« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong chương trình Hóa học 10


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan hiện nay đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ..
- Các sách trắc nghiệm hiện nay chưa có hoặc có rất ít các sách đề cập đến loại bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ.
- Với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và hướng người học làm quen nhiều hơn với thực nghiệm thì việc cho người học tiếp xúc với các loại bài tập bằng đò thị và hình vẽ là rất quan trọng.
- Hoặc có thể hình dung các lý thuyết khó thông qua hình vẽ hoặc đồ thị.
- Vì vậy, việc đưa thêm loại bài tập trắc nghiệm khách quan dùng đồ thị và hình vẽ là việc làm rất cần thiết hiện nay..
- Từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong chương trình hóa học 10”.
- Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ nhằm làm phong phú thêm hệ thống bài tập góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông..
- Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ liên quan đến chương trình hóa học 10.
- Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hóa học phổ thông..
- Nếu tuyển chọn và xây dựng được các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học sẽ là nguồn tư liệu quí để giáo viên và học sinh tham khảo..
- Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong chương trình hóa học 10.
- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Khái niệm bài tập Hoá học.
- Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập:.
- Phân loại bài tập hóa học.
- g/ Dựa vào đặc điểm bài tập:.
- Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT.
- CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10.
- Câu 2: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?.
- Câu 5: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài là 8.
- Câu 6: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?.
- Câu 7: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?.
- Hình vẽ nào sau đây đúng với quy tắc Hund?.
- Nguyên tử có 7 electron B.
- Câu 19: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K..
- Câu 20: Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhóm IA có bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây:.
- Câu 27: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử..
- Câu 33: Chọn hình vẽ mô tả đúng sự tạo thành liên kết trong phân tử H 2 S.
- Câu 35: Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp 2.
- Câu 36: Cho 3 dạng lai hóa lần lượt như hình vẽ..
- Câu 37:Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp 3.
- Ba orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 1 orbitan lai hóa sp 3 Câu 38: Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp 3.
- Câu 43: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:.
- Câu 44: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:.
- Câu 45: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:.
- Câu 46: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:.
- Câu 47: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:.
- Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây.
- Câu 49: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm.
- C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng..
- Câu 50: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:.
- Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn.
- Câu 52: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3 có MnO 2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:.
- Câu 53: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:.
- Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự trên hình vẽ đã cho là:.
- 4:khí ox Câu 54: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe.
- Câu 55: Cho phản ứng của oxi với Na:.
- C.Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng.
- Câu 56: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:.
- A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn..
- B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước..
- C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh D.Cả 3 vai trò trên..
- Câu 58: Cho thí nghiệm như hình vẽ:.
- Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:.
- Câu 59: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:.
- Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:.
- Câu 60: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:.
- Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:.
- Câu 61: Cho hình vẽ thu khí như sau:.
- Câu 62: Cho hình vẽ thu khí như sau:.
- Câu 63:Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:.
- Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?.
- Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím Câu 66: Cho các phản ứng sau:.
- Chất phản ứng  Sản phẩm Chất phản ứng  Sản phẩm.
- Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng toả nhiệt B.
- Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng thu nhiệt.
- Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt.
- theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt D.
- Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt.
- theo giản đồ (b) là phản ứng toả nhiệt Hãy chọn đáp án đúng..
- Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng là đúng?.
- H = -822,2 kJ Theo giản đồ trên, năng lượng của phản ứng (1).
- Chất phản ứng  Sản phẩm Phát biểu nào sau đây là sai?.
- Khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl 2 , phản ứng thoát ra 822,2 kJ..
- Đây là phản ứng toả nhiệt..
- Chất phản ứng  Sản phẩm.
- H = 411,1 kJ Câu 71: Cho hình vẽ sau:.
- Không có phản ứng xảy ra.
- Câu 72: Cho hình vẽ sau:.
- Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu:.
- Na 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O → Na 2 SO 4 + 2HBr Câu 73: Cho hình vẽ sau:.
- Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen?.
- Câu 74: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường..
- Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên..
- Câu 75: Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường..
- Câu 76: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.Phát biểu nào sau đây là không đúng?.
- Câu 77: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ..
- Câu 78: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ..
- Xác định H và màu CuSO 4 từ màu xanh sang màu trắng Câu 79: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa Ca(OH) 2.
- Phản ứng hóa học kết thúc sau thời gian bao lâu?.
- Thể tích khí Cl 2 tối đa (đktc) phản ứng với Natri là bao nhiêu?.
- Câu 84: Xét phản ứng sau xảy ra trong dug dịch CCl 4 ở 45 0 C 2N 2 O 5.
- Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo O 2 ( v 1 ) và tính theo N 2 O 5 (v 2 ) có mối quan hệ như sau:.
- tuỳ theo lượng phản ứng.
- Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 184 giây đầu tiên là:.
- Câu 85: Xét phản ứng thuận nghịch sau:.
- Tại thời điểm nào phản ứng đạt trạng thái cân bằng:.
- Tuyển chọn và xây dựng được 85 bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học..
- Dạy là dạy cách học, chính vì vậy mà đồ thị và hình vẽ là kiến thức-công cụ để rèn luyện tư duy cho học sinh không thể thiếu của một giáo viên..
- Tiếp tục xây dựng các bài tập sử dụng đồ thị và hình vẽ thành một hệ thống đa dạng các loại bài, kiểu bài nhờ các phần mềm hỗ trợ..
- Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh – Bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – NXBGD 2006