« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Câu 1: Định nghĩa văn hoá của Chủ tịch HCM năm 1942.
- Văn hoá sản xuất: Nền văn minh nông nghiệp xóm làng với không gian định hình sinh tồn và phát triển là miền Đồng Bằng sông nước tựa núi tiếp biển..
- Văn hoá vũ trang: Nghệ thuật chiến đấu của người Việt là cơ động bằng thuyền - thạo thuỷ chiến và dung dân binh hỗ trợ quân binh..
- Văn hoá sinh hoạt: Lối sống của từng cộng đồng, từng gia đình và từng cá nhân được thể hiện qua cách ăn, cách mặc ,cách ở..
- Câu 5: Các chức năng của văn hóa.
- Tuỳ theo các quan điểm khác nhau mà văn hoá phân loại khác nhau: Văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần.
- Văn hoá hữu thể và văn hoá vô thể (Unesco.
- nhìn từ phương diện cấu trúc thì văn hoá là hoạt.
- Văn hoá là một thiên nhiên thứ hai, một môi trường thứ 2 nuôi dưỡng con người.
- Chính vì thế, văn hoá sẽ mang đến những chức năng xã hội khác nhau..
- Với các góc tiếp cận khác nhau, có các quan điểm về chức năng của văn hoá là khác nhau:.
- Giáo trình Văn hoá Xã hội Chủ nghĩa - Học viện Chính trị Quốc gia HCM: Chức năng bao trùm là chức năng giáo dục, chức năng nhận thức, chức năng thẩm mỹ, chức năng dự báo, chức năng giải trí..
- Tóm lại văn hoá gồm các chức năng:.
- Chức năng bao trùm là chức năng giáo dục (hay chức năng tập trung của văn hoá là bồi dưỡng con người, hướng lý tưởng, đạo đức và hành vi của con người vào “điều hay lẽ phải, điều khôn lẽ thiệt”, chuẩn mực mà xã hội quy định)..
- Chức năng giáo dục của văn hoá được thực hiện thông qua các chức năng khác:.
- Chức năng nhận thức: Chức năng đầu tiên của hoạt động văn hoá..
- Chức năng giải trí..
- Nhận biết các chức năng của văn hoá, chính là khẳng định rõ ràng hơn mục tiêu cao cả của văn hoá là vì con người, vì sự hoàn thiện và phát triển con người..
- Tự nhiên ban đầu không có sự sống  có sự sống  con người xuất hiện  Văn hoá là do con người sáng tạo ra  Văn hoá chính là sản phẩm của môi trường tự nhiên xã hội..
- Văn hoá tồn tại, phát triển và diệt vong..
- Văn hoá là những điều con người sang tạo ra từ tự nhiên.
- Môi trường tự nhiên bao gồm: Cảnh quan, vị trí địa lý, khí hậu, sông ngòi… Môi trường tự nhiên nào sẽ góp phần hình thành nên nền văn hoá đấy cả trong lối sống, nếp sống, văn học, nghệ thuật, lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng..
- Môi trường xã hội còn là sự hình thành các quan hệ phong tục tập quán, thế ứng xử của con người với tự nhiên, con người với con người  sản sinh ra văn hoá..
- Văn hoá.
- Đa dạng môi trường sinh thái  Đa dạng văn hoá: Văn hoá sông nước và thực vật..
- Văn hoá thực vật: Bữa cơm (Cơm – Rau - Cá), tục thờ cây..
- Văn hoá sông nước: Kỹ thuật canh tác (xây đe, đập, kênh).
- Vùng văn hoá Châu thổ Bắc Bộ nằm giữa lưu vực những dòng sông Hồng, sông Mã (Phía Bắc sông Mã đến hết châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình) gồm các tỉnh: Hà Tây.
- Vị trí địa lý: Tâm điểm con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính Tây – Đông và Bắc – Nam  tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại..
- Đặc điểm văn hoá.
- Nơi sinh ra các nền văn hoá lớn, phát triển nối tiếp nhau như: Văn hoá Đông Sơn, văn hoá Đại Việt và văn hoá VN..
- Nước tương là sản phẩm văn hoá ăn uống Bắc Bộ.
- Mặc: Đóng khố và mặc váy  giao lưu tiếp biến văn hoá  thay đổi trang phục: Mặc váy + áo dài + áo cộc (có manh áo cộc tre nhường cho con – Tre xanh).
- Bắc Bộ là điển hình cấu trúc văn hoá làng xã.
- Là cùng văn hoá mà quá trình tiếp biến văn hoá diễn ra lâu dài và với nội dung phong phú hơn cả  Văn hoá bản địa mạnh nên khi tiếp biến văn hoá chỉ tiếp thu cái tích cực và việt nam hoá những cái đã tiếp thu  Bản lĩnh văn hoá Việt..
- Kết Luận: Văn hoá Bắc Bộ nằm trong tổng thể văn hoá Việt Nam “ Sự thống nhất trong đa dạng”..
- Vùng văn hoá được tạo bởi 3 dòng sông lớn và tượng trưng 3 mầu của Tây Bắc: Sông Đà (màu đen, màu của cây rừng, núi đá).
- Người Thái là chủ thể trong lịch sử phát triển của vùng, văn hoá Thái nổi lên như một sắc thái đại diện cho văn hoá Tây Bắc..
- Văn hoá sản xuất của người Thái “ Mương Phai Lái Lịn”.
- Câu 10: Nội dung cơ bản của tiến trình lịch sử văn hóa VN - Văn hoá Việt Nam thời tiền sử và sơ sử..
- Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu Công nguyên..
- Văn hoá Việt Nam thời tự chủ..
- Câu 12: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa các tộc người Việt Nam - Các vùng văn hoá gồm có:.
- Tiếp xúc giao lưu văn hoá tạo nên 1 thể thống nhất văn hoá giữa các vùng miền trên đất nước..
- Các giá trị văn hoá các dân tộc đạt được đều thể hiện rất rõ đặc trưng văn hoá Việt Nam..
- Đều xuất phát từ 1 nền nông nghiệp lúa nước để ra đời bản sắc văn hoá..
- Giữa các vùng miền có sự giao lưu thông thương về kinh tế, địa bàn cư trú có thể dễ dàng thay đổi  thuận lợi cho giao lưu văn hoá..
- Tiếp xúc giao lưu văn hoá nhưng mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng (54 dân tộc là 54 yếu tố văn hoá đặc sắc) Dù tiếp biến văn hoá nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình..
- Tiếp biến xoá rào cản văn hoá vô hình (VD: Phong tục để người chết trong nhà của người dân tộc nhờ tiếp biến văn hoá mà đã thay đổi.
- Hay thói quen ăn cay của người miền Trung nhờ tiếp biến văn hoá mà dù vào Nam ăn ngọt vẫn ăn được…).
- Giao lưu văn hoá làm phong phú thêm bản sắc văn hoá dân tộc nhưng không làm mất đi bản sắc văn hoá riêng..
- Tạo sự thống nhất trong đa dạng của văn hoá Việt Nam..
- Tiếp xúc và giao lưu văn hoá sẽ dẫn đến tiếp biến văn hoá (tiếp biến văn hoá = tiếp nhận và biến chuyển)..
- khiến cho sự tiếp xúc giao lưu văn hoá tăng mạnh..
- Chính sách của Đảng và Nhà nước mở cửa cho giao lưu văn hoá..
- Mục tiêu lớn của văn hoá VN trong thời kỳ mớI là: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc..
- Trong quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá dẫn đến tiếp biến văn hoá phảI ngăn ngừa sự phi văn hoá, phản văn hoá..
- Tiếp xúc giao lưu những yếu tố văn hoá tích cực của những dân tộc khác..
- Phải có quá trình chọn lọc, giao thoa tự nhiên, tự nguyện, không để bị cưỡng bức văn hoá..
- 3 yếu tố xác định trong đề cương văn hoá năm 1943 của Trường Chinh:.
- đây chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá Việt Nam..
- Note: Chú ý thêm các VD minh hoạ cho sự tiếp xúc và giao lưu văn hoá của VN với Thế giới như tiếp xúc văn hoá với Trung Quốc, với Phương Tây….
- Theo nghĩa rộng thì ngôn ngữ là một thành tố văn hoá nhưng là một thành tố chi phối đến các thành tố văn hoá khác..
- Trò diễn trong lễ hội là các lớp văn hoá tín ngưỡng của các thời kỳ lịch sử khác nhau lắng đọng lại, phản ánh những sinh hoạt của cư dân nông nghiệp sống với nghề trồng lúa nước, gắn kết nhân vật được phụng thờ..
- Lễ hội là một Bảo tàng văn hoá tuy nhiên vẫn còn có những lễ hội có yếu tố phi văn hoá như mê tín dị đoan….
- Những đánh giá trên đây có thể xem như là những khái quát một phần cơ bản bản sắc con người - văn hoá dân tộc..
- Chẳng hạn, nền nông nghiệp lúa nước là đặc trưng văn hoá của ta, nhưng cũng từ đó hình thành tâm lý tiểu nông (sản xuất nhỏ, manh mún, ít có tầm nhìn xa, bảo thủ)