« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo: Kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý. Các nhà lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam cần có kỹ năng giao tiếp nào để điều hành doanh nghiệp hiệu quả


Tóm tắt Xem thử

- Kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý.
- Các nhà lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam cần có kỹ năng giao tiếp nào để điều hành doanh.
- GIAO TIẾP TRONG LÃNH ĐẠO...1.
- 1.1 Khái niệm giao tiếp...1.
- 1.2 Ý nghĩa giao tiếp trong lãnh đạo...1.
- 1.3 Vai trò giao tiếp trong lãnh đạo ...1.
- 1.4 Đặc điểm của giao tiếp trong lãnh đạo tổ chức ...2.
- 1.5 Nghệ thuật giao tiếp của người lãnh đạo ...3.
- NỘI DUNG CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG LÃNH ĐẠO...6.
- 2.1 Quá trình giao tiếp ...6.
- 2.2 Các rào cản trong giao tiếp...6.
- 2.5 Hành vi phi ngôn ngữ trong giao tiếp ...9.
- QUẢN TRỊ GIAO TIẾP CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP ...11.
- 3.1 Chiến lược giao tiếp ...11.
- 3.1.1 Thứ tự giao tiếp ...11.
- 3.1.2 Nội dung giao tiếp ...11.
- 3.1.3 Chiều giao tiếp ...11.
- 3.1.4 Đào tạo giao tiếp...11.
- 3.1.5 Ngân sách giao tiếp ...11.
- 3.1.6 Đánh giá chất lượng giao tiếp ...11.
- 3.2 Đối tượng giao tiếp...12.
- 3.3 Phương tiện giao tiếp...12.
- 3.4 Nội dung giao tiếp ...14.
- 3.4.4 Giao tiếp thường nhật ...15.
- GIAO TIẾP TRONG LÃNH ĐẠO CỦA DOANH NHÂN TRƯƠNG GIA BÌNH ...16.
- Hệ thống giao tiếp trong một tổ chức giống như hệ thống mạch máu của cơ thể con người.
- Để dẫn dắt người khác, bạn phải chứng tỏ kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
- Những nhân viên có khả năng giao tiếp bằng lời nói và bằng văn bản cũng có xu hướng dễ thăng tiến hơn trong công ty..
- Người ta thấy rằng, có ít nhất 80% thời gian của nhà quản trị dùng cho giao tiếp bằng lời.
- Hầu hết các nhà quản trị thường gặp vấn đề trong giao tiếp.
- Tuy nhiên, họ thường không nhận ra hoặc cố tình không thừa nhận mình giao tiếp kém hiệu quả.
- GIAO TIẾP TRONG LÃNH ĐẠO 1.1 Khái niệm giao tiếp.
- Giao tiếp là quá trình con người ý thức được mục đích, nội dung và các phương tiện cần đạt được khi tiếp xúc với người khác.
- 1.2 Ý nghĩa giao tiếp trong lãnh đạo.
- Kỹ năng giao tiếp tốt là chìa khóa để đạt được thành công trong cuộc sống, công việc và các mối quan hệ.
- Giao tiếp là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển mồi người.
- 1.3 Vai trò giao tiếp trong lãnh đạo.
- Giao tiếp là điều kiện bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của một công ty, doanh nghiệp.
- Đối với các nhà lãnh đạo, quản lý, giao tiếp cũng là một nhu cầu như đối với bất cứ ai.
- Trong hoạt động điều hành và quản lý, giao tiếp có mặt ở tất cả các khâu của hoạt động quản lý (trực tiếp hay gián tiếp).
- Có thể nói, phần lớn thời gian trong ngày làm việc của người lãnh đạo, quản lý dành cho việc giao tiếp với người khác, với đơn vị.
- Giao tiếp là một công cụ quan trọng giúp nhà quản lý điều hành, chỉ đạo các hoạt động của tổ chức..
- Giao tiếp là cơ sở để đánh giá năng lực và phẩm chất của người lãnh đạo, quản lý..
- Vì vậy, giao tiếp trong tổ chức cũng phải có mục đích.
- Giao tiếp trong tổ chức có tính tổ chức cao.
- Một là, hoạt động giao tiếp công vụ được diễn ra tại các địa điểm công cộng, bao gồm có công sở.
- Hai là, giao tiếp trong quản lý đều hướng tới việc công khai các mục tiêu, quy trình, thủ tục và các cách thức hoạt động của tổ chức..
- Đa dạng, phức tạp là một trong những đặc tính quan trọng giúp phân biệt giao tiếp trong tổ chức với các hình thức giao tiếp khác trong xã hội.
- Hoạt động giao tiếp hành chính trong tổ chức phải dựa trên cơ sở pháp luật và tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Tính chuẩn mực còn được thể hiện ở hình thức giao tiếp.
- Giao tiếp hành chính trong tổ chức luôn phải hướng tới các chuẩn mực văn hóa, văn minh, lịch sự….
- 1.5 Nghệ thuật giao tiếp của người lãnh đạo.
- Lời khuyên dành cho các lãnh đạo công ty: hãy nghiên cứu kỹ những yếu tố có tác động lớn đến giao tiếp sau:.
- Khả năng giao tiếp của giám đốc đôi khi quyết định sự sống còn của cả doanh nghiệp..
- Nâng cao khả năng giao tiếp và truyền đạt quan điểm và mục tiêu mới của doanh nghiệp..
- NỘI DUNG CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG LÃNH ĐẠO 2.1 Quá trình giao tiếp.
- Giao tiếp với người khác bao gồm ba bước chính:.
- 2.2 Các rào cản trong giao tiếp.
- Rào cản giao tiếp bao gồm cả yếu tố tâm lý và yếu tố vật lý..
- Mặt khác chúng can thiệp vào quá trình giao tiếp khiến cho thông điệp bị hiểu khác đi..
- cần phải được gạt sang một bên để việc giao tiếp trở nên hiệu quả nhất.
- Do đó việc giao tiếp kém hiệu quả rất dễ xảy ra.
- 2.5 Hành vi phi ngôn ngữ trong giao tiếp.
- Giao tiếp bằng mắt: Điều này giúp điều chỉnh dòng chảy thông tin.
- Người biết sử dụng “Giao tiếp bằng mắt” sẽ mở ra một dòng chảy của thông tin và truyền tải đến.
- QUẢN TRỊ GIAO TIẾP CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP.
- 3.1 Chiến lược giao tiếp.
- Một chiến lược giao tiếp trong hoạt động quản trị phải được xây dựng nhằm phục vụ nền tảng các kế hoạch kinh doanh, sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị của doanh nghiệp..
- 3.1.1 Thứ tự giao tiếp.
- 3.1.2 Nội dung giao tiếp.
- 3.1.3 Chiều giao tiếp.
- 3.1.4 Đào tạo giao tiếp.
- Không phải cá nhân nào cũng sở hữu đầy đủ thông tin hay kỹ năng cần thiết để xây dựng những cuộc đối thoại, giao tiếp chất lượng.
- Bởi vậy, hoạt động đào tạo nội bộ, trang bị cho nhân viên những kiến thức cần thiết luôn phải góp mặt trong một chiến lược giao tiếp hiệu quả..
- 3.1.5 Ngân sách giao tiếp.
- 3.1.6 Đánh giá chất lượng giao tiếp.
- Việc đánh giá chất lượng giao tiếp là tương đối khó khăn khi chúng không sở.
- để khái quát nhận định độ hiệu quả trong chiến lược giao tiếp của mình..
- 3.2 Đối tượng giao tiếp.
- Xác định đối tượng tham gia giao tiếp là nhiệm vụ thiết yếu trong việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động quản trị.
- Ban lãnh đạo công ty chịu trách nhiệm thiết lập văn hóa giao tiếp và định hướng những nội dung, thông điệp trong doanh nghiệp.
- Số lượng người tham gia giao tiếp phải phù hợp với thông tin được chia sẻ.
- 3.3 Phương tiện giao tiếp.
- Việc lựa chọn phương tiện giao tiếp phù hợp để truyền tải những thông điệp cụ thể cũng luôn là một thách thức lớn trong hoạt động quản trị.
- Thời điểm: Thời điểm đưa ra thông tin có thể là yếu tố quyết định lựa chọn phương tiện giao tiếp.
- Địa điểm: Địa điểm của nhân viên cũng là yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương tiện giao tiếp.
- Dưới đây là những phương tiện giao tiếp phổ biến trong doanh nghiệp và gợi ý về cách lựa chọn chúng sao cho phù hợp với từng loại thông điệp cụ thể..
- Email là một phương tiện giao tiếp giúp doanh nghiệp tiếp cận nhiều nhân viên cùng một lúc nhanh chóng, dễ dàng..
- 3.4 Nội dung giao tiếp.
- Thông điệp, nội dung là yếu tố cuối cùng trong việc quản trị giao tiếp.
- Chúng là cơ sở để xác định đối tượng và phương tiện giao tiếp chính xác trong các hoạt động vận hành.
- Các loại nội dung giao tiếp thường gặp trong doanh nghiệp bao gồm 4 tầng từ trên xuống dưới theo thứ tự:.
- Đây là tầng nội dung giao tiếp diễn ra xung quanh nhiệm vụ hàng ngày của các thành viên trong doanh nghiệp.
- 3.4.4 Giao tiếp thường nhật.
- GIAO TIẾP TRONG LÃNH ĐẠO CỦA DOANH NHÂN TRƯƠNG GIA BÌNH.
- Sự gắn bó ấy chỉ có thể tạo được qua giao tiếp.
- Ông luôn luôn nâng cao khả năng giao tiếp và truyền đạt quan điểm và mục tiêu mới của doanh nghiệp đến các cấp dưới..
- Các nhà lãnh đạo, quản trị ở Việt Nam cần có những kỹ năng giao tiếp sau để điều hành doanh nghiệp hiệu quả:.
- Tuy nhiên, đó là vì nó là một yếu tố cực kì quan trọng để trở thành một người giao tiếp thành công.
- Những người giao tiếp hiệu quả nhất sẵn sàng tạo ra sự kết nối cảm xúc với đối tác của họ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt