You are on page 1of 26

TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):


THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG

*
NGUYỄN TUẤN CƯỜNG
**
TRỊNH KHẮC MẠNH

Tóm tắt: Viện Nghiên cứu Hán Nôm chính thức thành lập từ năm 1979 trên cơ sở Ban
Hán Nôm thành lập từ năm 1970. Tính đến nay, Viện đã trải qua 50 năm (1970-2020) trưởng
thành và phát triển. Bài viết này lược điểm những thành tựu chính của Viện Nghiên cứu Hán
Nôm từ các bình diện tổ chức, hoạt động khoa học, công tác tư liệu Hán Nôm, đào tạo, tư
vấn chính sách, hợp tác trong nước và quốc tế. Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, bài
viết thảo luận về một số triển vọng của Viện Nghiên cứu Hán Nôm nói riêng và lĩnh vực Hán
Nôm trong tương lai, khẳng định rằng cần phát triển trên cơ sở kế thừa thành tựu của tiền
nhân, tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt quan tâm đến kho sách Hán
Nôm, đồng thời thực hiện nguyên tắc bốn hoá: chuyên môn hoá, xã hội hoá, quốc tế hoá, tin
học hoá.
Từ khoá: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Ban Hán Nôm, Hán Nôm, thành tựu, triển vọng.
Abstract: Based on the Board of Sino-Nom (founded in 1970), the Institute of Sino-Nom
Studies was officially founded in 1979. Until now, the Institute has spent its 50 years of
growing up and developing. This article summarizes some significant achievements of the
Institute in terms of organization, academic activities, Sino-Nom material management,
graduate education, policy consultation, domestic and international co-operation. Looking
back through those achievements, this article discusses some prospects of the Institute of
Sino-Nom Studies in particular and the field of Sino-Nom in general, the argues that we
should lead our development basing on continuing our previous scholars, focusing on
academic tasks, particularly paying attention to the Sino-Nom Archives, as well as carrying
out “four principles” of professionalization, socialization, internationalization, and computerization.
Keywords: Institute of Sino-Nom Studies, Board of Sino-Nom, Sino-Nom, achievement,
prospect.

1. Quá trình phát triển, chức năng, các văn bản ghi bằng chữ Quốc ngữ. Bảo
nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện tồn lâu dài và khai thác có hiệu quả kho
Nghiên cứu Hán Nôm di sản văn hoá này là để phục vụ cho sự
nghiệp xây dựng và phát triển nền văn
1.1. Sơ lược quá trình hình thành và
hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt
phát triển
Nam trong thời đại ngày nay.
Di sản Hán Nôm gồm những thư tịch
và tài liệu viết bằng chữ Hán và chữ *
Nôm, là kho tàng văn hóa to lớn và PGS.TS Viện Nghiên cứu Hán Nôm
**
phong phú nhất của nước ta trước khi có PGS. TS Viện Nghiên cứu Hán Nôm
6
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

Kể từ khi tiếp xúc với phương Tây, Lê Duy Chưởng, Nguyễn Hữu Chế,
Việt Nam dần chuyển sang chính thức sử Nguyễn Văn Lãng,… Đến ngày 13/9/1979,
dụng chữ Quốc ngữ với tư cách là loại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN)
hình văn tự quan phương của quốc gia. được thành lập trên cơ sở Ban Hán
Chữ Hán và chữ Nôm dần không còn Nôm, theo Quyết định số 326/CP của
được sử dụng nữa, rồi trở thành di sản. Hội đồng Chính phủ và được tái khẳng
Việc chuyển sang sử dụng chữ Quốc ngữ định trực thuộc Trung tâm Khoa học xã
mặc dù tạo đà thuận lợi cho sự phát triển hội và Nhân văn Quốc gia (cũng là tiền
chung của đất nước ta kể từ giai đoạn đầu thân của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
thế kỉ XX, nhưng cũng để lại sự đứt gãy Việt Nam) theo Nghị định số
văn hoá lớn nhất trong lịch sử dân tộc, 99/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của
tính cho đến thời điểm này. Vì sao? Vì Chính phủ quy định chức năng, nhiệm
con người Việt Nam hiện đại không còn vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
khả năng đọc hiểu các văn bản Hán Nôm Viện Hàn lâm. VNCHN trở thành đơn vị
của cha ông xưa, không biết các hoành quan trọng nhất ở Việt Nam thực hiện
phi, câu đối trên các di tích viết nội dung nhiệm vụ sưu tầm, bảo quản, khai thác,
gì, không giải mã được các thông điệp nghiên cứu và đào tạo Hán Nôm.
ngữ văn của cổ nhân. Sự đứt gãy văn hoá 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền
khiến cho chúng ta có nguy cơ trở thành hạn và cơ cấu tổ chức
“những người xa lạ trên chính quê hương Hiện nay, có hai văn bản gần nhất và
mình”, như người ta hay nói một cách quan trọng do Viện Hàn lâm ban hành
văn vẻ. Tình hình ấy đặt ra cho chúng ta năm 2018 quy định các hoạt động của
nhiệm vụ cấp thiết phải bảo tồn và khai VNCHN, đó là: Quyết định số 166/QĐ-
thác kho di sản Hán Nôm nói trên, để KHXH do Chủ tịch Viện Hàn lâm kí
phục vụ sự phát triển của nền văn hoá ngày 8/2/2018, về việc quy định chức
Việt Nam vừa giữ được bản sắc dân tộc, năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
vừa có khả năng hội nhập với thế giới chức của VNCHN; và Quy chế Tổ chức
đương đại. và hoạt động của VNCHN ban hành kèm
Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ theo Quyết định số 2254/QĐ-KHXH do
trên, năm 1970, Ban Hán Nôm thuộc Ủy Chủ tịch Viện Hàn lâm kí ban hành ngày
ban Khoa học xã hội Việt Nam (tiền 11/12/2018. Căn cứ theo hai văn bản này,
thân của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VNCHN có chức năng, nhiệm vụ, quyền
Việt Nam - viết tắt: Viện Hàn lâm) được hạn và cơ cấu tổ chức như sau:
thành lập. Ban đã quy tụ được nhiều học a. Chức năng
giả uyên bác thuộc thế hệ các nhà Hán VNCHN là tổ chức nghiên cứu khoa
học khoa cử cuối cùng của Việt Nam, đó học trực thuộc Viện Hàn lâm, có chức
là các học giả Phạm Thiều, Thạch Can, năng nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản,
Cao Xuân Huy, Hoa Bằng, Đào Phương phục chế, nhân bản, biên dịch, khai thác
Bình, Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đổng Chi… và xuất bản di sản Hán Nôm của dân
cùng các cộng tác viên Trần Duy Vôn, tộc; cung cấp luận cứ khoa học cho việc
7
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

hoạch định đường lối, chiến lược, quy (7) Thực hiện tư vấn khoa học, cung
hoạch và chính sách phát triển nhanh và cấp dịch vụ văn hóa, giáo dục - đào tạo phù
bền vững theo định hướng xã hội chủ hợp với chức năng, nhiệm vụ của Viện.
nghĩa; tư vấn khoa học; tham gia đào tạo (8) Tổ chức và thực hiện các hoạt
phát triển tiềm lực nghiên cứu Hán Nôm động hợp tác nghiên cứu, tổ chức hội
của đất nước. thảo, xuất bản và đào tạo với các tổ
b. Nhiệm vụ và quyền hạn chức, cơ quan nghiên cứu khoa học, các
(1) Trình Chủ tịch Viện Hàn lâm nhà khoa học trong nước và ngoài nước
chiến lược, quy hoạch định hướng phát theo quy định của pháp luật.
triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm về (9) Trao đổi thông tin khoa học với
phát triển của VNCHN và tổ chức thực các cơ quan trong nước và ngoài nước
hiện sau khi được phê duyệt. theo quy định của pháp luật; quản lý tư
(2) Nghiên cứu những vấn đề lý liệu, thư viện; xuất bản các ấn phẩm
luận cơ bản và ứng dụng của ngành Hán khoa học, phổ biến các kết quả nghiên
Nôm; biên dịch và công bố các tư liệu cứu, truyền bá các kiến thức khoa học
chữ Hán, chữ Nôm; biên soạn các sách tới quảng đại quần chúng.
công cụ cần thiết cho công tác biên dịch (10) Quản lý về tổ chức, bộ máy, vị trí
và nghiên cứu tư liệu chữ Hán, chữ Nôm việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh
và các văn tự cổ khác. nghề nghiệp và số người làm việc trong
(3) Tổ chức nghiên cứu và phát triển đơn vị; tài sản và kinh phí của VNCHN
tư liệu Hán Nôm theo hướng nhân văn theo quy định của Nhà nước và theo sự
số thức: số hóa tư liệu gốc, tạo cơ sở dữ phân cấp quản lý của Viện Hàn lâm.
liệu, tạo font chữ và bộ gõ cho các loại (11) Thực hiện các nhiệm vụ khác
hình chữ cổ… theo sự phân công của Chủ tịch Viện
(4) Điều tra, biên mục, sưu tầm, thu Hàn lâm và theo quy định của pháp luật.
thập di sản Hán Nôm còn ở trong nước
c. Cơ cấu tổ chức (cấp phòng)
và ngoài nước.
Trong lịch sử, VNCHN đã nhiều lần
(5) Bảo tồn và giám định các nguyên
thay đổi cơ cấu tổ chức cấp phòng.
bản tư liệu cổ, cung cấp bản sao của các
tài liệu gốc không thuộc danh mục tài - Giai đoạn 1979-1988, Viện có cơ
liệu mật hoặc bí mật quốc gia cho các cấu gồm 8 Phòng - Ban trực thuộc: Ban
thư viện, các cơ quan, các nhà nghiên Hán cổ, Ban Hán cận, Ban Nôm, Ban
cứu có nhu cầu theo quy định hiện hành. Văn bản học, Phòng Sưu tầm Bảo quản,
(6) Kết hợp nghiên cứu với đào tạo Phòng Tư liệu Thư viện, Phòng Hành
trong lĩnh vực Hán Nôm; tham gia đào chính Quản trị Tổ chức, Phòng Kĩ thuật.
tạo đại học, sau đại học phát triển nguồn - Giai đoạn 1988-2004 có 12 Phòng:
nhân lực có trình độ cao theo yêu cầu Phòng Văn bản học Hán Nôm, Phòng
của Viện Hàn lâm và theo đề nghị của Nghiên cứu Văn tự Hán Nôm, Phòng
các tổ chức, cơ quan khác trong nước và Nghiên cứu Văn tịch Hán Nôm, Phòng
nước ngoài theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu Hán Nôm dân tộc và khu
8
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

vực, Phòng Nghiên cứu ứng dụng, Phòng phương hướng phát triển của VNCHN
Tin học Hán Nôm, Phòng Sưu tầm, và ngành Hán Nôm
Phòng Bảo quản thư tịch cổ, Phòng Viện đã tổ chức các hội thảo khoa học
Thông tin tư liệu thư viện, Phòng Phục nhằm thu hút các chuyên gia Hán Nôm và
chế và Nhân bản, Phòng Hành chính các ngành lân cận ở trong nước và quốc tế
Quản trị Tổ chức Tài vụ, Phòng Biên tập tham gia về phương hướng phát triển của
- Trị sự (Tạp chí Hán Nôm). Viện nói riêng và của ngành Hán Nôm
- Từ năm 2004 đến năm 2018 giữ cơ học Việt Nam nói chung.
cấu gồm 13 phòng hoặc tương đương, a. Hội thảo trong nước (thường niên)
cụ thể là: Phòng Nghiên cứu văn bản
- Hội nghị thường niên Thông báo
Nôm, Phòng Nghiên cứu văn khắc Hán
Hán Nôm học (1995-2016). Sự kiện này
Nôm, Phòng Nghiên cứu văn bản Văn
là cơ hội để giới Hán Nôm trong cả
học, Phòng Nghiên cứu văn bản Lịch sử
nước gặp mặt, trao đổi, thảo luận về các
và Địa lí, Phòng Nghiên cứu văn bản
Luật và Tôn giáo, Phòng Sưu tầm, vấn đề liên quan đến sưu tầm, bảo quản,
Phòng Bảo quản, Phòng Thông tin - Thư nghiên cứu, phiên dịch, khai thác giá trị
viện, Phòng Ứng dụng công nghệ tin của tài liệu Hán Nôm khắp các miền Bắc
học, Trung tâm Phục chế và tu bổ văn Trung Nam, kể cả các tài liệu Hán Nôm
bản Hán Nôm, Phòng Quản lí khoa học ở nước ngoài. Những tham luận khoa
và Hợp tác quốc tế, Phòng Tổ chức - học trong các Hội nghị ấy đã mang lại
Hành chính, Phòng Biên tập - Trị sự. nhiều thông tin mới cho ngành Hán
- Từ năm 2018 đến nay giữ cơ cấu Nôm nói riêng và cho các ngành học
gồm 10 phòng, cụ thể: 5 phòng thuộc thuật nói chung. Các cuốn kỉ yếu Hội
khối nghiên cứu là Phòng Nghiên cứu nghị Thông báo Hán Nôm học hằng năm
Thư tịch, Phòng Nghiên cứu Minh văn, đã trở nên quen thuộc trong giới học
Phòng Nghiên cứu Văn tự và Văn bản, thuật, trở thành một kênh thông tin để
Phòng Nghiên cứu văn bản Văn học và công bố và quảng bá các vấn đề Hán
Lịch sử, Phòng Nghiên cứu So sánh văn Nôm với cộng đồng học thuật cũng như
hiến; 2 phòng thuộc khối tư liệu là Phòng đông đảo xã hội.
Bảo quản - Tu bổ - Sưu tầm, Phòng Thư - Hội thảo khoa học cấp quốc gia
viện - Tin học; 2 phòng thuộc khối chức thường niên Nghiên cứu Hán Nôm (từ
năng là Phòng Tổ chức - Hành chính, 2017~). Được sự đồng ý của Viện Hàn
Phòng Quản lí khoa học và Hợp tác lâm, VNCHN đã từng bước cải tiến Hội
quốc tế; cuối cùng là Phòng Biên tập - nghị Thông báo Hán Nôm học về cả hai
Trị sự trực thuộc Tạp chí Hán Nôm, là bình diện hình thức tổ chức và nội dung
cơ quan ngôn luận của Viện và của ngành tham luận để nâng cấp trở thành Hội thảo
Hán Nôm. quốc gia thường niên Nghiên cứu Hán
2. Điểm lại một số thành tựu trong 50 Nôm, bắt đầu áp dụng từ năm 2017 trở đi.
năm qua của VNCHN Mô hình tổ chức hội thảo có chủ trương
2.1. Tổ chức Hội thảo khoa học vừa xã hội hoá để thu hút đông đảo các
trong nước và quốc tế để hoạch định nhà khoa học tham gia, vừa đảm bảo
9
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

chuyên môn hoá, khoa học hoá. Cấu trúc - Hội thảo về Văn bản học Hán Nôm
tiểu ban: dự kiến mỗi năm có 4 tiểu ban, (1982) góp phần xây dựng lý luận và
trong đó có 2 tiểu ban cố định (Nghiên giải quyết những vấn đề thực tiễn của
cứu Hán Nôm, Tư liệu Hán Nôm) và 2 công tác văn bản học Hán Nôm4.
tiểu ban linh hoạt, thay đổi chủ để từng - Hội thảo về Sưu tầm bảo quản thư
năm. Quy trình tổ chức có thẩm định và tịch và tư liệu Hán Nôm (1983) đặt ra
sơ loại trước Hội thảo; sau khi Hội thảo những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài
diễn ra lại tiếp tục thẩm định, lựa chọn cho công tác sưu tầm, bảo quản các tư
tham luận để xuất bản. Từ năm 2019 trở liệu Hán Nôm hiện còn.
đi áp dụng phương thức phản biện kín
- Hội thảo về Chữ Nôm (1985) đề
(peer review) để đảm bảo tính khách quan,
cập một cách khái quát tình trạng các
khoa học. Hội thảo diễn ra vào khoảng
văn bản Nôm và kinh nghiệm giải mã
cuối tháng 8 - đầu tháng 9, xuất bản kỉ
một số tác phẩm Nôm nổi tiếng, trên cơ
yếu vào khoảng tháng 11 cùng năm1.
sở đó đã cung cấp những vấn đề lý luận
- Hội thảo Hán Nôm trẻ (từ 2016 ~) cho việc nghiên cứu và việc giải mã các
do Chi đoàn Đoàn Thanh niên VNCHN
văn bản Nôm.
được giao phụ trách tổ chức. Các bài
viết thể hiện sự thâm nhập của cán bộ trẻ - Hội thảo Hán Nôm trong đổi mới
với nghiên cứu Hán Nôm và những vấn (1991) gợi mở nhiều hướng phát triển
đề đặt ra liên quan đến Hán Nôm trong mới cho hoạt động nghiên cứu Hán Nôm
thời điểm hiện nay. Kỉ yếu hội thảo các như gắn liền nghiên cứu chuyên môn
năm 2016-2019 đang được tổ chức biên Hán Nôm với thực tiễn xã hội hiện nay,
tập, xuất bản trong năm 2020. áp dụng những phương tiện kỹ thuật tiến
bộ vào việc quản lý và giải mã các tư
b. Hội thảo trong nước (chuyên đề)
liệu Hán Nôm, đẩy mạnh công tác đào
- Hội thảo về Thư tịch cổ và nhiệm tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, mở rộng
vụ mới (1979) đặt ra những phương
quan hệ hợp tác trong nước và quốc tế.
hướng, nhiệm vụ trước mắt và lâu dài về
công tác sưu tầm, bảo quản, biên dịch, - Hội thảo Vai trò của Hán Nôm trong
nghiên cứu khai thác, công bố tư liệu và văn hóa đương đại (2016) có 3 chủ đề
đào tạo đội ngũ nghiên cứu cho ngành chính tương ứng với 3 tiểu ban tại Hội
Hán Nôm2. thảo: Hán Nôm với chính sách văn hoá,
Hán Nôm với giáo dục, Hán Nôm: từ
- Hội thảo về Dịch thuật (1981) nêu
truyền thống đến hiện tại. Hội thảo là
lên những vấn đề quan trọng trong công
một nỗ lực phản ánh các khía cạnh của
tác phiên âm và dịch nghĩa các tác phẩm
văn hóa Hán Nôm trong đời sống xã hội
Hán Nôm. Dịch từ Hán sang Việt phải
được coi là một khoa học và một nghệ Việt Nam đương đại; gắn kết các vấn đề
thuật, nhằm chuyển tải những thông tin thời sự, chính trị, văn hóa… của đất
chính xác từ các văn bản viết bằng chữ nước với hoạt động nghiên cứu.
Hán và chữ Nôm do ông cha ta để lại - Hội thảo Nghiên cứu tư liệu Hán
cho thế hệ người Việt Nam hôm nay3. Nôm về biển đảo và biên giới của dòng
10
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

họ Nguyễn Huy ở huyện Can Lộc, tỉnh - Năm 2015 tổ chức hội thảo “Văn
Hà Tĩnh (2017), phối hợp tổ chức với tự với văn hóa Đông Á”, phối hợp tổ
tỉnh Hà Tĩnh, tập trung nghiên cứu tư chức với Hội Hán tự học thế giới (世界
liệu về biển đảo và biên giới, phục vụ 漢字學會) và Viện Nghiên cứu chữ Hán
công cuộc đấu tranh vì chủ quyền của của Hàn Quốc (韓國漢字研究所). Hội
quốc gia5. thảo chủ yếu sử dụng ngoại ngữ, không
c. Hội thảo quốc tế ở trong nước in kỉ yếu tại Việt Nam. Tạp chí Nghiên
cứu chữ Hán 漢字研究 số 14, ra cuối
- Năm 2004, Viện kết hợp với Hội
tháng 4/2016 tại Hàn Quốc đã đăng “Số
Bảo tồn di sản chữ Nôm Hoa Kỳ tổ chức chuyên đề nghiên cứu văn tự Việt Nam”,
Hội thảo quốc tế về Nghiên cứu chữ trong đó có 9 bài viết của tác giả Việt
Nôm. Hội thảo đã nhấn mạnh về công tác Nam, phần lớn đều là các tác giả từ
bảo tồn các di vật có chữ Nôm, lưu trữ VNCHN và các bài viết phần lớn lấy từ
hình ảnh và trao đổi tìm kiếm trên mạng Hội thảo.
internet. Hội thảo đã đạt được sự nhất trí
- Năm 2019, tại Hà Tĩnh, VNCHN
cao trong việc quốc tế hóa chữ Nôm, đây
phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ
là cách tốt nhất để bảo tồn và phát huy
Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo quốc tế
hiệu quả giao lưu chữ Nôm Việt Nam6.
Nghiên cứu giá trị di sản Hán Nôm thế
- Năm 2004, VNCHN cùng với Viện kỷ XVII-XX của dòng họ Nguyễn Huy,
Harvard-Yenching Hoa Kỳ tổ chức Hội huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Hội thảo
thảo quốc tế về Nghiên cứu Nho giáo ở có 30 tham luận của 34 tác giả, trong đó
Việt Nam. Hội thảo tập trung thảo luận 3 có 7 tác giả nước ngoài đến từ các quốc
chủ đề chính: (1) Quá trình du nhập và gia và vùng lãnh thổ Nhật Bản, Trung
ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam. (2) Quốc, Đài Loan.
Thư tịch Hán Nôm Việt Nam về Nho - Năm 2019 VNCHN phối hợp với
giáo. (3) Ảnh hưởng của Nho giáo trong Viện Sử học tổ chức hội thảo quốc tế
đời sống văn hóa xã hội ở Việt Nam thời Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-
phong kiến7. 1919)- 100 năm nhìn lại, có 9 tiểu ban,
- Năm 2007, VNCHN cùng với Viện 57 tham luận, trong đó có 47 tác giả
Harvard-Yenching Hoa Kỳ tổ chức Hội trong nước, 15 tác giả nước ngoài đến từ
thảo quốc tế về Nghiên cứu tư tưởng các quốc gia và vùng lãnh thổ Mĩ, Đức,
Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên Pháp, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan.
ngành. Hội thảo đã đánh dấu một bước d. Hội thảo quốc tế ở nước ngoài
phát triển mới về phương pháp nghiên - Năm 2003 phối hợp với Đại học
cứu tư tưởng Nho gia ở Việt Nam, đồng Thanh Hoa (Trung Quốc) tổ chức Hội
thời tập trung nghiên cứu khai thác giá thảo quốc tế Sự truyền bá chữ Hán và
trị của tư liệu Hán Nôm liên quan đến Giao lưu văn hóa Trung - Việt tại Viện
Nho giáo ở Việt Nam từ hướng tiếp cận Nghiên cứu sinh của Đại học Thanh Hoa
liên ngành (tư tưởng triết học, văn hóa, (Thâm Quyến), với 11 học giả Việt Nam
văn học, lịch sử, tôn giáo, dân tộc...)8. tham dự9.
11
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

- Năm 2017 phối hợp với Đại học trọng này, ngành Hán Nôm học Việt
Kinh tế - Tài chính Chiết Giang và Đại Nam đã ra đời, nhằm sưu tầm, bảo quản
học Trịnh Châu (Trung Quốc) tổ chức Hội và biên dịch, nghiên cứu khai thác di sản
thảo quốc tế “Hán tịch Đông Á và Từ thư Hán Nôm và đào tạo đội ngũ cán bộ
cổ Hán Nôm Việt Nam” tại Hàng Châu, nghiên cứu Hán Nôm.
với 12 học giả Việt Nam tham dự10. Di sản Hán Nôm, một bộ phận của
- Năm 2017 phối hợp với Đại học nền văn hoá Việt Nam, bao gồm Kinh,
Trung Chính (Đài Loan, Trung Quốc) tổ Sử, Tử, Tập theo cách phân loại truyền
chức Hội thảo chuyên đề về Hán học thống của các nước chịu ảnh hưởng văn
Việt Nam tại Đại học Trung Chính, với 7 hóa Trung Hoa; hay bao gồm Hiến
học giả Việt Nam tham dự. Kỉ yếu hội chương, Thơ văn, Truyện ký, Phương kỹ
thảo đang được biên tập, xuất bản. theo cách phân loại của Lê Quý Đôn
- Năm 2018, Đại học Trịnh Châu (1726 - 1784); hoặc bao gồm Hiến chương,
phối hợp với một số đơn vị khác, trong Kinh sử, Thơ văn, Truyện ký theo cách
đó có VNCHN tổ chức Hội thảo quốc tế phân loại của Phan Huy Chú (1782 -
Nghiên cứu văn tự và văn hiến minh văn 1840). Với cách nhìn hiện nay của các
Đông Á tại Trịnh Châu, thu hút 120 đại nhà Hán Nôm học Việt Nam thì di sản
biểu từ 7 quốc gia, đoàn Việt Nam gồm Hán Nôm bao gồm các tác phẩm và tài
10 người, trong đó có 8 cán bộ VCNHN. liệu thuộc nhiều ngành khoa học khác
Phần nội dung liên quan đến Việt Nam nhau, mà chủ yếu là khoa học xã hội và
tại Hội thảo đã được lựa chọn và biên khoa học nhân văn.
tập, xuất bản tại Trung Quốc11. Di sản Hán Nôm ra đời trong thời kỳ
Ngoài các cuộc hội thảo trong nước học thuật ở Việt Nam chưa triệt để phân
và quốc tế, VNCHN còn thường xuyên ngành, các tác phẩm Hán Nôm thường có
tổ chức các buổi tọa đàm khoa học, tính tổng hợp, đa ngành: “văn, sử, triết
thuyết trình khoa học của các học giả bất phân”. Mặt khác di sản Hán Nôm còn
trong nước và nước ngoài, tổ chức tại là sản phẩm của giao lưu văn hoá với các
VNCHN để tạo diễn đàn giao lưu, trao nước sử dụng chữ biểu ý, đặc biệt là văn
đổi, cập nhật tri thức khoa học. hoá Hán (Trung Quốc); trong khi đó xét
2.2. Nghiên cứu, phiên dịch, công bố về mặt địa lý, thì Việt Nam ở khu vực
tài liệu Hán Nôm và các vấn đề liên quan Đông Nam Á. Đây là nét đặc thù của
Kể từ đầu thế kỷ XX, người Việt giao lưu văn hoá ở Việt Nam.
Nam chuyển sang sử dụng chữ Quốc Kho di sản Hán Nôm, đã ghi lại quá
ngữ và như vậy, người Việt Nam ngày trình dựng nước và giữ nước, cũng như
nay có sự cách biệt về chữ viết với ông các mặt hoạt động văn hoá xã hội khác
cha mình các thế kỷ trước, đại đa số của các dân tộc Việt Nam trải hàng ngàn
người dân Việt Nam không đọc được năm lịch sử. Do vậy, bảo tồn lâu dài và
chữ Hán và chữ Nôm, nên không hiểu khai thác có hiệu quả kho di sản Hán
được di sản Hán Nôm của ông cha để Nôm, là để phục vụ cho sự nghiệp xây
lại. Để góp phần giải quyết vấn đề quan dựng và phát triển nền văn hoá Việt
12
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc các địa phương, hợp tác quốc tế mà Viện
trong thời đại ngày nay. Ngay sau Cách là đơn vị quản lí. Bên cạnh đó cũng có
mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ nhiều đề tài do cán bộ Viện chủ trì thực
Chí Minh đã ký sắc lệnh số 65, ngày hiện theo dự án hợp tác cá nhân ở trong
23/11/1945, về Bảo tồn di sản văn hoá và ngoài nước, nhưng Viện không phải
dân tộc, như: đình, chùa, cung điện, là đơn vị chủ trì. Các nhóm đề tài nghiên
thành quách, bi ký, đồ vật, chiếu sắc, cứu kể trên đã mang lại những kết quả
văn bằng, giấy má, sách vở, v.v... có tính chủ yếu sau đây (bao gồm tài liệu xuất
chất tôn giáo nhưng có ích cho lịch sử12. bản hoặc bản thảo, chỉ tính công trình là
Bác Hồ là người thầy vĩ đại của cách sách, chưa tính các bài viết).
mạng Việt Nam, kết tinh những tinh hoa a. Công trình mang tính chất lí
của các anh hùng dân tộc. Bác đã hoạt luận và cơ sở ngành, hoặc vấn đề
động thành công trên nhiều lĩnh vực: chuyên sâu
quân sự, chính trị, ngoại giao, văn học... Để góp phần xây dựng cơ sở lý luận
và Bác còn là một nhà Hán học. Như khoa học cho ngành Hán Nôm, vạch ra
vậy, Bác Hồ là người rất quan tâm đến những định hướng phát triển trong từng
việc kế thừa và phát huy những tinh hoa thời kỳ, Viện đã tập trung biên soạn
của nền văn hoá dân tộc, nhất là trong những công trình mang tính chất cơ sở
việc gìn giữ và khai thác các tư liệu Hán lý luận khoa học và tổng kết những
Nôm. Trong bài Mấy vấn đề văn nghệ thành tựu chung của ngành Hán Nôm
Việt Nam hiện nay, đồng chí Trường học Việt Nam. Hướng việc nghiên cứu
Chinh viết: “Những tác phẩm cổ điển là khoa học chuyên ngành nhằm giới thiệu
tinh hoa của nền văn nghệ dân tộc qua tinh hoa văn hoá dân tộc, những tri thức
nhiều thế kỷ, do đời sống và tiếng nói khoa học của ông cha trải hàng ngàn
dân tộc ngày một phong phú mới dần năm dựng nước và giữ nước, làm phong
tạo nên”13. Khi bàn về việc tiếp thu di phú bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần
sản văn hoá dân tộc, đồng chí Phạm Văn vào sự nghiệp xây dựng nền văn hoá
Đồng đề ra yêu cầu về đào tạo đội ngũ Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công
cán bộ là: “Chúng ta cần có những nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội
người giỏi và có trình độ cao, có như thế nhập quốc tế. Với những công trình có
mới sáng tạo, mới sưu tầm một cách có tích chất lý luận nhằm xây dựng một hệ
ý thức và nghiên cứu để vận dụng một phương pháp luận cho ngành Hán Nôm
cách sáng tạo vốn cũ”14. học Việt Nam trong các lĩnh vực khoa
Nhận thức được giá trị lớn lao của di học, như: Văn bản học, Văn tự học, Văn
sản Hán Nôm và vai trò của ngành Hán tịch học, Minh văn học, Huấn hỗ học,
Nôm, trong thời gian qua Viện đã tổ Gia phả học, Bi ký học, v.v..; và những
chức hoạt động khoa học trên nhiều cấp bài viết khoa học liên ngành, như: tư
độ đề tài, chủ yếu là các đề tài cấp Bộ và tưởng chính trị xã hội, kinh tế, văn học,
cấp Cơ sở do Viện quản lí, ngoài ra còn sử học, địa lý, ngoại giao, pháp luật,
các đề tài cấp Quốc gia, đề tài của Quỹ giáo dục và đào tạo, y học, xã hội học,
NAFOSTED tài trợ, đề tài hợp tác với tâm lý học và một số vấn đề khác.
13
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

Những công trình thuộc nhóm này Trung Quốc - Nhật Bản (Nguyễn Thị
có thể kể như: Thư tịch cổ nhiệm vụ mới Oanh), Ca trù (hát ả đào) và văn hóa
(tập thể), Dịch từ Hán sang Việt một Thăng Long - Hà Nội (Nguyễn Xuân
khoa học một nghệ thuật (tập thể), Một Diện), Khảo cứu nghệ thuật truyền kì
số vấn đề văn bản học Hán Nôm (tập chữ Hán Việt Nam thời trung đại (Phạm
thể), Lịch sử thư tịch Việt Nam (Nguyễn Văn Thắm), Nghiên cứu thơ văn của Hồ
Văn Bến), Nghiên cứu chữ huý Việt Xuân Hương (Đào Thái Tôn), Hán Nôm
Nam qua các đời (Ngô Đức Thọ), Hồ học trong nhà trường (Trịnh Khắc Mạnh
Xuân Hương - Tiểu sử văn bản, Tiến chủ trì), Nghiên cứu sách dạy lịch sử
trình huyền thoại dân gian hoá (Đào Việt Nam viết bằng chữ Hán và chữ
Thái Tôn), Những vấn đề văn bản Nôm (Nguyễn Thị Hường), Ngôn ngữ -
“Quân trung từ mệnh” của Nguyễn Trãi văn tự - ngữ văn (Nguyễn Quang Hồng),
(Nguyễn Văn Nguyên), Nghiên cứu văn Lập Trai Phạm Quý Thích - cuộc đời và
bản học “Đăng khoa lục” Việt Nam thơ chữ Hán (Vương Thị Hường), Tiếp
(Nguyễn Thuý Nga), Một số vấn đề về cận di sản Hán Nôm (Trịnh Khắc
văn bia Việt Nam (Trịnh Khắc Mạnh), Mạnh), Văn bia hậu thần Việt Nam thế
Viện Nghiên cứu Hán Nôm - 30 năm xây kỉ XVII-XVIII (Trần Thu Hường), Văn
dựng và phát triển (tập thể), Ngữ văn miếu Việt Nam - khảo cứu (Trịnh Khắc
Hán Nôm gồm 4 tập (Trần Lê Sáng chủ Mạnh chủ biên), Hải quốc từ chương
biên), Nhìn lại Hán Nôm học Việt Nam (Trần Trọng Dương), Người xưa dạy trẻ
thế kỷ XX (tập thể), Ấn chương Việt Nam (Nguyễn Tuấn Cường) và nhiều công
(Nguyễn Công Việt), Cơ sở văn bản học trình khác.
Hán Nôm (Ngô Đức Thọ - Trịnh Khắc b. Công trình nghiên cứu, phiên
Mạnh), Khảo cứu văn bản “Truyện âm chữ Nôm và văn bản Nôm
Kiều” bản 1871 (Đào Thái Tôn), Địa lý Nghiên cứu về văn tự, đặc biệt là
hành chính thời Nguyễn (Nguyễn Thúy chữ Nôm - loại chữ do ông cha ta sáng
Nga chủ biên), Nghiên cứu cách chuyển tạo ra, góp phần nghiên cứu lịch sử chữ
dịch tên gọi cây thuốc từ tiếng Hán cổ viết và tiếng Việt. Chữ Nôm Việt là một
ra tiếng Việt (Nguyễn Tá Nhí chủ biên), sáng tạo rất có ý nghĩa về văn hoá của
Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lê người Việt. Chữ Nôm ra đời đánh dấu
qua tư liệu Hán Nôm (Đinh Khắc một bước phát triển quan trọng của nền
Thuân), Các thể văn chữ Hán Việt Nam văn hoá dân tộc trên con đường độc lập
(Trần Kim Anh - Hoàng Hồng Cẩm), Ấn tự chủ. Kho tàng văn thơ Nôm Việt còn
chương trong hệ thống hành chính Việt lại ở nước ta khá nhiều. Một nguồn di
Nam từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ sản văn hoá vô cùng phong phú của ông
XX (Nguyễn Công Việt), Địa danh hành cha ta viết bằng chữ Nôm đang đợi
chính Thăng Long Hà Nội qua tư liệu chúng ta phiên âm, giải mã và nghiên
văn khắc Hán Nôm trên địa bàn Hà Nội cứu; nhằm tìm hiểu quá khứ dân tộc,
(Phạm Thị Thùy Vinh), Nghiên cứu so nhất là nền văn hoá truyền thống dân
sánh truyện cổ dân gian Việt Nam - tộc, thông qua ngôn ngữ văn tự dân tộc
14
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

qua các thời kỳ lịch sử. Công tác nghiên cận liên ngành (Lã Minh Hằng chủ
cứu về văn tự mà nổi trội là nghiên cứu biên), Khảo luận về tuồng “Quần phương
về chữ Nôm của Viện trong thời gian tập khánh” (Nguyễn Tô Lan), Khảo cứu
qua đã đạt được những thành tựu to lớn. từ điển song ngữ Hán Việt - “Đại Nam
Ở đây chúng tôi xin nêu hai thành tựu cơ quốc ngữ” (Lã Minh Hằng), Từ điển song
bản sau: ngữ Hán Việt - “Chỉ nam Ngọc âm giải
Nghiên cứu về văn tự, về chữ Nôm nghĩa” (Hoàng Thị Ngọ), Khảo cứu từ
Việt và chữ Nôm Tày - Nùng; các công điển song ngữ Hán Việt - “Nhật dụng
trình của Viện đã tập trung nghiên cứu thường đàm” của Phạm Đình Hổ (Trần
về âm tiết và loại hình ngôn ngữ, khảo Trọng Dương), v.v..
sát quá trình hình thành và phát triển - Về việc phiên âm các văn bản
chữ Nôm, cùng kết cấu nội tại của chữ Nôm, Viện đã tập trung phiên âm các tác
Nôm, cách đọc chữ Nôm, mối quan hệ phẩm có giá trị văn chương, nhằm cung
giữa chữ Nôm và tiếng Việt. Về lĩnh vực cấp một cách nhìn toàn diện về văn học
nghiên cứu văn tự và chữ Nôm, Viện đã Việt Nam thời trung đại, có thể kể như:
tổ chức biên soạn các công trình, như: Quốc âm thi tập (Cao Hữu Lạng), Hồng
Âm tiết và loại hình ngôn ngữ (Nguyễn Đức quốc âm thi tập (tập thể), Ngọc
Quang Hồng), Nghiên cứu chữ Nôm Tày Kiều Lê (Kiều Thu Hoạch), Thiên Nam
(Cung Văn Lược), Các phương thức minh giám (Hoàng Thị Ngọ), Thiên Nam
biểu âm trong cấu trúc chữ Nôm Việt ngữ lục (Nguyễn Thị Lâm), Lục Vân
(Nguyễn Tá Nhí), Các phương thức biểu Tiên (Trần Nghĩa), Truyện Kiều (Đào
ý trong cấu trúc chữ Nôm Việt (Lã Minh Thái Tôn), Di văn chùa Dâu (Nguyễn
Hằng), Mối tương quan giữa âm Hán Quang Hồng chủ biên), Hồ Xuân Hương
Việt và âm Nôm trong cách đọc chữ (Đào Thái Tôn), Truyền kỳ mạn lục giải
Nôm (Trương Đức Quả), Chữ Nôm và âm (Nguyễn Quang Hồng), Truyền kỳ
tiếng Việt qua bản giải âm “Phật thuyết mạn lục tân biên (Hoàng Hồng Cẩm),
đại báo phụ mẫu ân trọng kinh” (Hoàng Tổng tập văn học Nôm Việt Nam gồm 2
Thị Ngọ), Chữ Nôm và tiếng Việt qua tập (Nguyễn Tá Nhí chủ biên), Đại Nam
văn bản “Thiên Nam ngữ lục” (Nguyễn quốc sử diễn ca (Lã Minh Hằng), v.v...
Thị Lâm), “Truyền kì mạn lục”- Nghiên
c. Biên soạn sách công cụ, tra cứu
cứu văn bản và vấn đề dịch Nôm (Hoàng
Hồng Cẩm), Khái luận văn tự học chữ Biên soạn những bộ sách công cụ,
Nôm (Nguyễn Quang Hồng), Diễn ca nhằm góp phần tạo nên những phương
lịch sử Nôm - Văn bản và tác phẩm tiện tra cứu khi tiếp cận di sản Hán Nôm
(Hoàng Thị Ngọ), Nghiên cứu chữ Nôm cho các nhà nghiên cứu khoa học xã hội
cổ (Trương Đức Quả), Nghiên cứu thể và nhân văn nói chung và nghiên cứu
tài văn học Nôm (Nguyễn Thị Lâm), Hán Nôm nói riêng. Việc biên soạn các
Nghiên cứu chữ Nôm và tiếng Việt qua sách công cụ phản ánh kết quả nghiên
cứu và trình độ trưởng thành về khoa
các bản dịch “Khóa hư lục” (Trần Trọng
học, trong thời gian qua Viện đã tập trung
Dương), Nghiên cứu Nôm từ hướng tiếp
15
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

biên soạn một số loại sách công cụ về Nam gồm 3 tập (Trịnh Khắc Mạnh chủ
chữ Hán, chữ Nôm, về địa danh, về sách biên), Điển cố trong văn học Nôm (Lã
thư mục, về các tác gia Hán Nôm, về Minh Hằng), Bảng tra chữ Nôm Dao
những người đỗ đạt, v.v.., có thể kể như: (Viện phối hợp cùng nhà nghiên cứu
Tự điển chữ Nôm (Nguyễn Quang Hồng Hoàng Hựu), Bảng tra chữ Thái cổ -
chủ biên), Từ điển chữ Nôm Tày (Viện Việt (Nguyễn Văn Tuân - Vũ Xuân
phối hợp với các chuyên gia nghiên cứu Hiển), Nguyễn Trãi quốc âm từ điển
chữ Nôm Tày ở Cao Bằng), Từ điển (Trần Trọng Dương), Khoa cử Việt
Hán Việt cỡ lớn (Phan Văn Các chủ Nam (4 tập, Nguyễn Thuý Nga chủ
biên), Từ thường dùng trong Hán văn cổ biên), v.v...
(Phan Văn Các), Đối chiếu chữ Hán thể d. Biên soạn tùng thư
triện, thảo, khải (Trịnh Khắc Mạnh -
Tiến hành nghiên cứu khai thác và
Nguyễn Văn Nguyên), Tên làng xã Việt
biên dịch những bộ tùng thư theo chuyên
Nam (Dương Thị The - Phạm Thị Thoa),
đề, nhằm xã hội hoá ngày càng nhiều các
Bảng tra thần tích theo làng xã (Nguyễn
tư liệu Hán Nôm, giúp cho các thế hệ
Thị Phượng chủ biên), Di tích lịch sử
người Việt Nam hôm nay hiểu được giá
văn hoá Việt Nam (Ngô Đức Thọ chủ
trị của văn hoá truyền thống trong lịch sử.
biên), Các nhà khoa bảng Việt Nam
Một số bộ tùng thư mà Viện đã triển khai
(Ngô Đức Thọ chủ biên), Di sản Hán
trong thời gian qua, có thể kể như: Tổng
Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu gồm 3
tập (Trần Nghĩa đồng chủ biên), Di sản tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (Trần
Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu Nghĩa chủ biên), Thư tịch Hán Nôm về
(Bổ di) gồm 2 tập (Trần Nghĩa đồng chủ nghề nông cổ truyền (tập thể), Phụ nữ Việt
biên), Thư mục Hán Nôm - mục lục tác Nam qua thư tịch Hán Nôm (Đỗ Thị Hảo
giả (Dương Thái Minh), Thư mục văn chủ biên), Thơ đi sứ (tập thể), Tổng tập
bia (Hoàng Lê chủ biên), Văn khắc Hán văn khắc Hán Nôm Việt Nam (tập thể),
Nôm Việt Nam (Nguyễn Quang Hồng Văn bia thời Mạc (Đinh Khắc Thuân),
chủ biên), Tên tự tên hiệu các tác gia Văn bia Hà Nội (tập thể), Văn miếu Quốc
Hán Nôm Việt Nam (Trịnh Khắc Mạnh), tử giám Hà Nội và 82 bia Tiến sĩ (Ngô
Các tác gia nữ Hán Nôm Việt Nam (Đỗ Đức Thọ chủ biên), Tác phẩm chữ Hán
Thị Hảo chủ biên), Thư mục Nho giáo của người Việt trước thế kỷ X (Trần
Việt Nam (Trịnh Khắc Mạnh - Chu Nghĩa), Tục lệ Lạng Sơn (Hoàng Giáp chủ
Tuyết Lan), Tổng tập thác bản văn biên), Văn bản thần tích Thái Bình (Mai
khắc Hán Nôm Việt Nam (tập thể), Thư Hồng), Các văn pháp luật Việt Nam thời
mục thác bản văn khắc Hán Nôm Việt phong kiến (Nguyễn Ngọc Nhuận chủ
Nam (Trịnh Khắc Mạnh chủ biên), Tác biên), Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam
gia Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội (Trịnh Khắc Mạnh giới thiệu), Tổng tập
(Phạm Văn Thắm chủ biên), Tìm hiểu truyện thơ Nôm các dân tộc thiểu số Việt
thư tịch y dược cổ truyền Việt Nam Nam gồm 19 tập (Trịnh Khắc Mạnh chủ
(Nguyễn Văn Bến chủ biên), Thư mục trì), Tuyển tập văn học Thái (tập thể), Thư
sách Hán Nôm các dân tộc thiểu số Việt mục Hán Nôm về biển đảo Việt Nam
16
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

(Trịnh Khắc Mạnh chủ biên), Di sản Hán bầu trời Việt Nam làm vẻ vang cho giống
Nôm thời Lê sơ (Đinh Khắc Thuân chủ nòi”16 và “Những tác phẩm cổ điển là
biên), Gia lễ Việt Nam (Trịnh Khắc Mạnh tinh hoa của nền văn nghệ dân tộc qua
chủ biên), Thư tịch Hán Nôm Việt Nam về nhiều thế kỷ, do đời sống và tiếng nói
quân sự (Trịnh Khắc Mạnh - Dương Văn dân tộc ngày một phong phú mới dần dần
Hoàn), v.v... tạo nên... Làm giàu cho tư tưởng tình
e. Phiên dịch, chú giải và giới thiệu cảm và tiếng nói Việt Nam”17. Viện đã
tư liệu Hán văn biên dịch và giới thiệu một số tác gia, tác
Tiến hành biên dịch và giới thiệu phẩm Hán Nôm, có thể kể như: Trúc
các tác gia Hán Nôm ưu tú và các tác Lâm tông chỉ nguyên thanh của Ngô Thì
phẩm Hán Nôm có giá trị của văn hoá Nhậm (Hà Thúc Minh), Thơ văn Phan
Việt Nam. Như mọi người đều biết, ở Huy Ích (Nguyễn Ngọc Nhuận giới
mọi thời đại, ông cha ta đều có những thiệu), Thơ văn Nguyễn Trãi (Nguyễn
thành tựu về mọi mặt trong đời sống Đổng Chi chủ biên), Đại Việt sử ký tục
chính trị xã hội của đất nước; trong mỗi biên (Ngô Thế Long và Nguyễn Kim
lĩnh vực đều có những đỉnh cao mãi mãi Hưng), Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn
tự hào và điều may mắn là các tác phẩm (Nguyễn Tuấn Lương chủ biên), Thơ văn
Hán Nôm của các bậc thiên tài ấy một Ninh Tốn (Hoàng Lê chủ biên), Thơ văn
phần còn giữ được đến ngày nay. Đánh Lê Thánh Tông (Mai Xuân Hải chủ biên),
giá tổng quát di sản Hán Nôm của dân Lê quý dật sử (Phạm Văn Thắm), Trùng
tộc Việt Nam, đồng chí Trường Chinh san Lam Sơn thực lục (Trần Nghĩa), Thơ
đã từng nhận định: “Ngô Quyền: quân văn Nguyễn Cao (Phan Văn Các), Hội
sự học; Trần Hưng Đạo: quân sự học; Tao đàn (Nguyễn Văn Bến chủ biên),
Nguyễn Trãi: quân sự học, chính trị học Nghệ An ký (Nguyễn Thị Thảo), Thơ chữ
và văn học; Lương Thế Vinh: toán học; Hán Lê Thánh Tông (Mai Xuân Hải chủ
Nguyễn Bỉnh Khiêm: triết học và văn biên), Thơ văn Nguyễn Đề (Nguyễn Thị
học; Lãn Ông: y học; Lê Quý Đôn: văn Phượng chủ biên), Lịch triều tạp kỷ
học, khoa học; Quang Trung: quân sự (Hoàng Văn Lâu), Diệu Liên thi tập (Đỗ
học, chính trị học; Ngô Thì Nhậm: chính Thị Hảo), Ứng Khê thi văn tập (Nguyễn
trị học, quân sự học và văn học; Nguyễn Thị Oanh), Đại Việt sử ký tiền biên (Lê
Du: văn học; Phan Huy Chú: sử học; Văn Bảy, Phạm Thị Thoa, Dương Thị
Cao Bá Quát: chính trị học và văn học; The), Ô châu cận lục (Trịnh Khắc Mạnh
Nguyễn Đình Chiểu: chính trị học và - Nguyễn Văn Nguyên), Phạm Đình Hổ
văn học; v.v...”15. tuyển tập thơ văn (Trần Kim Anh), Cổ
Trong những năm qua, Viện đã triển duệ từ (Phan Văn Các), Minh Mệnh chiếu
khai các hệ thống đề tài nghiên cứu giới dụ (Trần Văn Quyền), Đặng gia thế phả
thiệu tác gia, tác phẩm Hán Nôm, phần (Trần Lê Sáng, Nguyễn Huy Thức,
nào đáp ứng nhu cầu xã hội hóa di sản Nguyễn Hữu Tưởng), Cổ tâm bách vịnh
Hán Nôm. Bởi lẽ các tác gia Hán Nôm (Mai Xuân Hải), Thơ văn Lê Thánh Tông
“Mãi mãi là những ngôi sao sáng trên (Mai Xuân Hải chủ biên), Truyền kỳ mạn
17
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

lục tân biên (Hoàng Hồng Cẩm), Thơ văn vương Miên Thẩm, Người Hà Tây trong
Ngô Thì Nhậm (Nguyễn Văn Bến chủ làng khoa bảng, Một thế kỷ sưu tầm văn
biên), Đoạn trường lục (Phan Văn Các), hoá dân gian, Lịch sử và nghệ thuật ca
Việt sử cương mục tiết yếu (Hoàng Văn trù, An Nam phong tục sách, Văn khắc
Lâu), Chùa Trấn Quốc (Trịnh Khắc Mạnh Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội, Kim
- Nguyễn Đức Toàn), Tục lệ cổ truyền ngọc bảo tỷ, Thiền tông Khóa hư lục,
vùng đồng bằng Bắc Bộ (Đinh Khắc Thiền tông bản hạnh, Cẩm Đình thi tập,
Thuân chủ biên), Thượng tướng quân Tuyển tập địa chí Thăng Long, Tuyển
tập hương ước tục lệ Thăng Long, Thần
Việp công Hoàng Ngũ Phúc (Trịnh Khắc
tích Hà Nội, Văn khắc Hán Nôm Thăng
Mạnh chủ trì), Quốc sử di biên (Nguyễn
Long - Hà Nội, Di văn thời Tây Sơn trên
Thị Oanh chủ trì), Chợ truyền thống Việt
đất Thăng Long - Hà Nội, Văn bia Văn
Nam qua tư liệu văn bia (Trịnh Khắc
miếu Quốc tử giám Thăng Long, Di sản
Mạnh chủ biên), Văn bia Lê Sơ tuyển tập Văn chương Văn miếu Quốc tử giám,
(Phạm Thị Thuỳ Vinh chủ biên), Kiều Địa chí Quảng Ngãi, Địa chí Hà Tây,
Oánh Mậu - cuộc đời và tác phẩm Hưng Yên tỉnh nhất thống chí, Văn bia
(Nguyễn Xuân Diện), Như Tây kí (Cao thành phố Hưng Yên, Thần tích tỉnh
Việt Anh), Bắc sứ thông lục (Nguyễn Thị Hưng Yên, Tục lệ Hưng Yên, Nghiên cứu
Tuyết), v.v... văn bia Vĩnh Phúc, Di sản Hán Nôm
g. Một số công trình nghiên cứu và tỉnh Ninh Thuận, Tuyển tập văn bia
phiên dịch thông qua hợp tác ngoài Viện Thanh Hoá, Thần tích thần sắc Thanh
Ngoài ra, còn có thể kể tới hàng Hoá, Trịnh gia thế phả, Đại Nam quốc
chục công trình khác trực tiếp hoặc gián cương giới vựng biên, Lịch cổ truyền
tiếp liên quan tới Hán Nôm đã được Việt Nam, Hồ Thượng thư gia lễ, Thọ
công bố, do sự nỗ lực và năng động của Mai gia lễ, Việt Nam thế kỉ X: những
cán bộ Viện hoặc do có mối quan hệ hợp mảnh vỡ lịch sử, Trúc Lâm Yên Tử Phật
tác với các cơ quan và các địa phương giáo tùng thư, Kim tích vật ngữ tập, Văn
trong cả nước, như: Tây Dương Gia Tô bia Phật giáo Việt Nam, Di sản Hán
bí lục, Lượn Cọi, Truyện Thạch Sanh, Nôm đình Chèm, Đền Hát Môn, Đường
Dương Từ - Hà Mậu, Phạm Thận Duật - thi quốc âm cổ bản, Ca trù - phía sau
cuộc đời và tác phẩm, Quốc triều hương đàn phách, Tản Viên Sơn thánh, Vàng
khoa lục, Làng Đại Bái gò đồng, Văn son trên giấy gấm, Đào Uyên Minh toàn
Lãng huyện biên giới, Đền bà Chúa kho, tập, Phạm Thái toàn tập, Đại Nam quốc
Văn bia Lạng Sơn, Văn bia Hà Tây, ngữ (in tại Nhật Bản) và nhiều sách xuất
Hương ước cổ Hà Tây, Việt âm thi tập, bản khác.
Những điển tích Phật giáo kì thú, Từ 2.3. Sưu tầm, bảo quản và tu bổ tài
điển Chu dịch, Đường thơ một thuở, liệu Hán Nôm
Nhật Bản linh dị ký, Góp phần tìm hiểu Di sản Hán Nôm còn lại đến ngày
lịch sử ca trù, Hà Nội làng phố làng nay không còn được nguyên vẹn như nó
nghề, Truyện Kiều nghiên cứu văn bản vốn có trong lịch sử, mà bị mai một mất
và thảo luận, Lý luận văn học cổ Trung mát trải qua đời này đến đời khác, với
Quốc, Đại Nam quốc ngữ, Tùng Thiện nhiều lý do khác nhau, như: do thiên tai
18
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

và khí hậu, do chiến tranh tàn phá, do Công tác sưu tầm tư liệu Hán Nôm
con người thiếu cẩn thận, do sự lão hoá luôn luôn là điều trăn trở không riêng
theo thời gian, v.v... Cách đây 200 năm, của VNCHN mà của toàn xã hội. Ý thức
nhà khoa học Lê Quý Đôn khi nghiên sâu sắc về trách nhiệm phải đảm đương
cứu thư tịch Hán Nôm đã từng than tiếc: trước tổ tiên, cha ông và con cháu muôn
“Nước Nam nổi tiếng là nước văn hiến, đời mai sau, Viện đã tổ chức nhiều
từ hai triều nhà Lý, nhà Trần đến bản chuyến đi về các địa phương để thu mua
triều (triều Lê), các bậc tiền bối trước
sách và làm bản dập bia, chuông, khánh,
tác cũng nhiều, nhưng lâu ngày bị mai
biển gỗ, v.v... Được sự quan tâm của
một, sách vở còn lại không được bao
Đảng và Nhà nước, từ năm 1979 đến
nhiêu, những sỹ phu say mê về việc đời
cổ không dựa vào đâu mà khảo cứu nay, nhiều tư liệu Hán Nôm có giá trị đã
được”18. Nhà sử học thế kỷ XIX, Phan được bổ sung vào kho tàng thư tịch.
Huy Chú cũng đau lòng nói: “Từ khi Lý Viện đã và đang tổ chức tiến hành điều
- Trần dấy lên, văn vật đã thịnh.... đến tra cơ bản và thu thập các tư liệu Hán
đời Hồng Đức nhà Lê vận hội càng mở Nôm hiện có ở các địa phương trong cả
mang, trước thuật nảy nở, điển chương nước. Đến năm 2012, Viện đã hoàn
rất nhiều. Cho nên sách vở đầy rẫy, thực thành về cơ bản việc sưu tầm tư liệu Hán
là rất thịnh. Nhưng trải nhiều phen biến Nôm ở khoảng 2.500 xã thuộc các địa
loạn, nên các sách mất mát đi, tiếc rằng phương: tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Bắc Giang,
nay không còn mấy”19. tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Yên Bái, tỉnh Phú
Về chủng loại, di sản Hán Nôm Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Quảng Ninh,
không chỉ là những tác phẩm văn học, sử thành phố Hải Phòng, tỉnh Hưng Yên,
học, địa lý, v.v..; mà còn bao gồm cả các tỉnh Hải Dương, tỉnh Thái Bình, thành
loại văn bản như gia phả, thần phả, văn phố Hà Nội, tỉnh Hà Nam, tỉnh Nam
khắc trên bia đá, chuông đồng, biển gỗ, Định, tỉnh Ninh Bình, tỉnh Thanh Hóa,
địa bạ, hương ước, v.v...; cho đến các thứ tỉnh Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà
Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Hà
giấy tờ như văn khế, chúc thư, bằng sắc,
Tĩnh. Kết quả thu thập tư liệu văn khắc
lệnh chỉ, sách bói toán phương thuật,
Hán Nôm trong thời gian qua là: mua và
hoành phi câu đối v.v... Có thể về chủng
photocopy sách Hán Nôm cùng sách
loại văn bản mang nội dung khác nhau,
Hán Nôm dân tộc thiểu số được khoảng
nhưng tất cả đều gắn liền với bản sắc và hơn 10.000 cuốn, in rập văn khắc Hán
truyền thống văn hoá dân tộc. Cho đến Nôm (bia, chuông, khánh,...) được khoảng
nay, ngoài phần lớn di sản Hán Nôm đã 15.000 đơn vị với khoảng 40.000 mặt thác
thu thập được hiện đang lưu trữ tại bản, sao chép câu đối khoảng hơn 50.000
VNCHN, còn có khá nhiều tư liệu Hán đôi, sao chép hoành phi khoảng 30.000
Nôm rải rác ở các địa phương trong toàn bức, phiếu điều tra tư liệu Hán Nôm tại
quốc. Do vậy, công việc điều tra, sưu tầm các địa phương khoảng 2.500 xã.
tư liệu Hán Nôm hiện đang nằm trong Nhiều tư liệu mới đã được bổ sung
dân gian là rất cần thiết và đúng hướng. vào kho sách Hán Nôm của VNCHN,
19
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

như: một số tư liệu Hán Nôm có giá trị và phục vụ bạn đọc bằng bản photocopy,
mà lần sưu tầm của Viện Viễn đông Bác bản gốc đưa vào kho lưu giữ theo chế độ
Cổ (EFEO tại Hà Nội) trước đây chưa bảo tàng. Xây dựng hệ thống CSDL
kịp thu thập, đặc biệt là các văn bia thời quản lý tư liệu Hán Nôm và thác bản
Lý - Trần (khoảng hơn 20 đơn vị); mộc văn khắc Hán Nôm, mô tả đặc điểm về
bản có niên đại năm 1578 tại chùa Vạn nội dung và hình thức của tư liệu, tình
Đức Tp. Hội An, tỉnh Quảng Nam trạng tư liệu và đề xuất những biện pháp
(khoảng 100 ván in các sách Thiền tam bảo quản tư liệu, đưa ra những đề xuất
thượng phẩm, Tiêu tật bệnh thần chú, triển khai nghiên cứu khai thác một cách
...); văn bản mới phát hiện tại đình làng hữu hiệu nhất. Tiến hành bồi vá, tu bổ,
Mỹ Lợi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên phục chế hàng vạn trang sách Hán Nôm
- Huế khẳng định chủ quyền của Việt bị rách nát, hư hại. Phun thuốc khử trùng
Nam về hai quần đảo Hoàng Sa và kho bảo quản.
Trường Sa. Về không gian văn hóa có 2.4. Thông tin thư viện và ứng
hơn 80 văn khắc khu vực phố Hiến cùng dụng tin học trong công tác Hán Nôm
nhiều văn bia ở vùng núi phía Bắc và Công tác thư viện: Viện đã có một
vùng đồng bằng sông Hồng, miền Trung, phông sách khá phong phú, gồm các
v.v... sách tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Anh,
Từ năm 2015 đến nay, công tác sưu tiếng Pháp và tiếng Nga với khoảng hơn
tầm của VNCHN chuyển hướng sang hơn 20.000 đầu sách, gần 800 đơn vị
sưu tầm, in rập, thống kê và bước đầu bản đồ và hàng ngàn cuốn tạp chí các
nghiên cứu về mộc bản (ván khắc), trước loại. Thư viện đã tiến hành thống kê,
hết tập trung vào mộc bản lưu trữ tại các phân loại và tổ chức khai thác nguồn tư
tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Đây là sự chuyển liệu một cách hiệu quả.
hướng quan trọng để mở ra lĩnh vực Công tác thông tin và ứng dụng tin
nghiên cứu mới cho ngành nghiên cứu học: Xây dựng hệ thống mạng nội bộ
minh văn, cũng để đáp ứng nhu cầu xã phục vụ việc tìm tin theo quy trình tự
hội và quốc tế ngày càng quan tâm tới động hóa khi phục vụ độc giả, đáp ứng
mộc bản với tư cách là tư liệu kí ức của nhu cầu khai thác tư liệu. Viện xây dựng
nhân loại. phương án ghi lưu kho tư liệu Hán Nôm
Trong những năm qua, VNCHN đã trên các phương tiện mang tin điện tử
đạt được nhiều kết quả trong công tác hiện đại (CD, DVD,...) đảm bảo phát
bảo quản tư liệu Hán Nôm, xin nêu cụ huy tính ưu việt về độ an toàn, hiệu quả,
thể như sau: Làm hộp bảo quản cho các chính xác, dễ bảo quản, dễ truy cập của
sách Hán Nôm, mỗi quyển (bộ) sách phương tiện này. Thiết kế và xây dựng
được đặt trong hộp bảo quản, đảm bảo hệ CSDL Hán Nôm và tiếng Việt, bao
cho sách đặt trên giá được tốt. Tiến hành gồm các thông tin văn bản, bản đồ, hình
sao chụp, nhân bản xong kho sách Hán ảnh, v.v... dựa trên biện pháp kỹ thuật
Nôm. Mỗi sách được nhân thành 3 bản, tin học hiện đại. Triển khai phục vụ
các bản để phân tán ở các kho khác nhau công tác tra cứu dữ liệu Hán Nôm nhằm
20
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

mục đích nghiên cứu khai thác di sản vụ độc giả kịp thời hơn, Tạp chí đã tăng
Hán Nôm và giao lưu văn hoá với bên kỳ xuất bản lên gấp đôi, mỗi năm ra 4 số.
ngoài. Xây dựng website của Viện, đưa Từ năm 2002, Tạp chí tiếp tục tăng kỳ
thông tin hoạt động của Viện, của ngành xuất bản, mỗi năm ra 6 số. Tính đến
Hán Nôm và hệ CSDL về: Tạp chí Hán tháng 8/2020, Tạp chí đã ra được tổng
Nôm, thư mục Hán Nôm, thông báo Hán cộng 160 số.
Nôm và văn khắc Hán Nôm rất thuận Tạp chí Hán Nôm trong thời gian
tiện trong việc tra cứu và tìm tin. Tham qua, phát triển trong xu hướng chung
gia xây dựng bảng mã chữ Nôm và đưa của thời đại và của đất nước, bắt nhịp
chữ Nôm vào bảng mã chuẩn quốc tế được hơi thở của đời sống văn hoá xã
IRG/ISO, tổng số chữ Nôm Việt đã đưa hội và sự phát triển của khoa học, đáp
vào kho chữ quốc tế hiện nay là 9.299 ứng nhu cầu tìm hiểu tri thức Hán Nôm,
chữ, trong đó số chữ Nôm không trùng làm chỗ dựa tin cậy của đông đảo người
hình với chữ của các nước trong khu vực Việt Nam hôm nay và mai sau khi tìm
khoảng 4.200 chữ. về văn hoá truyền thống của dân tộc.
Trong gần 20 năm, từ 1998-2016, Tạp chí Hán Nôm là tạp chí khoa học
Viện đã dùng nguồn kinh phí thường chuyên ngành chuẩn quốc tế về khoa
xuyên để số hoá được khoảng 800.000 học xã hội và nhân văn, là diễn đàn của
trang tài liệu Hán Nôm. Trong 2 năm chuyên ngành Hán Nôm học Việt Nam
2017-2018, Dự án Tăng cường năng lực và quốc tế, trong thời gian qua đã xác
để nâng cao khả năng bảo tồn và lưu trữ định rõ hơn phương hướng phát triển
tư liệu Hán Nôm tại VNCHN do nhà trên 3 vấn đề chủ yếu sau đây: tính khoa
nước đầu tư kinh phí đã góp phần sửa học, tính cập nhật và tính xã hội.
chữa cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết 2.6. Đào tạo nguồn nhân lực cho
bị, số hoá được 1,6 triệu trang, tu bổ công tác Hán Nôm
được 100.000 trang. Dự án là bước đột Ngay sau khi thành lập, Ban Hán
phá trong khâu số hoá và tu bổ tài liệu Nôm và tiếp đó là VNCHN đã tập trung
của VNCHN. vào việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn
2.5. Tập san Nghiên cứu Hán Nôm sâu cho cán bộ công chức, viên chức;
và Tạp chí Hán Nôm với việc tổ chức các khóa học: Lịch sử
Tập san Nghiên cứu Hán Nôm, tiền tư tưởng Trung Quốc, Nho giáo Việt
thân của Tạp chí Hán Nôm, ra đời từ năm Nam, Phật giáo Việt Nam, Tín ngưỡng
1984, nhằm giới thiệu những kết quả và tôn giáo Việt Nam, Kinh nghiệm dịch
nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Hán từ Hán sang Việt, Nghiên cứu về chữ
Nôm cùng chuyên gia Hán Nôm trên các Nôm, Thư pháp, Nghiên cứu văn bản
lĩnh vực sưu tầm, nghiên cứu khai thác học, Ngữ văn học, và các khoá bồi
thư tịch, tư liệu Hán Nôm. Đến giữa năm dưỡng về Hán ngữ học, Hán Nôm Việt
1986, Tập san được nâng lên thành ấn Nam, chữ thảo, v.v.
phẩm định kỳ, tức Tạp chí Hán Nôm với Đào tạo Sau đại học ngành Hán Nôm
mỗi năm ra 2 số. Đến năm 1993, để phục của VNCHN trong những năm qua theo
21
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

các bậc học: đào tạo Tiến sĩ (1994 - ngành và liên ngành trong mỗi luận án,
2010) và tham gia đào tạo Tiến sĩ (2010 điều này phù hợp với tính đặc thù của di
- tháng 6/2020); đào tạo Thạc sĩ (1996 - sản Hán Nôm là "văn, sử, triết bất phân";
2007), liên kết đào tạo Thạc sĩ (2007 - tiếp đến là việc vận dụng phương pháp
2010) và tham gia đào tạo Thạc sĩ (2010 văn bản học được triển khai ở tất cả các
- 2020). Từ khi Viện được công nhận là luận án, đã lý giải tính phức tạp của văn
cơ sở đào tạo Sau đại học (1994), đã có bản cổ tịch Hán Nôm; từ đó khẳng định
nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học các lĩnh vực chuyên môn của ngành học
bảo vệ thành công luận án TS, luận văn về văn bản học, văn tự học, thư tịch học,
ThS. chuyên ngành Hán Nôm tại Viện. bi ký học, tỵ huý học, ấn chương học,
Từ năm 2010, công tác đào tạo sau đại nghiên cứu liên ngành, v.v... nêu lên giá
học được chuyển giao về Học viện Khoa trị của di sản Hán Nôm trong văn hóa
học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học truyền thống và đương đại. Các Tiến
xã hội Việt Nam, do Khoa Hán Nôm sĩ, Thạc sĩ do VNCHN đào tạo và tham
trực tiếp phụ trách. Khoa Hán Nôm đã gia đào tạo đã và đang là những lực
biên soạn và in ấn 4 giáo trình phục vụ lượng nòng cốt của VNCHN và cả ngành
giảng dạy bậc sau đại học: Bi ký học và Hán Nôm20.
văn bản bi ký Hán Nôm Việt Nam (Trịnh Viện đã tổ chức mở các lớp học Hán
Khắc Mạnh), Văn bản học Hán Nôm Nôm cơ sở và Hán Nôm nâng cao dạy
(Trịnh Khắc Mạnh), Di sản Hán Nôm cho cán bộ nghiên cứu khoa học xã hội
trong đời sống văn hóa Việt Nam (Trịnh và nhân văn ở Viện Hàn lâm có nhu cầu
Khắc Mạnh chủ biên, Nguyễn Thị Oanh, hiểu biết về chữ Hán và chữ Nôm. Đặc
Vương Thị Hường), Văn bia Hán Nôm biệt Viện đã tổ chức thành công hai lớp
Việt Nam từ khởi thủy đến thời Lý - Trần chữ Nôm (với sự tài trợ của Hội bảo tồn
(Đinh Khắc Thuân). di sản chữ Nôm Hoa Kỳ), tổ chức lớp
Cùng với sự phát triển của VNCHN, chữ Nôm dân tộc Tày - Nùng, chữ Nôm
công tác đào tạo cán bộ nghiên cứu Hán dân tộc Dao, chữ Thái cổ của người Thái
Nôm bậc Sau đại học của Viện trong ở Sơn La. Nhiều cán bộ theo học các lớp
những năm qua đã đạt được những kết học này, đã phát huy tốt kiến thức học
quả đáng khích lệ. Về số lượng, 46 Tiến tập và có người đã có ấn phẩm xuất bản
sĩ ngành Hán Nôm được đào tạo từ 1994 về chuyên môn của mình.
- tháng 6/2020 và khoảng hơn 60 Thạc sĩ Về hợp tác quốc tế trong đào tạo,
ngành Hán Nôm đã được đào tạo từ Viện đã hợp tác với một số trường đại
1996 - tháng 6/2020. Số lượng tuy học ở ngoài nước để đào tạo nâng cao
khiêm tốn so với các ngành khác, nhưng nghiệp vụ và sau đại học, như: Viện
là một cố gắng của Cơ sở đào tạo; bởi Harvard Yenching (Hoa Kỳ); Đại học
như chúng ta đều biết, số người theo học Tokyo, Kyoto, Osaka (Nhật Bản); Học
ngành Hán Nôm rất ít so với các ngành viện quốc gia về Ngôn ngữ và Văn minh
khác. Về giá trị khoa học, một đặc điểm phương Đông (INALCO) và Trường
nổi trội về nội dung của các luận án, Paris Sept (Cộng hòa Pháp); Đại học
luận văn Hán Nôm nói chung là tính đa Trung Chính và Đại học Thành Công
22
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

(Đài Loan); Đại học Sungkyunkwan và tích, tiến hành biên soạn và chỉnh lý các
Đại học Inha (Hàn Quốc), Đại học Sư tư liệu Hán Nôm tại các di tích; tham gia
phạm Quảng Tây (Trung Quốc), v.v... hợp tác nghiên cứu khoa học và công bố
Một số cán bộ Viện đã và đang theo học nhiều tư liệu Hán Nôm có giá trị với hầu
trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ ở các quốc hết các tỉnh thành trong cả nước. Ngoài
gia và vùng lãnh thổ ngoài Việt Nam ra cán bộ viện còn hợp tác nghiên cứu,
như Nga, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc, phiên dịch, công bố, giới thiệu di sản
Đài Loan, góp phần nâng cao năng lực Hán Nôm của nhiều gia đình, dòng họ,
tổ chức, cá nhân trên toàn quốc.
nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.
2.7. Công tác tư vấn chính sách Hoạt động hợp tác của Viện và cán
bộ Viện với các địa phương đã mang lại
Hoạt động tư vấn chính sách của
nhiều công trình khoa học được xuất
VNCHN tập trung vào việc tư vấn cho
bản, trong đó có thể kể đến các cuốn
các cơ quan nhà nước từ trung ương đến
sách: Văn bia Hà Tây, Hương ước cổ Hà
địa phương trong việc bảo tồn, duy tu,
Tây, Việt âm thi tập, Hà Nội làng phố
tôn tạo di tích lịch sử văn hoá địa
làng nghề, Người Hà Tây trong làng
phương, tư liệu Hán Nôm địa phương và
dòng họ. Viện thực hiện các yêu cầu của khoa bảng, Văn khắc Hán Nôm Thăng
Viện Hàn lâm trong việc tư vấn cho Long - Hà Nội, Tuyển tập địa chí Thăng
Viện Hàn lâm, cho Đảng và Nhà nước Long, Tuyển tập hương ước tục lệ Thăng
trong các vấn đề liên quan đến chuyên Long, Thần tích Hà Nội, Văn khắc Hán
môn Hán Nôm và văn hoá truyền thống, Nôm Thăng Long - Hà Nội, Di văn thời
như vấn đề tư liệu Hán Nôm về biển Tây Sơn trên đất Thăng Long - Hà Nội,
đảo, biên giới, tôn giáo, dân tộc thiểu Văn bia Văn miếu Quốc tử giám Thăng
số... Hằng năm Viện tiếp nhận và giải Long, Di sản Văn chương Văn miếu
quyết hàng chục văn bản đề nghị tư vấn Quốc tử giám, Địa chí Quảng Ngãi, Địa
của các cơ quan trung ương và địa phương chí Hà Tây, Hưng Yên tỉnh nhất thống
trong các vấn đề liên quan đến chuyên chí, Văn bia thành phố Hưng Yên, Thần
môn Hán Nôm và văn hoá truyền thống. tích tỉnh Hưng Yên, Tục lệ Hưng Yên,
2.8. Hợp tác trong và ngoài nước Nghiên cứu văn bia Vĩnh Phúc, Truyền
ngày càng mở rộng và đi sâu thống hiếu học và hệ thống Văn miếu
Quá trình xây dựng và pháp triển Văn từ và Văn chỉ ở Vĩnh Phúc, Di sản
VNCHN gắn liền với việc củng cố và Hán Nôm tỉnh Ninh Thuận, Tuyển tập
mở rộng mối quan hệ hợp tác với các văn bia Thanh Hoá, Thần tích thần sắc
ngành, địa phương, cơ quan, trường đại Thanh Hoá, Di sản Hán Nôm đình Chèm,
học trong nước và quốc tế. Việc mở Đền Hát Môn…
rộng mối quan hệ với các ngành, các địa b. Hợp tác quốc tế
phương là nguyên tắc nhất quán từ trước Hoạt động hợp tác quốc tế của Viện
tới nay của VNCHN. có thể tính từ năm 1993 với đoàn học
a. Hợp tác trong nước giả của Đại học Trung Chính (Đài Loan)
Hợp tác với các địa phương, Viện đã có các học giả Mao Hán Quang, Vương
tham gia tư vấn việc trùng tu sửa chữa di Tam Khánh, Trịnh A Tài, Trần Ích Nguyên,
23
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

Cảnh Huệ Linh… Tiếp đến là Viện Văn trợ của Viện Harvard-Yenching (Mĩ),
Sử thuộc Viện Nghiên cứu Trung ương nhằm tạo điều kiện cho những người
(Đài Loan), Viện Viễn Đông Bác Cổ làm công tác nghiên cứu Hán Nôm trong
Pháp (EFEO) tại Hà Nội, Viện Harvard- cả nước có điều kiện đến VNCHN
Yenching (Mĩ), Đại học Sư phạm Thượng nghiên cứu khai thác các tư liệu Hán
Hải (Trung Quốc), Đại học Nhân dân Nôm, phục vụ cho đề tài nghiên cứu
(Trung Quốc), Đại học Phúc Đán (Trung khoa học.
Quốc), Đại học Thành Công (Đài Trong khoảng 5 năm trở lại đây
Loan)… Viện đã cùng với Đại học Sư (2015-2020), theo chủ trương của Đảng
phạm Thượng Hải hiệu chỉnh và xuất và Nhà nước, hoạt động hợp tác quốc tế
bản bộ Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập của VNCHN ngày càng mở ra về chiều
thành, cùng với Viện Nghiên cứu Khổng rộng và đi vào thực tế theo chiều sâu.
Tử thuộc Trường Đại học Nhân dân Hàng chục văn bản thoả thuận hợp tác
Trung Quốc nghiên cứu về Nho điển (MoU) đã được Viện kí kết với các đơn
Việt Nam, cùng với Đại học Phúc Đán vị nghiên cứu và đào tạo nước ngoài,
Thượng Hải (Trung Quốc) biên soạn bộ như: Đông Dương văn khố, Đại học
Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến
Toyama (Nhật Bản); Viện Nghiên cứu
tập thành. Về tài trợ của nước ngoài cho
Lịch sử Văn hoá Chung Cheong -
các đề tài và công trình có: Di sản Hán
Namdo, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục
Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu (EFEO);
Hán văn (Hàn Quốc); Đại học Ngoại
Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (EFEO và
ngữ Bắc Kinh, Đại học Trịnh Châu, Đại
Đại học Trung Chính); Truyền kỳ mạn
học Kinh tế và Tài chính Chiết Giang
lục (Tổ chức các nước sử dụng tiếng
(Trung Quốc); Đại học Trung Chính,
Pháp - AUF); Đồng Khánh địa dư chí
(Quỹ Ford, EFEO; Nghiên cứu văn bản Đại học Văn hoá, Đại học Sư phạm Đài
Hương ước chữ Hán Triều Tiên từ thế kỷ Bắc, Đại học Cao Hùng, Đại học Phật
XV đến đầu thế kỷ XX (Quỹ của Trung Quang (Đài Loan). Viện cũng phối hợp
tâm Hỗ trợ nghiên cứu Châu Á); Tổng với các đơn vị quốc tế để tham gia tổ
tập thác bản văn khắc Hán Nôm Việt chức nhiều hoạt động học thuật, hội nghị
Nam (Quỹ Bộ Giáo dục Pháp, AUF, hội thảo ở nước ngoài, như hội thảo về
EFEO, EPHE); Việt Nam Hán thi (Đại từ thư cổ (Hàng Châu, 2017), về Hán
học Thành Công, Đài Loan); Văn hóa học Việt Nam (Gia Nghĩa, 2017), về văn
Mân nam (Đại học Thành Công, Đài bia và văn tự Hán Nôm (Trịnh Châu,
Loan), Hàn - Việt sứ thần xướng họa thi 2018), về Hán tự học (Kyoto, 2019), về
văn (Đại học Inha - Hàn Quốc); Thư Mộc bản học (Seoul 2018, Kyoto
mục thác bản văn khắc Hán Nôm Việt 2019)… Mỗi hội thảo đều có sự tham
Nam (Quỹ Bộ Giáo dục Pháp, AUF, gia của khoảng 5-10 học giả Việt Nam
EFEO, EPHE, Vietnammica) và một số với lực lượng nòng cốt là cán bộ
đề tài được tài trợ của Quỹ Nafosted VNCHN, các tham luận được viết và
Việt Nam. Viện xây dựng Quỹ học bổng trình bày trực tiếp bằng ngoại ngữ. Mỗi
Hán Nôm Harvard-Yenching được sự tài năm có khoảng 30-40 lượt cán bộ Viện
24
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

đi dự hội thảo ở nước ngoài, đại đa số sử văn hóa, khoa học xã hội phải đảm
dụng nguồn kinh phí do phía mời tài trợ. nhiệm. VNCHN đã và đang đóng góp
Hoạt động hội thảo này chính là nguyên tích cực với chức năng và nhiệm vụ được
nhân làm tăng mạnh số lượng công bố Đảng, Nhà nước mà trực tiếp là Viện
quốc tế của cán bộ Viện, với hàng trăm Hàn lâm KHXH Việt Nam giao phó.
bài viết, trong đó có hơn 10 bài tạp chí Từ khi thành lập đến nay, trải qua
thứ hạng ISI/Scopus của các tác giả nửa thế kỉ, VNCHN đang đứng trước
Nguyễn Tuấn Cường, Trần Trọng Dương, những thuận lợi và khó khăn nhất định.
Nguyễn Tô Lan, Trịnh Khắc Mạnh. Dự Về thuận lợi: bối cảnh quốc tế hoá và
án Vietnamica (Dự án Châu Âu về nghiên toàn cầu hoá đang tạo điều kiện phát
cứu lịch sử và số hóa tư liệu văn bia Việt triển cho mọi chuyên ngành khoa học;
Nam) do Hội đồng Nghiên cứu châu Âu xã hội đang theo đà phát triển ngày càng
thuộc Liên minh châu Âu tài trợ, GS.TS cao khiến cho di sản tinh thần truyền
Philippe Papin làm Chủ nhiệm Dự án, thống ngày càng được chú ý quan tâm;
thực hiện từ năm 2019-2024, tập trung đời sống của cán bộ viên chức đã được
nghiên cứu bia hậu ở Việt Nam. Dự án nâng cao, tạo điều kiện để tập trung phát
đã quan tâm đầu tư cho 11 cán bộ Viện triển chuyên môn… Về khó khăn: đáng
với tổng mức đầu tư tương đương với 8- quan tâm lo ngại nhất là sự thiếu hụt đội
10 đề tài cấp Bộ của Viện Hàn lâm KHXH ngũ cán bộ nghiên cứu cả về số lượng
Việt Nam. cũng như chất lượng do các thế hệ cán
Viện thu hút sự quan tâm chú ý của bộ nghiên cứu lão thành đã lần lượt về
học giới quốc tế tới làm việc và thảo hưu hoặc khuất bóng.
luận hợp tác cùng nghiên cứu và xuất Đứng trước những thời cơ và thách
bản. Ở chiều ngược lại, đội ngũ cán bộ thức, thuận lợi và khó khăn như trên,
nghiên cứu của Viện nhiều người thông VNCHN cần lưu ý đến bốn vấn đề then
thạo ngoại ngữ, không ít người được đào chốt như sau: (1) khẳng định và kế thừa
tạo bậc Tiến sĩ tại các cơ sở đào tạo có thành tựu của các thế hệ đi trước, (2)
uy tín ở nước ngoài (như Nga, Trung tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ
Quốc, Mỹ, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, v.v..) thường xuyên và cấp bách, (3) đặc biệt
do đó vừa có khả năng đáp ứng hợp tác quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của
quốc tế, vừa có thể chủ động mở rộng kho sách Hán Nôm, (4) thực hiện nguyên
quan hệ quốc tế từ phương diện cá nhân tắc “bốn hoá” gồm: chuyên môn hoá, xã
và đơn vị. hội hoá, quốc tế hoá và tin học hoá.
3. Triển vọng của Viện Nghiên cứu 3.1. Khẳng định và kế thừa thành
Hán Nôm và lĩnh vực Hán Nôm trong tựu của các thế hệ đi trước
tương lai21 Suốt 50 năm qua, VNCHN đã từng
Trong sự nghiệp xây dựng đất nước bước trưởng thành và khẳng định vị trí
hiện nay thì công cuộc bảo tồn khai thác của một đơn vị nghiên cứu vững mạnh,
phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc là có uy tín đầu ngành về lĩnh vực Hán
nhiệm vụ cấp thiết quan trọng mà ngành Nôm trong cả nước. Thành tựu nghiên
25
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

cứu của Viện đã được xã hội khẳng đã quen thuộc, như: văn hiến học, văn
định, được quốc tế biết đến. Để đạt được bản học, văn tự học, bi kí học, thư mục
các thành tựu ấy, cần phải khẳng định học, hiệu khám học, tị huý học, ấn
công lao đóng góp của các thế hệ lãnh chương học, thư pháp học, biên mục
đạo và cán bộ viên chức của Viện đã thiện bản… Bên cạnh những nhiệm vụ
đoàn kết cùng nhau xây dựng Viện, cùng thường xuyên kể trên, còn có những
nhau đứng mũi chịu sào, vượt qua nhiều nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính chất
cơn sóng gió, để xây dựng một lĩnh vực nghiên cứu khoa học, lại vừa có khía
nghiên cứu “tưởng cũ mà mới”. Vì vậy, cạnh tư vấn chính sách, cung cấp luận
những thành tựu to lớn ấy cần được các cứ, luận chứng từ góc độ chuyên môn
thế hệ sau trân trọng khẳng định và kế Hán Nôm để giúp các cơ quan quản lí
thừa, coi đó là nền tảng cơ sở để vững quốc gia hoạch định các chính sách phù
tâm tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp nghiên hợp để phát triển đất nước.
cứu Hán Nôm lên một tầm cao mới. 3.3. Đặc biệt quan tâm bảo tồn,
Nhìn ngược lại, thế hệ trước cũng nghiên cứu và phát huy giá trị của kho
cần có sự quan tâm, “truyền đăng” cho sách Hán Nôm
các thế hệ sau, để tạo niềm đam mê Kho sách Hán Nôm tại VNCHN có
nghiên cứu cho thế hệ trẻ hơn mình, như thể coi là “linh hồn” của tất cả các hoạt
một ý kiến từng nhấn mạnh: “Thế hệ đi động học thuật Hán Nôm, vì vậy kho
trước cần truyền nhiệt huyết và tầm nhìn sách phải được coi là trung tâm của mọi
cho thế hệ kế tiếp. Điều này có thể còn hoạt động của Viện. Số lượng tài liệu
quan trọng hơn cả việc rèn luyện kĩ năng Hán Nôm của Viện được thu thập từ
và cung cấp kiến thức”22. Trong mối thời Viện Viễn đông Bác cổ Pháp đầu
quan hệ giữa các thế hệ, cũng cần chủ thế kỉ 20, sau đó liên tục được bổ sung
động phản biện và chấp nhận phản biện trong suốt gần 100 năm qua. Đến nay
từ người khác cũng như thế hệ khác, VNCHN là đơn vị lưu giữ tài liệu Hán
miễn là các phản biện ấy xuất phát từ Nôm vượt trội hơn bất kì đơn vị nào
tinh thần tôn trọng khoa học. khác, với gần 35.000 cuốn sách Hán
3.2. Tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm Nôm và gần 70.000 thác bản văn bia
vụ thường xuyên và cấp bách (chưa kể một số nguồn tài liệu khác).
VNCHN đã được Đảng và Nhà Kho sách Hán Nôm tại VNCHN vừa
nước giao thực hiện các chức năng và là di sản (heritage), vừa là tài sản (property)
nhiệm vụ bao quát các bình diện công quý báu của quốc gia, dân tộc Việt Nam.
tác: sưu tầm, bảo quản, nhân bản, biên Để hình thành nên kho sách ấy, đã có sự
dịch và công bố, nghiên cứu, đào tạo góp sức của nhiều thế hệ học giả, với
trong lĩnh vực Hán Nôm. Đó là những những hạng mục công việc trải trên các
nhiệm vụ thường xuyên mà Viện được lĩnh vực sưu tầm, bảo quản, tu bổ, thư
cấp trên giao phó, cần thực hiện lâu dài viện, tin học, quản lí. Ngày nay, đứng
và nghiêm túc. Viện cũng cần giữ vững trước nhu cầu mới của thời đại, VNCHN
và đẩy mạnh những lĩnh vực học thuật cần xúc tiến triển khai đổi mới công tác tư
26
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

liệu tại đơn vị, tiếp tục làm tốt công tác điện tử phục vụ nghiên cứu; (2) kĩ năng
sưu tầm, bảo quản, tu bổ, biên mục và số ngoại ngữ phục vụ việc khu vực hoá,
hoá tài liệu Hán Nôm, nhằm tăng cường quốc tế hoá và tiếp thu tri thức toàn cầu,
khả năng tiếp cận và khai thác tư liệu Hán trong đó nhìn chung để khu vực hoá
Nôm phục vụ nghiên cứu khoa học, để (Đông Á) chủ yếu sử dụng tiếng Trung
nhận diện phát huy giá trị truyền thống Quốc, để quốc tế hoá chủ yếu sử dụng
dân tộc phục vụ sự nghiệp đổi mới và phát tiếng Anh, kết hợp với các ngoại ngữ
triển bền vững của đất nước Việt Nam. mạnh khác như tiếng Nhật, Pháp, Hàn,
3.4. Thực hiện nguyên tắc “bốn hoá” Nga, Đức - tuỳ theo thiên hướng khoa
học cụ thể của từng người; (3) kĩ năng
Chuyên môn hoá
giao tiếp với các học giả trong và ngoài
Nói đến chuyên môn hoá là nói đến nước để mở rộng các mối quan hệ hợp
việc đào tạo và tự đào tạo đội ngũ cán tác học thuật và (4) kĩ năng làm việc
bộ theo hướng chuyên sâu, phát triển nhóm để liên kết và phát huy sức mạnh
thành chuyên gia trong từng lĩnh vực tập thể.
hẹp để chiếm lĩnh các phạm vi tri thức
Xã hội hoá
liên quan đến ngành Hán Nôm. Trong
hơn 10 năm trở lại đây, VNCHN đứng Nói đến xã hội hoá Hán Nôm là nói
trước thực trạng thiếu hụt đội ngũ đến việc thắt chặt và đẩy mạnh mối quan
nghiên cứu cả về số lượng cũng như hệ giữa lĩnh vực Hán Nôm với các lĩnh
chất lượng. Do vậy, việc tuyển chọn, vực khác trong đời sống văn hoá xã hội
đào tạo cán bộ, chủ yếu là cán bộ trẻ, sẽ của đất nước. Nhìn một cách cụ thể,
là yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách và quan nhiệm vụ xã hội hoá đặt ra ít nhất 6 vấn
trọng nhất hiện nay nhằm đáp ứng được đề sau đối với ngành Hán Nôm: (1)
yêu cầu hiện tại cũng như tương lai của Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ
Viện. Có hai hướng đào tạo cần tiến thể để phát huy giá trị của di sản Hán
hành đồng thời. Một mặt là đào tạo Nôm trong xã hội hiện tại và tương lai,
chính quy qua sách vở trường lớp với phục vụ mục đích tư vấn chính sách cho
các bậc học Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ, tu quốc gia. (2) Thúc đẩy việc phổ biến tri
nghiệp Sau tiến sĩ (postdoc). Mặt khác, thức Hán Nôm và tri thức về văn hoá
cần đào tạo chuyên môn thông qua công truyền thống cho đông đảo đại chúng
việc thực tế, qua thực hiện các đề tài, dự thông qua các hoạt động xuất bản,
án, công trình nghiên cứu để tự trưởng truyền thông, giáo dục, sự kiện văn hoá,
thành. Ngoài việc chuyên môn hoá về tri tổ chức hội thảo khoa học, trưng bày,
thức Hán Nôm, thế hệ trẻ của ngành Hán triển lãm, bảo tàng, mở lớp dạy thư pháp
Nôm cũng cần tiếp tục phát huy và nâng và tri thức Hán Nôm. (3) Tham gia vào
cao những kĩ năng cần thiết của nhà việc duy tu, trùng tu, bảo tồn, tôn tạo các
nghiên cứu chuyên nghiệp trong thời đại di tích lịch sử văn hoá ở khắp nơi trên cả
mới, đó là: (1) kĩ năng ứng dụng công nước. (4) Thu hút sự quan tâm và hợp
nghệ thông tin phục vụ chuyên môn, tìm tác khoa học của các nhà khoa học trong
tài liệu nghiên cứu, tạo cơ sở dữ liệu các lĩnh vực nghiên cứu lân cận với Hán
27
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

Nôm, cũng như của các học giả độc lập báo cáo bằng ngoại ngữ. (6) Cần tổ chức
có trình độ chuyên môn cao, có uy tín hoặc phối hợp với các đơn vị khoa học
trong xã hội để hình thành mạng lưới nước ngoài để tổ chức các hội thảo, hội
liên kết khoa học. (5) Bên cạnh việc sử nghị, toạ đàm khoa học liên quan. (7)
dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà Mời các học giả nước ngoài đến Viện để
nước để nghiên cứu, cần đẩy mạnh việc diễn giảng, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ
thu hút nguồn đầu tư nghiên cứu Hán tiếp thu tri thức mới, cử cán bộ Viện đi
Nôm từ xã hội, bao gồm các địa phương, diễn giảng ở nước ngoài. (8) Quốc tế
các dòng họ, tổ chức, cá nhân. (6) Tìm hoá việc khai thác tài liệu Hán Nôm
trong vốn cổ Hán Nôm những tri thức bằng cách thúc đẩy số hoá tài liệu, giao
của người xưa về các lĩnh vực đời sống lưu trao đổi tài liệu, làm rõ vấn đề bản
xã hội, để hợp tác và tư vấn cho các đơn quyền sở hữu tài liệu. Ngày nay, khắp
vị nghiên cứu, sản xuất nhằm chế tạo khu vực Đông Á đã và đang nỗ lực số
những sản phẩm dịch vụ phục vụ đời hoá và cung cấp rộng rãi và miễn phí rất
sống đương đại. nhiều tư liệu cổ, thể hiện tầm nhìn chiến
Quốc tế hoá lược và viễn kiến học thuật, tạo điều
Với bối cảnh hiện nay, nhìn từ lĩnh kiện cho việc liên kết và đối thoại học
vực Hán Nôm, VNCHN cần thực hiện 8 thuật ở bình diện liên quốc gia.
hạng mục công việc chủ yếu sau đây để Tin học hoá
từng bước hội nhập quốc tế: (1) Đẩy Trước mắt công việc tin học hoá
mạnh học tập và tiếp thu tri thức cũng Hán Nôm ở VNCHN cần đặt ra những
như kĩ năng nghiên cứu ở bình diện nhiệm vụ trọng tâm sau: (1) Tiếp tục
quốc tế, dần hình thành những nhóm cán công việc số hoá (scan) tài liệu Hán
bộ nghiên cứu có khả năng đối thoại trực Nôm theo chuẩn quốc tế, với độ phân
tiếp với các học giả nước ngoài. (2) Tiếp giải cao, có bảng màu (color chart) và
tục mở rộng và đi sâu vào các mối quan thước đo; bước tiếp theo là phân loại tài
hệ hợp tác học thuật với quốc tế từ bình liệu số hoá, cung cấp dịch vụ số hoá
diện đơn vị Viện cũng như bình diện cá (thay cho dịch vụ photo như hiện nay),
nhân mỗi nhà nghiên cứu. (3) Thúc đẩy đây là điều khá phổ biến trong các thư
việc công bố quốc tế, khẳng định trình viện và kho lưu trữ hiện đại. (2) Tự xây
độ khoa học của các nhà nghiên cứu dựng bộ gõ Hán Nôm và các font chữ
trong nước thông qua việc công bố bài theo chuẩn Unicode, trước hết là cho
nghiên cứu chuyên sâu bằng ngoại ngữ, chữ Hán (dùng âm Hán Việt) và chữ
hướng đến các bài tạp chí xếp hạng Nôm Việt, rồi mở rộng sang chữ Nôm
ISI/Scopus; bên cạnh đó cũng cần tiếp Tày. (3) Áp dụng công nghệ nhận diện
tục xuất bản ảnh ấn tư liệu trong kho văn tự tự động (OCR) với tài liệu Hán
sách Hán Nôm. (4) Thu hút nguồn đầu Nôm đã được số hoá để tạo thành cơ sở
tư và tài trợ khoa học từ nước ngoài. (5) dữ liệu (database) chữ Hán chữ Nôm có
Chủ động và tích cực tham gia các hội thể tìm kiếm (searchable) ở dạng điện
thảo khoa học ở nước ngoài, trình bày tử. (4) Số hoá khâu sưu tầm và thiết kế
28
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

bản đồ di tích Hán Nôm online. (5) Mở Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam quan
rộng biên mục tư liệu Hán Nôm ở cả tâm đến đặc thù riêng của VNCHN, chỉ
trong nước và ngoài nước, thống nhất đạo sát sao, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều
quy cách biên mục, tiến tới tập trung các kiện cho toàn thể cán bộ viên chức Viện
tư liệu biên mục vào một phông tra cứu thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được
online được tích hợp trong website giao, xây dựng đơn vị ngày một vững
chính thức của VNCHN. mạnh, đóng góp tích cực trong công cuộc
xây dựng đất nước./.
4. Kết luận
N.T.C- T.K.M
Nhìn lại một cách tổng thể, những
thành tựu mà VNCHN đạt được thật Chú thích
đáng khích lệ. Nửa thế kỉ qua, Viện đã 1. Về bước chuyển từ Hội nghị sang Hội
liên tục phấn đấu thi đua và đạt được các thảo, xem: Nguyễn Tuấn Cường, “Kế thừa
danh hiệu: Nhà nước tặng Huân chương và phát triển: Từ Hội nghị Thông báo Hán
Lao động Hạng Ba, Hạng Hai và Hạng Nôm học (1995-2016) đến Hội thảo Nghiên
Nhất; Chính phủ Bằng khen, Viện Khoa cứu Hán Nôm (2017~)”, Viện Nghiên cứu
học xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn Hán Nôm, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2017, ,
lâm Khoa học xã hội Việt Nam) nhiều Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2017, tr. 9-17.
năm tặng cờ thi đua và công nhận là đơn 2. Xem kỉ yếu: Thư tịch cổ và nhiệm vụ
vị lao động xuất sắc. Chúng ta tin tưởng mới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979.
rằng VNCHN tiếp tục phát triển, làm tốt 3. Xem kỉ yếu: Dịch từ Hán sang Việt:
hơn nữa công tác sưu tầm, bảo quản, Một khoa học, một nghệ thuật, Nxb. Khoa
nghiên cứu khai thác và đào tạo đội ngũ học xã hội, Hà Nội, 1982.
cán bộ, đáp ứng yêu cầu của đời sống
4. Xem kỉ yếu: Một số vấn đề văn bản học
văn hóa xã hội hiện nay, góp phần vào
Hán Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.
việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 5. Xem kỉ yếu: Nghiên cứu tư liệu Hán
Nôm của dòng họ Nguyễn Huy ở huyện Can
Để đáp ứng được phương hướng phát
Lộc, tỉnh Hà Tĩnh về biển đảo và biên giới,
triển khoa học sắp tới, cán bộ viên chức
VNCHN cần căn cứ trên cơ sở khẳng Vinh, Nxb. Đại học Vinh, 2018.
định và kế thừa thành tựu của các thế hệ 6. Xem kỉ yếu: Nghiên cứu chữ Nôm,
đi trước, để tạo đà thực hiện tốt các công Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
việc thường xuyên và cấp bách, đặc biệt 7. Xem kỉ yếu: Nho giáo ở Việt Nam,
lưu ý đầu tư cho kho sách Hán Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
đồng thời lưu ý phát triển “bốn hoá” là 8. Xem kỉ yếu: Nghiên cứu tư tưởng Nho
chuyên môn hoá, xã hội hoá, quốc tế hoá
gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành,
và tin học hoá. Để thực hiện được những
Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2009.
kế hoạch này, trước hết cần có sự tích
cực, chủ động từ bản thân VNCHN và 9. Kỉ yếu hội thảo được xuất bản tại
mỗi cá nhân cán bộ viên chức trong Viện. Trung Quốc: Triệu Lệ Minh 赵丽明主编,
Bên cạnh đó, không thể thiếu sự quan 《汉字传播与中越文化交流》, 北京, 国
tâm từ đơn vị cấp trên. Đề nghị Lãnh đạo 际文化出版公司, 2004.
29
TẠP CHÍ HÁN NÔM số 4 (161) - 2020 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - TRỊNH KHẮC MẠNH

10. Kỉ yếu hội thảo được xuất bản tại mới,” in trong Bốn mươi năm đào tạo và
Trung Quốc: Hà Hoa Trân, Nguyễn Tuấn nghiên cứu Hán Nôm (1972-2012), Nxb. Đại
Cường chủ biên 何華珍、阮俊強主編,《東 học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr. 47-52.
亞漢籍與南漢喃古辭書研究》, 北京,中國 Tài liệu tham khảo
社會科學院出版社, 2017. 1. Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ và nhiệm vụ
11. Kỉ yếu hội thảo được xuất bản tại mới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979.
Trung Quốc: Hà Hoa Trân, Nguyễn Tuấn 2. Dương Thái Minh, “Vài nét về quá
Cường chủ biên 何华珍、阮俊强 主编, trình hình thành kho sách Hán Nôm hiện
《越南汉喃文献与东亚汉字整理研究》, nay”, Nghiên cứu Hán Nôm, 1984, tr. 31-35.
北京:中国社会科学出版社,2019.
3. Hà Hoa Trân, Nguyễn Tuấn Cường
12. Hồ Chí Minh, Toàn tập (tập 4), Nxb. chủ biên 何华珍、阮俊强 主编,《越南
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 504. 汉喃文献与东亚汉字整理研究》,北京,
13. Về văn hoá văn nghệ (in lần thứ 4), 中国社会科学出版社,2019.
Nxb. Văn học, Hà Nội, 1976, tr. 214. 4. Hà Hoa Trân, Nguyễn Tuấn Cường
14. Xây dựng nền văn hoá văn nghệ chủ biên 何華珍、阮俊強主編,《東亞漢
ngang tầm với dân tộc ta, thời đại ta, Nxb. 籍與越南漢喃古辭書研究》, 北京,中國社
Sự thật, Hà Nội, 1975, tr. 98. 會科學院出版社, 2017.
15-16. Trường Chinh, Cách mạng dân 5. Lâm Giang, Lịch sử thư tịch Việt Nam,
tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb. Sự Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004.
Thật, Hà Nội, 1975, tr. 171. 6. Lưu Ngọc Quận 劉玉珺,《越南漢
17. Về văn hoá văn nghệ, Nxb. Văn hoá, 喃古 籍的文獻學研 究》,北 京,中華 書
Hà Nội, 1976, tr. 214. 局,2007.
18. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb. 7. Nguyễn Đổng Chi, “Đặc điểm của thư
KHXH, Hà Nội, 1977, tr.13-14. tịch Hán Nôm và nhiệm vụ cấp thiết của
19. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương chúng ta đối với kho di sản ấy”, in trong: Ban
loại chí, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, Hán Nôm, Thư tịch cổ và nhiệm vụ mới, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979, tr. 7-31.
1992, tr. 20.
8. Nguyễn Quang Hồng (chủ biên), Tự
20. Về công tác đào tạo Sau đại học,
điển chữ Nôm, Nxb. Giáo dục & Viện
xem: Trịnh Khắc Mạnh, “Viện Nghiên cứu
Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 2006.
Hán Nôm với công tác đào tạo bậc sau đại
học”, bài tham gia Hội thảo Nghiên cứu Hán 9. Nguyễn Tuấn Cường 阮俊強,《越
南漢喃研究院所藏漢喃資料的歷史、特
Nôm năm 2020, sắp in kỉ yếu.
徵與前瞻》,載:何華珍、阮俊強 主
21. Mục này được viết lại trên cơ sở 編,《東亞漢籍與越南漢喃古辭書研
tham khảo, bổ sung từ bài viết: Nguyễn 究》,北京, 中國社會科學院出版社,
Tuấn Cường, “Lĩnh vực nghiên cứu Hán 2017, 頁 1-13.
Nôm nhìn từ bối cảnh đầu thế kỉ 21”, Tạp 10. Nguyễn Tuấn Cường, “Kế thừa và
chí Hán Nôm số 2/2017, tr. 1-20. phát triển: Từ Hội nghị Thông báo Hán
22. Nguyễn Kim Sơn, “Giảng dạy và Nôm học (1995-2016) đến Hội thảo Nghiên
nghiên cứu Hán Nôm: Sứ mệnh cũ, nhiệm vụ cứu Hán Nôm (2017~)”, Viện Nghiên cứu
30
NỬA THẾ KỈ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (1970 - 2020):…

Hán Nôm, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2017, 19. Trịnh Khắc Mạnh, “Viện Nghiên cứu
Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2017, tr. 9-17. Hán Nôm 30 năm xây dựng và phát triển”,
11. Nguyễn Tuấn Cường, “Lĩnh vực Tạp chí Hán Nôm, số 1/2000, tr. 3-12.
nghiên cứu Hán Nôm nhìn từ bối cảnh đầu thế 20. Trịnh Khắc Mạnh, “Viện Nghiên cứu
kỉ 21”, Tạp chí Hán Nôm số 2/2017, tr. 1-20. Hán Nôm trong những năm đầu của thế kỷ
12. Nguyễn Tuấn Cường, “Research of XXI”, Tạp chí Hán Nôm, số 4/2010, tr. 3-12.
square scripts in Vietnam: An overview and 21. Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Dịch từ
prospects”, Journal of Chinese Writing Hán sang Việt: Một khoa học, một nghệ
Systems, 2019, Vol. 3 (3), pps. 189-198, thuật, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982.
DOI: 10.1177/2513850219861167. 22. Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Một số
13. Tạp chí Hán Nôm, Tạp chí Hán Nôm vấn đề văn bản học Hán Nôm, Nxb. Khoa
- 100 bài tuyển chọn, Viện Nghiên cứu Hán học xã hội, Hà Nội, 1983.
Nôm xuất bản, Hà Nội, 2000. 23. Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nhìn lại
14. Trần Nghĩa, François Gros đồng chủ Hán Nôm học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb.
biên, Di sản Hán Nôm Việt Nam - thư mục Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 7-21.
đề yếu (3 tập), Nxb. Khoa học xã hội, Hà 24. Viện Nghiên cứu Hán Nôm: 30 năm
Nội, 1993. xây dựng và phát triển 1970-2000, Viện
15. Triệu Lệ Minh chủ biên 赵丽明主编, Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, Hà Nội, 2000.
《汉字传播与中越文化交流》, 北京, 国 25. Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Hội Bảo
际文化出版公司, 2004. tồn Di sản chữ Nôm Hoa Kì, Nghiên cứu chữ
16. Trịnh Khắc Mạnh, “45 năm Viện Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
Nghiên cứu Hán Nôm”, Tạp chí Hán Nôm, 26. Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện
số 6/2015, tr. 3-18. Harvard - Yenching, Nho giáo ở Việt Nam, ,
17. Trịnh Khắc Mạnh, “Gần một thế kỉ Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
sưu tầm di sản Hán Nôm”, in trong Nhìn lại 27. Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Hội Bảo
Hán Nôm học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb. tồn Di sản chữ Nôm Hoa Kì, Nghiên cứu về
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 660-668. chữ Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008.
18. Trịnh Khắc Mạnh, “Vài nét về ngành 28. Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện
Hán Nôm học Việt Nam thế kỉ XX,” in trong Harvard - Yenching, Nghiên cứu tư tưởng
Nhìn lại Hán Nôm học Việt Nam thế kỉ XX, Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 7-21. ngành, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2009.

31

You might also like