« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Vật lý 8 bài 21: Nhiệt năng


Tóm tắt Xem thử

- HS phát biểu được nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật..
- HS tìm được hai ví dụ trong thực tế về các cách thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công hoặc bằng cách truyền nhiệt..
- HS phân biệt được nhiệt năng và nhiệt lượng, đơn vị đo nhiệt lượng và nhiệt năng là jun (J)..
- Một miếng kim loại..
- Hoạt động 1.
- GV: Cơ năng của quả bóng có được bảo toàn hay không?.
- HS trả lời câu hỏi Bài 21: Nhiệt năng.
- Hoạt động 2.
- Tìm hiểu về nhiệt năng (10 phút) GV:.
- Các phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứng yên?.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào?.
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhịêt năng..
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng..
- Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng..
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh..
- Nhiệt năng.
- Nhịêt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật..
- giữa nhiệt năng và nhiệt độ?.
- Có một cốc nước, nước trong cốc có nhiệt năng không? Tại sao?.
- Nếu đun nóng nước, thì nhiệt năng của nước có thay đổi không? Tại sao.
- Từ đó HS tìm đựơc mối liên hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ..
- Khi đun nóng thì nhiệt năng.
- Nhịêt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng tăng..
- Hoạt động 3.
- Các cách làm thay đổi nhiệt năng (10 phút) GV:.
- Chuyển ý: Em nào nhắc lại định nghĩa nhiệt năng? Từ định nghĩa cho biết khi nào thì nhiệt năng của vật thay đổi?.
- Khi nào thì tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật bị thay đổi? (GV giới thiệu sang hoạt động 3).
- Hoạt động nhóm: GV cho các nhóm thảo luận để tìm ra các cách để làm biến đổi nhiệt năng..
- Giả sử em có một cái búa, làm sao cho miếng kim loại nóng lên? Nếu không có búa, thì em nào cách nào?.
- Cách mà các em cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn gọi là thực hiện công..
- Cách mà các em bỏ miếng kim loại vào nước gọi là sự truyền nhiệt..
- Khi động năng phân tử bị thay đổi..
- Khi chuyển động của phân tử bị thay đổi..
- Dùng búa đập lên miếng kim loại..
- Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn..
- Thả miếng kim loại vào cốc nước nóng..
- Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách:.
- Hoạt động 4.
- Tìm hiểu về nhiệt lượng (GV chuyển ý) (10 phút) GV trở lại các cách làm biến.
- đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công và truyền nhịêt ở trên để thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng..
- Nhiệt lượng.
- khi thả miếng kim loại vào nước nóng thì nhiệt độ của vật tăng chưa? Nhiệt năng của vật tăng chưa?.
- Sau khi thực hiện công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại thế nào? nhiệt năng của miêng kim loại thế nào?.
- Thả một miếng kim loại đang nóng vào cốc nước lạnh thì sau một thời gian nhịêt độ và nhiệt năng của kim loại có thay đổi không?.
- Từ đó GV hình thành định nghĩa và đơn vị nhiệt năng..
- Công là số đo cơ năng được truyền đi, nhiệt lượng là số đo nhiệt năng được truyền đi, nên công và nhiệt lượng có cùng đơn vị là jun..
- Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại vào nước nóng thì nhiệt độ của vật chưa tăng, nhiệt năng của vật chưa tăng..
- Sau khi thực hiện công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại tăng, nhiệt năng tăng..
- Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được (hay mất bớt đi) trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng..
- Kí hiệu nhiệt lượng là Q..
- Đơn vị nhiệt lượng là jun..
- Hoạt động 5.
- Nhiệt năng là:.
- Động năng chuyển động của phân tử..
- Động năng chuyển động của vật..
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật..
- Khi nhiệt năng của vật càng lớn thì:.
- Nhiệt độ của vật càng cao..
- Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh..
- Phần nhiệt năng mà vật nhận vào gọi là nhiệt lượng..
- Phần nhiệt năng mà vật mất đi gọi là nhiệt lượng..
- Phần nhiêt năng mà vật nhận vào hay mất đi được gọi là nhiệt lượng.