« Home « Kết quả tìm kiếm

sinh thái và dinh dưỡng kháng của cây bắp


Tóm tắt Xem thử

- Mặc dầu có nguồn gốc từ nhiệt đới, cây bắp có thể trồngkhắp mọi nơi trên thế giới, từ nhiệt đới đến bán hàn đới, ở vĩ độ 0 đến 40 - 50 o Bắc bán cầu và 0 - 30 o Nam bán cầu.
- Bắp cũng có thể trồng ở vĩ độ 56 - 58 o Bắc (như ở Nga, Ba Lan và Canada), nhưng chủ yếu chỉ để lấy thân lá chăn nuôi.
- Tổng quát cây bắp cần điều kiện sinh thái như sau:.
- Cây bắp cần nhiệt độ ấm áp để phát triển..
- 15 o C cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của trái.
- 25 o C, cây bắp cũng bị ảnh hưởng đến sự phát triển thân lá nhiều hơn là hoa (Kuperman, 1969).
- (1968), cây bắp vẫn có thể phát triển tốt ở nhiệt đô ü32 - 38 o C, nếu ẩm độ đất được bảo đảm..
- Để hoàn tất chu kỳ sinh trưởng, cây bắp cần tổng số nhiệt độ là 1700-2000 o C ở giống bắp sớm o C ở giống lỡ và o C ở giống muộn (Stepanov, 1948)..
- Nhờ hệ thống rễ phát triển mạnh, cây bắp cần tương đối ít nước.
- Để kết thúc chu kỳ sinh trưởng, một cây bắp cần khoảng 100 lít nước..
- Để sản xuất được 1 kg chất khô, bắp cần khoảng 370 lít nước, trong lúc Sorghum cần 270 lít, đậu nành 600 lít và lúa 680 lít..
- 26 Tùy giai đoạn sinh trưởng, nhu cầu nước của bắp cũng khác nhau.
- Cây bắp cần ít nước nhất trong giai đoạn cây con (từ sau nẩy mầm đến khi cây 5 - 7 lá) và lúc gần thu hoạch, lượng nước chỉ cần đạt đến 50 - 60% độ thủy dung là đủ.
- Ở giai đoạn cây con, nếu ẩn độ đất hơi thấp (khoảng 50 - 60% độ thủy dung) sẽ kích thích hệ thống rễ phát triển mạnh và ăn sâu xuống đất, có lợi hơn là khi ẩm độ đất quá cao..
- Bắp cần nhiều nước nhất ở giai đoạn trổ và tạo hột, từ 10 ngày trước khi trổ đến 20 ngày sau khi trổ (và không cần nước nữa khi cây bắp đã qua thời kỳ chín sáp), lúc này mỗi ngày cây bắp có thể hấp thụ đến 2 lít nước.
- Tổng lượng nước trong giai đoạn này có thể đến 50% nhu cầu toàn vụ.
- Thiếu nước lúc trổ có thể làm năng suất giảm 30 - 50%.
- Trong mùa mưa, vũ lượng thích hợp để cây đủ sức phát triển là 200 - 600 mm trong toàn vụ (tối hảo 460 - 600 mm)..
- Cây bắp cần nhiều ánh sáng nhất từ lúc trổ cờ đến chín sáp.
- Bắp cũng cần ánh sáng ở cường độ rất cao, nhất là giai đoạn cây con.
- 12 giờ/ngày sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây (nhất là những giống có nguồn gốc nhiệt đới đem trồng ở ôn đới).
- Aïnh sáng lục cũng làm giảm sự hình thành và phát triển của trái..
- Cây bắp mọc được trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng sâu và giữ nước tốt.
- Đất trồng bắp cần phải xốp, có tỷ trọng biểu kiến d <.
- Các loại đất sét nặng, kém phì nhiêu, có mực nước ngầm cao và đất quá nhiều cát đều không thích hợp vì cây bắp dễ cho năng suất không ổn định (Schnubbe, W., 1964)..
- Bắp có thể trồng được trên đất có pH từ 5 - 8, nhưng tốt nhất là ở pH .
- Ở pH = 4, diện tích lá, trọng lượng cây và khả năng hô hấp của cây cũng bị giảm từ 20 - 80%..
- Sự tích lũy và phân bố các chất dinh dưỡng trong cây bắp là tùy thuộc vào giống và môi sinh.
- Do đó những kết quả thí nghiệm về dinh dưỡng khoáng ở bắp có thể không giống nhau.
- Cây bắp cần rất nhiều các đại dưỡng tố như N, P, K, Mg, Ca và ít nguyên tố vi lượng như Bo, Cu, Zn, Mn, Fe, Mo....
- Là nguyên tố ảnh hưởng quan trọng đến các quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất bắp..
- Đầy đủ N, cây bắp sẽ mọc nhanh, thân lá phát triển tốt, cờ to nhiều phấn, trái nhiều hột..
- Do đó, khi thiếu N, các lá già của cây bắp sẽ bị vàng trước và cháy theo vệt hình chữ V từ chóp lá vào.
- Thiếu N trầm trọng, cây phát triển rất chậm, các lá gần ngọn có màu xanh lợt và lá già bị cháy khô..
- Do đó, mặc dầu cây phát triển nhanh, nhưng vách tế bào mõng sẽ làm cây yếu ớt.
- Dư N lúc cây bắp ở giai đoạn 3 và 4 của quá trình hình thành cờ cũng có thể làm kềm hãm quá trình này (Kuperman, 1969)..
- Nhu cầu N trong cây thay đổi theo từng giai đoạn sinh trưởng.Theo Schnubbe, W..
- (1969), cho đến lúc gần trổ, cây bắp chỉ mới sử dụng 1/4 lượng nhu cầu N.
- Theo Sayre (1948), bắp hấp thụ nhiều N nhất từ 10 ngày trước khi trổ đến 25 ngày sau khi trổ, lúc này.
- Hình 7: Nhu cầu N, P, K trên các bộ phận của cây bắp.
- 28 mỗi ngày cây có thể hấp thụ 4,5 kgN/ha.
- Theo Craptsenko (1966), trong giai đoạn này, cây bắp có thể sử dụng đến 55 - 60% tổng nhu cầu N.
- Cây bắp cần N nhiều nhất trong thời kỳ tăng trưởng tích cực.
- Thiếu N lúc đó sẽ làm sự phát triển các cơ quan sinh sản bị trì trệ và làm giảm năng suất..
- Cây bắp cần N trong suất thời gian sinh trưởng.
- Nhưng ở trước giai đoạn chín sữa thì lượng N hấp thụ được tích lũy ở lá, thân, cờ, lá bi và lõi.
- Sự hấp thụ P của bắp tăng theo sự phát triển của cây.
- Thời kỳ tạo hột là thời kỳ cây bắp cần nhiều P nhất.
- Tổng lượng P cây hấp thụ trong thời kỳ này là khoảng 1/2 tổng P toàn vụ..
- Cây bắp rất dễ bị phản ứng khi thiếu P trong giai đoạn cây con, nhất là khi cây được 4 - 6 lá.
- Khi thiếu P, cây bắp con phát triển chậm, thân lá có màu xanh thẩm, lùn và nếu thiếu trầm trọng, lá bị nhỏ lại và hiện thêm màu tím đỏ ở bìa và chóp lá.
- Hình 2: Mức độ hấp thụ N của cây bắp theo thời gian (Hanway,J.J.1966).
- Thời gian (ngày).
- N hấp thụ.
- Hình 9: Mức độ hấp thuc N của cây bắp theo thời gian (Hanway, J.J.
- 29 Trong giai đoạn tạo hột, ngoài lượng P hấp thụ thêm (1/2 tổng P), một số lớn P ở lá, thân cờ, lá bi, và lõi đều được chuyển vị về hột làm tổng P ở hột chiếm 3/4 tổng P của cây P 2 O 5.
- Lượng P hấp thụ khi cây phát triển giúp gia tăng rễ trong đất, tăng số gié hoa cái, diện tích lá, tuổi thọ lá (Afendulov, KP.,1966)..
- Ngoài ra P còn giúp rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, làm giảm ẩm độ hột khi thu hoạch, gia tăng khả năng kháng sâu bệnh và chống chịu môi sinh của cây.
- P trong đất còn cải thiện cơ cấu đất, tăng lượng viên đất làm đất xốp và thoáng giúp rễ bắp phát triển tốt..
- Tuy cây bắp cần một lượng lớn và K hiện diện trong tất cả các mô, nhưng vai trò của K đối với bắp vẫn chưa được biết rõ.
- Cây bắp cần nhiều K nhất trong thời kỳ tăng trưởng tích cực, mỗi ngày có thể hấp thụ 0,67 g/cây.
- Cho đến khi trổ, cây đã hấp thụ được khoảng 60% tổng số K.
- Trong giai đoạn tạo hột, chỉ có K ở thân là được chuyển vị về hột.
- Phân tích lá cho thấy cây bắp thiếu K khi lá chỉ chứa K.
- Lượng K trung bình ở lá chiếm khoảng Thiếu K, cây bắp sẽ phát triển chậm, do đặc tính chuyển vị được, lá giá sẽ bị vàng, héo khô từ bìa lá vào, rễ phát triển kém, trái và hột nhỏ, dễ bị lép, cây dễ bị đổ ngã và nhiễm sâu bệnh, quá trình quang hợp và vận chuyển glucide cũng bị giảm..
- Hình 3: Mức độ hấp thụ P của cây bắp theo thời gian (Hanway,J.J.1966).
- P hấp thụ.
- Hình 4: Mức độ hấp thụ K của cây bắp theo thời gian (Hanway,J.J.1966).
- K hấp thụ.
- Hình 11: Mức độ hấp thuc K của cây bắp theo thời gian (Hanway, J.J.
- Hình 10: Mức độ hấp thuc P của cây bắp theo thời gian (Hanway, J.J.
- 30 Ngược lại, dư K trong giai đoạn 4-6 của tạo cờ sẽ làm gia tăng độ chênh lệch của quá trình tạo cờ, trái..
- Trong cây bắp Mg chiếm khoảng ở dạng MgO), có nhiều trong lá, thân và hột.
- Dùng phương pháp phân tích lá, người ta thấy cây bắp thiếu Mg khi trong lá chỉ chứa 0,07% MgO.
- Thiếu Mg sẽ làm lá bắp phát triển kém, phiến lá có những sọc màu vàng nhạt hay vàng cam giữa các gân lá, đôi khi có những đốm tròn bị cháy khô.
- Ở lá già, khi thếu Mg có thể có màu đỏ tím, ngọn và bìa lá có thể cháy khô.
- Trong cây bắp Ca có nhiều ở thân lá hơn là ở hột, nhất là ở các lá già (vì không chuyển vị).
- Kết quả phân tích thường ở lá ngọn và cho thấy cây bắp thiếu Ca khi lá chỉ chứa 0,30% Ca.
- Ở cây bắp con (3 - 4 lá), cây chứa 0,9-1,6% Ca (Jones, J.B., 1973)..
- Giữ nhiệm vụ quan trong trong sự phân cắt và phát triển của tế bào, đồng thời ảnh hưởng trên khả năng nẩy mầm của hạt phấn.
- Thiếu B cây sẽ thụ phấn kém, cờ và trái phát triển kém, khả năng kháng hạn và kháng nóng bị giảm đi, các lóng ngọn phát triển kém làm ngọn cây bị chùn lại, lá có thể bị sọc dọc theo gân, dễ bị gãy và cháy thành từng đốm nhỏ vì sự tổng hợp protein bị ngừng trệ.
- Vì là nguyên tố không chuyển vị, các triệu chứng thiếu B thường biểu hiện ở phần ngọn cây..
- Cây bắp chứa nhiều B ở đỉnh sinh trưởng của phát hoa.
- Dư Cu làm lá bị Chlorosis, và cây có triệu chứng thiếu Fe.
- Cây bắp dễ bị thiếu Cu nhất trên đất nhiều hữu cơ, đất cát, hoặc đất giàu N, P, Zn hay có pH thấp..
- Vì không chuyển vị, triệu chứng thiếu Cu làm lá non có màu vàng lợt, bìa lá bị cháy khô (giống như thiếu K), thân bị mềm yếu.
- Các triệu chứng này thường gặp ở đất nhiều hữu cơ..
- Là thành phần của enzyme Carbonic anhydrase thúc đẩy quá trình hô hấp của cây và cũng là chất kích động của những hệ thống enzyme khác (dehydrogenases).
- Thiếu Zn làm chóp rễ có dạng bất thường, ngăn cản sự phát triển của cây (cây lùn), ảnh hưởng đến sự cấu tạo hột làm hột bắp nhỏ đưa đến ảnh hưởng năng suất bắp.
- Lượng Zn có chứa trong lá bắp (phân tích ở giai đoạn trước.
- Sau một thời gian các vùng bạc màu có thể bị chết.
- Phần lá non cũng có thể chuyển trắng.
- Ruộng bắp thiếu Zn có thể được phun Sulfate kẻm (0,5.
- Nhu cầu Mn của cây bắp rất ít (5 - 10 kg/ha).
- Tuy nhiên triệu chứng thiếu Mn cũng có thể thấy ở đất cát, nhiều hữu cơ và có pH cao.
- Ngược lại, dư Mn làm cây bắp dễ bị thiếu sắt, vì Mn giữ nhiệm vụ trực tiếp oxyd hóa và khử oxy, nhất là ở sắt, biến Fe.
- nên cây hấp thụ không được.
- Đất có pH cao, ẩm và không thoáng sẽ làm cây không hấp thụ được Fe nên không tổng hợp được protein diệp lục tố.
- triệu chứng thiếu Fe xãy ra khi lá chỉ chứa khoảng 25 - 56 ppm..
- Cây bắp thiếu Mo khi nồng độ Mo trong lá dưới 0,09 ppm làm bìa lá bị héo và cháy.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt