« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Lịch sử 7 bài 4: Trung Quốc thời phong kiến theo CV 5512


Tóm tắt Xem thử

- Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
- Xã hội PKTQ được hình thành như thế nào..
- Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách XH, các thành tựu văn hóa của mỗi triều đại..
- Thấy được TQ là một nước PK lớn mạnh và có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của LS VN..
- Học sinh: SGK, vẽ lược đồ Trung Quốc thời phong kiến, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan bài học.
- GV giới thiệu bài: Là một quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực, thời kì phong kiến Trung Quốc ra đời sớm và kết thúc muộn..
- Địa chủ xuất hiện: quí tộc cũ, nông dân giàu có..
- Nông dân bị phân hóa  giàu: địa chủ..
- giữ được ruộng: nông dân - tự canh..
- mất ruộng: nông dân lĩnh canh (tá điền)..
- Vậy, g/c địa chủ và nông dân tá điền được hình thành ntn ở TQ? (Hs trả lời, gv khái quát ghi như trên)..
- Gv: sự xuất hiện 2giai cấp mới  quan hệ sản xuất PK: đây là sự thay thế trong quan hệ bóc lột (cổ đại: quý tộc bóc lột nông dân công xã.
- Gv: như vậy từ thời nhà Tần – Hán XH PKTQ đã được hình thành..
- Hoạt động cá nhân..
- Hãy nêu những chính sách đối nội của các vua thời Tần?.
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc..
- Kinh tế:.
- diện tích gieo trồng mở rộng  năng suất lao động phát triển..
- Xã Hội: Xuất hiện các giai cấp mới:.
- Quan lại, nông dân giàu  Địa chủ.
- Nông dân lĩnh canh  tá điền..
- Quan hệ sản xuất hình thành.
- Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán..
- Chính sách đối ngoại của nhà Tần?.
- Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì?Tác dụng của những chính sách đó?.
- Nhà Đường đã có biện pháp gì để thúc đẩy nông nghiệp phát triển? Em hiểu thế nào là cs quân điền?.
- Em có nhận xét gì về chính sách đối nội của nhà Đường?.
- Nhà Đườg đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?.
- Sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường..
- NN: giảm thuế, chính sách quân điền  Nông nghiệp phát triển, đất nước phồn thịnh..
- Đối ngoại: Tìm mọi cách để mở rộng bờ cõi  lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn  cường thịnh nhất Châu Á..
- Thấy được những thành tựu rực rỡ về văn hoá- KH KT của Trung Quốc..
- Năm 960, nhà Tống thành lập, TQ thống nhất và tiếp tục phát triển..
- Hoạt động cá nhân, nhóm..
- Mục đích của nhà Tống khi thực hiện những chính sách đó?.
- GV: Thực hiện những chính sách tiến bộ đó, nhà Tống đã muốn khôi phục và phát triển đất nước nhưng TQ không còn được hưng thịnh như trước nữa, giữa lúc đó vua Mông Cổ Hốt Tất Liệt đem quân tiêu diệt Tống, lập nên nhà Nguyên ở TQ..
- Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?.
- Hoạt động cá nhân, cả lớp..
- Những mầm mống kinh tế TBCN ở TQ xuất hiện như thế nào?.
- Trung Quốc thời Tống – Nguyên a.
- Nhà Tống:.
- Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp..
- Chính sách cai trị kì thị đối với người Hán : Phân biệt đối xử..
- Trung Quốc thời Minh – Thanh..
- Xã hội: Trung Quốc lâm vào khủng hoảng:.
- Xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN..
- GV: Lịch sử PK TQ hình thành và phát triển trong thời gian dài nhất trên thế giới, trong quá trình phát triển của mình khi hưng thịnh, khi suy vong nhưng TQ vẫn đạt được những thành tựu rực rỡ về VH, KH-KT và có ảnh hưởng đến các nước láng giềng, đặc biệt VN những thành tựu đó như thế nào ta tìm hiểu mục 6..
- Văn hóa, khoa học-kỹ thuật Trung Quốc thời PK..
- Sử học rất phát triển..
- Thời Tống- Nguyên, Minh – Thanh ở Trung Quốc đã có những mầm mống của nền kinh tế TBCN.
- Phát triển các nghành: CN khai mỏ, dệt tơ lụa, làm giấy….
- Phát triển kinh tế nông nghiệp..
- Vì sao nền kinh tế TBCN chưa phát triển được trong thời kì này?.
- Học bài cũ, làm bài tập: “Lập bảng hệ thống hóa các triều đại trong lịch sử TQ gắn liền với những sự kiện chính và các cuộc k/n nông dân.