mẫu tinh dầu Gừng (Zingiber) ở Bắc Trung Bộ trên ấu trùng một số loài muỗi.
- 0,001 Đối với ấu trùng muỗi Aedes aegypti, tinh dầu lá loài Zingiber nudicarpum từ Vườn Quốc gia Bạch Mã thể hiện hoạt động gây chết mạnh nhất (24 giờ LC µg / mL).
- Đối với ấu trùng muỗi Aedes albopictus, tinh dầu lá loài Zingiber nudicarpum cũng thể hiện hoạt tính mạnh nhất so với các mẫu tinh dầu còn lại (24 giờ LC 50 = 12,7 µg / mL).
- Còn đối với ấu trùng muỗi Culex quinquefasciatus, cả tinh dầu lá và thân rễ loài Zingiber nudicarpum đều cho thấy khả năng gây chết hiệu quả, với giá trị LC 50 trong 24h tương ứng là 5,587 và 6,188 µg / mL..
- 24 loài thuộc chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ đều có giá trị sử dụng như cho tinh dầu (có 24 loài, chiếm 100.
- Xác định hàm lượng và thành phần hóa học của 39 mẫu tinh dầu thuộc 12 loài chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium).
- Tinh dầu của 5 loài: Zingiber castaneum, Zingiber cornubracteatum, Zingiber mekongense, Zingiber vuquangense và Hedychium villosum lần đầu tiên được nghiên cứu.
- Tinh dầu chủ yếu gồm các monoterpene và sesquiterpene, trong đó, các hợp chất hydrocacbon thường chiếm tỉ lệ cao hơn các hợp chất chứa oxy, chỉ có 4 mẫu tinh dầu có hàm lượng các hợp chất chứa oxy cao hơn các hợp chất hydrocacbon là: thân rễ loài Zingiber nitens, thân giả loài Zingiber nudicarpum ở Nam Đông, thân rễ loài Zingiber vuquangense và thân rễ loài Zingiber zerumbet..
- Một số mẫu tinh dầu chứa hàm lượng cao các hợp chất hóa học có giá trị (1,8- cineole, bornyl acetate, linalool, terpinen-4-ol và zerumbone) như tinh dầu thân rễ loài Zingiber castaneum ở VQG Vũ Quang, tinh dầu thân rễ loài Zingiber montanum, tinh dầu thân rễ loài Zingiber nitens, tinh dầu thân giả loài Zingiber nudicarpum ở Nam.
- Đông, tinh dầu thân rễ loài Zingiber ottensii, tinh dầu thân rễ và quả loài Zingiber vuquangense, tinh dầu thân rễ loài Zingiber zerumbet, tinh dầu thân rễ loài Hedychium villosum và tinh dầu thân rễ loài Hedychium stenopetalum..
- Hoạt tính sinh học: 13 mẫu tinh dầu của 4 loài Zingiber và 1 loài Hedychium đã được thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, trong đó, tinh dầu thân rễ loài Zingiber nudicarpum từ VQG Bạch Mã có hoạt tính kháng mạnh nhất, với MIC.
- Thử nghiệm hoạt tính diệt ấu trùng muỗi của 6 mẫu tinh dầu thuộc 4 loài Zingiber cho thấy: tinh dầu lá loài Zingiber nudicarpum từ VQG Bạch Mã có hoạt tính mạnh nhất (24h, LC50 (µg/ml), Aedes aegypti: 5,543.
- Cần có những nghiên cứu đầy đủ hơn về hàm lượng, thành phần tinh dầu ở các giai đoạn phát triển khác nhau của cùng 1 cây trong cùng một địa điểm và của cùng 1 bộ phận ở các địa điểm khác nhau để biết được động thái tích lũy tinh dầu của các loài.
- Cần có những nghiên cứu, đánh giá kỹ hơn về trữ lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu cũng như lợi ích kinh tế mang lại của một số loài cho tinh dầu có chứa các thành phần hóa học có giá trị, có tiềm năng ứng dụng thực tế như zerumbone, 1,8- cineole và terpinen-4-ol để từ đó có thể giúp các nhà quản lý hoạch định chiến lược, chính sách phát triển vùng nguyên liệu thực vật có tinh dầu trên địa bàn nhằm tạo nguồn thu ngân sách và tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người dân..
- Cung cấp dẫn liệu về hàm lượng, thành phần hóa học trong tinh dầu ở các bộ phận lá, thân giả, thân rễ và quả của 39 mẫu thuộc 12 loài trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ.
- Lần đầu cung cấp những dẫn liệu về tinh dầu của 5 loài: Zingiber castaneum, Zingiber cornubracteatum, Zingiber mekongense, Zingiber vuquangense và Hedychium villosum;.
- Cung cấp dẫn liệu mới về hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của 13 mẫu tinh dầu thuộc 5 loài: Zingiber collinsii, Zingiber cornubracteatum, Zingiber nudicarpum, Zingiber ottensii, Hedychium stenopetalum.
- và hoạt tính kháng ấu trùng muỗi của 6 mẫu tinh dầu thuộc 4 loài: Zingiber castaneum, Zingiber collinsii, Zingiber nitens và Zingiber nudicarpum.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt