« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương Pháp luật kinh tế_PLKT


Tóm tắt Xem thử

- Lê Thị Huyền 21.09Đề cương Pháp luật kinh tế  (mang tc tham khảo nha.
- Chúc các e thi tốt ^.^)Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TÊCÂU 1: VÌ SAO PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NỀN KINH TẾ BẰNG PHÁPLUẬT ? 1.
- Ưu điểm của NN so với các chủ thể quản lý khác: NN là trung tâm trong hệ thống chính trị vì.
- NN có quyền ban hành PL để quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.
- NN có hệ thống cơ quan NN từ TW->Đp để quản lý mọi mặt đời sống xã hội.
- Cần quản lý nhà nước về kt để giảm thiểu, ngăn chặn việc trốn thuế.CÂU 2: ƯU ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ?1.
- Giải quyết được nhưng mâu thuẫn kinh tế phổ biến, thường xuyên và cơ bản trong xã hội.
- Hỗ trợ công dân có điều kiện cần thiết thực hiện sự nghiệp kinh tế.
- Trong nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngoài, không phải lúc nào lợi ích kinh tế của các bên cũng nhất trí.
- Xuất hiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong quá trình hoạt động kinh tế trên các mặt QHSH, QHQL,QHPP… quản lý NN về kinh tế bảo vệ được lợi ích của quốc gia, của dân tộc.5.
- Nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh tham gia các hđ kinh tế, thực hiện quyền tự do KD, đb bình đẳng, công bằng.CÂU 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KINH TẾ BẰNG PHÁP LUẬT LÀKHÁCH QUAN? TẠI SAO?Do:1.
- Đối tượng điều chỉnh: quan hệ kinh tế trong quá trình thành lập, tổ chức quản lý, giải thế phá sản doanh nghiệp.
- tổ chức và thực hiện hành vi giao dịch kinh tế.
- CÂU 5: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ? Pháp luật kinh tế là tổng thế các quy phạm pháp luật hướng tới điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Xác lập và bảo đảm sự quản lý của NN đối với nền kinh tế.Nd của quản lý NN về kinh tế.
- Xác lập và bảo đảm quyền tự do kinh doanh của các tổ chức, cá nhân.
- Ghi nhận quyền tự do kinh doanh của các tổ chức cá nhân.( tự do lựa chọn hình thức đầu tư, ngành nghề kd, địa bàn đầu tư, quy mô đầu tư, tự do hợp đồng.
- Trong thành lập và đk kinh doanh (cùng đk, hoàn cảnh thì các cá nhân, tổ chức đc hưởng những quy chế như nhau) b.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh khi có các tranh chấp hoặc vi phạm.
- CÂU 6: PHÂN BIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Quản lý NN nền kinh tế: là quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân, dựa vào quyền lực NN thông qua PL và các công cụ khác.
- quản lý: các yếu tố sxkd.-Xử lý thông tin để quản lý.
- dn.-Quản lý kinh tế dựa vào ngân sách.
- Tạo mtr thuận lợi cho sxkd, nhu cầu xã hội để thu lợi cho DN.điều tiết các mối quan hệ trong ktpt ổnđịnh theo định hướng.-Điều chỉnh quan hệ lãnh đạo, quản lý -Điều chỉnh các qh kd bằng luật dân sự,bằng pháp luật hành chính thông qua luật lao động thông qua hợp đồng.các văn bản.-Mang tính quyền lực NN.
- hợp đồng.CÂU 7: LUẬT KINH TẾ LÀ 1 NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG PL VN? ĐOR S?Sai.
- Vì trong mối quan hệ giữa luật kinh tế với Luật thương mại, luật dân sự.
- Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật.
- 4 Kiện toàn các cơ quan quản lý NN.
- Công tác tăng cường phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.CÂU 9: CHỈ CÓ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC MỚI CÓ CHỨC NĂNGQUẢN LÝ VỀ KINH TẾ? Đ OR S?Sai.
- Xét trên bình diện rộng: Mọi cơ quan đề quản lý NN về kinh tế thông qua các hình thức chủ yếu gồm.
- Xét trên bình diện hẹp: chủ thể trực tiếp quản lý nền kinh tế là cơ quan hành chính NN được trao thẩm quyền ban hành các quyết định quản lý kinh tế theo quy định của pl.
- Còn cơ quan Kiểm soát… gián tiếp tham gia quản lý NN về kinh tế.
- Các cơ quan quản lý NN về kinh tế có thẩm quyền chung như Chính phủ, UBND các cấp.
- Các cơ quan quản lý NN có thẩm quyền riêng như các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành.
- Cơ quan quản lý NN tổng hợp theo từng lĩnh vực như Bộ Tài chính, bộ Kế hoạch và Đầu tư…CÂU 10: NGUỒN PHÁP LUẬT KINH TẾ CHỈ ĐIỀU CHỈNH CÁC YẾU TỐKHÔNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI ? Đ OR S?Sai.
- Do PLKT là một htpl chung hướng tới điều chỉnh các vấn đề phát sinh trongđời sống kinh tế, từ hoạt động quản lý của các cơ quan NN có thẩm quyền cho tớicác hoạt dộng cụ thể trong đầu tư kinh doanh của các tổ chức cá nhân, các hoạtđộng ko chỉ diễn ra trong phạm vi của một quốc gia mà còn cả những mối giao lưuhợp tác kinh tế quốc tế với những khía cạnh hết sức đa dạng.
- PLKT điều chỉnh cáchoạt động kt có cả yếu tố nước ngoài.CÂU 11: CÁC HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ? 1.
- Hình thức PLKT áp dụng trong Kinh tế Quốc tế.
- Đk ràng buộc: khi thỏa thuận thì có giá trị ràng buộc với các bên.
- Luật nhân thân : xác định tư cách chủ thể của các bên.
- Án lệ: là bản án mà tòa án để giải quyết những sự việc tương tự nhau.CÂU 12: NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ BẰNG PHÁP LUẬT.
- Xây dựng và ban hành các chính sách, quy định về quản lý NN nền kinh tế bằng PL.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý nền kinh tế bằng PL.
- Cấp, gia hạn và thu hồi giấy đk kd, giấy phép, chứng chỉ hành nghề…CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH.CÂU 1: CTY TNHH 1 THÀNH VIÊN KHÔNG ĐƯỢC GIẢM VỐN ĐIỀU LỆ?Cty TNHH 1 thành viên là công ty có đ đ sau.
- Thành viên công ty: 1 cá nhân or 1 tổ chức đầu tư vốn thành lập và làm CSH.
- Trách nhiệm về TS trong kinh doanh: có trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
- Chính vì vậy, nếu pháp luật cho phép Công ty TNHH Mộtthành viên được giảm vốn điều lệ, chủ sở hữu có thể lợi dụng quy định này đểgiảm vốn điều lệ một cách dễ dàng nhằm trốn tránh các nghĩa vụ về tài sản, dẫn tớiquyền lợi của các chủ nợ không được bảo đảm.CÂU 2: TẠI SAO CÁN BỘ CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN THÀNHLẬP QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP.
- Để tách chức năng quản lý NN về kinh tế và chức năng kinh doanh.
- Đảm bảo bình đẳng cho các chủ thể khách tham gia vào các hoạt động kinh doanh trên thị trường.CÂU 3: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CĐ TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ VÔHẠN TRONG KINH DOANH.
- Chế độ trách nhiệm hữu hạn trong kinh doanh.
- Tạo sự phân tán rủi ro từ người góp vốn đầu tư trực tiếp vào kinh doanh sang các chủ nợ, CSH, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong pạm vi số VĐL của DN.
- Chế độ trách nhiệm vô hạn về TS trong kinh doanh.
- CP ưu đãi biểu quyết của CĐsáng lập công ty có hiệu lực trong vòng 3 năm kể từ ngày công ty nhận được giấyphép đăng ký kinh doanh.
- Mặt khác, người nắm giữ là người sáng lập công ty or đcCP ủy quyền nên đảm bảo quyền quyết định đến các hoạt động của cty, bảo vệquyền lợi của người sáng lập trong những năm đầu hđ.CÂU 6: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH?Chủ thể kinh doanh là các tổ chức cá nhân thực hiện hoạt động sản xuất kinhdoanh theo quy định của pháp luật.Đặc điểm.
- Có vốn đầu tư kinh doanh.
- Phải thực hiện hành vi kinh doanh.( mang tính độc lập,nhân danh chính mình tham gia các hđ kinh tế.
- Phải thực hiện hạch toán kinh doanh để quản lý hđsxkd, tính toán chi phí bỏ ra và kết quả thu về, theo nguyên tắc lấy thu bù chi có lời.
- Chịu sự quản lý của NN.CÂU 7: NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN KHÔNG ĐƯỢC THÀNH LẬP VÀQUẢN LÝ DOANH NGHIỆP? 1.
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp.
- …CÂU 8: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KHÔNG ĐƯỢC QUYỀNPHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ĐÚNG KHÔNG?Đúng.
- Công ty TNHH chỉ được phép phát hành tráiphiếu để tăng vốn đầu tư vào kinh doanh nhưng phải thỏa mãn những quy định củaPL như.
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký pháthành phải có lãi.
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: thể hiện thông qua bộ máy quản lý.
- Không được phát hành cổ phần ( g.thích ở câu trên)Cơ cấu tổ chức quản lý công ty gồm.
- Khả năng huy động vốn: rộng rãi, có quyền phát hành ck các loại.Cơ cấu tổ chức quản lý.
- Hội đồng quản trị: cơ quan quản lý trong cty cổ phẩn do ĐHĐCĐ bầu ra.
- Cổ phần.
- Thành viên.
- Không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào.Cơ cấu tổ chức quản lý.
- Giám đốc or tổng GĐ.Quy chế pháp lý về TS của công ty: TS gồm.
- CSH: là 1 cá nhân- người bỏ vốn thành lập công ty.
- Khả năng HĐV: ko đc phát hành bất kỳ CK nào.Tổ chức quản lý.
- Tư cách chủ thể: có tư cách pháp nhân kể từ ngày nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Đăng ký kinh doanh tại cơ quan NN có thẩm quyền.Tổ chức quản lý.
- Địa điểm kinh doanh: đc kd tại 1 địa điểm.
- Trách nhiệm TS của CSH đối với hđ của HKD: chủ hộ kd sẽ chịu trách nhiệm vô hạn về TS trong kinh doanh.Quy chế pháp lý về đk kinh doanh.
- TV hợp danh là người quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty cả vềmặt páp luật và kinh tế.
- là cá nhân or tổ chức.Có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực Ko cần có trình độ chuyên môn.kinh doanh.Chịu trách nhiệm vô hạn về TS.
- Chúc các e thi tốt ^.^)CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG.CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG?Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấmdứt quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ.Đặc điểm:1.
- Thể hiện sự thỏa thuận giữa các bên. Vì: các bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng bình đẳng với nhau về địa vịpháp lý.
- Nên ko có sự áp đặt ý chí khi tham gia quan hệ hợp đồng. Ntn: các bên được tự do bày tỏ ý chí, quyết định có hay ko tham gia trong 1quan hệ hợp đồng cụ thể, tự do lựa chọn đối tác, quyền và nghĩa vụ pháp lý,cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý trong khuôn khổ pháp luật.2.
- Cơ sở pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp lýcủa các bên.CÂU 2: PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG1.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng: Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật và đạo đức xã hội.Quyền tự do hợp đồng cho phép các chủ thể đc tự quyết định về việc giao kếthợp đồng, phản ảnh lợi ích của các bên.( vì giao kết hợp đồng chỉ có hiệu lựcpháp luật, được PL bảo vệ ý chí cho các bên tham gia gia kết khi phù hợp với ýchí của NN) Mọi cá nhân, tổ chức có đủ đk đều có thể tham gia giao kết hợp đồng màkhông ai có quyền ngăn cản. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng.( vì các bêntham gia có địa vị pháp lý bình đẳng nhau, thể hiện ý chí của các bên, ko bênnào đc áp đặt cho bên kia,thỏa mãn quyền tự định đoạt)2.
- Tại sao khi giao kết hợp đồng phải tự nguyện?Vì các bên chủ thể bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý và quyền tự định đoạtnên ko có bên nào có quyền áp đặt ý chí cho bên kia.
- Mặt khác bản chất củahợp đồng là sự thỏa thuận, muốn có sự thỏa thuận thì khi giao kết hợp đồng cácbên phải tự nguyện.3.
- Chủ thể của hợp đồng: là các bên tham gia quan hệ hợp đồng có năng lựcchủ thể theo quy định của pháp luật được hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý phátsinh từ hợp đồng. Cá nhân: 18t trở lên có hành vi dân sự đầy đủ, có quyền giao kết hợp đồng 1cách độc lập. Tổ chức( có or không có tư cách pháp nhân) tham gia các quan hệ hợp đồngthông qua người đại diện hợp pháp có 2 loại: Đại diện theo pháp luật. Đại diện theo ủy quyền.( hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận, ngườiđc ủy quyền có thể ủy quyền lại cho người t3 với đk được người ủy quyền đồngý)4.
- Nội dung của hợp đồng: là những điều khoản ghi nhận quyền và nghĩa vụpháp lý của các bên. Điều kiện chủ yếu: là những đk xác định nội dung chủ yếu của hđ ko thểthiếu đc đối vs từng lại hợp đồng tùy thuộc vào quyết định of PL và thỏa thuậncủa các bên. Đk thường lệ: là những điều khoản đc PL quy định trc, nếu khi giao kết màcác bên ko thỏa thuận thì coi như các bên đã mặc nhiên thỏa thuận và thực hiệnnhư pháp luật đã quy định. Điều khoản tùy nghi ( đk khác)5.
- Hình thức của hợp đồng:là cách thức ghi nhận quyền và nghĩa vụ pháp lýcho các bên thỏa thuận.
- Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: Người tham gia hđ phải có năng lực hành vi dân sự. Mục đích, nội dung của hđ ko vi phạm các điều mà PL cấm. Người tham gia hợp đồng h.toàn tự nguyện.
- gt phía trên) Lưu ý: những hợp đồng nào mà PL có quy định về ht của hđ thì các bên phảituân thủ theo qđịnh của hđ.CÂU 3: PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG?Nguyên tắc thực hiện: Thực hiện đúng hđ, đúng đối tượng, đúng chất lượng, chủng loại, thời hạn,phương thức và thỏa thuận khác. Thực hiện trung thực theo tinh thần hợp tác có lợi nhất cho các bên bảo đảmtin cậy lẫn nhau. Ko xâm phạm tới lợi ích của NN, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợppháp của người khác.Biện pháp thực hiện bảo đảm hợp đồng: Cầm cố tài sản: bên cầm cố giao TS thuộc sở hữu của mình cho bên nhậncầm cố để thực hiện nghĩa vụ. Thế chấp tài sản: bên thế chấp dùng TS thuộc sở hữu của mình để bảo đảmthực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận thế chấp và ko chuyển giao tài sản đó chobên nhận thế chấp. Đặt cọc: 1 bên giao cho bên kia 1 khoản tiền or kim khí, đá quý or 1 vật cógiá trị trong 1 thời hạn để bảo đảm giao kết or thực hiện hợp đồng. Ký cược: là việc bên thuê TS là động sản giao cho bên cho thuê một khoảntiền or kim khí, đá quý or vật có giá trị khác trong 1 thời hạn để đảm bảo trả lạiTS thuê. Ký quỹ: là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền or kim khí, đá quý hoặcvật có giá trị khác vào tk phong tỏa tại ngân hàng để bảo đảm thực hiện nghĩavụ. Bảo lãnh: bên bảo lãnh cma kết với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụthay cho bên được bảo lãnh nếu khi đến hạn mà bên đc bảo lãnh ko thực hiệnđược or thực hiện ko đúng nghĩa vụ. Tín chấp:là việc tổ chức c.
- trị- xã hội bảo đảm bằng tín chấp cho các cánhân, hộ gia đình nghèo vay 1 khoản tiền tại ngân hàng or tổ chức tín dụngkhác để sx, kd, làm dịch vụ theo quy định của CP.CÂU 4: PHÁP LUẬT VỀ SỬA ĐỔI VÀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG?Sửa đổi hợp đồng: là việc các bên đã tham gia quan hệ hợp đồng thỏa thuận làmthay đổi một số điều khoản của hợp đồng.Hủy bỏ hợp đồng: cho phép 1 bên hủy bỏ hợp đồng khi bên kia vi phạm hợpđồng.
- Trường hợp được hủy bỏ hợp đồng: Đã xảy ra vi phạm hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận là đk để hủy bỏ hợpđồng. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.Hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng: Khi bị hủy bỏ, hợp đồng ko có hiệu lực từ thởi điểm giao kết. Các bên ko phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng đã hủy bỏ. Các bên có quyền đòi lại những lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụcủa mình theo hợp đồng. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo qđ của PL.CÂU 5: PHÁP LUẬT CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG:Trường hợp chấm dứt hợp đồng: Chấm dứt theo thỏa thuận giữa các bên. Hợp đồng hoàn thành. Cá nhân giao kết hợp đồng chết.
- Pháp nhân or các chủ thể khác chấm dứt.mà hợp đồng do chính cá nhân hay chủ thể đó thực hiện. Khi hợp đồng bị hủy bỏ. Khi 1 bên đơn phương chấm dứt hợp đồng.Hậu quả của chấm dứt hợp đồng: Hợp đồng được chấm dứt kể từ thời điểm bên vi phạm nhận đc đơn chấmdứt hợp đồng của bên bị vi phạm. Phần nghĩa vụ hợp đồng chưa thực hiện sẽ bị chấm dứt, các bên có nghĩa vụko phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thực hiện trong hợp đồng.
- các bên phảithanh toán phần nghĩa vụ hợp đồng bị chấm dứt.CÂU 6: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG.Là sự gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi của bên vi phạm hợp đồng đối với bênbị vi phạm.Đặc điểm:- Cơ sở phát sinh: có vi phạm hợp đồng của 1 bên: ko thực hiện nghĩa vụ, thựchiện ko đúng, ko đầy đủ…- Chủ thể gánh chịu: bên vi phạm hợp đồng.- Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: các bên đương sự, tòa án or trọng tàithương mại nếu được các bên đương sự yêu cầu.- Hình thức trách nhiệm pháp lý do VPHĐ: Trách nhiệm pháp lý tài sản. Trách nhiệm pháp lý liên quan đến việc thực hiện hợp đồng.Các hình thức trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng:- Các hình thức trách nhiệm liên quan đến việc thực hiện hợp đồng. Buộc thực hiện đúng nghĩa vụ hợp đồng. Buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.- Phạt vi phạm hợp đồng: là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải trảmột khoản tiền nhất định do PL quy định or các bên thỏa thuận trên cơ sở PL.Đk: Các bên có thỏa thuận trong hợp đồng về AD chế tài phạt vi phạm. Có vi phạm hợp đồng 1 bên. Mục đích áp dụng: trừng phạt vật chất đối với bên vi phạm hđ. Mức phạt: do thỏa thuận. Với hđ mua bán hàng hóa thì mức phạt ko quá 8.
- Bổi thường thiệt hại: là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất vật chấtdo hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.
- ĐK: Có vi pạm hợp đồng. Có thiệt hại thực tế xảy ra. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại thực tế. Để áp dụng 2 hình thức trách nhiệm pháp lý: phạt vi phạm hợp đồng và bồithường thiệt hại thì khi xảy ra vi phạm hợp đồng, các bên có thỏa thuận về tráchnhiệm phạt vi phạm hợp đồng.
- Vi phạm HĐ của 1 bên hoàn toàn do lỗi của bên kia.- Hvi v.pạm or 1 bên là do quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền mà cácbên ko thể biết đc vào thời điểm giao kết.CÂU 6:HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU.Là sự thỏa thuận của các bên ko thỏa mãn những đk có hiệu lực của hđ, ko làmphát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ.HĐ vô hiệu toàn bộ trong TH sau:- Nd của hợp đồng vi phạm điều cấm của PL, đạo đức xã hội.- Do giả tạo.- Người giao kết, thực hiện hợp đồng ko có or bị hạn chế năng lực hành vi dânsự.- Hợp đồng đc giao kết do bị lừa dối, đe dọa.- Hợp đồng ko tuân thủ quy định về hình thức.Hậu quả páp lý của HĐ vô hiệu:- HĐ vô hiệu ko làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểmxác lập.- Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những TS đãnhận.- TS giao nhận, hoa lợi, lợi tức bất hợp phát bị tịch thu.CÂU 7: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.ĐN: là sự thỏa thuận giữa các bên,theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng,chuyển QSH hh cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanhtoán cho bên bán, nhận hàng và quyền SH hàng hóa theo thỏa thuận.Đặc điểm:- Ít nhân 1 bên chủ thể là thương nhân (mang quốc tịch VN or nước ngoài.
- vì ( trọng tài đưa phán quyết nhân danh ýchí của các bên đương sự và dựa trên sự thỏa thuận của các bên.
- doanh.- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc lựa chọn phương pháp giảiquyết nhằm loại trừ những xung đột, mâu thuẫn bất đồng lợi ích giữa các bên.- Toàn chỉ mở thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh khi có đơn khởikiện hợp pháp vì: Các bên đều có quyền tự chủ, tự định đoạt.
- Để đb quyền này cho các bên thìtòa chỉ mở thủ tục gq trc khi có đơn khởi kiện của các bên. Có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt