« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến bảo vệ rừng tại vườn quốc gia Tà Đùng, tỉnh Đắk Nông


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG, TỈNH ĐẮK NÔNG.
- Chi trả DVMTR đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập của người dân tại VQG Tà Đùng.
- Tổng số tiền chi trả DVMTR năm 2019 được sử dụng để VQG tự tổ chức các hoạt động bảo vệ rừng là 6.113,02 triệu đồng (bao gồm cả 10% chi phí quản lý), chiếm 54,6%.
- Đây thực sự là nguồn lực tài chính quan trọng để VQG Tà Đùng thực hiện nhiệm vụ quản lý đơn vị tốt hơn và tổ chức công tác bảo vệ rừng có hiệu quả.
- Diện tích rừng khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình tại vùng đệm là 6.030 ha, chiếm 37,9% tổng diện tích rừng được chi trả DVMTR tại VQG Tà Đùng, số tiền được nhận 5.084,98 triệu đồng, chiếm 45,4% tổng số tiền chi trả DVMTR của VQG Tà Đùng trong năm 2019.
- Thu nhập từ khoán bảo vệ rừng bình quân của các hộ đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng thu nhập của hộ gia đình (chiếm từ 21,4% đến 28,4.
- Điều này cho thấy, việc nhận khoán bảo vệ rừng (BVR) và được chi trả tiền DVMTR đã góp rất lớn trong tổng thu nhập của hộ gia đình, từ đó góp phần cải thiện sinh kế và giảm nghèo cho các hộ đồng bào trong vùng đệm VQG Tà Đùng..
- Từ khóa: bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng, chính sách lâm nghiệp, dịch vụ môi trường, Vườn quốc gia Tà Đùng..
- Nghiên cứu của Trần Hữu Tuấn và cộng sự (2012) cho thấy chi trả DVMTR tác động tích cực đến môi trường vì người dân có nhiều hành động bảo vệ rừng hơn và chi trả DVMTR cung cấp thêm một nguồn thu nhập cho người dân, đặc biệt là các hộ dân tộc thiểu số.
- Về tác động của chính sách, các nghiên cứu này đều chỉ ra rằng chính sách chi trả DVMTR đã thúc đẩy người dân có hành động tích cực hơn trong bảo vệ rừng và giúp cải thiện các vấn đề kinh tế - xã hội nhờ nguồn thu nhập tăng thêm từ bảo vệ rừng.
- Mặc dù, trong thời gian qua tiền chi trả DVMTR chưa lớn nhưng là nguồn thu quan trọng để VQG thực hiện các hoạt động bảo vệ rừng, trong đó có hoạt động giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng, đặc biệt là các hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa..
- Phương pháp phỏng vấn: Các đối tượng cung cấp thông tin chính là cán bộ của VQG Tà Đùng, chính quyền địa phương, người dân nhận khoán bảo vệ rừng từ nguồn DVMTR được lựa chọn để cung cấp thông tin và quan điểm, đánh giá của họ về thực trạng, tác động của chính sách chi trả DVMTR đến công tác bảo vệ rừng và giảm nghèo ở địa phương nói chung và của VQG Tà Đùng nói riêng.
- liên quan đến quá trình tổ chức, triển khai thực hiện chi trả DVMTR, những tác động, hiệu quả của chi trả DVMTR đến công tác quản lý bảo vệ rừng ở VQG Tà Đùng.
- hiệu quả và những tác động của chi trả DVMTR đến bảo vệ rừng tại VQG Tà Đùng, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát một số diện tích rừng giao khoán cho các hộ gia đình bằng tiền DVMTR.
- là nguồn đầu vào quan trọng để đánh giá các tác động của chính sách chi trả DVMTR đối với công tác bảo vệ rừng tại VQG Tà Đùng..
- lĩnh vực nghiên cứu để lựa chọn địa điểm nghiên cứu, thiết kế mẫu phiếu điều tra, đánh giá thực trạng, kết quả của chi trả DVMTR, hiệu quả của chi trả DVMTR đến công tác bảo vệ rừng của VQG Tà Đùng..
- Hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình thực hiện chí sách chi trả DVMTR tại VQG Tà Đùng.
- Tình hình thực hiện chính sách chi trả DVMTR.
- VQG Tà Đùng là đơn vị cung ứng dịch vụ môi trường rừng và được chi trả theo hình thức gián tiếp thông qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh Đắk Nông.
- Hệ thống chi trả DVMTR được thể hiện ở hình 1..
- Sơ đồ tổ chức chi trả tiền DVMTR tại VQG Tà Đùng.
- Tự bảo vệ và quản lý rừng VQG Tà Đùng.
- Khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng 85%.
- Hình 1 cho thấy, với hình thức chi trả gián tiếp, bên sử dụng trả tiền cho bên cung ứng DVMTR ủy thác qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng.
- Như vậy, thông qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh.
- Tiền chi trả DVMTR của VQG Tà Đùng giai đoạn 2012-2019.
- Một trong những nguồn kinh phí xã hội hóa có đóng góp đáng kể trong công tác bảo vệ rừng là từ nguồn chi trả DVMTR..
- Nhờ chủ trương xã hội hóa nghề rừng và chính sách chi trả DVMTR đã tạo nên tổng nguồn lực xã hội đầu tư cho bảo vệ của VQG Tà Đùng tăng dần từ 5.790 triệu đồng (năm 2012 và 2013) lên 11.198 triệu đồng (năm 2019)..
- Diện tích được chi trả DVMTR.
- Khoán bảo vệ rừng (ha).
- Tỷ lệ % diện tích khoán bảo vệ rừng .
- Nguồn kinh phí từ chi trả DVMTR đã có đóng góp tích cực cho công tác bảo vệ rừng của VQG trong những năm qua, nhờ có nguồn kinh phí từ DVMTR mà VQG Tà Đùng đã huy động được một lực lượng bảo vệ rừng rất lớn thông qua thực hiện giao khoán bảo vệ rừng với các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng sống gần rừng.
- Tỷ lệ diện tích khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng địa phương từ nguồn chi trả DVMTR của VQG Tà Đùng chiếm 37 - 38% tổng diện tích rừng được chi trả DVMTR của Vườn (bảng 2).
- đó, việc thực hiện khoán bảo vệ rừng với người dân địa phương đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số đã mang lại nguồn thu nhập cho các hộ gia đình, góp phần đáng kể vào công tác phát triển sinh kế, giảm nghèo ở địa phương 3.2.
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR tại VQG Tà Đùng.
- Một trong những mục đích quan trọng nhất của chính sách chi trả DVMTR là bảo vệ có.
- Do đó, chính sách chi trả DVMTR ra đời đã góp phần tháo gỡ khó khăn rất lớn của ngành Lâm nghiệp nói chung và các chủ rừng nói riêng, trở thành một điểm mới đầu tiên trong hệ thống chính sách lâm nghiệp trong hoạt động bảo vệ rừng được.
- pháp luật quy định là một loại dịch vụ, đã thu hút được nguồn lực to lớn trong xã hội, đặc biệt là người dân địa phương tham giá nhận khoán bảo vệ rừng để được hưởng tiền DVMTR..
- VQG Tà Đùng triển khai chính sách chi trả DVMTR từ năm 2012, cùng với các quy định khác của nhà nước Vườn đã thực hiện công tác giao khoán bảo vệ rừng đến cộng đồng dân tộc thiểu số sống trong vùng đệm.
- Kể từ khi thực hiện chính sách khoán bảo vệ rừng cho người dân, công tác bảo vệ rừng của vườn mang lại hiệu quả tích cực – thể hiện qua số vụ vi phạm lâm luật ngày càng giảm (hình 2)..
- khai tại VQG Tà Đùng từ năm 2012, tuy nhiên những năm đầu triển khai chính sách số tiền thu được từ DVMTR chưa nhiều, công tác tổ chức khoán bảo vệ rừng cho người dân sống gần rừng chưa được thực hiện nên trong giai đoạn này (trước năm 2014) số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng xảy ra nhiều từ 6 – 11 vụ/năm.
- Kể từ sau năm 2014, VQG Tà Đùng thực hiện chính sách khoán bảo vệ rừng với người dân địa phương từ nguồn kinh phí chi trả DVMTR cho thấy công tác bảo vệ rừng của VQG Tà Đùng có chuyển biến tích cực, số vụ vi phạm về bảo vệ rừng giảm đáng kể (chỉ còn 3 vụ trong năm 2019).
- Có được thành quả này là thông qua chính sách chi trả DVMTR đã.
- Chi trả DVMTR đã và đang trở thành chính sách quan trọng thúc đẩy VQG Tà Đùng thực hiện khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình ở địa phương, cũng như đảm bảo các hộ gia đình được nhận khoán bảo vệ rừng được hưởng lợi tiền DVMTR và nâng cao trách nhiệm của họ trong công tác quản lý bảo vệ rừng..
- Diện tích rừng được bảo vệ từ nguồn chi trả DVMTR của VQG Tà Đùng chiếm đến 99,1%.
- Trong đó, diện tích rừng khoán bảo vệ rừng cho người dân địa phương năm 2019 là 6.029 ha (chiếm 37,9.
- Các hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng được hưởng lợi từ tiền DVMTR nên họ đã thấy được lợi ích trong công tác bảo vệ rừng.
- Do đó, các hộ tham gia nhận khoán bảo vệ rừng đã tăng cường trách nhiệm tuần tra, kịp thời báo cáo với VQG về tình hình bảo vệ rừng trên diện tích nhận khoán.
- Việc thực hiện chi trả DVMTR không những từng bước nâng cao ý thức trách nhiệm của chủ rừng, tăng số hộ, lực lượng lao động nhận khoán bảo vệ rừng mà còn phát huy được tinh thần đoàn kết trong cộng đồng, tạo mối quan hệ mật thiết, tốt đẹp giữa VQG Tà Đùng và người dân địa phương..
- Tỷ lệ diện tích và số tiền chi trả DVMTR trong bảng 3 dưới đây phản ánh tác động kinh tế của chính sách đối với VQG Tà Đùng và người dân nhận khoán bảo vệ rừng..
- Diện tích rừng được chi trả.
- DVMTR Tiền chi trả DVMTR.
- Tổng số tiền chi trả DVMTR được sử dụng để VQG tự tổ chức các hoạt động bảo vệ rừng là 6.113,02 triệu đồng (bao gồm cả 10% chi phí quản lý), chiếm 54,6%..
- Đây thực sự là nguồn lực tài chính quan trọng đối với VQG Tà Đùng, bởi nhờ có tiền chi trả DVMTR, VQG Tà Đùng không chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý đơn vị tốt hơn, mà hơn thế nữa, còn có thể tổ chức công tác bảo vệ rừng.
- Diện tích rừng khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình sống gần rừng là 6.029 ha, chiếm 37,9% tổng diện tích rừng được chi trả DVMTR và được nhận 5.084,98 triệu đồng, chiếm 45,4% tổng số tiền chi trả DVMTR của VQG Tà Đùng trong năm 2019..
- Như vậy, chính sách chi trả DVMTR đã tạo ra nguồn tài chính bền vững để VQG Tà Đùng thực hiên các hoạt động bảo vệ rừng.
- Đây là nguồn kinh phí để đơn vị thực hiện công tác quản lý, bảo vệ rừng, giao khoán, ký các hợp.
- bảo vệ rừng, tổng hợp số liệu trong 3 năm cho thấy tổng kinh phí thực hiện khoán bảo vệ rừng của VQG Tà Đùng là 15.497,7 triệu đồng, trong đó tiền từ DVMTR là 11.171,3 triệu đồng, chiếm 72,08%.
- Tổng hợp nguồn kinh phí khoán bảo vệ rừng tại VQG Tà Đùng.
- Tỷ lệ tiền DVMTR trong hoạt động khoán bảo vệ rừng của VQG Tà Đùng Nhờ chủ trương xã hội hóa nghề rừng và.
- chính sách chi trả DVMTR đã tạo nên nguồn lực cho khoán bảo vệ rừng của VQG Tà Đùng liên tục tăng qua các năm, từ 2.305,7 triệu đồng (năm triệu đồng (năm 2019).
- Tiền từ chi trả DVMTR gấp hơn 2,5 lần so với tiền từ ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động khoán bảo vệ rừng tại VQG Tà Đùng, qua đây cho thấy vai trò quan trọng trong thực hiện chính sách chi trả DVMTR..
- Đối với công tác bảo vệ rừng của VQG Tà Đùng, thông qua hệ thống các chính sách đầu.
- quả trong công tác bảo vệ và phát triển rừng tại VQG Tà Đùng..
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến xã hội hóa nghề.
- Một trong những mục đích và nội dung quan trọng nhất của chính sách chi trả DVMTR là thiết lập cơ chế chi trả dịch vụ trong bảo vệ rừng, theo đó các hộ dân sống trong vùng rừng sẽ được giao nghĩa vụ bảo vệ rừng trên diện tích rừng được khoán ổn định, lâu dài nhằm cung ứng DVMTR cho bên sử dụng DVMTR.
- Tiền của bên sử dụng DVMTR chi trả cho các hộ dân bảo vệ rừng là một nguồn thu nhập của họ nhằm từng bước tạo cho họ sống bằng “nghề rừng”, tức giúp hộ dân.
- Trong những năm gần đây, thực hiện chính sách khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng, VQG Tà Đùng đã thực hiện giao khoán cho 201 hộ sống gần rừng thuộc 4 xã vùng đệm của VQG thuộc hai huyện Đắk Glong, Đắk Nông và huyện Đam Rông, Lâm Đồng để thực hiện bảo vệ rừng.
- Tổng hợp số hộ nhận khoán bảo vệ rừng từ năm được thể hiện ở bảng 5..
- Số hộ nhận khoán bảo vệ rừng tại VQG Tà Đùng từ .
- Tất cả 201 hộ nhận khoán bảo vệ rừng với VQG Tà Đùng đều là hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
- Chính sách chi trả DVMTR đã thu hút được một lực lượng lớn lao động tham gia vào công tác bảo vệ rừng, đặc biệt là lao động thuộc nhóm hộ là đồng bào dân tộc thiểu số và nhóm hộ nghèo..
- Những người dân làm nghề bảo vệ rừng đã thực hiện trách nhiệm xã hội của mình về cung ứng một loại hàng hóa đặc biệt do lao động bảo vệ rừng tạo ra.
- trách nhiệm xã hội của mình về chi trả tiền cho những người dân làm nghề bảo vệ rừng..
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến xóa đói, giảm nghèo.
- Chính sách chi trả DVMTR coi việc xóa đói giảm nghèo và cải thiện sinh kế, thu nhập cho cộng đồng dân cư sống gần rừng là một trong những công cụ hiệu quả nhất để bảo vệ rừng dựa trên một cơ chế tài chính theo chi trả dịch vụ, gắn kết chặt chẽ giữa nghĩa vụ bảo vệ rừng với tiền chi trả DVMTR được nhận.
- Để đánh giá hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR trong xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế đối với hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng ở vùng đệm VQG Tà Đùng, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 150 hộ gia đình là chủ nhận khoán.
- Số liệu về thu nhập từ nhận khoán bảo vệ rừng của các hộ gia đình theo thành phần dân tộc được thể hiện ở bảng 6..
- Tổng hợp thu nhập từ nhận khoán bảo vệ rừng từ tiền DVMTR của các hộ gia đình theo thành phần dân tộc tại VQG Tà Đùng.
- Thu nhập bình quân khoán bảo vệ rừng (tr.
- Từ khoán bảo vệ.
- Tỷ lệ % thu nhập khoán bảo vệ rừng.
- Thu nhập bình quân của các hộ gia đình đồng bào dân tộc nhận khoán bảo vệ rừng tại VQG Tà Đùng giao động từ 93 – 105 triệu đồng/năm/hộ.
- Thu nhập từ nhận khoán bảo vệ rừng bình quân của các hộ đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ khá lớn từ 21,4% đến 28,4% trong tổng thu nhập của hộ gia đình.
- Điều này cho thấy, việc nhận khoán bảo vệ rừng và được chi trả tiền DVMTR đã góp rất lớn trong tổng thu nhập của hộ gia đình, từ đó góp phần cải thiện sinh kế và giảm nghèo cho các hộ đồng bào nơi đây..
- Mặc dù thu nhập từ nguồn DVMTR của đồng bào dân tộc sống tại vùng đệm thông qua hoạt động khoán bảo vệ rừng với VQG Tà Đùng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập của hộ gia đình, tuy nhiên với thu nhập bình quân đầu người từ chi trả DVMTR là từ 3,63 đến 6,27 triệu đồng/người/năm (tương đương với khoảng 300.000 đồng – 520.000 đồng/người/.
- Những phân tích trên đây cho thấy, nếu muốn hộ dân vùng rừng sống được bằng “nghề bảo vệ rừng” theo chính sách chi trả DVMTR chỉ với chuẩn nghèo vùng nông thôn (700.000.
- Nếu diện tích rừng bảo vệ bình quân 30 ha/hộ, thì mức chi trả phải là 1.400.000 đồng/ha/năm.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả DVMTR tại VQG Tà Đùng.
- Chẳng hạn, những người nhận khoán bảo vệ rừng khi tham gia chi trả DVMTR ngoài việc cần có hợp đồng cam kết trách nhiệm bảo vệ rừng cần phải có chế tài xử phạt nếu hộ dân không giữ được diện tích rừng như cam kết.
- Cần có cơ chế để VQG Tà Đùng thực hiện việc báo cáo đầy đủ, kịp thời về kết quả quản lý bảo vệ rừng theo định kỳ về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh cũng như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (với chức năng là đơn vị quản lý chủ rừng trên địa bàn)..
- cho thuê môi trường rừng kinh doanh du lịch sinh thái nhằm đa dạng hóa và tăng nguồn thu từ DVMTR để từ đó có điều kiện tăng mức giao khoán bảo vệ rừng..
- công tác rà soát, lập hồ sơ thiết kế giao khoán bảo vệ rừng cần phải triển khai kịp thời và chính xác.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chi trả tiền DVMTR đến từng hộ nhận khoán sẽ giúp cho việc chi trả chính xác hơn, gắn kết quả bảo vệ rừng với quyền lợi từ chi trả DVMTR..
- Tổng số tiền chi trả DVMTR trong giai.
- Đây thực sự là nguồn lực tài chính quan trọng bởi nhờ có tiền chi trả DVMTR, VQG Tà Đùng không chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý đơn vị tốt hơn, mà hơn thế nữa, còn có thể tổ chức công tác bảo vệ rừng một cách có hiệu quả..
- Diện tích rừng khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình là 6.030 ha, chiếm 37,9% tổng diện tích rừng được chi trả DVMTR và được nhận 5.084,98 triệu đồng, chiếm 45,4% tổng số tiền chi trả DVMTR của VQG Tà Đùng trong năm 2019..
- Thu nhập từ khoán bảo vệ rừng bình quân của các hộ đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ khá lớn từ 21,4% đến 28,4% trong tổng thu nhập của hộ gia đình, góp phần cải thiện sinh kế và xóa đói giảm nghèo cho các hộ đồng bào trong vùng đệm VQG Tà Đùng..
- Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam..
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt