« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng môn Điện tử công nghiệp: Chương 3 - Tổ chức bộ nhớ và cấu trúc dữ liệu


Tóm tắt Xem thử

- Chương 3: Tổ chức bộ nhớ và cấu trúc dữ liệu.
- Cấu trúc dữ liệu.
- Tổ chức bộ nhớ và cấu trúc dữ liệu của một số họ PLC.
- Bộ nhớ chương trình.
- Bộ nhớ dữ liệu.
- Vùng nhớ dùng để lưu giữ dữ liệu gọi là vùng nhớ dữ liệu (data memory)..
- Bộ nhớ dữ liệu lưu giữ các kiểu dữ liệu khác nhau để thực hiện chương trình hoặc các kết quả thực hiện chương trình..
- Được chia thành các vùng, mỗi vùng chỉ lưu giữ một kiểu dữ liệu nhất định gọi là cấu trúc dữ liệu (Data structure).
- Mỗi họ PLC có cấu trúc dữ liệu riêng.
- Người sử dụng có thể truy nhập đến các thành phần của từng vùng dữ liệu từ chương trình hoặc thiết bị lập trình..
- Các phương pháp truy nhập đến các vùng dữ liệu từ mức chương trình gọi là các mode địa chỉ hóa.
- Việc truy nhập đến các vùng nhớ dữ liệu từ thiết bị lập trình để soạn thảo, lưu giữ, giám sát các File dữ liệu của chương trình..
- Bộ nhớ dữ liệu là một phần của bộ nhớ của PLC được dùng để lưu giữ các kiểu dữ liệu khác nhau.
- Hệ điều hành quản lý bộ nhớ dữ liệu theo các vùng dữ liệu tạo thành một cấu trúc dữ liệu..
- Mỗi vùng dữ liệu có kích thước nhất định bằng số các ô nhớ mà vùng dữ liệu chiếm và phụ thuộc vào kiểu CPU được lựa chọn.
- Mỗi vùng dữ liệu có một tên riêng do hệ điều hành quy định..
- Kích thước mỗi ô nhớ dữ liệu bằng kích thước một kênh logic có độ dài Bit..
- Người sử dụng chỉ có thể truy nhập đến các vùng nhớ dữ liệu qua tên của vùng dữ liệu.
- Dữ liệu có thể truy nhập ở dạng từ (word) hoặc Bit tùy thuộc vào lệnh.
- Vị trí của từ và Bit trong vùng dữ liệu gọi là địa chỉ của nó.
- Phương pháp địa chỉ hóa dữ liệu gọi là mode địa chỉ hóa..
- Cấu trúc dữ liệu (tiếp).
- Tuy nhiên, các vùng dữ liệu cơ bản của PLC như sau:.
- Vùng ảnh đầu vào (Input image): là vùng dữ liệu lưu giữ trạng thái của tín hiệu vào do CPU đọc từ các module vào trong quá trình quét và đọc dữ liệu vào để thực hiện chương trình..
- Vùng ảnh đầu ra (Output image): là vùng dữ liệu lưu giữ trạng thái sẽ gửi ra module ra để điều khiển cac cơ cấu chấp hành.
- Vùng các biến (Variable Memory): là vùng dữ liệu lưu giữ các giá trị của các biến dùng trong chương trình..
- Tuy nhiên, một số dữ liệu chỉ có thể đọc mà không ghi được (Read Only)..
- Vùng dữ liệu chỉ có thể truy nhập ở dạng từ..
- Các vùng nhớ dữ liệu khác: vùng nhớ dữ liệu cho Analog I/O moudle, vùng nhớ cho tổ chức ngắt, vùng nhớ cho kết nối PLC với nhau, vùng nhớ cho High Speed counter, vùng nhớ cho Remote I/O, PID Module, vùng nhớ tam thời (template Bit).
- Miền dữ liệu (Data Space): bao gồm các vùng nhớ để tính toán, lưu giữ tạm thời các kết quả tính toán, lưu giữ các hằng được sử dụng trong chương trình, các tham số điều khiển cố định (giá trị đặt).
- Lưu ý: Nội dung của miền nhớ chương trình, miền tham số và một phần miền dữ liệu được sao lưu (Backup) trong bộ nhớ EEPROM trong CPU.
- Một số vùng nhớ của miền dữ liệu được nuôi bằng nguồn cung cấp từ tụ điện có dung lượng lớn thay cho pin.
- Bộ nhớ dữ liệu cho thiết bị (Data Object).
- Các miền dữ liệu (Data Space).
- Dữ liệu của mỗi TIMER (T) hoặc COUNTER (C) gồm có một từ 16 Bit lưu giữ giá trị hiện thời (PV) và một Bit trạng thái (cờ) kết thúc chu trình hoạt động..
- Dữ liệu của mỗi đầu vào và đầu ra tương tự gồm hai từ 16 Bit.
- Vùng dữ liệu dành cho bộ đếm tốc độ cao là các thanh ghi 32 Bit.
- Truy nhập đến một vùng dữ liệu phải chỉ ra địa chỉ của nó trong ô nhớ.
- Bộ nhớ dữ liệu S7- 200 chia làm 5 vùng: I, Q, M, SM, và V..
- Dữ liệu kiểu Bit mô tả trạng thái của 1 rơ le bên trong có giá trị 0, 1.
- Dữ liệu kiểu Byte có độ dài 8 Bit.
- Dữ liệu kiểu Word có độ dài 16 Bit và dữ liệu kiểu DWord có độ dài 32 Bit..
- Truy nhập vùng dữ liệu.
- Kiểu dữ liệu Số nguyên không dấu Số nguyên có dấu.
- Truy nhập vùng dữ liệu (tiếp).
- Tên vùng dữ liệu (vùng nhớ).
- Địa chỉ của Byte trong vùng nhớ Từ khóa chỉ ra dữ liệu kiểu Byte Tên vùng dữ liệu.
- Dữ liệu kiểu Word gồm 2 Byte có địa chỉ liền nhau.
- Địa chỉ của Byte trong vùng nhớ Từ khóa chỉ ra dữ liệu kiểu Word Tên vùng dữ liệu.
- Dữ liệu kiểu DWord gồm 4 Byte có địa chỉ liền nhau.
- Địa chỉ của Byte cao nhất trong vùng nhớ Từ khóa chỉ ra dữ liệu kiểu Double Word Tên vùng dữ liệu.
- Mỗi loại thiết bị gồm một tập các kiểu dữ liệu cấu thành.
- Việc truy nhập đến kiểu dữ liệu của thiết bị do lệch quy định..
- Dữ liệu dạng Bit là cờ hoàn thành (Complement Flag) của TIMER, COUNTER.
- Dữ liệu dạng Word là từ 16 Bit chứa giá trị hiện thời (PV-Present Value) của TIMER, COUNTER.
- Vùng dữ liệu dành cho mỗi đầu vào hoặc mỗi đầu ra tương tự có kích thước 16 Bit.
- Địa chỉ của đầu vào tương tự (Analog Input) có dạng:.
- Địa chỉ của Byte trong vùng AI Từ khóa chỉ ra dữ liệu kiểu (16 bit).
- Tên vùng dữ liệu AIW 10 AI B 10 AI B 11.
- Địa chỉ của Byte trong vùng AQ Từ khóa chỉ ra dữ liệu kiểu (16 bit).
- Tên vùng dữ liệu AQW 8 AQ B 8 AQ B 9.
- Địa chỉ của thanh chứa là:.
- Kiểu dữ liệu có thể truy nhập đến thanh chứa ở dạng Byte, Word, DWord tùy thuộc vào câu lệnh sử dụng.
- Dữ liệu được chứa trong Byte trẻ nhất..
- Tên vùng dữ liệu dành cho thanh chứa Số của thanh chứa (bắt đầu từ .
- Địa chỉ của vùng nhớ này như sau:.
- Tên vùng dữ liệu.
- Trong PLC, kiểu dữ liệu không cần phải khai báo báo trước khi sử dụng mà nó hoàn toàn được xác định trong câu lệnh..
- Hằng và kiểu dữ liệu.
- Dữ liệu ở vùng này là các trạng thái hoạt động của PLC do hệ thống cập nhật trong quá trình hoạt động..
- Vùng dữ liệu đặc biệt.
- Cấu trúc dữ liệu của họ SL500 (bao gồm cả Micrologix) được tổ chức thành các File dữ liệu (Data file) chứa thông tin trạng thái liên quan đến I/O, dữ liệu các lệnh của chương trình, cấu hình hệ thống, trạng thái hoạt động,.
- Để địa chỉ hóa, mỗi kiểu File dữ liệu được xác định bởi tên File bằng chữ cái và số File.
- Các File dữ liệu của hệ thống như bảng dưới:.
- Các File dữ liệu do người sử dụng định nghĩa:.
- 3.3.3.1 File dữ liệu số 0 và số 1.
- File dữ liệu số 0 và số 1 là File dữ liệu ảnh đầu ra và ảnh đầu vào..
- Mỗi File dữ liệu này có 256 Word..
- 3.3.3.2 File dữ liệu số 2 (STATUS).
- File dữ liệu số 2 là File lưu giữ các trạng thái của CPU, gọi là cờ trạng thái..
- 3.3.3.3 File dữ liệu số 3 (Bit).
- File dữ liệu số 3 lưu giữ các Bit trung gian (Word Bit) sử dụng cho các lệnh Bit..
- 3.3.3.4 File dữ liệu số 4 (TIMER).
- File dữ liệu số 4 dành cho TIMER do hệ thống định nghĩa.
- Định dạng địa chỉ của File dữ liệu dành cho TIMER được biểu diễn như sau:.
- 3.3.3.5 File dữ liệu số 5 (COUNTER).
- File dữ liệu số 5 dành cho COUNTER do hệ thống định nghĩa.
- 3.3.3.6 File dữ liệu số 6 (CONTROL).
- File dữ liệu số 6 dùng để điều khiển hoạt động một số các lệnh như Bit Shift, FIFO, LIFO, sequencer.
- 3.3.3.7 File dữ liệu số 7 (INTEGER).
- 3.3.3.8 File dữ liệu số 8 (FLOAT Point).
- 3.3.3.9 Một số File dữ liệu khác.
- File dữ liệu ASCII:.
- File dữ liệu dạng xâu ký tự (STRING).
- File dữ liệu M0 và M1 là File dữ liệu dành cho các module vào/ra đặc biệt.
- Họ SYSMAC của OMRON: tổ chức bộ nhớ và cấu trúc dữ liệu thống nhất.
- 3.3.2.1 Cấu trúc dữ liệu của PLC họ SYSMAC (OMRON).
- Vùng dữ liệu DM chỉ có thể truy nhập ở dạng Word..
- Vùng dữ liệu dành cho TIMER/COUNTER có thể truy nhập ở dạng Word (giá trị hiện tại của TIMER/COUNTER) hoặc dạng Bit (cờ hoàn thành của TIMER/COUNTER) tùy thuộc vào câu lệnh được sử dụng..
- Cấu trúc dữ liệu của CQM1H

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt