« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Số học 6 chương 1 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con


Tóm tắt Xem thử

- Bài 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
- TẬP HỢP CON.
- Hs hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, củng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau..
- Hs biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu.
- Hs xem lại các kiến thức về tập hợp..
- Số phần tử của một tập.
- Gv: Hướng dẫn bài tập 17 (sgk : tr13)..
- phần tử của mỗi tập hợp..
- Viết các tập hợp con của tập M có 1 phần tử..
- Hs: làm ?3, suy ra 2 tập hợp bằng nhau..
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào..
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng..
- Tập hợp con:.
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B .K/h : A  B..
- Chú ý: Nếu A  B và B  A thì ta nói A và B là 2 tập hợp bằng nhau..
- Bài tập 16..
- Chú ý yêu cầu bài toán tìm tập hợp thông qu a tìm x..
- Hiểu các từ ngữ số phần tử, không vượt quá, lớn hơn nhỏ hơn suy ra tập hợp ở bài tập 17..
- Vận dụng tương tự các bài tập vd, củng cố tương tự với bài tập .
- Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr14)..
- Hs biết tìm số phần tử của 1 tập hợp (lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật)..
- Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác cá k/h.
- Hs chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 14)..
- Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập rỗng là tập hợp thế nào?.
- Bài tập 22 (sgk : 13)..
- Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? Bài tập 20 (sgk : 13)..
- HĐ 1: (12’) Giới thiệu cách tìm số phần tử.
- của tập hợp cá dãy số theo từng trường hợp bt 21..
- HĐ 2: (12’) Tương tư HĐ 1 chú ý phân biệt 3 trường hợp xảy ra của tập các số tự nhiên liên tiếp, chẵn, lẻ..
- vào bài tập B..
- Chú ý cá phần tử phải liên tục..
- Suy ra áp dụng với bài tập D, E..
- Hs: Vận dụng làm bài tập theo yêu cầu bài toán..
- Số phần tử của tập hợp B là:.
- D là tập hợp các sô lẻ từ 21 đến 99 có:.
- E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 92 có: (96 - 32.
- Ngay phần bài tập có liên quan..
- BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu: nhỏ hơn 10, số chẵn, suy ra: A  N, B  N , N