« Home « Kết quả tìm kiếm

Khái Quát Sự Phát Triển Của Luật Môi Trường


Tóm tắt Xem thử

- KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNGVIỆT NAMLuật môi trường là ngành khoa học mới đối với phần lớn các quốc gia đang phát triểntrên thế giới.
- Pháp luật với tư cách là công cụ điều tiết xãhội luôn luôn chịu sự chi phối của nhu cầu xã hội.
- Khi việc bảo vệ môi trườngchưa đượcý thức rõ, chưa trở thành thách thức xã hội thì luật môi trường chưa được chú ý.
- Trongsuốt thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX, khi sự phát triển kinh tế là động lực phát triển củacác quốc gia thì tài nguyên, môi trường không phải là vấn đề quan trọng.
- Các quốc giasẵn sàng khai thác hết tài nguyên để phát triển.
- Môi trường chưa phải là thử thách khi vấnđề phát triển, vấn đề dân số chưa đạt tới sự báo động.
- Chỉ đến khi tất cả các quốcgia phảiđối mặt với sự cạn kiệtcác nguồn tài nguyên, sự mất cânbằng sinh thái và những sự trảthù khốc liệt của thiên nhiên thì vấn đề bảo vệ môi trườngmới nổi lên như một thách thứcxã hội.
- Luật môi trường ra đời như là một biện pháp giải quyết thách thức đó.
- Luật môitrường phát triển sớm ở các nước phát triển -nơi thách thức môi trường trở nên quyết liệtdo tốc độ công nghiệp hóa, ô nhiễm công nghiệp ở các nước đó.
- Tuy nhiên, ở mỗi quốcgia sự thách thức của vấn đề môi trường khác nhau, nhất là khi xem xét ở những thànhphần cụ thể của môi trường.Ở Việt Nam, luật môi trường xuất hiện chậm.
- Có thể nóitrong hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam thì luật môi trường là lĩnh vực mớinhất.
- Chính vì vậy, lịch sử phát triển của luật môi trường không chứa đựng những sựphân kỳ phức tạp, những giai đoạn thăng trầm nhưmột số lĩnh vực luật khác.Quá trình phát triển của luật môi trường có thể được chia ra thành hai giai đoạnchính sau đây:Giai đoạn trước năm 1986:Giai đoạn này luật môi trường với tư cách là lĩnh vực riêng chưa xuất hiện.
- Trong giaiđoạn này chúng ta khó có thể tìm thấy văn bản pháp luật riêng nào về vấn đề môi trường.Trong giai đoạn này, mặc dù Nhà nước đã có những ý tưởng về việc bảo vệ môitrườngsong việc thể chế hóa các ý tưởng này chưa được toàn diện mặc dù Chính phủcũng đã có những cố gắng nhất định.
- Sắc lệnh số 142/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh kýngày quy định việc kiểm soát lập biên bản các hành vi vi phạm pháp luật bảovệ rừng cóthể được coi là văn bản pháp luật sớm nhất đề cập đến vấn đề môi trường.
- Mộtsố văn bản khác của Chính phủ tuy không chính thức điều chỉnh các vấn đề môi trườngsong cũng có thể coi là có liên quan đến các vấn đề môi trường.
- Đó là Nghị quyết 36/CPngày 11/3/1961 của Hội đồng Chính phủ về việc quản lý, bảo vệ tài nguyên dưới lòngđất.
- Nghị quyết số 183/CP ngày 25/9/1996 về côngtác trồng cây gây rừng và đặc biệt là pháp lệnh bảo vệ tài nguyên rừng ban hành ngày11/9/1972.
- Khái quát lịch sử phát triển của luật môi trường Việt Nam trong giai đoạn này, chúng tacó thể rút ra một số đặc điểm sau:+ Các quy định của pháp luật chỉ liên quan đến một số khía cạnh của bảo vệ môi trườngxuất phát từ yêu cầu của quản lý Nhà nước.
- Các quy định này chưa nhằm trực tiếp vàobảo vệ các yếu tố môi trường.+ Các quy định về môi trường hoặc liên quan đến môi trường nằm rải rác trong các vănbản pháp luật đơn hành được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội khác nhau vớimục tiêu là đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.
- Khía cạnh môi trường chỉ làphần thứ yếu, phát sinh trong văn bản đó.
- Chính vì thế, cách tiếp cận mang tính môitrường chưa thể hiện đậm nét trong các quy định pháp luật ban hành trong giai đoạn này.+ Các quy định của pháp luật về môi trường trong thời kỳ này được ban hành chủ yếubằng hình thức văn bảndưới luật.
- Ngoại trừ Điều 36 Hiến pháp năm 1980, toàn bộ cácquy định còn lại đều được ban hành trong các nghị định, nghị quyết, thông tư, chỉ thị củaChính phủ.Tình trạng kém phát triển của pháp luật môi trường trong giai đoạn này, đặc biệt là sựthiếu vắng của luật môi trường trong giai đoạn trước năm 1986 có những lý do của nó:+ Trước hết, hoàn cảnh lịch sử của đất nước trong thời kỳ nước năm 1986 không chophép đất nước ta chú ý nhiều đến việc bảo vệ môi trường.
- Tiếpđó, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, vấn đề môi trường cũng bị đẩy lùivề phía sau vì mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước ta là hàn gắn vết thương chiếntranh, phát triển kinh tế và thoát ra khỏi sự khủng hoảng kinh tế xã hội đang hoành hànhtừ thời gian sau chiến tranh đến năm 1986, khi chính sách đổi mới được khởi xướng.+ Trong giai đoạn trước năm 1986, các biến động xấu của thiên nhiên do sự hủy hoại môitrường chưa thể hiện ở mức cao.
- Sự ô nhiễm trong các đô thị và vùng nông thôn chưa đếnmức báo động do số lượng ô tô, xe máy, các thiết bị, máy móc chưa được sử dụng nhiều.Phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp cũng được sử dụng ở mức hạn chế.Những lý do đó dẫn đến tình trạng ít người quan tâm đến việc bảo vệ môi trường.
- Hệ thống pháp luật của Việt Nam trước năm 1986 chưa phải là hệ thống pháp luậthoàn thiện.
- Cơ chế bao cấp với sự ngự trị của hệ thống chỉ tiêu kế hoạch trong các quanhệ kinh tế, xã hội đã hạn chế sự phát triển của pháp luật.
- Trong một hệ thống pháp luật như vậy thì sự thiếu vắng của luật môi trường là điềutất yếu.+ Nội dung các quy định của pháp luật môi trường ở giai đoạn này chưa phản ánh và đápứng được những đòi hỏi khách quan hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường.Sự tươnghợp của các quy định pháp luật mà Nhà nước ta đã ban hành với các công ước quốc tếcòn hạn chế.Giai đoạn từ năm 1986 đến nay:Với sự ra đời của nền kinh tế thị trường, tốc độ phát triển kinh tế của nước ta đã có mộtbước tiến vượt bậc.
- Nhưng cùng với nó là sự suy thoái môi trường.
- diễn ra ở quy mô lớn đãlàm cho môi trường ở nhiều nơi bị suy thoái nghiêm trọng.
- Sốlượng máy móc, thiết bị, ô tô, xe máy tăng lên gấp nhiều lần so với 10 năm trước đó.Lượng khí thải từ các máy móc thiết bị này đã làm cho môi trường, nhất là môi trường đôthị bị ô nhiễm.
- Sức ép của vấn đề ô nhiễm môi trường tăng lên cùng với việc sử dụngrộng rãi các hóa chất trừ sâu, các chất kích thích tăng trọng.
- Ngộ độc thức ăn là một trong những biểu hiện rõ nét do tìnhtrạng ô nhiễm môi trường.Tất cả các vấn đề trên đã làm cho việc bảo vệ môi trườngtrởthành thách thức lớn của xã hội.
- Bảo vệ môi trường không chỉ còn là đòi hỏi mang tínhcục bộ.
- Nhu cầu đảm bảo cho đất nước sự phát triển bền vững đã đẩy bảo vệ môitrườnglên thành một trong những ưu tiên chiến lược của Việt Nam.
- Kể từ năm 1986, đặcbiệt là những năm đầu của thập kỷ 90, bảo vệ môi trườngđã trở thành nguyên tắc hiếnđịnh.
- Luật môi trường được coi là một lĩnh vực quan trọng trong hệ thống pháp luật ViệtNam.Những sự kiện chính trong quá trình phát triển luật môi trường Việt Nam bao gồm:- Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành đã đưa việc bảo vệ môi trườngthành điềukhoản riêng biệt.
- Đây là văn bản luật đầu tiên có đề cập đến vấn đề môi trường.
- đều đưa việc bảo vệ môi trườngthành nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhântrong việc khai thác các yếu tố môi trường mà trong đó cá nhân, tổ chức đó hoạt động.- Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII xác định bảo vệ môitrườnglà bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước đến năm 2000.Đây là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá vị trí của bảo vệ môitrườngtrong quá trình phát triển kinh tế -xã hội của đất nước.
- Mặt khác, nó cũng tạo điềukiện cho quá trình thể chế hóa việc bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng các chínhsách kinh tế, xã hội cụ thể hoặc trong việc ban hành các văn bản pháp luật.-Hiến pháp năm 1992 đã đưa bảo vệ môi trườngthành nghĩa vụ hiến định.
- Đây là mộttrong những sự kiện quan trọng đối với sự phát triển của luật môi trường.
- Các quy định trong Hiến pháp là nền tảng củacác văn bản pháp luật khác.
- Điều 17, điều 29 của Hiến pháp năm 1992 là cơ sở hiến địnhcho việc đưa nghĩa vụ bảo vệ môi trườngvào trong các lĩnh vực cụ thể khác của đời sốngkinh tế.
- Có thể nói trước năm 1993, Việt Nam không có văn bản pháp quy riêng về việcbảo vệ môi trường.
- Các văn bản pháp quy về các thành phần môi trường khônghệ thống, thiếu đồng bộ, từng văn bản không có các quy định cần thiết về bảo vệ môitrường.Các văn bản đã ban hành có liên quan đến lĩnh vực môi trường bao gồm: Luật Đấtđai.
- luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- luật Bảo vệ và phát triển rừng.
- luật Tài nguyên nước.-Bước phát triển nổi bật nhất của Luật môi trường là việc Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ môi trường ngày 27/12/1993.
- Với việc banhành đạo luật riêng về môi trường, Nhà nước Việt Nam đã khẳng định một lần nữa sựquan tâm của mình đối với việc bảo vệ môi trường, điều quan trọng củaquá trình pháttriển bền vững.
- Tiếp theo đó, ngày Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua Luật Bảo vệ môi trường thay thế Luật bảo vệ môi trường năm 1993.-Trên thế giới những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trườngngày càng được các quốcgia quan tâm.
- xu hướng quốc tế hóa về bảo vệ môi trườngngày càng mở rộng.
- Nhữngđiều đó đã tác động tích cực tới sự ra đời và phát triển của pháp luật bảo vệ môitrườngViệt Nam.
- Việc Việt Nam tham gia các công ước quốc tế về môi trường,đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường đã tạo điều kiện chohệ thống pháp luật môi trường Việt Nam phát triển.Với các điều kiện như trên, pháp luậtbảo vệ môi trườngViệt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay có bước phát triển vượt bậccả về số lượng và chất lượng.
- Hiện tại hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam đã cótương đối đủ các quy định về những vấn đề, những yếu tố khác nhau của môitrường.
- Sự phát triển của pháp luật môi trường dưới những tác động kể trên đã ảnh hưởngkhá sâu sắc đến nội dung, hình thức của nó.
- Dưới đây là một số đặc điểm chính của pháp luật môi trường trong giai đoạn 1986đến nay:Nội dung pháp luật về môi trường giai đoạn từ năm 1986 đến nay đã mang tính toàn diệnvề hệ thống hơn.
- Các quy định pháp luật về môi trường đã đề cập hầu hết các yếu tố vàcác vấn đề của môi trường và bảo vệ môi trườngtừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củahệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường đến quyền và nghĩa vụ của các cánhân, tổ chức trong khai thác, sử dụng và bảo vệ cácyếu tố khác nhau của môi trường.
- Hệthống tiêu chuẩn môi trường cũng đã được ban hành để làm cơ sở pháp lý cho việc xácđịnh trách nhiệm, nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật môi trường.Các quy định pháp luật về môi trường đã chú trọng tớikhía cạnh toàn cầu của vấn đề môitrường.
- Tính tương đường giữa các quy phạm pháp luật môi trường Việt Nam với cácquy định trong công ước quốc tế về môi trường được nâng cao.
- Hệ thống pháp luật môitrường Việt Nam đã khẳng định tính ưu tiên của các quy định trong công ước quốc tế màChính phủ Việt Nam đã ký trước các quy định của pháp luật nội địa trong việc giải quyếtcác vấn đề cụ thể.Hiệu lực của các quy định của pháp luật môi trường được nâng cao do việc Nhà nước sửdụng nhiều các văn bản pháp luật.
- Đây là những điều kiện tiền đề rất thuận lợi cho việcđiều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ lĩnh vực môi trường.
- Chính vì lý do này nênquy định của pháp luậtmôi trường đã phát huy được tácdụng của nó trong thực tế.Thời kì 2006-2014:Giai đoạn này được coi là giaiđoạn thành công trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệthống luật phápvề bảo vệ môi trường.
- Luật Bảo vệ Môi trường 2005 đã thay thế Luật Bảovệ Môi trường 1993 với rất nhiều quy định bổ sung.
- Bên cạnh đó việc ban hành nhiềuluật phối hợp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường khác như Luật Đa dạng sinh học, Luật, tàinguyên nước, Luật Đất đai.
- Mang lại nhiều hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyênvà bảo vệ Môi trường.
- Bộ công an trong giai đoạn này cũng đã thành lập được lực lượngcảnh sát phòng chống tội phạm về Môi trường, triển khai tại 63 tỉnh thành, triển khai vàmang lại hiệu quả trong công tác phòng ngừa xử lý những hành vi vi phạm.Thời kì 2014-nay:Thời kì này cũng đánh dấu sự ra đời của nhiều Bộ luật quan trọng trong hệ thốngphápluật nói chung và pháp luật bảo vệ Môi trường nói riêng ở Việt Nam như Luật bảo vệMôi trường sửa đổi năm 2014, Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017,Luật hàng hải 2015, Luật lâm nghiệp 2017...Luật Bảo vệ Môi trường 2014 được đánh giá có nhiều điểm mới, có tính cập nhật với tìnhhình, diễn biến môi trường trong nước, đem lại nhiều tác động trong công tác quản lý tàinguyên và Môi trường.Cuối năm 2020, Luật Bảo vệ Môi trường 2020 được quốc hộithông qua, cho thấy sự kịp thời, hành động quyết liệt của các cấp trong công tác quản lý,bảo vệ Môi trường.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt