You are on page 1of 67

MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP LUẬN


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Năm học: 2021 – 2022
Trần Thị Thanh Nhã
Mail: tranthithanhnha@iuh.edu.vn
SĐT: 0981602056
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NỘI DUNG

1. PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH

2. KẾ HOẠCH THI VÀ PHÂN BỐ ĐIỂM

3. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG


PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH (30 tiết)


Số tiết
Nội dung

Chương 1: Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa


4
học
Chương 2: Xác định vấn đề nghiên cứu 7
Chương 3: Thu thập dữ liệu 7

Chương 4. Xây dựng đề cương nghiên cứu 5


Chương 5: Xử lý số liệu 5
Chương 6: Công bố kết quả nghiên cứu 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. KẾ HOẠCH THI VÀ PHÂN BỐ ĐIỂM


ĐIỂM

ĐIỂM THƯỜNG KỲ (20%) (đề mở)

ĐIỂM GIỮA KỲ (30%) (Đề mở, thi chung ở khoảng tuần


thứ 8; CĐR 1)

ĐIỂM CUỐI KỲ (50%) (Thuyết trình ở tuần thứ


13-15; CĐR 2,3,4 )
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Sách, giáo trình chính


[1] Nguyễn Thị Thu Trang, Đặng Hữu Phúc. Phương pháp luận Nghiên cứu khoa hoc. Tài
liệu lưu hành nội bộ, 2020.
Tài liệu tham khảo
[1] Võ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Tuấn. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2015. [KCB
000002]
[2] Vũ Cao Đàm. Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Tái bản lần thứ bảy.
Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2015. [100286811 - 100286830]
Chương 1: Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học

1.1 Khoa học

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học

1.4 Trình tự logic nghiên cứu khoa học

6
Học gì, hiểu gì ở Chương 1?

 Giải thích và phân biệt được các khái niệm cơ bản của

khoa học và nghiên cứu khoa học (NCKH)


 Phân biệt được các nhóm phương pháp NCKH

 Trình bày trình tự logic tiến hành một NCKH, vận dụng

trình tự này khi tiến hành nghên cứu.

7
1.1. Khoa học
 Khoa học: là một hệ thống tri thức về bản chất của sự vật, hiện tượng tự nhiên,
xã hội và tư duy, về các quy luật vận động cũng như những quy luật phát triển
khách quan của chúng. Hệ thống này không ngừng được tích lũy và phát triển
dựa trên cơ sở thực tiễn xã hội.
 Phân loại khoa học:
• Khoa học tự nhiên
• Khoa học kỹ thuật và công nghệ
• Khoa học tự nhiên
Phân loại theo đối • Khoa học sức khỏe
tượng nghên cứu • Khoa học xã hội
• Khoa học nông nghiệp
• Khoa học xã hội
• Khoa học nhân văn
• Khoa học cơ bản
Phân loại theo mục
• Khoa học ứng dụng
đích
(dựa vào KH cơ bản)
Lý thuyết khoa học

 Lý thuyết khoa học: là nền tảng của khoa học (tất cả các

bộ môn hay ngành khoa học đều phải có hệ thống lý thuyết


KH), và sản phẩm của NCKH sẽ đóng góp vào hệ thống lý
thuyết hiện có.

9
Lý thuyết khoa học
Khái niệm Vai trò Tiêu chí đánh giá Sự phát triển của
• Là hệ thống các • Cung cấp cơ sở lý • Có lập luận nhất • Phương hướng
khái niệm (KN), luận về sự phát quán. khoa học
luận điểm và mối sinh của các hiện • Có năng lực giải • Trường phái khoa
quan hệ giữa các tượng tự nhiên và thích. học
KN đó. xã hội. • Có khả năng phản • Bộ môn khoa học
• Có tính khái quát • Tổng hợp những nghiệm. - Có đối tượng NC
cao, dựa vào logic. kết quả thực • Có tính cô đọng, - Có luận điểm
• Mô tả, dự đoán, nghiệm đã có và xúc tích. xuyên suốt LVNC
giải thích nguyên hóa giải những kết - Có một hệ thống
nhân và mối quan quả trái ngược KN, phạm trù và
hệ nhân quả của nhau. chuẩn mực.
các KN. • Định hướng NC • Ngành khoa học.
• Đóng góp vào tích Đề cập đến một
lũy tri thức = lấp lĩnh vực hoạt động
đầy khoảng trống xã hội về NCKH
giữa các lý thuyết. hoặc đào tạo.
1.2. Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học: là sự điều tra, xem xét một cách có hệ thống, kỹ lưỡng ở
một lĩnh vực tri thức nào đó nhằm xác lập các dữ kiện hoặc nguyên lý mới. Mục
tiêu:
- Khám phá những thuộc tính, bản chất của các sự vật hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội
- Phát hiện các quy luật vận động
- Sáng tạo ra các giải pháp và phương tiện mới…..để cải thiện cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người.
Nghiên cứu khoa học cụ thể là gì?

“Đưa ra một vấn đề mới và chứng minh vấn


đề đó”
1. Bạn cần đưa ra một vấn đề “mới”

2. Vấn đề đó cần đem lại những lợi ích nhất định

3. Bạn phải chứng minh được vấn đề đó bằng các


bằng chứng tin cậy
Tính mới của chủ đề nghiên cứu (1)

Tiến hành TN chưa từng


được thực hiện

Áp dụng cách tiếp cận


mới về phương pháp NC

Mở rộng chi tiết một lý


thuyết hiện có

Lặp lại nghiên cứu trong


ngữ cảnh mới

Sử dụng những ý tưởng


hiện có trong ngữ cảnh mới
13
Tính mới

Tính thông tin


• Báo cáo, vật liệu,
Tính cá nhân
giải pháp, mô hình,
mẫu sản phẩm
mới…
Đặc điểm
của NCKH

Tính kế thừa Tính khách quan


• Phản ánh trung thực
• Dựa trên các nghiên
bản chất của sự vật,
cứu trước đó hiện tượng NC
• Lý luận và phương • Kết luận đưa ra dựa
pháp luận từ lv khác trên bằng chứng
Tính rủi ro khách quan

- Khách quan
- Chủ quan
Phân loại NCKH

Theo hình thức


Theo mục tiêu Theo giai bậc Theo logic suy
thu thập, đo
nghiên cứu nghiên cứu luận
lường ...
• NC mô tả • NC cơ bản • NC quy nạp • NC định lượng
• NC giải thích (thuần túy và • NC diễn dịch • NC định tính.
• NC tương quan định hướng)
• NC khám phá • NC ứng dụng
• NC giải pháp • NC triển khai
• NC dự báo thực nghiệm
Phân loại NCKH theo mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu khám


phá
VD1: Nguyên nhân
VD1: Điều tra dân số dẫn đến suy thoái VD 1: Nghiên cứu
kinh tế toàn cầu khả năng gây bệnh
của Virus Corona- 19
VD2: Điều tra thị VD2: Nguyên nhân
trường (tiêu dung) dẫn đến bạo lực gia
đình
VD2: Nghiên cứu bộ
VD3: Giải thích ảnh mã gen của con
VD3: Mô tả tình hình hưởng của gia đình người
kinh tế, xã hội đến thành tích học
tập
Câu 1: (3 điểm)
a. Trình bày vắn tắt mục tiêu nghiên cứu của nghiên cứu mô tả, nghiên cứu
giải thích, nghiên cứu giải pháp và nghiên cứu dự báo. (1.0đ)
b. Đọc các vấn đề nghiên cứu dưới đây và xác định chúng thuộc loại
nghiên cứu nào. (2.0đ)
b1. Nguyên nhân của sự phân hóa giàu nghèo trong mức sống dân cư ở
tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2011.
b2. Diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong 5 năm tới dưới
tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp nhằm phòng ngừa, giảm thiểu
tác động của hiện tượng thiên nhiên này.
b3. Đặc điểm tiêu dùng thời trang công sở nữ hiện nay ở Thành phố Hà
Nội.
b4. Các giải pháp phát triển nghề nuôi ong trên địa bàn tỉnh Daklak.
Phân loại NCKH theo giai bậc nghiên cứu

Nghiên cứu cơ Nghiên cứu


Nghiên cứu
bản (basic, pure, triển khai
fundamental)
ứng dụng

Tạo mẫu
NC nhằm mở Tập trung (NC tạo ra sp
đưa ra giải mẫu)
NCCB NCCB định
rộng kiến thức
pháp cho vấn
thuầntrong
túy một lĩnh hướng đề cụ thể
vự nhất định,
ko có ƯD tức Làm pilot (NC
thời công nghệ để
sản xuất ra sp)
NCCB nền NCCB
tảng chuyên đề Sản xuất
thử (NC kiểm
chứng sản xuất
quy mô nhỏ)
Phân loại NCKH theo logic suy luận

LÝ THUYẾT

QUY NẠP
Khái quát Kiểm tra giả
hóa quan DIỄN DỊCH thuyết
sát

QUAN SÁT

XÂY
KIỂM
DỰNG LÝ
ĐỊNH LÝ
THUYẾT
THUYẾT
Sản phẩm
NCKH
(Thông tin)
Phát hiện (discovery)
Luận điểm Chứng minh
 Là việc khám phá ra cái gì??
những vật thể, những - Ko áp dụng
quy luật xã hội đang tồn trực tiếp vào Phán đoán mà tính
tại một cách khách quan sản xuất
chân xác của nó cần
- Ko cấp bằng
sáng chế chứng minh

Phát minh (invention) - Được bảo hộ


quyền tác giả Luận cứ
- Lĩnh vực khoa học tự
nhiên Là bằng chứng Chứng minh
- Có tính mới, vd: giải pháp đưa ra để chứng bằng cái
và ứng dụng minh/bác bỏ luận gì??
điểm

Sáng chế (patent)


Luận chứng
- Áp dụng trực tiếp vào sản
xuất cách thức được sử
dụng để tìm kiếm luận Phương
- Có giá trị thương mại cứ và tổ chức luận cứ pháp
- Được bảo hộ quyền sở để chứng minh luận
hữu công nghiệp điểm NCKH
Cấu trúc logic của phép chứng minh gồm 3 bộ phận: Luận điểm,
luận cứ, phương pháp
a. Luận điểm là một phán đoán mà tính chân xác của nó cần chứng minh
• VD1: Khi phát hiện tia lạ (tia phóng xạ) trong một thí nghiệm hóa học, Marie
Curie đã phán đoán rằng “có lẽ nguyên tố phát ra tia lạ là nguyên tố chưa
được biết đến trong bảng tuần hoàn Mendeleev”. Đó là một luận điểm mà
Marie Curie phải chứng minh.

• VD2: Khi nghiên cứu về hiện tượng quang điện, Anhxtanh khẳng định không
những bức xạ gián đoạn như giả thuyết Plang mà còn lan truyền và bị hấp thụ
một cách gián đoạn nữa, đó là luận điểm mà sau này ông đã chứng minh
thành công về lý thuyết lượng tử ánh sáng.
b. Luận cứ là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận điểm
• Có hai loại luận cứ: Luận cứ lý thuyết, luận cứ thực tiễn
• Luận cứ lý thuyết: là các luận điểm khoa học đã được chứng minh, các tiên đề, định lý định
luật, đã được khoa học chứng minh là đúng
• Luận cứ thực tiễn: là luận cứ thu được từ trong thực tiễn, thực nghiệm, phỏng vấn, điều tra
hoặc khai thác từ các công trình nghiên cứu trước - Luận cứ được xây dựng từ những thông
tin: đọc tài liệu, quan sát, thực nghiệm.
c. Phương pháp là cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ
để chứng minh luận điểm
Chức năng của NCKH

1. Mô tả

2. Giải thích

3. Phát hiện

4. Tiên đoán

5. Sáng tạo

23
1.3. Phương pháp nghiên cứu khoa học

 Khái niệm: là con đường, cách thức, phương tiện nhà nghiên cứu sử dụng để
giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu một
cách chính xác.

 Có ảnh hưởng quyết đinh đến khả năng thành công của nghiên cứu.

 Có nhiều cách phân loại khác nhau, phổ biến nhất là dựa trên các tiếp cận đối
với đối tượng nghiên cứu.

24
Phân loại phương pháp NCKH

PP nghiên cứu thực


PP nghiên cứu lý PP nghiên cứu thực
tiễn-phi thực PP chuyên gia
thuyết tiễn-thực nghiệm
nghiệm
• PP phân tích và • PP quan sát khoa • Nghiên cứu đối • Tham vấn ý kiến
tổng hợp lý thuyết học (trực và gián tượng trong đk và đánh giá của
(LT) tiếp) đặc biệt do nhà đội ngũ các
• PP phân loại và hệ • PP điều tra (cơ nghiên cứu tạo ra; chuyên gia.
thống hóa LT bản và xã hội học): • Chủ động tác • Làm rõ bản chất
• PP mô hình hóa đàm thoại, khảo động vào đối vấn đề, tìm giải
• PPNC lịch sử sát bằng phiếu tượng và diễn pháp tối ưu, hoặc
câu hỏi. biến để thu được đánh giá sản
kết quả. phẩm khoa học.
• Ko nên lạm dụng
25
1.4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa
học
KHÁM PHÁ THIẾT KẾ NC TIẾN HÀNH NC

Viết đề cương phù


Vấn đề nghiên cứu
hợp với câu hỏi Kiểm tra thử
rộng
nghiên cứu

Xác định phương


Thu thập dữ liệu,
Lược khảo tài liệu pháp, chiến lược chọn
phân tích dữ liệu
mẫu

Câu hỏi/vấn đề Viết báo cáo nghiên


Vận hành khái niệm
nghiên cứu cụ thể cứu
26
KHÁM
THIẾT KẾ NC TIẾN HÀNH NC
PHÁ

Viết đề cương
Vấn đề nghiên phù hợp với câu Kiểm tra thử
cứu rộng hỏi nghiên cứu

Xác định phương


Lược khảo tài Thu thập dữ liệu,
pháp chiến lược
liệu phân tích dữ liệu
chọn mẫu

Câu hỏi/vấn đề Vận hành khái Viết báo cáo


nghiên cứu cụ thể niệm nghiên cứu
Chương 2: Giai đoạn khám phá

2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu

2.2 Đặt giả thuyết nghiên cứu

2.3 Xây dựng cơ sở lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu

28
2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Khái niệm:


Vấn đề nghiên cứu là câu hỏi mà nhà nghiên cứu cần phải trả
lời, là giả thuyết mà nhà nghiên cứu cần chứng minh, hay là
hiện tượng mà nhà nghiên cứu cần điều tra.

29
2.1.2. Nguồn để xác định vấn đề nghiên cứu

Trải
nghiệm
cá nhân
Từ thực
Từ trực tiễn
giác công
việc
Nguồn
để xđ
VĐNC
Từ ý kiến Vấn đề
chuyên nổi cộm
gia trong XH
Từ tài
liệu
chuyên
ngành
2.1.3. Các bước xác định vấn đề nghiên cứu

Xác định lĩnh vực rộng

Chia nhỏ lĩnh vực lựa chọn, chọn nội dung hứng thú nhất

Đặt câu hỏi/vấn đề nghiên cứu (*)

Xác định mục tiêu nghiên cứu (*)

Đánh giá tính khả thi

Kiểm tra lại


Các đề tài nghiên cứu khoa học về xã hội
1. Nghiên cứu về khả năng tái hòa nhập cộng đồng của người cai nghiện ma
túy tại địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
2. Nghiên cứu tác động đến sức khỏe tinh thần và tình trạng trầm cảm sau
sinh ở phụ nữ tại Tp Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu thực tiễn tại Bệnh viện
Nhi Đồng 1
3. Khảo sát, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vui chơi giải trí về
đêm của khách du lịch khi đến Tp. Hồ Chí Minh
4. Nghiên cứu những vấn đề tâm lý - Xã hội của trẻ em có bố mẹ đi làm xa
nhà.
Các đề tài nghiên cứu khoa học về môi
trường
1. Đề xuất phương pháp xử lý bùn thải giấy theo hướng sản xuất nhiên
liệu sinh học Ethanol
2. Quan sát và đánh giá quá trình tạo bùn hạt hiếu khí qua mô hình SBR
3. Giải pháp đánh giá áp dụng cho các bước trong quy trình sản xuất
sạch hơn ở Việt Nam
4. Đề xuất phương pháp xác định thành phần các hợp chất tạo mùi ở
các loại hình công nghiệp đặc trưng
5. Phương pháp xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ SBR liên tục tại khu
liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương
Các đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế
1. Nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam
2. Phân tích tác động của truyền thông xã hội đến giá trị doanh nghiệp và
chiến lược phát triển sản phẩm mới
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát vốn đầu tư
gián tiếp nước ngoài ở Việt Nam
4. Tác động của biến động tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập khẩu ở
Việt Nam
Đề tài nghiên cứu khoa học mạng xã hội
1. Mức độ phổ biến của mạng xã hội đối với từng nhóm xã hội khác nhau.
2. Mạng xã hội ảnh hưởng đến quá trình giáo dục như thế nào?
3. Mạng xã hội có khiến con người trở nên cô đơn và tự khép mình lại không?
4. Nghiên cứu các yếu tố nhận dạng thông tin giả (Fake news) trên mạng xã hội.
5. Liệu có phải chỉ riêng giới trẻ mới nghiện mạng xã hội?
6. Phân tích các yếu tố trong hoạt động quảng cáo qua mạng xã hội Facebook
(Facebook Ads) ảnh hưởng đến ý định mua sắm của sinh viên.
2.1.4 Xây dựng mục tiêu nghiên cứu

• Câu khái quát về


Mục tiêu mục tiêu chính của
chính nghiên cứu

• Các khía cạnh cụ thể mà NCV


Mục tiêu cụ muốn điều tra
• Diễn đạt rõ ràng: xác định,
thể nhận diện, tìm hiểu, khám
phá…
a. Khái niệm
2.2. Giả thuyết nghiên cứu

Nhận định có tính phỏng đoán về VĐNC;

Câu trả lời sơ bộ cho câu hỏi nghiên cứu

Tính đúng đắn chưa được biết rõ, phải


chứng mình bằng dữ liệu NC
2.2. Giả thuyết nghiên cứu b. Phân loại

Theo chức năng Theo kiểm định giả


Theo cấu trúc logic
nghiên cứu thuyết thống kê

• Giả thuyết mô tả • Giả thuyết là phán • Giả thuyết nghiên


• Giả thuyết giải đoán đơn cứu (Ha)
thích • Giả thuyết là phán • Giả thuyết
• Giả thuyết giải đoán phức không/giả thuyết
pháp vô hiệu (Ho).
• Giả thuyết dự báo

38
c. Xây dựng và kiểm chứng GTNC
2.2. Giả thuyết nghiên cứu

Chú trọng khía cạnh cụ thể cần điều tra, làm rõ của vấn đề NC;

Đơn giản, cụ thể, rõ Xác định dữ liệu cần thu thập;


ràng về mặt khái niệm
- Phải kiểm chứng Kết luận cụ thể cái gì
được (có phương đúng, cái gì sai và đóng
tiện, kỹ thuật để thu góp vào lý thuyết.
thập và phân tích dữ
liệu) Có quan hệ với hệ
- Đo lường được thống tri thức hiện
có về đối tượng NC
2.3. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tại sao phải tham khảo tài liệu?

- Làm rõ và xác
định trọng - Mở rộng kiến
tâm của vấn thức nền tảng của
đề nghiên nhà nghiên cứu về
cứu. lv nghiên cứu

- Cải thiện phương


pháp luận NC của - Thiết lập mối
nhà nghiên cứu liên hệ giữa KQNC
(biết được PP nào và hệ thống tri
sử dụng hiệu quả) thức hiện có về
vấn đề NC
2.3. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT

 Tổng thuật các trường phái lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Phân loại các nghiên cứu trong nước và ngoài nước

Phân loại các nghiên cứu ủng hộ và không ủng hộ một vấn đề/giả thuyết nghiên
cứu.

So sánh các mặt được và chưa được của nhiều bài nghiên cứu về cùng một vấn
đề nghiên cứu.
 Tổng thuật theo tiến trình phát triển của vấn đề nghiên cứu.

 Tổng thuật theo phạm vi địa lý của vấn đề nghiên cứu.

 Tổng thuật theo phương pháp được sử dụng


41
2.3. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các bước tiến hành tham khảo tài liệu

1. Nơi tìm kiếm tài liệu

- Sách (ISBN) 2. Cách tìm kiếm và đọc tài liệu


- Tạp chí chuyên
ngành (ISSN) - Sử dụng từ khóa 3. Phát triển khung lý
- Báo cáo hội thảo - Xác định nội dung thuyết và khung khái
chính (abstract) niệm
- Website của các cơ
quan chức năng - Chốt lại danh sách - Khung lý thuyết: định
(Google scholar, Sci- TL thiết yếu phải hướng việc tìm TL
hub…) đọc
- Khung khái niệm: được
lấy ra từ khung LT, chỉ liên
quan đến vấn đề NC
Khung lý thuyết
Ảnh hưởng của nỗ lực học tập đến kết quả học tập của sinh viên Việt nam

Nỗ lực học tập (NLHT) Mối liên hệ giữa NLHT và KQHT


1 - 3 - Sơ lược về các mô hình: Astin,
Lý thuyết về NLHT: khái niệm, quan
điểm, tiếp cận, tranh cãi về LT Pascarella, Terenzini…..
- Phân loại - Các tranh cãi và quan điểm đồng
- Cách đo lường nhất

2 Kết quả học tập (KQHT) Đặc điểm của giáo dục đại học
3 VN
- Lý thuyết về KQHT: khái niệm, quan
điểm, tiếp cận, tranh cãi về LT - Cấu trúc, quy mô
- Phân loại - Đặc điểm
- Cách đo lường - Yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế…
Khung khái niệm
Ảnh hưởng của nỗ lực học tập đến kết quả học tập của sinh viên Việt nam

Mô hình của Astin


1 - Khái niệm
- Đặc điểm
- Các điểm nổi bật

2 Ứng dụng của mô hình Astin để


xây dựng mô hình NC mối quan
hệ giữa NLHT và KQHT ở VN
CHƯƠNG 3: GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
 3.1 Vận hành hóa khái niệm

 3.2. Các phương pháp thu thập dữ liệu

 3.3 Thiết kế bảng khảo sát

 3.4 Chọn mẫu

45
3.1. Vận hành hóa khái niệm: là quá trình thiết kế các công
cụ đo lường cho các khái niệm lý thuyết trừu tượng.

1. Định nghĩa vận hành của các khái niệm

2. Xác định biến số

3. Xác định công cụ thu tập thông tin,


thang đo để đo lường biến số
46
3.1.1. ĐỊNH NGHĨA VẬN HÀNH (ĐNVH) của các khái niệm

 Định nghĩa chi tiết chuẩn xác các khái niệm được sử dụng trong ngữ
cảnh cụ thể của nghiên cứu đang tiến hành. Xác định các khái niệm
được đo lường như thế nào và ở cấp độ nào.
 Được thiết lập cho các khái niệm chính trong NC

 Có thể khác với định nghĩa sử dụng phổ biến trong từ điển, cuộc sống.

 Nhà NC phải đưa ra luận điểm để thuyết phục về độ chính xác của các
ĐNVH.

47
3.1.2. Xác định biến số

 Biến số là sự biểu thị ở dạng đo lường được của 1 khái niệm trừu tượng

Khái niệm Biến số


- Biểu đạt có tính chủ quan về sự - Là sự biểu thị ở dạng đo lường được
vật hiện tượng… - Đo lường được, mức độ chính xác
- Không đo lường được phụ thuộc vào loại biến số hoặc loại
thang đo.
- VD: tính hiệu quả, sự hài lòng, - VD: năm (tuổi), nam/nữ (giới tính),
ảnh hưởng giàu nghèo…. VNĐ/năm (thu nhập),

48
3.1.3. Chuyển đổi khái niệm thành biến số
xác định các chỉ số (tập hợp tiêu chí phản ánh KN) chuyển các chỉ số thành biến số

Ví dụ: Giả sử bạn muốn đánh giá chất lượng của các lớp học online tại trường Đại
học Công nghiệp TP. HCM. Thực hiện các công việc bên dưới và điền thông tin
vào bảng.
 b1. Xác định khái niệm chính của nghiên cứu. (0.5đ)
b2. Xác định 2 chỉ báo của khái niệm trên. (1đ)
b3. Xác định cách thu thập thông tin cho 2 chỉ báo được xác định ở b2 (nêu tên
phương pháp và đối tượng thu thập thông tin). (1đ)

Khái niệm Chỉ báo Cách thu thập thông tin


Điểm

49
Đáp án:

Khái niệm Chỉ số/ chỉ báo Cách thu thập thông tin
Chất lượng học - Điểm kiểm tra sinh viên
online đạt đc
- Sự thay đổi điếm số trước
và sau khi học online
- Sự hứng thú của sinh viên
- Mức độ hài long của sinh
viên

50
PHÂN LOẠI BIẾN SỐ

Phân loại theo nhân quả Phân loại theo đơn vị đo lường

• Biến độc lập: biến số gây ra thay đổi trong • CÁCH 1


một tình huống, hiện tượng. • Biến số phân loại
• Biến số phụ thuộc: biểu thị cho các kết quả,
+ Lưỡng cực: có hai giá trị
hoặc thay đổi của sự vật, hiện tượng do + Đa cực: từ 3 giá trị trở lên
thay đổi của biến số độc lập • Biến số liên tục: đo bằng thang đo quãng
• Biến số trung gian: kết nối biến độc lập và
hay tỉ lệ (tuổi, thu nhập, thái độ)
phụ thuộc • CÁCH 2:
• Biến ngoại lai: một số yếu tố thực tế ảnh
• Biến định tính
hưởng đến sự thay đổi của biến ĐL và phụ
• Biến định lượng
thuộc
51 51
3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

 DỮ LIỆU THỨ CẤP (secondary data): dữ liệu được thu thập từ các
nguồn tài liệu sẵn có.
 DỮ LIỆU SƠ CẤP (primary data): dữ liệu thu thập trực tiếp từ thực tiễn
qua các phương pháp thu thập dữ liệu như phỏng vấn, khảo sát, thực
nghiệm…

52
3.2.1 THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP

 Nguồn thông tin thứ cấp:

- Báo cáo, thống kê của các cơ quan tổ chức chính phủ (điều tra thống kê
dân số, khảo sát về chất lượng lao động,…)
- Các công trình nghiên cứu trước đó.
- Ghi chép cá nhân (nhật ký, lược ký)
- Thông tin đại chúng (báo chí, internet)

 Chú ý: Độ tin cậy/ định kiến các nhân/ sữ có sẵn của dữ liệu/ định dạng
53
3.2.1 THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP

Sự lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp phụ thuộc mục tiêu NC, nguồn
lực có sẵn, kỹ năng và kinh nghiệm của nhà nghiên cứu.

a. Phương pháp thu thập thông b. Phương pháp thu thập thông
tin định tính tin định lượng
• Quan sát khoa học: • Khảo sát bằng câu hỏi
• Thảo luận nhóm/phỏng vấn nhóm • Phỏng vấn có cấu trúc chặt chẽ
• Phỏng vấn không có kết cấu chặt chẽ • Thực nghiệm

54 54
a. Thu thập dữ sơ cấp định tính

Thảo luận/phỏng vấn Phỏng vấn KHÔNG có kết


Quan sát khoa học
nhóm cấu chặt chẽ

• Xác định mục đích quan • NCV lựa chọn nhóm với • Giao tiếp tay đôi trực
sát số lượng và các đặc tiếp theo kế hoạch định
• Xác định đối tượng điểm phù hợp với mục trước nhằm tìm hiểu
quan sát đích nghiên cứu. quan điểm của họ.
• Lựa chọn phương thức • Tham khảo ý kiến về • Có câu hỏi trước hoặc
quan sát (trực tiếp, gián việc ghi chép kết quả NC thay đổi câu hỏi tùy vào
tiếp, phương tiện..) tình huống
• Lập kế hoạch quan sát
• Tiến hành quan sát 55
b. Thu thập dữ sơ cấp định lượng

Phỏng vấn có kết cấu chặt Thực nghiệm


Khảo sát bằng câu hỏi
chẽ

• Phát trực tiếp hay qua • Giống phỏng vấn có kết • Tạo ra can thiệp, tác động
bưu điện cấu ko chặt chẽ, tuy lên đối tượng thực nghiệm
• Ưu: thu thập thông tin nhiên người trả lời sử • Dựa trên giả thuyết về sự
lượng lớn dụng các đáp án có sẵn biến đổi của đối tượng dưới
• Nhược: độ tin cậy tùy chứ ko theo ý mình. ảnh hưởng của yếu tố nào
• Không thay đổi câu hỏi đó
thuộc cá nhân. • Tiến hành có kế hoạch chi
trong quá trình phỏng
vấn tiết, chính xác
• Đối tượng nghiên cứu: thực
56
nghiệm và đối chứng
3.4 CHỌN MẪU
• Dân số (population)
• Mẫu (sample)
• Kích thước dân số (population size)
• Thiết kế chọn mẫu (sampling design/strategy)
• Số liệu thống kê (sample statistic)
b. Thiết kế chọn mẫu ngẫu nhiên

Chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu ngẫu nhiên theo
đơn giản phân tầng cụm

• Quần thể đầu tiên được • Dân số được chia thành các
• Các phần tử trong dân cụm (Cụm là một tập hợp
số/tổng thể có cơ hội chia thành các tầng
(Tầng là một tập hợp con không đồng nhất của
được chọn là ngang quần thể). Sau đó, một mẫu
bằng và độc lập con đồng nhất của quần
thể). Sau đó, một mẫu ngẫu nhiên đơn giản của các
• B1: đánh số các phần tử cụm được lấy.
ngẫu nhiên đơn giản
trong tổng thể • Tất cả các thành viên của các
được lấy từ mỗi tầng
• B2: Xác định kích thước cụm được chọn cùng nhau
• Phân tầng tỉ lệ: số lượng
mẫu n tạo thành mẫu. Phương
phần tử trong tầng
• B3: Chọn n phần tử 58 pháp này thường được sử
tương ứng tỉ lệ trong
bằng cách ngẫu nhiên dân số dụng khi các nhóm tự nhiên
như rút thăm, dùng • Phân tầng ko theo tỉ lệ. là rõ ràng và có sẵn
phần mềm
CHƯƠNG 4. VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

59
4.1 NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG

4.1.1. Phần mở đầu


4.1.2. Tổng quan tài liệu
4.1.3. Nội dung- Phương pháp
4.1.4. Dàn bài dự kiến của luận văn
4.1.5. Lịch biểu nghiên cứu
4.1.6. Danh mục TLTK
4.1.7. Phụ lục

60
4.1.1. Phần mở đầu

(1) Lý do chọn đề tài


- Thực trạng
- Luận cứ
- Hậu quả
- Tính cấp thiết
(2) Mục tiêu nghiên cứu (chính và cụ thể)

(3) Câu hỏi nghiên cứu

(4) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

(5) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

61
4.1.1. Phần mở đầu
(1) Lý do chọn đề tài

(2) Mục tiêu nghiên cứu (chính và cụ thể)


-Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng chính đến quyết định mua sắm trực tuyến tại tp
HCM

(3) Câu hỏi nghiên cứu


Trong yếu tố như: giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, thông tin sản
phẩm, yếu tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến quyết định mua sắm

(4) Đối tượng


khách hàng mua hàng trực tuyến

(5) Phạm vi nghiên cứu


Khách hàng tại tp HCM 62
4.1.2. Tổng quan đề tài

(1) Khái niệm chính, các lý thuyết chính có liên quan (khung lý thuyết)

(2) Các nghiên cứu trước đó có liên quan

(3) Những khía cạnh chưa được đề cập

63
4.1.3. Nội dung- Phương pháp: mô tả đầy đủ các chiến lược, quy
trình nhà nghiên cứu dự định sử dụng

(1) Thiết kế và phương pháp nghiên cứu

(2) Chiến lược chọn mẫu

(3) Thiết kế công cụ thu thập thông tin (nếu cần)

(4) Quy trình thu thập dữ liệu

(5) Mô hình nghiên cứu, biến số và thang đo

(6) Quy trình sử lý và thu thập dữ liệu

64
4.1.4. Dàn bài dự kiến của luận văn/nghiên cứu
 Viết mục lục dự kiến của luận văn/nghiên cứu

 Thường gồm các nội dung sau:

1. Phần mở đầu/giới thiệu


2. Tổng quan tài liệu

3. Thực nghiệm
4. Kết quả và thảo luận

5. Kết luận

65
4.1.5. Lịch biểu nghiên cứu

Thời gian (Tháng)


TT Công việc
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12  

1 Đọc tài liệu                        


Chuẩn bị câu hỏi khảo                      
2 sát, tìm hiểu về các đối  
tượng khảo sát
                     
3 Thu thập dữ liệu  
Tổng hợp thông tin, rà                      
4 soát để bổ sung thông  
tin
Viết báo cáo luận văn                      
5  
tốt nghiệp

66
4.1.6. Trích dẫn và tài liệu tham khảo
(1) Trích dẫn trực tiếp
-Trích dẫn trực tiếp ngắn: copy trực tiếp đoạn văn và để trong dấu
nháy, kèm theo số trích dẫn.
Vd. Cục thông tin KH & CN Quốc gia (2016) cho rằng “những động lực
chính của cuộc cách mạng công nghiệp mới này là sự thay đổi trong
kỳ vọng của người dùng” [1].
- Trích dẫn trực tiếp dài: copy trực tiếp đoạn văn nhưng thụt hàng và
viết với cỡ chữ nhỏ hơn cỡ chữ của văn bản, kèm theo số trích dẫn.
(2) Trích dẫn gián tiếp: viết lại đoạn văn theo ý của người trích dẫn kèm
theo số trích dẫn.

67

You might also like