You are on page 1of 550

NGUYÊN VĂN KHANG

NHÀ X U ẤT BẢN GIÁO DỤC V IỆ T NAM


NGUYỄN VÃN KHANG

NGÔN NGỮ HỌC

XÃ HỘI

. Lí thuvết ngôn ngữ học xã hội


. Ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam

NHẢ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


LỜI NÓI ĐẦU

1. Kể từ khi cuốn sách Ngôn ngữ liọc x ã hội - Những vấn đ ề cơ bản
được Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản lần đầu vào năm 1999
đến nay đã 13 nãm. Cuốn Ngôn Iigữ học x ã hội này được coi là sự tiếp
nối, hoàn chỉnh cả VỂ mặt lí thuyết và thực tế ngôn ngữ học xã hội ở
Việt Nam.

2. Sách gồm 20 chương, tương ứng với 5 phần nhu sau:

Phần thứ nhất là Những vấn đ ề chung với 4 chương (từ chương 1 đến
chương 4) gồm những nội dung kiến thức chung nhất vé ngôn ngữ học
xã hội như bối cảnh ra đời, mục đích, nhiệm vụ cùa ngốn ngữ học xã
hội; các hướng và những nội dung nghiên cứu cùa ngôn ngữ học xã hội
ờ hai bình diện ngôn ngữ học xã hội vĩ mô và ngõn ngữ học xã hội vi
mô; làm rõ các khái niệm mang tính then chốt là cơ sờ cho việc nghiên
cứu ngôn ngữ học xã hội như: biến thể, biến, cộng đồng ngôn ngữ,
m ạng xã hội, cảnh huống ngôn ngữ, thái độ ngôn ngữ.

Phần thứ hai là Đa ngữ x ã hội với 3 chương (từ chương 5 đến
chương 7) gồm những kiến thức VỂ xã hội đa ngữ, người đa ngữ với
tiếng mẹ đẻ, trạng thái đa ngữ, đa thể ngữ, da ngữ bình đẳng, đa ngữ
bất bình đẳng. Tập trung vào khảo sát trạng thái đa ngữ xã hội, các
chương trong phẩn này chú trọng tới sự tiếp xúc, tương tác giữa các
ngôn ngữ trong xã hội đa ngữ với hệ quà mà nó mang đến như giao
thoa, vay mượn, hiện tượng lai tạp ngôn ngữ (pidgin và creole).

Phần thứ ba là Pliương ngữ x ã liội với 6 chương (từ chương 8 dến
chương 13) gồm những kiến thức phương ngũ xã hội như mối quan hệ
giũa phương ngữ và ngôn ngữ, khái niệm phuơng ngữ xã hội và các nội
dung chuyên sâu cùa một số phương ngữ xã hội như: mối quan hệ giữa
ngôn ngũ và giới dê tạo nên phương ngữ giới; mối quan hệ giữa ngôn
ngữ và chính trị để tạo nên phương ngữ chính trị; mối quan hệ giưa
ngõn ngữ và tôn giáo để tạo nên phuơng ngữ tôn giáo; môi quan hệ
giữa ngổn ngữ và đõ thị để tạo nên phương ngữ dô thị; mới quan hệ
giữa ngôn ngữ với các nhóm xã hội dặc thù để tạo nèn tiêng long va
ngôn ngữ mạng cùa các cư dân mạng trong thời dại bùng nổ internet.

Phần thú tư là Giao liếp tương lác ngôn ngữ học x ã hội với 3 chương
(từ chương 14 đến chương 16) gồm những nội dung kiến thức về giao
tiếp ngôn ngữ như khái niệm giao tiếp tương tác ngôn ngừ học xã hội,
tính xã hội cùa lời nói, quá trình xã hội hoá ngôn ngữ của con người từ
nâng lực ngôn ngữ đến năng lực giao tiếp, sự kiện giao tiếp ,... Xoay
quanh một tư tường cốt yếu cùa giao tiếp tương tác ngôn ngữ học xã
hội là sự lụa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp với các chiến lược giao tiếp
như chuyển mã, trộn mã. lịch sự.

Phần thứ năm là Cliinli sácli ngôn ngữ với 4 chương (từ chương 17 đến
chương 20) góm những kiến thức cơ bản vé sinh thái ngôn ngữ, chính
sách ngôn ngữ, kê' hoạch hoá ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ. Sinh
thái ngôn ngữ là một nội dung đang được quan tâm trong mởi quan hệ
với môi trường sinh thái toàn cáu nói chung ờ hai nội dung tường như
ngược nhau nhưng lại cùng tổn tại và gắn bó với nhau dó là “đa dạng”
và “bản sắc” . lư đó, những nội dung của chính sách ngồn ngữ, kế
hoạch hoá ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ dược đặt ra xem xét.

3. Không dừng lại ớ các nội dung lí thuyết, mỗi nội dung khoa học đểu
dược chúng tôi cố gắng nhìn nhận, gán với đời sống thực tế cùa các
ngôn ngữ cụ thê, đặc biệt là các ngồn ngữ ở V iệt Nam như tiếng V iệt -
chữ Việt, tiếng nói - chữ viết cùa các dân tộc thiểu số ờ Việt Nam. Chú
trọng tới sự tương tác giữa xã hội với ngôn ngữ, vận dụng lí thuyết cùa
ngôn ngũ học xã hội, cuốn sách m uốn hướng đến một bức tranh toàn
cảnh về tình hình ngôn ngữ ờ V iệt Nam gắn với thực tiên cùa xã hối
Việt Nam cũng như với tập tục, thói quen vãn hoá ứng xừ cùa neười
Việt. Nói đến ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam không thể không nhắc
đến bình diện ngôn ngữ học xã hội vĩ mô. đó là chính sách cùa ĐariE
và Nhà nước V iệt Nam về ngôn ngữ, bao gồm chù trương, đường lối và

4
các biện pháp thực thi để bảo vệ, phát triển, hiện dại hoá tiếng Việt và
bảo tổn, phát huy các ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' ờ Việt Nam.

4. Hoàn thành cuốn sách này, chúng tôi không thể không nhắc đến
Phòng Ngôn ngữ học xã hội cùa Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm
nghiên cứu dầu liên và duy nhất cho đến nay về ngôn ngữ học xã hội ờ
Việt Nam với người Trường phòng đầu tiên từ nãm l984 - 1988 là
GS Hoàng Tuệ (Viện trường kiêm chức), tiếp đó, từ 1988 - 1995 là
GS.TS. Nguyễn NlìU Ý (Phó Viện trường kiêm chức), từ 1995 - 2008 là
GS. TS. Nguyền Vân Khang, tù cuối 2008 - cuối 2010 là TS. Nguyễn
Thị Tliaiili lììnli và hiện nay là GS. TS. Nguyền Văn Khang (Phó Viện
trướng kiêm chức). Các nhà ngôn ngữ học xã hội như PGS. TS. V ũ Tliị
Tlianli hương, TS. Pliạm Tất Tliáng, TS. M ai Xiiân Huy, TS. Bùi Tliị
Minh Y ết, TS. Nguyễn Tliị Tlianli Bìnli đã gắn bó, trướng thành cả về
khoa họ( và quản lí từ chính phòng nghiên cứu này. Tôi xin bày tó lời
cám ơn tới họ vì dã cộng tác, giúp đỡ, động viên tôi trong nghiên cứu
và chung tay xây dựng Phòng Ngôn ngữ học xã hội.

Chúng tôi cũng không thể không nhắc dến các thế hệ sinh viên, học
viên cao học. nghiên cứu sinh ỏ nhiều trường đại học mà tôi có dịp
giáng dạy môn học ngôn ngữ học xã hội cho họ, trong dó, có một số
sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh do tôi hướng dẫn đã bảo
vệ thành công hoặc đang thực hiện khoá luận, luận văn, luận án VỀ /
liên quan đến ngôn ngữ học xã hội. Đó chính là nơi “phán biện" kiến
Ihức ngôn ngữ học xã hội của tôi. giúp tôi không ngừng bổ túc kiến
thức, nâng cao trình độ. Tôi xin bày tò niềm tin yêu và lòng biết ơn tới
họ. Nhắc đến đây, tôi không thế không nói dến Khoa Ngôn ngữ học,
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân vãn, Đại học Quốc gia Hà
Nội. nơi dã đưa chuyên dể ngôn ngữ học xã hội vào chương trình
giáng dạy cao học từ năm 1996, là m òn học cho sinh viên từ nãm 2000
và tôi là người trực tiếp giáng dạy. Là một giáng viên kiêm nhiệm của
Trường, tôi xin bày tó lời cảm ơn tràn trọng nhất.

5. Ra dời ớ thời kì hậu cấu trúc luận với tham vọng “bù lấp" những
khoáng Irống mà ngôn ngữ học cấu trúc khổng lấp dược, ngôn ngữ học
xã hội dã dật ra nhiều nhiệm vụ, tham gia vào nghiên cứu các bình
diện cùa ngổn ngữ, đến nỗi gây cảm giác ngôn ngữ học xã hội như mội
một công Irường ngôn ngữ học. Vì thê, cuốn sách này chi trình bày
những nội dung dích Ihực, dã được thừa nhận là cùa ngón ngữ học xã
hội. Và, cũng chính vì thế, cuốn sách không tránh khòi sai sót. Chúng
lõi mong nhân đirợc ý kiến góp ý chân tinh cùa quý bạn dọc.

Chúng tôi chân thành cảm cm Nhà xuất bán Giáo dục Việt Nam dã cho
ấn hành cuòn sách này.
T ác giá
G S .T S . N guvẻn V ân K hang

6
CHƯƠNG 1
Tổng quát về
ngôn ngữ học xã hội

1.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI

1.1.1. Từ cấu trúc luận đến hậu cấu trúc luận


Thê" kí XX dược coi là sự phát triển dính cao cùa cấu trúc luận (structuralism)
và cũng chứng kiến sự chuyến dổi sang một giai doạn mới của cấu Irúc luận, dó là
giai đoạn hậu cấu trúc luận (post structuralism). Trong sự phát triển rực rỡ cùa cấu
trúc luận và cả sự chuyến giao dó, ngôn ngữ học dóng vai trò quan Irọng. Chắng
hạn. giới nghiên cứu xã hội học thừa nhận rằng, sự chuyển biến từ cấu trúc xã hội
sang các cấu trúc ngôn ngữ đã làm thay đổi sâu sắc bán chấl cùa các môn khoa học
xã hội. Đây cũng là lí do giài thích vì sao, nhà nghiên cứu nhân chúng học
Léni-Strauss đã làm một việc "ngược dời” là, khi bàn vổ cấu trúc luận dã không nêu
tên luổi cùa nhà nhân chủng học hay xã hội học nào mà lại dẫn F.de Saussure. Theo
Léni-Slrauss, I-.dc Saussure là nhà ngôn ngữ học dầu ticn hướng vào sự nghiên cứu
hệ thống với "ba sự khu biệt lớn đã khiến cho có thế có cái cứ chi quyết định này” :
phàn biệl giữa ngôn ngữ và lời nói, phân biệt ngôn ngữ dồng đại và lịch đại và
nghiên cứu tính võ doán cùa tín hiệu (cái năng biéu và cái sở biếu).
Tuy nhiên, cũng chinh từ những nội dung khoa học thành cõng ờ dính cao cùa
ngõn ngữ học cấu trúc mà người ta lại thấy nghiên cứu ngồn ngữ học bị khuôn lại ờ
việc tìm các khung mỏ hình có phần cứng nhắc trong khi ngôn ngữ tổn tại trong
hành chức với những biến the đa dạng và phong phú. Vì thế, ngôn ngữ học ớ thời kì
hậu cấu Irúc muôn bù dáp. bổ sung những gì còn thiếu hụt cùa ngốn ngữ học cấu
trúc. Coi ngôn ngữ !à một hành vi cùa con người và lấy dổi tượng là ngôn ngữ trona
hành chức (tức là biến thể), ngôn ngữ học xã hội hướng tới sự tác dộng hai chiều
giữa ngôn ngữ và xã hội. Vì thế, ngôn ngữ học xã hội một mặt tiếp thu những thành
quá cùa ngôn ngữ học cấu Irúc, coi dó là cơ sờ dề phát triền chuyên sâu cúa chuyên
ngành này; mạt khác phải giải quyết liếp hoặc, thậm chí dặt lại vân dề đối với mội
số luận diém cùa ngôn ngữ học cấu trúc.

7
Ngón ngữ học xã hội

1.1.2. Sự xuất hiện thuật ngữ "ngôn ngư học xã h ộ i”


1.1.2.1. Ngốn ngữ học xã hội, tự thân ihuật ngữ này đã thể hiện nội dung khoa
học mang tính giáp ranh của nó: sociolinguistics (ngôn ngũ học xã hội) bao gõm
sociology (xã hội học) và linguistics (ngôn ngữ học). Đ iều đó có nghĩa là, có thể
xuất phát từ thuộc tính xã hội cùa ngõn ngữ để lí giải các hiện tượng cũng như diễn
biến cùa ngôn ngữ; có thể xuất phát từ biến thể ngôn ngữ và diễn biến cùa ngôn ngữ
dề lí giái các hiện lượng xã hội cũng như diễn biến cùa xã hội có liên quan. Với đặc
đièm như vậy, ngôn ngữ học xã hội đã ra dời và phát triển m ạnh ngay từ những năm
đáu 60 cùa thế kí XX và ngày càng khảng định vị trí cũng như những đóng góp đích
thục cùa nó vào việc nghiên cứu ngôn ngữ học. “ Vị trí cùa ngôn ngữ học trong xã
hội rất quan trọng và rất phức tạp. Điều này làm cho ngón ngữ học xã hội trờ thành
mảnh đất nghiên cứu cùa các chuyên gia thuộc nhiéu ngành khoa học. M ặc dù lãnh
địa cùa ngôn ngữ học xã hội còn chưa có biên giới rõ ràng, nhưng nó có rất nhiéu
chu đổ quan trọng đã được di sâu khảo sát, đã có rất nhiều phương pháp luận và các
tác phấm lí luận cơ bàn, đã tích luỹ được rất nhiều tư liệu m iêu tả có giá trị” [J.B.
Bride & J.H olm es. 1972].

1.1.2.2. Nhiéu học giá đã đé nghị lấy nãm 1964 làm nãm sinh cùa thuật ngừ
nịỊóii Iigữ liọc x ã hội. Lí do là vì, vào nãm đó. các nhà xã hội học và ngổn ngữ học
Mĩ đã phối hợp tổ chức một hội tháo liên ngành và chính thức xác nhận tên gọi này.
Nói nhu vậy không có nghĩa là đến đầu những nãm 60 cùa thế kỉ XX người ta
mới bắt đầu nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội. Thực ra, việc nghiên cứu các vấn dề
thuộc VỂ hoặc liên quan đến ngôn ngữ học xã hội thì dã có từ lâu. Bời. như dã biết
cách tiếp cận xã hội đối với các sự kiện ngôn ngữ không phải là một hiện tượng mới
trong ngôn ngữ học. Trong các giáo trình vé ngôn ngữ học đại cương, khi bàn về
bàn chất xã hội cùa ngón ngũ, các tác giả đã sớm chi ra rằng, giữa ngôn ngữ và xã
hội có quan hệ gắn bó, phụ thuộc với nhau: ngoài xã hội loài người thì khống thể có
ngôn ngữ: ngôn ngữ chi tồn tại và phái triển trong xã hội loài người' ngôn ngữ là
tấm gương phán chiếu xã hội: ngôn ngữ là chiếc hàn thừ biểu độc đáo cùa xã
hội; v.v. Tuy nhiên, để có những nhận định như vậy, ngôn ngữ học đã trài qua một
chặng (lường phát triển dài và không ít cam go với các cuộc tranh luận như: mối
quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói (lời nói có mang tính xã hội không?); n°ốn ngữ và
giai cấp (ngôn ngữ có tính giai cấp khống và các giai cấp đã sử dụng ngốn ngữ như
thế nào đc phuc vu cho mục dích cùa giai cấp mình?); mối quan hệ giữa dổng dai
và lịch đại trong ngôn ngữ; v.v.

Xung quanh thời gian xuất hiện cùa thuật ngữ ngôn ngữ học xã hội còn có các
ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho ràng, nếu lấy nãm 1964 là năm ra dời cùa thuàt

8
Chương 1 Tổng quái vé ngón ngữ xả hói học

ngữ ngôn ngữ học xã hội thì phải gọi là "ngôn ngữ học xã hội hiện đại" nhằm phân
biệt với việc nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội trước đó. Chẳng hạn:
Vào năm 1952, ở M ĩ có tổ chức hôi nghị xã hội học. Tại diễn đàn cùa hội nghị
này, Hentxler dược coi là người đầu tiên đé xuất quan điểm là, phải nghiên cứu mối
quan hệ qua lại giữa cấu trúc ngôn ngữ và cấu trúc xã hội. Vì thế, đã có ý kiến dể
nghị lấy nãm 1952 là năm ra đời cùa ngôn ngữ học xã hội.
Một số tác giả khác, trong dó có L.B Nikolskij, nhà ngôn ngữ học xã hội Xô
viết (Liên Xô trước đây), đă cho rằng, ngôn ngữ học Xô viết ra đời từ những năm
20 cùa thế ki XX, nhằm giải quyêì thục tiẻn những vấn đề ngôn ngữ học được đặt ra
trong quá trình xây dựng văn hoá và ngôn ngữ trẽn một quy mô chua từng thấy cùa
các dân tộc trong Liên bang Xô viết sau thắng lợi cùa cuộc Cách mạng xã hội chù
nghĩa tháng Mười vĩ đại. Theo õng, thuật ngữ "ngôn ngữ học xã hội" cũng xuất hiện
đầu tiên ớ Liên Xô. Nếu theo cách nhìn này thì ờ Liên Xô, công việc của ngôn ngũ
học xã hội đirợc tiến hành ngay sau khi Cách mạng tháng Mười thành công với
nhiệm vụ gián hoá chữ cái tiếng Nga.
Ở Trung Quốc, sau cuộc cách mạng Tân Hợi (1919) đã bắt dấu dây mạnh quá
trình "quốc ngữ" (tiền thân cùa "tiếng phổ thông" ngày nay). Tiếp đó, ngay sau khi
nước Cộng hoà Nhãn dân Trung Hoa ra đời (1949), Trung Quốc dã bắt tay vào công
việc chuẩn hoá (quy phạm hoá) tiếng Hán và coi dây là hướng di quan trọng cùa
ngôn ngữ học xã hội ở Trung Quốc.
Cũng theo cách nhìn nhận này, ờ Việt Nam, sau khi có chữ quốc ngữ, cõng
việc truyền bá chữ quốc ngữ với việc tạo ra các thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt
dược dấy mạnh. Đặc biệt, với “Đề cương văn hoá của Đ áng" (1943) cũng như các
chú Irưưng, chính sách cùa Đàng vé ngôn ngữ, ngay sau khi nước Việt Nam Dân
chù Cộng hoà ra đời (nay là Nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam), hàng loại
các cõng việc dã được tiến hành như xoá mù chữ, sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ
chính thức mang tính nhà nước trong hành chính, giáo dục, trên các phương tiện
thông tin đại chúng,... cũng như việc bảo tổn và phát huy tiếng nói, chữ viết cùa các
dãn [ộc thiểu số. Đây chính là những công việc thực tế cùa ngốn ngữ học xã hội
Việt Nam.

1.1.2.3. Ngôn ngữ học xã hội ra đời như là sự bù dắp những gì còn thiếu hụt
cùa ngôn ngữ học truyền thống. Nếu chi dựa vào lí thuyết của ngôn ngữ học truyền
Ihống thi không the giải thích nổi hàng loại những diễn biến ngốn ngữ dưới tác
dộng của nhãn tố xã hội. Chắng hạn:

Khi bàn về "cải cách mở cửa với sự biến dộng cùa tiếng Hán" tác giả Chen
Guanglei dã chi ra rầng, thời kì cải cách mở cửa ờ Trung Quốc có rất nhiều những

9
Ngòn ngữ hoc xã hỏi

từ ngữ tiếng Quàng Đõng (phương ngôn Việt cùa tiếng Hán) từ Hổng Kông. Đài Loan
tràn vào tiếng Hán đại lục, một số mô hình cấu tạo từ mới, cách nói mới cũng xuaỉ
hiện, các từ nước ngoài cũng tãng lên. Điéu này không thề giải thích nổi nêu không
dựa vào các nhân tồ xã hội. Đó chính là tác dộng cùa cóng cuộc cải cách mơ cưa ơ
Trung Quốc, với sự đầu tư hợp tác kỉnh tẽ của Hổng Kòng, Đài Loan vào I rung
Quốc và sự tãng trướng kinh tế mạnh mẽ ở vùng Q uảng Đông ( rhâm Quyên).
Biến động chính trị với cuộc cách mạng IU sản Pháp (1871) là lí do để giải
thích vì sao có sự khác nhau r ít xa giữa tiếng Pháp trước và sau cuộc cách m ạng tu
sán Pháp: Từ một thứ tiếng Pháp "có phương thức biểu đạt ngôn ngữ ít tình cảm , ít
hình tượng, phân tích lí trí và lôgic" được giai cấp quý tộc Pháp ưa dùng trước cách
mạng tư sàn Pháp đã được lấp đẩy bâng tiếng Pháp bình dân - tiếng Pháp cùa dông
dáo quần chúng lao dộng, sờ dĩ như vậy là vì, giai cấp quý tộc trong cuộc đấu tranh
này muốn chiến thắng đối thù của minh thi phải dựa vào quần chúng nhân dãn lao
dộng - lực lượng bình dân dõng đảo và họ hiểu ràng, thứ tiếng Pháp "salon" vốn xa
lạ với người dãn nghèo dã không thích hợp, khóng Ihẽ’ làm công cụ giao tiếp chung
được mà phải là thứ tiếng Pháp bình dân, thậm chi là "ngôn ngữ của những người
bán rau ở chợ".
Nhìn về tiếng Việt càng thấy rõ hơn. Từ những nãm cuối cùa thế ki XX đến
nay, tiếng Việt có rất nhiéu biến động, đáng chú ý là: Hàng loạt các từ ngữ mang
khái niệm cùa nền kinh tế thị trường đã xuất hiện, ví dụ: vốn pháp định, vay bắc
cấu, tlià nói, bao liêu, du lịcli trọn gói, năng động, tliáo gỡ, bảo kê, bàu sô; các từ
ngữ xưa quen gọi là “từ ngữ dịa phương" nay dược dùng phổ biến trong tiếng Việt
ví dụ: trễ. mác, dơ. nlii, sanli, lieo, trái,... trong đó, cónhữ ng từ "lấn át" cả những tù
mà truyền thống gọi là "từ ngữ toàn dân" dồng nghĩa với chúng, ví dụ: trái với quà
trái cày với hoa quả, tiêu chày với ia chày; các kiểu tạo từ mới xuất hiện ví dụ:
dinh tặ c, game tặc, cút tặc, gổ tặc, xam xưa, ngông ngao, mánli mung, lình sình
buởng trướng, bổi lắng; các cách diễn dạt mới xuất hiện, ví dụ: đến lừ thay clio
lừ...đến (Chào mừng các bạn đến lừ Đại học Tliái Nguyên)-, bới thay cho do (Bộ
pliim này dược sàn xuất bới Hãng plúm truyền lùnli); "Sẽ là rất vui nếu bạn có mật
trong buổi sinh nliật liôm nay" thay cho "Nếu bạn đêh dự buổi sinh nhật hóm nay
thì s ẽ rất vui"; các từ ngữ nước ngoài xuất hiện nhiều và xu Ihế viết nguyên dang
ngày một tãng (nếu có viết theo phién chuyển thì viết liền thay cho viết có gạch
nối). Ví dụ: internet, worldcup, bar. account, blog, d ia l, com puter, dow nload
e-mail, game, online. Đáy chính là tác động cùa cóng cuộc đối mới trên đất nước
Việt Nam với chính sách m ớ cửa cùa nén kinh tê thị trường - một nhàn tố xã hôi
quan trong tác dộng đến tiếng việt.

10
Chương 1 Tổng quát về ngón ngữ xá hội học

Rõ ràng, nếu không dựa vào các nhân tố xã hội - ngôn ngữ mà chi dựa vào hệ
thổng - cấu Irúc cùa ngõn ngữ thì không thé lí giải nổi các hiện tượng ngôn ngữ.
Đặc biệt, trong thời đại ngày nay, ngôn ngữ đô thị trở nên vô cùng phức lạp. do
lượng cư dân ở khắp nơi với đủ thành phần mang theo ngôn ngữ cùa các vùng miền
(phương ngữ dịa lí) và của các nhóm xã hội (phương ngữ xã hội) đang tràn vào Ihú
đô Hà Nội, các thành phố, khu công nghiệp. Nếu không dựa vào nhãn lố xã hội -
ngôn ngữ dc lìm ra các quy luật biến động cùa chúng thì rất có thể sẽ vội vã đi đến
kết luận rằng, ngôn ngữ đô thị là một thứ ngôn ngữ hỏn tạp. Công bằng mà nói, nhờ
có ngón ngữ học xã hội mới có thể phát hiện ra duợc một diều lí thú rầng, thành thị
là nơi khởi nguồn cùa sự biến dổi ngôn ngữ.

1.1.2.4. Ngôn ngữ học xã hội, với đối tượng nghiên cứu là ngôn ngữ giao tiếp
trong đời sống hàng ngày, đã phá vỡ cái khung lấy lời nói chuấn mực để làm tư liệu
nghiên cứu cùa ngôn ngữ học truyền thống. Quả vậy, trong khi ngỗn ngữ học
Iruyền ihống chí chú trọng tới các lư liệu là ngôn ngữ khuôn mầu (như ngôn ngữ
sách vớ hoặc ngôn ngữ của người nói có giáo dục) thi các nhà nghiên cứu học xã
hội phương Tây đã bắl đầu chú trọng tới ngôn ngữ người lao động chân tay, nặng
nhọc (so sánh, dối chiếu với ngõn ngữ của những cùa những người ở tầng lớp trẽn,
có học). Trong con mát cùa các nhà nghiên cứu, từ góc dộ ngôn ngữ học truyền
ihống, có người nhấn mạnh hệ thống kết cấu nội bộ của ngôn ngữ, coi đối tượng
cùa ngõn ngữ là một mô thức tĩnh tại cùa cộng dồng xã hội; có người lại chi thấy
dược hình thức tồn tại cụ thể và khác nhau cùa ngôn ngũ, cho rằng ngôn ngữ học
chi nghiên cứu các ngõn ngữ cá nhân. Ngôn ngữ học xã hội kết hợp cả hai cách
nhìn nhặn, nghiên cứu trẽn và nhấn mạnh rằng, ngôn ngũ dược nghiên cứu là mộl
mạng hệ thống kết cấu da nguyên bao gồm đặc diếm cùa người giao tiếp (tuổi tác,
giới tính, nghé nghiệp, địa vị, học vấn,...), mối quan hệ giữa chủ thề và khách thể
giao tiếp, hoàn cánh giao tiếp, mục đích giao tiếp, v.v. để hình thành nên các biến
thê ngôn ngữ giao tiếp khác nhau. Giữa các biên thể này lại có quan hệ dan lổng với
nhau tạo nên một mạng các quan hệ. Có thể tháy, ngôn ngữ trong cách nhìn cùa
ngôn ngữ học xã hội là trong hệ thống có các biến dộng, và những sự biến động đó
lại lần lượt lạo thành các tiểu hệ Ihống. Ví dụ, dựa vào đặc diềm về sự phân tầng xã
hội Irong sử dụng ngôn ngữ, người ta có thể gọi "ngôn ngữ cùa sinh viên" bới nó
vừa có những dặc điểm chung với ngôn ngữ của các lẩng lớp xã hội và lại có những
dặc diêm riẽng mà chi ờ ngôn ngữ sinh viên mới có. Nhưng ngay trong "ngôn ngữ
cùa sinh viên" lại có thề chia thành các nhóm nhỏ hơn với những đặc trưng riêng
nhờ vào các đặc điếm nhu ngành học, lứa tuổi, giới tính, thành phần xuất thân v.v.
Chắng hạn, một nhóm sinh viên ngành ngôn ngữ học tại Trường Đại học Khoa học
xã hội và nhân vãn. Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng lứa tuổi (có thể cùng cả giới
tính) và cùng nhau thào luân một vấn dề chuyên môn trẽn lớp, nhưng mỗi sinh viên
vẫn mang vào trong ngôn ngữ giao tiếp cùa mình những nét riêng do xuất phái điểm

11
Ngón ngữ học xã hội

khác nhau: sinh viên người Hà Nội sẽ nói khác sinh viên người Thái N guyên,
Thanh Hoá, Thái Bình,...
Có thê nói, nhờ có ngôn ngữ học xã hội mà đã liên kêt dược các nhân tô xã hội
để nghiên cứu ngồn ngữ, giúp cho việc xừ lí hàng loạt các vấn đé của đời sông ngôn
ngữ, góp phẩn vào việc dịnh hướng sừ dụng ngôn ngữ (như chuần hoá ngôn ngữ,
giáng dạy song ngữ,...).

1.1.3. Tiền đề cho sự hình thành ngôn ngữ học xã hội

1.1.3.1. Cơ sở xà hội
1.1.3.1.í . Khi nói về sự hình thành dân [ộc thì ngôn ngữ là một tiêu chí không
thế thiếu. Quá vậy, ngôn ngữ là một nhân lố quan trọng đẽ’ hình thành dân tộc (và
nhiéu khi lại nổi lên như một nhãn tố chính để chia tách hoặc hợp nhất dân lộc).
Nhìn rộng ra, ở các quốc gia đa dân lộc ihì ngôn ngũ cùng với dân tộc, tôn giáo là
những vấn dề nóng bỏng, hêì sức nhạy cảm và tế nhị: không ít những cuộc chiến
tranh xảy ra trong nội bộ một quốc gia đa dân lộc do nguyên nhán xung dộl dãn tộc
mà yếu tố ngôn ngữ vừa như là nguyên nhân vừa như là hệ quà. Vì thế, bất kì quốc
gia da dãn tộc nào cũng coi trọng vấn đề ngôn ngữ bầng việc đưa ra một chính sách
ngôn ngữ phù hợp với cành huống ngôn ngữ cùa quốc gia đó để góp phần vào duy
trì, cúng cô' nển dộc lập. thống nhất cùa một quốc gia, dấy m ạnh việc phát triển
kinh tế. cùng cố chính quyén cũng như sự doàn kẽì thống nhất giữa các dãn tộc hay
trong nội bộ một dân tộc.

1.1.3.1.2. Sau Đại chiến thê' giới thứ hai, một loạt các quốc gia à châu Á, châu
Phi dã lần lượt ra dời. Trong số này, có không ít quốc gia phải đứng trước m ột sự
lựa chọn về ngôn ngữ. Những quốc gia mà trước đây dưới thời thực dán đã lấy ngôn
ngữ thực dân là ngôn ngữ quốc gia/chính thức thì giờ đây họ phải lựa chọn có tiếp
tục lấy ngốn ngữ đó làm ngôn ngừ quốc gia/chính Ihúc hay không. Nếu như lấy
ngôn ngữ đó (ngôn ngữ thực dân) làm ngôn ngữ chính thức thì liệu họ có phải lựa
chọn một ngôn ngữ nào khác ưong số các ngôn ngữ dân tộc cùa quốc gia họ làm
ngôn ngữ giao tiếp chung? Nếu nhu loại bỏ ngôn ngữ thực dân để chọn một ngôn
ngữ trong số các ngón ngữ dân tộc làm ngốn ngữ quốc gia (hay ngón ngữ chính
thức) thì phái chọn ngôn ngữ nào và cơ sờ, tiêu chuẩn để lựa chọn là gì? Đáy khòng
chi là một vấn dc đã giải quyết xong cùa quá khú mà là một vấn đề đang đạt ra khi
sự chia tách quốc gia để thành quốc gia mới vẫn dang diễn ra. Ví dụ:

Tazania là một quốc gia có khoảng Irên 27 triệu dàn và nhưng có tới trên 130
ngôn ngữ, dất nước Kenya gổm khoảng trên 26 triệu dán và có tới 50 ngón ngữ
Câu hỏi đật ra cho các quốc gia này là: Phải lựa chọn ngôn ngũ nào làm ngôn ngữ
quốc gia (hay ngôn ngữ chính thức)? Tiếng Anh hay ngôn ngữ khu vực Swahili hay

12
Chương 1 Tổng quát vé ngón ngữ xã hói học

ngôn ngữ ở một bộ tộc nào dó trong quốc gia này? Trà lời cho câu hỏi này, Tazania
dă chọn tiếng Swahili làm ngôn ngữ chính thức. Ở Kenya, vào nảm 1975, chính phù
Kenya đã quyết định chọn tiếng Swahili là ngôn ngữ chính thức trong các hội nghị,
hội thảo, tranh luận trên mọi lĩnh vực diều hành, quản li đất nước, nhưng văn bản
lổng kết thì bằng tiếng Anh.
Ngay ờ trong một quốc gia, ở từng vùng cũng có vấn dề ngôn ngữ. Bang
Quebec ờ Canada là một ví dụ. Tại bang này, sô' dân nói tiếng Pháp r ít đông (theo
thống kê năm 1981 là 82,4%), trong đó, sô' người chi biết tiếng Pháp chiếm 60,9%.
Năm 1974, tiếng Pháp trờ thành ngôn ngữ chính thúc ở Quebec. Mặc dù vậy, tiếng
Pháp bị sô' người dân ít ỏi nói tiếng Anh xem thường "tiếng Pháp là ngôn ngữ của
những vấn để tẩm thường và cùa những khoản thu nhập thấp, chứ không phải là
ngôn ngữ để giải quyết những nhiệm vụ cao cả và những khoản thu nhập tương ứng
với chúng" [Zhek More). Trong khi dó, những người lãnh đạo chù chốt tham gia
giành độc lập cho bang này lại là những người nói tiếng Pháp. Đê cân bằng, chính
quyền bang đã dưa ra pháp lệnh rằng, cả tiếng Pháp và tiếng Anh đếu là ngôn ngữ
chính thức. Nhưng, ngay cả khi quyết định như vậy cũng không đem lại sự ổn định
cho vùng này. VỊ trí cùa tiếng Pháp ờ đó chì được cùng cô' phần nào khi mà chính
quyền Quebec áp dụng quy chế bắt buộc. Nhưng, thậm chí ngay cả khi có quy chế
bắt buộc thì tiếng Pháp cũng vẫn không "cưỡng lại dược” sự lấn lưới cùa tiếng Anh.
Ở châu Âu và Bắc Mĩ, do vấn dề di dân và các nguyên nhân lịch sừ xã hội đã
tạo nên hiện tượng đa ngữ rất phức tạp. Không phải không có lí khi các ý kiến tập
trung cho rằng, ngôn ngữ học xã hội được đẩy mạnh đáu tiên ờ Mĩ. Bởi nước M ĩ có
nguyên nhân xã hội dặc thù: Đây là mộl quốc gia phức tạp vể thành phần dán tộc,
sự khác biệl về chúng tộc, tập tục, văn hoá cũng như sự tổn tại cùa các lực lượng
chính trị khác nhau làm nảy sinh những mâu thuẫn xã hội phức tạp. Như đã biết,
vào những năm đắu thập ki 60 cùa thế ki XX, nước Mĩ chi có chính sách đơn ngữ
tiếng Anh (English - only) mà không có chính sách về giáo dục song ngữ, trong khi
đó năng lục tiếng Anh cùa những người da d e a rất thấp, bị liệt vào loại kém cỏi với
thứ tiếng Anh bổi (Black English). Do vậy, người da đen không đù trình độ tiếng
Anh đé được đến lớp hoặc không theo học được. Từ đó dẫn đến tình trạng thất học
cũng nhu thất nghiệp cùa người da den ngày một tăng cao. Tù đây, các phong trào
dấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc (trong đó có vấn đề ngôn ngữ, giáo dục)
ngày một tăng cao. Kết quả là, chính phủ Mí đã có một sự thay dổi cơ bản trong
chính sách vể ngôn ngữ là, chuyển từ giáo dục đơn ngữ sang giáo dục song ngữ.
Thứ nữa. cũng không phải không có lí khi nói rằng, ngôn ngữ học xã hội bắt đầu
dược đấy m ạnh vào những năm đầu 60 (cùa thế ki XX) bời hoàn cành chính trị xã
hội nước M ĩ và quốc tế lúc dó. Với chính sách toàn cầu bằng việc mớ rộng ảnh
hướng tới các nuớc dang phái triển, Mì dã đầu tư nhãn lực, tiền cùa cùng phuơng

13
Ngón ngừ hue xã hỏi

tiện dế giái quyếi các vấn đề về ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Chẳng hạn, ớ m iền Nam
Việt Nam dưới thời Mĩ Nguỵ, công việc của Viện Ngôn ngữ học m ùa hè (Summer
Institute of Linguistics) là một ví dụ. Với 17 nãm ờ miền Nam Việt Nam . Viện
Ngôn ngữ học mùa hè đã làm dược một số công trình nghiên cứu ngôn ngữ học,
chù yếu là miêu tả các ngôn ngữ dân tộc thiểu số và soạn sách giáo khoa cho cac
dân tộc này. Các nhân viên làm việc tại viện này là những người K itô giáo tự
nguyện, có ý thức sâu sắc rằng, kinh thánh phải được dưa tới các nhỏm dân tộc thiêu
sô trẽn thế giới, bằng tiếng mẹ đẻ cùa từng dân tộc [Huỳnh Hữu Thiểng, 1970].
Trong khi dó, cũng vào thời kì này, tại các nước thuộc hệ ihống xã hội chủ
nghĩa, đẽ thực hiện chính sách bình đẳng giữa các dân tộc và quyển tự quyết cùa
dân tộc, nhà nước đã tiến hành các biện pháp như chế tác chữ viết, giáo dục song
ngữ, phục hồi, cứu vãn các ngôn ngữ có nguy cơ tiêu vong cũng như điéu tra, khảo
sát ngôn ngữ các dân tộc thiểu số.

1.1.3.1.3. Chính bối cành chính trị xã hội đó đã thu hút sự chú ý cùa các nhà
nghiên cứu khoa học xã hội phương Tây thuộc các lĩnh VHC như tâm lí học, xã hội
học, nhân chúng học, giáo dục học, ngôn ngữ học. Chẳng hạn:
J. Gum perz đã cùng với các nhà xã hội học tiến hành khảo sát thuộc địa ờ dải
phía Bác Ân Độ. Sau hai năm, tác già đã công bố một sô' bài viết xung quanh vấn đẻ
sự phân lầng xã hội được thể hiện ở ngôn ngữ. Bằng các tư liệu điều tra thực tế, tác
giả đã phân tích, đánh giá và chi ra mỗi quan hệ có tính quy luật giữa sự vận dụng
ngôn ngữ với quy tắc hành vi xã hội và kết cấu xã hội.
c . Ferguson dã tiến hành điéu tra về tình hình học ngôn ngữ thứ hai với tư cách
là một ngoại ngữ ờ các nước thuộc châu Á, châu Phi và châu Mĩ Latinh, diều tra
việc sù dụng và giáo dục ngón ngữ ở nãm quốc gia Đông Phi trong đó có Ethiopia.
Hai tác giả c . Ferguson và J. Gum perz đã công bố một tài liệu trình bày về tính đa
dạng trong ngôn ngữ Nam A (như sự biến đổi, chức năng xã hội của các ngòn ngữ
ớ dãy).

J. Fishm an đã tiến hành điều tra ngôn ngữ cùa các di dân từ các nước các dân
tộc khác nhau đên MT. Tác giả dã đưa ra cảnh báo về tình hình ngón ngữ ờ M ĩ vào
những năm đầu 60 là, khi một cộng đổng dán tộc thiểu sô' có sô' lượng dàn lớn mà
không dược khuyến khích biểu đạt, duy trì, phát triển thì nén chính trị và cơ táng
vãn hoá cùa nhà nước M ĩ sẽ bị suy yêu. Chính tác phẩm "Sự trung thành ngôn ngữ
ở nước Mĩ cùa tác giả đã trờ thành một vãn kiện tham khảo trong kì họp quốc hội
MT. Nhờ dó, hem 10 dé cương về giáo dục song ngữ dã được ra đời. Cũng từ đó
giáo dục song ngữ trở thành một trong những nội dung quan trọng cùa ngôn ngữ
học xã hội.

14
Chương 1 Tổng quát vé ngón ngữ xã hói học

1.1.3.2. C ơ sở k h o a học
1.1.3.2.1. Quan điểm ngôn ngữ biểu đạt tư tường và miêu tà thực tại đã ngự trị
một thời gian dài trong nền triết học ngôn ngữ phương Tây. Vì thế, công việc cùa
ngôn ngữ học là nghiên cứu lôgic và quy tắc sử dụng chúng. Nhưng, từ trong những
thành quá nghiên cứu dó vần có thê nhận ra những hướng nghiên cứu mới, trong đó
có ngôn ngũ học xã hội. Chẳng hạn. ngay từ cuối thế ki XVIII đắu thế ki XIX là
thời kì thịnh hành cùa ngôn ngữ học so sánh, trong tư tưởng cùa w . Humboldt đã
thấy chí ít có hai điểm liên quan đến nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội sau này, đó
là, mối quan hệ giữa ngôn ngữ với dân tộc và mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy.
Cho đến năm 1920, sự xuất hiện cùa hai trường phái ngôn ngữ Âu M ĩ dược coi là
cơ sờ, tạo nền móng cho sự hình thành và phát triển cùa ngôn ngữ học xã hội,
đó là:
(1) Trường phái công năng Luân Đôn mà đại diện là B.K. M alinow ski và
J.p. Firth đã đóng góp cho nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung và ngôn ngữ học nói
riêng khái niệm "ngữ cành". Nếu như, khái niệm ''ngữ cảnh" ờ nghiên cứu cùa
Malinowski mới chi được nhắc đến ờ tẩm quan trọng đặc biệt và khám phá bước
đầu thi ba mươi nãm sau, Firth đã hình thành được "học thuyết ngữ cảnh" (The
theory of context of situation) trong nghiên cứu ngôn ngữ học, gồm:
a) Những đặc trưng liên quan cùa người tham gia giao tiếp (the relevan features
of participants): cá nhân và cá tính (person, personalities); hành dộng bằng lời cùa
người tham gia giao tiếp (the verbal action of participants) và hành dộng phi lời cùa
người tham gia giao tiếp (the non - verbal action of participants).
b) Nội dung thoại dề liên quan (the relevan object).
c) Hiệu quả có được cùa hành vi bằng lời (the effects of the verbal action).
Trài qua một thời gian dài, mãi đến những năm 60 cùa thế kỉ XX, J.Fishman
khi nói về sự ra dời cùa ngôn ngữ học xã hội đã cho rằng, ngôn ngữ học xã hội
nghiên cứu: Ai sử dụng ngôn ngữ gì hoặc biến thể nào để nói với ai? Nói khi nào và
nói về vấn để gì?
(2) Trường phái ngôn ngữ học nhân chùng Bắc M ĩ mà đại diện (hay đứng đầu)
là F. Boas và Ed. Sapir từ góc độ nhân chùng học nhấn mạnh tính biến thể và đa
dạng của nhân chúng, ngòn ngữ và vãn hoá. Boas quan tâm đến nghiên cứu dân tộc,
kiến nghị sáng lập ngân hàng dữ liệu dân tộc học với ngôn ngữ học, khảo sát mối
tương quan giữa hình thức ngôn ngữ và nội hàm ván hoá. Sapir cho rằng, những
nghiên cứu về ngôn ngữ học có thể giúp trả lời các vấn đề về dân tộc học. Sau này,
Sapir còn quan tâm đến ảnh hường cùa vãn hoá đối với sự phát triển cá tính và tính
sáng tạo cùa cá thể trong vãn hoá. Chính W horf dã phát triển lí luận về mối quan hệ

15
Ngón ngữ hục xã hội

giữa ngôn ngữ - vãn hoá cùa Sapir và dưa ra giả thuyết nổi tiếng Sapir - W horf. Li
luận dân tộc học giao tiếp với lí ihuyết “sự kiện giao tiếp" (Speech evenl) cua
D. Hymes đã dắn dần trờ thành một nội dung thời sự trong nghiên cứu ngôn ngư
học xã hội.
Nẽu ra những điểm trên để nhấn mạnh rằng, ngôn ngữ học xã hội ra đời là có
cơ sở, dựa trên một nền tảng lí luận chắc chắn. Chính nhờ đó, các nhà ngôn ngữ học
Anh - Mĩ dã ý thức được rầng, nghiên cứu ngôn ngữ học không nên chi bó hẹp ờ lí
luận cũng như phương pháp cùa ngôn ngữ học miêu tà, ngôn ngữ học cáu trúc mà
phái quan tâm đến nghiên cứu ngôn ngữ một cách toàn diện và hệ thông trong bối
cảnh ngổn ngữ xã hội. Đấy chính là lí do cho sự ra đời cùa thuật ngữ ngôn ngữ học
xã hội vào năm 1964.

1.í . 3.2.2. Đã có ý kiến cho rằng, F.de Saussure là người có cõng rõ nhất đối
với ngôn ngữ học xã hội khi tác giả ra đưa ra khái niệm “ ngôn ngữ học ngoại tại”
(extra-linguistics). Nếu nhìn từ góc độ lịch sử phát triển cùa công việc nghiên cứu
ngôn ngữ thì ngay từ cuối ihế ki XIX đầu thế kì XX các nhà ngôn ngừ học tâm lí dă
nhận định rằng, ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng, cách
nhìn nhận này cùa giới ngôn ngữ học dương thời đã chịu ảnh hưởng quan điểm
cũng như lí thuyết cùa nhà xã hội học Pháp E.Durkheim. Theo D urkheim , dối tượng
cùa xã hội học là hệ tâm lí cùa cộng đổng xã hội mà hệ tâm lí cùa cộng đổng xã hội
là ngoại tại với cá nhân và cưỡng ép cá nhân. Duờng như, Saussure đã vận dụng
quan điểm này vào nghiên cứu ngôn ngữ. Ông đã tách bạch phân ra ngốn ngữ và lời
nói, chú trọng phân biệt ngôn ngữ học đồng dại và ngôn ngữ học lịch đại, ngõn ngũ
học nội tại và ngôn ngữ học ngoại tại. Mặc dù vậy, quan điểm cùa òng dã được
dông đáo giới ngôn ngữ học thời đó tiếp thu là, coi trọng nghiên cứu kết cấu nội bộ
cùa ngôn ngữ mà ít chú ý tới chức năng cũng như sự biến đổi xã hội cùa ngôn ngữ.
Cách liếp cận này đã giúp cho việc nghiên cứu một cách khá toàn diện vé hệ thống
cấu trúc cùa ngòn ngữ.

1.1.3.2.3. Cho đến những năm 50 cùa thế kì XX, với lí thuyết hành động ngôn
từ (Speech Acts), nhà triết học J. Austin, trong tác phầm "Người ta hành động nhu
th ế nào bàng ngôn từ" (How to do things with words) dã cho rằng, tác dụng chu yếu
cùa ngôn ngữ là hoàn thành các hành động ngôn từ. Austin cho rằng khi con người
giao tiếp với nhau khòng thể khống xem xét dến bổi cảnh giao tiếp. Mội lời nói nào
đó chi có thế có được hiệu quà và phù hợp khi đặt nó ờ trong m ột bối cảnh giao tiếp
cụ thể. Điều này có nghĩa là, nghiên cứu ngỏn ngữ phải nghiên cứu mối quan hẹ
giữa hành động ngôn từ với bối cảnh hiện thực. Việc xác lập hành động ngòn từ đã
m ỏ ra một hướng mới trong nghiên cứu ngôn ngữ học. Ví dụ, o . Jesperson dã nẽu

16 Ị
Chương 1 Tổng quái vé ngón ngữ xã hội học

ra sự khác biệt vé giới tính trong ngôn ngữ, sự phân hoá giai cấp trong ngôn ngữ. sự
ánh hưởng lẫn nhau giữa các ngôn ngữ và các nhân tố tác động đến sự phái triển
cùa ngôn ngữ. Chính vì thê' mà đã có ý kiến cho rằng, tác phẩm "Language: Its
nature. Development and Origin" (Ngôn ngữ: tính tự nhiên, sự phát triển và nguồn
gốc) cùa o. Jesperson là tác phẩm sớm nhất về ngôn ngữ học xã hội. Các nhà
nghiên cứu nhân chùng học như Boas, Sapir.v.v. khi nghiên cứu ngón ngữ trong mối
quan hệ với tập quán vãn hoá, đều nhấn mạnh rằng, ngôn từ là một phương thức
hành vi cùa nhân loại, ngôn ngữ học là một chuyên ngành cùa khoa học nhân văn.
Chảng hạn, Sapứ cho ràng, nếu từ góc độ hành vi khảo sát ngôn ngữ thì đây không
chí là vấn dề kết cấu cùa bản thân ngôn ngữ học mà còn là hiện tượng tâm lí. Các
nhà ngôn ngữ học thuộc truờng phái Luàn Đôn cũng nhấn mạnh rằng, nghiên cứu
ngôn ngữ không chí với tư cách là tín hiệu mà còn phải nghiên cứu toàn bộ hành
dộng ngôn từ.
Có thể nói, khi coi hành động nói là một quá trình hoạt dộng xã hội và coi đó
là quan điểm để nghiên cứu thì đấy chính là xuất phát điểm cơ bàn của ngôn ngữ
học xã hội.

1.1.3.3. Cơ sở vậl ch ất

Ngôn ngữ học xã hội ra đời tuy có vè muộn màng so với các phân môn khác
cùa ngôn ngữ học nhưng lại được tiếp thu thành tựu cũng như phương pháp nghiên
cứu hiện đại.
Sự ra đời cùa thuyết tiến hoá luận thế ki XIX đã phá vỡ sự ràng buộc cùa tư
tường duy tâm siêu hình. Các nhà khoa học bắt dầu thu thập tư liệu Ihực tế, dùng
phương pháp quy nạp và so sánh để tìm mối quan hệ giữa các hiện tượng khách
quan cũng như quá trình phát triển, thay đổi cùa chúng. Ngôn ngữ học so sánh ra
dời ở thời kì này. Sự phát triển cùa phương ngữ học đã m ở rộng phạm vi nghiên cứu
từ cổ dại chuyến sang hiện đại, từ sách vở chuyển sang khẩu ngữ. Tuy nhiên,
phương pháp điểu tra vần là chủ yếu dừng lại ở điều tra khấu ngữ, nghe và ghi chép
bằng tay.
Vào những nãm 30 cùa thế ki XX. một tiến bộ mới trong khoa học xã hội là sứ
dụng mầu (anket) điều tra và phương pháp thống kê học. Phương pháp này đã phát
huy tác dụng trong điều tra ngôn ngữ học. Ví dụ, w. Labov đã sừ dụng có hiệu quà
phương pháp này trong điểu Ira phương ngữ học đò thị (urban dialectology) dề điéu
tra tại miền Đông thấp (The Lower East side) ờ New York. Với tư liệu diều tra thực
tế 10 vạn người thuộc các thành phần khác nhau, tác già đã đưa ra kết luận rằng,
ngôn ngữ trong sứ dụng sờ dĩ khác nhau là do bối cành giao tiếp khác nhau, giới
tính và tuổi tác khác nhau.

2-NNXH
17
Ngón ngữ hoc xã hụi

Khi khoa học càng phái triển, với sự trợ giúp của máy m óc, thiết bị hiện dại
như máy ghi âm và ngày nay là máy vi tính, máy phân tích âm, phân tích dư liẹu
(như chương trình phần mém SPSS) cùng với sự tăng irường vật chấl ư ong xã hội
như phương tiện giao thông đi lại dễ dàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc điêu
tra nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội.

1.2. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u

1.2.1. Mục đích nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội
Với tư cách là bộ m ôn khoa học giáp ranh, ngỏn ngữ học xã hội ra đời nhằm
mục dích giái quyết các vấn đề ngôn ngữ có liên quan đến xã hội: nghiên cứu tất cả
các hiện tượng ngôn ngữ mang tính xã hội. Hiểu theo nghĩa rộng, ngôn ngữ học xã
hội là bộ môn khoa học xuất phát từ góc độ cùa khoa học xã hội (như xã hội học,
nhân chúng học, dãn tộc học, địa lí học, lịch sử, triết học, v.v.) dể khảo sát ngôn
ngữ. Hiểu theo nghĩa hẹp, ngốn ngữ học xã hội nghiên cứu mối quan hệ về sự biến
đổi cùa ngôn ngữ trong sứ dụng với các bối cánh cụ thể. Bối cành dó có thể ờ mộl
phạm vi rất rộng, nhưng cũng có thể ờ mộ! phạm vi rất hẹp. Bối cành rộng là bổi
cảnh xã hội, dân tộc, vãn hoá cùa người sừ dụng ngôn ngữ. Bối cánh hẹp thường
dùng đê’ chí ngữ cành cụ Ihế khi tiến hành giao tiếp. Cà hai loại bối cảnh rộng và
hẹp này ánh hưởng tới việc sù dụng ngôn ngữ. Lại có thể thấy, mỗi biến thể ngôn
ngữ déu có giá trị xã hội và chức nãng xã hội riêng. Điểu này có được là do sự bình
giá và thái dộ khác nhau cùa cộng đồng sử dụng ngôn ngữ dối với các biến thể khác
nhau. Do vậy, việc lụa chọn biến thể để sừ dụng cũng sẽ ảnh hưởng tới địa vị uy tín
cùa người nói cũng như quan hệ giao tiếp.

1.2.2. Nội dung nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội
Do mục đích rộng lớn nên nhiệm vụ hay nội dung cùa việc nghiên cứu ngôn
ngữ học xã hội cũng vừa rộng lại vừa được nhìn nhận không hoàn toàn như nhau.
Tuy nhiên, có thể phân chia nội dung của việc nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội
thành hai loại chính: ngôn ngữ học xã hội vĩ mô và ngôn ngữ học xã hội vi mỏ.

Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô (M acro-Sociolinguistics) nghiên cứu các vấn để


ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn ngữ ờ một quốc gia hay cà một khu vực
nghiên cứu mối quan hệ và tác dụng tương hỗ giữa ngôn ngũ với sự phát triển cùa
xã hội như ngòn ngữ và dân tộc, chính sách ngồn ngữ, kê hoạch hoá ngôn ngữ lập
pháp ngôn ngữ.

18
Chương 1 Tổng quát về ngón ngữ xã hội học

Ngồn ngữ học xã hội vi mô (M icro-Sociolinguistics) nghiên cứu ngôn ngữ


trong giao tiếp, xem xét các mới quan hệ và tác dụng giữa đặc trưng xã hội, tâm lí
cùa người nói với lời nói, v.v.
Nói cách khác, ngôn ngữ học xã hội vĩ mô (còn gọi là ngón ngữ học xã hội cùa
xã hội hay xã hội học ngôn ngữ) lấy bàn thân xã hội làm xuất phát điểm nghiên
cứu, coi ngôn ngữ là vấn để xã hội hoặc tu liệu xã hội - một nhân tố quan Irọng đê’
nghiên cứu sự cấu thành tổ chức xã hội. Ngôn ngữ học xã hội vi mô (còn gọi là
ngôn ngữ học xă hội cùa ngôn ngữ hay ngôn ngữ học xã hội bàn thể) lấy ngôn ngữ
làm xuất phát điểm nghiên cứu, coi các lực lượng xã hội là nhân tố cơ bản ảnh
hường đến cấu trúc cùa ngôn ngữ và thông qua đó bộc lộ bản chất cùa ngôn ngữ.
Giữa ngôn ngữ học xã hội vĩ mô và ngôn ngữ học xã hội vi mô còn thấy có một
đối tượng nghiên cứu giáp ranh. Đó là, khi nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ cùa một
tầng lớp xã hội hay một nhóm người cần kết hợp phân tích ở cả hai hướng vĩ mô và
vi mô.
Theo J.A.Fishm an, ngôn ngữ học xã hội cần tập trung vào biến thể ngôn ngữ.
bao gồm: (i) Đạc điểm cùa biến thể; (ii) Đặc điểm chức năng cùa biến thể; (iii) Đặc
dicm cùa nguồn sử dụng biến ihể và chú ý tới sự tác động lẳn nhau cũng như sự
ihay đổi của ba đặc điểm trên.
R. Fasold (1984 và các lần xuất bàn sau) trong hai tập sách đã đưa ra các nọi
dung nghiên cứu cùa ngôn ngữ học xã hội như sau:
a) Ngôn ngữ liọc x ã hội cùa x ã liội gồm các nội dung sau: 1. Hiện tượng đa
ngữ xă hội (Societal Multilingualism); 2. Song thể ngữ (Diglossia); 3. Phân tích
định tính (Qualitative Formulas); 4. Thống kẽ học (Statistics); 5. Phân tích định
lượng (Qualitative Analysis); 6. Thái độ ngôn ngữ (Language Attitudes); 7. Sự lựa
chọn ngôn ngũ (Language Choice); 8. Sự duy trì và chuyển đổi ngôn ngữ
(Language M aintenance and Shift); 9. K ế hoạch hoá và chuấn hoá ngôn ngữ
(Language Planning and Standardization); 10. Những trường hợp kế hoạch hoá
ngôn ngữ (Language-planning Cases); 11. Giáo dục bản ngữ (Venacular Language
Education).
b) Ngôn ngữ học x ã hội của ngôn ngữ gổm các nội dung sau: 1. Hình thức
xưng hô (Adress Form s); 2. Dân tộc học giao tiếp (The Ethnography of
Communication); 3. Diễn ngôn (Discourse); 4. Ngôn ngữ và giới (Language and
sex); 5. Ngữ dụng học (Linguistics Pragmatics); 6. Hàm ý hội thoại (Covercational
Implicature); 7. Bàn thêm về m ột số nội dung trong ngữ dụng học (More on
Linguistics Pragm atics); 8. Tiếng bổi và Crêon (Pidgin and Creole Language);
9. Biến thê’ ngôn ngữ (Linguistic variation); 10. Những ứng dụng cùa ngón ngữ học
xã hội (Some Applycations of the Sociolinguistics).

19
Ngon ngữ học xã hội

Ronald W ardhaugh trong cuốn "Dản luận ngôn ngữ học xã hội (An
introduction to Sociolinguistics; xuất bản lần dầu năm 1986 và các lân sau nay)
đưa ra các nội dung nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội như sau: 1. Ngon ngư,
phương ngữ và biên thể (Language, Dialects and Varieties); 2. Tiêng bôi va Creon
(Pidgins and Creole); 3. Chọn mã (Choosing a Codes); 4. Cộng dõng giao tiêp
(Speech Communites); 5. Biến thể tôn giáo và xã hội (Regional and Social
Variation); 6. Nghiên cứu biến thể (Variation Studies); 7. Sự biến dôi cua ngôn ngư
(Language change); 8. Ngôn ngữ và văn hoá (Language and Culture); 9. Dân tộc
học và phương pháp dân tộc học (Ethnography and Ethnom ehodology); 10. Thân
hữu và lịch sự (Solidarity and Politeness); 11. Hành động và hội thoại (A cting and
Coversing); 12. Ngôn ngữ và giới (Language and Sex); 13. Ngôn ngữ và sự phản
trắc (Language and Disadvantage); 14. K ế hoạch hoá/quy hoạch ngôn ngữ
(Language Planning).
M.A.K H alliday nêu ra 15 lĩnh vực nghiên cứu cùa ngôn ngữ học xã hội, gồm:
1. Ngôn ngữ học vĩ mô, thống kê học dãn số ngôn ngữ; 2. Hiện tượng đa thể ngữ
cộng đổng, hiện tượng da ngữ, đa phương ngữ; 3. K ế hoạch hoá/quy hoạch ngồn
ngữ. sự phát triển và k ế hoạch hoá ngôn ngữ; 4. Hiện tjợ n g tiếng bồi và Crêon;
5. Phương ngữ học xã hội, miêu tà các biến thế phi chuẩn; 6. Ngôn ngữ học xã hội
với vấn đề dạy học; 7. Nhân chùng học cùa ngôn ngữ, cảnh huống ngôn ngữ; 8.
Nàng lực ngôn ngữ/ngữ năng, năng lực giao tiếp/ngữ thi' quá độ từ một ngôn ngữ
này đến một ngón ngữ khác; 9. Nhân tố xã hội cùa sự biến đổi ngữ âm và ngữ pháp;
10. Xã hội hoá ngôn ngữ; ngôn ngữ và truyền thống văn hoá; 11. Phương pháp cùa
ngôn ngữ xã hội và sự phát triền cùa ngòn ngữ trẻ em; 12. Lí luận vé chức năng cùa
ngôn ngữ; 13. Tính lương đối cùa ngôn ngữ; 14. Ngôn ngữ học cùa phương pháp
luận nhân chùng; 15. Lí luận vé hội thoại.

Nikolskj (Nga) cho rằng, xuất phát điếm để xác định phạm vi dối tượng của
ngòn ngữ học xã hội cho phù hợp với tính chất giáp ranh của nó là hướng [hực tế
ngồn ngữ mà ưước hẽt là vào những hiện tượng mà quá trình có tính chất ngôn ngữ
học và xã hội học. Bới "ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu toàn bộ các vấn để phản
anh tinh hai mạt cua môi CỊUãn hộ giưa ngôn ngữ và xã hôi". Theo ồng ngôn ngữ
học xã hội nghiên cứu các nội dung chinh như sau:

Cảnh huống ngôn ngữ: Hệ thống các cảnh huống ngôn ngữ dược phần công
vê mặt chức nâng, dùng trong toàn bộ giao tiếp cùa một nước, trong tất cả các phạm
vi và trên tất cả các cấp độ (nhà nước hoạc không phải nhà nước)

Chính sách ngôn ngữ. Vấn đé lựa chọn ngôn ngữ dể cho mục đích giao tiếp
nào đó (không chi bao gổm quá trình lựa chọn thể trạng ngôn ngữ m à còn bao gồm
cá quá trình tuyển lựa các dơn vị ngôn ngữ - trong quá trình chuẩn hoá. quy hoạch
ngôn ngữ).

20
Chương 1 Tổng quái vé ngón ngữ xã hội hoc

- Song ngữ / đa ngữ: đa ngữ bình đẳng và đa ngữ bất bình đảng (bao gồm được
đặc trưng, sự phân bố chức năng).
- Hành vi ngôn ngữ: sự lựa chọn ngôn ngữ ở cấp độ hành vi cá nhân.

Các nhà ngõn ngữ học Trung Quốc đưa ra 5 nội dung nghiên cứu cùa ngôn ngữ
học xã hội như sau:

- Cảnh huống ngôn ngữ ở một quốc gia hay một khu vục như tình hình song
ngữ, đa ngữ, song thể ngữ phát triển do phương ngữ. Tinh hình và đặc điểm sử dụng
ngôn ngữ ở các cộng đổng xã hội được phân chia theo chùng tộc, dân tộc, giai cấp,
giai tầng, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp;

- Các biến thể bao gồm các đặc điểm sáng tạo như phuơng ngữ địa lí và
phương ngữ xã hội, ngôn ngữ tiêu chuẩn và phương ngữ, phong cách chính thức và
phong cách không chính thức với các chức năng xã hội khác;

- Bối cảnh giao tiếp bao gồm quan hệ giao tiếp như vai, chù đề, văn cảnh,
động cơ,... Mối quan hệ qua lại giữa việc lựa chọn ngôn ngữ với quan hệ giao tiếp;

- Sự đánh giá: Thái dộ của xã hội (cũng nhu cùa các nhóm xã hội khác nhau)
đối với ngôn ngũ và biến thể ngôn ngữ (tính pháp định với thạc tế sử dụng; tính
công khai và tính tiềm năng,...);

- Phương thức và quy luật cùa sự biến hoá ngôn ngữ (do các nguyên nhân như
xã hội, kinh tế, văn hoá,...).

Các nhà ngôn ngữ học xã hội Anh tập trung nghiên cứu 5 vấn đề sau:
- Ngôn ngữ học xã hội cùa ngón ngữ học (Sociolinguistics of Linguistics). Đối
tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội cùa ngôn ngữ là lời nói mà người ta sù
dụng trong đời sống hàng ngày, trong dó vấn đề trọng tâm là sự biến đổi ngôn ngũ.
Luận điểm cơ bản cùa các nhà ngôn ngữ học xã hội Anh là, coi ngôn ngữ là một
khách thê’ dị chất có trật tự. "DỊ chất" m uốn nói đến ngôn ngữ mà có thể quan sát
dược là có sự khác nhau, còn "có trật tự" muốn nói dến sự phân bố cùa thành phần
ngòn ngữ là có quy tắc. "Dị chất và có trật tự", "thay đổi và hệ thống" ư ong con mất
cùa các nhà ngôn ngữ học truyền thống là sự bài trừ lẫn nhau, còn trong con mắt
cùa các nhà ngôn ngữ học xã hội là sự hổ trợ lẫn nhau. p. Trudgill là đại diện cho
hướng nghiên cứu này. Không dừng lại ờ chỗ dó, các tác giả còn thông qua mối
quan hệ giữa các nhân tố xã hội với các nhân tố ngôn ngữ để đi tìm nguyên nhân
biến dối ngôn ngữ và các chế độ xã hội cho việc mở rộng biến thể. w . Labov gọi
ngôn ngữ học xã hội là ngôn ngữ học của thực tế xã hội (a socially realistic
linguistics) và nhấn m ạnh việc này rằng, ngữ liệu nghiên cứu phải là ngòn ngữ đời
sống thực tế. Còn p. Trudgill gọi ngôn ngữ học xã hội là một con đường ngõn ngữ
học hành động (a way of doing linguistics).

21
Ngôn ngữ học xã hội

- Ngốn ngữ học xã hội của dân tộc học (Sociolinguistics of Ethnogrhaphy).
Ngôn ngữ học xã hội dân tộc học xuất phát từ góc dộ văn hoá dân tộc đẽ khao sat
tình hình sử dụng ngổn ngừ và tác dụng của ngôn ngữ trong hoạt động giao tiep cua
con người. Có thể tạm so sánh nhu th ế này, nếu như ngôn ngữ học truyén thống và
vãn hoá tập (rung đi tim lai lịch ngữ nghĩa cùa các từ ngữ nhằm phát hiện ra các đặc
Irưng dấu vết của văn hoá thì ngồn ngữ học xã hội cùa dân học học chu trọng
nghiên cứu phương thức, đặc điểm và phạm vi của giao tiếp, nó mượn những phép
phân tích định tính, lấy các sự kiện diển hình để phân tích m iêu tả. D. Hymes,
người khởi xướng ra dân tộc học giao tiếp (Ethnography o f com m unication) chủ
Irương khi nghiên cứu các mô Ihức giao tiếp ngốn ngữ, cẩn phải nghiên cúu các vấn
dề sau: người phát ngõn. người tiếp ngôn và người nghe, nội dung, hình thúc và trật
tự, ngữ khí và phong cách thể hiện (tu tường, tình cảm ), mục đích và hiệu quả, các
quy tắc tuân thù cùa người giao tiếp. Giao tiếp ngôn ngữ là một quá trình tương tác.
Trong quá trình này, sự vận dụng cùa ngôn ngữ với các yếu tố xã hội, vãn hoá dân
lộc không ngừng hỗ trợ lản nhau. Được xây dựng trẽn cơ sờ nãng lực giao tiếp cùa
con người, ngôn ngữ học xã hội cùa dân tộc học hướng tới đích cuối cùng là xây
dựng khoa học giao tiếp nhãn loại mang tính tổng hợp.
- Ngón ngữ học xã hội cùa xã hội học (Sociolinguistics o f Sociology). Ngôn
ngữ học xã hội cùa xă hội học hay còn gọi là xã hội học ngôn ngữ (Sociology of
Language) lập trung nghiên cứu tác dụng lẫn nhau một cách toàn diện giữa ngôn
ngữ và xã hội. Ví dụ, ngôn ngữ dóng vai trò như thế nào trong một giai đoạn nhất
dịnh (ngôn ngữ thúc đắy hoặc cản trờ sự trao đổi tin tức và sự phát triển cùa xã
hội?). Ngôn ngữ học xã hội cùa xã hội học nghiên cứu các vấn đề thực tế ngón ngữ
dưới tác động của bối cành xã hội như vấn đề kế hoạch hoá ngôn ngữ. người di dân
với việc giữ gìn tiếng mẹ đé hoặc chuyển mã, trộn mã, v.v. Nhiệm vụ chú yếu cùa
nó là giải quyết những vấn để có liên quan đến ngôn ngữ mà xã hội đang có yêu
câu. Ví dụ, việc xác láp ngốn ngữ chính thức, phát triển ngôn ngữ chuno giữa các
dan tọc, tiên hanh chuãn hoá, hiện đại hoá ngồn ngữ và vãn tự. Kết quả nghiên cứu
cùa nó thường được thể hiện trong các quyết sách vé ngôn ngữ. v ề phương pháp
nghiên cứu, ngôn ngữ học xã hội cùa xã hội cũng chú trọng thu thập sô' liệu phân
tích dịnh lượng, chú ý dến tính hệ thống và tính nghiêm ngặt cùa luận chứng,
ỉ ìshman cho rang, sự can thiệp cua con người vào việc sử dụng ngôn n °ữ là một
nhãn tố không thể coi thường, cán đi khám phá sự bí mật đó.

Ngôn ngữ học xã hội cùa tâm lí xã hội (Sociolinguistics of Social


psychology). Trọng tám cùa hướng nghiên cứu này là sự bình giá và thái độ cùa
toan xa họi hay một nhóm xã hội đòi với một loại biến thể ngòn ngữ nào đó
Nghiên cứu thái độ là m ột phần quan Irọng cùa ngôn ngữ học xã hôi. Vì giá trị xã
họi cua tât ca các biên thè ngốn ngừ đéu bát nguồn từ cộng đồng giao tiếp có liên

22
Chương 1 Tổng quát về ngón ngữ xã hòi học

quan đến lập trường thái độ và chính sách đang dược duy trì. Việc mở rộng hay thu
hẹp phạm vi sử dụng của một biến thể có quan hệ mật thiết tới việc sử dụng. Gần
dây, hướng nghiên cứu này đang được tiến hành rộng rãi. Ví dụ, H. Giles cùng cấc
nhà tâm lí học xã hội đã nhấn mạnh, hành vi ngôn ngữ cùa con người chịu sự ràng
buộc cúa dộng cơ, cá tính của người nói cũng như mức độ lí giải phạm vi hành vi.
Khi nghiên cứu hiện tượng biến đổi cùa ngôn ngũ, cẩn phải xem xét cơ chế tám lí.
Giles dã dưa ra lí thuyết thích nghi lời nói của người giao tiếp. Nội dung chù yếu
cùa lí thuyết này là, con người trong quá trình giao tiếp, luôn mong muốn hoặc là
làm vui lòng đối tuợng giao tiếp hoặc là làm cho đối tượng giao tiếp phải khó chịu.
Khi giao tiếp với động cơ làm cho dối tượng giao tiếp phải khó chịu hoặc cố tình
làm cách biệt với dối tượng giao tiếp thì người nói lại làm theo cách trái ngược lại.
Tâm lí tìm đến sự gần gũi hoặc là cách xa với người dối thoại là nhãn cố đê’ hình
thành nên phong cách giao tiếp khác nhau.
- Ngôn ngữ học xã hội của ngữ dụng học (Sociolinguistics of pragmatics). Đối
tượng nghiên cứu chủ yếu của nó là hội thoại và cho rằng, trong hội thoại hằng
ngày có tổn tại các quy tác tự nhiên chi phối các cuộc thoại. Trong khi tiến hành
nghiên cứu hội thoại, có tác giả chú trọng tới nhũng nguyên tắc chung về hội thoại,
có tác giá quan tâm đến vấn đề chiến lược hội thoại, có tác giả lại chú trọng nghiên
cứu cấu trúc hội thoại hoặc phong cách cùa hội thoại. Ví dụ, p. Brown và s. Levinson
chú trọng di sâu phân tích tầng bậc cùa phương pháp biểu đạt hội ihoại và chỉ ra
rằng, người giao tiếp trong các xã hội khác nhau tổn tại một đặc diểm riêng rất rõ
về chiến lược biểu đạt lịch sụ. Mội số tác giá khác như H. Sacks, I. Schegloff,
G. Jefferson chú trọng tới nguồn tham dự hội thoại đê phàn tích quy tắc cấu tạo cùa
hội thoại. Qua phân tích tư liệu lời nói hội thoại ghi âm, các tác già đã phát hiện ra
mội số mô thức giao tiếp lặp đi lặp lại như lượt lời, cặp thoại, v.v. Có tác già đã gọi
phương pháp nghiên cứu này là phương pháp nhãn chúng học - phương pháp luận
dân tộc học trong nghiên cứu hội thoại (phương pháp luận hội thoại dãn tộc). Các
nhà phân tích hội thoại nhấn mạnh rằng, phát ngôn là ngữ liệu thích hợp cho việc
nghiên cứu quy tắc hành vi ngôn ngữ và cấu trúc văn hoá, xã hội. Từ đây có thể tìm
thấy dược mối quan hệ tương hỗ giữa sự vận dụng ngôn ngữ với các nhãn tố
vãn hoá.

1.2.3. Thảo luận


Cho đến nay, khi nói đến nội dung nghiên cứu cùa ngôn ngữ học xã hội. hầu
như những người nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội đều chấp nhận quan điểm cùa
R. F;asold phân chia nội dung nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội thành hai loại chính
là ngôn ngữ học xã hội vĩ mô và ngôn ngữ học xã hội vi mô. Sự phân chia này dã

23
Ngôn ngữ học xã hội

cho thấy một khuynh hướng đa ngành và liên ngành cùa ngôn ngữ học xa hội Đ
cũng chính là lí do mà cho dẽn nay một khái niệm "đích thực vê ngon ngư học
hội vần còn là điều tranh luận.
Trước hết, có thể Ihấy, diêm mấu chốt trong nhận thức khi nghiên cứu ngòn
ngữ từ góc dộ ngón ngữ học xã hội là tính xã hội và tính biên thê cua ngón ngư. Sự
san sinh ra ngôn ngữ là nhu cấu phát triển cùa xã hội loài người và sự phát triển cùa
xã hội loài người sẽ kéo theo sự phát triển cùa ngôn ngừ nhầm dáp ứng nhu cẩu
giao tiếp cùa xã hội. Vì thế, khi nghiên cứu ngôn ngữ, ngôn ngữ học xã hội luôn đặl
vấn dé vể mói quan hệ giữa sự biên dổỉ xã hội VỚI việc sư dụng ngon ngư. Cung VI
nhấn mạnh tới nhân tố xã hội, nên ngôn ngữ học xã hội cho rãng, suy cho cùng,
tính phức lạp cùa ngôn ngữ là ờ người sử dụng, "ngôn ngữ không thay đồi mà chi
có con người thay đổi ngôn ngữ" [Croff, 1990J.
Cứ theo tên gọi "ngôn ngữ học xã hội" tức là nghiên cứu mối quan hệ giữa
ngôn ngữ và xã hội thì dường như cảm thấy chẳng có gì đáng nói vì từ trước đến
nay, bài học vỡ lòng về ngôn ngữ đểu nói như vậy (Chính vì thế mà chính W .Labov
cũng dã từng lẽn tiếng rằng, dường như cái vế socio ("xã hội") là "thừa'.'!). Nhưng,
cái khác chính là ờ chỗ, ngôn ngữ học xã hội coi đối tượng nghiên cứu hàng dầu là
mối quan hệ luơng hỗ, sự thúc đẩy lẫn nhau giữa ngôn ngữ và xã hội. Ngôn ngữ học
xã hội, mộl mặt, chú trọng sự phản ánh cùa ngôn ngữ đối với xã hội. m ặt khác,
nhãn mạnh tác dộng thúc đây xã hội phát triển cùa hoạt động ngôn ngũ sáng tạo. Vì
tổ chức xã hội của loài người là phức tạp, đa biến, cho nên, với chức nâng giao tiếp
xã hội, ngôn ngữ khõng thể là một hệ thống dóng kín, tĩnh tại. (Nói như thế không
có nghĩa là, ngôn ngữ học xã hội phú nhận tính hệ thống cùa ngôn ngữ m à nhấn
mạnh rang, ngôn ngữ học xã hội chú trọng tới tính hệ thống cùa ngốn ngữ được
ngôn ngữ học cấu trúc xác lập đang hành chức trong cộng đồng giao tiếp).
Với đặc Ihù nêu trên, hiện nay, ngôn ngữ học xã hội về cơ bản nghiên cứu theo
ba hướng cụ thể sau:

(1) Nghiên cứu các hiện tượng của kết cấu ngôn ngữ. Nội dung nghiên cứu tập
trung vào các vấn để cùa truyền thống ngôn ngữ học như ngũ pháp, ngũ âm , ngữ
nghía. Cái khác chính là ở phương pháp: Ngôn ngữ học xã hội chú trọng các nhân
tố chế ước xã hội cùa việc sử dụng ngôn ngữ với người sử dụng ngón ngữ khi
nghiên cứu các hiện tượng thuộc về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa.

(2) Mọt trong những nội dung quan trọng của nghiên cứu ngồn ngữ học xã hội
là nghiên cứu ngồn ngữ như một hành vi xã hội. "Ta tưởng ta đang nói nhưng kì
thực lời nói đang nói về ta". Đây là mội phạm vi rất rộng với các trọng tâm khác
nhau: co trọng tâm nghiêng vê khảo sát, miêu tà quy tắc sù dụng ngôn ngừ' có
trọng tâm nghiêng về hiệu quả xã hội cùa hành vi ngôn ngữ.

24
Chương 1 Tổng quát vé ngón ngữ xã hội học

(3) Xem xét ngôn ngữ là một vấn đề xã hội, tập trung vào xem xét tác dụng cùa
ngôn ngữ với tư cách là mội tài nguyên xã hội hay một lực lượng xã hội, đó là nội
dung cùa các vấn để như đa ngữ xã hội và kế hoạch hoá ngôn ngữ.
Có thể nói, nhiệm vụ tổng quát cùa ngôn ngữ học xã hội là "nghiên cứu ngôn
ngữ hành chức dưới tác động của các nhân tô' xã hội", nhưng cho đến nay, địa vị
học thuật cùa ngôn ngữ học xã hội v ỉn chưa tìm được tiếng nói chung giữa những
nhà nghiên cứu. Hiện thời, ít nhất đang tổn tại bốn quan điểm lớn:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, ngôn ngữ học xã hội phải là một phân ngành
cùa ngôn ngữ học với nhiệm vụ nghiên cứu tất cả các bình diện vẻ mối quan hệ
giữa ngôn ngữ và xã hội [Grystal, 1985].
- Quan điểm thứ hai cho rằng, nếu ngôn ngữ học xã hội là một phân ngành cùa
ngôn ngữ học thì nó không có khá năng nghiên cứu tất cả các bình diện vể mối
quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội mà chi có thể nghiên cứu ngôn ngữ trong bối cảnh
xã hội [W. Labov, 1972] hoặc nghiên cứu ngôn ngữ trong bối cảnh văn hoá xã hội
[B. Lavandera, 1988].
- Quan diểm thứ ba cho rằng, ngôn ngũ học xã hội không nên là một bộ phận
cùa ngôn ngữ học chính thống hay ngôn ngữ học đại cương mà nên là mộl chuyên
ngành khoa học hoàn toàn độc lập, có quyén tự chù [U. Am mon, 1987],
- Quan điểm thú tư khẳng định, ngôn ngữ học xã hội đã trở thành một tâm
điểm cùa ngôn ngữ học, nhu cách nói cùa Trans "toàn bộ ngôn ngữ học xã hội đểu
là ngôn ngữ học, toàn bộ ngôn ngữ học đểu là ngôn ngữ học xã hội" [Trans, 1988],
Ngoài ra, trong những năm gần đây ở Trung Quốc lại nổi lên một khuynh
hướng nghiên cứu ngôn ngữ học vãn hoá và cho rằng, cần tách bạch giữa ngôn ngữ
học văn hoá và ngôn ngũ học xã hội "tôn chi cùa ngôn ngữ học xã hội là nghiên cứu
ngôn ngữ được sử dụng như thế nào khi giao tiếp giữa người này với nguời khác
trong xã hội, tâm điểm là vận dụng ngôn ngữ. Tôn chì cùa ngôn ngữ học vãn hoá là
nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngũ cùa con người với hiện tượng vãn hoá trong
một vòng vãn hoa" [W ang Fuxiang, 1997].
Chính do những quan điểm khác nhau như vậy đã dản đến cách nghiên cứu,
hướng nghiên cứu cũng như việc đánh giá một công trình nghiên cứu có phải là
ngôn ngữ học xã hội hay không vẫn còn là cả một vấn đề. Đ ó cũng là tình hình
chung cùa một số chuyên ngành ngôn ngữ học ra dời ờ thời kì hậu cấu trúc. Chẳng
hạn, có một số ý kiến cho rằng, nếu nội dung nghiên cứu cùa ngữ dụng học rộng
dến mức như là cái "sọt chứa giấy lộn" thì nội dung nghiên cứu cùa ngôn ngũ học
xã hội cũng được coi là một 'g iá o đường m ờ cửa lự do", một "nơi chứa rác thải mà
không có gì không dung nạp" [Y. Bar-Hilled, 1971; D. Cameron, 1998],

25
Ngôn ngữ hoc xã hỏi

1.3. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI

1.3.1. Nhận định chung


Ngôn ngữ học xã hội, tự thân thuật ngữ này dã nói lên tính liên ngành haỵ tính
giáp ranh cua ngôn ngữ học xã hội. Vì thế, nó có tính ứng dụng cao trong xã hội.
Nêu như ngôn ngữ học truyền thống nghiên cứu ngôn ngữ theo hai bình diện lí
thuyết và ứng dụng thì ngôn ngữ học xã hội cũng có phân lí thuyet va ưng dụng
thực tiễn Ngôn ngữ học xã hội bèn cạnh những ihành qua dạt được trong nghien
cứu lí thuyết còn có nhũng ứng dụng thực tiễn sầu rộng. Chảng hạn:
Cóng trình cùa w . Labov nghiên cứu về Black English đã có tác dụng điểu
chinh lại những thiên kiến về “loại” ngôn ngữ này. Trước nghiên cứu cùa w . Labov,
nhiều ý kiến cho ràng, những "loại" ngôn ngữ như Black English chi làm hỏng
ngôn ngữ nên không đáng được gọi là ngôn ngữ. Sau khi khảo sát, w . Labov đã
nhận định, "đây không phải là thú ngôn ngữ Ihấp hèn hay thứ ngón ngữ què cụt,
chưa đạt đến mức là ngôn ngữ". Thành quả nghiên cứu này dã giúp người ta hiểu
sâu hơn và sáng rõ hơn khái niệm biến thề trong ngôn ngữ học xã hội. Thông qua
m iêu tà các binh diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng của Black English, w . Labov đã
khẩng định nó "là một biến thê có tính hệ thống như tiếng Anh nói chung".
Các nghiên cứu về giao tiếp tương tác đã giúp cho chúng la có thể giải thích
phương thức giao tiếp giữa những người có nền vãn hoá khác nhau, có tác dụng
thúc dấy tích cực vãn hoá xã hội và giao lưu văn hoá.
Ngón ngữ học xã hội vĩ mô có tác dụng trực tiếp đối với lí luặn chính sách
ngôn ngữ và kế hoạch hoá ngôn ngữ; góp phán quan Irọng vào việc hoạch định
chính sách ngôn ngữ, quy hoạch ngôn ngữ, các vấn đề chuẩn hoá trong sử dụng
ngôn ngữ. vấn đề giáo dục song/đa ngữ cùng hàng loạt các vấn đề khác như ngôn
ngữ và kinh tế, ngôn ngữ và chính trị. ngôn ngữ và pháp luật,...
Phân tích hội thoại rải có hiệu quả thực tế khi dược ứng dụng vào khảo sát ở
cac linh vực như ngôn ngữ VỚI buôn bán (mâu dịch), ngôn ngữ với pháp luật ngốn
ngữ với y học, ngôn ngữ với giáo dục, ngôn ngữ với hành chính' v.v.

Nhưng năm gân đây, người ta băt đầu quan tâm đến mối quan hệ giữa ngồn
ngữ và kinh tế. Sự phát triển như vũ bão cùa cuộc cách mạng khoa hoc kĩ thuật đã
và dang thúc đẩy nền kinh tế thế giới nói chung và nén kinh tế của từng quốc gia
phát tnên, đã làm cho các quốc gia, dân tộc có xu hướng chuyển từ đôi dầu sang
dối thoại, hội nhập, dựa vào nhau, giúp đỡ nhau, nhất là ở các quốc gia đang cùng
một khu vực. Sự trao dổi hợp tác khoa học, sự dầu tư, hùn vốn, sự qua lại giữa các
quôc gia băng con dường du lịch.... đang dòi hòi phải có ngôn ngữ giao tiếp chung
lứ c là, ngón ngữ phải đi trước mộ! bước, là chiếc cầu nối cho mọi quan hệ. Trước

26
Chương 1 Tổng quát về ngón ngữ xã hội hoc

tình hình đó, các khái niệm "công nghệ ngôn ngữ" (Language industry), "dịch vụ
ngôn ngữ" (Language service) dã xuất hiện để thực hiện chức nâng cùa mình. Cùng
với đó, một số lác giả đã đưa ra khái niệm "thị trường ngôn ngữ" (Language
market) và cho rằng "thị trường ngôn ngữ được quyết định bời ba yếu tố: (i) Mối
quan hệ cung cầu giữa một ngôn ngữ nào đó với người sử dụng ngôn ngữ; (ii) Thực
lực kinh tế của quốc gia, hoặc khu vực sù dụng ngôn ngữ nào đó; (iii) Lợi ích kinh
tế có dược do nắm được một ngoại ngừ nào đó.
Thực tiễn cho thấy, ngôn ngũ học xã hội có vai trò to lớn đối với pháp luật. Ví
dụ, các nhà ngôn ngữ học xã hội có thể giúp cho toà án ihông qua nghe và phàn tích
lời nói trong các băng ghi âm khi xù ờ toà để "nhận diện bị cáo", giúp cho khoa học
hình sự trong việc khoanh vùng đối tượng thông qua phân tích lời nói của tội
phạm,... Kết quà cùa nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội góp phần cho việc tiến hành
các công việc pháp luật, nhất là pháp luật hình sự. Ví dụ, nhiều vụ án dược phá là
nhờ sự phân tích lời khai, đặc điểm lời khai, thẩm dịnh ãm thanh,... Ngôn ngữ,
trong trường hợp này, nhiều khi trở thành như là tiền để cho việc khám phá vụ án.
Ngôn ngữ học xã hội dường như đã và đang vươn tay với sang các nội dung
nghiên cứu như ngõn ngữ học tri nhận, triết học ngôn ngữ và cà những vấn để cùa lí
iuận văn học [N. Coupland, 1998]. Thậm chí, có tác già còn cho rằng, phàn tích hội
thoại, ngữ dụng học. kí hiệu học, tâm lí học cũng có thể trực tiếp nghiên cứu các
vấn đề cúa ngôn ngữ học xã hội [N. Coupland và A. Bell,1999],

1.3.2. Giói thiệu những ứng dụng cụ thể


Có thể nói, phạm vi ứng dụng của ngôn ngữ học xã hội là rộng lớn, nhất là
những vấn dề về chính sách ngôn ngữ, kế hoạch hoá ngôn ngũ và lập pháp ngôn
ngũ thuộc tẩm đại sự quốc gia nên không chì trình bày một cách giản lược được. Vì
thế, dưới dây chúng tôi chì xin nêu mội vài lĩnh vực mà ngôn ngữ học xã hội ứng
dụng.

1.3.2.1. N gón ngữ học xã hội với thư ơng mại


Ngôn ngữ quàng cáo là một trọng tâm trong nghiên cứu ngôn ngũ học xã hội,
đặc biệt là ngôn ngữ quảng cáo trên truyền hình. Đối với thương m ại, quảng cáo
đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Vì đối tượng cùa thương mại là toàn thể mọi người
trong xã hội, trong khi đó một thứ hàng hoá nào đó lại không phải là nhu cầu cùa
tất cả mọi người. Do vậy, từ lâu, trên truyền hình ờ các nước tư bản phát triển "chi
cần có chỗ lọt vào dược" là quảng cáo thực hiện nghĩa vụ cùa mình.
Thông Ihường trước khi quảng cáo, chù thương phấm tiến hành điều tra riêng
rẽ (m arket segm entation) với mục đích là dể xác dịnh dối tượng khách hàng và dế
khách hàng dối mặt với sản phấm. Điéu có quan hệ mật thiết với các nhà ngôn ngữ

27
Ngôn ngữ học xã hội

học xã hội là vấn đổ gọi là tâm lí học, tức là sự phân tích mô thức đời sống. Đối
lượng cùa sự phân tích phương thức sinh hoạt tương dối gắn gũi với lĩnh vực mà cac
nhà ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu, như tuổi tác, trình độ giáo dục, giới tính, nghê
nghiệp, khu vực địa lí.v.v cùa người tiêu thụ. Tất nhiên, không thể bò qua việc phân
tích dơi song vật chất, sở thích, hứng thú cá nhân,... cùa từng người. Nếu như sự
phân tích tâm lí học dối với người tiêu dùng chính xác thi sẽ dảm bảo cho sự thành
công cùa quàng cáo sản phẩm. Điểu này liên quan đến một nội dung quan Irọng, đo
là người làm (sáng lạo ra) quảng cáo.
Có thể nói, việc làm (sáng tạo ra) quảng cáo trong đó đặc biệt là ngổn ngữ có
quan hệ mật thiết với ngôn ngữ học xã hội. Vấn để kiêng kị trong tên sản phẩm
cũng là một nội dung luôn được các nhà ngôn ngữ học xã hội cảnh báo, nhất là
trong thời đại ngày nay, khi các quàng cáo sản phẩm ngoại quốc ồ ạt tràn vào mỗi
nước. Nếu không chú trọng vấn để này thì, một cách vô tình, những lời trong quảng
cáo trớ thành dung tục, những hành vi trong quảng cáo trờ nên bất nhã gây phản
cám cho người tiêu dùng và tạo nên một sự "phản quảng cáo".

I.3.2.2. Ngôn ngữ học xã hội với y hoc


Ngõn ngữ học xã hội với y học là một trong những ứng dụng quan trọng vể
nhiều mặl cùa ngón ngữ học xã hội, trong đó nổi lên các nội dung chính sau đây:
Tliứ nliất, khi kẽ đơn viết tên thuốc thì nên viết tên thuốc bằng tiếng L atinh hay
bầng ngôn ngữ cùa quốc gia đó. Đây là cuộc tranh luận chua đi đến kết thúc. Có
trường phái úng hộ quan diểm cho rằng, khi kẽ đơn viết tên thuốc thì nên viết tên
thuốc bằng tiếng Latinh, bời chỉ như vậy mới dảm bảo chính xác. Ngược lại có
trường phái úng hộ quan điểm cho rằng, khi kê đơn viết tên thuốc thì nên viết bằng
ngôn ngữ cùa quốc gia thì sẽ đảm bảo cho người sử dụng "biết" được, nhớ được do
là thuốc gì.

1 Itư liai, đạc biệt có ích là nghiên cứu môi quan hê tương tác trong giao tiếp
giữa bác sĩ và bệnh nhân. Nhũng nghiên cứu tập trung chù yếu vào m ột sô' m ặt sau:
(i) Vấn đé ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp giữa bác sĩ - bệnh nhân; (ii) Hình
thức cụ thế trong giao tiếp giữa giữa bác sĩ - bệnh nhân; (iii) Tác dụng hai mặt cùa
lời nói cùa các nhân viên y tế trực tiếp phục vụ bénh nhân (như y tá, hộ lí,...) đối với
người bệnh.

Nhìn chung, trong mối quan hệ giao tiếp tuơng tác giữa bác sĩ và bệnh nhân thì
ngôn ngữ của bác sĩ cần được cải thiện ờ các mặt sau: (ĩ) M ục đích phải chính xác,
nếu không bệnh nhãn sẽ "không biết đường nào mà lần”; (ii) Ngôn từ dịu dàng đi
liền vói tấm lòng và hành động cùa một lương y; (iii) Khi trực tiếp khám , chữa bệnh
cho bệnh nhân đểu phải lấy người bênh làm trung tâm; (iv) Chú ý láng nghe ngôn

28
Chương 1 Tổng quái về ngón ngữ xã hội học

iừ của bệnh nhân; (v) Khi nói chuyên, mọi nội dung nên xoay quanh chủ đề bệnh
nhân. Nếu khi giao tiếp, bệnh nhân có lời nào "thất thố" "chĩa mũi nhọn" vào nhân
viên y tế thì phải nhanh chóng chuyển thoại đề vé bệnh nhân; (vi) Sự tiếp xúc phải
tuỳ thuộc vào súc khoẻ bệnh nhân: nếu bệnh nhân tình táo thì một cái nám/bất tay
bệnh nhân nhẹ nhàng cũng là hành vi ngôn ngữ phi lời có giá trị; (vii) Giáo dục,
giúp bệnh nhân cách phòng chữa bệnh, V .V .; (viii) Tăng cường việc khen bệnh nhãn
"tất cả những gì có thể khen được".

I.3.2.3. Ngôn ngữ học xã hội vói h àn h ch ín h : ứng dụng p h â n tích hội thoại
dối với thự c tiễn p h á p luật
Khi nói đến “ngôn ngữ hành chính" hay cụ thể là ngôn ngữ vãn bản hành
chính, người ta thường nghĩ đến một thứ ngôn ngũ khuôn mầu, lạnh lùng và “quan
dạng" dốn mức không ít người tỏ ra rất ngại khi phải tiếp xúc với chúng. Thế
nhưng, không ai sinh ra ở trên đời này mà lại có thể “may m ắn” vô can với thứ
ngôn ngữ này. Con người từ lúc sinh ra đến khi tù giã cõi đời này đều có liên quan
không ít thì nhiều với ngôn ngữ hành chính: giấy khai sinh; giấy kết hôn; giấy khai
tứ; giấy nhập viện/ xuất viện; giấy bào hiểm; biên lai thu thuế; biên lai thu tiền
nước, thu tiền diện; cước điện thoại; v.v. Có một điểu đáng chú ý là, dường như loại
các văn bản vừa nêu là có mẫu sẵn, như là điều không phải bàn luận gì thêm nữa:
người sử dụng gồm hai phía, một phía cứ thế tuân theo nhu để phát, chứng nhận,
thu tiền_tức yêu cẩu thực hiện, còn một phía cứ theo đó mà kê khai, xin xác nhận,
nộp tiền, v.v. tức là cứ theo đó mà thực hiện. Nhưng, thực tế cho thấy không phải
lúc nào giữa phía yêu cẩu thục hiện với phía thực hiện cũng diên ra suôn sẻ từ bình
diện ngôn ngữ. Những trục trặc do ngôn ngữ gây ra đã khiến chính quyền buộc phải
quan lâm đến. Chẳng hạn, Chính phù MI đã cho thành lập Viện nghiên cứu Mĩ
American institutes o f Research, trong Viện có Chương trình thiết kê' / soạn thảo
văn bán (Docum ent Design Project, DDP). Một số nhà ngôn ngữ học xã hội MI đã
Iham gia vào đánh giá, điều chỉnh thiết kế/soạn thào văn kiện của Chính phù.
(.’harrow là người đã có những đóng góp cho công việc này.
Charrow đã tiến hành khảo sát các văn kiện của chính phù M ĩ ờ các góc độ ngữ
dụng, cấu trúc văn bản, cú pháp và ngũ nghĩa.
T ừ góc độ ngữ dung, tác giả cho thấy, có nhiều vãn bản hành chính không có
sự gắn kết theo "m ạch" thông tin Irên - dưới. Ví dụ, có bảng hiểu không hề nói rõ
mục dích cùa vãn bản. Theo Charrow, có lẽ những người soạn thảo văn bản đã giả
định ràng, thông tin vé mục đích là đương nhiên “ai cũng biết” nên không cần phái
nêu ra; và, nếu như nguời sừ dụng không hiểu mục đích cùa vẫn bàn thì khó lòng
mà làm theo được. Như vậy, ờ dây đã có một “khoảng trống” giữa cơ quan hành
th ín h và người dân. Tác giả dần ra hai ví dụ cụ thể:

29
Ngón ngữ học xã hội

Ví dụ 1. Cục thuế Liên bang MI có rất nhiều loại bảng biểu dùng cho các tâng
lớp người trong xã hội có mức thu nhập khác nhau. Mặc đù phức tạp như vậy,
nhưng các bảng biểu đéu bắt đầu ngay vào các điều khoản chi tiết mà "không
thèm ” nói rầng bàng biểu nào đùng cho tầng lớp người nào, quản loại thuê' nào.
Theo Charrow, nhờ có những góp ý thông qua khảo sát ngồn ngữ học xã hội cụ thê
mà Chương trình soạn thảo đã có những điểu chỉnh kịp thời: hiện nay các biêu thuê
cùa Mĩ đều có phán “mục đích” để mọi người nhìn vào biểu là có thể hiểu ngay được.
V í dụ 2. Những yêu cẩu nêu trong văn bản hành chính đối với người dân nhiều
khi thường “vênh” với thực tế cuộc sống cùa họ. Nói cụ thể hơn, người dân rất khó
mà đáp ứng dược yêu cầu để ra trong vãn bản, túc là khai báo được những diéu mục
mà vãn bàn yêu cẩu. Điều này đã làm không ít người phải “khóc dờ m ếu dờ” mỗi
khi phái kẽ khai, điển vào các bảng biểu. Chẳng hạn, Cục ngoại cư cùa M ĩ luôn yêu
cầu những ngirời nhập cư phải điền vào một bàng dã in sẩn, khai rõ trong thời gian
5 năm họ đã làm thuê cho ai với các thông số cần thiết nhu sau: họ và tên chù thuê;
loại hình cõng việc; thời hạn làm việc; thời gian bắt dầu; thời gian kết ihúc; v.v.
Nhưng có một thực tế là, những người nhập cư đâu có phải tất cả đều dễ dàng kiếm
dược một công việc làm thuê ổn định, nhất là trong 5 nấm: họ (hường làm những
công việc mang tính nhất thời, phài thay đổi công việc luôn, việc làm luôn ờ trạng
thái không ón dịnh. nơi ở khóng cố dinh và đồng tiển thu được thì bấp bênh. Như
vậy, cuộc sống thực tế diển ra cùa những người nhập cư “đâu có giống như các
quan chức của Cục nhập cư tường tượng” (đă có cõng việc làm là ổn định cả về
công việc, thời gian và thu nhập). Điểu này dẫn đến hầu hết những người dân nhập
cư khống thể điền vào ô trống đúng theo nhu cầu cùa Cục nhập cư MT.
T ừ góc độ cấu trúc, tác già Charrow cho rằng, văn bản hành chính thường xa
rời với người sử dụng. Nhìn vào một vãn bản hành chính, người ta thấy nhan nhản
những diều khoản, diều mục. Đối với người soạn thảo vãn bản thì loại các văn bản
phải mang tải được những điểu khoản cụ thể có tác dụng làm công cụ tài liệu tham
kháo; còn đối với dân chúng sử dụng các văn bản này thì chì cốt làm sao có thể
nhanh chóng tìm thấy những nội dung cần tìm. Tuy nhiên, nhìn vào các vãn bản có
thể thấy, cách sấp xếp (cấu trúc) các điểu khoản, chương m ục của vãn bản rất
không tiện lợi cho người sử dụng. Duới đây là một trường hợp cụ thể:

PART 16 - IMPLEMENTATION OF THE PRIVACY ACT OF 1974


Phán 16- Việc thực thi luật cá nliãn (1974)
See.

16.1. Purpose and statement of policy (M ục đích rà tuyên b ô 'về clúnh sácli).
16.2. Definitions {Định Iiglứa).

30
Chương 1 Tổng quát về ngón ngữ xã hội học

16.3. Procedures for inquừem ents (Tliú tục yêu cầu thông tin).
16.4. Requests for access, requirements (DỂ ngliị lấy thông tin; bô’ sung yêu
cầu).
16.5. Disclosure of requested information to individuals (Tiết lộ tliông tin
được yêu cầu cho cá Iihân).
16.6. Initial denil o f access (Phù quyết bước đầu tliông till bô’sung).
16.7. Adm inistrative review of initial denil o f access (Báo cáo hành cliínli về
việc phú quyết bước đáu thông till bô’ sung).
16.8. Requests for correction or amendment to record (Đê nghị cài clúnh
lioặc bô’ sung vào bút lục).
16.9. Agency procedures upon request for correction or am endm ent to record
(Trình tự hành cliínli đ ể đê ngliị cài chinh lioặc b ổ sung vào búi lục).
16.10. Appeal o f initial adverse agency determ ination on correction of
am endm ent (Khiếu nại quyết địnli về cài cliínlì điểu b ổ sung).

Theo Charrovv, nếu nhìn lướt qua thì có thề thấy văn bản trên có vẻ chặt chẽ vé
cấu trúc, nhưng dối với người sử dụng lại rất khó khán như: rất khó tìm cái mà mình
m uốn biết; không Ihấy được sự phân biệt giũa 16.3 và 16.8, 16.10; xét về cấu trúc
cho thấy: 16.3 và 16.4 liên quan đến cá nhân, 16.5 và 16.7 liên quan đến cơ cấu
hành chính, 16.8 lại nói vé cá nhân, 16.9 lại nói về công việc cùa cơ quan hành
chính. 16.10 lại nói về cá nhân.
T ừ góc độ kết cấu ngữ pliáp, cho thấy, các văn bản hành chính dều sử dụng các
mô hình cú pháp rất khó lí giải. Tác giả đã dản ra một sô' ví dụ như sau: Câu
nhượng bộ điều kiện thuờng phúc tạp hoặc có nghĩa khác nhau; Phần chêm trong
câu hoặc câu chêm m ang tính phá vỡ; Lạm dụng các hình thức bị động; Cách thức
danh vật hoá phức tạp; Trùng lặp hàng chuỗi các danh từ; Sử dụng nhiều kết cấu
phú định song trùng.
T ừ góc độ đặc điềm ngữ nglũa từ vựng, có ihể nhận ra rầng, cách dùng tù ờ một
số vãn bản thường sáo rỗng và khó lí giải. Nhiều trường hợp lặp đi lặp lại lối vãn
sáo và dùng cá những từ có cách hiểu nước đôi.

Trong phần Dáiìli giá chung, CharTow đã phàn tích nguyên nhãn của lối ván
hành chính quan dạng và tác giả cho rằng: (i) Những người soạn thào vân bán
chiếm số dông là luật sư vì thế họ nhìn nhận nhũng điều mục trong văn bản hành
chính như là các điểu khoản cùa pháp luật; (ii) Do hệ thống giao tiếp cùa cơ quan
hành chính luôn ớ trạng thái đóng kín. Nói một cách cụ thể, các cơ quan hành chính
thường dùng thứ ngôn ngữ như nhau đê’ trao dổi công vãn giấy tờ giữa các bộ phận
khác nhau vì thế giữa họ đã hình thành một thói quen chung vé sứ dụng ngôn ngữ.

31
Ngón ngữ hoc xã hội

Bên cạnh đó có thể thấy, giao tiếp giữa bộ phận thực thi hành chính và bó phận thực
hiện không được tiến hành ở địa vị ngang nhau, dó là. vì có / nắm quyển lực nên
các cơ quan hành chính không muốn nghe hay chiều theo thói quen của người dân.
Thậm chí, trong sử dụng ngôn ngữ, họ cố ý sử dụng ngôn ngữ với ý đổ làm tãng
quyển lực,... đến nỗi có lúc ngôn ngữ hành chính trở thành đôi tượng cua sự m ơ hô,
vì thế, nhiều khi quyền lực đã làm tăng địa vị đặc thù của ngôn ngữ; (ill) Vãn ban
hành chính thường không phải do một người viết mà nhiều khi là sản phâm thoả
hiệp của nhiều cách viết. Vì thế, trong vãn bản có nhiều chỗ mâu thuẫn, tản mạn.
Ngoài ra, theo tác giả, cũng cần phải kể đến các nguyên nhân khác nữa như yếu tố
thời gian cùng các “áp lực” khác cũng góp phần tạo nên những khiếm khuyết của
văn bản.

1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨƯ


NGỒN NGỮ HỌC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 .4 .1 . Cũng như ngôn ngữ học ở các nước xã hội chủ nghĩa thời kì Liên Xô cũ
nói chung, ngôn ngữ học Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ học xã hội có phần muộn và
thận irọng. Cho mãi đến đầu những năm 80 của thế kí XX, chính xác ì à vào nãm
1984 - tức là sau 20 năm thuật ngữ Sociolinguistics ra đời thì ở Việt Nam mới có
trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội: Phòng Nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội
tại Viện Ngôn ngữ học.
1.4.2. Trước hết, vì là một chuyên ngành có phần non trẻ (so với các chuyên
ngành khác của ngôn ngữ học truyền thống) nên việc giới thiệu hệ thống lí luận về
ngôn ngữ xã hội là hêt sức cần thiết. Trong thời gian gần đây, nội dung này đã làm
dược dáng kể: đã giới thiệu theo cách phân tích, dánh giá những lí thuyết cơ bản về
ngồn ngữ học xã hội một cách có hệ thông: quá trình hình thành, phát triển; các
khuynh hướng nghiên cứu cúa ngôn ngữ học xã hội truyền thống và cùa ngôn ngữ
học xã hội hiện đại; v.v. Cùng với đó là tổng kết, phân tích, nêu ra những vấn đề
cúa ngôn ngữ học xã hội Việt Nam. Nhờ đó, một mặt đã định được hướng nghiên
cứu cũng như nội dung nghiên cứu cụ thể của chuyên ngành này và m ặt khác, ứng
dụng vào thực tế nghiên cứu.

Như trên đã nêu, nói như vậy, không có nghĩa rằng, trước đó, những nội dung
khoa học cua ngôn ngữ liên quan đên xã hội ở Việt Nam đã không được chú ý mà
ngược lại. Được xác định là một hiện tượng xã hội - một hiện tượng xã hội đặc biệt,
hàng loạt các nội dung nghiên cứu ngôn ngữ về tiếng V iệt và các ngôn ngữ dân tộc
thiếu số ớ Việt Nam dưới tác động cùa bối cảnh xã hội Việt Nam đã được tiến hành
tư rât sớm. Chăng hạn, chữ quốc ngữ và chính tả tiếng Việt; tiếp nhận từ ngữ nước

32
Chương 1 Tổng quái về ngón ngữ xã hỏi học

ngoài (cụ thể là từ ngữ mượn Hán và từ ngữ tiếng mượn Pháp); xây dựng hệ thống
thuật ngữ bằng tiếng Việt (trong đó phải giải quyết vấn đề tiếp nhận và Việt hoấ
thuật ngữ nước ngoài); xác định ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt khi nước nhà giành
dược độc lập năm 1945; phổ cập giáo dục và xoá nạn mù chữ; v.v. Đây là những
nội dung dã dược nghiên cứu và đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu dưới ánh sáng cùa
lí ihuyết ngôn ngữ học xã hội. Cho đến nay, có thể khẳng định rằng, cùng với
những biến động cùa lịch sử, sự phát triển của đất nước, những người làm công tác
nghiên cứu ngôn ngữ ờ Việt Nam đã có những nghiên cứu cụ thể vể ngôn ngữ từ
góc độ ngôn ngữ học xã hội, góp phần một mặt khám phá về mặt ngôn ngữ, thúc
đẩy việc bảo vệ và phát triển ngôn ngữ quốc gia, bảo tổn và phát huy ngôn ngữ các
dân tộc thiểu số, mặt khác làm cơ sở khoa học để giải quyết hàng loạt các vấn dể
chính trị - xã hội của nước nhà có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến ngôn ngữ.
Ngôn ngũ học xã hội ờ Việt Nam đã và đang tập trung vào một sô’ nội dung chủ yếu
sau: (1) Những vấn để liên quan đến tiếng Việt như vị th ế cùa tiếng Việt với tư cách
là ngôn ngữ quốc gia, chuẩn hoá tiếng Việt, chữ quốc ngữ và vấn để chính tả tiếng
Việt, phát triển và hiện dại hoá tiếng Việt; giáo dục và truyền bá tiếng Việt; giao
tiếp tiếng Việt, V.V.; (2) Những vấn dề liên quan đến ngôn ngữ dân tộc thiểu số nhu
chức năng giao tiếp cùa các ngôn ngữ dân tộc thiểu số, sừ dụng, cài tiến và chế tác
chữ viết, giáo dục tiếng dân tộc thiểu sô' trong quan hệ với giáo dục tiếng Việt, phát
thanh truyển hình bằng tiếng dân tộc thiểu số, v.v. ; (3) Giáo dục song/da ngữ gồm
giáo dục ngoại ngữ và giáo dục tiếng dân tộc (bên cạnh tiếng Việt); (4) Mối quan
hệ giữa tiếng Việt với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số và ngoại ngữ cụ thể là tiếng
Anh hiện nay; (5) Những vấn để về chính sách ngôn ngữ cùa Đảng và Nhà nước
Việt Nam.

1 .4 .3 . Điéu thuận lợi nhất cho giao tiếp bằng ngôn ngữ ở Việt Nam cũng như
thuận lợi cho giới nghiên cứu ngôn ngữ là việc dịnh rõ trạng thái đa ngữ và đa thể
ngữ ở Việt Nam ngay khi nước nhà giành được độc lập. Đảng, Nhà nước Việt Nam
và nhân dân V iệt Nam đã chọn tiếng Việt làm ngổn ngữ quốc gia cũng đổng thời là
ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các dân tộc trong cộng đổng các dân tộc Việt Nam.
Sự lựa chọn này, nếu đối chiếu với các tiêu chuẩn cùa một ngôn ngữ quốc gia được
giới ngôn ngữ học thế giới dưa ra là hoàn toàn phù hợp (như: có số lượng nguời nói
tương dối áp đảo; có chữ viết; có truyển thống sử dụng trong nhiều chức nãng; có
hình thức ngôn ngữ văn học; người nói có địa bàn cư trú tương dối tập trung; người
nói có ý thức giác ngộ vẻ dân tộc, quốc gia; người nói có nhu cầu sử dụng bản
ngữ;...). Tuy nhiên, nhìn vào thực tế có thể thấy, là m ột ngôn ngữ mới đảm nhận
chức năng-ngôn ngữ quốc gia (từ 1945) cho nên ờ một góc độ nào đó, tiếng Việt
khi dó đã phải dàm trách một yêu cẩu quá lớn và nặng nề so VỚI nhũng gì nó dang
có và đang hành chức. Bời thế, một trong những nhiệm vụ hàng đầu cùa ngôn ngữ

3-NNXH
33
Ngón ngữ học xã hội

học xã hội Việt Nam là, khẳng định vị thế quốc gia cùa tiếng Việt và, theo đó là
thúc dấy sụ phát triển cùa tiếng Việt để nó có thể đảm nhiệm một cách tốt nhát vị
thế và chức náng này.

1 .4 .4 . Với vị thê' là ngôn ngữ quốc gia, tiếng Việt cần được nhìn nhận trong
mối quan hệ với 53 ngôn ngữ còn lại trong một quốc gia Việt Nam [hông nhâl, da
dân tộc và đa ngôn ngữ.
Đi tìm sự phân bô chức năng giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc thiêu sô,
giới nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Viột Nam đã và đang cố găng chì ra được sự
phân bố chức năng giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc thiểu sỏ ờ các phạm vi
giao tiếp khác nhau (trong giao tiếp hành chính, trong giao tiếp xã hội cũng như
trong giao tiếp gia đình,..)* Chính môi trường đa ngữ xã hội này đã làm này sinh
hàng loạt các vấn dề ngôn ngữ học xã hội lí thú như sụ chuyển mã, trộn m ã trong
giao tiếp khi cùng sừ dụng tiếng Việt và tiếng dân tộc. Quá trình này đã tác dộng
dến sự ảnh hirờng của tiếng Việt đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu sô' (như sự
thâm nhập cùa từ vựng tiếng Việt vào hệ thống từ vựng cùa các ngôn ngữ dân tộc
thiểu số; sự tác động cùa các cấu trúc ngữ pháp đối với hệ thống cấu trúc cùa các
ngôn ngữ dân tộc thiểu số; ảnh hường cùa các mô hình giao tiếp, nghi thức giao tiếp
cùa tiếng Việt đối, với cách giao tiếp cùa các ngôn ngữ dân tộc thiểu số,...). Theo
chiều ngược lại, rõ nhất là ảnh hướng cùa tiếng dân tộc (tiếng mẹ đẻ) dôi với người
dân tộc thiểu số khi giao tiếp bằng tiếng Việt. Cùng với dó là hàng loạt các nội
dung liên quan đến giáo dục tiếng Việt cho đổng bào dân tộc cần kháo sát nghiên
cứu. Những điều tra về thái dộ ngón ngữ gắn với quyền lợi và nghĩa vụ vé giáo dục
tiếng Việt dõi với đồng bào dân tộc thiểu sô' góp phần làm cơ sờ để Nhà nước có
đuợc những quyết sách và những biện pháp thực thi hợp lí vể vấn đề này. Đây là
những nội dung lớn vẫn đang cần được tiếp tục nghiên cứu.

1 .4 .5 . Bảo vệ và phát triển tiếng Việt ỉuôn là nhiệm vụ thường trực của việc
nghiên cứu ngồn ngữ ờ Việt Nam. Trên cơ sờ thực tê sừ dụng của tiếng Việt nghiên
cứu nhăm tìm ra các quy tắc sử dụng, quy luật biến đổi, đề xuât các luận cứ khoa
học cũng như các giải pháp nhằm tác động tới sự phát triển cùa tiếng Việt. Các vấn
đê liên quan đến bảo vệ, phát triển, hiện đại hoá tiếng V iệt (chuẩn hoá các bình
diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, chữ viết của tiếng Việt, tiếp nhận từ ngữ nước
ngoài, xây dựng thuật ngũ,...) tưởng như cũ nhưng nếu nhìn từ góc độ ngôn ngữ học
xã hội là luôn mới, yêu cần phải dược giải quyết sao cho phù hợp với quy luật biến
đôi và điều tiết của ngôn ngữ - xã hội Việt Nam. Điểu này càng thấy rõ hơn khi hai
tác nhân dò thị hoá và hội nhập đang tác động m ạnh mê tới việc bảo vệ và phát
triền tiếng V iệt hiện nay đòi hỏi các nhà ngôn ngữ học V iệt N am phải làm rõ:
(1) Quá trình dô thị hoá ờ Việt Nam diễn ra manh mẽ, đang làm mờ dần các ranh giới

34
Chương 1 Tóng quát vế ngón ngữ xả hõi hoc

về tiếng Việt toàn dân với tiếng Việt phương ngữ và giữa các phương ngữ với nhau;
tác động cùa đô thị hoá đối với ngôn ngũ ở các vùng dân tộc thiểu số được đô thị
hoấ; (2) Quá trình hội nhập đang làm cho tiếng Việt phải chịu các áp lực cùa ngồn
ngữ nước ngoài, trong đó áp lực rõ nhất là từ tiếng Anh với vai trò cùa "Lingua
Franca" (ngón ngữ giao tiếp chung). Như vậy, hơn bao giờ hết, hàng loạt những
khái niệm như "chuấn hoá", "đổng hoá", "từ Việt gốc ngoại”, "tiếng Việt phương
ngữ", "tiếng Việt toàn d â n ". .. đã, đang và sẽ phải được làm sáng tỏ dưới góc nhìn
cùa lí thuyết ngôn ngữ học xã hội.

1 .4 .6 . Với tư cách là các biến thể trong giao tiếp, tất cà các nội dung nghiên
cứu vể tiếng Việt đã được nghiên cứu ở góc dộ cấu trúc trước đây nay dược khảo sát
dưới tác động của các nhân tô' xã hội (hay duới cái tên chung là "bối cảnh giao
tiếp"): khảo sát xưng hô và chiến lược xưng hô trong tiếng Việt; khảo sát các hành
dộng ngôn từ (như hành động cầu khiến, khen, chê, hòi - đáp,...); v.v. Sau những
thành quả lớn lao cùa việc nghiên cứu tiếng Việt từ góc độ cấu trúc, giờ đày, việc
tiếng Việt lại được trờ về với tư cách đối tượng là ngôn ngữ tự nhiên khi nghiên cứu
ngôn ngữ giao tiếp tương tác đã đem đến cho tiếng Việt những khám phá mới, như:
bối cảnh xã hội hay bối cảnh giao tiếp với việc sử dụng ngôn ngữ; phương ngữ với
chức nang giao tiếp vùng (địa phương) hay phuơng ngữ xã hội tiếng Việt gắn với
từng nhóm xã hội với chức nãng cụ thế trong giao tiếp; từ giao tiếp trong gia đình
dcn giao tiếp ngoài xã hội; giao tiếp trong các nhóm xã hội gấn liền với các yếu tố
giới tính, tuổi tác, nghé nghiệp (ngôn ngữ giao tiếp cùa trẻ em, ngôn ngũ giao tiếp
hành chính, tiếng lóng, ngôn ngữ quàng cáo, cách xưng hô, tên riêng người Việt,
v.v). Tất cả các cách sứ dụng ngôn ngữ đều phải được nhìn nhận với tư cách là biến
the dưới góc độ chức nâng, phàn tầng trong sứ dụng. Từ đó, một mặt vẫn khám phá
ra dược những đậc điểm về cấu trúc nhưng khống phải là thứ cấu trúc với những mô
hình sơ cứng mà dó là nnững mô hình trong sử dụng, mặt khác đã trả chúng vé với
chức nâng sống động, phong phú nhưng đa tạp cùa ngôn ngữ tự nhiên.

1 .4 .7 . Là một quốc gia đa dân tộc da ngôn ngữ, Đảng và Nhà nước ta luôn chù
trương giữ gìn và phát huy bán sắc vãn hoá cùa các dân tộc, làm cho vườn hoa vãn
hoá Việt Nam da màu sắc nhưng đậm đà bản sắc dân tộc. Ngôn ngữ vừa là văn hoá
vừa là công cụ Iruyền tài văn hoá, cho nên giữ gìn và phát huy ngôn ngữ cùa mỏi
dân tộc chính là giữ gìn và phát huy bán sắc của mỗi dán tộc trong cộng đồng các
dãn lộc ở Việt Nam. Nhiều nãm qua, giới nghiên cứu ngôn ngữ học dã cố gắng từ
góc dộ cùa ngôn ngữ học cấu trúc tiến hành khảo sát, nghiên cứu bình diện cấu trúc
cùa các ngôn ngữ dãn tộc thiếu số, giúp cho việc giữ gìn các ngôn ngữ đó. trong đó
dáng chú ý là mội số ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy cơ bị tiêu vong; chế tác
chữ viết cho một sớ ngôn ngữ dãn lộc thiểu số chưa có chữ viết; cải tiên chữ viết đối

35
Ngón npử hoc xã hũi

với một Sỏ' ngôn ngữ dân tộc thiểu số theo hướng Latinh hoá; biên soạn tài liệu cho
việc dạy - học tiếng dân tộc;... Đó là những cô gắng dáng kẽ. Tuy nhiên, trong do
còn nhiéu diéu chưa làm được hoặc không đi vào được cuộc sông cua dông bao dân
lộc như dời sồng của ngón ngữ dân tộc thiểu sò trong cộng dồng, việc dạy học, việc
cải tiến hay chế lác chữ viết,... Đây chính là sự thiếu váng những dóng góp cùa
ngôn ngữ học xã hội: không có mội cảnh huống ngôn ngữ làm cơ sờ thì không thể
có dược những đé xuất chính xác; không có sự hiểu biết về "thái dộ ngôn ngữ" thì
không có dược những giải pháp đúng và phù hợp.
Có thể nói, ngôn ngữ học xã hội Việt Nam còn làm được quá ít so với những gì
xã hội Việt Nam dang đòi hỏi. Vì thế, hiện tại và phía trước những công việc cùa
ngôn ngữ học xã hội Việt Nam còn ngổn ngang.

CHÚ GIẢI:
• Ngôn ngữ học x ã liội: Sociolinguistics. Cách gọi kliác: xã hội ngôn ngữ học,
xã hội - ngôn ngữ học.
• \ iện Ngón ngữ học mùa liè: Summer Institute o f Linguistics (University of
North Dakota-Vietnam Branch). Cácli gọi khác: Viện chuyên khảo ngữ học,
Đại học, dường Dakota - chi nhánh tại Việt Nam. Đây là cơ quan hoạt động
cùa Mí, bắt đấu từ năm 1957/1958 đến khi giải phóng miền Nam (1975). Địa
chi đặt tại (theo địa chi gốc): số 240, đường Nguyển M inh Chiếu, quận Phú
Nhuận, Sài Gòn và số 195, đường Hoàng Từ c ả n h , Nha Trang [theo Huỳnh
Hữu Thiéng, 1976],

• Hành động ngôn tỂr. Speech Acts. Cácli gọi khác: hành động nói năng, hành
động ngồn ngữ, hành động nổi, hành động lời nói, hành vi ngôn ngữ. Từ
speech mà J. Austin sừ dụng không nhằm đối lập giữa ngổn ngữ và lời nói
như cách dùng cùa F.de Saussure. Vì thế, sau khi cân nhác, chúng tòi chọn
cách dịch "hành động ngôn từ".

36
CHƯƠNG 2
Biến thể
Cộng đồng giao tiếp
Mạng xã hội

2.1. BIẾN THỂ

2.1.1. Khái niệm "biến thể"


Biến thể là “thể đã biến đổi ít nhiều so với thể gốc” . Với tư cách là đơn vị
nghiên cứu cùa ngôn ngữ học xã hội, biến thể ngôn ngũ (variety) có thể dược hiểu
là các hình thức tồn tại và biến dối cùa ngôn ngũ. Nói cách khác, đó là hình thức
biếu hiện cùa ngôn ngũ được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh xã hội giống nhau
với các đặc trưng xã hội giống nhau.

Kinh thức biểu hiện cùa ngôn ngữ muon nói ờ đây có thể là ngôn ngữ, cũng có
thê phương ngữ hoặc cũng có thể là phong cách hoặc một thành phần ngữ phấp,
thậm chí chỉ là một từ, âm vị cụ thể. Chảng hạn, tiếng Việt khi hành chức với tư
cách là công cụ giao tiếp thực chất là đang tổn tại ờ dạng biến thể. Biến thể đó có
thổ là biến thê địa lí, ví dụ là phương ngữ Bấc, phương ngữ Trung, phương ngữ Nam
cùa tiếng Việt; có Ihế là biến thể xã hội, như phương ngũ giới, phương ngũ nghề
nghiệp, phương ngữ tuổi tác,...; biến thể địa - xã hội, ví dụ, tiếng Hà Nội cùa cu dân
Hà Nội ở Thành phố Hồ Chí Minh; biến thể thể chức năng, ví dụ, tiếng Việt hành
chính, tiếng Việt thương m ại,...; biến thể có khi là một âm vị như hiện tượng lẳn lộn
trong cách phái âm (//), (0 cùa mội số địa phương miền Bắc Việt Nam. Trong mội
xã hội đa ngũ, sử dụng lừ hai hoặc trên hai ngôn ngữ cũng có thế được lí giải là một
loại biến thế hoặc chi là một hình ihức biểu hiện cùa một biến thể mà thòi. Trong
trường hợp này, phạm vi của biến thê lớn hơn một ngôn ngữ. Như vậy, biến thể có
thè’ lớn hơn ngôn ngũ (hai hoặc trên hai ngôn ngữ), có thê’ bang ngôn ngữ hoặc nhò
hơn ngôn ngữ.

Được sử dụng phổ biến Irong hoàn cành xã hội giống nhau với các đặc trưng xã
hội giống nhau chính là dựa vào sự phân bố xã hội chung đế nhận diện và phân biệt
Ngón ngữ hoc xã hội

các biến thể. Đây chính là dặc điểm thú hai cùa biến thể. NÓI cách khác, nếu như
ngón ngữ học truyển ihống đòi hỏi trong bản thân hệ thòng cảu true phai la mọt hệ
thông hoàn chinh thì biến thể ngôn ngữ lại dược phân định ranh giới bàng sự phân
bố xã hội chung.
Như vậy có thể thấy, lấy biến thế làm đơn vị nghiên cứu, trước hết, ngòn ngữ
học xã hội nghiên cứu lất cả các hiện tượng ngôn ngữ liên quan đến xã hội. Ví dụ:
đa ngữ xã hội; phương ngữ xã hội như sự khác biệt ngôn ngữ duợc này sinh do sự
khác biệt vé giới, tuổi tác, nghề nghiệp; các biến thê’ chức nâng được hình thành
trong quá trình sử dụng ngôn ngữ; v.v. Thứ hai, trong sự liên kết với nhân tố xã hội
và kế thừa các thành quả nghiên cứu cùa ngôn ngũ học truyền thống, ngôn ngữ học
xã hội nghiên cứu các hiện tượng ngôn ngữ trong từng hệ thống ngôn ngữ nhu hệ
thống ngữ ãm, hệ thống ngữ pháp và hệ thống lừ vựng dưới tác động cùa các nhân
tố ngôn ngữ xã hội. Ví dụ, sự thay dổi mang tính xã hội cùa một từ, một âm vị.

2.1.2. Biến thể trong ngôn ngữ học xã hội vói biến thể trong ngôn ngữ
học cấu trúc
Khái niệm biến thế trong ngôn ngữ học xã hội với biến thể trong ngõn ngữ học
cấu trúc khác nhau mà biểu hiện rõ nhất là ờ biến thể âm vị.

Biến thể âm vị là những dạng thức khác nhau cùng thể hiện một âm vị. Nói
cách khác, các ãm tố cùng thề hiện một âm vị là biến thế ãm vị. Như vậy, biến thế
âm vị không có tác dụng khu biệt ý nghĩa. Ví dụ, (í) là âm không tròn môi. nhưng
khi (/) kết hợp với (u) thì (í) có nét Iròn môi.

Biến thế ngôn ngữ trong ngôn ngữ học xã hội có biếu hiện ý nghĩa. Cho nên,
biên thề ngôn ngữ trong ngõn ngữ học xã hội có khả năng phân biệt chức nãng xã
hội. dây là hình ihức ngón ngữ có sự phân bố xã hội. V í dụ, những người nói (n)
ihành (/) hoặc ngược lại (/) thành (li) thường gắn với nhãn tố địa - xã hội và việc sửa
đối thói quen được coi là “ngọng" này lại phụ thuộc vào nhân tố xã hội (môi trường
xã hội và sự cổ gắng hay mục dích cùa mỗi cá nhân).

Cũng cần nói ihêm là, biên thể còn dược dùng trong mối quan hệ với chuẩn
hay chuấn mực nên các một sô ý kiên dé nghị nên thay biến thể băng 'mã thay thế”
hay "mã ngôn ngữ".

2.1.3. Biên thê vói m ô hình thuộc tính tiêu chuẩn và điển mẫu
Liên quan dên biên thế có hai khái niệm, đó là thuộc tính tiêu chuán (criterial-
atribule model) và diến mảu (prototype).

38
Chương 2 Biến the, cộng dóng giao tiếp, mạng xả hội

2.1.3.1. Thuộc tính tiêu chuẩn trong mô hình tinh tiêu chuần (criterial-atribute
model) là lí thuyết phạm trù hoá truyén thống có từ thời Aristote. Lí thuyết này dựa
vào những tiêu chuẩn cần và đù dể phạm trù hoá ngôn ngữ. Theo đó, một thành
viên thuộc vẻ một phạm trù nào đó sẽ phải thoả mãn các tiêu chuẩn mang tính khu
biệl cùa phạm trù đó, nếu không, chỉ cẩn thiếu một trong ba tiêu chí thì sẽ bị gạt ra
ngoài. Tuy nhiên, trong thực tế, có những thành viên tuy không đù các tiêu chí cùa
một phạm trù nào đó nhưng lại không thể phù nhặn chúng thuộc phạm trù này. Thứ
nữa, một câu hỏi đặt ra là, lấy gì để đảm bảo rằng các tiêu chí dưa ra là chắc chắn.
Chẳng hạn, dã gọi là “chim ” thì chí ít phải thoả mãn 3 tiêu chí như “có m ò”, “có
cánh” và “biết bay” . Nhưng, chim cánh cụt và đà điểu lại không thoả mãn dù 03
tiêu chuấn Irẽn.
Chim cánh cụt: Chim sống thành đàn lớn ở vùng lạnh Bắc Cục, Nam Cực,
không biết bay, sống ờ nước, lông lưng thẫm, bụng trắng.
Đà điếu: Chim to sống ở một số vùng nhiệt đới, cổ dài, chân cao, chạy nhanh.

Khái niệm diển mẫu cùng với lí thuyết diển mầu ra đời dường như đã phản bác
lại lí thuyết phạm trù hoá truyén thống với mô hình thuộc tính tiêu chuẩn. Theo
E. Rosch (1973), điển mẳu là một kích thích có vị trí nổi bật trong việc hình thành
mộl phạm trù, là kích thích đầu tiên đi cùng với phạm trù đó. v é sau, E. Rosch đã
điểu chinh và làm rõ thêm rằng, điển mảu được coi là thành viên trung tâm nhất cùa
một phạm trù.
Từ quan niệm cùa E. Rosch cho thấy, trong thực tế, con người khi nhận thức
hiện thực khách quan thường phải dựa vào sự vật cụ thê’ và quen thuộc với bản thăn
để hình ihành điển m ỉu . Trên cơ sờ cùa điển mảu, khi gặp một sự vật khác (cùng
loại hoặc khác loại), người ta có thế so sánh, đối chiếu với điển mầu. đồng ihời bổ
sung, diều chỉnh và hoàn thiện diên mầu dã có. Ví dụ, một đứa trẻ lẩn đẩu tiên nhìn
thấy con chim và người lớn bảo nó dấy là con chim với đặc điểm “có mó, có cánh
và biết bay". Từ đấy, trong đứa trẻ này hình thành khái niệm diền m ỉu về con chim
với ba dặc trưng nối bật này. Nhưng, dến môt hôm, chẳng hạn, dứa trẻ theo mẹ vào
vườn thú và dược mẹ chí cho thấy những con dà diều, con chim cánh cụt cũng được
gọi !à chim. Tuy nhiên, dà điểu và chim cánh cụt có một vài dạc diểm khác lạ với
đặc điểm mang tính diển mẫu về chim đã hình thành trong nó: chim cánh cụt không
bay mà lại bơi dưới nước; dà điểu khône biết bay mà lại chạy nhanh. Lúc này, khái
nicm về chim trong đứa trẻ dược bổ sung bằng những biến thê’ mới.

2.1.3.2. Khái niệm điền mẫu dược vận dụng trong ngôn ngữ học xã hội nhàm
giái thích biến thế. Như đã biết, nếu nhìn từ góc dộ phân bố xã hội thì số lượng biến

39
Ngôn ngữ học xả hội

thể là vô hạn. Vì thế, chì có thể quy loại các biến thể bằng việc vận dụng khái niệm
điển mẩu. Ví dụ, đứa trẻ thường học những câu dầu tiên về nghi thức giao tiếp chào
hòi là từ bô' mẹ chúng. Bố mẹ dạy chúng cách chào như “Con cliào bốlm ẹ ạ ” ,
“Cháu chào ônglbà ậ", “Em chào anh/cliị ạ ” ,... và trong chúng hình thành điên
mẫu chào hỏi. Nhưng một ngày kia, sáng theo bố lên cơ quan, đứa trẻ thấy bô' gặp
mỗi người chào một kiểu (như “Anh ạ”, “Có gì mới klìông”, "Sao rồi ), chiêu vê
theo mẹ ra chợ, nó lại ihấy mẹ nó chào người quen (“Bác ăn cơm cliira , Bác di
đáu đấy" và có khi chì là một cái gật đầu). Tất cà những cách chào mới này đã bổ
sung làm phong phú nghi thức chào hỏi cùa đứa trề.

2.1.4. Biến thể vói biến


2.1.4.1. Biến (variable) là đại lượng có giá trị biến đổi trong quá trình được xét.
Trong ngôn ngữ học, biến dược xem là một đại lượng có giá trị ngôn ngữ hay xã
hội nào được đưa vào để xem xét, nghiên cứu với điều kiện dại lượng có giá trị này
phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Biến có thế quy về hai loại là biến độc lập (independent variables) và biên phụ
ihuộc (dependent variables). Biến độc lập là biến dược lựa chọn khi xem xét tác
dụng cùa nó dổi với biến tố phụ thuộc. Biến phụ thuộc là biến chịu sự tác dộng cùa
biến dộc lặp. Vì thế, biến độc lập còn gọi là biến kích thích (stim ulus) hay đầu vào
(input); biến phụ thuộc gọi là biến phản ứng (response) hay đầu ra (output).

Biến độc lập là biến được lựa chọn khi xem xét tác dụng cùa nó dối với biến
phụ thuộc hoặc xem xét giữa chúng có quan hệ tuơng tác như thế nào. N hu vậy,
cùng với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, khi đưa ra các biến độc lập, chay đổi biến
dộc lập thì biến phụ thuộc cũng xuất hiện, thay đổi hoặc mất di. Nếu gọi biến độc
lập là X biến phụ thuộc là Y thì môi quan hệ giữa chúng sẽ là:

Nêu khi tàng hoặc giám X thì Y sẽ thay dổi như thê nào? Nói cách khác biến
dộc lập chính là nhân tồ (factors), còn sự thay đổi của chúng gọi là mức độ. Biến tô
phụ thuộc sẽ Ihay đổi theu mức độ cùa biến.

2.1.4.2. Biến xã hội là biến có giá trị biểu hiện bàng các nhân tô xã hội cần
dược xem xét khi nghiên cứu ngôn ngữ. Vì thế, biên xã hội là nhân tô vừa thay dổi
vừa khác nhau. Theo cách gọi quen thuộc, biến xã hội chính là các nhân tố xã hội
như tuôi tác, giới tính, n g h é n g h iệ p , đ ịa VỊ xã h ộ i (ch ín h irị, k in h tế). s iá o dục.v.v.
Vưi tư cach la biên độc lập, biến xã hội sè lác động vào biến ngôn ngữ làm cho có
thê dân đến những biên dộng trong ngôn ngữ mà biếu hiện cùa nó là sự xuấi hiện
các biên thê. Chăng hạn, việc xuất hiện cùa nén kinh tế thị trường đã tạo ra nhũng

40
Chương 2 Biên the, cộng dóng giao tiếp, mạng xả hội

biến dộng trong tiếng Việt; sự tác động cùa vai quyền lực, cùa đô thị hoá đối với
việc sứ dụng tiếng Việt hiện nay; cách xưng hô trong giao tiếp tiếng Việt chịu ảnh
hưởng cùa biến độc lập trong đó đáng chú ý là tuổi, ví dụ, một người có dịa vị cao
hơn nhưng không ngại ngần khi xưng "em" với nhân viên cùa mình (vì ít tuổi hơn).

2.I.4.3. Biến ngôn ngữ là biến có giá trị biểu hiện bằng ngôn ngữ, thường được
coi là một đơn vị. Mỗi biến ngôn ngữ có thể gồm một hay nhiều biến thể. Ví dụ:
Trong tiếng Anh, (-ing) trong singing, fishing có thể phát âm là (,-ing), (-in).
Như vậy, biến (-ng) có hai biến thể là (ng) và (n). Trong tiếng Anh, (-r) trong farm
và fa r có thể phát âm là có thể là (zero). Như vậy, biến (-r) có hai biến thể (r)
và (o). Trong tiếng Việt, (/ỉ) có thể phát âm là («) và (/): (rí) được coi là “biến thể
chuấn” và (/) được coi là biến thể lệch chuẩn hay phi chuẩn (quen gọi là "nói
ngọng").
Theo w . Labov, có thể phân chia biến ngôn ngữ thành mấy loại sau:

- Chì dản (indicator): Biến ngôn ngữ ít có hoặc không có giá trị xã hội quan
Irọng. Ví dụ về cách phát âm âm (o) và âm (a ) trong hai từ cot và caught', một sô
người Mĩ phân biệt rõ hai âm này, nhưng một sô' người khác lại nhập làm một và
phát ãm là [aj. Sự khấc nhau này chỉ mang tính chì dần, không thay dổi theo ngữ
cảnh.

- Đánh dấu (marker): Biến ngôn ngữ có thông tin xã hội (nhóm xã hội). Ví dụ,
về cách phát âm có hay không có (-/•) trong các từ như car và cart: sự thiếu vắng (-;■)
ctưực quy vể liên quan đến nhân thân xã hội của người giao tiếp (social identity), dó
là nhũng người có dịa vị thấp trong xã hội ở New York. Nói cách khác, ở New
York, dịa vị xã hội được thề hiện qua việc phát ảm có hay không có (-/■) đối với các
từ như trên. Sự khác biệt này mang tính dánh dấu.

Đién mảu (Stereotype): Sự khác biệt mang tính tiêu chuấn có tính khuôn
mẫu. Ví dụ, cư dân ờ vùng Brooklyn thường phát âm tlúrty-lliird (33rJ) Street thành
ì oily - toicl Street. Hình thức này bị coi là thông tục (stigmatized).

Nhận xét về đề xuất ờ trên cùa W .Labov, một số ý kiến cho rằng, nếu so sánh
về mục tiêu lí luận cán đạt được khi khảo sát, nghiên cứu thì kết quà cùa loại (ứ) và
(c) có giá trị thấp hơn loại (b). Lí do là vì ờ (6) sự biến đổi phụ thuộc vào thuộc tính
x ỉ hội cùa người tham gia giao,tiếp và ngữ cảnh khi giao tiếp. Vì vậy, nghiên cứu
ịlì) có thê’ phát hiện ra m ột số auy luật diễn biến ngôn ngữ có tính phổ biến.

2 .Í.4 .4 . Có mội cẫii hội đăl ra là. Irorip hai biếiì gồm biến ngôn ngữ và biến xã
hội thì biến nào là biến dộc lập và biến nào là biến phụ ùìuộr? Câu trả lời là: cà hai

41
Ngón ngữ học xã hội

biến này déu có khả năng hoặc là biến độc lập hoặc là biến phụ thuộc. Với chức
năng phản ánh thực tại xã hội cùa ngôn ngữ, biến ngôn ngữ là biên phụ thuộc còn
biến xã hội là biến độc lập. Nói cách khác, sự biến động cùa xã hội sẽ dược phản
ánh trong ngôn ngữ và tác động vào ngôn ngữ. Ví dụ, sụ bất bình đăng vê giới trong
xã hội sẽ được phản ánh trong ngôn ngữ. Với chức nâng cùng cố, duy trì tôn tại xã
hội của ngôn ngữ, biến ngôn ngữ là biến dộc ỉập còn biên xã hôi là biên phụ thuộc.
Ví dụ ngôn ngữ có tác động làm thay đổi quan niệm về giới trong xã hội; ngôn ngữ
sẽ giúp cho sự cùng cô' địa vị xã hội cùa cá nhân hay cộng đổng. Tuy nhiên, sự chú
trọng của ngón ngữ học xã hội nói chung vẫn là sự tác động của xã hội đối với ngôn
ngữ (tức là, biến xã hội là biến độc lập, còn biến ngôn ngữ là biến phụ Ihuộc). Điéu
này được chứng minh bầng các kết quả khảo sát cùa các nhà ngôn ngữ học xã hội
từ trước tới nay. Ví dụ:

Fischer (1958) đã tiến hành khảo sát biến cùa (ng) với các biến thể là (ng)
(singing) và (/ỉ) (singiii) ờ nhóm trẻ em từ 3 tuổi đến 7 tuổi và cho thấy, việc lựa
chọn cách phát âm là (in) hay (ing) cùa nhóm trẻ này chịu tác dộng cùa các nhân tó
xã hội như giới tính, tấng lớp xã hội, tính cách và cà thái độ ngôn ngữ. w . Labov,
khi nghiên cứu vé "Sự phân láng xã hội cùa tiếng Anh trong thành pho New York"
đã chịu ánh huớng về cách tiếp cận cùa xã hội học về giai cấp. Theo cách tiếp cận
này, giai cấp là một thang chia độ như địa vị kinh tế xã hội (quyết định bởi thu
nhập, giáo dục. nghé nghiệp), nơi sinh, giới tính, tuổi tác, thái dộ tác động dến việc
phong cách nói. Chảng hạn, tác già đưa ra nhặn xét rằng, khi các từ car, fa r xuất
hiện trong phát ngốn, nhũng người thuộc giai cấp trung lưu có cách phát ám chuẩn
hơn những người lao động bình thường. W olfram (1974) đã khảo sát các biến ngổn
ngữ (III) trong các từ chứa nó (như path), ((!) trong các từ chứa nó (như words) cùa
các tầng lớp xã hội tại Detroit và chì ràng, các nhân tố xã hội (địa vị, giới tuổi) đã
tạo ra sự khác nhau trong cách phát âm. R. Lakoff, khi nghiên cứu về cách sử dụng
ngôn ngừ giữa nam và nữ, tác giả đã đưa ra nhận xét rằng, nữ giới thường hướng tới
phai am chuản mực hơn nam giới. Giải thích điều này, tác giả cho rằng vì địa vị xã
hội cùa nữ giới thấp hơn nam giới nén họ phải cỗ gắng để thể hiện mình.

rhực tc nghiên cứu cho thấy, phân tích mối tương quan giữa biến độc lập và
biên phụ thuộc sẽ chỉ ra dược sự biến đổi hệ thông giữa cấu trúc xã hội và cấu trúc
ngôn ngữ. Chăng hạn. phân tích các nhàn tố xã hội tác động đến tiếng Hà Nội và
bicn dộng cùa tiếng Hà Nội sẽ thấy được quá trình đô thị hoá ờ Hà Nội hiện nay.
trong dó có vấn dề dô thị hoá ngôn ngữ.

42
Chương 2 Biến thể, cộng dóng giao tiếp, mạng xả hội

2.2. CỘNG ĐỒNG GIAO TIẾP

2.2.1. Khái niệm "cộng đồng giao tiếp"


Là phạm vi giới hạn nghiên cứu cùa biến thể, cộng dồng giao tiếp (Speech
community; Com m unity of speech) có thể được hiểu là một thể tập hợp giữa những
nguời có một số nguyên tấc xã hội chung khi sử dụng một ngôn ngữ hay hình thức
ngõn ngữ nào dó. Mức dộ to nhò cùa cộng đổng giao tiếp tuỳ thuộc vào yêu cầu
nghiên cứu cũng như mức dộ trừu tượng. Theo cách nhìn nhận này, giữa các cộng
dồng giao tiếp có thể có những phẩn trùng nhau và một cá thể giao tiếp có thể
không chì thuộc về một cộng đồng giao tiếp nhất dịnh.
Truyền thống ngôn ngữ học trong khi đi tìm phố hệ và bản chất cùa ngôn ngữ
đã coi phạm vi cùng sử dụng một ngôn ngữ là cộng đổng giao tiếp. Từ góc độ ngôn
ngữ học xã hội, có thể thấy, cách nhìn nhận này đã không có sự phân biệt giữa
phạm vi khu vực (địa lí) với bối cảnh xã hội của người sù dụng ngôn ngữ.
Ví dụ:
Tiếng Anh có thể coi là một ngôn ngữ thông dụng nhất trên thế giới hiện nay:
có tới khoảng trên 400 triệu người coi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất (được phân
bố ớ các nước MI, Anh, ú c , Canada, Newzeland); một số lượng không nhỏ những
người khác coi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai (như Ân Độ, Philipines, Nigieria,
M alaysia); tuy cùng sù dụng một ngôn ngữ là tiếng Anh nhưng tiếng Anh Mĩ và
liếng Anh Anh hẳn là có nhiều sự khác nhau cả vé cách dọc (phát âm), dùng từ, đặt
câu, v.v. Thậm chí, ngay cả ờ nước Mĩ. với ba vùng phương ngữ là phương ngữ
miền Nam, phương ngữ miền Đông và phương ngữ miền Trung - Tây, tiếng Anh Mì
giữa các vùng phương ngữ cũng có những điểm khác nhau. Nếu như kết hợp cà yếu
lô' vãn hoá đế khảo sát có thể cho thấy, giữa các quốc gia coi tiếng Anh là ngôn ngữ
thứ nhất với các quốc gia coi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai có sự khác nhau rất lớn.
Chính diều này đã dẫn đến các từ ngữ tiếng Anh trong tiếng Anh khi di vào các
quốc gia khác đã có nhũng thay dổi về nghĩa. Ví dụ, trong tiếng Anh Anh, hawher
vốn có nghĩa là “người đi chào hàng” , được người Malaysia dùng với nghĩa "người
bán sạp” và họ còn sáng tạo tổ hợp từ mới là hawlier center "trung tâm bán sạp”.

J. Gumperz cho rằng, cộng dồng giao tiếp dược hình thành qua giao tiếp
thường xuyên liên tục cùa con người trong sử dụng ngôn ngữ tự nhiên. Theo cách lí
giải này, một cộng dồng người chi cần có đặc điểm chung một cách có hệ thống vổ
ngôn ngữ cúa cộng dồng đó sử dụng và các thành viên trong cộng dổng đó thường
xuyên qua lại với nhau thì sẽ dược coi là cộng đổng giao tiếp. Ví dụ, một quốc gia
một khu vực. một thôn bản,... có thê trờ thành từng cộng đổng giao tiếp. Không

43
Ngón ngữ hục xã hội

những thế, cộng đổng người có cùng nghé nghiệp, cùng tôn giáo hoặc cùng đoan
the chính trị cũng có thê trờ thành các cộng dồng giao tiêp.
Theo w . Labov, diểm quan trọng nhất cùa cộng dổng giao tiếp không phái ờ
tính đóng nhất trong sự vận dụng các yếu tố cùa ngôn ngữ mà ờ chuần xã hội
chung. Nói một cách cụ thể hơn. để làm thành một cộng dồng giao tiếp, các thành
viên trong cộng đồng phải có thái độ nhất trí cũng như tỉẻu chuân bình giá giông
nhau. Ví dụ, nếu như la'y tiêu chuẩn này để xem xét cách giao tiếp cùa nguời
New York với cách giao tiếp cùa người vùng Nam Bộ nước Anh sẽ thấy, họ không
thuộc cùng một cộng dồng giao tiếp. Lí do là vì, khi phát âm phụ âm (-r) ở sau
nguyên âm (rong những từ kiểu nhu car, fo u r thì người New York và người ờ khu
vực Nam Bộ nuớc Anh có cách nhìn nhân khác nhau: Nguời New York coi phát ảm
rung mới là tiêu chuẩn, còn nước Anh vùng Nam Bộ cho rằng, phát âm (-r) không
rung mới là tiêu chuấn. Có thể dẫn một ví dụ thú vị trong tiếng V iệt là hiện tượng
phát âm lần lộn giữa (n) và (/) và cách phát âm m ất (í) trong (ie, ié) (ví dụ, "điéu
hoà" dược phát âm thành "đểu hoà"): Việc phát âm lẫn lộn (n ) (/) dược coi là nói
ngọng, còn cách phát âm thiếu (i) lại được coi là khổng chuẩn mực. Tuy nhiên,
cách đánh giá "ngọng" hay "không chuẩn mực" là nhìn từ góc độ cùa tiếng Việt
toàn dân, còn thực tế thì không hẳn như vậy. Bằng chứng là, các thành viên tại một
cộng dồng nói lẫn lộn (/ỉ), (/) ờ Vĩnh Tuy, Hà Nội và các thành viên của cộng đổng
có cách phát âm nhập (e,ê) với (ie), (iê) làm một ờ Sơn Tây thì đẻu cho rằng họ nói
dúng,"chẳng thấy sai gì cả".

2.2.2. Phuong pháp điều tra, nghiên cứu theo cộng đ ồ n g g ia o tiếp
Điểu tra, nghiên cứu vé cộng đổng giao tiếp được w . Labov nghiên cứu theo
kiều phân tầng xã hội vào những năm 60 cùa thế kỉ XX. w . Labov đã sù dụng
phương pháp phân tích định lượng để nghiên cứu mối quan hệ giữa biến ngôn ngữ
với biến xã hội: Nghiên cứu sự phân tầng xã hội trong tiếng Anh ở thành phố
New York năm 1966. Trong phương pháp nghiên cứu này cùa tác giả, có ba điểm
rất đáng dược chú ý: Thứ nhất, khi xác định đơn vị điểu tra, Labov đã sừ dụng
phương pháp nghiên cứu của xã hội học; thứ hai, trên cơ sở của kết quả phổ tra, tác
giả sử dụng cách chọn mầu ngầu nhiên để lấy đơn vị điều Ira, đổng thời dùng ưị
biên xã hội làm thước đo của việc điều tra thứ bậc đối tượng; thứ ba, vể m ặt thu
thập lư liệu, w . Labov tìm cách gợi dản và tách ra bôn phong cách được thay dổi
theo tình huống giao tiếp, dồng thời dùng máy ghi âm để thu thập tu liệu.

Nhờ vào phương pháp diéu tra trên mà Labov đã có được những phân tích khá
tì mi vé dặc trưng xã hội cùa đối tượng điéu tra. Cũng nhờ có nguồn tu liệu phong

44
Chương 2 I Biến thể, cộng dóng giao tiếp, mạng xâ hội

phú, tác giả có điều kiện tiến hành nghiên cứu phân tích định lượng một cách quy
mô. Phương pháp của Labov đã được nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội sừ
dụng và nổi lẽn thành "mốt" một thời ờ một số quốc gia phương Tây. Tuy nhiên,
cũng không ít ý kiến cho rằng, phương pháp này chảng qua chì là sự kết hợp phân
tích cấu trúc xã hội với phân tích cấu trúc ngôn ngữ mà thôi. Nghiên cứu của
w . Labov theo hướng này chính là tìm hiểu sự thay đổi ngồn ngữ trong sử dụng.
Quan diêm cùa w . Labov như sau:

Vấn để cơ bàn cùa ngôn ngữ học xã hội nêu ra là phải tìm hiểu xem ai nói, vì
sao nói và nói như thế nào. Ba tham sổ mà Labov đưa ra gồm ai, vì sao, nói như thê'
nào được các nhà ngôn ngữ học sau này phân tích thành 6 yếu tố cụ thể (6 W): ai
nói (who), nói với ai (whom), nói ở nơi nào (where), nói khi nào (when), vì sao nói
(why), nói gì (what). Theo đó, nội dung cơ bản cùa mô thức về biến đổi xã hội của
Labov gồm 2 mặt: sự biến dổi xã hội và sự biến đổi phong cách. "Sự biến đổi xã
hội" được hiểu là ngôn ngữ thay đổi theo thuộc tính xã hội cùa người sử dụng, còn
"biến thể phong íách " được hiểu là "ngôn ngữ thay đổi theo ngữ cảnh". Labov cho
rằng, cùng m ột sự vật, hiện tượng nhưng tổn tại các cách nói khác nhau. Sở dĩ người
nói sử dụng cách nói này mà không sử dụng cách nói kia là có liên quan tới bối
cành xã hội của người nói và ngữ cành khi nói. Nhìn rộng ra, một cổng dồng xã hội
hay một tẩng lớp xã hội trong khi lựa chọn ngôn ngữ dể sử dụng trong một ngữ
cảnh nhất định đểu thể hiện một mô thức khá nghiêm chinh. Sự thể hiện khách
quan này có liên quan m ật thiết đến sự đánh giá chù quan đối với ngôn ngữ cùa
cộng đổng xã hội hay tầng lớp xã hội dó. Sự phân hoá ngữ âm ở các tầng lớp xã hội
tại thành phố New York là một ví dụ và cũng là một thành công cùa Labov trong
nghiên cứu theo khuynh hướng này.
Labov đã căn cứ vào ba đặc điềm khách quan để chọn dối tuợng nghiên cứu,
dó là nghề nghiệp, trình dộ văn hoá và thu nhập gia đình. Theo đó, các đối tượng
được phân ra làm 4 bậc trên thang độ 10 điểm , gồm: (1) tầng lớp thuộc giai cấp
th íp từ 0-1; (2) tầng lớp thuộc giai cấp lao động tù 2-4; (3) tầng lớp thuộc giai cấp
trung lưu lớp dưới từ 5-6 và 7-8; (4) tầng lớp thuộc giai cấp trung lưu lớp trên ở
điểm 9 cùa thang độ (Labov cho rằng, tầng lớp này khó mà có điều kiện khảo sát
được; đặc biệt, đối tầng lớp thượng lưu thì dường như là không thể).

Các dối tượng thể hiện cách nói dưới 4 dạng phong cách sau: (1) giao tiếp tự do
(phi chính thức - A); (2) giao tiếp có sự chuấn bị "có ý thức" (chính thức - B); (3)
dọc một đoạn văn (C); (4) đọc các từ rời (D).

Điểu kiện khi thể hiện 4 phong cách nói trẽn là, khi nói hoặc đọc phải xuất
hiện âm (III) nhu trong các từ như three, this, them, they. Kết quà điều tra cho thấy:

45
Ngón ngữ hoc xã hội

- Từ tẩng lớp thấp đến tầng lớp cao có sự tiến gẩn từ phi chuẩn đến chuẩn: táng
lớp thấp phát âm (í/i) thành (í), (đ). tức là có sự lệch chuấn khá rõ.
- Xuất hiện sự khác biệt về phong cách cùa các đối tượng thuộc các tầng lớp
khác nhau: các câu phái âm phi chuẩn có sự giảm dẩn từ phong cách tự do (A) đến
đọc các từ rời (D). Nói cách khác, khi giao tiếp tự do các âm phi chuẩn xuất hiện
với tần số cao và cứ giảm dán cho đến khi đọc các từ rời.
Nhận xét thông qua kết quả:
- Ờ táng lớp nào dù cao hay thấp cũng có người sử dụng phong cách phi
chuẩn Điều đó có nghĩa là không thê’ tuyệt đối hoá cho rằng, tấng lớp này chi sử
dụng phong cách này và ngược lại. Điéu khác biệt chí là ở chỗ, tầng lớp ihấp và
lẩng lớp cõng nhân thì sử dụng phong cách phi chuẩn lớn hơn các táng lớp trên rất
nhiều.

- Độ dốc trong dồ thị cùa sự biến đổi phong cách cùa hai tầng lớp Ihấp dốc
hơn nhiều so với các tẩng lớp trên.

- Giữa các táng lớp cao và thấp khi thể hiện bốn phong cách trẽn còn có sự
phân biệt khá tinh vi: Trong phong cách chính thức, các tầng lớp 1, 2, 3 sù dụng âm
chuán tương dối nhiểu. Khi chuyển sang phong cách chính thức nhất (D) thì tần số
âm chuấn cùa tầng lớp trung lưu lớp dưới vượt qua cả tầng lớp trung lưu lớp trên.
Tất cả những điểu néu trẽn được thê’ hiện bằng đồ thị dưới đây:

Nói Nói có Phong Tứ rời


" / do chuẩn bị cách đọc bảng từ

S u phán lãng xã hội và phong cách cùa (th) ớ New York

46
Chương 2 Biến thể, cộng dóng giao tiẽp, mạng xả hội

Đối với sự phân hoá xã hội cùa (-r) trong 4 tầng lớp xã hội cũng được tác giả
điều tra và kết quả nghiên cứu được biéu diễn bằng sơ dồ sau:

S ự phân tầng xã hội và phong cách cùa (-r) ở New York

Labov dã lí giải sự phân hoá trẽn như sau:


Ớ thành phố New York, ự) là hình thức dọc thõng tục cùa (111). Sụ phân bố xã
hội cũng như sự phân bố phong cách dã khá ổn định. Riêng âm (-/') dã có sự thay
đổi. 'Iliế ki thứ XVIII, (-/•) vốn là âm rung là (;■-/). Sang thế ki thứ XIX, do chịu ảnh
hướng cùa âm Luân Đôn, hình thức phát âm dối với các từ có (-/') được coi là "có
học" phải là mất (/•) (kí hiệu là r-o). Truớc Đại chiến thế giới thứ hai thì âm đọc
truyền thống tiếng Anh dã chiếm địa vị độc tôn trong sách dạy ngữ âm trung học
của New York. Người New York thời đó m uốn phát phụ ãm (-/■) sau nguyên âm
trong báng âm quốc tế thì chi cẩn điều chính trị số nguyên âm mà không cần sửa lại
cách phát ãm (/-). Sau Đại chiến thế giới thứ hai, người New York bắt đáu sùng bái
ãm dọc nước Mĩ cùa vùng giũa ở miền Tây (tức r - 1, có /'), còn âm tiêu chuẩn r - 0
(không có /') dã mất dần trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như trong
trường học. Trong quá trình chuyển đối âm tiêu chuấn này, tầng lớp thanh niên
trong xã hội trung thượng lưu dược coi ]à nhạy cám nhất. Trong khi dó, thanh niên
Ihuộc tầng lớp trung lưu lớp dưới tuy có khát vọng vươn lèn rất lớn nhưng họ đã gặp
khó khăn khi phát chuấn âm này. Từ đây, trong họ này sinh một mặc cảm không an

47
N g ô n n g ữ hoc x â hội

toàn ngôn ngữ (linguistic insecurity) và họ cô' gắng sửa chữa, tìm mọi cách dẻ theo
kịp mối thời thượng, cũng vì thế dã xuất hiện hiện tượng hiệu chinh thai quá
(hypercorreclion): tẩn số khi nói mang âm (-r) cùa thanh niên tắng lớp trung lưu lớp
dưới vượt xa rất nhiểu so với thanh niẻn ihuộc táng lớp trung lưu lớp trên.

2.2.3. Thảo luận


Mặc dù dánh giá rất cao khái niệm cộng đồng giao tiếp “m ột sáng lạo mới
quan trọng ờ mặt phương pháp nghiên cứu” và người có công lớn dối với khái niệm
này là w . Labov nhưng các nhà ngôn ngữ học xã hội cũng đóng thời chì ra những
hạn chế cùa nó. Chảng hạn, các tác già cho rằng, định nghĩa mà w . Labov dưa ra vé
cộng dồng giao tiếp xem ra quá dơn giàn và là một m ô hình khá cứng nhắc. Thực tế
cho Ihấy, không hé có sự đơn giàn hoá nhu vậy. Bời, trong một cộng đóng giao tiếp
còn có thể phân ra Ihành rất nhiểu các “tiểu cộng đổng giao tiếp” khác. Để minh
chứng cho điều này, s. Romaine trong bài viết “cộng đổng giao tiếp là gì" cho rằng,
tiêu chuẩn mà w . Labov đưa ra không thể áp dụng một cách rộng rãi dược. Ví dụ,
hầu hết cư dân ờ vùng Đông Sutherland Shirve của Anh đểu nói tiếng Anh và có thể
coi đây là một cộng đổng giao tiếp đơn ngữ. Bẽn cạnh đó, tại dây còn có khoảng
mộl trăm nguời (thuộc thế hệ sau cùa ngu dân) là người song ngữ: vừa biếl nói tiếng
Anh, vừa biết nói tiếng Scottish Celtic. Lí do là vì, ở vào thế kỉ XII, một phắn dât
của vùng này được cắt ra để dâng cho Hoàng tộc Scotland và phần đất đó đã trố
thành một đảo riêng biệt. Tiếng Celtic tuy bảo tổn đến ngày nay. nhưng số người
biêì để sứ dụng thì lại râì ít. Vì vậy, số người khoảng 1% này đã lập thành một công
đồng giao tiếp song ngữ. Giữa cộng dồng đơn ngữ (chi sừ dụng tiếng Anh) và cộng
dồng giao tiếp song ngữ (liếng Anh và tiếng Celtic) còn có một bộ phận cư dân biết
sù dụng tiếng Anh và có biết chút ít tiếng Celtic (có thể hiểu dược khi người khác
nói tiếng Celtic nhưng không thể dùng tiếng Celtic để diển dại điều định nói). Tác
giả đặt câu hỏi, nên xếp những cư dân này vào cộng đổng giao tiếp nào? Tác giả
cũng lưu ý rầng, cư dân ở đây có cuộc sống thấp cả về vật chất lẳn tinh thần. Vì thế,
nếu Irong lời nói cùa họ có chút gì khác nhau cũng chẳng qua là m ột chút khác
rỉhau mang đặc điểm cùa mỗi thồn bản chứ không phải như khác nhau về phân tầng
xã hội.

Cũng với cách nhìn này, một số ý kiến tò ra gay gắt hơn cho rằng, cộng dông
giao ticp với khái niệm giai tầng là quá trừu tượng, rất khó vận dụng vào ihực tế
điêu tra và mối quan hệ giữa giai tầng và hành vi ngôn ngữ ỉà gì cho đến nay vản
chưa có nghiên cứu khảo sát. Từ các dánh giá đó, khái niệm m ạng xã hội đã
xuấ! hiện.

48
Chương 2 Biến thể, cộng đồng giao tiếp, mạng xả hội

2.3. MẠNG XÃ HỘI

2.3.1. Khái niệm "mạng xã hội"


Mạng xã hội (Societal/social network) là cấu trúc chi mối quan hệ xã hội duợc
hình thành iheo ý nguyện cá nhân. Ví dụ, mối quan hệ bè bạn tạo nên mạng bạn bè,
mối quan hệ đồng nghiệp lạo nên mạng đổng nghiệp, mối quan hệ thân thuộc tạo
nên mạng gia đình. Với lư cách là một thành viên trong xã hội, một người thường
có nhiều mối quan hệ như với gia đình, bạn bè, dồng nghiệp, tổ chức. Mối quan hệ
giữa con người với con người tạo nên các mạng quan hệ vừa mật thiết vừa phức tạp.
Ví dụ, có ba người A, B, c chơi với nhau (là bạn cùa nhau) và họ lập thành một
mạng quan hệ nếu nhìn từ góc dộ "mật thiết" thì ngay trong ba ngirời này cũng đã
hình thành một mạng da chiểu (quan hộ chung giữa A với B và với C; quan hệ giữa
A với B. giữa A với c , giữa B với C). Nếu nhìn từ góc độ phức tạp thì mỗi thành
viên trong mạng lại có những mối quan hệ đa dạng khác, bởi ai cũng có người thân,
bè bạn, đổng nghiệp,... Như vậy, mạng là một khái niệm rộng, nên con người có thể
là thành viên cua nhiều mạng với đặc trưng riêng trong tư cách là ihành viên cùa
mỗi mạng và họ sứ dụng ngôn ngữ dể tạo lập mối quan hệ dó. Chính sự tạo lập này
tạo ncn mạng xã hội. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội đã vặn dụng khái
niệm mạng vào trong nghiên cứu ngôn ngữ.
Liên quan dến việc phân tích cấu trúc mạng có ba khái niệm sau:
(1) Mịn dộ (density; kí hiệu là D)
Ti lệ giữa hệ số quan hệ thực tế (kí hiệu là Na) với toàn bộ mối quan hệ có thể
có giữa các thành viên trong mạng (N: mối quan hệ).
Ví dụ, có bốn người A, B, c , D chơi với nhau thì về lí thuyết sẽ có các mối
quan hệ là: ABCD, ABC, ACD, AB, AC, AD, BC. BD, CD, BCD. Tuy nhiên, thực tẽ'
rất có thê, ngoài mối quan hệ chung là ABCD thì có khi chi có một số mối quan hệ
khác náy sinh chứ không phải tất cả. Đó chính là mối quan hệ thực có. Nếu nhu
giữa rất nhiều người mà có liên hệ với nhãn vật trung tàm và họ lại có liên hệ với
nhau nữa thì mật độ cùa mạng này sẽ tương đối cao. Tất cả được thê hiện bằng cõng
thức sau:
D _ Na X 100%
N

(2) Dộ pliức liợp (m ultiplexity; kí hiệu là M)


Độ phức hợp nhằm chi mối quan hệ giữa các ihành viên trong m ạng là dơn hay
phức. Mối quan hệ đơn là mối quan hệ một - một (hoặc... hoặc). Ví dụ. A và B hoặc
chi có môi quan hệ qua lại giữa đổng nghiệp với đổng nghiệp hoặc chi có môi quan

4-NNXH 49
INfiun ngừ h o t xã hói

hệ láng giềng với láng giềng hoặc chỉ có mối quan hệ bạn bè với bạn bè. Mối quan
hộ phức (Nm) là chi các mối quan hệ đồng ihời (vừa... vừa). Ví dụ. A và B vừa là
quan hệ đổng nghiệp lại vừa là quan hệ láng giềng. Độ phức hợp cùa mạng phàn
ánh đặc điểm nội dung của mạng xã hội. Tất cả được thể hiện bảng cóng thức sau:

Nm X 100%
M = --------:------
N
(3) Dộ tụ hợp (cluster; kí hiệu là C)
Độ tụ hợp chi bộ phận hợp thành nào đó ờ trong mạng. Mật dộ cùa bộ phận
này cao hơn hán các bộ phận khác trong mạng. Nếu một bộ phận các thành viên
trong mạng mà có dộ tụ hợp cao và độ phức hợp cao thì sẽ sinh ra một lực kết tụ
mạnh, theo dó, các thành viên sẽ duy trì được tính thống nhấl ờ hành động và hình
thành dược các tiêu chí riêng cho các hành động trong dó có hành động ngôn từ. So
với toàn mạng thì bộ phận có dộ tụ hợp cao này có ành huởng mạnh đến việc hình
thành chuẩn. Ví dụ:

Có một nhóm bốn người A, B, c, D lập thành một mạng quan hệ, trong đó
quan hệ cùa mạng chung là cùng lớp, nhưng ba người là người Nghệ An lại lập
thành một bộ phận do có quan hệ đóng hương. Vì thế, cách sống Nghệ An và tiếng
Nghệ An có ánh hưởng đến cả nhóm.
Có thể hình dung các mối quan hệ trong mạng về mặt ngôn ngữ bàng 4 sơ đổ
dưới dây:

Có 5 người. A, B, c , D, E, lập thành một mạng quan hệ xã hội, theo dó, đặc
trưng ngồn ngữ của mạng này tuỳ thuộc vào quan hộ giữa các thành viên trong
mạng.
a) Sơ đồ 1:
D

Giải thích:

A là nhân vật trung tàm trong mạng, có thể đây là ông chù/ bà chù. còn bốn
nsười kia là làm ihuẽ, vì Ihế A thường xuyên giao tiếp với họ.

M)
Chương 2 Biên the, cộng dóng giao tiếp, mạng xã hội

- Còn giữa 4 người thì ít có cơ hội giao tiếp, như vậy 5 người iạo nên một đặc
trưng ngôn ngữ chung và hình thành nên một biến thể ngôn ngữ.

b) Sơ dồ 2:

Giải Ihích:
- A là trung tâm cùa mạng thường xuyên giao tiếp với 4 người.
- Ngoài ra 4 người có cơ hội giao tiếp với nhau nhưng lại theo quan hệ sau: B-
c , C-D, D-E thường có quan hệ giao tiếp với nhau; còn B-D. B-E, C-E ít có cơ hội
giao tiếp với nhau.
Như vậy đặc trưng ngôn ngữ ở 2 được củng cố hơn ở 1.

c) S ơ d ổ 3:

Giải thích:
- Đày lả một mạng phức tạp
- A là trung tâm cùa mạng thường xuyên giao tiếp với 4 người.
- B-D vừa là đổng nghiệp vừa là bạn học, do vậy thường nói chuyện với nhau.
- C-E vừa là dồng nghiệp vừa là hàng xóm nên cũng thường-xuyên giao tiếp
với nhau.
Vì thế mạng này vừa có dộ phức hợp vừa kết hợp rất chặt. Do vậy. tình hình
ngôn ngữ mà biến thế A làm trung tâm vừa được cúng cố, vừa được quảng bá.

51
N gón ngữ học xã hội

d) Sơ đổ 4:

A E
E'

D'
B

c D A', C'

B'

Giải thích:
Hai người thuộc hai cộng đổng khác nhau có cơ hội nói chuyện với nhau cho
nên biến thể ngôn ngữ ờ giữa hai cộng đổng có thể ảnh hường lản nhau hoặc ảnh
hướng một chiéu (từ cộng đổng 1 đến cộng đồng 2 hoặc ngược lại).

2.3.2. Phương pháp diều tra, nghiên cứu theo m ạng xã hội
Từ tháng 10/1975 đến iháng 7/1977, L. Milroy dã tiến hành điểu tra sự biến
đổi ngôn ngữ ớ ba khu vực công nhân gồm Ballymacarrett (B), H am m er (H) và
Clonard (C) ờ Belfast. Ba khu vực này thuộc nội thành cùa thành phố. Cư dãn phán
dông là cống nhãn lao động chân tay, có ihu nhập thấp, thất nghiệp lớn. Tinh trạng
xã hội cùa ba khu này có những đặc diểm giống nhau và khác nhau.

- Đặc điểm giông nhau cơ bản là nghèo khổ, bệnh tật, thanh thiếu niên thì
phạm tội nhiều.
- Đặc điểm khác nhau là:

ơ gần khu B có nghé đóng thuyền phát triển nẽn đàn ông ờ khu nàv có cơ hội
kiêm việc làm. Công nhân thường tụ tập ở quán rượu vì thế họ tạo thành một mạng
xã hội rất gắn bó. Còn phụ nữ hầu hết déu phải di nơi khác kiếm sõng nén ít có
quan hệ với nhau vì thế mạng xã hội cùa phụ nữ rất lóng lẻo.

Khu II và c do nghề dệt vải lanh bị suy thoái nên nạn thất nghiệp lẽn đến 35%.
Đàn óng phái di kiếm sống ờ nơi khác hoặc ớ nhà làm việc vật. Vì thế, m ạng xã hội
của dàn ông ờ hai khu này rất lỏng lẻo. Phụ nữ ờ đây chia làm hai loại: Những
người dàn bà cao tuổi hầu hết đéu làm các công việc tạp ờ ngay khu họ ờ. còn

52
Chương 2 Biến thể, cộng dóng giao tiếp, mạng xã hội

những phụ nữ trẻ tuổi thì đều ở nhà mở cùa hàng bán lạt vạt. Vì thế, phụ nữ ờ đây
đã lạo nên một kết cấu m ạng xã hội chặt chẽ (giống như đàn ông ở khu B).
L. Milroy đã dùng thước cường độ mạng (network strength scale; NSS) để tính
dịa vị cá nhân trong mạng. Nó được quyết định bời 5 điéu kiện gồm: (1) Thuộc về
mộl mật độ cao, vòng tụ hợp có giới hạn là một khu vực nhất định; (2) Có quan hệ
ihân mậl với láng giềng (ngoài gia đình nhỏ cùa bản thân, thì ít nhất phải có một
gia dinh thân ờ gần); (3) Công tác cùng một dơn vị với hai hoặc trên hai nguời cùng
khu vực; (4) Công tác cùng một đơn vị với hai hoặc trẽn hai người cùng khu vực,
cùng giới tính; (5) Duy trì mối liên hệ tự phát đời thường.
Mỗi lán phù hợp với một điểu kiện trên được tinh 1 điểm. Việc thiết lập các
mối quan hệ trong m ạng xã hội dựa trên nguyên lí trao đổi: giữa các thành viên qua
lại với nhau, quan tàm đến nhau và giúp nhau cùng có lợi. L. Milroy đã tiến hành
như sau:
Đầu tiên tác giả lấy tư cách là bạn bè cùa một học sinh tên là Sam (khu B) để
đi thãm mọi người ờ đó. Sau khi làm quen với một người tên là Ted (một trong
những nhân vật trung tâm cùa mạng xã hội của khu vực này), tác giả dựa vào Ted
dê tiếp tục làm quen với người quen cùa Ted. Cứ thế, tác giả mờ rộng quan hệ và đã
xây dựng dược mối quan hệ gián tiếp với cộng tác viên và được sự giúp đỡ cùa họ.
Đồng thời, tác già còn chù động tham gia vào một đoàn biểu diễn của thanh niên
làm công việc vận chuyến. Nhờ dó, trong hai nãm qua lại với người bản địa. tác già
vừa không "mất đi" vai cùa người điểu tra mà còn được "hướng" "quyền lợi" cùa
một thành viên trong mạng. Từ đó, tác giả đã thu thập được ngữ liệu lừ 46 người nói
thuộc ba khu vực.
Biến xã hội mà tác giả xác định gồm có khu vực, giới tính, tuổi tác và 8 biến
ngôn ngữ (a, ai, i, â, A ', A 2, E 'r E2).
8 biến: (1) nguyên âm a trong các từ như lial; (2) nguyên âm đôi (ai) trong các
từ như p ip e; (3) nguyên âm ngắn (i) trong các từ như liir, (4) phụ âm đục (á) giữa
hai nguyên âm trong các tù như m other; (5) A ' chi nguyên âm giữa tròn môi trong
các từ như m ud\ (6) A 2 chỉ nguyên âm giữa trong các từ như pull; (7) E ' chi nguyên
âm thấp trong các lừ như bet\ (8) E 2 chì nguyên âm thấp trong các tù như đơn
âm tiết.
Đầu tiên, tác giả tính trị cường độ m ạng cùa mỗi một đối tucmg điểu tra và trị
dánh dấu cùa mỗi mục biến âm vị. Sau dó, căn cứ vào các khu vực, giới tính, tuổi
tác đề so sánh (luổi tác được quy về 2 nhóm: lớn tuổi 40-45 và thanh niên 18-25).
Cuối cùng sù dụng phương pháp tương quan đẳng cấp Spearman để kiểm nghiệm
các con số thống kè.

53
Ngón ngữ hoc xã hỏi

Kết quà chứng minh:


Xu th ế chung: Sự vân dụng ngôn ngữ cùa cá nhãn có liên quan tới dẩng cấp địa
vị trong mang xã hội. Tức là, khi cường độ m ạng xã hội càng cao thì ti lệ dùng thò
âm càng lớn. Tuy nhiên, về mật chi tiết có sự khác biệt. Cụ thê:
Trong 8 biến ngôn ngữ mà Milroy nghiên cứu thì tư liệu của 4 biên cung thê
hiện tính quy luật.
- Đói với biến ỗ dù là ở khu B, khu H hay khu c và dù là ơ hai nhom tuôi tac
khác nhau nhưng trị dánh dấu của nam giới đểu cao hơn nữ giới (tức là thô âm của
nam giới rất nặng).
- lìn h hình cùa E 1 cũng giống như của ổ, chỉ có ở khu B là có sự khác biệt
giới tính khá cao. Sự khác biệt giới tính ờ khu H và khu c tương dối nhò.
Đối với biến a, trị đánh dấu cùa nam giới Ỡ B v à H cao hơn nữ giới. Tuy
nhiẽn, ớ B thì rõ hơn còn ờ H thi nhỏ hơn.
- Trong khu c , trị đánh dấu trong nhóm lớn tuổi thì nam giới cao hơn nữ giới,
còn trong thanh niên trị đánh dấu cùa nữ giới trẻ tuổi thì lại cao hơn nam giới.
- Đối với biến A 2, ờ khu B, thổ âm cùa nam giới nặng hơn nữ giới. Sự khác biệt
giữa nam nữ rất rõ. Ở khu H và khu c , trong nhóm lớn tuổi, thổ âm cùa nữ giới cao
hơn nam giới, còn ờ nhóm thanh niên ihổ âm cùa nam giới thì lại nặng hơn nữ giới.
Nếu phân tích theo khu vực thì có thể thấy:
Trong 6 biến u, ồ, A ', Ể , Ê , ai thì chi có khu B thể hiện rõ mối tương quan
dáng cấp giữa trị dánh d íu và mạng.

- Hệ số tương quan Spearman cùa biến a tại B rất cao (r = 0.93). Đáy là mối
tương quan mật thiết nhất giữa trị ngôn ngữ và trị mạng dược phát hiện trong toàn
bộ quá trình điều tra.
- Trong biến /, chi có ờ khu H thể hiện rõ mối tương quan.
- Căn cứ vào phân tích giới tính, hệ sô tương quan dẳng cấp ờ hai biến a và ổ ờ
nữ giới cao hơn nam giới. Trong khi đó thì biến cùa A 2, E ' và E2 thì hoàn toàn
ngược lại.

Căn cứ vào tuổi tác dể phân tích, ở biến a và ổ, mối tương quan đãng cấp ở
người lớn tuổi được bộc lộ rất rõ.

Kiếm nghiệm tương quan với sô lượng lớn cho thấy, tình hình biến đổi cùa
ngôn ngữ rát phức tạp và các nhân tò ảnh hưởng tới sự biến dổi khòng đòng nhất:
Những người nói có sư khác nhau về khu vực, giới tính, tuổi tác phải vận dung biến
(ngữ âm) khác nhau đế thế hiện mức dộ thích ứng giữa các cá nhãn với m ạna đó.

54
Chương 2 Biến thể, cộng dổng giao tiếp, mạng xã hội

Có thế hình dung bằng bảng dưới đây:

B iến ngón n g ữ K h u vực r t n M ức tường m inh

(a) B 0.930 8.360 13 p < 0.01


c 0.345 2.287 15 p < 0.05
H 0.344 2.286 9 p < 0.05

(ỏ) B 0.816 4.769 13 p < 0.01


• c 0.011 0.039 15 p < 0 .0 5
H 0.346 1.379 16 p < 0.05

(A2) B 0.426 1.560 13 p < 0.05


c 0.042 0.151 15 p < 0.05
H 0.247 0.920 15 p < 0.05

E' B 0.771 4.016 13 p < 0.01


c 0.118 0.429 15 p < 0.05
H 0.053 0.199 16 p < 0.05
E2 B 0.719 3.433 13 p < 0.01
c 0.027 0.989 15 y < 0.05
H 0.098 0.361 16 p < 0.05

(ai) B 0.557 2.322 14 p < 0.05

(i) H 0.528 2.327 16 p < 0.05

M ối tiíơng quan giữa trị sô mạng và hệ s ố biến ngôn ngữ ớ ba kliu vực

2.3.3. Thảo luận


Phương pháp nghiên cứu cùa L. Milroy được dánh giá là sự tổng hợp các đạc
điếm nghiên cứu cùa phương ngữ học (đại diện là w. Labov) và ngôn ngữ học nhân
chúng (đại diện là J. Gumperz).

Các bước tiến hành trong khảo sát của Labov được bắt đầu từ việc xác định
phạm vi nhóm và làm rõ địa vị cùa các thành viên trong nhóm đó như nhân vật
trung tâm . thành viên binh thườnp, thành viên lỏng léo,... Bước tiếp theo là khao oát
dặc trưng lời nói cùa từng loại thành viên. Cách làm này dường nhu đã coi nhẹ sự

55
Ngòn ngữ học xã hội

khác biệt lời nói giữa từng cá nhân. Chính vì thế, M ilroy tập trung khào sát mối
quan hệ giữa đặc trưng lời nói cùa mỗi thành viên với mạng xã hội cùa họ.
J. Gumperz đã nhiều lần vận dụng phân tích mạng và chi ra rằng, kết cấu mạng
cùa cá nhãn chịu ảnh hướng cùa rấi nhiều nhân tô' như nghé nghiệp, trình dộ vãn
hoá, sờ thích, v.v. Vì vậy, mặc dù người giao tiếp có thể có hoàn cành gia dinh và
xã hội như nhau nhưng vần thể hiện mô thức lời nói khác nhau. Tác giả còn chứng
minh rằng, các thành viên thuộc kết cấu mạng "đóng" thường thích sù dụng biến
thế phi tiêu chuẩn. Khi người ta thay đổi cuộc sống như di chuyển chỏ ờ, di làm
việc ở nơi khác, v.v. tức là kết cấu mạng vốn có dã thay đổi thì đặc trưng lời nói cùa
cá nhân cũng theo dó thay dổi. Luận chứng cùa Gum perz được đánh giá là rất quan
trọng, nhưng tiếc rang tác giá lại không nghiên cứu định lượng.
L. Mirloy đã tiến hành phân tích định lượng dối với biến thể ngôn ngữ cá nhân.
Tác già dã dùng phương pháp phân tích tương quan và phương pháp phân tích
phuơng sai đê’ kiểm nghiệm độ tin cậy cùa các con số, chi rõ mạng và các nhân tố
xã hội có ảnh hưởng đến việc sử dụng phương ngữ. Milroy dã "dũng cảm" đến ba
khu vực không an toàn, tìm cách chiếm dược cảm tình cùa những người mà có thể
sẽ làm cộng tác viên cho tấc giả ờ đó. Nhờ có được hai vai - vai người điểu tra và
vai thành viên cùa mạng, tác già đã có khả nãng ghi âm một số lượng lớn tư liêu,
quan sát được các phong cách khác nhau xuất hiện trong các sự kiện lời nói khác
nhau.
Nghiên cứu mạng xã hội thích hợp với mọi xã hội. Bời, bất kì người giao tiếp
nào. ớ đâu cũng có quan hệ xã giao phi chính thức. M ạng xã hội có tác dụng điểu
tiết báo vệ các phạm vi dõi với mọi giai cấp khác nhau kể cả người có địa vị cao. Có
thề nói, nghiên cứu mạng có thể đưa ra dược các cứ liệu làm chỗ dựa ổn định để
giài ihích các hiện tượng ngôn ngữ. Đặc diếm cùa mạng khác với giai tầng ờ chỗ:
Nếu giai tầng chú trọng tới người cùng giai tẩng và cùng biến ngôn ngữ, thì
mạng lại chú trọng tới mối quan hệ mật thiết giữa sự sản sinh và diễn biên của các
biến ngôn ngữ với giao tiếp thực tế. Đương nhiên, có một thực tế là, cơ hội giao tiếp
với nhau giữa những người cùng một giai tầng là tương đối nhiéu. Ngôn ngữ dùng
de giao tiếp, các biến mới dều nảy sinh và hình thành trong quá trình giao tiếp. Vì
thê, điéu tra mạng phải hêt sức chặt chẽ. Chẳng hạn, có thể sừ dụng khái niệm
phương thức cuộc sống (life-m ode) dẽ phân tích kết cấu xã hội vĩ mỏ vói mạng xã
hội. 'ITico nhân chùng học. phương thức dời sống có thể chia làm ba loại:
(I) Người làm việc cá the lấy gia dinh làm Irung tâm. Họ không phải làm việc
cho ai mà làm việc cho chính mình. Trong cách nhìn cùa họ, cuộc sõng, lao động
và giái trí không có gì khác biệt lớn (hoặc họ không có thời gian và điéu kiện quan
lâm lới t húng). M ạng xã hội cùa những người này là đóng, m ật độ và độ phức hợp
lương đối cao. Ví dụ như những người m ờ quán ăn, mở cửa hàng.

56
Chương 2 Biến thể, cộng dóng giao tiếp, mạng xã hội

(2) Những người làm thuê, kiếm tién bằng lao động, Theo đó, họ có thể thay
đổi nơi ờ cho phù hợp và có thời gian giải trí. Mạng xã hội cùa lớp người này vừa
có mối quan hệ phức tạp vừa có mối quan hệ tương đối yếu. Thông thường, người
thu nhập càng cao thì mạng xã hội càng rộng; những người làm thuê có thu nhập
thấp, ihường tự giác tập hợp lại thành cộng đổng đa dạng với các mạng .xã hội
mạnh. Ví dụ, những công nhân phi kĩ thuật nói chung.
(3) Người lao động làm thuê cao cấp, gồm các chuyên gia kĩ thuật và giám đốc
kinh doanh. Họ không làm việc vì minh, nhưng do tính chất công việc (công việc
mang tính quản 10 và nguồn thu nhập tương đối hậu hĩnh nên thời gian và phạm vi
hoạt dộng cùa họ được bố trí tương đối tự do và được coi là mở, trong đó, có nhiều
người thường xuyên di chuyển nên có thể phát triển thêm nhiéu mạng xã hội đa
dạng. Ví dụ, công nhân kĩ thuật, thương gia, giáo viên.
Về thái độ cùa họ đối với ngôn ngữ dân tộc và vùng họ sống: Nhóm (1) là bảo
thù nhất, cố gắng giữ gìn và duy trì ngôn ngữ cùa họ; Nhóm (3) là nhóm cời mở
n h ít, không có thêm sự đặc thù nào cho sự bảo vệ ngôn ngữ cùa mình; Nhóm (2)
vừa muốn giữ gìn một chút ngôn ngữ cùa mình vừa học thêm một vài ngôn ngữ tiêu
chuẩn (hoặc ngôn ngữ ngoài) và chuyển đổi trong quá trình sử dụng sao cho phù
hợp với bối cảnh giao tiếp.
Con nguời ta sử dụng một phương thức sống nào không hoàn toàn là do mình
tự chọn mà chịu ảnh hường cùa cơ chế phân bố xã hội. Tỉ lệ phương thức sống khác
nhau cùa con người trong m ột xã hội không tách rời với sự phát triển kinh tế, chính
trị cùa xã hội đó. Nhưng điều quan trọng nhất là, con người luôn tìm cách cài thiện
phương thức sống cùa mình. Khi cải thiện như vậy, họ đổng thời thay đổi hành vi
cùa họ, trong đó có hành vi ngôn ngữ. Theo đó, mối quan hệ giữa mạng xã hội, kêì
cấu xã hội với hành vi cá nhân là mối quan hệ nhiéu mặt, biện chứng, tương tác với
nhau và thay đổi lẫn nhau. Vì thế, cách nghiên cứu biến thể xuất phát từ mạng xã
hội so với giai táng tỏ ra hợp lí hơn, tiện cho việc lí giải mối quan hệ giữa xã hội và
ngôn ngữ.

CHÚ GIẢI:
• Điển m ẩu: prototype. Cách gọi kliác: điển dạng, nguyên mẫu.
• Biến: variable. Cácli gọi kliác: biến số, biến tố.
• Cộng đồng giao tiếp: Speech com munity; Community of speech. Cácli gọi
kliác. cộng đồng ngôn từ, cộng đồng nói năng, cộng đổng ngôn ngữ.

57
CHƯƠNG 3
Cảnh huống ngôn ngữ

3.1. KHÁI QUÁT VỀ CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ

3.1.1. Khái niệm "cảnh huống ngôn ngữ"


Cành huống ngôn ngữ (Language situation) là tình hình tổn tại và hành chúc
cùa các ngôn ngữ hoặc các hình thúc cùa ngôn ngữ trong phạm vi cộng dồng xã hội
hay lãnh thổ. Như vây, cảnh huống ngôn ngữ có thể chi giới hạn trong phạm vi cùa
một ngôn ngữ hay một biến thê’ cùa ngôn ngữ (phương ngữ địa lí hay phương ngữ
xã hội), cũng có thể là cùa nhiều ngôn ngữ hoặc nhiéu biến thê’ (các phương ngữ địa
lí và các phương ngữ xã hội). Ví dụ, cành huống ngôn ngữ ở Việt Nam. cảnh huống
phương ngữ tiếng Việt, cảnh huống tiếng Mường, cảnh huống tiếng Anh ưong khu
vực Đông Nam A.
Cảnh huống ngôn ngữ là một khái niệm quan trọng cùa ngón ngữ học xã hội và
có hiệu quà trực liếp dối với chính sách ngòn ngũ. Nói cách khác, cùng với mục
tiêu chính trị. cảnh huống ngôn ngữ ]à ca sở quan trọng cho việc hoạch định và thục
hiện chính sách ngôn ngữ. "Chính sách ngôn ngữ gắn bó chặt chẽ với cành huống
ngôn ngữ. Chí có chính sách ngôn ngữ nào mà tính đến tấl cả các nhân tố cùa cành
huống ngôn ngữ thì mới có kết quả” IM ikhalchenko, 1988],

3.1.?. Các tiêu chí xác định cảnh huống ngôn ngữ
3 .I.2 .I. Vé tiêu chí x íc định cành huống ngôn ngữ, có thể xem xét từ các góc
dộ khác nhau.

(1) Fừ góc độ chung cho các ngôn ngừ, theo B.H. M ikhalchenko, cánh huống
ngôn ngữ gồm bôn nhãn tố, đó là:

Nhân tổ dân tộc - nhân khẩu: Thành phẩn dân tộc cùa cư dân trona mót khu
vực. cách cư irú cùa những người thuộc các dãn tộc khác nhau, sự phân hoá xã hội.
trình dộ học vấn cùa họ, v.v.

- Nhân tò ngôn ngữ học: 1 rạng thái cấu trúc và chức năng của một nsỗn ngữ
như sự hiện hữu ở ngôn ngữ này các phong cách chức năng, hệ thống thuật ngữ,
Iruyén thống chữ vii'1 . v.v.
Chương 3 I c á n h huòn£ ngòn ngử

- Nhãn tố vật chất: Các cuốn từ điển, sách hội thoại, tài liệu, giáo viên, hệ
thống lớp học ngôn ngũ, v.v.
- Nhãn tố con người: Những định hướng có giá trị cùa người bản ngữ có tài
năng vể ngôn ngữ, sự sảng lọc ngôn ngữ mới cùa họ, v.v.
(2) Từ góc độ coi cảnh huống ngõn ngữ là một hiện tượng phức tạp gồm nhiều
tẩng bạc, T.B. Krjiuchnova cho rằng, cành huống ngôn ngữ gồm các thông số
khách quan và thõng số chù quan.
- Thông số khách quan bao gổm: (i) Số lượng các ngôn ngữ (phương ngữ, biệt
ngữ,...) hành chức trên địa bàn lãnh thổ hành chính; (ii) Sô' người sử dụng các ngôn
ngữ này. cách phân bố các dối tượng sừ dụng, sổ lượng phạm vi giao tiếp cùa từng
ngôn ngữ, sô' lượng ngôn ngũ có chức năng ưu thế và đặc tính ngôn ngữ cùa chúng
(biến thê của một ngôn ngữ hay các ngõn ngữ khác nhau); (iii) Quan hệ về cấu trúc
loại hình giữa chúng, có quan hệ cùng ngữ hệ hay khác ngữ hệ, tính bình dẳng hay
không bình đẳng về chức năng giữa chúng, đạc biệt ngôn ngữ có ưu thế là bản ngữ
hay ngôn ngữ ngoại nhập.

- Thông sô' chủ quan bao gồm: (i) Sự đánh giá cùa những đối tượng sừ dụng
ngôn ngữ về các ngôn ngữ và các hình thức tồn tại các ngôn ngũ tham gia vào cảnh
huống; (ii) Các đánh giá tập trung mà khả nâng thích đụng trong giao tiếp, uy tín
văn hoá và thấm m ũ... cùa ngôn ngữ.
(3) Nhin nhận từ các xã hội đa ngữ, R. Hall cho rằng, khi nghiên cứu cành
huống ngõn ngữ trong các nước đa ngữ, cần tập trung vào các vấn dề sau:
- Hoàn cảnh, trong dó xuất hiện nhu cầu các trạng thái song ngữ như: việc
cùng tổn tại các nhóm thuộc hai ngôn ngữ khác nhau; áp lực cùa nhóm này đối với
một nhóm khác (thực dàn hoá); nhu cẩu tiếp xúc với thè giới bên ngoài thuộc các
lĩnh vực như kinh tế, vãn hoá; v.v.
- Các điều kiện ngôn ngữ làm cho song ngữ phát triển như: các ngôn ngữ hoàn
loàn xa lạ (thực dân hoá); các ngôn ngữ thân thuộc; cấc ngôn ngữ thân thuộc hơn;
các ngôn ngữ chuẩn hoá có liên hệ chặt chẽ với nhau; các ngôn ngữ dó chuẩn hoá
có liên hệ chặt chẽ với nhau.
Tinh hình ớ các nước đa ngữ gồm: số lượng người nói tiếng này hay tiếng
khác như nhau: số lượng người nói tiếng thứ hai hơn số lượng người nói tiếng thứ
nhất (tiếng mẹ đẻ); số lương người nói tiếng Ihứ nhất (tiếng mẹ dẻ) đông hơn số
lượng người nói tiếng thứ hai.
- Ý nghĩa cùa sự tác động qua lại giữa các nhóm ngôn ngữ. Cụ thể: sự tác động
qua lại trên cơ sò bình dang về chính trị và bình đảng trước pháp luật; sụ tác động
qua lại trên cơ sờ bình đàng vé chính trị nhưng không bình dáng trước pháp luật.
- Ánh hường của các nhàn tô' tập trung của người nói đối với ngôn ngữ ihứ hai.

59
Ngón ngữ hue xã hụi

3.1.2.2. Từ các quan niệm trên, có thể đưa ra ba tiêu chí lông hợp vê canh
huống ngôn ngữ, đó là: tiêu chí về lượng, tiêu chí vể chất và tiêu chí vê thái độ
ngôn ngữ.
- Tiêu chí vể lượng gồm các thông số: (1) Sô ngôn ngữ trong xã hội đa ngữ, số
lượng biến (hề ngôn ngữ trong xã hội đa phương ngữ; (2) Sở lượng người sừ dụng
từng ngôn ngữ, biến thể ngốn ngữ; (3) Phạm vi giao tiêp của từng ngôn ngữ, cùa
biến thể ngôn ngữ; (4) Sô' lượng ngôn ngũ, biến thể ngôn ngữ nổi trội vé mật chức
năng.

Tiêu chí về chấl bao gổm các thông số: (1) Các ngôn ngữ trong xã hội da ngữ
có phái là ngôn ngữ thực sự (ngôn ngữ dộc lập) hay chi là biến thê’ cùa ngôn ngữ và
ngược lại; (2) Quan hệ giữa các ngôn ngữ, biến thể ngôn ngữ về cấu trúc - cội
nguồn; (3) Quan hệ giữa các ngôn ngữ, biến thê’ ngôn ngữ có ngang bằng vể chức
năng hay không; (4) Đặc điếm ngôn ngữ nổi trội trong phạm vi quốc gia.

- Tiêu chí về thái độ ngôn ngữ thể hiện ờ thái độ dối với ngôn ngữ hay biến thể
ngôn ngữ cùa cộng đồng mình hay cùa cộng đổng khác.

3.1.3. Phân loại ngốn ngũ theo cảnh huống


Có thể phân loại ngôn ngữ từ nhiều góc độ khác nhau. Cho đến nay, dã có
không lì cách phân loại ngôn ngữ như phân loại cội nguồn ngôn ngữ, phân loại loại
hình học ngôn ngữ, v.v. Từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, hay nói một cách cụ thể là
góc dộ cành huống ngôn ngữ, có thể có các cách phân loại ngôn ngữ thành mấy loại
sau.

3.1.3.1. Tliứ nliât, từ góc độ vị thế vẻ chức năng giao tiếp ngôn ngữ, có thể
phân loại ngón ngữ thế giới thành hai loại lớn là ngôn ngữ có sự bình đẳng và ngôn
ngữ có sự không bình đảng về chức năng giao tiếp.
Sự bình dắng vể chức năng giao tiếp, gồm:

- Các ngôn ngữ bình đẳng với nhau vé chức năng giao tiếp. Đó là các ngôn
ngữ được binh đãng về mặt pháp lí trong sử dụng cho dù giữa chúng có sự chênh
lệch nhau vé sô' lượng người sừ dụng. Ví dụ, ở Thuỵ Sĩ, các ngôn ngữ Pháp, Đức,
Ilalia, Reto-Roman dược sử dụng bình đảng. Mặc dù trèn thực tế, tiêng Reto-
Roman này chi có khoảng ba vạn người sừ dụng, phạm vi cũng không bằng ba ngôn
ngữ trên, nhưng dược hoàn toàn bình đáng trước pháp luật. Ví dụ, ờ Bi. tiếng Pháp
và tiêng Anh được sử dụng bình đảng trước pháp luật.

Các biến thề cùa một ngôn ngữ (bao gồm biến thể khu vực như phương ngữ;
bicn the chức nãng như ngòn ngữ tiêu chuẩn/chuẩn mực, khẩu ngữ, ngôn ngữ sách
vò, v.v.) có sự bình dảng với nhau về chức năng, tức là, chúng có giá trị như nhau

60
Chưưng 3 I c á n h huồng ngon ngủ

về chức năng: được sử dụng ngang nhau giữa các cộng dồng giao tiếp ờ trong một
khu vực chính trị thống nhất. Thực tế cảnh huống này hiện nay rất ít. Gần với cảnh
huống này là tiếng Xômani: ngôn ngữ dân tộc cùa họ là duợc cấu thành từ tổng hoà
các phương ngũ bình dẳng về địa vị.
Sự không bình dẳng về chức năng giao tiếp, gổm:
- Các ngôn ngữ không bình đảng với nhau. Đó là các ngôn ngữ không bình
dẳng với nhau trên mặt pháp lí trong sử dụng. Đây là trường hợp thường thây và sự
bất bình đẳng nghiêng về các ngôn ngữ có số lượng người sừ dụng bị liệt vào "thiểu
số". Ở cánh huống này thường sẽ có ngôn ngũ nổi lên làm "công cụ giao tiếp chính
yếu", ngôn ngữ còn lại trờ thành công cụ giao tiếp mang tính "vùng", địa phương,
lòn giáo hay nghề nghiệp. Ví dụ, ở Ân Độ, ngôn ngữ với tư cách là cõng cụ giao
tiếp chính yếu là tiếng Anh, còn lại mỗi bang hay (ính lại dùng một ngôn ngữ bản
dịa làm ngôn ngữ chính thức cùa bang /tính (tức ngôn ngữ vùng). Trong mỗi tinh lại
có rất nhiều ngôn ngữ địa phương (không phái ngôn ngữ chính thức). Tiếng Phạn
được coi là ngôn ngữ tôn giáo sử dụng trong giáo dục truyền thống cùa một nhóm
người láng lớp trên.
- Các biến thề của mội ngôn ngũ không bình đẳng nhau vé chức năng. Đây là
cành huống ngôn ngữ thường gặp nhất. Có thể phân thành mấy loại như sau: mộl
loại là ngôn ngữ tiêu chuẩn, dóng vai trò dịa vị chù đạo, một loại khác là phương
ngữ có phạm vi sử dụng hẹp. Thực [ế có thê có 3 loại biến thể ngôn ngữ, dó là ngôn
ngữ tiêu chuẩn, hình thức vùng của ngôn ngữ tiêu chuẩn và phương ngữ Ihuần tuý.
Ngôn ngữ tiêu chuẩn khi sử dụng ờ địa phương, do chịu ảnh hường của phương ngữ
sẽ có những thay đổi nhất định nhu thèm sắc thái dịa phương, từ đó hình thành nên
ngôn ngữ tiêu chuẩn vùng.

3.1.3.2. Tlìứ hai, từ góc dộ mức phái triến về chức nâng giao tiếp ngôn ngữ có
thè phân chia cánh huống ngôn ngữ thành hai loại lớn là ngôn ngũ có vãn tự và
ngôn ngữ chưa có vãn tự.
Ngôn ngữ có vãn tự có thê’ chia làm hai tiểu loại là ngõn ngữ có truyền thống
vãn lự và ngôn ngữ mới có vãn tự.
Ngón ngữ có truyền thống vãn tự là những ngôn ngữ có chữ viết từ lâu dời và
trớ thành chữ viết truyền thống. Ví dụ, chữ Hán ở Trung Quốc, chữ Thái cổ ớ Việt
Nam.
Ngôn ngữ mới có văn tự là những ngôn ngữ mới dược chế tác chữ viết. Dễ nhận
ra nhất là các ngón ngữ dân tộc thiểu số. Ví dụ. chữ Choang của tiếng Choang ở
Trung Quốc.
Ngôn ngũ chưa có vãn lự là những ngôn ngữ hiện chưa có chữ viết, hay nói một
cách chính xác là chưa có hệ ihống vãn tự chung. Ví dụ, hiện ớ Việt Nam còn tới

61
Ngón ngữ hoc xã hội

khoáng 23 ngôn ngữ chưa có chữ viết chính thức (tức là có thể dã và đang có một
hay nhiều cách ghi).
3.1.3.3. T h ứ ba, từ góc độ phạm vi chức năng giao tiếp cùa ngôn ngữ có thề
phân chia cành huống ngôn ngữ thành: ngôn ngữ giao tiếp dân tộc; ngôn ngữ giao
tiếp khu vực; ngôn ngữ giao tiếp đời thường; ngôn ngữ hoạt động kinh tế; ngôn ngữ
hoạt dộng chính trị xã hội; ngôn ngữ khoa học kĩ thuật; ngôn ngữ lôn giáo; v.v.
Trong các loại trên lại có thể tiếp tục phân loại nhỏ hơn. Ví dụ. trong quốc gỉa
đa ngữ, ngôn ngữ dùng làm công cụ giao tiếp chung cùa cả nước sê được lựa chọn
theo ba cách:
- Cách thứ nhất là chọn một trong các ngôn ngữ dân tộc trong quốc gia dó. Cụ
thế, có thể chọn ngôn ngữ cùa dân tộc có số dân sô' chiếm đại đa số làm công cụ
giao tiếp như tiếng Anh ở Mĩ, tiếng Thái của Thái Lan; hoặc là cùa m ột dân tộc lớn
như tiếng Melayu cùa Malaysia; hoặc chi là ngôn ngữ cùa một dãn tộc thiều số nhu
tiếng Swahili cùa Tanzania, tiếng Melayu ờ Indonesia; v.v.

- Cách thú hai là lấy ngôn ngũ nước ngoài làm công cụ giao tiếp hoặc dùng
ngôn ngữ cổ dại nước ngoài làm ngôn ngữ sách vờ cùa dãn tộc. Ví dụ như tiếng
Latinh ở thời kì irung đại châu Âu; văn ngôn Hán ngữ dược dùng ờ Triều Tiên,
Nhật Bán, Việt Nam trước đây; tiếng Arập ờ Trung Á và Iran thê' ki VIII - XIX, v.v.
- Cách thú ba là sù dụng cả hai vừa ngôn ngữ cùa một trong các dan tộc trong
quốc gia và ngôn ngữ nước ngoài. Ví dụ, ở Ấn Độ là tiếng Anh và tiếng Hindi.

3.1.3.4. T h ứ tư, từ góc độ số lượng chức năng giao tiếp có thể phân chia ngôn
ngữ thành:

- Ngôn ngữ có chức năng dơn nhất (đơn chức nàng). Ví dụ, các phương ngũ
của ngôn ngữ sách vỡ hoặc ngôn ngữ chưa có chữ viết của ngôn ngữ dân tộc thiểu
sô, ngôn ngữ sứ dụng ớ thành phố, ngôn ngữ giao tiếp hầng ngày, ngôn ngữ cùa các
nhóm xã hội, ngôn ngữ tôn giáo, v.v.

Ngôn ngữ có nhiều chức năng (da chức nàng) như phương ngữ sách vờ, các
ngỏn ngữ tiêu chuẩn ớ các quốc gia không có địa vị chính thức, ngón ngữ thông
dụng toàn quốc, như ngõn ngữ liêu chuấn hiện dại trong một quốc gia dãn tộc dơn
nhất, ngôn ngữ ticu chuẩn dân tộc trong quốc gia đa dàn tộc có dịa vị chính thức.

3.1.3.5. T liú năm, lừ góc dộ đa ngữ có Ihể sử dụng 3 tiêu chí sau đây của p.
W hite đẽ phần loại cảnh huống ngôn ngữ:

riêu chí thứ nhài là tính duy nhất dược lưỡng phán Iheo hai thuộc tính là duy
nhất (unique) hay không duy nhất (non-unique). Với tiêu chí này, cảnh huổng ngôn

62
Chương 3 I C ánh huõng ngón ngữ

ngữ CÓ thể là: (1) Ngôn ngữ chì tồn tại duy nhất trong một quốc gia mà không có ờ
các quốc gia khác. Ví dụ, tiếng Mường, tiếng Mạ ờ Việt Nam; (2) Ngỏn ngữ không
tồn tại duy nhất nhưng luôn là ngôn ngữ dãn tộc thiểu số trong một quốc gia mà
không có ờ các quốc gia khác. Ví dụ, tiếng Mông ờ Việt Nam và tiếng Mèo ớ
Trung Quốc; (3) Ngôn ngữ không tổn tại duy nhấl nhưng là đa số ờ hoàn cánh này
và là thiều số ớ hoàn cành khác. Ví dụ: tiếng Thái là ngôn ngữ dãn tộc thiểu số ở
Việt Nam, nhưng là ngôn ngữ đa sô' ờ Thái Lan.
- Tiêu chí thứ hai là tính tiếp giáp địa lí với sự lưỡng phân theo hai thuộc tính
là tiếp giáp (adjoining) và không tiếp giáp (non-adjoining). Ví dụ, tiếng Khmer ờ
Việt Nam và tiếng Khmer ở Campuchia có sự tiếp giáp nhau về địa lí.
- Tiêu chí thứ ba là tính kết dính với sự lưỡng phân theo hai thuộc tính là kết
dinh (cohesive) và không kết dính (non-cohesive). Ví dụ, các ngôn ngữ Ihuộc nhóm
Chăm như: G ia-rai, Chu-ru, Ê-dê, Chăm.
Tổng hợp cá ba tiêu chí lại vể lí Ihuyết có thể có trường hợp chi thoả mãn một
tiêu chí, có trường hợp Ihoả mãn hai tiêu chí, có trường hợp thoà mân cả ba tiêu chí.

3.2. KHÁI QUÁT VỀ CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM

3.2.1. Nhũng vấn đề chung về cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam

3.2.1.1. K hái quát các dán tộc ờ Việt N am


Xé! lừ góc dộ sô'lượng, V iệt Nam là một quốc gia thống nhất đa dân tộc, da vãn
hoá và da ngôn ngữ. Hiện Việt Nam có 54 dân tộc là: Kinh (Việt), Tày. Thái,
Mường, Khmer (Khơ-me), Mông (Mông, Mèo), Nùng, Hoa (Hán), Dao, Gia-rai, Ê-đê,
Ba-na. Sán Chay (Cao Lan - Sán Chi), Chăm (Chàm), Cơ-ho, Xơ-đãng, Sán Diu,
Hrê, Ra-glai, M nông, Thổ, Stiẽng, Khơ-mú, Bru - Vân Kiều, Cơ-tu, Giáy, Tà-ôi,
Mạ, G iẻ-Triêng, Co, Chơ-ro, Xinh-mun. Hà Nhì, Chu-ru, Lào, La Chí, Kháng, Phù
Lá, La Mủ, La Ha, Pà Thèn, Chứt, Lự, Lồ Lổ, Mạ, M áng, Cơ Lao, Bố Y, Cổng,
Ngái, Si La, Pu Péo, Rơ-m âm, Brâu.
Người Việt dịnh cư ờ ntrớc ngoài déu gọi chung là Việt kiểu. Những người Việt
dã nhập quốc tịch tại các nước sờ tại dù là dân tộc nào cũng đều đuợc gọi là “người
[X] gốc V iệt”. Ví dụ: người M ĩ gốc Việt, người Nga gốc Việt.

Xứi lừ góc dộ dân số. theo “Báo cáo kết quá chính thức Tống diéu tra dãn sô' và
nhà ờ ngày 1/4/2009" của Ban Chi đạo Tổng điều tra dãn số và nhà ở trung ương,
dàn sô' Việt Nam tính đến tháng 4 nãm 2009 là 85.846.997 người (năm 1999 là

63
Ngôn ngữ hục xã hội

76.324.753 người). Dựa vào dân sớ, có thể chia các dân tộc ờ V iệt Nam làm 02 loại
lớn: (1) Dân tộc đa số (dân tộc chù thể) là dân tộc Kinh có số dân la 73.594.341
người (chiếm 85% dân số cả nước) và (2) Dân tộc thiểu số (dãn tộc ít người) là
12. 252.656 người. (Người nước ngoài là 2.134 người; không xác định là 86 người).

Trong dân tộc thiểu số lại có thể chia thành các tiểu loại sau:
- Dân tộc có sô dãn từ một triệu đến dưới hai triệu gồm 5 dãn tộc: Tày, Thái,
Mường, Khơ-me, H ’mong. So với nấm 1999. dã có thêm 1 dân tộc thuộc danh sách
này là dãn tộc dãn tộc H ’mong.
- Dân tộc có số dân từ 10 vạn đến dưới 1 triệu gổm 14 dân tộc: Nùng, Hoa,
Dao, Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Sán Chay (Cao Lan - Sán Chì), Chăm (Chàm), Cơ-ho,
Xơ-đăng, Sán Dìu, Hrê, Ra-glai, Mnông. So với năm 1999, có 1 dân tộc dã khồng
còn ihuộc danh sách này là dân lộc H ’mông.
- Dân tộc có số dân từ một vạn đến dưới 10 vạn gồm 18 dân tộc: Thổ, Stiêng,
Khơ-mú, Bru - Vãn Kiều, Cơ-tu, Giáy, Tà-ôi, Mạ, Giẻ-Triêng, Co, Chơ-ro, Xinh-mun,
I là Nhì, Chu-ru, Lào, La Chí, Kháng, Phù Lá.
Dân tộc có số dân từ một nghìn đến dưới một vạn gồm 10 dân tộc: La Hù, La
I la, Pà Thèn, Chứt, Lự, Lô Lô, Mảng, Cơ Lao, Bố Y, Cống, Ngái.
Dãn tộc có số dân từ 100 đến dưới một nghìn gổm 5 dân tộc: Si La, Pu Péo,
Rư-măm. Brâu. ơ-đu.

Như đã biết, dãn sô' là một nhân tố quan trọng quyết định sự an toàn và không
an toàn cùa ngôn ngữ. Với số dân như vậy thì Việt Nam cũng dang phải đối mặt với
một số ngôn ngữ có nguy cơ bị tiêu vong. Đó là 05 dân tộc thiểu sô' có số dân dưới
1000 gồm: Si La, Pu Péo, Rơ-măm , Brâu, ơ -đu. Điều đáng chú ý là, so với nãm
1999. dân số của 2 dãn tộc có chiều hướng giảm [1999/2009]: Si La (840/709), Pu
Péo (705/687), Rơ-mãm (352/436), Brâu (313/397), ơ -đ u (301/376). Đấy là chưa
tính tới các phương ngữ của một số dân tộc thiểu số dang có nguy cơ bị m ất dần mà
hiện được gọi ]à “tiếng" (có thể hicu là ngôn ngữ, cũng có Ihể hiểu là phương ngữ).
Xét lừ góc độ cư trú, các dân tộc ở Việt Nam có những điểm đáng chú ý như sau:

Dân tộc Kinh sống trải dài suốt từ Bắc - Trung - Nam. Tuy nhiên, xuất phát
diêm và hiện nay vần tập trung chủ yêu ở vùng dồng bằng, gần các con sông và các
dõ thị.

- Các dàn tộc thiểu số thuờng sống ở các vùng trung du, m ién núi. Ví dụ:
Người Mường sống chù yếu trẽn các vùng dồi núi phía Tây dồng bằng sông Hồng,
tập trung ờ Hoà Bình và Thanh Hoá; người Thái dịnh cư ở bờ phải sòng Hổng nhu

64
Chương 3 I c á n h huỏng ngôn ngừ

Sơn La, Lai Châu; người Tày sống ờ bờ trái sõng Hồng như Cao Bằng, Bắc Cạn.
Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên; các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn -
Khmer, trong đó có Ba-na, Bru - Vân Kiều sống ờ phía Bắc Trường Sơn; các dân
tộc M nông, Stiẽng và Mạ sống ở dầu phía Nam cùa dãy Trường Sơn; riêng dãn tộc
Hoa lại sống tập trung ở thành phố hoặc thị tú với cõng việc buôn bán; dán tộc
Khư-me sống tập trung ờ đổng bằng sông cử u Long.

- Trong đó, ở mỏi vùng thuờng có một hoặc một vài dân tộc có cu dân đông
hơn cả. Ví dụ: Vùng Đông Bấc có cư dân Tày, Nùng; vùng Tây Bắc có cư dân Thái,
11’mông, Mường; vùng Tây Nguyên cùa Nam Trung Bộ có cư dân Ê-đê; vùng
duyên hài Nam Trung Bộ có cư dân Chăm; vùng Tây Nam Bộ có cư dân Khơ-me.
- Cư trú đan xen giữa các dân lộc là đặc diểm nổi trội và dặc diềm này đang
lãng mạnh nhờ chính sách thông thoáng về cu trú và nhờ giao thông Việt Nam đang
phát triển dã tạo điều kiện di chuyến và luân chuyến người dân giữa các vùng miền.
Có thê thây, háu như không có vùng hay tinh đơn dân tộc hay song dân tộc mà đểu
là da dân tộc.

- Một số dân tộc thiểu số, thường là các dân tộc có số dân đông tù 10 vạn trở
lên, ngoài việc cư trú tập trung thì đang có xu hướng sống trài rộng ở nhiều vùng
cùa dất nước, như các dãn tộc Chàm, Dao, H ’mong, Hoa, Khơ-me, Mường, Ngái,
Nùng, Sán Chay, Sán Dìu, Tày, Thái. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thề, sự dịch
chuyển cư trú cùa các dân tộc này thường à trong tiểu vùng hoặc vùng là chủ yếu.
Nói như vậy cũng có nghĩa rằng, sự di chuyển sang vùng khác là có nhưng không
phài là phổ biến. Ví dụ, sụ di chuyến của một số người dãn thuộc các dân tộc thiểu
sỏ phía Bắc vào các vùng cùa m iển Nam đã và dang diễn ra nhưng không ổ ạt; sự di
chuyển cùa họ tới các thành phố lớn trong đó có thù đô Hà Nội nói chung là
lé té.
- Mộl số dân tộc thiểu sô' thường là các dân tộc có số dân ít (khoáng một nghìn
nguời) thì lại có xu hướng ít di chuyển và tập trung tại' một tiểu vùng như cư trú tại
mộl hai huyện trong một tinh, thậm chí trong một hai xã cùa một huyện tại một tinh
nào dó. Ví dụ. dân tộc Bráu cư trú lập trung tại làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc
Hổi, tinh Kon Turn, Tây Nguyên; dân tộc Chứt cư trú tại hai huyện Minh Hải và
Tuyên Hoá cùa tinh Q uàng Bình và một phẩn của tinh Hà Tĩnh; dân tộc Co cu trú
tập trung ở huyện Trà My tinh Quảng Nam và huyện Trà Bổng tinh Quáng Ngãi;
dân tộc Cống cư trú tập trung ờ huyện Mường Tè, tình Lai Châu và các khu vực ven
sông Đà; dãn tộc Cơ Lao cư trú tại huyện Đổng Văn và Hoàng Su Phi tinh
Hà Giang.

5-NNXH 65
Ngón ngữ học xâ hội

Xét từ góc độ tên gọi, mỗi dân tộc, bên cạnh tên gọi chính thức còn co cac tên
gọi khác. Dưới đây là bảng tên gọi và nhóm địa phương các dân tộc:

STT Tên chính Tén gọi khác N h ó m dịa phư ơ ng


thức

1 Kinh Việt
2 Ba-na Tơ Lõ, Giơ Lâng/Lơng, Rơ Tơ Lõ, Giơ Lâng/Lơng,
Ngao, Kiem, Roh, Con Kde, A Rơ Ngao, Krem . Gơta
la công, Krãng, Bơ Môn, Kpãng
Công, Y Lãng
3 Bô'Y Chùng Choá. Tọng Gia, Tu Díu, Bô' Y, Tu Dí
Tu Dìn, Pu Nàu
4 Brâu Brao
5 Bru - Vãn Bru, Vân Kiểu, M ang Cong, Vân Kiếu, M ang Cong,
Kiều Trì, Khua Trì, Khùa
6 Châm Chàm, Chiêm Thành, Chiêm, Chãm HRoi. Châm
Hời, HRoi pông, Chăm Chà Và Ku,
Chăm Châu Đốc
7 Chơ-ro Đơ ro, Châu ro, Thượng, Chro
8 Chu-ru Cơ ru, Kru, Thuợng
9 Chút Rục, Sách, A rem, Mày, Mã Rục, Sách, A rem, Mày,
liếng, Tu vang, Pa leng, Xe lang, M ã liềng
Tơ hung, Cha cú, Tắc cực, u
mo, Xá lá vàng
10 Co Cor, Col, Cùa, Trầu
11 Cống Xắm Khống, M ông Nhé, Xá
Xeng
12 Cơ-ho Cờ Ho, Srê, Cờ Ho Chi], Cờ Ho Srê, Nộp, Cờ Ho Cơ
Nộp, Cờ Ho Lạt, À Cờ Ho Cờ Dòn, Tơ Rinh
Dòn, Tơ Rinh
13 Cơ Lao Cờ Lao, Ke Lao. Klau. Tứ Đư.
Hoa ki, Cơ lao xanh, Cơ Lao
trắng, Cơ Lao đó
14 Cơ-tu Cờ Tu, Ca Tu, Ka Tu, Gao, Hạ,
Phương, Ca-tang

66
Chương 3 1 C ảnh huóng ngôn ngữ

15 Dao Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Dao Đỏ, Dao Quấn
Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Chẹt, Dao Lô Giang,
Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Dao Tién, Dao Quần
Cốc M ùn, Sơn Đầu, Kìm, Kim trắng.Thanh Y, Làn Tèn
Mùn, Mán

16 Ê-đê Rađẽ, Y Đê, Ê Đẽ Kpã, A Kpă, A Dham, Krung,


Dham, Krung, Ktul, Dlie, Ruê, M dhur, Ktul, Dlie, Hruẽ,
Blô, Êpan, Mdhur, Bíh Bih, Blô, Kdrao, Dong
Mad, Eninh, Arul,
Hwinh, Ktlê, Êpan.

17 Gia-rai Giơ Rai, Chơ Rai, Tơ Buãn, Chor, Hdrung, Arap,


Hơbau, Hdrung, Chor Mthur, Tơbuãn

18 Giáy Nháng, Dẳng, Pãu Thìn, Pu Nà, Dẩng, Pâu Thìn


Cùi Chu, Xạ

19 Giè-Triẽng Đgiéh. Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Đgiéh, Triêng, Ve,


Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La- Bnoong
Ve, Bnoong, Ca Tang

20 Hà Nhì u Ní, Xá u Ní, Haqniq Hà Nhì, Cổ Chó, Hà Nhì


La Mí, Hà Nhì Đen

21 H ’mông M ông, Hơ-mông, Miếu hạ, Mán H ’m ông Trắng. H ’mông


trắng, Mèo, Miêu (ờ Trung Hoa, H ’mông đò,
Q uốc). M ẹo (ở Lào) H ’m ông den, H ’mông
Xanh, Ma Nợo

22 Hoa Khách, Hán, Tàu Quàng Đông, Quàng


Tây, Hải Nam, Triều
Châu, Phúc Kiến, Xá
Phang, Xìa, Phong,
Thảng Nhầm, Minh
Hương, Hẹ

23 Hrê Chăm Rẽ, Chom Krẹ, Luỳ,


Thượng Ba tơ, Mọi lũy, Mọi Sơn
phòng, Mọi Đá Vách, Quáng
Ngãi, Mọi Chòm, Rê, Man
Thạch Bích

67
Ngôn ngừ học xã hợi

24 Kháng Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá


Dâng, Xá Hộc, Xá Aỏi, Xá
Bung, Q uàng Lâm, Mơ kháng.
Háng, Brcn, Xá

25 Khơ-me Khmer Krom, Khơ-me Crộm,


Cao Miên, Miên, Cur, Cul

26 Khơ-mú Kmụ, Kưm Mụ, Xá c ẩ u , Khạ


Klẩu, Mãng Cấu, Tày Hạy. Mứn
Xen, Pu Thếnh, Ténh
27 La Chí Cù Tê, La Quà

28 La Ha Xá Khắc, Phlắc, Khlá La Ha Cạn, La Ha ùng

29 La Hú Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù


Sung, Khà Quy, Ladhulsi hay
Kawzhawd
30 Lào Lào Bốc, Lào Nọi Lào Bốc (Lào cạn), Lào
Nọi (Lào Nhỏ)
31 Lô Lô Di, Mùn Di. Màn Di, La La, Lõ Lô Hoa, Lõ Lô Đen
Qua La, Ô Man. Lu Lộc Màn,
Nuosu
32 Lự Lữ, Nhuổn, Duổn, Thay, Thay Lự Đen (Lự Đăm ), Lự
Lừ, Phừ Lù, Lữ Trắng (ở Trung Quốc)
33 Mạ Châu Mạ, Chô M ạ, Chê Mạ Mạ Ngãn, Mạ Xop, Mạ
Tô, Mạ Krung
34 Máng Mảng ư, Xá Mảng, M iểng o, Xa Mảng Gứng. M àng Lệ
Bá 0
35 M ’nông (M Nông) Gar. Nông,
Chil, Rlẫm . Kuẽnh,
Rlâm , Preh, Prãng. Đíp,
Bunor, Bu Đáng. Buđél
36 Mường Mol, M ual, Moi. Moi bi, Au tá, Ao tá, Mọi Bi
Ao lá
37 Ngái Ngái Hắc Cá, Ngái Lầu Mần,
Sín, Đàn, Lê; Sán Ngái

68
Chưưng 3 I C ánh huóng ngôn ngừ

38 Nùng Xuổng, Giang, Nùng An, Nùng (Nùng) Xuồng, Giang,


Lòi, Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng An. Inh, Lòi,
Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Cháo, Phàn Slình, Dín,
Khen Lài Quý DỊn

39 ơ -d u ơ -đ u , Tày Hạt
40 Pà Thèn Pá Hưng, Tống
41 Phù Lá Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Dí Pạ,
Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang
42 Pu Péo Ka Beo, Pen ti lô lõ
43 Ra-glai Ra Giãy. Hai, Noana, La Vang
44 Rơ-mãm Người Rơ-mãm là một tộc người
ở Việt Nam
45 Sán Chay Cao Lan, Sán Chi. Mán Cao Cao Lan. Sán Chi
Lan, Hờn Bận
46 Sán Diu Sán Déo, Trại, Trại Đất. Mán
quần cộc
47 Si La Cú Dé Xứ, Khà Pé

48 Stiẽng Xa Điêng
49 Tà-ôi Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi
50 Tày Thổ Thổ, Ngạn, Pén, Thu
Lao, Pa Dí
51 Thái Tày, Tay, Tày Khao (Thái Tày Đăm (Thái Đen),
Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Họ, Đan Lai, Ly Hà.
Tày Mười, Tày Thanh (Man Tày Pọng
Thanh), Hàng Tổng (Tày
Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc

52 Thổ Kẹo. Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Kẹo, Mọn. Cuối
Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá
Lá Vàng

53 Xinh-mun Puộc, Pụa

54 Xơ-dãng Xơ Đeng, Ca Dong, Cà Dong,


Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà
Lãng, Ka Ràng, Bri La Teng.
Con Lan

69
Ngón ngữ hoc xã hội

3.2 .I.2 . K hái q u á t về các ngôn ngữ ở Việt Nam


V é s ổ lượng và lén gọi, cùng với số lượng 54 dân tộc, Việt Nam co 54 ngôn
ngữ. Điều đó cỏ nghĩa rằng, tương ứng với 54 dân tộc là 54 ngôn ngữ và như vậy,
mỗi dân tộc đéu có ngôn ngữ riêng của mình - tiếng mẹ đẻ dùng đê giao tiêp chung
trong nội bộ dản tộc. Điều này cũng được thể hiện ờ chò, tên gọi dân tộc cũng dồng
thời là tên gọi của ngôn ngữ đó. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cũng như môi dán tộc
còn có thê phân chia ra thành các nhóm địa phương, theo đó, ngôn ngũ dãn tộc có
thế phân ra thành các nhánh nhò và có thể gọi là tiếng với tư cách là các phương
ngữ cùa một ngòn ngữ.
V é nguồn gốc, tiếng Việt và 53 ngôn ngữ dân tộc thiểu số thuộc các ngữ hệ:
Nam Á, Thái - Ka Đai, H ’mông - M iền, Nam Đảo và Hán - Tạng. Trong mỗi ngữ
hệ lại chia ra thảnh các nhóm khác nhau. Cụ thể:
Ngữ hệ Nam Á (A ustroasiatic) có hai nhóm lớn là: (1) Nhóm Việt - Mường
gồm các tiếng: Việt, Chứt, Mường, Thổ và (2) Nhóm Môn - Khơ-me gồm các tiếng
như: Ba-na, Brâu, Bru - Vãn Kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Giẻ-Triêng, Hrẽ,
Kháng, Khơ-me. Khơ-mú, Mạ, Máng, M ’nong, ơ-du, Rơ-mãm, Xinh-mun, Xơ-dãng,
Stiêng.
- Ngữ hệ Thái- Ka Đai (Đóng Thái, Choang Đổng; Cam - Tai) gổm hai nhóm
lớn là: (1) Nhóm Tày Thái gồm các ngồn ngữ như: Bô' Y, G iáy, Lào, Lự, Nùng, Sán
Chay, Tày. Thái và (2) Nhóm Ka Đai gồm các ngôn ngữ như: Cơ Lao, La Chí, La
Ha, Pu Péo.
- Ngữ hệ H ’m ông - Miền (M èo - Dao, M iao-Yao) gồm các ngôn ngữ như:
Dao, H ’m ông. Pà Thèn.

- Ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian) gồm các ngôn ngữ như: Châm, Chu-ru,
Ê-dè, Gia-rai, Ra-glai.

Ngữ hệ Hán Tạng (Sino-Tibetan) có 2 nhóm: (1) Nhóm Hán góm các ngốn
ngữ như: Hoa, Ngái, Sán Dìu và (2) Nhóm Tạng gồm các ngôn ngữ như: Công, Hà
Nhì, La Hú, Lô Lô, Phù Lá. Si La.

\ ề cliức năng, ngay khi nước nhà giành được độc lập (1945), các ngốn ngữ ờ
Việt Nam ớ Irong trạng thái đa ngữ và da ihể ngữ đã được xác dịnh rõ vé mặl chức
nâng: liếng Việt là ngôn ngữ thực hiện chức năng ngôn ngữ quốc gia; 53 ngôn ngữ
dân tộc thiểu sô thực hiện chức nâng giao tiếp trong nội bộ các dân tộc thiểu số.
I iếng Việt ihực sự dược bảo vệ, phát triển và hiện dại hoá từ khi có sự ra đời
cùa nước Việt Nam Dân chú Cộng hoà (nay là nước Cộng hoà Xã hội chù nghĩa
Việt Nam). Đế có dược vị th ế như ngày nay, tiếng Việt đã đổng hành với lịch sừ -
xã hội cùa đất nước Việt Nam:

70
Chương 3 I c á n h huỏng ngôn ngừ

- Vào khoảng thê kì thứ VII - VIII trở về trước, giai doạn tiền Việt (Proto
Việt), xã hội Việt Nam ờ vào trạng thái song thể ngữ gồm tiếng Hán khâu ngữ cùa
giai cấp thống trị và tiếng Việt cùa người dân, còn chữ viết là chữ Hán phồn thể.
- Vào khoảng các thế kì X, XI, XII là giai đoạn tiếng Việt cổ, xã hội Việt Nam
tồn tại trạng thái song thể ngữ gồm tiếng Việt sử dụng trong giao tiếp nói và văn
ngôn Hán sử dụng irong sách vở, chữ viết là chữ Hán phồn thể.
- Vào khoảng các thế ki XIII, XIV, XV, XVI là giai đoạn tiếng Việt cổ, xã hội
Việt Nam vẵn tổn tại trạng thái song Ihê’ ngữ gổm tiếng Việt sù dụng trong giao tiếp
nói và vãn ngôn Hán sử dụng trong sách vở, nhưng chữ viết đã không chì là chữ
Hán mà còn xuất hiện chữ Nõm - chữ viết vừa được vay mượn vừa được chế tác trẽn
cơ sớ cùa bộ thủ và cách cấu tạo của chữ Hán.
- Vào khoảng các thè' ki XVII, XVIII và nửa dầu thế kỉ XIX là giai doạn tiếng
Việt trung đại, xã hội Việl Nam vẫn tổn tại trạng thái song thê ngữ gồm tiếng Việt
sử dụng trong giao tiếp nói và vãn ngôn Hán sử dụng trong sách vờ, nhưng chữ viết
dã tãng lẽn tới 03 loại gổm chữ Hán phồn thể, chữ Nôm và chữ Việt - tức chữ quốc
ngữ - dược xây dựng trẽn cơ sở chữ Latinh.
Thời Pháp thuộc là giai đoạn tiếng Việt cận đại, xã hội Việt Nam ở vào trạng
thái da ngữ, đa thế ngữ gồm tiếng Pháp là ngôn ngữ giao tiếp của bọn thống trị
Pháp và tầng lớp phục vụ cho giai cấp thống trị này cùng một số trí thức Tây học,
tiếng Việt là ngôn ngữ giao tiếp cùa loàn xã hội và văn ngôn Hán được sứ dụng
trong sách vở. Ở giai doạn này, chữ viết có tới 04 loại gồm chữ Pháp, chữ Hán, chữ
Nôm và chữ quốc ngũ.
- Từ nãm 1945 đến nay, tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng dể giao tiếp
chung trong toàn lãnh thổ Việt và chữ quốc ngữ là văn tự duy nhất của tiếng Việt.

Cũng cẩn nói thèm là, sờ dT nói tiếng Việt "thục hiện chức nàng ngôn ngũ quốc
gia" là vì cho dến nay, 4 bán Hiến pháp cùa Việt Nam cũng như trong các vân bản
chính thức cùa Đáng và Nhà nước Việt Nam chưa từng sử dụng cụm từ "ngôn ngữ
quốc g ia” mà thay vào dó là các cụm từ như: "dọc và viết chữ quốc ngữ" [Điéu 18,
Hiếp pháp Nước Việt Nam Dãn chù Cộng hoà, 1946); "tiếng Việt" [Luật Phổ cập
giáo dục liều học, 1991]; "ngôn ngữ chính thúc" [Luật Giáo dục, 1998]; "tiếng phổ
thõng và chữ quốc ngữ" [Quyết dịnh 153-CP, 1969]; "liếng và chữ phổ thông"
IQuyết định 53-CP, 1980]. Từ góc độ tên gọi cho thấy, bản thân cách gọi "tiếng
Việl", "chữ quốc ngữ" cũng đã bao hàm chức năng quốc gia trong giao tiếp cùa
ngôn ngữ này: tiếng Việt là ngôn ngữ giao tiếp cùa nước Việt Nam (có thề coi
"tiếng Việt" là cách nói rút gọn của "tiếng Việt Nam"); chữ quốc ngữ là văn tự cùa

71
Ngôn ngữ h o t xã hỏi

nước nhà - chữ viết cùa tiếng Việt. Còn cách gọi "tiếng phố thông dươc dùng trong
mối quan hệ với tiếng dân tộc thiểu số. Khi phân biệt với tiếng Việt phương ngu thì
có cách gọi "tiếng Việt toàn dán". Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của dân tộc Kinh-dân
tộc chiếm 85% dãn số cùa cả nước. Vì thế, tiếng Việt còn có cách gọi khác là
"ticng Kinh". Cách gọi "tỉcng Kinh" hiện nay được một sổ vùng đản tộc thiêu sò
Việt Nam sử dụng trong giao tiếp khẩu ngữ nhằm phân biệt với tiếng mẹ đẻ cùa họ.
Các ngôn ngữ dân tộc thiểu sô thực hiện chức năng giao tiêp trong nội bộ dân
tộc. Tuy nhiên, những dặc điếm cơ bàn về cư trú ncu ớ trên tác động dên sự phản bồ
chức nâng trong sử dụng ngôn ngữ:
- Các dãn tộc ihiểu sô' có só dân đông sống trải rộng chù yếu trong tiểu vùng
làm cho ngôn ngữ này được phát huy tác dụng. Vì thế, tại các tiêu vùng hoặc các
vùng này, ngoài tiếng Việt là ngôn ngữ giao tiếp chung, tiếng dân tộc là tiếng mẹ
dè dùng dề giao tiếp trong nội bộ dân tộc, còn có ngón ngữ giao tiếp chung trong
vùng (sau tiếng Việt). Ví dụ, như tiếng Tày, Nùng ớ Tây Bác; tiếng Thái, tiếng
11’mõng ớ Việt Bắc; tiếng Ê-dê ờ Tây Nguyên; tiếng Chãm ờ Nam Trung Bộ; tiếng
Kliơ-mc ờ Tây Nam Bộ.
'l rong sổ 53 ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' thì 29 ngôn ngữ đã có chữ viết ớ các
mức dộ khác nhau, còn lại 24 ngôn ngữ chưa có chữ viết. Sờ dĩ gọi là "có chữ viết ờ
các mức độ khác nhau" là vì có chữ viết cổ truyền, có chữ viết được chính thức hoá
(duợc công nhận), có chữ viết chi mới ở phương án (ngay cả quan niệm “có chữ
viết" và “chưa có chữ viết” cũng khác nhau vì thế sô' lượng dưa ra ngôn ngữ có chữ
viết, chưa có chữ viết cũng rất khác nhau). Cụ thể: (1) Chữ viết Latinh gổm Ba-na,
Chơ-ro, Chu-ru, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Ê-đê, G ia-rai, Giẻ-Triẽng, Mạ, M nông. Mông,
Pa Cô - Tà-ôi, Ra-glai, Stièng, Xơ-đãng; phương án Latinh hoá gồm: Chăm,
Mường, Tày Nùng, Thái; (2) Chữ tượng hình gồm: Hán (Hoa), Nôm Cao Lan. Nôm
Nùng, Nôm Tày; (3) Chữ Sanscrit gổm: Chăm (cổ), Khơ-me, Lào, Thái; (3) Chữ Lô
Lõ là chữ Di cổ.

Còn lại 23 ngôn ngữ chưa có chữ viết là: Bố Y, Brâu, Chứt, Cơ Lao, Cống,
Giáy, Kháng, Khơ-mú. La Chí, La Ha, Hà Nhì, La Hù, Lự, M ảng, Ngái, O-du, Pà
lh cn , Phù Lá, Pu Pco, Rơ-mãm , Sán Dìu, Si La, Xinh-m un, Thổ. Cũng cần nói
thêm là, cách phân chia này cũng chi là tương đối, nếu không m uốn nói là trẽn đại
Ihc. Ihứ nữa, cũng có một thực tế là, có một số ngôn ngữ có tới m ấy loại chừ viết.
Ví dụ, tiêng ITiái, tiếng Chăm vừa có chữ Thái, chữ Chăm truyền thống lại còn có
chữ 'ITiái, chữ Chăm truyền thống cài tiến và chữ Thái Latinh, chữ Chãm Latinh. Sự
da dạng về chữ viết như vây cũng đã và đang đặl ra một vấn đẻ là lựa chọn chữ viết,
nhất là trong giáo dục.

72
Chương 3 I C ánh huóng ngôn ngữ

3.2.2. Những đặc điểm m ói về cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam
hiện nay

3.2.2.1. K hái q u át
Nhin ở lổng thế, hiện dang có hàng loại các nhân tố xã hội ngôn ngữ tác dộng
tới cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam như: quá trình dô thị hoá. quá trình toàn cầu
hoá, tác động cùa nén kinh tế thị trường, tác động cùa khoa học công nghệ trong dó
dóng vai trò quan trọng là cõng nghệ thông tin, tác dộng thái độ ngôn ngữ và chính
sách ngôn ngữ. Có ihể coi dãy là những nhân lố mạnh dang tác động dến các ngôn
ngữ ờ Việt Nam ở cá bình diện cấu trúc - hệ thống cũng như bình diện chức năng.
Từ dãy tạo nên những nét mới vé cành huống tiếng Việt ờ Việt Nam hiện nay.

ĩ.2 .2 .2 . Những nét mới VC cánh huống tièng V iệ t hiên na_v

(1) Sự di chuyến cư dàn giữa ba vùng Bắc - Trung - Nam. theo đó, cư dân giao
tiếp bằng tiếng Việt đa phương ngữ đã tạo ra sự lương tác giữa ba vùng phương ngữ
lớn cùa tiếng Việt và làm này sinh phương ngữ tiếng Việt pha trộn.
- Sự di chuyến mạnh mẽ cùa dòng người giữa ba miền Bắc - Trung - Nam,
giữa các địa phương, trong nội bộ của một địa phương đã và đang tạo ra sự xáo Crộn
dáng kể dối với phương ngữ tiếng Việt. Hệ quả cúa nó là: làm nhoà mờ ranh giới
giũa tiếng Việt đô thị với tiếng Việt ven đõ, tiếng Việt nông thôn; làm pha trộn
phương ngữ tiếng Việt giữa các vùng miền và xuất hiện khá nâng tạo ra phương ngữ
tiếng Việt pha trộn mới.
- Người Việt ngày nay dù bất cứ ở vùng miền nào cũng đã dấn quen giọng nói,
lừ ngữ cũng như cách diễn đạt của tiếng Việt ờ ba miền Bắc - Trung - Nam nhờ tiếp
xúc hằng ngày giọng cùa ba miền bảng những con người thực (giao tiếp trực diện)
và qua các phương tiện ihông tin dại chúng,... Giờ đây, bất cú ờ vùng nào của miền
Bắc cũng có thế gặp người m ién Nam, người miền Trung và ngược lại; trên các
phương tiện Ihòng tin dại chúng, cả ba giọng Bắc, Trung và Nam được phát sóng
liên tục,... Nhờ đó đã tạo dẩn một cảm giác "quen giọng" và dây cũng là điéu kiện
quan Irọng đế đi đến chấp nhận, thẩm thấu và sứ dụng các yếu tố phương ngữ cùa
nhau. Ví dụ. sự xuất hiện trẽn chương trình thời sự cùa VTV, v o v ,... giọng tiếng
Việl Bắc Bộ. tiếng Việt Nam Bộ cũng như giọng tiếng Việt Trung Bộ cùa các biên
lập viên cho thấy, tính đa dạng trong sự thống nhất cùa giọng diệu tiếng Việt và
cũng phàn ánh một xu hướng mới trong sử dụng tiếng Việt hiện nay. Điểu này cũng
dược thê’ hiện ớ việc sử dụng tiếng Việt trong đời sống xã hội. Đáng chú ý là việc
người miền Bắc vào Nam nói tiếng Bác pha chút giọng Nam, người miền Nam ra
Bắc nói tiếng Nam pha chút giọng Bắc,... đang làm xuất hiện các biến thể giọng
nói. cách nói tiếng Việt pha trộn (mix) trẽn cơ sở của một phương ngữ Việt làm

73
INpỏn ngữ học xã hỏi

gốc. Ví dụ, có thể dẽ dàng nhận ra hiện tượng này ở những người nói tiêng Bãc pha
giọng diệu và yếu tỏ của phương ngữ Việt Nam Bộ. Sự thay đòi giọng noi va cách
nói như vậy ]à do tác động cúa môi trường sống, trong đó cỏ lí do vê sự thích nghi
tự phát (sự thẩm thấu tự nhiên) và có cà lí do về tự giác (tính có ý thức cùa sự
chuyển đối ngôn ngữ mang tính cộng đóng). Xu huớng xuất hiện một hình thức
tiếng Việt pha trộn giữa các phương ngữ địa lí đang khá phô biến. Nhìn ờ phương
diện giao tiếp tại địa bàn là Nam Bộ, tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ đang có tẩm
ánh hướng mạnh dối với hai phương ngữ là tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ và tiếng
Việt phương ngữ Trung Bộ. Quan sát cho thấy, sự thay đổi giọng nói cũng như cách
nói của người m iền Bắc, người m iển Trung khi sống ở m iền Nam mạnh hơn so với
cách nói cùa người nói tiếng Nam khi sống ờ miền Bác hay mién Trung. Điéu này
dược lí giải bầng hiện tượng xã hội: số người từ miển Bắc, m iền Trung vào miền
Nam lập nghiệp chiếm đa số. (Biểu hiện ở chồ, trước Tết Nguyên đán, dòng người
từ Nam ra Bắc ãn tết là chù yếu và sau Tết Nguyên đán, dòng người từ Bắc trờ vé
Nam làm việc cũng là chú yếu). Kết quà là, sự pha trộn này dã tạo ra các biên thể
phương ngữ tiếng Việt mới với nền tàng là tiếng Việt Bác Bộ hoặc tiếng Việt Trung
Bộ pha các yếu tố cùa tiếng Việt Nam Bộ.

(2) Sự di chuyển cúa dòng nguời từ nông ihôn ra thành phố và ngược lại lừ
thành phổ về nông thôn có tác động mạnh mẽ tới mối quan hệ giữa tiếng Việt dõ thị
với tiếng Việt nông ihõn, làm mờ dẩn ranh giới giữa tiếng Việt đô ihị với tiếng Việt
ven dô và tiếng Việt nông thôn.
Thực tế cho Ihấy, tiếng Việt dô thị đang lan toà, ảnh hưởng m ạnh dến đến tiếng
Việt nông thôn và nguợc lại tiếng Việt nông thôn cũng dang có chiều hướng xâm
nhập ngày một tang vào tiếng Việt thành thị. Hiện nay, ờ Việt Nam có tới khoảng
700 dô thị gổm 01 thù dô và các thành phố, thị xã, thị trấn; trong dó có 5 thành phố
trực thuộc trung ương, 44 thành phô' trực thuộc tỉnh, 45 thị xã và trên 500 thị trấn.
Sự gia lăng số lượng đô thị, sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu công nghiệp, khu
liên doanh ngay tại các vùng nồng thôn, cộng với dòng người di chuyển giữa hai
chiều lừ nông thôn ra đô thị và đô thị vé nông thôn với mục dích chính là mưu sinh
dã làm cho có sự tương tác mạnh giữa tiếng Việt đô thị và tiếng Việt nóng thòn.
Nguy cơ cùa việc xoá dẩn các nét phương ngữ của tiếng Việt ven đô cũng như việc
tạo ra một thứ tiếng Việt pha trộn giữa phương ngữ đô thị và tiếng Việt nông thốn là
nhãn tiền.

(3) Sự xuất hiện ngày mộl nhiéu các nhóm xã hội cũng như sự tương tác giữa
các nhóm xã hội này làm xuất hiện các biến thè tiếng Việt phương ngữ xã hội, tạo
sự da dạng cho tiêng Việt cũng như sự pha trộn giữa các phương ngữ xã hội tiếng
Việt (rong sứ dụng.

74
Chưưng 3 I c á n h huòng ngùn ngừ

Nếu như dưới tác động cùa các nhẳn tố xã hội, các phương ngữ địa lí tiếng Việt
có xu hướng xích lại gẩn nhau thì cũng với iác dộng này, các phương ngữ xã hội
tiếng Việt lại có xu hướng m ở rộng và khuếch tán. Với quan niệm chừng nào tổn tại
các nhóm xã hội thì lương ứng với chúng là các phương ngữ xã hội, xã hội Việt
Nam đang xuất hiện nhiểu các nhóm xã hội (tiểu cộng đồng) và tương ứng với
chúng là các tiếng Việt phương ngũ xã hội. Chẳng hạn:
- Thứ nhất, sự phục hổi và phát triển của các nghề truyền ihống đã làm cho
tiếng nghể nghiệp được phục hổi và phát triển. Ví dụ, nghề gốm sứ, nghề mộc, nghề
tơ lằm, nghé thuốc cd truyền, nghề đánh bắt hải sản, nghề cây cành,... phát triển
khắp nơi với sự kết hợp giữa cách làm cổ truyền và hiện đại, theo đó, tiếng nghể
nghiệp cũng được phục hổi, mờ rộng và trờ nên đa dạng. Trong quá trình sừ dụng,
không ít từ ngữ nghề nghiệp đã di vào vốn từ tiếng Việt chung. Ví dụ, trong nghe
dánh bắt hải sản có cụm từ đánh bất xa bờ đang dược sử dụng rộng rãi trong tiếng
Việt với các nghĩa khác nhau: (i) đánh bắt hải sản ớ ngoài khơi xa; (ii) di làm ăn xa;
(iii) tạo các quan hệ tình cảm luyến ái ờ xa gia dinh, cơ quan (đê không bị biết
đến).
- Thứ hai, sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ cùa nền kinh tế thị trường đã và
dang kéo theo sự phân hoá xã hội. Thực tế này được phàn ánh về sự phân tầng xã
hội trong giao tiếp tiếng Việt. Ớ Việt Nam hiện nay, sự khác nghiệt cùa nền kinh tế
thị trường đã và đang tạo ra sự phân hoá trong xã hội theo thang độ kinh tế (giàu -
nghco, chú - thợ,...). Vì thế, việc sù dụng ngôn ngữ cũng tương ứng với các vai xã
hội như vậy, dó là: có ngôn ngữ cùa ông chú và người làm thuê; có ngôn ngữ của
người giàu và người nghèo; có ngôn ngữ cùa những ngirời được giáo dục ờ bậc cao
và những người dược giáo dục ở bậc thấp hơn;... Tuy nhiên, cũng mộl thực tế cùa
đời sống cho thấy, sự dắp đổi giữa các vai xã hội này diễn ra dường như quá nhanh.
Chẩng hạn, sự giàu lên đột biến, nhanh chóng trờ thành vai ông chù/bà chú ớ không
ít người, tốc dộ “công nhân hoá” nguời nóng dãn và “đô thị hoá” người nông thôn
diễn ra nhanh đến mức làm cho họ dường như không chuẩn bị kịp “tâm thế” cho vai
xã hội cùa minh ớ nhiều phương diện trong dó có việc sử dụng ngôn ngữ. Chính
đây là diều kiện thuận lợi cho sự tương tác, xâm nhập, dan xen giũa các biến thể
cao (11) và biến thế thấp (L) trong giao tiếp tiếng Việt hiện nay. Từ đó tạo nên sụ
"bất cập" (hay không tương xứng) giũa vai xã hội với vai giao tiếp và dần dà có
nguy cơ làm m ờ các ranh giới này ớ tiếng Việt. Ví dụ, sừ dụng ngòn ngữ không phù
hợp với vị th ế giao tiếp và bối cảnh giao tiếp; sứ dụng lần lộn giữa ngôn ngữ viết và
ngôn ngữ nói;... Hệ quả là. dường như dang có các xu hướng sử dụng ngôn ngữ xem
ra có vé trái chiều nhau: (i) Xu hướng sử dụng các biến Ihẽ’ thấp (L), khẩu ngữ hoá
"nôm na hoá" Irong giao tiếp chính thức cũng như trong cách viết đang phát triển

75
N gôn ngữ học xã hôi

mạnh; (ii) Xu hướng chính thức hoá, tức là sừ dụng phong cách ngốn ngữ chính
thức trong giao tiếp đời thường.
- Sừ dụng ngôn ngữ như là để khàng định vị thế giao tiếp (cũng túc la d;a VỊ xã
hội) là mội xu hướng đang định hình. Ví dụ, người ta bắt chước các mó thức phái
ngốn quen thuộc, định hình (.Í//Ỉ được bắt dấu, xin được tiép tục, xm dược diOìg lụi
ớ dãy); sử dụng các mõ thức phát ngôn nghe ra cỏ vẻ sang trọng, hiện đại (xm
chào xỉn cliủo và liẹn gập lọi, xin cảtìĩ ơn, xin cấtĩi ơn rát nlìién, km li cliũo quy
kliácli); ờ các khách sạn nhà hàng, người ta dang cố gáng vuơn tới các cách nói
cho là lịch sự (như dìmg cơm, clùtig trà, ill'llIg món tráng miệng thay cho ăn, uống,
x ơ i một số “người cùa cõng chúng” như diễn giả, diễn viên, biên tập viên, phát
thanh viên trong phát âm cố gắng phân biệt (tr) với (cli), (.v) với (s), (r) với (d ),
( g i) ... (nhưng đôi khi thái quá lại tạo ra sự sai lệch, lẫn lộn như phát âm (ch) cũng
như Or), nhập cà (s) và (x) thành (s)).
- Thứ ba, sự phát triển cùa vân hoá xã hội Việt Nam đang ớ hai chiéu là phục
hưng truyền thống và sự trải lòng tiếp nhận vàn hoá hiện đại. Theo dó, tiếng Việt có
cơ hội phục hồi các từ ngữ, các cách nói dược coi là cổ, cũ và có cơ hội tiếp nhận
các yếu lố của tiếng nước ngoài.
Sự phục hưng văn hoá truyền thống trước hết là vãn hoá tâm linh dang ngày
càng thu hút sư quan tâm cúa người dân Irong xã hội hiện đại. Dường như xã hội
càng phát triển bao nhiêu thì số người quay vé với văn hoá iruyén thõng, văn hoá
lâm linh càng nhiều bấy nhiêu. Nhờ dó, tiếng Việt ờ phạm vi này đang được phục
hổi mạnh mẽ. Ví dụ, hàng loạt các từ vốn dược coi là cũ hoặc cổ, ít dùng thì giờ dầy
dược dùng p h ổ b iến như: lá y p h ư ơ n g cụ c lạc, p lu ic Iiliư đ ô n g h à i, VII q u y, liên cành
nhàn du. ái nữ, kiên nữ, lệnh 111 ĩ, thứ /lữ,..; các từ chúc tụng như: an khang, tliịnli
vượng, lài lộc, lấn lài, tấn tộc, Iiliân kliang vật tliịnli, pliúc lộc khang Iiinli,... dược
xuâì hiện Irở lại khoáng hơn 10 năm trờ lại đây. Có m ột điểu có vẻ như "khác
thường” là, không ít người còn chưa quen, tỏ ra không thích, thậm chí có người “tẩy
chay” thư pháp tiếng Việt (thứ chữ mà người ta có thể đọc được) nhưng lại thích
“xin chữ” viết bàng chữ Hán như 'll' A (tám), (lục), , s (nhản), ffE (vượng), ỉ%
(clức)... mặc dù họ không hé biết chữ Hán (vì thế cũng không thể phân biệt được
chữ viết dũng hay sai, đẹp hay xấu mà chi biết gửi trọn niềm tin vào người viết thư
pháp). Điều này chi có thề giải thích ràng, đây chính là điển hình cùa sự phục hổi
"nếp cũ” xin chữ - nét văn hoá truyền thống cùa người Việt xưa.

Sự trải lòng tiếp nhận văn hoá hiện dại là một nhãn tố quan trọng cho việc du
nhập các từ ngữ nước ngoài (cụ thể là từ ngữ tiếng Anh) và các cách diẻn dạt cùa
văn hoá ngôn ngữ phương Tầy. Với cách nhìn này, ngôn ngữ đóng vai trò là sứ già
của văn hoá. Chẳng hạn, hàng loạt các từ ngữ tiếng Anh vé trang phục, ảm nhạc.

76
Chương 3 I c á n h huúng ngõn ngữ

ấm Ihực, thê' (hao.... xuất hiện trong tiếng Việt: không chi là những từ mới mang
những khái niệm mới tiếng Việt chưa có từ biếu thị mà cả những từ ngữ tiếng Việt
dã có. Ví dụ: crazy (cuồng nhiệt), copy (sao chép), delele (xoá), download (tải
xuống/tái về), e-maiì (ihư diện từ), lobby (đánh bóng), style (phong cách), buffet
(cứa hàng ãn tự chọn), menu (thực đơn), quota (hạn ngạch), new (mới), scandal (vụ
tai tiếng, vụ bẽ bối)....; không lì cách diễn dạt mới đang quen dần với người Việt.
Ví dụ: "Sẽ rất vui khi cỏ sư góp mặt cùa anh ", "S ẽ là không công bằng khi không
Iiliắc đến một người mà những sáng lác của ông làm xao xuyến bao con lim ", "Dây
các vị đến lử...", "Đây là các sàn phẩm đươc làm bởi nhữne những bàn tay khéo
léo ", "N ói kliótỉí’ với tiêu cực ờ các cửa hàng, nơi công cộng, tiếp viên thay vì sừ
dụng phát ngõn “Anli/chị cần gì ạ?” bàng phát ngôn “Em có lliẽ’giúp gì ấươcỉ clio
anh/ cliị? Có thế nói, tiếng Anh dã thâm nhập mạnh và sâu vào dời sống ngôn
ngữ tiếng Việt mà vai trò dẫn dắt là các phương tiện truyền thông, quàng cáo. Như
là mưa dầm chấm lâu, cách nói theo kiểu mô hình câu tiếng Anh, cách diển dạt kiểu
tiếng Anh và các lừ ngữ Anh đang Iràn ngập trong tiếng Việt. Cùng với các yếu tố
tiêng Anh, lợi thế cùa cách đọc Hán Việt cũng đang làm xuất hiện các từ ngữ Hán
Việt "m ới” mà bán thân tiếng Việl đã có từ biếu thị: huynh, đệ, li, muội, nương
nưưng, dại ca, bản phú, tlido dãn, lão da (da có nghĩa là "ông " nhưng lại được viết
[hành gia).
- Thứ tư, sự phát triển cùa công nghệ thông tin, trong đó có internet đã đem
đến cho tiếng Việt một sự biến dộng lớn.
- Sự xuất hiện internet đã làm xuất hiện một loại hình báo chí mới là báo điện
từ (trong mối quan hệ với báo in, báo nói, báo hình). Nếu tính về độ lan toả thì báo
diện tử có dộ lan toả m ạnh nhất, vì thế, ngôn ngữ trên báo điện lử cũng có sức lan
toá cực mạnh. Với dặc thù cùa giao diện báo và tốc độ truyền tin. tiếng Việt trên
báo diện từ đã mang một số đặc diểm riêng: tính khẩu ngũ cao (gần với tiếng Việt
nói), cách diễn dạt dơn giản hoá. Điều này được thế hiện ờ cách dùng tù ngữ ít có
sự cân nhắc, chau chuốt; có nhiều sự pha trộn yếu tố tiếng Anh với cách viết
nguyên dạng trong vãn bản; câu văn thường ngắn với sự xuất hiện liên lục cùa các
câu quen gọi là câu dặc biệt.
- Sự xuất hiện diện thoại di động và sự xuất hiện một loạt các phương tiện
Ihông tin cá nhân sứ dụng cả tiếng và chữ (hoặc một trong hai hình thức này) như
chai, blog, nhắn tin,... đang tác động mạnh dến tiếng Việt. Vì là các phương tiện
thông tin cá nhân nẽn người ta đã tận dụng hết chức năng này trong đó có cả ngôn
ngữ. Tiếng Việt trên các phương tiện này được các cá nhân sử dụng hết sức linh
hoạt, tự do theo sờ thích cá nhân. Nổi bật là ba đạc diếm sau: (i) Đơn giản đến mức
không thế dơn giàn hơn (Irong cách viết chính tả chữ Việt); (ii) Ngắn gọn đến mức

77
N gôn ngữ hoc xã hội

không thê ngắn gọn hơn trong cách diễn đạt; (iii) Cùng với đó, cư dân mạng còn
sáng tác, biến báo các cách viết, cách diễn đạt theo phong cách cá nhân, tạo ra hàng
loạt các biến thê tiếng Việt mới.
Tóm lại, có thể thấy, tiếng Việt đang có những biến động m ạnh dưới tác dộng
cùa các nhàn xã hội, đáng chú ý là:
- Sự xích lại gần nhau giũa các phương ngữ địa lí tiếng Việt và sự pha trộn
giũa các phương ngữ này để tạo ra biến thê mới (liếng V iệt phương ngũ địa - xã hội
mới). Trong đó, có hai biến thê đáng chú ý là biến thể tiếng Việt có cơ sờ là tiêng
Việt phương ngữ Bắc Bộ pha trộn các yếu tố cùa tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ và
biến thể tiếng Việt có cơ sở là tiếng Việt phương ngữ Trung Bộ pha trộn các yếu tố
cùa tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ.
- Sự phân tầng trong xã hội Việt Nam đang diẻn ra mạnh mẽ, theo đó là sự đa
dạng hoá cùa các loại phương ngữ xã hội tiếng Việt. Trong đó đáng chú ý là: tương
tác giữa phương ngũ tiếng Việt đô thị với phương ngữ tiếng Việt nống thôn và xu
hướng ánh hướng cùa phương ngữ tiếng Việt dô thị dôi với phương ngữ tiếng Việl
nông thôn; sự xuất hiện phương ngữ tiếng Việt theo sự phân tầng xã hội vé mặl
kinh tế kéo theo địa vị về mặt xã hội dang lộ rõ.

- Sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với tiếng Anh đang diễn ra m ạnh mẽ dưới hai
hình thức chuyển mã và trộn mã đã giúp cho các yếu tô' tiếng Anh ảnh hường, thâm
nhập ngày một sâu vào tiếng Việt.

- Cồng tác chuẩn hoá tiêng Việt m ặc dù được xã hội nỏi chung cũng như giới
Việt ngữ học rất quan tâm nhưng hiệu quả trực tiếp lại rất thấp. Trong khi các biến
thế tiếng Việt xuất hiện mạnh mẽ, nhất là các biến thê’ phuơng ngữ xã hội tiếng
Việt, các yếu tố tiếng Anh, yếu tố Hán Việt sử dụng tràn lan... dến mức như không
phanh, mất phương hướng thì lại Ihiêu vắng các quyết định cụ thể, các hướng dẫn
mang tính định hướng sử dụng.

ĩ.2.2.3. Những nél mới về cành huống các ngón ngữ dán tộc thiểu số ờ Việt
Nam hiện nay

(1) Quá trình di dân đã và đang tạo nên sự phân bô lại vé mặt địa - xã hội cùa
các dân tộc. Theo đỏ là diên biến của một quá trình thay đổi cảnh huống ngôn ngữ
truyền Ihõng tại Việt Nam ờ vùng dân tộc thiểu số.

I rước hết là sự di dân của các dân tộc thiểu số: dây là sự di dân định cư cùa
ngươi dân tộc thiêu số đên các vùng đất mới. Nhìn một cách tổng quát, ngoai trừ sự
di chuyên lẻ tẻ cùa một số cá thể hoặc một số gia đình dân tộc thiểu số đến thành
phô do yêu câu của công việc thì sự di dân chủ yếu là sự di chuyển mang tính cộng

78
ChưưnỊỊ 3 I c á n h huõng ngôn ngữ

đồng cùa các dân tộc thiểu sô' ờ phía Bắc vào các vùng phía Nam (chù yếu là các
vùng dân tộc thiểu số) lập nghiệp. Chảng hạn, nhiều dân tộc thiểu số ờ phía Bắc
như dân tộc Mông, Dao, Tày, Thái... hiện đang dịnh cư thành các làng, các xóm tại
các tinh phía Nam. Ví dụ, tại tình Kon Tum, bên cạnh các dán tộc ‘'bản địa” như
Xơ-đãng, Ba-na, Giẻ - Triêng, Gia-rai, Brãu, Rơ-măm, Hrê còn có các dân tộc thiểu
số vốn từ miền Bác như các dân tộc “Mường: 769 hộ, 3439 người; Thái: 9 571 hộ,
2781 người; Tày 411 hộ, 1765 người; Nùng 259 hộ, 1203 người” [Thống kê cùa
Ban Dân tộc - Tôn giáo tinh Kon Tum, 2004],

(2) Quá trình dô thị hoá với sự xuất hiện các khu công nghiệp lại các vùng dân
tộc thiểu số làm cho có sự di chuyển cùa một số lượng lớn người Kinh đến đó làm
việc và sinh sống.
Hai hiện tượng di dân này tạo nên tính cộng cư. đan xen đa dân tộc vốn dã có
nay càng mạnh thêm tại các vùng dàn tộc thiểu số, từ đó tạo nên một xã hội da ngữ,
phá vỡ dần tính bển chặt cùa các tiểu cộng đổng, nhất là các tiểu cộng dồng dơn
dân tộc ngay ờ tại các xóm bản. Tất nhiên, hệ quả dẫn đến dối với ngôn ngữ là, về
mạt chức nãng giao tiếp, người ta phải tìm đến một ngôn ngữ chung mà ngôn ngũ
chung dó là tiếng Việt. Nhờ đó, tiếng Việt được người dân ớ đây sử dụng nhiều
hơn, tốt lên và tất nhiên, việc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số thì đang có xu hướng
giảm di. Cùng với đó, lại có một quá trình diễn biến khác: quá trình đô thị hoá và
công nghiệp hoá cũng làm cho một số tiểu cộng đổng dân tộc thiểu số lùi sâu vào
phía irong rừng núi, vùng cao, cách xa đô thị, tạo nên cuộc sống có phần biệt lập,
trong dó có ngôn ngữ. Điều này giúp giải thích vì sao một số ít tiểu cộng đồng dân
(ộc thiểu số còn rất hạn ch ế vể nãng lực tiếng Việt.

(3) Đời sống xã hội chung đang tác động mạnh mẽ đến cảnh huống các ngôn
ngữ dãn tộc thiểu số, trong đó có ngõn ngữ. Chầng hạn:
- Nhiếu người dân tộc thiểu số thoát li nuơng rẫy, buôn làng lên thành phố, thị
trấn công tác, làm ãn, buôn bán,... đã mang về cho buôn làng đời sống tinh thần
mới trong dó có tiếng Việt. Chương trình phát sóng tiếng Việt trên đài phát thanh,
cruyển hình đang ngày một phổ biến rộng rãi, trong đó có nhiều chương trình thu
hút sự quan lâm cùa người dân tộc thiểu số như chương trình khuyến nông, các
chương trình quáng cáo bắt mắt thu hút sự chú ỷ cùa bà con; các chương trình vãn
nghệ, vui chơi giải trí bằng tiếng Việt thu hút sự quan tâm, hào húng của mọi
người, nhất là giới trẻ dàn lộc thiểu số. Tất cá các nhân tố này đang tác động mạnh
mẽ tới việc sử dụng ngôn ngữ của đổng bào dân (ộc thiểu số: tiếng Việt được sù
dụng rộng rãi hơn. Nói cách khác, phạm vi giao tiếp của tiếng Việt được mở rộng.
Có thế nói, nếu như truớc dây, ngôn ngữ sử dụng trong phạm vi giao tiếp gia đình

79
N gon ngữ học xã hợi

người dân lộc thiểu số là tiếng dãn tộc thiêu số (tiếng mẹ dé cùa họ) thi giờ đây có
cá tiếng Việt, thậm chí tiếng Việt đang có chiều hướng được sừ dụng ngày càng
phò biến trong số đông gia đinh người dân tộc thiểu số. Thực tê cho thây, không ít
gia đình vợ chổng déu thuộc một dân tộc ít người nhưng lại da phán là sử dụng
tiếng Việt trong giao tiếp gia đình.
- Một dặc diếm nữa có thể nhận thấy là, xu hướng trộn mã, chuyển mã trong
giao tiếp ngôn ngữ cùa người dàn tộc thiểu số đang diễn ra mạnh mẽ. thề hiện:
người dãn tộc thiểu số khi dang nói tiếng mẹ đè có ihê chuyền sang nói tiếng Việt
và ngược lại; các ycu lố cùa tiếng Việt (từ ngữ, cách diẻn đạt bằng tiêng Việt) dược
sứ dụng nhiều trong các ngôn ngữ dân tộc ihiêu sô. Xu huớng sừ dụng ngôn ngữ
kiểu này dang xuất hiện nhiều ờ các cộng đồng người dân tộc thiểu số cư trú gán
huyện lị, gần các trục đường quốc lô.

(4) Có thể thấy, đối với các ngôn ngữ dán tộc thiểu số hiện nay, dưới tác động
cùa các nhân tô xã hội thì cành huống ngôn ngữ giữa các dãn tộc, (hậm chí trong
nội bộ một dãn tộc cũng khác nhau, đó là: Sự khác nhau vể việc phân bô chức nàng
giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số; sự khác nhau về nấng lực tiếng
Việt giữa các cộng dồng dân tộc thiếu số; sự khác nhau vể hệ quả cùa sự tương tác
giữa úếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số và giữa các ngôn ngữ dân tộc
thiếu số;... Chính đây cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra sự khác nhau
ngày một xa giữa các phương ngữ cùa một ngôn ngữ dân tộc thiểu số.
Đối với chữ viết cùa các ngôn ngữ dân tộc thiếu số thì tình hình tò ra phức tạp
hơn nhiều. Đổi với những ngôn ngữ chưa có chữ viết, người dân có thể tự V tạo ra
các loại chữ viết riêng dựa vào âm đọc cùa địa phương mình. Tiếng Mường là một
ví dụ: đế ghi lại tiếng Mường, người Mường đã tự tạo ra chữ Mường (thường là sù
dụng các cách viết cùa chữ quốc ngữ đê' ghi lại; có khi còn tạo ra cả chữ Nôm
Mường). Đối với một số ngón ngữ có mấy kiểu chữ viết thì người ớ mỗi vùng, thậm
chí chính quyển ở mỗi tỉnh, căn cứ vào quy định trong Quyết định 53/CP đế có ihể
lựa chon chữ viết này mà không lựa chọn chữ viết nọ, thậm chí có thề tạo ra loại
chữ viết mới. Ví dụ: trong khi cộng đổng Chãm Ninh Thuận (và cả Bình Thuận)
chấp nhận sử dụng loại chữ viết Châm dùng dể in sách giáo khoa cho học sinh học
thì cộng đồng Chăm An Giang nói riêng, Nam Bộ nói chung lại chấp nhận một loại
chữ viêt khác là chữ Chãm Arập gắn với đạo Islam , còn người Châm Hroi ỡ Phú
Yên lại đang cò gắng tạo ra một loại chữ Chăm Latinh mà không SỪ dụng chữ
Châm Latinh cùa Bình Định.

Rõ ràng, nhãn tố xã hội đã và dang tác động m ạnh mẽ dến đời sống ngón ngũ
lại các vùng dân tộc thiểu số ờ các mức độ khác nhau.

80
Chưưng 3 I c á n h huũng ngón ngừ

ĩ.2.2.4. Những nét mới vể cảnh huống các ngoại ngữ ờ Việt Nam hiện nay
(1) Nhu đã đề cập đến, khái niệm “thị trường ngôn ngữ” (Language market) ra
đời không lâu khi thuật ngữ ngôn ngữ học xã hội đuợc chính thức hoá. Theo đó, thị
trường ngôn ngữ được quyết định bởi 3 nhân tố: (i) Mối quan hệ cung - cầu giữa
ngôn ngữ và người sù dụng ngôn ngữ; (ii) Thực lực kinh tế cùa quốc gia, khu vực,
dân tộc sử dụng ngôn ngữ đó và (iii) Lợi ích kinh tế có duợc khi biết (nắm được và
sứ dụng) ngôn ngữ. 3 nhân tố này cho Ihấy, khái niệm thị trường ngôn ngũ là “hiện
ihân" cùa nền kinh tê' thị trường mà mấu chốt cùa mọi vấn để là ờ “yếu tố kinh tế” .
Từ đày, có thế thấy, cảnh huống ngoại ngữ ờ Việt Nam cũng có những nét mới.
(2) Việc sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam không lách khòi nhân tố toàn cầu hoá,
đó là vai trò sỏ' một cùa tiếng Anh. Điéu dó cũng có nghĩa rằng, sự lùi xuống vị trí
thấp hơn như dã có cùa tiếng Nga không phái là vấn để cùa Việt Nam mà là vấn đé
cùa toàn th ế giới. Điéu này cũng dược chính người Nga than thờ rằng, sự giảm vị
thế tiếng Nga trên trường quốc tế là một tai hoạ to lớn ngang với 3 thảm hoạ mà
nước Nga phái gánh chịu ỡ thập kỉ 90 cùa thế kỉ XX: tai hoạ vé rò rỉ hạt nhãn dẫn
dến phải ngừng hoạt động cùa nhà máy diện hạt nhân Trécnôbưn, tai hoạ cháy tháp
truyền hình A xtankinô và tai hoạ chìm tàu ngám Cuốc.
Rõ ràng, sự thay đổi về chính trị kéo theo sự thiếu bền vững vể kinh tế ờ thời
gian dầu cùa Liên bang Nga chia tách từ Liên Xô đã làm “hạ nhiệt” tiếng Nga trẽn
trường quốc tế nói chung và ờ Việt Nam nói riêng. Trong khi dó. tiếng Anh lan loả
ra loàn thế giới, trờ ihành “Lingua franca", tham gia vào mọi lĩnh vực đời sống xã
hội cùa từng quốc gia nói chung và xâm nhập vào ngổn ngữ quốc gia, ngôn ngữ
chính thức hay ngôn ngữ chung của từng quốc gia nói riêng. Việc sù dụng rộng rãi
tiếng Anh trên thế giới cộng với sự xâm nhập cùa các yếu tô' tiếng Anh vào các
ngôn ngữ đã được ví như cơn đại hổng thuý thứ hai dối với ngón ngũ cùa thế giới ờ
những nãm cuối th ế kỉ XX đầu thế ki XXI (cơn đại hồng thuỷ thứ nhất là tiếng
Pháp ờ thế ki XVI). Tại Việt Nam , tiếng Anh dang là ngoại ngữ dẫn dầu trong sứ
dụng và trong giáo dục với tư cách là môn học ngoại ngữ. Tiếng Anh đang đứng
trước một vận hội với những quyêì sách mạnh mẽ của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
tiếng Anh trớ thành môn học dại trà tại cấp học đầu tiên cùa phố thông (bắt đầu tù
lớp ba); tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường (m ột số ngành học và
môn học ở một số trường đại học); tiếng Anh là ngoại ngữ bắt buộc đối với bậc học
liến sĩ kế từ ngày 01/01/2010; tiếng Anh cũng là một tiêu chí bắt buộc đối với việc
dạt tiêu chuấn giáo sư. phó giáo sư kế lừ nâm 2011;... Đơn giàn chi vì, giao lưu giữa
những người thuộc các quốc gia. dân tộc khác nhau trên thế giói chủ yếu thông qua
tiếng Anh, quan hệ quòc tế cũng sù dụng ngôn ngữ chù yếu bằng tiếng Anh. thông
tin cũng chủ yếu bằng tiếng Anh (chiếm tới trên 80 %),... Vì thế, ở thời đại hiện

6-NNXH 81
Ngỏn ngữ học xã hội

nay, "m uốn hội nhập thì phải biết tiếng Anh” không chi là khấu hiệu mà là một yêu
cầu thực sự.

(3) Sau tiếng Anh phải kể đến vai trò cùa tiếng Hán (tiếng Hán phổ thông hiện
đại). Tiếng Hán bây giờ ờ Việt Nam được xếp hạng thứ hai vé lượng người biết, sử
dụng và tính phổ cập của nó. Cùng với sự đi ỉên của nên kinh tế Trung Quổc và sự
rộng lớn về địa lí, đồng đảo về dân số cùng một chính sách quảng bá tiếng Hán cùa
Đảng và Nhà nước Trung Quốc, tiếng Hán đang được chú ý ờ nước ngoài trong đó
có Việt Nam. Nếu tính bình quân về lượng sinh viên Việt Nam học ngoại ngữ thì
tiếng Hán xếp thứ hai sau tiếng Anh. Nếu xét về việc làm thì tiếng Hán luy có thể
không giúp cho người sử dụng nó giàu lén nhanh chóng như việc biết các ngoại ngũ
khác nhưng nó lại giúp cho những người biết tiếng Hán dề tìm dược việc làm và có
thể có dược cuộc sống ổn định. Đây là một trong những lí do quan trọng đề người
ta học tiếng Hán hiện đại.

(4) Trong khi các ngoại ngũ truyền thống như tiếng Pháp, tiếng Nga vẫn dược
duy trì ở múc “ cầm chừng” thì có m ột số ngoại ngữ khác lại dang nổi lên thu hút sự
quan tâm và theo đuổi của giới trẻ dó là tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Đức. Sự đầu tu
cùa Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức với nền kinh tế phát triển cùa các nước này giúp cho
người học có cơ hội kiếm được việc làm với mức rhu nhập cao. Điểu này có thể lí
giái bang mội so sánh thực tế là: tại sao người ta lại chú trọng tới tiếng Hàn (ờ Hàn
Quốc) mà lại không để ý gì đến tiếng Triều Tiên (ờ Triều Tiên)? Câu hỏi này chi có
thế trả lời bằng lí do về kinh tế dựa trẽn lí ihuyết cùa thị Irường ngôn ngữ. Có thể về
mặt chiến lược mang yếu tô' chính trị, quân sự,... ở tầm quốc gia cần phải có những
lựa chọn khác, nhưng rõ ràng, tác dộng cùa xã hội mà nổi lên là nhân tô' kinh tế đối
với vấn dé ngoại ngữ ờ Việt Nam là mội thực tế.

3.2.2.S. Nhận xét chung về cành huống ngòn ngữ ở Việt Nam hién nay
Những diều trình bày trên vê sự tác động cùa xã hội dôi với ngõn ngữ ờ Việt
Nam cho thấy cánh huống ngôn ngữ ớ Việt Nam dã có nhiều thay đổi so với ưước
dây. Với tác dộng cùa hàng loạt các nhân lố xã hội, cảnh huống ngôn ngữ ờ Việt
Nam dã và dang diễn biến theo chiều hướng thống nhấl và đa dạng: ihóng nhát
ưong da dạng và da dạng trong thống nhất.

1ính thống nhất dược hiểu là, tiếng Việt với tư cách là ngôn ngũ chung (tiếng
Việt toàn dân) ngày càng ổn định và phái triển theo hướng hoàn thiện, hiện dại.
Nhừ đất nước thống nhất, non sông liền một dải với sự lưu chuyển m ạnh, thường
xuyên của người dân. cũng như sự giao lưu vé mọi mặt giữa các vùng m ién nén các
phương ngữ địa lí, các phương ngữ xã hội cùa tiếng Việt có điểu kiện tương tác và
thõng qua dó mà có sự lựa chọn, điểu chính, bổ sung, xây dựng nén một tiếng Việt

82
Chưưng 3 I c á n h huổng ngôn ngữ

chung. Điều này dược thể hiện rõ ờ lĩnh vực giao tiếp chính thức như trong giao tiếp
hành chính, trẽn các phương tiện truyền thông trung ương, trong giáo dục,... tiếng
Việt được sử dụng m ang tính thống nhất cao. Tính thống nhất cùa tiếng Việt còn
thế hiện ớ việc mớ rộng về chức nàng của tiếng Việt cả về không gian giao tiếp và
phạm vi giao tiếp. Với tư cách là ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp chung của
cả nước, tiếng Việt đã và dang được nguời dân khấp miền đất nước sử dụng trong
mọi lĩnh vực cùa đời sống xã hội.
- Tính da dạng được lí giải trước hết ờ sự cộng tổn và cùng hành chức cùa
nhicu ngôn ngữ tại Việt Nam bẽn cạnh tiếng Việt: ngôn ngữ các dân tộc thiểu số và
các ngoại ngữ mà trước hết là tiếng Anh. Nếu như cảnh huống ngôn ngữ ớ Việt
Nam trước dãy chú yếu là sự phân bố về chức năng giữa tiêng Việt (thực hiện chức
nâng cùa ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ chính thức, giao tiếp chung trong cả nước)
với các ngôn ngữ dân thiểu sô (thực hiện chức nàng giao tiếp trong nội bộ dân tộc)
thì giờ dây, do yếu tô toàn cầu hoá và hội nhập, sự phán bô chức năng trên phải
dược chia sẻ cho một ngôn ngữ mang tính quốc tế hiện nay là tiếng Anh. Xét ớ mặt
lí thuyết và pháp lí, giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ này có sự phân công rõ ràng
vé vị thế và chức năng. Nhưng, thực tế sử dụng thì giữa chúng lại đang có sự "lấn"
nhau cục bộ vé chức năng do nhu cáu về giao tiếp.
Đôi với tiếng Việt, tính đa dạng được biểu hiện ớ sự xuất hiện nhiều biến thể
tiếng Việt cả trong phương ngữ dịa lí lẫn trong phương ngữ xã hội làm cho tiếng
Việt ngày một trớ nên phong phú hơn. đáp ứng được nhu cáu vể giao tiếp ờ cách
lĩnh vực (domain) khác nhau.
Đối với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số, tính da dạng dược thê hiện ờ chức nẳng
giao tiếp trong nội bộ dãn tộc cùa 53 ngốn ngữ dân tộc. Ngay trong 53 ngôn ngữ
dân lộc thiểu số thì mồi ngôn ngữ dân tộc thiếu số lại có các phương ngữ với những
đặc diêm riêng.
Ngoài ra, khóng thế không nhắc đến sự tham gia cùa các ngoại ngữ gắn với bối
cánh xã hội Việt Nam ờ các vai irò khác nhau.
Nói một cách khái quát, trước đày, cảnh huống ngôn ngữ ớ Việt Nam được
miêu tá ở trạng thái lương đối tĩnh tại, ổn dịnh, đó là tính tương đối ổn định cùa các
vùng phương ngữ địa lí tiếng Việt và tính tương dối bén vững của các cộng đổng
ngôn ngữ dân iộc thiêu số theo vùng mien. Ngày nay, thay vì tính bền vững, ổn
dịnh tương đổi như trước đây các cộng đổng phương ngũ (địa lí và xã hội) tiếng
Việt dang có sự tương tác mạnh mẽ, các tiểu cộng dồng ngôn ngữ dãn tộc thiểu số
dang thay đổi mạnh với sự lác dộng cùa tiếng Việt và sự xuất hiện cùa các ngôn
ngữ dân tộc mới do sự di dàn của những người dãn lộc thiểu số từ nơi khác đến.

83
CHƯƠNG 4
Thái độ ngôn ngữ

4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ

4.1.1. Khái niệm “thái độ ngôn ngữ”


Thái độ được hiểu là “tổng thể nói chung những biểu hiện ra bén ngoài (bằng
nét mặt, cừ chì, lời nói, hành động) cùa ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc đối với sụ
việc nào đó”. Thái độ cũng được hiểu là “cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động
theo một hướng nào dó trước một vấn đề, một tình hình" [Từ điển tiếng Việt, 2000],
Từ góc độ tâm lí học xã hội, thái dộ được nhìn nhận từ hai quan điểm là tinh
thần luận và hành vi luận.
Theo tinh ihán luận (mentalism; m entalist view), thái độ dược coi là trạng thái
bên trong gây nên bới mộl loại kích thích nào đó và có thể làm trung gian cho sụ
phàn ứng tiếp theo của cơ thể [W illiams, 1974], Theo quan điểm này, thái độ cùa cá
nhãn với đổi tượng sẽ quyết dịnh việc ứng xứ cùa cá nhân với đối tượng đó và nhu
vậy, Ihái dộ sẽ dản dến hành vi và hành vi là kết quả cùa thái độ. Vì thế, thái dộ
thuộc về "một trạng thái có sẵn bén trong chứ không phải là một phàn ứng có thể
quan sát được” . Từ đó, thái độ ngôn ngữ gồm các bộ phận hợp thành, đó là nhận
thức, cảm xúc và hướng tới hành động. Với cách nhìn này, nghiên cứu thái dộ ngôn
ngữ phụ thuộc vào người giao tiếp, thõng qua giao tiếp có thể biết được thái dộ cùa
họ hoặc từ những ứng xừ mà gián tiếp suy ra thái dộ. Nghiên cứu thái độ ngôn ngữ
phải có nhiệm vụ “tìm những cách thí nghiệm khôn khéo nhằm phát hiện ra các
thái độ mà vẫn không làm cho chù thể ý thức được quá rõ về quá trình thực
nghiệm ” [R. Fasold, 1984],

Theo hành vi luận (behaviorism ), thái độ có thể tìm thấy được m ột cách đơn
gián ớ những cách phàn ứng cùa con người đối với tình huống xã hội. Với cách
nhìn này, bán thân thái dộ là một hành vi. Nghiên cứu thái dộ ngôn ngữ theo hướng
này "sẽ có phán dề dàng hơn” , bời “chi cần quan sát, sắp xếp các dữ liệu thành
bàng và phân tích ứng xừ cõng khai” .

84
Chương 4 I T h á i độ ngòn ngữ

Như vậy, thái độ ngôn ngữ (language attitude), tự thân cụm từ này đã làm cho
nó phẫn biệl với các khái niệm khác, là thái độ thuộc vể ngôn ngữ. Thái độ ngõn
ngữ có thê’ dược hiểu là sự đánh giá vé giá trị và khuynh hướng hành vi cùa một
cộng đồng hay cá nhân đối với một ngôn ngữ hoặc một hiện tượng ngôn ngữ nào
dó. Biết được thái độ ngôn ngữ từ đó có thể biết được cũng như có thể dụ đoán về
hành vi ngôn ngữ cùa cá nhân hay cộng dồng. Chẳng hạn, thái độ ngôn ngữ thường
phán ánh thái độ đối với các thành viên của những nhóm chùng tộc khác nhau; thái
độ ngôn ngữ có thể ảnh hưởng tới sự đối xử cùa giáo viên đối với học sinh; thái độ
ngòn ngữ tác động dến việc học ngôn ngữ thứ hai. Nghiên cứu thái độ ngôn ngũ có
thề giúp cho việc lí giải những vấn đề về ngôn ngữ mà cụ thể là dối với các biến thể
ngõn ngữ. Ví dụ: việc lí giải biến thể chuẩn mực và biến ihể không chuẩn mực; biến
thể cao hay thấp tại một cộng đổng giao tiếp cụ thể; thái độ dối với ngôn ngữ,
phương ngữ; thái độ ngôn ngũ dối với vấn để chính sách ngôn ngữ, kế hoạch hoá
ngôn ngừ; thái độ hướng tới người sù dụng ngôn ngữ hơn là tới bản thân ngôn
ngữ;...

4.1.2. Sụ hình thành thái độ ngôn ngữ


Sự hình Ihành thái độ ngôn ngũ là kếl quà cùa tác dụng tdng hợp nhiều nhân tố
xã hội. Đó là các nhân tố như địa vị xã hội, bối cảnh văn hoá, quan hệ xã hội, sự
phát triển kinh tế, giáo dục, sổ lượng nhân khấu, tuổi tác, giới, nghể nghiệp, trình
độ vãn hoá, sự khác biệt giữa thành thị và nống thõn, sự phát triển cùa bản thân
ngôn ngữ, v.v. Chẳng hạn:
- Từ góc độ địa vị xã hội, sự chẽch lệch giữa các dãn tộc về trình độ phát triển
kinh tế, văn hoá sẽ tạo nên sự khác nhau về dịa vị xã hội và do đó tạo nên sự khác
nhau về thái độ ngôn ngữ.
- Từ góc dộ dân tộc, ờ nơi nào có sự hoà hợp dân tộc thì ở đó sẽ có thái độ lôn
trọng lẫn nhau vé ngôn ngữ, có thái độ khách quan và thực tê đối với chức năng
giao tiếp khác nhau giữa các ngôn ngữ tại nơi đó. Ớ nơi nào có sự xung đột về dân
tộc thì ớ dó người ta nhân m ạnh đến tính dân lộc cùa ngôn ngữ. Bầu không khí đối
dịch sê làm cho giữa các dân tộc khó có quan hệ qua lại dẫn dến người ta quên mất
lợi ích cùa việc biết những ngôn ngữ khác mà tỏ thái độ không cẩn biết, thậm chí
táy chay, bài xích ngôn ngữ cùa dân tộc có hiềm khích với dân tộc mình.
- Từ góc độ kinh tế. mối quan hệ kinh tế giữa dân lộc này với dân tộc khác tác
dộng dến thái độ ngôn ngữ cùa dân tộc nảy đối với dãn tộc kia và ngược lại. Ví dụ
diều kiện kinh tế cùa Lúcxãm bua với lư cách là đẩu mối cùa sự phát đạt nhất trong
nén công nghiệp chãu Âu đã quyết định thái độ trong việc chấp nhận tiếng Pháp và
tiếng Đức. Nhu cẩu cùa sự phát triển kinh tế thặm chí có thế làm thay đổi niềm tin

85
N gón ngừ học xã hỏi

vể ngốn ngừ "cổ điển" của mình. Ví dụ, vào những nám 30 - 40 cùa thế kỉ XIX, giai
cấp thông trị Anh đã đưa ra chính sách cưỡng bức Alien dên mức làm cho một sò
người có tâm huyết với ngồn ngữ. văn hoá Ailen, yêu thích ván hoá cồ Allen như
một sô lãnh tụ chính đảng dân tộc, thiên chúa giáo, các nhà thờ,... đã chù dộng từ
bỏ tiếng Ailen đề sử dụng tiếng Anh với lí do cho rằng, ngôn ngũ cổ điển là một trờ
ngại cho sự tiến bộ hiện dại. Điéu này dẫn đến, ngôn ngữ được sử dụng dé biếu thị
lòng yêu nước, Irong chính trị, tôn giáo thậm chí sinh hoại gia đình Ailen dều là
tiếng Anh. Thời đó, địa vị phát triển kinh tế xã hội của tiếng Anh dã phái huy lác
dụng quan trọng. Nền kinh tế cùa Ailen dang hoà nhập vào nền kinh tế thị trường tư
bán chú nghĩa cùa nước Anh. Có thể thấy, nhiều khi, lợi ích kinh tế cùa dãn tộc cao
hơn niềm tin về ngôn ngữ dã làm cho thái độ ngôn ngữ thay đổi.
- Từ góc độ giáo dục, lợi ích thực tế do giáo dục đa ngữ mang lại thường ảnh
hướng, thậm chí đôi khi quyết định thái dộ ngôn ngữ cùa mọi người. Ví dụ, Công
quốc Anđôra ở châu Âu đã lấy nước Pháp và Tây Ban Nha làm chính quốc, do dó,
ngay từ trong giáo dục phổ thông, học sinh ngoài việc học tiếng mẹ đẻ còn học
tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha. Vì cách giáo dục ngôn ngữ như vậy nén nâng lực
giao tiếp do giáo dục song ngữ mang lại, một mặt làm cho người dân ờ đây ra nước
ngoài công tác thuận lợi, mậc khác dẩy mạnh được phát triển du lịch, tạo ra hàng
loạt các ngành nghề khác. Sự phát triển m ạnh mẽ vé kinh tê' làm cho người dân
Công quốc Anđôra có thái độ tích cực doi với tiêng Pháp và tiếng Tây Ban Nha.
- Từ góc dộ dân số, nói chung, ờ các nơi cộng cư, dân tộc nào có dán sô' đông
hưn, nhất là vượt trội so với các dãn tộc khác thì ngôn ngữ cùa dân tộc đó chiếm ưu
Ihế trong sử dụng và thái độ cùa mọi người ở nơi đấy là đồng tình với chức năng ưu
thế cùa ngôn ngữ này. Ví dụ, theo mộl diều tra ngôn ngữ học xã hội cùa tác giả
Zhang Wei (2000), ờ huyện Lệ Giang thuộc tinh Vân Nam, Trung Quốc, dân tộc
Na Xi chiếm tới 56% dân số loàn huyện do vậy hầu hết người dân ờ huyện này
(gỗm nhiều dân tộc khác) đểu biết sừ dụng tiếng Na Xi.
- Từ góc dộ tuổi tác, có thể thấy một tình hình chung là, do tầng lớp thanh niên
có thuận lợi trong việc tiếp xúc với cái mới, dễ thích nghi với sự thay dổi quan niệm
giá Irị Irong xã hội và từ đó dẫn đến họ cũng không khó khãn lắm trong thay dổi
thái dộ đối với ngôn ngữ. Trong khi đó, ngược lại, người lớn tuổi thường thận trọng
đên mức có phân bảo thủ, khỏ chấp nhân trước những quan niệm giá trị quan niệm
xã hội mới.

- I ừ góc độ giới hay giới tính, có thể thấy có những khác nhau ờ thái độ dối
với ngôn ngữ. Chăng hạn, một số nghiên cứu trước dây về ngôn ngữ và giới tính
(như của R. Lakoff) cho ràng, giới nữ không dề thay dổi thái độ irung thành cùa
m ình dối với ngôn ngữ Tính cách cùa họ tương đối bảo thủ, không giong nam giới.

86
Chưưng 4 I T h á i dụ ngôn ngữ

họ không đi chệch khỏi giá trị ngôn ngữ, mạc dù họ có thể giao du ít hơn nam. Mẫn
cám cùa nữ giới mạnh hơn nam giới.
- Từ góc độ nghề nghiệp, thái độ ngõn ngữ cùa con nguời thuờng là cố gắng
theo ngôn ngữ mà yêu cầu mưu sinh đòi hỏi.
- Từ góc dộ tính tụ hợp của cộng dồng, thái độ ngôn ngữ cùa con người thường
là, nơi nào dãn cư sống tập trung thì thái độ ngôn ngữ sẽ rất mạnh và việc sử dụng
ngôn ngữ của dãn lộc mình là chuẩn mực, mang tính cộng đồng cao. Trái lại, nơi
nào mà người cư trú có tính tạp cư cao thì thái dộ cũng như việc sứ dụng ngôn ngữ
cùa các cá thê’ ít chịu áp lực cùa thái độ ngôn ngữ cộng đổng.
- Từ góc độ trình độ vãn hoá, người có trình độ văn hoá cao có nhu cầu giao
tiếp rộng hơn so với người có trình độ vãn hoá thấp. Do vậy, chỉ có ngôn ngữ giao
tiếp chung ờ phạm vi rộng mới có thể đáp ứng được nhu cầu giao tiếp này. Điéu đó
dẫn dến thái dộ ngôn ngữ cùa người có trình độ vàn hoá cao dối với ngôn ngữ giao
tiếp chung chắc chắn phải là một thái độ khẳng địnli hơn so với thái độ thái độ ngôn
ngữ cùa người có trình độ vãn hoá thấp.
- Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn cũng tạo nên thái độ khác nhau đối
với ngôn ngữ. Xã hội nông thôn truyền thống và ngay cả giờ đây so với thành thị thì
vẫn dược coi là xã hội nhỏ, khép kín với quan hệ gia dinh, gia tộc và theo đó, tiếng
mẹ đẻ trở thành sợi dây nối tình cảm gia tộc. Trong khi đó, xã hội thành thị đã hội
tụ các thành viên từ các cộng đổng khác nhau. Sợi dây quan hệ thê' hệ thị dân không
phải là quan hệ gia tộc mà là quan hệ xã hội cao hơn một bậc, do vậy, quan niệm vé
sự trung thành ngôn ngữ đã có phán mờ nhạt và người dân thành thị chường hướng
vào ngôn ngữ giao tiếp chung thành thị.
Đặc diếm bản thế cùa ngón ngữ cũng ảnh hưởng nhất dịnh đến thái độ dối
với ngõn ngữ, bới chúng liên quan tới hiệu quá giao tiếp, như: từ vựng có phong
phú hay không, ngữ pháp có mạch lạc hay không, có hay không có hệ thống văn
tự....
Như vậy. thái độ ngôn ngũ có thể nhìn từ nhiều góc dộ khác nhau và nhìn từ
các góc độ khác nhau cho thấy, thái dộ ngôn ngữ chịu ảnh hường rất lớn cùa nhân
tố con người - xã hội. Tuy nhiên, đấy chí là bóc tách riêng rẽ từng nhân tố. Thực tế
đời sống cho thấy, các nhàn tố này đan xen vào nhau theo hướng có thể hỗ trợ cho
nhau nhưng cũng có thể bài trừ lẫn nhau. Đó chính là lí do giải thích vì sao, thái độ
ngôn ngữ là một vấn đề phức tạp và luôn ờ trong trạng thái ’dộng". Ví dụ, nếu theo
cách xem xét như trên thì dường như, thái dộ ngôn ngữ cùa con người căn bản được
quyết dịnh ờ nhu cẩu sinh tổn và giao tiếp. Đó là một thục tế nhưng nhiều khi lại
không hoàn toàn như vậy. Từ một góc nhìn ngược lại, thái độ ngôn ngũ lại có thể

87
Ngôn ngữ học xả hội

ảnh hưởng đến bản thân ngôn ngữ. Ví dụ, tại một đảo trồng nho ở Ireland, người
dân có hai cách phát âm nguyên âm trong các từ house, m outh, loud. Cách phát âm
cũ là [a], cách phát âm mới là [au]. Cách phát âm mới rất gần với cách phát âm tiêu
chuẩn của tiếng Anh hiện đại và cách phát âm của một sô người có địa cao ở Mĩ.
Điều này được giải thích bằng lí do xã hội: vào m ùa hè lượng người đên đảo này
nghỉ càng ngày càng nhiều, làm cho thái độ ngôn ngữ của người dân ở đây hướng
tới biến thể cao. Tuy nhiên, cảnh huống này kéo dài không được bao lâu, cách phát
âm cũ lại nổi lên và người dân ở đây thậm chí có ý thức nhấn m ạnh cách phát âm
cũ. Điều này tất dẫn đến những thay đổi ít nhiều về thái độ ngôn ngữ: người dân bắt
đầu có phản cảm với lượng người dồn về đảo với mục đích du lịch thì ít mà khai
thác về kinh tế thì nhiều. Và, một điều thật giản dị là, khi con người đứng trước
những sự lựa chọn về phương thức sống thì ngôn ngữ trở thành tiêu chí để bảo vệ
truyền thống, tìm sự tương đồng trong nhận thức của những người cùng khu vực.

4.1.3. Tình cảm ngôn ngữ


Khi nói đến thái độ ngôn ngữ hay liên quan đến khái niệm thái độ ngôn ngữ
không the không nhấc đến một khái niệm liên quan là tình cảm ngôn ngữ. Ngôn
ngữ không chí là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người, là hiện thực trực
tiếp của lư tưởng, công cụ của tư duy "mà còn là tô tem thiên nhiên của con người
nói chung, của một dân tộc, bộ lạc, cùa cộng đồng xã hội nhất định nói riêng"
ỊChen Yuan, 1992],
Cho đến nay, hầu hết các ý kiến đều cho rằng, nếu không kể m ột vài trường
hợp mang tính cá biệt, ngoại lệ, thì dù là bộ lạc, dân tộc hay vùng phương ngữ đều
dành những tình cảm “rất riêng” và mãnh liệt cho ngôn ngữ mà m ình sử dụng: tiếng
mẹ đé (bao gồm cả ngôn ngữ mẹ dẻ và phương ngữ mẹ đẻ). "Nói m ột cách khách
quan, trên thế giới này. không có một ngôn ngữ hay phương ngữ nào là hoàn hảo,
luyệt vời. Nhưng đôi với người sử dụng, về mặt luân lí, ngôn ngữ mà họ học được ở
đầu dời là tốt n h ất' [Chen Yuan, 1992, tr.358]. Vì thế, một người dù biết nhiều
ngoại ngữ hoặc thường xuyên sử dụng ngôn ngừ chuẩn mực nhưng một khi có điều
kiện là họ trở về sử dụng tiếng mẹ dẻ, "ngôn ngữ đầu đời" của mình. Có thê coi tình
cảm ngôn ngữ là một hiện tượng tâm lí - xã hội. Sau tiếng khóc đầu đời, con người
dân dân học nói thứ ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Ngôn ngữ đó trở nên gần gũi như
máu thịt, là “ linh hổn” và người ta cảm thấy rằng dường như chỉ có tiếng mẹ đẻ mới
có thể bicu đạt được hết điều mình m uốn nói. Ví dụ, giữa lòng thủ đổ Hà Nội, hai
người dân tộc Mường gặp nhau và nhận ra nhau là người cùng dân tộc, họ sẽ nói
chuyện với nhau băng tiêng Mường. Người Việt ở nước ngoài gặp nhau là nói với
nhau bằng tiêng Việt. Người Nghệ An, Hà Tĩnh có thể nói rất chuẩn tiếng Hà Nội,
nhưng trong câu chuyện riêng với nhau họ sẽ nói tiếng Nghệ. Đây là một thói quen

88
Chưưng 4 I T h á i độ ngón ngừ

thuộc về dấu ân tâm lí xã hội mà không thể dùng bạo lực hay quyén uy để khuất
phục. Nói chung, có thể vì nhiều lí do như kinh tế, chính trị, xã hội, v.v. mà họ phải
sử dụng ngôn ngữ hay phương ngữ khác nhưng một khi có cơ hội là họ lại muốn trở
về với ngôn ngữ hay phương ngữ cùa mình. Tinh cảm này càng trờ nên m ạnh mẽ ớ
những thành viên mà ngôn ngữ hay phương ngữ cùa họ chỉ có chức nãng thấp (L)
hoặc ở những thành viên thường xuyên sừ dụng ngổn ngữ cùa xã hội khác. Cho nên,
ý thức được hình thành một cách tự nhiên trong họ là, một khi có điều kiện thì cố
gắng táng cường ngòn ngữ cùa mình, nhất là khi xúc cảm trào dáng.
Như vậy, tình cảm ngôn ngữ gắn với các vấn đề thuộc vể mối quan hệ giữa
ngôn ngữ với dân tộc, giữa các nhóm xã hội, giữa các vùng địa lí sừ dụng các
phương ngữ khác nhau, thậm chí là giữa các thổ ngữ khác nhau. Không khó khăn
để nhận ra rằng, tình cảm ngôn ngữ không thể giải thích thuần tuý bằng ngôn ngữ.
Tinh cảm ngôn ngữ luôn gắn bó với các vấn đề dân tộc, giai cấp, đan xen với các
vấn đề thuộc về kinh tế - xă hội. Chính vì thứ tình cảm này đối với ngôn ngữ mà đã
làm cho các thành viên trong cùng một cộng đồng giao tiếp có sự gắn kết với nhau
và chuyển từ sự gắn kết tình cảm sang sự gắn kết vé chính trị. Đây cũng là một
trong những lí do quan trọng giải thích vì sao, các quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ
luôn chú trọng tới vấn dề ngôn ngữ, coi chính sách ngôn ngữ, công việc kế hoạch
hoá ngôn ngữ là một bộ phận quan trọng trong chính sách, trong công việc kế
hoạch hoá cùa nhà nước. Thông qua việc điều tiết ngôn ngữ để tăng cường ý thức
dãn tộc, cùng cố mối doàn kết và thống nhất đất nước.

4.1.4. Phân loại thái độ ngôn ngữ


Có nhiểu cách phân loại thái dộ ngôn ngữ. Tuy nhiên, tập trung hơn cả là có
thế phân chia thái độ ngôn ngữ thành ba loại lớn: thái độ trung thành đối với ngôn
ngữ; thái độ tự ti về ngôn ngữ và thái độ kì thị đối với ngôn ngữ.

4.I.4.I. Thái độ trung thành đối vói ngón ngữ


Ngôn ngữ gản bó tình cảm giao tiếp giữa con người với con người cùa một dãn
tộc, bao hàm trong đó lịch sử văn hoá cùa dân tộc đó và cách nhìn dối với thế giới
đé từ đó hình thành nên một sức mạnh tống hợp mới cùa cà một dãn tộc. Vì thế, sự
trung thành đối với ngôn ngữ dân tộc cùa các thành viên dân tộc là một hiện tượng
phổ biến. Đây là cái lẽ giải thích vì sao khi người ta giao tiếp bầng ngôn ngữ cùa
dân tộc mình thì lại cảm thấy thân thiết: giao tiếp giữa các thành viên trong gia
đình, trong làng xóm bằng tiếng dân tộc, tiếng quê hương; những câu chuyện cũ
nhắc lại giữa những người thân gặp lại, những câu chuyện tâm tình, trút bẩu tâm sự
nói chung dều sử dụng tiếng dân tộc, tiếng quê hương; v.v. Cũng có lẽ vì những
điều vừa nêu mà những người có tuổi luôn yêu cẩu thế hệ sau không được quên

89
Ngôn ngữ hục xã hội

ngôn ngữ cùa chính mình, bời họ cho rằng, quên ngôn ngữ tức là đã quên lõ tông,
quên tất cả.
Sự phái triến của ngón ngữ dân tộc luôn được công đồng dãn tộc dó hẽt sức coi
trọng. Từ thế kì trước, ờ vào thời kì rất sớm, trong thê' giới cùa đạo Cơ đốc phương
Tây, tiếng Latinh đã thay thế các ngôn ngữ khác để trờ thành ngôn ngữ sù dụng
trong tôn giáo, vãn hoá và nhà nước. Sau đó, cùng với sự thức tỉnh cùa ý thức dãn
tộc và cuộc đấu tranh giành độc lập thắng lợi, hàng loạt các ngổn ngữ bị xem
thường là thổ ngữ ở các nước của châu Âu, châu Á và châu Phi thì hoặc đã trờ thành
ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ chính thức hoặc dang dần dán có ý thức trớ thành
ngôn ngữ chính, ngôn ngữ quốc gia cùa mỗi nước. Tiếng Việt ớ Việt Nam là một ví
dụ: vốn chí là biến thể thấp (L) trong sự phần bố chức năng so với tiếng Hán (là
biến thể cao; H) ở thời kì phong kiến và tiếng Pháp (là biến thể cao; H) ờ thời ki
Pháp thuộc, tiếng Việt đã trờ thành ngôn ngữ quốc gia của nước V iệt Nam. Tiếng
Việt ư ở thành tiếng phổ thông trong giao tiếp cùa toàn xã hội, dóng thời có đú khà
nâng đám nhiệm các chức năng giao tiếp quan trọng như đối với m ột nén hành
chính trong nước, dối với giáo dục ờ các cấp học và ở đối ngoại. Trên thế giới hiện
nay, khá nhiéu ngôn ngữ có sô người giao tiếp ít ỏi như ngôn ngữ cùa người
Cetalans, Provencels, Fricans, Bretons,... cũng đang rất nỗ lực bảo vệ ngôn ngữ cùa
mình dể khói bị tiêu vong.
Việc sứ dụng ngôn ngữ cùa dân tộc mình đã hình thành một áp lực cộng đổng.
Cho nên, những ai không tuân thù quy ước xã hội về việc sử dụng ngôn ngữ dẫn tộc
dó thì thường nhận dược sự thờ ơ, lãnh dạm cùa cộng đồng. Vì thế, cũng dễ hiểu và
cám thông vé một thái độ phàn cảm của những người bàn xứ khi thấy những người
cua cộng đổng mình, của dân tộc minh ra nước ngoài lâu ngày trờ về không nói
dược tiếng dân tộc mình, xa quê lâu ngày trờ vể không nói được tiếng địa phương,
những người dán tộc thiếu số ra thành phố lâu ngày quên dần tiếng dán tộc cùa họ.
Áp lực cùa cộng dồng trong việc sứ dụng ngôn ngữ còn tiềm tàng ờ một lòng tin
kiên định thè hiện ở chỗ, mặc dù thoát khỏi cộng đổng vốn có nhưng vần duy trì sự
trung thành dối với ngôn ngữ dân tộc.
Sự Irung thành dôi với ngôn ngữ dân tộc còn hình thành nên một thiên kiến ưu
việt ngôn ngữ dân tộc của mình. Tiếng Anh là một ví dụ, dó ìà thái độ thiên kiến vé
tính ưu việt cúa tiếng Anh thịnh hành trong xã hội nước Anh ờ thế kì X V III - XIX,
nhất là trong giới trí thức. Tiếng Anh được coi là chính tông, chính xác, ưu nhã, còn
tiếng M ĩ là thứ ngôn ngữ quê m ùa, thỏ lổ, truỵ lạc. Chảng hạn, thời đó, người la cho
răng, việc cải cách chữ viết trong tiếng M ĩ kiểu ^vaggon thành wagon là "sự giãn
lược theo kiểu đánh cắp một cách trắng trợn, không hề có một chút thẩm m ĩ nào ".
Vào cuối thê ki XIX, bắt đầu xuất hiện thién kiến nghiêng vé tiếng Mĩ, nhất là sau
Đại chiên thê giới thứ hai. nước M ĩ mờ rộng ảnh hướng vé mọi mặt như chính ưị.

90
Chương 4 I T h á i dọ ngòn ngừ

quân sự, khoa học kĩ thuật, văn hoá, v.v. Theo đó, những đặc diểm cùa tiếng Mĩ
dược coi trọng và phổ biến. Người ta bắt đầu coi tiếng M7 là thiết thực, gần gũi, tiến
bộ, chuẩn mực, có tính lôgic cao. Ví dụ, người ta ca ngợi từ sidewalk (vỉa hè) bời
nó thế hiện rõ khái niệm để chi đường dành riêng cho người đi bộ, tức là vừa định
rõ được vị trí cùa phần dường cho người đi bộ -side (bên cạnh), vừa chi rõ đặc trung
khu biệt với dường dành cho người đi xe -walk (di bộ) và chẽ bai pavem ent (vỉa hè)
vì chung chung, thiếu Irực cảm và khái niệm tỏ ra lôi thôi. Cũng vậy, người ta ca
ngợi cách gọi mùa thu cùa tiếng MT là fa ll (rơi xuống), gợi hình lượng lá thu rơi
dầy, hơn hán autumn cùa tiếng Anh nhiểu. Sau này, tiếng Anh xuất hiện hàng loạt
các từ phức, (ừ giản lược, v.v. cũng đuợc coi là công đầu do người MT di tiên phong
tạo ra. Ở đây có mối quan hệ mật thiết với tốc dộ phát triển cực nhanh cùa xă hội Mĩ.
Sự thiẽn kiến ưu việt cùa ngôn ngữ thường dẫn đến việc các dãn tộc, quốc gia
đểu cố gắng bảo vệ tính thuần khiết hay sự trong sáng ngôn ngữ dãn tộc mình. Năm
1967, tại nước Anh xuất hiện một tổ chúc gọi là Hiệp hội toàn quốc về loại bò hiện
tượng lạm dụng Y' know Y' know, Y' know trong ngôn ngữ cùa phái thanh viên
(A National Scociety for supression of Y' know Y' know, Y' know in the direction
of Broadcasters). Hiệp hội này cho rằng, những người phát thanh viên tiếng Anh đã
sử dụng cách nói này là cách nói cùa người Mĩ da den chưa qua giáo dục. Vì một số
người da đen nói tiếng Mì thường lắp bắp, hay bị ngắt, ngập ngừng nên phải cho
thêm cụm từ Y' know vào, cho nên không thể đế nó xuất hiện trẽn phương tiện đại
chúng. Hiệp hội này khẳng dinh, đó là thứ ngôn ngữ ô nhiểm thực sự. Vào nâm
1972, tại Anh xuất hiện một hiệp hội tên là "The Q ueen’s English Society” (Hiệp
hội tiếng Anh Hoàng Gia) dể bào vệ dịa vị chính tông cùa tiếng Anh chân chính.
Nước Pháp những năm gần đây cũng triển khai phong trào vé tính trong sáng cùa
tiếng Pháp - cơ quan chuyên môn quốc gia - việc tiếng Pháp chuyên quản về công
tác chuẩn. Hội dồng tối cao tiếng Pháp được sự uý thác cùa các nghị viên dã đưa ra
một số biện pháp như chương trình cải tiến dạy học tiếng Pháp, diều tra tình hình sử
dụng tiếng Pháp, thành lập các cơ quan chuyên môn giúp đỡ báo chí, đài phát thanh
Iruyén hình sử dụng tiếng Pháp chính xác. Sự trong sáng cùa ngôn ngữ trong con
mát cùa người Pháp đã trở thành tượng trưng cho sự tòn nghiêm cùa dãn tộc, quốc
gia và dịa vị quốc tế.
Tuy nhiên, cẩn nhấn mạnh rằng, sự phát triển cùa ngôn ngữ dân tộc nếu vì lí do
nào đó mà bị khống chế hoặc hạn chế thường sẽ kích động thái độ bất bình cùa
người dãn. Ví dụ, sinh viên đại học Canada nói tiếng Pháp đã phán dối việc sù dụng
tiếng Anh irong giáo dục phổ thông: những người theo chù nghĩa dân tộc xứ Wales
đã xoá sạch các chữ tiếng Anh trên các biển hiệu dùng để chỉ dường trên các quốc
lộ; nhũng người theo chú nghĩa phục hưng Ireland dã yêu cầu nhà nước cần có
những biện pháp hữu hiệu đế phục hổi tiếng Ireland. Thậm chí, sự trung thành cực
đoan dán đến những hành động tự phát như tẩy chay, tự lập trường học,...

91
Ngón ngữ hục xa hội

4.1.4.2. Thái độ tự ti về ngôn ngữ


Nếu như nói sự trung thành dối với ngôn ngữ được tổn tại phô biên trong sir
dụng ngôn ngữ cùa các dân tộc chù yếu bắt nguồn ờ tình cảm dân tộc thì ưong sù
dụng ngôn ngữ của một sô dân tộc, sự tự ti về ngôn ngữ thường bàt nguon tư nhận
thức lí tính. Thái độ tự ti này thường xuất hiện ở việc tiếp xúc giữa ngốn ngữ cua
dân tộc có số lượng người sử dụng tương đối ít, lịch sừ tương đối ngăn, lưu truyên
khổng sâu rộng với ngôn ngữ có số người sử dụng tương đối đông, lịch sừ lâu đài,
được lưu truyền sâu rộng. Ví dụ, trong lịch sử Trung Quốc đã có không ít lán xảy ra
tình trạng xâm nhập cùa tiếng Hán đối với các ngôn ngữ dân tộc thiểu sô: Hiếu Vàn
Đ ế Bắc Nguỵ cùa dân tộc Tiền Ti đã ra chiếu yêu cẩu tất cả người dân Tiển Ti phải
chuyển sang dùng tiếng Hán. Dân tộc Mãn ở đời Thanh chiếm địa vị thòng trị
nhưng đến đời Càn Long thì hầu hết dã sử dụng tiếng Hán mà không biết nói tiếng
Mãn nữa.
Thái dộ tự ti vé ngôn ngữ còn thể hiện rất rõ ở các quốc gia, dân tộc khi chua
giành được độc lập: một số chính quyển bù nhìn, thân đế quốc đã lấy hình ảnh nước
dế quốc làm mẫu quốc và coi ngôn ngữ cùa thống trị ngoại bang sử dụng là "mảu
ngữ" và sẵn sàng từ bó dồng thời bắt người dãn phải tù bò ngôn ngữ cùa tò quốc,
dãn tộc mình. Không nói đâu xa, ngay nước M ĩ khi mới được thành lập, cuốn tiểu
thuyết đầu tiên xuất bàn năm 1820, tác già "đã nặc danh là người Anh" và cách
hành vãn, cách dùng từ đéu "nhất nhất theo chuấn mục tiếng Anh". Thời đó, các nhà
kịch khi chiêu nạp, tuyển chọn diễn viên cũng yêu cẩu nói được tiếng Anh chuần.
Tuy nhiên, không phái tất cả những thái dộ tự ti về ngôn ngữ déu dẫn đến việc
từ bỏ tiếng mẹ đè của mình. Trong rất nhiều trường hợp. do trình độ văn hoá, đời
sống chính trị, đời sống kinh tế thuộc về cộng đổng nói ngôn ngữ thứ hai cao hơn
cộng đồng bản ngữ nên người nói đã cố gắng sừ dụng ngôn ngữ thứ hai chi cốt để
thay đối tình trạng đối xử bất bình đảng này mà thôi. Khảo sát cùa Zhang
Yanchang (2000) đối với 700 học sinh tiểu học là người Dao tại huyện Đô An tình
Quáng Tây (Trung Quốc) cho thấy, khi mới nhập học, các em chi biết nói tiếng
Dao, nhưng đến khi tốt nghiệp thì 90% các em biết nói ba thứ tiếng là tiếng Dao,
tiếng Hán và tiêng Choang. Lí giải kết quà này tác giả cho rằng "có liên quan đến
mức sống tương đối lạc hậu của người Dao". Cũng theo điều tra của tác giả trên dối
với học sinh dân tộc Triều Tiên tại vùng biên giới bằng phương pháp chọn m ẫu, kết
quả cho thấy, 67% học sinh cho ràng, tiếng Hán quan trọng hơn tiếng Triều Tiên, lí
do là vì "hầu hết mọi người đéu nói tiếng Hán", "sách vờ hầu như là bàng tiếng
Hán", "dẻ cho việc thi lên đại học", "dễ xin việc", v.v.
Sự tự ti vé ngôn ngữ nhiều khi lại do vấn đề mưu sinh. Ở Việt Nam, tại một số
vùng dãn tộc thiểu sô, vì mưu sinh, mộl :>ô gia đình đã chù dộng cho con học tiếng
Việt từ bé, trong gia đình chí sử dụng tiêng Việt dể tăng cường khá năng giao tiếp
tiếng Việt cho các em.

92
Chương 4 I T h á i độ ngôn ngũ

Sự tự ti về ngôn ngữ nhiéu khi lại "vô tình" chịu áp lực từ quan điểm chính
thống, nói cách khác, liên quan đến chính sách ngôn ngữ. Ở Nhật Bản chỉ sừ dụng
tiếng Nhậl và tiếng Nhật chuấn hoá dựa trên cơ sở tiếng Tokyo. Trong quá trình
chuẩn hoá tiếng Nhật, chính phù Nhật Bản làm cho người Nhật tự nhận thức và ủng
hộ tiếng Tokyo chuẩn mực bằng cách xã hội tạo ra cảm giác nói tiếng địa phương là
đáng xấu hổ. "Trong quá trình phổ biến tiếng phổ thông, trước đây người địa
phương coi phương ngữ cùa mình là sô' một, đẹp nhất, nhưng với sự hình thành
tiếng phổ thông, họ dần dần cảm thấy phương ngữ của mình là xấu xí, đáng vứt bò,
cuối cùng có cảm giác sử dụng phương ngữ là xấu hổ. Ờ các trường học, da số
những người sù dụng phương ngữ cảm thấy xấu hổ đối với tiếng mẹ dẻ của mình,
tức là cảm giác tôn vinh dối với phương ngữ cùa mình dã bị cát đứt ngay trong hệ
thống giáo dục" [Tanaka. 2003],

4.1.4.3. Thái độ kì thị dối với ngôn ngữ


Thái độ kì thị đối với ngôn ngữ là thái độ phân biệt đối xử do thành kiến. Thái
dộ này thuờng liên quan dến (hái độ tụ ti ngôn ngữ. Kì thị ngôn ngữ đổng nghĩa với
việc đề cao, coi trọng ngôn ngữ khác. Một cách cụ thể hơn, sự kì thị ngòn ngữ cùa
dãn tộc, cộng đồng khác có nghĩa là xem thường ngôn ngữ không phải cộng đồng
mình, dân tộc mình, thậm chí bài xích, tấy chay, hạn chế chức năng giao tiếp, có
the dần đến nguy cơ tiêu vong ngôn ngữ. Điều đó cũng có nghĩa là đề cao ngôn ngữ
cùa dân tộc m ình, cộng dồng m ình, cho ngôn ngữ cùa dân tộc mình là hay, là đẹp
cũng có nghĩa là tìm cách m ờ rộng chức nãng, tạo điều kiện cho nó phát triển. Đây
chính là chú nghĩa xô vanh (chauvinism ) ngôn ngữ.
Trước hết, chù nghĩa xô vanh ngôn ngữ có thể được hiểu là chủ nghĩa dân tộc
nhàm vào mục đích phi ngôn ngữ. Lúc này ngõn ngữ thường trờ thành phương tiện
dê’ thực hiện dồng hoá dân tộc, trong đó có đổng hoá vé ngôn ngữ. Theo sau gót
giày của thực dân là ngôn ngữ. Chẳng hạn:
'ITiời kì chiếm đóng Đài Loan, Nhật Bản dã đấy mạnh chính sách đồng hoá
ngôn ngữ bằng việc phd cập tiếng Nhật nhằm "thông qua giáo dục tiếng Nhật biến
người Đài Loan thành người Nhật". Bắt đầu từ tiểu học, tiếng Nhạt là m ôn học
chính, còn loàn bộ số người làm công việc tiếng Hán (cả giáo viên lẫn phục vụ), có
sổ lượng 1500 vào năm 1962, đến các trung tâm dạy tiếng Nhật dê giúp thanh niên
học tiếng Nhật, huý bỏ một số tờ báo viết bằng Hán vãn, thậm chí phạt các cư dân
nói tiếng Hán, công nhận những gia đình nào nói tiếng Nhật là gia dinh "thường
dùng quốc ngữ". Vì thế. ớ Đài Loan, những người nói tiếng Nhật từ 0,38% vào năm
1905 dã tãng lên 58,02% vào năm 1942. Để có thê’ thống trị, đổng hoá về mặt ngôn
ngữ, Nhạt đã tiến hành chinh dốn ngôn ngũ ở Đài Loan bằng cách truyền bá tiếng

93
Ngòn ngữ học xâ hỏi ____________ ________________________________________

Mân, một phương ngữ cùa tiếng Hán và biên soạn các loại từ diển Nhặt - Mân. Tuy
nhiên, sự đổng hoá ngồn ngữ thường di liền với chính trị. Năm 1945, sau
thất bại cùa Nhật thì vị th ế cùa tiếng Hán lại được trả vé với đúng vị trí cùa nó ờ
Đài Loan.
Ó Việt Nam, giai đoạn trước th ế ki thứ X là thời kì Việt Nam bị Bắc thuộc kéo
dài hàng nghìn năm. Các triều dại phương Bắc như Triệu, Hán, Ngõ. Nguỵ, Tấn,
Tống, Tẻ, Lương, Tuỳ, Đường lẳn lượt xâm chiếm và đô hộ, nhằm biến nước Âu
Lạc thành quận, huyện. "Đồng hoá dân tộc" là mục tiêu của đội quân xâm lược
phương Bắc thời đó. Cho nên, theo sau gót giày xâm lược, tiếng Hán đã tràn vào,
phổ biến ờ Giao Châu, làm công cụ thục hiện chính sách đổng hoá người Việt thành
người Hán. "Đồng hoá dãn tộc" cùa tập đoàn phong kiến phương Bắc đi đôi với việc
xây dựng một chính quycn theo kiểu Hán hoá trên đất Âu Lạc. Đối với tiếng Hán,
chinh quyén phong kiến phương Bác dã thi hành chính sách theo kiều hai mặt, phái
tricn và kìm hãm: phát triển tức là m ở trường học dạy chữ Hán, còn kim hãm tức là
khòng phái ai cũng dược học chữ Hán. "Do nhu cầu cùa công cuộc dô hộ và dóng
hoá dán tộc ta ngày càng thôi thúc, bọn đò hộ dấy mạnh việc phổ biến chữ Hán và
đạo Nho trẽn đất nước ta. Tuy vậy, đạo Nho và chữ Hán chi được truyén bá và phát
triền Irong bộ phận quan lại đõ hộ và táng lớp trên xã hội". Ngay cả đạo giáo được
truyền bá cũng chủ yếu dừng lại ờ tầng lớp trẽn [Trương Hữu Quýnh. 1998, tr.80].
Tliứ hai. biêu hiện của chú nghĩa xó vanh ngôn ngữ chính là sự đé cao thái quá
ngón ngữ cùa dân tộc mình, quốc gia mình. Chảng hạn, thời Colom bo, tiếng Táy
Ban Nha nổi lên như một thứ ngôn ngữ tuyệt vời, đã làm nén từ "H ispano” (người
nói tiếng Tây Ban Nha); tiếng Italia từng được người Italia cho là thứ tiếng hợp với
ca hát; không ít người Pháp tự cho tiếng mình là đẹp nhất, quý tộc, trẽn cả tiếng
Anh. Lời nhận xét đầy cảm xúc dân tộc dưới đây cùa một nhà vật !í học đổng thời
là nhà thơ Nga đã nói lẽn tất cả: “Tiếng Nga quả là ngôn ngữ chí tôn cùa loài người,
là ngón ngữ ưu việt trong các ngôn ngữ ờ cháu Âu. Đây không chi biểu hiện ờ sự
rộng lớn cứa quốc gia mà còn biểu hiện ờ sự phong phú vô bờ bến cùa nó. Hoàng
dê La Mã dã từng nói: Một người, đối với be trên thì nói tiếng Táy Ban Nha. đối với
bạn bè thì nói bằng tiếng Pháp, đối với kẻ địch thì nói bằng tiếng Đức và dôi với
phụ nữ thì nói bang liếng Italia. Tuy nhiên, mội ngày nào đấy òng ấy thòng hiểu
tiếng Nga thì không còn nghi ngờ gì sẽ bổ sung vào câu nói cùa mình: đối với lất cà
moi người hoặc thần thánh thì đều có thể nói tiếng Nga. Con người sẽ phát hiện
tiếng Nga có sự trang nghiêm cùa tiếng Tây Ban Nha, sự sinh động cùa tiếng Pháp,
sự kiên cường mạnh mẽ của tiếng Đức và sự ngọt ngào cùa liếng Italia. Ngoài ra. nó
còn có sức sõng và sự tươi sáng cùa hình tượng bản thân cùng với sự phong phú cùa
ticng Hi I.ạp và liếng Latinh".

94
ChưưnR 4 I T h á i độ ngôn ngữ

T h ử ba, chú nghĩa xô vanh ngôn ngữ được biêu hiện ở ngay trong nội bộ mộl
quốc gia: dề cao vai trò độc tôn cùa một ngôn ngữ hay phương ngữ dược coi là
chính thức; làm giảm uy tín các ngôn ngữ cũng như các phương ngữ còn lại. Hậu
quá cùa chính sách này là tạo nên sự bất bình đắng về ngón ngũ trong xã hội, dẫn
dến sự suy yếu và dản đến cái chết cùa các ngôn ngữ, phương ngữ yếu. Thời nước
Nga Sa Hoàng đã công khai cấm dân tộc thiểu sô' sử dụng ngón ngữ cùa mình trong
các trường hợp công khai, trong toà án, trường học,... mà chỉ được sử dụng tiếng
Nga.
Thứ tư, chù nghĩa xô vanh ngôn ngữ thể hiện ở việc bế quan toả cảng ngôn
ngữ, tức là, bài xích ngôn ngữ nước ngoài, cấm du nhập các yếu [ố nước ngoài vào
ngôn ngữ của mình. Chảng hạn, không ít người Mĩ trước đây cho rằng, học ihêm
mội thứ tiếng nước ngoài là sự lãng nhục dối với tinh thần dân tộc cùa họ, "nếu
tiếng Anh là dù với Chúa Jesus thì cũng có nghĩa là đù cho chúng ta" (If English
was good enough for Jesus, it’s good enough for me).
Thái độ kì thị còn biếu hiện ớ việc sứ dụng, chảng hạn, ở những từ ngữ, phát
ngôn "quá khích". Cháng hạn:
- Cách gọi miệt thị người da đen hoặc người da màu trong tiếng Anh Mĩ. Ví dụ:

darky, jigaboo (jigger +boo), negro (có nguồn gốc từ tiếng tây Ban Nha);
colored; black',...
Các kết hợp có hàm ý chê bai. Ví dụ:
Spanish allilele "người khoác lác" (Spanish: Tây Ban Nha).
Dutch treat "keo kiệt, bún xin" (Dutch: Hà Lan).
Greek gift "lễ vật cớ tình hại người" (Greek-. Hi Lạp).

ílân mọi, ăn như bọn mọi (Mọi: dãn tộc thiểu số).
"Nói Iiglie hay Iihư tiếng Tây" (ám chí tiếng Nga, tiếng Anh); "Nói nghe lủng
xúng loáng xoảng" (ám chi tiếng Hán).

4.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THÚ PHÁP Đ iề u TRA


THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ

4.2.1. Khái quát về phuong pháp và thủ pháp điều tra thái độ ngôn ngũ
Phương pháp phổ biến về điểu tra, nghiên cứu thái độ ngôn ngữ thường là
phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp:

95
Ngôn ngữ học xã hội

- Phương pháp trực tiếp: dùng bảng hỏi (anket) hay phỏng vấn, phương pháp
này được thực hiện theo cách hỏi, trả lời các nội dung thuộc về thái độ ngôn ngữ.
- Phương pháp gián tiếp: điều tra nhung giấu không để cho những người dược
điều tra biết là đang “bị” điều tra. Ví dụ, cho nghe một đoạn băng về một vấn để
nào thuộc đời sống, chính trị xã hội bàng các ngồn ngữ khác hoặc phương ngũ khác
nhau, sau dó, yêu cầu các cộng tác viên cho biết ý kiến về nội dung trẽn, ơ đây sẽ
thấy tác dụng cùa ngôn ngữ dược sừ dụng đối với thái độ cùa người nghe về vấn để
chính trị xã hội được nêu ra.
Về thủ pháp diều tra thường thấy:
- Điều tra bằng câu hòi (anket): sù dụng hai loại câu hỏi đóng và mờ. Câu hỏi
đóng yêu cẩu các cộng tác viên phải theo đúng câu hỏi chứ không theo cách riêng
cúa họ. Câu hói mờ nhằm giúp cho các cộng tác viên có thê’ trà lời câu hòi theo
cách trình bày thoải mái ý kiến cùa mình.
- Điểu tra bằng phỏng vấn: cách điều tra giống như cách sử dụng câu hỏi mờ
nhưng không có bảng câu hỏi. Trả lời đều bàng miệng (để ghi âm).
Điểu tra bàng cách quan sát: cách điểu tra vừa quan sát, theo dõi vừa ghi lại
những hoạt động ngôn ngữ của cộng tác viên. Cách điều tra này nghiêng về hành vi,
luận, do đó đòi hỏi người điều tra sau khi quan sát hay cùng với quan sát phải suy
luận từng hành vi mà người điều tra có được để lí giải thái độ cùa cộng tác viên.

4.2.2. Giói thiệu m ột sỏ" phương pháp, thủ pháp điều tra cụ thể

4.2.2.I. Điểu tra bằng trác nghiệm


Điều tra bằng trắc nghiệm chù yếu được dùng đề trắc nghiệm thái dộ và phản
ứng của mọi người đối với ngôn ngữ theo hướng nghiên cứu tâm lí xã hội cụ thể.
M uốn hiểu được thái độ và sự bình giá của mọi người dối với các biến thể ngồn
ngữ thì phương pháp điều tra đơn giàn nhất là trực tiếp điểu trạ cộng tác viên. Ví
dụ, có thể đặl ra nhũng câu hòi để cộng tác viên trả lời như: "Anh thấy tiếng Hà Nội
la sap? , hoặc: "Anil có tliíclì giọng của biên tập viên X trẽn VTV1 không?". Tuy
nhiên, nhược điểm lớn nhất cùa cách hòi trực tiếp là nhiều khi vì lí do nào đó người
diều Ira sẽ nhận được những câu trả lời không chân thực, rất gây nhiều cho sự phân
tích.

Có một phương pháp trắc nghiệm khác gọi là trắc nghiệm phản ứng chù quan
(Subjective reation test). Đặc điểm cơ bản của phương pháp này là người bị trắc
nghiệm không biết là m ình đang bị trắc nghiệm về việc thái độ của họ đối với các
biến thê ngôn ngữ.

96
Chưưng 4 I T h á i độ ngôn ngừ

Ví du 1: Điếu tra tliái độ ngôn ngữ ở môi trường đa ngữ


Bước một:

- Chọn một số cộng tác viên tương dối thành thạo các ngôn ngữ điểu tra.
- Đề nghị các cộng tác viên đọc để ghi âm cùng một doạn băng hai hoặc hơn
hai (nhưng thường là hai) ngỏn ngữ khác nhau.

- Sau đó dem trộn phần đọc cùa các cộng tác viên dể hình thành một băng ghi
ầm tự nhiên (ví dụ, có hai ngôn ngữ X và Y thì, mở dẩu cộng tác viên A đọc bằng
ngôn ngữ X tiếp dó công tác vién B dọc bằng ngôn ngữ Y, tiếp đó cộng tác viên c
đọc bằng ngôn ngữ X,...).

Bước hai: Chọn một số cộng tác viên trong cùng cộng đổng giao tiếp (với các
cộng tác viên đọc) nghe băng ghi âm vừa rồi và dánh giá theo các tiêu chuẩn như trí
thông minh, thành phẩn giai cấp xã hội, sự mến mộ. Nếu cùng một lốc ngôn ngữ
mà dược dánh giá khác nhau thì phải duợc giải thích khác nhau vẻ thái độ ngôn
ngữ.

Buớc ba: Có thê’ xử lí thái độ ngôn ngữ trên một thang gọi là thang vi phân ngữ
nghĩa (Semantic differential scales) gồm hai đầu mút với hai thái dộ đối lập nhau và
ờ giữa là các nấc thang chia nhò. Dựa vào các nấc thang này mà người nghe (cộng
tác viên) có thể tự dánh dấu vào từng nấc một.
Bước bốn là cách tính: Sô' dấu kiểm được ờ mỗi nấc dược đem nhân với giá trị
cùa nấc dó; cộng tít cả các số lại; giá trị dirợc chia cho tổng số người nghe.
Thang vi phân ngữ nghĩa có thể gồm hai loại: một loại có trị số từ 1-7 và một
loại có trị số từ 1 - 5. Khi trắc nghiệm có thể dùng mội trong hai loại thang này.

7 6 5 4 3 21

5 4 3 2 1

Cộng tác viên khi nghe trẽn bâng ghi âm sẽ đánh dâu vào các bậc ô [heo nhận
dinh của mình. Ví dụ. hai đẩu cùa thang là "đúng và sai" thì khi cộng tác viên nghe
bãng và nhặn (lịnh người nói là tốt thì dánh dấu ờ gần ngay chỗ đúng. Và cứ như
vậy tiên hành.

Cìiá sử đánh giá về diíng sai ờ mức 7 là 5 người, mức 6 là 13 người, mức 5 là 20
người, mức 4 là 11 người, mức 3 là 2 người, và mức 2 là 1 người.

7-NNXH
97
N gôn ngữ hoc xả hội

Cách tính sẽ là như sau:

Đúng ^al
7 6 5 4 3 2 1

( 7 x 5 ) + ( 6 x 1 3 ) + ( 5 x 2 0 ) + ( 4 x l l ) + ( 3 x 2 ) + ( 2 x 1 ) = 5 )0
5 + 13 + 20 + 11 + 2 + 1

Trị sô bình quân là: 5.10.


Có thể hiểu như sau: người nói dược đánh giá là đúng ờ mức trên 5 một chút ờ
thang 7 diểm.
Ví du 2 : Đ iều tra thái độ ngôn ngữ đối với tiếng Anh và tiếng Pliáp ờ Canada
Wallce Lam bert và cộng sự đã nghiên cứu thái độ về trạng thái song ngữ. Cách
làm như sau:
- Chọn một số người thành thạo hai ngôn ngữ trong xã hội đa ngữ và tiến hành
ghi âm một số đoạn văn mà họ lắn lượt đọc bằng hai ngôn ngữ đó. Sau đó, để nghị
các cộng tác viên nghe bâng và đánh giá người nói trong băng theo các tiêu chí nhu
thành phần giai cấp xã hội, trí thông minh,... Nếu cùng một người nói trong băng
mà đánh giá khác nhau thì sự khác nhau đó phải được giải thích bằng sự khác nhau
vẻ ngôn ngữ. Chẳng hạn, W allce Lambert đã nghiên cứu về trạng thái song ngữ ờ
Canada:
- Nhờ người song ngữ tiếng Anh và tiếng Pháp Canada dọc m ột đoạn vãn bằng
hai ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Pháp Canada.
- Chọn các sinh viên tại đó mà có [rình độ, giới tính, tuổi tác,... tương đương
nhau làm cộng tác viên và chia làm hai nhóm nhỏ gồm nhóm sinh viên nói tiếng
Anh và nhóm sinh viên nói tiếng Pháp Canada để nghe đoạn băng ghi ãm trên. Sau
đó đề nghị các sinh viên cho ý kiến đánh giá.
Kết quả đánh giá là:

- Các sinh viên nhóm tiếng Anh nhận định rằng, người nói tiếng Anh là một
người đẹp, cao, thông minh, đáng tin, có chí tiến thù, có cá tính rõ ràng.
- Các sinh viên nhóm tiếng Pháp thì đánh giá nguời nói tiếng Anh cao hơn
người nói tiếng Pháp.

Kết quả này chứng m inh, sự xem thuờng người nói tiếng Pháp Canada ớ vùng
này.

Ví du 3: Diêu tra thái độ ngón Iigữdối với liếng Tây Ban Nlia và liếng Anil
- Đối tượng khào sát: cộng đổng người M ĩ gốc M exico ờ Chicago (Mĩ).

98
Chưưng 4 I T h á i độ ngôn ngủ

- Nhiệm vụ khảo sát: nghiên cứu thái độ cùa họ dối với tiếng Tây Bạn Nha và
tiếng Anh.

- Tư liệu và cách thức khảo sát: cho nghe bốn doạn băng vể hai chú để bằng
hai ngôn ngữ là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Anh.

(1) Tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha vé chủ đề ờ nhà, đó là: đoạn băng kể
chuyện về một người mẹ chuẩn bị bữa điểm tâm trong bếp bằng tiếng Anh và tiếng
Tây Ban Nha.

(2) Tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha vé chủ dể nhà trường, dó là: đoạn bàng về
tiết học lịch sù cùa thầy giáo dạy trên lớp bằng tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha.

- Thang độ đánh giá dược chia làm 2 nấc, mỗi nấc 4 bậc là: quyên th ế (power)
gồm giáo dục, thông minh, thành công, giàu có; thán liũìi (solidarity) gổm thân
thiện, lòng tốt, dễ mến, đáng tin cậy.

- Người thực hiện đọc băng: Băng có bổn lẩn đọc, do bốn người đọc là 4 sinh
viên năm thứ nhất Đại học Notre Dame. Đây đều là tiếng mẹ đẻ cùa họ. Tổng số
thu dược: 4 X 4 = 16 lần (tức 16 lượt người nói khác nhau).
- Cộng tác viên (đối tượng điều tra) gồm:

+ Sinh viên cao đảng người Mĩ gốc Mexico nói tiếng Tây Ban Nha là tiếng mẹ
dẻ, còn tiếng Anh dược dùng trong nhà truờng (đây là những thành viên thực sự cùa
cộng dồng song thê’ ngữ).

+ Sinh viên cao đảng người Mĩ gốc Anh nói tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ, còn
tiếng Tây Ban N ha dược dùng trong nhà trường (đây là nhóm kiểm tra).

Giả thiết nghiên cứu:

(1) Người MT gốc M exico dánh giá tiếng Tây Ban Nha cao hơn tiếng Anh trong
lĩnh vực gia dinh và dánh giá tiếng Anh cao hơn tiếng Táy Ban Nha trong lĩnh vục
giáo dục.

(2) Người MI gốc Anh đánh giá tiếng Anh cao hơn tiếng Tây Ban Nha trong cà
hai lĩnh vực.

(3) Nguời MT gốc M exico đánh giá tiếng Tây Ban Nha cao hơn tiếng Anh trong
lĩnh vực thân hữu nhưng dánh giá tiếng Anh cao hơn tiếng Tây Ban Nha trong lĩnh
vực quyển thế.

(4) Người Mĩ gốc Anh đánh giá không khác ờ hai thang trên.

99
Ngôn ngữ học xã hội

Két quà:

Bôi cành T hang

gia đìnli nhà trường thán hữu quyên thê

Tiếng Anh 4,60 4,94 4,82 4,72

Tiếng Tây Ban Nha 4,73 4,51 4,77 4,47

Hiệu số 0,13 0,43 0,05 0,025

[Nguồn: Carranza & Ryan, 1975]

Kết quả trẽn cho thấy:


- Nhìn chung, các kết quả dều đánh giá tiếng Anh cao hơn tiếng Tây Ban Nha,
đó là diển hình cùa ngôn ngữ cao (H) trong đa thể ngữ xã hội.
- Về cụ thể: bối cảnh giao tiếp tác động dến thái độ đánh giá. Cụ thể: trong
giao tiếp gia đình tiếng Tây Ban Nha cao hơn tiếng Anh và ngược lại, irong nhà
trường tiếng Tây Ban Nha thấp hơn tiếng Anh.
Sự khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha ờ mật kết liên là rất nhò,
nhưng ớ mặt quyén thế là rít lớn.
V í du 4 : Điều tra vê thái dộ lự báo cùa các lliànli viên trong cộng đóng da ngữ
dôi với các ngôn Iigữdang được sứ dụng trong cộng dồng
- Địa diềm: vùng Kashmir (Ân Độ)

- Các ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Urdu, tiếng Hindi và tiếng Kashm ữ.
- Kết quả: tính bằng ti lê phần trăm bình quân.

Bàng 1. Bảng ti lệ phần trăm thái dộ cùa các thành viên cộng dồng Kashmir dối
với tiếng Anh, tiếng Urdu, tiếng Hindi và tiếng Kashmir:

^ \ T i ẽ u chí nghe êm có lợi clio ilơii giàn có icli cho uy tin trinli độ
lai củ nhân d ễ liọc x ã liội x ã liội ván hoá
Ngôn n g ữ ^ x
Kashm ir 70.68 62.50 50.45 55.22 44.77 43.10
Urdu 69.54 61.13 55.45 57.27 64.31 66.81
Anh 65.00 76.59 72.72 83.86 87.95 93.18
Hindi 55.22 50.22 65.68 54.31 63.18 66.81

[Nguồn: Rakesh Mohan. 1989]

100
Chương 4 I T h á i độ ngôn ngừ

Nhận xét:
- Tiếng Kashmir khồng có được thái độ tán dồng dối với các chức năng uy tín
xã hội, trình độ vãn hoá, có ích cho xã hội.
- Tiếng Kashm ir có được sự tán đổng vé đặc trưng "nghe ẽm tai", chứng minh
quan diểm cùa W eireich là, tình cảm cùa một người đối với tiếng mẹ đẻ làm cho
người đó ít khi chuyển hoàn toàn sang một ngôn ngữ khác [W eireich, 1968].
- Vé các mặt chúc năng uy tín xã hội, trình độ văn hoá, có ích cho xã hội thì
tiếng Hindi và tiếng Urđu có sự tranh chấp vé cao thấp, nhưng tiếng Urdu cao hơn
một bậc.
- Kết quà trên thể hiện thái độ cùa cộng dồng Kashmir là luôn hướng vể thái
độ trung thành ngôn ngữ đối với tiếng Kashmir, đổng thời thể hiện có sụ tranh chấp
về thái độ đối với việc sừ dụng tiếng Hindi, tiếng Anh và tiếng Urdu.
Bàng 2. Bảng tì lệ phẩn trăm thái độ tán đổng và sử dụng ngôn ngữ cùa các
thành viên cộng đổng Kashm ir dối với tiếng Anh, tiếng Urdu, tiếng Hindi và tiếng
Kashmir (tính theo lứa tuổi):

Nhóm tuổi Tliái độ Kashmir Urdu Anil Hindi

thái độ tán dồng (%) 60.00 71.00 65.50 67.00


Trên 40 tuổi
sử dụng ngôn ngữ (%) 69.36 4.63 18.52 7.50
thái độ tán đổng (%) 50.35 55.00 86.50 61.00
Dưới 16 tuổi
sử dụng ngôn ngữ% 25.92 8.31 28.50 36.24

[Nguồn: Rakesh Mohan. 1989]

Nhận xét:
- Thái độ ngôn ngữ với sử dụng ngôn ngữ thay đổi theo thời gian: nhóm tuổi
40 (rở lên biểu thị mỏ thức cùa người lớn tuổi; nhóm tuổi 16 trở xuống biểu thị mô
thức thái độ và sử dụng ngôn ngữ cùa người trè tuổi.
- Thái dộ ngôn ngữ khẳng định đối với tiếng K ashm ừ giảm dần theo lứa tuổi
từ nhóm tuổi cao 40 xuống đến nhóm tuổi thấp 16.
- Tiếng Urdu vể mặt sử dụng có chút nâng cao về tỉ lệ do nó có địa vị chính trị
còn không được nâng cao về thái độ tán đổng.
- Thái độ đối với tiếng Hindi tì lệ nghịch với lứa tuổi. So sánh: 7.50% với độ
tuổi 40 trớ lén; 14.51% dối với độ tuổi từ 16 dến dưới 40; 36.24% với lứa tuổi dưới
16. Sau khi xem xét tiếng Hindi với tư cách là ngôn ngữ chính thức thứ nhất ớ Ấn

101
N gón ngữ hục xã hội

Độ và địa vị chức năng trên toàn Ấn Độ, tác già cho rằng, hành vi ngôn ngữ ỡ cộng
đồng Kashm ir đã xuất hiện khuynh huớng chuyển đổi sử dụng tiêng Kashm ừ.
- Tiêng Anh là ngôn ngữ uy tín cùa xã hội. Các thành viên cùa cộng đồng
Kashm ir cho rằng, tiêng Anh có khả nâng biểu đạt, tính lôgic mạnh. Việc sừ dụng
tiếng Anh trong giáo dục được đẩy mạnh. Tỉ lệ giữa các lứa tuổi luôn được duy trì.
Bảng 3. Bảng tì lệ phần trăm (%) trong sù dụng ngôn ngữ ờ các lĩnh vực khác
nhau trong cộng đóng Kashmir đối với tiếng Anh, tiếng Urdu, tiếng Hindi và tiếng
Kashmir:

ngữ Kashm ir Urdu Anh Hindi


Lĩnh vực

J'.ia đình 61.11 5.99 14.87 18.04


bẽn ngoài 48.45 8.34 25.17 18.04
công tác 30.44 7.15 41.06 21.35

Nhận xét: Xét từ góc độ chuyển dổi sử dụng ngôn ngữ:


- Ở phạm vi gia đình, thái độ trung thành ngôn ngữ đối với tiếng Kashmir Ihề
hiện rõ nhất, mạnh nhất.

- ơ phạm vi bên ngoài xuất hiện khuynh hướng khá rõ về sự chuyển đổi sú
dụng sang tiếng Hindi và tiếng Anh.

- Đáng chú ý là, từ lĩnh vực gia đình đến lĩnh vực công tác, việc sừ dụng tiếng
Kashmir giảm đi một nửa với tốc độ chậm , tù từ.
Qua ba bảng trẽn có thể có mội đánh giá tổng quát như sau:
- Mức độ bảo lưu đối với tiếng Kashm ir giảm dần từ th ế hệ lớntuổidến thế hệ
trẻ. Các tiếng Hindi và tiếng Anh dắn dần thay thế.

- Như vậy, việc chuyển đổi sừ dụng ngón ngữ có thể xem xét tù hai phương
diện: từ thê hệ trẻ đến thế hệ già; từ lĩnh vục gia đình dến lĩnh vực công tác.

4.2.2.2. Điều tr a b àn g an k et

Ví du 1: Điêu tra vé Iilìii cẩu thụ liương giáo due tiếng Việt của đồng bào dân
tộc tliiểit sỏ.

- Địa điểm điều tra: ờ ba tinh Sơn La. Nghệ An và Tuyên Quang.
- Cách điều tra: bàng anket.

- Câu hỏi: Theo ông/bà (anh, chị, đồng chí hay em ), người dãn tộc có cần học
tiếng Việt khỏng?

102
Chương 4 I T h á i độ ngôn ngữ

- Kết quả tính theo % tổng hợp cho tháy:

Dãn tộc Tổng số Cẩn hạc Không cần học

số lượng % so lượng %

Hoa 3 3 (100%) 0( %)
Thái 3465 3446 (99.45%) 19(0.55%)
Tày 999 993 (99.40%) 6 (0.60%)
Dao 650 641 (98.61%) 9 (0.39%)

Mường 237 236 (99.57%) 1 (0.43%)


Mồng 517 501(96.90%) 16(3.10%)
Khơ-mú 49 49(100%) 0 (0%)
Dân tộc khác 445 439 (98. 65%) 6(1 .3 5 % )

Tổng số 6365 6308 (99.10%) 57 (0.90%)

[Trần Trí Dõi. 2002]

- Nhận xét: Đổng bào dân tộc thiểu số ờ ba tinh Nghệ An, Sơn La và Tuyên
Quang có nhu cầu thụ hưởng giáo dục rất cao: 99.10%.
Ví du 2 : Diều tra về m ục đicli liọc tiếng Việl cùa đồng bào dân tộc thiểu s ố
- Địa diểm điều tra: ở ba tỉnh Sơn La, Nghệ An và Tuyên Quang.
- Cách điểu tra: bằng anket.
- Câu hòi: Mục đích cùa việc học tiếng Việt (để biết, để sừ dụng hằng ngày, để
học lên lớp cao hơn).
- Kết quả tính theo phần trăm (%) cho thấy:

D ãn tộc Cẩn học Đ ể biết S ử dụng hằng H ọc lên lớp cao


sõi lượng % ngày sô' lượng % s ố lượng %

Thái 3446 1183(54.64% ) 2135(61.95% ) 2314(67.15% )

Tày 993 613 (61.73 %) 799 (80.46%) 715 (72.08%)

Dao 641 441 (68.79%) 439 (68.48%) 412 (64.27%)


Mường 236 84 (35.59%) 124(52.54% ) 155(65.67% )
Mông 501 377 (75.24% ) 367 (73.25%) 364 (72.65%)

Khơ-mú 49 43 (87.75 %) 49(100% ) 42 ( 8 5 .7 1 %)

103
Ngôn ngữ học xã hội

Hoa 3 3 (2%) 3(100% ) 3 (100% )

Dân tộc 439 247 (247%) 343 (78.13%) 295(67.19% )


khác
Tổng sô' 6308 3609 (58.49% ) 4259 (67.51%) 3660 (58.02%)

[Trần Trí Dõi, 2002]

Nhận xét:
- Đồng bào dân tộc thiểu sô' có nhu cầu học dể nám vững, sử dụng tiếng Việt
vào các mục dích rất đa dạng: 67.51% học tiếng V iệt để làm công cụ giao tiếp hằng
ngày; 58.49% học tiếng Việt để biết; 58.02% học tiếng Việl để học lên lớp cao hơn.
- Với tì lệ cao như vậy, vị th ế ngôn ngũ quốc gia cùa tiếng Việt được khẳng
định trong đời sống xã hội V iệt Nam nói chung, trong dời sổng cùa đóng bào các
dãn tộc thiểu sô' nói riêng.
Ví du 3: Điếu tra về tliái độ cùa người dân tộc Mường đối với chương trình
pliál tlianli tiếng Mường trẽn Dài pliát tlianli truyền hình Hoà Bìnli
- Địa diểm điểu tra: tại Hoà Bình ờ các vùng Mường Bi, Mường Vang, Mường
Thàng, Mường Động.
Cách điều tra: bảng anket
Nội dung ihứ nhất: Đánh giá về giọng đọc tiếng Mường phát trong chương
trìnli pliát tlianli tiếng Mường trẽn Đài pliát tlianli truyền li nh Hoà Bình

Thích Không thích Bình thường


STT Địa điểm Tổng số
S à lượng % Sô' lượng % S ố lượng %
1 Mai Châu 108 (43%) 80 (32%) 62 (25% ) 250
95 78 75
2 Lạc Thuý 248
38% 31% 30%
110 45 85
3 Kim Bôi 240
44% 18% 34%
95 78 72
4 Yên Thuý 245
38% 31% 29%
65 107 78
5 Lạc Sơn 250
26% 43% 31%
145 35 70
6 Tân Lạc 250
58% 14% 28%

104
Chương 4 I T h á i dò ngón ngủ

72 88 84
7 Cao Phong 244
29% 35% 34%
75 95 78
8 Đà Bắc 248
30% 38% 31%
115 45 78
9 Luơng Sơn 238
46% 18% 31%
105 73 72
10 Kì Sơn 250
42% 29% 29%
75 137 33
11 rhi xã Hoà Bình 245
30% 55% 13%
106 861 787
C õng 2708
39% 32% 29%
[Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Hoà Bình, 2009]

Nhận xét:
- Xét về tống số: Số lượng người thích giọng đọc hiện có cao hơn số lượng
không thích và cảm thấy bình thuờng (so sánh: 39 % thích > 32% không thích > 29 %
cám thấy bình thường).
- Xél ờ tìmg dịa điểm (từng vùng) thì mức độ khác nhau: thứ lự ờ Lạc Thuỷ là:
43% không thích > 3 1 % cảm thấy bình thường > 26% thích; thứ tự ờ thị xã Hoà
Bình là: 55% không thích > 30% thích >13% cảm thấy bình thường; thứ tự ờ Kì
Sơn là: 42 % thích; 29% không thích và 29% cảm thấy binh thường
Nội dung thứ hai: Ý kiến vể giọng nói nào phù hợp cho clurơng trình tiếng
Mường cùa Dài phát tliaiìli truyền liìnli.

Mường Mường Mường Mường


Bi Vang Thàng Động Vùng
(Tán (Lạc (Cao (Kim khác Tổng
n Địa diêm Lạc) Sơn) Phong) Bôi) cộng
Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu
% % % % %
75 43 40 45 47
1 Mai Châu 250
30% 17% 16% 18% 19%
80 40 40 46 41
2 Lạc Thuỷ 247
32% 16% 16% 18% 16%
26 33 15 148 28
3 Kim Bôi 250
10% 13% 6% 59% 11%

105
Ngôn ngữ học xã hội

29 45 34 108 34
4 Yên Thuỳ 250
12% 18% 14% 43% 14%

24 151 21 23 30
5 Lạc Sơn 249
10% 60% 8% 9% 12%

184 18 16 13 19
6 Tân Lạc 250
74% 7% 6% 5% 8%

26 53 115 37 19
7 Cao Phong 250
10% 21% 46% 15% 8%
70 53 115 37 19
8 Đà Bắc 250
28% 21% 46% 15% 8%
42 42 40 58 67
9 Lương Sơn 249
17% 17% 16% 23% 21%
54 42 40 62 52
10 K ì Sơn 250
22% 17% 16% 25% 21%

Thị xã Hoà 43 49 46 48 63
11 249
Bình 17% 20% 18% 19% 25%
653 546 437 641 466
Cộng 2.743
24% 20% 16% 23% 17%

[Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Hoà Bình, 2009]

Nhận xét:

- Thứ tự các giọng được coi là phù hợp theo thú tự như sau: giọng Mường Bi
24% > giọng Mường Động 23% > giọng Mường Vang 20% > giọng Muờng khác
17% > giọng Muờng Thàng 16%.

- Các ý kiến “phù hợp” đều dành cho giọng cùa mường m ình vói số % cao
nhất. So sánh: 74% người Mường ờ Tân Lạc ùng hộ giọng Mường Bi; 6 0 người
Mường ở Lạc Sơn ùng hộ giọng Mường Vang; 46% người Mường ở Cao Phong ủng
hộ giọng Mường Thàng; 59% người Mường ở Kim Bôi ủng hộ giọng Mường Động.

- ơ những địa phương có sự cộng cư giữa các Mường thì tình hình có phức tạp
hơn. Mai Châu, Lạc Thuỷ thì ùng hộ giọng Mường Bì; Yên Thuỷ, Lương Sơn. Kì
Sơn, lTiị xã Hoà Bình ùng hộ Mường Động; Đà Bắc ùng hộ Mường Thàng.

- Mức dộ và thứ tự giọng "phù hợp" ờ từng vùng cũng khác nhau. V í dụ:

106
Chưưng 4 I T h á i dộ ngôn ngữ

+ Tân Lạc: giọng Mường Bi 74% > giọng Mường khác 8% > giọng Mường
Vang7% > giọng Mường Thàng 6% > Mường Động 5%.
+ Lạc Sơn: giọng Mường Vang 60% > giọng Mường khác 12% > giọng Muờng
Bi 10% > Mường Động 9% > giọng Mường Thàng 8%.
+ Cao Phong: giọng Mường Thàng 46% > giọng Mường Vang 21% > Mường
Động 15% > giọng Muờng Bi 10% > giọng Mường khác 8%.
+ Kim Bôi: Mường Động 59% > giọng Mường khác 11% > giọng Mường
Vang 13% > giọng Mường Bi 10% > giọng Mường Thàng 6%.

V) du 4 : Điều tra tliái độ ngôn ngữ đôi với cácli dọc, cácli viết lẽn riêng nước
ngoài

- Điẻu tra thái độ ngôn ngữ cùa người sù dụng đối với các cách viết, cách đọc
tên riêng nước ngoài hiện đang xuất hiện trong tiếng V iệt nhằm chỉ ra ở một chừng
mực nhất định, tính khuynh hướng cùa việc "chấp nhân" một cách viết, cách đọc
nào trong số các cách viết, cách đọc tên riêng nước ngoài hiện nay.
- Đối tượng điều tra cùa chúng tôi tập trung chủ yếu vào những người dang
tham gia công tác quản lí hành chính như một số cán bộ ờ cấp phường, quận thuộc
ihành phó Hà Nội; một sô' cán bộ từ cấp xã đến cấp huyện, cấp tinh cùa tỉnh Thái
Bình; một số cán bộ ờ các địa phương đang học tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh. Để tiện cho việc so sánh, đối chiếu, chúng tôi cũng tiến hành diều tra
một số cộng tác viên khác như giáo viên, học sinh, v.v.
- Cách diểu tra là trực tiếp bằng phiếu trong đó nội dung diều tra được thiết kế
bằng những câu hỏi.
Dưới đây là tổng hợp kết quả điều tra đã qua xử lí:
Nội dung 1: Ý kiến chung vẽ' cácli viết, cácli dọc lên riêng nước ngoài xuất liiện
trong tiếng Việt: a) Viết bằng liếng nước ngoài; b) Viết bằng liếng Việt; c) Viết bằng
liếng Việt và có chủ Illicit bằng liếng nước ngoài', d) Viết bằng tiếng nước Iigoài và
có cliú thícli bằng liếng Việt.
Kết quả điều tra: xu hướng nghiêng vể giải pháp a (những người có trình độ đại
học và trên đại học, sinh viên chuyên ngữ); xu hướng nghiêng về giải pháp b
và c (những người có trình dộ phổ thông).

Nội dung 2: N ến viết tên riêng nước ngoài bang tiếng Việt tliì cho biết ỷ kiến về
các dạng viết dưới dày: a) Viết có gạcli nối và có dấu; b) Viết liền có dấu; c) Viết
liên không dấu.
Kết quả diều tra: Xu hướng nghiêng vé giải pháp a.

107
N gón ngữ học xã hội

Nội dung 3: Ý kiến về cách viết thông nhát tên riêng nước ngoài trên sach bao:
a) C hí nên có m ột kiểu viết', b) N hất loạt viết tên riêng băng tiêng Vlệt', c) Nliơt loại
viết tên riêng bằng tiếng nước ngoài', d) Tuỳ mỗi loại sách báo mà cliọn các dạng
viết cho phù liợp.
Kết quà điều tra: (1) Xu hướng nghiêng về hai giải pháp tương dương nhau là d
(sinh viên chuyên ngữ, cán bộ xã, quận) và a (sinh viên không phải chuyên ngữ,
cán bộ hưu trí, cán bộ phường); (2) Xu hướng nghiêng về giải pháp c (so với b ).

Nội dung 4: Ý kiến về việc chọn cách viết tên riêng nước ngoài trong cùng một
cuốn sách / tờ báo: a) Thống nlìất một cácli viết: b) Tuỳ từng mục. Kết quả điều tra:
Xu hướng nghiêng về giải pháp a.

Nội dung 5: Ý kiến vê cách viết, cách đọc tên riềng nước ngoài bằng tiếng Việt:
a) Viết và đọc dựa vào âm\ b) Viết và dọc dựa vào mặt chữ.
Kết quả điều tra: Xu hướng nghiêng về giải pháp b.

Nội dung 6: Ý kiến về cách viết, cách đọc các tên riêng tiếng H án: a) Bằng ám
Hán Việc, b) Bằng cách phiên từ âm Latinh.
Kết quà điều tra: Xu hướng hầu hết đồng ý với giải pháp a.

Nội dung 7: Nếu viết và đọc tên riêng tiếng Hán bằng phiên ám Latinli thì xin
cho biết ỷ kiến vê cách viết, cách đọc sau: a) Viết và đọc bằng cách phỏng âm\
b) Viết nguyên theo phiên ám tiếng Hán và đọc theo cácli đánlì vần cùa tiếng Việt.
Kết quả điều tra: Xu hướng nghiêng về giải pháp b.

Nội dung 8: Ý kiến vê cách viết, cách đọc tên các tổ chức nước ngoài: a) Dịcli
ra tiếng V iệt; b) Viết theo nguyên dạng; c) D ịch ra tiếng Việt và đ ể nguyên dạng
trong ngoặc đơn: d) Đ ể nguyên dạng và phần dịch ra tiếng Việt đưa vào trong
ngoặc dơn.

Kết quà điều tra: Xu hướng nghiêng về giải pháp c.

Nội dung 9: Ý kiến về cách đọc khi tên riêng nước ngoài được viết theo nguyên
dạng: a) Đọc phỏng theo âm\ b) Đọc theo cách đánlì vần của tiếng Việt.
Kết quả: Xu hướng nghiêng hẳn về giải pháp b.

4.2.2.3. Điều tra bàng phỏng vấn, trò chuyện


Vi dụ 1: Diêu tra tlìái độ ngôn ngữ đối với tiếng Anh bồi - Black English (Cách
diéu tra của J. Gumperz):

Thời gian: sau buổi sem inar cho các sinh viên sắp tốt nghiệp ờ một trường
dại học, gồm cả sinh viên da trắng và sinh viên da đen.

108
Chương 4 I T h á i dộ ngón ngữ

- Không gian: ngoài giảng đường (lớp học đã tan).


- Thời điểm: Giảng viên hướng dẫn cùng với các sinh viên dang rời lóp học.
- Tinh huống: Một sinh viên da đen (SVDĐ) đã đi nhanh đến trước mặt vị
giảng viên hướng d ỉn (GS) và cung kính nói:
SVDĐ: C ould ì talk lo you fo r a minute? I'am gonna apply fo r a fellow ship
and I was wondering i f I could get a recommendation1. (Em có thể thưa chuyện với
thầy được không ạ? Em muốn xin một suất học bổng, xin thầy viết cho em một thư
giới thiệu, có được không ạ?)
GS: O.K. Come along to the office and tell me what you want to do? (Tốt thôi,
bây giờ dến văn phòng cùa tôi nói [thử] xem cẩn gì nào?)
[người SVDĐ đợi cho các sinh viên vừa cùng đi tới liền nói]
SVDĐ: Alima git me a gig! (M ình cắn được giúp đỡ một chút)
[Phát ngôn được SVDĐ nói bằng Black English: [a:] là thay thế cho / [ai];
[ma:] thay thế gonna hoặc / am going to; gig [i] thay thế cho get.]
Khi dem đoạn hội thoại ghi âm này nhờ các cộng lác viên bình giá thì nhặn
duợc các đánh giá rất khác nhau. Có thể quy về bốn nhóm "thái dộ ngôn ngữ " như sau:
Nhóm I. Một số nhũng nguời da trắng mà rất ít cơ hội tiếp xúc với người da
den thì hoặc trà lời là không hiểu tại sao (SVDĐ lại sứ dụng cách nói như vây) hoặc
lừ chối trả lời.
Nhóm II. Một số người da trắng khác cho rằng, việc chuyển mã cùa SVDĐ kia
là hành vi thoá mạ cả nhân phẩm lẫn hệ thống học thuật dối với vị giáo sư da trắng.
Họ cho rằng, đây cũng là điền hình cùa sự thể hiện tâm lí bất mãn chung cùa học
sinh, sinh viên da den.
Nhóm III. Một số người khác (bao gổm cả người da trấng và da đen) cho rằng,
việc chuyến mã giao tiếp từ tiếng Anh chuán mực (Standard English) sang Black
English chi là một chiến lirợc giao tiếp: SVDĐ này chi muốn nói với các bạn sinh
viên da dcn cùa mình mà thôi.

Nhóm IV. Nhóm này gồm những nhận xét tản mạn khác nhau. Chẳng hạn, có ý
kiến nhận xét cho ràng, việc anh chàng sinh viên da đen thực hiện chuyển mã trong
giao tiếp như vậy chảng qua chì là "biện hộ cho anh la"; có ý kiến khác lại cho
rằng, "anh ta cũng chi cối lấy lòng tất cả những người dang ớ dó"; hoặc "duờng như
anh ta m uốn giai thích hành vi ngõn ngữ ựước đó": hoăc anh ta muốn nói rầng "tôi
chảng qua chi là làm cái cái trò mà người da Iiang bức chúng tôi phải làm cái ưò
này"; v.v.

109
Ngón ngư học xã hội

Ví du 2: Điểu tra thái độ ngôn ngữ của người C hàm đôi vớichương trinh pliat
sóng liêng Chăm theo cách phỏng vấn sâu (trò chuyện)
N ội dung 1: Thái dộ ngôn ngữ cùa nguời Chăm dối vớichù trương phái sóng
bằng tiếng Chăm trên sóng phát ihanh truyén hình.
Người Chăm có thái độ và tình cảm yêu quý tiếng nói cùa dãn tộc mình nẽn
người Chăm rất hào hứng đón nhận chương trinh phát bằng tiếng Chăm. Điều này
thể hiện ở các ý kiến của người Chăm ờ Ninh Thuận và Bình thuận khi được phỏng
vấn:
“ Rất hoan nghênh chù trương cùa Đảng và Nhà nước dưa tiếng Chàm lên
truyền hình” và “thấy vinh dự lấm ” (Ninh Thuận, nam, giáo viên, độ 45 tuổi); “Vé
chính sách, chù trương cùa Nhà nước rất phù hợp với nguyện vọng cùa đông đảo bà
con người Chãm” (Giáo viên phổ thông trung học ờ Bình Thuận, người Chăm, nam,
độ 50 tuổi, sáng tác bài hát); “Thích lấm, nghe là mừng rồi. Nếu thấy vô tuyến nói
tiếng Chăm thì đang làm cái gì cũng bỏ lại luôn để nghe” (Ninh Thuận, nữ, dộ 60
tuổi); “Trong tâm tư tình cảm là thích tắm. Nhưng mà ti vi bây giờ nói nghe lại
không được” (người Ninh Thuận, nam, độ 40 tuổi); “Nghe thấy tiếng Chăm và dược
xem thấy cà người Chăm trên ti vi chúng em thích lắm” (Học sinh phổ thông người
Chăm ờ Ninh Thuận).
N ội dung 2: Thái dộ ngôn ngữ cùa nguời Châm đối với việc lụa chọn tiếng
Châm để phát sóng.

Tiếng Châm là tiếng mẹ dẻ cùa người Châm, có ba phương ngữ lớn là tiếng
Chăm Ninh 'ITiuặn - Bình Thuận, tiếng Chăm Nam Bộ và tiếng Chăm H ’roi ờ vùng
Bính Định, Phú Yên. I liên nay tiếng Chăm phát sóng là tiếng Chăm ờ Ninh Thuận -
Bình Thuận, nhưng là tiếng Chăm "thuần" (lạm gọi là tiếng Chăm cổ), trong khi đó
tiêng Châm dùng đê giao tiếp thực tế lại là biến thể tiếng Chăm đã có ít nhiéu thay
dổi do các lí do về ngôn ngữ - xã hội, Irong dó li do chù yếu là chịu ảnh hường của
tiêng Việt (nên người dãn Chăm quen gọi là tiếng Chăm ”pha"). Do có sự khác
nhau giữa tiêng Chăm cổ và tiếng Chăm pha nên đã tác động đến thái độ cùa người
Chăm đối với chương trình truyền hình bằng tiếng Chăm.

Nhiều ý kiến cho rằng, ít nhất là 60% người dân Chăm ờ cả Ninh Thuận và
Bình Thuận nghe không hiểu tiếng Chãm phát ờ chương trình truyền hình bằng
tiếng Chăm cùa Đài Phát thanh - Truyền hình Ninh Thuận và Đài Phát thanh -
Truyền hình Bình thuận. Dẫn chứng:

“Tôi tin là ờ đây những nguời lớn tuổi như tụi tôi trờ lên thì họ nghe có thế là
trẽn 80%; người trẻ chi có thể hiểu được 50% ” (nữ, trí thức, 50 tuổi); người Chấm
"cứ phàn nàn tiếng nói cùa mình sao không hiểu dược” ; ‘T ru y ền hình và phát thanh

110
Chưưng 4 I T h á i độ ngôn ngữ

tiếng Chăm rất khó nghe. Có nghe cũng nghe không được. Bời vì họ phát nhu thế
nào ấy, hình như tiếng đó là tiếng nguyên gớc. Còn tiếng Chăm bây giờ thì lai hết
rồi”; “Tôi có cái radio nhỏ thường nghe mà nghe không dược. Sóng FM là nghe rõ
lắm mà nghe cũng không hiểu. Vợ chồng chọc nhau mở nghe, rồi hòi nhau nó phát
cái gì vậy?”; “ông già tám mươi, chín chục tuổi mà còn thì còn nghe dược. Tôi bây
giờ 64 tuổi nghe không được” (nam, 64 tuổi, giáo viên đã về hưu); Đài truyền hình
“nói tiếng Chăm dặt tiếng Chăm ngày xưa đó, tiếng gốc đó. Tiếng Chầm ngày xưa
mình nghe không dược” (nữ, 35 tuổi, người dân); “Hiểu nhưng mà cỡ m ấy ông như
tôi rổi hiểu” (nông dân Chãm Bình Thuận, 70 tuổi); “Chì khoảng 70% hiểu thôi”
(nông dân Chăm, 59 tuổi); “Nghe cái Đài truyền hình mà tỉnh phát hiểu chứ. Em
nghe được mà. Nhưng một sô' người khác thì không có hiểu” (nam, cán bộ văn hoá,
Ninh Thuận, 45 tuổi); “Dạ, có theo dõi, nhưng không có hiểu, khó hiểu. Làm cái
truyén hình nói cái tiếng xưa ấy bây giờ mọi người không có hiểu. Khi mà nói dũng
tiếng Chăm thì người khác xung quanh chỉ có hiểu 50% thôi” (nữ, 35 tuổi, giáo
viên phổ thông trung học); "(Nghe tiếng Chăm trên đài, truyền hình) kể cả dân
cũng không hiểu được bao nhiêu, kể cà cán bộ đây cũng chì hiểu được 70” (nam,
cán bộ tỉnh Bình Thuận).

4.3. TRAO ĐỔI THÊM

( 1) Nghiên cứu thái độ ngôn ngữ có thê’ từ nhiều bình diên như: thái độ ngôn
ngữ đối với bàn sắc dân tộc, thái độ ngôn ngữ đối với vấn đề da ngữ, đa thê’ ngữ; vai
trò cùa ngõn ngữ trong thái độ cùa giáo viên đối với học sinh; vai trò cùa thái độ
ngôn ngữ trong thụ đắc ngôn ngữ thứ hai; thái độ ngôn ngữ trong thực thi pháp luật,
trong y học,...; thái độ ngôn ngữ trong giới tính; v.v.

(2) Thái độ ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng dối với con người với tư cách là
thành viên cùa cộng dồng lụa chọn ngôn ngữ sừ dụng. Sự lựa chọn ngôn ngữ có thể
là dối với các ngôn ngữ (da ngữ - đa thể ngữ) và có thể đối với các biến thể của
ngôn ngữ (da phương ngữ - da phương thê’ ngữ). Vì thế, sự lựa chọn ngôn ngữ
thường trờ thành trọng tâm cùa những nghiên cứu vể thái độ. "Sự lựa chọn ngôn
ngữ vào mội thời diểm nhất định được coi là bằng chúng ý muon cùa một người
muốn gán bó với những giá trị cùa một cộng đổng nào d ó ” (R. Fasold, 1984). Như
vậy, thái dộ ngôn ngữ về sự lựa chọn ngôn ngữ diễn ra ờ cả đơn ngữ lẫn đa ngữ.

(3) Thái độ ngồn ngữ sẽ giúp con người với tư cách là thành viên cùa một cộng
dồng giao tiếp quyết dịnh việc duy trì hay chuyển đối ngõn ngữ.

111
Ngón ngữ hoc x ã hụi

- Cần nhấn mạnh rằng "duy trì" ờ dây cũng không phải với nghĩa cứng nhắc
m à là, ờ các cộng đổng đa ngữ hay da phương ngữ, sụ duy trì là làm sao đảm bào
cho mỗi ngôn ngữ, mỗi phương ngữ một số lĩnh vực mà ít có sự dảm đạp lén nhau,
tức là có sự phân bố chức nâng: đa thể ngữ hay da phương thể ngữ.
- Sự chuyển đổi ngôn ngữ tức là một thái độ mới vẻ ngôn ngữ bằng việc bắt
đẩu lựa chọn một ngôn ngữ hay phương ngữ mới trong lĩnh vực giao tiếp mà trước
dó dược dành cho ngôn ngữ cũ hoặc phương ngữ cũ. Chuyển đổi ngôn ngữ nhiéu
khi được coi nhu là sự báo hiệu "cái chết cùa ngôn ngữ". Điều này ihường xảy ra ờ
các ngôn ngữ mà chi có một cộng đổng duy nhất trên trái d ít này sừ dụng.
Có một câu hỏi đặt ra là, liệu có thể dự doán trước dược sự duy trì hay chuyển
dổi ngôn ngữ không? Đây là cả một vấn đé phức tạp vì nó phụ thuộc vào hàng loạt
các vấn đề xã hội như kinh tế, ý thức dân tộc, ý thức địa phương, bản sắc vãn hoá,
chính trị, quan niệm nhìn nhận, thái độ,... Tuy nhiẽn, từ góc dộ ngôn ngữ học xã
hội, có thê’ nhận ra Ihông qua các dấu hiệu nhu dấu hiệu về thái dộ trong nội bộ một
nhóm và giữa nhóm này với nhóm khác; sự vận động về chức năng ngôn ngữ cùa
một ngôn ngũ nào đó trong xã hội đa ngữ; sự giảm sút đến mức có thể nhận ra dấu
hiệu thấp kém cùa một ngôn ngữ nào đó trong xã hội da ngữ; sự bất cân bằng về sự
vay mượn yếu tố ngôn ngữ giữa chúng; tác dộng đùa tôn giáo làm tãng chức nãng
và vị thế cho một ngôn ngữ nào đó, v.v. Đó cũng là những diếu mà không thể bò
qua khi làm kế hoạch hoá ngốn ngữ khi nhìn nhận vấn đé ngôn ngữ tù thái độ.

1 12
sm

CHƯƠNG 5
Đa ngữ xã hội
và Đa thể ngữ

5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐA NGỮ XÃ HỘI

5.1.1. Khái niệm "đa ngữ xã hội"


5.1.1.1. Thuật ngữ “song ngữ” và “đa ngữ”
Truyền thông ngôn ngữ học sù dụng thuật ngữ song ngữ (bilingualism ) để chì
hiện tượng sừ dụng hai hay trên hai ngôn ngữ cùa người song ngũ (bilingual
speaker). Cách dùng này đã trờ nên quen thuộc trong SUỐI một thời gian dài và cho
dến ngay nay cho dù khái niệm song ngữ không chí để nói vể cá nhân mà còn để
nói vé hiện tượng sử dụng hai hoặc trên hai ngôn ngữ trong xã hội (còn gọi là song
ngữ xã hội). Giải thích điều này, có ý kiến cho rằng, việc nghiên cứu song ngữ tập
trung chủ yếu vào hai ngôn ngữ (irong sự dối lập với đơn ngữ) vì thời đó nguời biết
hai ngôn ngữ chiếm tuyệt dại da số (so với người biết nhiều ngôn ngữ - đa ngữ).
Tuy nhiên, với quá trình phát triển cùa lịch sù - xã hội, số người biết không chì hai
ngôn ngữ mà có (hể là trên hai ngôn ngữ lãng lên dáng kể, vì thế, thuật ngũ “đa
ngữ" dã được sử dụng ngày một rộng rãi và dần thay thế thuật ngữ "song ngữ” , đến
mức trong cuốn "Từ điên ngôn ngữ học” (Lexikon del' spraclm issenscliafl) cùa
Iladum d BuBmannd [Nhà xuất bàn Kroner, Đức, 1990, 2005] đã coi song ngữ là
"hiện tượng dặc thù cùa da ngữ". M ạc dù vây, theo chúng tôi, ngay cả trước kia, khi
sử dụng thuậl ngữ “song ngữ” cũng đã có ý bao hàm cà “đa ngữ" trong đó và
ngược lại, ngày nay “da ngữ" cũng bao gồm cả “song ngữ”. Vì vậy, có thể coi hai
thuật ngữ này trùng nhau, song ngữ cũng chính là đa ngữ và đa ngữ cũng chính là
song ngữ. Cuốn sách này thống nhất cách gọi là “da ngữ” .

5.1.1.2. Đ a ngữ cá n h à n và da ngữ xà hội

Truyền thống ngôn ngữ học khi nghiên cứu hiện tượng đa ngữ (multilingualism)
chí lập irung vào đa ngữ cá nhân, lức là nàng lực sừ dụng các ngốn ngữ đê’ biểu đạt

Ỉ-NNXH 113
Ngón ngừ hoc xã húi

cùa từng cá nhân. Lấy biến thể là đơn vị để nghiên cứu ngôn ngữ irong sư dụng găn
với bối cành xã hội, ngồn ngữ học xã hội cho ràng, hiện tượng đa ngư khong chi ơ
các cá nhân đa ngữ mà quan trọng hơn, đỏ là cộng đổng (hay xã hội) đa ngữ. Vì
Ihế, khái niệm đa ngữ gổm hai nội dung:
(1) Hiện tượng một cá nhân có thê biêt và sử dụng duợc hai hoặc trẽn hai ngồn
ngữ đế biểu đạt. Nói cách khác, dó là năng lực sứ dụng hai hoặc trên hai ngôn ngữ
cùa một cá nhán. Ví dụ, một người Việt Nam có thể sử dụng tiếng V iệt và một hoặc
một vài ngôn ngữ khác như liếng Anh, tiếng Hán,...
(2) Hiện tượng trong một cộng đồng (xã hội) sừ dụng hai hoặc trẽn hai ngôn
ngữ để giao tiếp. Nói cách khác, đó là hiện tuợng các ngôn ngữ cùng hành chức
trong một xã hội. Ví dụ, tại các vùng dẫn tộc thiểu số ờ Việt Nam hiện nay. do
cộng cư các dẫn tộc nên thường có một số ngôn ngữ dãn tộc thiểu số và tiếng Việt
cùng hành chức.
Như vậy, có thề thấy, hiện tượng đa ngữ bao gồm cà đa ngữ cùa cá nhãn và da
ngữ trong xã hội. Thông thường, khi nói đến đa ngữ, người ta thường nghĩ ngay dén
da ngữ cá nhãn, nhưng thực ra điều quan trọng lại thuộc về xã hội. Bời một cá nhân
da ngữ mà khóng sống trong xã hội đa ngữ thì làm sao có thê tiến hành giao tiếp da
ngữ dược, mặc dù ai cũng hiểu rằng, xã hội hình thành từ các cá nhàn. Người da
ngữ và xã hội (cộng đổng) da ngữ tuy có quan hệ mật thiết với nhau nhưng là hai
hiện lượng khác nhau.

Khái niệm "xã hội" (hay cộng đổng) trong ngôn ngữ học xã hội là một khái
niệm rộng. Xã hội có thể là cà thế giới, một khu vực, một quốc gia, một dãn tộc,
nhưng có khi nó lại chi bó gọn trong một phạm vi hẹp hơn nhiếu với ý nghĩa khác
nhau như xã hội - nghé nghiệp (những người gắn kết với nhau bàng nghề nghiệp),
xã hội - giới (những người cùng giới tính), v.v. Khi lí giải hiện tượng da ngữ xă hội.
cần phải xuất phát lừ ba phương diện là tính khu vực, tính dân tộc và tính chúc
năng. Chẳng hạn, ớ một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ thì đa ngữ xã hội thường
gặp là:

- Hiện tượng đa ngữ xã hội giữa ngôn ngữ giao tiếp chung (ihực hiện chức
năng ngòn ngữ quốc gia) với các ngôn ngữ còn lại như ngón ngữ cùa các dãn lộc ít
người, tiếng nước ngoài. Đây là hiện tượng đa ngữ phổ biến trong phạm vi quốc gia
cũng như trong phạm vi vùng mién.

- Hiện đa ngữ xã hội giữa ngôn ngữ giao tiếp chung cùa hai hoặc trên hai ngốn
ngữ dân tộc ít người. Hiện tượng này thường hạn chế ờ các cộng đổng nhó lè ở vùng
sâu, vùng xa.

1 14
Chưưng 5 I Đa nRỮ xã hội và da thế ngữ

5.1.1.3. Người đa ngữ


Làm nên một xã hội đa ngữ phải là các cá nhân đa ngữ. Như vậy, hoạt động
cùa một xã hội đa ngữ có liên quan chặt chẽ đến nãng lực sừ dụng hai hay trẽn hai
ngôn ngữ cùa cá nhàn đa ngữ. Theo cách nhìn cùa nhân chùng học, nếu coi ngôn
ngữ là một loại hành vi cùa con người thì hành vi ngôn ngữ phải dặt trong một
mạng quan hệ với các hành vi khác cùa con người trong xã hội. Vậy, câu hòi đặt ra
là, trong cấu trúc, tổ chức hành vi ngôn ngữ cùa mồi cá thể thì nhãn tô' nào khiến
chúng được coi là thao tác đa ngữ? Nói cách khác, khả năng sù dụng hai hay trên
hai ngôn ngữ đến mức độ nào thì được coi là người da ngữ? Hiện có những quan
niệm khác nhau về nội dung này.
Trước hết, quan niệm phổ biến là phàn chia khả nãng da ngữ cùa con người
thành hai loại lớn gồm người da ngữ hoàn toàn và người đa ngữ không hoàn toàn.

(1) Người da ngữ hoàn loàn (người da ngữ li rường)


Được coi là người da ngữ hoàn toàn khi cá nhân đó, ngoài ngôn ngữ thứ nhất ra
thì ngôn ngữ thứ hai (gồm một hay hơn một ngôn ngữ) phải đạt tới trình độ thuẩn
thục (co-ordinaied). Khái niệm thuần thục có nghĩa là, khả năng nắm một cách chù
động, tự do như nhau hai ngôn ngữ đến mức có thề tư duy trực tiếp bằng từng ngôn
ngữ mà không cần tư duy chuyển dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Với
trình độ dạt đến mức như vậy, các cá nhãn đa ngữ có thể sử dụng các ngôn ngữ một
cách tự nhiên tuỳ vào bối cành giao tiếp cụ thể.
Quan điểm này dã được nhiều người ùng hộ với lí do "chỉ có đa ngữ thuần Ihục
mới là đa ngũ chân chính". Khi người da ngữ sù dụng các ngôn ngữ dạt được đến
trình dộ này sẽ không cảm thấy khó khăn trong việc chuyến đổi sử dụng giữa hai
ngôn ngữ, cũng như không cảm thấy có sự chênh lệch về khả nãng sừ dụng giữa các
ngôn ngữ. Nhưng, thực tế cho thấy việc nám vũng một cách hoàn hào các ngôn ngữ
cùa người da ngữ là không hể đơn giản. Ngay cả dối với tiếng mẹ đè thì cũng không
có cá nhãn nào kề cả là người đơn ngữ di chàng nữa, lự cho mình là đã nắm vững
hoàn hào mà chi có thể nói đó là một quá trình tiến dần dến sự hoàn hào mà thòi.
Vì thế, đại đa số ý kiến lại cho ràng, đây là cách nhìn mang tính lí tường hoá, và
nên gọi những người này là "người đa ngữ lí tuờng” . Thứ nữa, theo nhiều ý kiến,
nếu cứ khư khư giữ lấy tiêu chí "thuần thục” thì e rằng sẽ bó qua các hiện tượng đa
ngữ dang mang tính phố biến trẽn thế giới, nhất là ờ các nước Á Phi - những quốc
gia dang phát triển, giành được dộc lập từ sau Đại chiến thế giới thứ hai. Thực tế
cho thấy, số lượng người đa ngữ thuộc loại này là rất ít. Theo A.I. Holmogrob
(1972). ngay ờ Liên Xõ (cũ) trước dày, một liên bang đa dân tộc, đa ngôn ngữ với
chính sách bình dẳng vé sử dụng và phát triển ngôn ngữ, lấy tiếng Nga làm ngôn
ngữ giao tiếp chung giữa các dân tộc thì số người đa ngữ hoàn toàn chì chiếm 2 -

115
Ngón ngữ học xá hội

5%. Gai Xingzhi (1997), một giáo sư ờ Học viện Dân tộc Vân Nam Trung Quổc
sau khi tiến hành điểu tra, khảo sát ờ những đứa trẻ đa ngữ thuộc dân tọc Ít ngươi đã
cho ràng chỉ những dứa trẻ được sinh ra trong xã hôi da ngữ, tức là ngay tư khi học
nói đã ở trạng thái hoàn (oàn đa ngữ thì mới cỏ thẻ được COI là đa ngư hoan toàn.
Với mói trường đa ngữ ngay từ khi lọt lòng, những đứa trẻ này có thê nãm vừng các
ngồn ngữ mội cách tự nhiên, cỏ thể chuyển dổi sù dụng các ngồn ngữ một cách
ihoải mái và cỏ khả năng sử dụng các ngón ngữ như nhau, giống như những đứa trẻ
sừ dụng đơn ngữ vậy. Theo tác giả Gai, người da ngữ hoàn hảo là người một mặt
vận dụng ngồn ngữ A dể lí giải các thông tin từ ngôn ngữ A và có khả nãng sử dụng
ngôn ngữ A đế biểu dạt sự lí giải về thông tin đó; mặt khác, lại có ihể vận dụng
ngôn ngữ B dể lí giải thông tin phát ra từ ngôn ngữ B và có thể dùng ngôn ngữ B dể
biếu đạt sự lí giải thông tin đó.

(2) Người đa ngữ không hoàn loàn (người da Iigữ bộ phận, người da ngữ có
điêu kiện)
Người đa ngữ không hoàn toàn là ngirời trong từng phạm vi cơ bản mà bản thân
quan lãm. có thể sử dụng hai hoặc trên hai ngón ngữ để trình bày được nội dung
cán ihông báo và người nghe hiểu được, thụ cảm được, đổng thời lại có thể hiểu
dược diều người khác trình bày bằng các ngôn ngữ đó. Như vậy, yêu cắu đối với
người đa ngữ không hoàn toàn là, ngoài tiếng mẹ đẻ thì các ngón ngữ khác phải dạl
đến mức dộ sừ dụng đế giao tiếp được trong lĩnh vực mà m ình quan tàm. Từ dây,
xuất hiện quan điểm cho rằng, trừ ngôn ngữ thứ nhất được coi là "có kĩ năng tự
phát", dối với các ngôn ngữ còn lại chi cần hiểu biết và nắm vững ờ một trình dộ
nhất dinh ờ mức hạn dịnh [Osgood. 1965].
Có thể thấy, so với người đa ngữ hoàn toàn, năng lực hay trình độ trình dộ da
ngữ cùa người đa ngữ không hoàn toàn ờ mức dộ thấp hơn nhiều, nhưng nó lại
chính là hiện tượng đa ngữ phổ biến. Thậm chí, nhiéu tác già chi thừa nhận sự tồn
tại kiều đa ngữ này trong xã hội đa ngũ mà điển hình là J. Fishm an. J. Fishman cho
rằng, đa ngũ là việc phàn ánh sự biết tiến hành nói năng liên tục gắn liền với vấn dé
dời sống hãng ngày bàng hơn mộl ngón ngữ [Fishm an, 1966], Phú nhận sự tồn tại
cùa hiện tượng da ngữ hoàn toàn, J. Fishman đã đưa ra già định rằng, nếu như định
nghĩa đa ngữ là việc nắm như nhau hai ngôn ngữ thì hàng triệu người Đông Âu,
châu Phi. châu Á sẽ không phải là người đa ngũ (trong khi họ đang giao tiếp bàng
đa ngữ). Hơn nữa hiện tượng da ngữ đâu chỉ khoanh tròn trong phạm vi cá nhân cụ
thé nắm và sứ dụng đa ngữ mà phải xem xét cả giá trị xã hội trong các cành huống
xã hội và vai trò cùa nó trong quá trình hình thành và phát triển các đơn vị xã hội
dộc lập cùa đa ngữ [H.A. Kalagoshim a, 1972]. Cũng theo kết quả điếu Ira cùa lác
giả Gai Xingzhi ờ vùng dân tộc thiều số Trung Quốc, những đứa tré da ngữ khống
hoàn loàn là những dứa trẻ được sinh ra ờ gia đình đơn ngữ, khi đến [rường chúng

116
Chưưng 5 I Đa ngữ xả hụi và da thế ngừ

mới tiếp XÚC với ngôn ngữ thứ hai. Ví dụ, những đứa trẻ đa ngữ thuộc dân tộc Lisu
luôn có ngôn ngữ chù đạo trong đời sống cùa chúng là tiếng mẹ đẻ, còn ngôn ngữ
kia (tiếng Hán) là ngôn ngữ chì dùng trong các trường hợp giao tiếp chính thức
hoặc trong giao tiếp mua bán ngoài xã hội. Chính vì phạm vi giao tiếp hẹp như vậy
ncn khả năng sử dụng tiếng Hán cùa những dứa trẻ Lisu không thể bằng được khả
nâng sù dụng tiếng mẹ đẻ của chúng. Tác giả Gai cũng đi dến một nhận định rằng,
người đa ngữ không hoàn toàn là người chì có một hệ thống ngôn ngữ chiếm ưu thế
có khả năng sù dụng ngôn ngữ A như người đa ngữ hoàn toàn, nhưng dối với ngôn
ngữ B phải thông qua phiên dịch sang ngôn ngũ A mới có thể lí giải một cách rõ
ràng được và phải dùng ngôn ngữ A dể tổ chức câu trả lời rồi dịch sang ngôn ngữ B,
sau dó mới có thể dùng ngôn ngữ B để biểu đạt sự lí giải dối với thông tin đó.
Rõ ràng, những lời nhận định mang tính định nghĩa về hiện tượng đa ngữ cũng
như việc phân chia đa ngữ ra làm hai loại chỉ là rất tương đối vì cho đến nay vẫn
chưa có dược những tiêu chí cụ thể, chi tiết. Chẳng hạn:
— Hiện tượng chỉ có khả năng giao tiếp khấu ngữ mà không có khả năng giao
tiếp văn bán (mù chữ hoặc gần như mù chữ). Ví dụ, người Khmer hay người Hoa ở
Sóc Trăng có thể sử dụng theo cách chuyển dổi một cách thoải mái ba ngôn ngữ
Việt, Hoa. Khm er đế giao tiếp (khấu ngữ) trong dời sống thường nhật, nhưng rất có
ihề họ chi biết được một trong ba loại chữ viết cùa ba ngôn ngữ này (hoặc chữ quốc
ngữ hoặc chữ Hán hoặc chữ Khm er), thậm chí có người có khi mù chữ cả ba loại
văn tự vừa nêu. Trong trường hợp này, không thể gộp làm một giữa người đa ngữ
mù chữ với người da ngữ có giáo dục (dến trường học).
- Miện tượng sử dụng ngôn ngữ ở các lĩnh vực giao tiếp khác nhau. Thực tế
cho thấy, ờ các vùng đan xen cộng cư sống nhiều dân tộc thì tình hinh sử dụng
ngôn ngữ đa dạng hơn nhiều: có ngôn ngữ giao tiếp trong gia đình lại có ngôn ngữ
giao tiếp trong dời sống hằng ngày, lại có ngôn ngữ chính thức, lại có cả phương
ngữ,...
Điều này m uốn nói rầng. nếu như muốn phân loại một cách thoà đáng năng lực
đa ngữ của người da ngữ phải tính đến hàng loạt các yếu tố, trong đó không thể
không kê dến như tính độc lập cùa các mã ngôn ngữ, khả năng chuyển dối tự do
giữa các mã ngôn ngữ, mức độ thuần thục đới với các ngôn ngữ, chức nâng sử dụng
cùa hai ngôn ngữ, v.v. Chẳng hạn, đối với các ngôn ngữ không phái là ngôn ngữ mẹ
dé thì: Có thế chi nghe, đọc mà không thê nói viết ngôn ngữ thứ hai, tức là chì có
khả nâng tiếp nhận; có thế chì có năng lực về nghe, nói mà không có khả nàng dọc
viết, tức là mù chữ; có thê chi có khả năng sử dụng một phương ngữ nào dó cùa
ngôn ngữ.
Đãy cũng là lí do cho sự ra dời cùa thuật ngữ "semi-linguals" (tạm dịch: bán đa
ngữ) với lời giải thích "người nắm không thật tốt các ngôn ngữ". Tuy nhiên, lại có

117
N gôn n g ữ hoc x ã hội

những cách hiểu trái chiéu vé thuật ngữ này. Chàng hạn: (i) ùng hộ cách dùng thuật
ngữ này, một sô' tác giả dã coi việc nắm vững một ngôn ngữ nào dó (nhảt là các
ngồn thứ hai) của mỗi người chịu sự chi phối của môi trường cụ ihê ư ong Vỉộc thụ
đắc và sử dụng ngôn ngữ. Vì thế, năng lực ngốn ngữ của các thành viên da ngữ ơ
trong từng xã hội da ngữ cụ ihể cũng khác nhau và ngay cả người gọi là giỏi cũng
không thể vận dụng hai ngồn ngữ một cách thuần thục nên tât cả đêu thuộc semỉ-
linguals"; (ii) Phản đối cách dùng thuật ngữ này, khõng ít ý kiến cho răng, nếu
dùng "semi- linguals" là thì dễ dần đến hiểu sai, tức là thuật ngữ này nhằm ám chỉ
những người nắm không đến nơi dến chốn một ngôn ngữ nào cà.

5.1.1.4. T iếng m ẹ đé
Khi nói đến hiện tượng đa ngũ, như là mậc nhiên, có một ngôn ngữ được gọi là
"ngôn ngũ thứ nhất ". Nói đến ngôn ngữ thứ nhất, người ta thường nghĩ ngay dó là
tiếng mẹ đẻ. Vậy, th ế nào là tiếng mẹ dè? Tiếng mẹ đẻ thường được hiểu là tiếng
cha mẹ m ình và, do vậy, cũng là tiếng cùa dân tộc mình. Tuy nhiên, thực tế nhiều
khi lại không diễn ra đơn giản như vậy. Ví dụ, một đôi vợ chổng người Việt sinh
con ỡ M ĩ và đứa trẻ ngay từ khi sinh ra đã học nói tiếng Anh Mĩ, lớn lẽn chì biết sừ
dụng tiếng Anh M ĩ mà không biết tiếng Việt thì tiếng mẹ đẻ cùa nó là tiếng Việt
hay tiếng Anh Mĩ. Một ví dụ khác, một người đàn ông Việt Nam kết hôn với người
phụ nữ là người dãn tộc Acmẽni ờ Nga và dứa trẻ sinh ra chì biết nói tiếng Nga
(khống biết nói tiếng mẹ đè cùa cha mẹ là tiếng Việt và tiếng Acmẽni). Sau đó, cà
gia dinh chuyền sang sinh sống ờ Mĩ, cùng với năm tháng, đứa trẻ thành thạo tiếng
Anh MI và dẩn quên hẳn tiếng Nga. Vậy, tiếng mẹ đè cùa đứa trẻ là ngỏn ngữ nào:
tiếng Nga, tiếng Việt, tiếng Acmêni hay tiếng Anh Mí? Nêu ra hai ví dụ trên dể
thấy tính phức tạp cùa khái niệm tiếng mẹ đẻ. Vì thế, hiện có những quan niệm
khác nhau về tiếng mẹ dè.

Thử nhất, khái niệm "tiếng mẹ đẻ" được hiểu Iheo cà nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
ITieo định nghĩa rộng thì bát cứ thứ tiếng nào mà không có truyền thống chữ viết
thì đểu được coi máy m óc là phương ngữ của một ngôn ngữ địa phương và đứa trè
mà nói thứ ngôn ngữ địa phương nhóm nhò chưa có chữ viết đó lặp tức sẽ được coi
là tiếng mẹ đẻ cùa nó (cho dù đứa trẻ ấy không biết nhiều lắm vé ngón ngữ này).
Theo định nghĩa hẹp. thì tiếng mẹ đè là tiếng nói dùng trong gía đinh (bất kể trinh
dộ phát triển cùa thứ tiếng ấy như thế nào). Đây là cách nhìn nhận tiếng mẹ đè từ
tình hình ngôn ngữ ờ Ân Độ. An Độ là mội quốc gia có tới 200 ngôn ngữ được xếp
loại (còn ihực tê có khoảng 1625 ngón ngữ và phương ngữ). Ấn Độ lại là một quốc
gia có lập trường đa nguyên về giáo dục da ngũ vi th ế cần phái có một khái niệm
mang tính tác nghiệp về tiếng mẹ đè.

I 18
Chưưng 5 I Đa ngử xâ hội và đa thê ngừ

Thứ hai, từ một cách nhìn nhận khác, u. W einreich cho rằng, nhóm người nói
tiếng mẹ đẻ là nhóm người trong điều kiện đa ngũ chi học được một trong các ngôn
ngữ là là ngôn ngữ thứ nhất.
T h ứ ba, theo A. M artinet, nếu chỉ lấy cảm giác để gán cho một ngôn ngữ nào
đó là ngôn ngữ thứ nhất thì đó là một việc làm không hợp chuẩn, vì cảm giác này
không ổn định theo thời gian. Có thể, khi người ta còn bé thi họ cho ngôn ngữ này
là ngôn ngữ thứ nhất, nhưng khi lớn lên, do hàng loạt các nhân tố xã hội trong đó
chù yếu là mõi trường ngôn ngữ, người ta lại có thê’ cho ngôn ngữ khác là ngôn ngữ
thứ nhấl. Từ đó, A. Martinet đi đến kết luận, cần kiên quyết gạt bó quan điềm cho
rằng, khái niệm tiếng mẹ đẻ được bảo tồn ờ vị trí thống trị của một con người từ
thời ấu thơ cho đến lúc chết.
T hứ tư, một sô' nhà nghiên cứu khác, chẳng hạn, V. Page lại cho rằng, trong xã
hội đa ngữ mà một người từ lúc biết đến hai hoặc hơn hai ngôn ngữ thì khái niệm
tiếng mẹ đẻ chì có giá trị tương đối không cố định. Lí do là vì: thứ nhất là việc xác
định tiếng mẹ đẻ sẽ dựa trên cảm giác cùa người nói; thứ hai là, coi tiếng mẹ đẻ là
ngôn ngữ thứ nhất thì tiếng mẹ đẻ dược học trước liên so với các tiếng khác.
Thứ năm, nhiều khi, khái niệm tiếng mẹ đẻ còn phụ thuộc vào nhóm tộc người
nhất định, tức là liên quan đến ý thức tộc người, đó là ý thức tự xưng, tự nhận dân
tộc, và cũng vậy, đó là ý thức tự nhận tiếng mẹ dẻ.
Rõ ràng là, một khái niệm tường chừng như đơn giản, nhưng ờ trong một xã
hội da ngữ, với sự di chuyển, hội nhập, theo thời gian, việc xác định tiếng mẹ đẻ
cho thế hệ sau (thế hệ tiếp theo) là diều không hề dơn giản. Tố chức giáo dục khoa
học và văn hoá cùa Liên hợp quốc (UNESCO) khi xem xét vấn để giáo dục bằng
bán ngữ đã dưa ra khái niệm về tiếng mẹ đẻ:
Tiếng mẹ dẻ "là ngôn ngữ mà con người học dược trong những năm đầu cùa
dời mình và ihuờng trờ ihành công cụ tư duy và truyền thống tự nhiên". “Tiếng mẹ
dé không cần phái là Ihứ tiếng mà cho mẹ đứa trẻ dùng, cíing không cần phải là
ngôn ngữ ngảu nhiên m à dứa ưẻ học để nói, bời vì có những hoàn cánh đặc biệt làm
cho nó vào một tuổi rát sớm dã bỏ một phẩn hay bỏ hoàn toàn ngôn ngữ dó
(UNESCO, 1968).
Tiếng bàn xứ (V ernacular; cách gọi khác là thổ ngữ)\ “Đó ]à tiếng mẹ đẻ cùa
một nhóm bị một nhóm khác nói một thứ tiếng khác thống trị về xã hội hay chính
trị. Chúng tôi không coi ngồn ngữ của một lliiếu sô trong mội nước là bản ngữ nêu
dó là ngôn ngữ chí nh thức của nước khác” (1968).
Liên quan đến tiếng mẹ đè còn có một khái niệm nữa gọi là SW ON h L
(speakers without a native language; người không có tiếng mẹ dè). Nâng lực ngón

119
N g ô n n g ữ hoc xã hội

ngừ chù yếu của người không có tiếng mẹ đẻ khởng phải là tiếng mẹ dẻ của họ
cũng khòng phải ở ngôn ngữ thứ hai mà họ học được mà là ờ một ngôn ngữ trung
gian. Người khởng có tiếng mẹ đẻ thường sống ở xã hội mà ờ ngỏn ngữ thứ hai cùa
họ dang thịnh hành trong giao tiếp. Ví dụ, đối với hậu duộ cùa người Hoa Bãc Mĩ
thì ngôn ngữ thứ nhất cùa họ là tiếng Hán nhưng hầu như không có ai biết tiếng
Hán mà chỉ biết một thứ tiếng Anh theo kiểu pha trộn.

5.1.2. Các nhân tố xá hội làm nảy sinh hiện tượng đa ngữ

s.1.2.1. K hái q u á t
Như dã biết, mục đích cùa đa ngữ là phục vụ cho các dạng giao tiếp khác nhau
trong cộng đổng xã hội. Lí do nảy sinh da ngữ là do các nhân tố xã hội khác nhau.
Thường dược nhắc đến nhiều nhất là các nhân tô' chù yếu sau:
- Những người cùng chung sống với nhau trên một vùng lãnh thổ, dùng các
ngôn ngữ khác nhau đã tự nhiẽn hình thành hiện tượng đa ngữ. Nguyên nhân cùa sụ
cộng cư giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau là vấn để di dân.
- Do các nguyên nhân về chính trị, văn hoá lịch sử, trong đó vai trò cùa chính
quyển trong việc quy định sù dụng đa ngữ.
- Việc giáo dục đa ngữ từ nhó đã tạo nên các cá nhân đa ngữ và từ đó hình
thành da ngữ xã hội.
- Tõn giáo dóng vai trò quan trọng trong việc hình thành da ngữ xã hội.

5.1.2.2. Đa ngữ do di dãn

Có nhiều nguyên nhân làm cho các cư dán sử dụng các ngôn ngữ khác nhau
sống đan xen (hay cộng cư) trong cùng m ột cộng đồng để tạo nên tình trạng đa ngữ.
Trong đó đáng chú ý là tình trạng di dân. Làn sóng người từ vùng này đến vùng kia
hoặc từ nhiểu vùng tràn vào một khu vực đã tạo nên trạng thái đa ngữ theo các kiểu
khác nhau: (i) Cư dân mới đèn và cư dân bản dịa học ngôn ngữ của nhau; (ii) Cu
dân mới đến học ngôn ngữ cùa cư dân bản địa; (iii) Cư dân bản địa học ngón ngữ
cúa cư dàn mới đến. Sự hình thành đa ngữ Iheo kiểu nào là tuỳ thuộc vào lừng hoàn
cảnh cụ thế. Còn lí do dẫn đến sự di dân thì có nhiều nhưng trong đó lí do chù đạo
là do các vấn đề về quân sự, kinh tế, thương mại.

(1) Di dân với li do vẽ quân sự. Có thể thấy, vai trò cùa quân sự để tạo nên
trạng thái da ngữ có từ xã hội thị tộc khi mà các bộ lạc chiến thắng đã giết hết các
dàn ống cùa bộ lạc chiên bại và xảy ra cuộc giành giật vé phụ nữ. Hệ quả về mặt
ngón ngữ là những người phụ nữ bị cướp đoạl trong các cuộc chinh phục giữa các
bộ tộc đã trờ thành những nguời đa ngữ không (ự giác. Việc dồng hoá giữa các

120
C huu n g 5 1 Đa ngử xã hội vả da the ngừ

nhóm bộ lạc có thể coi là hiện tượng phổ biến ở thời kì này và dẳn đến quá trình
chuyển sử dụng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác (vì thế, có tác giả coi đa ngũ
ờ thời kì này cùa lịch sù loài người là đa ngữ lâm thời). Bộ lạc Arwak sống ờ
Antiless là một ví dụ: Khi người Carib Indian xâm lược đảo này đã giết hết đàn ông
cùa bộ lạc, chì giữ lại phụ nữ để làm người hầu. Điểu này đã dẫn đến đàn ông là
người dơn ngữ, còn phụ nữ là người song ngữ.
T hế giới từ ưước đến nay luôn chứng kiến một sự thật là, theo sau gót giày cùa
kẻ xâm lược là việc di dân và sự bành trướng ngôn ngữ cùa kẻ xâm lược. Vi dụ, sự
xâm lược quân sự cùa thực dân Tây Ban Nha trong việc chinh phục các châu lục
mới làm cho tiếng Tây Ban Nha mờ rộng phạm vi sử dụng ờ Trung M ĩ và Nạm Mĩ.
Một ví dụ khác, đ ế quốc La Mã đã đưa tiếng Latinh m ở rộng ra bốn phía: phía Tây
đến tận nước Anh, phía Nam đến tận Bắc Phi, phía Đông đến tận Trung Đông. Ở
Việt Nam, sự bành trướng cùa thế lực phương Bắc và theo đó là sự di dân cùa người
Hán và ảnh hường của tiếng Hán với tiếng Việt.

(2) Di dân với lí do v ề x ã liội, kinli tế. Vì mưu sinh, ờ từng giai đoạn cùa lịch sừ
và căn cứ vào tình hình kinh tế, ổn định xã hội của từng khu vực (hay quốc gia) mà
có sự di dân cùa làn sóng người từ nhiều nơi dồn vể một vùng, một khu vực. Trong
làn sóng người ấy họ thuộc nhiều dân tộc, thuộc các màu da khác nhau và tất nhiên
là ngôn ngữ khác nhau. V í dụ, thế kì XIX, do mất mùa khoai tây ờ Alien đã làm
cho hàng loạt người dân Ailen tràn vào Mĩ. Để có thề mưu sinh tại Mĩ, họ buộc
phái học tiếng Anh. Nhiều nơi ớ châu Âu từ trước đến nay luôn là nơi dể kiếm sống
cùa cư dân các nước nghèo. Cũng ngay ờ thê' ki XIX nhiều người đã đến làm thuê
và trở thành công nhân ờ các nước này và họ phải sứ dụng song ngữ: Khi làm việc
trong nhà m áy công xưởng họ dùng ngôn ngữ chính thức, còn ở nhà thì họ giao tiếp
bằng tiếng mẹ đẻ. Liên quan đến mưu sinh, sự di dân còn liên quan đến kinh doanh
buôn bán, thương mại. Ví dụ thế kỉ thứ III, IV, V trước công nguyên, Hi Lạp là
trung tâm buôn bán ờ Đ ịa Trung Hải đă thu hút rất nhiều thương nhân. Các thương
nhãn dồn vé đây vừa nói tiếng mẹ đẻ lại vừa có ihể sừ dụng ngôn ngữ để giao tiếp
chung. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, việc đầu tư buôn bán vào các nước
khác của các tập doàn kinh doanh càng trở nên phồ biến đã tạo nên các trạng thái
da ngữ xã hội phổ biến tại các khu vực liên doanh. Việc xuấl - nhập khẩu lao động
ờ nhiều quốc gia đã và đang trờ thành một hiện tượng điều phổi sức lao động trên
toàn thế giới và theo dó hình thành các cộng dồng đa ngữ phức tạp.

Không thế khóng nhấc đến lí do di dân về xã hội đe tạo nẽn trạng thái đa ngữ
xã hội là hiện tượng hòn nhãn xuyên quốc gia. Cho dù là hôn nhãn tự nguyện do
tình yêu mang lại hay hôn nhàn ép buộc theo kiểu mua - bán, thì các cuộc hôn nhân
xuyên biên giới dang ngày càng phổ biến và hiện đang là một trong những nguyên

121
N gôn ngữ học xã hội

nhân quan trọng tạo nên trạng thái đa ngữ. Ví dụ, việc kết hôn tuơng đôi ô ạt giữa
phụ nữ Việt Nam với đàn ông Đài Loan. Hàn Quốc đã làm nảy sinh trang thai song
ngữ Đài - Việt, Hàn - Việt ở các nước này.

5.1.2.3. Đa ngữ do chinh trị


Thúc đấy và tạo nên trạng thái da ngữ trong một xã hội còn có lí do vê chính
trị. Thường nhác đến là:
(1) Sự thay đổi chê' độ chính trị tạo nên làn sóng người di tản và từ dây hình
thành nên trạng thái đa ngữ ở các quốc gia m à cộng đồng người dì iàn đến sinh
sống. Ví dụ, lịch sù di dân để tạo nên cộng đồng người Hoa ở mién Nam Việt Nam.
Chảng hạn, vào khoảng năm 1679, Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Nguyên
cùng đoàn chiến binh “chống Thanh phục M inh” bại trận gồm khoáng ba nghìn
nghĩa quân trên năm mươi chiến thuyền đã vượt biên sang tị nạn chính trị tại miền
Nam V iệt Nam. Được chúa Nguyễn ờ miền Nam là Phúc Tần chấp nhận, đoàn quân
cùa Trần Thượng Nguyên về vùng Gia Định, Đồng Nai, còn đoàn quân cùa Dương
Ngạn Đ ịch vé Định Tường. Cần Thơ. Do điều kiện thiên nhiên thời đó (địa lí sông
rạch và thú dữ), doàn người này đi lại chù yếu bằng tàu thuyền và sống ngay trên đó
và người Hoa ở m ién Nam Việt Nam dã xuất hiện.
(2) Quyết sách vé chính trị cùa nhà nước hay dàng phái cũng tạo nén trạng thái
đa ngữ. Chảng hạn, sự liên minh về chính trị cùa các dân tộc khác nhau, sự bào dảm
quyén bình đẳng và quyền tự quyết dân lộc trong đó có vấn dề ngốn ngữ ờ các quốc
gia đa dân tộc là nguyên nhãn tạo nên trạng thái đa ngữ xã hội.

5.1.2.4. Đa ngũ do giáo dục da ngữ

Giáo dục đa ngữ cũng là nguyên nhân tạo nên trạng thái đa ngữ. Chẳng hạn,
người ta cho rằng, th ế ki XVI, tiếng Pháp với vị th ế của m ình đã có sức lan loà
mạnh khắp thê giới và kết quả cùa việc học, nắm vững và sử dụng tiếng Pháp đã
xuất hiện trạng thái đa ngữ, trong đó có mội ngôn ngữ là tiếng Pháp. Ngày nay,
trong nhiều thứ tiếng trở thành môn học ngoại ngữ trong nhà trường thi tiếng Anh
nổi lên với vai trò là ngôn ngữ quốc tế đang thu hút hầu hết các trường học trẽn thế
giới. Không chi vậy, tiếng Anh còn trờ thành ngón ngữ thứ hai với lư cách là công
cụ đẽ giảng dạy Irong trường học. Vì thế, trạng thái đa ngữ giữa các thứ tiếng với
tiếng Anh dang mang tính toàn cấu.

5.1.2.5. Đa ngữ do Iru y ền giáo

Việc truycn giáo có vai trò quan trọng trong việc tạo nên trạng thái đa ngũ.
Cháng hạn. ơ phương tây, dạo Cơ đốc dược xây dựng trẽn hai ngòn ngữ lãu đời là

122
Chương 5 I Đa ngừ xã hội vã đa the ngũ

tiếng Hi Lạp và tiếng Latinh. Tiếng Hi Lạp và tiếng Latinh cũng đồng thời trờ thành
công cụ truyền giáo. Nhiều ý kiến cho rằng, tiếng Latinh giữ vai trò dặc biệt quan
trọng trong đạo Cơ đốc ờ các khu vực dân cư theo đạo Cơ đốc phương Tây. Có thể
nói, tiếng Latinh đã Irở thành ngôn ngũ cùa tôn giáo, khoa học, văn hoá trong nhiều
thế ki ờ các dân tộc Trung Âu, Tây Âu và góp phần vào việc phát triển nền vãn
minh châu Âu. Từ các ngôn ngữ này, dạo Cơ đốc được dịch ra ờ các vùng truyền
giáo và cũng dồng thời hình thành nên các irạng thái đa ngũ. Ờ phương Đông, dạo
Phật gắn liền với tiếng Phạn và thông qua ngôn ngữ trung gian là tiếng Hán được
truyén bá kháp nơi. Từ dãy đã hinh hành nên trạng thái da ngũ xã hội.

5.2. ĐA THỂ NGỮ

5.2.1. Khái niệm "đa thể ngữ"


Thuật ngữ ío;iẹ tliê’ Iigữ (diglossia) được c . A. Ferguson sử dụng lần đầu tiên
Irong tiếng Anh vào nám 1959. Trước dó, Marais đã sứ dụng trong tiếng Pháp là
“diglossic". Cũng như thuật ngữ “đa ngũ” thay thế cho song ngũ, thuật ngữ đa thể
ngữ (M ultiglossia) thay th ế cho “song thể ngữ" dùng để chi [rong một cộng đổng xã
hội sử dụng tương dối ổn định và lâu dài hai hoặc Irên hai ngôn ngũ có chức nâng
khác nhau và điéu quan trọng là, các chức năng dó được xã hội cõng nhận.
Thoạt dầu, khái niệm song thề ngữ chì giới hạn trong phạm vi để chỉ một xã
hội thừa nhận hai ngôn ngữ cùng được sừ dụng và giũa chúng có sự phân bố về
chức năng. Chẳng hạn, trong một xã hội cùng sử dụng hai ngôn ngữ A và B thì giữa
hai ngôn ngữ này sẽ có sự phân công nhau về mặt chức nãng: một ngôn ngữ (ngổn
ngữ A chảng hạn) sẽ được dùng làm ngôn ngữ chính thức trong hành chính, văn
hoá, giáo dục, v.v. còn ngôn ngữ kia (ngôn ngữ B) sẽ được dùng trong phạm vi giao
tiếp dời sống thường nhật, trong gia đình và các môi trường thù công. Sau này, qua
khảo sát thực tế cho thấy, irong một xã hội có thê cùng tồn tại và sứ dụng không chi
hai mà trẽn hai ngôn ngữ một cách lâu dài và giữa chúng có sự phân công về mặt
chức năng. Vì thế. nếu như thuật ngữ song ngữ được m ờ rộng bang đa ngữ nhờ
trạng thái cùng sử dụng khỏng chì hai mà là trên hai ngôn ngữ trong một xã hội, thì
thuật ngữ song th ế Iigữ cũng được mờ rộng bàng íla th ể ngữ (polyglossia): Trong
một xã hội, sự phân biệt chức nâng cùa hai hoặc trẽn hai ngôn ngữ tạo nên hiện
tượng da thê ngữ. Hai thuật ngữ song thể ngữ và đa thê’ ngữ (cũng như song ngữ và
da ngữ) có thè sứ dụng hoán đổi cho nhau.

Khái niệm da thê ngữ một lần nữa lại được mở rộng khi các nhà ngôn ngữ. mà
dại diện là J. Gum perz, quan sát thấy ràng, hiện tượng đa thể ngữ không chi có

123
Ngôn ngừ hoc xã hôi

trong xã hội da ngữ (ihừa nhặn chính Ihức hai hay trên hai ngồn ngũ) mà còn có cả
Irong xã hội sử dụng hai hoặc trên hai phương ngữ khác nhau. Ví dụ. sụ phân bố
cách sử dụng giữa các phương ngữ với ngốn ngữ tiêu chuẩn giồng như là cách phân
bồ sử dụng giữa các ngôn ngữ. Tức là, ưong một xã hội, có thê thây, cỏ phương ngữ
được dùng dể giao tiếp trong phạm vi gia đình, giữa các bạn bè, còn ngồn ngữ tiêu
chuẩn dược dùng để giao tiếp mang tính chính thức, nghi thức trong xã hội.
Như vậy, nếu như ờ xã hội đa ngữ có hiện tượng đa ngữ và da thề ngữ thì ở xã
hội đa phương ngữ sẽ có đa phương ngữ và da phương thể ngữ. Nói cách khác, khái
niệm biến thể ngôn ngữ được sử dụng trong môi trường đa thể ngữ sẽ bao gôm cà
ngôn ngữ (hai hoặc trên hai ngôn ngữ) và phương ngữ (hai hoặc trên hai phương
ngữ) cùng tồn tại lâu dài trong một cộng đồng giao tiếp và có sự phân bô' chức nãng
trong sử dụng.

5.2.2. Đặc điểm của đa thể ngữ


Đa thê ngữ có một số dặc diểm chính sau:
(1) Các biến thể ngôn ngữ phải có kết cấu và tên gọi độc lập. Trên thế giới đã
từng có hiện tượng da thể ngữ ờ một số xã hội. Ví dụ: giữa bạch thoại và văn ngôn
ở Trung Quốc trước thời Ngũ Tứ; giữa tiếng Hi Lạp cổ và tiếng Hi Lạp hiện đại;
giữa tiếng Ai Cập cổ điển và tiếng Ai Cập; giữa tiếng Đức tiêu chuẩn và tiếng Đức
Thuỵ Sĩ; giữa tiếng Pháp và tiếng Hécle. Chúng có thê’ là các biến thể có cấu trúc
khác nhau (như ví dụ nêu trên) nhưng cũng có thể là hai ngôn ngữ khác nhau.
Chẳng hạn, thời Sa Hoàng, xã hội Nga cùng sừ dụng hai ngôn ngữ tiếng Pháp và
tiêng Nga; thòi Pháp thuộc xã hội Việt Nam cùng sừ dụng hai ngôn ngũ là tiếng
Pháp và tiếng Việt.
(2) Các biến thể ngôn ngữ đều được sừ dụng khá ổn dịnh và giữa chúng có sự
phân công về mặt chức nãng. Ferguson đã sử dụng hai thuật ngữ biến thể cao
(High, kí hiệu là H) và biến thể thấp (Low, kí hiệu là L) để chi hai hướng sử dụng
khác nhau giữa các biến thè: (i) Biến thể cao (H) dược dùng trong khung cành
mang tính nghi thức, công cộng như tôn giáo, giáo dục, v.v; (ii) Biến thể th íp (L)
được dùng trong bối cảnh giao tiếp khõng chính thức, có tính chất riêng tư như gia
đình, bạn bè, v.v.

Trớ lại các ví dụ đã nêu ở trẽn, các biến thể chính thức, tiêu chuẩn như vãn
ngôn của tiếng Hán trước thời Ngũ Tứ. tiếng Hi Lạp cổ, tiếng Ai Cập cổ. tiếng Đức
ticu chuẩn, tiếng Pháp,... được dùng trong các văn bản chính trị, vãn học. học thuật,
mệnh lệnh hoặc trong các trường hợp chính thức như truyền giáo, diễn thuvết. phát
thanh, giang bài. Irong khi đó. các hiên thể ngôn ngữ phi chính thức như bach thoai
của tiếng Hán trước thời Ngũ Tứ. tiếng Hi Lạp hiện đại, tiếng Ai Cập. tiếng Đức

124
Chương 5 I Đa ngữ xã hụi và da the ngừ

Thuỵ Sĩ, Crêon (Creole) được dùng trong phạm vi giao tiếp gia đình, bè bạn, trong
giao tiếp mang tính khẩu ngữ, trong kịch cương, mạn dàm,..
Có thế hình dung bằng bảng dưới đây:

B ố i c ả n h g ia o ti ế p H L

1. Giảng đạo trong nhà thờ Thiên chúa giáo hay đển thờ Hổi giáo X

2. Ra lệnh cho đẩy tớ, người hẩu, người làm công, thư kí X

3. Thư cá nhân X

4. Diẻn thuyết ở Quốc hội, diễn văn chính trị X

5. Giảng bài ở trường dại học X

6. Nói chuyện trong gia dinh, với bố mẹ, dồng nghiệp X

7. Phát thanh tin tức X

8. Kịch, quảng cáo phái trên dài X

9. Xă luận báo chí, tin tức, chú thích tranh X

10. Chú thích Irong biếm hoa chính tri X

11. Thơ ca X

12. Văn học dân gian X

/N guồn: Ferguson, 1972 "Sự phân b ố sứ dụng giữa H & L " l

Có thê tổng hợp ý kiến cùa các tác giả vé sử dụng H & L bằng bàng dưới đây:

H -L Bối cán h giao liếp T ác giả

Giàng đạo Ferguson, Fishmar

Công việc chính thức cùa chính Abdulaziz Mkilibi, Platt,


quyền Householder

G iáo dục* Ferguson. Fishmar, Abdulaziz


Mkilibi, Gumperz, Plate,
H Householder

Thương mại hiện đại Abdulaziz Mkilibi, Gumperz. Platt


Gắn với sinh hoạt thành phố hơn Abdulaziz Mkilibi, Gumperz
là nông ihôn

Viết (vì những m ục dích nghiêm Ralph Sold


chinh), trừ tiếng Hi Lạp

125
N g ó n n g ữ học xã hội

Trò chuyện với gia dinh, bè bạn Ferguson, Fishm ar, A bdulaziz
M kilibi, Gumperz, Plate

Với đầy tớ và những người lao Ferguson, Fishm ar, Gum perz
L
động bậc thấp
Gắn với những bản sắc văn hoá Abdulaziz M kilibi, Gum perz
địa phương hay nông thôn

Chú thích: * Sự chồng lên nhau giữa H & L là rất ít; H là ngôn ngữ cùa giáo
dục. luy nhiên L vẫn có thể được sừ dụng trong một số cộng đồng giáo dục ban
dẩu.
(3) Giữa biến thể H & L có vai trò khác nhau. Với tư cách là tiếng mẹ dẻ, biến
ihể L được hình thành từ nhỏ, nhiều khi không cẩn học ờ trường. Loại biến thế này
Ihường bị gọi là “ngôn ngữ làng”. Còn biến thể H thì được gọi là có tính chuẩn mục
về ngôn ngữ và phải dược giáo dục (tức là phải học trong nhà trường) mới nắm
dược. Xung quanh mối quan hệ giữa H & L dã có ý kiến cho rằng, H tò ra hoàn
chính hơn L, hợp lôgic và có khả năng biểu dạt dược các tư tưởng quan trọng.
Nhưng thực ra, giữa H & L sờ dĩ khõng có sự ngang nhau (m à là cao - thấp) suy
cho cùng là chịu sự phân bô' cùa quyển lực. Ví dụ, ờ Việt Nam ihời Pháp thuộc, chí
dộ song thế ngữ Pháp - Việt với một bên tiếng Pháp giữ vai trò ngôn ngữ chù dạo,
chính thức, còn tiếng Việt giữ vai trò thứ yếu là kết cục mộl sự áp đật cùa nhà nước
thuộc Pháp đô hộ.
Vì thế, ớ một quốc gia có chế độ đa thể ngữ, nhưng ai không nắm được biến
the H thì khó có thề bước vào con đường danh vọng dược (thuộc vào tầng lớp trên).
Nước Mì khoáng Irước năm 1965, tức là ưước khi có chế độ giáo dục song ngũ,
những người ihuộc tầng lớp thấp, nói thứ tiếng Anh bồi (tiếng Anh da đen - Black
English) không bao giờ đù trình độ tiếng Anh dể vào các trường đại học và tất
nhiên là không đù trình dộ dế tham gia một chức vụ dù là nhò về chính quyển. Do
vậy, sự thay đối vị trí H & L giữa các ngón ngữ trong một xã hội (một quốc gia)
thường liên quan đến các cuộc đấu tranh chính trị. Chẳng hạn, trước dây phái bảo
thủ cùa Hi Lạp đé cao biến thể H, còn phái tự do lại dể cao biến thể L. Vào năm
1903, đã có người dũng cảm dùng biến thế L để dịch cuốn “Tân ước loàn thư”.
Ngay sau khi bản dịch ra m ắt, dịch giả đã chịu sự phàn đối gay gắt cùa những nguời
có quyển lực Irong tồn giáo. Đ ổng thời, chính vì việc dịch bằng biến thể L này dã
tạo ra "m ột sự rối loạn, bất yên” trong các Irường hợp sừ dụng biến thể H. Đến năm
1967, chính phú phái tự do bị lật đổ, ngôn ngữ Katharévusa (văn ngôn cùa Hi Lạp)
lại chiêm địa vị, lên ngôi. Phải chờ cho đến giữa những năm 1970, sau khí chính
quyền quân sự hẽl ihời nám quyén, biến thê Phimokiti mới chính ihức được xác

126
C hưưnp 5I Đ a n g ữ xã h ội v à d a th e n g ừ
nhận là ngôn ngữ chính thức. Một ví dụ khác, sự (an rã cùa Liên Xô với sự xuất
hiện hàng loạt các quốc gia độc lập vốn chi là các nước cộng hoà cùa Liên Xõ đã
làm phân bố lại chức nãng giữa tiếng Nga (vốn là ngôn ngữ giao tiếp chung giữa
các dãn tộc trong Liên bang Xõ viết) với các ngôn ngữ dân tộc (vốn là ngôn ngữ chi
có phạm vi giao tiếp hạn hẹp trong nội bộ dân tộc) trong các quốc gia độc lập: tiếng
Nga ớ các nước mới tuyên bố dộc lập nay dã không còn ờ vị thế H nữa mà thay vào
dó là một ngôn ngữ dân tộc nào đó dảm nhiệm chức nãng ngôn ngữ quốc gia. Ví
dụ, ờ Estonia là tiếng Estonia, ở Kazakhstan là tiếng Kazakh, ờ Kyrgyzstan là tiếng
Kyrgy,...

5.2.3. Mối quan hệ giữa đa ngữ và đa thể ngữ

5.2.3.I. T ồng q u á t
Trong một cộng đổng giao tiếp, mối quan hệ giữa đa ngữ và da thể ngũ được
thề hiện ở 4 trường hợp sau: (i) Có cà đa ngữ và đa thề ngữ: (ii) Chí có da ngữ mà
không có đa ihê’ ngữ; (iii) Chì có đa thể ngữ mà không có đa ngữ; (iv) Không có cả
da thê ngữ lản da ngữ.
Có thê’ mô hình hoá 4 trường hợp trên trong một sơ đổ sau:
Đa thể ngữ

Đa + 1. Cà da thể ngữ và đa ngữ 2. Đa ngữ không có da thê’ ngữ

ngữ 3. Đ a ihể ngữ không có da 4. Đa thể ngữ và đa ngữ dều


-
ngũ không có

5.2.3.2. Trường liợi> I : c ả íla th ể ngũ và da ngữ


Hiện lượng có cả da thể ngữ lẫn đa ngữ có thể có ở trong một cộng đồng xã
hội, thường là trong phạm vi m ột quốc gia. Nhưng, với diểu kiện đó là một quốc gia
có da ngữ phổ biến và hầu hết mọi người dều biết cả ngôn ngữ cao (H) và ngôn ngữ
thấp (L). Vi dụ, ờ Paraguay, sổ lượng dân biết cả tiếng Tây Ban Nha lần tiếng
Guarani là khá phổ biến. Trước kia, ờ vùng nóng thôn Paraguay, người dân chủ yếu
sứ dụng đơn ngữ (tiếng G uarani). Sau đó, với sự xuất hiện cùa tiếng Tây Ban Nha
trong các lĩnh vực giao tiếp chinh thức như tôn giáo, giáo dục, nhà nước và vãn hoá
đã làm cho phạm vi sừ dụng cùa tiếng Guarani giảm di. Mặc dù vậy, ở các vùng
nông thôn Paraguay, tiếng Guarani vẫn được sứ dụng một cách phổ biến. Thậm chi,
ngay cả những người Paraguay sống và làm việc ờ thành thị nhung vốn xuất thân từ
nông thôn vần "có thói quen" sứ dụng tiếng Guarani. Từ đây, dã tạo nên một cảnh

127
N gôn ngữ học xã hội

huống ngôn ngữ có sụ sù dụng đan xen giữa tiếng Tây Ban Nha và tiếng Guarani ờ
xã hội Paraguay.
Bằng vào lí thuyết và thục tế kiểm nghiệm cũng thấy như vậy. khi có một biến
thể cao (H) xuất hiện thì tít nhiên sẽ có sự xuất hiện biến thể thấp (L) và tất nhiên,
nguy cơ biến thể cao (H) đe doạ biến thể thấp (L) là một điều không thê tránh khỏi.
Hành chức trong phạm vi quốc gia, hiện tượng da thể ngũ vần có thể tổn tại song
song với da ngữ phố biến. Ví dụ:
Công dân Thuỵ Sĩ ở lứa tuổi dến lớp (di học) hoặc lúa tuổi lớn hơn dùng xen kẽ
cả tiếng Đức (thuộc H) và tiếng Đức Thuỵ Sĩ (thuộc L). sờ dĩ như vậy là vì giữa
tiếng Đức (H) và tiếng Đức Thuỵ Sĩ (L) có sự phân bố về mặt chức nâng.
Cộng đồng người Do Thái lại là một trường hợp đa ngữ, đa thể ngữ khá thú vị:
Trước Đại chiến thế giới thứ nhất, đàn ông Do Thái ờ Đông Âu nói chuyện với
nhau bằng tiếng Hebrew (H) và tiếng Yiddish (L). Sau này, con cháu cùa họ cũng
vẫn giữ kiểu giao tiếp như vậy (có khác chăng là sự xuất hiện một sô' từ ngữ tiếng
Anh cũng như một số từ ngữ của các ngôn ngữ châu Âu). Thực tế cho thấy, do
trong cuộc sống thường ngày phải giao tiếp với nhiều cộng đổng nguời có ngôn ngữ
H hoặc L khác nhau, người Do Thái ờ Đông Âu phải thường xuyên sử dụng các
ngôn ngữ như tiếng Nga, tiếng Tiệp, tiếng Ba Lan hoặc tiếng Ucraina, tiếng
Belarutxia. Trong khi đó, những người Do Thái “thuộc tầng lớp trên" sống ờ các
nước, khu vực khác nhau trên thê giới lại có cách riêng về sử dụng ngôn ngữ dể
giao tiếp. Trong câu chuyện thông thường hằng ngày, họ dùng tiếng mẹ đè, tiếng Ai
Cập, tiếng Xiri, tiếng Libi, tiếng Irắc,... Nhưng sụ giao tiếp m ang tính chính Ihức
nhất là trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, họ lại dùng tiếng Pháp, tiếng Anh. Điéu
đáng chú ý là, trong giao tiếp chính thức với ngay cả người Do Thái với nhau, họ
vẫn sử dụng tiếng Pháp và tiếng Anh.

Có thể thấy rằng, trong một cộng đổng xã hội đa ngữ khi mà các thành viên ý
ihức được rõ ràng rằng khi nào, ở dâu và với ai thì sừ dụng thứ ngổn ngữ nào thì khi
ấy có sự đan xen giữa đa ngừ và da thể ngữ.

s.2.3.3. Trường hợp 2: Da Iigữ kliông có đa tliê’ ngữ


I rong xã hội da ngữ, các thành viên khi sử dụng ngôn ngữ phải trả lời được các
câu hỏi sau: (i) Khi nào thì sừ dụng ngôn ngữ nào, với những người nào dê thào
luận vấn để gì và vì mục đích gì? (ii) Chức năng cùa mỗi ngôn ngữ trong một xã hội
đa ngữ là gì?

Khi hai càu hỏi trên không được trả lời, tức là, các ngôn ngữ trong xã hội đa
ngữ không có chức năng tách biệt, rõ ràng. Đ ó chính là một xã hội đang ờ trạng
thái đa ngữ mà không có đa thể ngữ. Nói một cách khác, dó là một cộng dồng có số

128
Chương 5 I Đa ngừ xã hủi và da Ihẽ ngữ

đông người đa ngữ nhưng lại sử dụng tuỳ tiện các ngôn ngữ vào các mục đích bất ki
(không có sự phân biệt vé mặt chức nãng cùa từng ngôn ngữ khi sứ dụng).
Tinh trạng sử dụng các ngòn ngữ một cách tuỳ tiện vào các mục đích khác
nhau thường diễn ra trong một xã hội ở trạng thái căng thảng, có những biến động,
thay đổi lớn. Xét về mặt ngôn ngữ, những cộng đổng xã hội này đang từ bỏ các
chuấn chung vốn có nhưng lại chưa có chuẩn mới để thay thế. Chẳng hạn, sống
trong một xã hội đa ngũ, các thành viên trong gia đình đã đưa ngôn ngữ giao tiếp
ngoài xă hội vào trong gia đình, làm cho trạng thái đa ngữ trong gia đình xuất hiện
và dẩn chuyển sang trạng thái dơn ngữ, tức là dùng ngôn ngữ giao tiếp ngoài xã hội
lảm ngôn ngữ giao tiếp trong gia đình. Và, tất nhiên, các ngôn ngữ vốn dùng để
giao tiếp trong gia đình (ngôn ngữ mẹ đẻ) bị “chìm ” dần. J. Fishman đã khảo sát
một hiện lượng khá lí thú liên quan đến trạng thái đa ngữ mà không có da thể ngữ ờ
một số nước Á - Phi khi tiếp thu kĩ thuật, cõng nghệ phương Tây và cho thấy tình
hình xảy ra là: giữa một bẽn là chù với kĩ thuật, công nghệ, vốn, xí nghiệp v.v cùa
người nước ngoài và một bên là cư dân bản địa, ban dẩu giữa chù nước ngoài và thợ
trong nước duy trì trạng thái đa thể ngũ khóng đa ngữ hoặc đa thể ngữ với một
chừng mực trạng thái đa ngữ nào đó. Nhưng do nhu cầu cùa công việc cũng như sự
thúc bách cùa nén cõng nghệ hoá và đô thị hoá mà các thành viên bàn địa (công
nhân) vô tình hay cô' ý nhanh chóng sừ dụng ngôn ngữ sao cho "phù hợp với
phương tiện sản xuất”, tức là họ dùng ngôn ngữ công nghệ trong mọi trường hợp.
Cũng do trình dộ hạn chê hoặc do sự hạn chế cùa việc học tập một cách quy cù
"ngôn ngữ công nghệ" m à có một số người đã cải biến thành một thứ tiếng bổi
(pidgin). Verdoodlt đã khảo sát tinh hình sử dụng tiếng Đức ờ nước Bì và cho thấy,
trước khi có sự chuyến từ tiếng Đức sang tiếng Pháp, ở đây đã có một thời kì đa ngữ
không đa thể ngữ giữa tiếng Đúc và tiếng Pháp: người ta có thể sừ dụng tiếng Đức
hoặc tiếng Pháp vào các mục đích giao tiếp bất kì. tuỳ ý.
Có thế coi hiện tượng đa ngữ không da thể ngự là trạng thái đa ngữ chuyển
tiếp, dược J. Fishm an gọi bằng cái tên “song thê’ ngữ thẩm thấu” : một biến thê ngôn
ngữ thẩm thấu vào chức nâng vốn là cùa biến thể ngôn ngữ kia. Kết quả cùa đa ngữ
không đa thể ngữ thường dần dến là: (1) hoặc là sự thay thế chức năng vốn thuộc
cùa dạng ngôn ngữ này cho dạng ngôn ngữ kia và (2) hoặc là một dạng mới ra đời,
một tiếng bổi chảng hạn, từ su pha trộn cùa hai ngôn ngữ vốn phân biệt về chức
nàng giữa H và L.

s.2.3.4. Trường ìựrp ỉ : Da th ể ngữ kliông có đa ngữ


Một xã hội chi có đa thé ngữ mà không có đa ngữ thường là do các thành viên
Irong xã hội tách ra làm hai nhóm (hai tầng lớp) theo quan hệ chính trị, tôn giáo

9-NNXH
129
Ngôn ngữ học xã hội

hay kinh tế: một bên là nhóm thống trị sù dụng ngôn ngữ cao (H) và một bẽn chiếm
sô dông là nhóm không có quyền lực chì nói phuơng ngữ thấp (L). Ví dụ:
Trước Đại chiến thế giới thứ hai, giới Ihượng lưu quý tộc châu Ầu ưa sừ dụng
tiếng Pháp trong khi đòng đảo dân chúng châu Au thì lại sử dụng thứ ngòn ngữ cùa
họ. Nước Nga là một ví dụ: người Nga thì sừ dụng tiếng Nga, còn tảng lớp Sa
Hoàng quý tộc thì sử dụng tiếng Pháp. Do hầu như không có sự giao lưu, tiêp xúc
giữa các bậc thượng lưu với dân chúng, cho nên ngay trong một xã hội nhưng cỏ sự
phân cách đến mức các cuộc tiếp xúc giữa hai tắng lớp này phải dùng dẽn phiên
dịch. Chinh môi trirờng sông cũng nhu giao tiếp kiểu này đã dẫn đến một hệ quả là
sự hình Ihành đơn ngữ trong lòng một nhóm xã hội. Còn xét ở phạm vi chinh Ihế cả
xã hội thì là xã hội đa ngữ. Tuy nhiên, ờ tầm quốc gia, các tầng lớp trên (ihống trị)
và tầng lớp dưới (bị trị), tuy có các hoạt động riêng bằng Ihứ ngôn ngữ riêng nhưng,
dù muốn hay không, vần phải “gán kết” với nhau dể tạo nên một thực thề. Chính
đây là lí do để này sinh ra cho xã hội một thứ ngôn ngữ pha trộn.
Tất nhiên, về lí thuyết mà nói, ờ các quốc gia có kiểu đa thể ngữ như trẽn mà
lại không có đa ngữ thì sẽ gặp khó khãn rất lớn khi mà xã hội phát triển theo hướng
kĩ nghệ hoá. hiện đại hoá cũng như trong lĩnh vực giáo dục,... Vì thế. các quốc gia
chí có da thế ngữ là không nhiều. Và, nếu quốc gia nào có hiện trạng ngôn ngữ này
thì Ihường xáy ra xu hướng phân hoá. Đó là, các tầng lớp dưới sứ dụng phương ngữ
thấp (L) do quyền lợi giai cấp mà luôn dấu tranh đòi hòi sự bình đẳng vé mọi mặt
irong đó có ngôn ngữ.

5.2.3.5. Trường hợp 4: Đa tliẽ ngữ và đa ngữ đều kliôiig có


Trường hợp này chi diẻn ra ờ các cộng dồng ngôn ngữ nhò bé, đơn độc và
không phân hoá. Tuy nhiên, hiện tượng này rất khó tìm. Làm sao có được một cộng
dồng ngôn ngữ nhò bé, cách biệt, trong đó chỉ có một dạng ngôn ngữ tồn tại mà lại
không có sự khác biệt dù chí là sự khác biệt trong vãn phong? Theo Fishm an, irong
mô hinh trẽn với hai dấu âm (-) ờ phẩn không da ngữ không da thê ngữ sẽ "tự nó
xoá nó di” .

5.2.3.6. Trao dổi

Trong 4 trường hợp trên thì kiểu (1) có cả đa ngữ, da (hể ngữ với kiểu (3) có da
thê’ ngữ khống da ngữ là biểu hiện cho sự ổn định cùa một xã hội đa ngữ. Thực tê
cho Ihấy, một xã hội đa ngữ ổn định phải là một xã hội có da ngữ và có cả da thê
ngữ, tức là giữa các ngốn ngữ có sự phân công về chức nãng.
Trong mội xã hội chi có da thế ngữ thì sự tổn tại cùa biến thê tháp (L) là tất
yêu, bới dãy là ngôn ngữ cùa đông dào người dân lao động, còn biến thể cao (H)
chí có ớ những người thuộc tầng lớp ưẽn, tầng lớp có học (qua giáo dục). Thực tế

130
Chưưng 5 I Đa ngữ xã hội và đa the ngũ

cũng cho thấy, những người sử dụng biến thể cao (H) nói chung đẻu có thể sử dụng
biến thè thấp (L), số lượng nguời chi biết sù dụng H mà không sứ dụng được L là
rất ít.
Ở cả ba trường hợp (1), (2) và (3) đểu tiềm ẩn bất dn vể ngôn ngữ. Chẳng hạn,
trường hợp (1) có hai nguy cơ là sự "bành trướng" chức năng của H sê làm thu hẹp
chức nâng thậm chí dẵn đến cái chết cùa L và sự vuơn lẽn của L nhằm thay thế H;
trường hợp (2) làm cho xã hội rối loạn vé ngôn ngữ vì các ngôn ngữ không có sự
phàn bố về chức nãng và buộc phái dẫn đến sự lập lại (rặt tự - túc sự phân bố chức
năng giữa các ngôn ngữ; trường hợp (3) có nguyên nhãn về sự phân chia giai cấp rõ
rệt trong xã hội và nếu có sự dấu tranh vể giai cấp thì không thể không gắn với
ngôn ngữ.

5.2.4. Đa thể ngữ m ở rộng


I ỉíện có ba kiểu đa thê ngữ m ờ rộng hay được nhắc đến. gồm: da thể ngữ hai
lần gối lên nhau, da thể ngữ hai lần lồng vào nhau và đa thể ngữ tuyến tính.

5.2.4.1. Đ a thê n g ữ hai lần gối lèn n h au (D ouble overlaping diglossia)


Đày là tình hình ngôn ngữ ờ Tanzania “mộ! tình hình đan chéo giữa hai tình
hinh da thể ngữ đang phái triển, một bẽn là tiêng Swahili với bản ngữ và một bên là
tiếng Swahili với tiếng A nh" (Abdulaziz Mkilibi, 1978): đa thề ngữ giữa tiếng
Swahili (H) và bản ngữ (L), đa thê’ ngữ giũa tiếng Anh (H) và Swahili (L). Có thể
hình dung bằng mõ hình dưới dây:

Tiếng Anh H

H Tiếng Swahili L

L Bản ngữ

s.2.4.2. Đa th e n g ữ hai lần lổng vào n h au (D ouble nested diglossia)

Cũng giống như đa thê ngữ hai lần gối lên nhau, đa thể ngữ hai lần lổng vào
nhau (iéu phái có một điều kiện là tính cạp dôi. Biến thè’ thấp (L) cùa cặp này dồng
thời là phần biến thế cao (H) cùa cặp kia. Tuy nhiên, sự khác nhau giữa chúng
chính là ó mối quan hệ tính cặp dôi. Nếu Iihư ớ đa thể ngữ hai lần gối lèn nhau chi
có ờ các cặp dôi lớn thì ờ đa thể ngữ hai lần lồng vào nhau lại là sự bao chứa "trong
cặp đôi có cặp đôi” , tức là. ờ bên trong mỗi cặp đó lại có sự phân bô da thể ngữ
nhó hưn.

131
Ngỏn ngữ học xã hội

Có thể hình dung bằng sơ đổ cùa hiện tượng da thể ngữ hai lần lóng vào nhau ớ
Khalapur Ân Độ như sau:

h Vãn phong dién thuyết


.................. Hindi............ H

1 Vãn phong hội thoại

h Saf boli
.Khalapur......... L

Molti boli

Giài thícli:
- Sơ đồ trên thể hiện đa thể ngữ hai lần lổng vào nhau ở làng Khalapur, phía
bắc Delhi cùa Ân Độ.
- Biến thể ngôn ngữ cao (H) là tiếng Hindi, biến thể ngôn ngữ tháp (L) là tiếng
Khalapur.
- Tất cả mọi người trong làng déu nói tiếng Khalapur và tiếng Khalapur được
dùng trong quan hệ nội bộ “địa phương” . Còn tiếng Hindi được sù dụng trong
những vấn dề “vượt qua lẩm quan tâm cùa dân làng” như các vấn đé chính trị,
thưong mại, hoặc dùng trong giáo dục (dạy học), trong các bài thuyết trình nghi
thức.
Bên trong tiếng Hindi dược sừ đụng ở làng lại chia làm hai, một loại là vãn
phong hội thoại và loại kia là vân phong diễn thuyếl. Nếu nhu vãn phong hội thoại
được coi là dạng điển hình dùng đê’ giao tiếp trong vùng thì văn phong diễn thuyết
vừa dùng những phụ âm đặc biệt vừa mượn rất nhiều từ mượn cùa tiếng Sanscrit,
cho nên nó được dùng dé’ đọc các bài giảng có tính nghi thức.
- Bẽn trong tiếng Khalapur cũng có hai loại: Molti boli và Saf boli. Molti boli
có nghĩa là "ngôn ngữ thô tục” được dùng ờ dạng không nghi thúc (giao tiếp giữa
các thành viên trong gia đình, với bạn bè, trè em, với dầy tớ và dể gọi súc vật,...) Saf
boli dùng đề giao tiếp với những người quen nhưng không thân, dùng đê nói với
nguời lớn tuổi để tỏ ý tôn trọng.

5.2.4.3. Đ a thê ngữ tu y ến tín h (L in e a r polyglossia)


Các ngôn ngữ được dùng trong một cộng dồng xã hội có sự phân cóng chức
năng xã hội theo tuyến tính: hinh thái ihấp (L) cùa bất kì ngôi nào cũng phải cao
hơn so với hình thái cao (H) cùa ngốn ngữ tiếp theo. Có thể hình dung qua sơ đổ
dưới đây mô tả vé đa thể ngữ tuyến tính đối với người Hoa ớ M alaysia:

132
Chưưng 5 I Đa ngữ xã hôi và da the ngữ

Tiếng Malaysia nghi thức H,


_______ t i

Bahasa M alaysia h2

Tiếng Quan hoà DH

Tiếng Anh Malaysia thông tục M,

Tiếng Hoa trội m 2

Tiếng Hoa bản dịa L,

Tiếng Hoa khác u - u


Bazaar M alaysia L

Giải thích:
- Người Hoa ở M alaysia sừ dụng các ngôn ngữ sau: (i) Tiếng mẹ dẻ (tiếng Hoa
dùng ờ Malaysia); (ii) Một hay nhiều phương ngữ cùa tiếng Hoa ờ miền nam Trung
Quốc: có thể là ngôn ngữ trội trong vùng, nếu ngôn ngũ này không phải là tiếng mẹ
đẻ (chú ỷ: đặc điểm phương ngữ tiếng Hoa/tiếng Hán là khác nhau rất xa, đến mức
không hiếu và nhu là một ngôn ngữ khác); (iii) Tiếng Anh Malaysia nghi thức;
(iv) Tiếng Anh M alaysia thõng tục; (v) Bahasa M alaysia (ngôn ngữ dãn tộc vừa
được chuẩn hoá gần đây); (vi) Tiếng Bazaar M alaysia (ngôn ngữ chung - “lingua
franca”, có uy tín thấp).
- Mô hình trẽn chi ra rằng đây là một dạng đa thể ngữ phức, trong đó: bao
gồm: (i) Một hay nhiều dạng biến thể cao (H): tiếng Anh M alaysia nghi thức và
tiếng Anh Bahasa Malaysia; (ii) Một hay nhiều dạng trung bình (M): tiếng Anh
Malaysia thông tục, tiếng Hoa trội; (iii) Một hay nhiều dạng thấp (L): tiếng Hoa
bán địa, tiếng Hoa thấp: (iv) Một hay nhiểu dạng dưới thấp (L-) chỉ dùng trong kinh
doanh địa phương, tiếng Bazaar M alaysia; (v) Một dạng cao giả tạo (DH- Dumny
High): tiếng Quan hoá. DH dùng dể “nói vé những dạng ngôn ngữ mà trong một sô'
thành viên có biết ít nhiều và được những người nói cho là có uy tín nhưng trong
Ihực 1 C không dược sứ dung rộng rãi trong bất cứ lĩnh vực nào” [Platt. 1997],

I lai mũi tén t ị thể hiện tiếng Bahasa Malaysia đang lấn dẩn tiếng Anh để
giành địa vị cao hơn trong hai ngôn ngữ cao.

133
Ngôn ngữ học xã hội

5.2.5. Thảo luận


Cách trình bày cùa chúng tôi ờ trên chi là một cách nhìn chung vé da thề ngữ.
Nhiéu vấn đé về hiện tượng này vần đang cần dược tiếp tục thào luận. Chúng tôi
tạm tiểu kct hai vấn dề dang được nổi lẽn như sau.
T h ứ nliất, khi tháo luận hiện tượng nào dược coi là đa thể ngữ. các tác già đã
ncu ra ba hiện tượng là: (i) Hai dạng của ngôn ngữ cùng tổn tại trong toàn bộ một
cộng dồng, mồi dạng có một vai trò nhất dịnh; (ii) Sự vân dụng xen kẽ một ngôn
ngữ chuẩn với phương ngữ vùng; (iii) Hai ngôn ngữ khác nhau được sừ dụng trong
toàn bộ cộng dồng một ngôn ngữ, mỗi ngôn ngữ có vai trò được quy định rõ ràng.
Cách nhìn nhận cùa mỗi tác già vể ba hiện tượng trên có khác nhau. Chẩng hạn:
- C.A. Ferguson (1972) chi công nhân (a) là hiện tượng da thể ngũ với cách
giải thích bằng 9 dề m ục gồm:
(1) Chức năng (gồm H & L);
(2) Uy tín (H là ngôn ngữ cao hơn. thanh nhã và logic hơn L);
(3) Di sản vãn học (H chứa dựng nội dung văn học lớn dược cộng đồng ngôn
ngữ khâm phục);
(4) Sự thu nhận (L dược học mộl cách bình thường vô ý thức, còn H dược học
sau khi nắm vững L và học bằng con đường chính thức);
(5) Tiêu chuẩn hoá (chi có hình thái H cùa ngôn ngữ dược tiêu chuấn hoá bầng
những phương tiện đế quy thành luật lệ chính thức nhu lừ điển, sách ngữ pháp,...;)
(6) Tính ổn định (da Ihê’ ngữ là hiện tượng ổn định trong thời gian dài);
(7) Ngữ pháp (ngữ pháp cùa L đơn giản hơn ngữ pháp cùa H);
(8) Từ vựng (từ vựng cùa H và L có phần chung và sự tồn tại các cặp từ có cà
trong H và L dé chi khái niệm phổ biến và có sự phân bố trong sứ dụng);
(9) Âm vị học (có sự khác nhau về âm vị giũa H và L: hệ thống ãm cùa H và
của L hợp Ihành một cơ cấu âm vị duy n h ít, trong dó hệ thống âm vị cùa L là hệ
thông cơ sớ, còn những nét khác biệt cùa hệ thống âm vị là m ột phần cùa hệ thống
hoặc hệ thong phụ).

Khác với C.A. Ferguson, J. Fishm an ùng hộ quan diểm cùa J. Gum perz và cho
ràng, da thề ngữ bao gồm cả ba hiện tượng trên “những dạng ngôn ngữ thuộc bất cứ
loại nào có chức nâng khác nhau", trong đó kể cả sự khác nhau bén irong một ngôn
ngữ.

Thứ liai. các tác giả đều thông nhất cho rằng, chức năng xã hội là một Irong
những diéu kiện tiên quyết cùa hiện tượng đa thể ngữ với một bên H dược dùng vào

134
Chưưnp 5 I Đa ngừ xã hội và đa thê ngữ

mục đích chính thức và một bên L giành cho mục đích ít chính thức, mang nhiều
tinh cá nhân hơn. H và L phải cùng tổn tại trong một cộng đồng ngôn ngữ.
Đê tránh hiểu sai, R. Fasold đề nghị nên dùng thuật ngữ cộng đồng song thể
ngữ /đa thế ngữ thay cho cộng đổng giao tiếp. Theo R. Fasold, “cộng đổng song thể
ngữ/đa thể ngữ là một đơn vị xã hội có chung với nhau cùng những dạng ngôn ngữ
cao H và thấp L” . Còn, nếu dùng thuật ngữ cộng đồng giao tiếp thì phải nói rõ là
“mỗi một cộng dồng giao tiếp không những phải có cùng chung một H mà phải
cùng chung một L ” . Có thê’ nói, đây dược coi là mộl cơ sờ chác chắn để xem xét
đây là hiện tượng đa thể ngữ.

5.3. TÌNH HÌNH ĐA NGỮ XÃ HỘI

5.3.1. Đa ngữ bình đẳng và da ngữ không bình đảng


5.3.1.1. Dựa trên sụ phân bô' chức năng xã hội giữa các ngôn ngữ trong một
cộng dồng xã hội đa ngừ, có thề phân hiện tượng da ngữ xã hội thành đa ngữ bình
đắng và da ngữ không bình đẳng. Liên quan đến khái niệm bình dẳng, có hai cách lí
giải khác nhau:
Cách lí giải thứ nhất cho rằng, sự bình dẳng ờ đây chính là sự bình đằng về mặt
pháp lí. đó là sự phân công về mặt chức năng giữa các ngôn ngữ. Cách lí giải thứ
hai cho rằng, sự bình đẳng phải xét trẽn thực tế, tức là nếu như chức nâng giao liếp
gắn với phạm vi giao tiếp mà không ngang bằng nhau (tức là có ngôn ngữ thực hiện
chức năng rộng hơn so với các ngôn ngữ khác) thì dó là đa ngữ không bình đảng.
Tuy nhiên, các ý kiến déu nghiêng vé cách lí giải thú nhất, vì trong một xã hội đa
ngữ thì sự phân công chức nâng giữa các ngôn ngữ là mội tất yếu. Chỉ Irong irường
hợp có điều khoản quy định hay chính sách cùa nhà cầm quyền ùng hộ, đề cao, mở
rộng mộl hay một sô' ngôn ngữ đó, đi đôi với việc cấm đoán, hạn chế nhằm dồng
hoá một hay một số ngôn ngữ khác tại một cộng đồng đa ngữ thì mới tạo nên đa
ngữ bất bình đầng. Điểu đó cũng có nghĩa rằng, theo sau chù nghĩa thực dân là
Irạng thái da ngữ bất bình đáng.

5.3.1.2. Trong xã hội đa ngữ, cho dù bình dẳng hay không bình đẳng, thường
có diễn biến phức tạp. Nổi lên là các khuynh hướng:
(1) Trong mộl xã hội da ngữ, các ngôn ngữ có trình độ phát triển và chức năng
giao tiếp không ngang nhau thì thường có sự thay thế chức năng giữa các ngôn ngữ
thậm chí có nguy cơ lấn át, tiêu diệt. Đối với các ngôn ngữ có trình độ phát triển
ihấp, chức năng giao tiếp bị hạn chế thì có nguy cơ không phát triển, mất dần chức

135
N pỏn ngữ học xã hội

năng giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội. Còn ngôn ngữ chính thức sẽ được
phát triển và phát huy tác dụng. Lịch sử thế giới đã chứng minh điêu này, ở các
nước thực dân thuộc địa, chính sách ngôn ngữ thực dân thường là sẽ có một ngôn
ngữ nổi lên (do thực dân quy định) làm ngôn ngữ chính thức và được sử dụng trong
hành chính, công sở, nơi công cộng và giáo dục,... còn ngôn ngữ cùa dân bản địa
chí có chức năng giao tiếp trong gia dinh, người thân (rộng hơn là thôn xóm, làng
bản). Tinh trạng này dẫn đến, người sử dụng ngôn ngữ, theo thời gian sẽ chỉ sử
dụng ngôn ngữ chính thức và quên dần ngôn ngữ bản địa. Tiếng Anh Điêng của
người Anh Điêng là một ví dụ điển hình cho loại thứ hai này (thay vào đó là tiếng
Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha,...). Nước MT trước những nãm 1965 khi mà chưa có chế
độ giáo dục song ngữ, cũng là một ví dụ tiêu biểu về loại hình này: chính sách dơn
ngữ thời đó chỉ có tiếng Anh là duy nhất đã làm cho dân di cư vào Mĩ đến thời thứ
hai là đã không biết đến tiếng mẹ đẻ của mình. Một kiểu chính sách thực dân khác
về ngôn ngữ là cấm hoặc hạn chế khả năng hiểu biết ngôn ngữ thực dân của cư dân
bản dịa. Ví dụ, trước đây, các chính phủ người da trắng ở Nam Phi luôn tìm cách
động viên, khuyến khích cư dân bản địa học tiếng của họ và hạn chế họ học tiếng
Hà Lan và tiếng Anh. Mục đích của cách làm này là hạn chế không để cho cư dân
bàn địa tham gia vào các công việc xã hội. Thực chất đây là một chính sách ngu
dân hoá đê dễ bể cai trị.

(2) Trong một xã hội da ngữ mà các ngôn ngữ có tiình độ phát triển và chức
năng giao tiếp ngang nhau, nhưng các thành viên trong xã 'lội lại không phải đều có
trình dộ ngang nhau về sự hiểu biết cũng như khá năng sử dụng chúng, thì người ta
phái tìm đên một giải pháp: lựa chọn một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp chung, đó
là ngôn ngữ chung. Lựa chọn ngôn ngữ nào làm ngôn ngữ trung gian cũng như quy
dịnh phạm vi sử dụng cùa ngôn ngữ phải căn cứ vào thực tế của cộng đồng xã hội
đặt ra. Ngôn ngữ trung gian có thể có tính chất toàn thế giới, có khi lại chỉ có tính
khu vực của thê giới hoặc chỉ là một vùng nào đó trên lãnh thổ quốc gia. Ví dụ: ở
ihời kì trung thê kỉ, tiêng Sanxcrit, tiêng Arập cổ điển được coi là ngôn ngữ cùa hai
dòng tôn giáo ở một số quốc gia theo đạo Phật và đạo Islam; ờ vùng châu Á và
Đông Nam A, tiếng Hán cổ trờ thành ngôn ngữ sách vở của không ít quốc gia như
Nhật Bản, Việt Nam, Triều riên; tiêng Latinh trở thành ngôn ngừ học thuật cùa các
quôc gia châu Au. Nhìn rộng ra trên toàn thê giới có thê thấy ở mỗi giai đoạn lịch
sử, ờ từng khu vực lại lựa chọn các ngôn ngữ chung khác nhau: tiếng Tây Ban Nha
ở thê ki XVI; tiêng Pháp ờ thê kỉ XVIII, XIX; tiếng Anh, tiếng Nga ờ những nàm
dầu của thế ki XX; tiếng Anh ở những năm cuối thế ki XX và đầu thế ki XXI. Tuy
nhiên, đê làm được chức năng cùa ngốn ngữ chung có tính toàn cầu thì ngòn ngữ dó
chí ít phái thoà mãn các điều kiện có tính nguyên tắc như sau: (i) ngón ngữ dó phải

136
Chuưnp 5 I Đa ngử xà hội và đa Ihê’ ngữ

dược sử dụng có tính rộng rãi (mang tính khu vực hoặc tính toàn cầu), trong dó có
tính dến cả số lượng người sừ dụng (dân số); (ii) người dân (hoặc da số người dân)
lự nguyện học ngôn ngữ chung đó và phải được chính quyền ờ đó thừa nhận; (iii)
ngón ngữ chung có chức năng là nơi tập kết các ngôn ngữ (tức là các sự kiện bằng
ngôn ngữ nói chung đều dược dịch ra ngôn ngữ này). Chẳng hạn, theo một tài liệu
điều tra, tiếng Anh hiện nay có thể coi là tiếng nói tập kết cùa ngõn ngữ thế giới, vì
nó có thề chứa và iruyền tài tới trên 80% tin tức thế giới.

5.3.2. Quốc gia đa ngữ


Nói dến các ngôn ngữ trong một quốc gia cũng tức là nói đến sô' lượng ngôn
ngữ đang thực hiện chức năng giao tiếp trong quốc gia đó. Theo cách phân loại
truyén thống, các ngôn ngữ trong một quốc gia được chia ihành hai loại chù yếu:
ngôn ngữ tương đối lớn và ngôn ngữ tương đối nhò.
Ngôn ngữ tương đối lớn cùa một quốc gia phải là ngôn ngũ có số lượng người
chiếm 1/10 dân số quốc gia đó sú dụng. Ở dây, sẽ xuất hiện tình trạng là: trong một
quốc gia có thể chỉ có một ngôn ngữ tương dối lớn (như Hà Lan, Thái Lan); hoặc có
hai ngón ngữ tương đối lớn (như Canada, Bi); hoặc có ba hay trên ba ngôn ngữ
tương đối lớn (như Thụy Sĩ, Singapor).
Ngôn ngữ lương đối nhỏ là ngôn ngữ không đạl tiêu chuẩn cùa ngôn ngữ lớn
như ncu ờ trên. Nếu trong một quốc gia có hai hoặc trên hai ngôn ngữ tucng đối lớn
thì sẽ có tình hình như sau: một ngôn ngữ nào dó nổi lẽn chiếm ưu thế rõ hơn, hoặc
trong một số trường hợp thực tế, mộl số ngôn ngữ cùng chiếm ưu thế. Khi nhắc tới
ngôn ngữ chiếm ưu thế là nhắc tới ba tiêu chuấn sau:
(1) Ngôn ngữ ưu th ế phải “chiếm ưu thế về số lượng”. Nếu trong một quốc gia
mà trên nửa dân số sử dụng ngôn ngữ thì ngõn ngữ đó đủ sức đê’ áp đảo ngôn ngữ
khác;
(2) Trong một quốc gia, người bản địa (nói các ngôn ngữ cùa mình) lại học tập
và sứ đụng ngôn ngữ chiếm ưu thế;
(3) Một trong những ngốn ngữ cùa quốc gia sê phục vụ cho mục đích quốc gia
một cách rõ ràng như xuất bàn các vãn bàn chính thức vể các quy định cùa pháp
luật, phục vụ cho ngôn ngữ dạy học ở các trường công lập. phục vụ kênh thông tin
chuẩn về quân sự.
Từ ba tiêu chí trèn có thề thấy, nếu như cả ba tiêu chí thống nhất được với nhau
thì sẽ tạo thành mộl hình thức "m ẫu mực” về ưu thế ngôn ngữ quốc gia. Ngược lại,
nếu những tiêu chí trên không thống nhất thì sẽ nảy sinh khá năng là. tạo thành một
cục diện căng tháng xã hội nghiêm trọng liên quan tới vấn đề ngôn ngữ.

137
N gôn ngữ học xã hội

Cách phân loại phổ biến hiện nay có tính trực diện là gồm hai loại: ngôn ngũ
đa sô (ngôn ngữ chủ thể) và ngôn ngữ thiểu số, hay ngôn ngữ cùa các dân tộc ít
người (các ngôn ngữ còn lại).
Dựa vào chức năng của ngôn ngữ, có thể phân loại các ngôn ngữ trong một
quốc gia đa ngữ thành mấy kiểu chính dưới đây: ngôn ngữ thực hiện chức nãng giao
tiếp quốc gia và các ngôn ngữ còn lại thực hiện chức năng giao tiêp trong nội bộ
một dân tộc. Giữa ngôn ngữ quốc gia và ngôn ngữ dân tộc có thể có ngôn ngữ nổi
lên thực hiện chức nãng giao tiếp trong một vùng, một bang, một khu tự trị nên
được gọi là ngôn ngữ vùng (ngôn ngữ bang hay tự trị). Có thể hình dung như sau:

Phạm vi Chức nàng Quan hệ vẽ Glii chú


cliức IIăng

Quốc gia Ngôn ngũ quốc gia h H Có quốc gia chi có một
Ngôn ngữ chính thức 1 ngôn ngữ chung cho cà
chức nãng quốc gia và
chính ihức
Vùng/bang/ Ngôn ngữ vùng h Có thể có. có thề không
tự trị L có
Dân tộc 1

Cụ thể:

a) Ngôn ngữ quốc gia: Ngôn ngữ quốc gia được hiểu là ngôn ngữ do luật pháp
của nhà nước quy định, được sử dụng trong đôi nội (hành chính, giáo dục, phát
ihanh^truyền hình) và trong đối ngoại của nhà nước. Cùng với quốc kì. quốc ca,
ngôn ngữ quốc gia là biểu tượng của quốc gia dó, là tài sản quốc gia và là biểu
tượng cho sự thông nhất, độc lập của một quốc gia. Với tư cách là công cụ giao tiếp
giữa các dân tộc, ngôn ngữ quốc gia là phương tiện hợp nhất quốc gia về mặt ngôn
ngữ. Cùng với ý thức quốc gia, ngôn ngữ quốc gia tạo nên sự gắn kết về tinh thần,
tình cám giữa các thành viên với quốc gia.

b) Ngôn ngữ chínlì thức: Ngôn ngữ chính ihức là ngôn ngữ do luật pháp cùa
nhà nước quy dịnh, được sừ dụng trong hoạt động của nhà nước. Ngồn ngữ quốc gia
có the đồng thời là ngôn ngữ chính thức, nhưng ngôn ngữ chính thức không nhất
thict là ngôn ngữ quốc gia. Ví dụ, ở Singapore, 4 ngôn ngữ là tiếng Hán, tiếng
Tam il, tiêng M clayu, tiêng Anh đều được công nhận là ngôn ngữ chính thức, nhưng
chi tiêng Mclayu được tuyên bố là ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Việt hiện nay là ngồn
ngữ chính thức duy nhất ở Việt Nam.

138
Chưưng 5 I Đa ngừ xã hội và da thê’ ngừ

Sự phân biệt giữa ngôn ngữ quốc gia và ngôn ngữ chính thức thường được hiểu
là: Ngôn ngữ quốc gia cùng với quốc kì và quốc ca mang ý nghĩa biểu trưng cho
độc lập thống nhất cùa quốc gia và được coi là "ngôn ngữ cùa dán". Ngôn ngữ
chính thức mang giá trị là công cụ để thống nhất quốc gia, giúp cho các thành viên
trong quốc gia giao tiếp, học hành, tìm việc làm, lao động, thành đạl trong đời
sống,... Do đó, ngón ngũ chính thức được ví với hệ thống dường sá, nối kết các địa
phương trong một quốc gia thống nhất và dược coi là "ngôn ngữ vì dân". Vì thế,
trong việc lựa chọn ngôn ngữ quốc gia cần chú ý khả năng gắn kết tinh thần, tình
càm cùa các thành viên với quốc gia cùa ngôn ngữ đó. Trong việc lựa chọn ngôn
ngữ chính thức thì lại cần chú ý khả năng cùa ngôn ngữ đó có thể làm phương tiện
giao tiếp chung, đảm bảo cho sự ihống nhấl quốc gia và đù khả năng thực hiện
các chức nâng xã hội phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tí, vãn hoá, khoa học, xã
hội cùa đất nước.
c) Ngôn Iigũ dân tộc: Ngôn ngữ dân tộc là tiếng mẹ dẻ cùa các thành viên
trong một dân tộc và là công cụ giao tiếp trong nội bộ dân tộc. Ngôn ngữ dân tộc là
thành tố quan trọng cùa ý thức tộc người và vừa là một trong những nhân tố quan
trọng bậc nhất góp phẩn hình thành nên dân tộc, vừa là phương tiện dé thống nhất
dân tộc. Ngôn ngữ dân tộc tồn tại dưới dạng các phương ngũ, thổ ngữ, trong văn
học truyền khẩu.
d) Ngôn ngữ vùng: Ngôn ngũ vùng là ngôn ngữ cùa một trong các dân tộc thiểu
sô được sử dụng làm công cụ giao tiếp chung giữa các dân tộc tại vùng đó, sau
ngôn ngữ quốc gia và ngôn ngữ chính thúc. Ngôn ngữ được lựa chọn làm ngôn ngữ
vùng Ihường là ngôn ngữ có số dân đông, sống tập trung (so với dân tộc thiểu số
khác) tại vùng đó.

5.3.3. Duy trì ổn định trạng thái đa ngữ


Thực ra, các quốc gia đa ngữ vốn dược hình thành lừ các cộng dổng đơn ngữ
khác nhau. Dân dần, theo thời gian có một số người irong cộng đồng dơn ngữ do
nhu cẩu giao tiếp, bắt đẩu học ngôn ngữ cùa cộng dồng khác (trong cùng một quốc
gia) và rồi hiện tượng này trờ nên phố biến. Thông thường, như thành thói quen,
mội thói quen tụ giác trong bắt buộc, các cộng dồng người khác nhau ưong một
quốc gia đểu cớ gắng học dè’ nắm được ngôn ngữ giao tiếp chung - thứ tiếng có vai
trò chú đạo trong xã hội dó. Thực tế ờ Canada cho thấy, tuy là quốc gia đa ngữ với
hai thứ tiếng là tiếng Anh và tiếng Pháp nhưng lượng người biết tiếng Pháp vản theo
học và nắm vững tiếng Anh nhiều hơn lượng người biết tiếng Anh di học để nắm
vững tiếng Pháp. Ở các quổc gia châu Phi mới giành dược dộc lập. do mối quan hệ
qua lại giữa các dân tộc khác nhau đã duy trì hiện tượng đa ngữ. Trẻ em ờ các quốc

139
Ngùn ngữ học xã hội

gia này thường bắt đáu học tiếng mẹ đẻ sau đó mới học ngôn ngữ giao tiếp chung.
Một nguyên nhân nữa dẩn đến việc duy trì hiện tượng đa ngữ còn là do nhu cầu tự
nhiên của các quốc gia. Ví dụ, ở Paraguay, nếu như tiêng Tây Ban Nha là ngôn ngữ
cùa nhà nước, nhà trường, thòng tấn báo chí, v.v. thì tiếng Guarani lại dùng giao
tiếp ở nông thôn, ờ các trường hợp không chính thức và trong vãn học dân gian. Có
thể hình dung bằng sơ đồ dưới đây của Rubin (1968):

Địa điểm

Nông thôn Không phải


Tiếng Guarani nông thôn

Chính thức Không chính thức

Chính thức Không chính thức


tiếng Tây Ban Nha I

Thân mật

Không thân mật Thân mật


tiếng Tây Ban Nha I

Tính nghiêm túc cùa câu

Không nghiêm túc Nghiêm túc


tiếng Guarani Ị

Ngôn ngữ được học


đấu tiên.
Ngôn ngữ được học dự
đoán là biết trội nhất.
Giới tinh

5.3.4. Thay đổi trạng thái đa ngữ xã hội


Sự thay dối trạng thái đa ngừ xã hội thường diễn biến theo bốn khả nâng sau:
(i) duy trì ngôn ngũ mẹ đè; (ii) sự tiêu vong ngôn ngữ; (iii) thay đổi ngôn ngũ;
(IV) ngôn ngữ pha lạp và tiếng bổi. Các nhân tô' ảnh hường đến duy trì và tiêu vong

140
Chưưng 5 I Đa ngữ xã hụi và da thể ngũ

ngôn ngữ là rất nhiếu, trong đó các nhân tố thường hay dược nhắc đến gồm: địa vị,
nhân khẩu, sự chi phới (bao gôm trợ giúp và khống chế) cùa các cơ cấu cộng đồng.
Trước hết. nhân tô' địa vị được các nhà ngôn ngữ học xã hội phương Tây nhắc
dến là chi địa vị kinh tế cùa người sử dụng ngôn ngữ có tác dụng chi phôi mạnh mẽ
khá năng duy trì hoặc làm tiêu vong ngôn ngữ. Theo lẽ thường, cộng đổng người có
địa vị kinh tế thấp thường có khuynh hướng chuyến sang sừ dụng ngôn ngữ cùa
cộng đổng người có địa vị kinh tê' cao. Bẽn cạnh nhân tố địa vị về kinh tế thì địa vị
về lịch sừ xã hội và địa vị ngôn ngữ cũng dóng vai trò hết súc quan trọng. Chẳng
hạn, sự dấu tranh không mệt mói cùa một số dân tộc, quốc gia để bào tồn, nâng cao
địa vị cùa ngôn ngữ bán địa, hay việc duy trì các ngôn ngữ vốn có địa vị (như tiếng
Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, v.v) bao giờ cũng thuận lợi hơn các ngôn ngữ khác.
Nhưng điều đáng chú ý ờ đây là, cẩn phân biệt địa vị trong nội bộ cộng dồng với
địa vị bên ngoài cộng đồng. Ví dụ, tiếng Arập có thể có địa vị rất cao ờ xã hội
Arập, nhưng lại không thể có địa vị đó (có khi là ngược lại) ờ các nước khác nhu Bi,
Hà Lan, Pháp, v.v.

Thứ hai, nhân tố nhân khẩu (dân số) cũng có vai trò không nhỏ, ành hưởng tới
sự duy trì và thay đổi ngôn ngữ. Nhân tố nhân kháu không chi là Ihuần luý số người
(số lượng cư dân) sử dụng ngôn ngữ mà bao gồm sự phân bố địa lí trong đó. Thông
thường, mật dộ cư dân sừ dụng một ngôn ngữ nào đó m à càng lặp Irung thì việc duy
trì ngôn ngữ đó càng thuận lợi (và ngược lại). Ví dụ, người Hoa ờ Chợ Lớn (miền
Nam Việt Nam) sống tương đối tặp trung cho nên có điểu kiện duy trì và phát huy
tiếng Hoa Irong sử dụng. Nguợc lại, ờ miền Trung Mexico, những người dân nói
tiếng Nahuatl sau khi di chuyên lén thành phố điều kiện song phân tán nên dã
chuyên sang sừ dụng liếng Tày Ban Nha. Vấn đề kết hỏn giữa những người thuộc
các dân tộc khác nhau cũng có ảnh hưởng đến sự duy trì và thay dổi ngôn ngữ.
Tliừ bu. nhân tố chi phối cùa các cơ cấu còng cộng có tác dụng trợ giúp hoặc
khống chế sụ duy trì. thay dổi hay làm tiêu vong ngôn ngữ. Nói dến cơ cấu cộng
dóng trước hết phái nói đến các phương tiện thông tin đại chúng và sau đó là tôn
giáo. Tầm quan trọng của các phương tiện thông tin dại chúng dối với việc duy trì
(và phát triển, mớ rộng) một ngôn ngữ thì ai cũng biết. Còn tôn giáo thì sao? Thực
tế ở nhiều quốc gia cho thấy, khi một ngôn ngữ nào có quan hệ với tôn giáo thì sẽ
có dược một động lực duy trì và phát triển rất mạnh. Sự duy trì, chuyển đổi hay làm
tiêu vong ngôn ngữ còn phụ thuộc vào cơ cấu giáo dục, nơi mà có đù uy quyén bắt
buộc dê’ học ngôn ngữ này m à không học ngôn ngữ kia. Suy cho cùng, dó chính là
chính sách cùa nhà nước dối với ngõn ngữ. Bới tất cà các vấn đé nêu trên đều do
chính phù cùa mỗi quốc gia quy định sừ dụng ngôn ngữ nào và sứ dụng chúng như

141
Ngôn ngữ hục xã hội

ihế nào trên các phương tiện thông tin đại chúng (trung ương cũng như dịa phương),
trong giáo dục (ờ các bặc phổ thông, đại học).
Khi đề cập dến các nhân tố ảnh hường đến đa ngữ, các nhà ngôn ngữ học dã
không quên dưa ra một nhân tó' không kém phần quan trọng, đó là thái dộ ngôn ngữ
cùa người sứ dụng ngôn ngữ. Nếu như cộng dồng xã hội có thái độ tích cực, duy (rì
và phát triển tiếng nói hiện có, tự hào với truyền thống vãn hoá cùa mình và ra sức
duy trì tiếng nói cùa m ình, thì sẽ có tác dụng tốt trong việc bảo tồn. duy trì và phát
triển ngôn ngữ dó. Ngược lại, nếu bản thân họ có thái độ tiêu cực thì sẽ dán đến
thay đổi ngón ngữ hoặc làm tiêu vong ngôn ngữ cùa chính họ. Thái độ ngôn ngữ
còn bao gồm thái độ cùa người dân trong quốc gia đa ngữ đó. Thái độ tiêu cực hay
tích cực cùa toàn dân trong quốc gia da ngữ đối với một ngón ngữ nào đó sẽ lác
động tiêu cực hoặc tích cực tương úng với những người sứ dụng cũng như học ngón
ngữ đó.

CHÚ GIẢI:
• Ngôn ngữ dãn lộc thiểu sô] Còn có cách gọi khác là "ngôn ngữ dần tộc ít
người". Đặc biệt có ý kiến cho rằng, nên gọi là "dân tộc ít người” và "ngồn
ngữ dãn tộc ít người" với lí do là "ít người chưa chắc là thiểu số".
• Da ngữ bình dẳng: da ngữ cân bằng (song ngữ binh đảng, song ngữ bình
dáng, song ngữ cân bảng).

• Da ngừklìông bình đẳng: đa ngữ bất bình đảng, đa ngữ khỏng cân bằng (song
ngữ không bình dãng, song ngữ bảt bình đẩng, song ngữ bãt cân bầng).

142
CHƯƠNG 6
Tiếp xúc ngôn ngữ
và vay mượn từ vựng

6.1. TIẾP XÚC NGÔN NGỮ

6.1.1. Lịch sử ra đòi của tiếp xúc ngôn ngữ


Tiếp xúc ngôn ngữ là một nội dung quan trọng cùa ngôn ngữ học. Dường như
khi nghiên cứu ngôn ngữ, dù ớ bình diện nào (ngũ âm, ngữ pháp, từ vựng - ngữ
nghĩa) hay ở thời ki nào (cấu trúc luận hay hậu cấu trúc luận) không thể không
đụng chạm đến tiếp xúc. Ngôn ngữ học xã hội đặc biệt quan tâm đến nội dung này
bởi xã hội là nhân tố tạo ra sự tiếp xúc ngôn ngũ và biến thế ngôn ngữ là hệ quả cùa
sự tiếp xúc ngôn ngữ. Ví dụ, m ột khối lượng lớn các từ Hán Việl là hệ quả cùa sự
tiếp xúc giữa tiếng Hán và tiếng Việt; các từ mượn Pháp là hộ quà cùa sự tiếp xúc
giữa tiếng Pháp và tiếng Việt; các từ tiếng Anh dang dược sử dụng trong tiếng Việt
cũng là hệ quả cùa sự tiếp xúc đang diễn ra giữa tiếng Việt với tiếng Anh. Nhìn
trong phạm vi quốc gia. đó là sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngốn ngữ dân tộc
thiêu số và giữa các ngõn ngữ dân tộc thiểu số với nhau. Ngay tiếng Hán, một ngôn
ngữ có bể dày lịch sử, nhưng cũng là hệ quả cùa hàng loạt các quá trình tiếp xúc. Ví
dụ. khi dân tộc thiếu số di chuyển vào Trung Nguyên, dã có sự tiếp xúc giữa ngỏn
ngữ Antai với tiếng Hán. Theo kết quá của một số tài liệu nghiên cứu, thời kì đầu
cùa các triều đại, sự tiếp xúc này đã hình thành một thứ tiếng bổi. Quá trình tiến
xuống phía nam Trung Quốc cùa người Hán cũng đã tạo nên một loạt tiếp xúc giữa
tiếng 1lán với các ngôn ngữ ờ phía nam này. Sự hình thành các ngôn ngữ Âu Mĩ
cũng là hệ quà cùa quá trình tiếp xúc ngôn ngữ. Có thể nói, trong công việc hầng
ngày cúa những người làm ngòn ngữ học đéu dụng chạm dến tiếp xúc ngốn ngữ và
đang xứ lí một sản phẩm cùa tiếp xúc ngôn ngữ. Vì thế, E. Haugen có lí khi cho
rằng, "m ỗi một nhà ngôn ngữ học sớm muộn gì rồi cũng đều phải đụng chạm đến
vấn dề có liên quan tới sự tiếp xúc ngôn ngũ” bới "thật là khó mà tìm ra dược một
ngôn ngữ hay phương ngữ hoàn loàn cỗ lập, kể cá trong các dàn tộc nguyên thuý”
[E. Sapir). E. Haugen hi vọng ràng, việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ sẽ soi rọi
những tia sáng mới (...) vào một loạt vấn đề mới mẻ, lí thú gắn liền với cấu trúc

143
N gôn ngữ học xã hội

ngôn ngữ mà ngôn ngữ học miêu tà trên diện dồng dại đặt ra, bời “ ngồn ngừ là hiện
tượng thấm kín nhất, có sức chịu đựng mạnh mẽ nhấi trong tất cả các hiện tượng xẵ
hội” [E. Sapir].
Những nghiên cứu có liên quan dã đặt nén m óng cho lí luận tiếp xúc ngôn ngữ
được bát đáu từ các công trình nghiên cứu cùa một sô tác giả trong đó có bàn vể sụ
pha trộn ngôn ngữ như: H. Schuchardt (1842 - 1927), Baudouin de Courtenay (1845 -
1929), LV. Scerba (1880 - 1944), v.v. Người có công lớn và dược nhắc đến như là
người đẩu tiên đưa ra thuật ngữ "tiếp xúc ngôn ngữ" là Andre' M artinet và nguời
được coi là có cõng truyền bá rộng rãi ihuặt ngữ này là u . W einrich nhờ sự ra dời
cùa tác phấm Languages in contact - Findings and Problems (Tiếp xúc ngôn ngữ-
sự khám phá và những vấn dề). Trong lời giới thiệu cho tác phàm này, Andre'
M artinet đã viết: “(...) một cộng dồng ngôn ngữ không hé có tính đồng nhít và vị
tất có một thời kì nào đó đã từng là một cộng đổng khép kín”.

6.1.2. Cách nhìn truyền thống về tiếp xúc ngôn ngữ


Truyền thống ngồn ngữ học cho rằng, tiếp xúc ngôn ngữ vé bàn chất là học
ngôn ngữ (theo cách nói quen thuộc là học tiếng). Con người m uốn biết từ hai ngôn
ngữ trớ lẽn thì phải học. Bời ngôn ngữ tổn tại trong bộ não của con người, do đó khi
hai hoặc hơn hai ngôn ngữ cùng tồn tại trong bộ não cùa một người thì sẽ lạo ra sự
tiếp xúc. Vì thế, sự tiếp xúc ngõn ngữ bắi đầu từ việc học mội ngôn ngữ khác. Ví
dụ, việc học ngôn ngữ thứ hai thực tế là sự di chuyển từ đơn ngữ sang đa ngữ.
Trong quá trình học như vậy, tất yếu sẽ xảy ra tiếp xúc ngôn ngữ và từ đó hình
thành trong óc nguời học mội quá trình định hình, ổn dịnh vể cơ cấu đa ngữ.
Tiếp xúc ngôn ngữ trước hết xảy ra ớ một số cá nhẵn đơn lé với tư cách là
thành viên cộng dồng. Kết quá cùa sự tiếp xúc này sẽ được các thành viên xã hội đa
ngữ m ớ rộng ra toàn xã hội. Như vậy, cán phải tách sự này sinh tiếp xúc với việc SŨ
dụng kêt quà tiêp xúc: sự này sinh tiếp xúc ngôn ngữ được hình thành từ việc học
ihêm một thứ tiêng khác, còn việc sử dụng kết quả cùa tiếp xúc ngôn ngữ là thuộc
về những người [ham gia giao tiếp.

Khi nói đến tiếp xúc ngôn ngữ cũng là nhắc dến hai hàm ý:
- 7 Uí( nhất, sự tiêp xúc ở mặt cấu trúc hay còn gọi là sự tiếp xúc Irong nội bộ
(tiếp xúc bên trong) ngôn ngữ. Đây chính là mối quan hệ tương tác, sự tác động lẫn
nhau và ảnh hường lẫn nhau giữa hai hoặc hơn hai ngôn ngữ trong bộ óc cùa một
người. Sự tiếp xúc này làm nảy sinh ảnh hưởng về mặt cấu trúc. Chẳng hạn đối với
người học một ngôn ngữ khác ờ thời kì đầu sẽ chịu ảnh hường cùa cách phát ãm và
cà ngữ pháp cùa tiêng m ẹ đè, còn về từ ngữ sẽ thường dùng pha trộn từ ngữ mẹ đè
khi nói bằng ngôn ngữ đang học và từ ngữ cùa ngôn ngữ đang học khi nói tiếng mẹ

144
Chương 6 T iế p xúc ngón ngữ và vay mượn từ vựng

dè. Hệ quà cùa sự tiếp xúc này ở các mức độ khác nhau. Chẳng hạn, có the ]à sự
vay mượn hay sự thấm thấu các thành phần cũng như các phương thức, thậm chí
làm thay dổi các quy tác, thay đổi hệ thống và cấu trúc, đến mức có thể gây nên sự
pha trộn giữa hai ngõn ngữ làm này sinh ra một ngôn ngữ mới.
- Thứ hai, sự tiếp xúc bên ngoài cùa ngôn ngữ. hay còn gọi là sự tiếp xúc ờ mặt
ứng dụng. Đó là việc một người sù dụng hai hoặc hơn hai ngôn ngữ, làm nên hiện
tượng đa ngữ trong sứ Jung. Đó là hiện tượng chuyển mã hay trộn mã trong
giao tiếp.
Khi nói đến tiếp xúc ngôn ngữ cũng là nói đến tính định hướng cùa nó, hay nói
cách khác là "huớng tác động", "hướng ảnh hường" giữa các ngôn ngữ. Có ba khả
nâng xảy ra, đó là:
(1) Ánh hướng cùa ngôn ngữ dang sử dụng tới ngôn naữ tiếp thu. Ví dụ, người
Việt Nam học tiếng Anh sẽ chịu ảnh hưởng cùa tiếng Việt tới ngôn ngữ đang học lả
tiếng Anh. Sự ánh hưởng này thường diễn ra ở giai đoạn đầu cùa thời kì học tiếng.
(2) Anh huimg cùa ngôn ngữ tiếp thu tới ngôn ngữ dang sử dụng. Ví dụ, người
Việt Nam học liếng Anh sẽ chịu ành hường cùa tiếng Anh tới tiếng Việt. Sự ành
hưởng này thường diển ra ớ giai đoạn sau cùa việc học tiêng (tức là trình độ về
ngôn ngữ mới dã dạt ở mức độ ổn định trong sử dụng).
(3) Sự tác động tương hỗ giữa hai ngôn ngữ này. Sự tương tác này diễn ra
thường xuyên nhưng hay xảy ra khi ngôn ngữ đang học đã đạt dược ớ mộl trình độ
nhất dinh nhưng chưa thật ổn định.
Tính khuynh hướng này được quyết dịnh ở hàng loạt các nhân tố như tính mục
ilích cùa việc học tập, tần số ứng dụng, mức dộ thuán thục, bổi cánh ngôn ngữ. bối
cảnh vãn hoá,... Ví dụ, thông thường, các ngôn ngữ ổn định thường tác động dến
các ngôn ngữ chưa ổn định. Điéu này được (hể hiện rất rõ ờ nhữna người học ngoại
ngữ trong giai đoạn dầu: họ thường mắc những lỗi do ánh hường cùa tiếng mẹ đẻ
gảy ra Irong phát âm, cách dùng từ ngữ và đạc biệt là khi nói thành câu. Nhưng khi
trình độ ngoại ngữ dã được nâng lên, tạo nên một trạng thái da ngữ ổn dịnh trong
họ thì sẽ là sự anh hướng lản nhau thậm chí là ngoại ngữ sẽ ảnh hường đến tiếng mẹ
dé. Còn dối với ngoại ngữ. nếu có bị ảnh hướng và gày lỗi thường là do lỗi vãn hoá.
Trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ, do có sự tác dộng, môi quan hệ và ảnh
hướng lẫn nhau giữa các ngôn ngữ nên có thể náy sinh ra một trạng thái biến thể,
dó là hình thức ngôn ngữ chung (interìanguage). Thông thường, dày là hình thức
biến thế do ảnh hướng từ ngôn ngũ cơ sờ dến ngôn ngữ đích và do vậy, nén tảng
của ngôn ngữ chung là hệ ihông cấu trúc cùa ngôn ngữ đích. Nói cách khác, dó là
hình thức biến thế của nsôn ngữ đích và chịu ành hướng cùa ngôn ngữ cơ sờ. Cũng
có khi hình thức biến thè' là ngôn ngữ cơ sờ và chịu ánh hường cùa ngôn ngữ dích.

10-NNXH 145
Ngón ngư học xã hội

Tuy nhiên, nếu nhìn nhận từ góc độ hình thành biên the thì giữa chứng co những
khác biệt. Biến thể ngôn ngữ chung được hình thành từ sự ảnh hường cua ngòn ngữ
cơ sớ tới ngôn ngữ đích. Đây là quá trình động cùa việc học tập. tiếp thu ngôn ngữ
và thường không ổn định do phụ thuộc vào quá trình học tập và SỪ dụng ngồn ngữ
đích ííình thức ảnh hướng và thám thấu có thể bị triệt tiêu khi mà người học đạt
đến trình độ tiếp cận hoàn toàn với ngôn ngữ dích. v ề mặt kêt quả, rất có thê ngôn
ngữ chưng được "ổn dịnh hoá" tạo ra biên thê hoặc hình thức biên thể cho ngồn ngữ
đích.

6.1.3. Cách nhìn của ngôn ngữ học xã hội về tiếp xúc ngôn ngữ
Ngôn ngữ học xã hội xem xét ngôn ngữ là công cụ giao tiếp cùa cả cộng đồng
và cá nhân là một thành viên trong dó. Tiếp xúc ngôn ngữ là hiện tượng cáe ngòn
ngừ cùng tổn tại trong một cộng đồng với các thành viên sử dụng chúng trong giao
tiếp và do dó giữa chúng có ánh hướng lẫn nhau, tạo ra các hệ quả về ngôn ngữ. Với
cách nhìn này, tiếp xúc ngôn ngữ là hiện tượng ngổn ngữ phò biến trong dời sống
xã hội giao tiếp của con người và vì th ế nó là hiện tượng phố biến dối với mọi ngôn
ngữ trcn thố giới. Tiếp xúc ngôn ngữ xáy ra khi con người bao góm cá nhân hay
cộng đổng người sứ dụng hai hay nhiều ngôn ngữ. Nói cách khác, tiếp xúc ngón ngữ
xuất hiện khi có hiện lượng da ngữ dưới tác động cùa các nhân tố ngón ngữ xã hội.
Như trên dã nêu, cội nguồn cùa tiếp xúc ngôn ngữ bắt đầu từ việc học thêm
ngón ngữ khác. Nhìn từ góc độ tiếp xúc, nếu có sự ánh hưởng từ ngôn ngữ cơ sở
sang ngôn ngữ đích thì cái gọi là ngôn ngữ chung sẽ dược khuếch lán. Sự khuếch
tán này được quyct định ờ cấu trúc ngôn ngữ, tâm lí ngón ngữ và thái độ ngôn ngữ.
Ví dụ, trong quá trình học và sử dụng ngón ngữ, người ta thường sử dụng đan xen
các yêu tố của hai ngồn ngữ dê giao tiếp. Nếu cách giao tiếp này lại dược mờ rộng
thành cả cộng đổng ngôn ngữ thì sẽ xảy ra tình trạng xuất hiện các yếu tó cùa ngón
ngữ này (thường là ngồn ngữ cơ sờ) được "cố định" trong ngôn ngữ kia (thường là
ngồn ngữ dích). Như vậy, tiếp xúc ngôn ngữ dã làm nảy sinh hiện tượng vay mượn.
I uy nhiên, diểu này thường chi có thể xảy ra trong bối cảnh đa ngữ xã hội phổ
bicn, tức là, chí xảy ra khi có sự ảnh hường và thẩm thấu ngôn ngữ ờ xã hội da ngữ
với các thành viên da ngữ tương đổi thuần thục. Nếu không, phải trước hết từ một
sô lượng người tương dối thuần thục nhất định, sau đó lan toả ra đa ngữ loàn xã hội.
Cho nên, chúng tôi muốn nhấn mạnh ràng, ngôn ngữ học xã hội nhìn nhận tiếp xúc
ngôn ngữ là sự tiêp xúc xã hội mang tính chình thể chứ không phải là sự tiếp xúc
thiếu số, càng không thể là tiêp xúc mang tính cá thể/ cá nhân. Điều này cũne là để
nhấn mạnh rằng, kết quả của sự tiếp xúc ngốn ngữ chi được thực hiện nhờ mỡ rộng/
khuếch tán.

146
Chương 6 T iế p xúc ngôn ngừ và vay mưựn lừ vựng

Khái niệm tiếp xúc ngôn ngữ qua quá ưình sử dụng đã dược mờ rộng. Đó là
tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc gián tiếp, tiếp xúc giữa các ngôn ngữ và tiếp xúc giữa
các phương ngữ với nhau, tiếp xúc giữa ngôn ngữ với phương ngữ....

6.1.4. Đặc điểm của hiện tượng tiếp xúc ngòn ngữ

6.1.4.1. C ác n h ân tố tác dộng dcn tiếp xúc ngón ngữ


6.1.4.1.1. Chuyến từ cách nhìn sự nghiên cứu lán lượt hai hoặc hơn hai ngón
ngữ ớ cá nhân sang cách nhìn về sự nghiên cứu sứ dụng ngôn ngữ cùa cá cộng dồng
giao tiếp, ngôn ngữ học xã hội coí tiếp xúc ngôn ngữ là một hiện lượng xã hội. tức
là mang tính xă hội. Vì thế, khi nói đến tiếp xúc ngôn ngữ không Ihê không nhắc
dến các nhân tố xã hội - ngôn ngữ tạo nén sự ánh hướng giũa các ngôn ngữ.
Khái niệm "ảnh hướng lần nhau" giữa các ngôn ngữ được E. Sapir dạc biệt chú
ý khi có sự liếp xúc giữa các ngôn ngữ. "Cũng như các nền văn hoá, các ngôn ngữ ít
khi tự chúng dã dầy đủ. Nhu cẩu giao lưu dã khiến cho những người nói một ngôn
ngữ nào đó tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với những nguời nói những ngôn ngữ lân
cận hay có ưu thế về mặt vãn hoá. Sự giao lưu có thể có tính chất hữu nghị hay thù
địch. Nó có thê diễn ra trên bình diện bình thường cùa những quan hệ kinh doanh
hay buôn bán. hoặc có thê là một sự vay mượn hay trao dổi những giá trị tinh thần,
nghệ thuật, khoa học, tôn giáo (...)■ Dù cho mức dộ hay tính chất cùa sự tiếp xúc
giữa các dãn tộc lân cận nhau là th ế nào di nữa, thì nó thường đủ sức để dần dến
một thứ ánh hướng qua lại nào dó VỀ ngỏn ngữ" [E. Sapir. tr. 237],
6.1.4.1.2. Nói đến nhân tố xã hội tức là nói đến tính cộng đổng xã hội. Chẳng
hạn, khi hai dân tộc nói hai ngôn ngữ khác nhau mà tiếp xúc với nhau thì xu hướng
chung là:
(1) Ngôn ngữ của dãn tộc có sức mạnh về kinh tế. chính trị cao hơn sẽ ảnh
hưởng đến ngôn ngữ cùa dân tộc có sức mạnh vé kinh tế. chính trị thấp hơn. Ví dụ,
sự xâm lược cùa người Norm an đã làm cho tiếng Pháp ánh hướng lớn dối với tiếng
Anh. Sự xâm lược và khai phá cũng như buôn bán cùa thực dãn và thương nhân da
trắng Bổ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh. Pháp tại các vùng đất châu Phi Irước dãy dã
đem đến cho bức tranh ngôn ngữ ờ vùng dất này có nhiều thay đổi mà biêu hiện rõ
nhất là hiện lượng lai tạp ngôn ngữ.
(2) Ngòn ngữ cùa dân tộc có trình dộ ván hoá cao hơn sẽ ảnh hướng dến ngôn
ngữ cùa dàn tộc có trình độ vãn hoá thấp hơn (thường thòng qua các kênh giáo dục,
vãn hoá nghệ thuật, vấn học,...). Chẳng hạn, trước đây vào thời trung cổ và cận đại.
sự ảnh hướng cùa tiếng I lán cổ đối với tiếng Việt, tiếng Triều Tiên, tiếng Nhật bầng
sự tràn ngập các từ mượn là một bàng chứng về sự ảnh hường cùa nền vãn minh
Trung Hoa dối với vùng châu Á nói chung và các quốc gia vừa nêu nói riêng. Trong

147
Ngôn IIỊMI học xâ hỏi

khi dó, tiếng Pháp với văn hoá Pháp có ảnh hường m ạnh mẽ đối với các ngôn ngữ ờ
ở Tây Âu mà thể hiện rõ nhất là vốn từ tiếng Anh có một số lượng lớn các từ tiêng
Pháp mà lại không có trường hợp ngược lại.
(3) Ngôn ngữ cùa dân tộc có sô lượng người nói dông hơn sẽ ành hưởng tới
ngôn ngữ có số lượng người nói ít hơn. Ví dụ, trong một quốc gia đa dân tộc, da
ngôn ngữ ihì ngồn ngữ của dân tộc đa số luôn ảnh hưởng đến các ngôn ngữ còn lại
(có dân số ít hơn). Sự ảnh hưởng nhiều khi trở nên nghiêm trọng, có thể gáy ra sự
thay thê' ngôn ngũ và dẫn đến cái chết cùa ngôn ngữ.
(4) Quan hệ dãn tộc cũng có tác dụng khống chế, điều tiết đối với quá trinh
tiếp xúc giữa các ngôn ngữ. Mức độ quan hệ và tính mật thiết cùa các mối quan hệ
này sẽ có tác dụng làm tâng hay giảm tốc độ tiếp xúc và ảnh hướng lản nhau giữa
các ngôn ngữ. Ví dụ, mối gắn kết ờ trong một quốc gia thống nhất da dân tộc, da
ngôn ngữ sẽ làm cho ngôn ngữ mà với tư cách là ngôn ngữ quốc gia có ảnh hường
mạnh dến các ngôn ngữ còn lại.
(5) Quan hệ về tõn giáo giữa các dân tộc cũng sẽ kéo theo sự tiếp xúc và ành
hướng giữa các ngôn ngữ. Ví dụ, trong các ngôn ngữ dân tộc theo đạo Islam có rất
nhiều từ ngữ cùa tiếng Arập. Sự (ruyền đạo Phật vào Việl Nam làm cho trong vốn từ
vựng tiếng Việt có rất nhiéu từ ngữ nhà Phật. Đạo Cơ đốc giáo vào Việt Nam gán
liền với chữ quốc ngữ cùa tiếng Việt.

6.1.4.1.3. Nói dến nhân tố ngôn ngữ tức là nói đến bàn thân ngôn ngữ, bao
gồm sức thầm thấu ngôn ngữ, mức độ quan hệ thán thuộc giữa các ngôn ngữ, giữa
các ngõn ngữ có chữ viết với nhau, giũa các ngôn ngũ không/chưa có chữ viết với
nhau, giữa ngốn ngữ có chữ viết và ngôn ngữ không/ chưa có chữ viết,... Chẳng hạn,
khi các ngôn ngữ tiếp xúc với nhau thì:
- Những ngôn ngữ có quan hệ thân thuộc hoặc cùng, gần nhau về loại hình thì
dẻ chịu ành hướng của nhau và vay mượn lẫn nhau. Ví dụ, sụ ảnh hường cùa tiếng
Ilán dối với tiêng Việt có phẩn mạnh hơn các ngôn ngữ khác do tiêng Hán và tiếng
Việt cùng Ihuộc loại hình ngôn ngữ dơn lập. Sự ảnh hường cùa tiếng Việt đối với
tiếng Mường là rất rõ do tiêng Việt và tiếng Mường là cùng nguồn gốc. Đây cũng lí
do giải thích vì sao trong không ít trường hợp khống phân biệt rõ dược đáu là tù cùa
tiếng Việt đâu là từ của tiếng Mường.

- Ngôn ngữ không/chưa có chữ viết thường chịu ảnh hường và tiếp thu các yếu
tố cùa ngôn ngữ cỏ chữ viết. Ví dụ, tiêng Việt một thời kì dài tiếp xúc với tiếng Hán
và mượn vãn tự Hán (chữ Hán). Đây cũng là một trong những lí do quan trong góp
phần làm cho vốn từ tiéng Việt chịu ành hướng và vay mượn nhiều cùa tiếng Hán.
t í Việt Nam hiện nay có m ột sô' ngôn ngữ chưa có chữ viết trong dó có tiếng
Mường, do vậy. chúng chịu ảnh hướng rất lớn cùa tiếng Việt. Chảng han. iheo

148
Chương 6 T iè p xúc ngôn n£ữ và vay mượn từ vựng

thống kẽ sơ bộ của chúng tôi, trong vốn từ cùa tiếng Mường hiện nay có tới trên
75% là từ ngữ tiếng Việt.
6.1.4.1.4. Tuy nhiên cũng cẩn nói thêm là, sự tác động cùa nhân tố xã hội -
ngôn ngữ (hường không chì là một mà là sự tổng hợp cùa nhiều nhân tố dưới hình
thức "nhân tố nọ kéo theo nhân tố kia". M ột số những nhân tố vừa nêu trẽn chỉ là
mang tính xu hướng, mang tính phổ biến, chứ chưa phải là tất cả hay hoàn toàn nhu
vậy. Chẳng hạn, đối với nhân tố xã hội về nhân khẩu - dân số, nhiều khi lại xảy ra
theo quá trình ngược lại: ngôn ngữ cùa dân tộc có dân số ít hơn lại tác động đến
ngôn ngữ cùa dân tộc có dân sô' đông hơn. Hay, dối với nhân tố thân thuộc, cùng
loại hình giữa các ngôn ngữ thì nhiếu khi, giữa các ngôn ngữ không có quan hệ
thân thuộc, không cùng loại hình lại có ảnh hường mạnh mẽ dến nhau. Ví dụ, ảnh
hưởng cùa tiếng Hán (thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập) đối với tiếng Nhật (thuộc
loại hình ngôn ngữ chắp dính và tiếng Triều Tiên (cùng thuộc loại hình ngôn ngũ
chắp dính) là một diển hình cho quan hệ này.

6.1.4.2. C ác kiêu tiếp xúc ngôn ngữ


6.1.4.2.1. Trước hết, về con đường tiếp xúc, có thể chia làm ba loại: ảnh hường
cùa khẩu ngữ, ảnh hường cùa sách vờ và ảnh hường vừa cùa khẩu ngũ vừa cùa
sách vở.
Tliứ nhất là ảnh hường cùa khẩu ngữ. Thông qua tiếp xúc thường xuyên giữa
thành viên cùa các dân tộc nói các ngôn ngữ khác nhau, có hai điểu kiện cho phép
xảy ra là: Giữa các dãn tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong dời sống hằng ngày,
[hông qua sự tiếp \ú c trực tiếp làm nảy sinh ảnh hưởng giữa các ngôn ngữ; ngôn
ngữ chịu ảnh hường m ạnh hơn thường là ngôn ngữ không/chua có chũ viết.
Thứ hai là ảnh hưởng cùa sách vờ. Đó là ảnh hường từ trong sách vờ, sau dó
mới ánh hướng ra ngoài đời sống. Một trong những con dường ảnh hường cùa sách
vở là thông qua dịch thuật. Tâì nhiên, điểu kiện tiên quyết để cho có sự ảnh hường
này là các ngôn ngữ đó phải có chữ viết.
Thứ ba là ảnh hưởng vừa cùa khẩu ngữ vừa cùa sách vở. Sự ảnh hường này chi
xảy ra ở các ngôn ngữ có đù các điéu kiện cùa cả ảnh hường khẩu ngữ (tiếp xúc
hằng ngày) và ảnh hường cùa sách vờ (cùng có chữ viết).
6.1.4.2.2. Nhân tố chính trị xã hội đã tạo nên hai xu hướng chính trong tiếp xúc
ngõn ngữ: tiếp xúc tự giác và tiếp xúc cưỡng bức.
Tiếp xúc tự giác được này sinh khi các ngôn ngữ cùng được sử dụng trong một
cộng dồng. Tuy giữa các ngôn ngữ này có sự phân công về chức năng nhưng trong
quá trình sử dụng, cho dù là do thói quen (vô tình) hay cố ý (gắn với mục đích giao
tiếp) thì các thành viên cộng dồng dã tạo điều kiện cho chúng tiếp xúc với nhau.
Các ngôn ngữ trong vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang diễn ra sự tiếp xúc này.

149
Ngón ngủ học X0 hôi

Tiếp XÚC cưởng bức thường gắn với mục đích đổng hoá. Hiện tượng này thường
xảy ra khi ngôn ngữ di sau gót giày của thực dãn để thực hiện đông hoá dân tộc,
trong đỏ có đồng hoá về ngồn ngữ. Ví dụ, chính sách đồng hoá dãn tộc trong đỏ có
dồng hoá ngôn ngữ và văn hoá Âu Lạc dã ihành sách lược và mục tiêu cùa Trỉộu Đà
"dĩ thi thư nhi hoá huấn quốc tục, dĩ nhân nghĩa nhi cố kết nhân tẫm ” (tạm dịch: lấy
thơ vãn để giáo hoá phong tục, tập quán đất nước; lấy nhân nghĩa đê nôi két lòng
người). "Đóng hoá dãn tộc" là mục tiêu cùa đội quân xâm lược phương Bác thời đó.
Theo sau gót giày xâm lược, tiếng Hán đã tràn vào nước ta. "Suốt thời kì Bắc thuộc,
chữ Hán là ngôn ngữ Trung Quốc được dùng trong nhà trường, nhà chùa, ihờ cúng
tổ tiên, sáng tác văn học, trong ghi chép giấy tờ hàng ngày. Tổ chức hành chinh
theo Trung Quốc, phong tục lâp quán theo Trung Quốc. Khổng giáo. Lão giáo cùa
Trung Quốc truyén vào. Phật giáo cũng truyển vào Trung Quốc là chính" [Hổng
Phong, 1984],
Ngôn ngữ là công cụ truyén tải văn hoá và ngôn ngữ đồng Ihời là bộ
phận/ihành tố cùa vãn hoá. Cho nên, có thể coi tiếp xúc ngôn ngữ là mộl phương
diện của tiếp xúc vãn hoá và sự giao thoa ngôn ngữ là một mặt cùa quá trình lan toà
và tiếp xúc vãn hoá. Tiếp xúc ngôn ngữ giữa các dân tộc theo nghĩa rộng, thực chát
là tiếp xúc văn hoá. Thực tế cho thấy, tiếp xúc văn hoấ phải nhờ vào tiếp xúc ngôn
ngữ. Vì thế, có thể thõng qua tiếp xúc và vay mượn ngôn ngữ dể nhận diện sự hội
nhập về văn hoá. Có lẽ vì thế mà đã có cách nói ví von rằng, nên coi những từ nước
ngoài nhập vào một ngốn ngũ là sứ giả cùa nền văn hoá có ngón ngữ ấy. Hay, đầng
sau ngôn ngữ là văn hoá. Có Ihể thấy, các yếu tố văn hoá ngoại nhập xuất hiện
trong mộl nền vãn hoá thường được biếu hiện bằng ngón ngữ dưới các biến thể
khác nhau mà nổi lên là hai dạng biến thể chù dạo: hình thức cùa ngón ngữ có nén
văn hoá được du nhập (dược chuyển dịch) và hình thức cùa chính ngôn ngữ có nén
vãn hoá du nhập (nguyên dạng hoặc biến đối ít nhiều). Ví dụ, thông qua sự xúc hợp
dân tộc, do vấn đé chính trị hoặc do quá trình khai phá mà có sự tiếp xúc vãn hoá
Hán với các nển văn hoá nước ngoài/dân tộc khác.

6.1.5. Hệ quả cùa sự tiếp xúc ngôn ngữ


Hệ quả cùa sự tiẽp xúc ngôn ngữ là rấl lớn, biêu hiện ở nhiều mật và ờ các mức
độ khác nhau. Đó là, sự ảnh hường từ ngôn ngữ này tới ngôn ngữ khác, hoặc ảnh
hướng lẳn nhau giữa các ngôn ngữ; sự vay mượn các yếu tố giũa các ngôn ngữ; giao
thoa ngôn ngữ; sự phân li hay quy tụ ngòn ngữ; hiện tượng lai tạp (pha ưộn) ngốn
ngữ; hiện tượng chuyển đổi ngôn ngữ trong giao tiếp;... Chảng hạn:
(1) Sự ảnh hường lần nhau giũa các ngôn ngữ để tạo nên các khái niệm tầng
nen (hạ tầng) lẩng trên (ihượng tầng) và tầng thêm (gia tầng).

150
Chương 6 T iế p xúc ngón ngữ và vay mưựn từ vựng

Táng (stratum) chi phạm vi cùa sự tiếp xúc ngôn ngữ và hỗn hợp ngôn ngữ.
Tầng nén (substratum) chỉ một ngôn ngữ (hay phương ngữ) chịu tác động cùa
mộl ngôn ngữ chù dạo. Thường thấy, đó là ngôn ngữ bàn địa (nguyên thuỷ) bị ngôn
ngữ của kẻ xâm lược vùi dập, cũng chi ngôn ngữ bản địa chịu ảnh hưởng cùa ngôn
ngữ cùa kè chinh phục, chiếm địa vị mạnh. Ví dụ, những người nô lệ trước đây từ
châu Phi đã tiếp thu rất nhanh ngõn ngữ cùa thực dân da trấng tiếng Anh, tiếng
Pháp, tiếng Hà Lan bằng cách đem giàn hoá và thay đổi một số hình ihức đê’ tạo
thành các ngôn ngữ lai tạp: tiếng bổi (pidgins) và Crêôn (creoles) có cơ táng là
tiếng Anh. tiếng Pháp hay tiếng Hà Lan.
Táng Hên (superstratum ) chi một ngôn ngữ (hay phương ngữ) uy thế chịu tác
dộng cùa một ngôn ngữ hay phương ngữ kém hơn. Thường thấy, ngôn ngữ cùa kẻ
chinh phục bẽn ngoài chịu ảnh hường của ngôn ngữ bản địa. Ví dụ, người nước Đại
Mông ngày xưa di chinh phục Trung Quốc nhưng lại tiếp thu tiếng Hán và trờ thành
người Trung Quốc ở mặt vãn hoá. Cũng có truờng hợp, thực dân đã không cưỡng
bức dân bàn địa học và sử dụng ngôn ngữ cùa mình mà nghiêng vể sừ dụng một hay
một vài ngôn ngữ bán địa nhằm mục dích tiện lợi cho giao lưu, quản lí và thống trị
một số khu vực này. Tù đây sẽ tạo ra một số tiếng bổi (pidgins) có cơ tầng là ngôn
ngữ cùa kẻ bị chinh phục.
Tầng thềm (adstratum ) có thể được hiểu là, nếu như tắng Irên và tầng nén chi
mối quan hệ ánh hường lẫn nhau giữa ngôn ngữ cùa kẻ chinh phục và ngôn ngữ cùa
kẻ bị chinh phục theo trục thảng đứng (trục tung) thì tẩng thêm chỉ mối quan hệ
tương tác do sự cộng tổn tiếp xúc lâu dài giữa các ngôn ngữ.
(2) Giao thoa (interference) có thê’ dược hiểu là một hệ thống ngôn ngữ chịu
ãnh hường cùa hệ thống ngôn ngữ khác chuyển thành sự vay mượn của cá thể hay
cộng đồng. Giao thoa cá nhân là nguồn gốc sinh ra lỗi, giao thoa mang tính cộng
dồng làm biến dổi ngôn ngữ và tạo ra biến thể cùa cả cộng đổng. Biến thể này có
thê phái triển thành các hình thức ngôn ngữ thậm chí thành ngôn ngữ.
(3) Sự vay mượn (borrowing) các yếu tố giữa các ngôn ngữ là quá trình du
nhâp cùa các yếu tố cho vay sang ngôn ngữ di vay. Hiện tượng rõ nhất là từ mượn.
Từ mượn có thể dược hiểu theo hai nghĩa. Với nghĩa hẹp, đó là những từ được mượn
lừ ngôn ngữ này (ngôn ngữ cho vay) sang sử dụng ở ngôn ngữ khác (ngòn ngữ đi
vay) và chúng chịu sự dồng hoá của ngôn ngữ cho vay ờ các bình diện ngữ âm, ngũ
pháp và từ vựng. Trong trường hợp này, từ mượn khác với từ ngoại lai và nó còn có
lẽn gọi đầy đú là từ muợn đổng hoá. Với nghĩa rộng, từ mượn là những từ được
mượn từ ngôn ngữ này (ngôn ngữ cho vay) sang sử dụng ờ ngôn ngữ khác (ngôn
ngữ đi vay), bất kề là đổng hoá hay chưa đổng hoá. Trong trường hợp này, từ mượn
giống từ ngoại lai.

151
N gón ngữ học xã hội

(4) Quy tụ, tích hợp hay phân li ngôn ngữ là kết quả cùa sự tiêp xúc giữa các
ngõn ngữ dần dến sự biến dổi ngõn ngữ.
Quy tụ (convergence) là hiện tượng phát triển các đặc điêm giông nhau cùa các
ngôn ngữ khi các ngôn ngữ tiếp xúc với nhau.
Tích hợp (intergration) là hiện tượng các ngôn ngữ cùng nguồn gốc loại bò dần
những yếu tố khác biệt và đến mức có thể hợp nhất thành một ngôn ngữ. Vì thế,
theo nghĩa rộng, nhiều khi khái niệm tích hợp và quy tụ trùng nhau.
Phân li (divergence) là hiện tượng phát triển các dặc điểm khác nhau giữa các
phương ngữ và có thể dần đến việc hình thành các ngôn ngữ mới. Điểu này giúp
giài thích vì sao, trong nhiều trường hợp, giữa các phương ngữ cùa một ngôn ngữ lại
ngày càng khác nhau, thậm chí, khác nhau dến mức không thể giao tiếp được với
nhau giữa những người nói các phương ngữ của các ngôn ngữ đó. Tâì nhiên, xã hội
với các đặc điểm vể cư trú, khoảng cách địa lí, xã hội,... dóng vai trò quyết định đôi
với sự phân li này
Nếu nhìn nhận một cách tổng hợp thi quy tụ, tích hợp với phân lì là sự ành
hường giữa các ngôn ngũ do tiếp xúc. Theo Baudouin de Courtenay, khi các ngôn
ngữ tiếp xúc với nhau thì không chỉ xảy ra sự vay mượn m à còn xảy ra làm giảm
bớt mức độ và sức mạnh cùa tính khác biệt vốn có trong từng bộ phận riêng lẻ cùa
ngôn ngữ, tức là một quá trình làm đơn giản hệ thống nói chung.

6.1.6. Khái quát về tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam


Có thể thấy, tình hình tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam mà điềm xuất phát là
tiếng Việt thực hiện chức nàng ngôn ngữ quốc gia hiện gồm các nội dung lớn nhu:
tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ nước ngoài; tiếng Việt với các ngôn ngữ
dân tộc thiểu sô; tiếp xúc trong nội bộ tiếng Việt, tức là tiếp xúc giữa các phương
ngữ tiếng Việt; tiếp xúc giữa các ngôn ngữ dân tộc thiểu số.
Nếu lần nguợc về lịch sử thì ngay trong những từ ngữ được gọi là thuẩn ViệtI
Việt hiện nay cũng còn cả là một vấn để. Vì thế nhiều ý kiến cho rằng, nên coi
tiếng Việt là một ngôn ngữ đa nguồn. Trên cơ sờ vốn tù vựng cơ tầng ban đáu, tiếng
Việt trong quá trình tiếp xúc với các ngôn ngũ khác (trước hết các ngôn ngữ láng
giềng) dã vay mượn, bổ sung cho vốn từ vựng cùa mình. Vì thế, có thể nói, vón từ
vựng tiếng Việt dược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Ví dụ:

Các từ ngữ gốc Môn — Khm er như rú (rừng rú), ruột, cháo, ác, tay, tai, mắt,
măng, ráng, m ệ (mẹ), sấm, chớp, dăm (plidì), chiêu (trái), Iigái (xa),..; gỡ trong gặp
gỡ có nghĩa là gặp (Hrê, Ba-na), me’ trong mới m è có nghĩa là mới (Pa cô, Tà-ôi), ói
trong ít òi có nghĩa là ít (M ường), xỏ trong xin xỏ có nghĩa là xin (Tày Nùng),

152
Chương 6 T iế p xúc ngôn ngữ và vay mượn từ vựng

sướng trong sân sướng có nghĩa là sân (Mường), tăm trong tăm lôi có nghĩa là tối
(Ba-na), bãi trong bừa bãi có nghĩa là bừa (Khmer), dột trong dại dột có nghĩa là
dại (Tày), ngùi trong ngán ngùi có nghĩa là rất ngắn (Khmer), gác trong gốc gác có
nghĩa là gốc (Thái), clióc trong chim chóc có nghĩa là chim (Tày),...
Vì thế, một khái niệm gọi là “thuẩn” Việt quả là phải có giới hạn về lịch sử.
v ể tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngồn ngữ, gồm có các nội dung lớn là:
- Tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ nước ngoài, trong đó có
ba cuộc tiếp xúc dáng chú ý nhất là: (i) Tiếp xúc giữa tiếng Việt với tiếng Hán
trong quá khứ và hiện tại với vấn đé từ Hán Việt trong tiếng Việt; (ii) Tiếp xúc giữa
tiếng Việt với tiếng Pháp thời ihực dân Pháp với các từ mượn Pháp trong tiếng Việt;
(iii) Tiếp xúc giữa tiếng Việt với tiếng Anh và các từ tiếng Anh được sử dụng trong
liêng Việt.
- Tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dần tộc thiểu số và giữa các ngôn
ngũ dân tộc thiểu số với nhau là cuộc tiếp xúc do cư trú đan xen giữa các dân tộc và
sự phân bố về chức năng giữa tiếng Việt với vị thế ngôn ngữ quốc gia và các ngôn
ngữ dân tộc thiểu số với chức nãng là ngôn ngữ giao tiếp trong nội bộ dân tộc. Sụ
tiếp xúc này có thể phân ra thành các kiểu tiếp xúc nhỏ hơn. Chảng hạn, xét về mặt
cội nguồn, đó là sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với các tiếng dân tộc thiểu số cùng cội
nguồn (như Mường, Chút, Thổ, Nguồn) và khác cội nguồn như các ngôn ngữ nhóm
Tày Thái (Thái, Lào, Tày, Nùng), các ngôn ngữ nhóm Nam Đảo: xét về loại hình
đó là sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ cùng loại hình (như tiếng
Muờng, tiếng Hoa) hay khác loại hình (Chăm, Ê-đê, Chu-ru, Rag-lai); xét vể ngôn
ngữ thành vãn thì đó là sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc thiểu
số có chữ viết (Chăm, Thái. Khơ-me) và không có chữ viết (La Ha, Phù Lá, Mảng,
Cống);...
- Về tiếp xúc giữa các phương ngữ trong nội bộ một ngôn ngữ, gồm hai mảng,
đó là, sự tiếp xúc giữa các phương ngữ tiếng Việt và sự tiếp xúc giữa nội bộ các
phương ngữ cùa các ngôn ngữ dân tộc thiểu số.

6.2. HIỆN TƯỢNG VAY MƯỢN TRONG NGÔN NGỮ

6.2.1. Khái niệm "vay mượn" trong ngôn ngữ


Có thẻ dẻ dàng nhận thấy vay, mượn, vay mượn vốn là những từ dược sú dụng
trong dời sống hằng ngày chuyển dùng làm th,. ngữ ngôn ngữ học: Vay là "nhận

153
Ngôn ngữ hoc xã hội

ticn hay vật của người khác dê’ sử dụng với diều kiện sẽ trả lại bằng cái cùng loại ít
nhất có số lượng hoặc giá trị tương đương1'; mượn là “lấy cùa người khác để dùng
trong một thời gian dài rồi sẽ trả lại, với sự đồng ý của người đó ; vay mượn: Vay
(nói khái quát).
Trước hết là vay mượn do không có, thiếu. Với nội dung thiếu thì phải vay
mượn", "thiếu cái gì thì vay mượn cái dó", trong vốn từ cùa m ột ngôn ngữ nếu thiếu
các đơn vị từ vựng thì về lí thuyết (hay nguyên tắc) có thể vay mượn từ vựng của
m ột ngón ngữ khác đang có. Chẳng hạn, khi chiếc xe đạp xuất hiện lần đầu tiên ờ
Việt Nam thì hầu hết các các từ gọi tên bộ phận cùa chiếc xe đạp thời gian đầu đều
được mượn từ tiếng Pháp dưới dạng phỏng âm. Ví dụ:
chai ne: xích; (roue)libre: lip; guidon: ghi-dông/ tay cầm/ tay lái; envelpoppe:
lổpl vó; chambre à air: sâm / vỏ; potence: phốt-tâng/ cổ-pìiốt; garde-chaine:
gác-đờ-xen /cái cliắn xích; garde-boue: gác-đờ-bu/ cái chắn bùn; fr e in/ freine r:
phanh/ thắng; valve: van; moyeu: moay-ơ;...
Cũng có thể thấy, ngày nay, hàng loạt các từ tiếng Anh mang tải khái niệm mới
dã nhập vào vốn từ của nhiều ngôn ngữ như tiếng Italia, tiếng Đức, tiếng Nhật
(thậm chí chúng còn dược xuất hiện nguyên dạng tiếng Anh). Ví dụ:
superstar, top m ode, gadget, flo p p y disc, hobby, T -shirt, m assage parlour, mass
media, status, fa n , check-up,...

Có thể nhận ra hầu hết các từ nêu trên cũng được du nhập vào tiếng Việt dưới
các hình thức khác nhau: siêu sao, cái klmi đồ hộp, đĩa mém, sở thích,...

7 lìứ hai ỉà có sẵn rồi nhưng vẫn vay mượn. Bên cạnh việc vay mượn do thiếu
(không có) như nêu ở trên, còn thấy có một kiểu vay mượn nữa, đó là, vay mượn
các đơn vị từ vựng nước ngoài mà bản thân hộ thống từ vựng của ngôn ngữ đó đã có
từ biêu thị. Ví dụ, hệ thống vốn từ tiếng Việt du nhập cả các từ mà có nghĩa tương
đương với từ có sẵn trong tiếng Việt để lập thành các nhóm đồng nghĩa. Ví dụ:
cliết / lu sinh / từ trần; nhớ / tướng / tưởng niệm; buồn / sầu / sầu não; tiếp thị I
mơ-ke-tinh,... Chính hình thức vay mượn kiểu này đã làm nên sự phân hoá về ngữ
nghĩa của cả từ vay mượn cũng như các từ đồng nghĩa với chúng trong bản ngữ.
Chẳng hạn, do có sự du nhập từ lù sinli nên chết chỉ còn dùng đê chỉ "sự không còn
tồn tại sự sống của một người nào dó" và hi sinh được dùng để chỉ khái niệm chết
trong một phạm vi hẹp hơn "vì nghĩa vụ, vì lí tưởng cao đẹp". Khi lí giải về kiểu
vay mượn này, có hai ý kiến dáng lưu ý:

- Luồng ý kiến cho rằng, hiện tượng "có nhưng vần vay" thường chỉ thấy ờ các
ngôn ngữ phương Đông.

154
Chương 6 T iế p xúc ngón ngữ và vay inưựn từ vựng

- I.uổng ý kiến khác cho rằng, đây là hiện tượng bình thường diễn ra ờ mọi
ngôn ngữ. Trường hợp cùng tồn tại pen-nam e và nom de plum e (bút danh) trong
tiếng Anh là một ví dụ:
Đã có câu hỏi đặt ra rằng, khi nom de plum e du nhập vào tiếng Anh thì trong
tiếng Anh dã có pen-nam e chưa? Trước hết, nom de plum e trong tiếng Anh được
mượn từ tiếng Pháp, nhưng trong tiếng Pháp lại không lổn tại như vậy mà là nom de
guerre. "Người nói tiếng Anh (Englisli-speaker)... dã cô gắng mượn một cái gì dó
từ tiếng Pháp, nhưng dã làm sai lệch đi...". Khi người nói tiếng Anh mượn từ nom
de plume cùa tiếng Pháp mà trong tiếng Anh đã có từ pen-nam e tương đương "chỉ
là do uy tín" (prestige).
Cũng vậy, trong tiếng Anh đã có từ kingly (vương giả) lại có thêm từ tiếng
Pháp royal và một iừ Latinh regal. Như đã biết, ờ vào thế ki (hứ II, III, tiếng Pháp là
một ngôn ngữ có uy tín nhất ở châu Âu, ngõn ngữ cùa ngoại giao, nghệ thuật, văn
hoá cao ,... Nói cách khác, đó là ngôn ngữ của nền văn minh phương Tây. Vì thế,
nhiều người sứ dụng tiếng Anh (cả nói lẫn viết) đã cố gắng đưa các từ tiếng Pháp
vào Irong tác phẩm cùa mình cho dù đã có từ tiếng Anh tương đương. Tiếp đó, vào
năm 1066, quân Normans nói tiếng Pháp đã xâm lược nuớc Anh. Với gần hai trăm
năm dô hộ, tiếng Pháp cùa người Normans dã trờ thành ngôn ngữ quyền lực (tlie
language the ruling elite)'. Hoàng gia, triều đinh và quân sự đều dùng tiếng Pháp,
các luậl gia sử dụng tiếng Pháp,...
Nếu bằng vào cách nhìn này có thể nhận ra, trước đây, "uy tín" cùa tiếng Hán
gắn với nén v ỉn minh phương Đông đã tác dộng và ảnh hường đến không ít ngôn
ngữ thuộc các quốc gia ở phương Đông như tiếng Việt, tiếng Nhật, tiếng Triều
Tiên,... Điểu này gợi m ờ cho chúng ta lí giải được vì sao trong thành phần từ vụng
tiếng Việt lại du nhập hàng loạt các từ Hán (có cách đọc Hán Việt) đã có từ Việt
mang nghĩa tương đương. Cũng vậy, có thể lí giải vì sao, bắt dẩu thập kỉ cuối cùa
thế kì XX, các từ ngữ tiếng Anh - M ĩ "tràn vào” các ngôn ngữ trẽn thế giới (đến
mức người bán ngữ lại thích dùng các từ Anh vốn đã có từ bản ngữ tương đương
đang dược dùng rất quen và ổn định). "Các từ mượn từ biến thể tiếng Anh trong
tiếng Mĩ là nét nổi bật nhất trong quá trình phái triển ngôn ngữ của chúng ta ngày
nay khi so sánh dòng thác của chúng với nạn thuý tai tiếng Pháp mà chúng ta dã
trải qua trong thế kỉ XVIII". Nhiều nhà ngôn ngữ đã phải lẽn tiếng, cho đây là
"bàng chứng về sự ô nhiễm ngôn ngữ không thể tha thứ dược".
Vay mượn là hiện tượng yếu tố của ngôn ngũ này du nhập vào một ngôn ngũ
khác, được sử dụng và được đổng hoá bời ngôn ngữ dó. Nói cách khác, vay mượn là
hiện tượng thâm nhập của các yếu tố từ ngôn ngữ khác và cùng với các yếu tố ngôn
ngữ vốn có, trờ thành một trong những yếu lô' cùa hệ thống ngôn ngữ nhờ quá trình

155
Ngón ngữ học xã hội

đồng hoá. Vay mượn xảy ra ở các bình diện của ngôn ngữ nhưng rõ nhàt la ơ binh
diện từ vựng.
Xung quanh việc sừ dụng thuật ngữ "từ vay mượn" còn có các tên gọi khác và
vì thè còn có các ý kiến khác nhau. Ví dụ, trong tiêng Anh có một số thuật ngữ để
chi từ vay mượn như sau:
- Loan: chì đơn vị từ vựng đến từ ngôn ngữ hay phuơng ngữ khác, được ngốn
ngữ di vay sử dụng. Tiêng Việt tương đương: từ mượn, lừ ngoại lai.
- Loan word: chì các đơn vị từ vựng đến từ phương ngữ hay ngôn ngữ khác,
được ngôn ngữ đi vay sừ dụng thông qua thù pháp dịch âm, phỏng dịch. Tiếng Việt
tương dương: từ ngoại lai.
- Loan translation /caique: chi các đơn vị từ vựng đến từ ngôn ngữ hay phương
ngữ khác, dược ngôn ngữ đi vay sử dụng thông qua thù pháp dịch, phòng dịch.
Tiếng Việt lương dương: pliòng dịch, dịch, can-ke ngữ nglứa.
- Loan blends: chi các dơn vị từ vựng được muợn tù ngôn ngữ hay phương ngữ
khác bằng phuơng thúc pha tạp giữa một phần ngữ âm mượn và một phẩn ngữ âm
cùa ngôn ngữ di vay. Tiêng Việt tương dương: từ liổn liợp ngoại lai.
- B orrow ed/borrow ing word: chi các đơn vị từ vựng dược mượn từ ngôn ngũ
khác, bất kể là đã đồng hoá hay chua dồng hoá về hình thức hay nội dung (tức là
còn nguyên dạng hay dã Ihay dối ít nhiều). Tiếng Việt tương dương: từ mượn, /ừ
vay mượn.
- H ybrid word: chi các đơn vị từ vựng phức hợp được cấu tạo từ các thành
phần có nguồn gốc từ ngôn ngữ cho vay và ngôn ngữ đi vay. Tiếng Việt tương
dương: từ hỗn cluing, từ hổn liuyếr.
- Alien word: chì các đơn vị từ vựng đến từ ngôn ngữ khác nói chung. Alien có
nghĩa là "ngoại quốc”, nên alien word dê chi "từ nước ngoài" nói chung. Tiếng Viột
tương đương: từ ngoại quốc, từ nước ngoài.
- Foreign word: chi các dơn vị từ vựng đến từ ngôn ngữ khác. Tiếng Việt
tương đương: lừ ngoại quốc, từ nước ngoài.

Cách dùng thông dụng, phổ biến hiện nay vản là borrowed word, loan word.
Tương ứng, trong tiếng Việt hiện dang sù dụng ba cách gọi từ vay mượn, lừ mượn,
lừ Iigoại lai. Tuy nhiên, gần đây lại xuất hiện một tranh luận khác. Theo nghĩa cùa
từ mượn "nhận được hoặc được (cái gì) tạm thời (từ ai/ cái gì) với lời hứa hoặc ý
định sẽ trả lại nó" thì vé nguyên tắc, khi thực hiện hành vi này phải là: có "hai bẽn''
gổm một bẽn cho vay và một bên đi vay; cái m à vốn có ờ bên cho vay sẽ khóng còn
nữa do chuyến sang bên cho vay; bẽn đi vay phải trả lại bên cho vay (đã vay thì
phải trà). Nhưng vay mượn từ vựng ờ '.rong ngôn ngữ thì lại hoàn toàn khác: vay

156
Chương 6 T iế p xúc ngôn ngữ và vay mưựn từ vựng

không những không có trà mà bẽn cho vay cũng không hể mâì đi đơn vị từ vựng dó.
Vì thế, khi bàn vể tên gọi này (borrowed word), Ray đã đé nghị nên thay vay mượn
từ vựng (từ vay mượn) bằng "sao chép" (copying). Tác giả cho rang, chi như vậy
mới có thể thê hiện chính xác dược nôi dung cùa khái niệm vừa nêu. Mặc dù vậy,
cho đến nay, tên gọi từ vay mượn vần được dùng và dùng quen dến mức nếu "tìm
cách thay đổi nó di là chuyện vô nghĩa". [Dản theo Fasold R., 1990].

6.2.2. Đặc điểm của hiện tuợng vay mượn từ vựng

6.2.2.I. Vay m ượn từ vựng là hiện tượng phổ biến của mọi ngôn ngữ
Vay mượn từ vựng là hiện tượng phổ biến của mọi ngôn ngữ. Với khoảng trên
6.800 ngôn ngữ trên thế giới hiện nay, dường như không có ngôn ngữ nào mà trong
hệ thống từ vựng cùa mình lại không có hiện tượng vay mượn. Nói cách khác, sự
xuất hiện cùa lừ nước ngoài trong mội ngõn ngữ có thế được xem là hiện lượng tất
nhiên, khó tránh khỏi, dù m uốn hay không. Có lẽ vì thế mà ngay từ những năm 50
cùa thế ki XX, khi mà việc xuất ngoại cùa con người còn rất nhiều thú tục chật chẽ
thì hiện tượng yếu lố cùa ngôn ngữ này du nhập vào một ngón ngữ khác được ví với
hình ảnh của cõng dân ra nước ngoài: Con người di ra nuớc ngoài thì cần phải có hộ
chiếu còn ngôn ngữ thì không. Nói như vậy không có nghĩa rằng, hiện lượng du
nhập các yếu tô' nước ngoài là tuỳ tiện mà phải luân thủ hàng loạt các nguyên tắc vì
hệ thống của mỗi ngôn ngữ "không phái là một cái chợ” theo cách nói cùa tác giả
Phan Ngọc. Điểu này dẫn dến hiện tượng vay mượn từ vựng diễn ra khác nhau giữa
các ngốn ngữ và khác nhau giữa các thời kì trong bản thân mộl ngôn ngữ.
Mức dộ về số lượng các dơn vị từ vựng vay mượn giữa các ngôn ngữ có thể
khác nhau. Ngay trong hệ thống từ vựng cùa mội ngôn ngữ, mức dộ vay mượn ở
lừng thời kì cũng khác nhau. Vay mượn từ vựng có thể từ các nguồn khác nhau với
các mức dộ khác nhau. Ví dụ, trong tiêng Hán, không phải tất cả các từ ngữ Hán
dều là thuần Hán. Chẳng hạn, có thề ngược dòng lịch sừ để lần tìm ra cội nguổn cùa
những lừ ngữ Hán hiện đại gắn với lịch sử, vãn hoá - xã hội Trung Hoa, như các tù
ngữ không phải Hán nhờ quá trình tiếng Hán cổ tiếp xúc vói các ngôn ngữ ò phía
nam cũng như ớ phía bắc Trung Quốc. Ví dụ: AJ] lưỉ là dịch âm cùa Hung (nô) gliua
(li) (a) nghĩa gốc "người, thiên chù"; lạc dà dịch âm - ý từ da íla; Wf~ỉ sir tứ
có the tù tiếng Ba Tư cổ Ser.

Ó.2.2.2. V ay m ượn từ vựng là m ột tro n g nhữ ng phương thứ c q u an trọ n g dc


bồ sung cho vỏn tù vựng của m ột ngôn ngữ
Một Irong những nguổn bổ sung từ vựng không kém phẩn quan trọng cùng với
việc tạo từ mới cùa m ột ngôn ngữ là vay mượn từ vựng từ ngôn ngữ khác. Các từ

157
Ngón ngữ hoc xã hội

mượn mang vào trong hệ thống từ vựng cùa một ngôn ngữ các dơn vị từ vựng bao
gồm đú loại như các dơn vị dưới từ (yêu tố cấu tạo từ); từ và các cụm từ: các mổ
hình cấu tạo từ; các nghĩa hoặc nét nghĩa mới. Sự có mật cùa các dơn vị từ vựng
nước ngoài đòi với hệ Ihông từ vựng của mộl ngôn ngữ không những làm tãng vể
mặt số luợng mà còn lác động dến "chất lượng" của hệ ihông từ vựng dó: chúng bổ
sung nil ừng khái niệm mới mà ngôn ngữ di vay chưa có hoặc có nhưng chưa cỏ tù
biêu thị; có khả năng làm biến đổi câu trúc trong thành phẩn từ vựng, lập lại trật tự
ngữ nghĩa mới. Chảng hạn, các đơn vị từ vựng nuớc ngoài nhập vào một ngôn ngữ,
cùng với các dơn vị từ vựng đồng nghĩa, trái nghĩa cùa ngôn ngữ dó lập thành các
nhóm từ dồng nghĩa và giữa chúng có sự phân bô lại nghĩa cũng như phạm vi sử
dụng; cùng với các đơn vị từ vựng đống âm của ngôn ngữ đó lập thành các nhóm lù
đồng âm, tạo nên sự xung đột đồng âm,... Đến lượt mình, bản thân các dơn vị lù
vựng vay mượn này lại dược đồng hoá theo áp lực cùa hệ thống ngôn ngữ đi vay. Ví dụ:
nguyệt, sóc, vọng - n ũ n g (đồng nghĩa Hán Việt -V iệt).
cao - thấp, đáu - cuối (trái nghĩa Hán Việt -V iệt).
băng "dạn" - băng "tuyết" - băng (qua cánh dồng) (đổng âm gốc Pháp - Hán
Việt - Việt).

Ó.2.2.3. V ay m ượn lừ vựng là m ột hiện tưựng ngòn ngữ học xà hội


Là mộl hiện tượng của ngón ngữ học xã hội, hiện tuợng vay mượn từ vựng luôn
chịu tác dộng cùa các nhân tô ngôn ngữ - xã hội.
Trước hết, một hiện tượng mới xuất hiện ớ một nơi nào đó trẽn thế giới (dược
ngôn ngữ ớ vùng dó ghi lại) thì sớm hay muộn sẽ đi vào các ngôn ngũ trẽn thế giới
dưới các hình thức khác nhau (dịch, phiên âm, mượn nguyên dạng,...). Chảng hạn,
từ escalation được tổng (hống M ĩ Giôn-sơn (Johnson) sử dụng trong cuộc phát
dộng chiến tranh ném bom miền Bắc Việt Nam (1964) lập túc đã đi vào các ngôn
ngữ, Irong dó có tiêng Việt (leo lilting). Nhìn lừ góc dộ ngôn ngữ học xã hội, có thể
thấy các tù ngoại lai trong tiếng Hán chịu tác động rất mạnh cùa nhân tỏ' xã hội. Ví
dụ, tiêng Hán thượng cổ du nhập các từ ngữ nước ngoài thõng qua sự xúc hợp dãn
tộc, do vấn dề chính trị hoặc do quá trình khai phá. Tiếng Hán trung cổ du nhập các
lừ ngữ nước ngoài chù yếu là qua con dường Phật giáo, qua con duờng tơ lụa hoặc
thõng qua quan hệ với các dàn tộc khác. Tiếng Hán cận đại du nhập các từ ngữ
n ư ớ c n g o à i th ô n g q u a COI1 d ư ờ n g tiế p n h ậ n k h o a h ọ c k ĩ th u ậ l h o ặ c q u a q u á trìn h
xúc hợp giữa các dãn tộc. Tiếng Hán cận hiện đại tiếp nhận các từ ngữ nước ngoài ờ
các giai đoạn gồm:

(I) Giai doạn bắt đầu cuộc chiến tranh nha phiến (1840) và kết thúc vào nhũng
năm 40 của ihê ki XX. các từ ngữ nước ngoài du nhập vào tiếng Hán thống qua sự

158
Chương 6 T ic p xúc npỏn ngữ và vay mưưn lừ vựng

xuất hiện cùa chú nghĩa đẽ quốc và chủ nghĩa ihực dân bao gồm việc dịch các ihuật
ngữ khoa học kĩ thuật, văn hoá nghệ thuật, y học, chính trị xã hội cùa phương Tây.
Trong đó dáng chú ý là hiện tượng mượn trờ lại các tự Hán mang nghĩa mới từ tiếng
Nhật.
(2) Giai doạn cận hiện đại, các lừ ngữ mượn cùa tiếng Hán tiếp tục chịu ánh
hướng của cách mạng khoa học kĩ thuật, trong đó có sự thãng trầm của các từ mượn
từ tiếng Nga; sự chia cát tạm thời lãnh thổ Trung Quốc tạo nên sự khác nhau trong
cách thức vay mượn (tạo nên các biến thê khác nhau đối với cùng một từ ngữ nước
ngoài).
(3) Giai doạn hiện dại với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ,
sự hội nhập và quoc tế hoá, sự vay mượn từ ngữ nước ngoài cùa tiếng Hán cũng
không tránh khói vòng xoáy dó. Điều này cũng góp phẩn giúp chúng ta nhìn nhặn
rd hơn về khái niệm "thuẩn Hấn" khi xem xét các từ mượn Hán trong tiếng Việt.
Tliử hai. dưới tác động cùa các nhân tố ngôn ngữ - xã hội, các dơn vị từ vựng
nước ngoài có thế nhập vào một Iigõn ngữ bằng nhiều con dường khác nhau, ở các
thời kì khác nhau, được xử lí khác nhau và do dó tổn tại dưới các dạng khác nhau.
Ví dụ, như Irẽn dã dẫn ra. lừ Bncldlio trong tiếng Phạn dược nhập vào tiếng Hán
dưới nhiều dạng biến thê đẽ’ cuối cùng mới "dịnh hình" là f';Ịj (Phật): Cách mượn
sớm nhất ớ thời Đỏng Hán là (Phật đổ), (Phật dồ) từ tiếng Phạn khấu
ngữ Bnddho. Sau dó. ihõng qua COI1 đường vay mượn cùa các ngôn ngữ ờ Tây Vực
(túc vùng Tân Cương và Trung Ả ớ Ngọc Môn Quan ngày nay) là Pat / Pud mà xứ
lí thành f'JIi (Phật). ('ilííiẺ (Phật đà) có sau, W (Phật) dược hình Ihành từ tiếng Phạn
vãn học Biiddlio. Một số lừ mượn Irong tiếng Việt cũng có tinh trạng như vậy dê tạo
nên Irạng thái song tổn các biến thể. Ví dụ: Bụt / Plìật, th ế vận liội / ô-lem-pich,...
Còn có một lí do không kém phần quan trọng tác động đến các từ mượn, đó là,
lác dộng cùa chính trị m à cụ thê là chính sách ngôn ngữ dối với việc tiếp nhận từ
ngữ nước ngoài. Chẳng hạn. sự chia cắt lãnh thổ Irong một quốc gia cũng dã tạo ra
quan điềm và cách tiếp nhận khác nhau dối với từ ngữ nước ngoài. Ví dụ, Sừ Hữu
Vi (2000) đã dối chiếu cách tiếp nhận các từ tiếng Anh vào tiếng Hán ớ ba nơi là
Trung Quốc đại lục, Đài Loan và Hồng Kông (trước khi trả về Trung Quốc) để
minh chứng cho điểm này. Ví dụ, cùng một từ tiếng Anh là card dược dùng trong
tiếng Hán với các biến thể khác nhau: Tiếng Hán dại lục là “KiV: tiếng Hán Đài
Loan là )ÉCJÌ.
T liú bu. nhiều khi. quá trình vay mượn lại diễn ra theo con dường mượn cùa
mượn. Ví dụ. con dường vay mượn giữa tiếng Hán với tiếng Nhật là một ví dụ cùa
sự vòng vo: ihoạt dầu tiếng Nhật mượn chữ Hán, sau đó lại sù dụng chính những từ
mượn dó dế ghi lại các khái niệm vay mượn từ tiếng Anh. Cụ the, thời Minh trị Duy

159
Ngôn ngữ học xà hội

Tân, Nhật Bản đã tiếp thu thành lựu khoa học kĩ thuật cùa nước ngoài để làm cuộc
cách m ạng khoa học kĩ thuật trong nước. Vì thế, tiếng Nhại dã tiếp nhận một loại
các thuật ngữ khoa học kĩ thuậi tù tiếng Anh dưới dạng dịch ra tiếng Nhật và dược
ghi lại bằng văn tự Hán, và rồi tiếng Hán lại mượn lại chính những từ đỏ băng
nguyên chữ Hán (nhưng tất nhiên là đọc theo âm Hán). Cách mượn này được gọi là
"hình tá pháp" (cách mượn dạng chữ). Sau dó, như dã iháy, tiêng Việt lại mượn lại
các Ihuật ngữ này bằng cách dọc Hán Việt. Ví dụ:
Văn hoá là một từ Hán Việt. Trong Hán Việt tự điển cùa lác giả Đào Duy Anh,
văn hoá ( j t t t . ) được định nghĩa là "văn vật và giáo hoá. dùng văn mà giáo hoá con
người”. Định nghĩa này khác với định nghĩa từ vãn lioá trong các [ừ dien tiếng Việi
hiện đại "những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sù".
Xem ra hai nghĩa này không có liên hệ gì với nhau cả. Tại sao lại có sự khác nhau
này? Đây chính là do vay mượn gây ra. Lật tìm về nguồn gốc cùa từ này trong tiếng
Hán có thể thấy, có từ thời Hán ngữ cổ dại với nội dung ngữ nghĩa là "vãn trị
và giáo hoá trong mối tương quan với vũ lực”, .ỉctt, đã được du nhập vào tiếng Việt
với nghĩa trên bàng cách đọc Hán Việt và cách viết chữ quốc ngữ là văn lioá. 'XVC
cũng đã dược du nhập vào tiếng Nhật với nghĩa trên theo cách mượn gọi là "hình (á
pháp": mượn chữ H án X tt . với cách dọc tiếng Nhật bimka. Đến thời cận đại, người
Nhật dã sử dụng từ 3 c í í này dể dịch từ culture từ tiếng Anh. Sau dó tiếng Hán lại
áp dụng "hình tá pháp" dế du nhập nghĩa cùa từ culture và tiếng Việt cũng dã mượn
tiếp đẽ làm cho từ văn lioá trong tiếng Việt có hai nghĩa như hiện nay. Có tác già dã
gọi những từ mượn kiêu này là lừ hồi quy [Federico M asini, 1993].
Vì thế, có thể coi các lừ vay mirợn là các kí hiệu ngôn ngữ - xã hội, bới chúng
một mặl phản ánh những biến dộng Irong xã hội cùa ngôn ngữ đi vay. mật khác,
nhũng quan niệm khác nhau về cách vay mượn cũng như cách sứ dụng chúng cũng
phán ánh tính phân láng xã hội trong xã hội cùa ngôn ngữ di vay.
T h ứ tư, vay mượn từ vựng là hiện tượng ngôn ngữ học xã hội còn thế hiện ờ
con dường du nhập thông qua cá nhân song ngữ hoặc từng xã hội đa ngữ với các cá
nhân da ngữ. Từ góc dộ này có thể thấy "mội từ vay mượn dầu tiên dược hình ihành
bới mội người nào đó, về sau được chấp nhận, được lặp lại và có thê cả quá trình dó
dược lặp lại mãi" [E.Haugen, 1972]. Như đã biết, từ mượn thường bắt đáu từ cá thể
hoá, sau dó mới dần chuyển sang xã hội hoá m à đã là cá nhân thì bẽn cạnh việc
luân llieo quy luật chung còn mang vào trong dó có khi là quan điếm hay "dặc
Irưng riêng" của mình. Đây chính là lí do, một từ nước ngoài xuất hiện trong một
ngôn ngữ với nhiều biến thể khác nhau. Phải trải qua một quá trình sứ dụna. các tù
mượn dược "dịnh hình dần" và một biên thề trong sỏ các bicn the sẽ nổi lẽn như là
đại diện. Ví dụ. từ cravate cùa tiếng Pháp dược mượn vào tiếng Việt với rất nhiéu

160
Chưưng 6 T iế p xúc nRõn ngữ và vay mưựn lừ vựng

biến thê: ca-vát, cà-vạt, cra-vát, cà-là-vạl, ca-la-lioácli,... Cho đến nay, từ này dã
trải qua mấy chuẩn: những nãm 70 cùa thế kỉ XX thì ca-vát dược coi là "chuẩn",
hiện nay dã coi là cũ mà thay vào đó là cra-vát.
T h ú năm, dặc diểm ngôn ngữ học xã hội cùa các từ ngữ vay mượn còn được thê
hiện ờ khả nâng đồng hoá cùa chúng khi tham gia vào hoại động với tư cách là các
dơn vị từ vựng của từng phương ngữ. Ví dụ, các lừ Hán Việt xuất hiện trong tiếng
Việt dưới các dạng biến thể khác nhau như cliínli - cliáiili, duyên - cloan - duôn,
bìm - bảo, nliân - nhơn. Các từ mượn Âu Mĩ cũng vậy, so sánh: moóc/ moọc (chi-ê),
pliécl pliẹc (mơ-ruya), soóc/ soọc, béc Ibẹc (giẽ), bin/buyn (đinli),... Chính sự hình
thành các biến thể như vậy đã làm dạng hoá tính biến thể cùa các từ ngữ mượn và
cũng là cần thiết dể thoái khỏi cách nhìn nhận mang tính chuẩn mực truyền thống
dối với từ ngữ vay mượn.

ổ.2.2.4. Vay m ươn lừ vưng là hiện tượng ngôn ngữ - ván hoá
Vay mượn từ vựng là hệ quà cùa tiếp xúc ngôn ngữ - vãn hoá. Thực tế cho
thấy, trong quá trình phát triển cùa mình, các ngôn ngữ lại không chịu ảnh hưởng
và chịu tác động cùa vãn hoá ngoại lai. Chẳng hạn, dối với một ngõn ngữ có truyền
thống, có bể dày lịch sừ lâu dời như tiếng Hán cũng nằm trong quy luật vận dộng
này. Trong lịch sử tiếp xúc vân hoá Hán với các nển văn hoá bên ngoài, có hai cuộc
tiếp xúc quy mô có ảnh hưởng mạnh tới vãn hoá Hán, đó là:
(1) Cuộc tiếp xúc với Phật giáo trong khoảng thời gian từ Hán Nguỵ dến Tuỳ
Đường. Cuộc tiếp xúc này được đánh giá là "làm thay đổi cục diện truyền thống
vãn hoá cổ đại Trung Quốc" lừ thế đối lập - bố sung lưỡng gia Nho. Đạo sang thế
dối lập - bổ sung tam gia Nho, Thích, Đạo.
(2) Cuộc tiếp xúc văn hoá với các nước Âu Mĩ (bao gồm cà Nhật Bán chịu ảnh
hường cùa Mĩ) từ cuối thế ki thứ XVI kéo dài về sau. Cuộc tiếp xúc này đã tạo ra sự
xung đột mãnh liệt giữa văn hoá truyén thống Trung Quốc với tư tường xã hội hiện
đại cận phương Tây. Sự tiếp xúc này đã lạo nên một cục diện mới trong thế đối
lập - bổ sung văn hoá Trung - Tây.
Cả hai đợt tiếp xúc lớn này đều dã lạo nên sự biến dổi tương ứng kèm theo là
bộ mật cùa tiếng Hán. ờ tát cả các binh điện ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng ngữ
nghĩa. Chắng hạn:
- Hàng loạt các từ nhà Phật hoậc liên quan đến nhà Phật đã xuất hiện trong
tiếng Hán. Ví dụ: w Buddha: Pliật/ Bụi; H ị/ í PÈ I# amitàbha: A Di Đà Pliật; SỹịX
arliàii/ arliat: A -la-hán; samglìa: lăng; í i gàllià: kệ; # dhyana: thiền.
- Sự xuất hiện các từ xuyết: phụ tố (ìhJIk) với tiền tố (tìÍTẾg) và hậu tố (ẼỀM)
nhờ dịch các phụ tố (tiền tô, hậu tố) cùa các ngôn ngữ Ân - Âu. Ví dụ: - ism :Ẻ LX

11-NNXH 161
Npòn ngừ hơc \ã hòi

(chủ nghĩa); -ty, -cy, - ship, -hood, -ness: a . (tính); -er, -ian, -ist, -or, -eer: -F,
w , ĩ í , 'A (gia, thù, sư, giả, viên); counter-, anti-: s . (phản).
Nhìn về tiếng Việt cũng có thể thấy rõ vai trò cùa văn hoá đối với sự tiếp xúc
giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ khác và xuất hiện các đơn vị từ vựng ngoại lai
trong tiếng Việt. Trong đó đáng phải kể đến là ba dợt tiếp xúc lớn:
(1) Đợt tiếp xúc văn hoá quan trọng nhấl là tiếp xúc văn hoá Hán - Việt gắn
vối nghìn năm Bắc thuộc. Văn hoá Trung Hoa du nhập vào V iệt Nam đã làm xuát
hiện ồ ạt các từ mượn Hán (Hán Việt) văn hoá mang dấu ấn cùa văn hoá vãn minh
Trung Hoa. Chữ Hán xuất hiện được dùng như một văn tự đã đưa tiếng Việt trờ
thành ngôn ngữ thành văn và đã ành hường toàn diện từ ngữ âm, ngữ pháp đến lừ
vựng đối với tiếng Việt. Đặc biệt, với cách đọc Hán Việt, các từ mượn Hán dã có
vai trò quan trọng trong việc tạo lập các từ ngữ mới.
(2) Đợt tiếp xúc vãn hoá thứ hai là tiếp xúc văn hoá Việl - Pháp Irong bối cảnh
chính trị 80 năm đô hộ cùa thực dân Pháp. Đợt tiếp xúc này dã dể lại trong tiếng
Việt một sô' lượng lớn các từ ngữ mượn Pháp mang tải những khái niệm mới vé
khoa học ki thuật và văn hoá văn minh phương Tây.
(3) Đợt tiếp xúc thú ba là tiếp xúc vãn hoá Việt - phương Tây với tiếng Anh là
cõng cụ trong bối cành hội nhập và toàn cẩu hoá. Cuộc tiếp xúc này không chi để
lại Irong tiếng Việt rất nhiều thuật ngữ khoa học bằng tiếng Anh mang tính quốc tế
mà còn dang làm lung lay khái niệm gọi là "đổng hoá" mang tính truyền thống khi
nghiên cứu về từ ngữ vay mượn.

6.2.3. Các cách vay mượn từ vựng

6.2.3.1. C ác bình diện vay m ượn củ a lừ

6.2.3.1.1. Khi nói đến một đơn vị từ vựng tù một ngôn ngữ này (ngôn ngữ cho
vay, còn gọi là "donor language", ĨỄ.-Sìn "thi huệ ngữ") du nhập vào ngốn ngữ
khác (ngôn ngữ di vay, còn gọi là "recipient language", SẾsBiẫ "thụ huệ ngữ") tức
là muốn nói đên cái chỉnh thể của đơn vị từ vựng đó được dồng hoá như thế nào để
trở thành yếu tố cùa hệ thông từ vựng của m ột ngôn ngữ khác dưới áp lực cùa hệ
thống ngôn ngữ đi vay. M ột yếu tô' từ vựng cùa m ột ngôn ngữ này nhập vào một
ngốn ngữ khác và dược coi là từ mượn khi nó đã được dồng hoá dưới áp lực hệ
thông câu trúc cùa ngôn ngữ đi mượn: thay đổi lại hình thức ngữ âm, ngữ pháp, giũ
nguyên hoặc thay đổi ít nhiéu về nghĩa —tức là phải được bản ngữ hoá.

Một đơn vị từ vựng gồm các bình diện như ngũ âm (vò ảm thanh — cái biểu
dạt), ngữ nghĩa (nội dung - cái được biểu đạt), hình thái cấu trúc và chữ viết. Vì

162
Chương 6 T iế p xúc ngôn ngữ và vay mưựn lừ vựng

thế, các bình diện vay mượn từ vựng được biểu hiện ờ hình thức (ngữ âm), nội dung
(ngữ nghĩa), cấu trúc (tạo từ mới).

6.2.3.1.2. Khi du nhập vào một ngõn ngữ khác, các đơn vị từ vựng ờ bình diện
hình thức (ngữ ám) có thê’ xảy ra m íy trường hợp như sau:
a) Mượn nguyên xi cách phát âm nước ngoài, túc là lặp lại nguyên cách phát
âm từ ngôn ngữ cho vay sang ngốn ngữ di vay. Có thể nhận ra kiểu mượn này nhờ
vào bình diện chữ viết (viết như nguyên ngữ hay nguyên dạng). Ví dụ, các từ tiếng
Anh được viết nguyên dạng trong tiếng Việt: fair-play, liat-lríck, stress, computer,
worldcup,... Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cách mượn này m ang tính lí thuyết
nhiéu hơn là thực tế có được, bởi rất khó mà có thể "phát âm nguyên xi" đơn vị từ
vựng mượn được với nhiều lí do. Chẳng hạn, sự khác nhau về hệ thống ngũ âm giữa
ngôn ngữ di vay và ngôn ngữ cho vay làm cho người ta khó mà có thể dọc chính
xác được và có xu hướng "chuyển" những âm khó sang cách phát âm gần sát với
âm bản ngữ. Ví dụ:
Người Anh khi gặp từ mượn Đức muesli đểu nói thành ['muju:zli] mà không
phái ãm duợc như nguyên ngữ [’my:zli]. Từ video cùa tiếng Anh khi được du nhập
vào Irong tiếng Nhật, do trong tiếng Nhật không có /v/ nên từ này được phát âm
thành bideo, và cảm giác cùa người Nhật là cách phát âm b và V gần sát nhau.
Người Việt rấl quen thuộc với từ worldcup cùa tiếng Anh, nhưng hẩu như không ai
phát ãm từ này như nguyên ngữ mà: chuyển âm /1/ ờ cuối âm tiết sang /n/ và /w/
thành /u/ hoặc /v/ (vì thế mới có các cách phiên âm là nôn cấp, van cắp).
b) Phòng âm: Cách phát ãm cùa từ mượn trong nguyên ngữ chì là cơ sờ cho
việc tạo ra cách phát âm mới trong ngôn ngữ đi vay. Nguyên tắc chung cùa cách
phòng âm là làm sao càng gán sát với âm đọc cùa chúng trong ngôn ngữ cho vay
càng tốt. Có thề nhận biết cách mượn này nhờ vào bình diện chữ viết (viết bằng chữ
viết cùa ngõn ngữ đi vay). Chảng hạn:
- Các từ Ân - Âu trong tiếng Hán. Ví dụ: : mini jape, 'ÕL.% .: liamburge
(steal), tầ : T-shirt, ỈỊiỉỆ-: massage.
- Các từ tiếng Anh, tiếng Pháp trong tiếng Việt. Ví dụ: Computer (com-pu/piu-tơ),
style (xì-taí), envelope (lốp), cham bre à air (xãm).
Ở các ngôn đơn lập có đặc trưng âm tiết tính, có thanh điệu như tiếng Hán,
tiếng Việt thì các từ mượn thường có sụ thay đổi theo hướng "âm tiết hoá", "đơn tiết
hoá" và có thanh điệu. Ví dụ:
- Tiếng Hán: ỲỳịỈL/ Ễ . I Ỉ sliala/ sela: salad, É1 Ẽ .ÌẾ / ệJ]ỈẾ.iẾ bai lan di/ bo
lan di: brandy.
- Tiếng Việt: cravate: ca-vát/ cra-vát/ cà-vạt, gas: ga, blouse: bờ-lu/ blu.

163
Ngôn ngữ học xã hội

c) Thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm: Sự từ bỏ hoàn toàn vỏ ngữ âm nước ngoài
vốn có của từ vay mượn có thê tìm thấy ở những đơn vị được mượn theo cách dịch,
tức là chỉ mượn nội dung ngữ nghĩa. Ví dụ:
- Tiếng Hán: steam: Wẵ'‘% "noãn khí", jeep: & S ĩ ^ "việt dã xa" modern-. Bí
B / ItySr/ ỈM ff "thời m ao/ thời tân/ lưu hành", salad: H h f i f t } ì i ề W £ . M ''một
kiểu rau sống trộn nguội của phương Tây". (Tuy nhiên, cũng xin lưu ý là, bẽn cạnh
cách dịch này các từ nước ngoài trên còn song tồn một tên gọi khác được mượn
theo kiểu phiên ầm.)
- Tiếng Việt: êEU-Ị- : lá thắm chì liổng (hổng diệp xích thầng), bridge loan:
vay bác cầu, bottle neck: nút c ổ cliai, pedan: bàn đạp.

6.2.3.1.3. Các đơn vị từ vựng nước ngoài khi du nhập vào một ngôn ngữ, vé
hình thái cấu trúc, có thể xảy ra mấy trường hợp sau:
a) Giữ nguyên hình thái, cấu trúc như trong nguyên ngữ. Trường hợp này
thường xảy ra ờ những ngôn ngữ đi vay và cho vay thuộc cùng loại hình ngôn ngũ
hoặc có sự giống nhau vể mô hình cấu tạo từ. Chảng hạn:
- Các từ tiếng Hán được du nhập vào tiếng Việt nhờ cách đọc Hán Việt gồm
các từ dơn tiết. Ví dụ: bút: ỉ% , xuân: # , động: ặỊj, tẩu: M , trường: j k , thiên:
- Các từ ghép Hán có mô hình cấu tạo từ phù hợp với m ô hình c íu tạo tù của
tiếng Việt như m ô hình ghép đẳng lập. Ví dụ: lioờ bình: yếu lố: hạnh
phúc: Ỷ-ĨỈH, nhăn dán: A Iv:,...
- Mò hình chính phụ với yếu tố chính (đứng trước) + yếu tố hạn dinh (đứng
sau). Ví dụ: minli bạcli: E=J, yếu tố:
b) Thay đổi cho phù hợp với hình thái - cấu trúc cùa ngôn ngữ đi vay. Có thể
nói đây là trường hợp khá phổ biến, vì, mỗi ngôn ngữ biến hình có những kiểu khác
nhau vé việc thế hiện giống, số, cách. Chẳng hạn, ở phần ngữ âm chúng tôi đã dẫn
ra trường hợp các từ tiếng Anh du nhập vào tiếng Đức, khi thể hiện ờ dạng số nhiều
đã không phải chí có thêm -í như trong tiếng Anh mà còn thay đổi theo giống, s6,
cách. Ví dụ, tiếng Đức: weg (sô nhiều ivege): way, blume (số nhiều bhimen): flowe,
pilot (số nhiều piloten): pilot. Nói chung, ở các ngôn ngữ biến hình thi các lừ muợn
đéu có sự thay đổi hình thái (giống, số, cách) cho phù hợp với ngốn ngữ đi vay.
Ngay ờ trường hợp các từ ghép cũng có thể nhận ra nhiều trường hợp các tù ngoại
nhập phải thay dối cho phù hợp với cấu trúc cùa ngôn ngữ đi vay. Ví đụ,
c o u n tryh o u se tro n g tiếng A nh tương úng với trong tiến g P háp là campagne
(= country) và maison (= house), nhưng tiếng Pháp không "ghép" theo kiểu tiếng
Anh cam pagnemaison mà lại là m aison de campagne. Có thề m inh chứng cho hiện
tượng này ở sự thay đổi trật tự các yếu tố trong từ Hán có cách đọc Hán Việt khi

164
Chưưng 6 T iẽ p xúc nfion npừ và vay mượn lừ vựng

nhập vào tiếng Việt. Ví dụ: ngoại lệ: ỳ ị' (lệ ngoại), Iigôn ngữ: in m (ngữ ngôn),
phấn chấn: (fir (chấn phấn). Điều này có thể lí giải vì sao. một số nhà ngữ pháp
học tiêng Việt dã coi các từ ghép có kiểu kết hợp "yếu tố hạn dịnh + yếu tố chính"
(yếu nhàn, cao điểm,...) là "ngược ngữ pháp" tiếng Việt, và nó được coi là một tiêu
chí dẻ nhận thấy để xác định đó là từ Hán Việt.

6.2.3.1.4. Các dơn vị lừ vựng nước ngoài có thể mang vào trong ngôn ngũ đi
vay nội dung ngữ nghĩa ớ các mức dộ khác nhau tuỳ theo nhu cầu vay mượn của
ngôn ngữ đó. Chảng hạn:
- Mượn loàn bộ nội dung ngữ nghĩa cùa từ mượn đó. Trường hợp này thường
xày ra ở từ dơn nghĩa hay các thuật ngữ khoa học.
- Mượn một nghĩa hoặc một vài nghĩa cùa từ đa nghĩa. Ví dụ, từ banc Irong
tiếng Pháp có tới 6 nghĩa là: (1) ghế dài, (2) ghế, (3) bãi, (4) lớp, via, (5) dàn (cá,..),
(6) bàn (thợ tiện), nhưng tiếng Việi chi mượn nghĩa đáu.
- Mượn và có những thay đổi nhất định nội dung nghĩa vốn có. Ví dụ, lẩu ẰÈ
vốn trong tiếng Hán có nghĩa là "chạy" (nghĩa cổ) và "di" (nghĩa hiện dùng) được
tiếng Việt mượn với nghĩa là "di khòi một cách lén lút".
- Mượn và trên cơ sở nghĩa mượn để phát triển nghĩa mới. Ví dụ, a-lô vốn là
thán từ dùng đê’ gợi sự chú ý, được phát triển thêm nghĩa "gọi, báo tin" (Có till gì
nhớ a-lô cho mọi người cùng biếliy, computer (com-pu-tơ) được dùng trong tiếng
Việt với sự chia sẻ ngữ nghĩa với từ (máy) vi tính: có the nói "mua computer" hoặc
"mua máy vi tính", nhưng chì có thể nói "học vi tính” mà không nói "học
C o m p u te r"; v .v .

6.2.3.1.5. Các dơn vị từ vựng nước ngoài du nhập vào trong ngôn ngữ di vay
dưới các dạng chữ viết như sau:
- Mượn hoàn toàn cách viết trong nguyên ngữ. Trường hợp này thường xảy ra
ờ việc mượn nguyên xi cách phát âm hoặc thay đổi ít nhiều cách phát âm (so với
ngôn ngữ cho vay) dối với các ngôn ngữ có cùng loại chữ viết. Ví dụ, có thê’ thấy
hiện tượng này đang xuấl hiện trong tiếng Việt khi mượn các từ tiếng Anh, nhất là
các thuật ngữ như fo rm a t, bit, key,...
- Thay đổi một phán cho phù hợp với cách dọc cách viết cùa ngôn ngữ đi vay.
Trường hợp này phụ thuộc vào sự vay mượn ở bình diện ngữ ãm cùa từ mượn. Ví
dụ: fan!phan: fans; ga: gas; ma-kelkêlkél-tinli: marketing; com-pu/piit-icr.
computer.
- Thay đổi hoàn loàn cách viết cùa từ mượn. Trường hợp này thường xảy ra ờ
Irường hợp chỉ vay mượn nội dung ngữ nghĩa (nội dung) mà không vay mượn ờ

165
Ngón ngữ học xã hội

bình diện hình thức (dịch) hoặc vay mượn từ vựng giữa các ngôn ngữ khác nhau vể
loại hình chữ viết (giữa hệ chữ Ki-rin và hệ chữ Latinh, giữa hệ chữ tượng hình và
hệ chữ cái). Ví dụ: nút c ổ chai: bottle neck; cáo giả/ mượn oai hùm : mò
kim đáy bê) biển, đáy bể/ biển mò kim: :M

Ó.2.3.2. C ác cách vay m ưựn từ vựng


Qua việc tách ra để phân tích các bình diện vay mượn của từ, có thê nhìn nhận
một cách tổng thể sự vay mượn từ vựng được diễn ra theo các cách dưới đây:
(1) Dịch nghĩa (can - ke ngữ nghĩa): Đây là phương thức dịch từ ngữ. Cách làm
này cho thấy chi có nội dung (ngữ nghĩa) là được vay mượn, còn toàn bộ hình thức
bao gồm ngữ âm, chữ viết, hình thái cấu trúc là của ngôn ngữ đi vay. Truyền thống
ngôn ngữ học gọi cách vay mượn này là can ke ngữ nghĩa (calque) hay dịch (loan
translation). V í dụ:

ubennensch: superm an, weltanchannung: word-view (tiếng Đức mượn từ tiếng


Anh).

(gang cầm): violo/ì, É .ÌỄ (điện tlioại): telephone, (tiếng Hán


mượn từ tiếng Anh).

(2) Phiên âm: Phiên âm là phương thức vay mượn từ vựng bằng cách dựa trên
(phòng theo) âm đọc của từ ngữ cho vay để ghi lại từ ngữ đó bằng cách đọc, cách
viêt cũa ngôn ngữ đi vay. Tât nhiên là mỗi ngôn ngữ đều cô gắng xây dựng cho
mình một phương thức phiên âm mang tính nguyên tắc.

- Đối với tiêng Nga, các từ được phiên âm sang tiếng Nga thường gắn với đặc
điêm cùa tiêng Nga như đặc điểm ngừ âm, đặc điểm hình thái về giống, số, cách
cũa từ tiếng Nga. Ví dụ:
p o p : non
p r in te r : npHTep

laser disk : jìâ3 ep H H H .a n c K

show room : Luoypyiu

- Đối với tiếng Việt, nếu nhu trước đây - tức là những năm 60, 70 cùa thế ki
XX, người ta chi nhắc đẽn phiên âm" thì gần đây lại xuất hiện khái niệm "phiên
chuyến" - đó là sự kết hợp giữa phiên âm và chuyển tự. Ví dụ:

acide: a-xit, cravate: ca-vál/ cra-vál. cowboy: cao-bồi, café: cà-plié.

Phỉén chuyên: milo: mi-lô (nghiêng về chữ), valentine: va-len-tin (nshiêng về


chữ), va-ìen-thai (nghiêng về âm dọc).

166
Chương 6 T iế p xúc ngón ngữ và vay mưưn từ vưng

- Đối với tiếng Hán, có thê’ phiên âm và có thế là sự kết hợp phiên âm và địch
nghĩa, kết hợp giũa phiên âm với việc thêm yếu tố chỉ loại:
Phiên âm: whisky: MKdrẽ- (wei shi ji), democracy: Í Ễ i l l ĩ ( d e mo ke la
si; hiện nay sú dụng theo cách dịch nghĩa là R ± ) , science: (sai tian si;
hiện nay sử dụng theo cách dịch nghĩa là Í 4 ^ ) -
Kết hợp phiên âm và dịch nghĩa: cùng sử dụng hai hình thức cho một từ mượn
(một bộ phận xử lí bàng phương thúc phiên âm còn bộ phận kia xù lí bằng phương
thức chuyển dịch). Ví dụ:
IỄIÍÍ ỉ“) : internet, " : Sanyo, tij p p jif;: cocacola.
Kết hợp giữa phiên âm với việc thêm yếu tố chi loại. Ví dụ:
Tank: i ẵ í E Ĩ (tan ke+ che), neon: i t H 'J r (ni hong+ deng)
(3) Chuyển tự: Phương thức này dược thực hiện do giữa các ngôn ngữ không
cùng hệ văn tự. Chảng hạn như sự vay mượn giũa tiếng Anh (thuộc hệ chữ cái
Latinh) với tiếng Nga (ngôn ngữ thuộc hệ chữ Ki-rin). Ví dụ:
perestroika: nepecTpoỉÍKa
glasnost: mcHOCT

(4) Mượn nguyên dạng cùa nguyên ngữ: Cách vay mượn này thể hiện ở hình
thức chữ viết: sứ dụng nguyên cách viết chính tá dơn vị tù vựng cùa ngôn ngữ di
vay. Còn cách dọc thì cô' gắng đọc sát với cách đọc của nguyên ngữ. Ví dụ, trong
tiếng Việt những năm gần dây xuất hiện các từ Anh nguyên dạng trong một số loại
hình văn bản tiếng Việt (nhất là những văn bản mang tính chuyên ngành): stress,
heroin, marketing, com puter, pressing, liello,... Mộl số ít các từ ngũ Hán cũng dã
bất dầu xuất hiện trong vãn bản tiếng Việt dưới dạng nguyên dạng phiên âm Latinh
(gongfu, wushu).

6.2.4. Khái quát về từ m u on trong tiếng Việt


6.2.4.1. Nhìn tù góc độ vay mượn từ vựng, vốn từ vựng cùa một ngôn ngữ, về lí
thuyết, sẽ dược phân làm hai: những từ bàn ngữ và những từ vay mượn. Thuật ngữ
lử vay mượn, cũng vì thế. thường được dùng trong sự dối lập với tứ bàn ngữ. Với
cách nhìn này, về mặt lí thuyết, có thể hình dung hệ thống từ vựng tiếng Việt sẽ
dược lưỡng phân, mộl bên là lừ thuần \ 'iệl và một bên là lử vay mượn hay từ ngoại
lai. Mạc nhiên, khi nói đến "từ thuần Việt" cũng là nhằm đối lập với từ không thuần
Việt tức là những từ không phải gốc tiếng Việt. Tuy nhiên, dấy chi là lí thuyết.
Và, cách dùng "thuần Việt" hay, một cách khiêm lốn "Việt" (bớt di chữ "thuần")
cũng chi là mang tính tương dổi. Quá trinh hình thành, chia tách dãn tộc, ngôn ngữ

167
N gôn ngữ học xã hội

cũng như quá trình hình thành, tiếp xúc giữa các ngôn ngũ với hàng loại tác dộng
cùa các nhân tố như thời gian, không gian, xã hội dã làm cho khó mà có Ihẽ tách ra
dược một cách rạch ròi các từ bản ngữ với không bản ngữ.

6.2.4.2. Có thế từ các góc độ khấc nhau dể xem xét các tù mượn trong tiếng
Việt. Cháng hạn:
(1) Xuất phát từ nguồn gốc, có thể tách ra dược các từ ngữ gốc ngoại Irong
tiếng Việt theo nguồn gốc ngôn ngữ mà chúng vay mượn. Hiện vê cơ bàn có thể
tách ra theo bốn nguồn chính:
- Những từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán.
- Những từ ngữ vay mượn có nguồn gốc tù tiếng Pháp.
- Những từ ngữ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Anh.
- Những từ ngữ vay mượn lừ các ngôn ngữ khác (như tiếng Nga,...).
Tuy nhiên, từ "nguồn gốc" ờ đây cũng chỉ được dùng với nghĩa tương đối, tức
là dể lạm cliì các từ ngữ dược mượn trực tiếp từ một ngôn ngữ cụ thể, bời nếu truy
nguycn vé nguổn gốc lại là cá mội vấn đé. Ví dụ, từ cà-plié được mượn trực tiếp từ
tiếng Pháp café. Nhưng, nếu xél về nguồn gốc thì rất có thể tiếng Pháp dã mượn tù
các ngôn ngữ khác: café (Pháp) < caffe (Italia) < kaliwe (Thổ Nhĩ Kì) < quălma
(Ảrập). Từ dích-dắc mượn từ tiếng Pháp là zigzag nhưng, nhiéu ý kiến cho rằng từ
này có gốc lừ tiếng Đức zickzack.
(2) Xuất phát từ góc độ sứ dụng, tức là từ góc nhìn dồng dại gán với cảm Ihúc
cùa người bản ngữ thì việc nhìn nhận từ ngữ gốc ngoại không phải ờ "gốc" của
chúng mà ở mức độ đồng hoá cùa chúng. Nói cách khác là nhìn nhận chúng từ mức
độ Việt hoá. Từ đó, có thể cho rầng, một từ ngữ là "mượn" hay là "gốc ngoại" chi
khi nào tính Việt hoá cùa nó chưa cao, còn mang "dấu ấn" cùa yếu tố ngoại. Trong
khi đó, những từ ngữ vốn là mượn sẽ không là gốc ngoại nữa khi chúng đã được
Việt hoá cao, không còn "dấu ấn" hay "dáng vẻ" cùa ngoại. Ví dụ, các từ như bút.
sách, xuân, hoà bình vốn là mượn từ tiếng Hán, các ứ xícli, Up, sô (diễn), cliíp, vốn
là mượn từ tiếng Pháp, tiếng Anh sẽ không được người Việt có trình độ học vấn phổ
thông coi là từ mượn nữa. Có Ihể lí giải "đồng hoá” theo các cách khác nhau: Nếu
xem xél dồng hoá từ góc nhin cảm thức thì có thể đưa một sô các từ mượn sang các
lừ không coi là mượn (tù Việt/ thuần Việt); nếu xem xét đổng hoá từ góc nhìn ngòn
ngữ, tức là khà năng hoà nhập cùa các tù mượn trong tiếng Việt (đổng hoá ngữ âm.
đồng hoá hình thái - cấu trúc, từ vựng - ngữ nghĩa) thì lại có thể tách các từ mượn
theo mức dộ dồng hoá: đồng hoá hoàn toàn và đổng hoá không hoàn toàn (bộ
phận).

168
Chương 6 T iế p xúc ngôn ngữ và vay mưưn từ vựng

(3) Căn cứ vào thời kì gắn với bôi cảnh du nhập cùa các từ mượn trong tiếng
Việt có thế phân chia các từ mượn có cùng một nguồn ngôn ngữ (tiếng Hán, tiếng
Pháp, tiêng Anh) thành các lớp. Cách phán loại này giúp cho việc nhận diện đặc
trưng xã hội ngõn ngữ vể các từ mượn. Ví dụ:
Các từ mượn Hán bao gồm các cừ Hán Việt cổ (cổ Hán Việt, tién Hán Việt),
Hán Việt, Hán Việt Việt hoá (hậu Hán Việt), Hán Việt đọc theo phương ngữ Hán,
từ Hán viết theo phiên ãm Latinh Hán.
Các từ mượn Anh bao gồm từ phiên âm/ phiên chuyển và các từ mượn Anh
theo nguyên dạng tiếng Anh,...
Cách phân loại này sẽ giúp phái hiện được các biến thể mượn cùa cùng một
gốc do thời kì vay mượn khác nhau. Chẳng hạn, nếu như đối với việc mượn từ tiếng
Hán là khá năng tạo ra các từ khác nhau cùa một lừ Hán do thời kì vay mượn cũng
như con đường vay mượn khác nhau (BJ pliòng với buồng, Rí mùi với vị) thì các
trường hợp mượn (ừ tiếng Pháp, tiếng Anh lại là các biến thể ngũ âm - chữ viết gắn
với quan điểm vay mượn (ca-vát với cra-vát là biến ihể cùa từ mượn Pháp cravate;
moóc-chê, moóc-clii-ê, m oọc-chê là biến thể cùa từ mượn Pháp mortier). Cũng theo
cách này có thể chi ra những đan xen trong sự vay mượn [ù các ngôn ngữ đối với
cùng một khái niệm để tạo ra các xung đột đổng nghĩa và sự lựa chọn trong sừ dụng
(th ếvậ n hội với ô-lem -pic, ma-ké-tinh với tiếp tliị, com -pu-tơ với máy vi lính, máy
điện toán).
(4) Xuấl phái tù bình diện cấu trúc hệ thống, có thể phân loại các từ vay mượn
thành các tiểu loại, gồm:
- Yếu tô cấu tạo từ. Ví dụ: và-, plii-, bất, -học, -gia, lưỡng-, bi-.
- Từ gồm từ đơn tiết với từ đa tiết. Ví dụ: liọc, xuân, bút, lioà bìnli, cà pliê,
xì-căng-đan.
- Cụm từ cô' định trong đó gồm các thành ngữ, quán ngữ. Ví dụ: tự lực cánh
sinh, cưỡi trên lưng hổ, đến lượt mình, gót clián Asiii...
(5) Xuất phát từ góc độ kiểu vay mượn có thể phân chia từ mượn thành:
- Các từ mượn được dịch ra tiếng Việt. Ví dụ: lá Iigọc cànli vàng, thanli công cụ.

- C á c từ mượn theo phiên âm hay phiên chuyển. Ví dụ: rệp, ga, mốt, com-pu-tơ.
- Các từ mượn theo cách viết nhu nguyên ngữ. Ví dụ: marketing, e-mail,
worldcup, gongfu.
(6) Xuất phát từ góc dộ "bào lưu" hay "thay đổi", có thể chia tách lớp từ mượn
trong tiếng Việt thành hai loại:

169
N gón ngữ hoc xã hội

- Loại từ mượn giữ nguyên như trong ngôn ngữ mượn, tức là bảo lưu như trong
nguyên ngũ. Ví dụ: lioà bình, liạnli pliúc, xuân, liạ, thu, dõng.
- Loại từ mượn thay dổi dù ít hay nhiều so với chúng trong nguyên ngữ.
Bỉ fỉi trong tiếng Hán có nghĩa "tổ chức mặt bén ngoài của người hay sinh thực
vật". Với nghĩa này bì tương đương với cách dùng trong tiếng Việt: "da cùa người"
(nhân bì), "da cùa động vật như lợn (chư bi ® ÍỄ ), bò (ngưu bì "vó cùa thực
vật như cây (thụ bì t t ổ o " .
Nay trong tiếng Việt, bì chuyển nghĩa theo hướng thu hẹp: (1) Da của lợn bò,...
dùng làm thức ăn; (2) Mô bọc mặt ngoài cơ thể sinh vật (nghĩa chuyên môn); (3)
Lớp vỏ ngoài cùa một số giống cây.
Có thế xem xét đặc điểm bảo lưu thay đối này từ các bình diện ngữ âm, hình
thái cấu trúc, ngữ nghĩa và chữ viết. Tổng hợp lại, vể mặt lí thuyết, có thể hình dung
việc bảo lưu hay thay đổi của các từ mượn sẽ diễn ra rất đa dạng. Bời trong cả 4
binh diện đều có bào lưu và thay đối. Việc bảo lưu và thay đổi lại diễn ra ờ các mức
dộ khác nhau từ "bảo lưu thay đổi bộ phận đến bào lưu thay đổi hoàn toàn". Ví dụ:
thuyết ijẾ "nói": giảng giải, nói lí lẽ để người ta nghe theo.
dá ịi' "đánh": đánh cho đau, gây tổn thương nhiều.

trung .£ trước đây phải là "trung quân" nhưng nay dược m ở rộng là "một lòng
với nước (Irung với nước)".

giáo sir fí!)r|i: trước đáy dùng để chì thầy dạy học, nay dùng dể chi chúc danh
cao nhất trong hệ thống chức danh của nghể dạy học. Tiếng Hán chỉ nghề dạy học.

170
CHƯƠNG 7
Giao thoa ngôn ngữ
và lai tạp ngôn ngữ

7.1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA NGÔN NGỪ

7.1.1. Khái n iệm "giao thoa ngôn ngữ"


Giao thoa là hệ quả cùa sự tiếp xúc trực tiếp giữa các ngôn ngữ. Nói cách khác,
giao thoa là hiện tượng nảy sinh trong xã hội đa ngữ.
Giao thoa (interference) vốn là thuật ngữ vật lí học "chỉ hiện tượng hai hay
nhiều sóng làm tăng cường hay làm suy yếu lẫn nhau khi gặp nhau tại cùng một
điểm". Thuật ngữ này dược dùng trong ngôn ngữ học để chi khi hai hoặc hơn hai
ngôn ngữ tiếp xúc với nhau ờ các cá thể hay cộng đồng thi hệ thống ngôn ngữ này
sẽ chịu ánh hưởng cùa hệ thống ngôn ngữ khác tạo nên sự lan toả, tiếp biến và
chuyển thành các hiện tượng như m ô phòng, vay mượn. Giao thoa cá nhân là nguồn
gốc sinh ra lỗi, giao thoa mang tính cộng đồng sẽ dẫn đến sự biến dổi ngôn ngữ, tạo
ra biến thể cùa cả cộng đổng. Điều này cũng có nghĩa rằng, giao thoa chi xảy ra
trong các ngôn ngữ có quan hệ tiếp xúc trực tiếp với nhau (tức là, khi các ngôn
ngũ tiếp xúc gián tiếp - không có môi trường đa ngữ thì sẽ không có hiện tượng
giao thoa).

7.1.2. Các bình diện nghiên cứu của giao thoa ngôn ngũ
Nhìn một cách tống quát, giao thoa ngôn ngữ trong môi trường đa ngữ dang
được nghiên cứu từ ba bình diện chính là: binh diện cấu trúc - hệ thống, bình diện
giao tiếp và bình diện ngôn ngũ văn hoá.

7.1.2.1. Bình diện cấu trú c - hộ thống


Từ bình diện cấu trúc - hệ thống, khi nói đến giao thoa dù là ờ góc độ cá nhán
hay cộng dồng thì hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất là hiện tượng lệch chuẩn
của ngôn ngữ Ihứ hai dưới tác động cùa tiếng mẹ đẻ, cũng có khi là hiện tượng

171
N gôn ngữ học xã hội

lệch chuán của tiếng mẹ đẻ dưới tác động của ngôn ngữ thứ hai ơ nhưng ngươi đa
ngữ. Với cách nhìn này, giao thoa dùng để chi hiện tượng tác động qua lại giữa cáu
trúc và các yếu tố của cấu trúc cùa hai hoặc hơn hai ngôn ngữ trong mỏi trường da
ngữ. Đó là sự ảnh hưởng của tiếng mẹ đè lên ngôn ngữ thứ hai; sự tác động cùa
ngôn ngữ thứ hai lên ngòn ngữ thứ nhất; giao thoa ở cấp độ ngôn ngữ và ở cấp độ
lời nói. Đây chính là mối tương quan giữa các cấu trúc và các yếu tố Irong cấu trúc
của hai (hoặc hơn hai) ngôn ngữ, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa chúng, sự xâm nhập
lản nhau giữa các cấp độ cùa hai ngôn ngữ (âm vị học, hình thái học, từ vựng - ngũ
nghĩa, phong cách học).
a) Thứ nhất, ờ bình diện ngữ âm, sự giao thoa được thể hiện ờ nhiéu mặt.
Cháng hạn:
- G iao thoa thể hiện ở việc du nhập một số âm vị hoặc tổ hợp ảm vị. Ví dụ, các
ngôn ngữ dân tộc ở Trung Quốc đo tiếp xúc với tiếng Hán đã mượn rất nhiều từ ngữ
cùa tiếng Hán và kéo theo đó đã du nhập luôn cả một sô' âm vị hoặc tò hợp âm vị.
Tiếng Đồng là một ví dụ. Trong tiếng Đồng, các âm (pli), (111), (kli), (Islì), (phj),
(klm ) chí là biến thể âm vị cùa những âm không bật hơi, nhưng do ảnh hường cùa
sự đối lập ngữ âm cùa tiếng Hán giữa "bạt hơi - không bật hơi" nên các biến thể âm
vị này trờ thành âm vị độc lặp.
I lệ quà giao thoa ngữ âm trở nên như một sự thay thế. Ví dụ, trong tiếng Anh
có hai âm /0 / và /ỗ / được coi là khó phát âm chuẩn xác. Vì thế, khi phát âm các âm
này, một số người nói ngôn ngũ khác đã lấy cách phát âm gần với ngôn ngữ của
mình đế thay thế. Ví dụ: người Pháp (nói tiếng Pháp) dùng âm /s/, /z/ đẽ thay thế;
ngirời Nga (nói tiếng Nga) thì dùng âm /í/ và Idl để thay thế người Việt (nói tiếng
Việt) lại dùng ám //'/ và Idl hoậc Iđl để thay thế. Cũng vậy, rất nhiều người Trung
Quốc (nói tiếng Hán) thường dùng ám /// dê’ đọc phát âm Iđl cùa tiếng Việt. Trong
khi đó, người Việt (nói tiếng V iệt) nhập hai âm Ipl và Ibl cùa Trung Quốc làm một
hoặc phát âm hai âm cuối /z/ và /s/ cùa tiếng Anh thành Is/. Không chi hai âm dó
mà còn cả những âm khác cùa tiếng Anh cũng được người V iệt phát âm theo kiểu
giao thoa. Chuong Hoang Chung (1988) đã đưa ra bảng so sánh các âm khó cùa
tiếng Anh dối với sinh viên Việt Nam nhu sau:

Âm N hầm với

III như ưong tliis d như trong dog hoặc s như trong see
p như trong pin b như trong boy
g như Irong gum k như trong king
zli như Irong pleasure I như irong zebra

172
Chương 7 i G ia o thoa ngón ngữ và la i tạp ngòn ngữ

i như trong pin ee như trong beet


e như trong bet a như trong bat

oo nhu trong book oo như trong boot


Các phụ ám cuối P h á t âm n h ư (là)
b cuối như trong dab p
d cuối như trong bad t
f cuối như trong laugli p
V cuối như trong love b
cli cuối như trong mucli 1 hoặc sli

r cuối như trong car mất r

b) Thứ hai, ở binh diện từ vựng, giao thoa dược biểu hiện ờ sự mượn từ, tạo từ
mới cho một ngôn ngũ bằng yếu tố cùa ngôn ngữ giao thoa và sụ chuyển di ngữ
nghĩa của từ. Trong đó biểu hiện rõ nhất là sự mượn từ để tạo thành từ mượn ("từ
mượn" ờ dây dươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả yếu tố cấu tạo từ). Ví dụ, vào
thế kí thứ XV, người Norm ans xâm lược và chinh phục nước Anh. Theo đó, tiếng
Anh cổ, do chịu ảnh hường của tiếng Pháp đã thay đổi và chuyển dần thành tiếng
Anh trung cổ. Do thượng tầng kiến trúc đã nằm trong tay dân tộc Normans, nên
hàng ngàn từ ngữ thuộc đủ các lĩnh vực chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, vãn học, y
học dã nhập vào tiếng Anh và dần dần bị dồng hoá cà về âm đọc, làm cho nguời đời
sau sử dụng đã không thế nhận ra bộ mặt thật cùa chúng. Ví dụ, state, governm ent,
country, p e o p le , n a tio n , lite ra tu re , Stour,... Không những thế, tiếng Anh còn mượn
một sô' yếu tố lạo từ cùa tiếng Pháp, ví dụ, hậu tố ess "nữ, thuộc về nữ", dể tạo các
từ như liosl - hostess "nữ chú nhân", actor - actress "nữ diền viên", poet - poetess
"nữ thi nhân",...
c) Thứ ba, ớ bính diện ngữ pháp, giao thoa được biểu hiện ờ tác dộng vé mặt
ngữ pháp giữa các ngôn ngữ khi xảy ra hiện tượng giao thoa giữa chúng. Ví dụ, khi
một sổ cư dàn ờ Bắc Âu du nhập vảo nước Anh dã tạo ra sự tiếp xúc ngôn ngữ giũa
các ngôn ngữ Bắc Âu với tiếng Anh và hệ quà cùa sự giao thoa này là: một mặt,
tiếng Anh mượn nhiều từ cùa ngôn ngữ cu dãn Bắc Âu này; mặt khác, ngữ pháp
tiếng Anh đã du nhập vào các ngôn ngữ Bắc Âu. Ví dụ, các ngôn ngữ Bắc Âu dã
tiếp thu các hình thức cách cùa đại từ tiếng Anh như they, their, them vào ngôn ngữ
cùa m ình. Hệ quả cùa sự giao thoa về cú pháp thường xảy ra ỡ nguời song ngũ là
chuyển m ô hình câu cùa ngôn ngữ này sang làm mô hình câu cùa ngôn ngũ kia,
hoạc dùng mò hình câu của ngổn ngũ này để giải thích cho ngôn ngữ khác. Ví dụ,

173
Ngôn ngữ học xà hội

trong tiêng Việt gần dây xuất hiện một m ô hình câu song dụng có nguyên nhân tù
giao thoa với tiếng Anh:
- III... đến và đến 111... So sánh: Anlì ấy từ H à N ội dêhllới và Anh ấy đến lừ Hà
Nội.
- [A] + do + [B] + [động từ] và [A] + [(dược)+ động từ] + bởi + [B]. So sánh:
Bộ phim Iiày do liãng phim IU nhãn sàn xuất với Bộ phim này đươc sàn xuất bởi
hãn g pliiin tư nh â n .
Đáng chú ý là, cách dùng mới như "đến từ", "bài" dang nhanh chóng thay thế
cách dùng cũ trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng nhu trong các bản dịch.
So sánh: Cô tlnr kí bị đuổi việc bới ông chủ giận dữ với Ông chủ giận dữ đuổi việc
cỏ th ư kí. (Tiếng Anh: The secretary was fire d by her angry boss.)

Bài Itát dưưc mang lên M amy Blue với Bài liát mang tên M am y Blue (Tiếng
Anh: The song is called M am y Blue) [Ví dụ cùa Nguyẻn Thị Mĩ Trang, 2005],
Một số m ô hình mới cũng đang xuất hiện có nguổn gốc từ tiếng Anh. Ví dụ,
mô hình nói kliỏng với dang được sử dụng rộng khắp trong tiếng Việt, Ihậm chí nó
trớ thành khẩu hiệu hay phong trào (N ói không với ma tuỷ; N ói không với liêu cực
trong học dường; N ói kliông với ngoại tỉnlì;...).

7.1.2.2. Bình diện giao tiếp

Nghiên cứu giao thoa từ bình diện chức năng giao tiếp không nhàm vào làm
sáng tỏ hiện tượng giao Ihoa trên các cấp độ khác nhau cùa cấu trúc ngôn ngữ mà
nhầm làm sáng tò toàn bộ những hiếu biết về từng ngôn ngữ cụ thể (hoặc lớn hơn là
nhóm ngôn ngũ) để có thê sử dụng chúng làm phương tiện giao tiếp, truyền đạt điều
mình muôn thể hiện cho người khác và lĩnh hội được điều nguời khác muốn truyén
đạt (tức là thực hiện được tối đa hay tối thiểu chức nãng xã hội của chúng).

Giao thoa ở bình diện giao tiếp đó là hiện tượng lệch chuẩn trong các phát
ngôn: có thề là ngữ âm, có thê là ngữ pháp, từ vựng hoặc ngữ nghĩa hoặc có khi là
tất cà. Mức độ lệch chuần quyết định hiệu quả giao tiếp, tức là khả năng truyền dạt
thông tin dạt được ờ các mức độ khác nhau (hiểu hết, hiểu lương dối, hiểu ít và
không hiểu được). Chẳng hạn, tại Đại hội đại biểu ở Bắc Kavkaz năm 1920 có dại
biểu khi thuyết trình bằng tiếng Nga đã làm m éo m ó thứ tiếng này đến rriức cừ loạ
phái kêu lẽn rằng "Không hiểu gì hết" và đề nghị ông ta hãy nói bàng tiếng mẹ đè
đê người ta địch ra tiếng Nga thì mọi người mới có thể hiểu được. Một ví dụ khác,
khi nhóm người Việt nói tiếng Anh với nhau thì rất lưu loát và hiểu nhau. Nhung
khi có sự xuất hiện của người thuộc quốc gia nói tiếng Anh thì họ lại rất lúng túng,
phái nhắc đi nhắc lại cà khi nghe lẫn khi nói.

174
Chương 7 ! G iao thoa ngôn ngữ và la i tạ p ngôn ngữ

Nếu sự lệch chuẩn diên ra ở cấp độ cộng đồng thi có thể dẫn đến hình thành
biến thế và rất có thể tạo ra một biến thể mới: hiện tượng tiếng bổi (pidgin).
Đã từng có ý kiến rằng, giao thoa ờ bình diện cấu trúc là thuộc về ngôn ngữ
học cấu trúc, còn giao thoa ớ bình diện giao tiếp là thuộc phạm vi cùa ngôn ngữ học
xã hội. Lí đo là vì, ờ bình diện thứ nhất, đó là sự tương tác giữa các cấu trúc cùng
các yếu tố trong cấu trúc của hai (hoặc hơn hai) ngôn ngữ, dẫn đến sự ảnh hường
lẫn nhau giữa chúng, chẳng hạn như, sự xâm nhập lần nhau giữa các cấp độ cùa hai
ngôn ngữ (âm vị học, hình thái học, từ vựng - ngữ nghĩa, phong cách học). Ở bình
diện thứ hai lả sự tương tác trong giao tiếp mang tính cộng đổng (xă hội). Tuy
nhiên, theo chúng tôi, hai bình diện này có quan hệ mật thiết với nhau. Như đâ biết,
da ngữ xã hội là do nhiều người đa ngũ tạo ra. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
chệnh chuấn cùa một ngõn ngữ nào đó trong lời nói cùa những người đa ngữ biết từ
hai ngõn ngữ trớ lên. Như vậy, hiện tượng giao thoa ở các cá nhân đa ngữ tất sẽ tác
động đến hiện tượng đa ngữ xã hội.

7.1.2.3. B ình diện ngôn ngữ vãn hoá củ a giao th o a ngôn ngữ
Nếu quan niệm cho rằng tiếp xúc ngôn ngữ là một phương diện cùa tiếp xúc
vân hoá thì giao thoa ngôn ngữ là một mặt cùa quá trình lan toả và tiếp xúc văn hoá.
Nếu quan niệm cho rằng, tiếp xúc ngôn ngữ chính là tiếp xúc vãn hoá thì giao thoa
ngôn ngữ cũng là giao thoa vãn hoá. sử dụng khái niệm giao thoa ngôn ngữ văn
hoá, cũng là nhằm chi ra rằng, đây là hệ quả cùa tiếp xúc ngôn ngữ văn hoá và cũng
nhằm nhấn mạnh rằng, tiếp xúc ngôn ngữ và tiếp xúc văn hoá bên cạnh nhũng đặc
điểm riêng ihì chúng có những điểm giao nhau khó tách rời bời cái nọ vừa là hệ quà
lại vừa là tiền đề cùa cái kia. Ngôn ngữ dân tộc là linh hổn cùa dân tộc và là tấm
guơng phản chiếu văn hoá dân tộc, vì thế, trong mỗi phái ngôn đều có hình ành văn
hoá. Khi giao tiếp liên ngôn, giao Ihoa văn hoá sẽ diễn ra ờ các mức độ khác nhau
từ cao dến ihấp: giao thoa ngôn ngữ văn hoá toàn phẩn, giao thoa ngôn ngữ vãn hoá
bộ phận.
(1) Giao thoa ngôn ngữ văn hoá toàn phần xảy ra khi thành viên tham gia giao
tiếp có năng lực giao tiếp ngôn ngữ và khả nâng hiểu biết vãn hoá đối với các ngôn
ngữ là như nhau (tức là năng lực ngôn ngữ văn hoá cùa ngôn ngữ thứ hai bằng hoặc
tương đuơng như tiếng mẹ dè). Hiện tượng này thường thấy ớ các cộng dồng mà
ngôn ngữ thứ hai được sù dụng là ngôn ngữ chính thức. Ví dụ, tiếng Anh cùa người
Ân Độ, cùa người Singapore; thẻ' hệ sau cùa thành viên thuộc các cộng đồng di dãn
(người nhập cư) như cộng đồng di dân ờ Mĩ, Canada. Trường hợp này còn gọi là
song ngôn ngữ vãn hoá.
(2) Giao Ihoa ngôn ngữ văn hoá bộ phận xảy ra khi thành viên tham gia giao
tiếp có năng lực giao tiếp ngôn ngữ và khả nàng hiểu biết vãn hoá đối với ngôn ngữ

175
Ngôn ngữ học xã hội

thứ hai mặc dù là tốt nhưng chưa bầng ngôn ngữ vãn hoá cùa dân tộc mình. Dựa
vào mức độ khác nhau, có thê chia giao thoa ngôn ngữ vãn hoá thành hai loại: giao
thoa ngôn ngữ văn hoá ở mức độ cao và giao thoa ngôn ngữ văn hoá ờ mức độ thấp.
- Giao thoa ngôn ngữ văn hoá ở mức độ cao thường xảy ra ở những người nhập
cư hay có thời gian sông và làm việc lâu năm ở cộng đồng vốn không phải của họ.
Thời gian đã giúp các thành viên này hoà nhập cả về ngôn ngữ và văn hoá. Họ
không những sử dụng tốt ngôn ngữ để giao tiếp mà còn am hiêu về văn hoá của
cộng đồng đó. Tuy nhiên, vẫn còn những nét văn hoá của cộng đổng này mà họ
chưa biết hoặc chưa thể cảm nhận hết dược.
- Giao thoa ngôn ngữ văn hoá ở mức độ thấp thường xảy ra ở những người
nhập cư hay có thời gian sống và làm việc chưa nhiều năm ở cộng dồng vốn không
phải của họ. Cũng không loại trừ cả những trường hợp có thời gian sống lâu ờ đó
nhưng vần ờ mức độ này. Vì thế, điều quan trọng là mức độ hoà nhập về ngôn ngữ
và văn hoá của các thành viên này còn thấp. Họ thường phải dựa chù yếu vào ngôn
ngữ để giải mã thông tin.

7.1.3. Hệ quả của giao thoa

7.1.3.1. Sự sai lệch so với ch u ấn mực


Dù giao thoa ớ bình diện nào thì kết quả của nó là sai lệch so với chuẩn mực
(gọi tắt là sự lệch chuẩn). Sự lệch chuẩn gồm lệch chuẩn về ngôn ngữ và lệch chuẩn
về vãn hoá.
- Sự lệch chuán về ngôn ngữ được hiểu là những lỗi về ngón ngữ do ảnh hường
từ ngôn ngữ khác. Chảng hạn, tiếng Việt có thể nói quyển sách (ở) trên bàn, quyền
sách (à) dưới bàn, chiếc quạt trên trần nhà do xuất phát từ điểm quan sát. Trong
khi đó, tiếng Anh thi chi có thê dùng on (trong) đối với quyển sách ờ trên bàn và
under (dưới) đối với chiếc quạt ở dưới trần nhà. Sự sai lệch sẽ xảy ra khi người Việt
học tiêng Anh hoặc người biết tiếng Anh học tiếng Việt áp đặt cách dùng cùa tiếng
Việt này vào tiếng Anh hoặc ngược lại.

Những sai lệch so với chuẩn mực xảy ra trong lời nói của người đa ngữ là do
thói quen sử dụng ngôn ngữ này đã ảnh hưởng sang ngôn ngữ khác. Đó là kết quả
cùa sự tiêp xúc giữa các ngôn ngữ. Thêm nữa, sự khác biệt giữa hai hệ thống ngôn
ngừ càng lớn thi phạm vi giao thoa tiềm nãng càng nhiều.
- Sự lệch chuẩn về văn hoá được hiểu là những lỗi về văn hoá do sự ảnh hườrig
từ nền văn hoá khác. Có được nhận xét này là nhờ Lado đã phát triển quan điểm của
W einreich khi nghiên cứu đối chiếu giữa ngôn ngữ văn hoá của tiếng mẹ đẻ với
ngôn ngữ vãn hoá cùa ngôn ngữ đích. Theo Lado (1964), khi tìm cách nắm vững

176
Chưưng 7 I G ia o thoa ngôn ngữ và lai tạ p ngòn ngữ

ngôn ngữ, vãn hoá của ngôn ngữ khác giống nhu bản ngữ, các cá thể có xu hướng
chuyển các dạng thức, ý nghĩa cùng sự phân bô' các dạng thức, ý nghĩa cùa ngôn
ngữ và văn hoá bàn ngữ sang ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài (cà trong lúc sản
sinh lời nói và ứng xừ trong nền văn hoá đó lẳn trong lúc tiếp thụ ngôn ngữ). Ví dụ,
khi giao tiếp ngôn ngữ. người Việt luôn sử dụng từ xưng hõ, bời cách xưng hô thể
hiện thái độ ứng xử và nét vãn hoá cùa người Việt. Vì thế, các bậc phụ huynh, thầy
cô giáo luôn dạy con trẻ khi nói phải có thưa có gửi, không được nói trống không.
Nét vãn hoá này đã ảnh hường không nhỏ đổi với người học tiếng Hán khi họ lạm
dụng cách sù dụng từ xưng hô trong giao tiếp tiếng Hán và, ngược lại, đối với nguời
Trung Quốc lại bỏ qua việc sừ dụng từ xưng hô khi giao tiếp tiếng Việt.
Một số sinh viên Việt Nam thường nói:
! (Mời anh vào!)', (Mời anh uông m(ớc!)\ ìnV ĩ^ịỉiM - (Mời
anh liút thuốc!).
Không chi có vậy, họ còn thêm từ cảm (UE) ờ cuối vì người Việt hay sử dụng
các từ ạ (Mời anh vào nhà/uống nước/hút thuốc ạ!), Iilié, di (Anh uống nước/ hút
thuốc lìliél đi'.).
Trong khi đó, do ảnh hưởng cùa thói quen không sứ dụng từ xưng hô trong
giao tiếp tiếng Hán, các sinh viên Trung Quốc thường có cách nói tiếng Việt "trống
không" (không có từ xưng hô). Ví dụ:
(1) Thầy giáo hỏi:
- T ế t này em có vêT ru n g Quốc kliông?
Sinh viên Trung Quốc trả lời:
- Không! Mới vê rồi. Ớ lại cliơi Việt Nam.
(2) Thầy giáo hỏi:
- T ừ này em d ã biết clura? Cliắc là cliica học?
Sinh viên Trung Quóc trả lời:
- Đ úng rồi. Cliưa nglie tháy. M ới lắm.

7.1.3.2. C h u y cn di
Chuyến di (transfer) là một sự lệch chuẩn thường thấy do giao thoa gây ra. Đó
là do ảnh hường xuất phát từ sự giống nhau và khác nhau giữa ngôn ngữ đích và bất
kì ngôn ngữ nào dã được thụ đắc chua hoàn hảo trước đó. Có hai loại chuyển di:
chuyên di tích cực và chuyển di tiêu cực. Chuyển di tích cực là sự chuyển di tạo
thuận lợi cho việc tiếp thu ngôn ngữ đích. Chuyển di tiêu cực là sự chuyển di gây
khó khăn cho việc tiếp thu ngôn ngữ đích.

12-NNXH 177
Ngôn ngữ học xã hội

Sở dĩ có sự chuyển di này là vì, người đa ngũ thường áp đặt thói quen ngổn ngữ
văn hoá trong quá trình giao tiếp mà biểu hiện đó là cách sử dụng từ ngữ, lối diền
đạt. Sự áp đặt thirờng xảy ra theo chiều từ ngôn ngữ văn hoá nguồn sang ngôn ngữ
văn hoá đích. Ví dụ, người Việt khi nói tiếng Anh, tiếng Hán sẻ áp đặt thói quen
ngôn ngữ vãn hoá Việt sang tiếng Anh. tiêng Hán. Nhưng, đó chi là hiện tượng
thường gập vì vẫn có chiều ngược lại, đỏ là, sự áp đặt theo chiếu từ ngôn ngữ ván
hoá đích sang ngôn ngữ văn hoá nguồn. Ví dụ, người Việt khi nói tiêng Việt lại
chịu ảnh hường cùa thói quen ngôn ngữ vãn hoá (như người sừ dụng tiêng Hán chịu
ảnh hường cùa ngôn ngữ văn hoá Hán, người sừ dụng tiêng Anh chịu ánh hường
cùa ngôn ngữ văn hoá Anh,...). Có phải vì th ế mà đã lừng có ý kiến cho rang, những
người giỏi ngoại ngữ thường hay mắc lỗi xuyên văn hoá (?).
Sự chuyến di không chi dừng lại giũa các ngôn ngữ mà còn xảy ra trong nội bộ
mội ngôn ngữ. Vi thế sự chuyển di còn có thể chia làm hai loại: chuyển di liên
ngôn và chuyển di nội ngôn.
Chuyển di liên ngôn là sự chuyển di giũa các ngôn ngữ và là nguyên nhân gây
ra lỗi ngôn ngữ, văn hoá.
Chuyển di nội ngôn là nguyên nhân dản đến lỗi tự đích và lỗi suy diễn.

7.1.3.3. Lỗi do giao thoa


7.1.3.3.1. Trong tiếng Anh, khi bàn về vấn dể dạy học ngoại ngữ. có hai tù
được nhắc đến là error và mistake. Theo s. p. Corder, lỗi không chỉ thuộc về riêng
người sử dụng ngoại ngữ mà cả ờ người bản ngữ. Ví dụ, ờ người bản ngữ là sự
nhầm lẫn (m istake), nói lắp (falter), nói ngọng (lisp), lỡ miệng (slip of the
tongue),... Chi có điểu, người bản ngữ thì có thể không khó khăn lắm khi nhãn ra
lỗi này, còn người học, sử dụng ngôn ngữ đích thì không. Vì thế, có tác giả đã đề
nghị nên sử dụng hai tù lồi và lầm trong tiếng Việt. Theo T ừ điển tiếng Việt, lỗi
dược dịnh nghĩa là “sai sót do không thực hiện đúng quy tấc", còn lấm được định
nghĩa là “nhận thức cái nọ ra cái kia” , do sơ ý hay không biết. Nếu nhin từ góc độ
lệch chuẩn thì có thể tạm gộp chung là lỏi, đó là sự vi phạm các quv tắc v í ngôn
ngữ và văn hoá trong sù dụng ngôn ngữ. Lỗi ngôn ngữ thường thề hiện ờ hình thức
ngôn ngữ (sai lệch so với chuẩn) nên gọi là lỗi tường minh hay lỗi hiển thị. Còn lỗi
văn hoá thường ờ đằng sau ngôn ngữ (câu chữ) nên khó phát hiện, vì thế lỗi này có
thế gọi là lỗi không tường m inh, lỗi ẩn.

7.1.3.3.2. Lỗi ngôn ngữ là những lỗi hiển thị trẽn các bình diện ngữ âm. ngữ
pháp, từ vựng - ngữ nghĩa và giao tiếp. Theo s. p. Corder, những lỗi này có thể xàỵ
ra ờ ba trường hợp hay giai doạn như sau:

- Khi người học/sừ dụng ngôn ngữ chưa ý thức được sự tồn tại cùa một quy tắc
nào trong ngôn ngữ dích. Đày là lỗi trước hệ thống. Điểu này cũng có nghĩa là.

178
Chưưng 7 G iao thoa ngòn ngữ và la i tap ngôn ngữ

nguời học/sừ dụng không thể nào giải thích dược tại sao lại như vậy. Ví dụ, người
bắl chước không thể lí giải được tại sao khi nói tiếng Anh Goodbye you hay tiếng
Hán flM Li'l'in lại bị cho là sai vì người nói quy chiếu về tiếng Việt Chào anh!
- Khi người học/sứ dụng dã nhận ra được quy tắc nhưng dó là quy tắc sai, đây
là lỗi hệ [hống. Điều này cũng có nghía là, người học/sù dụng có thê’ nhận ra lỗi của
minh nhưng không thế sửa được. Ví dụ, người mới học tiếng Hán biết rằng nói w
t t ỉ i ị là sai nhưng không sữa dirợc hoặc khó sứa.
- Khi người học/sử dụng biết được chính xác quy tắc nhưng lại sù dụng không
nhất quán, dây là lỗi sau hệ thống. Điều này cũng có nghĩa là. người học/sừ đụng
có thể nhận ra và giải thích các lỗi một cách bình thường. Chẳng hạn. dối với ngirời
Việt, đó là việc sử dụng các quán từ in, on, at trong tiếng Anh hay các động từ phân
li như ffitl'j. $Ệ'ÌẾ trong tiếng Hán.
(i) Lỗi ngữ âm có thể xảy ra ờ các mức dộ khác nhau, từ việc phát các âm rời
dên phát lừng ãm tiết rồi đến càu và đến phong cách giao tiếp. Thường xảy ra
như sau:
- Anh hưởng từ phía ngữ âm cùa tiếng mẹ dè. DỂ thấy nhất là khi phái những
ãm mà tiếng mẹ đé không có, người la thường dựa vào những ãm gần giống cùa
tiếng mẹ đẻ dế phát âm, và như vậy làm cho các âm bị lệch chuẩn và gần với ám
tiếng mẹ dè. Ví dụ: Người V iệt khi nói tiếng Hán có thể phát không chuẩn các âm
như (í/), (z), (c), (j>) hoặc n g u y ê n âm ba như (iao), (b i a o )... không có trong tiếng
Việt. Khi nói tiếng Anh, bên cạnh cằc âm khó như (III), người Việt thường có thể bỏ
các âm cuối như book, look, students, cannot.
Vì tiếng Việt là ngôn ngữ âm tiết tính, có thanh điệu nên không dọc nối các âm
tiết, trọng ãm khá m ờ nhạt, do đó khi sứ dụng tiếng Anh, người Việt rất dỗ bò qua
hiện lượng đọc nối âm tiết, bò qua trọng âm, ngữ điệu. Trong khi đó, Irọng âm cùa
tiếng Anh trong không ít trường hợp có khá năng phân biệt nghĩa cùa từ. Ví dụ:
're c o rd (dĩa n h ạ c) và re c o ld (ghi âm ).

'gallant (dũng cám) và ga 'Ham (hám gái).


1 1 ' girl frie n d (một người tinh) và a girl ’frien d (một bạn nữ)

Với câu Pass m e the sail thì có các khả năng:


+ Nếu nói với ngữ diệu giáng (fall) thì mang nghĩa mệnh lệnh (Đita lọ muối ctáy!)
+ Nói với ngữ điệu thâng (rise) thì mang nghĩa là mộl lời cầu khiến lịch sự
(Cúm pliiến anli/chị đưa giùm clio lọ muối!).
+ Nói với ngũ diệu giáng thãng thì mang nghĩa thái độ không chắc chán (Dưa
giùm tôi lọ m uối (lược kliông ạ!).

179
N gôn ngừ học xã hội

+ Nói với ngữ diệu thăng cao (high-rise) thể hiện sự tức giận hoặc đe đoạ (Có
dua lọ muối kliông thì bảo!).
Lên giọng ở cuối câu hỏi cũng là một đặc điểm của tiếng Anh m à không có ở
tiếng Việt nên người Việt cũng có thể mắc lỗi này. Ví dụ, trong câu H ow old are
you? nếu nói theo ngữ điệu giáỉig thì là câu với thái dộ bình thường, nhưng nếu lên
giọng ở cuối thì thể hiện thái độ bục m ình [Phạm Đãng Bình, 2000],
- Ảnh hường từ ngoại ngữ tới tiếng mẹ đẻ cũng không phải là không có. Lỗi
thường xảy ra khi trình độ ngoại ngữ đã đạt ở mức khá hoàn hào và người đa ngữ
như là cố tình tạo sự lệch chuẩn cho tiếng mẹ đè. Hiện tượng một vài ca sĩ Việt
Nam hiện nay khi hát cố tình sù dụng cách đọc âm (t) bật hơi mạnh cùa tiếng Anh
cho âm (th) của tiếng Việt. Ví dụ, từ tliu trong lời bài hát "mùa thu cây càu đã gãy"
dược ca sĩ phát âm như two.
(ii) Lỗi ngữ pháp xảy ra do giao (hoa ngữ pháp giữa các ngôn ngữ cùa người đa
ngữ (hay dang trớ thành người đa ngữ). Ví dụ, lỗi do ảnh hường cùa trật tự từ, trật tự
các thành phần trong câu, sử dụng các hình thức ngữ pháp cùa từ,... Khi đặc diểm
ngữ pháp giữa bản ngữ và ngôn ngữ khác thụ đắc khác nhau càng nhiều thì lỗi giao
thoa ờ những người đa ngữ này càng lớn. Chẳng hạn:
Trong tiếng Hán phân biệt cách dùng hai từ ngôi thứ hai và lís. (tôn xưng)
ờ dạng số ít. Khi là số nhiều chì có M mà không có Người Việi có thể mắc
lỗi này.
Trong tiếng Hán, chù ngữ thường đứng trước từ biểu thị quan hệ trong cấu trúc
ngữ pháp biểu thị quan hệ, còn trạng ngữ chì thời gian thì đứng sau; còn trong tiếng
Việt thì hai vị trí này tương đối linh hoạt. So sánh:
Tiếng Hán:

ÍẴ [ẳ l^ 3 <7 X - Ệ - t í ^ 1 (T ó i vì h ô m n a y công việc nhiều, nên


không đi). Tiếng Việt: Hôm nay vì công việc nhiều nén tôi kliông đi I Vì cõng việc
nhiêu nên hôm nay lôi không đi.
Trong mỗi ngôn ngữ đểu có những cấu trúc ngữ pháp mang đặc thù cùa ngôn
ngữ dó. Vì thế, khi sử dụng dê gây lỗi. Ví dụ:
- Il la k e s m e th irty m in u te s lo go th e re (Tôi dùng b a mươi phút để đi đến dó).
Người Việt quen nói: / go lliere ill thirty m inutes (Tôi đi đến đó mất ba mươi phút).
- When liis hair was cui, thousands o f women cried (Khi mái tóc cùa anh ta bị
cắt, hàng nghìn cò gái đã oà khóc). Nguời Việt quen nói: When lie cut his hair
thousands o f women cried (Khi anh ta cắt mái tóc, hàng nghìn cô gái dã oà khóc).
Cách diễn đạt này có thể được hiểu là "Khi anh ta tự cắt tóc cùa mình thì hàng
nghìn phụ nữ dã oà khóc".

180
Chương 7 G ia o thoa ngôn ngữ và la i tạ p ngòn ngữ

Sự "thừa" và "thiếu” [rong cấu trúc câu cùa mỗi ngôn ngữ đều có lí do. Sự
"thừa", “thiếu” này bị áp đặt từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác cứ tường như vô
hại, nhưng lại là một sụ rẽ ngoặt về ngữ nghĩa. Ví dụ:
( ỉ ) H e put hands into pocket and wen 1 out. (Anh ấy đút tay vào túi và đi ra.)
(2) He pul his hands into pocket and went out. (Anh ấy đút tay anh ấy vào túi
và đi ra.)
Câu (2) là cùa người Anh còn câu (1) là ảnh hường cùa cấu trúc tiếng Việt.
Nếu nói như câu (1) thì sẽ là câu mơ hổ. Đây là lí do giải thích vì sao người Việt
khi mới học tiếng Anh lại cứ dịch là "Đây là bô' tôi, mẹ tôi, anh tôi, chị tôi" (Tlìis is
my father, m y mother, m y brother and m y sister)', còn khi nói tiếng Anh lại lập tức
gộp tất cả các "tôi" kia vào một chỗ (chì dùng một từ "tôi": This is m y father,
mother, brother and sister). Không phải chi có người mới học, mới sú dụng mà
ngay cá người khi thành thạo rồi v ỉn có thể chịu sự ảnh hướng cùa giao thoa. Ví dụ,
một câu vãn dịch dã mắc lỗi nặng vé giao thoa: Dưới gấc cây ngồi một bà già (dược
dịch từ nguyên văn tiếng Hán là câu vô chù ngữ " W T S i i f ^ Ì Ế Ỉ ẵ '') -
(iii) Lỗi giao thoa về từ vựng - ngữ nghĩa là do quá trình chuyển di ngôn ngữ
theo hướng tiêu cực. Thường thây là hiện tượng sứ dụng sai lệch từ đồng nghĩa, việc
"tự lạo" từ mới cũng như không thấy hết sự thay đổi cùa nghĩa từ.
Về sứ dụng sai lệch từ đổng nghĩa, thường thấy là hiện tượng không phân biệt
được những nét khác biệt tinh tế cùng sự phân bố kết hợp giữa chúng. Ví dụ:
Trong tiếng Anh có hai tù intelligent và clever cùng có nghĩa là thông minh và
giữa chúng có sự phân biệt về cách dùng: intelligent dùng để nói về sự thông minh
thuộc về trí tuệ cùa con người, còn clever dùng dể nói về sự thông m inh cùa động
vật bậc thấp. Vi chịu ảnh hường từ thông minh cùa tiếng Việt nên một số người thay
vì nói The dog is clever lại nói The dog is intelligent.
Nhiều khi, lỗi giao thoa lại do sự nhận biết sai về từ đồng nghĩa. Ví dụ, trong
tiếng Việt, chạy là từ da nghĩa: với từ loại là động từ, chạy có 12 nghĩa, chạy có thể
sù dụng cho đồng hổ dang chạy (cliạy nhanh, chạy chậm, chạy đúng và trái nghĩa là
"chết" tức là đứng im. không cliạy). Cách dùng này cùa tiếng Việt đã ảnh hường
sang cách sừ dụng tiếng Anh cùa người Việt: The watch runs very Hell (Đổng hổ
này chạv rất tốt); trong khi đó. tiếng Anh phải là The watch works very well.
Việc tạo từ mới là hậu quả cùa sự giao thoa áp dặt tư duy từ ngôn ngữ này sang
ngôn ngũ khác cùa người đa ngữ khi chưa hiểu thấu đáo về đặc điểm từ vựng cùa
lừng ngôn ngữ. Theo cách nói cùa các nhà tâm lí học, dó là lỗi sáng tạo. Ví dụ:
Trong tiếng Anh có từ raw fish (gỏi cá: He likes lo ear raw fish ), nhưng có thể
do không biết từ này nên người Việt đã sáng tạo ra các từ như fresli fish (cá tươi).
alive fisli (cá đang sống), living fisli (cá sống) dùng thay thê' cho từ raw fish.

181
Ngón ngữ hoc xã hội

Phổ biến nhất đối với lỗi giao thoa này có thể thấy ờ người Trung Quốc nói
tiếng v iệl và người Việt nói tiêng Trung Quốc (tiếng Hán). Ví dụ, lợi dụng âm Hán
Việt, người la có thể tự tạo ra các từ mà bản thân tiếng Hán hoặc tiếng Việt không
sử dụng. V í dụ, khi nói tiếng Hán, thay vì uỷ viên hội người Việt lại sù
dụng uỷ ban HHE, hội đổng ê |5 ) ; khi nói tiếng Việt, thay vì sử dụng lừ pliál triển
trong các nước cóng Iigliiệp phát triển thì người Trung Quốc lại sừ dụng phát đạt
(các nước công nghiệp phái dạt X 'Ik '}Ẳìỉi IU tế' ); thay vì sừ dụng từ tliácli thức
trong tliácli tliức củaỉvé ồ nhiễm môi trường thì lại nói khiêu chiến ỏ nliiểm môi
trường (từ ỈỂtìẫ tương đương với hai từ cùa tiếng Việt là khiêu
chiến và tliácli tliức).
Không thấy hết sụ thay đổi nghĩa cùa các từ mượn là nguyên nhân gây ra lỗi
giao Ihoa. Ví dụ, do không thấy được hết ảnh hường cùa âm H án Việt cũng như sụ
thay đối cùa các từ Hán có cách đọc Hán Việt đã trờ thành từ Hán Việt nẽn nguời
Việt khi nói tiếng Trung Quốc cũng như người Trung Quốc nói tiếng Việt thường
mắc lỗi này. Ví dụ:
M ột nghiên cứu sinh Trung Quốc trong ngày khai giảng đã phái biểu bằng
tiếng Việt: Bây giờ em dang rất khan trương vì có rất đông người. Trong khi đó, có
người Việt Nam lại nói tiếng Hán (Tôi sắp bảo vệ luận vãn rồi), ở
đây, lỗi giao thoa là ở từ kliẩn trương và bào vệ: âm H án Việt cùa là "khẩn
trương" nhưng nghĩa cùa nó là "căng thẳng"; từ Hán Việt khẩn trương trong tiếng
Việt không mang nghĩa "căng thẳng"; còn bào vệ luận án/ luận vãn trong tiếng
Hán phải là 'ĨỈĨA (đáp biện).
7.1.3.3.3. Khác với lỗi về ngôn ngữ, lỗi vé văn hoá là do giao thoa vãn hoá gỉy
ra. Nhìn bể mặt ngôn ngữ thì hoàn toàn đúng, nhưng ẩn đằng sau ngôn ngữ là lỗi
văn hoá mà có ihể gây sốc trong giao tiếp (còn gọi là sốc văn hoá). Điéu này Ihề
hiện rõ n h ít là sự khác biệt vể vãn hoá Tây - Đông. Ví dụ:
Trong khi người phương Đông biểu thị sự quan tâm bằng các kiểu hòi han nhu
hỏi tuổi tác, hỏi chuyện gia đinh, vợ chổng, con cái, hòi chuyện thu nhập... nói
chung là những gì về đời sống riêng tư thì người phương Tây cho là sụ đe doạ thể
diện, "xâm phạm vào lãnh địa riêng". Cũng vậy, một lời khen vé sắc đẹp đối với
phụ nữ nói chung hay vợ cùa người cùng giao tiếp nói riêng đối với người phương
Tây là chuyện bình thường, thậm chí là một niém vui cho người dược khen và cà
người liên quan (như chổng, người yêu) thì ở phương Đông dường như đó là sự vi
phạm , thậm chí bị coi như là một lời cợt nhả, lả lơi, ỡm ờ. Nguyễn Quang (1999) có
dần ra ví dụ như là sự nhác nhớ cẩn cẩn trọng khi sừ dụng từ sexy, bời s e x \ trong tư
duy cùa người Việt đã cấp thêm nét nghĩa dung tục. Chẳng hạn. nếu nói our
daughter looks sexy thì người V iệt Nam sẽ cảm thấy như bị xúc phạm vì sexy hàm
chứa nghĩa dung tục.

182
Chưưng 7 ' G ia o thoa ngòn ngữ và la i tap ngón ngữ

Nhiều khi, nét vãn hoá lại chính là những thói quen trong nghi thức giao tiếp.
Ví dụ:
Người M ĩ mới quen khi tạm biệt thường nói We s h o u ld m eet fo r lunch
sometime chì mang tính xã giao hơn là lời mời. Nếu không biết nghi thức này thì
người nghe sẽ hẹn lại vể thời gian, địa điểm và có ý chờ đợi [Hoàng Thị Xuân Hoa,
2008]. Người Trung Quốc vì luôn sử dụng mô hình "Ịễ" chậm" + dộng từ" như là
mô Ihức tỏ ý quan tâm: khi tạm biệt tiễn khách thì nói t s s (nghĩa kết hợp "đi
chậm"); trong bữa ăn ân cắn mời mọc cũng nói ÍSnếi (nghĩa kết hợp "ăn chậm").
Nếu không hiểu nét văn hoá này thì sẽ d ỉn đến hiểu sai nguy hiểm. Lí do là vì,
trong tư duy nguời Việt, "đi chậm '1có hàm ý rằng, đã có vấn đề vé tuổi tác hoặc sức
khoé (vì thê không nên đi nhanh); còn khi dùng "ăn chậm" có hàm nghĩa là tham ãn
hoặc là lời khuyên bảo (kẻo nghẹn, hóc xương,...)- Vì thế, đã từng có sự cô xảy ra
trong bữa tiệc là, khi vị phiên dịch nọ dã cố gáng dịch lời chúc thành phát
ngôn nghe ra có vè rất tiếng Việt "ăn chậm thôi mọi người nhé" đã làm không khí
cá bàn tiệc dang vui bỗng chùng xuống, ngỡ ngàng trong ít phút. Nhiều khi, biết là
không thể sử dụng như thế, nhưng thói quen cộng với lí do về tập tục mà người ta
cứ phải sừ dụng. Ví dụ, người Việt Nam, muốn gọi thầy giáo của mình thì dứt khoát
phải là "thầy/cô + tên", thế nẽn, không có cách nào khác, người ta đành phải nói
"teacher M inli" với thầy giáo hay cõ giáo tên là Minh.
Vì thế, khái niệm văn hoá cộng đổng trong giao tiếp luôn được đề cao với đúng
nghĩa cùa cộng đổng: Nó không chỉ là sự khác biệt Tây - Đông hay sự khác biệt
giữa các quốc gia, giữa các dân tộc mà còn là sự khác biệt ngay giữa các cộng đồng
nhò trong lòng một xã hội. V i dụ. cuộc bào vệ luận án hay toạ đàm khoa học thay
vì sừ dụng chức danh khoa học (học hàm, học vị) bằng cách xưng hô hành chính và
ngược lại, một cuộc họp hành chính, đoàn thề lại xưng hô chức danh khoa học thay
vì chức danh hành chính, đoàn thể,... xét trong một chừng mực nào đó cũng là lỗi
giao thoa văn hoá trong giao tiếp.

7.1.3.4. T ừ lệch c h u ấ n đ ến tạo th à n h biến thè cộng đóng

Như trên dã nêu, ngôn ngữ học xã hội chú trọng tới sự lệch chuẩn cùa cả cộng
đổng do giao thoa gây ra. Nhưng, diều lí thú là ở chỗ, sự sai lệch lại được cả cộng
đổng chấp nhận và lâu dần sẽ trờ [hành biến thể. Không ít các ngôn ngữ hay hình
thức ngôn ngữ đã được hình thành lừ đây. Ví dụ:

Có thời người ta cho rằng, chi có người da trắng mới nói được tiếng Anh
chuẩn. Mới đây, cách nói tiếng Anh cùa người Phi Mĩ dược coi là một phương ngữ
của tiếng Anh gọi là Black English Vernacular (BEV) hay African-American Vernacular
English (AAVE; tiếng Anh bản xứ Phi - Mĩ). Học Black English gọi là ebonies.

183
Ngùn ngữ hục xã hỏi

Không phải tất cả mọi người Phi Mĩ đều nói BEV mà chỉ có một sô ít sử dụng khi
người Phi M ĩ nói với nhau. Có nhiéu biên thái trong Black English và một sô dạng
trùng với phương ngữ cùa tiếng Anh M ĩ (Am erican English).
Black English phát triển vào thời kì người da đen bị m ua sang Mĩ làm nô lẹ.
Họ đến từ các mién khác nhau cùa châu Phi, nói các ngôn ngữ khác nhau, cách giao
tịếp dựa trên ngồn ngữ riêng cùa họ và tiếng Anh nhằm trao đổi với nhau. Qua thời
gian, Black English phát triển thành tiếng Âu Phi. Black English phát triển xa hon
là kết quả tiếp xúc với các phương ngữ Mĩ Anh khác nhau. Nhưng từ khi Phi Mĩ
ngày càng cách xa với Mĩ thì sự sai khác trong ngôn ngữ lại càng có điểu kiện dể
tổn tại. Có nhiểu sai khác giữa BEV và tiếng Anh chuẩn Irong từ vụng, ngữ pháp và
phát âm. Chảng hạn:
Trong Black English có nhiéu từ Tây Phi. Ví dụ: yam để chì khoai tây và lole
để chí carry. Có nhiều tiếng lóng, ví dụ: từ bad “xấu” có thể dùng với nghĩa trái lại
là tốt; cool “lạnh” và liot “ nóng” , cả hai dùng với nghĩa là tốt nhất.
Có cả những sai khác về ngữ pháp như đôi khi không dùng động tù lo be và sử
dụng nhiều dạng phù định trong một câu. Các biến thể tận cùng chỉ số nhiểu và sờ
hữu ihường bị bỏ.

Vé ngũ ãm, chữ I bị bò không đọc, ví dụ: lielp và sW /được phát âm là liep và
sef. Các nhóm phụ âm bị tinh lược, ví dụ: desk được phái âm như des và test được
phát âm như tes. Các từ như tlìis và that được phát âm như /d / thay vì /0 / thành /dis/
và /d v t/. Các từ với hai âm tiết thường có trọng âm ờ âm tiết thứ nhất...

BEV ánh hường tới người M ĩ da trắng và có nhiều điểm chung với cách nói cùa
người da trắng ờ miền Nam. Ví dụ, từ liomies người Phi M ĩ dùng dê chi người tại
ngôi làng riêng cùa họ ờ châu Phi nay được một số ngưòi Mĩ da trắng dùng như một
từ không nghi thức để chỉ bạn bè. Có sự khác nhau vé đặc điểm phát âm giữa người
Phi Mĩ và người Mĩ da trắng ờ phía Nam.

Đã có nhiều cuộc tranh luận ờ M ĩ vé việc sử dụng BEV trong trường học. Một
số cho rầng BEV không hay không nên dùng trong trường học, họ coi BEV là một
biếu hiện cùa dốt nát, thiếu giáo dục. Tuy nhiên, số người nghĩ như vậy dã giảm
dần. Trước hết, theo luật dân quyền ban hành năm 1960, BEV dược đưa vào trường
học. Một số người tin ràng, một người học giòi nhất nếu họ sù dụng tốt ngôn ngữ
họ biết và giáo viên tôn trọng BEV sẽ dược yêu mến hơn khi giúp sinh viên Phi Mĩ
học. Một số khác cho rằng, người Phi M ĩ m uốn tìm được việc làm thì cần sừ dụng
dược dạng tiếng Anh cùa người da trắng và truờng học cẩn giúp họ.

184
Chưưng 7 G ia o (hoa ngón ngữ và la i tạ p ngón ngữ

Ở Anh, từ Black English chi tiếng từ Anh cùa các cộng đồng Tây Ân và
phương ngữ cùa những người di cư từ biển Caribean đến Anh vào những năm 1950.
Con cháu cùa những người di cư này thường dùng một phương ngữ Anh hay nói
tiếng Anh vùng thuộc địa hay cả hai thứ [Nguồn: Oxford Guide to British and
American culture].

7.2. HIỆN TƯỢNG LAI TẠP NGÔN NGỬ

7.2.1. Đặt vấn đề


Trong khi hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới ngay từ đầu đã khẳng định được
vị thế riêng cùa mình thì có một sô' ngõn ngữ đă phải trải qua một thời kì bị coi là
thứ ngôn ngữ hết sức nhỏ bé với ý xem thường. Đó là các ngôn ngữ lai tạp gồm
tiếng bổi (pidgin) và tiếng crêôn (creole), sờ dĩ nói như vậy là vì nguồn gốc ra đời
cùa các loại ngôn ngữ này khác với ngôn ngữ chung (Lingua Franca). Có thể nói,
ngôn ngữ lai tạp ra đời như là biến dạng cùa sự tiếp xúc ngôn ngữ và là biến thể cùa
ngôn ngữ chung.
Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ pha trộn cũng chậm hơn và dược nhìn nhận thận
trọng hơn so với việc nghiên cứu các ngôn ngữ nói chung. Theo D.H. Hymes, trước
1930, rất ít các nhà ngón ngữ học quan tâm đến vấn để này. Thậm chí có người còn
cho rằng, các ngôn ngữ lai tạp rất nguy hiếm cho người sử dụng và có thể làm hỏng
ngôn ngữ, đồng thời cũng làm hòng luôn cà công việc nghiên cứu ngôn ngữ. Tuy
nhiên, không phải tất cà có chung ý nghĩ như vậy. Một số học giả đã sớm nhận ra
lẩm quan trọng của thứ ngôn ngữ pha trộn trong đời sống giao tiếp của con người
cũng như trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung và nghiên
cứu ngòn ngũ nói riêng. Càng ngày, người ta càng nhận ra rằng, các ngôn ngữ pha
trộn có vị trí như các ngôn ngữ khác trong xã hội vì đó là ngôn ngữ của nhiều triệu
người trên thế giới, đặc biệt đây là ngôn ngữ của tầng lớp được coi là nghèo hèn
trong xã hội mà trước hết là cùa người da đen nó lệ.
Thống kẽ từ cuốn Bácli klioa ngôn ngữ Cambridge, trên thế giới hiện có
khoảng 100 pidgin và creole. Pidgin có số lượng người nói đông nhất lả Cameroon
Pidgin English được xây dựng trên cơ sờ tiếng Anh, có tới hai triệu người sử dụng
với lư cách là ngôn ngữ thứ hai. Đáng chú ý là, trong danh sách 100 người này thì
có 2 tiếng bổi cùa Việt Nam xếp ờ số 72 và 82:
72. TAYBOI (có lẽ là Tây bồi) dược dinh nghĩa như sau: Pidgin xây dựng trên
cơ sớ tiếng Pháp, được sứ dụng rộng rãi ờ Việt Nam trong thời kì thuộc địa Pháp.
Bây giờ không còn tồn tại nữa.

185
N gôn ngừ học xã hội

82. VIETNAM PIDGIN được định nghĩa như sau: Pidgin xây dưng trên cơ sờ
tiếng Anh, được sử dụng ớ Việt Nam giữa người dân bản địa với các nhân viên
người MT, hiện nay đã không tồn tại.
Ở góc độ nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu hiện tượng ngôn ngữ pha trộn sẽ
góp phần nghiên cứu cũng như hiểu biết vể nguồn gốc ngồn ngữ, nhất là quá trình
tiếp xúc ngôn ngữ.
Chính vì những lí do trên, vào những năm 50 cùa thế kỉ XX. hiện lượng lai tạp
ngôn ngữ mà cụ thể là pidgin và creole dã trờ thành một bộ môn khoa học độc lập.
Cho đến năm 1959, các nhà ngôn ngữ học xã hội và ngôn ngữ học lí thuyết đã đưa
ra thuật ngữ pidginization (pidgin hoá/ bổi hoá) và creolelizalion (Crêôn hoá).

7.2.2. Pidgin
Pidgin ra đời ở thời kì thực dãn khi các thương nhãn, thuỷ thù, các nhà truyén
giáo dặt chân lẽn các bờ biển châu Á, châu Phi, châu Đại Dương và giao tiếp với
các cư dãn ở dãy. Nguyên nhân chù yếu dẫn đến sự hình thành pidgin là do sự bất
dồng ngôn ngữ trong giao tiếp và nhu cầu cẩn có một tiếng nói chung. Sự bất đồng
n g ô n n g ữ c ó Ih c x á y ra :

- Giữa những người da den thuộc các bộ tộc, xứ sờ khác nhau, nói bằng ngôn
ngữ khác nhau bị dổn chung vào một khu nô lệ da den;
- Giữa những người chù da trắng với những người nô lệ da đen, chảng hạn, khi
chủ muốn sai khiến nô lệ hoặc nô lệ muốn bấm báo điều gì với chủ;
- Giữa những người đi truyền giáo với nhũng người được truyền giáo.
Trong một cộng dồng xã hội có sự bất đóng về ngôn ngữ (dù là giữa các nô lệ
với nhau hay giữa chủ và nõ lệ), người ta luôn phải tìm cách dể giao tiếp với nhau.
Một trong những cách dó là họ vừa dùng ngón ngữ này vừa dùng ngón ngũ kia với
tất cá khá năng có thề có dược dê biểu đạt, chỉ cốt mong sao cho "hiểu được là
dược". Đây chính là cơ sờ ngôn ngữ - xã hội làm xuất hiện hiện tượng pidgin.
Các ngôn ngữ có tính nến tảng để hình thành nên pidgin chù yếu là ngôn ngũ
của thuộc dân da trắng thời bấy giờ như tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Bổ Đào
Nha. Đặc diém chù yếu của pidgin là:

- Có số lượng từ vựng ít ỏi, đơn giàn. Vốn từ vựng nảy được xây dưng chù yíu
trẽn cơ sớ hệ thống từ vựng của tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc tiếng Bổ Đào Nha và
thêm vào dó là một số từ ngữ cùa ngôn ngữ bản dịa. Ví dụ:

Trong vốn từ của Cameroon pidgin English thì 80% là từ ngữ tiếng Anh; 14%
từ ngữ thổ ngữ; 5% từ ngữ Pháp; 0.07% từ ngữ cùa ngôn ngữ khác.

186
Chương 7 G ia o thoa ngón ngữ và la i tạ p ngón ngữ

Các từ cùa Tok pidgin được hình thành trẽn cơ sở vốn tù vựng cùa tiếng Anh.
Ví dụ: blut (blood: máu); fi s ựĩsli: cá); daj (die: chết); t u â l (two: hai).
- Trong vốn từ vựng cùa pidgin, có rất nhiều các tổ hợp từ (doàn ngữ) miêu tả
dùng để biếu đạt ý nghĩa tương đương với một từ cùa ngôn ngữ cơ sờ. Ví dụ:
Big bokus (box), you fight him be cry (cái hộp lớn, anh dánh nó sẽ khóc) =
piano (piano).
Grass belong head belong Ilim all he die finish (Cỏ ờ trên đẩu anh ta đã chết
sạch) = bald (hói/ trọc).
Him brother belong me (Anh ta là anh em cùa tôi) = frien d (bạn).
Lamp belong Jest! ('Ngọn đèn cùa chúa Jesu) = sun (mặt trời).
- Các từ ngữ cùa ngôn ngữ cơ sờ khi trờ thành tù ngữ cùa pidgin đểu được đọc
"bổi" dựa trên cách đọc cùa nguyên ngũ. Ví dụ, cách đọc các từ Pháp trong tiếng
Việt ở thời kì thực dân Pháp:
Ciit-xé đồng, mông se pờ-li/ Manh-tơ-nằng plii-ni pa-pa (Ngù đi, con yêu
mến/ Bây giờ thôi hết không còn cha).
Ac-bờ-rơ ki pút-xờ, xuôc ki Clin/ Pi-e ki run, mác -cờ lơ lãng ki xè-cuii,
xê-cim (Thời gian qua nhanh, cây m ọc, suối chảy, đá lăn/ Đánh dấu thời gian trôi đi
ihấm thoắt, trôi đi thấm thoắt).
J ẽ c ờ ri m ộ t bức thư

Ảng voa thăm hỏi m e sử di dăng


Tú sơ gạt nước mắt than rằng.
Có son cái phận lăng nhăng nhỡ nhàng.
(Jẽ cờ ri: J ’ecris (tôi viết)
Ảng voa: envoie (gửi)
Me sừ: m onsieur (người đàn ông)
Di dăng: aeljudant (hạ sĩ quan)

Tú sơ: toutseul (một mình)


Cô son: cochon (con lợn)
Và hàng loạt các từ Pháp khác như é-li-kél, la-bõ, lõiig-lông, moong-phú,
phi-tô-dốp, phút la căng, Iơ-m oóc, si-cúl, ta-sơ-rông, tùng-bẽlhìm-bê,...
- Có kết cấu ngữ pháp dơn giản (thường bò đi sự phối hợp về giống, số, cách,
chẳng hạn, Black English thường không chia động tù. Ví dụ: /, you, he, slie + go
(bất kế thời quá khứ, hiện tại hay tuơng lai).

187
N g ó n n g ữ học x ã hội

Nhiều khi ngữ pháp cùa pidgin như một thứ pha trộn giũa ngôn ngữ cơ sớ (để
tạo pidgin) VỚI "ngôn ngữ mẹ đẻ” cùa người sử dụng. Ví dụ:
Thời chiến tranh Nha phiến, người Thượng Hải ờ Trung Quóc thường hay nói
Tw o piece book "hai quyển sách". Cách nói này chịu ảnh hưởng cùa tiếng Hán:
Thứ nhất, cấu tạo số nhiều cùa Hấn giống tiếng Việt là sử dụng hư tù, nẽn
ngưòi Thượng Hài chi nói book không sử dụng í.
Thứ hai, trong tiếng Hán bạch thoại giữa số từ và danh từ thường phài có lượng
từ (giống như trong tiếng Việt phải có loại từ), nên người Thượng Hải dã sừ dụng
piece ( Ụì-i -Ạ~t'j lưỡng bàn thư).
- Cách phát âm cũng được giản hoá đối với các âm khó. Chảng hạn:
Ám (th) trong các từ như three, this, that, m other thường không được phát âm
chính xác.
Các phụ âm kép hoặc các âm cuối thường phất âm giản hoá, ví dụ: call được
phát âm thảnh ca; không phát âm (r) trong các từ như car, fo u r, teacher.
Tinh hình sừ dụng ngoại ngũ ở Việt Nam cũng xuất hiện hiện tượng này: đó là
sự giản hoá tối da cùa những người học ngoại ngữ "truyền khẩu". Duới dây là một
ví dụ:
OK, you take cylo. One you one dollar, two you two dollar, i f you OK )%u
sidown. I f you no OK, you go. (Tạm dịch: Xích lô đây, đi nhé! Một người thì một
dô, hai người thì hai đô. Nếu đồng ý thì lẽn xe, không thì thôi).
Đây là câu tiếng Anh của một số người làm nghé xe ôm, xích lô ờ Hà Nội khi
nói với khách nước ngoài.

Với những đặc điểm trên, pidgin không có khả nãng đảm nhiệm được chức
năng giao tiép hoàn hảo mà chì được sừ dụng ở phạm vi giao tiếp rất hạn hẹp. Vi
thê, phần dông các ý kiến cho rằng, pidgin không phải là ngôn ngữ bàn địa. không
phải là ngón ngữ thực dân và cũng không phải là ngôn ngữ giao tiếp cho số đông và
vì vậy pigdin chưa phài là ngôn ngữ.

Số phận tổn tại và phát triển cùa pidgin liên quan rất nhiểu dến diễn tiến cùa xã
hội, trước hết là hoàn cảnh giao tiếp. Đó cũng là lí do giải thích vì sao có những
pidgin tồn tại và phát triển hàng th ế kỉ, nhưng lại có những pidgin chi tổn lại trong
một thời gian ngắn ngùi, có khi một năm hoặc thời gian ít hơn rồi mất đi. Ví dụ. ờ
Việt Nam, pidgin Pháp kéo dài tới 80 năm cùng với chế độ đô hộ cùa thực dân
Pháp, pidgin Anh kéo dài tới 20 năm ở miền Nam (1954 - 1975) cho đến khi chế độ
Mĩ - nguỵ sụp đổ. Có pidgin trờ thành Lingua franca (như ờ vùng Địa Trung Hải)
hoặc dược mở rộng, phát triển trở thành pidgin m ờ rộng (expanded pidgin). Đó là

188
C huưng 7 I G iao thoa ngốn ngừ và lai tạ p ngôn ngũ

trường hợp các pidgin dã được bổ sung thêm từ vựng, có cấu trúc ngữ pháp phong
phú và được sử dụng trên đài phát thanh hoặc trờ thành ngôn ngữ chung trong cả
nước như truờng hợp pidgin Anh ờ Cameroon (nêu ờ trên) có vị trí riêng trong một
dấl nước trên 200 thổ ngữ.
Pidgin không chì được sừ dụng trong đời sống giao tiếp hằng ngày mà còn
dược dùng ờ một sô' chương trình phát thanh truyền hình, quảng cáo sản phẩm, ở
bến tàu, bến xe, thậm chí cả trong công việc truyển giáo ờ nhà thờ.
Pidgin ngày càng được nhìn nhận một cách thấu đáo hơn và do vậy, khái niệm
này cũng được dùng "cời mở" hơn. Như trẽn đã nêu, sự xuất hiện tiếp xúc ngôn ngữ
dược bắt đầu từ các cá nhân song/ đa ngữ, sau đó dược lan toà ra toàn cộng đổng
(giao tiếp đa ngữ). Chính sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ ờ một nhóm người mới học
ngõn ngữ đích đã tạo ra một biến thể cùa ngôn ngữ đích. Đó chính là pidgin. Nếu
pidgin này lan toả, khuếch tán ra toàn xã hội và dược sử dụng rộng rãi thì nó sẽ
được ổn định trong xã hội. Bằng không nó chì hoại dộng lâm thời. Nhưng, hệ quả
cùa nó để lại chính là sự xâm nhập các yếu tố cùa "tiếng bổi” vào ngôn ngữ cơ sờ.
Với cách nhìn này có thể giúp cho giải thích các biến thể ngôn ngữ đã và đang xuất
hiện do tiếp xúc ngôn ngữ tạo nên.

7.2.3. Creole
Thuật ngữ creole (crêôn) có nguổn gốc từ tiếng Bổ Đào Nha: crioulo có nghĩa
là "một người có nguổn gốc châu Âu được sinh ra và lớn lẽn ờ vùng thuộc địa". Sau
này, khái niệm creole dùng dể chỉ cả những người bản địa nói tiếng creole.
Nếu như pidgin chưa được nhìn nhận là một ngôn ngữ và chi được dùng để
giao tiếp ớ phạm vi rất hẹp thì creole đã trờ thành ngôn ngữ với chức năng và phạm
vi giao tiếp khá rộng. Nói cách khác, pidgin và creole là hai giai đoạn trong một
quá trình đơn giàn cùa sự phát triển ngôn ngữ.
Thoại đầu, trong một cộng đổng giao tiếp, pidgin có thể mới chì được dùng
trong phạm vi rất hẹp. Dần dần số lượng nguời sừ dụng táng lên, tức là phạm vi
giao tiếp chung bằng pidgin trong cộng đồng dó tăng lên và được mờ rộng. Điểu
kiện này làm cho trẻ em (con cái cùa họ) tiếp xúc với pidgin nhiều hơn so với ngôn
ngữ khác (ờ các bình diện nói. nghe). Đến một giai đoạn nào đó, một cách tự nhiên,
pidgin có vị trí là tiếng mẹ đẻ dối với thế hệ tiếp theo này. Có được vị trí đó,
pidgin tiếp tục cùng cố, phát triển. Kết quả là có một creole thực sự hay "creole
hoá" ngôn ngữ.
Sự chuyên từ pidgin sang creole gắn liền với việc mờ rộng các bình diện từ
vựng, ngữ pháp và phong cách. Tuy nhiên, sự chuyên mã này phụ thuộc rất nhiều

189
Ngòn ngữ hoc xã hội

vào các nhân tô xã hội. W.A. Foley (1988) sau khi tiến hành khao sát quá trình
creole hoá ở Papua New Guinea đã đưa ra kêt luận rằng, diên tiên cua creole ờ đô
thị rất khác ở nông thôn. Ở đô thị, do những người lớn xung quanh trẻ em như M
mẹ, bạn bè của bỏ mẹ v.v... nói nhiếu thứ ngôn ngữ khác nhau nên cái gọi là ngôn
ngữ giao tiếp chung (pidgin) dã trở thành ngôn ngữ thứ nhất của bọn trẻ. Ngược lại,
à nông thôn người ta thích dùng thứ thổ ngũ làm ngôn ngữ chung. Thoạt đấu,
pidgin chí là ngôn ngữ của người da trắng qua lại buôn bán. Có lẽ vì thê mà trong
tiếm thức cùa trẻ em nông thôn (và ngay cả người lớn tuổi), pidgin là thứ ngôn ngữ
có danh vọng cao. Từ đây, nảy sinh nhũng vấn đề mang tính xã hội: các bậc làm
cha mẹ m uốn cho các cậu con trai của minh có tiền đồ nên dã thúc ép chúng học
thứ ngôn ngữ giao tiếp chung này. Thậm chí, các bậc cha mẹ cố tinh không giao
tiếp với các con trai cùa mình bằng thổ ngũ. Đôi khi, việc creole hoá ờ nông thôn
lai do một nguyên nhân khác về ngôn ngữ. Chẳng hạn, do tình trạng mội số thò ngũ
có hình thái cấu irúc phức tạp hơn nhiéu so với pidgin đã dẫn đến trẻ em nhanh
chóng chuyến sang học và giao tiếp bang pidgin.
Nhiều khi. quá trình phát triển cùa crcole lại là một quá trình phi creole hoá
(decreolization) - một quá độ hướng tới ngõn ngữ tiêu chuấn. Chẳng hạn, creole
G iam aica được coi là một thể liên tục: có mộl bộ phận gần gũi với pidgin, một bộ
phận khác lại gẩn gũi với tiếng Anh, còn một bộ phận khác lại là biến thê đa dạng
cùa chính nó. Sự biến dổi xã hội sâu sắc ớ Jam aica đã làm thay dổi trật tụ phân
táng xã hội, trong dó một sô' đông những người sử dụng creole dã có dược vị thế xã
hội. Kết quá là, creole Jam aica dần dẩn bị tiếng Anh đổng hoá. Không ít ý kiến cho
rằng, nếu không có sự biến đổi như vậy thì creole Jam aica hẳn sẽ cùng tổn tại với
ngôn ngữ tiêu chuẩn.

7.2.4. Thảo luận về n guồn gốc của pidgin và creole


Vc sự xuất hiện cùa pidgin và creolc còn có nhiều ý kiến khác nhau. Có ihê
tóm tắt lliành ba quan điếm chính như sau:

(1) Quan diểm Ihứ nhất cho rằng, mỗi một pidgin hay một creole đéu có nguồn
gốc riêng. Tién thân cùa mỗi một pidgin hay một creole là sự xuất hiện hình thức
"giao tiẽp ấu tri" (giao tiếp ngây thơ). Thoạt đầu, chú nông trường hoặc chủ trang
Irại người da trắng sử dụng hinh thức "giao tiếp ấu trĩ" này để giao tiếp với người
hầu và nô lệ của họ.

Đổ dạt dược mục đích giao tiếp, các ông chù da trắng dã đơn giàn hoá dến mức
tối da "ngôn ngữ liêu chuẩn" như bỏ di các biến hoá hình thái, các hình thức ngữ
pháp phức tạp, dơn gián hoá ngữ âm cũng như các mỏ hình cú pháp V.V..

190
Chưưng 7 G ia o thoa ngôn ngữ và la i tạ p ngón ngữ

(2) Quan diểm thứ hai cho rằng, tất cả các pidgin và creole đều dược sinh ra và
phát triển từ một tồ tiên chung. Tổ tiên chung là một pidgin Bổ Đào Nha được xây
dựng trên cơ sờ cùa tiếng Sabir. Sabir vốn là ngôn ngữ giao tiếp chung ờ vùng Địa
Trung Hài. T hế ki thứ XVI, ngón ngữ này dược bổ sung từ vựng của tiếng Bổ Đào
Nha và mờ rộng phạm vi sử đụng dến khu vực Viễn Đông và bờ biển mién Tây
châu Phi. Tù đây, phạm vi sừ dụng tiếp tục mớ rộng sang châu M ĩ và trở thành cơ
sở creole tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hà Lan,...
(3) Quan điểm thứ ba cho rằng, sự hình thành pidgin và creole có liên quan đến
hai hoặc trên hai nhóm người sử dụng ngôn ngữ cơ sở. Những nhóm người này
không hiểu ngôn ngữ của nhau. Ví dụ, sự hình thành một pidgin không phái bắt dấu
từ những người nước ngoài hay nhóm người bản địa có địa vị thống trị mà là từ
những nhóm người có dịa vị thấp. Những người này chịu sự ành huởng cùa người
nói tiếng Anh nên trong ihành phần ngôn ngữ cùa họ có một số lượng lớn thành
phần từ vựng tiếng Anh. Quan điếm này đã mô hình hoá quá trình hình thành
pidgin và creole bàng sơ đồ sau:

Ngôn ngữ mục đích


Ngón ngữ cơ sở A X B (x Cn)

Ví dụ. dựa vào công thức trên, có thể thấy, creole Jamaica sẽ dược sàn sinh
nhu sau:
Tiếng Anh
Tiếng châu Phi,, tiếng châu P hi;............ tiếng châu Phi,,.

Do vậy, hầu hết nõ lệ đều có thể học được một biến thể tiếng Anh, nhưng giữa
những người nô lệ này không hé có một ngôn ngữ châu Phi chung. Vì không qua
giáo dục một cách chinh thức mà chú yếu học lừ chù da trắng lại chịu áp lực, ảnh
hướng cùa ngôn ngữ mẹ đẻ, nên họ đã tạo ra các pidgin khác nhau. Theo thời gian,
với sự tiếp xúc giữa các nhóm , các pidgin khác nhau ấy dirợc điéu chinh, "hoà
nhập" làm một.
(4) Có những ý kiến dã không đổng ý với quan diểm thứ nhất và cho rằng,
c h in h Iiliữ ng ô n g c h ú d a trá n g h ọ c c á c p id g in c ù a n g u ờ i 11Ô lệ c h ứ k h ô n g p h ả i n g ư ợ c
lại. Ngôn ngữ cùa người da trắng mà nõ lệ học được (như tiếng Anh chẳng hạn)
chịu ánh hướng rất lớn cùa các ngôn ngữ châu Phi bán địa. Genena Smitherman đã
chí ra rằng, pidgin mà người da đen châu NÍT sử dụng ớ th ế ki XVII là thứ ngôn ngữ
mang kếl cấu cùa ngôn ngữ Tày Phi, còn từ vựng là tiếng Anil và tiếng Anh cùa
người da đcn hiện nay còn bảo lưu các quy tấc ngữ pháp của ngôn ngữ Tây Phi.

191
N gón ngừ học xã hùi

Để bác bỏ mội cách dứt khoát quan điểm thứ nhất, các tác giả còn cho rãng, giũa
các creole như creole Pháp, creole Anh, creole Tây Ban Nha còn tồn tại nhỉêu diểm
giống nhau, không thể nói là "sự trùng hợp tình cờ". Đây là điều mà quan điểm thứ
nhất không giải quyết được.
Cũng không ít ý kiến phản đối quan điểm thú hai cho rằng các pidgin và creole
có một tổ tiên chung. Nêu theo quan điểm thứ hai thì các creole Anh hay Tây Ban
Nha hoá ra chi là sự "thay thành phần từ vựng" mà thôi. Thực tế cho thấy, dấu vết
cùa tiếng Bổ Đào Nha chí còn lại rất ít trong các pidgin hoặc creole.
Xem ra, có nhiéu ý kiến thiên vể ùng hộ quan diểm thứ ba. Những người ủng
hộ quan điểm này cho rằng, khi những người nô lệ sống chung và cùng làm việc
trong một trang trại, họ dã dùng tiếng mẹ đẻ cùa mình và pidgin vừa mới học được
để giao tiếp. Chỉ khi nào con em họ được coi sóc trong một khu lập trung, chúng
cần có một ngôn ngữ giao tiếp chung thì khi ấy creole mới ra đời.

7.2.5. Giói thiệu m ột số pidgin và creole

7.2.5.1. Giói th iệu m ột số pidgin và creole trẽ n th ê giới


(1) Creơle Guyana: Creole xây dựng trên cơ sờ tiếng Anh ờ Guyana, có chịu
ánh hường cùa một số creole khác như Barbodos và Siena Leono.
(2) Kryôl: Creole xây dựng trẽn cơ sờ tiếng Bồ Đào Nha, dược dùng ờ Senegal
với 57000 người sừ dụng.
(3) Kvio: Creole xây dựng trên cơ sờ tiếng Anh ở vùng Freeton thuộc Sierr
Lonne, 50000 người sứ dụng như là ngôn ngữ thứ nhất và m ò rộng cách dùng như
ngôn ngữ thứ hai. Một biến thể cũ cũng được tìm thấy ở Liberia.
(4) Tok Pidgin: Pidgin được xây dựng trên cơ sở tiếng Anh, chịu ảnh hường
cùa Papuana địa phương. Một triệu người ở Papua New Guinea sử dụng pidgin này.
Tok Pidgin dược creole hoá ờ một sô' vùng.
(5) Pidgin b ờ biển Trung Quốc: Pidgin được xây dựng trên cơ sờ tiếng Anh,
trước kia được dùng phổ biến ở Trung Quốc vùng gẩn bờ biển Hồng Kông, nhung
bây giờ dã không còn nữa.

(6) Sango: Một biến thể dược pidgin hoá của Nobandi chịu sự ảnh hường của
vốn từ vựng tiếng Pháp. Phạm vi sừ dụng được mờ rộng tại Cộng hoà Trung Phi và
lác đác ờ Cameroon và Chad.

(7) Chinook Jargon: Pidgin được xây dựng trên cơ sờ tiếng Chinook, chịu ảnh
hướng cùa tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nootka và phương ngữ Salishan. ờ cuối thế
kỉ XIX có 100000 người sứ dụng, nhưng hiện nay hầu như không còn tồn tại nữa.

192
Chương 7 í G iao thoa ngón ngừ và la i lạ p ngón ngữ

(8) Tiếng Anh Pidgin Cameroon: Pidgin được xây dựng trên cơ sờ tiếng Anh,
dược creole hoá ở mộl số vùng đô thị, được dùng ở Cameroon như là ngõn ngữ thứ
hai. Sô' người sử dụng: 2 triệu. Những biến thế có quan hệ gẩn gũi được dùng ở phía
dông Nigeria và Fernando Po.
(9) Pidgin / Creole Hwaiian: Pidgin được xây dựng trên cơ sở tiếng Anh, có sự
ánh hướng cùa các ngôn ngữ khác như tiếng Hán. tiếng Nhật, tiếng Hawaian, tiếng
Bổ Đào Nha và tiếng Philipines. Số người sử dụng: 500000. Nhiều người coi pidgin
này là ngôn ngữ thứ nhất.
(10) Creole N aliuaú - Tây Bail Nha: Pidgin được dùng ờ Nicaragua từ thế ki
XVI, hiện nay không còn nữa.
(11) Pidgin Tây Ban N lia: Pidgin được xây dựng trên cơ sở tiếng Tây Ban Nha
thương mại, chú yếu dược hai bộ lạc người da đỏ sú dụng ở miền Tây Venezuela.
(12) Creole Guyana Pháp-. Creole dược xây đựng trên cơ sở tiếng Pháp, có ánh
hướng ít nhiều cùa tiếng Bổ Đào Nha, dược dùng ờ Cayene và dọc theo bờ biển này.
Số nguời nói: 50000 người.
(13) Sabir: Một biến thề pidgin hoá của Provencal, dược dùng ờ rất nhiéu cảng
cùa Địa Trung Hải (và ở Trung Đông, giữa các cuộc thập tự chinh) và chịu ảnh
hường vốn từ vựng cùa một số ngôn ngữ khác trong khu vực. Hiện nay không còn
tổn tại nữa.
(14) Tiếng Bồ Đào N h a Singapore: Creole được xây dựng trên cơ sở tiếng Bồ
Đào Nha, có chịu ảnh hướng cùa tiếng Mã Lai và tiếng Anh, được dùng một phần ờ
Singapore.
(15) Tiếng Anil Bamboo'. Pidgin tiếng Anh dược dùng ở Triều Tiên, dặc biệt ở
thời kì chiên tranh Triều Tiên. Hiện nay hầu như không lổn tại.
(16) Pidgin N liật: Pidgin được xây dựng trẽn cơ sở tiếng Anh, dược dùng rộng
ra tại các cảng Nhật Bán ờ thê ki XIX và ở một số khu vực MT chiếm đóng vào
những năm 1940. Iliện nay không dùng nữa.
(17) Tiếng Bổ Dào Nlia Jakarta: Creole xây dựng trẽn cơ sờ tiếng Bổ Đào Nha.
Trước kia người Jakarta có sử dụng, nay không dùng nữa.
(18) Tiếng M alay Bazaar'. Một biến thể pidgin hoá cùa tiếng Mã Lai tiêu chuấn
được dùng rộng rãi ớ M alaysia và Indonesia. Cũng ờ vùng này còn có Babamalay là
một biến thế pidgin hoá chịu ảnh liuớng 1ỚI1 cùa tiếng Hán.
(19) Tiếng Caviteno và Evmitano: Các creole xây dựng trẽn cơ sờ tiếng Táy
Ban Nha, được sứ dụng ờ các vùng xung quanh Pelin ờ Philippines.
(20) D anaueno Creole: Creole được xây dựng trẽn cơ sờ tiếng Táy Ban Nha và
dược dùng ờ Philippines.

13-NNXH
193
Ngỏn ngữ hoc xã hội

7.2.5.2. Giới thiệu hai bàng so sán h các pidgin và các creole
B ả n g 1. So sánh các creole

T iếng Anh T ok pigdin Pidgin Sango Chinook


T ru n g Q uốc Jarg o n

bell b. 1 bell ngbéréná tintin

big brgf—1 1 big kótá hyas

b ird prgm bird(ee) n(L_k_ kalákalamúc

bite kajkajrm bitee L_ kamuckklate

black b lv k f _ l| black (zo)v k pilpil


blood blut blood m._rt_ cole, tshis

cold kilf._1|[ colo dé chahkomen


com e lqm li ga aloost
die daj dielo kúi kámooks
dog d g doggee mbo muckamuck
d rin k d r i . 'k dlinnkee, haw yU kwolann
ear ir ear m_ illahie
e a rth grawn glound sese muckauck
eat kajkaj chowchow kóbe, L_ glease
fat gris fat, glease mafuta kalákala
fe a th e r gras brl . dedder k áatí yaka túpso
pigin n(L_L_ pish
fish fis fishee susu potlatch
give givim pay fu pechúgh
g reen grinf.—1| g leen ,lu V k kété yákso
h a ir gras brl hair k áa le mah
h_d
h an d h'.'n h an d ,sh o m ab k la tet
head h_d headee li tumtum
h e a rt klak heart coeur kumtuks

know save savvy hinga man

194
Chương 7 ■ G ia o thoa ngón ngữ và la i lạ p ngón ngủ

m an m .n man k li wake
no no na non nose
nose nos peedza h ikt
one w jn f_ l[ one piecee k tenas

sm all liklik likki kété sun, ótelagh


sun S |n sun lá wauwau
talk t k taikee L _n_ mokst
two tufl two óse waum
w arm h tf _ l| warm wá

B ả ng 2. S o sánh các creole

T iếng P h áp C reo le G u y an a K rio T iếng Anh

m angez Maze Chop Eat

I' ai m ange M omaze A chop I ate

Il/E llc a m angé lim aze I chop H e/ She ate

je m ange/je suis en Mo ka má ze A de chop I am eating


train de m an g er

j ' avais m ange Mo te maze A bin ch p I ate/I had eaten

Je m angeais M ote ka maze A bin de ch p I was eating

Je m an g erai M o ke maze A go ch p I shall eat

I I/Elle est plus li gros pas u I big pas you He/She/It is


g ran d que vous bigger than you

CHÚ GIẢI:
• Pigdin và creole-. Một số cuốn từ diển Anh - Việt dịch pidgin là tiếng bồi,
tiếng lai, tiếng lơ lớ. Vì pidgin và creole có mối quan hệ với nhau nên để tiện
lợi, chúng tôi không dịch. Còn nếu dịch thì chúng tôi đề nghị: pidgin là tiếng
bổi, creole khó dịch vì nó ờ trên mức tiếng bồi nhưng chưa thành ngôn ngũ.
nên phiên âm là crê-õn. Pidgin còn có các tên gọi khác như: M ake shift.
Marginal language. M ixed pidgin.
• Lai tạp'. M ixed, MIX. Cácli dịch khác: pha trộn.

195
Ngôn ngữ học xã hỏi

. Lingua Franca: UNESCO (1953) định nghĩa là một thứ ngôn ngữ được dùng
theo thói quen của những người có tiếng mẹ đẻ khác nhau, nhằm làm dề dàng
trong giao tiếp giữa họ. Samarin (1968) đã thống kê 4 loại Lingua Franca: (1)
Ngồn ngữ thương m ại, như tiếng H ansa ở Tây Phi hay tiếng Swahili ớ Đông
Phi; (2) Ngôn ngữ tiếp xúc, như Koinê Hi Lạp ở thời c ổ đại; (3) Ngôn ngữ
quốc tế như tiếng Anh (hiện đang được dùng phổ biến trên thế giới); (4)
Ngôn ngữ phụ trợ, như Esperanto và tiếng Anh cơ sờ (Basic English).
Swahili là Lingua Franca ờ Đông Phi. Tại vùng bờ biển này, nó được sừdụng
như tiếng mẹ đẻ; ờ Tanzania, tiếng Swahili được đơn giản hoá về mật cấu
trúc. Xa hơn, ờ Zaie, tiếng Swahili lại có cấu trúc càng đơn giản hcm. Các ý
kiến đều cho rằng, sự đơn giản trong cấu trúc cùa thứ tiếng này có liên quan
đến chức nãng giao tiếp. Vào sâu trong đất liền, chức năng của tiếng Swahili
càng bị thu hẹp. Thâm chí, nó còn bị gọi là "ngôn ngữ khõng trí tuệ". Thời
Cò dại, tiếng Koine Hi Lạp và tiếng Latinh Ihông tục được sù dụng rộng rãi ờ
Địa Trung Hải và nhiều nơi khác ở châu Âu. Sau này, tiếng Sabir trở thành
Lingua Franca ờ Địa Trung Hài. Tiếng Anh hiện đuợc coi là Lingua Franca
trên thế giới với các chức nàng khác nhau: tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ thứ hai,
ngoại ngữ, ngôn ngữ du lịch, ngôn ngữ thương m ại, ngôn ngữ cùa các mối
quan hệ quốc tế.
• \ 'ề sỏ lượng pidgin và creole:

rheo Cambridge Encyclopedia o f language (Bách khoa ngôn ngữ Cambridge),


hiện trên thế giới có 100 pidgin và creole. The I.F. Hancock trong cuốn
Pidgin and Creole Linguistics (Ngôn ngữ học pidgin và creole), hiện trẽn thế
giới có 127 pidgin và creole. Trong đó: 35% được xây dựng trên cơ sờ tiếng
Anh; 15% được xây dựng trên cơ sở tiếng Pháp; 14% dược xây dựng trên cơ
sở tiêng Bổ Đào Nha: 6% đuợc xây dựng trên cơ sờ tiếng Đức; 7% được xây
dựng trên cơ sờ tiếng Tây Ban Nha; 5% được xây dựng trẽn cơ sờ tiếng Hà
Lan; 3% được xây dựng trên cơ sở tiếng Italia.

196
CHƯƠNG 8
Phương ngữ xã hội

8 .1 . N H Ữ N G VẤN Đ Ẻ C H U N G V Ẻ P H Ư Ơ N G N G Ữ

8.1.1. Khái n iệm "phưong ngữ"


Pliirơng ngữ hay pliương ngôn, tiếng địa pliirơiig là các cách gọi khác nhau
trong tiếng Việt cùa cùng một thuật ngữ dialecm s trong tiếng Latinh, dialecl trong
tiếng Anh, dialecte trong tiếng Pháp, dialekt trong tiếng Đức, j j s (phương ngôn)
trong tiếng Hán. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hi lạp dialektos với nghĩa “ngôn ngữ
được nói trong quan hệ giao tiếp”. T hế kì thứ XII trước cóng nguyên, khi bán đáo
Hi Lạp ớ vào thời kì chưa thống nhất (Hi Lạp cổ đại), khái niệm dialeklos dùng đê’
chi các biến thể ngôn ngữ sách vớ có cùng nguồn gốc được dùng phổ biến tại các
dịa phương khác nhau: joilic dùng trong truyện kí lịch sú, dovic dùng để sáng tác
các bài thơ đẹp hoậc ca trù, altic chuyên dùng đế viết bi kịch. Đến thế ki thứ IV sau
công nguyên, khi Hi Lạp trờ thành mộl liên minh dưới chế độ quân chù với sự xuất
hiện cùa một ngón ngữ chung (lingua franca) là koine thì các ngôn ngữ trên lại
được gọi là dialeklos. Như vậy, có thê' thấy, khái niệm dialektos à các thời kì lịch sử
xã hội khác nhau cùa Hi Lạp chi hai hiện tượng ngôn ngữ vừa giống nhau vừa khác
nhau:
- .Ionic, dovic, attic ờ thời kì Hi Lạp cổ đại được gọi là phương ngữ do sự phàn
công giữa chúng trong các thế loại vãn học khác nhau;

- .Ionic, dovic, attic ờ thời kì Hi Lạp thống nhất dược gọi là phương ngữ do sự
xuất hiện một ngôn ngữ chung là koine.

8.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và phuong ngũ

8.1.2.1. P hương n g ữ từ góc nhìn cùa ngón ngữ học cấu trú c

Như đã biết, tổ chức xã hội đầu liên và chung cho cả loài người là thị tộc vả bộ
lạc, trong đó bộ lạc là dơn vị cơ sở. Cư trú trẽn từng vùng lãnh thổ. mọi người trong
bộ lạc có quan hệ kinh tế với nhau, mang những đặc điẻm vãn hoá chung và nói
cùng mộl thứ tiếng. Từ đây. xuất hiện xu hướng chia tách và hợp nhất. Theo hướng

197
Ngón ngữ học xã hội

chia tách, khi dân sô của bộ lạc tăng đến một lúc nào đó thì tách ra thành những bộ
phận cư trú phân tán trên nhiều địa bàn khác nhau và sự khác biệt về ngôn ngữ cũng
nảy sinh. Theo thời gian, sự khác biệt ngôn ngữ có thể diẻn ra ở các mức dồ khác
nhau: hoặc ư ở thành ngôn ngữ hoặc trở thành các phương ngữ, thổ ngừ khác nhau
của cùng một ngôn ngữ chung. Như vậy, mầm mông hình thành các phương ngữ,
thó ngữ trong các giai đoạn phát triển cao hơn sau này chính là ngón ngữ cùa các
bộ lạc. "Các thổ dân châu Mĩ lách ra thành nhiều bộ lạc, do quá trình phân nhánh tự
nhiên, mỗi bộ lạc có tên riéng, cách quán lí riêng, lãnh thổ mà nó giữ và bảo vệ nhu
là sở hữu cùa mình. Các phương ngữ cũng nhiểu như là bộ lạc vậy, bới vì sự phân
nhánh vẫn còn chưa trọn vẹn khi chưa xuất hiện những khác biệt trong ngôn ngũ"
[F. Hngels, Nguồn gốc gia đình, Hf hữu và Iilià nước]. Vì thế, truyển thống ngòn
ngữ học sử dụng khái niệm phương ngữ để chỉ phương ngữ địa lí. "Phương ngữ là
biến dạng dịa lí cùa một hệ thống ngôn ngữ dã được hình thành trong lịch sừ" [F.
Engels], "Chi có những dặc điểm phương ngữ (ự nhiên, chứ không có những
phương ngữ tự nhiên; hay nói một cách khác, có bao nhiêu địa phương thì có bấy
nhiêu phương ngữ” [F. de Saussure]. Đây cũng là lí do dẫn dến các cách nhìn khác
nhau vé mối quan hệ giữa ngôn ngữ và phương ngữ. Cháng hạn:
- Phương ngữ là một bộ phận cùa ngôn ngữ toàn dán. Phương ngữ chi có thể là
ngôn ngữ ờ trong mộl phạm vi lãnh thổ nhất dịnh cùa một lãnh thổ rộng lớn. Nói
cách khác, phương ngữ dường như chưa phài là ngôn ngữ, tự nó chưa phải là một hệ
ihống có đù mọi dặc điểm , điéu kiện cùa một ngôn ngữ m à chì là một bộ phận cùa
ngôn ngữ mà thôi.
- Phương ngữ là một nhánh cùa ngôn ngữ toàn dân. Nói một cách cụ thể hơn,
nếu ngữ tộc phân thành các ngữ chi, các ngữ chi lại phàn Ihành ngôn ngữ. tiếp đó,
mỗi ngôn ngữ lại phân ra thành các hình thức gọi là phương ngữ (tiếng địa phương),
rồi phương ngũ lại có thể phân thành các tiểu loại lớn bé khác nhau.
- Phương ngữ là cái cụ thể, ngón ngữ là cái trừu tượng.

- Phương ngữ là sự biểu hiện cùa ngôn ngữ toàn dân ờ một địa phương cụ thề
với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay một phương ngữ khác.
w . Stewart (1968) đã đưa ra bốn thuộc tính đặc trưng đê’ xem xét ngôn ngữ,
phương ngữ và các biến thể khác của ngôn ngữ, gồm:

(1) Chuấn mực hoá (standardization): có tính chuẩn mực chính thức được toàn
xã hội tuân theo.

(2) Độc lập (autonom y): có chức nãng và quy luật nội tại riêng.
(3) Lịch sử (historicity): có lịch sử phát triển gắn với truyền thống của quốc gia
hay dân tộc.

198
Chương 8 Phưưng ngữ xã hội

(4) Sức sống (vitality): được sừ dụng ổn định trong một cộng đồng xã hội.
Có ihể hình dung bằng bàng dưới đây:

Ngôn ngữ hoặc hình T huộc tính


Ihức ngôn ngữ
C huẩn Độc Lịch Sức
Ví dụ
mực hoá lập sử sống
(1) (2) (3) (4)

Ngôn ngữ tiêu chuẩn + + + + Tiếng Đức, tiếng


Hunggari, tiếng Hán
hiện đại
Ngôn ngữ cổ điển + + + Tiếng Latinh, tiếng
-
Arập cổ, tiếng Hán cổ

Thổ ngữ + + + Ngôn ngữ cùa các bộ


-
lạc ờ châu Phi, châu Mĩ
Phương ngữ + + Các phương ngữ cùa
- -
ngôn ngữ
Creocle(s) + Tiếng Anh, Jamaica,
- - -
tiếng Pháp
Pidgin(s) Các tiếng bói (pidgin)
Ngôn ngữ nhân tạo + + _ _ Experanto

Theo bảng trẽn thì háu như không có sự phân biệt giữa ngôn ngữ tiêu chuẩn với
ngôn ngữ cổ điển. Bell (1976) đã đưa ra 7 tiêu chuẩn dùng dế phân biệt các kiêu
ngôn ngữ và cũng coi dây là chìa khoá cho sự phân biệt phương ngữ và ngôn ngữ. 7
tiêu chuán dó là:
(1) Chuẩn mực hoá (standardization): Quá trình một ngôn ngữ được diển chế
hoá. Quá trình này bao gồm cả việc cho ra đời các sách như ngữ pháp, chính tả, từ
diên và sách văn học. Ví dụ, T ừ điển tiếng Anh cùa Johnson (1775) được coi như là
"người” làm chuẩn hoá tiếng Anh hữu hiệu nhất.

(2) Sức sống (vitality): Tiêu chuẩn này nói về một cộng đổng người sù dụng
ngôn ngữ, tức là, nhằm phân biệt ngôn ngữ sống (sinh ngữ) và ngôn ngữ chết (tử
ngữ). Tuy nhiên, tác giả cũng lưu ý rầng, có một số ngôn ngữ còn có sức mạnh (sức
sống tiểm ấn) sau khi "chết". Sức mạnh dó không dược thế hiện ờ giao tiếp nói mà
ớ dạng chữ viết. Đó là Irường hợp tiếng Lalinh. tiếng Hi Lạp ở phương Tây. tiếng

199
Ngôn ngừ học xã hội

Arập ở thê giới đạo Islam, tiếng Hán cổ ở các nước châu A như Triẽu Tiên, Nhật
Bản, Việt Nam, v.v.
(3) Lịch sứ (historicity): Thực tế cho thấy, bất kì mộl cộng đồng người sù dụng
ngôn ngừ nào cũng luôn muôn tìm một tiếng nói chung cho các thành viên trong
cộng đồng của mình. Hàng loạt các nhân tố xã hội, chính trị. tồn giáo, dân tộc tuy
dóng vai trò quan trọng dối với một cộng đồng nhưng nhiều khi lại kJiồng có sức
mạnh bầng việc sừ dụng một ngón ngữ chung. Ví dụ tiêng Hebrew như là một sức
m ạnh để thông nhất dãn tộc Do Thái đã và luôn bị đe doạ.
(4) Độc lập (autonomy): Tiêu chuẩn này đảm bảo cho r.girời sứ dụng cảm thấy
ngôn ngữ cùa mình dang sử dụng khác với ngôn ngữ khác. Tuy nhién, dãy là vấn để
không dơn gián. Ví dụ, một sô' người cho rầng Black English không phải là biến thể
ciia tiếng Anh mà là một ngôn ngữ riêng biệt có vị trí riêng, hoặc cũng có ý kiến
cho rằng tiếng Quáng Đông (Việt phương ngôn) với tiếng Hán là hai ngôn ngũ khác
nhau. Những ý kiến này hoàn toàn trái ngược với nhũng điéu mà nhiéu nhà ngôn
ngữ học đã khẳng định. Rõ ràng “cảm giác” hay “cảm thức” cùa người sừ dụng là
điểu cẩn phải tiếp tục thào luận.
(5) Hạ giám (reduction): Thực tế cho thấy, một biến thể nhất dịnh có thê’ được
coi là một thứ biến thề/á biến thể (sub-variety) hơn là một thực thể độc lập. Ví dụ,
những người nói tiếng Cockney (giọng vùng phía đông London) đéu cho rằng mình
dang nói một biến thể của tiếng Anh và họ cũng thú nhận rằng, họ không đại diện
cho những người nói tiếng Anh. Đổng thời, họ cũng nhận ra sự tồn tại của những
biến thế khác tương duơng với cương vị thấp hơn.

(6) Pha trộn (mixture): Người nói cám nhận về việc có sự trong sáng hay
không của các biến thể mà họ sử dụng. Tuy vậy, tiêu chí này có thể dược coi trọng
ớ một sô' ngôn ngữ (như tiếng Pháp, tiếng Đức), còn ở một sô' ngốn ngữ khác lại
không được chú ý đến (như tiếng Anh).

(7) Chuắn mực (de factor norms): Cảm giác của những người sừ dụng cho
rằng, có hai loại gồm những người nói tốt (good speaker) và những người nói tồi
(poor speaker). Người nói tốt đại diện cho các chuẩn mực cùa cách dùng thích hợp.
Còn khi tấl cả những người nói một ngôn ngữ nào đó đều cảm thấy rằng khắp nơi
có cách nói tồi và viết tồi thì ngôn ngữ dó có thể sẽ là một ngôn ngữ còn sóc lại.
Trẽn thực tế, cám giác này thường liên tướng tới một ngôn ngữ đã chết.

Trên cơ sờ đó, mặc dù còn có thể có những ý kiến khác nhau, nhưng vé cơ bàn.
từ góc nhìn của phương ngữ học. mối quan hệ giữa ngôn ngữ và phương ngữ được
thê hiện ớ một số diêm như sau:

200
Chương 8 Phương ngữ xã hỏi

(i) Phương ngữ là hình thức của ngôn ngũ. Nếu ngôn ngữ là biểu hiện cùa sự
chuẩn mực (Standard) thì phương ngữ là biểu hiện của sự chưa chuấn mực (dưới
chuán hoậc á chuấn (substandard/nonstandard).
(ii) Phạm vi sử dụng cùa phương ngữ hẹp hơn ngổn ngữ. Nếu ngôn ngữ được sử
dụng trong toàn dân tộc (hay toàn quốc) thì phương ngữ chi sử dụng trong mộ!
pham vi liẹp liơn (vùng, miền hoặc dịa phương cụ thể).
(iii) Sự khác nhau giữa ngôn ngữ và phương ngữ được thề hiện ờ các bình diện
của ngôn ngữ. tuy nhiên, rõ nhất là ờ mặt pliál âm và từ vựng. Các bình diện khác
như ngữ pháp, ngữ âm có thế có nhưng thường là rất ít. Vì thế. những người nói các
phương ngữ khác nhau cùa cùng một ngôn ngữ vể cơ bản có thể giao tiếp và hiểu
nhau dược.
(iv) Ngôn ngữ dãn tộc (hay ngôn ngữ chung/ cộng đồng ngữ) được hình thành
trẽn cơ sờ cùa một trong những phương ngữ cùa ngôn ngũ đó (thường là phương
ngữ mạnh hay phương ngữ quyền uy). Mối quan hệ giữa phương ngữ và ngôn ngữ
là mối quan hệ cùng cội nguồn.
(v) Phương ngữ là kết quả cùa sự phân chia theo lãnh thổ (theo vùng địa lí).
Tuy nhiên, qua nghiên cứu cũng cho thấy, ranh giới lãnh thổ nhiều khi cũng chi là
tương dối, tức là vân có những vùng giáp ranh, chồng lãn.
(vi) Phương ngữ là dối tượng nghiên cứu của phương ngữ học.

8.1.2.2. P hương n g ữ từ góc nhìn của ngón ngữ học xả hội

Từ góc nhìn cùa ngón ngữ học xã hội, phương ngữ cần dược xem xét từ hai mặt
cấu trúc và chức nâng.
Nhìn lừ góc độ cấu trúc, gọi là phuơng ngữ cùa một ngôn ngữ một khi các
phương ngữ này tuy có hệ thống cấu ưúc riêng nhưng vẫn có thể chúng minh dược
mối quan hệ cội nguồn giữa các phương ngữ đó với ngôn ngữ. Nói cách khác, giữa
ngôn ngữ và các phương ngữ có quan hộ cội nguồn với nhau.

Nhìn từ góc độ chức năng, phương ngữ là một loại biến thể ngôn ngữ mà chức
năng giao tiếp chịu sự hạn ch ế m ang tính địa phương và sự phát triển cùa nó chưa
dạt dến mức tiêu chuán hoá. E. F "'jg en dã coi phương ngũ thuộc về “dưới chuẩn” .

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, việc phàn biệt giữa ngôn ngữ và phương
ngữ không thề chi dựa vào các tiêu chí nêu ờ trên. Nói cách khác, có những diểm
nêu trẽn xem ra cấn dược thảo luận lại. Cháng hạn:
Thứ nhất, trong một số trường hợp, đáng lẽ phải coi dó là mối quan hệ giữa
phương ngữ với ngôn ngữ. vì giữa chúng có cùng nguồn gốc, có sự giống nhau vể

201
Ngón ngữ học xã hội

cấu trúc, có thể hiểu được nhau khi giao tiếp, nhưng lại được xác dịnh là hai ngốn
ngữ. Ví dụ:
Tiếng Hindi và Urdu ở Ấn Độ là cùng một gốc ngón ngữ. Tuy nhiên giữa
chúng có sự khác nhau. Tiếng Hinđi và tiếng Urdu sù dụng hai hệ thông chữ viết
khác nhau. Tiếng Hindi sù dụng hệ thống chữ viết Devanagari (cùng một loại chù
Sanscrit). Vốn từ vựng của tiếng Hindi có nguồn gốc hoặc được vay mượn từ
Sanscrit. Tiếng Urdu sù dụng chữ Ba Tư - Arập, là ngôn ngũ cùa người theo đạo
Hồi, vốn từ vựng của Urdu được vay mượn từ tiếng Ba Tư - Arập nhiều hơn từ
Sanscrit. Đã từng xuất hiện hai khuynh hướng: Nếu nhấn mạnh sự giống nhau giữa
chúng thì cho đây là một ngôn ngữ Hindi —Urdu; Nếu nhấn mạnh mặt khác nhau
giữa chúng thì cho đây là hai ngôn ngữ. Cuộc điều tra dân số ớ Ấn Độ năm 1951
cho Hindi và Urdu là một ngôn ngữ. Nhưng cấc cuộc điều tra dàn số sau này và cho
đến nay đều cho Hindi và Urdu là hai ngôn ngữ. Theo J. Gumperz, sờ dĩ nhu vặy là
có nguyên nhân từ chính trị và tôn giáo. Tinh hình tương tự cũng diễn ra đối vói các
ngốn ngữ khác như giữa tiếng Serbia với tiếng Croatia, giữa tiếng Fanti với tiếng
Twi ờ Tây Phi, giữa tiếng Bokmãl với tiếng N ynorsk ờ Na Uy, giữa tiếng Kechwa
với tiếng A im ara ờ Peru,... Các ngôn ngũ này tuy có kết cấu ngữ pháp gán nhau
nhưng vẫn dược coi là hai ngôn ngữ cà trong dời sống lẫn trong pháp luật.
Ớ Việt Nam, tiếng Chăm cũng có thể coi là một ví dụ. Khi nói đến dân tộc
Chàm và theo dó là các vùng phương ngữ Chăm, cho đến nay, vé cơ bản chấp nhận
phân chia thành ba vùng lớn:
- Châm Bắc (còn gọi là Chăm Bình Phú, Chăm H'roi. Hrui Châm) phân bố ờ
dải từ Binh Định sang Phú Yên;
- Châm Ninh - Bình Thuận (còn gọi là Chăm Bahnar, Săp Châm Phan Rang)
phân bố chú yếu ớ Ninh Thuận và Bình Thuận, có sô lượng người đông nhát;
- Chăm Nam Bộ (còn gọi là Săp Chàm Châu Đốc), phân bố ở đổng bằng sông
Cửu Long, tập trung ờ vùng Châu Đốc, tinh An Giang.
Tuy nhiên, thực tế Chăm H'roi đã tùng được xếp là một dãn tộc thiểu số nêng
(1976, 1978), có khi được xem là một nhánh cùa Chàm (1979), hiện nay dược xếp ờ
trong Châm [Tổng điều tra dân số Việt Nam , 1991; Tổng diéu tra dân số và nhà ở
nãm 1999, 2010],

Tliứ liai. trong một số trường hợp khác, mặc dù giao tiếp không hiếu nhau
được, nhưng quan hệ giữa chúng lại được coi là mối quan hệ giữa phương ngữ với
ngôn ngữ. Ví dụ:

T heo cách phân loại phổ biến, tiếng Hán hiện đại gồm 7 phương ngữ: Quan
thoại (phương ngữ m iền Bác). Ngô, Tương. Cán, Khách Gia, Mân, Việt. Tuy nhiên.

202
Chưưnc 8 Phương ngữ xã hội

giữa những người nói các phương ngữ lại không “thông thoại” (giao tiếp) được và
người ta chỉ có thể bút đảm (viết thì hiểu được - tức là cùng một chữ Hán nhưng
mỗi phương ngữ dọc một khác).
Tinh hình này dược phản ánh khá rõ trong không ít các ngôn ngữ dãn tộc thiểu
số. Ví dụ như các phương ngữ của tiếng Di ờ Trung Quốc; tiếng Mường ờ Ngọc Lạc
(Thanh Hoá) với tiếng Mường ờ Hoà Bình và tiếng Mường ờ Thanh Sơn, Vĩnh
Phúc; tiếng Chăm ở Ninh - Bình Thuận với tiếng Chăm ờ An Giang và Chăm H ’roi
ờ Bình Định,... Do nhiều lí do, trong đó có lí do vể địa bàn cư trú xa xôi cộng với
chức năng giới hạn cùa ngôn ngữ dân tộc thiểu số (chi trong phạm vi dân tộc hay tại
một vùng dân tộc cụ thể) đã làm cho giữa những người nói các phương ngữ khác
nhau cùa cùng một ngôn ngữ dân tộc ít tiếp xúc với nhau, dẫn đến tình trạng các
phương ngữ này càng ngày càng khác nhau.
Thứ ba, nhiều khi ranh giới giữa ngôn ngữ với phương ngữ trờ nên khó xác
định ở cái gọi là “tính lịch sử" cùa chúng. Chẳng hạn, tiếng Mường ở Việt Nam với
số dân đứng hàng thứ 5/54, nhưng tiếng Mường trong lịch sử và cho đến nay chưa
có chữ viết. Nhiều tài liệu nghiên cứu đã chứng minh rằng, tiếng Mường và tiếng
Việt vốn cùng một nguồn gốc chung (Proto Việt) và hiện nay người Mường đã vay
mượn hầu như toàn bộ những từ ngữ mới của tiếng Việt để biểu thị những sự vật,
những khái niệm xuất hiện trong cuộc sống hiện đại. “Vì những lí do trên mà hai
ngôn ngữ Việt, Mường ngày càng xích lại gần nhau và theo dự đoán cùa tôi thì có
thế dến một giai doạn nào đó tiếng Mường bị trớ thành một phương ngũ cùa tiếng
Việt như nó đã từng là phương ngữ cách đây 10 thế ki” [Phạm Đức Dương, 1994],
Tuy nhiên, đấy mới chì là dự doán, còn thực tế thì tiếng Mường và tiếng Việt hiện
là hai ngôn ngữ. Nêu ra điểu này, chúng tôi chí muốn nhấn mạnh rằng, các phương
ngữ phát triển dến mức nào có thể trở thành ngôn ngữ? Chi riêng từ góc độ thuần
ngôn ngữ cũng dã khó trả lời, chú chưa kế từ góc độ chính trị, xã hội thì lại càng là
một vấn đề không thuần tuý khoa học.
T lìứ tu , vượt lên cả những yếu tố thuộc vé bên trong ngôn ngữ, nhiều khi gọi là
phương ngữ hay ngôn ngữ còn phụ thuộc vào cách nhìn nhận của người sù dụng
hoặc phụ thuộc vào vấn đề lãnh thổ quốc gia. Ví dụ, tiếng M akêdônia, một trong
những ngôn ngữ chính thức của Nam Tư trước đây, có hệ thống ngữ pháp giống với
hệ thống ngữ pháp cùa tiếng Bungari và mọi người có thê hiểu nhau dược khi giao
tiếp bàng ngôn ngữ này. Tuy nhiên, người Nam Tư coi dây là hai ngôn ngữ khác
nhau. Trong khi đó, người Bungari lại coi M akédỏnia là một phương ngữ cùa tiếng
Bungari. Vì thế, trong không ít Irường hợp, rất có thể, ở quốc gia này, chúng chỉ là
mối quan hệ phương ngữ với ngôn ngữ, nhưng ớ quốc gia khác lại có thể là mối
quan hệ ngôn ngữ với ngôn ngữ.

203
Ngõn ngữ học xã hội

Những diều vừa trình bày ớ trên càng làm rõ một vấn đế là. ranh giới giũa
phương ngữ và ngôn ngữ không chí dược nhìn nhận ớ cấu trúc bên irong của ngón
ngữ mà còn phụ thuộc vào chức nãng giữa chúng. Chức nãng đó lại do các nhãn tổ
chính trị —xã hội quy định. Hay nói một cách khác, sự phán biệt phương ngữ với
ngôn ngữ còn phụ thuộc vào nhân tố giá ĩrị, tức là ý nghĩa xã hội (social
significance). E. Haugen (1966) qua thực tế kháo sát dã chì ra rang, pliirơng ngữ vì
ngôn IIỊỊIĨ là nhũng thuật ngữ trừu tượng. Theo R. W ardhaufh (1991), gọi là ngôn
ngữ hay phương ngữ nhiều khi tính quyết định lại thuộc vé hàng loạt các nhân tô
ngoài ngõn ngữ. J. Gumperz (1982) đã chí ra sự lúng lúng trong sự phãn biệt ngôn
ngữ với phương ngữ khi gạp hàng loạt các trường hợp mà theo tác giả, nếu khóng
dựa vào các nhãn tố lịch sừ - xã hội thi không thế nào giải quyết nối.

8.2. PHƯƠNG NGỮ XẢ HỘI

8.2.1. Khái niệm "phương ngữ xã h ộ i”


N Ế U theo cách nói cùa F. de Saussure, có bao nhiêu địa phương thì có bấy

nhiêu phương ngữ (địa lí) thì tương tự, có bao nhiêu nhóm xã hội thì có bấy nhiêu
phương ngữ xã hội.

Ngôn ngữ duợc sinh ra với một trong những chức năng quan trọng nhất là để
giao tiếp. Khi sử dụng để giao tiếp, ngôn ngữ chú yếu được thể hiện dưới dạng
phương ngữ. Chẳng hạn, chúng ta thường nói: "Anh này nói tiếng Nghệ An", “Anh
kia nói tiếng Sơn T ây"' "Anh nọ nói tiếng H à N ội", ",Anh ấy nói tiếng Sài Gòn'\...
Cái gọi là “tiếng” ờ đây chinh là chi phương ngữ địa lí. Một khi phương ngữ dịa lí
dược cộng thêm “giá trị xã hội” , sẽ Irờ thành phương ngữ xã hội. Ví dụ, một số
thành phố lớn ớ M ĩ như New York có rất nhiều người da đen từ mién nam đến nhập
cư. Họ thuộc tầng lớp thấp cùa xã hội và ngôn ngữ của họ mang màu sắc cùa
phương ngữ m ién nam nước Mì. Họ thường dùng dạng phủ định aim thay các dạng
thức lo be + not Ịlo have + not (He ain't go it = He liasn 7 go it). Điều này vô hình
trung dã trớ ihành một dấu hiệu xã hội: hể ai nói kiếu phú định như vậy sẽ bị coi là
người thiếu dược giáo dục văn hoá. ở đây, phương ngữ địa lí đã "nhuốm màu xã
hội" và trớ thành phương ngữ xã hội. Ở Việt Nam, một sô địa phuơng nông thỏn
m iền Bắc, như một số xã thuộc Sơn Tây, Nam Định, I lải Dương khi phát âm (ie; if)
dều bỏ (i) (nliiếii - Iiliều, điêu - đểu), hoặc phái âm (e) thành (e e ) (mẹ - mẹe. dè -
(Ice). Cách phát ãm này đã dược khai ihác trong sân khấu, điện ảnh khi diễn viên
thế hiện các vai người nông (hôn ra tinh thành với sắc thái chân thật nhưng quẽ
m ùa, ngỡ ngàng trước lối sống thành thị.

2 04
Chương 8 Phương ngữ xã hội

Sự hình thành phương ngữ xã hội có liên quan chặt chẽ đến thuộc tính xã hội
cùa người giao tiếp. Mồi một thành viên trong xã hội sẽ đuợc xếp vào các giai tắng
xã hội khác nhau trên cơ sở của hàng loại các tiêu chí như giới tính, tuổi tác, nghề
nghiệp, thành phần xuất ihãn, trình dộ vân hoá, v.v. Các đặc diêm vé giai tầng xã
hội có tác động trực tiếp và tạo nên cấc dặc điểm về ngôn ngữ trong sừ dụng. Chảng
hạn, trong xã hội phương Tây, do rất coi trọng địa vị, nên giai tầng xã hội được thế
hiện trong sứ dụng ngôn ngữ rất rõ. “Trong nhiều xã hội, một số cách phân chia
quan trọng nhất về ngôn ngữ xã hội gắn liền với những khác biệt về uy tín xã hội,
cùa cải và quyền lực. Rõ ràng, các ông chù ngân hàng không nói năng như những
anh phu hầu bàn ở quán ăn, các vị giáo sư nói không giống những người thọ hàn
ống nước". Họ cho người ta thấy những khác biệt xã hội giữa họ thõng qua những
dặc thù cùa họ về âm vị, ngữ pháp, qua cách lựa chọn từ vựng, cũng như ở ngoài
lĩnh vực ngôn ngữ họ thê hiện sự khác nhau qua cách lựa chọn lối ãn mặc, xe cộ,
v.v." [Gregory R. Guy]. Từ đây, hình thành các khái niệm như phương ngữ giai cấp,
phương ngữ giai táng, phương Iigữ giới tính, phương ngữ nghê nghiệp, phương ngữ
tuổi lác, tiếng lóng,...
Với giá trị xã hội, phương ngữ trong các điểu kiện xã hội khác nhau sẽ có tác
dụng xã hội khác nhau. Ví dụ:
Trước thời Trung Quốc cài cách mờ của, Việt phương ngôn (tiếng Quảng
Đóng) chi là một trong những phương ngôn bình thường được người vùng Quảng
Đông sử dụng. Nhưng từ khi cải cách mờ cửa. với sự dầu tư của các cá nhãn, lập
đoàn từ Hổng Kông, Đài Loan vào Quáng Đông, Quàng Châu, Thâm Quyến, nền
kinh tế ớ vùng Quảng Đỏng có sự phát triển mạnh. Sự hưng thịnh cùa nền kinh tế
Quáng Đông đã tác động làm nâng vị trí cùa Việt phương ngôn trong đời sống xã
hội Trung Quốc: Hàng loạt các từ ngữ, cách nói cùa phương ngôn Việt đă tràn vào
tiếng Hán. Cùng với đó, cách giao tiếp bằng tiếng Hán mà có các yếu tố cùa
phương ngôn Việt đã và đang trờ thành thời thượng ờ Trung Quốc hiện nay [Cheng
Guanglei. 1996],
Tiếng Việt những nam gần dây. bắt dầu từ công cuộc Đổi mới với nển kinh tế
thị Irườp.g, đã có những thay dổi đáng kể. Một trong những thay đổi đáng chú ý là
sự xích lại gẩn nhau và có sự hoà trộn trong sứ dụng giũa các phương ngữ tiếng
Việt. Vi cuộc sống, người dân giữa các vùng mién cùa tổ quốc có sự dịch chuyển
qua lại lần nhau: naười m iền Bác vào m iền Trung, miền Nam; người m iền Nam ra
miến Trung, miền Bấc; người m iền xuôi lên miền ngược, người m iền ngược xuống
miền xuôi,... Điều dáng chú ý là, lượng dân tràn vào thành phố, khu công nghiệp,
thưưng mại ngày càng nhiểu. Đây chính là nguyên nhân cùa sự hoà trộn, giao thời
giữa các phương ngữ và tạo nên sự nổi trội cùa các phương ngữ mạnh nhờ các tác
nhân xã hội. Chẳng hạn như, hàng loạt các từ mà truyền thống Việt ngữ học gọi là

205
Ngôn ngữ hoc xã hỏi

phương ngữ Nam Bộ như nhí, bệnli, sanh, rốt, ngừa, trễ, lé, nhặn, dó. mắc, bông,
thương, tiêu cliảy, trái (cày),... nay đã trở thành quen thuộc và được dùng rộng rãi
không chi trong giao tiếp hằng ngày trên khắp mọi miền tổ quốc mà trong cà các
bài báo, các tác phẩm văn học, phát thanh, truyền hình. Các từ ngữ, cách nói Nam
Bộ đi vảo đời sống ngôn ngữ chung cùa tiếng Việt không chỉ bằng giao tiếp đời
thường và bằng các phương tiện thông tin đại chúng mà còn đóng vai trò quan trọng
là ngôn ngữ quảng cáo sản phẩm hàng hoá: bóng đá nhí (bóng đá); quán áo dơ lắm
(quảng cáo xà phòng); gạcli bông Bách Khoa (quảng cáo gạch); đ ã trễ rồi con ạ
(quảng cáo sữa); ngừa sâu lãng (quàng cáo thuốc đánh răng), v.v.

8.2.2. Biến thể chuẩn và biến thể phi chuẩn


Khi nói đến biến thể chuẩn và biến thể phi chuần thực chất là muốn nói dén một
sự khu biệt dưới tác động cùa xã hội. Vì thế chúng thuộc về phương ngữ xã hội.
Biến thể chuẩn được xây dựng trên cơ sở mội phương ngữ địa lí và dược hình
thành, phát triển nhờ quá trình chuẩn hoá. Phương ngữ mà biến thể chuẩn lấy làm
cơ sở thường là phương ngữ cùa vùng có ảnh hường lớn nhất trong toàn xã hội. Ví
dụ, nước Anh ở thế kì thứ XIV, khu vực phía đông thuộc miền Trung (Trung Bộ)
của England có nền kinh tế phổn thịnh. Vì thế, phương ngữ cùa vùng này dần dấn
được coi là ngôn ngữ tiêu chuẩn. Đến thế kỉ XV, ờ đảo phía bắc cùa vùng này, nhờ
có nghề làm lông cừu phát triển nén nén kinh tế trở nên hưng thịnh. Sức mạnh của
nền kinh tế dã làm cho phương ngữ m iền Bắc dần dần trờ thành ngôn ngũ tiêu
chuẩn. Tù giữa th ế kỉ thứ XVI, trọng tâm phát triển kinh tế đã chuyển dần xuổng
phía nam Trung Bộ nước Anh, London trờ thành trung tâm chính trị, kinh tế cùa cà
nước. Theo đó, phương ngữ khu vực London đã trở thành cơ sở dể phát triển tiếng
Anh tiêu chuẩn. Một ví dụ khác, tiếng Hán ở Trung Quốc sờ dĩ lấy phương ngữ
mién Bác làm cơ sờ là vì Bắc Kinh từng là thù đô cùa nãm triều đại Liêu, Kim,
Nguyên, Minh, Thanh. Hơn nữa, hàng nghìn năm nay, rất nhiều tác phẩm vãn học
quan Irọng cùa Trung Quốc đều được viết bằng phương ngữ miền Bắc.
Như vậy có thể thấy:

- Biến thê chuẩn không chi là công cụ giao tiếp chung giữa các vùng phương
ngữ mà còn là tiêu chuẩn cùa các phương ngữ, là chỗ dựa cũng như định hướng cho
các phương ngữ phát triển.

- Khi nói đến biến thể chuẩn là muốn nói đến biến thể ngôn ngữ có uy tín xã
hội cao nhất, được xây dựng trên cơ sờ m ột phương ngữ (cùa ngôn ngữ dần tộc).

- Biên thể chuẩn là kết quả can thiệp cùa con người vào sự phát triến cùa ngôn
ngữ. Cho nên, có thể nói. quá trình hình thành biến thể chuẩn chính là quá trinh

206
Chưưng 8 Phương ngữ xã hội

chuấn hoá một phương ngữ nào đó (tất nhiên đó là một phương ngũ khu vực có uy
tín nhất trong xã hội).
- Có một câu hỏi đặt ra là: Biến thể chuẩn khác gì với cộng đổng ngữ
(common language)? Cộng đồng ngữ có thể hiểu là ngôn ngữ được dùng làm cồng
cụ giao tiếp chung cùa mộl phạm vi xã hội nào dó. Cộng đổng ngữ có thể là ngôn
ngữ cùa một dân tộc dược xây dựng trên cơ sở một phương ngữ cùa ngôn ngữ dân
tộc đó (trong trường hợp này, cộng dồng ngữ có quan hệ với các phương ngữ).
Nhưng cộng đồng ngữ lại có thể là một ngôn ngữ xa lạ với ngôn ngữ cùa các dân
lộc trong quốc gia, chẳng hạn như, ngôn ngữ thực dân và như vậy, trong truờng hợp
này cộng đổng ngữ không có quan hệ gì với các phương ngữ.
Với tư cách là công cụ giao tiếp giữa các phương ngữ, biến thể chuẩn có thể
trùng với cộng đổng ngữ (vì được xây dựng trên cơ sờ một phương ngũ). Xin được
nhắc lại là chì trùng thôi, còn thực tế thì ngôn ngữ tiêu chuẩn khác cơ bàn với cộng
đồng ngữ: biến thê’ ngôn ngữ tiêu chuẩn là biến thể ngõn ngữ sách vở. Hay nói một
cách khác, chì có biến thể ngôn ngữ có hình ihức sách vờ mới có thể trờ thành ngôn
ngữ tiêu chuẩn, thống nhất và ổn định.
- Biến thể chuẩn còn có các cách gọi khác như biến thê’ trội (superposed
variety) hoặc siêu phương ngừ (super dialect). Biến thể chuẩn vượt qua giới hạn
khống chê' cùa địa lí, trở thành công cụ giao tiếp chung mang tính chính thức,
tính giáo dục và tính thông tin đại chúng và do những người nắm chính quyển xác
lập nên.
Khi nói đến biến thể chuẩn tức là đã hàm một ý có biến thể phi chuẩn và như
vậy, biến thể phi chuẩn ở một khía cạnh nào đó dường như đối lập với biến thể
chuẩn: địa vị, bản thể, chức năng và uy tín cùa biến thê’ phi chuẩn thấp hơn biến thể
chuẩn. Đấy là nói trên dại thể (hay ờ tầm vĩ mô), còn thực tế ở một vùng hoặc một
phạm vi khu vực hẹp nhiều khi biến thể phi chuẩn trong tâm thúc cùa người địa
phương có vị th ế và chức năng xã hội còn lớn hơn cả biến thể chuẩn. Ví dụ,
p. Trudgill khi khảo sát tiếng Anh ở Norwich đã phát hiện ra một hiện tuợng khá
thú vị.

- Cách điểu tra cùa tác giả là, cho cộng tác viên nghe các từ với các giọng đọc
khác nhau trong một sô câu.

- Sau khi nghe xong, đề nghị từng cộng tác viên cho biết giọng đọc nào gần
với giọng đọc cùa họ.

- Sau đó so sánh ti lệ phần trăm giữa cách phát âm tiêu chuẩn do họ tụ đề xuất
với câu chuẩn thực tế.

207
Npòn ngữ học xã hội

- Kết quả cho thấy, nữ giới thường tự báo m ình đọc âm chuẩn cao hơn (so với
thực tê họ đọc được âm chuẩn), còn nam giới thì báo mình đọc ảm chuân thâp hơn
(so với ihực tế họ đọc được âm chuẩn).
Lí giài kết quà này, p. Trudgill cho rằng, bản thân mỗi người thường khó tự
đánh giá chính xác cách phát âm cùa mình, cho nên, dù vô tình hay cô ý đéu có
thiên kiến chủ quan trong dánh giá và thường cố hết sức sao cho lời nói cùa mình
càng gần với âm tiêu chuấn mà m ình thích càng tốt. Chính vì thê, việc nữ giới lự
báo âm chuấn cao hơn so với thực tế họ dọc và ngược lại, nam giới báo âm chuẩn
thấp hơn với thực tế họ đọc là do âm chuần có một vị thế khác nhau trong cách nhìn
nhận giữa nam giới và nữ giới. Nam giới ờ Norwich cho rằng, nói tiếng Anh phi
chuấn là thể hiện cốt cách khảng khái cùa cánh mày râu. Trong khi dó nũ giới
Norwich lại cho rằng, nói âm chuẩn là biểu hiện sự khẳng dịnh vai Irò phụ nữ trong
xã hội (không bị lép vế). Từ dây, tác già đi dến kết luận, có thể dùng phép so sánh
như sau: Nếu biến thê’ chuấn có uy tín công khai (overt prestige) thi biến thể phi
chuẩn có uy tín tiềm ẩn (covert prestige).
Coi cộng đồng giao tiếp là m ột phần quan trọng nhất cùa cộng đồng xã hội
“ là một tập hợp nhóm người cùng giao tiếp với nhau bằng một ngôn ngữ”,
L. Bloomfield sử dụng cộng dồng giao tiếp đê nhấn m ạnh tính phức tạp cùa viộc
phân định giữa ngôn ngữ và phương ngữ. Theo L. Bloom fidd, trong cộng dồng
ngôn ngũ khác nhau tồn tại những “trình độ giao tiếp khác nhau" (density of
com m unication). Nếu hai cộng dồng cắt dứt mối quan hệ qua lại thì sẽ hinh ihành
nên hai ngôn ngữ. Nếu do các nguyên nhân về xã hội hay địa lí mà giữa các (hành
viên cùa hai cộng đổng trờ nên ít quan hệ với nhau thì ngôn ngữ mà họ nói sẽ dần
trớ nên xa lạ với nhau. Nếu nhu họ không thường xuyên qua lại với nhau thì ngôn
ngữ của họ sẽ dẩn trờ thành hai phương ngữ khác nhau. L. Bloomfield đã phân
biệt 5 biến thế cùa ngôn ngữ:

(1) Biến thể tiêu chuẩn vãn học (literary standard): dùng chú yếu trong văn
viết, (tược những người có học sử dụng;

(2) Biến thể tiêu chuẩn hội thoại (colloquial standard): biến thê phi chính thức
ớ giai cấp quyền thế:

(3) Biến thể tiêu chuấn cấp tính (province standard): biến thể tương đương với
ngôn ngữ dược giai cấp trung lưu ở M ĩ sử dụng;
(4) Biến thể phi tiêu chuán (sub-standard): ngôn ngữ cùa tầng lớp trung hạ lưu,
khác biệt rất rõ ràng với ba loại trên;

(5) Biến thê tiêu chuấn địa phương (local standard): ngôn ngữ dùng ờ lắng lớp
thấp nhất hoặc chi dùng trong phạm vi gia đình, những người ngoài thường nghe
không hiểu.

208
Chưưng 8 Phương ngữ xã hội

8.2.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ học xã hội vói phương ngữ học
trong nghiên cứu phương ngữ
Phuơng ngữ học nghiên cứu phương ngữ. Ngôn ngữ học xã hội cũng coi
phương ngữ là một trong những đối tượng quan trọng bậc nhất trong nghiên cứu cùa
mình. Tuy nhiên, ngôn ngữ học xã hội dẫu sao cũng chi là "kẻ đến sau", bởi vì khi
ngôn ngữ học xã hội ra dời ớ thời kì hậu cấu trúc vào những nãm 60 của thế kí XX
thi thành quà nghiên cứu vé phương ngữ cùa phương ngữ học thuộc ngôn ngữ học
cấu trúc đã có cà một bề dày. Vì thế, những câu hòi đật ra là: Ngôn ngữ học xã hội
nghiên cứu những vấn đề gì về phương ngữ? Ngôn ngũ học xã hội tiếp thu những
thành quà nghiên cứu phương ngữ của phương ngữ học như thế nào? Mối quan hệ
giữa ngôn ngữ học xã hội và phương ngữ học với đối tượng nghiên cứu chung là
phương ngữ và triển vọng mới trong nghiên cứu về phương ngữ, v.v.
Trước hết, cùng có dối tuợng là phương ngữ. nhưng hướng nghiên cứu cùa
phương ngữ học và ngôn ngữ học xã hội lại khác nhau:
- Phương ngữ học chú trọng phương ngũ địa lí và cố gắng tiến hành điều tra
toàn diện ngữ âm cùa một phương ngữ. Xuất phát từ lập trường cùa ngôn ngữ học
miêu tả, khi điều tra một phương ngữ cụ thể, phương ngữ học luôn yêu cáu phải ghi
chép toàn diện về phương ngũ dó nhầm mục đích miêu tả toàn diện hệ thôYig
phương ngữ khảo sát gồm hệ thống âm đầu, vần, thanh điệu, sự phôi hợp thanh và
vần, so sánh giữa âm cổ và âm hiện dại,...
Kháo sát phương ngữ địa lí, phương ngữ học tập trung khảo sát những tương
dồng và dị biệt giữa các phương ngữ dể phàn vùng phương ngữ, vê đường dồng
tuyến. Ví dụ, có hai nội dung dược quan tâm nhất cùa phương ngữ học dịa lí tiếng
Việt trong bao năm qua là:
(1) Xác định tiêu chuẩn, nguyên tắc phân vùng phương ngữ tiếng Việt. Vấn để
đặt ra là, dựa vào đặc điểm địa lí hay là dậc điểm ngôn ngữ học hay là cả hai (địa lí
và ngôn ngữ) dể phân vùng phương ngữ tiếng Việt? Nếu dựa vào tiêu chuẩn ngôn
ngữ học thì chi dựa vào ngữ âm hay dựa vào cả ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,...
[Hoàng Thị Châu (1989). Nguyền Bạt Tuỵ (1961), Vương Hữu Lễ (1987), Hồng
Giao (1957), Hoàng Phê (1963), Đỗ Hữu Châu (1962),...]. Chẳng hạn:
Hổng Giao (1957) đã nêu ra sự khác nhau giữa các phương ngữ. theo đó. tác
giả dựa trên những khác biệt về từ vựng, ngữ ãm và có thể cả về ngữ pháp để phàn
chia phương ngữ tiếng Việt.
Giáo trình Khái luận Iigôn Iigữ liọc (1960) cho rang, do có sự khác biệt về
thanh, về âm dầu, âm gốc, âm cuối và các lớp từ cùa các phương ngữ tiếng Việt nên
khi phàn chia phương ngữ tiếng Việt phải dựa vào sự tổng hợp các tiêu chuẩn.

14-NNXH 209
Ngón ngữ học xã hội

Các tác già Hoàng Thị Châu (1989) và Nguyễn Bạt Tuỵ (1961) dựa chủ yếu
vào dặc điểm ngữ âm của các phương ngữ với những nét khác biệt giữa chúng để
phân chia các phương ngữ tiếng Việt. Ngoài tiêu chuẩn này, hai tác già còn dựa
nhiéu vào những tiêu chuẩn khác.
Các tác giả Nguyễn Đình Hoà (1962), Nguyễn Hưng (1972), Vương Hữu Lẻ
(1974) chủ yếu dựa vào những đặc trưng ngữ âm đế phân chia các phương ngữ.
(2) Xác định số lượng phương ngữ tiếng Việt và các vùng phương ngữ tiếng
Việt. Do các tiêu chí phân loại khác nhau nên việc phân chia các phuơng ngữ tiếng
Việt cũng có phấn khác nhau (số lượng phương ngữ khác nhau). Chẳng hạn:
a) Phân chia tiếng Việt thành hai vùng phương ngữ. Một số' tác già như
H. M aspero (1912), M .v . Gordina và I.s. Bưslrôv (1970), Hoàng Phê (1963) cho
ràng, tiếng Việt có hai phương ngữ. Tuy nhiên, về ranh giới giữa các phương ngũ
thì quan điểm cùa các tác giả này có khác nhau. Ví dụ, M aspero phân thành phuơng
ngữ Bác và phương ngữ Trung; Gordina và Bưstrôv (1970) lấy ranh giới là phía nam
tình Quảng Trị đề chia ra hai vùng phương ngữ; Hoàng Phê phân thành phương ngừ
Bắc và phương ngữ Nam.

b) Phân chia tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ. Chẳng hạn: Phan KẾ Bính
coi ba phương ngôn tiếng Việt nằm gọn trong 3 đơn vị hành chính cũ là Bắc Kì,
Trung Kì và Nam Kì; Nguyễn Hưng (1972) phân chia tiếng Việt thành thổ ngữ Bắc
Việt (gồm cả Thanh Hoá), thổ ngữ Trung Việt (từ Vinh đến Quảng Ngãi) và thổ
ngữ Nam Việt (từ Bình Định đến Nam Bộ); Hoàng Thị Châu và Vương Hữu Lẻ chia
tiếng Việt ra làm 3 vùng phương ngữ là phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung (từ
lhanh Hoá đến đèo Hải Vân) và phương ngữ Nam (từ đèo Hải Vân đến miến cực
Nam cùa đất nước).

c) Phân chia tiếng Việt thành bốn vùng phương ngữ. Hổng Giao (1957) và
Nguyễn Vãn Tu (1968) chia tiếng Việt thành bốn vùng phương ngữ gỗm phương
ngữ miền Bắc (gồm cả Thanh Hoá), phương ngữ Bắc Trung Bộ (kéo dài từ Nghệ An
dẽn Thừa Thiên - Huế), phương ngữ Nam Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ.
d) Phân chia tiếng Việt thành 5 vùng phương ngữ. Theo Nguvẻn Bạt Tuỵ
(1961). tiếng Việt có 5 vùng phương ngữ gồm: phương ngữ m iền Bắc (gồm cà
Ihanh Hoá), phương ngữ T rung trẽn (từ Nghệ An dến Quảng Trị), phương ngữ
Irung giữa (Thừa Thiên đến Q uảng Ngãi), phương ngữ Trung dưới (từ Bình Định
đến Iuy Hoà) và phương ngữ Nam (lừ Bình Định, Tuy Hoà trở vào).

e) Cũng có một số ý kiến cho rằng, trạng thái di chuyển cùa người dãn giữa các
vùng nên không thể phàn chia tiếng Việt ra thành các vùng phương ngữ.

210
ch ư ơ n g 8 Phưưng ngữ xã hội

Trong khi đó, chú trọng tới tính phân tầng cùa ngôn ngữ, ngôn ngữ học xã hội
kháo sát các biến ngôn ngữ có dặc trưng phân tầng. Cho nén, nếu như phương ngữ
học coi việc miêu tả toàn diện một phương ngữ là nhiệm vụ hàng dầu thi ngôn ngữ
học xã hội có khi chi nghiên cứu một hoặc một vài biến ngón ngữ dưới tác dộng
cùa hàng loạt các nhân lố như giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp....
Thử hai, khác với phương ngữ học, với luận điếm chừng nào trong xã hội tổn
tại các nhóm xã hội thì chừng đó Irong ngôn ngữ tổn tại các phương ngữ xã hội,
ngôn ngữ học xã hội cho rằng, sự tổn tại cùa mỏi phương ngữ gắn với các nhãn tố
xã hội và dịa —xã hội. Ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu các phương ngữ với tư cách
là biến thế, như:
- Các biến thê cùa phương ngữ dịa lí.
- Phương ngữ xã hội như phương ngữ giới/giới tính, phương ngữ giai cấp/giai
tầng, phương ngữ tuổi tác, phương ngữ nghể nghiệp, tiếng lóng,...
- Phương ngữ địa - xã hội, tức là phương ngữ xã hội tại một địa điểm cụ thể.
- Đa phương ngữ như hiện tượng trộn, chuyến dổi phương ngữ trong giao tiếp,...
- Phương ngữ cá nhân.
Lí do cùa những nghiên cứu này là, như đã nêu. nếu coi xã hội là biến độc lập,
tức là biến kích ihích hay dầu vào (kí hiệu là X), thi ngôn ngữ là các biến phụ
thuộc, tức là biến phàn úng hay dầu ra (kí hiệu là Y). Khi khảo sát moi quan hệ
giữa hai biến, sẽ phái đặt câu hói là: Nếu khi X (biến xã hội) thay đổi thì Y (biến
ngón ngữ) sẽ thay đổi như thế nào? Các biến độc lập thường được nhắc đến trong
ngôn ngữ học xã hội là các nhãn tô' thuộc về dặc irimg xã hội cùa quá trình giao tiếp
do chúng thiết lập, bao gồm địa vị kinh tế, xã hội (quyết dinh bời thu nhập, giáo
dục, nghề nghiệp), nơi sinh, cộng dồng, tuổi tác, giới tính, ngliồ nghiệp, thái độ,...
T h ứ bu, dế thực hiện được các nhiệm vụ cùa mình, phương ngữ học và phương
ngữ xã hội déu sử dụng phương pháp điều tra thực địa nhưng cách điều tra cùa
chúng khác nhau.
Phương ngữ học chọn cộng tác viên rất cấn thận, phải là người có bộ máy
phát âm bình ihường, phương ngữ ờ địa phương dó phải là phương ngữ mẹ đẻ cùa
cộng tác viên; có độ tuổi trung niên (thường rất chú trọng tới ngôn ngữ cùa người
già); là người hay nói và có hiếu biết về văn hoá cùa dịa phương.

Ngôn ngữ học xã hội khi chọn cộng tác viên thường chi quan tàm đến tiêu
chuẩn ihứ nhất, tức là có bộ m áy phát âm bình thường. Ví dụ, trong số 60 cộng tác
viên mà p. Trugill lựa chọn thì có tới 50 cộng lác viên chọn theo kiểu rút mẫu tù
danh sách dăng kí, còn lại là 10 học sinh.

211
Ngõn ngử h o t \ ã hoi

- Tư liệu điều tra của ngôn ngữ học xã hội được xử lí băng phương pháp phân
lích dịnh lượng (có thể coi đây là sự kết hợp giữa phưưng pháp xã hội học và thống
ké học). Ngôn ngữ học xã hội chú trọng tới nghiên cứu và phân tích đinh lượng là vì
nó chú trọng tới mối quan hệ giữa biến ngồn ngữ và biên xã hội (như nêu ờ trên).
Ngón ngữ học xã hội còn sử dụng phương pháp toán học thông ké. chú trọng tới
diều tra nhiều lượt, với sô lượng nhiều để từ đỏ thông kê tần suâl. phân lích định
lượng, mới có thể dưa ra được nhận xét, chì ra mối lương quan giữa chúng.
Một điếm dáng chú ý nữa là, trong khi phương ngữ học chú ý tới việc điều tra
các phương ngữ tại các vùng hẻo lánh với việc coi trọng những cộng tác viên cao
luổi dể vẽ đường đồng tuyến và hi vọng có thế phát hiện ra quá trình biến dổi ngữ
ám. góp phán vào nghiên cứu ngôn ngữ học lịch sứ thì ngôn ngữ học xã hội lại chú
Irọng vào các phương ngũ thành thị hoặc thị trấn, vì tại dây xã hội da dạng, tầng lớp
người đa dạng và luôn có những biến động cho nên phương ngũ xã hội cũng Iheo
đó mà da dạng và biến dộng.
Tliứ rư, phương ngữ học truyền thống khới thuỷ từ châu Âu muốn từ góc dộ địa
lí ngôn ngữ đế nghiên cứu lịch sử diễn biến cùa ngôn ngữ, góp phấn vào việc
nghicn cứu ngôn ngữ học lịch sử. Đày cũng là một mục tiêu mà ngôn ngữ học xã
hội theo đuổi nhưng cách nhin nhận Ihì có khác nhau. Chảng hạn:
Để chứng minh và ùng hộ cho luận điểm cùa phái tân ngữ pháp (neogrammarians)
■'diễn biến ngữ ãm là không có ngoại lệ", Georg W enker (1876) dã tiến hành diéu
Ira phưưng ngữ Rhineland nhằm dánh dấu trẽn bán dồ về phân bố địa lí đặc trưng
ngôn ngữ. Tuy nhiên mong muốn cùa tác giả đã không đạl được, ''tập bàn đổ
phương ngữ đã không có cách nào chứng minh dược luận diêm cua phái tân ngữ
pháp là diễn biến ngữ âm không có ngoại lệ” .

Đổng tác giả là Jules Gilieron và Mario Roques (1906) cho xuất bản cuốn Ào
tướng về ngữ ảm liọc, phàn đối cách nói diẻn biến ngữ âm có quy luật, cho rầng ngữ
âm biến đổi không có ngoại lệ là một diéu viển vông và chù trương dùng diễn biến
bẽn ngoài dế giái thích kết quá biến dối ngữ âm.

Chia sé quan điếm với đổng tác giả trên, Albert Dauzal (1922) ưong cuốn Địa
li liọc ngôn ngữ đã nhấn mạnh, trong xã hội hiện dại, ảnh hướng cùa ngón ngữ tiêu
chuẩn đối với phương ngữ tạo nén sự pha Irộn phương ngữ. Thực tế cho thấy, cấu
trúc cùa ngòn ngữ khống bấl biến nhưng cũng không dột biến. Theo dòng thời gian,
những sư biên dổi sẽ lương tác với nhau tạo nên sự cùng biến đổi. như sự khuếch
lán cùa dường dổng luyến trong phương ngữ địa lí. W eireich (1968) cũng dã chi ra
ràng, sự biến đổi của ngữ âm chịu tác động của hai nhàn tố lịch sử tư thân ngôn ngữ
và sự chi phối của xã hội.

212
Chưưng X Phương ngữ xả hỏi

Ngôn ngữ học xã hội chú trọng tới sự biến đổi có nguyên nhân từ các nhân tố
xã hội dê chi rõ sự hình thành nên các biến thế (nhầm trả lời hàng loạt vấn dé nhu
có mấv biến thể, là những biến thế nào. sự biên đổi diển ra như thế nào, có quy luật
hay không,...). Chăng hạn. w . Labov dã nghiên cứu sự biến đổi và cả xu hướng
biến dổi cùa (a) trong nguyên âm dõi (a y ) và (fl)t') của cư dân trên đảo thuộc tình
Martha lừ các góc dộ giới. tuổi, nghề nghiệp,... Rõ ràng, ngôn ngữ học xã hội chú
trong tới nhân tố xã hội khi nghiên cứu phương ngữ, nhưng cũng không vì thế mà
cho ráng, ngôn ngữ học xã hội bo qua các nhân lố từ Irong lòng hệ thóng. Trong
cuỏn Nliũng nguyên li của sự hiến dôi ngôn ngữ, w . Labov (1994) đã đề cập dến
các nhàn tô góm nhân lô nói bô. nhân tố xã hội, mối quan hệ giữa nhãn tố tâm lí và
diển biến ngôn ngữ (và cũng là ba nội dung cơ bản cùa tác phầm này). w . Labov
(1994) nhấn mạnh đến sự khới động cùa việc thay đổi. sự chế ước đôi với sự thay
đổi. lính quá độ cua sự thay đổi. bình luân về văn hoá. Đây có thể coi là sự khác
nhau giữa phương ngữ học VỚI n g ô n n g ữ học xã hội Irong cách tiếp cận vấn đề.

Tliứ năm, nêu như ngổn ngữ học cấu trúc chú trọng tới đặc điếm đồng chất có
trật tự cùa ngôn ngữ ihì naòn ngữ học xã hội chú trọng tới đặc điếm dị chất có trật
tư cua ngôn ngữ. Cái gọi là dị chât có trật tự, dó là. dối với hệ thông của ngôn ngữ
hoặc phương ngừ thi irong nội bộ là có khác biệt, nhưng cấu trúc và điẻn biến của
chúng là có quy luật. Duừng như ngôn ngữ học xã hội đang muốn hướng tới một
diéu: ngôn ngữ không chi có một chuân mực. Đây cũng là li do giải thích vì sao
Iigỏn ngữ hoc xã hội tiên hành điểu tra, khảo sát các biến ihê dị chất đổng dại;
nghicn cứu biến tho và mối quan hệ của các biến thê với các nhân tố xã hội và sự
chè ước cùa xã hội đối với sự khuếch tán cùa biến thế; lừ biên thế của ngôn ngữ
dồng đại đi tim quy luật biến dổi ngôn ngữ ỡ lịch dại, xây dựng lí luận diễn biến
cùa ngôn ngữ. Vi dụ. ngõn ngữ học xã hội diều tra cách sù dụng ba từ trời, giời, lời
và hai từ trăng, giăng sẽ cho được những diều đáng dể suy ngẫm bên cạnh sự dóng
góp cho ngôn ngữ học lịch sử tiếng Việt.
Với cách nhìn cấu trúc thì không ai phù nhận rằng, đối với tiếng Việt hiện đại,
trời là chuẩn, còn giời, lời là phương ngữ của trời, và tráng là chuẩn, còn giăng là
phương ngữ cùa trăng. Nhưng khi đi vào giao tiếp cùa mỗi cộng đổng thì nhiéu khi
hai từ chuấn mực trời và tràng không thề nào thay thế được giời và giăng: Các cách
nói "con giời", "chợ giời'', "giời ạ", “ối giời ơi", “ông giẳng õng giăng'',... được sử
(lung trong giao tiếp dời sống cùa các nhóm xã hội (nông thôn, buôn
bán, giới trẻ,...), cũng Iihir lời được dùng trong các lời cầu kinh, cẩu nguyện cùa
Kitô giáo.
Đây chính là giá trị hay ý nghĩa xã hội cũng như hiệu quả dem đến cho giao
tiếp mà ngôn ngữ học xã hội đặc biệt quan lãm.

213
Ngòn ngữ hoc xã hội

Tliứ sáu, không thể phù nhận được rằng, nghiên cứu phuơng ngữ từ góc nhìn
của ngồn ngừ học xã hội chính là sự kê thừa, tiếp nỏi phương ngữ học (cùa ngôn
ngữ học cấu trúc). Bàng chứng là, khi nhắc đên ba nhà ngôn ngữ học xã hội nổi
tiếng w . Labov, p. Trugill, D. Hym es thì thấy m ột điều rõ ràng rằng. w . Labov,
p. Trugill sáng lập và nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội trên cơ sờ phương ngữ:
w . Labov nghiên cứu phương ngũ thành thị ở New York (nghiên cứu đẩu tiên cùng
với u . W einrich là tiếng Yiddish), p. Trugill thì xuất phát điểm là nghiên cứu mội
phương ngữ tiếng Anh ờ Norwich Anh. D. Hymes nghiên cứu thực tế sù dụng ngôn
ngữ và phương ngữ từ góc nhìn nhãn chùng học.
Cho nên, có thể khẳng định rằng, sự xuất hiện cùa ngôn ngữ học xã hội với đối
tượng nghiên cứu là phương ngữ đã đem dến cho việc nghiên cứu phương ngữ
những nét mới và có những kết quà đáng khích lệ như nghiên cứu sụ phân tẩng
trong sừ dụng ngôn ngữ (phương ngữ giai tầng); nghiên cứu việc sù dụng ngôn ngữ
iheo giới tính, nghé nghiệp, tuổi tác (phương ngữ giới tính, phương ngữ nghé
nghiệp, phương ngữ tuổi tác); tác dộng hai chiều giũa phương ngữ đõ thị và phương
ngữ nông thôn dưới tác dộng cùa đô thị hoá; nghiên cứu các vấn để song/đa phương
ngữ trong giao tiếp; thái độ ngôn ngữ đối với việc sử dụng phương ngữ,... Với sự ra
đời cùa ngôn ngữ học xã hội, nghiên cứu phương ngữ giờ đây không còn chi dừng
lại ớ việc cõng bố tư liệu điều tra mà còn phải xem xét mối tương quan giữa tư liệu
diều tra với sự phát triển cùa xã hội và thảo luận các vấn để xung quanh dó.
Đã có ý kiến cho rằng, nên coi ngôn ngữ học xã hội được nảy sinh từ trong
lòng phương ngữ học là sự k ế thừa, tiếp nối một giai đoạn phát triển mới cùa
phương ngữ học. Bời, hướng nghiên cứu cùa ngôn ngữ học xã hội dã náng cao
mạnh mẽ chức năng cùa phương ngữ học. Chẳng hạn, trong cuốn Phương ngữ học
cùa J.K. Chambers và p. Trugill (1998) dã chú trọng lới hàng loạt các nội dung về
phương ngữ như sau: Ngôn ngữ và phương ngữ; Địa lí học phương ngũ; Phương ngữ
học và ngôn ngữ học; Phương ngữ đô thị; Biến thể xã hội; Phân tầng xã hội và ngôn
ngữ; Ngôn ngữ học xã hội và sự cách tân ngôn ngữ; Biên giới cùa phương ngữ; Sự
quá độ, con đường cùa biến thể ngôn ngữ; Tính biến đổi; Ngôn ngữ học xã hội và
sự khuếch tán trẽn bình diện từ vựng học; Sự khuếch tán địa lí; Tính nhất quán
trong nội bộ phương ngũ học;...
Y đồ cùa đổng tác già này là kết hợp m ột cách hữu cơ giữa địa lí học phương
ngũ và ngôn ngữ học, từ đó m ò ra một giai đoạn mới trong nghiên cứu phương ngữ
mà có thế gọi là phương ngữ học hiện đại.

8.2.4. Những vân đề nghiên cứu cùa phương ngữ học xã hội
Với quan niệm chừng nào còn tổn tại các nhóm xã hội thì tương ứng với nó là
phương ngữ xã hội - công cụ giao tiếp cùa nhóm xã hội đó, phương ngữ học xã hối

214
Chương 8 Phưưng ngừ xà hội

CÓ một không gian nghiên cứu rộng mờ. Cho đến nay, phương ngữ học xã hội tập
trung vào một số vấn đề sau:
(1) Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới/giới tính (phuơng ngữ giới tính).
(2) Mối quan hệ giữa ngón ngữ và tuổi tác (phương ngữ tuổi tác).
(3) Mối quan hệ giũa ngôn ngữ và nghề nghiệp (phương ngữ nghề nghiệp).
(4) Mối quan hệ giũa ngôn ngữ và đô thị (phương ngữ đõ thị và vấn đề đõ thị
hoá ngôn ngũ).
(5) Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chính trị bao gồm nhiểu nội dung, trong đó
dáng chú ý là: môi quan hệ giữa ngôn ngữ với sự phân tầng xã hội (phương ngữ giai
cấp và phương ngữ giai tầng); vấn đề xung dột dân tộc với xung đột ngôn ngữ trong
mối quan hệ giữa ngôn ngữ và dán tộc.
(6) Mối quan hệ giũa ngôn ngữ và tôn giáo.
(7) Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và vãn hoá.
(8) Mối quan hệ giữa ngón ngữ với nhóm xã hội "đặc thù" để tạo nên các hình
thức ngôn ngữ như: tiếng lóng, uyển ngữ, ngôn ngữ mạng,...
(9) Giao tiếp đa phương ngũ.
Có thề sẽ còn nhiều nội dung khác nữa vì mối tương tác giữa ngôn ngữ và xã
hội là đa dạng, đa chiều, liên tục với những vận động không ngừng cùa xã hội con
người. Trẽn đây chỉ là những vấn đề đã và đang dược quan tâm. Trong đó, có những
vấn đề nghiên cứu thành trào lưu như ngõn ngữ và giới/giới tính; có những vấn đề
dược nghiên cứu từ lâu và khá sâu ờ các nước phát triển nhưng đang lại là nội dung
quan tâm cùa các quốc gia dang phát triển như mối quan hệ giũa ngôn ngữ và đô thị
(phương ngữ đô thị) với v ín để đô thị hoá ngôn ngữ; có những vấn đé mang tính
thời dại như vấn dể ngôn ngữ và tôn giáo, ngôn ngữ và công nghệ thông tin với
ngôn ngữ mạng,...

215
CHƯƠNG 9
Ngôn ngữ và đô thị
Đô thị hoá ngôn ngữ

9.1. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG NGỮ ĐÔ THỊ


VÀ DÔ THỊ HOÁ NGÔN NGỮ

9.1.1. Dặt vấn đề


Thành ngữ "phù hoa đô hội" cùa tiếng Việt đã thể hiện phần nào không gian dô
thị. Cùng với cuộc sống nhộn nhịp, nhiều chiẻu cùa đời sống xã hội là các hoại
dộng da dạng cùa ngôn ngữ. Tại không gian đô thị, có thể thấy, có sự cộng tổn đan
xen nhau cùa các nhóm xã hội, các dân tộc khác nhau vừa thống nhất với tu cách là
một cộng dồng lớn có một thiết chế xã hội chung vừa khác biệt với tư cách là các
tiểu cộng đổng được phân chia theo các đậc điếm về chính trị, vãn hoá, xã hội.
Theo đó, ngôn ngữ hành chức ờ đáy cũng đa dạng theo nhóm xã hội. Không chì
dừng lại ở đó, vượt lẽn Irên cuộc sổng cùa từng nhóm xã hội, cuộc sống cùa thành
phô luôn có nhũng điểm chung: đó là những chuẩn mực cũa cuộc sống, trong đó có
ứng xứ văn hoá và ngôn ngữ. Từ góc nhìn của ngôn ngữ xã hội, câu hòi dặt ra là:
Những đặc thù cùa không gian đô thị tác động như thế nào dến ngôn ngữ? Ngôn
ngữ cùa người dân dỗ thị tác dộng ra sao đối với không gian dô thị?

9.1.2. Khái quát về “phưong ngữ đô th ị”


Khái niệm phương ngũ dớ tliị (urban dialect) được dùng đẽ chi biến thể cùa
ngốn ngữ ớ khu vực đô thị. Khi sử dụng phương ngữ đõ thị cũng là nhằm khu biệt
với phương ngữ nông tliôn (rural dialect). Cho đến nay, hẩu hết các ý kiến dều
thống nhất cho rằng, phương ngữ đô thị có một sô' dặc điểm nổi bật như sau:

- I uy là phương ngữ nhưng gần với ngôn ngữ toàn dân, là hình thái cao (H)
trong quan hệ với hình thái thấp (L) của phương ngữ. Vì thế có thể gọi nó là bán
phương ngữ.

- Phương ngữ đô thị là cầu nối giữa ngôn ngữ văn học với phương ngữ.

216
Chương 9 Ngón ngữ và dỏ th ị, dỏ th ị hoá ngón ngữ

- Phương ngữ dô thị thường tiến bộ hcm phương ngữ nông thôn.
- Phương ngữ đõ thị góp phẩn vào việc đấy mạnh quá trình thống nhất ngôn ngữ.
- Mọi sự tiến bộ, cách tân trong ngôn ngữ đều bắt đầu từ dô thị lớn rồi lan
Iruyền đến đô thị nhỏ, sau dó mới lan truyền dến nông thôn.
Điểm qua một vài nét nổi bật trên để thấy rằng, có mội sự chênh lệch khá rõ
giũa phương ngữ dô thị và phương ngữ nông thôn. Vì thế, đã có ý kiến cho rằng,
phương ngữ chi nên dùng để gọi hình thái nông thôn cùa ngón ngũ, bởi hình thái đô
thị, như những đặc trưng nêu trên, đã rất gần với ngôn ngữ toàn dán. "Ngôn ngữ à
các thành phố, các thị xã thuờng là cái cầu nối giữa ngõn ngữ văn học với các
phương ngữ". “Cho nên người ta gọi phương ngữ của thành phô' là bán phương ngữ.
Nó chí là bán phương ngữ thôi vì dãy đã có tác động hết sức mạnh mẽ cùa ngôn
ngữ toàn dân rồi" [Hoàng Thị Châu, 1980]. Tuy nhiên, đó chi là một cách nhìn.
Khầng định sự tồn tại của thuật ngữ phương ngữ đô tltị, ngôn ngữ học xã hội cố
gắng đê’ có một cái nhìn thoả dáng đối với loại phương ngữ này.
Sứ dụng thuật ngữ pliương ngữ đô Iltị trong sự dối lập với pliương nỵữ nông
thôn, p. Trudgill (1974) đã chi ra rằng, do mái mê di nghiên cứu kháo sát các
phương ngữ ở nông thôn, nơi các phương ngữ hoạt động yên bình khép kín, người
ta dã bỏ quên mất loại phương ngữ đang hoạt dộng rất sôi động tại chốn thị thành,
dó là phương ngữ dô thị. Ở các nước cõng nghiệp như Anh. Mĩ, Đức, Canada,... khu
vực dô thị chiếm một không gian rất lớn (tới trên 90%). Ngày nay, ờ các nước dang
phát triển, dô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ và theo đó, khu vực đô thị dang tăng
mạnh. Vì thế, vấn dề phương ngữ đô thị cần được quan tâm thích đáng.
Trong công trình nghiên cứu Sụ suy làn cùa các phương ngữ Đức, w . F. Leopold
dã bàn đến sự hoà nhập giữa phương ngữ đô thị và phương ngữ nông thôn do quá
trình di dân. Qua thực tế d ié u tra cho thấy, những người công chức làm việc ờ thành
phố nhưng lại sống với gia đình ở nông thôn thì sử dụng ngôn ngữ khác nhau: tại
công sở, họ sừ dụng tiếng đô thị; khi trớ vé với gia đình, họ sử dụng tiếng qué
hương của họ.
Trong chuyên luận Phương ngữ học, K. W alter (1990) dã dành hần một phẩn
viết về phương ngữ đô thị. Theo tác già, biến ihê’ xã hội ở khu vực đô thị là nội dung
đáng dé quan tâm. Đây cũng là lí do giải thích vì sao tác giả sừ dụng thuật ngữ
pliương ngữ x ã liội liọc dó thị.
Liên quan đến khái niệm I>liương ngữ, trong tiếng Pháp có hai từ ecte và patois:
ecle là các biến thể địa lí cùa một ngôn ngữ có mối liên hệ với truyền thống vãn
học, còn patois chỉ là biến thể m ang tính khẩu ngữ và dường như có cái gì đó kém
hơn (hơi thiếu yếu tố vãn học).

217
Ngỏn ngữ học xã hội

Thuật ngữ dialect trong tiếng Anh dùng đê chỉ cà phương ngũ có chữ viết lẫn
phương ngữ không có chữ viết, dùng để chỉ cả biên thể dịa lí lân biến thê xã hội cùa
ngốn ngữ. Trong con mắt cùa người Anh. phương ngữ là biến thể ngốn ngữ không
chính thức, chỉ dùng ở trong các tầng lớp thấp hoặc ở nông thôn. Nếu dùng cà hai
thuật ngữ dialect và patoìs thì có thể thấy được sự phân biệt rõ ràng hơn: có thê nói
"ct middle class dialect" nhưng không thể nói "a tnidle class patois ; có thể nói
"regional dialect" và "village patois" nhưng không thể nói "regional patois' và
"village dialect".
W arhaugh (1990) cho ràng, sự khác nhau này là tinh tê và Ihú vị:
- Paìois thường chi dùng dể nói về những hình thái nông thôn cùa ngôn ngữ,
chúng ta có thê’ nói vế một thứ phương ngữ ờ thành phố là urban d ia led , nhưng,
nếu gọi là palois d ia le d thì nghe có vẻ "lạ tai".

- Trong khi regional dialect và village patois là hai cách dùng có thể chấp
nhận được thì lại không thể chấp nhận được khi ai dó gọi regional patois và village
dialect.

Song song với khái niệm phương ngữ đô tliị còn có các khái niệm liên quan:
- Ngôn ngữ đô thị (urban language): Khái niệm ngôn ngữ đô tlụ được hình
thành bắt đáu từ cuộc tranh luận về sù dụng ngôn ngữ ờ hai thành phố lớn cùa châu
Âu ớ thế ki XI là Todèle và Florence. Tại thành phổ Todèle, vấn đề ngôn ngữ phải
giải quyết đó là, khi sù dụng ngôn ngữ trong dịch thuật ở các lĩnh vực quan trọng
như pháp lí. thiên vãn, toán học, lịch sử thì dùng tiếng Castilian hay là ngôn ngữ
khác như tiếng Arập, tiếng Latinh và tiếng cùa người Do Thái,... Tại thành phố
Florence, vấn dề ngôn ngữ phài giải quyết đó tà, sứ dụng tiếng địa phương Florentin
hay tiếng Latinh [Nguyễn Thị Kim Loan, 2010], Khi mà đõ thị phát triển ngày một
mạnh mẽ với mật độ dân số ngày một dông thì người ta bắt đầu quan tám d ín hàng
loạt vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa mói trường dô thị và sự ứng xừ cùa con
người ờ không gian dô thị, trong dó có nội dung ngồn ngữ dô thị.

- Ngón lìgữ Itọc x ã hội đô tliị: Theo L.J. Calvet, sở dĩ có khái niệm ngón ngữ
học x ã liội đô thị là vì, nếu các nhà ngôn ngữ học xã hội muốn nghiên cứu biến thể
ngôn ngũ bằng các tư liệu ngốn ngữ tự nhiên thì tư liệu đó không đâu khác là ồ
thành phố, vì thành phố là nơi cư dân đông đúc với những cảnh huống ngõn ngữ đa
dạng, với sự tiếp xúc giũa các ngôn ngữ cũng như các hình thức của ngón ngữ diễn
ra theo nhiểu chiều. Nói cách khác, ngôn ngữ ờ đô thị là mảnh đất màu mỡ cho các
nhà nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội.

218
Chương 9 Ngôn ngữ và đỏ th ị, dó th ị hoá ngón ngữ

Từ đây, các tác già cũng đặt ra ít nhất hai câu hỏi:
- Nếu có ngôn ngữ học xã hội dô chị thì liệu có ngôn ngữ học xã hội nông
thôn, ngôn ngữ học xã hội miền núi, ngôn ngữ học xã hội miền biển, v.v. hay không?
- Có nên gọi là ngôn ngữ học xã hội đô thị hay phải gọi là ngôn ngữ học đô thị?
Tạm gác lại các nội dung đang còn tranh luận, khẳng dịnh sự tồn tại có thực
cùa phương ngữ dô thị, ngôn ngữ học xã hội trước nay đều cho rằng, mọi sự cách
tân trong ngôn ngữ đều bắt đầu từ các đô thị lớn, rồi lan truyền đến các dô thị nhó
và tiếp dó là tới các vùng nông thôn. Theo dó. các cu dân từ nông thôn chuyển vào
sống ờ đô thị sẽ bị/được "dô thị hoá" ngôn ngữ.
Tuy nhiên, sự nghiên cứu này dường như chưa dù, vì nó chưa quan tâm đến sự
ánh hướng cùa ngôn ngữ nông thôn tới ngôn ngữ đô thị do chính những cư dân đố
thị hoá đó mang lại và sự lan toả cùa phương ngữ đô thị dôi với phương ngữ nông
thôn cũng do chính những cư dân đô thị hoặc đô thị hoá này mang lại. Đó là sự
tương tác tất yếu.

9.1.3. Khái quát về “đỏ thị hoá ngôn ngũ”


ở các quốc gia phát triển, dô thị hoá là một khái niệm quen thuộc trong nghiên
cứu xã hội học. theo đó, đỏ tlụ lioá ngôn ngữ là một nội dung dược để cập đến ngay
sau khi ngôn ngũ học xã hội ra dời không lâu.
Trước hết, đô thị là "nơi cư dân đông đúc, là trung tâm thương nghiệp và có thể
cả công nghiệp". Theo đó. đô thị hoá là "quá trình tập trung dãn cư ngày càng đông
vào các đô thị và làm nâng cao vai trò của thành thị đôi với sự phát triển cùa xã hội”
[Từdiển liếng Việt, 20101- NÓI một cách cụ thể hơn, đô thị hoá là khuynh hướng
định cư lâu dời của con người, có từ 2000 năm irước cõng nguyên khi mà nển canh
lác nông nghiệp dã dạt ờ mức phát triển cao như thuý lợi, tích trữ và phân bố lương
thực. Thoạt đẩu, các khu vực dô thị xuất hiện ờ hai bẽn bờ sõng, nơi có giao thông
thuận tiện "trẽn bến dưới thuvền" cho việc đi lại. buõn bán. Càng ngày đô thị xuất
hiện càng nhiều nhờ sự phát triển cùa công nghiệp. So với nông thôn, đõ thị trờ
thành nơi cư trú đông đúc, là thị truờng lao dộng rộng lớn, là nơi có giao thông
thuận tiện và mức sống cao.
Trong nhiều hệ quá mà đố thị hoá tạo ra, có hai hệ quá dược xem như là nhàn
tố tác động m ạnh mẽ dến việc sừ dụng ngôn ngữ, đó là:
- Làm tan rã cấu trúc xã hội nòng nghiệp và gây nên làn sóng di dân từ nông
thôn vào ihành phố.
- Làm m ờ dẩn. thậm chí có thể xoá nhoà ranh giới giữa thành thị và nông thôn.

219
Ngón ngữ hoc xã hỏi

Chính vi thế khỏng ít các nhà xã hội học đã coi dô thị hoá là mòt quá Irình lập
trung dàn cư ngày càng đòng vào các đồ thị, từ đó nâng cao vai tro cua dỏ thi đói
với sự phác trién xã hội.
Vi con người với môi trường là một khối thống nhất, cho nén. khi đô thị hoá thì
con người cũng phái điều chinh cuộc sống của m ình đê thích nghi lôi sống của dò
thị, trong đó thích nghi ngôn ngừ là một nội dung quan ưọng. Bời, như đã biêì, sau
thời kì cùa ngôn ngữ học cấu trúc tạp trung nghiên cứu ngõn ngữ theo hướng "cho
nó và vì nó” (cho ngồn ngừ và vì ngón ngữ) là Ihời kì cùa ngòn ngữ học hậu câu
irúc với dịnh dé nổi tiếng "nói là hành động" cùa J. Austin dã COI ngôn ngữ là mội
trong những hành vi cùa con người và dưa việc nghiên cứu ngôn ngữ irớ vé với biên
thế trong đời sống giao tiếp sống động nhưng không kém phẩn da lap - ngón ngũ lự
nhiên trong giao tiếp. Gán với môi trường sống, con người phái diêu chình hành vi
giao tiếp ngôn ngữ cùa minh sao cho phù hợp với chuẩn tắc hành vi cùa xã hội đang
sống. Đây chính là lí do vì sao người ta không thể sử dụng ngốn ngữ (phát ngồn)
một cách luỳ tiện mà phải theo một chuẩn tắc cùa tương tác giao tiếp gồm chuắn
phát ngôn (dối với người nói hay khi nói) và chuẩn giái thích (đoi VỚI người nghe
hay khi nghe). Như vậy. phương thức làm cho "thích nghi ngón ngữ” trong môi
trường dô thị hoá chính là đố thị hoá ngôn ngữ. Ilay nói cách khác, đõ thị hoá ngôn
ngữ dược hiếu như môt quá trình vận động, thay dối và thích nghi trong giao tiếp
ứng xứ ngôn ngữ bằng lối giao tiếp ngôn ngữ thị thành.
Thích nghi dưới dang hội tụ, tức là, người nói chọn mội ngôn ngữ hay mội
dạng ngôn ngữ phù hợp với những nhu cấu của đối tượng giao tiếp. Ví du. khi các
sinh viên là người Nghệ An ra học ớ Hà Nội, họ sẽ điều chinh ngôn ngữ cua mình
sao cho phù hợp với cách nói cùa người Hà Nội. NÓI cách khác, các sinh viên này
phái từ bó một sô yếu tố ngôn ngữ cúa tiếng Nghệ An thuộc cộng đóng giao tiếp
Nghệ An, dồng thời tiếp nhân một số yếu tô' ngôn ngữ của tiếng Hà Nội [huộc cộng
đồng giao tiếp Hà Nội, cháng hạn như, thay đổi một vài cách phát âm (nhất là thanh
điệu), không sử dụng các từ ngữ, phong cách giao tiếp của tiếng Nghệ An,...
Phân li là sự ngược lại với hội tụ, đó là việc người giao tiếp "khỏng chút bận
lâm " đến việc điểu chính việc sử dụng ngôn ngữ cùa mình vì lợi ích cùa đối tượng
giao tiêp mà thậm chí còn cô tình làm cho ngôn ngữ cùa mình khác một cách lỏi da
với ngôn ngữ cùa đối tượng giao tiếp. Ví dụ, khi các sinh viên là người Nghệ An ra
học ớ Hà Nôi, họ sẽ không diều chinh ngôn ngữ cùa mình cho phù hợp với cách nói
của người Hà Nội. Nói cách khác, các sinh viên này vần giữ nguyên các yếu tố'
ngôn ngữ mang đặc Irưng cùa tiếng Nghệ An như giũ nguyên cách phát ãm. cách sứ
dụng các từ ngữ, phong cách giao tiếp cùa tiếng Nghệ An,...

220
Chương 9 N ịỉỏn ngữ và dỏ th ị, dó th i hoá ngón ngữ

Việc lựa chọn “hội tụ” hay “phân li” là tuỳ thuộc vào chiến lược giao tiếp cũng
như thái độ ngôn ngữ cùa người giao tiếp. Tuy nhiên, đô thị hoá ngõn ngữ dường
như dòi hói người la phải có một sự lựa chọn dứt khoái trong những sự lựa chọn, đó
là sự lựa chọn thích nghi ngôn ngữ theo hướng hội tụ.
Với cách hiếu trên, đô thị hoá ngôn ngữ mới chỉ xem xét sự tác dộng đơn chiều
lừ phương ngữ dô thị đối với phương ngữ không phải đõ thị (phương ngữ nông
thôn). Thực tế đã không dừng lại ở dó mà còn có chiều ngược lại, đó là tác động
cùa các phương ngữ nông thôn dối với phương ngữ dô thị. Ví dụ, đõ thị hoá có thể
là nơi tụ hợp cùa những người tứ xứ, chảng hạn như những người sống ở ven đô với
phuơng ngữ cùa vùng ven đô; những người từ nhiéu vùng nông thôn khác với
phương ngữ của mỗi vùng nông thôn đó; lại còn có cả những người tù các dô thị
khác với phương ngữ cùa các đỏ thị đó; v.v. Trạng thái đa phương ngữ xã hội như
vậy sẽ có tác động hai chiểu (tương tác) khi con người tham gia vào một cộng đồng
ngôn ngữ mới: một mặt, họ tiếp nhận phương ngũ đõ thị đế tạo sự dồng nhất và hoà
nhập cộng đồng, dồng thời, rất có thể, các yếu tố phương ngũ của họ sẽ tác động trờ
lại đối với phuơng ngữ dô thị mà họ đến. Thực tế cho thấy, những nãm trờ lại đây.
Ihù đỏ Hà Nội và Thành phố Hổ Chí Minh, mồi năm ít nhất có hàng triệu lượt
người từ các nơi khác dến làm ân sinh sống. Đồng Ihời với sự cố gáng thích nghi
dần với dời sống ngôn ngữ ớ Hà Nội cũng như ờ Thành phố Hổ Chi Minh thì ngôn
ngữ cùa họ còn tác động, làm da dạng tiếng Hà Nội, tiếng Sài Gòn.
Không chi dừng lại ờ phương ngữ, đô thị hoá còn tác động đến cả các xã hộị da
ngữ mà trong dó có sự tương tác giữa ngôn ngữ đô thị với ngôn ngữ của các dân tộc
còn lại ớ vùng đang được dỏ thị hoá. Ví dụ, quá trình đô thị hoá ớ Điện Biên sẽ có
tác dộng không nhỏ đến trạng thái đa ngữ xã hội tiêng Việt với các ngôn ngữ dân
tộc thicu số mà trong đó tiếng Thái đóng vai trò chú đạo. Vi thế, đô thị hoá ngôn
ngữ không chí dừng lại ớ mức độ mối quan hệ giữa các phương ngữ trong xã hội đa
phương ngữ mà còn ờ cả mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong xã hội da ngũ.

9.1.4. Thảo luận


Có ihê thấy, cái dích mà dõ thị hoá ngôn ngũ hướng dến là tạo tính dồng nhất
về ngổn ngữ. Đó cũng là thổ hiện tính chiến lược trong quá trình đõ thị hoá ngôn
ngữ: làm cho thích nghi và đạt dược tính nhất thổ hoá về ngôn ngữ trong quá trình
dô thị hoá. Điều này có liên quan đến thái dộ ngôn ngữ, đó là. cách hành xử gắn với
tình cám ngôn ngữ trước việc hướng tới phương ngữ đô thị hay ngôn ngữ đô thị
(cũng dồng nghĩa với việc từ bỏ phương ngữ cùa mình), t í dãy sẽ xuất hiện những
cách ứng xử khác nhau:

221
Ngôn ngữ hoc xã hội

(i) Có ý thức trong việc chuyền sang phương ngữ đồ thị. Những người có cách
hành xù này sẽ giúp họ đấy nhanh việc hoà nhập, thích nghi với phương ngữ đô thị.
(ii) Hoà nhập một cách tụ nhiên vào môi trường dô thị Irong dó có sự hoà nhập
về ngôn ngữ. Đối với những người này thì sự chuyển đổi sang phương ngữ đô thị là
một quá trình "mưa dầm thấm lâu".
(iii) Thể hiện rõ một thái độ "ưung thành ngôn ngữ" đối với phương ngữ hay
ngôn ngữ cùa mình: cô' gắng sù dụng phương ngữ hay ngôn ngữ cùa mình tù trong
giao tiếp gia dinh đến giao tiếp xã hội (Cức là có ý thức không thay dổi). Tuy nhiên,
ngay cà đối với những người này thỉ sự bảo lưu cũng chi là tương đối. Vì, dù có ý
Ihức bảo lưu đến dâu thì cũng chi có thể hạn chế hoặc kéo dài thời gian chứ không
thể "cưỡng lại" tác động cùa môi trường giao tiếp.
Cách nhìn nhận vừa nêu về thái độ ngôn ngữ trong tiến trình dô thị hoá ngôn
ngữ mới chỉ mang tính khái quát. Bời sự chuyến đổi về tư tường nhận thức dối với
việc phái lừ bò Ihứ ngôn ngữ dường như là máu ihịt để chuyển sang một thứ ngôn
ngữ khác là không hề dơn giản. Chảng hạn, một loạt các mâu thuỉn ưong tu tưởng
sẽ này ra: mâu thuẫn giữa thái độ trung thành và thái dộ tự ti dối với ngôn ngữ mình
dang sứ dụng; mâu thuán giữa thái dộ trung thành ngôn ngũ cùa bàn thán với Ihái
độ xem thường của xã hội (hay một nhóm xã hội) đối với ngôn ngữ mà bàn thân
dang sử dụng v.v.

9.2. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG NGỮ ĐÒ THỊ

9.2.1. Một số nghiên cứu về phuong ngữ đô thị trên thế giói
9.2.1.1. Người di tiên phong trong nghiên cứu phương ngữ dó thị không ai khác
chính là w. Labov. Tác giả dã tiến hành nghiên cứu sự phân lầng xã hội cùa tiếng
Anh ớ thành phô' New York (Social stratification o f English in New York),
w. Labov khảo sát cách phát ãm một số âm tương dối khó cùa các táng lớp xã hội
tại New York như các ãm (ill). (-)■) khi xuát hiện ớ các phong cách khác nhau. Kếl
quá kháo sát nhằm chứng minh: Các tầng lớp xã hội khác nhau thì sẽ phát ám này
theo chuẩn mực ớ các mức dộ khác nhau: mức độ phát âm chuẩn mực các âm nảy
phụ thuộc vào phong cách giao tiếp theo mức dộ từ chuẩn đến lệch chuẩn là: phong
cách đọc lừ rời. phong cách dọc văn bản, phong cách nói có chuẩn bị và phong cách
lự do; những người sống ờ đô thị phải tuân llico những cách nói năna cùa môi
trường đô thị (xem phần "Cộng đồng giao tiếp” ờ Chương II).

222
Chương 9 : Ngón ngữ và đó th ị, dó th ị hoá ngón ngữ

Cũng cùng đối tượng khảo sát như w. Labov nhưng w. W olfram chú ý tới sự
vắng mặt của (-/•) ớ lời nói của người da đen tại Detroit. Kết quả khảo sát được thê
hiện bằng sơ đồ dưới đây:

71,7

38,8


~Ể

(tầng lớp) (tẩng lớp) (táng lớp) (tấng lớp)


trun g lưu trung lưu lao động lao động
cao thấp tháp

T ấ n g lớp xã hội

Nguồn dần: Wolfam, 1969

Kết quả này cho thấy, sự vắng mặt (-/•) dược giảm dần từ tầng lớp lao động bậc
thấp đến tầng lớp lao động bậc cao, đến tầng lớp trung lưu thấp và cuối cùng là tầng
lớp trung lưu cao. Điều đó có nghĩa rằng, những người có học khi giao tiếp mới có
khả năng phát được âm (-/•) ờ các từ như teacher, car. Điều đó cũng có nghĩa rằng,
tính chuẩn mực trong sứ dụng có (-/•) hay không có (-/-) là một biểu hiện của sự
phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ.

9 .2 . 1.2. Cùng với việc nghiên cứu của w. Labov, việc nghiên cứu phương ngữ
đô thị ngày một được m ờ rộng. Chảng hạn:
- T. Boulot đã nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngừ ỏ' 5 thành phố châu Âu
gồm Rouen, Berlin, Athènes, Venise, M ons với cảnh huống ngôn ngữ khác nhau, đó
là mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều giữa các ngôn ngữ, phương ngữ.

- Nhiều nghiên cứu dược mờ rộng tới những thành phố đa ngữ ở châu Á, châu
Phi. Tại các khu vực này. cảnh huống ngôn ngữ ở đô thị còn phức tạp hơn nhiều:

2 23
NRõn ngữ hoc xã hôi

ngoài mối quan hệ giữa phương ngữ, ngôn ngữ nói chung còn có cả các mòi quan
hệ khác như với ngôn ngữ bản địa (vernaculer), thố ngữ (patois). An đãng sau các
quan hệ ngôn ngữ này là mối quan hệ sắc tộc, tòn giáo và các quan hệ chính trị khác.
- Những ván đề nổi ỉên trong nghiên cứu về mối quan hộ giữa ngốn ngừ và đô
thị là: tính dồng nhất của ngôn ngữ dô thị, sụ biến đổi cùa ngôn ngữ đỏ thị, sự tiếp
xúc ngôn ngữ giữa các tiểu cộng đổng ờ dô thị, vấn đề da ngữ ờ dô thị. lối giao tiếp
dó thị.
Theo T. Boulot, tương ứng với mỗi dối tượng khác nhau là các phương pháp
nghiên cứu khác nhau. Phân tích những tạp tính trong giao tiếp ngôn ngữ ở thành
phố như Berlin hay Rouen không giống như phân tích các cuộc đụng độ vé nguón
gốc trong mối quan hệ với một thành phố như Venise, hay những biểu lộ cùa mộl
ihành phó' như Mons trước các thành phố khác ở W allonie. Còn theo Jurgen Erfurt,
cẩn phái có những công trình tạo nên được một kiểu loại có tính chất chìa khoá, cho
phép chúng ta hiểu rõ hơn những vấn đề hạn chế giữa cá nhân và nhóm , giữa cư dân
thuộc những địa bàn khác nhau hay thành viên thuộc cấc tầng lớp xã hội dựa trên
những hình thức ngôn ngũ và lời nói, và sau nữa là những cái ihuộc vé nguồn gốc
cùa họ. Tác giả cho rằng, ngôn ngữ học xã hội đô thị sẽ chuyên nghiên cứu ở hai
phương diện:
- Phương diện thứ nhất giúp chúng ta hiểu rõ hơn vai trò và tính đặc thù cùa
không gian dô thị với con người trong giao tiếp ngôn ngữ.
- Phương diện thứ hai cho phcp sừ dụng những phân tích phức lạp và đa dạng
của đời sống dô thị đế hiểu rõ hơn vai trò của hoạt động ngôn ngữ trong kết cấu
thuộc những mối quan hệ khác nhau và tính bất bình đắng cũng như các mối quan
hệ giữa thực tế giao liếp ngôn ngữ và hệ tư tướng ngôn ngữ [Dản theo Nguyễn Thị
Kim Loan, 2010],

9.2.2. Vấn đề đô thị hoá ngôn ngữ ử Việt Nam


9.2.2.1. Việt Nam là quốc gia xã hội chù nghĩa thống nhất đa dãn tộc. đa ngôn
ngữ. Với tư cách là ngôn ngữ quốc gia, tiếng Việt là ngôn ngữ hành chính nhà
nước, là ngôn ngữ giáo dục, ngôn ngữ đối ngoại và là ngôn ngữ giao tiếp chung
trong cộng dồng 54 dân tộc Việt Nam. Nói như thế cũng có nghĩa răng, với chính
sách binh đẳng dãn tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam, bên cạnh tiêng Việt đàm
nhận chức nàng giao tiếp quốc gia thì mỗi dán tộc dều có ngôn ngữ giao tiếp cùa
cộng đồng dãn tộc mình. Vì thế. khi nói đến dô thị hoá ngôn ngữ ờ Việt Nam, iheo
chúng lòi có hai nội dung nổi lén là: tương tác giữa tiếng Việt chung (còn gọi là
tiếng Việt loàn dãn) với liếng Việt phương ngữ và sự tương tác giữa các phương ngữ
ticng Việt với nhau: tương tác giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số.

224
Chương 9 1 Ngôn ngữ và đò th ị, đỏ Ih ị huá ngôn ngữ

Việt Nam đang ở trong quá trình công nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nước. Do
vậy, đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ ở khắp đất nước, tạo ra một luồng luân
chuyên mạnh mẽ hơn bao giờ hết về nhân lực. Đây là lí do tạo nên trạng thái da
phương ngữ xã hội ờ kháp nơi và có thế coi giao tiếp đa phương ngữ đang là một xu
hướng phổ biến trong xã hội Việt Nam hiện nay. Câu hòi đạt ra là, trong xã hội đa
phương ngữ như vậy thì phương ngữ nào sẽ được dùng làm giao tiếp chính thức
(có chức năng cao - H) trong quan hệ với các phương ngũ còn lại (có chức năng
thấp - L)? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi dã tiến hành quan sát một số vùng đổ
thị hoá thì thấy xuất hiện hai kiểu cành huống ngôn ngữ:
- Cảnh huống ngôn ngữ thứ nhất thuộc về những vùng dã là đô thị, nay được
mở rộng;
- Cành huống ngôn ngữ thứ hai thuộc về những vùng dô thị mới hoàn toàn.
Thứ nhất, ờ những vùng đã là dõ thị nay dược mờ rộng, phương ngữ đô thị
dang hành chức sẽ thực hiện chúc năng cao (H) và các phương ngữ mới xuất hiện sẽ
thục hiện chức năng thấp (L). Đây là một xã hội đa phương ngũ - da phương thể
ngữ ổn dịnh. Ví dụ:
Tại Thành phố Hổ Chí Minh, tiếng Sài Gòn thục hiện chức năng cao (H), các
phương ngữ còn lại thực hiện chức nàng thấp (L). Mối quan hệ về chức nãng cao
(H) - thấp (L) này là trong phạm vi giao tiếp xã hội rộng lớn (còn trong giao tiếp gia
dinh hay trong phạm vi hẹp hơn rất có thể ngược lại). Điều này giải thích lí do vì
sao, phần đông những người (chù yếu là trè tuổi) từ các vùng miền của đất nước -
nhít là những người miền Bắc - vào Thành phô' Hổ Chí Minh đã nhanh chóng thay
đổi ngôn ngữ cùa mình bằng cách cố gắng nói tiếng Sài Gòn (từ ngữ, giọng điệu,
lối diễn dạt) nhảm thích nghi, vươn tới "sự đồng nhất" vé giao tiếp ngôn ngữ.
Tinh hình này cũng xuất hiện ớ thù đỏ Hà Nội: Những người (nhất là sinh viên)
từ các vùng khác nhau đến Hà Nội học tập, làm việc, theo thời gian, dã thay đổi
ngôn ngữ ờ các mức dộ khác nhau đê’ hoà vào cách giao tiếp cùa thủ dô. Chảng hạn,
những sinh viên là người m iền Trung (nhất là nữ) luôn cố gắng hướng (ới sù dụng
dúng thanh điệu cùa tiếng Hà Nội (như chuyến cách phát âm kiểu "cluing tôi" thành
"chúng lỏi",...).
Điều đáng chú ý là, quá trình này dược bắt đẩu từ sự song dụng các biến thế
(phương ngữ dô thị cùng các phương ngữ khác) trong giao tiếp cùa những cá thể
mới vào thành phớ. Chính sự song dụng này dã làm cho không ít thì nhiều có sụ
tương tác và xung dột giữa các biến thể trong mỗi cá nhân. Sau đó là cả một quá
trình mà mỗi cá thể, một mật, tự điều chỉnh ngôn ngữ cùa mình để hoà nhập với

15-NNXH 225
Ngôn ngữ hoc xã hội

cộng đồng, mặt khác, vẵn cố gắng giữ lối giao tiếp phương ngữ đặc irưng trong
cộng đổng phương ngữ cùa họ. Hệ quá dẫn đến là:
(i) Sự vươn tới để tạo sự nhất thể trong hành vi ngôn ngữ của những người dến
thành phố từ các vùng miền thường chỉ có thể đạt ờ mức độ "cận đổng nhấl" chứ
không thê’ đồng nhất. Từ đây đã tạo ra một thứ phương ngữ pha trộn giữa phương
ngữ dỏ thị với phương ngữ cùa cộng đổng mới đến ờ các mức độ khác nhau. Ví dụ,
sự pha trộn giữa tiếng Hà Nội với tiếng Nghệ An cùa cộng đổng người Nghệ An ờ
Hà Nội; sự pha trộn giữa tiếng Bắc với tiếng Nam cùa cộng đổng người Bắc ò
Thành phố Hồ Chí Minh; sự pha trộn giữa giọng Bác với giọng Trung; v.v.
(ii) Chính sự pha trộn này dã tác động đến phương ngữ dô thị, làm lung lay nội
dung khái niệm phương ngữ đô thị với đặc trưng vốn có cùa nó. Ví dụ, sự lan toà
cách phát âm lẫn lộn hai chiều n và / (vốn không xuất hiện trong tiếng Hà Nội)
dang trải khắp vùng Gia Lâm và ít nhiểu cả trong nội thành Hà Nội.
(iii) Khống phải ai khác mà chính các cá thể đã phần nào được đô thị hoá vé
ngôn ngữ lại mang những nét đặc thù cùa phương ngữ theo hướng đô thị mà họ sừ
dụng hàng ngày ờ thành phố về quẽ hương của họ. Cộng đồng chịu lác động đấu
tiên là cộng đổng ihân thuộc, sau đó là làng xóm. Cùng với những nhân tó khác, đô
thị hoá đã tạo ra nguy cơ có thể dẫn đến làm nhạt nhoà ranh giới giữa các phương
ngữ, làm mất dần bản sắc cùa mỗi phương ngũ và tạo ra sự pha trộn giữa các
phương ngữ ở các vùng nồng thôn. Ví dụ, lối dáp lại quen thuộc "khõng dám" của
người nông thôn ờ các vùng Phúc Thọ, Sơn Tây mỗi khi tiếp nhận lời chào (ví dụ:
A: Chào bác!', B: Klìông dám, chào anh) duờng như đang mất hẳn. Cũng tại vùng
này, một sô' từ m ang dặc trưng cách phát âm phương ngữ dã không thấy xuất hiện
nữa: Ám ôi! (= Bẩm ơi/M ẹ ơi)\ tliê thào (= thê nào)', Già, liỏi cái gì?/Hòi cái gì, già?
(= HÒI gì đấy?)', ÁII cơm chừa? Chừa ăn (= Án cơm cliưa? Chưa ăn); nhểu liên (=
nhiêu tiền)', v.v...

Thứ hai, ờ những vùng đô thị mới (mới dược kiến lập hoặc đang được xây
dựng) thì tình hình trở nên phức tạp hơn nhiều, bởi tại nơi đây chưa có một phương
ngừ đô thị hay chính xác là chưa xác định được phương ngữ cao (H). Các phương
ngữ ờ đây cùng hành chức trong m ột trạng thái đa phương ngữ m à không có đa
phương thể ngữ (tức là chưa có sự phản bố chức năng giữa các phương ngữ). Trong
tình hình như vậy thường dẫn đến các khả năng sau:

(i) Phương ngữ bản địa đang được sù dụng (lức phương ngữ nơi kiến lập đô thị)
sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập phương ngũ dò thị. Điéu này có thể
xảy ra trong trường hợp có nhiều người dân bản địa sinh sống, làm việc tại khu dô
thị mới và có giao lưu m ạnh mẽ hai chiều giữa cư dân đô thị mới với cư dân vùng
lân cận.

226
Chương 9 I Ngôn ngữ vã dó th ị, đô th ị hoá ngôn ngữ

(ii) Phương ngữ cùa vùng nào mà có số đông người nhập cư vào đô thị này sẽ
trở thành phương ngữ cơ sở để hình thành phương ngữ đô thị ờ giai đoạn đầu. sở dĩ
chi có thể là "cơ sở" và "ờ giai đoạn dầu” là vì sự lựa chọn còn phải qua một quá
trinh lương tác và xung đột. Rất có thể, thời gian đắu, phương ngữ cùa số đông
người là "phương ngữ trội" nhưng vì gắn với mõi trường mà chuyển dần sang
phương ngữ cùa vùng dó, hoặc tạo ra một phương ngữ pha trộn với cơ tầng, hoặc là
cùa phương ngữ trội, hoặc là cùa phương ngữ bản địa. Đây là một thực tế đang diển
ra ở một số khu đó thị mới ở Việt Nam.

9.2.2.2. Không thể không nhắc đến một thực tế hiện nay ờ Việt Nam là, đô thị
hoá diễn ra ở các vùng chiếm số dân chủ yếu là cộng đổng người dân tộc thiểu số
với một Irạng thái đa ngữ tiếng Việt - tiếng dân tộc. Sẽ có hàng loạt các tác động
đến việc sừ dụng ngôn ngữ ờ dây, trong đó có việc lựa chọn ngôn ngữ đô thị và
phương ngữ đô thị. Chẳng hạn, cõng nghiệp hoá với khoa học kĩ thuật công nghệ;
các phương tiện thông tin, truyền thông, quảng cáo; lượng người đổ vẻ tham gia xây
dựng và tiếp tục ờ lại sinh sống; giao lưu, thông thương mờ rộng với nhịp độ và tốc
độ lớn; v.v. Tất cả nhũng hoạt động đó đều có sự tham gia cùa ngôn ngữ, do vậy,
chúng trờ thành những tác nhân quan trọng tác động đến việc lựa chọn và sù dụng
ngôn ngữ để đi đến định hình một ngôn ngữ hay phương ngữ đô thị.
Về việc lựa chọn ngôn ngữ, tất nhiên, trước sau tiếng Việt sẽ trờ thành ngôn
ngữ đô thị ờ những đô thị mới kiểu này. Đây là một thực tê' cùa sự lựa chọn ngôn
ngữ dê’ tạo nên sự nhất thể trong giao tiếp. Nhưng cũng chính từ dây mà rất có thể,
theo thời gian, ngôn ngũ dân tộc thiểu số dùng dê’ giao tiếp trong gia đình cũng như
trong cộng đổng của những nguời dẫn tộc thiểu số sẽ ngày càng bị thu hẹp lại.
Cùng với đó, dưới tác động của môi trường đa ngữ và sức ép cùa ngôn ngũ đô thị -
tiếng Việt - sẽ làm cho ngôn ngữ dân tộc chịu ảnh hường rất lớn cùa sự tiếp xúc và
thúc đấy mạnh mẽ hiện tượng giao thoa, chuyển mã, trộn mã và vay mượn trong
các ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Và, vượt xa hơn là, ngôn ngữ đô thị sẽ lan toả, tác
động đến việc sử dụng ngôn ngữ cùa vùng ven và cả vùng rộng lớn đó. Khi đã chọn
dược ngôn ngữ dô thị thì tiếp dó sẽ là chọn phương ngữ nào để làm phương ngữ đô
thị. Đây là cà một quá trình tuơng tác giữa các phương ngữ cùa những người tham
gia xây dựng và sinh sống tại dô thị này.

9.2.2.3. Q uá trình đô thị hoá ngôn ngữ Việt Nam hiện nay đang diễn ra mạnh
mẽ, phức tạp với hàng loạt vấn đề cần giải quyết. Chẳng hạn:

- Với tình hình đa phương ngữ xã hội như hiện nay, người ta buộc phải nhìn
nhận lại m ột số khái niệm vốn đã rất quen thuộc như: mối quan hộ giữa "tiếng Việt

227
Ngôn ngữ hoc xã hội

toàn dân" và "tiếng Việt phương ngữ", giữa "tiếng Việt chuấn mực với tiếng Viội
biến thề" (tiếng Việt trong sù dụng).
—Nêu coi ngôn ngũ là một hành vi xã hội thì không thê không xem xét ngôn
ngữ ờ Việt Nam với sự phát triển cùa xã hội V iệt Nam gắn với các vấn đề sinh thái
ngôn ngũ, trong đó nổi lên là nguy cơ các ngôn ngữ hay phương ngữ bị tiêu vong.
Nói một cách cụ thể hơn, đô thị hoá ngôn ngữ dang là một xu thế tất yếu nên cần
coi sinh thái học ngón ngữ là một vấn đề xã hội và đặt nó vào trong một mối quan
hệ rộng lởn với các vấn đề cùa đô thị hoá nói chung dể có được định hướng và
chiến lược lổng thề - một nội dung dễ bị bỏ quên trong bộn bé cùa râl nhiéu nội
dung khác.

9.2.3. Tiếng Hà Nội

9.2.3.1. T iếng H à Nội là phưưng n gữ địa lí cù a tiếng Việt to àn dàn


Tiếng Hà Nội là tiếng cùa người Hà Nội, theo đó, tiếng Hà Nội là phương ngữ
địa lí cùa tiếng Việt toàn dãn.
Khái niệm tiếng Việt toàn dán (hay tiếng Việt chuẩn) vẫn còn có những ý kiến
khác nhau. Cho tới nay đã có tới 6 đề xuất khác nhau vẻ lựa chọn tiếng Việt tiêu
chuẩn. Tuy nhiên, ư ên thực tế, tiếng Việt bấy lâu nay vẫn lấy cách phát âm mién
Bắc và tù vựng của tiếng V iệt m iền Bắc với tiếng Hà Nội là cơ sờ. Điéu dáng luu ý
là, trong sự cố gắng xây dựng một tiếng Việt chung “siêu phương ngữ” , nhất là để
tạo dược sự tương ứng giữa cách đọc và cách viết, người ta muốn đưa các yếu tố
tích cực "trội” cùa một sô' cách phát ẫm từ các phương ngữ khác vào tiếng Hà Nội
(chẳng hạn, phái phân biệt được cách phát âm trlcli; s/x; ríd\...). Mặc dù vậy, tiếng
Việt “siêu phương ngữ” vẫn chì được thể hiện ở cách viết mà chưa được thề hiện ờ
giọng “chuẩn phát âm ”. Điểu này thê hiện ở tiếng V iệt (trước hết là giọng) cùa Đài
Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hinh Việt Nam với tiếng Việt cùa Đài Phát thanh
và truyén hình Hà Nội không có gì khác nhau cả. Từ đây đặt ra một câu hòi: Phái
chãng dến thời điếm này vẫn có thể đánh một dấu ngang bằng cách phái ãm cùa
tiếng Việt chung với tiếng Hà Nội?

Xét từ mối quan hệ giữa ngõn ngữ với phương ngữ địa lí, có thể thấy mối quan
hệ giữa tiêng Hà Nội và tiếng Việt toàn dân có một số đặc điểm đáng chú V như sau:
- Phương ngữ là hình thức của ngôn ngữ, vì th ế nói đến ngôn ngữ là nói đến sự
chuấn mực, còn phương ngữ chi là biến thể (chưa chuẩn mực/á chuẩn). Với cách
nhìn này, tiêng Hà Nội là một biểu hiện (biến thể) cùa tiếng Việt toàn dán. Điéu
này có thể nhận ra ờ việc người H à Nội irong giao tiếp vẫn giữ những nét rièng của
tiêng Hà Nội. Ví dụ, về ngữ âm, không phân biệt các âm (f/i) - (/r), (r) - (gi) - (dì-

228
Chương 9 : Ngôn ngữ và đó th ị, đỏ th ị hoá ngôn ngữ

Nếu nhìn từ góc dộ hiện nay cùa địa lí Hà Nội và người Hà Nội thì một số người Hà
Nội ớ địa bàn Gia Lâm, Đông Anh, Đan Phượng, Phúc Thọ, thậm chí cả trong nội
thành còn phát âm lần lộn giữa (/!) và (/); một số người Hà Nội khi nói những từ có
thanh huyền thường phát cao hơn thanh huyền cùa tiếng Việt toàn dân (như mội sô'
dịa phương vùng Sơn Tây); các từ có (ìé) được một số người Hà Nội chuyển thành
(?) (như điều thành đểu, nliiéu thành Iiliểu,...).
- Phạm vi sử dụng cùa phương ngữ hẹp hơn ngôn ngữ, theo đó, tiếng Hà Nội
chì sừ dụng trong phạm vi Hà Nội, còn tiếng Việt toàn dần sử dụng trong phạm vi
toàn quốc.
- Là biến thể địa lí của ngôn ngữ, phương ngữ cùng với việc mang những đặc
dicm chung cùa ngôn ngữ còn có những dặc điểm riêng, tuy nhiên, sự khác nhau đó
hầu như không ảnh hường nhiểu đến giao tiếp giữa những người nói các phương
ngữ khác nhau cùa cùng một ngôn ngữ. Với cách nhìn này, tiếng Hà Nội mang
những đặc điểm cơ bản cúa tiếng Việt toàn dân và vì thế, những người nói tiếng
Hà Nội có thể giao tiếp với những người nói các phương ngữ tiếng Việt trên khắp
miền của Tố quốc mà ít gặp các càn trớ. Bên cạnh dó, tiếng Hà Nội còn có những
dặc điểm riêng ở các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và cả trong giao tiếp.
Chẳng hạn, ngoài cách phát âm nêu ở trèn, người nghe còn cảm nhận dược giọng
cùa người Hà Nội có phần "nhẹ" hơn so với các vùng khác (ví dụ, so sánh với tiếng
Việt phương ngữ miền Trung). Vì giọng “là mộl tập hợp các yếu tô' ngữ âm khác
nhau dồng thời xuâì hiện khi phát âm và đồng thời duợc tiếp nhặn khi nghe”
[Hoàng Tuệ, 1999] nên chúng ta thường duợc nghe những cảm nhận vẻ tiếng
Hà Nội như "Anh ấ y nói tiếng Hà N ội", "CliỊ ấy nói giọng Hà N ội nhẹ lìhàiig".
Trong giao tiếp, có thề nhận ra cách phát ãm thiên về mặt lưỡi đối với âm (cli)
(chúng em, chúng m ình) cùa các cô gái Hà Nội, cách xưng hô "cậu", "m ợ " trong
các gia đình cùa người Hà Nội trước đây,... Nếu nghiên cứu về địa danh Hà Nội, sẽ
thấy những đặc điểm riêng mà chì ờ Hà Nội mới có, chảng hạn, tên gọi 36 "liàng"
của dường phố Hà Nội (Hàng Tliiếc, Háng Thùng, Hàng Bạc, Hàng Vôi, Hàng
Bông, Hàng Đồng, Hàng Hành, Hàng Điếu,...).

9.2.3.2. T iến g H à Nội tro n g mối q u a n hệ giữ a các phư ơng ngữ Bác -
T ru n g - Nam
Theo cách phân chia truyén thống về địa lí phương ngữ, phương ngữ tiếng Việt
dirợc chia thành ba vùng: phương ngữ mién Bắc (cách gọi khẩu ngữ là tiếng Bắc);
phương ngữ miền Trung (cách gọi khẩu ngữ là tiếng Trung); phương ngữ m iền Nam
(cách gọi khẩu ngữ là tiếng Nam). Trong cám ihức ngôn ngữ thông thường mang
nặng dấu ấn thói quen dàn gian cùa người Việt, người ở mỗi vùng thường chi có
khá năng phân biệt tiếng Bác với tiếng Nam và với tiếng Trung (mà ít có khả nâng

229
Ngôn ngữ học xã hội

phân biệt các tiểu phương ngũ trong mỗi vùng). Nhiều người đã quen gọi ngắn gọn
tất cả những gì thuộc về “tiếng Bắc” là tiếng Hà Nội (trừ tiếng vùng Nghệ An - Hà
Tĩnh được gọi là “tiếng Nghệ”); gọi tất cả những gì thuộc về “tiếng N am " là “tiếng
Sài Gòn”; gọi tất cà những gì thuộc về “tiếng T rung” là “tiếng Huê” . Điểu này có
nghĩa rằng, sự khác biệt giữa tiếng Bắc với tiếng Nam, với tiếng Trung (và với tiếng
Nghệ) là khá điển hình: ờ giọng, ờ ngôn từ và phẩn nào có thể nhận ra ờ cả phong
cách diền đạt. Chảng hạn:
- Có thể nhận ra sự khác nhau về tiếng giữa ba miền ờ giọng. Ví dụ, người Hà
Nội nghe người Sài Gòn nói có cảm giác họ không có sự phân biệt giữa -ac với -at
(m át - mác; m ắc - mắt)', giữa -ai với -ay (lai - tay; liai - /lay); phát âm V thành dz
(tức là không phân biệt Vvới d: vô - dô). Người Hà Nội nghe người H uế nói cũng có
cảm giấc họ không có sự phân biệt giũa ihanh hỏi (?) với (hanh ngã (-): mũ - mủ;
cũ - cú. Trong khi đó, người H uế nghe nguời Hà Nội nói lại có cảm giác người
Hà Nội không có sự phàn biệt giữa s và X, ví dụ: xôi trong xa xôi với sói trong nước
sôi, v.v.
- v ể mặt từ vựng, có những từ chì dặc trưng cho vùng phương ngữ này mà
không dặc trưng cho vùng phương ngữ kia. Ví dụ, các từ má, ổng, cố, dull, chỉ,
ngoải.... là đặc trưng cho tiếng Sài Gòn; miềnh, o, rày, rứa,... là đặc trưng cho tiếng
Huế. Ngirời Hà Nội bấy lâu nay cũng nói mắc (giá mắc), nlú (thí sinli nlú),... nhưng
dường như chúng vẫn chưa ăn nhập lắm với giọng Hà Nội (nếu so sánh các phát
ngôn có những từ này bằng giọng Sài Gòn). Ví dụ:
(1) Anli Iiliớ viết th u cho em nghen! - D ạ !"
(2) Anh nhớ viết thư cho em nhé! - V â n g !"

Tuy giá trị thông tin như nhau nhưng thù hỏi nếu đổi câu (1) là giọng Hà Nội
và (2) là giọng Sài Gòn thì chắc chắn là một sự gượng gạo khó chấp nhận.
Có thể thấy, bằng cách từ phương ngữ này nhìn sang phương ngữ kia sê phái
hiện được những nét riêng cùa mỗi phương ngữ. Có thể nhận ra được môt sô' nhũng
nét chung cùa tiếng Bắc, trong đó có tiếng Hà Nội khi đem đoi chiếu nó với hai
vùng phương ngữ Nam (tiếng Nam ) và phương ngữ Trung (tiếng Trung).

9.2.3.3. T iêng H à Nội tro n g mỏi q u a n hẹ với các tiếu phương ngữ của
phương ngữ m ien Bắc (tiếng Bấc)

Người Bác có thề nhận ra những khác biệt nổi trội làm nên đạc thù cho một số
tiếu phương ngữ. Nét đặc thù là ờ chất giọng. Ví dụ, người miền Bắc nếu để ý một
chúi sẽ phân biệt dược tiếng cùa một sô' vùng: tiếng vùng Hải Phòng phát ám e nhu
ie lioậc ee\ tiếng Thái Binh với cách phát ám với âm r rung mạnh, tr được phái ám
uốn lưỡi nhưng háu như mất T heo cách nhìn nhận kiểu "loai trừ" này ihì

2 30
Chương 9 1 Ngôn ngữ và dò th ị, dỏ th ị hoá ngôn ngữ

mặc nhiên, trước hết, những tiếng nào có những đặc điểm trên sẽ không phải là
tiếng Hà Nội. Còn tiếng Hà Nội có đặc trưng gì để “hễ nghe đến là biết liền” vẫn là
một câu hỏi.

9.2.3.4. T iếng H à Nội là phương ngữ đõ thị của tiêng V iệt to àn dân
Hả Nội là một thành phố, theo đó, tiếng Hà Nội là phương ngữ đô thị cùa tiếng
Việt toàn dân với các đặc điểm cùa một phương ngữ đô thị (như nêu ở trên). Vì thế,
có thể thấy, tiếng Hà Nội gần với tiếng Việt toàn dãn đến mức một số ý kiến cho
ràng, nên lấy tiếng Hà Nội làm tiếng Việt chuẩn mực (tiếng Việt toàn dân). Trong
không ít trường hợp, những từ ngũ mới, cách diễn đạt mới sử dụng trong tiếng Việt
dược bắt đầu từ tiếng Hà Nội, sau đó lan toả ra các vùng phương ngũ khác và trờ
thành cách dùng cùa tiếng Việt toàn dân. Điều này có thể chứng minh bầng tiếng
Hà Nội trong giai doạn chống M ĩ cứu nước: nhiều tù mới, khái niệm mới, cách diễn
dạt mới dược sừ dụng lần đầu trên báo Hà N ội Mới sau dó trở thành từ ngữ, cách
diễn đạt cùa tiếng Việt toàn dân.

9.2.3.5. T iêng H à Nội với vấn đề địa lí và cư d ân H à Nội


Khái niệm tiếng H à N ội, về mặt lí thuyết, có thể được hiểu là tiếng Việt cùa
người Hà Nội. Vấn dể còn lại mà thực tế phải giải quyết là địa danh Hà Nội và
người Hà Nội liên quan dến khái niệm tiếng Hà Nội.
Địa danh Hà Nội dã thay dối nhiều trong tiến trình lịch sừ hàng ngàn năm.
Ngày nay, dịa danh Hà Nội ôm trọn cà tỉnh Hà Tây, một phần địa phận cùa Phúc
Yên và Hoà Bình. Vậy, không thể không coi các tiếng như tiếng Phú Xuyên, tiếng
phô Gạch (Sơn Tây), tiếng Phùng (Đan Phượng), tiếng Sài Sơn, tiếng Ba Vì,... là
tiếng Hà Nội.
Người Hà Nội là ai khi các “ nhãn tài dất Việt” đổ về Hà Nội và theo sau ]à cả
một gia dinh; khi những người con trai, con gái từ các miền khác nhau cùa Việt
Nam về làm dâu, rể Hà Nội.... và sinh cơ lập nghiệp ở dây? Kể từ khi xuất hiện nền
kinh tế thị trường, dòng người đổ về Hà Nội ngày càng nhiều, người thì định cư ở
dãy, người thì đến rổi lại đi, rồi lại đ ến .... Hằng nâm có tới hàng triệu lượt người
vào ra Hà Nội. Nhìn từ góc độ lí thuyết thích nghi, mỗi người đến Hà Nội, lức là
chuyển từ một cộng đồng giao tiếp này sang một cộng đồng giao tiếp khác, đều
phải từ bò một số yếu tô' tiếng địa phương của mình và tiếp nhận một số yếu tố cùa
tiếng Hà Nội dể hoà nhập vào cộng dồng giao tiếp Hà Nội, đổng thời, họ vẫn giữ và
sứ dụng một số yếu tố tiếng địa phương cùa mình trong giao tiếp xã hội và có thể
giữ phẩn lớn các yếu tô tiếng dịa phương cùa họ trong giao tiếp gia dinh. Cách giao
tiếp ấy dã tác dộng dến tiếng Hà Nội và cũng chính cách giao tiếp ấy đã “quáng bá”

231
Ngôn ngữ học xã hội

tiếng Hà Nội, làm cho tiếng Hà Nội lan toả ra các vùng khác mòi khi họ \e que (tức
là, tác dộng của tiếng Hà Nội đến các phương ngữ khác của tiêng Việt). Cụ thê:
T h ứ nhất, theo chiều chịu tác động, những người từ nơi khác đến Hà Nội khi
giao tiếp, một mặt đã mang yếu lố phương ngữ của mình tr ộ n ' vào tiêng Hà Nội,
mặt khác, tiếng của họ lại phải thay đổi theo chiểu hướng sử dụng tiếng Hà Nội.
Đôi với những ngưòi này, giao tiếp ngôn ngữ là một quá trình ihích nghi theo
hai hướng:
- Quá trình lựa chọn, tức là việc lựa chọn sứ dụng tiếng địa phương minh hay
cố gắng sử dụng tiếng Hà Nội trong các bối cảnh giao tiếp khác nhau:
- Cùng với thời gian, dù muốn hay không, môi irường sê làm cho giao tiếp cùa
họ bắt đẩu có hiện tượng trộn phương ngữ theo cách khi giao tiếp bàng tiếng địa
phương cùa họ thì họ đã trộn các yếu tố của tiếng Hà Nội, còn khi giao tiếp bang
tiếng Hà Nội thì lại trộn các yếu tố của tiếng địa phương họ. Ví dụ, người Nghệ An
sống ớ Hà Nội khi nói tiếng Hà Nội vẫn có thể nhận ra sự bảo lưu các nél trội cùa
tiếng Nghệ, nổi trội là cách phát âm các âm quặt lưỡi (/•), (tr), (í) (m à ờ tiếng Hà
Nội không có trong khi nói), dồng thời cố gắng thay đổi một số âm mà rõ nhất là
phàn biệt các thanh điệu sắc với liôi, ngã với hỏi. Tuy nhiên, mức độ bào !ưu và sự
thay đổi có khác nhau theo các biến xã hội (giới tính, tuổi tác, nghé nghiệp, thời
gian cư trú ờ Hà Nội). Dưới dây là ví dụ về mối tương quan giữa giới, tuổi đến Hà
Nội cùa người Nghệ An với việc sử dụng các biến thể cùa (try.

T uối đến Giới (tr) Tổng số


H à Nội tr-0 tr - 1 tr - 2
1 6 -2 5 nam 0 78,57 21,43 100%

nữ 5,26 52,63 42,11 100%


2 6 -3 5 nam 0 60,0 40,0 100%
nữ 0 62,5 37,5 100%

3 6 -5 0 nam 0 100 0 100%


nữ 0 0 100 100%

* Ghi chú: tr - 0: cách phát âm (tr) cùa Hà Nội; tr - 1: cách phát âm (tr) cùa
Nghệ An; tr - 2: cách phát âm (tr) trung gian. [Nguồn: Trịnh cẩm Lan, 2005. IT-130]

Một ví dụ khác, các cách xưng hô cậu, dì, thím, m ợ đang mất dẩn ờ Hà Nội - ố
ngay những gia dinh vốn từ nông thôn ra H à Nội, thay vào đó là các từ cô. cliú dược
dùng chung: cliít vừa dùng để gọi em trai cùa bố, em trai cùa mẹ (không dùng cậu);

2 32
Chưưng 9 Ngôn ngữ và đó th ị, đó th ị hoá ngón ngữ

cô dùng đế gọi em gái của bố, em gái của mẹ (không dùng dì), vợ cùa chú (không
dùng thím), vợ cùa cậu (không dùng mợ). Khi được hỏi lí do thì cả 468/500 phiếu
cộng tác viên (tuổi từ 8 - 17, một nửa là nam, một nửa là nữ đang sống ở Hà Nội)
đều cho rằng: “Quen dùng như vậy”, “Gọi thế kia (bằng cậu, dì, thím, mợ) nghe rất
quẽ”, “Không biết tại sao, chì biết gọi như vậy” ...
Thứ liai, Iheo chiều ngược lại, tức là lan toà, tiếng Hà Nội đang lan toả mạnh
tới các phương ngữ, Irước hết là tác động đến các phương ngữ cùa những người đến
từ nơi khác và nhờ dó lan toả ra các phương ngữ khác, Irong đó chịu tác động đầu
tiên là các phương ngữ ven đô. Điểu này được thể hiện ở các vùng ven đố ngược lẽn
phía Sơn Tây, xu hướng từ bỏ cách nói, cách phát âm địa phương đang diển ra
mạnh mẽ. Chẳng hạn:
Thay vì chi phát âm (e/ê) quen thuộc bằng cách phát ãm đầy đù (ìe/iê). Ví dụ:
đều hoà/điéu hoà, nhều lần/ nliiều lần.
Thay vì phát âm ịươ) bằng cách phát ãm chuẩn (ơ). Ví dụ: con lượn/ con lợtỉ.
Trong nghi thức giao tiếp cũng vậy, cách chào hòi quen thuộc của làng quẽ
"Bác/ óng I bà I anh / chị đi đâu đây? ", "Bác/ ông ỉ bà I anh / chị ăn cơm chưa? ",
"Bác/ óng / bà / anh / chị làm gì dấy?" đang mất dẩn ở giới trẻ và dirợc thay thế
bằng cách chào nghi thức như “Chào bác / ông / bà / anh / chị,...".
Theo thời gian - lịch sử, Hà Nội có những thay đổi về địa lí. Như vậy, nếu nhìn
lừ phương ngữ địa lí thì sẽ không có một khái niệm liếng Hà N ội chung chung mà
chi có một tiếng Hà Nội gắn với địa lí Hà Nội ờ từng giai doạn lịch sử “tiếng Hà
Nội - dĩa lí theo phân kì cùa lịch sử”. Chẳng hạn:
- Nếu Hà Nội có nội thành Hà Nội và ngoại thành Hà Nội thì phải chăng tiếng
Hà Nội cũng có tiếng Hà Nội nội thành và tiếng Hà Nội ngoại thành (mà theo quan
niệm truyền thống thì nội thành chi giới hạn trong 36 “hàng”)? Ví dụ, nhà văn Tô
Hoài chỉ coi tiếng bờ Hổ Hoàn Kiếm mới là tiếng Hà Nội, còn tiếng ngoại ô là
tiếng các làng, “không nên xem ngang nhau tiếng bờ Hổ Hoàn Kiếm hoặc chợ
Đồng Xuân với tiếng vùng ngoại ô. Bởi sự hình thành và nguồn gốc tạo nên tiếng
nói, giọng nói hai vùng này hoàn toàn khác nhau” (Tô Hoài). Nội dung này cũng có
thể thấy ở ý kiến cùa một số tác giả khác: "Trong thành phô' Hà Nội và ngoại ô cũ,
ngay một số làng ớ tây bắc cách đây vài mươi năm còn phải phát âm dấu “sắc” , dấu
“huyén” không giống ở bờ Hổ Hoàn Kiếm hoặc chợ Đồng Xuân” (Lưu Hữu
Phước); “một số điểm ngoại thành ngày nay, bà con có giọng nói khác với giọng
nói ờ nội thành” (N guyẻn Kim Thản) [dỉn theo Nguyễn Thị Kim Loan, 2007],
Thứ ba, cũng theo thời gian, cư dân Hà Nội có bao sự thay dối, di chuyển
tương hỗ Bác - Trung - Nam. Theo đó, có biết bao người từ các vùng m iền nói các

233
Ngón ngữ học xã hội

phương ngữ, tiểu phương ngữ khác nhau và cả những người thuộc các dân lộc anh
em vừa nói tiếng dân tộc vừa nói tiếng V iệt đến cư trú tại H à N ội. Vậy, người
Hà Nội (gắn với tiếng Hà Nội) là cách gọi theo nguyên quán hay theo hộ khẩu, hay
theo sự cư trú hiện thời? Vì thế, chằng hạn như, khi nói tiếng Hà Nội ớ thập ki cuối
cùa thế kì XX là phải gắn với địa lí - hành chinh cùa giai đoạn này.

9.2.3.Ó. T iếng H à Nội là tiếng Ihú đó của nước C ộng hoà xã hội chú nghĩa
Việt Nam
Hà Nội là thù đô cùa nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam. theo dó, tiếng
H à Nội còn có m ột cách gọi khác là tiếng thù đô (đầy đù: tiếng thú dô Hà Nội).
Thiết nghĩ, cẩn thiết phải giải quyết mối quan hệ giữa tiếng Hà Nội với tiếng thủ đô
trong sự tương quan với tiếng Việt toàn dân.
Nếu nhìn Hà Nội như một dịa phương cùa Việl Nam thi Hà Nội có những dặc
diểm xã hội, lịch sử, vãn hoá,... chung của Việt Nam, đồng thời lại có những dặc
trưng riêng làm nên H à Nội và chi ở Hà Nội mới có. V í dụ, trong văn chương cũng
như nhạc hoạ Việt Nam thường nhắc đến hình ảnh cùa mái ngói xô nghiêng, những
căn nhà chật hẹp ở phố cổ Hả Nội với cách sống rất riêng cùa người dân phố cổ,
những quán cóc vỉa hè, những gánh hàng rong, nhịp sống thong thả. cách ăn nói
điểm đạm cùa người dân Hà Nội "chính gốc",... Đó là những nét đẹp truyén thống,
mang hương vị riéng của Hà Nội. Nhưng, liệu những đặc điểm này có được coi là
những dặc điếm cùa thú đõ cùa Việt Nam - trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị
cùa cà nước? Từ sự liên hệ hơi có phán "giản dơn" như vậy. chúng tói muốn nói đến
mối quan hệ giữa tiếng I là Nội và tiếng thủ đô.

Cũng giống như các phương ngữ khác, tiếng Hà Nội có nhiều các tiểu phương
ngữ hay thổ ngữ (subdialect, patois). Nói cách khác, thổ ngữ cũng !à tiếng địa
phương nhưng trong một phạm vi địa lí nhỏ hẹp, thường là ờ phạm vi làng xã, rộng
hơn một chút là huyện. Đặc điếm dễ nhận thấy cùa thổ ngữ là cách phát ám mang
tính đặc thù, riêng cho một địa phương nhỏ (Ihổ âm) và cũng có một số từ ngữ riêng
cùa các thổ ngữ đó. Tiếng Hà Nội vùng c ổ Nhuế, Bát Tràng, Ba Vì.... có thể coi là
các thố ngữ của tiếng Hà Nội. Như vậy, thiết nghĩ, với tên gọi thù đõ nhưng Hà Nội
ván có thế phân nhò thành các tiểu khu vực địa lí - hành chính khác nhau: có khu
trung tâm. có khu ngoại õ, có khu cũ, khu mới,... Mỗi khu có những dặc điểm
ricng, trong đó có biến thể cùa tiếng Hà Nội.

Nhìn một cách tổng thề, tiếng Hà Nội có thể phân làm hai loại:

- Tiêng Hà Nội gần hoặc trùng với tiếng V iệt toàn dân. Đó là tiếng Hà Nội của
các cư dân Hà Nội lâu đời, ờ khu trung tâm Hà Nội. tiếng Hà Nội irons giao tiếp

234
Chưưng 9 ! Ngôn ngữ và dó th ị, đỏ th ị huá ngón ngữ

công sờ, tiếng Hà Nội trên các phương tiện truyền thông Hà Nội (Đài Phát Ihanh -
Truyền hình Hà Nội, báo Hà N ội Mới và các báo chí khác cùa Hà Nội).
- Tiếng Hà Nội có dặc điểm khác với tiếng Việt toàn dân, tức là các biến thể
cùa tiếng Hà Nội. Đó là tiếng Hà Nội cùa cư dàn ờ các vùng ven dõ, các vùng ngoại
ô, các thổ ngữ cùa tiếng Hà Nội, tiếng Hà Nội cùa các cư dân từ nơi khác nhập cư
vào Hà Nội và vẫn còn mang ít nhiều giọng địa phương cùa mình.
Từ cách nhìn này, có thể coi tiếng thủ đô là tiếng Hà Nội tiêu biểu, gần hoặc
trùng với tiếng Việt toàn dân, dược coi là phương ngữ đô thị tiêu biểu so với các
phương ngữ đô thị khác cùa tiếng Việt toàn dân.

9.2.3.7. M ột cách nh ìn tổng q u á t vể tiếng H à Nội


(1) Từ những phân tích trên cho thấy, khồng thể có một khái niệm liếng Hà
Nội chung chung mà chỉ có một khái niệm tiếng Hà N ội gắn với từng giai đoạn lịch
sử, đó là tiếng Hà Nội theo phân kì lịch sử hoặc tiếng Hà Nội từ các góc nhìn khác
nhau.

(2) Với cách nhìn động về khái niệm tiếng Hà N ội và tiếng Việt toàn dân như
đã phân tích ờ trên thì mối quan hệ giữa tiếng Hà Nội với tiếng Việt toàn dân cũng
phải được nhìn ờ góc độ động. Tức là, có thề xem xét mối quan hệ giữa chúng theo
quan hệ tương ứng (cùng một giai đoạn), cũng có thể xem xét mối quan hệ giữa
chúng theo dién tiến của lịch sử hoặc bất tương ứng về giai doạn nhầm giúp cho
việc phát hiện những nét đặc thù nhờ sự so sánh đối chiếu này.
(3) Tuy nhiên, như đã nêu ớ trẽn, Hà Nội sớm trở thành thú đô cùa nuớc Việt
Nam. Với 1000 nãm lịch sừ, Hà Nội là hổn thiêng sông núi, là đầu não, trung tâm
vãn hoá. chính trị, kinh tế cùa cà nước, là nơi tụ họp cùa các bậc hiền tài, vì thế
tiếng thủ dô được hoàn thiện, trau dổi trên cơ sờ cùa tiếng Hà Nội nén dã rất gẩn
với tiếng Việt toàn dân, tiếng Việt vãn học. Nếu nói không quá thì vòng ranh giới
cùa tiếng thú đô và tiếng Việt toàn dãn, tiếng Việt văn học dã gần như chồng lấp
lên nhau. Theo đó, tiếng thủ dô với sức mạnh cùa đô thị hoá đã và dang lan toả, làm
mờ dán tiếng Hà Nội ven đô cũng như các thổ ngữ Hà Nội. Đày cũng chính là một
trong những lí do về khó khãn trong nghiên cứu tiếng Hà Nội. nhất là khi ngược
dòng lịch sử: các bâng ghi àm về tiếng Hà Nội, giọng Hà Nội irước đây thì hấu như
không có, trong khi đó tiếng Việt được sử dụng trong các tác phám viết về Hà Nội
hay cùa tác giả Hà Nội thì hầu như là tiếng Việt toàn dãn.

(4) Trải qua 1000 năm lịch sử, Hà Nội hôm nay dang mờ rộng về mọi mặt, từ
không gian đến con người, dến kinh tế, vãn hoá,... từ vị thế trong nước đến trẽn
trường quốc tế... Những nhân tố xã hội ây dang tác động đến ngôn ngữ vãn hoá

235
N gón ngừ hoc xã hói

Hà Nội nói chung, tiêng Hà Nội nói riêng. Có thể có người sê cho là quá lời khi
chúng tôi cho ràng, dưới tác động cùa các nhân tô xã hội - ngôn ngữ hiện nay,
tiếng Hà Nội đang mất dần những nét bàn sắc dặc thù nhưng lại đuợc cấp thêm
n h ữ n g nét da dạng: Những vùng đấc mới và những con người mới ờ vùng mờ rộng
Hà Nội đang đem dến cho Hà Nội những tiểu phương ngữ mới; những cư dân mới
từ các nơi khác (cà trong nưởc và nước ngoài) đến sống và làm việc lâu dài hay tạm
Ihời tại Hà Nội khống chỉ mang đến cho tiếng Hà Nội những nét phương ngũ mới
m à còn tạo ra một thứ phương ngữ pha trộn (m ixing) được tạo ra từ sự giao thoa
giữa tiếng mẹ dẻ cùa họ và tiếng Hà Nội; sự phân láng xã hội với việc hình thành
các nhóm xã hội tại Hà Nội cũng dang làm xuất hiện các biến thê tiếng Hà Nội nhu
biến thể tiếng Hả Nội cùa cư dân mạng Hà Nội, biến thể tiếng Hà Nội cùa các ông
chú và của người làm thuê ở Hà Nội, biến thể tiếng Hà Nội cùa các tiểu thương Hà
Nội, của giới học sinh, sinh viên Hà Nội và cả biến thể tiếng Hà Nội cùa những
nhóm người “sống trong bóng tối” ờ Hà Nội;... Những biến động ấy không ít thì
nhiều đã và đang tác động đến tiếng Hà Nội nói chung, tiếng thù đõ nói riêng.

(5) Trước tình hình này, thiết nghĩ cần có những đầu tư nghiên cứu về tiếng Hà
Nội, một mặt dê’ giữ lại tất cà các biến thể cùa tiếng Hà Nội, nhất là các thổ ngữ
đang có nguy cơ m ất đi nhanh chóng trước tác động của đô thị hoá với sự ảnh
hướng cùa tiếng Việt toàn dân và tác động của toàn cẩu hoá với sự ảnh hưởng của
tiếng Anh; mặt khác, cũng là đê’ phát huy vị thế cùa tiếng Hà Nội mà tinh hoa là
tiếng thú đô, góp phần vào việc xây dựng, phát triển và hiện đại hoá thù đô Hà Nội
trong thời kì cõng nghiệp hoá, hiện đại hoá dất nước.

236
CHƯƠNG 10
Ngôn ngữ và giói

10.1. NGHIÊN CỨU CỦA R. LAKOFF VẺ NGÔN NGỮ VÀ GIỚI

10.1.1. Những nghiên cứu về ngôn ngữ và giới truớc R. Lakoff


Sự khác nhau trong sử dụng ngôn ngữ ờ mồi giới (nam và nữ) đã được các nhà
nghiên cứu trong các lĩnh vực như nhân chùng học, sù học, ngôn ngữ học quan tâm
lừ lâu. “Đàn ông đến từ sao Hoà, đàn bà đến tù sao Kim ” là cách nói ẩn dụ về sự
khác nhau giữa nam giới và nữ giới, trong đó có ngôn ngữ. Thực tế cho thấy sự khác
nhau đó là có thật và theo đó, những khảo sát theo hướng đối chiếu, so sánh giữa
ngôn từ cùa nam giới và ngôn từ cùa nữ giới đã được tiến hành và có sự tiếp nối trong
nghiên cứu. Đối với lĩnh vực ngôn ngữ học, phải chờ đến dầu thế kỉ XX, những ấn
tượng về sự khác biệt giới trong ngôn ngữ mới được dẫn ra một cách cụ thể, có
bằng chứng nhờ sự quan sát, khảo cứu cùa E. Sapir đối với việc sừ dụng luân phiên
một số ãm vị khác nhau giũa nam và nữ cùa người Yana và o . Jersperson vể sự khác
biệt trong từ vựng và phong cách cùa nam và nữ khi giao tiếp bàng tiếng Anh. Ví dụ:
Sự khác nhau trong cách dùng từ của nam và nữ thuộc người Yana Iđian ớ một
vùng cùa California (Mĩ) dối với cùng một hiện tượng: Cùng một hiện tượng là
“lừa” , nhưng nam thì nói anua còn I1 Ũ lại nói anlr, cùng một con vật là “con lừa”,
nam ihì nói bana. còn nữ lại nói bu; ờ vùng Chiquito lại có các từ xưng gọi thân
Ihuộc riêng đề mỗi giới dùng, chẳng hạn, cùng có nghĩa là "bố tôi", "mẹ tôi” nhung
nam sứ dụng ijai, ijai còn nữ sử dụng isuptt, ipaki. v ề mặt ngữ pháp, Mary Haas dã
phát hiện thấy rằng, tiếng Koasati (một vùng thuộc bang Los Angeles, Mĩ) có sự
khác nhau giữa nam và nữ trong việc sử dụng hình thái từ của động từ dược dùng
trong câu trần thuật và câu cẩu khiến. Ví dụ:

Hình th ái sú d ụ n g của nữ H ình (hái sứ dụng củ a nam N ghĩa

Ka: hài Ka:hás Tôi dang nói

I: sk I: sks Anh đang nói

Ká Ká:s Nó đang nói

237
Ngón ngữ học xá hội

Trong tiếng Kurux ờ Ấn Độ, động tù hình thành, biến đổi theo giới cùa người
nghe. Chảng hạn nếu chủ ngữ là dại từ số ít “tôi” hoặc sô nhiêu chúng tồi thì khi
nữ nói với nữ, khi nữ nói với nam hoặc khi nam nói với nam hoặc nữ, sẽ sử dụng
dộng từ hình thái khác nhau:
Hai hình thức dõi chiếu vé sự khác nhau giới trong tiêng Kurux:

người nói là Iiam người nói là nữ


người nghe là nam hoặc IIŨ người nghe cũng là nữ nghĩa
người nói là nữ
người nghe là nam

bardan bar?en tôi đến


bardam bar?em chúng tôi dến
barckan barczan tôi (đã) dến
barckam barezam chúng tôi (đã) đến

Nếu chù ngữ là ngôi thú hai số ít, người nói là nam hoặc nữ mà người nghe là
nam còn người nói là nữ, hoặc người nói là nữ còn người nghe là nữ thì hình thức
động lừ dirợc sử dụng cũng khác nhau.
Ba hình thức đối chiếu về sự khác nhau về giới tính trong tiếng Kurux:

người nói là nam lioặc nữ người nói là nữ Iigười nói là nam


người nói là nam người nghe là nữ người nghe là nữ nghĩa
barday dardin bandi anh/chị đến
barckay darckin barcki anh/chị đã đến

[Nguồn dẫn: R. Fasold. 1990]

Tác giả Zhao Lim ing (1990) trong bài viết " N ữ thư - một phát hiện chấn động"
đã giới thiệu một khai quật khảo cổ học ờ tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc): một loại vân
tự chuyên để nữ viết (gọi là “nữ thư” hay “nữ tự”). Những “nữ tự” này là biến thể
cùa chữ vuông Hán nhưng lại không phải là chữ biểu ý mà là vãn tự biểu âm để ghi
dơn âm tiết.
Cũng cẩn nói thêm là, đã có tác già dẫn ra ví dụ sự khác biệt về giới dã làm cho
nam và nữ nói hai thứ ngôn ngữ khác nhau như sau: Vào th ế ki thứ XVII, khi người
châu Âu đến quần dào A ntilles (The Lesser A ntilles) ờ châu M ĩ dã phát hiện một
điểu lí th ú là, người Carib Indian có hai thứ ngôn ngũ: một cho nam giới (chi có
nam giới sừ dụng) và một cho nữ giói (chi có nữ giới sừ dụng) nhưng họ lại hoàn
toàn có thể hiểu nhau khi giao tiếp. Q ua nghiên cứu cho thấy, hiện tượng này là có

238
Chưưng 10 Ngôn ngữ và giới

thực nhưng lí do thì hoàn toàn không phái là vấn để giới mà thuộc về hệ quả cùa
cuộc chiến tranh xâm lược giữa các bộ lạc: Quần dào Antilles vốn là nơi cư trú cùa
bộ lạc Arawak. Khi xâm lược A ntilles, nguời Carib Indian đã giết hết đàn ông cùa
bộ lạc này và chí giữ lại phụ nữ để làm vợ hoặc người hầu trong nhà. Vì thế đã xuất
hiện hiện tượng trong gia đình, nam giới nói tiếng Carib còn phụ nữ thì nói tiếng
Arawak. Đây là hai ngôn ngũ chứ không phải là hai biến thể của một ngôn ngữ.

10.1.2. Nghiên cứu về ngôn ngữ và giói của R. Lakoff


Nghiên cứu về ngôn ngữ và giới cùa R. Lakoff được trình bày trong cuốn
Language and w o m a n 's place, NXB Harper and Row, 1975.
Chù đề cùa cuốn sách là tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ cùa cái gọi là "ngôn ngũ
cùa phụ nũ (w om en’s language) và sau này được gọi là "phong cách ngôn ngữ cùa
phụ nữ". Thông qua đó, tác giả tìm hiểu sự tương tác giữa vai gắn với địa vị xã hội
cùa phụ nữ và ngôn ngũ mà họ thể hiện, hướng tới tìm hiểu sự kì thị đối với phụ nữ
được thể hiện trong ngôn ngữ. Từ đây góp phán vào phong trào "nữ quyền" - bình
dẳng nam nũ. Tu liệu khảo sát là ngôn từ trong ứng xừ giao tiếp cùa bản thân tác
giả và cùa những phụ nữ Mĩ cũng thuộc tầng lớp trung lưu, da trắng, nói tiếng Anh.
Nội dung chủ yếu cùa cuốn sách là chì ra dặc diểm ngôn ngữ cùa phụ nữ, bao
gồm đặc điểm vể ngữ âm, đặc điểm về từ ngữ và đặc điểm vẻ ngữ pháp cùng cách
sử dụng ngôn từ.
Thứ nhất, vé ngữ âm, ngôn ngữ của phụ nữ có những đặc điểm sau:
- Phát âm chuẩn mực hơn nam giới. Ví dụ, nữ giới phát âm chinh xác các âm
như âm (g) trong từ going thay vì cách nói thân mật goin.
- Phụ nữ sử dụng khá đa dạng cao dộ và ngữ điệu trong phát ngôn, họ cũng sử
dụng những cách thê’ hiện sự cường điệu hoá, dùng trong dấu mà Lakoff gọi
đó là cách nói nhấn âm (speaking in italics). Chẳng hạn, trong rất nhiều biến thể
phương ngữ khu vực cùa tiếng Anh Mĩ, phụ nữ có xu hướng phát ẫm cao hơn nam
giới khi phái âm các nguyên âm’ cao và ngược lại phát âm thấp hơn nam giới khi
phát âm các nguyên âm thấp. Khi phát âm các nguyên âm dòng trước, phụ nữ
thường đầy vị trí cùa lưỡi ra phía trước nhiều hơn (so với nam) và khi phát âm các
nguyên âm dòng sau, phụ nữ thường đẩy vị trí cùa lưỡi ra phía sau nhiều hơn (so
với nam). Ví dụ, khi phát âm từ simple, phụ nữ thường có khuynh hướng phát âm tổ
hợp phụ âm (im) có thèm âm sát họng.
- Phụ nữ hay lên giọng ờ cuối câu. Chẳng hạn, phụ nữ thiên vẻ sừ dụng ngữ
điệu lên giọng tạo thành câu hòi cho những phát ngôn tường thuật. Ví dụ: Excuse
me, you are standing on m y fo o t? (Xin lỗi, ngài đang giảm lên chân tôi?)

239
Ngón ngữ học xã hội

- Phụ nữ thích sử dụng ngôn điệu khi nói các câu trần thuật. Chãng hạn, khi
người chồng hỏi: When will dinner be ready? thì chỉ cần trả lời 6 o clock là đù.
Nhưng phụ nữ thường trả lời với giọng cao A round 6 o 'clock với hàm ý hỏi ý kiến
"Với thời gian 6 giờ thì có phù hợp với anh không?” .
T h ứ liai, về từ vựng, ngôn ngữ cùa phụ nữ ihường là:
- Phụ nữ dùng từ chi màu sắc nhiều và chính xác hơn nam giới. Ví dụ: beige
(màu be), aquamarine (màu ngọc xanh biến), lavender (tím nhại), mauve (tím
hồng), ecru (vàng xám).
- Phụ nữ có vốn từ vựng phong phú hơn trong một số lĩnh vực phù hợp với nữ
giới như nấu nướng, m ay vá,...
- Phụ nữ ưa sứ dụng các từ dệm, từ cảm thán ở dạng trung tính, nhẹ nhàng nhu
oil dear (trời/ trời ơi/ eo ơi), trong khi nam giới thường ưa dùng những dạng thúc
ngôn ngữ có phần thô thiển, dung tục như sliit (mẹ kiếp, chó chết, chết tiệt).
- Phụ nữ thường dùng các từ do dụ như sort of, I guess, I think. Ví dụ, nếu như
hỏi một phụ nữ: H ow d id like that film ? thì sẽ nhận được câu trả lời: / kind o f like it
với hàm ý tránh biểu thị thái độ một cách trực diện.
- Đối với những từ thiên vé bộc ]ộ cảm xúc hơn là cung cấp thống tin, phụ nữ
thường sử dụng một số từ nghe có vẻ “dịu dàng” như adorable (thay vì great),
charming (thay vì terrific), sweet (thay vì coll), lovely, divine (thay vì neat).
- Phụ nữ thường dùng các từ tâng cường để nhấn mạnh như so, very, really,
absolutely, v.v. Ví dụ. phụ nữ thích cách nói kiểu: ll was so nice; How absolutely
marvellous; So intelligent nhằm tăng hiệu quả giao tiếp, đồng thời lại thích sừ
dụng cách giám nhẹ như kind ọ/'(kiều như, hơi hơi) trong kind o f difficult (hơi hơi
khó) dề làm dịu căng thẳng.

7 liử ba, về ngữ pháp, cách giao tiếp, ngôn ngữ của phụ nữ có những dặc điểm
sau:

- Phụ nữ ưa sử dụng câu hòi đính kèm (lag question) nhàm thuyết phục và làm
“m ềm hoá” phát ngôn. Nhìn về bề mặt phát ngôn, người ta có thể có cảm giác tính
không chắc chắn nhưng thực tế hiệu quả giao tiếp lại rất cao, theo kiểu "lạt mềm
buộc chặt ”. Ví dụ:

(1) John is here, isn 7 John? (Giôn ở đây, có phải không?)


(2) The war ill Vietnam is terrible, ins't it? (Chiến tranh ờ Việt Nam rất khùng
khiếp, có phải th ế không?)

(3) When will dinner be ready? - Oh... around 6 o ’clock....? (Khi nào thì Ml
tối? - À,... khoảng 6 giờ)

2 40
Chương 10 Ngôn ngữ và giới

Đáng lẽ ra, ờ (1) chỉ cẩn nói John is here và ở (2) là The war in Vietnam is
terrible là đù, nhưng phụ nữ lại thường thêm isn 'I với mục đích yêu cầu nguời khác
thừa nhân; ờ (3) chỉ cẩn trả lời 6 o ’clock nhưng phụ nữ lại sử dụng around cộng với
lối diễn dạt ngập ngừng và lên giọng ở cuối câu.
- Phụ nữ thường đưa ra những yêu cầu ở dạng kết hợp và gián tiếp đề thể hiện
tính lịch sự. Ví dụ: / wonder i f you would mind handing me that book (Tôi phân vân
rằng liệu có làm phiền ngài lắm không khi tôi muốn mượn cuốn sách đó).
- Phụ nữ thường sừ dụng một sô' từ và cấu trúc, như well, you kn o w ,... nghe có
vé như một lời phân trần, một hành vi rào đón đẽ’ làm giảm áp lực cùa thông tin.
- Phụ nũ dùng nhiểu cách nói mang tính nghi lễ (lịch sự) như please, thank
you, you are so kind,... và các hình thức cầu khiến phức hợp. Chẳng hạn, cùng một
hành dộng ngôn ngữ dề nghị "đóng cửa", có nhiều cách diễn đạt khác nhau và, theo
dó, phụ nữ ưa dùng cách tỏ ra lịch sự (từ 3 - 5 ) dưới dây:
(1) Close the door.

(2) Please close the door.


(3) W ill you close the door?
(4) W ill you please close the door?
(5) / wonder o f you, please d o s e the door?
R. Lakoff đã nhận xét và giải thích như sau:

Đặc điếm chung về ngôn ngữ cùa phụ nữ là hướng đến chuẩn và lịch sự hơn so
với của nam giới. Nguyên nhẵn cùa sự khác nhau này rất nhiều, thường là:

(i) Do tâm lí xã hội khác nhau ờ từng giới. Nhiều khi như là sự tự giác trong ý
thức đến mức trớ thành thói quen, một tiêu chuẩn vô hình “nam phải nói nhu thế
nào” và “nữ phải nói ra sao” .

(ii) Do tâm lí chung cùa xã hội và trờ thành tiêu chuẩn đối xừ với việc sử dụng
ngôn ngữ cùa nam và việc sù dụng ngôn ngữ cùa nữ.

(iii) Ngay từ khi còn là mội bé gái, phụ nữ dã được dạy cách ăn oói như vậy và
cách ăn nói xem ra có vẻ nhún nhường, khép nép này làm cho phụ nữ bị coi là thiếu
khả năng nên theo dó mà chịu nhiều thiệt ihòi trong giao tiếp xã hội. Phụ nữ đúng
trước thế tiến thoái lưỡng nan: nếu ăn nói một cách “nữ tính" thì có thể bị đánh giá
là thiếu khả năng, thiếu tự tin; còn nếu không ăn nói một cách “nữ tính” thì có thể
bị đánh giá là không nữ tính, như dàn ông. Đằng nào thì người phụ nữ cũng có thể
phái chịu thiệt thòi.

16-NNXH 241
Ngón ngữ hoc xã hội

10.2. NGHIÊN CỨU VỀ NGÔN NGỮ VÀ GIỚI SAU R. LAKOFF

10.2.1. Đánh giá về công lao của R. Lakoff


R. Lakoff là người có dóng góp đáng kể và đặt nén m óng trong nghiên cứu
phọng cách ngốn ngữ nữ giới. Mội kết luận có thể coi là xuyên suót đé tài của tác
già là, do vị trí không cỏ quyển lực cùa phụ nữ đã ảnh hường lớn dẽn phong cách
ngôn ngữ cùa họ được thể hiện trong tiếng Anh/Anh Mĩ. Nếu nhìn từ góc độ ngôn
ngữ học xã hội, có thể thấy, bà đã có công với những đóng góp lớn cho việc nghiên
cứu biến thể ngón ngữ trong sù dụng theo hướng này. Cùng với việc đánh giá rất
cao đóng góp cùa R. Lakoff, các nghiên cứu ngôn ngữ giới về sau đã chì ra rằng,
bên cạnh những cái được còn có những điểm cẩn bàn luận xung quanh vấn đế này.
- Các nghiên cứu dẩu tiên về ph o n g cách ngôn ngũ cùa mỗi giới déu tập trung
vào khảo sát phong cách ngôn ngữ phụ nữ, còn gọi là “phong cách nữ tính trong
ngôn ngữ cùa phụ nữ” . Tuy vậy, khi nói đến phong cách ngôn ngữ nữ giới cũng là
ngầm nói phong cách ngôn ngữ nam giới, bời muốn nêu ra dặc irưng ngôn ngữ của
giới này thì tất phải có sự so sánh - dù là không cống khai - với đặc trưng ngôn
ngữ cúa giới kia.
- Điéu mà R. L akoff muốn bàn chí là làm sao nhận ra được một số đặc dicm
tạo nên ngôn ngữ của phụ nữ trong tiếng Anh Mĩ.
- Một sô' nhân tố trong bức tranh mà R. L akoff m iêu tả chi tiết cũng chi có một
phẩn hiện thực và thường là những khuôn mẫu.
- Ngôn ngữ phụ nữ của R. L akoff dường như chỉ thích hợp với tầng lớp trung
lưu da Irắng mà thõĩ Điếu đó thể hiện ờ chỗ, phụ nữ da den trung lưu khống tim
d ư ợt hình ánh cùa chính họ trong tài liệu đương thời về ngốn ngữ giới.
Phương pháp cùa R. Lakoff chú yếu dược dùng trong nghiên cứu ngữ pháp
và những diều rút ra nghe có vẻ chấp nhận được dường như là từ chính bàn thần bà.

10.2.2. Những nghiên cứu về ngôn ngữ và giói sau R. Lakoff

10.2.2.1. Đ ặt ván đề

Có thể nói, ngôn ngữ và giới là một trong những vấn dề luôn hấp dản và luôn
dược coi là mới, phát triển nhanh, m ạnh cùa ngôn ngữ học xã hội và của ngôn ngữ
học nhân chùng. Kẽ từ sau công trình cùa R. Lakoff. các ấn phẩm về đé tài này có
một số lượng đáng kể. Cho đến nay, hầu hết các trường dại học ờ Bắc Mĩ. châu Âu
cùng nhiều nơi khác đểu có các khoá học về ngôn ngữ và giới.
Vấn để giới/giới tính là một chú dề rất lớn liên quan dến nhiều mật cùa đời
sống con người như nhận thức, thói quen, hành vi ứng xử, xã hội, vãn hoá.... v ề mặt

242
Chương 10 Ngón ngữ và giới

lí luân, “giới tính có hàm ý không chí trong quan hệ vể chùng tộc, trong tầng bậc xã
hội, luật pháp và thói quen, thể chế giáo dục mà còn tác động đến tôn giáo, giao
tiếp xã hội, phát triển xã hội và nhận thức, vai trò trong gia dinh và công sở, phong
cách xử sự, quan niệm về cái tôi, phàn bố nguồn lực, các giá trị thẩm m ĩ và đạo đức
và nhiều lĩnh vực khác nữa” [Sally Me Connell Ginet]. v é mặt thực tiễn, vấn đề giới
liên quan mậl thiết dến sự thay đối vé quan niệm và đời sống, vị thế ở cả gia đình
cũng như ờ ngoài xã hội giũa nam và nữ.
Là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất của con nguời, ngôn ngữ không chí
có chúc năng phàn ánh thực tại xã hội mà còn có chức năng cùng cố và duy trì tồn
tại xã hội. Với cách nhìn này, lừ góc dộ giới có thể nhận thấy, ngôn ngữ không chỉ
phản ánh quan niệm , cách nhìn nhận vé giới của con người mà còn có thể tác dộng,
góp phấn vào việc thay dổi nhận thức cùa con người về giới.
Với chức năng phàn ánh thực tại xã hội mà cụ thế ở đây là phản ánh cách nhìn
nhận về giới cùa con người, mối quan hệ giữa giới với ngôn ngữ không chỉ cần
dược xem xét ớ các bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng cùa ngôn ngữ mà nó còn
liên quan đến hàng loạt vấn đề khác như sinh học, dịa vị, vai trò trong gia đình cũng
như trong xã hội cùa mỗi giới. Có thể thấy ba vấn để nổi lẽn như sau:
Thứ nhất, sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới là do cấu tạo cơ thể người
như vị trí của phần ngôn ngữ ờ trong não, đặc điếm về sinh lí cấu ãm.
Thứ hai, sự khác nhau v í ngôn ngữ giữa mỗi giới còn được Ihè’ hiện ờ ngôn ngữ
dế nói về mỗi giới, llay nói một cách cụ thể hơn, dường như trong mồi ngôn ngữ
dcu có những từ ngữ chi dùng cho giới này mà không the dùng cho giới khác.
Thứ ba, sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới thế hiện ờ ngôn ngữ dược mồi
giới sứ dụng.

10.2.2.2. Đ ạc diêm licn q u a n đen cư q u a n p h át âm của mỗi giới


Những đặc diểm này Ihường dược nhác đến là đặc diêm sinh lí và tâm lí, như
sự khác nhau VC vị trí cùa phẩn ngôn ngữ ở trong não, đặc điếm về sinh lí cấu âm.
Cháng hạn, các cụm từ đánh giá vé giọng nói Irong tiếng Việt như "giọng Ồm ổm
như đàn ông", "giọng the thó nhu dàn bà”, “giọng khàn khàn như vịt đực”, v.v.
cũng ihẽ hiện phần nào dặc điểm liên quan đến sinh lí cấu âm, đó là, giọng cùa nam
thường trầm, còn giọng cùa nữ thường thanh, v é sinh lí, bộ máy phát âm cùa nữ và
nam khác nhau, ví dụ, dây thanh cùa nữ ngắn và móng, lòng hơn cùa nam. v ề tâm
lí, sự khác nhau thê’ hiện ờ đình cộng chấn ờ nguyên âm. Với những sự khác nhau
tinh tế [rong hộ máy phái âm. qua nghiên cứu, người ta đã chi ra được nhiều diểm
khác nhau trong cách phát âm giữa nam và nữ. Thê’ hiện rõ nhất cùa sự khác nhau
này là sự chênh lệch về âm vực trung binh cùa hai giới. Ví dụ, theo Gison và

243
Ngón ngữ học xã hội

Ramsaran (1989), ấm vực cùa nam từ 100 - 150 Hz, còn âm vực cùa nữ là từ 200 -
325 Hz. Với sự tiến bộ cùa khoa học công nghệ, chương trình phần mém "Phân tích
giọng nói trong W indow” (Speech Analysis for W indow) đã được dưa vào để phân
biệt đạc điểm giọng nói cùa mỗi giới. Khả năng phân biệt giới tính cùa chương
trình dựa trên quá trình phân tích một đoạn lời nói và việc tính toán chi số F0
(average fundam ental frequency) của cả quá trình. Bằng cách này, mội số nhà
nghiên cứu, sau khi tiến hành thực nghiệm trên rất nhiều người nói tiếng phô thông
Trung Quốc, dã tìm ra 150 Hz là chỉ sô' F0 dùng dể phân biệt người nói là nam hay
nữ: Người nói với âm vực trung bình bằng hoặc cao hơn 150 Hz thường là nữ giới,
còn nếu thấp hơn 150 Hz thì đó là nam giới. Theo kết quả nghiên cứu này, âm vực
(rung binh cùa người nói tiếng phổ thông Trung Quốc dao động trong khoâng tù
90 H- 170 Hz.
Các nghiên cứu còn chỉ ra rằng, sự khác nhau vể ngôn ngữ giữa nam và nữ
không chi là do đặc điểm sinh lí cấu âm mà còn do các đặc trưng xã hội. bời “âm
sắc phản ánh các tiêu chí sinh học, tâm lí và những đặc trưng xã hội cùa người nói”
[Laver, 1968], “Sự khác biệl vể âm sắc và phong cách ngôn ngừ giữa mỗi người,
một nứa là do sự khác nhau vé kết cấu sinh lí, một nừa còn lại là do chịu tác động
cùa các nhân tố văn hoá, địa vị kinh tế, xã hội, cá tính và bối cảnh giao tiếp”
[Sachs, 1975], Trong mội nghiên cứu về phát âm chuẩn cùa người Trung Quốc vào
năm 1974, tức là sau cuộc Đại cách mạng văn hoá kết thúc không lâu, báo cáo cùa
doàn ngôn ngữ học M ĩ cho biết, nếu xét theo chuẩn mực phát âm tiếng Hán hiện
đại thì rất ít người Trung Quốc đạt tới khả năng này. Những người phát âm chuẩn
chi tập trung vào ba nhóm gồm đa số các giáo sư dại học, một số phụ nữ giảng dạy
ở trường trung học của Trung Quốc được đào tạo tại Bắc Kinh và các nữ hướng dẫn
viên làm việc ờ bảo tàng, trong các cuộc triển lãm. Điéu này cho thấy, phụ nữ
hướng tới phát âm chuẩn hơn nam giới. Một nhận xét khá thú vị nữa là, ờ khu vực
công quyền, những người phát âm chuẩn chi là những người đàn ông irè tuổi tham
gia lãnh dạo Irong uỷ ban cách mạng. Điểu này phản ánh, sự phát âm chuẩn cùa
nam giới là hướng tới địa vị, quyển lực. Jam e (1996) cũng thu được những kết quà
tương tự khi nghiên cứu ở M ĩ và các nước khác.

Trong cách phát âm, giữa na.m và nữ cũng có cách phát âm khác nhau dối với
m ột số âm. Ví dụ. trong tiếng Anh MT, nam giới sừ dụng âm mũi hoá nhiểu hơn nữ
giới. Giải thích diều này, Shuy (1967) và Austin (1965) cho rằng, âm mũi hoá mang
âm sắc thô, mạnh, rất có nam tính, vì thế, phụ nữ ít sứ dụng trong giao tiếp. Trong
khi dó. trong tiếng Nga, âm mũi hoá lại rất hay được phụ nữ sử dụng đế tao nén sắc
thái cho lời nói cùa m ình. Ngoài ra, trong quá trình giao tiếp, khi âm mũi được
"pha" thêm ãm yết hầu cũng làm tàng cảm giác tín nhiệm, thậm chí. nó còn là tiêu
chí cùa sự thân thiện. Trong cách phát âm một số âm tiết, đặc điểm giới cũng được

2 44
Chương 10 Ngôn ngữ và giới

thể hiện khá rõ nét. Chẳng hạn, theo Chen Songling, từ lâu đã xuất hiện hiện tượng
“nữ quốc âm ” trong quan thoại hoặc tiếng Bắc Kinh. Đặc điểm cùa “nữ quốc âm ’- là
khi phái âm một phụ âm mặt lưỡi thì bộ vị phát ẵm tự đưa ra phía trước. Kiểu “nữ
quốc âm ” này thường xuất hiện trong cách nói cùa các thiếu nữ có văn hoá ở lứa tuổi
từ 15 dến 18. Hiện các nữ phát thanh viên truyền hình Trung Quốc vẫn ưa dùng
cách phát ầm này. Trong khi đó thì các nam thanh niên Trung Quốc trong giao tiếp
thích sù dụng các âm tiết khinh thanh (thanh nhẹ) và chuyển các phụ âm đẩu lưỡi
thành nguyên âm cuối lưỡi. Trong tiếng Việt, quan sát có thể thấy, các nữ sinh Hà
Nội có khuynh hướng đấy âm (cli) thành âm mặt lưỡi (ví dụ: cliúng em, cluíng mìnli).

10.2.2.3. Ngôn ngữ nói về mỗi giới


Một cách cụ thề hơn, dường như trong mỗi ngôn ngữ đều có những từ ngữ chỉ
dùng cho giới này mà không Ihể dùng cho giới khác. Biểu hiện rõ nhất là ờ hình
thức cấu tạo từ trong các ngôn ngữ. Chẳng hạn, trong tiếng Nga có thể dựa vào tiêu
chí đặc trưng để phân biệt giống đực và giống cái trong danh từ, đại từ, tính lừ hay
động từ. V í dụ: My3biKaitm - My3biKaHtitKa, õoe — ỖOỈUUH (d a n h từ); OH — o n a (đại
từ); eecẽ.nbiù - eecenan (tính từ); ^oeopwl-^oaopwla (dộng từ). Trong các ngôn ngữ
khác cũng có sụ phân biệt này. Ví dụ, trong tiếng Anh, sử dụng hai đại từ lie/liis
(nam) và sliellier (nũ). Các hậu tố -ess, -tte, -ine chuyên dùng để cấu tạo danh từ
liên quan dến nữ giới như: god - goddess (thân - IŨ( thần); host - hostess (chù
Iilià - bà cliủ nhà); hero - heroine (anil liùng - nữ anil liùng),... Trong tiếng Hán,
các danh từ chỉ nguời có liên quan đến phụ nữ thường được thường có bộ nữ ( i ) .
V íd ụ ric :^ (nữ - nam ), l c : 'i ể : à (vợ -ch ổ n g ), (bà-ô n g ), ịi^ íÉ ;
(mẹ-bố), ỳ ề : %% (em g á i- em trai), Ííẫ/ÍM ÍỄ /: Y, (chị dâu/ chị gái-anh), í i : ỀS( (cô-
chú). Chữ viết tiếng Hán cũng thể hiện dặc diểm này. Ví dụ, dại từ ngôi Ihứ ba 'ítll
(nam), íife (nữ); tiếng Hán ớ Đài Loan còn duy trì cách viết phân biệt về giới ớ ngôi
thứ hai: í>i'\ (nam) và (nữ). Trong tiếng Việt: nam - nữ, trai/giai — gái, ông - bà,
anh - chị, chú - tlúm , cậu — mợ; cụ ông - cụ bà, em trai - em gái, bác trai - bác
gái, anh em - cliị em, v.v. Ví dụ khác: các quy tắc phối hợp về giống, số, cách trong
một số ngôn ngữ (như tiếng Nga chẩng hạn) có sự phân biệt giới tính rất rõ; ở một
số ngôn ngữ khác như tiếng Việt là sự phân dinh các danh từ, các dại từ cho mổi
giới để tạo thành các cập tương úng như ông - bà, c lia ,- mẹ, anli - cliị, cậu - mợ.
Nhưng, rõ hơn cả lả sự phàn định ranh giới ở một số không nhỏ các tính từ, dộng từ
chuyên dùng cho từng giới, nếu sừ dụng không dứng theo giới thì sẽ dần đến sự
thay đối nội dung theo hướng "m ang dặc điểm cùa giới đó". Ví dụ, từ han d so m e
trong tiếng Anh chi dùng đê nói về vẻ đẹp của nam giới, nhưng nếu dùng cho nữ thì
sẽ bao hàm ý “có vẻ đẹp mạnh mẽ của nam giới”. Ví dụ: / would describe her as
handsome rather than beautiful" (Tôi có thể mõ tả cô ta có cái vẻ đẹp cương nghị cùa

245
Ngón ngừ hục xã hội

một dấng tu mi nam từ hơn là vẻ dẹp dịu dàng cùa phụ nữ). Trong tiếng Việt, các
tính từ như yểu điệu, tliướt tha, dịu hiền, cliua Iigoa, danli đá,... thiên vé chi nữ giới.

10.2.2.4. Phong cách ngón ngữ cù a mỗi giới


10.2.2.4.1. Một câu hỏi dạt ra là: Sự phân biệt giới trong sử dụng ngôn ngữ bắt
đẩu từ lứa tuổi nào? Phong cách ngôn ngũ mà mỗi giới sừ dụng, theo các tài liệu
trắc nghiệm, chi xuất hiện ở sau 5 - 6 tuổi hoặc có khi sau 7 tuổi. Một khảo sát vé
việc dạy và sử dụng tiếng Anh cùa trẻ em ờ một quần đảo miền Tây Ân Độ cho
thấy, trẻ em 6 - 7 tuổi khi mới nhập học không có biểu hiện khác giới trong sứ dụng
ngôn ngữ. Nhưng sau 6 tháng thì đã có những thay đổi đáng kể: ti lệ dùng hình thúc
doản ngữ động từ phi chuẩn cùa các em bé gái là 7, 5% còn ờ các em bé trai lên tới
29% . Các thầy cô giáo còn phái hiện ra rằng, có những em bé nam khi thấy Jchông
có ai dể ý đến mình, đã bát chước hình thức ngữ âm tiêu chuẩn cùa các em bé gái
để trêu chọc. Quan sát cách nói nâng các cháu bé dưới 5 tuổi ờ các nhà trè Hà Nội,
chúng tói thấy phong cách ngôn ngữ ờ các bé trai và bé gái hầu như giống nhau,
Nhiểu khi, ngôn ngữ cúa các bé trai hơi thiên vé nữ tính: nhỏ nhẹ. nhẹ nhàng và
luôn kèm theo các từ ngữ đệm: ạ, ứ, ứ ừ, ơ, ối, với, với dâu... Các cháu (bao gồm cà
trai và gái) nói chung kiểu cảu như: Mẹ ơi, con đ ói; Con tlura cô (cho COII vé ạ);
Cháu tluỉa cô (cho cháu về ạ); Bấn là ứ chơi với đâu; ứ ừ, con tliích ăn chuôi cơ,
COI1 ử ăn quýt đáu. Nguyên nhân dẫn đến tinh trạng này là do tác động của môi
trường giao tiếp cũng như “sự chi đạo” sử dụng ngôn ngữ đối với các cháu: ờ trường
là ngôn ngữ cùa các cô, còn ở nhà chú yếu là ngôn ngũ của mẹ (ngay những tiết
mục trên đài phát thanh hoặc truyền hình dành cho lứa tuổi này cũng dều do các
phát th an h viên là nữ thực hiện). Vì thế, phong cách ngôn ngữ cùa các cháu ờ lứa
tuổi "tiền học đường” chịu ảnh hường cùa phong cách ngón ngữ nữ tính (cùa cỏ
giáo, mẹ, cô phát thanh viên). Các bậc cha mẹ khi nói với trẻ ở lứa tuổi này thường
dùng ngôn ngữ dạy bảo, dỗ dành và đôi khi có chút đe nẹt. Cũng vì ngổn ngữ cùa
các cháu ở giai đoạn này là ngõn ngữ bát chước cho nên Irong một số trường hợp.
ngôn ngữ cùa cả các bé trai và các bé gái nhiều khi rất “ra dáng m ẹ” . Ví dụ. khi các
bé trai cũng như bé gái chơi đổ hàng, búp bê đéu sù dụng cùng một kiểu "ngôn ngũ
cùa m ẹ” như: Hư, kliông cho vê sớm bây giờ; Ngoan nào, có ngủ không nào, phạt
cliiêu nay ngồi yên một chỗ đấy; N ào, m ẹ bón cho con nào (cả bé trai lẫn bé gái
dểu xưng là "m ẹ” ). Khi ngoài 5 tuổi (từ 5 - 7 tuổi trở lẽn), môi trường tiếp xúc ngày
một rộng, các cá tính nam /nữ dẩn dần được hình thành và định hình thì yếu tố giới
tính bắt đầu dược thể hiện trong ngôn ngũ cùa mỗi giới.

10.2.2.4.2. Giới là một biến xã hội khi nghiên cứu ngôn ngữ. VỚI cách nhìn
này, khảo sát sự khác biệt vẻ giới trong ngôn ngữ không thể tách rời ngũ cành giao
tiếp. Trong quan hệ giao tiếp, theo nghĩa rộng là hoàn cảnh xã hội, theo nghĩa hẹp

246
Chưưng 10 Ngôn ngữ và giói

là bối cảnh cụ thể, các vấn đề như nghề nghiệp, trình độ văn hoá, tuổi tác, tính
cách, mục đích cùa người sử dụng ngôn ngữ đều có thế ảnh hướng đến phong cách
của người nói. Vì thế không thể lấy một vài dậc trưng lời nói mang cá tính nhất
định để quy nạp thành sự khác biệt giới. Chẳng hạn, những kết luận cùa R. Lakoff
sẽ không lí giải được hoặc trái với nhũng dản chứng duới đây: Các nhà diều tra đã
phát hiện ờ trong một Ihôn cùa người M elagacy, nữ giới nói năng thẳng thắn, thoải
mái hơn nam giới; ờ Am sterdam (Hà Lan), nữ giới và nam giới có địa vị cao trong
xã hội khi nói năng rất ít phát âm hai loại hình thức thông tục (ứ) cùa phương ngữ
địa phương [R. Fasold, 1990]. Theo kết quả nghiên cứu cùa Chan (1956), tần sô' sử
dụng đại từ chỉ ngôi số nhiều -K in "chúng tôi" cùa phụ nữ Trung Quốc lớn hơn
nhiều so với nam giới, nhưng để thể hiện nữ tính cùa mình, phụ nữ có khuynh
hướng chọn Ả M "người ta" để tự xưng thay cho đại từ chỉ ngôi thứ nhất "tôi". Mục
đích cùa cách xưng hõ này là m ong muốn tăng sự mềm mại nữ tính cùa bản thân
hoặc mong muốn nhận được sự nhường nhịn cùa đối phương. Chính vì vậy, nếu một
ai đó lả nam giới tự xưng là À S thì lập tức sẽ bị coi là giọng kiểu dàn bà, giọng
cùa ké ái nam ái nữ.
Cũng nhấn mạnh vai trò của ngữ cảnh, J. Holmes (1986) cho rằng, cùng một
lời nói nhưng ngữ điệu khác nhau có thể dẫn tới chức nàng khác nhau. Để chứng
minh cho diều nhận dinh của mình, tác giả dần ra trường hợp “you know" trong
cách nói vòng vo, khi thê’ hiện ý do dự thì với giọng cao còn khi thể hiện sụ khẳng
định thì giọng đi xuống. Ví dụ:
Trường hợp 1: Một cô gái nói với bạn nữ thân:
And it was quite well, it was all very embarrasing you know.
(Tạm dịch: Cũng được đấy nhưng xấu hổ thật, bạn biết đấy.)
Trường hợp 2: Một cô gái nói đùa trước mặt người hàng xóm:
/ am the boss around here you know.
(Tạm dịch: Mình là trùm ờ đầy, bạn biết đấy.)
Tác già đã tiến hành phân tích 4 vạn từ từ ngữ liệu thu thập dược vé giao tiếp
của nam giới và nữ giới và phát hiện rằng, tẩn số xuâì hiện cùa / tliink giữa nam và
nữ tuy cơ bản là như nhau nhưng biểu thị nội dung cụ thể khác nhau: (i) Khi dùng
để biểu thị lòng tin, sự tin tường thì tần số sù dụng / think ở nữ giới cao hơn nam
giới rất nhiều; (ii) Khi dùng để biểu thị “không lấy gì làm bển chắc”, “không có gì
dảm báo cho lắm ” . Một số tác già đã khảo sát quá trình phát triển cùa các cuộc hội
thào một cách tụ nhiên giữa nam và nữ và đua ra nhận xét như: Trong giao tiếp nam
nữ, lượng nói cùa nam nhiều hơn nữ; nam nắm quyền chù dộng trong giao tiếp,
thinh thoảng nói xen vào hoặc ngắt lời cùa người khác và thình thoảng lại thích

247
Ngón ngữ học xâ hội

thay đổi chủ để giao tiếp (thoại đề). Tuy nhiên, thực tê và điều tra cho thây, những
khảng định trên không đúng trong mọi trường hơp. Chảng hạn, có tác già dã ghi âm
hội thoại cùa 28 cặp vợ chổng đế xem xét lời nói có giá trị là thuộc vé chổng hay
vợ. Kết quả cho thấy, phụ nữ nào có tư tưởng giải phóng phụ nữ thì nói nhiểu hơn
chổng và lời kết cùa họ có giá trị hơn chổng. Bằng không, kết quả sẽ ngược lại.
Sự khác biệt giới cũng thể hiện ờ chiến lược giao tiếp mà mổi giới sừ dụng
trong giao tiếp xưng hõ, trong các hành động ngôn từ nhu khen, chê, hỏi, cầu
khiến,... trong cách sừ dụng lối nói chêm, xen,... Chẳng hạn, kết quà khảo sát cùa
Holmes về chiến lược khen giữa hai giới ờ New Zealand cho thấy, phụ nữ thực hiện
khoảng 73% các hành vi khen, trong đó 50% là cho phụ nữ khác (cùng giới) và 23%
là cho đối tượng nam giới (khác giới) và họ nhận được khoảng 68,5% các lời khen,
trong đó 50% là từ các phụ nữ khác và 18,5% là từ nam giới. Các lời khen xảy ra
giữa nam giới tương đối ít (8,5%). Một ví dụ khác, qua khảo sát giao tiếp của mội
số cập vợ chồng người Việt, chúng tôi rút ra một sô' kết luận bước đầu như sau:
- Cùng một vấn đề nhưng cách diễn đạt cùa nam giới thường mạnh mẽ hơn
cách diễn dạt cùa nữ giới. Khi trả lời, nam giới thường dùng cách nói khẳng dịnh /
phù định một cách dứt khoát, trong khi dó thì nữ giới lại diễn đạt bằng các cụm từ
đổng ngữ hoặc phàn ngữ với những từ khẳng định / phù định. Ví dụ, nam giới trà lời
không di thì nữ giới thirờng trá lời: bận, có việc bận, mắc bận, mắc cáng chuyện
hoặc các từ cụm từ biếu thị “khả năng” (túc là không dứt khoát) như có lẽ, có thể,
tnỳ, iliếiiào cũng dược hoạc bằng cách diễn dạt dài, uyển chuyển hơn.
- Trong khi nam giới t h íc h dùng các câu khảng định, yêu cầu, ra lệnh thì nữ
giới lại ưa dùng câu phối hợp xin - yêu cắu - ra lệnh. Nữ giới ít khi ra lệnh thẳng
thắn như nam giới mà ra lệnh một cách lịch sụ, không yêu cầu một cách công khai
và thể hiện yêu cầu một cách kín dáo nhưng không kém phần mãnh liệt và kiên
quyết. Nữ giới sử dụng đối thoại nhiều hơn nam giới, lặp đi lặp lại vấn để muốn nói
bằng các hình thức diễn đạt khác nhau. Nếu như tính công khai cũng như mênh
lệnh cùa nam giới thường chứa đựng cả quyén lực bắt phải phục tùng thì ờ nữ giới
lại thường bỏ ngỏ sự khẳng định. Nhưng có lẽ chính vì vậy mà cách diễn đạt cùa nữ
giới bị gây ấn tượng mạnh và trong nhiều truờng hợp đạt hiệu quà cao hơn nam
giới. Ví dụ, so sánh hai cuộc đối thoại giữa vợ và chổng khi bàn việc về thãm quê
mà chúng tôi ghi âm được một cách ngảu nhiên ở hai cặp vợ chồng:
Cuộc đối thoại thứ nhất:

Anh chồng: Em chuẩn bị mai về quê.

Chị vợ: Nliưng em sợ trời mưa.

248
Chương 10 Ngôn ngữ và giới

Anh chồng: Mưa cũng về.


(Đến hôm sau trời m ua thật và tuy là mưa nhỏ nhưng họ không về.)
Cuộc dối thoại thứ hai:
Chị vợ: Làu rồi chúng mình chưa về qué thăm ông bà Iigoại, chắc là ông bà
nhớ tliằng cún cùa ông bà lắm. H ay tiện hôm này đirợc nghỉ, vé tí anh nhì?
Anh chồng: Ngại lắm, đường một ngày đi sao nổi? Tliôi đ ể đến ngày kia chù
nliật.
Chị vợ: Vâng, tliế thì đ ể đến chiểu thứ bảy vậy (ngừng một chút). H ay tliôi, cứ
vé hõm nay đi anh ạ. Anh xem th ế nào clio tiện. Đấy, thẳng cún cũng tliích được đi
đây này. B ố cliiéu hai mẹ con nào.
Anh chổng: ừ t l ù về.
(Và họ thục hiện được chuyến đi này.)
Hiện nay ở ngoài xã hội và phần nào trong gia đình cùa người Việt có một xu
thế chung là:
- Ngôn ngữ cùa phụ nữ m ang nhiều màu sắc trung t ín h . Phong cách ngôn ngữ
cùa nữ giới phụ thuộc vào từng hoàn cành cụ thể (tuỳ vào từng hoàn cảnh cụ thể
nào mà sù dụng ngôn ngữ cho thích hợp). Nói một cách khác, tưỳ vào bối cảnh giao
tiếp cụ thể (đặc biệt là đối tượng giao tiếp) mả mỗi cá nhân nữ giới sử dụng ngôn
ngữ mang phong cách nữ tính hay mang phong cách trung tính hoặc thiên vể phong
cách nam tính.
- Ngày nay có nhiéu nữ giới sừ dụng cách nói cùa nam giới. Ngược lại, nam
giới sử dụng ngôn ngữ cùa nữ giới tuy ít nhưng không phải là không có. Khảo sát
những cuộc to tiếng giữa các cặp vợ chổng thì thấy một điều lí thú là các từ ngữ
đệm hừ, thôi, đi, đù rồi, im đi,... hoặc các mảu câu tướng... à (Anh tường tôi cán
anh lắm à / Anh tưởng tói cần đồng lương của anh lắm à) hoặc vứt / vin xó / vứt
mẹ... đi (vin xó cái triết li nhàm chán cùa anh đi) hiện nay tuy được dùng tăng ở nữ
giới (mà trước kia chi thấy xuất hiện ờ ngôn ngữ cùa nam giới). Trong khi dó các
kiều nói “nhũn nhận” m ang nặng phong cách nữ tính truyền thống như bình tĩnh
nào, sao lại nặng lời thẻ\ đ ã tiglũ k ĩ chưa... lại bắt đáu xuất hiện ở nam giới, c ắ t
nghĩa điều này như thế nào? Theo chúng tôi, thứ nhất, dây là sự vận động cùa xã
hội. Trước kia, đặc điểm giới tính được phân biệt rất rõ trong lừng cừ chỉ, đi đứng,
nói năng và đến cả cách ăn mặc. Với bốn tiêu chuẩn “tứ đức” (công, dung, ngôn,
hạnh), trong đó có “ngồn” đã làm cho ngôn ngữ cùa nữ giới trờ nên nhẹ nhàng và
tiêu chuấn “tam tòng” đã làm cho người phụ nữ trờ thành phụ thuộc, có phẩn yếu
đuối. Nhưng ngày nay, với sự bình đẳng nam nữ, người phụ nữ không chì còn

249
Ngón ngữ hoc xã hội

hướng nội (gia đình) mà còn hướng ngoại (ra ngoài xã hội) như nam giới. Họ cũng
có đặc quyền như nam giới. Vì thế, cùng với sụ ihay đổi về cách ãn mặc, trang
phục, kiểu tóc, V.V., ngôn ngữ của họ bắt dầu có sắc Ihái trung tính và có yếu tố của
ngôn ngữ nam giới. Thứ hai, nam giới ngày nay cùng với yêu cầu truyền thống vể
sức mạnh thế xác thì yêu cẩu trí tuệ được đặc biệt đề cao. Chính vì thế mà ngôn ngữ
cùa họ bên cạnh yếu tố mạnh mẽ, quả quyết còn đòi hỏi phài có chất trí tuệ và
dương nhiên phải được "m ềm hoá” để tạo sự tinh tế trong giao tiếp. Thứ ba, có thể
coi là yếu tố cuối cùng, nhưng nhiểu khi đóng vai trò quyết định, lả vị thế cùa lừng
cá thế (trong mối quan hệ vị thế cùa cá thể làm đối tượng giao tiếp). Dù vô tình hay
cố ý, dù có muốn gạt yếu tố này sang một bẽn thì nó vần được thể hiện ít nhiểu
trong ngôn ngữ.
Sự khác biệt giới cũng thể hiện ờ lĩnh vực giao tiếp mà mỗi giới quan tâm.
Shen Habing đã khảo sát mức dộ quan tâm chù để hội thoại cùa mỗi giới và cho
thấy các chủ đề về chính trị, kinh tế được nam giới quan tâm nhiều hơn nữ giới,
trong khi đó các chù để vể xã hội, giáo dục thì nữ giới lại quan tâm nhiéu hơn. Cụ
thể: T I chính trị (nam giới: 86,8% . nữ giới: 13,2%); T2 kinh tế (nam giới: 79,8%,
nữ giới: 20,3% ), xã hội (nam giới: 49,5% , nữ giới: 50,5%); T3 sức khoè (nam giới:
59,9%. nữ giới: 40,1% ); T4 gia đình và giáo dục (nam giới: 26,5%, nữ giới:
73,5% ); T5 thiẽn nhiên (nam giới: 62,6% , nũ giới: 37,4% ); T6 tình yêu và hổn nhân
(nam giới: 65,8%, nữ giới: 34,2%); T7 các bài hát (nam giới: 42,3%, nữ giới: 57,7%).
Sự khác biệt giữa các giới vé ngôn ngữ còn thể hiện ở thái dộ ngôn ngữ của
mỗi giới trước mội hiện tượng ngôn ngữ. Chẳng hạn, khảo sát quá trình chuyển dổi
ngôn ngữ của các sinh viên tại các truờng đại học ờ H à Nội đến từ các tinh khác
cho thấy, sinh viên nữ chuyển sang sù dụng tiếng Hà Nội nhanh hơn và nhiéu hơn
so với sinh viên nam; các nữ sinh viên đã mạnh dạn "từ bò một só âm, giọng, cách
nói thường được coi "nét dặc trưng ngôn ngữ cùa tinh nhà" để thay vào đó là sù
dụng tiếng Việt chung". Điều này cho thấy tính thích nghi ngòn ngữ hay tính hướng
tới chuẩn mục cùa nữ sinh viên rõ hơn nam sinh viên.

10.3. S ự KÌ THỊ VÀ CHỐNG KÌ THỊ VỀ GIỚI


THỂ HIỆN TRONG NGÔN NGỮ

10.3.1. Sự ki thị về giói trong ngôn ngữ


10.3.1.1. Thiên kiến về giới là một vấn đé xã hội đang tổn tại và được biểu hiện
ờ trong sử dụng ngôn ngữ dưới các tên gọi như: ngôn ngữ kì thị giới tính (sexist
language); ngôn ngữ thiên kiến về giống (gender-biased language); ngôn ngữ loại trù

2 50
C h ư ơ n g 10 N g ô n n g ữ v à giới

vé giống (gender-exclusive language); v.v. Ngôn ngữ thể hiện thiên kiến đối với
giới dược hiểu một cách đơn giản là sự coi thường, hạ thấp vai trò cùa một trong hai
giới so với giới kia được phàn ánh trong ngôn ngữ. Sờ dĩ nói “một trong hai giới" là
vì, bấy lâu nay, khi nói đến thiên kiến về giới, người ta thường chỉ nghĩ đến nữ giới,
nhưng nếu xuất phát từ tư liệu ngôn ngữ thì không hoàn toàn như vậy. Ví dụ, khi
nghe phát ngôn "Ông ta trông th ế m à lèm bèm nlnr đàn bà", thì cụm từ "lẻm bèm
nliưdàn bà" biểu thị nghĩa khái quát với ý xem thường về một tính cách cùa nữ giới
"nói năng không chững chạc, chì chú trọng đến nhũng cái nhò nhen, vụn vật (tức là,
đàn bà hay lèm bèm). Nhưng khi nghe phái ngôn "Cô ấy trông thì xinh m à sao ăn
nói gì mà cục súc nliư bọn đàn õng ấy!" thì cụm từ "cục súc như bọn đàn ông" thể
hiện sự "kì thị" đàn ông với việc gán cho cho giới mảy râu một tính cách chung "dễ
cáu bắn, thô bạo, thô thiến" (tức là, dàn ông thường ân nói cục cần, thô lỗ). Nhung
có lẽ, trong một xã hội còn m ang nặng tư tường "nam tôn nữ ti" (nam thì đuợc
trọng còn nữ thì bị xem thường), “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” (sinh được
một con trai coi như là dã có con, còn sinh tới mười con gái vản coi như chưa có
con) thì sự tập trung lớn nhất vần là sự coi thường nữ giới và sự coi thường này đã
được phán ánh trong ngôn ngữ.

10.3.1.2. Sự thê' hiện vé coi thường phụ nữ trong ngôn ngữ cũng đã được
R. Lakoff đé cập trong cuốn sách nêu trên và cũng trên cơ sớ đó tiếp tục duợc
nghiên cứu, phát triển.
Trước hết là ờ bình diện cấu tạo từ. Hàng loạt các từ tiếng Anh được cấu tạo có
yếu tố mau phàn ánh vị thế xã hội cùa nam quyền và được cho là sự điển hình của
sự đề cao nam giới và hạ thấp nữ giới. Mali xuất hiện với tư cách là yếu tố tạo từ
cùa các danh từ nghề nghiệp "duờng như chí để cho nam và chi có nam mới có thề
làm được" theo m ô hình ”x + man": spokerman "người phát ngôn", congressman
"nghị sĩ", saleman "thương gia", chairman "chù tịch",... Không những thế, man còn
"lấn lướt" đến mức từ wom an/women cũng phải có man (số nhiều: men). Thậm chí
có người phải thốt lẽn rằng, ngay trong câu mở đầu “Bán tuyên ngôn độc lập” cùa
Mĩ (The Declaration o f Independence) "All men are created equal" (Mọi người
sinh ra dều bình dẳng) thì men được dùng nhu m ankind (con người - mà con người
lại cũng là mail). Có thể thấy, man tham gia hàng loạt các hoạt động khác với nghĩa
"con người, người'': hum anism , hum am tarianism , liumaness, everyman, a man o f
men/ m eans/office/... Trong khi đó, quan niệm vể thiên chức làm mẹ, làm vợ và làm
các công việc nội trợ gia đình hay công việc phục vụ đối với nữ đã "truyền từ đời
này sang đời khác như một di sản thông qua ngón ngữ” [M iller và Swift, 1980]. "Di
sản" đó bắt đẩu từ đời sống gia đình nơi mà tiếng Anh gọi là mail and wife chứ
không phải là man and woman. Phải chăng vì thế mà dưới các bức tranh do phụ nữ

251
N g o n n g ữ h ọ c x ã hội

vẽ bao giờ cũng phải là woman painter (nữ hoạ sĩ). Việc thêm woman {women) vào
trước painier hàm ý như là quy định phạm vi nghề nghiệp cùa phụ nũ vốn chi là
housewife "bà nội trợ", còn nếu "lán" sang công việc cùa dàn ông thì phải có thêm
woman {women) như một cách "đánh dấu". Mỏi quan hệ giừa không đánh dấu
(unm arked) đối với nam giới và đánh dấu (m arked) đối với nữ giới thể hiên ờ từ
tiếng Anh là mối quan hệ không đối xứng (asymm etry): Các từ chi chức danh của
nữ được tạo thành bằng cách "thêm" hậu tô vào các từ chì chức danh cùa nam. So
sánh: prince "hoàng từ"/ princess "công chúa"; actor ’’diễn viên"/ actress "nữ diẻn
viên"; poet "thi nhãn"/ poetess "nữ thi nhân"; ambassador "đại sứ"/ ambassadress
"nữ đại sứ"; liero "anh hùng"/ heroine "nữ anh hùng"; v.v. Có thể dản ra từ tomboy
cùa tiếng Anh làm ví dụ điển hình cho sự lưu giữ cùa ngôn ngữ vé sự coi thường nữ
giới. Trong tiếng Anh, tom boy có nghĩa là "cô gái thích các trò thô bạo, ẩm ĩ", túc
là, những cô gái có cá tính cùa nam giới như thích phiêu lưu, mạo hiểm, chù động
hơn là thụ dộng. Nếu nhìn từ góc độ thiên kiến về giới thì những người con gái
được gọi là tomboy có vẻ bất bình thường, "đàn ông tính". Đó là li do giải thích vì
sao, boy "con trai" lại tham gia vào tạo nên từ tomboy.
Nhìn vào các ngôn ngữ phương Đông như tiếng Hán, tiếng Việt cũng thấy có
tình hình tuơng tự. Nếu trở vé với những cách nói trước những năm 80 cùa thế ki
XX có thể thấy rõ điều này: Khi nhắc đến một chức danh nào đó người ta mặc
nhiên hiểu dó là nam giới, còn nếu dùng cho nữ giới thì phải thêm yếu tô' nữ à
trước. So sánh:

bác sĩ, doctor, n ữ bác sĩ, women/lady/fem ale doctor,


luật sư, lawyer, : n ữ luật sư, women/female lawyer,
diễn viên, aclor, Ỉíiỉiã: nữ diễn viên, actress, ~ỈK'ìlậi M
dại sứ, ambassador, ;M ỈÌ: nữ đại sứ, am bassadress,
anh hùng, lìero, iỆ : n ữ anh liùng, heroine, i z if k í®
Rõ ràng, diều này phàn ánh những nghề này"duơng nhiên là cùa nam", nếu có
nữ tham gia là cá biệt. Trong khi dó, một số “nghề" nội trợ lại “đương nhién là cùa
nữ” , nếu nam tham gia thì cũng là cá biệt. Tuy nhiên, hiện nay đã không còn [háy
hoặc ít thấy yếu tố n ữ xuâì hiện trước các từ chi nghể nghiệp (có chãng chi mang
tinh nhấn mạnh, cá biệt). Thực tế này không chỉ phản ánh sự thay đổi quan niệm
cùa xã hội mà phàn ánh thực tế sự thay đối về vị thế xã hội của nữ giới. Mặc dù
vậy, các lừ ngũ liộ lí, bà nội trợ ở trong dời sống tiếng Việt vẫn luôn thuộc về nữ
giới (còn nam liộ li, ông nội trợ chưa thấy xuất hiện). Nhưng điểu đáng lưu ý là,
trong hàng loạt các chữ Hán có bộ n ữ ic. thì có Ihể thống kê được những từ mang
nghĩa thãp hèn, xấu xa, đáng ghét, ví dụ: ị f gian (không thật thà, gian giảo).

252
C h ư ơ n g 10 1 N g ô n n g ữ v à giói

u vọng (hão huyén, ngông cuổng, cuồng vọng), s lam (tham, tham lam), ỳỹ. yêu
(yêu quái), ỳp đ ỗ (đố kị, ghen ghét),í§ nộ: (cáu, khùng, nộ khí, phán nộ).
10.3.1.3. Phản ánh quan niệm trọng nam khinh nữ, có thê thấy cà những thiên
kiến hẹp hòi và khắt khe đối với nữ giới còn in đậm trong ngôn ngữ. Chẳng hạn,
trong tiếng Anh, cách xưng gọi M r, M s, M rs khiến người ta đặt câu hòi: Tại sao nữ
giới lại phải phân biệt gái chưa chổng (Ms) và gái có chổng (Mrs) trong khi đó nam
giới chi có một cách gọi M r mà không có hai cách gọi (hai từ) để phân biệt giữa
đàn ông chưa vợ với đàn ông có vợ? Phải chăng đó là sự kì thị. Trong các ngôn ngũ
ò phương Đông như tiếng Hán, tiếng Nhật, tiếng Việt,... chỉ có tiết pliụ (người đàn
bà thù tiết khi chổng chết) mà khống có tiết phu (người đàn ông thù tiết khi vợ
chết); chì có lừ ghép goá phụ (người phụ nữ chết chồng) mà không goá phu (người
dàn ông chết vợ); chỉ có trinh I1 Ũ (người con gái còn trinh trắng) mà không có trinh
nam (nguời đàn õng còn trinh trắng) [trong tiếng Việt có cách nói gái tân và trai
rân;...]. Cũng vậy, sụ coi thường nữ giới thể hiện cả trong cảm thức'ngôn ngữ. Ví
dụ, khi nghe phát ngôn He is a bachelor!spinster (Anh ấy là người dộc thân) thì là
chuyện bình thường, nhưng nếu nói She is a spinster (Cô ấy là người độc thân) thì
như có ý lãng nhục. Cũng vậy, khi nghe cụm từ mnved father (người cha dơn thân)
gợi lẽn ý coi thường, còn unwed mother (người mẹ đơn thân) thì lại là bình thường.
Lí do "đánh dấu" cho phụ nữ về cuộc sống hỏn nhân đã được giải thích rằng, đây là
sự biểu hiện rõ quan niệm "dàn bà là sờ hữu cùa dàn ông, bao gồm cả tu cách là
chổng hay là cha". Điều này càng thể hiện rõ hơn khi người phụ nữ trong xã hội
Việt Nam Irước dãy (và vẫn còn có thê’ bát gặp ò một số vùng nông thôn hiện nay)
lấy lên cùa chồng đế gọi thay cho tên của mình. Cũng vậy, cách gọi tên con trai là
Irưởng nam thay cho tên cùa bố, mẹ cũng là một biểu hiện cùa "quyển uy” đàn ông.
Ví dụ, trong tác phẩm Tắl đèn của Ngõ Tất Tố, dường như cái tên Dào chỉ xuất
hiện một, hai lần khi đọc "bạ tịch", còn tất cà đều được gọi là Dậu (tên cùa chổng).
Trong tiếng Việt, chì có cách gọi bà giáo (gọi người dàn bà có chồng làm nghề dạy
học), bà Iigliè (gọi người đàn bà có chổng "có học vị ông nghè"), bà lí (gọi người
đàn bà có chồng làm lí trường), nhưng lại không có cách gọi ngược lại (như õng
giáo khi vợ là giáo viên, õng tiến s ĩ khi vợ là tiến sĩ,...). Đây cũng lả dấu ấn cùa sự
thiên kiến trong nghề nghiệp đối với nữ giới. Ờ các ngôn ngữ Ân Âu cũng có những
dấu ấn này (ví dụ, phán ánh Irong việc người phụ nữ khi xuất giá thì đổi họ theo họ
cùa chổng...). Có thể dùng m ột câu tiếng Hán khá quen thuộc với người Việt để
khái quái "dấu ấn" về vai trò của phụ nữ trong mối quan hệ với nam giới Irong gia
dính được thề hiện trong ngôn ngữ, dó là “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu
từ lòng tứ” (khi chưa di lấy chồng thì phái nghe iheo cha, khi đi lấy chổng - làm vợ
thì phái nghe theo chổng, khi chồng chết rồi thì phải nghe theo con trai).

253
N g ô n n g ữ học xã hỏi

10.3.1.4. Sự coi Ihường nũ giới phản ánh trong ngôn ngữ còn thể hiện ờ cách sừ
dụng từ ngữ. Ví dụ, qua khảo sát cho thấy sự “ lấn lướt” cùa các đạitù ngồi thứ ba
he, him, his, h im self vốn là chì dùng cho nam (so với she, her, liers,herself dùng
cho nữ) khi được sứ dụng một cách irung tính (cho cà nam và nữ). Ví dụ:
- The professor usually sees liis students during office houses.
(VỊ giáo sư thường gặp sinh viên trong giờ làm việc.)
- Everyone is required to remove h[s shoes.
(Tất cà mọi người déu phải bỏ giầy.)
Các nhà ngữ pháp đã giải thích lìis ò dây mang đặc trưng trung tính.

Alien Nilsen đã thực hiện m ột cuộc điều tra khá lí thú: Cộng tác viên là 100 em
nhỏ, trong dó một nửa là nam , một nừa là nữ; trình độ từ mẫu giáo đến lớp 7. Lấy
10 câu trần thuật miêu tả trẻ em đang làm việc gì đó đưa cho mỗi em và đề nghị các
em chuyền các câu này sang câu hỏi. Trong 12 câu dược chia ra thành:
(i) 4 câu miêu tá các em nam dang làm việc gì đó. Ví dụ: The child was
fighting.
(ii) 4 câu miêu tà các em nữ đang làm việc gì dó. Ví dụ: The child was baby-
sitlinẹ.
(iii) 4 câu miêu tà công việc cùa cà các em nam và các em nữ. Ví dụ: Tlìe child
HYÍ.V watching 71

Kết quả thực nghiệm như sau: ờ kiểu câu (i), hầu hết các em đều thèm “wasn't
lie "(The child was fighting, wasn 'I lie?); à kiểu câu (ii) các em đểu thêm "wasn’t
she" (Tlic child was baby-sitting, w a sn ’t she?); ở kiểu càu (iii) các em nam thì
them “wasn 't he", còn các em nữ thì thèm “wasn 7 slie". Kết quả chung: 50 em nam
dùng 116 lẩn lie, 84 lần slie: 50 em nữ dùng 120 lẳn slie và 80 lẩn he. Kết quà này
phán ánh các cm bé trai và các em bé gái dựa vào “hình ảnh bán thân" để chi ra các
dại từ nhân xưng thuộc nữ giới hay nam giới.

B. Thorue, Ckram arac và N. Henley (1983) đã cho rằng, khi tiến hành phản
tích 10 vạn từ cùa học sinh tiêu học thì thấy lie xuất hiện nhiều gấp ba lần she.
Cũng theo số liệu dẫn cùa các tác giả trẽn, dối với một người Mĩ có trình dó phổ
thông trung học trờ lẽn thì đại từ he dùng với nghĩa trung tính trong cuộc dời mà họ
gặp phải lên đến hàng triệu lần.

Có the dân ra hàng loạt các ví dụ như vậy:

lie laughs best who laughs lasl (Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hòm
trước hôm sau người cười). Trong càu này. he dùng cho cả nam lẫn nữ.

254
C h ư ư n g 10 N g ó n n g ữ v à giới

Everybody does his bit (Ai cũng déu cô' gắng làm tròn bổn phận cùa mình).
Trong câu này dã dùng his mà không phải lier.
Everyone knows what's best fo r him (Mỗi người đều biết cái gì tốt nhất cho bản
thân). Trong câu này đã dùng him mà không phài là lier.
When a baby cries, it m eans that lie is tired or hungry. (Khi một dứa trẻ khóc,
có nghĩa là nó bị mệt hoạc bị (lói).
Trong câu này dùng lie mà không phải là slie.
Có thể thấy, trong tiếng Việt, sự chú ý tập trung vào các từ như cậu. hắn,
tliáng,... vốn dùng cho nam nhưng được dùng cho cả nam và nữ. Ví dụ, trong phát
ngôn "CỘII đi chơi với m ình nhé?" thì cậu dược dùng cho cà nam và nữ. Từ thằng
trong T ừ điển tiếng Việt dược định nghĩa là "từ dùng để chỉ từng cá nhân nguời đàn
õng, con trai thuộc hàng dưới hoặc ngang hàng, với ý thân mật hoặc không tôn
trọng" nhiều khi trong cách nói khẩu ngữ lại được dùng trung tính cho cả nam và nữ
(Bây giờ đến lưc/Ị tlưìiig Iiào? được dùng trong cuộc chơi có cả nam và nữ). Trong
khi đó, tương dương nghĩa với tliâng để dùng cho nữ. Irong tiếng V iệt có từ COIÌ (và
tạo nên lổ hợp ghép tliẳng con [nào]...), nhưng COII chỉ dược dùng cho nữ mà thôi.
Có thế tìm thấy cách dùng tương tự với các từ khác như tlìầy giáo/ tlìầy (dùng cho
cà cô giáo và thầy giáo); anh ta luôn dirợc dùng với nghĩa trung tính (Ví dụ: Dứng
trước một vấn dứ như vậy, anh la phủi lự cliọn clio mình một giải pliáp an toàn).
Mộl ví dụ khác: Những năm gần đây, từ doanh nhãn trong tiếng Việt xuất hiện và
có “Ngày doanh nhân Việt Nam". Nhãn ngày đó, có bài báo đã lấy tên bài viết là
"Doanh nhân, anh là ai?". Câu hòi đặt ra là, tại sao không phải là “chị là ai” hay
mội từ nào khác m à phải là Cũng vậy, từ ôtig bầu trong tiếng Việt được sử
dụng cho cả nam và nữ, cho nên khi viết về bà dạo diễn Nguyễn Việt Thanh, người
ta vần gọi là "ông bầu" (nếu gọi là bà bầu thì lại có nghĩa khác!).

10.3.1.5. Sự coi thường nữ giới được phản ánh trong ngôn ngữ còn thể hiện ờ
việc "bất cứ một sức m ạnh tiêu cực hay dáng sợ nào cũng dểu có tên phụ nữ".
"Nhũng thái độ chướng m át, coi thường và ghê lởm đối với bản năng giới tính của
phụ nữ dã tạo nên một vốn từ vựng khống lồ mang tính dối xứ chống phụ nữ mà
không có từ điển nào có thê liệt kê hết" ỊDunn và Miller]. Ví dụ. các trận cuồng phong
déu dược dặt tên phụ nữ: H azel (1954), D iane (1955), Audrey (1957), Flora (1963),
Cleo (1964), Hilda (1964). D ora (1964), Betsy (1965), Carol (1965), Edna (1968),
A gnes (1972), Gloria (1985), Janet (1995), M arilyn (1995). Joan (1988),
Diana (1990), Fran (1996), Allison (2001), Iris (2001), Lili (2002), v.v. Cũng theo
Dunn và Miller, khoảng cuối ihế ki XIX, nhà khí tượng học người Australia tên là
Clcmcnl W raggc dã lấy tên cùa phụ nữ để đặt ten cho một cơn bão từ. Giải thích

255
Ngôn ngữ học xã hội

điều này, Dưnn và M iller cho rằng, ơ e m e n t W ragge đã lấy tên một nhân vật chính
trị mà ông ấy không thích. Do vậy, dùng lẽn cùa nhân vật chính trị kia dể dặt tín
cho cơn bão là nhằm công khai mô tà nhân vật chính trị dó là người gây nên sự
lúng quần" (as "causing great distress") hay "lang thang không có mục đích khắp
Thái Bình Dương" (wandering aimlessly about the Pacific''). Việc sử dụng tên cùa
phụ nữ dể đặt tên cho các cơn bão đã được m ô tả trong cuốn tiểu thuyết Cơn bão
(Storm) cùa G. R. Stewart do NXB Ranson xuất bản nám 1941. 'T rong suót Đại
chiến thế giới II, tên của phụ nữ đã được sử dụng rộng khắp trong các cuộc bàn luận
về vẽ bản đổ thời tiết, trong các dự báo thời tiết, đặc biệt là các nhà khí tượng
không quân và hải quan khi vê biểu dồ VỂ sự di chuyển cùa các cơn bão ờ vùng biển
Thái Bình Dương” .

10.3.1.6. Sự phân biệt dối xù vể giới tính còn đuợc thể hiện ờ trong giao liếp
ngôn ngữ. R. Lakoff đã chỉ ra rằng, ở Mĩ, trong các lẻ hội, khi giao tiếp, người ta
thường hỏi phụ nũ “Wliat does your husband do?" (Xin hỏi, phu quân của quý bà
làm gì ạ?), chứ tuyệt nhiên không có ai hỏi “What does your wife doT ' (Xin hỏi,
phu nhãn cùa quý ông làm gì ạ?). Và nếu có người hỏi vé công việc cùa người vợ
thì lập tức sẽ dược nghe câu trả lời cùa đức õng chồng là “She is m y wife, tliai’s
wliat she does” (Cô ấy là vợ tôi, đó là công việc m à cô ấy làm).
Cách nhìn nhận cùa xã hội về giới còn được phản ánh trong việc đánh giá lời
nói cùa từng giới. Trong xã hội, dường như có nhũng tiêu chí vô hình như “con trai
phái nói như thế này” , “con gái phải nói như thế kia” , vì thê' mà luôn kèm iheo
những lời nhận xét hoặc lời dặn dò cùa các bậc làm cha mẹ “con là con gái nên
không dirợc nói như vậy” , “con gái mà ăn nói nhu thế à ” , “là con trai phải nói năng
mạnh bạo và dứt khoái vào” v.v. Ví dụ, trong tiếng Việt, nếu cách nói năng trống
không, cộc lốc cùa các em nam làm cho người nghe có phắn cảm thấy buồn cười
một cách đáng yêu thì cả gia đình và xã hội sẽ không chấp nhận những lời đó được
nói ra từ miệng các em nữ.

Chúng tôi đã làm một thí nghiệm diéu tra theo mẫu về phản ứng cùa bậc làm
cha mẹ vé sự có mặt / vắng mặt các từ ạ. dạ, vàng khi các em trả lời câu hòi của
cha mẹ như sau:

Bổ / mẹ hỏi: Hôm nay con học đến bài gì rồi?


Con (trả lời):

1. Dạ, hôm nay con học đến bài Hirơng thấm rồi ạ.
2. Dạ, con học đến bài Hương tliầm rồi. (-)Q
3. Dụ, (-) học đến bài Hương thầm ạ.

256
Chưưng 10 Ngôn ngữ vã giới

4. (-) (-) học đến bài Hương rliám ạ.


5. (-) (-) học đến bài Hương tliầm. (-)
6. (-) (-) Đến bài Hương thầm (-).
7. (-) (-) Chảng nhớ là bài gì nữa (-).
Phải chãng, 7 cách trà lời trên là sự giảm dần “lễ phép" từ I đến 7 bằng việc
mất dẩn các từ ạ, dạ, (và con)? Cũng có thể lí giải như vậy nếu xét từ môi trường
giáo dục ngôn ngữ giống nhau. Chúng tôidùng “cũng có thề” vìnếu mỏi trường
giáo dục ngôn ngữ cũng như tác động cùa các yếu tố văn hoá khác nhau thì có thế
có phần khác hơn. Nhưng dù ờ hoàn cảnh nào di châng nữa thì các bậc cha mẹ hầu
như không chấp nhận cách nói (5) (6) (7), đặc biệt nếu là lời cùa các bé gái. Điéu
này phẩn nào có thê lí giải được khi quan sát cách nói thêm các cụm từ có sắc thái
Ihông tục như hòng bô'I 1Ó rồ i, mẹ nó chứ v.v... thường xuất hiện nhiều hơn ờ các em
nam (và nam giới nói chung). Người ta (cả gia đình và xã hội) thuờng dạy con gái
từng cừ chỉ, lời nói tiếng nói, còn con trai thì có phần buông lỏng, dễ dãi hơn.

10.3.2. Sự chống kì thị về giới trong ngôn ngữ


Sự chống kì thị vể giới trong ngôn ngữ chính là kế hoạch hoá ngón ngữ chống
thiên kiến dối với nữ giới để góp phần tạo sự bình đẳng về giới.

10.3.2.1. Nhận thấy sự thiên kiến dối với nữ giới đã được phản ánh trong ngôn
ngữ từ bình diện cấu trúc hệ thống như ngũ âm (cách phát âm), hình thái trúc (cấu
tạo từ) đến việc sứ dụng (trong phát ngôn), giao tiếp,... người ta đã nghĩ dến rằng,
phải chăng muốn tạo sự bình đẳng nam nữ trong gia đình và xã hội thì phải tạo sự
bình đảng ngay trong ngốn ngữ bằng cách làm cho không xuất hiện những biếu
hiện coi ihường nữ giới trong ngôn ngũ. Làm dược diều này sẽ góp phẩn vào một
trong những vấn dé mà loài người đã và đang đấu tranh cho một xã hội bình đáng
trên nhiều phương diện, trong đó có quyền bình đẳng nam nữ. Đây chính là lí do
giải thích vì sao, việc loại trừ biểu hiện thiên kiến đối với giới tinh nữ ớ trong ngôn
ngữ đã nhanh chóng trớ thành một nội dung cùa kế hoạch hoá ngôn ngữ với các tên
gọi: “cải cách ngôn ngữ theo hướng bình dẳng cho nữ giới" (feminist language
reform), “cải cách đê’ có ngôn ngữ không mang tính kì thị giới tính” (non-sexist
language reform), “sự can thiệp vào ngôn ngữ theo hướng bình dẳng cho nữ giới”
(feminist linguistic intervention), “cải cách đối với ngôn ngữ kì thị giới tính” (sexist
language reform ), "k ế hoạch hoá ngôn ngữ theo hướng bình đảng cho nữ giới”
(feminist language planning); "chính sách ngôn ngữ theo hướng đòi quyền bình
dẳng cho nữ giới” (fem inist language policy); “cải cách dối với ngôn ngữ thiên kiến
về giống” (reform of gender-biased language); v.v...

17-NNXH 257
N gòn ngữ học xã hội

10.3.2.2. Cho đến nay, có hai cách kế hoạch hoá ngôn ngữ iheo hướng dòi
quyền bình đẳng cho nữ giới, đó là "cải biến" và "tạo mới . Cài biến là thay dổi
những dấu ấn về kì thị giới tính trong ngôn ngữ. Ví dụ, trong tiếng Anh cẩn thay
dổi yếu tố man với tư cách là yếu tố cấu lạo từ bầng yếu tố khác irong từ woman và
các từ chì nghề nghiệp (như thay man bằng person). Trong tiếng Việt không dùng
yếu tố n ữ truớc các từ chỉ nghề nghiệp. Tạo mới là tạo các từ mới hoặc các cách sù
dụng ngôn ngũ trong giao tiếp không có biểu hiện coi thường nữ giới. Ví dụ, không
nên nói "Mình muốn các cậu kliép lại quá kliứ và xích lại gán nliau" thì mà nên nói
"Mìnli muốn hai bạnlliai đ ứ a /x và Y kliép lại quá kliứ và xích lại gán nliau" (thay
các cậu ihành hai bạn/liai đứa hoặc dùng lên cụ thể X, Y, vì cậu vốn chi ''nam/đàn
ông”). Nói cách khác, “cải biến” và “tạo mới” là cố gáng thay dổi những hình thúc
mang tính coi thường nữ giới sang hình thức bình dẳng về giới. Đó là: “ngôn ngữ
không kì thị giới” (non-sexist language), “ngôn ngữ bao gộp vé giống" (gender-
inclusive language), “ngôn ngữ trung tính về giông” (gender-neutral language),
"ngôn ngữ bình dắng về giới” (sex-fair language), “sự binh đảng giới trong ngôn
ngữ” (linguistic equality of the sexes), “ngôn ngữ không phân biệt dối xử”
(non-discrim inatory language), “ngôn ngữ tích cực” (positive language), “ngốn ngữ
không thiên kiến" (bias-free language), v.v... Dưới đây là một số dẫn chứng cụ Ihề.
Điển hình cho cho cuộc cách m ạng vé giới trong ngôn ngữ là phong trào nữ
quyền vào những nãm 60 cùa thế ki XX. Mũi nhọn tập trung vào yếu tố man với tư
cách là yếu tố cấu tạo từ trong các từ chỉ phụ nữ cũng như trong các danh từ nghé
nghiệp chức vụ: phải thay yếu tố man bằng các yếu tố khác. Từ đáy, đã khơi gợi ý
thức chống kì thị nữ giới trong ngôn ngữ, dồng thời đưa ra định hướng và cách thức
loại bỏ yếu tố man. Chẳng hạn, vào nâm 1975, ờ M ĩ đã đưa ra phương án chổng kì
thị (D iscrim ination Act). Chính nhờ đó mà đến nay đã có những thay đổi đáng kể
trong một sô từ vốn có yêu tô man. Ví dụ, so sánh: chairman = chairperson;
saleman = saleperson; congressman = congressperson; mailman = poslalworker;
firem an = fire fighter; policem an = public safety officer;... Cùng với đó là sụ xuất
hiện "sự bình dẳng vể giới trong m ột sô từ” . Ví dụ: statesman và stateswoman;
congressman và congresswoman; sportman và sportwoman;...
Đê’ tạo sự bình dẳng trong cách sử dụng hai đại từ he và slìe, một số tác già đế
nghị sử dụng theo kiểu “luân chuyển” các đại từ chi nam và nữ hoậc “sứ dụng cà
hai đại từ và thay dối trật tự cùa chúng’', “sứ dụng những danh từ cuthếvàkhông
giống” , v.v. V í dụ, có thể đối liis thành lie r hoặc sử dụng cả hai là liis vàlie r trong
các câu sau:

7 lie baby tries lo put everything he fin d s ill his month.


Tile baby tries In put everything she fin d s ill lier moutli.

258
Chương 10 Ngón ngữ và giới

A worker with m inor children should make sure ỊŨ£ will is up to dale.
A worker with m inor children should make sure her or his will is up to date.
Như vậy, có thể thấy, mục đích cùa kế hoạch hoá ngôn ngữ theo hướng đòi
quyền bình đảng cho nữ giới là làm giảm dần sự coi thường nữ giới trong ngôn ngữ
thông qua việc loại trừ những thói quen sừ đụng ngôn ngữ có mang yếu tố thiên
kiến vể giới. Cùng với việc thay đổi thói quen là tạo ra những cách diẽn đạt mới
tránh được những thiên kiến về giống. Trờ lại vấn đề tên gọi các cơn bão cũng có
thể minh chứng cho điểu này. Theo một thông báo về tên gọi các cơn bão thì "việc
đặt tên cơn bão bằng tên cùa phụ nữ đã chấm dứt vào năm 1978 khi cả tên của nữ
và nam đểu được sừ dụng trong danh sách các cơn bão vùng phía đông cùa Bấc Đại
Tây Dương. Năm 1979, tên cùa cả nam và nữ được sử dụng trong danh sách các cơn
bão ở vùng biển Đại Tây Dương và Mexico. Cũng vậy, các cơn bão ở vùng Thái
Bình Dương cũng bắt đầu được đặt tên cùa nam giới từ năm 1979. Từ ngày 1 tháng
1 năm 2000, các cơn bão ờ tây bắc Thái Bình Dương đuợc dặt tên mới là tên cùa
châu Á. Những cái tên mới này có điểm khác biệt cơ bản so với tất cả các tên gốc
khác cùa các cơn bão là, thay vì sừ dụng tên cùa phụ nữ là tên cùa thú vật, chim
muông, thậm chí tên gọi cùa các loại thực phẩm.

10.3.2.3. Có một câu hỏi đạt ra là: Ai làm kế hoạch hoá ngôn ngữ để chống lại
và xoá bỏ sự biêu hiện coi thường nữ giới và tạo sự bình đẳng vé giới trong ngôn
ngữ? Theo lí thuyết k ế hoạch hoá ngôn ngữ thì tất cả mọi người sừ dụng ngôn ngữ
dều có thể tham gia cõng việc này và có thể tiến hành ờ m ọi lúc m ọi nơi, kể cả lúc
“trà dư tửu hậu". Tuy nhiên, đóng vai Irò quan trọng và có thể mang lại hiệu quả
nhất, không ai khác là nhà nước cùa mỗi quốc gia - người “vừa có quyền vừa có
tiền” . Nhà nước ờ dãy cẩn được hiểu với nghĩa rộng, như cơ quan, tổ chức được nhà
nước trao quyền. Ví dụ, một số cơ quan cùa một số quốc gia đã dược giao nhiệm vụ
“loại trừ sự kì thị giới tính trong những danh hiệu chi nghé nghiệp hoặc việc làm” :
"US Department of Labor” (Bộ Lao động Hoa Kì), “M anpower Adm inistration”
(1975) (Uý ban Nhân lực Hoa Kì); “Deutscher Stadtetag” (1986) (Hội dồng các
thành phô Đức); “Com m ission de feminisation des noms de m etiers” (1984) (Uỷ
ban Chức danh nghề nghiệp phụ nữ Pháp); “Office de la langue ữanẹaise” (1979)
(Cơ quan Pháp ngữ Canada), "M inisterio de Educaciòn y Ciencia” (1988) (Bộ Giáo
dục và Khoa học Tày Ban Nha); v.v. Trong công việc này, vai trò cùa truyền thông
rất quan trọng. Đánh giá về vai trò cùa người cầm bút trong còng việc này, không ít
ý kiến cho rầng, những người cầm bút do quá chú trọng tới ngôn từ dùng để miêu tà
một só dặc điểm cùa phụ nữ khác với nam giới hay cà những dậc diém không phù
hợp chính giới nữ (như cách ăn m ặc, đặc điếm cơ thề, tình trạng hôn nhân,...) đã
dản đến việc làm cho người đọc có cảm tướng phụ nữ cQng thường bị phàn biệt như

259
N fiõn ngữ học xã hội

Sự phân biệt sắc tộc, tồn giáo vậy. Vì thế, muốn thay đổi hành vi ngôn ngữ chống
coi thường nữ giới của cả cộng đồng nói nãng, trước hêt phải chọn một số 'nơi bắl
đẩu". Đó là các nhà xuất bàn, nơi cho ra đời các loại tài liệu học tập như sách dạy
tiếng mẹ đẻ, sách học, giáo trình, sách hướng dần, w ...; các phóng viên, biên tập
viên, người giới thiệu chương trình trên báo (cả báo viết, báo điện từ, báo nói lần
báo hình); các quan chức, các nhà giáo và các cơ quan lập pháp, ơ tầm thế giới thì
vai trò cùa Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế rất quan trọng. Thực tế dã chứng
minh điểu này: Các tổ chức quốc tế hoặc siêu quốc gia như UNESCO dã phát hành
bản hướng dần ngôn ngữ không kì thị giới tính đối với tiếng Anh và tiếng Pháp vào
năm 1989 vả dối với tiếng Đức vào nãm 1993; v.v.
Cũng không thể không nhắc đến vai trò của các nhà ngôn ngữ học mà trực tiếp
là các nhà ngôn ngữ học xã hội. Bởi chính họ chứ không ai khác, biết được nhũng
gì phải làm trong nhiệm vụ kế hoạch hoá ngôn ngữ này. Đó là mô là cảnh huống
(situation) nhằm chi ra mức độ cùa sụ thiên kiến vể giới trong ngõn ngữ; đưa ra
những giải pháp dê’ thay thế cho những từ, ngữ, cách diễn đạt, diẻn ngõn mang tính
ki thị giới tính, đổng thời định hướng cho những cách sừ dụng ngôn ngữ mới không
mang tính kì thị về giới; chống sự biểu hiện cùa kì thị giới tính ờ mọi hình thức
ngôn ngữ, bao gồm cả viết và nói.
Thực tế cho thấy, một số cá nhân và tổ chức đã có những đé xuất cải cách như:
Về cá nhân, có các biên lập viên Casey M iller và Kate Swift, Bobbye Soưels
Persing và nhà từ diển học Alma Graham (vể tiếng Anh ờ Hoa Kì); Marina
Yaguello và Benoite Groult (ở Pháp); Ingrid Guentherodt cùng Marlis Hellinger,
Senta Trom el-Plotz và Luise Pusch (ở Đức); Dédé Brouwer và Ingrid Van Alphen
(ớ Hà Lan); Alm a Sabatini (ờ Italy), Theodossia Pavlidou (ờ Hi Lạp);
E. Zaikauskas (ớ Lithuania), v ể tổ chúc, có Hội đồng quốc gia những nguời dạy
tiếng Anh (National Council of Teachers of English) (1976), Hiệp hội Thõng tin
kinh doanh quốc tê (International Association of Business Communication) (1977).
Một số trường đại học đã đưa vân đề khắc phục ngôn ngữ thiên kiến về giới vào
trong chương trình học để hưứno dẫn cho người học tránh tình trạng sừ dụng hình
thức ngôn ngữ thê hiện sự coi thường nữ giới trong khi làm bài kiểm Ira, viết tiểu
luận, luận án. v.v... Đáng chú ý là tài liệu “Hướng dẫn về ngôn ngữ và các phương
tiện nhìn không m ang tính kì thị giới tính” (Guide lơ Nonsexist Language and
\ istials) cùa Văn phòng Chương trình m ở rộng cơ hội bình đẳng và Khoa Báo chí
nông nghiệp thuộc Đại học W isconsin (Mĩ). Tài liệu này đưa ra m ột số những giải
pháp ngôn ngữ không mang tính kì thị giới tính để thay thế ngôn ngữ dịnh kiến
(như cách xưng hô với độc giả, cách thay thế danh hiệu nghề nghiệp hoặc những
cách mô tá nghé nghiệp, Ihay thế, cách diễn đạt).

2 60
Chưưng 10 Ngôn ngữ và giới

10.4. TRAO ĐỔI

(1) Có [hề di dến khảng dịnh rằng, yếu tổ giới là sự tồn tại có thực trong giao
tiếp ngôn ngữ. Nó còn tồn tại từ hai chiểu: chiều tác dộng của giới đến sự lựa chọn
ngôn ngữ Irong giao tiếp và chiéu thông qua giao tiếp yếu tô' giới được bộc lộ. Tuy
nhiên, không thể vì những dicu xem xét ớ một phạm vi xã hội nhất dịnh mà di đến
khái quái vội vàng rằng, do phụ nữ luôn ở vị trí thấp, luôn nhún nhường nam giới
nên phong cách ngôn ngữ cùa họ là phong cách nói nâng cùa kè yếu thế. Hoặc, từ
một phạm vi xã hội khác trong sứ dụng ngôn ngữ của nữ giới để đi đến nhận định
rằng, phu nữ có thế dùng ngõn ngữ đế thay đối thế giới như cuộc cách mạng về giới
irong tiếng Anh vào những nàm 80 của thế kì XX.
(2) Cho dến nay, các nhà nghiên cứu ngôn ngũ học xã hội đã có những lí giải
vể sụ khác biệt ngôn ngữ trong sử dụng giữa nam và nữ, trong đó tập trung vào hai
nhân tố sau đây:
(a) Địa vị xã hội là nhân tố tạo ra phong cách ngôn ngữ và sự thể hiện trong
ngôn ngữ cùa mỏi giới. Nếu nhìn từ góc độ địa vị xã hội và trạng thái tàm lí thì có
thể thấy, từ khi loài người bước vào thời kì xã hội phân chia giai cấp, nữ giới ở địa
vị lệ thuộc. Vì thế, thực tế và còn nhiều khi là định kiến hay thói quen này dã được
phán ánh trong ngón ngữ (nhu [ạo từ) hay sừ dụng ngôn ngữ (như cách nói năng
vòng vo, chẩn chừ, do dự). Ớ các gia dinh mang nạng dấu ấn cùa lễ giáo truyén
thống, từ bé đã có ý thức nên cho các em bé gái một thứ ngôn ngữ phù hợp với tính
cách và địa vị cùa nữ giới trong xã hội đương thời (lề phép, gia giáo, nhó nhẹ, V.V.).
Mặt khác, trong xã hội “nam tôn nữ ti” , nữ giới bị hạn chế phát huy khà nang của
bán thân. Điểu nữ giới cần phải làm dường như là làm cho vui lòng người khác.
Trong khi đó, nam giới thi chì cốt làm sao để đạt được danh vọng. Chính đặc điểm
này đã tạo cho nữ giới sự mẫn cảm với tiêu chí về lời nói và từ dây tạo nên một tâm
lí cùa nữ giới là "ưa hư vinh trong cách nói năng cùa mình".
p. Trugill (1972) khi điều tra phương ngữ đã tiến hành một trắc nghiệm tự đánh
giá (self-evaluation test) như sau:
Birớc một: Lấy một băng đọc 12 từ bảng các giọng khác nhau cho các cộng tác
viên nghe. Thí dụ từ tune, nguyên âm [yu] có Ihẽ’ được phát thành âm tiêu chuẩn
mang /J/ và âm phi tiêu chuần không mang /J/; hoặc từ gate nguyên âm [ei] được
đọc lúc là [ei] (chuẩn ãm ) hoặc [xi] (phi chuấn).
Bước liai: Tự báo cùa cộng tác viên: Sau khi nghe xong, yêu cầu cộng tác viên
(cà nam lẳn nữ) ghi rõ bình thường hằng ngày bán thân đọc gần với cách dọc nào
nhất so với các cách đọc trong bãng.
Birớc ba: Điều tra viên thu thâp phiếu điều tra và đối chiếu giữa lời lự khai
trong phiếu với các cách đọc trong băng. Kết quả cho thấy, nữ giới háu hết ghi vào

261
Ngôn ngừ hục xã hội

phiếu là bản thân nói gân với âm chuẩn (cỏ danh vọng cao) và điếu này trái với thực
tế họ nói (thực tế họ nói không gần với âm chuẩn như đã khai). Trong khi đó, nam
giới hầu hết ghi vào phiếu là bản thân nói gần với âm địa phương và diểu này trái
với thực tế nam giới nói (thực tế nam giới nói gần với âm chuẩn). Tuy nhiên, không
thể vì những điều xem xét ở một phạm vi xã hội nhất định mà vội di dẽn khái quát
rằng, phụ nữ luồn ở vị trí thấp, luôn nhún nhường đàn ông. Hoặc lại từ mộl phạm vi
xã hội khác trong sừ dụng ngôn ngữ cùa nữ giới để đi dến nhận định rằng, phụ nữ
có thê dùng ngôn ngữ dể thay dối thê giới, như cuộc cách mạng giới trong tiếng
Anh vào những năm 1980 cùa phụ nữ (Mĩ).
(b) Ở vai xã hội, với thiên chức cùa mình, cách nói năng cùa phụ nữ mang cả
một sứ mệnh "dẫn dát”. Trong gia dinh, người phụ nữ nuôi con và đồng thời dạy
con "học ăn học nói, học gói học mờ". Điéu này làm cho họ có ý ihức vế tính tất
yếu phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn mục, ngôn ngữ lịch sự. Ngoải xã hội, một số
công việc (nghé nghiệp) phù hợp với nữ giới như văn phòng, thư kí, bảo mẫu, giáo
dục, chữa bệnh,... đòi hỏi người phụ nữ, dù muốn hay không, phải tuán thù các quy
tắc giao tiếp (về lịch sự, hội thoại) mới có thể thành công trong công việc. Đây
cũng là lí do dể cách nói nãng cùa nữ giới m ang phong cách nữ tính: lịch sự với các
chiến lược vòng vo bầng các hành động ngôn từ gián tiếp.
Patricia Nicolas đã tiến hành khảo sát theo cách "nằm vùng" nứa năm tròi tại
nơi làm việc cùa người da đen ờ Rural South. Từ nhũng tư liệu thu thập dược, tác
già cho thấy, sự biến đổi ngôn từ ờ đây có liên quan chặl chẽ tới giáo đục cũng nhu
công việc cùa người bản dịa, dó là: Những người đàn ông, dàn bà lớn tuổi chuyên
làm việc nhà và việc nông vần giữ được những nét dặc trưng cùa Black English và
Creole truyền thống; những người đàn ông, dàn bà trung niên làm các việc như bán
hàng, y tế, giáo viên tiểu học thi cô' gắng hết mức sao cho cách nói cùa họ gần với
tiếng Anh tiêu chuẩn; những thanh niên làm nghề thợ mộc, thợ xây thi "dứt khoát"
không nói tiếng Anh chuấn mực, còn những thanh niên phục vụ ờ các cứa hàng ăn
hoạc dưa thư thì có ý thức từ bỏ các hình thức ngôn ngữ bảo thù.
Khi kháo sát yếu tố lịch sự dưới tác dộng của các tham tố trong tình huống
giao tiếp như quyền thế, khoảng cách và thể diện, p. Brown cho rằng, phong cách
ngón ngũ của nữ giới lịch sự hơn nam giới thì có thê’ là vì khách thể giao tiếp cùa nữ
giới. Chẳng hạn: vé quyền thế, nữ giới thường giao tiếp với nhiều người có quyén
thế; về khoảng cách, nũ giới cẩn phải giao tiếp với nhiều người mà họ cắn phải giũ
khoáng cách; nữ giới tham gia vào các hành động ngôn tù đe doạ thể diện nhiểu
hơn nam giới. Đấy cũng là một cách giải thích. Tuy nhiên, theo chúng tôi, khi dã
nói dến giao tiếp là phái dặt cuộc thoại Irong bối cảnh giao tiếp với sự tham gia cùa
hàng loạt các tham tố (chứ không phải chì có ba tham tố như vừa nêu).
Có thế di đến khảng định rầng, yếu tố giới là sự tổn tại có thực trong giao tiếp
ngôn ngữ. Nó còn tổn tại từ hai chiểu: chiểu tác dộng cùa giới dến sự lưa chọn ngôn

262
Chương 10 I Ngôn ngữ và giới

ngữ trong giao tiếp và chiểu thông qua giao tiếp yếu tố giới được bộc lộ. Cái gọi là
sự khác biệt giới trong ngôn ngữ, thực ra là những khuynh hướng mang tính phong
cách trong sử dụng ngôn ngữ ở các bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng cũng như
các phương thức giao tiếp, v.v. Ngoài sụ khác biệt về âm lượng, ãm sắc do cấu tạo
bộ máy phát âm cùa mổi giới thì sự khác nhau trong sử dụng ngôn ngữ của mỗi giới
là kết quá cùa hàng loạt các nhân tố khác. Bởi, nhu trên đã nêu, giới là một vấn dẻ
rộng lớn “không chì đơn thuần là vấn đề dặc trưng cá nhân mà còn bao gồm các
hành động và quan hệ xã hội, chính trị và ý thức hệ" [Sally Me Connell Ginet].
(3) Cùng với sự khác nhau vể sử dụng ngôn ngũ giữa nam và nữ để làm nên
"phong cách ngôn ngữ nữ giới" và "phong cách ngôn ngữ nam giới” thì ngôn ngữ
còn phản ánh những thiên kiến về giới. Lần giở về lịch sử loài người có thể thấy,
với hai giai đoạn mẫu hệ và phụ hệ, dường như đây là sự phân công xã hội: ở giai
doạn mẫu hệ, phụ nũ đóng vai trò quyết định và địa vị cùa nữ là địa vị chi phối.
Cùng với sự phát triển cùa xã hội, xã hội phụ hệ đã thay thế xã hội mẫu hệ. Với
những công việc có khả năng tạo ra nhiều cùa cải vật chất, vị thế cùa người đàn ông
ngày một nâng cao. Cùng với dó, dành hầu hết thời gian cho việc sinh con đẻ cái và
công việc gia dinh, vị thế của người phụ nữ đã chuyển từ địa vị chi phối sang bị chi
phối. Tất cả những biến đối xã hội đã được phản ánh Irong ngôn ngữ. Đây là lí do
tạo nên mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới: ngôn ngữ là dữ liệu để nghiên cứu giới
và giới là nhân lố xã hội (nhãn tố ngoài ngôn ngữ) để giải thích các hiện tượng
ngôn ngữ có liên quan đến hay chịu tác động cùa giới. Từ dây, dần đến một vấn để
thứ hai là, muốn chống (hay xoá bò) thiên kiến dối với nữ nhằm góp phẩn bình
đẳng nam nữ thì có cần phải chống (xoá bỏ) sự bất binh đẳng thể hiện trong sử dụng
ngôn ngũ hay không? Và liệu có chống (xoá bỏ) được không và chống (xoá bò)
bằng cách nào?
(a) Nhìn một cách toàn cục thì có thể thấy, dộng lực cùa kế hoạch hoá góp
phần tạo sự bình dẳng vê giới chỉ có thể thực hiện được cùng với những tiến bộ xã
hội. Ngày nay, những kiểu từ mới tạo, những cách sử dụng ngôn ngũ mang tính
Ihiên kiến về giới có phắn giảm đi chính là nhờ những cô' gắng vì bình đẳng xã hội
mang lại. Nếu nhìn từ góc độ phàn tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ thì có thể
thấy một thực tế là. các tầng lớp xã hội khác nhau thì sử dụng ngôn ngữ khác nhau.
Vai giao tiếp gắn với địa vị, uy tín của của từng con người cụ thề (dù là nam hay là
nữ) sê đóng vai trò quyết định trong sừ dụng ngôn ngữ. Chắng hạn, ngôn ngữ cùa
người phụ nữ có dịa vị xã hội (quản lí) sẽ khác với ngôn ngữ cùa người đàn ông là
nhân viên (bị quán lí); ngôn ngữ cùa người vợ tạo ra và nắm quyền lực về kinh tế
chắc hán sẽ khác với ngôn ngữ cùa người chồng không có khả năng tạo ra và phụ
Ihuộc về kinh tế; v.v. Do vậy, cách nói "sừ dụng ngôn ngữ biểu thị coi thường nữ
giới", thiết nghĩ, ngay nay có thể đã không còn mang tính khái quát nữa.

263
Ngon ngữ học xâ hội

(b) K ế hoạch hoá ngôn ngữ nhằm tạo sự bình đảng vé giới có nhắc đến việc
ihay đổi các lừ ngữ (bao gồm từ, yếu tố tạo từ, thành ngữ, tục ngữ) cùng các ngôn lừ
được coi là "di sản" có biểu hiện coi thường nữ giới. Ví dụ. cách nói Ladies and
Gentlemenls (Thưa các quý bà, quý ông) (chứ khõng phải Gentebnenls and Ladies
(Thưa các quý ông, quý bà) được coi như là một sự nâng cao vị th ế cùa nữ giới theo
hướng chống coi ihường nữ giới (tạo sự binh đẳng cho nữ giới).
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, những cố gắng vừa qua không mang lại kết quả là
bao. Thứ nữa, đã coi là "di sản" thì việc gì phải thay đổi và muốn thay đổi cũng
không hé đơn gián. Chẳng hạn:
Việc thay yếu tố man chỉ thực hiện được ở một vài trường hợp. Hơn nữa, níu
bớt đi sự liên tường giữa man với tư cách là yếu lô tạo từ với man với nghĩa là "đàn
ông" thì tình hình sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều. Đối với các ngôn ngữ thuộc chữ
viết Latinh thì sự thay đối nghe chừng có vẻ còn ihuận lợi (chẳng hạn, thay man
bằng person với tư cách là thành tố tạo từ). Nhưng dối với các ngôn ngữ có chữ viết
tượng hình như chữ Hán thì quà là khống hề đơn giản. Chẳng hạn, làm sao có thể
viết lại chữ nữ ịc. và nam 5Ỉ hay thay bộ nữ ÌK bằng các bộ khác theo hướng binh
đẳng về giới? Cũng vậy, những thành ngữ, tục ngữ, ca dao là kho tàng quý báu cùa
nền văn hoá - ngôn ngữ, chẳng ]ẽ lại thay đổi hay xoá bỏ nó. Ví dụ. những câu tục
ngữ, ca dao Việt Nam như “Dàn ông nông nổi giếng kliơi / Dàn bà sáu sắc như cơi
dựng trầu"; "Trai khôn năm thê bảy tliiêp / Gái chính cliuyén chi có một clwng”;
"Lùm lioa cho người ta liái / Làm gái cho người ta trêu"; v.v. dũng là phàn ánh sụ
coi thường nữ giới thật, nhưng không vì th ế m à thay đổi, xoá bỏ.
Sự phân biệt không mang tính dối ứng giữa nam và nữ trong một số trường hợp
sử dụng ngôn ngữ (nhu M rs, M s và M r) cũng cẩn được đặt trong một bối cành vãn
hoá rộng hơn đê nghiên cứu. Chẳng hạn, nữ giới dân tộc Thái ở Việt Nam có hai
kiểu búi tóc khác nhau dê phân biệt người đã có chồng và người chưa có chổng,
trong khi đó nam giới thì không. Đây có thể coi là một nét đẹp, đặc sắc cùa truyén
thống vãn hoá dân tộc. Nếu nhìn nhận như vậy sẽ bớt tính cực đoan hơn trong cách
dánh giá nhũng "di sản ngôn ngữ" mang dấu ấn vé giới. Cũng vậy, tại sao các tử
ghép tiếng Việt khi nói về quan hệ thân tộc thì yếu tô nam thường dứng trước còn
yêu tô nữ đứng sau (ông bà, clia mẹ, ba mẹ, ba má, cliú dì, chú thím, cậu mợ, anh
cliị) mà chi trừ có một trường hợp ngoại lệ là vợ chống, có yếu tô' nữ đứng trước,
yêu lô nam đứng sau? Cách kết hợp vợ chổng cùa tiếng Việt liệu có liên quan gi với
xã hội m ẫu hệ như một vài nhà dân tộc học đã giải thích đó là dấu ấn cùa mẵu hệ.

Kẽ hoạch hoá ngôn ngữ nhằm tạo sự bình đang về giới là công việc cần làm
nhưng cẩn có một cái nhìn toàn diện về nó.

264
Chương 10 Ngón ngữ và giói

CHÚ GIẢI:
• Giới liay giới tính:
Liên quan đến hai thuật ngữ này trong tiếng Việt, tiếng Anh dã sử dụng các
từ như sex (P. Trudgill, 1983; R. Fasold, 1984; R. Wardhaugh, 1986; D. Baron,
1986); sexism (D. Bolinger, 1980); gender (R. Shuy, 1975; J. Holmmes
1989); gender and sex (C. West, 1979; s. Romaine, 1989); sex and gender
(D.H. Zim m errman, 1977; R. Lakoff, 1979). Trong các từ điển Anh - Việt và
Việt - Anh các từ này được dịch như sau: sex', giới tính, giới đàn ông hay đàn
bà, giới; sexism: sự phân biệt giới tính: gender', giống (đực hay cái), giới, giới
tính. Với cách nhìn “giới là một thuật ngữ để chl vai trò xã hội, hành vi ứng
xử xã hội và những kì vọng liên quan đến nam và nữ” gắn với ngành khoa
học về giới, chúng tôi chọn thuật ngữ giới (thay cho cách dùng "giới tính").
• C hữ Hán 'ịc. (nữ) và (nam)
Chữ i t nữ là chữ tượng hình, mô tả “người con gái ngồi quỳ, hai tay đặt trước
ngực”. Đó là cách ngổi cùa phụ nữ Trung Quốc thời xưa và cũng là tính cách
cùa phụ nữ qua chữ viết: khiêm tốn và nép mình.
Chữ nam là chữ tượng hình, là do hai chữ (chính xác là bộ) EB điền và ý]
lực hợp thành: [ĩl điên là ruộng, hình chữ trông như bốn mành ruộng ghép
vào nhau (thực ra chữ này đã giản hoá đi nhiều, Giáp cốt văn có tới 12 ô, từ
Kim văn trớ đi được giản hoá thành bốn ô). ý j lực là nông cụ cày xới đất,
chính là “cái cày (chữ Kim văn trông như hình cái cày) và muốn cày được
phải có sức, nên sau này lực vốn nghĩa là cái cày đã chuyên nghĩa thành “sức,
sức lực, sức m ạnh” . Như vậy, có thế thấy, cày cuốc (việc dồng áng) là công
việc nặng nhọc nên chỉ có nam mới đảm nhận đuợc. Đó là nam: sức mạnh và
quyền lực.
• Liên quan đến kiểu kết hợp "vợ chồng
Trong tiếng Naxi (cùa dân tộc thiểu số Naxi ở khu vực Lệ G iang, tỉnh Vân
Nam - Trung Quốc) có hiện tượng ghép tù như sau: khi trong tiếng Hán có từ
ghép "phu thê" (chổng vợ) thì tiếng Naxi lại có từ ghép "thè phu" (vợ chồng);
tiếng Hán có từ ghép "nam nữ" thì tiếng Naxi lại có từ ghép "nữ nam "; trong
tiếng Naxi, tù "m ỉu" (mẹ) đồng nghĩa với từ "đại" (to), (ừ "nam" (đàn ông,
bố) đồng nghĩa với "tiểu" (nhỏ). Vì thế, khi tiếng Hán gọi “cây to” là "dại
thụ" thì tiếng Naxi lại gọi là "thụ m ỉu" (cây mẹ); khi tiếng Hán gọi “cây
nhỏ” là "tiểu thụ" thì tiếng Naxi lại gọi là "thụ nam" (cây nam /cây đàn ông).
Dựa theo chứng cứ về ngôn ngữ này, có nhà dãn tộc học Trung Quốc đã đi
đến nhận dịnh ràng, dây là dấu ấn cùa thời kì mẫu hệ [Chen Songhng, 1985],
Sự dúng sai hay tính chính xác cùa kết luận này phải chờ xem xét ờ nhiều góc
độ. Tuy nhiên, nó là một điều đáng để tham khảo cho kiểu kết hợp “vợ chổng”.

265
CHƯƠNG 11
Ngôn ngữ và chính trị

11.1. TÓNG QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ


GIỮA NGÔN NGỮ VÀ CHÍNH TRỊ

11.1.1. Khái niệm “chính trị của ngôn ngữ” và “ngôn ngữ của chính trị”
Với chức năng giao tiếp, ngôn ngữ là công cụ không thể thiếu đối với mỗi cộng
dồng và đối với mỗi cá nhân tham gia hoạt động chính trị. Nói cách khác, ngồn ngũ
có vai trò quan trọng đối với chính trị. Từ chiéu ngược lại, chính trị ảnh hường trực
liếp đến sự tồn vong cũng như sự phát triển cùa ngôn ngữ. Chảng hạn, đối với các
quốc gia đa ngữ thì chính trị sẽ can thiệp vào việc lựa chọn ngôn ngữ quốc gia, sự
phân bô' chức nàng giữa các ngôn ngữ; đối với dân tộc ihì chính trị can thiệp vào
bán sắc gắn với sự tổn vong của ngôn ngữ dân tộc; đối với chính trị gia là khả năng
sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động chính trị. Chính sách hay thái độ, cách ứng xử
cùa mỗi cộng dồng đối với ngôn ngữ sẽ quyết định sự phát triển, sự tồn vong của
ngôn ngữ, trong đó vai trò cùa các chính trị gia là hếl sức quan trọng, nhiéu khi
dóng vai (rò quyết định. Có thế coi đây là mối quan hệ vòng tròn (recursive): lực
lượng chính trị quyết dịnh đầu ra cùa chính sách ngôn ngữ, đổng thời chính sách
ngôn ngữ tác động ngược trở lại dối với chính trị. Từ dây hình thành hai khái niệm
cliinli trị của ngôn ngữ và Iigôn ngũ cùa cliinh trị.

Chính trị cùa ngôn ngữ (politics of language) coi việc sử dụng ngôn ngữ là
quyén cơ bán cùa con người và ngôn ngữ có ảnh hưởng đến quyền lực chính trị,
nguồn kinh tế và địa vị xã hội cùa các cá nhân. Vì thế, từ góc độ cá nhân, ngôn ngữ
cũng là tài sản và từ góc độ cộng đồng, ngôn ngữ có quan hệ tới sự tồn vong cùa
dân tộc.

Ngôn ngữ chính trị (language o f politics) là khả năng sử dụng ngôn ngữ trong
hoạt dộng chính trị cùa các cá nhân. Ví dụ, khả năng hùng biện, cách ăn nói,...
cũng như vai trò cá nhân đối với các vấn đề ngôn ngữ.

2 66
Chương 11 Ngôn ngừ và ch ín h t r ị

11.1.2. Sự ảnh hưởng của ngôn ngữ đối vói chính trị
Do việc sừ dụng ngôn ngữ ảnh hường đến hành động, tổ chức và hình thành
nhận thúc cá nhãn, cho nên, cho dù từ góc độ chính phủ, dãn lộc hay cá nhân, ngôn
ngũ luôn là nguồn tài nguyên, ai khống chế được việc sử dụng ngôn ngữ thì cá nhân
đó sẽ thuận lợi irẽn vũ đài chính trị. Vì thế, ngôn ngữ dược coi là là công cụ để
quàn lí chính trị. Chảng hạn:
- Khi một ngõn ngữ nào đó trở thành ngôn ngữ quốc gia hay ngôn ngữ chính
thức thì ngôn ngữ đó trờ ihành tài nguyên của cả quốc gia. Tài nguyên này là kết
quá của cấu trúc xã hội, cùa nhà nước mà không phải là tài nguyên tự nhiên trời
sinh. Do vậy, tài nguyên ngôn ngữ này sẽ trở thành một vấn đề chính trị: nó tác
dộng đến quyền lợi chính trị của quốc gia, của nhà cầm quyền, đồng thời tác động
tới các dân tộc khác trong quốc gia.
- Việc sử dụng tốt ngôn ngữ quốc gia sẽ có tác dụng cùng cố dịa vị cho các
nhà hoạt động chính trị, xã hội và trờ thành “điểu kiện” dể cho các cá nhân tham
gia vào chính trường cũng như các hoạt dộng khác cùa xã hội. Chẳng hạn, ờ một sô'
nước phương Tây, việc sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực không chì là tiêu chuẩn bát
buộc mà còn củng cố uy tín cho các chính trị gia, Iheo đó, ngôn ngữ diễn thuyết
trong quốc hội, trong hành chính, Irên các phương tiện thông tin trung ương, trong
giáo dục, nhất là giáo dục đại học, luôn được quy định là biến thể cao (H).
Khá năng sứ dụng các ngôn ngữ khác bên cạnh ngôn ngữ quốc gia sẽ giúp cho
các nhà hoạt động chính trị, xã hội có điểu kiện tiếp xúc, gắn gũi với người dân của
các dân lộc khác và giúp họ trong hoạt dộng chính trị. Ví dụ, ờ Việt Nam, ngay từ
khi Đảng ra đời và cho đến nay, một trong những chính sách cùa Đảng là, các cán
bộ của Đáng tại vùng dãn tộc thiểu sô' phải học để biết sú dụng ngôn ngũ cùa các
dân tộc tại đó đổng thời sừ dụng ngôn ngữ dãn tộc thiều số làm công cụ dể tuyên
truyền cách mạng. "Phải học tiếng cùa các dãn tộc ấy, phải tìm cách ra sách báo
bầng chữ của họ" [Hội nghị lần thứ 6 cùa Trung ương Đảng (Iháng 11 - 1939); vãn
kiện Đảng, từ 25 - 1 - 1939 đến 2 - 9 - 1945, Hà Nội, 1963, tr.68]. “Những cán bộ
cõng tác ở địa phương nào bắt buộc phải học tiếng ở địa phương ấy dê’ phục vụ
công tác” [Nghị quyếl Ban Chấp hành Trung ương khu Tày Bác số 04/NQ-TB về
việc tăng cường công tác tư tường, giáo dục, tổ chức và sửa dổi lề lối làm việc].

11.1.3. Sự ảnh hưởng của chính trị tới ngôn ngữ


Sự ánh hướng cùa chính trị dối với ngôn ngữ dược thể hiện rõ nhất trong chính
sách ngôn ngữ. Nhà nước hoặc cá nhân (các chính trị gia nắm quyển lực) thòng qua
việc dưa ra chính sách ngôn ngữ dể tác động vào sự phân phối quyển lực chính trị

267
Ngôn ngữ học xã hội

hoặc thúc đầy sự thành công về mục tiêu chính trị. V í dụ, trong một quổc gia đa
ngữ, nhà nước áp dụng chinh sách đơn ngũ hay đa ngũ, theo đó là sự hoà hợp dân
tộc hay chia rẽ dân tộc (mà ngôn ngữ lại là cái cớ). Chính sách bình dẳng ngôn ngữ
vé pháp lí, tức là có phân bố chúc nãng rõ ràng giữa các ngôn ngữ, sẽ tạo diéu kiện
cho ngôn ngữ quốc gia được bào vệ, phát triển và hiên đại hoá, dồng thời bão lổn và
phát huy các ngôn ngữ còn lại. Ngược lại, chính sách ngôn ngữ bát bình dẳng sẽ có
thê gãy ra sự xung dột giữa các dân tộc có nguyên nhân từ ngón ngữ và có nguy cơ
làm tiêu vong các ngôn ngữ có sô dân ít. Như vậy, có thể thây, tâm diềm cùa sự ảnh
hướng cùa chính trị tới ngôn ngữ là sự lựa chọn chính sách. Chẳng hạn:
Chính sách đơn ngữ cùa Mĩ trước năm 1965 đã một mặt làm cho các ngôn ngữ
còn lại không phát huy được chức năng cùa mình, mặt khác, làm cho những người
nhạp cư không có điểu kiện tham gia chính quyển cũng như được giáo đục ở bậc
cao hơn. Đây chính là chính sách "nổi đúc", tức là, dúc tất cả những người nhập cu
vào M ĩ với các nền văn hoá khác nhau thành một vãn hoá chung là vãn hoá Mĩ.
Chính sách này cũng được [hục hiện ờ Đài Loan thời Tưởng Giới Thạch: chỉ được
sử dụng tiếng Hoa (tiếng Hán) và cấm sử dụng các ngôn ngữ còn lại trong mọi
Irường hợp. Tất nhiên, chính sách này sẽ dẫn đến sự xung dột về ngôn ngữ và có thể
dản dến sự thay đối. Đó là sự thay đổi chinh sách giáo dục đơn ngữ sang giáo dục
song ngữ ở Mĩ sau nãm 1965. Sự thay đòi này có sự dóng góp rất lớn cùa ngôn ngữ
học xã hội. Ớ Đài Loan, dó là sự thay đổi mạnh mẽ với vai trò của Đài ngữ bẻn
cạnh Hoa ngữ sau khi dàng dối lập lên cắm quyền.

Chính sách cho phép dộc lập hoặc chính quyền tự trị. Trường hợp này có thể
Ihấy ờ Canada gần đây: Quebec với sự phức tạp về vị th ế ngôn ngữ giữa tiếng Anh
(ngôn ngữ đang có lợi ihế trẽn toàn cầu) với tiếng Pháp (ngôn ngữ cùa đa số nguời
dân ớ đây) đã được giải quyết trờ thành quốc gia dộc lập trong quốc gia.
Chính sách đa ngữ với sự phân bố chức năng giữa các ngôn ngữ. Ví dụ, ờ
Trung Quốc, bẽn cạnh tiếng Hán là ngôn ngữ quốc gia, các khu tự trị déu có quy
dinh riêng về sù dụng ngôn ngữ. Trung Quốc luôn cổ gắng đế tìm được diểm cân
bàng giũa hai đầu mút cùa "thống nhất" và "tự trị". Luật Ngôn ngữ vãn tự thông
dụng quốc gia của nước Cộng hoà Nhãn dân Trung Hoa (ban hành ngày 01 - 01 -
2001) chú trọng vào “phố thông thoại” (tiếng phổ thông) và "quy phạm vãn tự"
(chữ viết chuấn mực): “Ngôn ngữ văn tự quốc gia mà Luật này sừ dụng là tiếng phổ
thõng và chữ viết chuẩn mực” [Điều 2 cùa Chương 1], "Cơ quan tự trị cùa các địa
phương tự trị dân tộc bào đàm cho các dân tộc ờ địa phương mình đều được tự do sừ
dụng và phái triển tiếng nói chữ viết cùa mình" [Điều 10, Luật tự trị vùng
dân tộc).

268
Chưưnp 11 Ngón ngữ và ch ín h t r ị

11.2. NGÔN NGỮ VÀ GIAI CẤP

11.2.1. Đặt vấn đề


Ngôn ngữ và giai cấp là một trong những vấn đề cùa ngôn ngữ học đại cương
sớm được truyền thống ngôn ngữ học quan tâm đến theo ba nội dung chính sau:
(1) Ngôn ngữ có tính giai cấp hay không?; (2) Sự phân hoá giai cấp có dẫn đến sụ
phân hoá ngôn ngữ hay không?; (3) Nếu có sự ảnh hường của giai cấp tới ngôn ngữ
thì sự ảnh huởng đó là như thế nào?
Ò Liên Xô, sau Cách mạng tháng Mười (1917) đã nôi lén “Học thuyết mới về
ngôn ngữ” cùa N.Ja. Marr. Lí giải bản chất của ngôn ngữ [heo cách nhìn xã hội học
dung tục, M arr đã khẩng dịnh rằng, ngôn ngữ không chi là một hiện tuợng xã hội
mà còn thuộc về thuợng tẩng kiến trúc. Theo luận điểm cùa học thuyết này, khới
thuý cùa ngôn ngũ loài người là ngôn ngữ cử chì chứ khỏng phái là ngôn ngữ ẵm
thanh. Marr cho rằng, thời kì không có ngôn ngữ âm thanh cùa loài người kéo dài
cho dến khi xã hội phân chia thành giai cấp với một bén là Ihầy mo và một bên là
dân thường gồm 4 yếu tố can, õep, ùop, pout. Theo Marr, đây chính là cơ sờ tạo nên
ngôn ngữ âm thanh ngày nay và ngay từ khi sinh ra, ngôn ngữ đã có tính giai cấp.
Quan điềm này của M an đã gây nên sự chú ý và làm nổ ra các cuộc tranh luận
sôi nổi crong giới ngôn ngữ học dương thời. Từ xuất phát điểm về bản chất xã hội
cùa ngôn ngữ, truyền thống ngốn ngữ học đã phú nhặn tính giai cấp cùa ngôn ngữ.
Trước kia, ngôn ngữ thuộc vé tất cả các thành viên trong xã hội. Nếu ngôn ngũ chí
thuộc về một giai cấp nào dó thì giữa các giai cấp trong xã hội làm sao có thê’ có sự
giao tiếp với nhau được. Thứ nữa, ngôn ngữ tồn tại trong xã hội loài người là để cho
con người trong xã hội giao tiếp được với nhau chứ không phái đế cho con người
“chạy theo những toan tính riêng tư”. Truyền thống ngôn ngữ học phù nhận tính giai
cấp của ngôn ngữ đổng thời cũng phù nhận sự phân hoá giai cấp dẫn đến sự phân
hoá ngôn ngữ. Giai cấp thuộc phạm trù chính trị học còn ngón ngữ ihuộc phạm trù
ngôn ngữ học. Với tư cách là cõng cụ giao tiếp của toàn xã hội, ngôn ngữ có quan
hệ mật thiết với các lĩnh vực cùa đời sống xã hội. Nói cách khác, hoạt động giao
tiếp của con người có mặt trong mọi lĩnh vực dời sống chính trị. kinh tế, xã hội, văn
hoá. Chính vì thế, sự phân hoá giai cấp (trong linh vực kinh tế - chính trị) không
dẫn dến sự phân hoá ngôn ngữ. Ngay cà khi có sự thay đổi hình thái kinh tế - xã
hội thì giao tiếp chung giữa các giai cấp trong xã hội vẫn bình thường. Mọi sự phân
chia tiến Irình biến dổi cùa ngôn ngữ theo sự biến đổi cùa hình thái kinh tế - xã hội
là bấl hợp lí.
Tuy nhiên, không thê phù nhân được rằng, giai cấp có ảnh hường tới ngôn ngữ
và sự phàn hoá giai cấp có tác động đến một bộ phận nào dó cùa cấu trúc ngôn ngữ
cũng như việc sừ dụng ngôn ngữ. Cho nên "trong một chừng mực nào đó ngôn ngũ

269
N gón ngừ học xã hội

là Ihước đo cùa ứng xù giai cấp" [Gregory R. Guy]. Thực tê cho thấy, các giai cíp
khác nhau đéu m uốn đem vào ngôn ngữ chung cùa toàn xã hội những ý nghĩ, tu
tường, thiên kiến, thói quen,... cùa giai cấp mình. Ví dụ, chế độ phong kiến phương
Đông dã tạo ra sự cách biệt giữa tầng lớp thống trị và bị trị, tầng lớp nho sĩ và dân
thường và theo đó đã để lại trong lớp từ xưng hô những sự đối lập rõ néi như //lán -
dán, vua - tôi, phu (chổng) - thê (vợ cả), thiếp (vợ lẽ), v.v. Ở các nước thuộc dịa,
ngôn ngữ thực dân cũng phục vụ đặc quyển cùa giai cấp thông trị. Nếu nhìn từ góc
độ vãn hoá - ngôn ngữ có thể thấy, trong một xã hội (ờ cấp quốc gia chẳng hạn) có
thể có các giai cấp khác nhau hoặc có các lầng lớp xã hội khác nhau với sự khác
nhau về đời sống (vật châì, tinh thần, vị trí xã hội) mà các giai cấp hoặc các tầng
lớp xã hội khác nhau có những biểu hiện về đặc trưng vãn hoá khác nhau ò các
phương diện như tu tuởng, quan niệm giá trị, hoại dộng tâm lí, phương thức hành
vi,... Những sự khác biệt đó dược thể hiện trong sử dụng ngôn ngữ. Cẩn nhấn mạnh
rằng, bản thân ngôn ngữ không có tính giai cấp, nhưng những giai cấp và tẩng lớp
xã hội khác nhau có ảnh hưởng tới việc sử dụng ngôn ngữ và làm cho ngôn ngữ
trong sử dụng vừa phàn ánh vừa mang tính đặc thù giai cấp hoặc đặc thù cùa mội
táng lớp xã hội nào dó. Đây chính là nguyên nhân nảy sinh ra sự phân lẩng xã hội
trong sử dụng ngôn ngữ: biến thể cùa ngôn ngữ giai cấp (phương ngữ giai cấp) và
biến thế ngôn ngữ cùa các tầng lớp xã hội (phương ngữ giai tầng).

11.2.2. Phưong ngữ giai cấp và phưong ngữ giai tầng

11.2.2.1. Phưưng ngữ giai cấp


Trong mộl xã hội có giai cấp mà có sự phân biệt đẳng cấp nghiêm ngặt thì sẽ
lạo nên một sự chênh lệch rất lớn giữa các giai cấp khác nhau ờ các lĩnh vực cùa đời
sống. Trước hết, trong một xã hội phân chia giai cấp, giữa các giai cấp khác nhau
không có sự qua lại hoặc cấm có sự qua lại đến mức làm cho giữa các thành viên
cùa mỗi giai cấp khó có điều kiện quan hệ với nhau. Đây chính là điéu kiện làm
cho ngôn ngữ mang những nét dặc thù giai cấp.

Paul Lanfargue dã nhận xét rầng, cả thời kì trung đại. quý tộc Pháp ờ trong
“khuôn viên” cùa họ. Nền chính trị quân chù Pháp đã làm cho họ sống tập trung ờ
Paris, tập hợp xung quanh quốc vương đê’ hình thành triều đình. Họ mất di tính dộc
lập của chế độ phong kiến cổ đại và cắt đứt m ắt xích liên hệ với một số giai cấp
khác. Vô hình Irung, giai cấp quý tộc Pháp trờ thành một chính thể dơn độc, xa lạ
với cả quốc gia. Không sống cuộc sống cùa giai cấp tư sản, cũng không sống cuộc
sống của người bình dân, giai cấp quý tộc Pháp dã tự tạo ra cho mình một cách
sống riêng. Kết quả là, một cách tự nhiên, từ cách ăn m ặc, động tác đến ngốn ngũ
cùa những người thuộc tầng lớp quý tộc đểu khác lạ với mọi người trong nước.
Ngôn ngữ “quen dùng" cùa họ xa lạ với xã hội Pháp nhưng tương úng với hành vi

270
C h ư ư n g ll Ngòn ngừ và c h in h t r ị

cùa họ, đó là thứ ngôn ngữ “giàu triết lí và lôgíc", “ít tình cảm và hình tượng”,
“không có các từ về lao động sản xuất, miêu tả tự nhiên”.
Các tác phẩm kịch ở Ân Độ ờ thời kì cổ đại cũng được coi là đầu mối để lần ra
phương ngữ giai cấp. Từ trong các tác phẩm kịch cổ đại cùa Ân Độ có thể tìm thấy
hai thứ ngôn ngữ được sử dụng ở những nhóm người thuộc các giai cấp khác nhau:
- Nói tiếng Phạn là nhóm người Ihuộc tầng lớp trên, góm quốc vương, đại thắn,
quốc vụ, quý tộc cung đình, đại sư, vũ đạo, cùng các phụ nữ đàm trách các công
việc dặc biệt.
- Nói tiếng Hindu là nhóm người Ihuộc tắng lớp dưới gồm thương nhân, ngư
dân, cảnh sát, tiểu quan lại.
Trong số những người thuộc lầng lớp trên sử dụng tiếng Phạn có "các phụ nữ
đảm trách các công việc đặc biệt". Đây cũng là một điểu khá thú vị dối với ngôn
ngữ học xã hội. Trong ngôn ngữ kịch cùa An Độ cổ dại còn có mội quy định nữa là,
nam có thề nói tiếng Phạn còn nữ chỉ có thể nói tiếng Hindu mà thôi. Sự phán biệt
này không phải là sự khác biệt giới tính [rong ngôn ngữ mà là sự khác biệt dựa trên
đẳng cấp xã hội [O. Jesperson, Die Sparche],
Sự tổn tại của phương ngữ giai cấp như là hậu quà cùa sự phân chia và xung đột
giữa các giai cấp trong xã hội. Có thể ví một hình ảnh như thế này, nếu như những
hàng rào địa lí và khoảng cách không gian đã tạo ra phương ngữ địa lí thì những
hàng rào của sự phân chia tầng lớp trong xã hội đã tạo ra những khác biệt có tính
giai c íp về ngôn ngữ.
Tiếng Anh cùa người da đen ở Mĩ (Black English) là một biến thể phi tiêu
chuẩn cùa tiếng Anh tiêu chuẩn và cũng là sự minh chứng cho hệ quá cùa sự phân
chia giai cấp trong xã hội (Mĩ). Bối cảnh hình thành tiếng Anh da đen là vào thế ki
XVII - XVIII - thời kì thực dãn châu Âu trên con đường khám phá thuộc địa châu
Mĩ để thực hiện c h ế d ộ nõ lệ đối với người da den. Để đề phòng những người nô lệ
da đen có thê giao lưu tư tường được với nhau, các ông chù da trắng đã chú ý
"nhôt" những người nô lệ da đen thuộc các bộ tộc, dân tộc khác nhau, nói các ngổn
ngữ khác nhau vào cùng một chỗ. Nhưng, các ông chù da trắng đã không hiẻu quy
luật của cuộc sống là, khi dã có một "cộng đồng xã hội" cùa những con người như
vậy thi tất yếu phải có một ngổn ngữ giao tiếp chung (cũng như những người nô lệ
này cũng có lúc cắn phải giao tiếp với chú của họ). Từ dây, một trong những ngôn
ngữ chung dược hinh thành là tiếng Anh bổi (tiếng Anh da đen; Black English).
Đặc diểm nổi bật cùa Black English so với tiếng Anh chuẩn là sự "đơn gián
hoá” trong cách phát âm cũng như trong ngữ pháp. Chẳng hạn:
- Các âm “khó phát âm " thường được phát ãm đơn gián hơn: (llì) phát ãm
thành (0 hoặc (d). Ví dụ:

271
Ngón ngư hoc xã hội

thing -> ứng; tliis -> dis


batli -» baff; nothing -> /!Mj57n
thread —> f ra /
- Âm (-r) thường hay bị mất, nhất là khi ở sau nguyên âm:
carol -> caoì; Paris —> Pais
protest —> potest; fro m —>/om
(Y /; —» c a ; c a rl —y cat
your brother —> yoií brother
- Các trường hợp phức tạp khác có thể dược giản hoá bằng các cách đọc khác
nhau. Ví dụ:
bowl: bo hoặc bow
cold: col hoặc CO
- Sự giàn hoá vể mặt ngữ pháp. Ví dụ:
lie is nice now. —» He nice.
He is nice right now. —> He nice.
You are tired. —» You tired.
-T ro n g một sô' trường hợp cùa động tù quá khứ, có thể do không phát âm dược
(/), (c/) nên tạo cho người nghe cảm giác như là động từ không chia. Ví dụ:
/ walked. —> I walk.
- Động từ đi với ngôi ihứ ba thường không có s. Ví dụ:
He speaks. —» He speak.
- Ưa sử dụng mõ hình câu “phú dịnh trùng” . Ví dụ:
/ can't eat anything. —>I can't eal nothing.
Về sau. Black English đã m ở rộng đối tượng sử dụng: không chỉ cho những
người nô lệ da đen mà cho cả những người da trắng làm cõng việc ờ địa vị thấp hèn
(như nô lệ). Và như vậy, Black English trớ thành ngôn ngữ cùa những người ờ địa
vị thấp hèn nói chung.

Không ihc phú nhận được sự tác dộng cùa giai cấp đến việc sứ dụng ngôn ngữ.
Dưới chế dộ thực dân, cùng với dạo quân xâm lược, thực dân còn muốn áp dặt ngôn
ngữ cùa chúng cho các nước thuộc địa. Bằng cách, thay vì sử dụng ngôn ngũ bàn
địa, chính quyển thực dàn một mặt sù dụng ngôn ngữ cùa mình (ngổn ngũ thục
dân), khuyến khích và áp đặt cho các quan chức bàn địa cũng như các tầne lớp trẽn
“thân cận” cùng sứ dụng ngôn ngữ ấy. Trong khi đó thì ờ chính các nước thuộc địa

272
Chương 11 N gón ngữ và ch ín h t r ị

này, người dân vẫn sử dụng ngôn ngữ cùa họ trong giao tiếp hằng ngày. Từ đây, tạo
nên một trạng thái da ngữ rất phức tạp trong xã hội thuộc dịa. Đây cũng là một vấn
dề lớn quan trọng diễn ra ở hàng loạt các nước Á - Phi sau khi giành được dộc lập
(sau Đại chiến thế giới thứ hai). Vấn để dặt ra đối với các quốc gia này là việc lựa
chọn ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ chính thức.
Ngay từ thế kỉ XI (đến thế kỉ XIII), ờ nước Anh đã diễn ra sụ lựa chọn ngôn
ngữ khi mà quân Normans xâm luợc nước Anh và sử dụng ngôn ngữ là tiếng Pháp.
Thời kì đó, ở xã hội Anh, người nói tiếng Pháp không chi là tầng lớp thống trị mà
còn là cả tầng lớp quý tộc “ăn theo". Lúc đẩu, chính quyển thuộc Hoàng đ ế đểu là
người Normans, vể sau đă có thành phẩn của quý tộc bản địa. Và, tất nhiên, đã lả
“quan lại chư hầu” cùa Pháp thì không thể nói tiếng gì khác ngoài tiếng Pháp. Vì
thế, con cái quý tộc cũng theo dó mà đua nhau học và sứ dụng tiếng Pháp. Trong
khi đó, những người dân bản dịa thấp hèn bị coi thường lại không biết tiếng Pháp
mà vần bảo lưu, duy trì và nói thứ ngôn ngữ cùa họ là tiếng Anh. Sau này, với giai
cấp tư sản, tiếng Anh đã dược trờ lại vị trí thay thế tiếng Pháp.
Quá trình chuyển tiếng Hán từ văn ngôn sang bạch thoại ờ Trung Quốc tuy
không có sự can thiệp cúa ngoại bang (thực dãn) nhưng cũng chịu tác động lớn cùa
sự phân hoá trong xã hội phong kiến Trung Hoa. Ớ giai đoạn đầu cùa xã hội phong
kiến, khi chưa có sự tách ra (hành văn ngôn và bạch thoại thì khoảng cách giữa
ngôn ngữ sách vở và khấu ngữ không đến nỏi cách xa như hiện nay. Nhưng do diẻn
tiến cùa khẩu ngữ (bạch thoại - ngôn ngữ cùa đông đảo quẩn chúng nhân dân Trung
Quốc) quá nhanh, trong khi đó thì vãn ngôn lại được tầng lớp đại sĩ phu và các tầng
lớp “văn nhân” ra sức duy trì, đã làm cho khoảng cách giữa văn ngôn và bạch thoại
ngày càng xa. Đến năm 1911, với cuộc cách mạng Tân Hợi, bạch thoại trở thành
quốc ngữ, tức là tiếng phổ thõng ngày nay (phổ thông thoại) thì văn ngôn trờ nên xa
lạ như một ngoại ngũ đối với thế hệ người Trung Quốc hiện nay.
Đưa ra một vài dần chứng trên để có thể thấy, ò một mặt nào đó, giai cấp cầm
quyén (thống trị) có ảnh hưởng quan trọng, nhiều khi là quyết dịnh dối với sự hình
Ihành và phát triển ngôn ngữ. đặc biệt là ngôn ngữ sách vở (ảnh hướng này lớn hơn
nhiéu so với sự ảnh hưởng đối với khẩu ngữ). Điều này cũng dễ hiểu, bởi trong xã
hội có giai cấp thì một số ít người vừa nắm quyền lực chính trị, thâu tóm các lợi ích
lớn nhất vừa có khá năng lũng đoạn cà nền kinh tế lẳn văn hoá. Đông đảo người dân
lao động, đặc biệt là nông dãn và nõ lệ ờ xã hội tiền tư bản chù nghĩa, bị tước đoạt
mọi quyền lợi, trong đó có cà quyển biết dọc và viết. Trong xã hội có giai cấp dó,
xét về mặt ngôn ngữ, xã hội phân ra hai tầng lớp: một tầng lớp dân mù chữ hoặc
bán mù chữ (tầng lớp những người thấp hèn trong xã hội), ngôn ngữ sách vở trờ
thành vô can với họ; một tầng lớp gọi là tầng lớp trên "đọc thõng viết thạo” thì ngôn
ngữ sách vớ trở thành dặc quyền cùa họ.

18-NNXH 2 73
Ngôn ngữ học xã hội

Như trên đã dẫn, trước cuộc cách m ạng tư sản Pháp, tẩng lớp quý tộc Pháp tụ
tạo cho mình một hàng rào ngăn cách với xã hội bằng lối sống và thứ ngôn ngữ quý
tộc xa lạ với đời sổng. Nhưng khi cuộc cách mạng tư sản Pháp nổ ra, tầng lớp quý
tộc Pháp m uốn chiến thắng đối thù của họ thì phải dựa vào lực lượng dông dào
những người “bình dân”. Để phát động được quần chúng theo mình, tầng lớp quý
tộc đã gạt thứ ngôn ngữ “hàn lâm ” sang một bên để sừ dụng thứ ngôn ngũ thường
dùng trong đời sống hằng ngày cùa người dẫn, kể cả “ngôn ngữ cùa các bà bán rau
ở chợ". Hàng loạt các từ ngữ trong đời thường xưa nay bị giai cấp quý tộc cho là
thấp hèn nay đã đi vào tháp ngà cùa giai cấp thống trị. Và, tất nhiên là đi vào trong
văn học. "Những từ đơn và phương thức biểu đạt mang tính khẩu ngũ nhập vào
tiếng Pháp sách vở nhiều đến mức nếu không có phiên dịch thì một số người trong
cung đình không thể hiểu nổi.” . Mới đầu chỉ là sự lợi dụng ngón ngũ làm một công
cụ để thực hiện mục đích của mình, nhưng giai cấp quý tộc dă không hiểu được
rằng, với chức nãng xã hội cùa ngôn ngữ, bộ m ặt cùa tiếng Phấp văn học đã có một
sắc diện mới. Cho nên, sau này khi giành được chính quyén vào nãm 1789, tuy
không ít người trong giai cấp tư sản phỉ báng ihứ tiếng Pháp này, nhưng thực tế nó
đã trở thành ngôn ngữ quốc gia cùa nước Pháp.
Ở Việt Nam, sờ dĩ thời kì phong kiến có môi trường song ngữ Việt - Hán, thời
kì Pháp thuộc có môi trường song ngữ Việt - Pháp, chính là do tác động cùa giai
cấp. Không kể thời kì một nghìn nầm Bắc thuộc, chi tính từ thời kì nước nhà giành
dược dộc lập, tự chù (sau thế kỉ thứ X), các triều đại phong kiến Việt Nam đã sứ
dụng chữ Hán và văn phạm Hán làm ngôn ngữ chính thức cùa nhà nước trong các
vãn bàn, giấy tờ hành chính, trong khoa cử. Chữ Hán dược để cao là chữ cùa thánh
hién với vẻ triết lí, cao siêu và mang cả m àu sắc ihần bí. Trong khi dó thì tiếng Viột
là ngôn ngữ giao tiếp toàn dân trong dời sống xã hội. Nhưng, ờ thời kì này. dường
như có một sự phàn công: chữ Hán với vãn phạm Hán chì dùng trong vãn phong
viết, còn tiếng Việt được dùng trong giao tiếp toàn dân. Đây cũng là một trong
những lí do cho sự tồn tại cùa một lớp từ vựng không nhỏ của tiếng Hán với vỏ ngũ
âm Hán Việt trong tiếng Việt, góp phẩn làm phong phú kho từ vựng tiếng Việt, ơ
thời kì Pháp thuộc thì môi truờng song ngữ V iệt - Phấp có phần gay gắt hơn, bời có
sự tổn tại giữa tiếng Việt - chữ quốc ngữ với tiếng Pháp - chữ Pháp. Cũng giống
như kết quá của cuộc kháng chiến chống thực dẫn Pháp, tiếng Việt và chữ quốc ngũ
vẫn dứng vững và phát triển, có tiếp thu một sô' từ ngữ tiếng Pháp (chù yếu là các từ
khoa học kĩ thuật) và Việt hoá chúng.

11.2.2.2. Phưưng ngữ giai tần g


Trong xã hội có giai cấp, các thành viên thuộc các giai cấp khác nhau có sự
khác biệt và chcnh lệch lớn trong đời sống thường cố ý tạo ra các khoáng cách.

2 74
Chương 11 Ngôn ngữ và ch ín h t r ị

kể cà trong việc sử dụng ngón ngữ, gọi là phương ngữ giai cấp. Trong xã hội không
có sự phân biệt giai cấp, các thành viên trong xã hội bình đảng với nhau thì vấn để
phương ngữ giai cấp không dược đặt ra và sự khác biệt ngôn ngữ ờ đây là phong
cách sù dụng hay là sự khác biệt vé phân táng xã hội trong việc sù dụng ngôn ngữ
(phương ngữ giai táng). Tuy nhiên, việc tách phương ngũ giai cấp hay phương ngữ
giai tầng cũng chì m ang ý nghĩa tương đối và chỉ phù hợp ờ một khía cạnh nào đó
mà thôi.
Các nhà ngôn ngữ học xã hội Trung Quốc đã tiến hành một cuộc điều tra về sự
phân tầng xã hội trong việc sử dụng các từ xưng gọi gồm những từ chi quan hệ thân
thuộc như (ông), Ì k Ịi Bị (bà), (chú), (thím),... và các từ chì quan hệ
không than thuộc như 9t'Ề. (ngài, ống), |ạ)áf. (dồng chí), (thú truởng),... Kết
quà điểu tra ờ 50 cộng tác viên (từ 35 tuổi trờ lên) cho thấy:
- Táng lớp trí thức: sử dụng từ xưng gọi chí quan hệ thân thuộc chiếm 76%; sử
dụng từ xưng gọi không thân thuộc chiếm 24%.
- Tầng lớp công nhãn: sử dụng tù xưng gọi chỉ quan hệ thân thuộc chiếm 87%;
sừdụng từ xưng gọi không thân thuộc chiếm 13%.
Con số thống kê này cho thấy, tầng lớp công nhân ưa sờ dụng từ xưng gọi chỉ
quan hệ thân thuộc hơn. Tiếp tục khảo sát ở lứa tuổi dưới 35, các tác già còn đua ra
một nhận định khá lí thú là, cách xưng gọi bằng từ thân thuộc hay không thân thuộc
liên quan đến thành phần xuất thân của họ: trong số một nửa những người ờ lứa tuổi
này ưa sử dụng từ xung gọi không thân thuộc thì có tới 78% những nguời xuất thân
từ gia đình trí thức [Chen Songling, 1985].
Sự chuyển biến cùa cách xưng hô trong tiếng Việt ở thời kì Đổi mới, mờ cửa
cũng là một minh chứng khá thú vị. Chảng hạn, từ đồng clií trong tiếng Việt là một
ví dụ:
Trước hết, từ dồng clií trong tiếng Việt dược dùng với 3 nghĩa: (1) Người cùng
chí hướng chính trị trong quan hệ với nhau; (2) Từ dùng trong Đảng Cộng sản đề
gọi đảng viên; (3) Từ dùng trong xưng hỏ dể gọi một người với tư cách là dáng viên
cộng sản, đoàn viên một đoàn thề cách mạng hoặc công dân một nước xã hội chù
nghTa. Một thời ki dài, từ dồng clii dược sử dụng hết súc rộng rãi trong cách gọi
“khách thề giao tiếp” cùa nguời Việt. Trong cuộc họp người ta gọi nhau bầng “dồng
chí", gặp nhau người ta chào nhau bằng “dồng chí”, trong giao tiếp bình thường, mọi
người cũng gọi nhau bằng "đồng chí". Từ đồng clií không chi dùng trong nghi thức
Irang nghiêm, hay trong quan hệ chiến đấu cùng lí tướng mà còn được dùng để gọi
nhau trong tình cám bạn bè, tình cảm lứa dôi: “Rồi hai đứa hôn nhau, hai người
dồng chí” (ÌTiơ Tô Hữu). Khi dất nước bước vào công cuộc Đổi mới. m ờ cửa với
chính sách “ Việt Nam m uốn làm bạn với tất cả các nước” , các quan hệ đa tạp cùa

275
N gón ngữ hục xã hội

nén kinh tế thị trường dã lác dộng dến việc sử dụng tiếng Việt, trong dó có cách
xưng gọi. Trong cách xưng gọi cùa người Việt bát dầu có “sụ phân công" theo
hướng phân tẩng xã hội trong sử dụng. Từ đồng chi có phần thu hẹp cách sù dụng
và trở vể với dũng phạm vi sù dụng cùa nó. Hiện nay từ đồng chí được dùng chù
yếu trong lò chức Đàng, Đoàn Thanh niên cộng sản Hổ Chí M inh, trong các lực
lượng vũ trang,... Ở các mổi trường giao tiếp khác, thay vì hoặc ít sứ dụng lừ đổng
chi như trước đây, người la bắl đầu ưa sử dụng cách xưng gọi mới bằng các từ ông,
bà, cô, bác, anli, chị, bạn,... và chức danh cùa khách thể giao tiếp. Khi khách thể
giao tiếp là số dông (như trong cuộc họp) nguời ta có thể dùng từ bà con đối vói
nông Ihôn, dùng các bạn dối với tuổi trẻ, dùng quý vị à cơ quan, dùng anh cliị em ờ
nhà m áy, công trường. Khi khách thể giao tiếp là cá thể, người ta bắt đáu sù dụng
chức danh trước hoặc sau họ tên khách thể thiên vể sự phân tầng xã hội nhu
Bộ trưởng Hoàng Vãn A, Viện trướng Trẩn Văn c , Tiến s ĩ Nguyễn Vãn A, Bác sĩ
Bùi Thị B, Giám đốc Hoàng Thị c,... Trong khi dó thì lại chi có thể nói, “bả
Nguyền Thị B, tổ trường tổ X " mà không ai giới thiệu theo kiểu “tổ trường lổ X
Nguyễn Thị B” ).
Sự phân tầng xã hội còn thể hiện trong cách viết hoa cùa tiếng Việt. Ví dụ: Clm
Irong Chủ lịcli nước thi viết hoa, còn cluì trong cliù lịcli x ã thi không viếl hoa; giáo
sư, tiến s ĩ gắn với tên riêng thí thường dược viết hoa (Giáo su Nguyễn Văn A, Tiến
s ĩ Nguyễn Thị B), trong khi đó cừ Iiliân, k ĩ sư, tháy giáo gắn với tên riêng thì lại
không viết hoa (cừ nhân Nguyễn Văn A, lliẩy giáo Nguyền Vãn B, kĩ sư Nguyễn
Thị C). Sụ [ôn xưng dược thể hiện bằng cách viết hoa hay không cũng là biểu hiện
cùa sự phàn tầng xã hội irong sử dụng ngôn ngữ.
Một biểu hiện cùa sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ trong tiếng Việt
có thê thấy trong việc giới thiệu chức danh tại các cuộc giao tiếp chính thức như các
buổi hội họp. Trong tiếng Việt hiện nay có hai kiểu giới thiệu dại biểu, dó là:
(i) giới thiệu "chức danh + họ tên" và (ii) giới thiệu "họ tên + chức danh". Đối với
người có chức vụ cao, có thể sử dụng cả hai m ô hình, còn đối với người chức vụ
thấp, chí sù dụng m õ hình (ii). So sánh:
Xin trân trọng giới thiệu: Đồng chí/ông/ ngài/kiên trúc sư Nguyễn Thế Thảo,
u ỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đ ảng, Chù tịch u ỷ ban nhân dãn thành phó Hả
Nội (+).
Xin trân trọng giới thiệu: Đồng chí/ông Nguyễn T hế Nhân, tổ trướng tổ sàn
xuất thôn X xã X (+).

Xin trân trọng giới thiệu: u ỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chù tịch
Uý ban nhân dán thành phô Hà Nội - óngl ngài/kiến trúc sư Nguyễn Thê Thảo (+).
Xin trân trọng giới thiệu: Tổ trường tổ sản xuất thôn X - đồng clú/óng Nguyễn
T hế Nhân (-).

2 76
Chương 11 Npôn ngữ và ch ín h t r ị

Khi quan sát việc sử dụng nghi thức chào hòi trong tiếng Việt cũng cho thấy,
các tẩng lớp xã hội sứ dụng có những nét khác nhau. Bên cạnh những cách chào hói
chung mang tính mô hình như "chào ông", "chào bà",... (chào + X) thì tầng lớp trí
thức hay các viên chức công sờ thường chào nhau bằng các câu như "Klíoè cliứ?",
"Có gì mới không?'', "Sao rồi?", "Công việc đến dâu rồi?". Trong khi đó, tầng lớp
công nhân lại chào nhau bằng các câu kiểu như "Đi dâu đấy?", "D ã về rồi à?", "Đã
ngliỉ rồi à?",... Theo điều tra cùa chúng tôi, dường như nghi thức chào cùa người
lao động thường đuợc thê’ hiện bằng các phát ngôn gắn với diều họ đang quan tâm
hằng ngày, trong khi đó nghi thức chào hỏi cùa giới trí thức, công chức lại bằng
những câu mang tính lể nghi, "hỏi không phải để hỏi mà là chào"!
Rõ ràng ý thức về sự phân tầng xã hội được phản ánh trong ngôn ngữ là có thực.

11.2.2.3. C ác ng hicn cứu về m ỏi q u a n hệ giữa ngôn ngữ và giai cấp,


giai tầng
11.2.2.3.1. Nhu đã nêu ở phần "Cộng dồng ngôn tù giao tiếp", w . Labov đã
tiến hành kháo sát sự khác biệt giũa các giai cấp xă hội thể hiện ờ phong cách nói,
đó sự phân hoá ngữ âm ờ các tầng lớp xã hội tại New York khi thể hiện 4 phong
cách là nói tự do, nói có sự chuấn bị, phong cách đọc, dọc bảng từ đối với âm (1 1 1 )-
Đối tượng nghiên cứu được lựa chọn theo các tiêu chí nghé nghiệp, trình dộ văn hoá
và thu nhập gia đinh, theo đó gổm,.£Ó tầng lớp lao động thấp, tẩng lớp lao động
trung, tầng lớp lao động cao, tầng lớp ừung lưu thấp, tầng lớp trung lưu vừa. Kết
quả nghiên cứu cùa Labov cho thấy, có sự phân biệt khá rõ về mức dộ chuẩn và
không chuẩn khi xuất hiện các âm này trong giao tiếp giữa các tầng lớp xã hội.
Một thừ nghiệm khác cùa Labov cũng rất đáng được lưu ý: Labov trích 22 câu
có sự biến dối âm vị trong các băng ghi âm điều tra thu được, đem ghi lại thành mộl
băng rồi chuyến cho các cộng tác viên nghe và đề nghị từng cộng tác viên đối chiếu
các câu đó xem có phù hợp hay không phù hợp với các đối tượng như thư kí hành
chính, chiêu đãi viên, nhân viên trực điện thoại, nhân viên bán hàng. Kết quả thu
được, Labov chia dáp án cùa cộng tác viên làm hai loại lớn: loại có thái độ khảng
dịnh và loại có thái độ phú định. Cụ thể:
Đối với âm (-/•):
- Trong các lầng lớp. 100% các cộng tác viên tuổi từ 18 - 39 đéu tỏ thái dộ
kháng định dối với (-/'), túc là nhất thiết phải có âm (-/■). Tuy vậy, trong thực tế,
chính họ khi nói chuyện binh thirờng thì trong cách phát âm lại rất ít mang âm
Ví dụ: âm xuất hiện trong teacher, car, fa r m ,...
- Tầng lớp trung lưu thấp có mẫn cảm đối với cách phát âm âm (-/■): Số % vé
Ihái dộ khảng định của họ cao hơn tầng lớp trung lưu lớp trên về sự cần thiết phải
xuất hiện âm này.

277
N gôn ngữ học xã hội

Đối với âm (III): Địa vị càng cao thì thái độ khẳng định càng lớn vẻ việc phải
phát âm chính xác âm ụli).
Ti lệ % về thái độ khẳng định đối với âm tiêu chuần (-r) và (ill) của các tầng
lớp xã hội được thể hiện bằng bàng dưới đây:

.... Âm
(-I-) (th)
T ân g lớp xã
Lớp dưới 50% 58%

Lao động 53% 76%

Trung lưu lớp dưới 86% 81%

Trung lưu lớp trên 75% 92%

[Nguồn dẫn: w . Labov, 1972]

11.2.2.3.2. Theo hướng này, một số tác giả đã tiến hành khảo sát và thu được
kếl quả tương tự.
p. Trudgill tiến hành khảo sát 16 biến thể ngữ âm ở Norwich (Anh) và chỉ ra
rằng, cách sử dụng các biến thể này có liên quan đến giai tầng xã hội và lĩnh vực
nghi thức.
Dưới đây là một kết quả nghiên cứu cùa tác giả vể biến thể cùa cách đọc (ng)
(singing -> singin: ing - » in): Bàng tỉ lệ % cách dùng cùa (ng) trong phong cách
ngữ cảnh của sụ nói nãng ở Norwich:

P h ong cách
T ần g lóp x a hội
W LS R PS FS cs
MM C 0 0 3 28
LMC 0 10 15 42
UW C 5 15 74 87
MWC 23 44 88 95
LW C 29 66 98 100
*Cliú thích:

W LS (word list): (đọc) bảng từ (tù rời); RPS (reading passage): dọc đoạn vãn;
FS (formal): (nói) chính thức; c s (casual): (nói) tự do; M M C (middle m iddle class):
lầng lớp ư ung lưu trung bình; LM C (lower m iddle class): tầng lớp trung lưu thíp;
u w c (upper working class): tầng lớp lao động cao; MW C (m iddle working class)

278
Chương 11 Ngón ngữ và c h ín h t r ị

lâng lớp lao động trung bình, LW C (lower working class): tầng lớp lao dộng thấp
[Trugili, 1983],

Shuy, W olfram và Riley đã khảo sát cách dùng phù định kép ở vùng Detroit và
chi ra rằng, cách dùng phù dịnh kép có liên quan đến giai tắng xã hội. Kết quả cho
thây, mức độ sử dụng phù định kép giảm dần theo sự phân tắng xã hội từ thấp đến
cao, cụ thể: ờ tầng lớp lao động thấp là 70% , ờ tầng lớp lao động cao là 38%, ờ tầng
lớp trung lưu bậc thấp là 38%, ờ tầng lớp trung lưu bậc cao là 11%. Con số trên cho
thấy, không phải tất cả những người ở tầng lớp trung lưu bậc cao luôn tránh dùng
phù định kép và không phải tất cả những người ờ tầng lớp lao động đểu sử dụng phủ
định kép.
Wolfram, sau khi nghiên cứu tình hình sừ dụng ngôn ngữ cùa cộng đổng người
da Iráng thuộc tầng lớp trung lưu bậc cao và cùa cộng đổng người da den thuộc tầng
lớp lao động bậc thấp ờ Detroit dã chi ra rằng, sự phân bô' các biến thể ngôn ngữ
học có liên quan đến một loạt các nhân lô' như tầng lớp xã hội, giới tính, tuổi tác và
nguồn gốc chùng tộc.
Thông qua khảo sát, các tác giả đéu chỉ ra ràng, giữa các tầng lớp xã hội đang
tồn tại một sự khác biệt trong sử dụng ngôn ngữ. Giữa các tầng lớp xã hội có sự
phân bố trong việc lựa chọn, sử dụng các biến thể ngôn ngữ mang tính thời thượng
của xã hội. Đổng thời Labov và các tác già khác cũng chỉ rõ, không phải tất cả
những người thuộc tầng lớp có địa vị kinh tế, xã hội cao đểu sừ dụng ngôn ngữ với
hình thức âm chuẩn. Ngược lại, không phải hễ cứ là nguời ihuộc tầng lớp có địa vị
tầng lớp xã hội thấp thì sử dụng ngôn ngữ với hình thức âm phi chuẩn. Mối quan hệ
giữa địa vị giai cấp cùa người sử dụng với việc sừ dụng ngôn ngũ ở hình thức chuẩn
hoặc phi chuần chi m ang tính đối ứng tương dối. Ngay đối với một cá nhân mà nói
thì việc sử dụng ngôn ngữ ờ hình thức chuẩn hay phi chuẩn không phải lúc nào
cũng thống nhấl trước sau như một.

11.3. XUNG ĐỘT NGỒN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN


NGÔN NGỮ QUỐC GIA, NGÔN NGỮ DÂN TỘC

11.3.1. Môi quan hệ giữa ngôn ngữ với dãn tộc và quốc gia
Quốc gia với ngôn ngữ quốc gia và dân tộc với ngôn ngữ dân tộc là những mối
quan hệ chằng chịt và phức tạp.
Thứ nhất, việc lựa chọn ngôn ngữ cho một quốc gia là một cõng việc phải làm,
nhất là ờ các quốc gia mới giành được độc lập. Ở các quốc gia mới giành dược

279
N fiỏ n ngữ học xã hội

dộc lập, việc lựa chọn ngồn ngữ quốc gia thường diễn ra sự lựa chọn giũa ngôn ngũ
thực dân cũ với ngôn ngữ dân tộc. Lẽ thường, “đôi với một dân tộc vừa mới cỏ duợc
lãnh thổ địa lí của riêng mình thì cực chẳng dã họ mới chịu để làm biểu tượng quốc
gia cái thú ngôn ngũ thực dân cũ vốn là ngôn ngữ cùa nhà nước đó tước đi quyén
kiềm soát lãnh thổ ” [R. Fasold, 1984], Ở các quốc gia này, chính quyển buộc phái
cân nhắc giữa lập trường dân tộc chù nghĩa với lập trường quốc gia chù nghĩa. Níu
đứng trên lập trường dân tộc chù nghĩa thì việc lựa chọn ngôn ngữ thực dân là “một
sự lựa chọn đáng ghê tởm". Thê' nhưng, nếu đứng Irên lập trường cùa quốc gia chù
nghĩa thì việc lựa chọn ngổn ngữ quốc gia phải được đưa lên trẽn hết. tức là tạm gại
chù nghĩa dân tộc sang một bên. Dung hoà cho hai cách lựa chọn này là chấp nhận
m ột mô hình “da ngữ hoặc là chính thức”, tức là tuyên bố cả ngôn ngữ dân tộc và
ngôn ngữ cùa quyền lực đã bị hạ bệ đểu là ngôn ngữ chính thức. Ví dụ, Ireland chip
nhặn tiếng Anh là tiếng Irish; Ân Độ coi tiếng Hindi là chính thức, đổng thời duy trì
tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức thứ hai, nhưng không ghi vào pháp luật.
T liú liai, việc lựa chọn một ngồn ngũ dân tộc trong số các ngôn ngữ dân lộc
làm ngôn ngữ quốc gia thường là một vấn đé nan giải và nhạy cảm.
Nếu xét từ dặc điểm chức năng quốc gia của ngôn ngữ, ngôn ngữ quốc gia có
các thuộc tính như:
- Là biểu tượng bản sắc quốc gia mà đại diện là số đông quần chúng nhân dân
nước đó, nói cách khác, số lượng người sử dụng phải chiếm tì lệ đáng kể và là biểu
tượng cùa bán sắc quốc gia;

- Được đông đáo người dân nước đó sử dụng và sử dụng rộng rãi trong toàn
quốc;

- Được sử dụng trong những nhóm văn hoá chù yếu trong nước và được sừ
dụng để thổ hiện nguyện vọng cùa quốc gia;

- Là ngôn ngữ có hệ thống - cấu trúc cơ bản hoàn chình, đù để đàm nhận chức
năng quổc gia, tức là phải ở mức chuẩn mực, là biểu tượng của tính xác thực;
- Là sợi dây nối liển quá khứ với hiện tại;...

Nêu xét từ đặc điểm chức năng chính thức thì ngôn ngữ quốc gia phái thực hiện
các nhiệm vụ sau:

- Là ngôn ngữ hành chính, tức là ngôn ngữ mà các quan chức chính quyén SỪ
dụng khi làm nhiệm vụ nhà nước;

- Là ngôn ngũ viết trong giao tiếp mang tính văn bản nhà nước;

- Là ngôn ngữ dể soạn ihảo các vàn bản pháp luật của nhà nước đó;
- Là ngôn ngữ dùng trong m ẳu đơn từ có liên quan đến chính quyển nhà nước.

280
Chương 11 Ngón ngữ và ch ín h t r ị

Mặc dù ngôn ngữ học xã hội đã đưa ra các thông số hay tiêu chuẩn cần Ihiết
đối với một ngôn ngữ quốc gia như vậy, nhưng không phải cứ thế mà có thể lựa
chọn được. Lí do là vì, việc lựa chọn ngôn ngữ dân tộc nào làm ngôn ngũ quốc gia
sẽ gắn liền với quyển lợi cho dân tộc ấy. Cho nên, ờ xã hội đa ngữ thường rất dễ
dẳn đến xung đột ngôn ngữ và tiếp đó là xung dột chính trị. Nhiểu khi, mâu thuẫn
bắt đẩu từ ngôn ngữ nhimg rất có thể đó chì là bé mặt hay chỉ là cái cớ để thổi bùng
ngọn lừa chính trị. Ví dụ, trong một xã hội đa ngữ duợc coi là ổn định, có một dàn
tộc nào đó “bỗng dưng" không thích sử dụng ngôn ngữ chủ yếu mà thích sù dụng
ngôn ngữ riêng mà ngôn ngữ đó lại là ngôn ngữ cùa dân tộc m ình và thế là xảy ra
xung đột ngón ngữ. Thực tê' đó đã chứng minh rằng, ờ các quốc gia đa dân tộc, đa
ngôn ngữ nào mà ngôn ngữ chung và ngôn ngữ dân tộc đều có tính hiệu lực pháp
luật ngang nhau và có sự phân bố chức năng giữa chúng cùng với các vấn đề bình
đẳng dản tộc thì sê hạn chế được nguy cơ xày ra hiện tượng này.
Thứ ba, cùng với việc lựa chọn ngôn ngữ quốc gia là việc sử dụng ngôn ngữ
trong giáo dục ở các quốc gia đa ngôn ngữ. Không ít ý kiến cho rằng, chiến lược
ngôn ngữ tốt nhất cùa giáo dục là sử dụng ngõn ngữ cùa các tộc người: một mặt vừa
đám bảo tính “cõng bằng", mặt khác vừa thuận lợi cho trẻ em khi đến trường.
Nhưng dó chỉ lả lí thuyết, lợi ích và địa vị quốc gia cũng như các thành viên trong
quốc gia không cho phép như vậy. Thậm chí, có ý kiến cho rằng, chiến lược này có
thể là mạo hiềm dối với sự phát triển của chù nghĩa dân tộc. “Nếu trẻ em dược giáo
dục bằng ngôn ngữ nhóm tộc người cùa chúng thì những ngôn ngữ này có thể làm
tăng thêm phần quan trọng và trờ thành những biểu tượng cùa chù nghĩa dân tộc
chống lại dân tộc ” [R. Fasold, 1984]. Theo cách dung hoà, một sổ quốc gia đã đưa
ra giải pháp: ớ những lớp của cấp học đầu (tiểu học) thì ngôn ngữ chính sù dụng
trong giáo dục là tiếng dân tộc; khi lẽn ở các lớp cao hơn thì ngôn ngữ sử dụng
trong giáo dục là ngôn ngữ quốc gia. “Trong giáo dục, xung đột giữa một bên là sử
dụng ngôn ngữ cùa các nhóm chúng tộc làm phương tiện dạy học vì lí do hiệu quả
nhà nước và một bẽn là sứ dụng ngôn ngữ dân tộc vì lí do thống nhất dân tộc đôi
khi có thể được giải quyết bàng cách dùng các ngôn ngữ chùng tộc cho giáo dục
ban dầu, rồi sau đó chuyển sang ngôn ngữ dân tộc cho giáo dục ờ trinh dộ cao hơn"
[R. Fasold, 1984],

11.3.2. Xung đột ngôn ngữ


11.3.2.1. Trong lí luận về dân tộc, v ín để ngôn ngũ thường quy về vấn để dân
tộc. Cho nên xung đột ngôn ngữ thường đuợc hiểu là xung đột dân tộc có nguyên
nhân là những vấn để nào đó có liên quan tới ngón ngữ.
Vấn dề xung đột ngôn ngữ dă tổn tại từ lâu trong lịch sử và nó càng trờ nên
nóng bỏng ờ nhiéu khu vực trên thế giới, ở các giai đoạn phát triển xã hội hiện nay.

281
Ngón ngữ học xã hội

Chẳng hạn, bắt đàu từ cuối thập kỉ 80 của thế ki XX, nhất là sau khi Liên Xô tan rẵ
và các nước xã hội chù nghĩa khác ờ Đông Âu bị sụp đổ, xu hướng phân li có cơ hỏi
nảy sinh và phát triển nhằm thay đổi bản đổ chính trị thế giới. Sự xung đội sắc tộc
và xung đột ngõn ngữ là ngòi nổ đã nổ ra ờ nhiều các quốc gia da dân tộc nhuà
Philippines, Indonesia, Srilanka, M exico, Ethiopia, Angola, Rwanda, Siéraleon...;
xung đột sác tộc giữa người Albania thiểu sô' và người Serbia ờ tình Kosovo; xung
dộl ờ Cộng hoà Chechnja thuộc Liên bang Nga; ờ Moldova đã xảy ra xung dột vũ
trang giữa các dân tộc do sự hạn chế quyền ngôn ngữ cùa dân chúng ồ
Pridnhestrovia cũng như sự tăng cường và m ở rộng sức mạnh cùa ngôn ngữ
Moldova (đổi tên là tiếng Rum ani và chuyển chữ cái từ hệ Kiril sang hệ Latinh).
Chính Moldova là nơi xuất hiện tư tường "song ngữ hoàn hảo về chức năng". Các
nước như Moldova, Latvia, Litva, Estonia vốn thuộc Liên Xô trước đây có khuynh
hướng cổ vũ ngôn ngữ dân tộc và loại trừ tiếng Nga ra khỏi đời sống xã hội.
Từ thực tế trẽn đây, cả về lí thuyết lẫn thực tiễn, do những đặc điểm chung chi
phối, có thể thấy rằng, ờ các quốc gia đa dân tộc luôn tiểm án những nguy cơ mít
ổn định nên thường dần tới những cuộc xung đột sắc tộc m à nguyên nhân bắt nguón
từ những mối bất hoà về ngôn ngữ, tôn giáo, lãnh thô và vể những vấn để khác chua
dược lường trước. Đối với các nước nghèo, chậm phát triển thì nguy cơ càng cao.
Chính vì thế, trong những thập kỉ gần đây, một vấn dể lí luận quan trọng nổi lên
thuộc lĩnh vực dân tộc. Các nghiên cứu đểu khẳng định m ột số nhân tố có liên quan
dến dân tộc đang tác động mạnh mẽ đến xã hội như vấn đề tổn tại cùa dân tộc trong
đời sống hiện đại, sự hổi sinh cùa chù nghĩa chủng tộc, dân tộc và giai cấp xã hội
cùng vấn đề dân tộc và dân chù đang nảy sinh, v.v. Trong các nhân tố này, có những
nội dung liên quan đến ngôn ngữ đang nổi lên là: coi ngôn ngữ và xung đột ngôn
ngữ là/liên quan đến vấn đê dân tộc và xung đột dân tộc. Có thể nói, trong phạm vi
này, ngôn ngữ và dân tộc là nội dung nóng bòng, thời sự, trờ thành một hiện tượng
dấp đổi cho nhau: nếu như mối quan hệ dân tộc căng thẳng thì ngôn ngữ trờ thành
một nội dung dê tranh luận. Ngay cả khi có sự xung dột ở các lĩnh vực tài nguyên,
dịa vị hoặc các lĩnh vực khác cùa dân tộc mà ngôn ngữ là biểu tượng quan trọng của
dân tộc thì xung đột ngôn ngữ cũng nảy sinh. “Xung đột ngôn ngữ giữa các dân tộc
ít khi phát sinh m ột cách tự nhiên, chúng thường phát sinh và phát triển ưong bối
cảnh căng thắng chung quanh quan hệ giữa các dân tộc” [T.B. Krjchukova, ư. 114].

11.3.2.2. Từ góc dộ ngôn ngữ, có thể thấy, xung đột ngòn ngữ Ihường xày ra
trong các trường hợp sau: (i) Đặc điểm của đa ngữ xã hội dã phát sinh thay đổi, tức
là từ không cạnh tranh và không xung dột chuyển sang cạnh tranh và xung dội;
(ii) Sự di chuyến cùa xã hội đã gặp phải sự cản trờ cùa cộng đổng giao tiếp chiếm
ưu thế; (iii) Lo lắng vê sự mất đi ngôn ngữ cùa dân tộc m ình và ý thức dân tộc.

282
Chương 11 N gón ngữ và ch ín h t r ị

Có thể thấy, cho dù là trong xă hội đa ngữ có đa thể ngữ hay không có đa thể
ngữ thì vẫn luôn tiém ẩn sự xung đột về ngôn ngữ:
- Đói với xã hội đa ngữ có đa thể ngữ, mặc dù đây là một xã hội có sự phân bô'
rõ ràng vé chức năng giữa các ngôn ngữ nhưng luôn có nguy ca xung đột ngổn ngữ
do hai nguyên nhân chù yếu, đó là: Ngôn ngữ cao (H) chèn ép ngôn ngữ thấp (L),
thậm chí eó thể gây ra “cái chết” đối với những ngôn ngữ thấp; ngôn ngữ thấp (L)
muốn vươn lên m ờ rộng chức năng cùa mình.
- Đối với xã hội chi có đa ngữ mà chưa có đa thể ngữ thì đó là cuộc tranh
giành gay gắt để giành được chức nàng là ngôn ngữ cao (H).
Từ đây, các nhà nghiên cứu coi vấn dề ngôn ngữ thuộc vấn đề dân tộc. Nội
dung của xung đột ngôn ngữ dược khai thác từ hai khía cạnh là xung độl ngôn ngữ
tiém ẩn sự xung đột dân tộc và xung đột ngôn ngũ chi là cái cớ cùa xung đột dân tộc.
Xung đột ngôn ngữ là một hiện tượng chính trị, xã hội phức tạp, tuy vậy có thể
quy về hai dạng chính: xung đột ngôn ngữ chù ý và xung đột ngôn ngữ không
chủ ý.
Xung đột ngôn ngữ chù ý có nguyên nhân xuất phát từ các nhà chinh trị, dại
diộn cho lợi ích cùa nhóm dân tộc đông người ờ địa bàn lãnh thồ hành chính đó
hoặc đại diện cho lợi ích của nhóm người có địa vị cao trong đời sống kinh tế và tư
tường chính trị đã "lập ra hàng rào ngôn ngữ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
nhóm người mà họ đại diện vể kinh tế, chính trị” . Hậu quả dẫn đến là, vì lí do ngôn
ngữ mà những dần tộc khác “đã bị loại bỏ ra khỏi lợi ích vật chất” . Điều đó tất yếu
dẫn đến xung đột [Krjuchkova, tr. 116].
Xung đột ngôn ngữ không chù ý xảy ra là đo “các nhà chính trị không biết
cách tính đến các thông số chù quan cũng như thông số khách quan của cảnh huống
ngôn ngữ” . Theo V. Gak, trong m ột dất nước có từ ba ngôn ngữ trớ lên, nếu không
có một ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các dân tộc thì đất nước đó không thể tổn tại
bình thường được [V. Gak, 1990], Vì không nắm vững cảnh huống ngôn ngữ cho
nên những người hoạch định chính sách hay làm kế hoạch hoá ngôn ngữ ở các quốc
gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ đã bỏ qua hoặc không xem xét kĩ các thông sô' khách
quan và thông số chủ quan vể cảnh huống ngôn ngữ. Hậu quả d ỉn đến là đánh giá
sai về chức năng và sự phần bố chức năng giữa các ngôn ngữ. Cũng cần nhấn mạnh
là, xung đột ngõn ngữ không chỉ xảy ra giữa các dần tộc mà nhiều khi lại xảy ra
chính trong lòng một dân tộc. Việc lựa chọn m ột phương ngữ nào đó trong các
phương ngữ cùa một ngôn ngữ dân tộc có tầm quan trọng đối với các vấn đề sử
dụng ngôn ngữ dó như việc giáo dục ngôn ngữ dân tộc, việc phát sóng phát ihanh
truyền hình bằng ngôn ngữ dân tộc, việc xuất bản các ấn phẩm bằng tiếng dân tộc.

283
Ngôn ngữ học xã hội

Chảng hạn, việc lựa chọn phương ngữ sẽ liên quan đến việc chế tác chữ viết (đối với
dân tộc chưa có chữ viết), việc lựa chọn chữ viết chung (đối với ngôn ngữ cùa raội
dân tộc đang có nhiều loại chữ viết), việc bién soạn sách giáo khoa như một môn
học trong trường phổ thông, việc phát sóng trên truyền hình. Đây không chi là nổi
dung thuần tuý ngôn ngữ học mà nhiéu khi vượt lên trên nó là thái dộ ngôn ngũ gắn
với quyền lợi (vật chất, chính trị) và cả niềm tự hào cùa cộng đồng những người nói
phương ngữ đó.
Mối quan hệ giữa dân tộc và ngôn ngữ nói chung và sự xung đột dân tộc với
xung đột ngôn ngữ nói riêng là vấn dề luôn nóng nhưng cũng không vì thế mà di
đến cực doan. Thực tế cho thấy, ớ các điểu kiện lịch sừ khác nhau, giữa ngôn ngữ
và dân tộc có thể có những mối quan hệ khác nhau. Nhưng dù ờ trong mối quan hệ
nào thì đều không có thể coi đó là phương diện không thể thay đổi được hay là vín
đề hàng đầu trong vấn để dân tộc. Trong cách nhìn cùa J. A. Fishman, cần cành
giác nhiều khi nhấn m ạnh xung đột dân tộc thì sẽ có khuynh hướng đánh đồng
xung đột dân tộc với vấn đề dân tộc, quá khuếch đại vấn để dân tộc ờ trong nội
dung dân tộc. Bởi thực tế, biết bao nhiêu “các dãn tộc đang sống một cuộc sống
bình lặng” [J. A. Fishm an, 1977], Thậm chí ngay ở một số quốc gia dang có xung
đột dãn tộc thì xung đột dần tộc và xung dột ngôn ngữ có thể trùng nhau và có thể
khác nhau (có thể có xung đột dân tộc mà không có xung đột ngôn ngữ và ngược
lại). Thứ nữa, trong các quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, hàng loạt vấn đề về ngồn
ngữ được đặl ra. Ví dụ, các thành viên trong gia đình sừ dụng được mấy ngôn ngữ;
trong các bối cảnh giao tiếp khác nhau, các thành viên sử dụng ngôn ngũ nhu thế
nào; các vấn đề về cuơng vị cùa mỗi ngôn ngữ; hiệu quả kinh tế và các hiệu' quà
khác khi lụa chọn ngôn ngữ sù dụng. Đáng chú ý là, hàng loạt quyết định mang
tính cá nhân trong đời sống hằng ngày thể hiện suy nghĩ cùa họ đối với dân tộc,
nhưng diều quan trọng là tìm ra được những suy nghĩ chung. Đặc biệt trong tình
hình đa ngữ không ổn định thì thật khó m à lại cho rằng có thể ưu tiên cách suy nghĩ
là dùng dân tộc để giải thích việc sử dụng ngôn ngữ [U. Ozolins, 1996],

11.4. S ự BIỂU HIỆN CỦA NGÔN TỪ VỀ M ố i QUAN HỆ


GIỮA NGỔN NGỮ VÀ CHÍNH TRỊ

11.4.1. Sự biến đổi của ngôn từ vói sự thay đổi của chính trị
Mối quan hê tương tác giữa ngón ngữ và chính trị được biểu hiện ờ việc giải
thích từ ngữ, tên gọi chức danh trong hệ thống chính trị, việc sừ dụng ngôn ngữ
Irong giao tiẽp của các đảng phái chinh trị cũng như các nhà hoạt động chính ui,...

284
Chương 11 Ngón ngữ và ch ín h t r ị

11.4.1.1. Những từ ngữ vể chính trị có thể có nhũng cách hiểu khác nhau và
thường gây ra những phản ứng với những tình cảm tốt xấu. Chẳng hạn, trong tiếng
Việt có hai từ lìnli báo và gián diệp đểu có nghĩa chung là “diều tra, thu thập bí mật
quân sự và bí mật quốc gia”, nhưng mục đích khác nhau đã làm cho hai từ này có
cách hiểu tốt - xấu khác nhau và theo đó “tình cảm ” dành cho hai từ này cũng khác
nhau: nếu mục đích phục vụ cho lợi ích quốc gia thì được gọi là ''tình báo", còn với
mục đích là chống phá thì được gọi là “gián điệp” . T ừ điển tiếng Việt đã giải thích
hai từ này như sau: tình báo là “ nguời điều tra, thu thập bí mật quân sự và bí mật
quốc gia cùa đối phương”; gián điệp là “kẻ chuyên làm việc do thám tình hình, thu
thập bí mật quốc gia và bí m ật quân sự, hoạt động phá hoại phục vụ cho nước
ngoài". Có nhiều lí do để giải thích sự khác nhau này như chính thể không giống
nhau, kinh nghiệm lịch sừ xã hội không giống nhau, con người có những cách lí
giái riêng,... V í dụ:
Cliínli trị íSỷn là lừ Hán Việt: chinh là "thẳng”, trị là "quản lí" “dựa vào yêu
cầu chính đáng để quản lí xã hội" mà nhu cẩu cùa xã hội là "thái bình và ổn định".
Chù nghĩa Mác cho rằng, chính trị là biểu hiện tập trung cùa kinh tế; Mao Trạch
Đông thì cho rằng, chính trị là đấu tranh giai cấp. Trong T ừ điển tiếng Việt, cliínli
trị là "hoạt động cùa chính phù. chính dàng, đoàn thể xã hội, trong nội chính hoặc
Irẽn phương diện quan hệ quốc tế".
Cách giải thích từ cácli mạng và revolution thường được gắn với từng thời kì
lịch sứ.
Cácli mạng (cácli mệnh) là tù ghép Hán Việt.
Cácli ìệ- là da thú dược Ihuộc ki sau khi cạo hết lông. Hình chữ trong kim văn
giống một tấm đa đã chế biến, còn cả đầu và đuôi. Như vậy, cách có nghĩa gốc là
"da" (danh từ; "binh cách" là khí giới và áo giáp bằng da). Nghĩa mở rộng cùa cách
là "thay đổi, trừ khử" (động từ).
M ệnh/mạng ếỉì trong giáp cốt vãn, mệnli và lệnli là cùng một chữ. Đến thời
kim văn, mệnlì được thêm bộ khẩu vào chữ lệnh thành mệnh. Nghĩa gốc cùa mệnh
là "sai khiến" (dộng từ), nghĩa phát triển là "con người" (danh từ; tính mệnh/tính mạng).
Từ ¥ á ĩ (cácli m ạng) xuất hiện ờ Trung Quốc từ hơn ba nghìn nãm về trước.
Thời nhà Hạ, nhà Thương và nhà Chu (còn gọi là tam đại), các vua (quân, vương,...)
dược coi là người cùa trời (thiên lừ) do trời phái xuống, trao cho mệnh nhân danh
trời để trị quốc và thiên hạ. Nếu vua (quân, vương) là người cai trị có đức, tài, hợp
với lòng dân thì sẽ dược trời cho cai trị đến hết đời rồi truyền ngôi cho người hiền
tài, tức là nối ngôi [hiên tù (thường là cho con vua). Ngược lại, nếu vua (quân,
vương) là người cai trị độc tài, gian ác, trái với lòng dân, trời sẽ cácli bỏ cái mệnli

285
N gón ngữ học xã hội

đã trao để chuyển cho người khác có đù dức tài tiếp nhận mệnh ười để trị quốc bình
thiên hạ. Sự cách bò và đổi thay gọi là cách mạng.
Từ revolution (trong tiếng Anh, tiếng Pháp và các ngôn ngữ khác có sự thay
đổi chút ít ờ đuôi từ) có nguồn gốc từ tiếng Latinh revolutino. Từ này xuất hiện ờ
phương Tây từ khi xã hội phân chia thành giai cấp với những cuộc đấu tranh khỏng
ngừng nghi giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị. Những cuộc dấu tranh giai cíp
này dã làm thay đổi hình thái kinh tế - xã hội bằng những bước nhảy vọt và dội biến.
Với nghĩa chung là “sự thay đổi căn bàn. sự nhảy vọt về chất", hiện nay,
revolution trong tiếng Anh được giải thích là “lật đổ một chế độ chính trị, nhít là
bằng vũ lực”; cácli mạng trong tiếng Việt dược giải thích là “cuộc biến dổi lớn trong
xã hội, lạt đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới tiến bộ hơn”. Bẽn cạnh đó, cách
mạng còn có các nghĩa như: “cuộc đấu tranh nhằm làm biến đổi sâu sắc xã hội";
"cuộc biến dổi nhằm làm thay đổi lớn, theo chiểu hướng tiến bộ, trong lĩnh vục nào
đó”; "Cách m ạng tháng Tám , nói tắt".

11.4.1.2. Tư tường thống trị cùa bất kỉ thời dại nào cũng là tư tường cùa giai
cấp ihống trị. Tư tướng được thể hiện bằng các khái niệm do từ biểu thị. Theo đó, IU
tướng khác nhau thì hệ ihống từ vựng cũng khác nhau, tư tưởng thay dổi thì từ vựng
cũng thay dổi. Chẳng hạn, trung hiếu Ệ :, nhân i z , nglũa Si. là tư tường Nho gia
có vai trò chủ dạo trong xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời cũng là lư tường
thống trị thời đó. Tuy nhiên, khi xã hội thay đổi thì quan niệm tư tường này cũng
thay dối và nội dung cùa chúng cũng thay đổi. Ví dụ, ở Trung Quốc ở thời Ngũ tứ
chống phong kiến thì đã ít bàn đến trung, hiếu. Nội dung cùa trung, hiếu à Việt
Nam thời kì cách m ạng (trung với Đảng, hiếu với dân) khác với thời kì phong kiến.
Trong dời sống chính trị, xã hội, ngôn lừ liên quan đến chính trị và gắn với
quyền lực gồm có hai loại lớn:

- Loại Ihứ nhất là những ngón từ không thể hiện ý chí quyền lực, tức là không
thể hiện mệnh lệnh và chấp hành mệnh lệnh, người nói chi muốn tháo luân các vấn
đề chính trị, kiến nghị đối với một vấn để chính trị nào đó, bình luận, làm rô một
vấn dề lí luận hoặc học thuyết chính trị nào đó... được gọi là ngôn ngữ chinh luận.

- Loại thứ hai là những ngôn từ thể hiện quyển lục, có chức năng mệnh lệnh và
thực hiện mệnh lệnh đó gọi là ngôn ngữ m ệnh lệnh hành chính (gọi tắt là ngôn ngữ
chính lệnh). Ngón ngữ mệnh lệnh chính trị bao gổm hai loại lớn: (1) Mệnh lệnh
hoặc cấm luật thường xuất hiện các câu cẩu khiến mang tính mệnh lệnh /cáu khiến:
(2) Cõng báo, quyết nghị, quy định.... ghi chép và trình bày các ý kiến mang tính hệ
Ihống cùa quán lí nhà nước trong dó có sừ dụng cả hình thức câu cẩu khiến cà hình
thức câu trần thuật (nhiểu khi càu trần thuật đóng vai trò chù đạo). Đặc điểm vé

286
Chương 11 Ngón ngữ và ch ín h t r ị

phong cách cùa ngôn ngữ m ệnh lệnh hành chính là có ngữ khí cùa tính quyển lực,
ngôn từ chọn lựa biểu đạt nghiêm ngặt,...

11.4.1.3. Chức danh là sự tượng trưng cho quyén lực. Tên gọi cùa mỗi chức
danh thể hiện cấp bậc, quyền hạn, nhiệm vụ cùa mỗi chúc. Danh xưng cùa quan
chức là sự biểu trưng kí hiệu của quyền lực chính trị. Khi quyền lực thực tế thay đổi
thì chức danh quan lại cũng thay đổi theo. Quá trình thay đổi tên gọi vể chức danh
ờ Trung Quốc là một ví dụ: hậu Ẽ , bá ÍS tượng trưng cho chế độ cộng hoà nguyên
thuỷ; vương ỉ tượng trưng cho chế độ nô lệ Thương, Chu; đ ế S ', lioàng đ ế
tượng trưng cho quyền lực cùa tập đoàn phong kiến; tổng lliống & ịfa, chù lịcli
tượng trưng cho chế độ dân chù cộng hoà. Cụ thể:
- Tượng trưng cho chế độ cộng hoà nguyên thuỷ: hậu jt§, bá ÍẺJ.
Tổ chức cơ bàn của xã hội nguyên thuỷ là thị tộc có quan hệ huyết thống và
thù lĩnh cùa thị tộc gọi là hậu fẽ . Chữ liậu cổ có nghĩa là sinh sản (trong giáp cốt
văn, chữ liậu tuợng hình là hình người dàn bà sinh nở). Điểu này giải thích thời kì
xã hội mẫu hệ, giới nữ là thù lĩnh cùa thị tộc.
Bá iù có nghĩa là trường, tức huynh trưởng. Bá ờ thời kì sau chi huynh trường
là nam (tương ứng với thứ là trọng 'í t , tluic /ÍX). Bá là thú lĩnh cùa bộ lạc hoặc liên
minh bộ lạc, phán ánh sự chuyển từ xã hội mầu hệ sang xã hội phụ hệ. Trong sử
sách còn có bá ícli fÉI ỉ ắ , bá vũ ÍỂJ fSj (trị thuý).
- Tượng trưng cho chế độ nô lệ Thương, Chu là vương I .
Vương ĩ . có nghĩa là người mà thiên hạ quy về. Sau khi tiêu diệt Hạ, nhà
Thương đã cai trị một vùng đất rộng lớn. Thời này, mọi hoại động đểu phải qua bói
toán và sau đó xin thính thị cùa thiên đế và tiên vuơng. Vua cùa nhà Thương dược
coi ]à con cùa thiên đ ế (là sự dồng nhất giữa ý trời và ý người). Chữ vương 3£ gồm
có ba gạch ngang: gạch thứ nhất biểu thị trời ((hiên), gạch thứ hai biểu thị đất (địa),
gạch thứ ba biểu thị người (nhân); ba vạch ngang này dược nối lại bằng một vạch
dọc lạo thành chữ virơng 3L. Nhưng, hình chữ rương ở giáp cổt văn và kim văn cho
thấy, chữ vương hình cái đầu búa, vì thế, ngày nay người ta cho rằng, dụng ý cùa
chữ vương là tượng trưng cho quyén lực.
Từ dời Chu, người dứng đầu cùa triều đình gọi là vương. Phạm vi mà Chu
vương cai trị gọi là thiên hạ. Ngoài Chu vương ÍSI31 ra còn có các chức danh như
liền quân ĩ ĩ và lích s ệ (có nghĩa là "vua": vương lích, tícli quán). Vua các nước
chu hấu cùa Chu vương/Chu tliiẽn được gọi là công à , bá fâ và hầu (li. Có thể nói,
vương là chức vụ cao nhất (không thể có chức vụ nào cao hơn), vì thế, sau này các
chư hầu lớn mạnh tách ra khòi Chu đều xưng vương (còn quân í t chi là người dứng
đầu cùa nước chư hầu mà thôi).

287
Ngón ngừ học xã hội

- Tượng trưng cho quyền lực cùa tập đoàn phong kiến là đ ễ h o à n g dé'Ế.%.
Tần vương Doanh Chính (Tần Thuỷ Hoàng) khi thóng nhất sáu nước, một
trong những việc đầu tiên ông ta làm là thay đổi tên gọi nguyên thù quốc gia, đó là
sử dụng hoàng đế.
Đ ế 'S là từ dược dùng để chi người đúng đầu (chúa tể) thời Ân Thương "là
thẩn chứ không phải là người". Đ ế hoặc thượng đ ế dều chi thiên đế. Đ ế có quyền
lực cao hơn cả vương. Trong bói toán, đê có thể chi phối hiện tượng thiên nhiên nhu
làm ra mưa bão, sấm chớp, có thể giáng hoạ hoặc mang lại hạnh phúc cho con
người. Vé sau, trong các quẻ bói, đối với các tiên vương đã chết thì gọi là d ế giáp
hoặc đê đinh.
Hoàng M vốn có nghĩa là to. M ặc dù khõng phải là từ đồng nghĩa với đ ế %,
nhưng vì có nghĩa là to nên sau này được cùng sử dụng thành tên gọi là lioàng đế
S fS -. Từ đời Tần đến Mãn Thanh, người đứng đẩu triều đình đều gọi là "hoàng đế"
(dược coi là cách gọi gộp chức danh giữa thần quyền và quan quyển), tức là, thần
hoá cơ quan đầu não, biến chính quyền quốc gia thành bộ máy chuyên chế. Trong
bộ m áy đó, hoàng đ ế chinh là kí hiệu tượng trưng của quyển lực chuyên chế, là chù
nhân cùa các thần dân. Cách gọi này có ảnh hưởng sâu sắc đối với chế độ chính trị
cũng như đời sống xã hội và hình thái ý thức cùa Trung Quốc. Theo đó, về mặt ngỏn
ngữ, đã này sinh hàng loạt các thuật ngữ nhầm làm nổi bật hoàng đế và thần thánh
hoá hoàng đ ế như: trầm (là dại tù nói chung biến thành đại từ nhãn xưng ngôi
thứ nhất chuyên dụng cùa hoàng đế), tliái thượng hoàng (là cha cùa hoàng
đê), hoàng thái hậu ÍL^KỈa (là mẹ cùa hoàng đế), chính thiếp lE H (là hoàng hậu),
thê Ệế (là cliiêit Iiglii, quỷ nliân, plii, tần), chiếu ÌS (là lệnh của hoàng đế, có vị trí
cao hơn cả pháp luật), bảo 3Í (ấn cùa hoàng dế), ngự ÍỈỊ (tù đứng trước các tù chi vật,
hành động cùa vua nhu ngự uyển, ngự bút, ngự giá), bệ hạ B T (từ thần dân gọi
hoàng đế), vạn luê 75 (lời chào tung hô của thần dãn cung kính đối vói hoàng đế),
tên cùa hoàng đ ế không được nói ra hoặc viết ra mà phải dọc chệch hoặc dổi khác.

- Tượng trưng cho chế độ dân chù cộng hoà: tổng thống .Êắểc, chù tịcli ± l& .
Sau cách mạng Tân Hợi, chức danh d ế bị phế truất, thay vào đó là lồng thống.
Tương ứng với chức danh tổng thống là quốc thể và chế độ bắu cử dân chù cộng
hoà của giai cấp tư sản và hiến pháp cùng nghị viện quy định hạn chế quyén lực cùa
tổng thống.

11.4.2. Giới thiệu “Chính trị luận thân thể và tư duy ẩn dụ thân thế
trong chính trị luận của Nho gia cổ đại Trung Q uốc”
11.4.2.1. Chính trị luận thãn thể và tư duy ẩn dụ thân thể trong chính ưị luận
cùa Nho gia cổ đại I rung Quốc là cách lấy thân thể cùa con người làm ẩn dụ dể

288
Chưưng 11 Ngón ngữ và ch ín h t r ị

iriển khai những lập luận về các nguyên tắc tổ chức chính trị như nhà nước cùng sự
vận hành cùa các tổ chức này. Như vậy, thân thể được các nhà tư tướng sử dụng
không chi với vai trò ẩn dụ có ý nghĩa nhất định mà còn là biêu tượng mang tính
trừu tượng. Phương thức (ư duy ấn dụ (M etaphorical mode of thinking) này được
thê' hiện từ thời xa xưa cùa người Trung Quốc “gần thì lấy ờ mình, xa thì lấy ờ vật”
(Hệ từ truyện, Kinh dịch). Nhìn từ góc độ nhân vãn, thân thể của con người được
nghiên cứu từ ba bình diện: thân thể với tư cách là một vũ trụ thu nhò trong thế
tương tác với vũ trụ lớn - giới tự nhiên); thàn thê với tư cách là nơi thể hiện cùa
trạng thái tu dưỡng tinh thần; thân thể với tư cách là một biêu lượng.
Trung Quốc cổ đại coi cơ thể con người là một vũ trụ thu nhỏ, có sự ảnh hưởng
tới phàn ứng và ảnh hường qua lại với vũ trụ lớn là thế giới tự nhiên. Theo đó, nhà
nước cũng giống như cơ thể người là một thể hữu cơ mang tính chinh hợp chứ
không phải là một Ihể cơ giới. Nó được biểu hiện bầng các hình thức sau:
(1) All dụ tàm th ể
Nhà vua như trái tim, bề tôi như ngũ quan hoặc tứ chi.
Tám 'll' (trái tim) ở trung tâm cùa cơ thể; nhà vua ờ tại kinh đô.
Tâm ‘Ù’ (trái tim ) chi nhà vua, các bộ phận khác chì quần thẩn.
Tâm 'Ù' (trái tim) ớ sâu trong lổng ngực; nhà vua ỡ sâu trong thâm cung.
Tâm 'l j (trái tim) là quan trọng nhất; vua đối với nước nhà là quan trọng nhất.
Nhà vua như trái tim trong cơ thè, có vai trò ưu việt hơn cà so với tứ chi có vai trò là
thẩn dãn. Tứ chi chịu sự chi huy cùa trái tim; thắn dân chịu sự chi huy cùa vua.

Tâm '6 ờ trong cơ thê. cũng như vua tại ngôi vị; 9 khiếu có chức năng riêng,
cũng như quan có phận sự riêng. Tâm giữ đạo thì 9 khiếu theo lí.
Tâm 'l j khống ôm đồm việc cùa 9 khiếu thì 9 khiếu sẽ vận hành tốt. Cũng vậy,
vua không ôm dồm việc của quan thì quan sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ.
N lứ m ụ c I f H (tai mắt) là khí quan dể nhìn, tâm không can dự vào nghe nhìn,
nên quan có the giữ dược chức phận.

(2) Ân dụ dấu não và chân tay


Nhà vua là đầu não (nguyên thù) của thân thể còn bề tỏi dược ví như chân tay
(cổ quăng). “ Bề tói làm trọn vẹn tav chân” (Tả truyện). “Bề tôi dối với nhà vua
cũng như bể dưới đối với bể trẽn, như con phụng sự cha. như em phụng sự anh, tựa
như cánh tay bảo vệ cho đầu mắt, che chờ cho ngực bụng” (Tuân từ).

11.4.2.2. Ân dụ thân thể trong chính trị luận Trung Quốc cồ dại đểu tiềm ẩn
một lập Irường hữu cơ luận (organism ), tức là nhìn nhận hệ thống chính trị như một

19-NNXH 289
N pôn ngữ học xã hội

thề hữu cơ tương tự như cơ thể con người. Đó là mối quan hệ giữa bộ phận với
toàn thể:
- Từ góc độ lập trường chình thể luận, trong thể hữu cơ là thân thể, ý nghĩa và
chức nãng của các bộ phận (tai, mắt, mũi, miệng, chân, tay) chì có “ thể” (bô phận)
đặt trong chinh thể mới phát huy được tác dụng. Vì thế, bộ phận chi tồn tại dược
nhờ chinh thể và chỉ dặt trong chinh thể mới có ý nghĩa.
- Từ lạp trường cá thể luận, chinh thể được hình thành từ vô sô' các bộ phận,
nên bộ phận mới là thực thể còn chỉnh thể chi là hư thể (hư danh). Bởi vậy, bô phận
ưu việt hơn chinh thể. Các nhà tư tường Trung Quốc nghiêng về chình thề luận, túc
là bộ phận tồn tại được là phải nhờ chỉnh thể.
Nhà nước là con người nhân tạo, chù quyền cùa nhà nuớc là một linh hổn nhân
tạo (khiến cho chính Ihê’ có đuợc sự sống và hoạt động được). Quan viên và các
nhân viên tư pháp, hành chính là các khớp xương nhân tạo.
Chế dộ thưởng phạt là thần kinh (nhằm tạo mối quan hệ với chù quyền tối cao
và thúc đấy các khớp xuơng và các thành viên chấp hành). Có (hể hình dung
như sau:
- Tay cliãn (IBíte cổ quãng; dùi và cánh tay) ví với quần thần.
- Pliối (W phế) là quan tể tướng; gan ( IFF can) là tướng.
- Mật (flH dàn/dờm ) là sứ thần (vui mừng xuất phát từ đó).
- 77 vị m ã ; lá lách và dạ dày) là kho vựa (m ùi vị xuất phát từ dó).
- Đại tràng ruột già) là khí quan truyền dạo (biến hoá xuất phát từ dó).
- T i ể u tràng (<M8á; ruột non) là khí quan thụ thịnh (chuyển hoá xuất phát
từ dó).

- Tliận ('(f) là khí quan tác cường (kĩ xảo xuất phái từ đó).

- T a m tiêu (-T .ÍI; gồm thượng tiêu - tức miệng trên dạ dày, trung tiêu -
khoảng giữa dạ dày và hạ tiêu - miệng trên bàng quang) là khí quan thuỷ lợi
(dường nước xuất phát lừ đó).

- Bùng quang (ífêM ; bọng đái) là khí quan châu dô (tân dịch tàng chứa tại đó,
khí hoá thì sẽ thoát ra).

290
CHƯƠNG 12
Ngôn ngữ và tôn giáo

12.1. TÓNG QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ


GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TÔN GIÁO

12.1.1. Đặt vấn đề


Ngôn ngữ và tôn giáo có mối quan hệ mật thiết, hai chiểu. Ngôn ngữ học
phương Tây cho rằng, nếu có câu hói đặt ra là, nhân tô' nào có ảnh hường sâu sắc
nhất đối với lịch sứ ngôn ngữ thì câu trả lời là tôn giáo và, nếu có câu hòi ngược lại
thì câu trả lời là ngón ngữ. Trong Kinh thánh có ghi 'T ừ tliuớ khai thiên lập địa đã
có ngôn Iigữ, ngôn ngữ tồn lại cùng Thượng đê. Ngôn ngữ clúnh là Thượng đê" (In
the beginning was the Word, and the W ord was whit God, and the Word was God).
Có thê thấy mối quan hệ hai chiều giữa ngốn ngữ và tôn giáo: Ngôn ngữ phản
ánh các hoạt động và việc m ờ rộng hoạt dộng cùa tôn giáo; tôn giáo tác động vào
ngón ngữ và có thể dẫn tới những thay đổi trong ngôn ngữ. Nói một cách cụ thể
hơn, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tôn giáo được nghiên cứu ở hai xuất phát điểm
như sau:
- Thông qua ngõn ngữ để nghiên cứu hiện tượng tôn giáo và các vấn đề cùa
tôn giáo như sự ra đời cùa tõn giáo, sự hình thành tồn giáo ở các dân tộc, đặc điểm
cùa tôn giáo, con đường truyền bá cùa tôn giáo ,...
- Thông qua tôn giáo dể giải thích các vấn đé ngôn ngữ như sự ảnh hường cùa
tôn giáo tới các bình diện cấu [rúc hệ thống cùa ngôn ngữ (ngữ âm, ngữ pháp, từ
vựng - ngữ nghĩa), việc sứ dụng ngòn ngữ, chữ viết, quan niệm và sự phát triển cùa
ngôn ngữ học.

12.1.2. Từ góc độ ngôn ngữ n ghiên cứu tôn giáo


Ngôn ngữ là nơi lưu giũ mọi mặt đời sống cùa tôn giáo, vì thế, từ góc độ ngôn
ngữ có thể nghiên cứu nhiều vấn đề cùa tôn giáo.
ở thời kì sơ khai, con người còn hết sức xa lạ với các hiện tượng thiên nhiên.
Đứng trước thiên nhiên rộng lớn với hàng loạt hiện tượng mà ngày nay cảm thấy

291
Ngôn ngữ hoc xã hội

bình thường như mưa, bão, sấm, chớ p,... con người khi dó chưa hiểu, chưa thể giái
thích nối. Sự bất lực trước thiên nhiên đã làm xuất hiện các khái niệm siêu nhiên,
trong dó đáng chú ý là quý thẩn và tâm linh. Điều này dược phán ánh trong ngôn
ngữ. Cháng hạn, trong ngôn ngữ, quý thần thường đi liền với cõi âm và sinh mệnh:
[rong ngôn ngữ cùa người Anh Điêng có từ plus có nghĩa là sinh mệnh , “linh
hổn” , hơi thớ; bor trong tiếng Ba Tư cổ, cùng nguồn gốc với baga cùa tiếng Iraq cổ
và bliág cùa tiếng Anh Điêng có nghĩa “vận phúc", “cơ may .
Sự kiêng kị trong ngôn ngữ là mộl biểu hiện rõ nét vể mối quan hệ giữa ngôn
ngữ và lôn giáo. Sau khi ngôn ngữ xuất hiện, ngõn ngữ dược coi ]à lục lượng siêu
nhiên, gọi là "ma lực ngôn ngữ", sờ dĩ gọi như vậy là vì, những ihứ mà ngôn ngũ
dại diện và mục đích cần dạt dược đều cảm thấy có sự giao càm với tõn giáo. Ma
lực cùa ngôn ngữ biểu hiện ớ các ngõn từ lụng niệm, niệm thẩn chú. cầu kinh,...
(cho dù có thể hiểu được rất ít hoặc không hiểu gì nhưng người ta lại rất tin). Ma
lực ngón ngữ biểu hiện ờ việc người ta treo các ngôn từ vào ngày lẻ tếl với mong
mỏi và hi vọng diều tốt sẽ đến và điều xấu sẽ ra đi hoặc bị xua đuổi (phúc đến, cái
tường, nlucỷ,...). Có thể nói, tù kiêng kị là một sự biểu hiện cùa ma lực ngôn ngữ.
Người nguyên thuỷ đánh đồng giữa ngôn ngữ và sụ vật, do khóng thể lí giải
được các hiện lượng lúc đó như là gió thổi, nước lũ, núi lừa, v.v. Ví thế, họ cảm
thấy thần bí, hoảng sợ và từ tâm lí mẽ tín đó ngôn từ kiêng kị bắt đáu hình thảnh.
Kiêng kị là một bộ phận hợp thành phong tục tập quán cùa các bộ tộc, đán tộc trên
thê giới. Mỏi một việc kiêng kị không chi gán liền với những nỗi lo áu. sợ hăi rủi
ro, tai hoạ xảy ra mà con người thời cổ tin rằng có thê qua khói duợc bằng cách
kiêng kị. Ví dụ, do người ta sợ các lực lượng siêu nhiên, sợ một ngày nào dó mạo
phạm dến lực lượng này, sẽ gãy ra tai hoạ, nên dã kiêng tránh, không dám gọi thẳng
bảng "chính danh" mà bằng cách nói kiéng tránh, theo dó. cách nói kiêng tránh,
uyển ngữ xuất hiện. Trong xã hội nguyên Ihuý, con nguời cho rằng khống nói đến
sự vật nào đó, giấu sự vật sau lời nói thì sự vật dó sẽ không xuất hiện. Cùng với sự
năng cao nhận thức cùa nhân loại, ngày nay ngôn từ kiêng kị còn không nghiêm
trọng như trong xã hội nguyên thuý, nhưng vẫn còn đầy rầy những cách nói kiêng
kị bới dời sống xã hội vần còn nhiều diều chưa thể lí giải, không thế nói trục liếp,
nhiều điều không thê làm,... Đuơng nhién có nhiều nguyên nhãn khác nhau, có
nguyên nhân do tâm lí mẽ tín, có nguyên nhân là do nguyện vọng chủ quan, do đó
uyến ngũ dã trớ thành một cách nói không thê’ thiếu trong giao tiếp.
Ngôn ngữ thể hiện tính đậc thù cùa tón giáo là totem. "Động vật. thực vật, vật
thể, hiện tượng tự nhiên mà tộc người nguyên thuỷ tin là có mối liên hệ siêu tự
nhiên, có sự gần gũi máu mù với m ình và coi là biếu tuợng thiéng liêng cùa mình''.
Theo dó, totem giáo là tín ngưỡng totem , một hình thái lôn giáo nguyén thuý.

2 92
Chương 12 Ngôn ngữ và lò n giáo

Cụ thê hơn, một lổ chức xã hội nào đó như thị tộc, bào tộc, bộ tộc, dân tộc hoặc gia
đình lấy động vật. thực vật, vật thế, hiện tượng tự nhiên làm totcm và lấy tên gọi
cùa totem làm tên gọi cùa cộng đồng. Ví dụ, lấy gấu là thị tộc cùa totem và gấu là
tên gọi cùa thị tộc; lấy rắn làm thị tộc của totem và gọi là thị tộc rắn. Sau khi ván
hoá totem suy yếu, tên gọi totem tính danh (tẽn họ), tộc danh, địa danh, nhân danh,
vậl danh.... xuất hiện. Chảng hạn:
Những họ cổ hầu hết dểu từ totem chuyển biến mà thành. Ví dụ. họ Cells của
cổ đại châu Âu có tên là Atiiỏgnos mà theo tiếng Rumani có nghĩa là "hậu duệ cùa
gấu". Deitotarns có nghĩa là “ngưu thần” . Lugdimum có nghĩa là "nga sơn". Ớ một
sô' vùng thuộc Anh xưa, có rất nhiéu người lấy dộng thực vật làm họ như Hogge
(lợn), Lvon (sư tứ). W o lf (lang). Cat (mèo), Applelre (cây táo). Rose (hoa hồng),...
ỏ Trung Quốc khới đầu chí có nữ giới mới có họ (ÍẾ linh), còn nam giới thì đéu gọi
là lliị R . Từ sau Tần Hán chiến quốc, tinh và tlụ đuợc nhập lại gọi chung là linh
(họ) và cho đến ngày nay vẫn duy trì tinlì (họ). Ngược dòng lịch sử có thể thấy, họ
cố cùa Trung Quốc cũng bắt đầu từ totem. Chính vì lí do "đồng totem ” mà những
người cùng họ thì khống kết hôn được với nhau.
Tên nguời thoạt đầu cũng nảy sinh trên cơ sờ của totem. Thời kì dầu cùa xã hội
loài người, chi có tên totem và tên thị tộc mà chưa có tên người, sau này cùng với
sự nảy sinh cúa ý thức cá nhãn, tên người mới hình thành. Chắng hạn, tên người
Anh Điêng thường biếu thị thị tộc cùa họ. Do đó, dê phân biệt người Ihuộc các thị
tộc khác nhau trong cùng một bộ lạc, tên người đã có của thị tộc này thì các thị tộc
khác không dược sử dụng.
Nguồn gốc cùa không ít tên dân tộc cũng bắt nguồn từ tên totem. Ví dụ, tên gọi
dãn tộc Hung Nô ờ Trung Quốc trong tiếng Đột Quyết là cokim, có nghĩa là mặt
tròi (người Hung Nõ rất ngưỡng mộ mật trời).
Từ góc dộ ngôn ngữ có thé nhìn nhận con đường phát triển và truyền giáo.
Chảng hạn, Ihòng qua tiếng Đột Quyết để tìm hiểu về con đường Phật giáo du nhập
vào Trung Quốc đối với người Hán. Trong tiếng Đột Quyết cổ có từ Burxan (Phật)
có nguồn gốc từ tiếng Hán cổ (âm là but-bur). Khi dược mượn vào tiếng Đột Quyết
thì thêm yếu lố xan biêu thị ý tôn kính.
Có thể thông qua cách mượn từ ngữ dê’ xác định ihời gian Phật giáo du nhập
vào Trung Quốc. Cháng hạn, Iheo Lí Hâm Lâm có thề dựa vào hai từ phù
đồ và phật w để xác dinh hai giai đoạn Phật giáo truyền vào Trung Quốc.
Đó là:

Buddha —> bndo, boddo, boudo —> phù đồ í-r IU


(Ấn Độ —» Đại Hạ Ằ .9 .; Đại Nguyệt Chi ýcM ì -* Trung Quốc)

293
N gôn ngữ học xã hội

buddha -> bui -> phậl 1®


(Ấn Độ -> Các nước nhô Tân Cương Trung Á -> Trung Quổc)

Với chức năng phản ánh hiện thực, ngôn ngữ phản ánh các hoạt động cùa tôn
giáo. Trước hết, đó là sự xuất hiện cùa chữ viết và nhờ đó các bản kinh ra đời và các
nghi lễ cùa tồn giáo cũng được ghi chép lại. Chẳng hạn, ngay từ Ihời xa xưa, các
ngôn ngữ lớn, lâu dời trên thê' giới như tiếng Anh, tiếng Hán, tiếng Hi Lạp, tiếng
Latinh, tiếng Arập cổ đều có kinh vãn hoặc kinh thư. Văn tự hình nêm của người
Acaten vùng Lưỡng Hà cổ dại và văn tự tượng hình của người Ai Cập phán nhiéu
dều liên quan đến lễ nghi và hoạt động tôn giáo.
L ễ Câu Pliệ Đà (Rig-Vedas) của Ân Độ là tác phẩm được tập hợp từ những bài
giảng được diễn giảng ờ nhiểu nơi cùa giáo phái Bà La M ôn, ca ngợi thần linh và
ghi lại những nét văn hoá độc đáo cổ đại cùa nghi lễ tôn giáo. Văn tự cùa nguời Hittite
sống ờ vùng Tiểu Á từ thế ki thú XVII trước Công nguyên da số đều có liênquan
đến thờ cúng. Nội dung cùa Avesta kinh điển cùa người Ba Tư cổ hầu như đéu liên
quan đến các tài liệu về giáo nghĩa và l ỉ nghi cùa Á giáo, Bái Hoả giáo, Ba Tư giáo.
Ý ihúc tôn giáo tổn tại, vận hành và được tái tạo thông qua vốn từ vựng tôn
giáo. Từ vựng tôn giáo là một phần vốn từ cùa ngôn ngữ nhưng chúng biểu thị ý
nghĩa và nội dung cùa tôn giáo.
Lấy ngôn ngữ làm phương tiện, các tôn giáo được được truyén bá rộng rãi và
bám sâu vào đời sống tâm linh trong từng cá nhân. Ngôn ngữ mang lại cho tôn giáo
tính thực tiễn, tính có hiệu lực, trờ thành ý thức cùa cá nhân và cộng đổng, gắn kết
các thành viên tôn giáo lại với nhau.

12.1.3. T ừgóc độ tòn giáo nghiên cứu ngôn ngữ


Trước hết, sự phát triển cùa lịch sử ngôn ngữ học, đậc biệt là lịch sử ngôn ngũ
học trong thời kì sơ khai, chịu ảnh hưởng cùa tôn giáo. Ví dụ, kinh Phệ Đà viết
bằng tiếng Phạn. Ngày nay tiếng Phạn không còn thông dụng nữa mà chù yếu tổn
tại trong lĩnh vực tôn giáo. Do nhu cầu truyén giáo, người Ấn Độ cổ bắt dẩu nghiên
cứu tiếng Phạn, nghiên cứu và viết ra ngữ pháp chuẩn mực mang tính miêu tà quy
dinh các m ô thức sử dụng tiếng Phạn, giải thích các từ ngữ khó hiểu, biên soạn tù
điển. Người Ân Độ cổ còn nghiên cứu chuấn ngữ âm và thúc đẩy ngũ ám phát triển.
Nhờ dó, An Độ cổ đại trờ thành cái nôi cùa ngôn ngữ học. Từ đó, tiếng Phạn ảnh
hường sang các vùng lãn cận như Trung Quốc, M yanmar, Việt Nam,.... Không chi
ánh hường tới các vùng lân cận, tiếng Phạn còn ảnh hưởng đến Ba Tư, cổ Hi Lạp.
Arập,... Người Anh tiếp xúc với tiếng Phạn, theo đó, ngôn ngũ học An Độ ảnh
hường dến châu Âu. Một ví dụ khác, từ thế kỉ VII - XIII, Arập hưng khới, dạo Islam

294
C huơ ng 12 Ngôn ngữ và lỏ n giáo

trờ thành quốc giáo và tiếng Arập trờ thành ngôn ngữ hành chính, ngôn ngữ khoa
học. Do ngôn ngữ viết của kinh Coran là tử ngữ, còn tiếng Arập thì ngày một phát
triển, xa dẩn ngôn ngũ kinh Coran, vì thế, nhiều doạn trong kinh Coran dòi hỏi phải
phiên dịch. Từ thế ki XV đến thê' kỉ XVI, việc khảo cứu các văn bản kinh điển tôn
giáo dã thúc đấy sự phát triển cùa ngữ văn học.
Đặc điểm cùa tôn giáo cũng bào lưu các dấu vết cùa ngôn ngữ và tác dộng vào
sự thay đổi, phát triển cùa ngôn ngữ. Ví dụ, văn tự hình nêm (cunei form) cùa người
Acaten vùng Lưỡng Hà cổ đại và chữ viết tượng hình (hieriglyphic) cùa người Ai
Cập cổ có liên quan dến lễ nghi và hoạt động tôn giáo. Việc ghi chép văn tự của
người Hittite sống ờ vùng Syria Tiểu Á từ thế ki XVII trước Công nguyên gồm vãn
tự thắt nút/kết thừng và tượng hình đa số dều liên quan đến thờ cúng.
Đạo Phật cùng với tiếng Phạn (Sanscrit) đã hoạt động ở các vùng đất rộng lớn ở
Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.
Đạo Hổi ra đời không chỉ truyền bá kinh Coran mà còn truyền bá cà tiếng nói
chữ viết Arập và tạo ra những ảnh hường khống nhỏ đối với các ngôn ngữ khác. Ví
dụ, tiếng Hindi, tiếng Thổ N hĩ Kì, tiếng Melaya,... đã tiếp nhận một số lượng từ ngữ
tương đối lớn của tiếng Arập.
Đạo Cơ Đốc (Christm anity) gắn với hai ngôn ngữ lâu dời là tiếng Hi Lạp và
tiếng Latinh với tư cách là công cụ đẻ truyền bá giáo chì và giáo nghĩa. Không chỉ
có vậy, các giáo sĩ truyén đạo mỗi khi đến vùng đất mới dều tìm tòi, phát hiện ra
các ngôn ngữ mới, phương ngữ mới, thổ ngữ mới; nghiên cứu các ngôn ngữ mới;
chế tác, cải tiến chữ viết cho các ngôn ngữ đang cần,... với mục đích là dịch kinh
thánh ra thứ tiếng đó đê’ truyền đạo.
Tlìír hai, nhờ mối quan hệ sâu sắc giữa ngôn ngữ và tôn giáo mà ngôn ngữ, đặc
biệt là ngôn ngữ viết, được coi là biểu tượng cùa tín ngưỡng tôn giáo, thậm chí trờ
thành “ngôn ngữ cùa tôn giáo". Ví dụ:
Tiếng Kêlêtia chỉ có hình thức nói và người dân đã sử dụng chữ cái Latinh vì
tin thờ Thiên Chúa giáo.
Ớ Ân Độ, ngôn ngữ chù yếu là tiếng Hindustani nhưng được thể hiện dưới hai
hình thức do tôn giáo m ang lại. Tiếng Hindi sử dụng hệ thống chữ viết Devanagari
(một loại chù thuộc Sanscrit). Tiếng Urdu sử dụng chữ Ba Tư - Arập. Trong sử
dụng, nếu là tín đồ Ân Độ giáo (Hindus) thì sử dụng tiếng Hindi, nếu là tírrdổ Hổi
giáo thì sử dụng Urdu.
ơ phía Đông Thụy Sĩ có hai thôn tuy cùng sử dụng một phương ngữ nhưng lại
sử dụng hai loại chữ viết khác nhau. Lí do là vì một thôn thì theo Thiên Chúa giáo
(Công giáo), còn thôn kia theo Cơ Đớc giáo (Kitô giáo).

295
N gon ngừ học xã hội

T h ứ ba, tón giáo có ảnh hướng tới cấu trúc cùa ngôn ngữ: sự truyền bá lổn giáo
có thể ánh hường tới các bình diện cấu trúc hệ thông cùa một ngôn ngữ. Ihậm chí
ánh hưởng đến phong cách ngôn ngữ. Tiếng Anh là mộl ví dụ. Chãng hạn:
Nhiều từ ngữ Latinh được sử dụng nguyên dạng trong tiếng Anh. Ví dụ: temple
"nhà ihờ. miếu m ạo” , m onastery “tu viện", worship "sùng bái \ divine “thánh
nhãn", purgatory “dịa ngục” ,...
Các từ ngữ tiếng Anh đời sống có nghĩa bắt nguồn từ Kinh Ihánh. Ví dụ:
H ierarchy vốn có nghĩa "đoàn thể tăng lữ hoặc tố chức giáo hội” nay chi “hệ thống
giai láng, đảng cấp” ; infallibility vốn chỉ dạo Thiẽn Chúa, dặc biệt khi giáo hoàng
giáng giáo nghĩa không thể có một chút sai sót dù nhò. nay chi sự hoàn hào,...
Nhiều từ ngữ cùa tôn giáo dã nhập hẳn vào dời sống tiếng Anh. Ví dụ: heaven
“thiên đường” , confession “sám hối” . Iiell “địa ngục”,...
Thứ tư, tôn giáo ảnh hướng đến việc sừ dụng ngôn ngữ, dó là sự phân bố chức
năng tại các cộng đổng tôn giáo đa ngữ. Chẳng hạn, Bộ Thông đàm cùa giáo hoàng
Charlem agne dã quy định: Các giáo chù, mục sư khi truyén đạo, giảng kinh bắt
buộc phải dùng tiếng Latinh với ngữ pháp quy phạm. Dân tộc Hồi (Trung Quốc)
khi cử hành lễ thi sừ dụng tiếng Arập, còn trong dời sống thì sừ dụng tiếng Hán. ở
Việt Nam, người Chăm theo đạo Islam ở An Giang khi cừ lễ, đọc kinh Coran sử
dụng tiếng Châm, còn trong giao tiếp bình thường sử dụng song ngữ tiếng Chăm -
tiếng Việt. Claude Langlois (2001) khi đé cập khái niệm và ngốn từ dùng trong tôn
giáo cũng dã chỉ ra rằng: “Đạo Hồi bắt buộc các tín đổ phải cẩu kinh bằng ngôn
ngữ của kinh Coran. Điểu này được áp dụng cho mọi tín đổ, bất kể hằng ngày họ
đùng thứ ngôn ngữ nào. Và cái cách gắn liên sự biểu dạt cùa niém tin với tính duy
nhất cùa ngôn ngữ này hắn là một trong những điểm phân biệt một cách cơ bản đạo
Hổi với đạo Kitô [Claude Langlois 2001],

Đạo Phật cũng vậy, chẳng hạn, tại các buổi lễ nhập quan, các nhà sư thường
lụng kinh bằng một thứ tiếng mà nhiều người cho rằng đó là tiếng Phạn, tất cả các
Phật tử cũng như nhũng người có m ặt đều không hiểu (nên các Phạt từ chi đổng
thanh cất lên một câu duy nhất “Nam mô a di đà Phật” khi có tiếng "cốc cóc" cất
lên và ở các đoạn dừng).

Tliứ năm, lôn giáo ảnh hướng đến cách nhìn nhận ngôn ngữ. dó là sự tõn sùng
một ngôn ngữ nào đó và cho dó là ngôn ngữ cùa tôn giáo này. Ví dụ như sự tỗn
sùng chữ Nho mội thời ớ Việt Nam (vì coi dó là chữ cùa thánh hiền), sự tôn sùng
tiếng Phạn của nhà chùa Việt Nam (như trong lề nhập quan đã nêu ờ trẽn), sự tôn
sùng chữ Arặp cùa người Chăm theo đạo Islam vì họ cho rằng, toàn bộ cuộc sống
cùa họ đéu xoay quanh hình ảnh nhà thờ và kinh Coran.

296
Chưưng 12 Ngôn ngữ và tôn giáo

Thứ sáu, tôn giáo ảnh hưởng đến thái độ cùa việc tiếp nhận từ ngữ nước ngoài.
Ví dụ. trong tiếng Hán, từ ngữ Phật giáo chiếm một số lượng không nhỏ. Thời Mãn
Thanh, vãn hoá tôn giáo chiếm địa vị độc tôn, theo đó, các từ ngữ Phật giáo được
du nhập vào tiếng Hán phái trải qua một giai đoạn mới được định hình, nhất là
những từ ngữ với nhiều biến thể mượn khác nhau. Ví dụ:
Bên cạnh chữ pliật f'JIl như hiện nay còn có nhiều biến thể khác như pluì đồ
i m . hini dồ Wl¥i, pliật đà f'WẼ, phù đà ff- K . phù dồ phù đáu ' i ĩ ỉ k , hột dà
ỀhK, bột dà s m , ỉỳlỉK, mầu đà í ậ | f È , một đà iitijk.
Bên cạnh chữ Iiam vô như hiện nay còn có nhiều biến thể khác như nam
mậu iậí^-, nam mô ỊÍĨÌM, ná mô nạp mộ ế tìís , na mẩu Iiam mang $9 til",
na mõ ® fn , nang mô iế ì l ị , nạp mạc ịỷìM . nang mạc i l S i .
Thứ bày, ưong xã hội khi mà mọi thứ còn ờ giai doạn hoang sơ thì thẩn linh có
ảnh hướng đến sự sinh tồn cùa con người và chữ viết ra đời như là sự giao lưu với
thần. Sự phát minh và chế tác vãn tự có quan hệ mật thiết với phù thuỷ. Sự xuất hiện
cùa hình vẽ nguyên thuý giúp cho người nguyên thuỷ dùng để nhận thức thế giới,
dáp ứng hoặc đạt được mục đích vé yêu cầu cùa nghệ thuật phép thuật, tế lễ. Không
chỉ dừng lại ở dó, hình vẽ còn dùng đê’ giao tiếp và ghi chép, tức là biếu đạt hoặc
ghi lại mộl tin túc nào đó. Ở thời điếm dó, hình vẽ dã lộ dán tính chất của chữ viết.
Ví dụ, hầu hết giáp cốt văn (chữ giáp cốt) của tiếng Hán là bói toán (xuất hiện trên
mai rùa, xương thú).
Sự phát triển và truyền bá tôn giáo có quan hệ với sự truyén bá và phái triển
chữ viết. Đầy là lí do giải thích vì sao hiện nay trên thế giới có một số tôn giáo quan
hệ hình thức với một loại chữ viết nào dó. Ví dụ: Thiên Chúa giáo với chữ viết
Lalinh; Phật giáo với chữ Phạn An Độ; đạo Hồi (Islam) với chữ A rập,...
Các tôn giáo trong quá trình sáng lập, viết các sách kinh thánh, phát triển, mở
rộng tôn giáo luôn cẩn đến chữ viết và như vậy, tõn giáo luôn tác động vào ngôn
ngữ theo các cách như phát hiện các ngôn ngữ mới, chế tác ra một loại chữ viết
mới, cải tiến chữ viết, m ớ rộng, quảng bá các ngôn ngữ, phương ngữ, thổ ngữ đến
mộl vùng đất khác. Chắng hạn, việc truyền bá kinh Coran của đạo Hổi đã giúp cho
chữ Arập được quảng bá rộng rãi trên thế giới. Trước khi dế quốc La Mã sụp đổ,
các giáo sĩ Iruyền đạo đã cố gắng chuyển ngôn ngữ nói thành ngôn ngữ viết. Nhờ
dó, chữ Latinh đã được quảng bá và có vai trò quan trọng dối với nhiểu loại chữ viết
sau này.

Sự truyền bá cùa tôn giáo thúc đầy các dân tộc chưa có chữ viết phải có chữ
viết. Chẩng hạn, các giáo sĩ cùng với việc iruyển giáo này đã gánh thèm một sứ
mạng là học ngôn ngữ và phương ngữ ở các vùng, địa phương và dùng chúng dể
phicn dịch thánh kinh, lời cầu nguyện. Cho nên, cùng với sự truyền dạo. nhiều bộ

297
Ngôn ngữ học xã hội

chữ viết mang tính sơ thảo dã ra đời. Chẳng hạn, vào khoảng từ năm 1584 dín
1588 ờ Trung Quốc, các giáo sĩ dòng phái Tên (Jesuits) đã chế tác chữ Latinh và
dã soạn thảo tạp ngữ vựng tiếng Hán gồm ba loại chữ: chữ Bổ Đào Nha, chữ Hán vả
chữ Hán Latinh. Chữ Tạng ờ Trung Quốc liên quan đến việc truyén dạo Phật ớ thí
ki XVII. Ở Nhật Bàn, các giáo sĩ dòng Tên đã chế tác chữ Nhật Latinh.

12.2. TÁC ĐỘNG CỦA TỒN GIÁO Đ ố i VỚI NGỒN NGỮ:


KHẢO SÁT THỰC TẾ

12.2.1. Tác động của tôn giáo đối vói tiếng Anh
Ảnh hưởng cùa tôn giáo dối với tiếng Anh, theo Jesperson là “không thể kể hết
dược” . Chảng hạn:
Năm 157 sau Công nguyên đã đánh dấu thời kì đạo Cơ Đốc và tiếng Latinh đu
nhập vào nước Anh theo con đường truyền giáo cùa các giáo sĩ.
Trong [hời gian 500 năm, vân hoá tôn giáo thâm nhập mạnh mẽ vào nước Anh,
iheo đó tiếng Latinh thâm nhập vào tiếng Anh cổ mà rõ nhất là các ngôn tù lốn
giáo. Các ngôn từ tôn giáo có nguồn gốc Latinh hoạt động trong tiếng Anh đến lận
ngày nay và trờ thành một bộ phận quan trọng cùa vốn từ tiếng Anh: có những lừ
vẵn giữ nguyên nghĩa về tôn giáo, có những từ đã thay đổi nghĩa ít nhiéu. có nhũng
từ dược cấp thêm nghĩa mới là nghĩa đời sống ngữ văn bẽn cạnh nghĩa tôn giáo.
Cụ thể:
Những lừ ngữ vần giữ nguyên nghĩa trong lôn giáo (tức là không thay dổi
nghía). Ví dụ: temple (m iếu, đền thờ), preacli (giảng kinh), hell (inferno; địa ngục),
cassock (áo thầy tu), m m (nữ tu, ni cô), cross (cây thánh giá), lieaven (thiên
dường), canon (giáo nghĩa), alone (chuộc tội), divine (thánh thẩn), cliiircli (nhà
Ihờ), p ra y (cầu nguyện).

Những từ ngữ tôn giáo nay đã được sử dụng sang các lĩnh vực khác như chính
trị, giáo dục, phát thanh truyén hình, ngành công nghiệp ô tô,... Ví dụ:

Từ N ghĩa tro n g tôn giáo N ghĩa đời sống/ ngữ vân


creed sự iin tường cùa tín đổ vào kinh niềm tin; cương lĩnh
cùa đạo Cơ đốc
schism sự chia rẽ giữa các giáo phái sự hoạt dộng riêng rẽ
chia rẽ giũa các giáo phái

298
Chương 12 Ngôn ngữ và tón giáo

orthodox những điều thuộc vể giáo phái cái thuộc vể truyền thống, sự
chính thống chính xác
zeal người có tâm huyết với tôn giáo lòng nhiệt tình
corner1 sự chuyển sang tin thờ giáo phái sự thay đổi, chuyển hoá bình
khác thường
minister mục su bộ trường
dean giáo trường hiệu trường; chù nhiệm khoa
syllabus sự kiện (do giáo hội ban bố) giáo dục đại cương, bài lóm
tắt (bài giảng)
lecture sự răn dạy bải giảng, diễn thuyết

sponsor giáo phụ, giáo mẫu người giúp đỡ, người tài trợ
cho phát Ihanh, truyền hình
patron người có quyển lực, thánh chức người giúp đỡ, tài chợ cho các
trong giáo hội quốc giáo nước ngành nghề
Anh
cowl áo tơi chùm đầu cùa các ấn sĩ nắp capô phía trước thân ô tô
thiên chúa giáo
hood mũ trên bộ dô lễ cùa tu sĩ mui xe ô tô

aisle phẩn đường đi giữa các ghế trong tất cả các con đường lớn
nhà thờ
stigma chì dấu Chúa vết đó trẽn da
charm bùa chú ma lực, sức thu hút, sự cám dỗ

vow lời thề tu hành lời thề thốt

confession sám hối thừa nhận

martyr người từ vì dạo người bị hại

iconoclast sự phản đối, dá phá tôn giáo sự bài trừ mê tín

abyss địa ngục nơi sâu thảm Irong tâm linh,


tâm hồn

299
Ngõn ngư hoc xã hội

virgin thánh nữ trinh nữ

indulgence sự miển tội, sự xá tội sự nhắm mắt làm ngơ. sụ vô ki


luật

carnival sự vui vẻ trong 40 ngày ãn chay các hoạt động vui vẻ

Jealous sự Irung ihành tuyệt doi với thẩn lòng dố kị


linh

Một số Ihành ngữ, lục ngữ, câu cảm thán,... dược sử dụng trong dời sống hầng
ngày bát nguổn từ tôn giáo. Ví dụ:
To kick against the pricks (trứng chọi dá, chãu chấu đá xe)
All eye fo r an eye (ăn miếng trả miếng)
N ew wine into old botle (bình cũ rượu mới)
Oil, m y God! (Ôi! Chúa ơi; Ôi! Trời ơi!)
Good H eavens! (Lạy chúa!; Trời ơi)
F or H ea ve n 's sake. M y Lord! (Trời ơi, lạy Chúa tôi!)
Good Lord! (Chúa ơi! Trời ơi!)
Lord bless me (my soul)! (biểu thị ngạc nhiên)
L ord have m ercy! (Thượng dê từ b i!)
By God! (Có trời chứng giám)
God bless you! (Chúa ban phước lành cho bạn!)
Thank God! (Tạ ơn trời dất!)
hi Heaven name (Thề với chúa)

Bên cạnh những tù ngữ đạo Cơ đốc bàng tiếng Laúnh, tiếng Anh còn thu nhận
một các từ ngữ từ các giáo phái khác như tiếng Hi lạp, tiếng Siria cồ, tiếng
Sybboleth, tiếng Arập, tiếng Phạn,... Ví dụ:

I ừ tiêng Hi lạp: upstle (người truyền đạo), psalm (những bài thơ ca ngợi trong
nước).

I ừ tiếng Siria cổ: cherub (thiên thần có cánh trong kinh thánh), sabbatli (ngày
nghi cùa tín đồ đạo Cơ Đốc).

Từ tiếng Sybboleth: amen (dùng ờ cuối l ỉ cẩu kinh).

I ừ ticng Arập: Islam (đạo H ổi), harem (phòng của tín đổ đạo Hổi).
I ừ tiếng Phạn (An Độ giáo): karm a (nhân quà, báo ứng, nhân duyên trong Phât
giáo), nirvana (thế giới cực lạc).

300
Chương 12 Ngôn ngữ và tón giáo

Những người phiên dịch Kinh thánh là người có công đầu đối với sự iruycn bá
các lừ ngữ tôn giáo. Trong đó, người được nhắc đến đối với tiếng Anh ]à Tyndale và
Coverdale.
Một số từ ngữ tiếng Anh đã thay đổi nghĩa dế dùng trong tôn giáo. Ví dụ:
Easier là từ chi ngày lẻ mùa xuân (gọi ]à eastron) được người dân dùng đê’
iưỡng nhớ nữ thẩn Eastru. Ngày lễ lên trời (resunectìon) cùa dạo Cơ Đốc rất gần với
ngày này. Vì thê' easier mang nghĩa tôn giáo là "lề Phục sinh”.
Bless trong tôn giáo với nghĩa là “giáng phúc, ban phúc” có nguồn gốc từ
bletsian trong tiếng Anh vốn nghĩa là “ lấy máu cùa trâu bò dùng dê tế vấy lên
người cúng bái” .

12.2.2. Tôn giáo vói chữ quốc ngữ


Đạo Cơ Đốc truyền vào Việt Nam với hệ chữ Latinh đã có mội đóng góp dáng
kế vào sự phát triển tiếng Việt, đó là sự ra dời cùa chữ quốc ngữ. Việc chi ra được
đích danh ai là người chế tác chữ quốc ngữ là câu chuyện còn phải bàn nhưng
không thê phủ nhận vai trò cùa các giáo sĩ phương Tây và chữ Latinh trong việc
hình thành chữ quốc ngữ.
Công việc chế tác chữ quốc ngữ gắn liền với việc truyền đạo cùa phương Tây
vào Việt Nam. Đày là công việc nằm trong mộl chiến lược chung cùa các giáo sĩ
phương Tãy về Iruyền đạo và làm chữ viết. Nói một cách cụ thể hơn, đó là sự
Latinh hoá chữ viết đê’ phục vụ cho cõng việc truyén đạo tại các vùng cùa châu Á
mà trước đó là chữ Hán Latinh ớ Trung Quốc, chữ Nhạt Latinh ở Nhật Bản. Ví dụ,
như trên đã nêu, tại Trung Quốc vào những nãm 1584 - 1588, hai giáo sĩ dòng Tên
là Micac Ruggieri và M atteo Ricci đã biên soạn T ự vựng Bổ - Hán gồm 3 cột: chữ
Bổ Đào Nha, chữ Hán (chữ vuông) và chữ Hán Latinh. Nãm 1598, giáo sĩ Ricca và
Cateneo đã dùng kí hiệu đế ghi các thanh tiếng Hán. Tại Nhặt Bàn, từ nâm 1592
đến nãm 1596 có dên 10 tác phẩm chữ Nhật dã dược Latinh hoá, trong đó đáng chú
ý là: Giáo li ghi bằng chữ Nhật Latinh (1592), T ụ điển La - Bồ - Nhặt (1595), Ngữ
pháp Nliật (1603 — 1604).
Mặc dù xung quanh việc chẽ tác chữ quốc ngữ còn nhiều diều phải tiếp tục
nghicn cứu nhưng từ góc độ vai trò cùa tôn giáo dối với chữ viết, có thể khẳng định
rầng, tôn giáo, cụ thể là dòng Tên châu Âu có công lớn, góp phẩn quan trọng vào
việc chế tác chữ quốc ngữ. Theo Dương Quàng Hàm, “việc sáng tác ra chữ quốc
ngữ chắc là một cổng cuộc chung của nhiéu người, trong dó có cà giáo sĩ Tây Ban
Nha. Bổ Đ ào Nha và Pháp Lan Tây. Nhưng người có công nhất trong việc ấy là
giáo sĩ A lexandre dc Rhodes vì chính ông là người đầu tiên đem in những sách

301
N gôn ngữ học xã hội

bang chữ quốc ngữ, thứ nhất là một cuốn tự điển khiến cho người sau có tài liệu mà
học và nghiên cứu” .
Chữ quốc ngũ sơ khai mang nặng dấu ấn cùa phiên âm có tính cá nhân vì thí
nó tuỳ thuộc vào cách phát âm của các giáo sĩ mỗi nước, cụ thể là cách phát âm
theo tiếng Ý (vì giáo sĩ đến từ Ý) và tiếng Bổ Đào Nha (vì giáo sĩ đến từ Bổ Đào Nha).
Trong cuốn sách cùa Christoforo Borris xuất bản năm 1631 tại La Mã viết bằng
chữ Ý có một sô' từ như là dấu hiệu đầu tiên cùa chữ quốc ngữ. Ví dụ:
Anam (An Nam), Kemoi (Kẻ mọi), Cacciam (Cả chàm; Kẻ Chàm), Bũa (Vua),
Clìiuna (Chúa), O nsaij (Ông sãi), Omgne (Ông nghè), M aqui, M acò (Ma quỳ, ma
quái), Nuoecm an (Nước mặn), Dàdèn lùl (Đã đến lúc), Scin mocaiị (Xin một cái);
Da, an, het (Đã ăn hết), Tuijciam, biet (Tui chẳng biết).
Giai đoạn k ế tiếp là sự đóng góp cùa giáo sĩ Gasparo de Am ừal tù Bổ Đào Nha
đến Việt Nam năm 1526 đối với việc tiếp tục hoàn chình chữ quốc ngữ. Trong 7
nãm ờ Đàng Ngoài, có hai tài liệu do Gasparo d ’A m ừal viết được coi là mang dấu
ấn dối với chữ quốc ngữ, đó là "Bàng tường trình hàng năm vể nước An Nam năm
1632, gửi cha André Palm eiro, Dòng Tên, giám sát các tinh Nhặt và Trung Hoa" và
"Tường thuật về các Thầy giảng cùa giáo đoàn Đàng Ngoài và vể cách thúc tiến
hành cùa họ, gừi cha Manoel Dias, giám sát Nhật Bàn và Trung Hoa". Trong hai tài
liệu này có nhiều chữ phiên âm dáng chú ý, như là "cơ sở" cho chữ quốc ngữ sau
này. Ví dụ:
Dàng tlăo (Đàng Trong), Dàng Ngoằy (Đàng Ngoài), Bua (Vua), Oũ nghe
(Ông nghè), Cluía oũ (Chúa Ông), tliáng (tháng), nlìũộn (nhuận), K è chợ (Kè Chợ),
hàng bè (hàng Bè), liàiig bút (hàng Bút), cữa nam (cửa Nam), hàng lliuõc (hàng
thuốc), tliấi pliù thủi (Thầy phù thuỷ), kẻ liảii (kẻ háu), coũ thân (cổng thành)
[Báng tường trình hàng nãm vé nước An Nam nãm 1632, gửi cha André Palmeiro,
Dòng Tên, giám sát các tình Nhật và Trung Hoa].
K è chợ (Ké Chợ), đàng ngoài (Đàng Ngoài), đôủ thành (Đông thành), Sãy (Sãi),
lạy (lạy), đức (đức), thầy (thầy), Coũ thân (Công Thành) [Tường thuật về các Thầy
giáng cùa giáo đoàn Đàng Ngoài và vể cách thức tiến hành cùa họ, gừi cha Manoel
Dias, giám sát Nhật Bản và Trung Hoa (1637).
Sau khi Gasparo de Amiral (qua đời vì tai nạn đắm tàu năm 1645) phải kể đến
giáo sĩ Alexandre De Rhodes. Trong những nãm ở Việt Nam, linh mục De Rhodes
dã viết một số tác phẩm giá trị bằng chữ quốc ngữ, trong đó đáng chú ý là cuốn
Phép giảng tám ngày có thể được coi như sách truyền giáo đẩu tiên viết bảng chữ
quốc ngữ, sử dụng lời văn tiếng nói bình dân hàng ngày cùa người Việt Nam và
cuốn T ứ điển Việt - Bỏ - La xuất bản năm 1651.

302
Chưưng 12 Ngón ngữ và tòn giáo

Pigneau de Béhaine với T ụ vị Annam - Latinli (1772 - 1973) có thể coi là một
bước hoàn chinh quan trọng đối với chữ quốc ngữ và là cơ sở cho một sổ cuốn từ
điển tiếng Việt sau này như N am Việt dương hiệp tự vị, T ự điển Annam - Lalinh và
Lalinlt - A nnam (1838) cùa Taberd, từ điển Quốc ăm tự vị cùa Huỳnh Tịnh Cùa
(1895) và "Tụ vị Việt Pháp" cùa Génibrel (1898). Theo dánh giá cùa tác già
Nguyỉn Khắc Xuyên, A. de Rhodes chính là dấu ấn đầu tiên ghi nhận sự xuất hiện
chữ quốc ngữ, còn p. de Béhaine là điểm mốc ghi nhận sự hoàn thiện chữ quốc ngữ.
Các giáo sĩ Thereul và L eserteur bổ sung thêm các từ ngữ thông dụng ngoài Bắc
cho cuốn T ự điển A nnam - Latinli và Latinlì - Aim am cùa Taberd.
Không thể không nhắc đến m ột số linh mục người Việt và cộng đồng giáo dân
dã có công trong việc xây dựng chữ quốc ngữ. Chẳng hạn, việc linh mục, giáo dân
giúp cho các giáo sĩ phương Tây như p. de Béhaine, A. de R hodes,... về tiếng Việt
(học tiếng Việt, hiểu biết vể tiếng Việt), các tư liệu về tiếng Việt trong quá trình
xây dựng, từng bước hoàn chinh chữ quốc ngữ. Và chính cộng đồng giáo dãn là nơi
“ứng dụng” đầu tiên và trong suốt quá trình thử nghiệm chữ quốc ngữ.

12.2.3. Phật giáo vói tiếng Việt


Đạo Phật được truyền vào Việt Nam và cùng với nó là tiếng Phạn và tiếng Hán
ihông qua cách đọc Hán Việt. Nếu như tiếng Phạn đang được nhà chùa sử dụng
trong phạm vi hẹp trong một sô' trường hợp cầu kinh, ihực hiện các nghi lễ (như
nhập quan) thì các từ ngữ Phật giáo bằng âm Hán Việt lại chiếm một sô' lượng đáng
kể và chúng thâm nhập cả vào tiếng Việt đời sống.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam bằng hai con đường chù yếu là đường biển và
đường bộ. Theo đường biển là Phạt giáo từ An Độ, theo dường bộ là Phật giáo từ
Trung Quốc. Vì thế, ngôn ngữ Phật giáo trong tiếng Việt có nguổn gốc từ tiếng
Ba Li. tiếng Phạn và tiếng Hán. Tuy nhiên, với nhiểu lí do, trong đó có lí do vé thời
gian và về lợi th ế cùa cách đọc Hán Việt nên từ ngữ Phật giáo mượn Hán chủ yếu
thông qua âm đọc Hán Việt chiếm sô' lượng áp đảo. Ví dụ, trong T ừ điển Phật học
Huệ Quang (Thích Minh c ả n h chủ biên, 2007) có khoảng 23 nghìn từ. Tuy nhiên,
cũng phải nói rằng, trong một vài trường hợp từ ngữ nhà Phật trong tiếng Việt vẫn
còn tranh luận vé nguồn gốc. Chẳng hạn xung quanh nguồn gốc cùa từ bụi có hai
luồng ý kiến khác nhau:
Vương Lực cho rằng bụt là sự Hán Việt Việt hoá của phật.
Trái với quan điểm trên, nhiều ý kiến cho rằng, bụi xuất hiện ở thời kì đáu Phật
giáo du nhập vào V iệt Nam theo con đường biển qua những lái buôn và tăng sĩ
(buddha/buddho).

303
Ngôn ngữ hoc xã hội

Theo Nguyền 'lai Thư viết trong Lịcli sử Plìậl giáo Việt N am (1988), “sự
truyền bá Phật giáo dến Việt Nam không phải xảy ra trong mộl lúc. mà là liên lục
trong nhiều thời điểm, từ dầu Công nguyên cho đến các thế ki sau. Công lao lúc đáu
là thuộc vé người Ân Độ và người Trung Á, sau đó là người Trung Hoa và có cà
người Việt Nam đã sang Ấn Độ hoạc sang Trung Hoa học đạo Phật dể giáng lại cho
mình".
Nhờ có cách đọc Hán Việt nên các từ ngữ Hán đểu có thể đọc dược bàng âm
Hán Việt và do dó luón có tiém nâng trờ thành từ Mán Việt. Từ ngũ Phât giáo cũng
có dược lợi thế này. Và, cũng giống như các từ ngữ Hán Việt nói chung, các từ ngữ
Phật giáo dưới tác dộng cùa các nhân tố ngôn ngữ xã hội như thời gian du nhập,
khả năng Việt h o á ,... mà có các biến thể khác nhau. Ví dụ:

Cương - cang trong kim cương (ái[*]ij) - kim cang, dạo nường - dạo tràng (ÌH
iĩó), dàn trường - dàn tràng (iĩớ ỉl), cúng dưỡng ($t* / r ) - cúng dường - cúng dàng',
Iiiết bàn - nát bàn, kết tập (ếuíM) - kiết lập, ban nliược ( ® í ĩ ) - báI nhã, lì
khem ( tfc rí:) - lì/ lì khiêu
Các từ ngữ Phật giáo được sử dụng đương nhiên là trong đời sống nhà Phậi.
Bên cạnh những từ ngữ mang tính chuyên dụng cho nhà Phật thi có một số lượng
khỏng nhỏ các từ ngữ được sử dụng rộng rãi. Việc sừ dụng rộng rãi như vậy có
nguyên nhân về tính phổ biến cùa dạo Phật trong đời sống người Việt. Chẳng hạn:
Những từ ngữ mà khi nhắc dến người ta có thể nhận ra đó là từ ngũ Phật giáo.
Ví dụ:

Pliật, bổ lát, tlúcli ca, quan ám bồ tát, phật đàn, pliật lổ. Iioà thượng, vãi, su,
bụt, tăng, ni, dại diíc, thượng toạ, hoà tliượng, ni cô, sư có, IÙ sư, sư tháy, sư bà,
pliậl rứ, am, cà sa. clúnli quả, cúng dàng, độ thế, phóng sinli, cluing sinli, tie bi.

Siêu dôi, lioả tán, lioà lioá, lẻ Pliặt, dục Pliật, cúng dường, hiến cúng, hoàn
nguyện, bái sám, trì trai, thiết trai, vấn tấn, hiệp chưởng, hiệp thập, hành hoá, khất
lioú, hoá trai, phóng sinli, tlú thục, hành thiện, tếIiliân.

Những từ ngữ Phật giáo quen thuộc với người Việt đến mức người ta không
nhận ra nguồn gốc Phật giáo cùa chúng. Nói cách khác, những từ này đã hoà vào
tiếng Việt cùng với cuộc sõng đời thường cùa vốn từ tiếng Việt. Ví dụ:

Duyên, kiếp, sỏ, pliận, tlié giới, liiện lại, địa ngục, ám ti, diêm vương, ma. vó
thường. Iioá llián, công đúc, Iiliãn quà, giác Iigộ, bàn thân, pliién não. xuất hiện,
phương tiện, tri thức phiên não, giải thoát, giác ngộ, ác báo, liạ lioá, lễ bái, ác
kliấu, bô ĩlìí, hằng hà sa sớ, thê giới, thực tể, bình dẳng, hiện hành. ĩ ương đối,
tuyệt (tói.

304
Chương 12 N gôn ngữ và tôn giáo

Điều đáng chú ý là, những từ ngữ Phật giáo đi vào đời sống tiếng Việt luôn vừa
có nghĩa cùa Phật giáo vừa có nghĩa của đời sống (ngữ vãn). Người sừ dụng tiếng
Việl thường chỉ nhận biết chúng ở nghĩa ngữ vãn. Ví dụ:

Ác:
1. Nghĩa trong Phật giáo là "Pháp bất thiện chiêu cảm quả khổ, đáng chê trách,
tức là sự tạo tác của tư tưởng ác. Tính chất cùa ác bao quát những sự trái lí, trái
phép, tổn mình hại người, tương ứng với các phiền não tham, sân làm chướng ngăn
Thánh đạo, là một trong ba tính: [hiện, ác và vô kí".
2. Nghĩa trong tiếng V iệt ngữ vãn là “ 1. Có ý nghĩ, lời nói, hành động xấu,
thường gây ra tai hoạ, dau khổ; 2. Có tác dụng xấu, dẫn đến hậu quà xấu; 3. Ở múc
độ cao khác thường, ghê gớm, dữ dội” .

Kiếp:
1. Nghĩa trong Phật giáo là "Một khoáng thời gian cục kì dài. Ấn Độ cổ dại cho
ràng vũ trụ trải qua nghìn vạn nãm sẽ huỷ diệt một lẩn, sau đó lại hồi sinh. Khoảng
ihời gian trải qua một chu kì từ lúc hổi sinh dến lúc huý diệt như vậy được gọi là
một kiếp".
2. Nghĩa trong tiếng Việt ngữ văn là “ 1. Đời, khoảng thời gian sống cùa một
người; 2. Đời con người, dược xem là dịnh m ệnh.”

Ai hà:
1. Nghĩa trong Phật giáo là “ Dòng sõng ái. Ý nói ái dục bao la như sông biển,
có Ihê làm chìm đắm con người".
2. Cách hiểu theo chiết tự sẽ là “dòng sóng tình yêu” .
Có thể nói, tuân theo quy luật chuyển nghĩa, phát triển nghĩa, nghĩa đời
sống/ngữ văn cùa các từ ngữ có gốc Phật giáo dều dựa trên cơ sở nghĩa Phật giáo.
Sự chuyển nghĩa hay phát triển nghĩa cùa các từ này bằng cách thêm hoặc bớt các
nét nghĩa. Cũng có những trường hợp thay đổi sắc thái như chuyền từ sắc thái "tốt"
sang sắc thái dối lập "không tốt". Ví dụ:

La sát:
1. Nghĩa trong Phật giáo là "Một vị nữ hung thần theo Ihuyếl nhà Phật".
2. Nghĩa trong tiếng V iệt ngữ vãn là "người đàn bà khó tính, lắm m ồm ’’.

Bô tlií:
1. N ghĩa trong Phật giáo là “ Ban phát khắp cho mọi người, xuất phát từ lòng
từ bi.

20-NNXH 305
Ngón ngừ học xã hội

2. Nghĩa trong tiếng Việt ngữ văn là "cho theo lối làm cm, làm phúc; cấp, cho
với thái độ ban ơn, khinh thị".

Phương tiện:
1. Nghĩa trong Phật giáo là “phương thức, cách thức, biện pháp linh hoạt tuỳ
iheo người mà áp dụng khi nhà Phật tiếp dần chúng sinh truyén giáo cho người
theo đạo” .
2. Nghĩa trong tiếng Việt ngữ văn là “cái dùng để tiến hành công việc gì”.
Kiếp: Ấn Độ cổ đại cho rằng vũ trụ trải qua vài nghìn vạn năm sẽ huỷ diệt một
lần, sau đó lại hổi sinh phát triển, sự tuần hoàn nhu vậy sẽ tiếp tục mãi. Thời gian
cùa một chu kì trải qua từ lúc hồi sinh đến lúc huỷ diệt được gọi là một kiếp. Vì thế,
trong Phật giáo, kiếp được hiểu là một khoảng thời gian rất dài: "Kiếp là thời gian
rất dài không thể chia ra năm tháng ngày giờ thông thường dược Trong tiếng
Việt cổ, theo T ừ điển Việt - Bổ - La thì kiếp là ''m ột thời gian lâu một thế ki”.
Trong tiếng Việt hiện nay, kiếp tuy một khái niệm về thời gian nhưng kiếp có nghĩa
là “Đời, khoảng Ihời gian sống cùa một người" và "Đời con người, được xem là
định mệnh".
Ma: Ma trong tiếng Phạn ]à m ara, dịch sang tiếng Hán lúc đầu là ÍỀĨ? (ma
la), sau này rút gọn thành !Ề (ma); ma trong tiếng Việt là cách dọc Hán V iệt của SI
(ma).
Chữ ma IẼ hiện đang sừ dụng trong tiếng Hán có bộ quỳ ý í (tũ ). Thực ra, thời
kì đầu dược viết bàng chữ có bộ tliạcli ‘G (Bi). Lương Vũ Đ ế đời Nam Triểu dổi bộ
thạch \ 1 ( ílf ) sang bộ quỷ ậ ị (IM). Phật giáo gọi tất cả các hoạt động tâm li gây ra
sự nhiều loạn ihãn tâm. phá hoại hành thiện và cản trờ việc tu hành là “ma". Tuơng
truyền, khi Đức Thích Ca M âu Ni sắp ngộ đạo dưới gốc cây Bổ để thì ma từng cú
đàn bà đến mê hoặc, cừ ma binh đến gãy nhiễu. Nhà Phật có bốn loại ma là: phién
não ma, ám ma, lú ma, tự tại thiên ma, trong đó tử ma có thể làm mất mạng người.
Theo truyền thuyết thần thoại cổ đại Ân Độ, ma vương ihuộc táng trời thứ 6 CÕI dục,
thường đem ma đi phá hoại việc thiện. Với sức mạnh không gì sánh nổi và khả
năng biến hoá khốn lường ma vương tương đương với ma quỷ. Trong tiếng Việt, ma
có các nghĩa sau:

Danh từ: 1. Sự hiện hình cùa người chết, theo mẽ tín. 2. Lẻ chốn người chết.
3. Ai dó, người bất kì.

Tính từ: 1. Không có ihực, do bịa ra. 2. Không bình thường, kì dị.

Hàng loạt các thành ngữ, tục ngữ được hình thành Irên cơ sờ nội dung và từ
ngữ của Phật giáo. Ví du:

306
Chương 12 Ngón ngữ và lò n giáo

Các thành ngữ, tục ngữ Hán Việt:


Ac già ác báo, thiện giá thiện lai, ác nhân ác quả, a liànli ác Iigliiệp. tụng kinh
niệm Phật, ăn cliay niệm Pliật, kiếp liậu dư sinli, hảng lià sa số, tiền kiếp nghiệp
lai, tội báo oan gia, lu nhân tícli đức, khẩu Pliật tâm xà, võ lượng vô biên, thiện
nam tín nữ, từ bi từ đại, từ bi bác ái, đại lừ dại bi, pliù hộ độ trì, cứu kliô’ cứu nạn,
siêu sinh lịnh dộ, pliúc đẳng hà sa, cícu nhất nhân đắc ki vạn p h ú c ,...
Các thành ngữ, tục ngữ Việt:

Bụt chùa nhà kém/không tliiẽng; đếm Pliật đóng oàn; lắm sãi kliõng ai đóng
cùa chùa; Bụt chùa nlià chẳng cẩu, đi cấu Thích ca ngoài đường; hiền Iiliư Bụt; đi
với Bụt mặc áo cà sa, di với m a mặc áo giấy; lành với Bụt ai (lại) lành với ma: no
nên ra Bụt, dói nên ra ma; bối rối Iiliư là sư đè; ăn cơm IIhà Phật, đốt râu thấy
chùa; be’ lay Bụt ngày rằ m ; gần cliùa gọi Bụi bâng anh, khoác áo thầy tu; sư h ồ
mang, vãi rắn rết; (cao lớn) như ông Hộ pháp, (ăn) như Hộ pháp cắn trát; được
mùa, thầy chùa cũng no bụng; gán chùa thì được ăn xói.
Nhiều cách nói cùa Phật giáo đã đi vào đời sống tiếng Việt. Ví dụ, có điều gì
cán trả lời, một sô' người thích đáp lại bằng cách nói cùa nhà Phật "mô Phật". Cách
nói mô Pliật, ăn chay hoặc thành ngữ ăn chay niệm Phật nhiều khi được dùng để
chi những người đàn ông xa lánh các thú vui như rượu bia, yêu đương,...

12.2.4. Tôn giáo vói ngôn ngữ dân tộc thiểu sô ở Việt Nam

12.2.4.1. Tôn giáo với c h ữ viết dãn tộc thiểu so


Xét ớ góc độ ngôn ngữ, tôn giáo đã góp một phẩn không nhò trong việc sưu
tẩm, bảo quán, duy trì và phát huy ngôn ngữ các dãn tộc thiểu số ờ Việt Nam , có
công [rong việc chẽ tác, cải tiến và truyền bá chữ viết cùa một sô ngôn ngữ dàn tộc
ihiểu số.
Cháng hạn, thời kì MT nguỵ tại miền Nam (1954 - 1975), Viện Ngôn ngữ học
mùa hè cùa Mĩ (Sum m er Institute of Linguistics - SIL) là trung tâm có trụ sờ tại Sài
Gòn và Đà Lạt, mội số nhà ngôn ngữ học dồng thời cũng là người truyền giáo Mĩ
đã tham gia vào việc tìm tòi, nghiên cứu một số ngôn ngữ dãn tộc thiểu số ờ miền
Nam và chế tác. cải tiến mội số bộ chữ viết cho các ngôn ngữ này, tất nhiên, theo
cùng là truycn giáo (ớ dây tạm gác lại không bàn về ý đồ chính trị dằng sau nó).

Từ năm 1957, tổ chức SIL bắt đầu hoại dộng ở V iệt Nam. Họ đã tiến hành điều
tra, khảo sát, nghiên cứu ngôn ngữ các dãn tộc thiểu số, chế tác chữ viết với hai ứng
(lụng là tiến hành giáo dục song ngữ và sử dụng chữ viết đó dịch Kinh thánh rồi tiến
hành Iruyén dạo. Chắng hạn:

307
Ngón ngữ học xã hội

Vợ chổng ông Milton E. Backer (và con gái) đã rất nhiều nãm cố' gắng để xây
dựng bộ chữ Mường (trên cơ sờ cùa tiếng Mường cùa một làng ờ vùng Tây Nguyan)
và Iruyén dạo Tin Lành. Dân tộc Cơ-ho dã có chữ viết do các học giả người Pháp
xây dựng từ năm 1949, nhưng đến nãm 1960 tổ chức SIL vẫn xảy dưng một loại
chữ viết Latinh mới cho tiếng Cơ-ho. Năm 1974, SIL đưa ra phương án Laiinh hoá
chữ Châm. Các ngón ngữ dân tộc thiểu số như Cơ-tu, Pa-cô - Tà-ôi. Bru - Vàn Kiều
dều có chữ viết do tổ chức SIL chế tác.
N hờ có ch ữ v iết, các các ấn phẩm bàn g tiế n g B a-na, Bru - V ân K iéu, Chu-ru,
Cơ-ho, Ê-đê, Mnông, Nùng, Ra-glai, Rơn-gao, Xơ-đãng, Stiêng, Thái. Cơ-tu, Hroi,
Mường... đã được ấn hành.
Từ nãm 1967, SIL đã sử dụng các tài liệu do họ biên soạn để tiến hành dạy
song ngữ theo cách cho trẻ em bát dầu đọc và viết tiếng mẹ dẻ rồi chuyển dán lên
các lớp phổ thông học xen kẽ với tiếng Việt (song ngữ). Từ năm 1967 dến nãm
1975, đã có khoảng 800 - 1000 giáo viên người dần tộc Ihiểu sỏ' được huấn luyện và
dạy theo các tài liệu do SIL biên soạn.

12.2.4.2. T ôn giáo với sự p h â n bồ chức n ăn g củ a tiếng dân tộc thicu số:


T rư ờ n g hựp dạo Islam (dạo Hồi) vúi tiếng nói chữ viết C hãm
Một số các ngôn ngữ dân tộc thiểu sô ớ Việt Nam ngoài chức nãng là tiêng mẹ
đé - công cụ giao tiếp (rong nội bộ dân tộc còn có vai trò đối với tốn giáo. Hay nói
cách khác, tôn giáo góp phần vào việc phân bô' chức năng cùa một số ngốn ngũ dân
tộc thiểu số ờ môi trường da ngữ. Tiếng nói, chữ viết Chăm ở Nam Bộ nói chung, ò
An Giang nói riêng là một ví dụ.

12.2.4.2.1. Chăm là một irong 54 dân tộc thiểu sô' ờ Việt Nam. dãn số hiện có
là 161.729 người. Tuy là m ột dân tộc sớm có nén văn hoá bản địa cơ bản, nhưng
cũng như các dân tộc khác trong quá irình tiếp xúc giữa các dân tộc. Chãmpa thời
cổ dại dã chịu ảnh hường cùa 3 nển vãn m inh lớn cùa thế giới là Ấn Độ. Trung Hoa
và Arập, theo đó, cũng chịu sự tác động cùa 3 tôn giáo lớn là dạo Bàlamôn, đạo
Phật và dạo Hổi. Hiện nay, xét vé mặt lôn giáo, người Chăm có 3 cộng dồng tôn
giáo khác nhau là:
- Châm lỉàlamôn: ờ Ninh Thuận, Bình Thuận.
Chãm Bàni: ờ Ninh Thuận, Bình Thuận.
- Chăm Islam (dạo Hổi): ờ An Giang, Thành phô Hồ Chí Minh. Táy Ninh,
Binh Dương, Binh Phước, Đổng Nai và một số làng Chăm ờ Ninh Thuận.

12.2.4.2.2. Tinh An Giang có số dân Chăm khoảng 15.000 người đéu theo đạo
Hồi. "Chãm Islam ở nước ta là cộng dóng Chăm Hổi giáo theo phái Safii thuộc

308
C h ư ơ n g 12 N g ó n n g ữ v à lỏ n g iáo

dòng Sunnit" [Lê Nhẩm 2003, Phú Văn Hẳn 2001], Người Chăm ờ dây cư trú dọc
theo hai bên bờ sõng Hậu, trên những cù lao sông, gẩn với trục lộ giao thông thuận
lợi cho việc giao thương. Việc cư trú này một mặt giúp cho công việc làm ăn ngư
nghiệp và buôn bán cùa họ trên sông nước được dễ dàng, mặt khác cũng thích hợp
dể họ đi lại theo cách thức di chuyển truyển thóng cùa cha ông họ (bằng thuyền).
Người Chăm thường cư trú gần các chợ một phần có lê do nhu cắu khởi thuý là trao
dổi các sản phấm nghé dệl thù công và có thể do một phần sản phẩm ngư nghiệp là
những nghề truyền thống cùa họ. Có ihê’ nói, trừ một số rất ít người Chăm sinh sống
ờ nhũng mặt tiền đường, thì cận thị, cận giang chính là đặc diểm cư trú chung cùa
họ. Việc người Chăm ờ An G iang sống tập trung như vậy vừa tiện lợi cho việc sinh
hoạt tín ngưỡng cộng đổng vừa thuận tiện cho việc giúp đỡ lẫn nhau và chính nhờ
đó, tiếng nói, chữ viết Chãm phát huy được chức năng cùa mình cũng như tính
thuần Chãm cùa tiếng Chãm ở dây được đảm bảo.
Người Chăm ờ An Giang 100% dều có khả năng song ngữ Châm - Việt: tiếng
Chăm đế giao tiếp trong cộng dồng, dề đến với nhà thờ; tiếng Việt để hoà đổng với
xã hội chung.

12.2.4.2.3. Người Chăm ờ An Giang đểu khẳng định rằng, cần duy trì tiếng nói
của dân tộc mình - tiếng nói, chữ viết trong cộng đổng Chăm. Cụ thể:
(1) Họ giữ gìn tiếng nói của dân tộc Chăm như một thú tài sản phục vụ cho dời
sống vãn hoá - tâm linh cùa những tín đổ đạo Hổi. Bởi, bao irùm lên dời sống vân
hoá của người Châm ớ An Giang là đời sống tôn giáo cùa đạo Hổi. Có thể nói, “vãn
hoá cùa người Chăm An G iang bị tôn giáo đồng hoá. Ăn, uống, sống, chết đều do
tôn giáo đặt ra” (ý kiến của người dân thôn Phùm Soài).
(2) Người Chàm phải nói dược tiếng Chãm vì tiếng Chăm trước hết ''dùng dể
cáu kinh". Người dân Chăm cho rằng, nếu muốn giao tiếp thì dùng tiếng Việt cũng
dược, nhưng khi cầu kinh thì dứt khoát phái sử dụng tiêng Chăm mà không thế thứ
tiếng nào thay thế. "Chì có đọc kinh nhà thờ bằng tiếng Chàm Arập, còn vể nhà
mình cũng nói tiếng Châm bình thường, biết tiếng Kinh, tiếng Chăm như nhau cả"
(ý kiến của người dân Chăm). Điều này cho thấy tiếng Châm ớ đây được giữ gìn,
phát huy chức năng trong cộng dồng, trước hết là nhờ tôn giáo - dạo Islam.
(3) Không chí biết nói tiếng Châm mà phải đọc dược chữ Chăm. Đọc kinh hay
cầu kinh là một nhu cầu hằng ngày không thể thiếu được cùa người Chăm ớ An
Giang. Vì thế, theo dó. biết chữ Chăm viết trong kinh Coran - tức chữ Chăm Arập -
là nhu cầu bức thiết cùa mỗi người Chăm. Điều này được thể hiện ờ câu trả lời của
người Chăm khi chúng tôi hói "Học chữ Chàm để làm gì?” :
"Chữ Chăm dế đọc kinh” (kinh Coran).”
“Biết tiếng Châm trước hết dề dọc kinh Coran.”

309
N g ô n n g ữ học x ã hội

"Mà đạo Hồi thì phải đọc kinh Coran dữ lắm. Ở An Giang, cụ thể là ớ Tân
Châu, mình biết là có những cái lớp học chữ Arập) trong những cái thánh dường
người Chăm để cho con em người ta đọc kinh C ôran đó." (Ý kiến cùa người
dân Chãm)
(4) Đối với người Chăm An Giang, đọc kinh ihánh cũng là dể học các giáo lí
làm người. Như vậy, cẩn phải biết chữ Chăm để dọc kinh cũng là dể học những điéu
giáo lí làm người.
"Biết tiếng Chăm truớc hết là để dọc kinh, học giáo luật, là những (hứ không
thể thiếu trong đời sống tâm linh cùa người Chăm" (ý kiến cùa người dân Châm).
(...) đê’ các em biết chữ khi mà dọc kinh Coran (...)■ Học cơ bàn (...), học cái
giáo lí" (ý kiến cùa người dân Chăm).
Để nhấn mạnh tính giáo lí, răn dạy cùa kinh Coran đối với tín đồ Chăm, có ý
kiến còn nhấn m ạnh đến mức thái quá rằng, thực ra học chữ Chăm chảng để làm gì
nếu không phải vì dọc kinh Coran để học những điều răn dạy trong dó:
"Người Chăm không cần học chữ Chăm (...). Không cần học chữ Chăm
Học dạo là dược rồi (...) cũng đọc Kinh thôi" (ý kiến cùa người dân Chỉm ).
"Theo tôi thì người Chãm ờ Châu Đốc này cái chữ người ta không quan tâm
nhiéu. Người ta chi quan tâm cái giáo lí" (ý kiến cùa người dân Q iãm ).
Hơn nữa, với những người thay mặt cộng đổng làm công tác xã hội thì càng
cần biết tốt tiếng Chăm để soạn thảo những vãn bản bằng tiếng Chăm nhằm mục
đích giao lưu. truyền bá, và phổ biến chính sách cho đồng bào mình.
(5) Biết chữ Chăm nhưng phải là biết chữ Chăm Arặp, thứ chữ Châm dùng dể
chép kinh. Đ ây là lí do vì sao những lớp học Chăm ờ trong (phía sau) giáo đuờng
dểu thống nhất dạy học m ột loại chữ Chăm. Như vậy, có thể thấy, việc lựa chọn chũ
viết Chăm không diễn ra quá phức tạp, không cẩn phải cân nhắc, suy tính, thậm chi
không cần tuân thủ theo quy định, theo sự lựa chọn cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo vé
việc dạy tiếng nói, chữ viết Chăm. Tiêu chí hay lí do duy nhất cùa sự lựa chọn xem
ra rất dơn giàn nhưng dứt khoát: Kinh Coran viết bằng chữ đó và chữ đó là chữ cẩn
phái học.

“Người Chăm An Giang theo đạo Hồi nên không sù dụng duợc bó sách dạy
tiêng Chăm theo chừ Phạn cùa Ninh Thuận - Bình Thuận" (Báo cáo cùa sờ Giáo
dục và Đào tạo An G iang, 2003).

"Người Chăm An G iang (cùng với người Chãm Tây Ninh) không sữ dụng bộ
chữ Chăm cổ truyén Akhar T hrah như người Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận" (ý
kiến cùa người dân Chăm).

3 10
C h ư ư n g 12 N g ó n n g ữ v à ló n g iáo

“Tất cà những người học sinh Chăm (...) nói chung là người Chăm đểu phải
qua những cái đó hết (qua việc học chữ Chăm - NVK), phải qua cái đó để tiếp cận
với kinh Coran” (ý kiến của người dân Chăm).
"Cộng đồng người Chãm ở An Giang chưa có nhu cầu về việc dạy tiếng Chăm
ờ địa phương bởi vì họ sinh sống tương đối gần gũi với đổng bào người Kinh, thông
thạo tiếng Kinh nên không gặp cản trờ về ngôn ngữ trong sinh hoạt, giao tiếp ờ địa
phương” (Văn bản góp ý cho bàn dự thảo Chương trình dạy tiếng Châm của Bộ
Giáo dục và Đào lạo 2006).
Dần ra một vài ý kiến tiêu biểu trên, cho thấy, dạo Islam có vai trò đặc biệt
quan trọng, bao trùm lên việc cần biết hay không biết, cần hay không cần biết nói
và viết chữ Chăm. Câu trả lời là phải biết, vì đã là người Chăm ở An Giang thì phải
là tín đổ cùa đạo Islam, mà đã là tín đồ cùa đạo Islam thì phải biết nói tiếng Chãm
để cầu kinh, biết chữ Chăm dể dọc kinh thánh.

12.2.4.2.4. Sừ dụng tiếng Chãm để đặt tên theo tên thánh là một nhu cầu trong
đời sống cùa người Chăm. Trong quá trình điều tra, điền dã chúng tôi đã thu thập
được tài liệu Hướng dẫn dặt tin dựa trên cơ sở kitab N ooradĩaìam do Haji
Muhammad Taib Fahmy biên soạn vào tháng 7 năm 1977 và "biểu mẫu mới 2008".
Tài liệu này dã nêu rõ vai trò và ý nghĩa cùa cách đạt tên như sau:
"Từ bấy lâu nay quý vị và các bạn dã tìm hiểu về Islam và dặc biệt quý vị nào
chọn Islam làm cơ sở tinh ihần cho cuộc đời mình thì lúc nhập đạo hoặc khi trẻ mới
chào dời phải tìm một tên thánh nào đó để dặt dịnh cho phù hợp với Islam.
Tập sách nhò này, nó có thé giúp tất cả Muslim cùa chúng ta có một tài liệu
căn bàn dặt tên đổng thời hành văn dúng mầu tự Latinh". [Lời nói đầu].
"Nabi (s.a.w) phán bào:
Người hãy đặt tên dứa trẻ bằng tất cà thanh danh Nabi với sự mến thương nhất
của người - đó cũng là thiện chí yêu thương của Allah vậy" [in một trang riêng sau
lời giới thiệu].
Nội dung cuốn sách gồm hai phần:
A. "Đứa trẻ sinh vào ban ngày" (từ 06 giờ dến 18 giờ) sẽ được dặt tên theo
ngày trong tuẩn (từ thứ hai đến chù nhạt) tuỳ theo giới tính trai hay gái. úng với
mỗi một ngày trong tuần với giới tính là "nam nhi" hay "nữ nhi" sẽ có một sô' tên dê’
lựa chọn.
B. "Đứa trẻ sinh vào ban đêm ” (từ 18 giờ dến 06 giờ) sẽ được đặt tên theo ngày
trong tuẩn (tù ihứ hai đến chù nhật) tuỳ theo giới tính trai hay gái. úng với mỏi một
ngày trong tuần với giới tính là "nam nhi" hay "nữ nhi" sẽ có một số tẽn để lựa chọn.

311
N g ô n n g ữ học x ã hội

Cuối sách còn có một phụ trang "Ngoài tập sách đã hướng dẵn. quý vị còn có
(hể chọn những quý danh sau đáy" vói một danh sách tên cho nam nhi và lèn cho
nữ nhi.
Gọi là "sách", thực ra nó chi là một cuốn sổ tay nhò, mòng.
Có thể dẫn ra một ví dụ dê so sánh, đối chiêu:
Danli sách các tên đ ể chọn klii trẻ sinh vào chù nhật:

Nam nhi N ữ nhi


Sinli vào ban ngày Ibrahim Halimah
(06 giờ - 18 giờ) Sulayman (Sulaiman) Hafsah
Dawud (Daud) Hadiyah
Isa (Ysa) Zalikha (Zelikha)
M usa Rabiah
Yahya
Aiyub
Zakariya (Zakaria)
Harun (Haroon)
Salih)

Sinli vào ban dẽm Isma'il (Ism ail) Hafsah


{18 giờ - 06 giờ) Abu BaKab (Abu Bakr) Hawwa
Um ar (Omar) Zainb
Abdallah (Abdullah)
Osm an (Othman)
Liên quan đốn nội dung họ và lẽn cùa người Châm, chúng tôi dã tiến hành diéu
tra và thấy có điểm đáng chú ý như sau:
- Người Chăm có một đậc điểm là không có tên họ. Đối với người Chăm, họ
không quan trọng. Theo chị M ali Dali (nhân viên Phòng Văn hoá huyện An Phú),
“Nói đúng ra, người Chăm không có họ. Họ chỉ lấy tên thánh như Mohamed,
Fatim a” . ‘T ê n Chãm lòng vòng cũng chi có khoảng 40, 50 lên” . Có nghĩa là. người
Châm lấy tên thánh rồi cộng với tên gọi chính cùa mình. Điéu này càng khẳng định
ràng, dạo Islam ăn sâu vào ý thức người Chãm ờ An Giang và thể hiện ờ ngay cách
dặt tên cùa họ.

Tuy nhiên, nhân tố xã hội cũng tác động đến đời sống cùa người Chăm nói
chung và trong cách đặt tên nói riêng. Chẳng hạn, ngày nay, người Châm có thể sử

312
C h ư ơ n g 12 N gôn n g ữ v à tỏ n g iáo

dụng tiếng Chăm dê' dặt tên. còn họ thì con cái đẻ ra có thể lấy họ cùa mẹ hay cùa
bố ihì tuỳ theo sự dàn xếp giữa vợ chồng trong gia đình.
Những người Chăm có họ tên, phần lớn là họ của người Việt. Phần lớn trong số
họ di làm ân buôn bán xa, hay làm việc Irong cơ quan nhà nước nén phải lấy họ cho
dẻ làm việc. Chảng hạn, Danli là tên họ cùa chị cán bộ phòng vãn hoá huyện An
Phú (Danh Thị M a l i D ali) duợc lấy từ họ cùa người cha, mà ngirời cha chị cũng lấy
họ này dế đặt cho tên mình chứ không phái do dòng họ mình có tên họ như vậy.
Con cái cùa người Chăm được lấy họ tuỳ theo ý thích cùa cha mẹ (hoặc lấy họ
mẹ, hoặc lấy họ bố), hoặc Ihậm chí “không cần lấy họ của ai hết” . Chị Dah cho
biết: “ Ví dụ em họ Danh thì lấy con em họ Danh, hay chổng em họ Nguyễn thì đặt
con em họ Nguyẻn - tức là lấy họ nào cũng dược".
Một điều đặc biệt nữa liên quan đến vấn dề lên họ cùa người Châm ở dây là:
"Khi còn là con gái thì gọi tên cha dé, còn nếu là con trai thì gọi tên m ẹ”.
Tên chính của người Châm Iheo đạo Hổi mang tên cùa các vị thánh, lên liên
quan đến các thuộc tính cùa thượng đế, tên các vị lãnh dạo, các tín đổ lử vì đạo,
những tù có ý nghĩa tốt đẹp đề đặt tên. Vi dụ:
Tên cùa con trai được đặt theo tên cùa 25 vị thiên sứ (xếp theo thứ tự lịch sừ)
như: 1. Adam; 2. Dris; 3. Nuh; 4. Huh; 5. Salleh; 6 . Lut; 7. Ibrahim; 8 . Ismail;
9. Ishaq; 10. Yaqub; I I . Ysuf; 12. Zaid; 13. Harun; 14. Musa; 15. Daud;
16. Sulayman; 17. Ayyub; 18. Zulkifly; 19. Yunus; 20. Ilyas; 21. Ilysak; 22. Zakariya;
23. Yahya; 24. Isa; 25. M uhamah.
Tên con gái đặt theo tên của những người phụ nữ có quan hệ thân thích với các
vị dó như mẹ, vợ, con gái cùa họ. Ví dụ:
Bilgis: con gái cùa Nabi Ibrahim
Kliadijali: vợ đầu tiên cùa Nabi Muhammad
Sarolr. vợ cùa Nabi Ibrahim
Aminali: mẹ của Nabi M uham mad
Rokyalì: con gái cùa Nabi M uham mad, sau này là vợ của Osama.

313
CHƯƠNG 1 3
Phương ngữ xã hội đặc thù:
Tiếng lóng và ngôn ngữ mạng

13.1. TIẾNG LÒNG

13.1.1. Lóng là m ột biến thể đặc thù của ngôn ngữ học xã hội
VỚI tư cách là biến thể sử dụng trong giao tiếp khẩu ngữ, tiếng lóng là một loại
phương ngũ xã hội: chúng được các nhóm xã hội tạo ra để giao tiếp nội bộ và cũng
nhàm bào vệ lợi ích cho chính nội bộ của mỗi nhóm xã hội đó.
Coi tiếng lóng là phương ngũ xã hội trước hết là vì, cách nói lóng nói chung và
từ ngữ lóng nói riêng là do các nhóm xã hội "tạo ra" và chỉ các thành viên trong
nhóm xã hội đó biết sừ dụng: giao tiếp với nhau và hiểu dược nhau, tất nhiên là có
giới hạn vé mặt thời gian. Thông thường, khi có một cách nói lóng mới xuất hiện,
do phạm vi sử dụng rất hạn hẹp, các thành viên trong cộng đổng xă hội đó dều có ý
thức giữ bí mật (vì liên quan đến quyén lợi thiết thực cùa họ) nên thời gian đầu sứ
dụng "chưa bị lộ". Nhưng dẩn dà theo thời gian cùng nhiều lí do tác dộng vào (nhu
có thành viên trong nhóm xã hội bị bát, ra khói nhóm xã hội, nhóm xã hội giãi tán, v.v.)
mà các từ ngữ lóng, cách nói lóng mất dần tính bí mật, bị/đuợc xã hội hoá. Chính vì
thế, coi lóng là phương ngữ xã hội còn là vì, tiếng lóng có giá trị xã hội trong phạm
vị nhóm xã hội rất hạn hẹp và phẩn nhiều chúng thay đối theo bối cảnh xã hội. Có
thê nói, tiếng lóng vừa là công cụ giao tiếp riêng cùa từng nhóm xã hội nhất dịnh,
vừa là "tín hiệu” cho mỗi thành viên trong nhóm xã hội "nhặn ra nhau" "tìm đến
nhau", hay nói cách khác, tìm dược "sự dồng nhất xã hội" trong mỗi nhóm. Thứ
nữa, dã gọi là nhóm xã hội thì có thề "tự lập và tự giải thể” cũng như sự thay dổi
cúa các thành viên mà m ột mặt, tính bí mật cùa cách nói lóng sẽ dần mất di và mặt
khác, tính chủ động tạo ra cách nói lóng mới cùa các thành viên mới lảm cho tiếng
lóng cùa mỗi nhóm hoặc ngay trong một nhóm xã hội cũng thay đổi theo thời gian
cũng như theo bối cảnh giao tiếp xã hội - ngôn ngữ cụ thể.

3 14
Chương 13 Phương ngữ xả hội đậc th ù : tiế ng lóng và ngón ngừ m ạng

13.1.2. Khái niệm "tiếng lóng"

13.1.2.1. N guồn gốc củ a th u ậ t ngữ “ tiếng lóng”


Tương đương với thuật ngữ lóng, tiếng lóng cùa tiếng Việt, tiếng Anh : cant và
slang, tiếng Hán: filin (lí ngữ); tiếng Pháp: argonl.
Trong tiếng Anh, cant có nghĩa thứ nhất là "lời nói không thành thật, mang
tính đạo dức già" và tiếp đó là nghĩa "tiếng nói riêng của một nhóm nào đó”; slang
có nghĩa là tiếng lóng. Tuy nhiên, đáng chú ý là, trong cuốn từ điển The reader's
digest W ordfinder [Oxford University Press, 1994] ờ mục slang CÓ ghi "18th- c .
cant Unkn". Điều này có nghĩa rằng, slang ra đời vào thế kỉ XVIII, đổng nghĩa với
cam nhưng nguồn gốc cùa nó vẫn là mộl dấu hòi. Bẽn cạnh đó, các tù điển ngữ văn
giải thích tiếng Anh cũng như từ điển Anh - Việt còn cho từ jargon xuất hiện trong
mục slang như một từ đổng nghía. Thoại đầu, khái niệm slang dùng để miêu tả
ngôn ngữ liên quan đến tội phạm. Tiếp đó, khái niệm này được mở rộng để chỉ
ngôn ngữ cùa nhóm xã hội đóng kín như tội phạm, tù nhân và ma tuý. Nói một cách
khái quát, đó là ngôn ngữ của những nhóm người thuộc dưới đáy xã hội. Điểu đó
cũng có nghía rằng, thuật ngữ slang được mở rộng nghĩa để chỉ ngõn ngữ cùa các
thành viên thuộc từng nhóm xã hội cụ thể. Nhờ nội dung ngữ nghĩa "chỉ những điều
bí mật" cho riêng các thành viên trong nhóm xã hội mà thuật ngữ slang ngày được
phát triển, được dùng rộng ra trong tất cả các nhóm xã hội một khi có nhu cầu.
Điéu lí thú là, trong một công bố gần đây liên quan đến văn hoá Anh - M ĩ cho
thấy, tiếng lóng đang có xu hướng phát triển mạnh, có thê nói là "rẩm rộ" ờ giới trẻ
và tập trung chủ yếu là ngôn ngữ đường phô' (Street languages). Điều này có phần
trùng hợp với tư liệu mà chúng tôi thu thập được những nâm gần đây về tiếng lóng
tiếng Việt: dó là thứ tiếng lóng vui nhộn, dí dỏm và thông minh trong sù dụng tiếng
Việt cùa tuổi trẻ, nhất là tuổi trẻ học đường. Một câu hói dật ra là: Tại sao giới trẻ
ngày nay lại thích sù dụng tiếng lóng - "ngôn ngữ đường phố”? Có tác giả đã đưa ra
một cách giải thích khá "ngộ nghĩnh" và xem ra có phẩn hợp lí là, sờ dĩ giới trẻ sù
dụng nhiểu tiếng lóng trong "giao tiếp đường phố" là nhàm giữ khoảng cách giữa
họ với người già. Ngược lại, một số người già hiện nay cố gắng sử dụng "lại" tiếng
lóng của giới trẻ để tò ra m ình vừa không lạc hậu vừa không phải là mình đã già (cả
vé thế xác lẫn tãm hổn). Chẳng hạn:
Nhũng người già thích dùng các từ lóng dại loại như: fa b , sm ashing (so sánh
với cực, lanh, tởm), bert, clot (so sánh với mít, cù chuối, bã đậu).
Những từ ngữ lóng đường phố mà giới trẻ sử dụng tiếng Anh hoặc Anh - Mĩ ưa
dùng là nhũng từ ngữ lóng thể hiện các vấn để xã hôi như giới tính (tình dục), lối
sống, hường thụ, trí tuệ, v.v. Ví dụ:

315
Ngôn ngữ học xã hội

v ề "nhậu” và "say xin" có các cách nói lóng như: get pisse, gel smashed, off
your fa ce; blowing chunks, cliunderiiig, praying to llie porcelain god.
v ể ma tuý có các lừ như: smacli "hêrôin", crack "cõcain”, chasing the dragon
"hít hêrôín trên giấy thiếc", jacking/banging lip "tiêm, chích".
Một số từ ngữ lóng vé giới tính - tình dục ít mang tính bí mật hơn được lấy từ
các phim nhu: Trainspning, Shagging, Creming, Get llìing your leg over
Các từ ngữ lóng dùng đề chỉ những thứ thường dùng xuất hiện trong dời sống
hầng ngày như box (tivi); blower, liorn (máy điện thoại); dive, hole (nhà hàng/quáy
bar với giá cắt cổ); dough, dosli, wonga, moolali (tiền, đôla).
Điều này cũng duợc thể hiện ờ cách dùng tiếng lóng trong tiếng Việt cùa giới
tré Việt Nam vào những năm gần đây, nhất là trong giới học sinh, sinh viẻn như
canh me, trồng cây si, pliao, Iiộp liên ngu, klioai, đánli bỏng mặt dường, vi linh,
ranli, tanli lười. Tuy nhiên, cũng cần nhấn m ạnh rằng, tiếng lóng này sinh, phái
triển cũng nhu thay đổi đều chịu tác động cùa bối cảnh xã hội. Vì ihế, tuy có thê có
mộl xu hướng chung là, tiếng lóng trong ngôn ngữ cùa giới trẻ trẽn thế giới hiên
dang phát triển nhưng ở mỗi hoàn cành xã hội thì các "chù để" cho tiếng lóng náy
sinh và phát triển sẽ khác nhau. Chẳng hạn, tiếng lóng tiếng Việt ờ giới trẻ đang
phát triền mạnh trong giới học trò về các chù đề như thi cứ (phao, cứu liộ. phỏiô,
COII dế, nộp tiền ngu, klioai), trí tuệ (mít, cú cliuôi, dơ, chập, chặp clìeng, leng
keng), cách ăn diện (ngầu, bộ vía, bộ cánh, bụi), tình bạn, tình y ê u {trổng cây si,
canli me. chết, xin chết),...
Đến đây, có thể thấy rõ hơn rằng, từ m ột khái niệm "lóng" rất hạn hẹp vé nội
dung ngữ nghĩa, thuật ngữ lóng dã mờ rộng cả nội hàm và ngoại diên: néi nghĩa "bí
mặt" trong tiếng lóng đang bị giảm giá, nét nghĩa "chi có bọn người xấu, không tốt
mới dùng tiếng lóng" không mang tính đặc trưng cho tiếng lóng mà dường như
tiếng lóng giờ đây ngoài những đặc điểm vốn có còn có (hêm những đặc diểm mới
như nhàm tăng thêm cho phát ngôn một sắc thái khác thường, tãng thêm tính hấp
dản cùa lời nói. Như vậy, thuật ngữ liếng lóng đã mờ rộng nội dung cùa mình và
theo dó là chức nâng xã hội cùa tiếng lóng, mối quan hệ giữa tiếng lóng với ngôn
ngữ chung ' ngón ngữ toàn dán" cũng như thái độ xã hội (cùa cộng đóng ngôn tù)
dối với tiếng lóng hẳn cũng có những thay đổi.

13.1.2.2. T icng lóng với biệt ngữ, tiếng nghé nghiệp, uỵcn ngữ
13.1.2.2.1. Trong nhiều từ điển giải thích cùa tiếng Anh hoặc trong tù điển đối
chiêu Việt - Anh đéu đánh đồng slang (tiếng lóng) với jargon (biệt ngữ). Tuy
nhiên, các nhà nghiên cứu ngón ngữ đều có ý thức phân biệt biệt ngữ với tiếng lóng.
Nhìn chung, các tác già déu cho ràng, biệt ngữ "rộng" hơn tiếng lóng, nếu không

316
Chương 13 Phưưng ngừ xã hội đạc Ih ù : tiế ng lóng và ngòn ngữ m ạng

muốn nói rằng, tiếng lóng chi là một tiểu loại trong dó: (1) Biệt ngữ là những tên
gọi chính ihức cùa các sự vật. hiện lượng,... Ihực có trong tập ihể xã hội; (2) Biệt
ngữ là những tên gọi Ihêm, chồng lên tên gọi chính thức và sự xuất hiện cùa những
lên gọi thêm này giúp cho việc phân biệl tập thể xã hội này với xã hội khác. Tiếng
lóng thuộc loại ( 2 ).
Bầng vào cách nhìn nhận trên thì vấn để còn lại giữa tiếng lóng với biệt ngữ là
tên gọi chính thức hay không chính thức và nếu có sự liên hệ một chút với khái
niệm gọi là "toàn dân" thì tình hình Irở nén phức tạp hơn nhiéu. Điều dáng lưu ý là,
cái gọi là chính thức - không chính thức không phải lúc nào cũng có thể phân biệt
rạch ròi. Ví dụ, nhũng năm gẩn đây, các cách gọi "chổng thêm ” đối với tiền đôla và
vàng ngày một nhiều: cây, que, chì, vé, xanh, đõ, tờ,... Theo khảo sát cùa chúng tôi,
những lừ "chồng thêm" này không chi dùng trong giao tiếp với phạm vi hạn hẹp cùa
từ ngữ lóng mà vượt lẽn trẽn đó, mộl số lừ đã dược dùng trong giao tiếp rộng rãi và
đi vào giao tiếp chính thức trong buôn bán hay trên phương tiện thông tin dại chúng
(điển hình là các từ chì, vé).

13.1.2.2.2. Sự phân biệt giữa tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp cũng là một vấn
đề tỏ ra rạch ròi ờ mật lí thuyết nhưng còn lì rạch ròi ờ xừ lí thực tế. Trong định
nghĩa về từ jargon có ghi "từ kĩ thuật hay chuyên môn do một nhóm người riêng
biệt dùng và khó hiêu đối với người khác". Như vậy, tù nghề nghiệp giống với tiếng
lóng ở "một nhóm người riêng biệt dùng" và "khó hiểu dối với người khác". Vậy
chúng khác tiếng lóng ờ đãu?
Trước hết, tiếng nghẻ nghiệp cũng thuộc về phương ngữ xã hội. Con người vì
mưu sinh mà phải tìm nghề, chọn nghề (bao gồm cả sự phân công của xã hội), học
nghé và làm nghề rồi lập nghiệp. Quá Irình trở thành con người xã hội và xã hội hoá
con người cũng là một quá trình "nghé nghiệp hoá". Đó là quá trình nhận dược tri
ihức và kĩ nâng. Sự phàn công xã hội càng nghicm ngặt thì xã hội càng hoàn chình
và con người theo hướng chuyên môn hoá cảng cao. Chính vì lẽ dó đã tạo nẽn
những sự phân cách nhất dịnh giữa những người hoặc nhóm nguời làm nghề khác
nhau thành những nhóm xã hội - nghé nghiệp, irong đó giao tiếp ngón ngữ là mộl
tiêu chí làm nén dặc trưng và cũng là dẫu hiệu dế phán biệt.
Xct về mặt từ ngữ, nghề nghiệp là cơ sở để tạo ra các hệ thổng từ ngữ nghề
nghiệp riêng và cùng với đó là việc hình thành một phong cách ngôn ngữ mang dấu
ấn nghé nghiẹp. Ví dụ, vể từ ngữ nghe nghicp, bên cạnh những tù ngữ mang tính xã
hội cao, tức là sô đồng có thế hiếu và sử dụng dược (như diện, cẩu chì, công lắc,
liếp thị) là những từ ngữ có tính chuyên món cao, chi có người làm nghề mới có thể
hiểu dược. Thậm chí, ở trình độ chuycn môn sâu, rấl nhiểu thuật ngữ mà ngay cả
nhũng người làm trong nghé ờ trình độ bình Ihường cũng cảm thấy khó hiểu hoặc

317
Ngôn ngữ học xã hội

không thể hiểu được nếu không nghiên cứu hoặc dược giải thích dến nơi dến chốn
(như mảng thục, trình đícli, lưii độ, vùng lưu, cửa sô của tin học; lliam tliể, điệu vi,
cập tlioại, diễn ngôn cùa ngôn ngữ).
Có thể xem từ ngữ nghé nghiệp như là một hệ mã ghi nhận thành quả tri thức
và thành quả thực tế của con người trong một lĩnh vực nhất dịnh. Từ ngữ của một
nghề bao giờ cũng gồm từ ngữ chỉ công cụ (bào, đục, cưa, rìu, búa), từ ngũ chi
hành vi thực hiện (bào, đục, cưa, đẽo, đập) và có thể bao gồm cả từ ngữ chi sàn
phẩm làm ra. Chất liệu và phương thức cấu tạo từ của từ ngữ nghé nghiệp nói chung
giống như các từ ngữ văn, nếu có khác chăng, chỉ là ờ nội dung ngữ nghĩa mà
chúng mang tải mà thôi.
Về mặt phong cách, yếu tố nghề nghiệp cũng góp phần làm nên phong cách
cùa từng nhóm nghề khác nhau. Chúng ta thường được nghe những nhận xét ngoài
đời tuy dân dã, vui nhưng rất ngôn ngữ học kiểu như: nói làu làu nliư nhà báo, nói
m ộc m ạc như-mấy ông bà nông dãn, nói cliém to klio mặn nlu( công nliân, nói trẽn
trời dirới bé’ lìliư cánh nlià văn, nói vòng vo như m ấy ông bà làm lổ cliức,... Đó
chính là cái mà thuật ngữ ngôn ngữ học xã hội gọi là "sự phẫn tẩng xã hội trong sù
dụng ngôn ngữ".
Như vậy, tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp có những diểm khác nhau và rõ ràng
là có thế phàn biệt được. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ranh giới giữa chúng
cũng không thật rạch ròi và nếu muốn phân biệt chúng nhiều khi phải nhờ đến
những nhân tố ngoài ngôn ngữ như luật pháp, quan niệm xã hội. v.v.

13.1.2.2.3. Uyển ngữ (Euphemism) có nguồn gốc từ cách nói kiêng kị mà ngôn
ngữ kiêng kị lại đuợc sinh ra từ taboo. Thoạt dầu, taboo xuất hiện khi mà con người
còn chưa thế lí giải được các hiện lượng tự nhiên cũng như sức mạnh cùa tự nhiên.
Dần dần. từ taboo được sừ dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nhân chùng học, dân
tộc học, xã hội học.

Với tư cách là một thuật ngữ chuyên dùng để chỉ những hiện tượng xã hội đặc
thù (mang tính kiêng kị), taboo bao gồm hai mặt: một mặt là các sự vật được lôn
kính khống cho phép sử dụng và mặt khác là các sự vật "đáng khinh bi" khóríg dược
tuỳ tiện tiếp xúc. Vì thế, cái gọi là taboo thực chất cũng gồm hai mặt: một mặt là
bái vật giáo (totem) ngôn ngữ và hai là các uyển ngũ hoặc các từ ngữ chì tên gọi
các sự vật, hành dộng "đáng khinh bi".

Uyển ngữ dược nảy sinh trên cơ sờ dó. Khi người ta không muốn nói ra những
tên gọi hoặc dộng tác "kiêng kị" nhưng lại không thể không nói rõ những tên gọi
hoặc động tác dó thì dành phải sử dụng những từ ngữ "dễ nghe" để 1 ngầm chi";

318
Chương 13 Phưưng ngữ xã hội đậc th ù : tiế ng lóng và ngón ngữ mang

dùng ẩn dụ để ngẩm chì những sự vật cảm thấy khó gọi; dùng cách diễn đạt vòng
vo dể thể hiện những điều mà hai bên đều biết nhưng không muốn gọi thẳng ra.
Có thể diẻn giải một cách ngắn gọn như thế này: uyển ngữ bao gồm các từ ngữ
được dùng gián tiếp thay cho những từ ngữ chính xác hoặc trực diện với mục đích
làm cho cách diễn đạt mềm hơn, không gay gắt để tạo cảm giác vừa ý hơn. Ví dụ,
dùng đời sống vợ chồng, sinli hoạt vợ chồng thay cho các từ chi trực tiếp về quan hệ
tình dục; dùng đi vệ sinh, giải quyết bé tấc, giải quyết nỗi buồn, giải quyết hậu quà,
giải sáu, đi Oa-sinh-tơn xi-ti,... thay cho các từ về đại tiểu tiện. Như vậy, uyển ngữ
cũng có thể coi là cách nói "chổng thêm", tuy nhiên chúng rất lâm thời và phụ
thuộc nhiều vào văn cành. Vậy, chúng khác gì với tiếng lóng? Đây là một câu hỏi
chẳng những chua được làm sáng rõ mà một sô' tác giả phương Tây lại còn cho
rằng, chính một số "cách diễn đạt lóng" là uyển ngữ. Chẳng hạn:

Phần dông người già thích đùng các uyển ngữ dể chi "các chức năng" cùa cơ
thể như spen a penny, pow der your Iiose, visit the bathroom (đi toalét, đi vệ sinh).
Một số bệnh nguy hiểm (nan y) cũng dược sử dụng cách nói uyển ngữ nhu ung
thư. Ví dụ: the big c , dicky ticker.
Uyển ngũ dùng dê chỉ cái chết. Ví dụ: pass aw ay, pop your clogs.
Uyển ngữ dùng trong kinh doanh bị sa thải, thất nghiệp. Ví dụ: letting them go,
dehiriiig them).
Cách dùng uyển ngữ kiểu như vừa nêu được thể hiện hết sức phong phú trong
tiếng Việt. Ví dụ, nói vể "chết" có hai năm mươi, kliuất núi, về thăm tô’ tiên, mãn
cảnh trán (dối với người già), đi, cliạy (đối với Irẻ em), v.v. Rõ ràng, uyên ngữ rất
gần với lóng nhưng không phái là lóng. Cái khác nhau cơ bán chính là ở phong
cách - đó chính là cách nói tránh, cách nói vòng vo dể dem lại tính lịch sự, sự êm
ái, giám nhẹ đậc trưng cần có ớ uyển ngữ mà ờ tiếng lóng có khi lại không cần đến
diều này.

13.1.2.2.4. Cách phân loại trên cũng không rành mạch được là bao bời nó phụ
thuộc rất lớn vào quan niệm xã hội cũng như luật pháp cùa từng quốc gia: khái
niệm cổng việc chính đáng hay không chính đáng, phụ thuộc vào quan niệm cùa
từng xã hội, "xã hội khác nhau thì có tiêu chuẩn khác nhau” . Chẳng han, mại dâm
là một việc làm mà nhiều xã hội lên án, có khi dược đưa hán vào một số diều câm
trong pháp luật hay pháp lệnh cùa nhà nước. Trong khi đó thì mộl số quốc gia lại
không cấm và quan niệm xã hội cũng không quy về phạm trù đạo đức. Như vậy, ớ
các nước không cấm thì mại dám được coi như (hoặc gần như) một nghể, và mặc
nhiên, các từ ngữ về m ua bán dâm có thể coi là những từ ngữ nghề nghiệp. Cũng là

319
Ngón ngữ học xã hội

diều dẻ hiểu bới ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội dặc biệt và riêng với tiếng lóng
là mộl hiện tượng xã hội đặc thù hơn mọi hiện tượng xã hội khác cùa ngôn ngữ: lì
ổn định nhất và phụ thuộc nhiều nhất vào bối cảnh xã hội. Vi thế. bẽn cạnh những
tiếng lóng ihực sự (đích thực là tiếng lóng), còn lại những từ ngữ lóng nằm giáp
ranh giữa lóng - nghé nghiệp - biệt ngữ thì phải căn cứ vào từng vãn cảnh cụ thể dề
xứ lí.

13.1.3. Đặc điểm của tiếng lóng Việt Nam

13.1.3.1. T iếng lóng và từ ngữ lóng ticng Việl


Với cách sử dụng tiếng lóng và lừ ngữ lóng (slang và slang words), có thề hiểu
rầng khái niệm lừ ngữ lóng là "vật liệu” cùa tiếng lóng, còn tiếng lóng là "cách nói"
lạo ra các phát ngôn. Tuy nhiên, có phần giống với khái niệm tiếng địa phương và
từ dịa phương, các phát ngôn lóng đểu phải được xây dựng trên mõ hình câu của
tiếng Việt và trong đó, nói chung, lừ ngữ lóng chi chiếm một bộ phận chứ khòng
phái là tất cả. Ví dụ:
Anh dây công lủ kliõng vòm
N gày mai kén l ãn biết mỏm vào đàu. [Nguyên Hổng, B i vò, tr. 16]
(vòm: nhà: kén rập: hếl gạo; mòm: ưông cậy).
Anli muốn di làu nhanh, tàu cliâm hay chi du lịch sơ sơ. [Công an nliân dân,
3-10-1996],

(làu Iilianh: có quan hệ tình dục với gái mại dâm trong thời gian rấl nhanh,
diéu kiện vội vàng, thường không phải trong phòng; tàu chậm: có quan hệ tình dục
với gái mại dâm trong diéu kiện có phòng, giuờng và thoải mái về thời gian; dll
lịcli: có quan hệ tình ái với gái mại dâm nhưng chưa ở mức quan hệ tình dục)
Có thê thấy, các phát ngôn lóng khó hiểu hay dẻ hiểu không phụ thuộc vào cíu
trúc câu mà phụ thuộc vào nội dung do những từ lóng tham gia với tư cách là các
“mã khoá" cùa phát ngôn. Khi iham gia cấu tạo phái ngôn, với sự có mặt cùa các từ
ngữ lóng, có thể nhiều, có thể không nhiều, thậm chí chỉ là một từ, cũng có thể làm
cho người "ngoài cuộc" (không thuộc thành viên xã hội nói thứ tiếng lóng đó hoặc
chưa thâm nhập vào xã hội đó) sẽ gặp khó khãn rất lớn trong việc hiểu nghĩa cùa
phái ngôn. Chảng hạn:

- Không hiểu gì vé phát ngôn đó. Ví dụ: "Có lễ biếu kliông?"'. "Bao nhiều
thanh?" [Nguyên Hồng, B i vó, tr. 75 - 76], (tễ biếu: nhiều tiền; tliạnli: tiến dóng)
1 lieu sai, tức là chi hiểu bằng nghĩa vốn có (nghĩa ngữ văn) cùa từ ngữ đó mà
không hiểu dược nghĩa dùng lóng trong phát ngôn. Đây chính là điểm để những

320
Chưưng 13 Phưưng ngữ xã hội đâc th ù : liế n g lóng và ngỏn ngữ m ạng

người viết khai thác, nhất là trong các mục cười vui, châm biếm. Ví dụ: B ố mẹ kính
mến! Dạo này con yếu lắm, b ô 'm ẹ ờ nhà có "xông xênh" không? Nếu bô mẹ có
nhiều dan llù bắn clio con một ít nhé! [Hoa học trò, 31/12/ 1998], (yếu: khó khăn;
dạn', tiền; bắn: gùi)
Gọi là từ ngữ lóng mà không gọi là từ lóng, chúng tôi nhầm muốn tránh một
quan niệm quá chặt chê vể từ như các nhà từ vựng học nói chung và Việt ngữ học
nói riêng quan niệm: gọi là "từ ngữ lóng", tức bao gổm cà những ngữ cố định hoặc
tương đối cố định, thậm chí cả những kết hợp mà nhìn vể cấu trúc hình thức có
phần lóng lèo. Bời như đã nêu ờ trên, một mặt, đó là những từ ngữ lâm thời, mặt
khác, chì cấn tách một yếu lố ra khôi kết hợp thì cà kết hợp sẽ không có nghĩa lóng
nữa. V i dụ: m ọ c s ừ n g , l e o c â y , c á k h ô lê n g i á , d ư sức q u a c ấ u , c lio đ i t à u SUÔI, c h ư a

mở mắt, đánh bóng mặt đường, v.v.

13.1.3.2. T ừ ngữ lóng tiếng V iệt nhìn lừ đặc điểm lạo từ


Có thế nêu ra một nhận dịnh chung là, từ ngữ lóng tiếng Việt được hình thành
trên cơ sờ cùa vốn từ tiếng Việt, tức là, [ừ các vật liệu có sẵn và bằng các phương
thức lạo từ vốn có dế tạo nên những từ ngữ lóng. Chẳng hạn:
Có những từ lóng là "mới nguyên". Ví dụ: bi, dượi, chỏm, dơ, cản địa, tliâm
bo, cộ, sưa, chuồn.
Có những tù được gọi là tù lóng là do cách gọi tách nghĩa lóng ra khỏi từ đa
nghĩa dê gọi riêng cho nghĩa lóng ấy, tức là, nghĩa lóng chì là một nghĩa trong tù đa
nghĩa dó mà thôi. Ví dụ: đạn "tiền", pliao "tài liệu mang giấu vào phòng thi để quay
cóp", à ơi "tán tinh, dụ dỗ", hàng "gái mại dâm", "hêrôin", sia "một nghìn dồng".
Những từ lóng thường thấy nhất là nhũng từ lóng sử dụng ngay các đơn vị từ
vựng vốn có của tiếng Việt và cấp cho chúng thêm một nghĩa mới, đó là nghĩa lóng.
Có thể coi đây là hình thức tạo từ lóng cơ bàn nhất, phổ biến nhất cùa tiếng Việt. Ví
dụ: áo tơi, áo klioác, áo mưa, giày, m ũ có nghĩa lóng là "bao cao su tránh thai"; củ
chuối, bã đậu, mil dặc có nghĩa lóng là "không thông minh"; bông lioa nhỏ, gà (gà
bám, gà bán, gà chiến, gà mái dầu, gà nòi, hàng (hàng chờn, hàng dội), nai lơ, bò
lạc, bớp, chim lạ, nliạn, đượì, ếch, èm có nghĩa lóng là "gái mại dâm ” ; viện (nhập
viện, vào viện, xuất viện, ra viện, nằm viện) có nghĩa lóng là "nhà tù” (vào tù, ra tù,
ngồi tù).
Có thể nhận thấy, nói chung, giữa nghĩa ngữ vãn với nghĩa lóng vẫn có ít nhiều
những mắt xích liên tường ngữ nghĩa nhất dinh. Chảng hạn, viện (bệnli viện) có nét
nghĩa là "nơi mà người ta phải ờ tạm thời để chữa bệnh do ốm đau" đã được nhóm
xã hội trộm cắp gán cho nghĩa lóng "nhà tù” và như vậy, trong các kết hợp nhập
viện, vào viện, xuất viện, ra viện, nằm viện thì các yếu tố nhập, vào, xuất, ra, nằm

21-NNXH 321
N gôn ngữ học xã hội

vẫn giữ nguyên nghĩa. Cũng vậy, nhóm xã hội khách làng chơi gọi gái mại dâm là
gà và phân loại: gà cliiến, gà nòi để chi gái mại dâm hạng sang; gà bám dể chi gái
mại dâm trên tàu xe (bám theo làu xe); gọi gái mại dâm là liàng vì kẻ mua dâm và
bọn chù chứa coi đó là một thứ hàng hoá có người chú hàng "bán" và khách “mua";
giày, mũ, áo tơi, áo khoác, áo mưa với nét nghĩa "cái đề che, bảo vệ" trong sự liên
tướng đến chiếc bao cao su tránh thai dùng cho đàn ông. Như vậy, nét nghĩa đóng
vai trò quan trọng trong việc tạo lập nghĩa lóng cùa từ ngữ lóng. Theo cách cấu tạo
này, nghĩa cùa từ lóng quan hệ với nghĩa ngữ vãn vốn có. Cho nên, có một diéu khá
lí ihú là, nghĩa cùa các từ lóng, trong nhiều trường hợp, chẳng qua chi là sự dịch
chuyến, thay đổi vị trí nghĩa cho nhau. Ví dụ, bệnh viện có nghĩa lóng là "nhà tù",
trong khi dó nhà tù lại có nghĩa "gia dinh”. Nhưng giữa chúng quan hệ theo kiểu
nào lại phụ thuộc vào sự "liên tường" cùa người "sáng tạo - sứ dụng” chúng. Cũng
chính nhờ đó, các hành vi xấu lại dược "thăng hoa" bằng những ngõn từ "đẹp". Ví
dụ, rước cláu (ruớc gái điếm về nhà), dựng cờ (lấn đất), khách sạn liữu nghị (nơi
hoạt động m ua bán dâm )... Các bộ phận kín mang nội dung giới tính cùa cơ thể, các
hành vi vể quan hệ xác thịt được “ lóng hoá” dưới dạng uyển ngữ. Đây cũng là lí đo
dán dến một sô' đặc điểm về đổng âm, dồng nghĩa, đa nghĩa cùa tiếng lóng.
Thực (ế cho thấy, mỗi nhóm xã hội tự tạo cho m ình những từ ngữ lóng mang
tính bí mậi riêng của lừng nhóm và do những liên tướng khác nhau mà tạo nên
những hiện tượng này. Chẳng hạn:
- Đổng âm - da nghĩa. Ví dụ: bò lạc chi nhóm xã hội m ua bán dùng đê’ chì gái
mại dâm , còn nhóm xã hội trộm cướp dùng để chì đại tá; di vốn là từ đa nghĩa nay
lại được các nhóm xã hội cấp thêm ít nhất là 7 nghĩa lóng mới: nhóm xã hội trộm
cắp cấp các nghĩa như (1) "ngủ". (2) "vào tù", (3) "ăn cắp”, (4) "chết"; nhóm xã hội
ăn chơi - trác táng cấp các nghĩa (5) "say xin", ( 6 ) "quan hệ tình dục"; nhóm xã hội
tham ô. gian lận cấp thêm nghĩa (7) "hối lộ".

- Đồng nghĩa. Ví dụ: kltô chủ, bạn hiển, con mồi, con nhạn, con mỏng để chỉ
"đối tượng của bọn trộm cắp —người bị hại"; băng xách giò, diễn viên, hung thần
bóng lối, vạc ăn đêm, quái, đệ tử, tiều yêu, tiểu sát tử, m a đạo cao thù chi bọn trộm
cắp; nliam Iiliúa, ẩm, xỉa, mua hàng, cám nliấm, ló, clứa, chôm, cliôm chìa, dưa chi
hành vi ãn cắp.

- Trái nghĩa. Ví dụ: Xuất viện - nliợp viện (ra tù - vào tù); sếcli mòng - sếcli
dày (phim trụy lạc ờ các mức độ khác nhau).

- Từ ngữ lóng được tạo ra bằng cách "từ hoá" (làm cho trờ thành tù, duợc dùng
như một từ độc lập) những yếu tố từ vựng vốn không được dùng độc lập trong tiếng
Việt hiện dại. Ví dụ:

322
( hưIÍTm 13 Phương n pũ xã hội dac th ù : licnR lỏtiR và nRỏn ngũ mang

vi-ta-min T trong "thiếu vi-ta-min T ” = thiếu tiền; vi-ta-min E trong "thèm


vi-ta-min E" = thèm đàn bà; vi-ta-min D trong "thừa vi-ta-min D" = kẻ háo sác,
dâm dục.
Trong khi đó, nhóm xã hội vượt biên lại gán cho tên một số nước để rút gọn
trong sự kết hợp với một từ xưng gọi rất phù hợp với cách đặt tên cùa người Việt.
Ví dụ:
cô Loan (= Đài Loan); cô Hồng (= Hóng Kông); cliú Tliáì (= Tliái Lan); bác
Sinh (Singapore); bác Plii l — Philippines).
- Từ ngữ lóng được tạo ra bằng các đơn vị từ vựng nước ngoài theo cách, các
đơn vị từ vựng nước ngoài được Việt hoá cách đọc (cách viết). Ví dụ: gơ < girl
"gái"; trẩu < ZOII (di); phe < affair; đai < died chết; xê cấn hen < second lìatid "thứ
phấm; cũ dùng rồi"; x ì căng đan < scandal "vụ bẽ bối"; x ì rai < style "phong cách".
- Sử dụng tên riêng, nhất là các tên riêng trong tác phẩm văn học nghệ thuật
(tiểu thuyết, phim ảnh, bài hát) để tạo từ ngữ lóng theo các cách sau:
(1) Lấy tên nhân vật trong tác phẩm có một đặc điểm đặc thù để tạo tù lóng. Ví
dụ, Tliị N â dê’ chì người phụ nữ xấu xí; C hí Plièo để chỉ những kẻ gàn dở, bất cần
đời; chị Dậu đè chí những người có cuộc sống nghèo khổ; Đời cô Lựu dể chi những
người có cuộc sống bần cùng, khổ cực; Nlii-cô-lai đề chi cô gái trẻ dẹp; Diễm xưa
dể chí nguời yêu cũ hay mối tình đã qua.
(2) Sứ dụng tên riêng bao gồm cả nhân danh và dịa danh, thường là các tên
riêng quen thuộc và gán cho một nội dung ngữ nghĩa, mà nội dung ngữ nghĩa ấy
không phái ở đâu xa lạ mà chính là cái nghĩa ngữ văn vốn có của tù dó. Nếu nhìn từ
một góc dộ khác thì thấy, dây là sự lợi dụng hiện tượng dồng âm giữa từ ngữ vãn
với tên riêng dè tạo ra một kiểu nói lóng. Ví dụ: C ứ phái La Văn c ầ u vào thì mới
có hì vọng (cầu: cầu xin, nài nì); Em này hơi bị Thủ Lẽ, nhưng Hòn Gai lốm (lệ:
đẹp; gai: gai góc, khó gần); Em ơi! Yết Kiêu vừa vừa thôi! (kiêu: kiêu kì).
(3) Sử dụng tên gọi (thường là đầu đề) các tác phấm như sách, phim truyện dể
tạo lừ lóng, cách nói lóng. Ví dụ: T iên lừnn c á V s ổ với nàng cả buổi mà vần clià
giãi quyết dược Iihững vẩn đ ề c ơ bản của triết học.

(4) Trong không ít trường hợp, từ ngữ lóng đuợc tạo ra trên cơ sở các từ ngữ
văn dã gán thèm họ (thường là Trần văn). Ví dụ: M au mau mà Trấn van cluiổn!
(chuồn thôi!); Trần văn bia cliứ\ (uống bia chứ).
Một dặc điểm thú vị nữa cũng cần dirợc chú ý là, có một số từ ngữ lóng mang
nặng dấu ấn cùa phương ngữ địa lí, tức là, chúng được các nhóm xã hội sử dụng
tiếng địa phương ở vùng dó để tạo từ lóng. Ví dụ, có thể thấy yếu tố phương ngữ

323
N gón ngừ học xã hội

Nam Bộ trong từ lóng: anh hai (bố); chị liai (mẹ); nliậu đặc sàn (quan hệ tình dục
với gái mới hành nghề mại dâm).

13.1.3.3. T ừ ngữ lóng tiếng Việt nhìn từ đăc điểm chức nâng
13.1.3.3.ỉ . Như đã nêu, tiếng lóng bao giờ cũng gắn liển vói nhóm xã hội cụ
thể. Nói cách khác, sự sinh tổn cùa tiếng lóng gắn liền với sự sinh tồn cùa nhóm xã
hội sinh ra, sử dụng chúng. Nói chung, mỏi nhóm xã hội với mục đích bào vệ, giữ
bí mật thông tin đã cô' gắng tạo cho mình một thứ ngõn ngữ, đó là tiếng lóng. Nhờ
đó, trong mồi loại tiếng lóng dều chứa đựng dặc trưng ngôn ngữ vãn hoá của nhóm
xã hội dó: nhóm xã hội nào thì sù dụng ihứ tiếng lóng mang dặc trưng vãn hoá xã
hội cùa nhóm xã hội dó mà thể hiện ờ chính những từ ngữ lóng. Ví dụ:
- Từ ngữ lóng cùa nhóm xã hội trộm cướp là những từ ngữ có liên quan dến
trộm cướp, như:
+ Hành động ân trộm, ăn cướp. Ví dụ: m õi, cám nhầm, chĩa, clióm chìa, ẩm,
đun nóng, xớ, nliam nliúa, mổ, xỉa, mua hàng, nhót, trói gà, cấm gà, b ế dê, liiếc,
bốc. kliai, vỏ, địa, tăm.
+ Đ ồ vật, c ù a ãn cắp , ăn cướp. V í dụ: x ế , x ế n ổ , x ế c â m , x ế đ iế c , x ế h ộ p , nàng

áo đò, cóng chúa ngủ, chàng kị sĩ, mồng, bướu.


+ Các thành viên cùa nhóm xã hội trộm cướp được gọi theo giới tính, tuồi dời,
trình dộ ăn cắp. Ví dụ: bạn hiên, khổ chủ, kliứa, kliứa bác học, kliứa dập, khứa khởi,
cliởt, COII mòng, con nhạn.

+ Những người đại diện cho pháp luật. Ví dụ: thấy chùa, láy, câm, cớirì nổi,
cớm chìm, cớin vịn, đuôi, chèo.

+ Bị bắt, bị sa lưới pháp luật. Ví dụ: múm quả ĩớin, sa lưới, tôm, cất vó, bẫy, XẾ
lẻ, lượm, nhỡ, tliua nguội, ốp, thập, xộ khám, dính trấu.

+ Hành vi trốn thoát để tránh bị pháp luật trừng trị. Ví dụ: chém vè, lẩu, bùng,
bật sợi, chuồn, chuồn tươi, bấm nút, lặn, lánli nạn, độn thổ, vọt.
- Từ ngữ lóng của nhóm xã hội trác táng, mua bán dâm, đĩ điếm bao gổm:
+ Những từ ngữ liên quan đến m ua bán dâm, quan hệ tình dục. Ví dụ: ván điếu,
tliông nòng, Iié, quất, di cày, đi bến, dớt, tập thê dục, xào ướt, xào khô, tiếp khách,
lao dộng, tâm sự, nhậu đặc sàn.

+ Gái mại dâm. Ví dụ: nai móng đỏ, nai tơ, bò lạc, con đèn, bớp. Iiliạn, hàng
xịu, bỏng hoa nhò.

+ Bộ phận sinh dục. Ví dụ: cặp dừa, cặp bưởi, vùng vịnh, diếu cày, súng, sụ dời.
+ Các kiêu hoạt dộng tình dục. Ví dụ: đi kliácli, di dù, du lịcli,...

324
Chương 13 Phưưng ngữ xã hội dạc th ù : tiế ng lóng và ngón ngữ m ạng

+ Nơi hoạt động mua bán dâm. Ví dụ: chốn bồng lai, ổ nhện, xói, lẩu xanh
quốc doanh, động, bãi đáp, khách sạn hữu ngliị.
- Nhóm xã hội học trò có các từ ngữ lóng liên quan đến việc học tập và lứa
luối học trò, nhu gian lận trong thi cử. kiểm tra (pliõ lõ, quay phim , quay, xào. cóp
dè, bắt dế, giấy bùa, cử bồ, ruột mèo)', cảnh khó khăn nghèo túng và cách xin tiền
gia đình (đạn, hết xái, tạm trú kinli tế, học lụi, ớ lụi); đánh giá vé trí tuệ, tính tình
{dơ. tây lây, chập, leng keng, củ chuối, bã đậu, ấm đầ u ; lanli, tanh tưởi, lạc bẩy,
Iiộp liên ngu)', tình bạn, tình yêu lứa tuổi học trò (trồng cây si, bám càng, bé, đuôi).
Có thế rút ra một số nhận xét nhu sau:

- Các nhóm xã hội hoạt động bất hợp pháp (phi pháp) đểu có những từ lóng
mang chung nội dung dể lập thành các nhóm dống nghĩa như: nhà chức trách hay
những người thi hành công vụ, cụ thể là cõng an (cớm, lây, cá); phương tiện di lại
(liư khờ, xăng kliờ, chàng kị sĩ, x ế nổ, x ế điếc, công cliúa ngủ, nàng áo dò)\ tiền,
vàng bạc (ông già, giấy, lờ, xanli, dạn, viên rliuôc bổ. xấp, mét, giạ lúa, né, áo,
khoèo, sắc, chì, cây, que); bị bắt và vào tù (nắm ấp, bóc lịcli, xé lịcli, nghỉ mát, gặp
Iiạn, kẹt, lõm, múm quả lỡm, thua nguội, xô klìám).
Cùng thuộc vé một loại nhóm xã hội, nhưng ờ các thời kì khác nhau thì có
tiếng lóng khác nhau. Chẳng hạn, tiếng lóng cùa nhóm xã hội trộm cướp, dĩ diếm ớ
thời kì Nguyên Hổng viết trong Bì vò khác với tiếng lóng cùa nhóm xã hội như vậy
ớ những thời kì sau này và hiện nay. Ví dụ, tuy cùng có nghĩa là "ăn cắp" nhưng
trong Bi ró dùng: chạy vỏ, dựa nhảu, loại tươi, mõi, liiêc, lận lưng, còn hiện nay thì
dùng: dua, gắp, bốc xoáy, bắn lôi, bốc, vắt.
- Cách nói lóng và từ ngữ lóng tiếng Việt từ trước đến nay tập trung chú yếu
vào các nhóm xã hội hoạt động bất hợp pháp và trái với truyền thống dạo lí cùa
người Việt. Đó là cờ bạc, hút sách (thuốc phiện, ma tuý), trộm cắp, dĩ điếm , buôn
gian bán lận. Có thể nói, cùng với sự tồn tại dai dẳng cùa các tệ nạn xã hội này ớ
các mức dộ khác nhau, các từ ngữ lóng và cách nói lóng cùa các nhóm xã hội này
cũng liên tục xuất hiện - tồn tại - tiêu vong theo "chù nhân" cùa chúng. Các từ ngữ
lóng cùa nhóm xã hội vượt biên xuất hiện vào cuối những nãm 1970 đẩu 1980 khi
dất nước ta vừa mới thống nhai, trong bối cành phức tạp cùa tình hình thế giới dang
diễn ra lúc dó.
Đáng chú ý ià tiếng lóng cùa nhóm xã hội học sinh, sinh viên: m ặc đù ờ thời kì
nào cũng có tiếng lóng cùa học sinh, sinh viên, nhưng có lẽ, phát triển rẩm rộ là vào
những năm gán đây. Khác với tiếng lóng cùa các nhóm xã hội trên mang nặng tính
"bí mật. u ám ", tiếng lóng cùa học sinh, sinh viên dường như lấy yếu tô' dí dỏm , vui
dũa. trong đó có cả sự thông m inh bất ngờ làm cơ sở. Ví dụ, phao là "vật thà nổi

325
Ngón ngữ học xã hụi

trẽn mặl nước dể làm mục tiêu hoặc đỡ cho vật khác cùng nổi" dã dược dùng với
nghĩa lóng "tài liệu mang theo khi thi, kiểm tra". VỚI sự liên tuờng này, trong
không ít trường hợp, các thảnh viên trong nhóm xã hội học trò dã tạo ra các từ ngữ
lóng "gây ấn tượng m ạnh", chảng hạn như, đạn với nghĩa là "tiển" và theo dó là bắn
với nghĩa là "cho hoặc tiêu”; đánh bóng mặt dường với ghĩa là "lang thang trên
đường phố", khẩu thán công với nghĩa là "điếu cày", v.v. Đời sống giới Irẻ nói
chung và học trò nói riêng vốn rất tươi trẻ, trí tuệ và cũng rất nghịch ngợm vì thế
tiếng lóng trong nhóm xã hội này ngày càng được phát triển cũng là điếu dễ hiểu.
Chi cần tạo ra một chút bí mật - chỉ một chút thôi, nhưng cái CỐI lõi là ờ chỗ, họ là
những ngirời thích "đối mới ngay trong sừ dụng ngôn ngữ", không thích dùng
những từ ngữ "dã mòn như những dồng xu”' (theo cách nói cùa Reformaski).

13.1.3.3.2. Được dùng trong một phạm vi hẹp (trong một nhóm xã hội cụ thể)
và mang tính khấu ngữ, tiếng lóng luôn có những biến dộng. Chảng hạn, ở những
nhóm xã hội m ang tính băng đảng thuộc xã hội den thi sụ biến động, thay dổi nhằm
đám bảo tính an toàn, bí mật, trong khi dó, ở giới trẻ tuổi học trò thi sự thay đổi chù
yếu dé "làm cho mới". Cùng với nhiều lí do khác nữa mà tiếng lóng chì lổn tại theo
lừng thời gian cụ thể. Đây chính là sự thề hiện đặc trưng lâm [hời cùa từ lóng. Tuy
nhiên, trong số những từ ngữ lóng xuất hiện, đã có không ít lừ lóng đi vào vốn từ
ngữ chung (ngữ văn) cùa tiếng Việt. Ví dụ, ba hoa, lộ lẩy, nguội điện, c ổ lỗ sĩ [Đỗ
Hữu Châu. 1962], Có những người đã từng đặt câu hói, phải chãng. đất nước Việt
Nam trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước, giành dộc lập lâu dài đã tác dộng đến
tiếng Việt, làm xuất hiện một hiện tượng sử dụng ngôn ngữ, đó là: rất nhiều tù ngữ
quân sự dược sử dụng trong dời sống hàng ngày, đặc biệt là trong lĩnh vực tình yêu
như: m ục tiêu, tấn công, cõng phá, bắn gục, tiếp cận, áp sát (mục liêu), đội hình,
dịcli, la, lioà bình, cliiến tranli, bom n ổ cliậm, v.v. Nếu nhìn từ góc độ tiếng lóng thì
có thế dặt vấn đề rằng, phải chàng, những từ ngữ dùng Irong lĩnh vực quân sụ nhu
trên dược chuyến sang sử dụng trong “lĩnh vực tình yêu" đã phải trải một giai đoạn
trung gian là "lóng"; một sự liên tướng vể mục tiêu trong quân sự phải chiếm cho
bàng được và mục tiêu trong tình yêu phải chinh phục cho dược? Nhìn rộng ra,
khóng chí trong lĩnh vực tình yêu. các từ ngữ quân sự được dùng trải khắp đời sống
xã hội và như vậy, tính chất "lóng" đã m ờ nhạt, không còn nữa. Nhưng có lẽ, chúng
dược sử dụng ban đáu là với nghĩa lóng.

13.1.3.3.3. Tiếng lóng nói chung và từ ngữ lóng nói riêng được người viết đưa
vào tác phấm cù a m ìn h chú y ếu dưới d ạ n g d ản lại lời nói củ a n h ân vật hoặc nhắc lại
nhầm "miêu tá hiện trường". Điều dó cho thấy rằng, dù được xuấl hiện trong hình
thức ngốn ngữ viết, nhưng lóng vẫn chi là lóng ờ dạng khẩu ngũ mà ihôi (thường
dược dê’ trong ngoặc kép

326
Chương 13 Phương ngữ xã hội đậc th ù : tiế ng lóng và ngôn ngữ mạnp

Có thể thấy, tiếng lóng xuất hiện trước hết và chù yếu ở những bài báo phóng
sự trên các tờ báo của ngành công an như báo Công an Iiliâ/Ì dân và các tờ báo công
an ở các tinh, báo An ninli thủ đô, All ninli t h ế giới cùng các tờ báo của các doàn thể
quẩn chúng xã hội như báo Tlianlì niên , báo Phụ nữ, trong một sô' truyện ngắn, tiểu
thuyết hình sự. Trừ tiểu thuyết Bỉ vò cùa Nguyên Hổng (có một lượng tiếng lóng
dày đặc khi bản thân tên của tiểu thuyết dã nói lên điều đó), các tiểu thuyết khác
cũng có, cũng chù yếu là nhắc lại lời nhân vật, chiếm một ti lệ hết sức ít ỏi.
Thực tế cho thấy, sừ dụng lượng tiếng lóng trong một bài báo như một con dao
hai lưỡi: nếu thích hợp sẽ làm cho giá trị của bài báo tăng lên, có tác dụng tốt với
dời sống xã hội. Ngược lại, sa vào miêu tả bằng cách dùng tràn lan các tiếng lóng
sẽ phản tác dụng. Đây cũng là mâu thuẫn dang đật ra mà người cẩm bút phải xử lí:
họ vừa muốn sù dụng phong cách ngôn ngũ sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp lại vừa muốn bản thân mình không phải là nguời vi phạm chuẩn mực trong sử
dụng ngôn ngữ. Ví dụ, trong một bài báo miêu tả bãng tội phạm thì nẽn đưa lượng
tù lóng bao nhiêu là vừa? Cũng vậy, thuật lại cảnh xô xát, to tiếng có nhất thiết phải
dùng các từ ngữ dung tục không? Khi thực hiện đề tài ờ một địa phương nào đó, có
nhất thiết phải dưa th ật n h iều từ n g ữ đ ịa phương, cách sù d ụ n g , cách nói địa phương
cùa vùng ấy?, v.v. Thiết nghĩ, thực tế của cuộc sống đã làm này sinh ra tiếng lóng
trong đó có từ ngữ lóng thì việc sừ dụng chúng là diều tất nhiên. Nhưng, không nên
vì thế mà sử dụng tràn lan, lạm dụng như là một ngón nghề để gợi sự tò m ò cùa
người đọc.

13.1.3.3.4. Với tư cách ]à biến thể trong sử dụng cùa phương ngữ xã hội, tiếng
lóng nói chung và tù ngữ lóng tiếng Việt nói riêng chỉ được dùng giới hạn trong các
nhóm xã hội khác nhau - mà trước hết và chù yếu là ờ "các nhóm xã hội đen”. Cho
nên, từ góc nhìn của tiếng Việt toàn dân, tiếng lóng có một phạm vi sù dụng hạn
hẹp. Ngoại trừ giao tiếp trong các nhóm xã hội, vé nguyên tắc, cách nói lóng, từ
ngữ lóng cùa tiếng lóng trong quá trình "khẩu ngữ hoá" không sừ dụng ờ phong
cách giao tiếp chính thức. Tuy nhiên, trong một số trường hợp giao tiếp chính thức,
người ta vần có thể sử dụng chúng như là một "chiến lược giao tiếp" nhằm rút ngán
khoảng cách giữa những người iham gia giao tiếp (tức, tạo bầu không khi "cởi mờ"
hơn). Ví dụ:
* Thù trưởng A:
Tiến dộ cóng việc cùa nghiên cứu sinh ở cơ quan ta nói chung là rất chậm. Nếu
cứ tiếp diển như thế này sẽ khó mà có thế có dược một nửa số nghiên cứu sinh bào
vệ đúng hạn dược.
* Ngliiên cứu sinh (và mọi Iigười tliam dự): im lặng, không khí trám và căng thẳng.

327
Ngỏn ngữ hợc xâ hội

* Thủ trưởng A:
- Có lẽ là do các anh chị bận quá nhiều việc, chưa tập trung, chứ (dìmg lại,
cười và Iilùn m ọi người với ánh m át rất cảm thõng và tiếp lục) chúng tỏi biết ờ đây
có những anh chị thời sinh viên thành tích học tập rất tanh.

(Hội trường bắt đáu có liếng cười và có tiếng trao qua đổi lại vui vè.)
Nếu theo cách nhìn "hữu sinh tất hữu dưỡng" thì tiếng lóng dược các nhóm xã
hội sinh ra và được các thành viên trong nhóm xã hội đó sử dụng theo cách: sinh ra
và sử dụng, bỏ qua và bổ sung. Ngoại trừ những từ ngữ lóng bị bò qua "phù du,
không hệ thống, lẻ tẻ, xuất hiện rồi mất ngay” [Đỗ Hữu Châu. 1981], không ít các
từ ngữ lóng vi nhiéu lí do đã được "xã hội hoá” trong sừ dụng. Mức độ xã hội hoá
cùa chúng đến đáu hoàn toàn tuỳ thuộc vào thái độ cùa xã hội dối với tiếng lóng nói
chung cũng như dối với những từ ngữ lóng đang được công khai hoá", "xã hội hoá"
nói riêng. Cho đến nay, có hai quan điểm nhìn nhận đối với tiếng lóng. Quan điểm
thứ nhất cho rằng, tiếng lóng là một hiện tượng không lành m ạnh trong ngôn ngữ,
làm cho ngôn ngữ thêm tối tăm, vì vậy, chúng ta cương quyết chống lại các hiện
tượng không lốt đẹp này và gạt nó ra khói ngôn ngữ ván hoá. Quan diểm thứ hai
cho rằng, dối với tiếng lóng, không lên án toàn bộ nhưng cũng không chấp nhận tít
cả, tức là, có thé’ chấp nhận những tiếng lóng tốt, tích cực và bổ sung chúng vào vốn
từ chung cùa ngôn ngữ toàn dân.

Quan điếm loại toàn bộ tiếng lóng ra khỏi tiếng Việt toàn dân ờ thời điểm hiện
nay là khó được chấp nhặn. Với cách nhìn đã có nhóm xã hội tất sẽ có ngôn ngũ
cùa nhóm xã hội đó thì sự tổn tại cùa tiếng lóng là hiển nhiên. Vấn đé còn lại là thái
độ lựa chọn ngôn ngữ cùa người sử dụng mà trong đó đóng vai trò quan trọng là các
ấn phẩm (như báo chí, phim, kịch, truyện, tiểu thuyết)... "Dùng lâu và nhiểu rồi sẽ
thành quen", nếu một từ lóng, một cách nói lóng dược sứ dụng rộng rãi. với tẩn số
xuất hiện cao thì rất có khả năng trờ thành đơn vị cùa từ ngữ toàn dãn (Nói là "rất
có khá năng" vì có thể chi được sử dụng "rộ" lên một thời gian rồi mất hán). Định
hướng cho việc có nên hay không nên sử dụng tiếng lóng, mức độ sử dụng tiếng
lóng không phái bằng biện pháp hành chính mà là ờ những người cắm bút. Với lợi
thế về "giá trị tự bộc lộ" cùa m ình, tiếng lóng chắc chắn vẫn là một phương tiện đặc
biệt đẽ sử dụng khi cần cùa người cắm bút cũng nhu cùa một người khi giao tiếp
ngôn ngũ. Chọn lựa và tìm đến một sự thoả đáng trong giao tiếp cho vị trí cùa tiếng
lóng tiếng Việt trong các tác phẩm là một việc làm cẩn thiết và quan trọng: cắn
thiết và q u a n trọ n g ch o tá c p h ấm c ù a tác giả; c ẩn th iết và q u an trọ n g cho việc giữ
gìn sự trong sáng, báo vệ, phát triển và hiện đại hoá tiếng Việt.

328
Chương 13 Phương ngữ xã hội dạc th ù : liế n g lóng và ngón ngữ m ạng

13.2. NGÔN NGŨ MẠNG

13.2.1. ĐẼ^vấnđề
Trong sự phát triển công nghệ thõng tin, sự ra đời cùa Internet được coi là một
bước ngoặt cùa nhãn loại. Sự xuất hiện cùa Internet và sự phát triển mang tính phổ
cập cùa nó đã đem đến sự thay đổi to lớn, nếu không muốn nói là cuộc cách mạng
về truyền tin cũng như trong mọi mặt của dời sống xã hội hiện nay. Nhờ tính thuận
tiện, hữu ích, nhất là tính nâng dộng, Internet đã thu hút ngày càng đống người lựa
chọn làm phương tiện tim hiểu thông tin, nhất là giới trẻ. Chỉ cần một công cụ (máy
tinh hay điện thoại) được kết nối Internet, người ta có thể có được Ihông tin cùa cả
thế giới và liên hệ dược với cả thế giới. Đây chính là lí do cho sự xuất hiện cùa cách
nói “khai thác tài nguyên m ạng” và theo đó là các dịch vụ như báo diện từ, email,
chat, blog, faccbook,.. . ra đời.

Những người sử dụng Internet lập thành một cộng đổng giao tiếp trên mạng
gắn kết với nhau bang Internet được gọi là cư dàn mạng. Theo đó, ngôn ngữ mà
cộng dồng này sử dụng gọi là ngôn ngữ mạng. Ờ Việt Nam, giới trẻ còn gọi ngôn
ngữ mạng là ngôn ngữ @ (a còng), ngôn ngữ (tuổi) teen. VỚI đặc trưng này, ngôn
ngữ mạng thuộc về phương ngữ xã hội.

Việt Nam chính thức hoà m ạng Interne! toàn cầu vào ngày 1 tháng 12 năm
1997. Theo số liệu cùa Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) thuộc Bộ Thông tin
và Truyền thông, tính đến tháng 4 năm 2011, số người sừ dụng Internel ờ Việt Nam
là 28.260.025 người, chiếm 32,56% dân số toàn quốc.

13.2.2. Đặc điểm chung của ngôn ngữ mạng


Internet ra đời là một cuộc cách mạng sâu sắc đối với loài người. Cùng với báo
viết, phát th an h và tru y é n h ìn h , m áy tính, đ iện thoại di d ộ n g Irờ th ành kênh truyền
thòng mới. Con người tại không gian này có thề tự do, chú dộng, cời mớ, bao dung,
sáng tạo, giao lưu với nhau. Đây chính là lí do làm cho ngôn ngữ mạng có dặc diểm
riêng và phái triển m ạnh mẽ. Cụ thể, ngôn ngữ mạng có một sô' dặc điếm nổi trội
như sau:
- Ngôn ngữ mạng là ngôn ngữ nói dược thể hiện dưới dạng viết nên có tính
khấu ngữ, bao gồm ngôn ngữ tự nhiên (ngôn ngữ sù dụng trong đời sống hằng
ngày) và ngôn ngữ kĩ thuật (ngôn ngữ thuộc về mạng và ngôn ngữ tạo mới).

- Ngôn ngữ m ạng dược đơn giản hoá từ cấu trúc ngữ pháp dến từ ngữ dể đảm
bào tiết kiệm và có tốc dộ nhanh.

329
N gón ngữ học xã hội

- Ngôn ngữ m ạng sù dụng các kí hiệu, biểu tượng mội m ặl dể biểu dạt thông
tin và mặt khác làm cho ngôn ngữ trờ nên sinh dộng. Vì thê ngôn ngữ mạng còn có
dậc điểm gọi là “tính bàn phím” .
- Ngôn ngữ mạng nhiều khi là sự kết hợp giữa các yếu tó' cùa các ngốn ngữ lại
với nhau. Nói cách khấc, không ờ đâu ngôn ngữ được mượn nhanh và ihoải mái như
ớ ngôn ngữ mạng.
- Ngôn ngữ m ạng là ngôn ngữ cời mở bời nó là ngôn ngữ cùa giới trẻ với tâm
lí muốn cách tân, tạo ra trào lưu mới và muốn khẳng định bản thân mình.
- Ngôn ngữ m ạng mang phong cách dũa vui, khôi hài và cũng vì thế mà đôi
khi có phần dung tục.
Điểu cẩn nhấn mạnh là, vì ngôn ngữ mạng được xây dựng tù một ngôn ngữ cụ
thể với đặc điềm dặc thù của ngôn ngữ dó nén ngôn ngữ m ạng cùa mỗi ngôn ngũ
bẽn cạnh những đặc điểm chung như đã nêu ờ trên còn có dặc điểm riêng. Chẳng
hạn, theo “Báo cáo tinh hình ngôn ngữ Trung Quốc 2008” công bo nãm 2009, ngôn
ngữ mạng Trung Quốc được chia thành 7 loại:
(i) Những từ ngữ xuất hiện cùng với sự du nhập cùa mạng Internet, cách viết lắt
cùa một số' từ nước ngoài thông dụng và dạng chữ - số hỗn hợp. Ví dụ: OMG (oh
my God “ối giời ơi” ), BF (boy friend “bạn trai”), 3Q (Thank you "cám ơn” ).
(ii) Những từ ngữ xuất hiện để m iêu tả, truyền tải ý nghĩa các sự vặt, khái niệm,
hiện tượng mới xuất hiện trên mạng. V í dụ: 1tf (blog), QQ (chương trình tán gẫu).
(iii) Những từ ngữ trong tiếng Hán được m ang thêm ý nghĩa mới. Vi dụ: ị#7K
“ ró t n ướ c" m an g th ê m n g h ĩa m ới là “ ghi c h ú , tin n h ắ n ” ; i ĩ ìỊậ ỉý “ m u a tư ơng” mang
thêm nghĩa mới là “hết cách, bó tay” .

(iv) Những từ ngữ xuất hiện do lợi dụng hiện tượng đồng ám. gắn âm cùa chữ
Hán, có ihể là dổng âm, gắn âm với từ nước ngoài, có thể là từ tượng thanh. Ví dụ:
•M'Ji “cốc” : .1BKIJ “ bi kịch” .

(V) Những từ ngữ được viết dưới dạng phiên âm Latinh hoặc viết tắt cùa phiên
âm. Ví dụ: bd (ặ sịẼ : ben dan), LG (-ỊỈ& : laogong).

(vi) Những từ ngữ được tạo ra do lợi dụng sự đổng âm, gần ám cùa cách đọc số
irong liếng Hán. Ví dụ: 9494: Ề)tỉỀỆ)iJế. 555: u íp íp ậ (9 Ỉ "khóc").

(vii) Những từ ngữ dược tạo ra bằng các hình thức khác như lặp ãm. tách chữ,
kết hợp chữ và kí hiệu ,... Ví dụ: Ẹ Ịỗì: ỈSt (mạnh); + u (ÌJUiẺ; cố lên); A_A (mật
cười); líìl (mặl buồn).

330
Chương 13 Phưưng ngữ xã hội đăc th ù : tiế n g lóng và ngòn ngữ mang

13.2.3. Đặc điểm của ngôn ngữ mạng tiếng Việt


Ngôn ngữ mạng tiếng Việt dược xây dựng trên cơ sờ cùa tiếng Việt. Từ khi
xuất hiện trên mạng, tiếng Việt với tư cách là biến thể được sử dụng khá linh hoạt
và có những thay dổi ít nhiều ờ mỗi giai đoạn và có sự khác nhau giữa tiếng Việt sử
dụng ờ chat với tiếng Việt sứ dụng ở blog, v.v. Mặc dù vậy, có thể khái quát thành
một số dặc điềm cùa ngôn ngữ mạng tiếng Việt như sau:

(i) Sứ dụng kiểu trộn mã theo cách trộn các yếu tố tiếng Anh vào câu tiếng
Việt. Ví dụ:
C á m ơ n õ n g d ã s h a r e Iiliữ n g b ả n Ii li ạ c h a y , m ấ y b ứ c d u ll v e c to r s v à I i l i â ì l à c á i

clip "Father and Daughter" rất cảm dộng ấ y Tl i anks A__A.


Cimg~ ko bil' dc vv/iv nu*a~! Ai bao? /io/V' 1 1 1 1 *0 *c ' m inli' Iioi' thick T co*!

(ii) Sử dụng cách viết tắt từ ngữ tiếng Việt, từ ngữ tiếng Anh. Chẳng hạn:
ko (không), n~ (những), trc (trước), dc (được), a (anh), e (em), Iig (người),...
đối với các từ dơn âm tiết;
Imliit, Im (hình như), Igian, tg (thời gian), lull (tin nhấn),... đối với các từ da âm
tiết;
hgirl (hot girl), brb (be right back), Uy (talk 10 you later), msg (m essage), p/z
(please), liíỊÌrl (hot girl),... đối với tiếng Anh.
Ví dụ:
llello a_co tliay e vao anhyeu nhung ko biet lam sao contact duoc. Quyen co
Iiick chai YM ho.

(iii) Sử dụng con số hoặc hỏn hợp giữa chữ viết với con số. Chẳng hạn:
6677028 (xấu xấu bẩn bán không ai tán); 1508 (một năm không tắm), 2 '(hài).
-lever (forever); G92u (good night to you). Ví dụ:
H alia! Đ â y lù CIIỘC till tìm Ill'll z ề ligirl, m o n g m i y o u tham g ia nliiệl tìn h hen.
Có quà clia mười you có càu trá lời hợp í clnii nhứt. Iilianli Iihía. Gn2n

(iv) Sứ dụng các biểu tượng, kí hiệu,... kết hợp với chữ viết. Ví dụ:

viết rồi del del rồi viết (3 )

cá Iilià líng liộ lớ nliá ổẸ


T ớ lại ko dem chìa klioá phòng

bà ỷ về vậy

331
Ngón ngữ hoc xã hội

chẳng bao giờ mình đc hưởng cả í§ ).

Tại sao n h ĩ (Y v
ko tin nhaịn' -— > M e^i. da~ man
(Không tin nhắn, mệt dã man)

*□* •')

c AAAsaodem _toasang 2 0 0 2 AA )"

(v) Thay đổi chữ viết tiếng Việt, bao gồm:


a) Thay dổi dấu mũ, dấu thanh.
- Thay chữ ê, á bàng dấu (A). Ví dụ:
vong (thất vọng); tie'll lie'll (tiểu liên); kinh leA (kinh tế); //iaAy giao
(thẩy giáo).
ko cAnA' dEp. la m ’, de? n hìn' dc Oi', (không cần đẹp lắm, dẻ nhìn được rồi)
- T h a y dấu mũ các con chữ ư, ơ bãng dấu (*). Ví dụ:
nho*? wa' (nhớ quá); lliu*c su* (thực sự); nu*a chu* (nữa chứ); tin tu*c (tin
tức).
ii E aii ’ vO*. sAj th ị' cliOAg 'fA j~ gO ’p y ’ (nếu vợ sai thì chổng phải góp ý)
tO*' cuG~ cha~ mUn nliO*' den cai' nG ay' B m i' (tớ cũng chả nhớ đến cái
ngày buồn)

- T h a y dấu mũ con chữ ã bằng dấu Ví dụ: /ỉ/iaf«'(nhắn), ba(n (bắn).


n g u * o * i ' t a I i l i a ( i ì ' t i l l c lio a n h n h ie Au ' n h i e 'H i' l l ie A' m a k o n h ậ n d ư ợ c dong

tn nào. (Người ta nhắn cho anh nhiéu thế mà không nhận được dòng tin nhắn
nào)
n ltit* n g l u c ' n a o ' b u l l ' m a ' n o i ' c h u y e 'i i . v o * i’ a n h la ' ì i e ^ i' b u t i ' h<oAti

(Những lúc nào buồn mà nói chuyện với anh là hết buồn luốn)
- Dịch chuyển dấu ihanh sang vị trí khác. Ví dụ:
pliai? (pliài). noi' (nói), roai' (rồi), m i.(tại), m in lr (m ình), doA? (đổ).
M a ' liiilui* cliang? lu c' nao' anh bun' hay sao a‘y (M à hình như chẳng lúc
nào anh buồn hay sao ấy).

b) Thay đổi các con chữ. Chẳng hạn:

- T h a y i b à n g ./, Vi dụ: m o j’ tịnh' (m oi lình), noj'(iw i), R oj' (rồi).


Clij lo clio anil m a ' llinj. (Chi lo cho anh mà thôi.)

3 32
Chưưng 13 Phưưng ngữ xã hỏi dac th ù : tic n fi lú nc và ngón ngừ mang

- Thay gi bàng dz hoặc ị. Ví dụ: j'ld z j' (gì).


2 dua*' nho? n j' th ị' ko kon' lu * ' d zj' deA? djenA~ ta? dc nua~. (Hai đứa nhỏ
này thì không còn gì đê' diễn tả được nữa.)
- T h ay V bằng dz, z. Ví dụ:
chào/ zào (vào).
N d ã kẩ g ắ g ckạy tkeO K mặk Zù Ikật sự N đã kiệt sứk. (N đã cố gắng chạy
theo K mặc dù thật sự N đã kiệt sức)
- Thay pli b ằn g /. Ví dụ: fiế m (phiếm ), fa i (phải).
Papa o f p e ’ la ' I ng' it’ n oj’ lem. (Bố cùa bé là một người ít nói lắm.)
- Thay b bằng p. Ví dụ: pà ('bà), pé (bé).
em pé nhưng cái suy u n i- nó lớn lém anh ơy AA(Em bé nhưng cái suy nghĩ nó
lớn lắm anh ơi.)
- Thay qu bang w. Ví dụ: wá (quá), wỷ (quý).
Vi, m ấy hôm nay trời nắng wá, đi ngoài đường cứ nliư đi trên sa mạc ấy,
liizliiz.
(Ô i, m ấy hôm nay trời n án g q u á , di ngoài đường cứ n h ư là đi trên sa m ạc ây,
hizhiz.)
- Thay gi bằng r. Ví dụ: gì (rì).
- Thay tr bằng dz. V í dụ: dzai (trai).
- Thay đ bằng d. Ví dụ: dang (đang).
lUc cliiA taY, Ay nOi ranG v ì' tũ*‘ dA tliaY dOi.... chtnG' tO*' da tliAy dOi (Lúc
chia tay, ấy nói rằng tớ đã thay đổi... đúng tớ đã thay đổi.)

- Thay ô, HÔ bằng II. Ví dụ: rùi (rồi), búi (buối), mún (muốn).
Chi c o ' 11 va 'i Iiga'y iui~a la ' h e 'i' nam hoc m i. (Chỉ còn vài ngày nữa là hết
nãm học rồi.)
- Thay ẽ, ié, yê, ây bằng i. Ví dụ:
kin (êu), bit (biết), nhìn (nhiều), iu (yêu), bi (bây).
bịt' ra n g ' Papa lull lun wail lamA denK moj. ng'. (Biết rằng bố luôn luôn
quan tâm dến mọi người.)
- Thay â bằng e Ví dụ: lém (lắm), tlièng (thằng).

- Thay o, ơ, ôi, a bằng oa. Ví dụ:


oai (ơi), Iroài/clioái (trời), I1 Ó (noá), tlioai (thôi), Iilioá (nhá);

333
Ngôn ngữ học xã hội

- Thay - c ,~ cli. - ng bầng k. Ví dụ: Iiliok (nhóc), lliik (thích), liok (hổng).
"nlioc' lliik anh da~ la ^ i roaj'. Anh dang trai wa m ọi' ljn h ' lan \’0 ~ cua
m j n h (Nhóc thích anh dã lâu rồi. Anh đang trài qua mối tình tan vỡ cùa
minh.)
c) Thêm chữ cái, như 2 , a. o. Vi dụ:
K hj đấy ziện vs m ọy Itgừi ỊỊÓk Umz Iiâk 1 nụ cừi d ể k o aj fã i pùn
(Khi đối diện với mọi người, nó luôn nờ một nụ cười dể không ai phải buổn.)

(vi) Sử dụng (heo cách làm mới một số thán từ, từ tượng thanh, như:
- Bổ sung, thêm li vào sau một số thán tù như: till (ừ), oil (ó), all (a, ạ).
- Sừ dụng một số thán từ, tù tượng thanh, tượng hình. Ví dụ:
lielie, lija lija, choãi, trời, liix, ặc, kè, chẹp chẹp, hu hu,... Ví dụ:
lijlij CoA 2 cua? p e' llij' cuc*. xjnli dayA’. (Hi hi, cô cùa hai bé thì cực xinh
đấy.)

(vi) Tận dụng các yếu tó phương ngữ, nhất là phương ngữ Nam Bộ, mặc dù cu
dãn mạng có thê là người không phải người Nam Bộ như: chi, nè, diậy, tui,... Ví dụ:
không bíl là vít bài nì làm chi nữa, liứng lên thoai mè. (Không biết viết bài
này làm chi nữa, hứng lẽn thôi mà.)
Iuj ko m un' m at' 0Ag d a n ; Imluilui,dug' lam ' zay \’0 j íuj m a'; b n n ' wa’ ne'".
(Tôi khống m uốn mất õng dâu; hu hu hu, dừng làm vậy với tói mà; buồn quá
nè.)

(vii) Sứ dụng các cách xưng hô khác với giao tiếp thông thường như: vợ, cliổng,
bé,... Ví dụ:
Hilii, chồng Iigạc nliiên lém hả? (Hi hi, chồng ngạc nhiên lắm hả?)
V ợ iu chồng nhứt ú. (V ợ yêu chồng nhất á.)
M ím cắn cliống lém (M uốn cấn chồng lắm.)
Có thê nhận thấy rằng, ngôn ngữ mạng tiếng Việt là biến Ihề cùa tiếng Viộl
toàn dân ờ các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp. Nó bỏ qua các
chuắn mực không chi ờ bình diện từ mà cả ở bình diện câu và cả vé chính tả, dấu
câu kết hợp với sử dụng các yếu tố nước ngoài, các kí hiệu, biểu tượng,... Đây là kít
quá cùa sự sáng tạo, làm mới mang phong cách cá nhân ờ lứa tuổi trẻ. Vì là sáng
tạo cá nhân cho nên một số dặc điểm chúng tôi nêu ờ trên chi m ang tính chất
chung, có thể gọi là m ang tính khái quát cũng được, còn thực lế thì da dạng hơn
nhiều. Chẳng hạn, bảng dưới đây là sự thống kê về một số thay dổi trong cách viết
ớ ''D iễn đàn tuổi teen” .

3 34
Chương 13 Phương ngữ xã hội dạc th ù : tiế ng lỏng và ngôn ngừ mang

H ìn h th ứ c biến dổi Ví dụ

a) P hụ ảm đầu Ngôn ngữ m ạng Ngôn ngữ


to àn d ân
Thay “h” trong “nh; ch” bằng “k” cken chen
lìỳnk hình
Thay “c” bằng “k” kúi cuối
kầu cầu
Thay “b; ph” bằng “p” pek' bé
Thay “d; v” bằng “z” ; “ v” bằng “dz” za và
zànk dành
dzoi với
Thay “r” bằng “g ” goài rồi
Thay “gi” bằng “j ” júp giúp
Thay “qu” bằng “ w” wen quen
Thay “ph” bằng “f ’ fa i~ phải
Thay “s” bằng “sh” sììựk sự

b) Ả m chính
Thay “a” bằng “ơ; e; ê; i” lìềỵ liay
qớ quá
nèo nào
xì sài

'ĩhay “yê; iê” bằng “ i” bít biết


ch ị tì chuyện
Thay “ô” bằng “u” tui tôi

Thay “i” bằng “y” Ịỳm tìm

c) Ả m cuối
Thay “ng; nh; c; ch” bằng “k” chồk chồng
lik tik linh tinli
đk được
cak cách
-

335
Ngôn ngữ học xã hội

Thay “ch; c” bằng “ x” nhox nhóc

thix thích

Thay “ i” bằng “j ” tuj tỏi

[Nguồn. Phan Nha Trang, 2010]

13.2.4. Hiệu ứng xã hội đối vói ngôn ngu mạng


13.2-4.1. Thục tế cho thấy sô' người sừ dụng ngôn ngữ mạng ngày một đông và
có thể khẳng định ngôn ngũ mạng có vai trò quan trọng dối với đời sóng cùa con
người. Vi thế, ngôn ngữ mạng tồn tại và hành chức là diéu hiển nhiên.
Dưới đây là một số kết quả điểu tra trong “Báo cáo tình hình ngôn ngữ Trung
Quốc 2008” với 1.260 người.

- Về việc sử dụng ngôn ngữ mạng: Số nguời thường xuyên sử dụng ngôn ngữ
m ạng chiếm 31,3%; số người thính thoảng sử dụng chiếm 50%; số người râì ít dùng
ngôn ngữ mạng là 15,6%; số người không bao giờ sử dụng ngôn ngữ m ạng là 3,1%.
- Về vai trò cùa ngôn ngữ mạng: Có 78,8% số người cho rằng ngốn ngữ mạng
là công cụ hỗ trợ việc truyén đạt thõng tin; 6 ,2 % số người cho rằng ngôn ngũ mạng
là công cụ chù yếu để truyén đạt thông tin; 8,7% cho rằng ngôn ngữ mạng và ngôn
ngữ truycn thống đóng vai trò quan trọng như nhau Irong việc giao tiếp qua
Internet; chí có 6,3% cho rằng có thể có hoặc không có ngôn ngữ mạng.
- Vé động cơ sử dụng ngôn ngữ mạng: Có 44,8% số người cho rằng ngõn ngữ
m ạng vừa sinh động vừa dễ truyền đạt tinh cảm; 25% cho ràng ngôn ngữ mạng đơn
giản, dề hiểu; 9,9% cho ràng ngôn ngữ mạng rất có đặc trưng riêng. Từ dó có Ihê’
thấy ngôn ngữ mạng có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau cùa nguời sử dụng.

Cũng theo một điéu tra cùa giới ngôn ngữ học Trung Quốc với cầu hòi “Bạn có
cho rằng trong một vài tình huống nhất định, ngôn ngữ mạng có khả năng truyền
đạt thống tin tốt hơn ngôn ngữ thông thường?” có đến 93,3% sò' người được hỏi
kháng định điều này là đúng.

Vé thái độ đối với người sử dụng ngón ngữ m ạng trong cuộc sống thường ngày,
kết quả diều tra ờ bảng 13 cho thấy, đại đa số có thái độ khoan dung (cời mờ) và
chấp nhận; tỉ lệ cho rằng “không vấn để gì, chỉ cần có thể hiểu là được” chiếm ti lệ
91,0% trẽn tổng số những người được điéu tra, tì lệ có thái độ cực ki phàn cảm
chiếm 1 ,8 %.

Hoàng K hánh Hưng, trong luận vãn cao học cùa m ình, đã có một số điéu tra về
tiếng Việt sứ dụng trẽn blog như sau:

336
Chưưng 13 Phương ngừ xã hội đạc th ù : tiế ng lúng và ngòn ngữ m ạng

Vé ý kiến cùa giới trẻ đối với vấn dề tiếng Việt được sừ dụng trên blog, 78,1%
giới trè cho rằng ngôn ngữ blog chẳng có vấn dể gì (trong đó có 28,9% rất thích thú
với hiện tượng ngôn ngữ này; 49,3% cho là bình thường). Cụ thể, khảo sát các hiện
tượng của ngôn ngữ blog cho thấy:
- Đối với hiện tượng trộn mã: có 17, 6 % cảm thấy thích; 51,9% cảm thấy bình
thường; 17,4% không đổng tình.
- Đối với hiện tượng viết tắt: 56,4% cảm thấy thích; 24,9% cảm thấy bình
thường; 19,2% không đổng tình.
- Đối với các biến thể ngôn ngữ sử dụng trên blog: 23% cảm thấy thích thú;
55,2% cảm thấy bình thường; 6 8 ,6 % không đổng tình.

13.2.4.2. Ngôn ngữ mạng có vai trò gì đối với ngôn ngữ? Để trả lời câu hỏi
này, có thể tham khào một sô' kết quả diều Ira dưới đây.
- Cũng theo điều tra cùa các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, có thể nói, phấn
lớn người được hói có thái độ tích cục và cho rằng, rằng ngón ngữ mạng sau khi
được chình sửa sẽ dược sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Thâm chi không ít
người cho rằng, cùng với thời gian, khi đã qua những kiểm nghiệm thực tế, ngôn
ngữ mạng có thể sê xuất hiện trong từ điển tiếng Hán, trờ thành một phần cùa kho
lừ vựng tiếng Hán. Ngoài ra, có 6,7% sô' người cho rằng, ngôn ngữ mạng mang
những nét dậc trưng riêng có thể sẽ thay thế ngôn ngữ truyền thống, chì có 1,7% sô'
người cho rằng ngôn ngữ m ạng là một hiện tượng nhất thời, sẽ bị mai một và biến
mất hoàn toàn.
Kết quá diều tra về ảnh hưởng cùa ngõn ngữ mạng đối với tiếng Hán:

Ả nh hưửng Sô người Tì lệ (% )

Có thê’ làm phong phú từ vựng tiếng Hán 102 8,1

Là sự xung đột với ngôn ngữ truyền thống 613 48,6


nhưng có thể hình thành từ vựng cố định

Là mốt, hiện dại, có cá tính, gấn gũi hơn so với 375 29,8
ngôn ngữ truyền thống
Ngôn ngữ mạng với chữ viết sai, viết nhầm và 170 13,5
những chữ do ghép âm gẩn giống nhau làm ô
nhiễm tiếng Hán, cần dược quy phạm hoá

- Trong một thông tin gần dãy, đại diện cùa Oxford English Dictionary (OED)
cho hay các lừ như OM G (Oil M y God “ôi Chúa ơi”), IMHO (111 M y Honest
Opinion "theo quan diểm cùa tôi”), LOL (Laughing O m Loud “cười to”), TBH (To

22-NNXH 337
Ngôn ngữ học xã hội

be Itonesi “Nói chân thành” )... là đại diện cùa ngôn ngữ trong thời đại giao tiếp diện
tử. Một số từ cũng dã xuất hiện từ trước cả kì nguyên Internet, chảng hạn LOL được
dùng từ năm I960 để chì người già (Little Old Lady). Ngõn ngữ chat và SMS không
còn chì tồn tại trong thế giới online mà đang thâm nhập cả trong dời sống hàng
ngày và bẽn cạnh việc phê phán, mọi người cũng đã dẩn "thích nghi" với chúng.
- Phan Nha Trang (2010) Irong khoá luận tôì nghiệp đã tiến hành diều tra tòng
hợp về 'T liá i độ x ã hội đối với tiếng Việt sử dụng trẽn diễn đàn tuổi leerì' và (hu
được kết quà như sau:

* Câu hỏi 1: Bạn có tham gia diễn đàn trục tuyến nào klìông?
- 2 7 6 người (chiếm 75,5%) trả lời “có” .
- 89 người (chiếm 24,4% ) trả lời “không".

* Càu hỏi 2: Ý kiến về việc sử dụng tiếng Việt cùa 9x trên diễn dàn: llúch -
không thích (ghét) - bình thường.
- 24 người (chiếm 6 ,6 %) trà lời “thích” với lí do:
+ vui: 17 người (chiếm 4,7%).
+ tiện lợi: 1 người (chiếm 0,3% ).
+ sành diệu: 6 người (chiếm 0 ,6 %).
- 187 người (chiếm 51,2% ) trả lời “không thích, ghét” với lí do:
+ khó hiểu: 38 người (chiếm 10,4%).
+ rối mát: 78 người (chicm 21,4%).
+ hỏng tiếng Việt: 71 người (chiếm 19,5%).
- 154 người (chiếm 42,2% ) trả lời “bình thường” .

* Câu hỏi 3: Ỷ kiến về việc trộn liếng Iiước ngoài: illicit - kliông tlúch (ghét)-
bìnli llìirờng.

- 24 người (chiếm 6 .6 %) trả lời “thích” với lí do:


+ lạ: 5 người (chiếm 1.4%).
+ tiện lợi: 21 người (chiếm 33%).
+ sành điệu: 7 người (chiếm 1,9%).
- 190 người (chiếm 52%) Irả lời “không thích, ghét” với lí do:
+ khó hiểu: 71 người (chiếm 19,5%).
+ hóng tiếng Việt: 119 người (chiếm 32,6%).
- 151 người (chiếm 41,4% ) trả lời “bình thường” .

338
Chuưng 13 Phuưng ngữ xá hùi đạc Ih ù : lie n s lóng và ngón npữ m ang

* Câu hòi 4: Ý kiến vê việc viết tát: tlúch - không thích (gliél) - bình thường
- 94 người (chiếm 25,8% ) trà lời “thích” với lí do:
+ tiện lợi: 77 người (chiếm 21,1%).
+ vui: 10 người (chiếm 2,7%).
+ dé hiểu: 6 người (chiếm 1 ,6 %).
+ lạ: 1 người (chiếm 0,3%).
- 33 người (chiếm 9% ) trả lời “không thích, ghét” với lí do:
+ khó hiểu: 14 người (chiếm 3,8%).
+ hòng tiếng Việt: 19 người (chiếm 5,2%)
- 238 người (chiếm 65,2% ) trả lời “bình thường".

* Càu hỏi 5: Ý kiên v ề các cácli xưng hô trên diễn đàn tuổi teen: thích - không
illicit (gliét) - bình thường.
- 5 0 người (chiếm 13,7%) trả lời “thích” với lí do:
+ vui, dỗ thương: 41 người (chiếm 11,2%).
+ lạ: 7 người (chiếm 1,9%).
+ tiện lợi: 2 người (chiếm 0,5%).
110 người (chiếm 30,1%) trà lời “ không thích, ghct" với lí do:
+ khó hiếu: 43 người (chiếm 11,8%).
+ hỏng tiếng Việt: 67 người (chiếm 18,4%).
- 205 người (chiếm 56,2% ) trà lời "bình thường”.

* Câu hói 6 : Ỷ kiến vé các k i hiệu vui (emoticon): illicit- không Illicit (ghét) -
bình iliưởng.
- 266 người (chiếm 72,9% ) trả lời “thích” với lí do:
+ vui. Ihú vị: 230 người (chiếm 63%).
+ lạ: 8 người (chiếm 2 .2 %).
+ tiện lợi: 28 người (chiếm 7,7%).
- 15 người (chiếm 4,1% ) trà lời "không thích, ghét” với lí do:
+ chán: 11 người (chiếm 3%).
+ khó hiểu: 4 người (chiếm 1,1%).
- 84 người (chiếm 23% ) trả lời “bình thường”.

339
Ngón ngữ học xã hội_____________________________________________________________________________

* Câu hỏi 7: Kết quà dọc đoạn (một doạn ngôn ngữ sù dụng ưén diẻn đàn tuổi
teen).
- 104 người (chiếm 28,4%) trà lời “không đọc dược” .
- 137 người (chiếm 37,6%) trả lời “đọc không chính xác. chưa đọc được hết".
- 124 người (chiếm 34%) trà lời “đọc dứng, chính xác” .

13.2.4.3. Có thể thấy, hiện có nhũng luồng ý kiến khác nhau về ngôn ngữ
mạng: có ý kiến thi ùng hộ, có ý kiến thì phản đối, có ý kiến thì cho rằng cứ bình
tĩnh chờ đợi. Nhìn từ góc độ chuẩn hoá thì sự phản đối ngôn ngữ mạng là hoàn toàn
có lí và vì thế, cần chia sẻ sự lo lắng của những người muốn bảo vệ sự trong sáng
cùa ngôn ngữ và cùa những người làm giáo dục. Nhìn từ góc dộ xã hội cùa ngôn
ngữ thì ngôn ngữ mạng là cùa cư dân mạng, mang tính chất nhóm xã hội, thậm chí
mang phong cách cá nhân nên nó hoàn loàn có thể được sử dụng theo cách riêng
của mỗi cá nhân, mỗi nhóm. Tuy nhiên, vì mạng mang tính xã hội và sức lan toà
rộng nên mọi thứ, trong đó có việc sử dụng ngôn ngữ, tường như mang tính riêng tư
lại trớ thành vấn đé quan tâm cùa xã hội, và tất nhiên tác động đến xã hội. Một thái
độ ngăn chặn hay cấm sử dụng loại ngôn ngữ này là không thể nếu không muốn nói
là phi lí. Vì thố, thái độ bình tĩnh là cần thiết nhằm tạo ra được định huớng xã hội
trong sứ dụng ngôn ngữ “phù hợp với bối cảnh giao tiếp” .

340
CHƯƠNG 1 4
Ngôn ngữ học xã hội tưong tác

14.1. TÍNH XÃ HỘI CỬA LỜI NÓI

14.1.1. F. de Saussure với ngôn ngữ và lòi nói


Một trong những luận điểm quan trọng bậc nhất cùa F. de Saussure là phân biệt
ngôn ngữ và lời nói. Tác giả cho rầng, hoạt dộng ngôn ngũ của con người bao gồm
hai mặt: mặt ngôn ngữ và m ặt lời nói. Lời nói là hoạt động sinh lí cùa cá nhân
người nói, còn ngôn ngữ là khế ước xã hội (vì thế mới thực hiện dược chức nâng
giao tiếp). Ngôn ngữ lấy hình thức đê’ in dấu trong rất nhiểu cá nhân tồn tại trong
tập thể. Ông cũng cho ràng, ngôn ngữ và lời nói cùng dựa vào nhau. Lời nói cần
đến ngôn ngữ để cho người ta lí giải và sản sinh tất cá thành quá cùa nó, và ngược
lại, ngôn ngữ muốn có (m uốn xây dựng cho mình) cẩn phải có lời nói. Cùng với
việc khẳng dịnh mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói, ông cũng đổng thời lưỡng
phân một cách tách bạch dứt khoát giữa ngôn ngữ và lời nói nhằm mục đích làm rõ
Irong cái mớ đa tạp này cái gì thuộc về cá nhãn còn cái gì thì thuộc về xã hội; cái gì
là ihứ yếu, ngẫu nhiên, còn cái gì là chù yếu, mang tính quy luật. Ông đã di đến kết
luận, chi có ngôn ngữ mới là một hệ thống có tính xã hội, đổng chất và có quy tắc.
Còn lời nói chi là hiện tượng có tính cá nhân, dị chất, ngẫu nhiên. Quan diếm nổi
tiếng cùa ông, ngôn ngữ là hình thức chứ không phải là vật chất - một hệ thống giá
trị. Thậm chí, các nhân tố xã hội có liên quan mật thiết đến ngôn ngữ như văn hoá,
dãn tộc, lịch sử ,... đểu bị õng gạt ra ngoài khi nghiên cứu ngôn ngữ và cái dó là
“ngôn ngữ học ngoại tại" không có quan hệ gì đến việc nghiên cứu bản thân ngôn
ngữ. Ông chủ trương nghiên cứu ngốn ngữ là “cho nó và vi nó” (cho chính ngôn
ngữ và vì ngôn ngữ). Như vậy, vô hình trung, ngôn ngữ trờ thành một mô thức vượt
ra ngoài hoàn cành xã hội cụ thể, độc lập với không gian và thời gian cụ thế.
Toàn bộ quan điểm trẽn về mối quan hệ giữa ngỏn ngữ và lời nói cùa F. de
Saussure đã được các nhà ngôn ngữ học sau này khai thác llieo cách nhìn nhận
riêng cùa mồi người và tạo nên các khuynh hướng nghiên cứu. Trong số dó. có mộl
khuynh hướng nghiên cứu đáng chú ý hơn cả là chù nghĩa ngôn ngữ học tạo sinh.
Khuynh hướng này dã đcm trừu tượng hoá ngôn ngữ trong dời sống xã hội, biến ngôn

341
Ngon ngữ hoc' xả hội

ngữ thành một hệ thống có tính mô hình hoá, được thống nhất sử dụng trong lời nói
cùa toàn thể thành viên irong xã hội. Trong hệ thống dó, “ xã hội chỉ là một khái
niệm trừu lượng. Như vậy, mặc nhiên, những đặc trưng xã hôi cũng như sự khác
biệt giữa các cộng đồng giao tiếp đã không dược quan tâm đên.

14.1.2. Ngôn ngữ học xã hội vói tính xã hội của lòi nói
Ngôn ngữ học xã hội không phù nhận sự lưỡng phân cũng như mối quan hệ
giữa ngõn ngữ và lời nói, nhưng cho rằng, không chi ngồn ngữ mới có tính xã hội
mà cà lời nói cũng có tính xã hội. Nói một cách dầy dù, lời nói vừa có tính cá nhân
vừa có tính xã hội.
Trước liết, chức nãng cơ bản cùa lời nói là truyền đạt ý nghĩa tù ngữ và ý nghĩa
ngữ pháp cùa chung xã hội. Đóng thời, trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, lời nói còn
truyền đạt mộl số thông tin mang tính đặc thù, thể hiện đặc trưng xã hội cùa người
nói. Ví dụ, có một phát ngôn “Hõm nay trời lạnh", nếu tách ra khòi văn cảnh mà
xét ờ mặt cấu trúc thì đây là một câu dúng về ngũ pháp (tiếng Việt), mang chứa nội
dung thông báo vể thời tiết của ngày hôm nay là “ lạnh” . Nhưng nhìn từ góc độ
ngõn ngữ học xã hội thì phát ngôn này phải dược xem xét: Phát ngòn là cùa ai (chù
thể giao tiếp); Phát ngôn nói trong hoàn cảnh nào (thời gian và không gian); Phát
ngôn nói với ai / cho ai nghe (khách thể giao tiếp). Giả sừ, phát ngôn này nghe được
Lừ phái thanh viên cùa Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) trong mục “ Dự báo thời
tiết" thì dó là một phát ngôn thông báo về thời tiết thực sự. Nhưng, nếu phát ngôn
này từ một vị giám đốc công ti khi bước vào phòng làm việc thì phải căn cứ vào
“hoàn cảnh giao tiếp” dể hiểu nội dung cùa phát ngôn. Chẳng hạn, rất có thể đó là
một lời nhắc nhở nhân viên thư kí phải kiểm tra xem đã m ớ diều hoà nhiệt dộ chua
hoặc có cửa sổ nào còn quên chưa đóng. Nhưng nếu phát ngôn này lại là cùa một cố
gái đang ngồi với người yêu cùa m ình, thì chàng trai hẳn là không làm cái động tác
như nhân viên thư kí kia làm. Như vậy, ứng với từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, chù
Ihể - người giao tiếp sẽ sù dụng các phát ngôn phù hợp, và khách thể giao tiếp phải
hiểu nội dung của phát ngôn trên theo từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Đây chính là
mộl hiện tượng mang tính chất chung.

'ITiực tế cho thấy, trong bất kì m ột cộng đổng giao tiếp nào cũng đéu tổn tại
loại hình nói năng như thê này: Tuy phát ngôn cùa chù thể giao tiếp m iêu tả khách
quan m ột sự vật, hiện lượng nào đó, nhưng lại nhầm để chì thái độ chù quan của
chù thể giao tiếp. Chẳng hạn, trong các cuộc giao tiếp đến một “thời điểm ” mà một
bên (vì lí do nào đó) m uốn kết thúc, người ta thường ít khi sử dụng các phát ngôn
kiểu "cliấm din cuộc nói cliuyện à đây", “không nói cliuyện nữa”,... mà sử dụng
các phát ngôn kiểu "còn có nliiêu việc phải giái quyết", “còn nlìiéu dịp gặp lạ i’,

342
Chưưng 14 Ngôn ngữ học xã hội tương tác

“sắp mưa rồi” , “nắng nóng quá” (nếu ở ngoài trời) hoặc “hôm nay trời oi quá” (nếu
ờ trong phòng), v.v.
Thứ hai, đặc trưng lời nói mang tính xã hội còn thể hiện ờ nhân thân cùa người
giao tiếp. Thông qua giọng, âm điệu, cách nói, cách dùng từ ,... trong lời nói có thể
phát hiện ra được nguời phát ngôn ở vùng nào, ờ nông thôn hay thành thị, người
Kinh hay người dân tộc, người có quyển chức hay không, người làm kinh doanh
hay làm nghề khác. Chẳng hạn, khi nghe phái ngôn trong đó các thanh huyền dược
phát ra cao hơn mức bình thường thì có thể đoán biết đấy là giọng nói vùng Sơn
Tây “con bò vàng” ; khi nghe trong phát ngõn có âm (//•) dược phát âm gẩn như (í)
“con trâu trắng gặm bờ tre” có thể doán biết đấy là giọng nói vùng Thái Bình; khi
nghe trong phát ngôn có âm (e) được phát âm thành (ee) thì có thể nhận ra dó là
người vùng Thái Bình, Hái Phòng; khi nghe trong phát ngôn có âm (ié) được phát
âm thành (ẽ) có thể nhận ra đó là giọng nông thôn (người nói xuất thân từ nông
thôn). Những đặc trưng này vừa như là tiêu chí vừa như là đặc điểm riêng cùa mỗi
cộng đổng giao tiếp. Chính đày là một đặc diểm về ngôn ngữ được các nhà văn, nhà
thơ, nhà viết kịch, đạo diễn phim khai thác, nhằm thông qua lời nói để biểu thị đặc
trưng nhân vật: người thôn quê nói khác với người thành thị, trí thức nói khác với
công nhân, luật sư nói khác với diễn viên, ngirời già nói khác với người trẻ ,...
Tliít ba, tính xã hội của lời nói còn thê’ hiện ờ kĩ năng nói năng cũng việc đánh
giá kĩ năng nói năng trong lời nói cùa mỗi người. Nói đến kĩ năng lời nói hay kĩ
năng giao tiếp là muốn nói đến khả năng sừ dụng ngôn ngữ trong giao tiếp cụ thể.
Khả năng này tuy đa dạng nhưng lại có tính quy luật nhằm giúp cho các thành viên
trong cộng đổng giao tiếp có thể hiểu và giao tiếp được với nhau. Vì thế, kĩ năng
giao tiếp có tiêu chuẩn xã hội chung và các thành viên xã hội có được kĩ năng giao
tiếp là nhờ học dược từ xã hội. Các cá thể giao tiếp không thể quay lưng với các tiêu
chuẩn chung này mà mội mặt vừa học, mặt khác vừa góp phán bổ sung, hoàn chỉnh
kĩ nâng. Còn sở dĩ có sự khác nhau về kĩ năng lời nói ở mỗi cá nhân là có liên quan
đến thái độ, khả năng sử dụng cũng như cách lí giải những tiêu chuẩn chung m ang
tính xã hội này cùa mồi cá thể. Khi đánh giá một lời nói “ổn hay không ổn” là
nhằm chỉ ra ràng, lời nói cùa người đó có phù hợp với tiêu chuẩn xã hội hay không?
Ví dụ, trong chương trình “SV 96” trên Đài Truyền hình Việt Nam (VTV3) dã xuất
hiện phát ngôn “xin cảm ơn" bằng giọng cao, nhấn và đôi khi kéo dài cùa người dẫn
chương trình Lại Vãn Sâm. Từ đó, trong xã hội đã ưa dùng cách nói này trong lời
kết thúc hoặc đáp lại m ột cuộc giao tiếp vừa kết thúc. Tuy nhiên, nhiéu khi do
không hiểu ràng cách nói “ xin cảm ơn” với một giọng như cùa người dẫn chương
trình là chi dùng trong các cuộc giao lưu, ở một bẩu không khí sôi dộng cùa giới
trẻ, nẽn một sô' người dã lạm dụng trong các cuộc họp trọng thể, thậm chí ngay cả
trong các cuộc giao tiếp với người trên mình. Rõ ràng là ờ mặt này, khi nói lời nói

343
N gôn ngừ học xã hội

mang tính xã hội là sự thừa nhận tính chuẩn mực hay phi chuần mực trong cộng
đồng xã hội.
T hứ tư, ngoài ra, khi cho rằng lời nói có tính xã hội, người ta còn đưa ra nhiéu
lập luận khác như sỗ lượng lời nói trong một phạm vi thời gian nhát định, các mồ
hình khi nói có tính chất cố định được sù dụng trong từng xã hội cụ thề. Chầng hạn:
- Số lượng lời nói trong một phạm vi thời gian nhất định tuỳ thuộc vào “tập
tục” cùa từng xã hội. Mỗi người có thể có những tính cách riêng và theo đó có
phong cách giao tiếp riêng. Có người nói nhiều, vừa nói vừa khoa chân múa tay, có
người cười cười nói nói, có người lặng lẽ thỉnh thoảng mới “ buông” ra một câu.
Mặc dù vậy, mỗi cộng đồng xã hội đều có cách đánh giá bầng những tiêu chuẩn
riêng. Ví dụ. xã hội phong kiến trước đây (và phần nào ngày nay vản còn được ùng
hộ) cho ràng và chấp nhận cách giao tiếp cùa nữ giới phải là không nói nhiéu (số
lượng ít so với nam giới), nói với giọng nhỏ nhẹ, lễ phép (đó là một trong bốn tiêu
chuẩn cùa tứ đức), hay lời nói cùa trí thức thì phải chín chắn, thận trọng “ít mà
tinh" (thận vu ngôn).
- Quy tắc nói năng trong cộng đồng xã hội còn biểu hiện ờ sự luân lưu trong
giao tiếp và cách nói xen vào, chém vào khi giao tiếp. Chẳng hạn. trong khi ờ xã hội
Việt Nam cũng như không ít xã hội khác “rất kị” cách cướp lời không lịch sự trong
giao tiếp mà không có lời xin lỗi trước, nói xen vào hay ngắt lời người khác thì tại
một bản Antique cùa Ân Độ lại coi dãy là một nét đẹp. đáng khích lệ trong giao
tiếp.
- Một số mô hình lời nói có tính cố định trong giao tiếp, trong các xã hội khác
nhau cũng phan ánh tính xã hội cùa lời nói. Ví dụ, nghi thức giao tiếp cùa người
Việt ở các xã hội khác nhau cũng “quy định'' khác nhau. Trong xã hói phong kiến,
do quan niệm xã hội theo tôn ti giai cấp vua - tôi, thần - dán rất nghiêm ngặt nên
nghi thức chào chi được xã hội công nhân khi bầy tôi gặp vua (hoặc có khi dãn gặp
quan lớn) phải lay sụp và thay lời chào là hô “Đức Vua vạn tuế", hoặc “lạy quan
lớn". Ngày nay, khi xã hội V iệt Nam với chế độ xã hội bình đẳng, con người bình
dẳng với nhau thì nghi thức giao tiếp là các phát ngôn như: "chào + A (ónglbà,
anh/cliị/em/ . . . ); "A + có khoe’ không": "A + có gì mới không"', "A + di đáu đấy"\
‘71+ CỈII ctmi chưa"', "A + đến clìơi/ thăm (dấy ạ)",... (kèm theo đó thường là cừ chi
bắt tay). Nhìn rộng ra. mỗi dân tộc có nghi thức chào gặp và chào tạm biệt riêng.
Chắng hạn, người Hán cùng với ỊậJE zaijan (tái kiến - ”gạp lại") là lời "dận đò”
i 'x / t “đi chậm thói", Í?;JỈ “ bảo trọng"; người Nga cùng với chào là lời chúc "lên
dường may mắn"- Trong khi đó, người Việt cùng với lời “tạm biệt", "dí Ii/ié", "vé
Iilté" là lời cẩu chúc ân cần như “đi khoe' nhé", "vé khoe’ nhé" hoậc lời hẹn. lời mời
"mai cléh nlié ”, "khi nào roi đến clìơi".

344
Chưưng 14 Ngón ngữ học xã hội tương tác

14.1.3. Quá trình xã hội hoá ngôn ngữ của con ngưòi: từ năng lực
ngón ngữ đến năng lực giao tiếp

14.1.3.1. N ang lực ngôn ngữ


Câu hỏi đặt ra là: Tại sao trẻ em trước khi tiếp thu giáo dục chính quy lại có thể
nói được những câu hoàn chinh? Tại sao con người ta không học ngữ pháp nhưng
lại có thế nói dược những câu chưa hề duợc học, dồng thời nhận ra dược cấu trúc
cùa câu này là đúng, câu kia là sai? Giải thích điều này, ngữ pháp học tạo sinh cho
rằng, đứa trẻ khi được sinh ra trong môi trường tiếng mẹ đẻ thì dẩn dẩn hình thành
bẩm sinh một số quy tắc ngữ pháp cơ bản. Vì thế, có Ihể gọi năng lực ngôn ngũ là
năng lực ngữ pháp (gram m atical competence).
Tinh hình thực tế cùa việc sử dụng ngôn ngữ cho thấy, có người có thề nói mấy
ngôn ngũ, nhưng có nguời lại chỉ có thể nói một ngôn ngữ; có người rõ ràng nhận
ra dược đâu là cách nói chuẩn, đâu là cách nói không chuẩn, nhưng khi nói thi lại
không chuắn. Từ đây, một câu hỏi tiếp theo đặt ra là: Làm thế nào để giải thích
được sự khác biệt giữa năng lực ngôn ngũ với tính da dạng ớ mặt biểu ihức cùa
ngôn ngữ? Rõ ràng, không có cách nào khác là phải dựa vào phạm trù xã hội.
Thế giới ngôn ngữ của con người được hình thành từ hai nửa: một nửa là năng
lục ngôn ngữ (com petence) thuộc phạm trù tâm lí và một nửa khác là sự vận dụng
ngôn ngữ, tức là nãng lực giao tiếp (performance) thuộc phạm trù xã hội. Đời sống
ngôn ngữ cùa con người vô cùng sinh dộng. Lẽ đương nhiên, một người không thế
không có nâng lực ngữ pháp. Nhưng một người trong xã hội không thể chi biết có
mỗi đặt câu như thế nào mà còn phải biết giao tiếp với người khác như thế nào; phải
biết lúc nào cần nói và lúc nào không cắn nói, nói với ai, nói diều gì và nói như thế
nào. Đẽ’ dạt mục dích trao qua đổi lại thì trước hết, lời nói ra phải “dạt” về mặt hình
thức (cấu trúc). Nhưng, giữa hình thức phát ngôn với cách hiểu (nội dung) có thế
khác nhau.
Trước liết, nhìn ớ bé mặt (hình thức), các phát ngôn có the giống nhau nhưng
hiệu quà giao tiếp chưa chắc đã giông nhau và ngược lại. Ví dụ:
(i) Trong rạp hát, A nhìn vào chỗ ghế còn trống và hòi B dang ngồi ghế cạnh:
Is someone silting here? (Có ai ngồi dây chưa?)
(ii) Trong phòng ăn, khi dang ăn, A nói với B: Can you pass the su it? (Anh có
thể đưa giúp dĩa muối dược không?)
(iii) Khi di làm về thấy nhà cửa bề bộn, bà mẹ nói với đứa con: Is that your
coal oil the flo o r again? (Con lại đề chiếc áo khoác cùa con xuống sàn nhà à?)
Ba phát ngôn trẽn xuất hiện ở ba hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Nhìn về hình
thức chúng dều là câu hói, nhưng về tóc dụng - cách hiểu (nội dung) thì khác nhau:

345
Ngón ngữ học xã hội

- Ở (i), A có ý “mong được sự đổng ý cùa B cho phép ngồi bên cạnh*' nên phái
ngồn này sẽ ỉ ương dương với phát ngôn “Tôi có thể ngồi đây được không?”. So
sánh: Is som eone sitting here? (Có ai ngồi đây chưa?) và M ay I sil here? (Tôi có
(hể ngồi ờ dãy được không?).
- Ở (ii), A có ý thinh cẩu B dưa cho dĩa m uối nên phát ngồn này sẽ tương
dương với phát ngôn "Đưa giùm tỏi đĩa m uối” . So sánh: Can you pass ilie sail?
(Anh có thể đưa giúp đĩa muối được không?) và Please pass llie sail! (Làm ơn, dưa
giùm tỏi đĩa muối!)
- Ở (iii), khi bà mẹ nói với con Is that your coal on the flo o r again? (Con lại
dc chiếc áo khoác cùa con xuống sàn nhà à?) có ý ra lệnh “ Hãy nhật chiếc áo khoác
lên”. So sánh: Is that your coal on the flo o r again? (Con lại để chiếc áo khoác của
con xuống sàn nhà à?) và Pick up the coat! (Hãy nhặt chiếc áo khoác lên!)
Tliứ liai, trong giao tiếp lại xảy ra truờng hợp “trớ trêu” thế này: Có những phái
ngôn đúng ngữ pháp nhưng dường như lại ít có tác dụng vé mặt giao tiếp (thậm chí
là khõng có), trong khi đó thì có những phát ngôn tuy chưa dược hoàn chinh vé ngữ
pháp cho lắm, nhưng vể mật giao tiếp lại dề dàng được tiếp nhận. Ví dụ:
(i) Have you direct personal ocular evidence o f Jo h n 's having been in lliis
place som e tw enty tw o twenty fo u r hours ago?

(ii) Seen John liere yesterday?


Câu (i) không có sai phạm vé cấu trúc ngữ pháp nhưng ít sử dụng trong giao
tiếp hằng ngày, thậm chí nhiều người được hỏi dểu lắc đầu tỏ ý không hiểu câu này
dinh nói gì. Câu (ii) tuy không chuẩn về ngữ pháp những được người nghe chấp nhận.
Nhiều khi lời nói được nói ra tuy có cấu trúc ngữ pháp rõ ràng, từ ngữ đểu rất
quen thuộc, nhưng lại bị hiểu sai. Sờ dĩ xảy ra hiện tượng như vậy là do người nói
khỏng nắm dược quy tác giao ticp. Nessa W olfoon dã đua ra một ví dụ lí thú như
sau:

A. tlello , is Mr. Simatapung there please? (Alô, ông Simatapung dấy ạ?)
S. Yes. (Vâng)

A. Oh... m ay I speak to him please? (Ô, tôi có thể nói chuyện với ông ấy được
không ạ?)

S. Yes. (Vâng)

A. Oh... are you M r. Simatapung? (Ô, ông là Simatapung?)

S. Yes, this is M r. Simatapung. (Vâng. Đây là ông Simatapung.)

346
Chương 14 Ngón ngữ học xã hội tương tác

Đoạn thoại trên là giao tiếp mở đẩu cùa cuộc gọi diện thoại giữa A và s. Theo
Nessa W olfoon, cách giao tiếp mở đầu như trên rất vòng vo và ít hiệu quả do người
giao tiếp đã không nắm dược quy luật giao tiếp, đó là: (i) A khi hòi phải nói rõ cần
nói chuyện với ai; (ii) s khi trả lời thì phải trà lời đúng vào câu hòi. Nói cách khác,
đây chính là hạn chế cùa người giao tiếp.

14.1.3.2. N ăng lực giao tiếp


14.1.3.2.1. Con người có được năng lực giao tiếp là nhờ quá trình xã hội hoá.
Có thè nói, xã hội hoá xuyên suốt cuộc đời cùa mỗi con người. Bất cứ một cá nhân
nào muốn trờ thành một thành viên của xã hội thì nhất thiết phải học hỏi các tri
thức, kĩ năng, quy phạm mà xã hội có được nhờ sụ tích luỹ theo thời gian. Mức độ
thích ứng của từng cá nhân với xã hội cũng như tư cách của mỗi cá nhân có được
trong xã hội phụ thuộc vào sự học hỏi và nắm vững những diéu mang tính xã hội
hoá. Môi trường để học và tiếp thu cùa con người là rất rộng: thông qua gia dinh,
nhà trường, nơi làm việc cũng nhu trong xã hội rộng lớn.
Đối với trẻ nhỏ, hay một cách khác, con người khi ở tuổi ấu thơ cùng một lúc
học cả nãng lực ngồn ngữ và năng lực giao tiếp. Khi trẻ bắt đầu học nói cũng là bất
đầu học luôn cà quy tắc giao tiếp. Ví dụ, ở các gia đình người Việt, khi có khách
đến nhà, người lớn thường dạy Irẻ chào và cách chào (theo từng dối tượng khách).
Khi Irẻ dược cho quà, người lớn lại dạy chúng phải cám ơn và cách cám ơn (theo
lừng đối tượng cho quà). Việc dùng lặp đi lặp lại này giúp cho trẻ không những học
được từ và câu mà còn học dược cà cách nói tuỳ theo đối tượng giao tiếp. Chính sự
tiếp thu và học hòi trong một môi trường ngõn ngữ rộng lớn như vậy mà ngôn ngữ
cùa trẻ (và nhiéu khi cùa cả những người dã qua thời kì trẻ thơ) dã tiếp thu sai và sử
dụng không phù hợp ngôn ngữ trong giao tiếp. Có thể dẫn ra đẫy một vài trường
hợp sù dụng lệch chuẩn cùa trẻ do học theo từ xã hội:
Ví đụ 1: Một bà mẹ trẻ di làm vé thấy trong sân nhà mình có dựng mấy chiếc
xe máy, liền hỏi nhỏ cậu con trai cưng bé bỏng tên là Bờm:
- Bờm ơi! Xe cùa ai m à nhiêu thê Itày?
Cu Bờm trả lời:
- Con xe này cùa bô' Dũng, con xe này của chú Tỉnh, con xe kia cùa cô Dung.
Đứa trẻ dùng từ “con xe" vì hằng ngày nó luôn được nghe bố nó và một vài
người đến nhà nói nhu vậy.
Ví dụ 2: Trên đường từ nhà trẻ về, đứa trẻ lên 4 tuổi hỏi cô ruột (là một cô
giáo) di dón nó:
- Cô Bình ơi! Chú Hùng là thắng công an hà? (Chú Hùng là người yêu cùa cô
giáo này.)

347
Ngón ngữ học xả hội

Cô Bình hỏi lại:


- Sao cháu lại gọi là thằng công an?
Đứa trẻ liền đáp lại:
- Thằng công an đuổi cô Hoà sáng nay ở chợ ấy mà.
[* Nguồn tư liệu: Nguyễn Thị Thanh Bình, 1996)
Đứa Irẻ đã sử dụng cụm từ “thằng công an” khống hé với nghĩa xấu mà chi vì
một lí do đơn giản: nó học (lặp lại) cách nói cùa người lớn.
Con người trong quan hệ xã hội vừa học vừa tự diểu chinh để hoàn thiện bàn
lĩnh vé hành vi ngôn ngữ. Và, giáo dục là mõi trường quan trọng giúp cho con
người có được bàn lĩnh cơ bán dó. Trình độ giao tiếp cùa mồi cá nhân con nguời
phụ thuộc vào các quan hệ như hoàn cánh gia đình, sự từng trải xã hội cùa từng cá
nhân và cả những nhu cẩu thực tế.

14.1.3.2.2. Năng lục giao tiếp bao gồm náng lực tạo mã (nói) và giải mã (hiểu)
duợc thể hiện ờ các mặt cùa hành vi ngôn ngữ.
Trước hết, đó là việc sử dụng biến thê’ ngôn ngữ thích hợp với bối cảnh giao tiếp.
Tinh huống giao tiếp được hình thành từ ba nhãn tố gổm: (i) Thoại trường (thời
gian, địa diêm và các irường hợp dặc thù có liên quan đến truyền thống vãn hoá);
(ii) Thoại dề (chù dề giao tiếp và nội dung đề cập đến); (iii) Người tham dự (các
bẽn tham gia giao tiếp, gổm cà người nói và người nghe). Ba nhán tố này ảnh hường
tới việc lựa chọn mã cùa người iham gia giao tiếp, trong dó chiếm vị trí quan trọng
là nhân tô' thứ ba. Nhãn thân cùa nguời tham gia giao tiếp như địa vị kinh tế, xã hội,
nghé nghiệp, giới tính, tuổi tá c ,... trong mối quan hệ với khách thể giao liếp nhu
quan hệ cha - con, giám đốc - nhãn viên, thầy giáo - học sinh, người bán - người
mua, bạn bè với nhau, v.v. ơ đây sẽ có hai khả nâng xảy ra: (i) Nếu như giao tiếp
xáy ra trong một thoại trường thích hợp, chủ để giao tiếp tương xứne với nhàn thân
cũng như tương xứng với quan hệ vai cùa người tham gia giao tiếp thì bối cảnh giao
liếp này được gọi là bối cảnh đổng dạng (phù hợp); (ii) Ngược lại, chi cắn có một
Irong các điếm trẽn không tương hợp thì sẽ được gọi là bối cảnh khóng/ phi đổng
dạng (không phù hợp). Người có nâng lực giao tiếp là người luôn biết sư dung ngôn
ngũ phù hợp với bối cành giao tiếp. Ví dụ, có hai người là bạn thân cùa nhau cùng
làm trong một cơ quan, nhưng m ột người là thù irưởng và một nguờí là nhân viên
thì ngôn ngữ mà họ sừ dụng phù hợp với bối cảnh giao tiếp phải là: <i I Khi ờ cơ
quan với quan hệ vai lãnh dạo - nhân viên như trong cuộc họp hay khi nhận nhiệm
vụ, họ phái sử dụng phung cách ngôn ngữ "hành chính” (quy thức); (ii I Ngoài cóng

348
Chưưng 14 Ngôn ngữ học xã hội tương tác

việc hành chính, trở vể đời thường như khi đi chơi, chơi bóng,... họ sẽ sử dụng
phong cách tự do (phi quy thức).

14.1.3.2.3. Có thể vận dụng ngôn ngữ như là thú pháp để điều tiết mối quan hệ
giữa con người với nhau. Như trên đã nêu, vì con người là tổng hoà cùa các mối
quan hệ xã hội, cho nên mỗi người như là một thực thể đa chức năng: tư cách cá
nhân thì có hạn nhưng vai xã hội thì nhiều. Một người tham gia giao tiếp khi mã
ngôn ngữ dược chọn để giao tiếp tương xứng với nghĩa vụ, quyển lợi đã xác nhận
cùa người ấy thì được coi là sự lựa chọn mã bình thường (hay còn gọi là sự lựa chọn
không đánh dấu), còn nếu sự chọn mã không tương xứng với nghĩa vụ, quyền lợi
(của người ấy) thì coi đây là sự lựa chọn khác thường, không bình thường (sự lựa
chọn có đánh dấu). Sự lựa chọn bình thường thể hiện người nói muốn duy trì mối
quan hệ dã được xác định với người nghe. Còn nếu có sự lựa chọn không bình
thường là thể hiện người nói có động cơ muốn điều chỉnh (hoặc thay đổi) mối quan
hệ giữa hai bên. Ví dụ, một đoạn thoại dưới đây giữa viên cảnh sát và tiến sĩ vật lí
người da đen trẽn đường phố:
- W h a t's your name, boy? - T h e policem an asked. (Tên cậu là gì? —Viên cảnh
sát hỏi.)
- D i. Poussaint. / 'm a physician... (Tiến sĩ Poussaint. Tôi là nhà vật l í...)
- W hat's your fir s t name, boy? (Tên cậu là gì?)
- Alni. (Alni)
[S. Ervin-Tripp, 1976]
Đoạn thoại trên thể hiện động cơ muốn điểu chinh mối quan hệ vai giữa viên
cảnh sát và vị tiến sĩ da đen: thể hiện vai quyển lực (giữa cảnh sát và người da
màu): Nếu ờ trạng thái sự lựa chọn bình thường, viên cảnh sát phải dùng Sir. Nay vì
muốn hạ nhục người da đen và nâng cao vị thế cùa mình, nên viên cảnh sát cố tình
dùng boy. Khi trả lời, ngay ờ lời đẩu tiên, vị tiến sĩ da den đã có ý nói rõ vị thế cùa
mình trong xã hội, nhưng vẫn bị viên cảnh sát lăng nhục bằng việc tiếp tục dùng từ
boy ở càu hòi tiếp theo. Như vậy, nâng lực giao tiếp cùa người nói bao hàm việc tìm
hiểu địa vị vốn có và hệ thống vai ớ trong một xã hội nhất dịnh.

14.1.3.2.4. Mỗi một xã hội dều có một loạt các quy tắc xã hội ràng buộc hành
vi cùa con người, trong đó có những quy tấc thuộc về quy định như luật pháp, có
những quy tắc thuộc về tập tục, thói quen hình thành như phong tục tập quán. Có
thể nói, những quy tắc xã hội đó là chuẩn mực và cũng là chiến lược giao tiếp.

Mỏi xã hội có những chuẩn mực giao tiếp riêng và vì thế, rất có thể xày ra một
thực tế là, chuấn mực giao tiếp cùa xã hội này sẽ là phi chuần mực giao tiếp của

349
Ngôn ngữ học xã hội

xã hội kia và ngược lại. Ví dụ, thói quen cùa người Việt là thể hiện sự quan lâm khi
giao tiếp làm quen, bất kể nữ giới hay nam giới, đều được thể hiện bằng các phát
ngôn hỏi (hòi tuổi, hỏi về chuyện hôn nhân, hòi về thu n hập....). Điéu này cũng
được thể hiện Irong phẩn mờ dầu của các bức thư (dù là thư vể cồng việc) hay
những câu chuyện trước cuộc họp: hỏi thăm về sức khoe, gia đình, chuyên riêng.
Nhưng dổi với người phương Tây (nhất là phụ nữ) thì cách thâm hòi này là điểu tối
kị. Nessa W olfson cũng đã đưa ra một ví dụ lí thú là, một vị tổng thống X đến thăm
nước Pháp, sau khi hội đàm với một số quan chức địa phương, có mội nhà báo đé
nghị ông phát biếu cảm tường. Vị tổng thống này đã buột mồm khen một quan
chức làm việc tốt. Lời khen cùa ông dã gây ra sự bất bình cùa nhiều công chúng
Pháp. Có nhà báo đã cõng khai phát biểu trên báo rằng, vị tòng thống này có ý đổ
muốn can thiệp vào nội chính cùa nước Pháp.
Cũng cần nẽu ra là, chuẩn mực giao tiếp cùa xã hội cũng phái triển và có
những thay dổi theo từng thời đại. Chẳng hạn, cách xưng hô ờ nông thôn trước dây
so với hiện nay ở Việt Nam cũng dã có một thay đổi rất cơ bản. Trước đây, khi giao
tiếp giữa những người chú gia đình (đứng tuổi và có con lớn) người ta Ihường gọi
dối tượng giao tiếp bằng tên cùa người con đầu cùa họ. Ví dụ, gia đình ông Nguyễn
\ 'ăn H oàng và bà Lương Tliị Trung có con gái dắu là Nguyễn Tliị Tliànli và con trai
trướng là Nguyền Văn Phố. Khi ông Hoàng hoặc bà Trung tham gia giao tiếp,
người ta sẽ gọí là ỏng/ bà/ỏng bà H oàng (gọi tên cùa chồng mà không gọi lên cùa
vợ) hoặc gọi óng/ bà/ông bà Pliố/ Tliànli (gọi lên cùa trường nam hoặc lên cùa
Irưởng nữ). Tập tục này đã khiến cho thế hệ thứ ba trước đây (các cháu) thường
không biết tên thật cùa ông bà m ình. Tuy nhiên, hiện nay thì đã thay đổi (gọi trực
liếp tên cùa người tham gia giao tiếp dù đã lớn tuổi).
Năng lực giao tiếp còn dược nghiên cứu ở các lĩnh vực khác cùa ngôn ngữ như
nâng lực tạo lập vãn bàn, vấn đề lịch sự trong giao tiế p ,...

14.1.3.3. Q u á trìn h xã hội hoá ngón ngữ cú a con người


Từ những phân tích ờ trên có thể thấy, quá trình xã hội hoá ngôn ngữ
(socialization) cùa mỗi cá nhân là một sự tổng hợp cùa hàng loạt các nhàn tô. Để có
dược một năng lực giao tiếp, con người phải có được sự kêì hợp linh hoạt cùa ba
tham lô gồm cấu Irúc ngôn ngữ, sự vận dụng ngôn ngữ và đời sống xã hội. Nói một
cách cụ thê hơn, theo D. Hym es (1972), dó là năng lực ngôn ngữ/ngữ pháp
(linguistic/gram m atical competence), năng lực ngôn ngữ - xã hội (sociolinguistic
com petence), năng lực ngữ cánh (contextual competence).
Đề góp phấn làm rõ khái niệm nàng lực giao liếp, Canale & Swain (1980) cho
ràng, năng lực giao tiếp gồm 4 thành tô' là:

350
Chương 14 Ngón ngữ học xã h ội tưưng tác

(i) Năng lực ngữ pháp (tri thức vể hệ thống các quy tắc ngữ pháp, từ vựng, ngữ
âm cùa một ngôn ngữ);
(ii) Nâng lực diễn ngôn (khả năng liên kết các ý tường một cách lôgíc, mạch
lạc và thống nhất);
(iii) Nàng lực ngôn ngữ xã hội (tri thức cẩn thiết để giúp cho việc sử dụng ngổn
ngữ phù hợp với bối cành giao tiếp, chù đề giao tiếp và các môi quan hệ xã hội);
(iv) Năng lực chiến luợc (khả năng sử dụng các chiến lược giao tiếp ngôn ngữ
có lời và phi lời dể giải quyết các xung đột trong giao tiếp).
L. Bachman (1990), tiếp thu thành quả nghiên cứu cùa Canale và Swain, đã dua
ra một khung lí thuyết vể năng lục giao tiếp ngôn ngữ gồm có ba thành tố là năng
lực ngôn ngữ, năng lục chiến lược và cơ chế lâm - sinh lí. Cụ thể:
a) Năng lực ngôn ngữ (linguistic competence) là các tri thức được vận dụng
Irong quá trình giao tiếp, gồm 2 loại năng lực chính là năng lực tổ chức và năng lực
đụng học.
- Năng lực tổ chúc (organizational competence): năng lục ngữ pháp như các
quy tắc ngữ âm, ngũ pháp, từ vựng cùa ngôn ngữ + năng lực văn bản như quy tắc
liên kết văn bản và quy tắc phân tích hội thoại.
- Năng lực dụng học (pragm atic competence): năng lực hành ngôn (tức là khả
năng sử dụng các chức nãng ngôn ngữ như chức năng biểu đạt, chức năng điểu
chinh, chức năng khám phá, chức năng tưởng tượng,... gọi chung là năng lực hành
ngôn) + năng lực ngôn ngữ - xã hội (tức là, sự mẫn cám dối với những khác biệl
giữa các biến thê’ ngôn ngữ như giữa các phương ngữ, giữa các phong cách).
b) Nâng lực chiến lược là khả nâng sù dụng các chiến lược giao tiếp ngôn ngữ
có lời và phi lời dể giải quyêì các xung đột irong giao tiếp (tức là dồng tình với
quan điềm cùa D. Hym es) và bổ sung thêm ba giai doạn của năng lực chiến lược
gồm: dánh giá, lập k ế hoạch và ihực thi.
c) Cơ chế lâm - sinh lí là các cơ chế mà thông qua đó tri thức được hiện thực
hoá trong giao tiếp ngôn ngũ, gồm kénh (nghe, nhìn) và cách thức (sản sinh, tiếp
nhận).

14.2. NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI TƯƠNG TÁC

14.2.1. Nhũng vấn đề chung của ngôn ngữ học xã hội tương tác
Ngôn ngữ học xã hội lương tác (Interactional Sociolinguistics; IS) là hướng
nghicn cứu cùa ngôn ngữ học xã hội, vì thế, nó còn có tên là ngôn ngữ học xã hội

351
N "(H I ngừ học xã hội

giao tiếp. Ngôn ngữ học xã hội tương tác dược phát triển trên cơ sờ cùa dân tộc học
giao tiếp với mục đích là dùng tri thức ngốn ngữ để lí giài quá irình và kêt quả cùa
giao tiếp giữa con người với con người.
Ngôn ngữ học xã hội tương tác cũng có diểm trùng với giao tiếp xuyên vỉn
hoá, bởi chúng cùng nghiên cứu chiến lược giao tiếp. Tuy nhiên, giữa chúng cũng
có diếm khác nhau, chảng hạn, trong khi giao tiếp xuyên vãn hoá chú trọng nghiẽn
cứu giao tiếp giữa các chúng tộc, dân tộc khác nhau thì ngôn ngữ học xã hội lương
tác chú trọng nghiên cứu sự khác nhau vể giao tiếp trong nội bộ một chúng tộc, dân
tộc. Nguồn tư liệu cùa ngôn ngữ học xã hội tương tác chú yếu là giao tiếp trực diộn
(face-lo-face), dược ghi âm, sau đó chuyển thành văn bản nhầm khai thác đặc thù
cùa ngôn ngữ lự nhiên, dặc trưng cùa tiết điệu (prosodic), ngữ diệu (intonation) như
dộ nhanh chậm cùa tiết tấu. độ dài ngắn của ngừng nghi, độ cao thấp cùa âm điệu,...
Khung lí thuyết cùa ngôn ngữ học xã hội tương tác có quan hệ rất lớn với hàng
loạt các khái niệm liên quan đến giao tiếp. Chẳng hạn:
Liẽn quan dến hiện tượng lịch sự (politeness phenomena) với các quan điểm
cùa R. Lakoff về tránh xung đột, cùa G. Leech vể lợi thiệt, cùa p. Brown và s. Levison
vé the diện (sẽ được trình bày thành một nội dung riêng).
Liên quan đến lí thuyết về chiến lược giao tiếp. Theo J. Gum perz (1987), người
giao tiếp thirờng sừ dụng một loạt ần hiệu ngữ cảnh hoá (contextualization cue) có
khá năng chỉ thị, tức là sử dụng chúng để biểu thị ý dịnh nói, cũng tức là sừ dụng
chúng dế làm rõ hành vi ngôn tù (speech activity) hiện có (nhận thức vé hoại dộng
ngõn lừ dang diễn ra). Cái gọi là ẩn hiệu ngữ cảnh hoá mà tác giả để cập đến bao
gồm tiết diệu, dặc điểm ngôn ngữ phi lời cùng các cách nói quen thuộc, các sáo
ngữ,...

Khái niệm liànli vi Iigón lừ của J. G um perz gần giống với khái niệm phương
thức (key) cùa D. Hymes và khái niệm khung (frame) của Bateson. J. Gumperz cho
rằng, hàm ý cùa bất kì một phát ngôn nào cũng phải được giải thích irong một
khung nhất định. Ví dụ, một câu bình ihường có thể lí giải bằng các cách khác nhau
ncu như người nói sử dụng các ngôn điệu khác nhau (ví dụ. đùa vui hay châm
biếm). Lí do là vì, đùa vui và châm biếm thuộc hai khung khác nhau, theo đó ngữ
khí tương ứng sẽ làm bộc lộ ẩn hiệu ngữ cảnh hoá của hai khung này.

14.2.2. Dân tộc học giao tiếp


14.2.2.1. K hái niệm d ãn tộc học giao tiép

Dân tộc học giao tiếp (Ethnography o f Com m unication) nghiên cứu quy luật sù
dụng ngõn ngữ trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hoá và xã hội. Xuất phát

352
Chương 14 I Ngôn ngừ học xã hội tưưng tá c

từ nhân chùng học văn hoá, dân tộc học giao tiếp miêu tà sự vận dụng ngôn ngữ vói
sự khác nhau về tập tục vãn hoá trong xã hội khác nhau, nhờ đó đã chì ra được
những đặc trưng trong sử dụng ngôn ngữ. sử dụng khái niệm dân tộc học giao tiếp,
nghiên cứu nhằm hướng tới các nhân tô' vể mặt tập tục văn hoá có liên quan đến
giao tiếp ngôn ngữ, tức các nhân tố chi phối của hoàn cảnh và vãn hoá ẩn đằng sau
ngôn từ cùa con người.
Dân tộc học giao tiếp có quan hệ mật thiết với các chuyên ngành như nhân
chùng học, tâm lí học, dân tộc học,... Tuy nhiên, theo D. Hymes, dân tộc học giao
tiếp không phải là sự m ở rộng các khái niệm đó là hướng tới xây dựng một khung lí
luận và phương pháp cho một phân môn độc lập. Điều mà dân tộc học giao tiếp chú
ý đầu tiên là các thành phần tạo nên hoàn cảnh giao tiếp. Bời chính các nhân tô' này
sẽ giúp cho làm rõ các hành vi giao tiếp trong một hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên, dân
tộc học giao tiếp chỉ chú ý tới các hành vi có liên quan.
Truyền thống dân tộc học giao tiếp thường chí nói tới ba thành phẩn cơ bản, đó
là người nói, người nghe và thoại để. Chịu ảnh hường cùa nhà nhân chùng học
Malinoskij, nhà ngồn ngữ học Anh Fừth (1957) đã đua ra khái niệm ngữ cảnli tình
huống (context of situation). Tác giả cho ràng, ý nghĩa của ngôn ngữ nằm ờ chức
năng được hoàn cảnh hoá. Tuy nhiên, tác giả chỉ đua ra ba ngữ cành cùa ngôn từ:
đặc trưng có liên quan của người tham thoại, sự vật có liên quan và hiệu quả của
hoạt động ngôn ngữ. Ervin-Tripp (1964) cho rằng, có 5 thành phần cơ bàn của tổ
hợp giao tiếp, gồm: người tham gia giao tiếp (participants); cảnh huống/bối cảnh
(situation); hình thức giao tiếp (forms of com m unication); hành động ngôn từ
(speech acts); chủ dề và thông điệp (topic and message); chức năng cùa giao
tiếp/thông tin (function of com m unication).

14.2.2.2. Sự kiện giao tiếp


Sự kiện giao tiếp (speech event) là đơn vị miêu tà cơ bàn trong nghiên cứu giao
tiếp ngôn ngữ. Dù trong bất kì tình huống giao tiếp nào, ngay cà những tình huống
giao tiếp mang tính đặc [hù như nghi thức trong giáo đường, thẩm vấn cùa toà án
hay trong giao tiếp buôn bán đấu thầu, chuyên trò trong tiệc rượu, v.v. thì các hoạt
động tương tác được thê’ hiện trong sự kiện giao tiếp phải tuân thủ theo những quy
tắc nhất định. D. Hym es khi bàn về mối quan hệ tương tác và mõ thúc giữa ngôn
ngữ và đời sống xã hội đã để nghị một cãu trúc dân tộc học liên quan đến giao tiếp
ngôn ngữ. Cấu trúc này gồm 8 thành tố được viết tắt bằng 8 chữ cái làm thành từ
SPEAKING, đó là: chu cảnh/thoại trường (setting and scence, S); người tham
dự/tham thề (participants. P); mục dích (end, E); chuỗi hành vi (acts sequence, A),
phương thức (key, K); phương tiện (instrum entalities, I); chuẩn tương tác và chuẩn
giải thích (norm of interaction and interpretation, N); Ihể loại (genres, G).

23-*INXH
353
Ngón ngữ học xã hội

(1) Cliu cảnh (S)


Chu cảnh gồm khung cảnh và hiện trường. K hung cảnh chỉ thời gian và dịa
điểm, tức chu cảnh vật lí cụ thể (physical circum stances) ờ nơi xảy ra giao tiếp nhu
môi trường, vật chất cụ thể phát sinh hoạt động giao tiếp. Hiện trường chi hoàn
cành tâm lí hoặc giới hạn về mặt vãn hoá của hoạt động giao tiếp này (như trường
hợp chính thức - phi chính thức, quy thức - phi quy thức).
Trong một khung cảnh n h ít định, người giao tiếp có thể tự do thay dổi hiện
trường. Ví dụ, người giao tiếp có thể thay đổi mức độ chính thức (như chuyển từ
nghiêm túc sang khôi hài) hoặc có thể thay đổi hoạt động đang tiến hành (như
chuyển từ uống trà sang uống rượu, rói ngâm thơ).
(2) Người tham d ụ ( P)
Người tham dự giữ bốn vai là người nói (addressor), người phát ngôn (speaker),
người thụ lời (addressee), người nghe (listener). Ví dụ, sau tiếng sấm sét phát ra
(thay vì cho lời cùa nhà Trời), một vị già làng (người phát ngồn) hòi ông bạn già
bên cạnh (người thụ lời) là có nghe thấy Thiên lôi (người nói) nói gì không. Người
Cana khi tổ chức ca hát, ngâm vịnh, bao giờ cũng có hai người đứng trước khán già
để chù trì (gọi là thù lĩnh): Một trong hai thù lĩnh (làm người nói) bắt đầu hát. Mỗi
khi hát xong một đoạn, người chù trì thú hai sẽ nói ‘"Thus it is so” (làm người thụ
lời). Khi người chù trì hát xong thì có m ột người tham dự khác (tức người phát ngôn
cùa thù lĩnh) sẽ giảng giải cho người nghe. T rong các cuộc giao tiếp, những
người tham dụ có thể phối hợp các vai một cách rất đa dạng: speaker - listener;
addressor — addressee; sender — receiver. Trong trường hợp giao tiếp cặp đôi thì
một bên là người nói, một bên là người nghe. Trong các buổi diễn thuyết thì người
diễn thuyết là người phát ngôn, còn dối tượng cùa diền thuyết là khán thính giả.
(3) M ục đích (E)

M ục đích của giao tiếp là chi kết quả đạt được theo sự m ong đợi dịnh sẩn cùa
hoạt động giao tiếp và mục đích cá nhân cùa người tham dự, xuất phát từ hai
phương diện, dó là:

- Kết quả (outcom e) bao gổm kết quả có thể dự đoán và kết quả không thể
dự đoán;

- Đích (goals), tức đích nói chung và đích m ang tính cá nhân.

Ví dụ, ờ loà án thì các thẩm phán có m ục đích xã hội cuối cùng, trong khi dó,
mỗi người tham dự như luật sư, nguyên cáo, bị cáo, người làm chứng lại theo đuổi
các m ục đích riêng. Vì thế, ngôn ngữ cùa họ sù dụng khác nhau.

354
Chương 14 I Ngôn ngư học xã hội tưưng tác

Một VÍ dụ khác, hôn lễ có m ục đích xã hội nhất định; cô dâu chú rể ngoài mục
đích chung là kết hôn, nhưng có thể mỗi người lại có tâm trạng khác nhau, thậm chí
có thể còn có mục đích riêng; người đến dự hôn lỉ có mục dích chung là tham dự
hôn lễ, nhưng cũng có thể mỗi người còn có những mục đích khác nữa và tất nhiên
là có những tâm trạng rất riêng. Theo đó, mỗi người có các cách giao tiếp riêng.
(4) Cliuỗi hành vi (A)
Chuỗi hành vi chì hình thức và nội dung cùa cuộc giao tiếp. Chảng hạn, dùng
(ừ ngữ gì, mối quan hệ gì, lời định nói và cách biểu dạt như thế nào với thoại đé, v.v.
Ví dụ, chuỗi hành vi cùa hội đàm khác với ở nói chuyện phiếm, khác với ờ trò
chuyện trong tiệc rượu. Lí do là, phong cách giữa chúng khác nhau và nội dung trao
đòi, nói chuyện cũng khác nhau.
(5) Phương thức (K)
Phương thức diễn đạt chỉ ngữ điệu (tone), cách (manner), tinh thần chứa đựng
trong thông tin đó như: vó tư, thoải mái (light-hearted); nghiêm túc (serious); rõ
ràng, tì mi (precise); m ô phạm (pedantic); chế giểu (mocking); châm chọc, mỉa mai
(sarcastic); vênh vang (pom pous);... Cách diễn dạt có thể dùng ngôn ngữ dể biểu
thị, cũng có thể dùng hành vi ngoài ngôn ngữ, như tư thế, thể hiện tình cảm v.v. Có
thể thấy, cùng một nội dung như vậy, nhưng sử dụng các phong cách truyền đạt
khác nhau thì hàm ý truyền đạt có thể khác nhau.
(6 ) Phương tiện (I)

Phương tiện chỉ kênh giao tiếp (channel) như nói, viết, điện báo, v.v hoặc hình
thức giao tiếp (form o f speech), đó là việc vận dụng ngôn ngũ, phương ngữ, phong
cách. Ví dụ, dân tộc Java khi giao tiếp m ua bán thì sù dụng biến thề thấp nhất,
nhưng khi nói về tôn giáo thì sử dụng biến thể cao nhất. Trong một cuộc giao tiếp
có thể sử dụng nhiểu kênh giao tiếp khác nhau. Ví dụ, có người mờ đầu đọc một
câu thơ hay dẳn ra một câu châm ngôn,... Sau đó, họ có thể nói theo kiểu kể chuyện
vui bằng phương ngữ, đôi khi lại xen vào đó một câu ca dao hoặc có khi nói một,
hai câu tiếng nước ngoài, v.v.
(7) Chuẩn tương tác và chuẩn giải thicli (N)
Chuẩn tương tác thuộc về người nói, còn chuẩn giải thích thuộc về người nghe.
Nói một cách cụ thê’ hơn, người nói phải lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp phù hợp với
đối tượng giao tiếp, còn người nghe phải cố gắng li giải phát ngôn trong cùng mội
khung chung. Ví dụ, xét từ góc độ ngôn ngữ phi lời (ngôn ngữ cù chi), giữa người
Arập và người Anh rất khó tun dược một cự li nói chuyện thích hợp vì khi giao tiếp,
người Arập thích dũng gần, nói to (điều này làm người Anh cảm thấy không thoải mái).

355
Ngón ngữ học xã hội

( 8 ) T h ể loại (G)
Thể loại chi loại hình cùa hình thức ngôn ngữ như dộc thoại, hội thoại, thơ, tục
ngữ, thành ngữ, câu đố, bài thuyết giáo/thuyết trình, bài cầu nguyện, bài giảng, xã
luận. Mỗi thể loại sẽ thích hợp với từng trường hợp giao tiếp cụ thể.

14.2.2.3. M iêu tà cụ thể


Dưới đây là một miêu tả cụ thể trong cuốn Dán tộc học giao liếp (1982) cùa
Muriel Saville - Troike.
Cuộc họp thôn cùa người Bambara.
Chù đế: Cách quản súc vật dể chúng không vào nông trường.
M ục dícli: Đưa ra dược quyết định.
Clui cành: Dưới lán cây, buổi trưa hè nóng bức hoặc chập tối hoặc buổi tối, tại
nơi họp chung của thôn.
Người tliam die. Toàn thể đàn ông trong thôn:
p,: Người đứng đẩu (thù lĩnh).
p 2: Người truyển lệnh.
p,: Đàn ông trên 45 tuổi, thuộc phần tử tích cực trong thôn.
P4: Đàn ông từ 21 - 45 tuổi, Ihuộc phẩn từ tích cực vừa vừa.
p5: Đàn ông tù 1 4 - 2 0 tuổi, thuộc phẩn tử chậm tiến (tiêu cực, khống tích cực).
Hình tliức trao dồi: Tiếng Bambara khấu ngũ.
P; thuộc loại người ăn to nói lớn (luôn nói to).
Nhũng người còn lại nói giọng vừa phải, có khi nhẹ.
Trìnli lự liànli vi:
(1) p ,: Nêu trình tự cuộc họp.
(2) p 2: Truyén đạt trình tự tới người nghe.
(3) p,: Xin phát biểu ý kiến.
(4) p2: Có lời đé nghị tới P|

(5) p,: Đồng ý hoặc không đồng ý.


( 6 ) P2: Truyển đạt lại với p, sự đổng ý hoặc không đổng ý.
(7) p,: Phát biếu ý kiến (giả sù p, dồng ý).

( 8 ) p 2: Truyền đạt ý kiến tới P| và người nghe (Ngoài ra, khi p , phát biểu,
các hành vi từ (3) đến ( 8 ) có thể được thực hiện lặp lại).

3 56
Chương 14 I N gôn ngữ học xã hội tưưng tác

(9) p ,: Tổng kết dồng thời đề nghị.


(10) p2: Truyền đạt lổng kết và đề nghị tới mọi người tham dự.
Pliạm vi tương tác: Chì có cá nhân tích cực mới được để nghị xin phát biểu.
- Cá nhân tương đối tích cục có thể được trưng cầu ý kiến, nhưng không được
tự dộng phát biểu.
- Thù lĩnh và những người dự họp không đối thoại trục tiếp mà phải thông qua
một người trung gian là người truyền lệnh.
- Thứ tự phát biểu cùa các cá nhân tích cực dựa trên uy tín và tính quan trọng
cùa vấn để.
Chuẩn giải thích:
- Những lòi nói Ihẳng, rõ ràng, mạch lạc thể hiện người nói đang bào vệ lệnh
truyền ra.
- Những lời nói vòng vo thể hiện người nói có ý phàn đối (lệnh).
- Những người tham gia cuộc họp rất nghiêm túc.
- Người truyền lệnh cũng rất nghiêm túc.
Nhận xét: Cách m iêu tả trên cho th íy nghiên cứu hoạt động giao tiếp của con
người là một công việc hết sức phức tạp. Trong các cuộc giao tiếp khác nhau, sự
kiện giao tiếp không phải lúc nào cũng bao gồm cả 8 yếu tô' trên. Điều quan trong
là cần nhận ra được đâu là yếu tố chính và đâu là yếu tố phụ cũng như mối quan hệ
chi phối giữa chúng.

14.2.3. Quan hệ giao tiếp

14.2.3.1. T ừ vai xã hội đến vai giao tiếp


Để có thể giao tiếp được với nhau, giữa những người tham gia giao tiếp phải có
mội moi quan hệ qua lại nhất định, đó chính là quan hệ giao tiếp. Có thể nói, không
phải ở dâu xa lạ, quan hệ giao tiếp được xây dựng trẽn cơ sở hệ thống các mối quan
hệ xã hội chung, trên cơ sờ cấu trúc cùa xã hội đó.
Trước hết, khi nói đến quan hệ giao tiếp là m uốn nói đến mối quan hệ giữa các
thành viên tham gia m ột cuộc giao tiếp cụ thể. Với tư cách là tổng hoà cùa các mối
quan hệ xã hội, là một Ihực thê’ đa chức năng, mỗi một người có r ít nhiều vai từ gia
đình đến xã hội. Ví dụ, một người dàn ông, ờ trong gia đình, anh ta là cha trong
quan hệ với con, là con trong quan hệ với cha, là chổng trong quan hệ với vợ, là anh
trong quan hệ với em ,..; ờ ngoài xã hội, anh ta có thể là thù trường dối với nhân
viên cấp dưới, nhưng lại là nhân viên trong quan hệ với thủ trường cấp trẽn, là thầy

357
Ngôn ngữ học xã hội

giáo trong quan hộ với học sinh,... Tất cả những môi quan hệ đan xen ấy làm nên
một mạng các quan hệ với rất nhiều vai khác nhau.
Bất kì sự nói nâng nào thì nguời nói cũng phải tiến hành lựa chọn theo cách trà
lời cho được những câu hỏi như sau: ai nói, nói với ai, nói ờ đâu, nói khi nào, nói gì,
vì sao nói và nói n h u th ế n ào (sử d ụ n g loại câu gì, từ n g ữ gì, g iọ n g điêu như thế
nào, v.v). Trong đó, “nói gì” và “nói như thê nào” đểu quan trọng như nhau (và
nhiều khi “nói như thế nào” còn khó khăn và quan trọng hơn cà “nói gì” ). Muổn có
một sự lựa chọn đúng, người tham gia giao tiếp không thể không tính dến mối quan
hệ giữa bản thân với các thành viên tham gia giao tiếp.
Mạc dù mối quan hệ cùa con người trong xã hội rất đa tạp (như nêu ờ trên)
nhưng có thể quy làm hai loại chính: quan hệ quyền lực (power) và quan hệ thân
hữu (solidarity).
Quan hệ quyền lực là quan hệ trên - dưới, sang - hèn, tôn - khinh,... R. Fasold
đã sử dụng thuật ngữ Iigữ nglứa quyền lực và giải thích rằng, ngữ nghĩa cùa các đại
từ chỉ quyền lực không mang tải nội dung “có đi có lại” , được cố định như là thói
quen bắt buộc trong giao tiếp xã hội cũng như trong giao tiếp gia đình.
Quan hệ thân hữu là quan hệ ngang bằng hay cũng theo cách giải thích của
R. Fasold, ngữ nghĩa thân hữu là một sự chia sẻ giữa mọi người ờ mức độ gần gũi,
thân mật.
Khi xác định được vai cùa người tham dự giao tiếp ờ vào một quan hệ nào dó
thì sẽ có sự lụa chọn phong cách ngồn ngữ tương ứng để giao tiếp sao cho thoả
dáng. Ví dụ. nếu vai cùa người giao tiếp ờ vào quan hệ quyển lực thì phải chọn
phong cách ngôn ngữ tương đối chính thúc, còn khi vai cùa người giao tiếp ở vào
quan hệ kết thân hữu thì phong cách ngôn ngữ có phần tuỳ tiện, thoải mái hơn.

14.2.3.2. Q u a n hệ T - V
Hai thuật ngữ “quyển lực” và “thân hữu” được Brown và A. Gilman đua ra khi
nghiên cứu dại từ nhân xưng ngôi thứ hai (cách xưng gọi trục diện): TU (T) và
VO US (V).

14.2.3.2.1. Rất nhiều ngôn ngữ có sự phân biệt lương ứng T - V. Ví dụ, sự
phân biệt III - vous (T - V) như trong tiếng Pháp truớc hết vể mặt ngữ pháp là sự
phân biệt giữa ngôi thứ hai số ít lu với ngôi thứ hai số nhiểu vous. Nhưng trong rất
nhiều trường hợp, vous lại dược dùng để chỉ ngôi thứ hai số ít. Tương tự, có thể thấy
hiện tượng này cũng xuất hiện ờ nhiều ngôn ngữ khác như: tu - vos trong tiếng
Latinh; nibi - Bbi trong tiếng Nga; lu - lei trong tiếng Italia; dll - ie trong tiếng Đức;
der - ni trong tiếng Thuỵ Sĩ; eisi - eisis trong tiếng Hi Lạp; - ®. trong tiếng
Hán; tiếng Anh vốn có hiện tượng này: tliou - you.

358
Chương 14 Ngôn ngữ học xả hội tưưng tác

Quan hệ T - V được bắt nguồn từ tiếng Latinh tu và vos. Tiếng Latinh cổ lúc
đẩu chỉ có một từ sô' ít tu. Từ thế kỉ thứ IV sau Công nguyên mới có từ voi để gọi
quân chù. Lí do là vì thời đó, La Mã cổ đại có hai hoàng đế: một hoàng đế cai trị
phía Đông La Mã và một hoàng đế cai trị phía Tây La Mã. Do sự cải tổ cùa
Diocletian ờ trong hoàng cung, nên mặc dù trao quyển cho hai người dàn ông
nhưng lại là sự thống nhất vể mặt hành chính. Vì thế, “để gọi một người nhưng thực
tế là h ai” , vos được sù d ụ n g với n h iều hàm ý: VOÍ vừa được d ù n g như là hàm chứa
sô' nhiều thực tế (hai vị hoàng đế) và vừa như là đại điện cho sự tập hợp cùa hai dân
tộc. Dần dần, số nhiều trờ thành là một ẩn dụ xưa để biểu thị quyền lực và được
dùng ờ khắp nơi. Cách sử dụng này đã dẫn đến: vos là một từ vốn dùng để gọi
hoàng đ ế đã dần dẩn m ờ rộng nghĩa trở thành một từ xưng gọi với ý tôn kính đối
với những người có quyền lực. Từ thế kỉ thứ XII đến thế ki thứ XIV, trong các ngôn
ngữ châu Âu đã hình thành một chuẩn về ý nghĩa quyền lực mang tính phi tương
hỗ: người có quyền lực được sù dụng T, còn nguời khác đối với người có quyển lực
phải dùng V. Đối với những người có quyền lực ngang nhau, việc xưng hô lúc đầu
là không có sự khu biệt (m à chỉ căn cứ vào địa vị cao thấp trong xã hội để sù dụng
T hoặc V). Mãi vể sau mới có sự phân hoá, T trờ thành tiêu chí gần gũi, V trờ thành
tiêu chí mang tính lẻ nghi. Nhân tố này tạo nên mối quan hệ thân hữu. Nhân tố kết
liên lúc đầu chì dùng để xưng hô giữa những người có quyén lực ngang bằng nhau:
nếu hai người có quyền lực m à có điểm chung thì xưng gọi với nhau là T; nếu giữa
hai người có quyền lục mà không có diểm chung thì xưng là V. Một lần nữa, nhân
tố thân hữu duợc mờ rộng cách sử dụng cho cả những người có quan hệ quyén lực
không ngang nhau; chỉ cần có điểm chung thì xưng gọi với nhau là T còn không có
diêm chung thì gọi nhau là V.
Thông qua khảo sát, R. Brown và A. Gilman đi đến nhân định rằng, việc sù
dụng T hay V có quan hệ mật thiết tới kết cấu xã hội và ý thức cộng đổng. Nói
chung, trong một xã hội tương đối tĩnh tại hoặc trong một tập thể mà ý thức tư
lường bảo thủ tương đối mạnh thì việc sử dụng ý nghía quyền lực phi tương hỏ
tương đối phổ biến. Trong xã hội tương đối sôi động, ý thức bình đẳng tương dối
mạnh hoặc ở những nhóm người có tư tưởng cấp tiến thì việc sử dụng ý nghĩa thân
hữu tương hỗ tương đối phổ biến. Ngoài ra, sự thay đối cách dùng T và V cũng có
thế biểu thị tâm tư cũng như thái độ nhất thời cùa người tham gia giao tiếp.

14.2.3.2.2. Như trên dã nêu. quan hệ T - V được sù dụng trong các ngôn ngũ
nói chung, trong từng ngôn ngữ nói riêng dểu chịu sự chi phối của nhiéu nhân tớ
như truyền thống dần tộc, kết cấu xã hội, ý thức cộng đổng và sự tương úng với
khoảng cách về nhan thân cũng như mức độ thân sơ giữa những người giao tiếp.
Elizabeth Bales và Laura Benigni đã tiến hành khảo sát đại từ nhân xưng ngôi
thứ hai trong tiếng Italia và phát hiện ra rằng, cách dùng đại từ nhân xưng ngôi thú

359
N gón ngữ học xả hội

hai trong tiếng Italia chịu ảnh hường rất lớn cùa mối quan hệ qua lại giữa yếu tố
tuổi tác và giai cấp. Ví dụ, trong khi thanh niên ờ tầng lớp trên thích dùng lu (T) thì
thanh niên tầng lớp thấp lại thích dùng lei (L). Giải thích điểu này. các tác giả cho
rằng, tầng lớp thanh niên luôn ờ hàng dầu cùa những biến động xã hội. Ngày nay,
những thanh niên thuộc tầng lớp trên (đặc biệt là thanh niên cánh tà) có thiên hướng
sừ dụng tu để tò ý dân chù, muốn tạo mối quan hệ ihân hữu giữa họ với quần chúng
lao động đông đảo. Trong khi đó, thanh niên các tầng lớp thấp lại ngưỡng mộ cuộc
sống cùa táng lớp xã hội trẽn, do vậy, họ cô' gắng ngõ hẳu vuơn lẽn được các bậc
thang cùa xã hội và theo đó rất thích sử dụng lei - một từ biểu thị chính thức, duợc
tầng lớp trẽn trước đ ây ưa dù n g . T ừ đ ây , các tác g iả đ ã đ ưa ra n hận địn h là, cách SỪ
dụng từ xưng hô luôn thay đổi theo sự thay đổi của xã hội.
Christine Bratt Paulston đã tiến hành khảo sát đại từ nhân xưng ngôi thứ hai
trong tiếng Thuỵ Điển và cho thấy, các giai cấp khác nhau dã có những cách lí giải
khác nhau vé ngữ nghĩa cùa hai từ du (T) và ni (V). Du hàm chứa hai ngữ nghĩa
khác nhau: quan hệ thân quen và quan hệ thân hữu. Quan hệ thân quen là quan hê
hai bẽn đã có mội quá trình tự nguyện. Trong tiếng Thuỵ Điển, tầng lớp trên sử
dụng du + tên để biểu thị thân mật; tầng lớp dưới sử dụng du (+ zero) dể biểu thị
thăn hữu; tầng lớp trên sử dụng ni + (zero) được coi là lịch sự; trong khi đó tầng lớp
dưới phải sứ dụng ni + chức danh thì mới được coi là lịch sự.
Paul Friedrich được coi là người nghiên cứu khá sớm mối quan hệ T - V ihể
hiện trong cách gọi trực diện (ngôi thứ hai) cùa tiếng N';a. Vặn dụng khái niệm
quyền thế và thân hữu cùa p. Brown và M. Ford, tác già đã tiến hành phân tích cách
dùng cùa đại từ ngôi thứ hai số ít mbi và số nhiều 8b1 trong giao tiếp ở thế ki XIX.
Theo tác già, trong tiếng Nga, đại từ nhân xưng ngôi thứ hai có 3 mô thức: (i) 661
dùng để gọi lần nhau; (ii) mbi dùng để gọi lẫn nhau; (iii) một bên dùng 6bi. một bên
dùng nibi.

Trường hợp libi dùng để gọi lẳn nhau thường xuất hiện ở trường hợp tương đối
chính thức như trong giao tiếp công việc chung, hôn lễ,... Đặc biệl là nông dân
dùng 6bi đê thê hiện tính chính thức cùa một giao tiếp nào đó. Ví dụ, trong hai
người có địa vị khá chênh lệch, nhưng khi m uốn thể hiện sự tôn trọng đối với khách
thể giao tiếp, họ có thể dùng 6bi dể gọi lẫn nhau.

Trường hợp mbi dùng dê’ gọi lẫn nhau thường chi xuất hiện nhiều nhất ờ lớp trẻ
dưới 12 tuổi hoặc giũa những người trong cùng một đoàn thể (mặc dù chênh lệch về
tuổi tác) hoặc cánh học trò trong nhà Irường.

Trường hợp một bên dùng 6bi một bẽn dùng nibi, trước hết là ớ tẩng lớp trẽn và
nữ giới thường có khuynh hướng gọi nam bằng 6bi. Trong m ột cuộc giao tiếp có sụ

360
Chương 14 ! Ngôn ngữ học xả hội tưưng tác

chênh lệch rất lớn về tuổi tác thì bên trẻ thường gọi bên lớn tuổi hơn bằng 6bi để
biểu thị ý tôn trọng và phục tùng, còn bên lớn tuổi hơn thi gọi bên trẻ bằng m u.
Cũng ở tầng lớp trên, giao tiếp giữa nhũng người thần thuộc cách nhau một hoặc
trên một thế hệ thì có cách gọi phi tương hỗ: một bên gọi bên này bằng mbi, còn
bên này gọi bên kia là 6bi. Trong tẩng lớp nông dân, do sự khác nhau về nhân thân,
quyền lực, đoàn th ể,... nên cũng sù dụng cách gọi phi tương hỗ. Ngoài ra, những
nguời có Irình độ cao, quân hàm cao thường gọi người có trình độ, quyền chức,
quân hàm thấp hơn là Tbi và ngược lại, những người có quyền chức thấp, quân hàm
thấp gọi những người có trình độ cao, quyển chức cao, quân hàm cao hơn là 6bi.
Tác giả đã khảo sát cách sử dụng từ xưng hô trong các tác phẩm vãn học cùa các
nhà văn Nga thế kì XIX (tổng số 30 tác giả với 8 tác phẩm), trong đó đặc biệt chú
trọng tới việc thay dổi nibi - 6bi trong cách gọi. Ví dụ trong tác phẩm Người mẹ cùa
M. Gorki có chi tiết người vợ khóc chổng,... dứa con trai chịu ảnh hường cùa cách
mạng đã bí mật tham gia cách mạng. Sự thay đổi về tư tưởng cùa đứa con trai đã làm
thay đổi cách xưng gọi cùa cậu ta dối với mẹ. Trước kia, cậu gọi mẹ bằng ebi, còn bây
giờ có lúc cậu gọi mẹ bằng mbi. Có lẩn, chàng trai đưa một người bạn về nhà ờ cùng
(là công nhân - đổng chí). Sau khi tiếp xúc với nguời công nhân trẻ này và mặc dù
đã trờ thành thân quen, nhưng người mẹ và người công nhân vẵn gọi nhau bằng ebi.
Chỉ sau khi người công nhân trẻ này kể thật cho bà mẹ nghe rằng, anh ta dã giết
chết mộl thám báo cùa địch, người m ẹ mới bắt đầu gọi anh ta bằng mbi. Nguời con
trai đã ca ngợi mẹ ràng, “mbi biết đấy, Tbí đã làm một việc tốt, nibi đã bắt đầu gọi
anh ấy bằng mbi rồi.” Trong hoàn cảnh nước Nga lúc dó, người cách mạng gọi nhau
bằng mòi thể hiện họ đều cùng một mục dích. Con gọi mẹ bằng đổng chí, nghĩa là
đã coi mẹ là đồng chí cùa m ình. Cũng vậy, chi sau khi được người thanh niên kia kể
lại cho biết điều bí mật, người mẹ mới bắl đầu cảm thấy khoảng cách giữa bà và
người công nhân trè xích lại và bà gọi người thanh niên ấy là mbi.

14.2.3.3. N hữ ng ứ ng d ụ n g cụ thể: V ấn dc xưng hô


14.2.3.3.1. Trước hết, xưng liô hay xưng gọi là thuật ngữ dùng để chỉ sự tụ gọi
tên mình (xưng) và tự gọi tên người khác (hô). Ngay cả khi trong trường hợp vắng
mặt (zero) cũng có thể coi là m ột sự có mặt không hiện hữu mang tải một ý nghĩa
nhấl dịnh. Tuy nhiên, do ngôn ngữ cùa mỗi dân tộc phàn ánh và thể hiện dặc điểm
tư duy văn hoá, phong tục, truyền thống riêng cùa dân tộc đó nên việc đánh giá sự
xuất hiện hay không xuất hiện từ xưng hô cũng như cách “xưng” và “hô” có khác
nhau. Đây cũng là một trong những lí do giải ihích vì sao khi giao tiếp bàng ngoại
ngữ người ta thường ít nhiều mang ihói quen của lối tư duy bản ngữ vào việc sứ
dụng từ xưng hò vào trong câu, như dùng từ xưng hô vào trong những câu dáng lẽ
không cần dùng từ xưng hô và ngược lại. Ngay trong một dân tộc, giao tiếp bằng

361
N gôn ngữ học xã hội

ngôn ngữ cùa dân tộc đó ờ mỗi giai đoạn lịch sù và ờ các cộng đổng giao tiếp khác
nhau do nhiều lí do nên cũng có những cách xưng hô khác nhau và nhìn nhận khác
nhau vê cách dùng từ xưng hô. Ví dụ, trong tiếng Việt, việc xưng bàng “tôi” của vợ
đối với chồng ờ các cặp vợ chổng trẻ sẽ mang sắc thái không bình thường nếu xét ò
phạm vi chung (nhất là ờ thành phố, thị trấn), nhưng ờ một số vùng nông thôn hiện
nay (nhất là trước đây) thì lại là một hiện tượng bình thường. Trong khiđó, viêc vọ
chì gọi tên chổng khi giao tiếp là chuyên bình thường ờ các đôi vợ chồng trẻ tại
thành phố, nhưng lại mang sác thái có vẻ không bình thường ớ các vùng nông thốn.
Một câu hỏi đặt ra là: Có bao nhiêu cách xưng hô trong giao tiếp? Trước hết,
có thể quy thành một số kiều xưng hô thường gặp trong giao tiếp nhu sau:
A. Xưng hô bằng họ và tên, gồm:
(1) Xưng hô bằng tên;
(2) Xưng hô bàng họ;

(3) Xưng hô bàng tên đệm + tên;


(4) Xưng hò bằng họ + tên;
(5) Xưng hô bằng họ + tên đệm + tên.

B. Xưng hô bằng tất cà những từ có thể dùng để xưng hô, gồm:


(6 ) Các đại từ nhân xưng;

(7) Các từ (hãn tộc dùng làm từ xưng hô;


( 8 ) Các tù khác được dùng làm từ xưng hô.
c . Xưng hô bằng chức danh, gổm:

(9) Gọi bằng một trong các chức danh;

(10) Gọi bàng nhiều hoặc tất cả các chức danh.

D. Xưng hó bằng tên cùa người thân thuộc, gồm:

(11) Gọi tên cùa người thần thuộc nhu tên cùa chổng, vợ, con (cách gọi thay
vai).

E. Xưng hô bàng sự kết hợp (1), (2), (3), (4), gồm:

(12) Gọi bằng các kết hợp khác nhau (ví dụ: chức danh + tên; chức danh +
họ tên; từ xưng hô + tên/họ tên).

F. Xưng hô bằng sự khuyết vắng từ xưng hô, gồm:

(13) K hông xuất hiện từ xưng hố trong giao tiếp (khuyết vắng từ xưng hô).

362
Chương 14 N gón ngữ học xã hội tưưng tác

Trong giao tiếp, có rất nhiều nhân tố tác động đến sự lựa chọn tù ngữ xung hô.
Và, trong mối quan hệ giữa xưng và hõ cũng hình thành nên hai mối quan hệ: mối
quan hệ tuơng hỗ và mối quan hệ phi lương hỗ. Chẳng hạn, sê được coi là mối quan
hộ tương hỗ trong xưng hô tiếng Việt khi A gọi B là clní thì A phải xưng là cháu và
sẽ là phi tương hỗ nếu A xưng là em. Tuy nhiên, các mối quan hệ về xung hô trong
giao tiếp phụ thuộc vào từng bối cảnh giao tiếp cụ thể. Ví dụ, trong phòng làm việc
của giám đốc bỗng có tiếng gõ cửa:

Giám dốc: M ời vào!


(Cánh cửa m ờ và m ột cô gái bước vào.)
Cô gái: Em chào anh.
Giám đốc: Có việc gì cháu?
Cô gái: Dạ, em nglie tin công ti ta tuyển người.

Rõ ràng, trong cuộc giao tiếp này, vị giám đốc đã sử dụng lối xưng hô theo
thói quen ihông thường về tuổi tác, còn cô gái lại sừ dụng lối xưng hô chiến lược
(nhằm thực hiện ý dồ giao tiếp).

14.2.3.3.2. R. Brown và M. Ford dựa vào mô thức “quyển lực - thân hữu” tiến
hành nghiên cứu hình thức xưng hô cùa tiếng Anh được dùng ở Mĩ. Các tác giả đã
chia hình thúc xưng gọi trong tiếng Anh ờ M ĩ làm 3 loại:

(a) Xưng hô bằng tên.

(b) Xưng hô bằng chức danh và họ.


(c) Một bên xưng hô bằng tên, một bên xưng hô bằng chức danh và họ.
Qua khảo sát, các tác giả thấy rằng: giữa bạn bè với nhau thường xưng gọi
bảng tên; giữa người lạ hoặc chì biết nhau thì gọi chức danh hoặc họ. Tuy nhiên,
ranh giới này không rõ ràng. Chẳng hạn, trong giao tiếp chì cần tìm thấy một mối
quan hệ nhỏ nào đấy thì ngay sau 5 phút người M ĩ có thể từ gọi chức danh, họ
chuyển sang gọi tẽn. Cách gọi kiểu (c) một bên gọi tên, một bên gọi chức danh,
thường xảy ra ở sự chênh lêch về địa vị hoặc tuổi tác giữa những người giao tiếp.
Người ít tuổi gọi người lớn tuổi hơn (cách nhau khoảng 1 0 - 1 5 tuổi) bằng chức
danh, họ và ngược lại, người lớn tuổi gọi người ít tuổi bằng tên. Cũng vậy, người có
địa vị thấp gọi người có địa vị cao bằng chức danh, họ, ngược lại, người có địa vị
cao gọi người có địa vị thấp bằng tên. Nhưng khi tuổi tác, địa vị, nghề nghiệp có sự
mâu thuẫn thì địa vị, nghề nghiệp được coi là nhân tô' dặt lên hàng đầu. Các tác giả
dã đưa ra một mô hình như sau:

363
Ngón ngữ học xã hội

Mô hình xưng hô tiệm tiến trước sau theo thời gian:

<— Chức danh —>


chức danh, họ 1 t chức danh
<— chúc danh, họ —>
họ i T chức danh, họ
<— họ -»
tên ị T họ
<— tên —>
Nhiều kiểu xưng hô ị T tên
<— nhiểu kiểu xưng hô ->

Thuyết minh:
- Hai người khi mới quen nhau gọi bằng chức danh, tiếp theo một bẽn có tuổi
tác cao hoặc địa vị xã hội cao có thể gọi bẽn kia bằng chức danh, họ. Tiếp đó, một
bẽn ít tuổi hơn và địa vị thấp hơn cũng có thể gọi bên kia bằng chức danh, họ.
- Xưng hô thay đổi theo huớng tiệm tiến từ trái sang phải, có thể vuợt qua các
bước trung gian nhưng không thể “đi ngược” lại trừ khi có thái độ phẫn nộ hoặc
trách móc. Khi hai bén có quan hệ bạn bè tốt đẹp có thế sứ dụng các kiểu xưng hô
khác nhau như tên, chức danh, họ (và nếu có sụ đi ngược trong cách sù dụng cũng
là chuyện binh Ihường).
Carol M. Scotton và Zhu W anjin (1983) đã tiến hành khảo sát cách dùng từ
|o],Ế. Ụong zhi; đồng chí) trong tiếng Hán. Các tác giả chì rõ, nghĩa cùa từ [ạ).í.
(long zhi; dồng chí) trong tiếng Hán vừa là tiêu chí của quan hệ kết liên vừa là từ
xưng hô xã giao cùa ỷcỉẺ (xian sheng\ tiên sinh) và (taitaứ, bà), từ lọ ỊS trong
tiếng I ỉán có 7 cách dùng nhu sau:

TT K ét hợp Ví dụ So sán h với cách d ù n g từ "đ ổ n g chí"


tro n g tiếng Việt*

1 < D + |H |Í, ra]í.! dồng chí (ơi!); này, đống chí!

2 hình dung từ lão đổng chí


+ |HJ.Ế đổng chí + tính từ (đồng chí thanh
niên)

3 họ + fBj.i. 3E[ẽJÍ.

364
Chương 14 1 N gòn ngừ học xã hỏi tưưng tác

4 hình dung từ +
họ + |ạ],ĩfe

5 họ + tên + |ọj È- đồng chí + họ + tên (đồng chí Vương


Vệ Quốc)

-H-5
H
DỂ
6 tên + |ạl s đông chí + tên (đổng chí Vệ Quốc)

7 o + chức danh + đông chí cục trường

* Phán so sánli với cách dùng lừ "đồng chí" trong tiêng Việt do cliúng tôi
thục hiện.
Có thê’ nói, từ xưng hô là một hệ thống rất nhạy cảm và "mờ", phản ánh quan
niệm truyền thống văn hoá cùa mỗi dãn tộc. Những thay đổi cùa thời dại hoặc sự
thay đổi quan điểm giá trị sẽ thay đổi cả ý nghĩa cũng như chức nàng của từ ngữ
xưng gọi. Ví dụ, trong tiếng Hán vào những năm Đại cách mạng văn hoá, từ ỊlipAỉ
(sư phụ) được dùng tràn lan với ba nội dung: ( 1 ) dùng theo nghĩa truyền thống “chỉ
lão công nhân có tay nghề cao”; ( 2 ) dùng thay thế một bộ phận từ (đổng chí),
tức là có sự phân bố cách dùng giữa lạLĩẾ. và người già thi được gọi
người trẻ được gọi |ọ); nam được gọi là ỊlípíỆ còn nữ thì đuợc gọi là lạl-Ế và (3)
hoàn toàn thay thế từ rạ),í.. Đến thời kì Trung Quốc cải cách mờ cửa bắt đẩu từ
1980, hàng loạt các từ duợc phục hổi cách dùng như 'M Ẽ (tiểu thư), (tiên
sinh), v.v... và theo đó chia sẻ cách dùng với từ (sư phụ).
Trong tiếng Việt, cách sử dụng các tù xưng gọi trước và sau thời kì Đổi mới có
những thay đổi. Trước thời kì Đổi mới, từ dùng quen thuộc nhất là dồng clií. Bắt
dẩu từ thời kì Đối mới, các tù xưng hô trong tiếng Việt đuợc huy dộng một cách tối
đa và có sự phân bố trong sử dụng. Đạc biệt, một số từ xưng hố trong một thời gian
dài không được sử dụng như ngài, quý ông, quý bà, cùng với các từ chuyển hoá
khác như õng chủ, bà chú.... nay dược dùng ở các bối cảnh giao tiếp thích hợp.
Cùng với dó là sự bổ sung thêm cách dùng cho một số từ^xưng hô: từ rliáy được
dùng rộng rãi trong giới trí thức, công chức; từ sếp dược dùng rộng rãi trong mọi
tầng lớp xã hội, dùng cả ớ ngoài xã hội lần trong gia dinh (vợ chổng gọi nhau là
“sếp”); các cách gọi bàng "chức danh + tên", "chức danh + họ tên" bắt đẩu được
dùng và đang có xu hướng dược sử dụng phố biến trong các cuộc giao liếp chính thức.

14.2.3.3.3. Đối với tiếng Việt, việc vận dụng khái niệm "quyển lực" và "thân
hữu" để xem xét cách xưng gọi trong giao tiếp sẽ khác với một số ngón ngũ Ân Âu:
Không chi "có vấn đề" ớ mối quan hệ T - V mà là cả mối quan hệ phức tạp giữa
xưng (chủ thế giao tiếp) và gọi (khách thể giao tiếp bao gổm khách thể giao tiếp

365
N gón ngữ học xã hội

trực diện và khách thể giao tiếp không trực diện - người được nhắc tới, "người
thứ ba".
Dưới đây là một vài nhận xét chung về mối quan hệ giữa chù thê' giao tiếp và
khách thể giao tiếp trực diện trong giao tiếp tiếng Việt.
a) Như dã biết, các từ dùng để xưng hô trong giao tiếp tiếng Việt bao góm
không chì các đại từ xưng "gốc" mà còn có rất nhiéu từ thuộc từ loại khác chuyến
sang, trong đó đáng chú ý là nhóm từ thân tộc.
Cùng với một số từ xưng gọi khác, các từ thân tộc có dặc diểm đáng lưu ý là,
chúng vừa dùng để "xưng" vừa dùng để "hô" (gọi khách thể giao tiếp) cà trong giao
tiếp gia đình lẫn trong giao tiếp xã hội. Theo chúng tôi, đây là m ột trong những đâu
mối quan trọng để lí giải những vấn đề ngôn ngữ - vãn hoá - xã hội cũng như tác
dộng cùa mối quan hệ gia đình - xã hội đến ứng xử giao tiếp cùa người Việt (nhít
là trong giao tiếp hành chính hiện nay).
b) Hầu hết các từ xưng hô tiếng Việt "dược" phản bố cách sử dụng theo thang
dộ q u y ín lực, thân hữu, lịch sự,... ờ cả trong "xưng" lẫn trong "hô/gọi". Vì thế,
thông qua cách sừ dụng từ xưng hô có thể thấy dược thái độ, quan điểm cùa các
thành viên tham gia giao tiếp. Ví dụ, khi A và B giao tiếp với nhau, có thể thấy:
- Nếu A xưng anh và gọi B là em: thể hiện vai A > B (lớn tuổi hơn) + tính càm.
- Nếu A xưng tôi và gọi B là em: thể hiện vai A > B (lớn tuổi hơn) + khoảng cách.
- Nếu A xưng em và gọi B là anh, thể hiện:
(a) Vai A (ít tuổi hơn) + tình cảm.
(b) Trường hợp A lớn tuổi hơn B thể hiện vai quyển thế A < B.
(c) Trường hợp A và B bằng tuổi nhau thể hiện sự tôn trọng hoặc trong trường
hợp A là nữ, B là nam.

- Nếu A xưng tôi và gọi B là anh thể hiện: (a) sự ngang bằng về vai (A = B) +
trung tính + khoảng cách; (b) A nhiều tuổi hơn B (A > B) khoảng cách / tôn ưọng;
(c) A ít tuổi hơn B (A < B) + khoảng cách (có thể A > B về quyền thế).

- A khuyết xưng và chỉ gọi B thể hiện: (a) bằng anli + thần quen (bầng vai /
khác vai) / chưa biết rõ tuổi tác, vị thế cùa B / thói quen (thường bị COI là không lịch
sự: cách nói trống không); (b) bằng em + thân quen (vai A > B) v.v.

Đãy chính là một trong những lí do giải thích vì sao người Việt rất quan tâm
đến tuổi cùa khách thể giao tiếp (khi mới làm quen). Nếu phát hiện cách xưng hô
khổng phù hợp thì hai bên dều chù động theo hướng lập tức thay đòi dấn ưong giao
tiếp cho phù hợp với vai (tuổi hoặc vị thế).

366
Chương 14 Ngón ngữ học xã hội lương lác

c) Sự phối hợp giữa xưng và hô trong giao tiếp tiếng Việt là hết sức quan trọng.
Có thể chia các từ xưng hô bầng từ thân tộc ra làm hai loại: (a) xưng hô tương ứng
chính xác và (b) xưng hô tương ứng không chính xác. Cách phân loại này cho thấy,
việc xung - hô tương ứng không chính xác thường bao chứa một thái độ gắn với
chiến lược giao tiếp. Chẳng hạn như cách gọi chú, gọi bác nhưng lại xưng em
(ngoại trừ sắc thái dịa phương). Tuy vậy, ngay cả việc sử dụng xưng hô tương ứng
chính xáe cũng bao chứa thái độ và chiến lược giao tiếp của người sử dụng trong
từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (mà trong bảng cùa Nguyễn Vãn Chiến dưới dây
chưa chỉ ra được). Dưới đây là cách xưng và hô cùa một sô' từ xưng hô cơ bản cùa
tiếng Việt được sừ dụng trong các bối cành giao tiếp cụ thể.
Bảng 1: X ư n g (chủ th ể tụ xưng) trong giao tiếp tiến g Việt

STT Xưng bằng Trường hợp giao tiếp Ghi chú

1 tên • bằng vai + thân mật + trẻ tuổi • con với bố mẹ;
• vai dưới + gần gũi, thân thuộc + cháu với ông bà;
trẻ tuổi em với anh chị
• khồng m uón hạ vai • ít gặp; đặc biệt
trong trường hợp
chù thể giao tiếp
là lãnh đạo nhưng
ít tuổi hơn khách
thể giao tiếp.

2 từ cu • vai trên (gia đình; xã hội + gần . thuờng di kèm +


xưng ông, bà gũi) máy, + đày, +
hô bố, mẹ . chồng (với vợ) m ày đáy

anh, cliị . trịch thượng, tỏ ra bé trên


em . suồng sã + thân mật
.v a i dưới (gia đình; xã hội + gần
gũi)
. vợ (với chồng), tụ hạ vai

chú, cô, . vai trên (gia đình; xã hội) + gần


bác gũi

con . vai dưới (gia đình; xã hội) +


gần gũi

tôi . bầng vai + trung tính


. tao khoảng cách hoặc tự khảng

367
Ngôn ngữ học xã hội

định vị thế cùa bản thân (khách


ihể là người lớn tuổi hoặc ít tuổi
hơn)
tớ, . bằng vai hoặc thể hiện bằng vai . tớ + thân mậl +
mình, . bàng vai hoặc thể hiện bằng vai suồng sã

lao, . bề trẽn/bằng vai + thân mật + . m ình + thân mật


suồng sã gần gũi
đằng này,
đáy . bằng vai + thân mật + suồng sã
3 chức danh “đồng . rất hạn chế trong một vài tình (1) A: - Thù
chí” huống giao tiếp đặc thù lặp lại trường nghỉ tay
và d ũ a vui dã.
B: Thủ trường
dang bận.
(2) A: - Đồng chí
chiều nay cùng đi
dùng cơm tôi nhé!
B: - Thư kí chả
dám !

Giải tlúcli tliêm:


(1) Tự “xưng” số nhiều được gắn thêm các, nliững theo mô hình các / những I
c h ún g / bọn / v .v ... + từ xưng gọi (theo kết hợp đã định sẩn và mang sắc thái khác
nhau).
(2) Riêng kết hợp chúng tôi thường dùng trong phong cách khoa học để chi
số ít.
(3) Ớ mỗi vùng m iền lại có các từ tự xưng khác nhau mang sắc thái địa phương
(cùa vùng, mién đó).
B áng 2: G ọ i (kh ách th ể giao tiếp) tro n g giao tiếp tiếng Việt

ST T T ừ đẽ gọi T rư ờ n g hợp sứ dụng G hi chú

1 tên • tên • bàng vai gọi nhau + thân mật • gọi "đệm + tên" là
.đ ệ m + . vai trẽn gọi vai dưới + thân theo thói quen hoặc
tên mật nhăm phán biệt trùng
tên gọi
• vợ gọi chổng
• họ tên • giao tiếp chính thức (điểm
danh v .v...)
+ trung tính

368
C h ư ơ n g 14 ! N gón n g ữ h ọ c x ả h ộ i lư ơ n g lá c

2 từ • cụ • vai dưới gọi vai trên (gia đình dùng trong xã hội +
xưng + xã hội) gần gũi (nhằm tạo ra
gọi + tôn kính gần gũi)
(a) ông,
bà, bô mẹ • bằng vai gọi nhau + thân mật
+ suồng sã (ông, bà)
• gọi thay con cháu • ví dụ: vợ gọi chổng
bằng “bố”

(b) bác, . vai dưới gọi vai trẽn (gia đình bác dùng trong xã hội
cliú, cô, + xã hội) vai trên + gần sụ gũi
cậu + tôn kính (nhằm tạo ra sự gẩn
gũi)
. vai (lưới gọi vai trên bằng
chú, cô, cậu (a) thân mật hoặc cluí dùng trong xã hội
thay con cháu; (b) gọi bằng cô, vai trên, vai dưới +
cậu gần gũi (nhằm tạo ra
sự gần gũi)
+ khoảng cách.
• bằng vai gọi nhau bằng bác +
m uốn tạo lập quan hệ thân mật
nhưng vãn giữ khoảng cách.

(c) anh, • vai dưới gọi vai trên (gia đình anli, chị dùng trong
clụ + xã hội) xã hội vai trên; nhiều
. vai trên gọi vai dưới: (a) thân khi + gần gũi (nhầm
m ật, hoặc cách gọi thay (b) gọi lạo sự gần gũi)
bằng anli, chị + khoảng cách
. vợ gọi chồng bàng anh

(d) em • vai trên gọi vai dưới (gia đình


+ xã hội)
• chổng gọi vợ
. gọi vai dưới trong xã hội +
gẩn gũi (tạo sự gần gũi)

(e) mợ, dì, • vai dưới gọi vai trên (gia đình)
thím . vai trên gọi vai dưới (thay
con ,ch áu )

24-NNXH 369
N g ô n n g ữ học x ã hội

(g) mày, . bàng vai hoặc Irên vai gọi vai


đằng ấy, dưới + thân mật, suồng sã
ây, đáy . bằng vai + thân mật + ý nhị

(h) minh . bạn bè thân mật + lịch sự


• vợ chổng

3 dồng chi . giữa những người đảng viên


Đàng Cộng sản, giữa những
người thành viên trong nước
(hoặc những người thuộc nước
xã hội chù nghĩa)
• irong một số trường hợp
chuyển từ cách xưng gọi bằng
từ xưng gọi thân tộc sang từ
đồng chi để tỏ Ihái dộ

4 chức danh • dùng trong trường hợp Irang Ví dụ: - Xin Bộ


trọng, nghi lể trường cho biết ý
kiến.

Giởi thích thêm:

(1) Bôn kiểu gọi trên thường được phối hợp sử dụng tuỳ vào từng bối cảnh giao
tiếp cụ thể. Ví dụ:

- từ xưng gọi (a), (b), (c), (d), (e) + tén / tên đệm tên/ họ tên.
- dồng clií + tên / tên đệm / họ tên.

- chức danh + họ tên + tên đệm tên (+ tên, ít dùng nhất là chức danh lớn).
- đồng chi + chức danh.

- đồng clú + chức danh + họ tền / tên đệm tên (+ tên, hãn hữu).
(2) Trường hợp phói hợp đặc biệt:

Từ xưng gọi (a, b, c) / dồng clú + họ r ít ít dùng, hiện chi còn phổ biến trong
cách gọi dã di vào tâm Ihức người Việt với ý kính trọng: Bác Hổ. Bác Tôn. Cụ Phan
(3) Trường hợp phõi hợp đặc biệt khác:
- với ý hêt sức thân mật đùa vui: đồng chí + đại từ xưng gọi.
- với ý đùa vui nhưng pha chút nhạo báng: Họ + đồng chi

370
C h ư ơ n g 14 i N g ó n n g ữ học xã hội tư ư n g lá c

(4) Trong cách gọi còn kèm theo các từ cả m ...


(5) Hiện nay trong tiếng Việt đang xuất hiện cách dùng các từ xếp / sếp, thấy,
trong mọi vai (trừ giao tiếp ờ trẻ em ) với ý thân mật, đùa vui.
(6) Ở mỗi vùng, miền lại có các từ gọi khác nhau mang sắc thái địa phương
(cùa vùng, miền đó).

CHÚ GIẢI:
. Vai: Role
• Quyền thế: Power. Cácli gọi klìác: quyền lực.
• Tliân hữu: Solidarity. Solidarity là một thuật ngữ, theo tôi rất khó tìm được từ
tiếng Việt tương dương. Trước đây, tôi đã từng dịch là “dồng đẳng”, nhưng
xem ra không ổn. Một sô' tác già đã dịch là “doàn kết” hoặc “thân thiên”, tôi
cũng cảm thấy chưa thoà đáng, mặc dù, trong các từ điển Anh - Việt, từ này
đều dược dịch bằng hai từ Việt tương đương là “đoàn kết”, “đồng đẳng”.
Trong các từ điển H án - Anh, solidarity được dịch là “(đoàn) kết nhất trí”:
đoàn được thể hiện trong ngoặc 0 ; còn “nhất trí” được giải thích là “huớng”
về “tương đồng” và “nhất loạt, cùng” (tức là khác nghĩa với “nhất trí” trong
tiếng Việt). Trước đây, tôi tạm dùng từ “kết liên”. Nay tôi đành sử dụng “thân
hữu” .
• N gữ nghĩa quyền thế: Power semantics.
• N g ũ ngliĩa thán hữu: Solidarity semantics.
• (Hình tltức) xung hô: Address form, addressing form s, term o f address.

371
CHƯƠNG 1 5
Sự lựa chọn ngôn ngữ
trong giao tiếp

15.1. KHÁI QUÁT VỀ “S ự LỰA CHỌN NGÔN NGŨ"

15.1.1. Khái niệm “sự lựa chọn ngôn n gũ ”


Giao tiếp là chức năng quan trọng nhất cùa ngôn ngữ, và suy cho cùng, ngôn
ngữ sinh ra chẳng để làm gì ngoài thực hiện chức năng giao tiếp. Giao tiếp dược coi
là quá trình vận dụng ngôn ngữ. Sự vận dụng này thực tế là một quá trình lựa chọn
ngõn ngữ (language choice). Nói cách khác, trong quá trình sử dụng ngôn ngũ,
người sử dụng không ngừng lựa chọn, vì thế, lựa chọn được coi là một trong những
bản chất cùa việc sứ dụng và lí giải ngôn ngữ. Sự lựa chọn ngôn ngũ dược tiến hành
ờ bất kì tầng diện nào cùa ngôn ngữ như ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, V .V ., bởi,
chí cẩn một sự biến đổi nhò ờ trong một tầng diện sẽ tạo nên một ý nghĩa dụng học
sáu sác.
Nhìn tồng thể, sự lựa chọn ngôn ngữ có thể diễn ra một cách có ý thức theo ý
chủ quan cùa người giao tiếp nhưng cũng có thể diễn ra một cách vô thức, ngoài ý
định chù quan cùa người giao tiếp. Từ cách nhìn này có thể quy vé hai quá trình lựa
chọn, đó là: sự lựa chọn mang tính ngữ cảnh (lựa chọn không đánh dấu) và sự lụa
chọn mang tính chiến lược (lựa chọn m ang tính đánh dấu). Cả hai sụ lựa chọn này
xem ra cũng chí là sự lựa chọn cùa những sự lựa chọn trong khi còn có thể có
những sự lựa chọn khác. Vì thế, sự lựa chọn không phải là nhất thành bất biến mà
linh hoạt với m ục đích cuối cùng là thoả đáng vể giao tiếp, túc là "dũng đắn và
hợp lí".

15.1.2. Các hướng tiếp cận đối với sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp
Nghiên cứu sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp có thể xuất phát từ các hướng
khác nhau. Tuy nhiên, theo R. Fasold, có ba hướng thường được nhắc đến là hướng
tiếp cận xã hội học, hướng tiếp cận tâm lí học xã hội và hướng tiếp cận nhân
chúng học.

372
Chương 15 ! Sự lựa chọn ngón ngữ tro n g giao tiếp

15.1.2.1. H ướng tiếp cận xâ hội học


Cố gắng giải thích sự lựa chọn ngôn'ngữ trong phạm vi xã hội cụ thề, hướng
tiẾp cận xã hội học cho rằng, trong giao tiếp có những ngữ cảnh gọi là lĩnh vực giao
tiếp (domain) mà theo dó có sự lựa chọn biến thể ngôn ngữ sao cho phù hợp, vì thế,
có thể có biến thể ngôn ngữ được ưa dùng hơn so với các biến thể khác. Một cách
tổng quát, có thể chia lĩnh vục giao tiếp theo các phạm vi thuộc vể không gian như
ở nhà thờ, ờ trường, ờ nhà, ở cơ qu an ,... hoặc các phạm vi liên quan đến dối tượng
giao tiếp như với những nguời trong gia đình, vói hàng xóm, với bạn bè, với đổng
nghiệp,...
J. Fishnan (1968) cho rằng, trong xã hội da ngữ, từ rất nhiều tình huống giao
tiếp phù hợp, có thể khái quát thành các lĩnh vực giao tiếp ngôn ngữ như gia đình,
giáo dục, tôn giáo, v.v. Lĩnh vực giao tiếp ờ đây cũng có thể được lí giải là ngữ cảnh
thói quen có sự nhất quán với phạm vi hoạt động của các thành viên trong cộng
đổng giao tiếp cũng như thói quen vận dụng ngôn ngữ theo chuẩn tắc vãn hoá xã
hội. Trong từng lĩnh vực lại có thể chia nhỏ thành các tiểu lĩnh vực. Ví dụ, lĩnh vục
gia dinh có thể chia thành ba dời (tam đại đổng đường) hay năm đời (ngũ đại dồng
đường).
J. Platl (1977) dã tiến hành điểu tra cảnh huống ngôn ngữ ờ M alaysia và thấy
rằng, giữa sự vận dụng ngôn ngữ và lĩnh vực giao tiếp có quan hệ rất rõ. Có thể hình
dung bằng bảng dưới đây về biến thê’ ngôn ngữ được sù dụng trong các lĩnh vực
giao tiếp cùa người Hoa M alaysia đã qua giáo dục tiếng Anh:

Lĩnh vực B iến thê’ ngôn n g ữ


giao tiếp

Gia đình * Sử dụng phương ngữ quê nhà ờ m iền Nam Trung Quốc cùng
với bố mẹ.
* Chủ yếu sù dụng phương ngữ quê hương ờ miển Nam Trung
Quốc cùng bố mẹ và anh chị em.
* Sử dụng tiếng Anh M alaysia khẩu ngữ cùng anh chị em.

Bạn bè Chù yếu sử dụng phương ngữ miền Nam Trung Quốc cùa
chính địa phương hoặc phương ngữ miền Nam Trung Quốc cơ
sờ khác hoậc tiếng Anh Malaysia khẩu ngữ.

Tôn giáo:
Cơ Đốc giáo * Tiếng A nh M alaysia chính thức hoặc phương ngữ m iền Nam
T rung Q uốc chù yếu ở vùng đó.

Plii C ơ Đốc * Phương ngữ quê hương miền Nam Trung Quốc.
giáo

373
N gôn ngữ học xã hội

Giáo dục Tiếng Anh Malaysia chính thúc hoặc tiếng Mã Lai tiêu chuần.
Môt sô' tiếng Anh M alaysia khẩu ngũ.

Nghề nghiệp:
Các cơ quan * Tiếng Mã Lai tiêu chuẩn.
của Chính phủ

Các đơn vị kinh * Tiếng Anh M alaysia chính thức.


doanh * Tiếng Mã Lai tiêu chuẩn.
* Tiếng Anh M alaysia khẩu ngữ hoặc phuơng ngữ miền Nam
T rung Quốc chù yếu ờ vùng đó.

Buôn bán * Tiếng Anh M alaysia khẩu ngữ.


* Phương ngữ m iển Nam Trung Quốc chù yếu ờ vùng dó.
* Tiếng Mã Lai chợ búa.

15.1.2.2. H ướng tiếp cận tâ m lí học xã hội


Hướng tiếp cận tâm lí học xã hội vẻ sự lựa chọn ngôn ngữ được xây dựng trên
cơ sở của lí thuyết thích nghi (Accom m odation theory) cùa H. Giles cùng các cộng
sự. Theo Giles, khái niệm “thích nghi” dược sù dụng là sự thích nghi trong ứng xù
ngôn ngữ (linguistics behavior), tức là tính thuận theo bối cành giao tiếp với hai
hướng thích nghi hội tụ (convergence) và thích nghi phân li (divergence).
Hội tụ là sự lựa chọn ngôn ngữ cùa người giao tiếp theo hướng thuận với dôi
tượng giao tiếp và phù hợp với những yếu tố có liên quan đến cảnh huống cùa hành
vi giao tiếp.

Phân li là sự ngược lại với hội tụ, tức là người giao tiếp không cán cố gắng gì
về mặt ngôn ngữ để điều chinh ngôn ngữ cùa m ình theo hướng thuận với đối tượng
giao tiếp cũng như phù hợp với những yếu tố có liên quan đến cảnh huống cùa hành
vi giao tiếp.

H. Giles dã chia mức độ thích nghi theo hướng hội tụ hay phân li thành 4 thang
độ như sau:

a) Thang độ hội tụ cao nhất (tính từ dưới lên) và cũng là thang độ phân li cao
nhất (tính từ Irên xuống): Khi giao tiếp với một người thuộc ngôn ngữ hay phương
ngữ khác, người nói cố gắng để có thể phát âm như người bản ngữ cùa phương ngữ
đó. Như vậy, đối với ngôn ngữ ngoài cộng đổng (người nghe) là sự hội tụ cao nhất,
còn dổi với ngôn ngữ cùa cộng đồng m ình (người nói) là sự phân li cao nhất.

3 74
Chương 15 Sự lựa chọn ngón ngữ tro n g giao tiếp

b) Thang độ hội tụ thứ hai (tính từ dưới lên) và cũng là thang độ phân li thứ hai
(tính từ trên xuống): Khi giao tiếp với một người thuộc ngôn ngữ hay phương ngữ
khác, người nói cố gắng sử dụng phuơng ngữ hay ngôn ngữ cùa mình nhưng với
giọng nặng.
c) Thang độ hội tụ thứ ba (tính từ dưới lên) và cũng là thang dộ phân li thứ ba
(tính từ trên xuống): Khi giao tiếp với một người thuộc ngôn ngữ hay phương ngữ
khác, người nói sử dụng ngôn ngữ hay phương ngữ cùa mình nhưng nói chậm hơn
bình thường để nguời nghe dễ hiểu hơn.

d) Thang dộ hội tụ thấp nhất (tính từ dưới lên) và cũng là thang độ phân li cao
nhâì (tính từ trên xuống): Khi giao tiếp với một người thuộc ngôn ngữ hay phương
ngữ khác, người nói sử dụng ngôn ngữ hay phương ngữ cùa mình nhưng nói với tốc
độ bình thường chú không lựa theo người nghe.

Có thể hình dung bằng sơ dồ dưới đây:

Các phạm vi ngôn ngữ Gia tăng sự hội tụ Gia tăng sự phân li

1. Ngôn ngữ ngoài nhóm với cách


phát âm bàn địa
2. Ngôn ngữ ngoài nhóm với cách
phát âm Irong nhóm
3. Ngôn ngữ trong nhóm với tốc độ
phát âm chậm
4. Ngôn ngữ trong nhóm với tốc độ
trung bình

*Ngôi 1 ngữ ngoài nhóm (người Iiglie, đối lượng giao tiếp)
* Ngôn ngữ trong nhóm (người nói, chủ th ể giao tiếp)

Sự thích nghi theo hướng hội tụ có thể có chù ý hoặc không có chù ý, tức là, sự
thích nghi có thể là kết quả cùa một hành động có ý thức nhưng cũng có thể là một
sụ hoà nhập tự nhiên gắn với hoạt động thường dược gọi là sự thụ đắc ngôn ngữ
(acquisition).
Khi giữa hai ngôn ngữ hoặc phương ngữ có sự phân biệt về dịa vị, uy tín xã hội
thì sự thích nghi thường diễn ra theo chiều hướng tới ngôn ngữ, phương ngữ có địa
vị, uy tín xã hội cao hơn. Nếu có sự nguợc lại. tức là có ai đó sử dụng ngôn ngữ
hoặc phương ngữ có địa vị, uy tín ihấp hơn thì sê bị coi là có thái độ xem thường,
mỉa mai, châm biếm đối với ngôn ngữ hay phương ngữ này.

375
N gón ngữ học xã hội

15.2. S ự LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP

15.2.1. Đặt vấn đề


Như dã biết, con người trong quá trình giao tiếp phải tiến hành lựa chọn vì
ngổn ngữ tự nhiên của chúng ta có ba đặc trưng nổi trội là dị biến, thương lượng và
thích nghi. Nhờ ba đặc trưng này mà con người có thể vận dụng ngôn ngữ một cách
linh hoạt, phù hợp với bối cảnh giao tiếp.
- Tính dị biến là tính đa khả năng trong cách biểu dạt cùa ngôn ngũ với các
hình thúc biểu hiện khác nhau ờ các bình diện cùa ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp. Nhờ tính đa khả năng này mà con người khi giao tiếp có thể lựa chọn cho
phù hợp với bối cảnh cũng như mục đích giao tiếp. Ví dụ, trong giao tiếp người ta
có thể phát một âm với các cách khác nhau theo âm cùa phương ngữ địa lí hay
phương ngữ xã hội hoặc với các giọng điệu khác nhau để biểu thị thái độ cùa người
giao tiếp. N hờ tính dị biến, ngôn ngữ có khả năng cung cấp cho con người các mã
ngôn ngữ để có thể lựa chọn trong giao tiếp.
- Tính thương lượng: Trước hết, liên quan đến việc tạo ra tính thương lượng là
quyền và nghĩa vụ cùa người sù dụng ngôn ngữ. Quyén (rights) duợc hiểu là những
hành động ngôn từ mà người giao tiếp được quyền sử dụng, còn nghĩa vụ
(obligation) là những việc mà người giao tiếp phải làm để dảm bảo nguyên tắc
ihông tin. Trẽn cơ sở cùa quyển và nghĩa vụ này mà tạo ra nguyên tấc thương lượng
(Negociation principle) nhằm giúp làm cho có sự cân đối giữa quyén và nghĩa vụ
lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp, đò là sự lựa chọn mà người tham gia giao tiếp
đưa ra không phải là cơ giới, m áy móc, cũng không phải là sự thực hiện theo hình
thức và quan hệ nghiêm khắc mà ngược lại, mọi sự thục hiện đều dựa trên nguyên
tắc và chiến lược có tinh linh hoạt cao.

- Tính thích nghi: Với đặc điểm cùa thương lượng (như trên đã nêu), tính thích
nghi làm cho người giao tiếp có thể lựa chọn ngôn ngữ theo cách thương lượng.

15.2.2. Mã và sự lựa ch ọn m ã trong giao tiếp

15.2.2.1. K h ái niệm “ m ã ”

M ã (codes) vốn là một thuật ngữ ưong thông tin với nghĩa là hệ thống các từ,
chữ cái, kí hiệu,... đại diện cho những cái khác dùng cho những thông báo mật hoặc
đê’ trình bày hoặc ghi lại thông tin một cách vắn tắt. Ngôn ngữ học dùng thuật ngữ
này với nghĩa hệ thống các tín hiệu có thể truyền dạt thông tin. B. Bernstein cho
rằng, trên cơ sờ năng lực và phương thức- biểu đạt hiện thực khách quan, ngôn ngữ

376
Chương 15 i Sự lựa chọn ngón ngữ tro n g giao tiếp

cùa con người có thể chia thành hai mã khác nhau về tính chất, đó là mã hữu hạn và
mã phức tạp.
Mã hữu hạn (restricted code) có kết cấu đơn giản, sừ dụng nhiều đại từ nhân
xưng và câu hòi phụ. Muốn nhận tin tức truyền từ mã hữu hạn, người ta phải căn cú
vào việc tìm hiểu bản thân người nói cũng như bối cảnh cụ thể cùng với m ục đích
giao tiếp. Mã hữu hạn thường được dùng giữa các thành viên trong gia đình, giữa
các bè bạn thân quen. Mã hữu hạn chi có khả nãng thể hiện đặc trưng cộng đồng xã
hôi cùa người giao tiếp chứ không thể hiện được cá tính của người giao tiếp.
Mã phức tạp (elaborated code) có kết cấu tương đối phức tạp, sù dụng nhiều
tính từ, động từ, hình thái động từ bị động, ít dùng phó từ và đại từ nhân xưng ngôi
thứ nhất. Mã phức tạp truyền đạt nội dung không phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể và
có thê’ thể hiện được đặc trưng cá tính cùa người nói.

B. Bernstein đã tiến hành khảo sát ngôn ngữ trẻ em ờ các tầng lớp xã hội khác
nhau ỏ các nước tư bản và đi đến nhận định rằng, trẻ em thuộc táng lớp trung lưu có
cả mã hữu hạn và mã phức tạp. Trong sử dụng, chúng có thể tuỳ theo hoàn cành
giao tiếp cụ thể để chọn dùng mộl trong hai mã. Trong khi dó, con em cùa giai cấp
công nhân lao động chỉ có m ã hữu hạn. Tất nhiên, kết luận cùa tác giả có phẩn
nghiêng vé “chính trị hơn ngôn ngữ” . Một số tác giả đã tiến hành trắc nghiệm và đã
giải thích như sau:
Thứ nhất, trẻ em có mã hữu hạn đều được sinh ra trong gia đình công nhân lao
dộng, trong đó bố mẹ chúng phần đông là thuộc dân tộc thiểu số hoặc kiều dân.
Trong giao tiếp, nhất là khi giáo dục con cái, bố mẹ thường dùng lời lẽ đơn giản,
dùng nhiều câu mệnh lệnh. Việc sứ dụng nhu vậy đã tạo cho trẻ thích dùng mã hữu
hạn. Đó là những câu có kết cấu đơn giản, phạm vi từ ngữ hẹp, nội dung biểu đạt
thường là khá cụ thể, m ang tính trẳn thuật, m iêu tà.
Thứ hai, trẻ em có mã phức tạp đều dược sinh ra trong gia đình trung lưu. Tại
các gia đình trung lưu, bố mẹ dạy con thường nói nhiều về những điều mang tính
giáo lí, tạo cho trẻ làm quen và sử dụng mã phức tạp: câu có cấu trúc dài, dùng từ
chặ! chẽ, sử dụng ngôn ngữ theo hướng quy nạp, suy lí.
Thứ ba, môi trường ngôn ngữ trong gia đình khác nhau nhu vậy đã ảnh hường
đến ngôn ngữ cùa trẻ em M ĩ khi đến (rường. Vì yêu cầu của nhà trường là tất cả học
sinh phải dùng mã phức tạp nên trẻ em xuất thân từ tầng lớp trung lưu có nhiều lợi
thế. Trong khi đó, trẻ em thuộc tầng lớp thấp do thiếu được rèn luyện về m ặt này
nên rơi vào tình thế không m ấy thuận lợi. Thực tế học tập cho thấy, cũng vì xuất
thân từ các gia đình dân tộc thiểu số hoặc kiều dân, các em đều là người song ngữ

377
N gôn ngữ học xã hội

và tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai, theo đó, sức học cùa các em thường kém hơn á c
học sinh xuất thân từ gia đinh trung lưu, giao tiếp đơn ngữ tiếng Anh. Cộng vào dó,
do nhiểu giáo viên tỏ ra khổng có thiện cảm với tiếng Anh phi chuấn cùa các học
sinh xuất thân từ tầng lớp thấp nên đã tạo ra m ột tâm lí căng Ihẩng cho các em học
sinh này khi dến lớp. Chẳng hạn, khi được gọi lên trả lời câu hòi, dọc bài, kế
chuyện trẽn lớp,... các em tó ra sợ hãi, thiêu tự tin và dần đến nói năng láp bắp. Từ
dây, một số người đã đi đến nhận định ràng, chúng không có mã phúc tạp.
Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ cũng cho thấy, tắng lớp thấp nói chung, công
nhân nói riêng thường ưa sù dụng mã hữu hạn, trong khi đó thi tầng lớp trung lưu
lại ưa sử dụng mã phức tạp. Giải thích diểu này, m ột số ý kiến cho rằng, lí do chù
yếu là ờ chỗ, nghề nghiệp cùa tầng lớp trung lưu trong xã hội mang lính “tự do”
hơn nghề nghiệp cùa tầng lớp cõng nhân. “Tự do” ở dây với nghĩa là, họ duợc
quyển tự hoạch định nhiệm vụ cho m ình và do vậy đã phát huy tư tưởng cùa bán
thân, phát huy tư duy lôgic và tư duy trừu tượng. Còn công nhân thì nhất loạt (hao
tác theo quy định chi với một m ục đích rõ ràng, cụ thể là hoàn thành kế hoạch.
Chính công việc đã dần dần tạo nên không chi những thói quen do ảnh hường cùa
nghé nghiệp mà cả thói quen vể ngôn ngữ: tầng lớp tri thúc thích nói theo kiểu triết
lí. quen dùng lừ ngữ trừu tượng, các câu vòng vo; cõng nhân thì luôn nghĩ gì nói
nấy (nghĩ thẳng và nói thẳng).

15.2.2.2. Sự lựa chọn m ã tro n g giao tiếp


Mỗi người khi giao tiếp đểu có ý thức và nhu cầu lựa chọn mã ngôn ngữ cho
phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Vì thế, ngay trong một cuộc giao tiếp,
vì mục đích giao tiếp, người giao tiếp có thể chọn mã giao tiếp này mà không chọn
m ã giao tiếp khác hoặc chuyển từ mã này sang mã khác hay trộn các mã lại với
nhau. Ví dụ, người nói có thê chọn biến thể X của ngôn ngữ A mà khống chọn biến
thê’ Y cùa ngôn ngữ A hoặc có khi không chọn ngôn ngữ A m à chọn ngôn ngữ B. Lí
do của việc lụa chọn này có thể là do mối quan hệ giao liếp (dó là mối quan hệ
quyền th ế hay thân hữu), do việc lựa chọn chù đề giao tiếp (thoại đé), cũng như các
yếu tô' văn hoá, xã hội,... Nói cách khác, động cơ để thúc đẩy người nói là một
quyết định quan trọng trong việc lựa chọn mã.

Có hai cách lựa chọn mã trong giao tiếp là: chuyển mã và trộn mã. Liên quan
đến hai cách lựa chọn này, còn có ý kiến khác nhau. Chẳng hạn:
Có ý kiến cho rằng, chuyển mã hay trộn mã chi sù dụng trong mõi trường da
ngũ, tức là, sự chuyển từ sừ dụng ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác hay sự trộn yếu
tố cùa ngôn ngữ này vào ngôn ngữ khác. Vì thế, khái niệm mã được dùng trong
phạm vi môi irường đa ngữ, còn trong môi trường đơn ngữ thì sử dụng khái niệm

378
C h ư ơ n g 15 ! S ự lự a c h ọ n n g ô n n g ữ t r o n g g ia o tiế p

biến thể: sự chuyển sử dụng từ phương ngữ này sang phương ngữ khác hay sụ trộn
yếu tô' cùa phương ngữ khác đó là sự chuyển đổi sử dụng biến thể hay pha trộn
biến thể.
Không đổng tình với ý kiến trên, da số các ý kiến mà đại diện là R.W ardhaugh
cho rằng, thuật ngữ "mã" dùng chung cho cả ngôn ngữ và phương ngữ trong sự lựa
chọn ngổn ngữ. Theo tác giả, sừ dụng khái niệm mã tương dối thuận lợi vì nó mang
tính trung gian khi mà hàng loạt các khái niệm và ranh giới giữa các khái niệm này
còn mơ hồ nhu ngòn ngũ, tiếng địa phương, biến thể, chuẩn mực. Với quan niệm
này, mã ngôn ngũ có thể là ngôn ngữ, có khi chi là biến thể cùa ngôn ngữ.

15.2.3. Hiện tưọng chuyển m ã trong giao tiếp

15.2.3.1. K h ái niệm “ chuyển m ã ”

Chuyển mã (codes switching) là việc sừ dụng hai hoặc trên hai biến thê’ ngôn
ngữ trong một lần đối thoại. V í dụ, có hai người vợ chồng người dân tộc Mường
dang nói chuyện với nhau bằng tiếng Mường, nhung khi có một người Kinh xuất
hiện, họ đã lập tức sử dụng tiếng Việt, nhưng khi anh chổng nói với vợ thì lại sừ
dụng tiếng Mường:
Chị Bình [người Mường, vợ anh Phúc]: Eng ti no? (Anh đi đâu đấy?)
Anh Phúc [người Mường, chồng chị Bình]: Tliắc ho dài quả, ho phái ti èn thắc.
(Tóc anh dài quá, anh đi cắt tóc đây).
[Xuất hiện một người Kinh tên là Khánh, từ ngoài cổng đi vào]
Anh Phúc: Anh lẽn bao giờ đấy? [nấm lấy tay anh Khánh vừa từ Hà Nội đến]:
Lâu quá, lâu quá mới gặp cán bộ à! [Quay sang nói với chị Bình là vợ]: N hà miỂnh
cò còn piếng rão lỏng nò chăng? (Nhà mình có còn hũ rượu cẩn nào không?).

15.2.3.2. P h â n loại chuyển m ã


Hiện có các cách phân loại khác nhau vé chuyển mã trong £Ìao tiếp. Dưới đây
là hai cách phân loại thường gặp.
a) Cách phân loại thú nhất: chuyển mã tình huống và chuyên mã ấn dụ.

(1) Chuyển mã tình huống (situational codes switching; còn gọi là chuyển mã
ngữ cành) là sự chuyển mã ngôn ngữ theo bối cảnh giao tiếp, tức là dựa trên mối
quan hệ xã hội giữa những người tham gia giao tiếp hội ihoại và khung cảnh tiến
hành giao tiếp hội thòại dể chuyển mã. Chẳng hạn, đối với người đa ngữ, ờ bối cảnh
này có thẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ này, ở bối cảnh khác lại giao tiếp bằng ngôn

379
N gón ngữ học xã hội

ngữ khác. Ví dụ, khi hai học viên cao học tiếng Anh đang nói chuyện với nhau
bằng tiếng Anh thì xuất hiện vị trưởng phòng hành chính, họ liền chuyển sang chào
hỏi bằng tiếng Việt. Dưới đây là một ví dụ cụ thể về cuộc hội thoại cùa hai nguời
Mường:
A. Da cỏ li Hênh xỏm thênh chăng, hốc ho tí ruối (Anh có đi lẻn xóm trẽn
không, nếu đi thì gọi em với).
B. Không đi dâu. Có khách Hà Nội.
A. Cỏ khéch à? (Có khách à?) [nhìn thấy khách là người quen là anh Khánh
dân tộc Kinh từ Hà Nội lên] Em chào anh, anh lên bao giờ đấy?
(2) Chuyển mã ẩn dụ (metaphorical codes switching) là sự chuyển mã nhằm
làm thay đổi phong cách giao tiếp như khẩu ngữ, ngũ điệu hoặc quan hệ vai giao
tiếp. Chẳng hạn, một sô' thoại dể có thể dược trao đổi bằng mã này hay mã khác,
nhưng sự lựa chọn sẽ như là sự thêm vào nét khu biệt trong việc làm rõ thoại đề này
phải nói như thế nào, thoại đé kia phải nói ra sao. Nói cách khác, người tham gia
giao tiếp m uốn thay đổi, tạo ra một bầu không khí khác trong hội thoại, muốn
thông qua chuyển mã nhằm đạt một hiệu quả nào nó. Ví dụ, giao tiếp cùa hai sinh
viên Khoa Ngôn ngữ và vãn hoá Trung Quốc:
Nam: Đi wan wan không? (wan ím: chơi; đi chơi không)

Lan: Di sao được. Ngày mai có giờ xiuci cùa laoshi M inh. Laoshi nay yan ge
pliài biết! ( í ề ĩ ệ jciuci: tu từ; laoslii: thầy giáo; P í ằ yan'ge: nghiêm khắc;
Ngày mai có giờ tu từ cùa thầy Minh. Thầy này nghiêm khắc phải biết!")

b) Cách phân loại thứ hai: Carol M.Scotton (1988) đã vận dụng nguyên lí đánh
dấu để khái quát hiện tượng chuyển mã thuờng xuyên xuất hiện trong xã hội đa
ngữ. Theo tác giả, hội thoại là một quá trình điểu chình mối quan hệ giữa quyển lợi
và nghĩa vụ giữa hai bẽn tham gia. Việc chọn m ã vừa là thủ pháp vừa là tiêu chí.
Theo dó. có thể phân loại chuyển mã thảnh chuyển m ã không đánh dấu, chuyển mã
đánh dấu và chuyển mã thâm dò.

(1) Chuyển mã không đánh dấu gồm hai loại:

- Thứ nhất, ờ ngữ cảnh quen thuộc, hai bên giao tiếp có thể căn cứ vào quyền
lợi và nghĩa vụ đã định trước để sử dụng m ã không đánh dấu. Tức là, nếu như giao
tiếp ngữ cảnh có chút thay đổi như xuất hiện thêm một người mới đến, thêm một
chù đề hội thoại mới,... thi người nói vản có thể thông qua sụ lựa chọn không đánh
dấu để duy trì trạng thái hiện có. Ví dụ, có hai người Đông Phi dang ngồi tâm sự
bàng ngôn ngữ quê nhà. Bỗng nhiên có một người bạn nói ngôn ngữ khác xuâl hiện.
Họ lién chuyển sang dùng tiếng Swahili dể cùng nói chuyện với nhau.

380
Chương 15 I Sự lựa chọn ngón ngữ (ro n g giao tiếp

- Thứ hai, trong trường hợp giao tiếp phi chính thức giữa những người bạn và
người quen có thể chuyển từ một ngôn ngữ không đánh dấu này sang một ngôn ngữ
không đánh dấu khác. Ở dây không có nguyên nhân bẽn ngoài tác động làm cho
chuyển mã mà chỉ là hai bên giao tiếp hi vọng rằng có thể thể hiện được hai loại
"nhân thân" trong mối quan hệ của quyền lợi và nghía vụ, còn hai mã ngôn ngữ đối
với hai loại nhân thân này mà nói là không có đánh dấu. Ví dụ, tại phòng ngoài cùa
môt nhà hàng ở miển tây Kênia có m ấy người đang nói chuyên với nhau bằng tiếng
địa phương. Trong số họ có một người là quan chức cùa Bộ Giáo đục, hai người là
giáo viên. Vừa lúc đó có một vị hiệu trường đi đến:

Vị quan chức: It's nice lliat we've met, I h a v e n ’t seen you fo r long. (Rất
(tiếng Anh) vui được gặp nhau. Lâu lắm rồi không gặp ngài).
Hiệu trường: Yes, it's really long-and this is beacause I'm fa r from this
(tiếng Anh) way. (Vâng, cũng dã rất lầu rồi vì tôi ờ xa đây quá).

VỊ quan chức: Yi kliala Yaha khulolo puva nuvulo haraka. (Vội gì anh,
(tiếng địa phương) ngồi xuống dãy một lát).

Hiệu trưởng: I'm not very much in a liurry. N uva noveye na khasoda
(tiếng Anh + tiếng Khambe. (Tôi cũng không vội lắm. Ngài mời tôi uống nuớc
địa phương) Sôđa, cho tôi xin).

Nữ giáo viên: T ell us about X place. How are the people there treating
(tiếng Anh) you? (Chì giùm cho chúng tòi biết khu X. Nhũng người ở
đó tiếp đãi ngài thế nào ạ?).

Hiệu trưởng: X is fin e, the people are OK, but as you know, they are very
(tiếng Anh, tiếng tribalistic. N uw atsa Kwanalani Iiavo ni miimụavo. (X cũng
địa phương) được, dân ở đấy được lắm, nhưng nhu ngài biết đấy, họ vần
sống theo kiểu bộ lạc. Bây giờ tôi đã quen với những việc
làm cùa họ rồi).

Nữ giáo viên: K w ahuiila vakukuyagaku, galindi (Chúng tôi nghe nói họ


(tiếng địa phương) dã đánh anh, thế là làm sao?)

Đối với những người đa ngữ thuần thục thì hiện tượng chuyển mã như kiểu này
là chuyện bình thường.
(2) Chuyển m ã đánh dấu có nghĩa là người giao tiếp có ý ròi xa sự lựa chọn
không đánh dấu, tức là rời xa và m uốn làm thay đổi quan hệ quyền lợi và nghĩa vụ
dã định trước và đang có. Khi người giao tiếp có khuynh hướng đại diện cho sự
chuyển mã thuộc về mộl cộng đổng/nhóm nào đó thì có khả năng thề hiện rõ mối

381
Ngón ngữ học xã hội

quan hệ thân hữu giữa những người giao tiếp. Khi người giao tiếp chuyển sang mã
ngôn ngữ đại diện cho quyển lực và địa vị thì sẽ kéo giãn khoảng cách giữa những
người tham gia giao tiếp (giữa người nói với người nghe). Đương nhiên, cách lựa
chọn thứ hai này thường xảy ra khi bực bội hoặc m uốn hạ thấp địa vị cùa khách thế
hoặc có ý đổ để cao dịa vị bản thân. Ví dụ, tại trạm kiểm tra biên giới ờ nơi giáp
ranh giữa Ấn Độ và Nêpan đã xảy ra một chuyện như sau:
Mộl lính biên phòng đã giữ một phụ nữ vì m ang quá nhiều lá chè và để nghị
người phụ nữ này nộp phạt. Người phụ nữ này đã dùng tiếng Nêpan dể cãi lại rằng,
lượng chè mà chị ta mang là đúng trọng lượng quy định. Nhưng, sau khi nghe nguời
lính biên phòng nói, chị ta đã không dùng tiếng Nêpan mà dùng tiếng Niwa cẩu xin
người lính biên phòng hãy nể tình đổng hương mà cho chị ta đi qua. Tiếp đó chị ta
lại dùng tiếng Anh đề phàn nàn vể chế độ quy định nhằm thể hiện thái dộ không
vừa lòng cùa chị ta và cũng m uốn thể hiện bản thân là người có học, dâu có thèm
vụng trộm gì mấy cân chè.
Câu chuyện này cho thấy, người phụ nữ đã có ý thức sử dụng ngôn ngữ để làm
chiến lược giao tiếp và chị ta đã thành công.

(3) Ngoài sự chuyển mã không dánh dấu và chuyển mã dấnh dấu, còn có một
sự chuyển mã khác là chuyển m ã mang tính thăm dò. Khi giao tiếp với một người
nào đó trong bối cảnh không định trước, việc thay dổi mã có thể bộc lộ nhân thăn
cùa người giao tiếp và chi có thông qua thăm dò hai bên mới có thể xác định dược
sự lựa chọn không đánh dấu để cùng tiếp nhận. Sự lựa chọn không đánh dấu này thể
hiện hai bên xác nhận mối quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ có được trong cuộc
giao tiếp này. Vì thế, hai bèn có thể thay đổi giữa các mã dánh giá phản ứng cùa
khách thê’ giao tiếp đê' cuối cùng đi đến sự thống n h ít. V í dụ, có một nữ cừ nhân
tiếng Anh đến gặp giám đổc cùa công ti X để xin việc. Trước khi đi, nữ cù nhân này
tìm hiểu và biết rầng giám đốc công ti là người rất giòi tiếng Anh và công ti cũng
đang cần tuyển một nữ nhân viên giòi tiếng Anh. Vì thế, vừa bước vào phòng giám
dốc, cô gái dã dùng tiếng Anh để chào và giao tiếp.

Nữ cừ nhân: M r. John has sent me to you about llie jo b you pul in the paper.
Giám đốc: Cliị đ ã gùi Application chưa?

Nữ cừ nhân: Yes, I did, but he asked me to com e to see you today.

Giám dốc: N ếu chị đ ã gùi A pplication thì nán cliờ rồi s ẽ có hồi âm. Klii dó
chúng lôi s ẽ liến liànli Interview. CÒII bây giờ llù không th ể nói được gì liơn cà.

Nữ cử nhân: Cháu clii muôn dược vé công li cliú làm việc thôi, đ ể được cliú
giúp dỡ. Cháu xin phép chú.

382
Chưưng 15 ! Sự lựa chọn ngôn ngữ tro n g giao tiế p

Ở đây, cô gái sử dụng tiếng Anh để giao tiếp chỉ với ý định thể hiện năng lực
tiếng Anh (cũng như khả nâng cùa bản thân có thể đảm nhận được công việc ờ công
ti này). Trong khi đó, vị giám đốc lại nhất mực sử dụng tiếng Việt, như là m uốn hạn
chế, tạo khoảng cách. Và, cuối cùng, cô gái này buộc phải chuyển sang sù dụng
tiếng Việt.

15.2.3.3. Đ ạc diểm củ a chuyển m ã


Trong giao tiếp chuyển mã, các mã ngôn ngữ được sử dụng đểu ngang nhau,
tức là, không có mã nào chịu áp lục cùa mã nào.
Khi chuyển mã, người ta ý thức được đâu là mã cùa TA (we-code) và đâu là mã
cùa NGUỜI (they-code). Theo J. Gumperz, trong trường hợp giữa ngôn ngữ đa số
và ngôn ngữ thiểu sô' thì ngôn ngữ thiểu số là mã cùa chúng ta, còn ngôn ngữ đa sô'
là mã của họ.
Vậy, thê' nào là một lẩn chuyển mã? Hiện có hai quan diểm: Một quan điểm
cho rằng, chuyển mã ngôn ngữ là một quá trình và quá trình này tạo thành các mô
thức. Một quan điểm khác cho rằng, việc lựa chọn ngôn ngũ và chuyển mã trong
giao tiếp hội ihoại m ang tính tự do, không chịu bất kì một hạn chế nào [Mc.
Menamin, 1973]. Tác giả lí giải rằng, khi giao tiếp bằng ngôn ngữ thứ nhất mà sừ
dụng một tù hoặc đoản ngữ của ngôn ngữ Ihứ hai thì gọi là một lẩn chuyển mã. Nếu
như sau lần chuyển mã như vậy mà dùng ngôn ngữ thứ hai để giao tiếp một thời
gian rồi lại chuyển sang ngôn ngữ thứ nhất thì sẽ tạo thành chuyển mã lần thứ hai.
Với cách nhìn này, chuyển m ã trong giao tiếp hội thoại giữa những người đa ngữ có
thể diễn ra theo hình thức như sau:
(i) Chuyển trọn vẹn m ột lượt lời. Ví dụ về cuộc hội thoại của hai người Mường.
A. Da cò li Hênh Xỏm lliénlt cliãng, liốc lio lí ruối (Anh có đi lên xóm trên
không, nếu đi thì gọi em với).
B. Không đi dâu. Có khách H à Nội.
A. Có kliécli ả? (Có khách à?) [Nhìn thấy khách là người quen là anh Khánh
dân tộc Kinh từ Hà Nội lên] Em cliào anh, anh lên bao giờ dấy?
(ii) Chuyến mã ờ phân câu. Ví dụ:
A. V ề m uộn lliế n à y có sao kliông?
B. N o problem , đ ã có cácli rồi.
(iii) Chuyển mã cùa đoản ngữ hay một từ trong một phát ngôn. Ví dụ:
Quên m oney ở Iilià rồi.
(iv) Ở những chỗ chuyển tiếp trong dổi thoại hoặc chỗ chuyển lượt lời. Ví dụ:
A. H ello bận không? N glù tliưgiãn, đi làm m ấy vại nhi! O.K.?

383
N gón ngữ học xã hội

B. O.K. Bận thi lúc nào clià bận. Very busy, as you know... nhưng sao pliài lừ
chối nhi?
(iv) Chuyển mã được thực hiện bằng dấu hiệu ngôn ngữ học (Linguistic marker).
Trường hợp này thường xảy ra với các hình thức ngữ âm ngắn thể hiện sự chú ý,
đồng ý, tán thường, chia sẻ,... như ờ, ứ cùa tiếng Việt; en cùa tiếng Hán; uli hull, mil
hum cùa tiếng Anh; v.v. Ví dụ:
A. T ình lùnh triển khai công việc cùa chúng la tương đói thuận lợi...
B. uli hull.
A.... N hất là ớ kháu diều tra...
B. u/i hull.
A. M ọi việc cứ tliê nlié. O.K.
B. mil lim. O.K. C ứ tliế.
Thực tế khảo sát cho thấy, khả nâng chuyển m ã ờ bình diện iừ thường rất cao.
Đặc biệt là ờ nhũng đứa Irẻ sinh ra trong môi trường đa ngữ, do có trình độ đa ngữ
ờ mức khá thuần thục, nên khả năng chuyển mã dưới hình thức từ ngữ trong giao
tiếp hội thoại cùa chúng diễn ra khá phổ biến.

15.2.3.4. Đ ộng cơ cù a việc chuyển m à


Có một câu hỏi đặt ra là, tại sao trong môi trường giao tiếp đa ngữ, người da
ngữ lại chuyển mã trong giao tiếp hội thoại? Hay, nói cách khác, dộng cơ của
chuyên mã, lức là chuyển mã nhàm mục dích gì? Cho dến nay, các công trình
nghiên cứu cùa c . Platt (1979), J. Gumperz. và E. H ernandez (1969), J. Mc Clure
(1977), J.G umperz (1999),... cũng như thực tế khảo sát cùa chúng tôi có thể cho
phép khắng định rằng, chuyển mã trong giao tiếp hội ihoại gắn liền với cơ chế tâm
lí và dộng cơ cũng như phạm trù xã hội cùa người giao tiếp. Cụ thể:
- Chuyển mã nhằm nhấn mạnh nội dung mà người nói muốn thể hiện. Điếu
này có thế thấy rất rõ ở trẻ em đa ngữ khi chúng sử dụng trong các phát ngôn cáu
khiên. Các em thường thích dùng mã ngôn ngữ thứ nhất sau đó chuyển dùng mã
ngôn ngữ thứ hai như để "phiên dịch - nhấn mạnh". Ví dụ:
Chúng la di thôi! Lei's go!

Mộl ví dụ khác, có một người T anzania vay tiền người Kênia. Lúc đáu, anh ta
dùng tiếng Swahili để hòi vay. Anh bạn K ẽnia đổng ý cho vay và dưa lién cho anh
ta. Sau khi đã cầm được tiền, anh chàng Tanzania liền nói bằng tiếng Anh:
Well, this is firs t time since / know you, I think, to borrow money. Ĩ know
m oney can break our friendship (Q uả đây là lẫn đẩu tiên từ khi biết anh. tôi muợn
tiền. Tói hiểu rầng, tiền có thể phá vỡ tình bạn của chúng ta).

384
Chương 15 I Sự lựa chọn ngón ngừ tro n g giau tiếp

- Chuyển mã nhầm làm nổi bật chù đề, tức là, một bộ phận nào đó trong phát
ngôn thông qua chuyển mã mà trờ thành tiêu điểm, trờ thành trọng lâm ngữ nghĩa
cùa cả câu. Ví dụ:
[A để nghị B cho mượn tiền]: M ình đang rất cần, cho mình mượn nóng. I'll
return you it ill two days.
- Chuyển mã nhằm làm rõ hơn, tức là, người nói muốn lặp lại tin tức đã biết
sau dó thêm tin tức mới. Cách chuyền mã thường thấy là, đẩu tiên nói bằng tiếng
mẹ đẻ, tiếp đó chuyển mã ngôn ngữ khác nhưng lặp lại nội dung vừa nói, sau đó
mới nói nội dung mới. Ví dụ:
Anh lấy vợ rồi à? You got married, didn't you? v ẫ n người xưa phái không?
- Làm tan mối nghi ngờ hoặc hiểu sai, làm cho hiểu đúng. Ví dụ:
A. Chiêu nay anh ở đáu đấy mà klióng thấy nghe điện thoại?
B. At school.
A. Ở đâu?
B. At school, ờ trường (chứ còn ờ đâu nữa).
- Khi không m.uổn cho những người khác đang có mặt ờ đó biết nội dung đang
trao đổi thì có thê’ chuyền dùng mã ngôn ngữ mà chi hai người biết. Ví dụ, giao tiếp
giữa hai vợ chổng người Mường và một khách là người Kinh:
[Người chổng nói với khách là người Kinh]: Trưa nay ở lại ÕII cơm với cliúng
em. [Quay sang nói với vợ] H ôm nay cò kliécli, da phái li wềl kliởm IÌÔ cơm. (Hôm
nay nhà có khách, em phải về sớm nấu cơm).
- Khi cảm thấy khó nói ra điểu muốn nói. Cách chuyển mã này thường diễn ra
từ tiếng mẹ đé sang ngôn ngữ khác. Khi dược phòng vấn tại sao lại như vậy, chúng
tôi đéu nhặn được cách lí giải rằng, khi nói bằng mã ngôn ngữ khác thì thấy dễ diễn
dạt hơn là tiếng mẹ đẻ. Điểu này cho thấy, trong cách chuyển m ã này, phải chăng
chính cơ chẽ' tâm lí đã đóng vai trò quyết định? Qua khảo sát, chúng tôi thấy, cách
chuyển mã này thường gặp trong những cuộc chuyện trò về kinh tế hay tình cảm,
nhất là ở nhũng phát ngôn thình cầu, hòi thăm đối với người khác giới.
- Chuyển mã như là sự khoe khoang hay “tỏ vẻ” về việc bản thân biết ngoại
ngữ hoặc biết nhiều ngôn ngữ. Trường hợp này hay gặp ờ những người biết sù dụng
ngoại ngữ và chuyển mã cũng thường chuyển từ tiêng V iệt sang ngoại ngữ.
- Chuyển mã do thói quen. Cách chuyển mã này thường gặp ở những người có
năng lực song ngữ ờ mức tương đối thuần thục. Thường gặp nhâì là ờ một sô' (hẩy
cô giáo dạy ngoại ngữ: khi giao tiếp bằng tiếng Việt, không ít thầy cố giáo dạy
ngoại ngữ luôn chuyển mã sang mã ngoại ngữ mà mình đang dạy.

25-NNXH 385
N gón ngừ học xả hội

- Chuyển mã xảy ra ờ những người da ngữ khi bàn VỂ một chù dề nào dó do
nghĩ không ra hoặc thiếu phương thức biểu đạt thoả dáng mà chuyển sang dùng một
ngôn ngừ khác. Hiện tượng này thường thấy ở những người lam nghiên cứu khoa
học, nhất là trong các hội thảo, thào luận về chuyên môn do chưa tìm dược cách
diễn đạt tucmg đương ở ngôn ngữ sừ dụng giao tiếp.
Có thể tìm ra và cụ thể hoá rất nhiều lí do dẫn dén chuyển mã, nói cách khác,
dó chính là mục đích mà chuyển mã nhằm tới. Nhưng, có thể thấy một tình hình
chung là, sự chuyển mã trong giao tiếp hội thoại giữa những người da ngữ thường
có thể do vô tình và cũng có thể do cô' ý. Chuyển mã do vô tình là chuyển mã do
thói quen bột phát một cách tự nhiên cùa người đa ngữ khi họ giao tiếp với nhau.
Chuyển mã do cố ý hay còn gọi là chuyển mã có mục đích là mội chiến lược hội
thoại dùng để xây dựng, thiết lập quan hệ giao tiếp bao gồm phá vỡ các hàng rào
chắn, sáng lập, huỷ bò hoặc thay đổi các quan hệ tương tác với quyén lợi và nghĩa
vụ cùa người tham gia giao tiếp [S. Gal, 1979].
P.M. Smith đã dùng lí thuyết thích nghi giao tiếp dể giải thích chiến luợc “hội
tụ” và “phân li” .
“Hội tụ” chỉ người giao tiếp điều chỉnh ngôn ngữ hoặc phong cách của mình
sao cho tiến gần với ngôn ngữ hoặc phong cách cùa khách thể giao tiếp. “Phân li”
chi người giao tiếp làm cho ngôn ngữ hoặc phong cách cùa bản thân khác với ngôn
ngữ hoặc phong cách của người giao tiếp. Nói chung, khi tương tác giao tiếp, hai
bẽn đều mong muốn làm sao ngôn ngữ cùa hai bẽn càng gần nhau càng tốt nhằm
tăng sức lôi cuốn và mức độ lí giải cùa khách thể. Nhu vậy, cuộc giao tiếp sẽ diễn
ra thuận lợi mà không vấp phải “ông chẳng bà chuộc” . Chính vì thế, cái mà “hội tụ”
phản ánh chính là tâm lí tán đổng hoặc nói tốt khách thể. Tâm lí này càng mạnh thi
khuynh hướng "hội tụ" càng mạnh. Ví dụ, nển kinh tế thị trường dã có tác động rất
lớn đến ngôn ngũ cùa mậu dịch viên (hay những người bán hàng). Trước kia, vói cơ
chế quan liêu bao cấp, những mậu dịch viên “ làm công ăn luơng” thường sử dụng
một thứ ngôn ngữ quan liêu, hách dịch, chỏng lỏn với khách hàng, bời họ tự cho
mình là người ban phát quyển lợi cho người mua. Nhưng, từ khi chuyển sang cơ chế
thị trường, những người bán hàng luôn cố sử dụng m ột ngôn ngũ “thích nghi theo
hướng hội tụ” với khách hàng với mục đích để bán được càng nhiều hàng càng tốt.
Nhiều khi, những người bán hàng còn tự hạ thấp vai giao tiếp cùa mình trước khách
hàng để thực hiện được công việc bán hàng. Ví dụ, một bà bán rau tuy tuổi cao hơn
người m ua hàng rất nhiéu nhưng lại nói “Chị mua rau clio em đi"\ “Lán sau nhớ
đến hàng em m ua nhé".

Itesh Sachden và Richand Bourhis đã vận dụng lí thuyết “thích nghi ngôn ngữ”
tiến hành khảo sát từ góc độ chuyển mã ngôn ngũ. Các tác giả đã đưa ra một ví dụ

386
Chưưng 15 I Sự lựa chọn ngôn ngữ tro n g giao tiế p

nhu sau: Giả sử có thanh niên dến một công ti nào đó xin việc. Khi tiến hành phòng
ván, vị giám dốc sử dụng ngôn ngữ tiêu chuẩn, còn người thanh niên thì sử dụng
ngôn ngữ địa phương (có yếu tố phi chuẩn). Nhận ra điều này, người thanh niên cố
gắng đê’ thay đổi ngôn ngữ cùa m ình sao cho sát hợp với ngôn ngữ tiêu chuẩn. Sự
cố gắng này đă gây được cảm tình với vị giám đốc và cơ hội dể người thanh niên
được tiếp nhận vào công ti làm việc đã tăng lên. Tuy nhiên, các tác già này đã cảnh
báo rằng, không phải tất cả mọi sụ "hội tụ" dểu mang lại cảm tình hoặc sự tán đổng
cùa khách thể giao tiếp. Đ iều này liên quan đến vấn đề phán đoán về động cơ "hội
tụ" cùa nguời giao tiếp. Ví dụ, một người Canada nói tiếng Anh và một người
Canada nói tiếng Pháp nói chuyện với nhau. Trong khi nói chuyện, người Canada
nói tiếng Anh chủ động dùng tiếng Pháp. Trong tình huống này, thái độ của người
Canada nói tiếng Pháp phụ thuộc vào sự phán đoán của chính bản thân người đó.
Có hai khả nãng xảy ra: (1) Nếu người Canada nói tiếng Pháp cho rằng người
Canada nói tiếng Anh làm như vậy là m uốn xoá khoảng cách giữa hai nẻn văn hoá,
thì anh ta sẽ có cảm tình với người giao tiếp với mình; (2) Nếu người Canada nói
tiếng Pháp cho rằng, nguời Canada nói tiếng Anh sử dụng tiếng Pháp chi là giải
pháp “cực chẳng đ ã” m à thôi thì anh ta sẽ có thái độ ngược lại.
D ỉn ra những điều trên để có thể có một nhận định khách quan là, “hội tụ ngôn
ngữ” chưa phải đã là tích cực và “phân li ngôn ngữ” chưa chắc dã phải là tiêu cực.
Nhiều khi "phân li" lại trờ thành một công cụ đắc lực làm nổi bật văn hoá dân tộc
của người giao tiếp.

15.2.4. Trộn m ã
Trộn mã (codes m ixing; M IX) là hiện tượng trong khi giao tiếp, thành phẩn mã
ngón ngữ A ở một mức độ nhất định "trộn" vào mã ngôn ngữ B. Mã ngôn ngữ B
đóng vai trò chù dạo, còn m ã ngôn ngữ A chỉ đóng vai trò thú yếu, có tính chất bổ
sung và đương nhiên nó phải chịu ảnh hường (áp lục) của A, theo đó, nó không còn
được chuẩn xác như chính nó.
J. Gibbon đã khảo sát hiện tượng chuyên mã và trộn mã ngôn ngữ ờ Hổng
Kông. Tác giả cho rằng, xã hội Hổng Kông đang sù dụng 3 ngôn ngữ chù yếu là
tiếng Quảng Đông (phương ngữ tiếng Hán), tiếng Hán phổ thõng và tiếng Anh. Xét
về giao tiếp xã hội, 98% người dân nói tiếng Quảng Đông và tiếng Hán phổ thòng.
Nhưng do Hồng Kông từng là thuộc địa rất lâu cùa Anh, nên tiếng Anh ờ dây có
một vị trí hết sức quan trọng. Vì thế, tì lệ người song ngữ ở Hổng Kông là không
nhò. Khi tiến hành điểu tra ngôn ngữ cùa học sinh, sinh viên Hổng Kông, tác giả đã
phát hiện ra rằng, các học sinh, sinh viên Hồng Kông khi nói tiếng Quảng Đông có

387
.Ngón ngừ hục xâ hội

irộn nhiéu thành phần tiếng Anh. Cụ thể là các thành phấn tiếng Anh bị trộn vào
tiếng Quảng Đông chủ yêu là các thực từ (danh từ, động từ, tính từ). Ví dụ:
H eei canteen Yau cliah (Chúng ta đến căngiin ăn cơm)
Neill eroun geia (Anh ờ tổ/nhóm nào đấy?)
Tác già cũng cho biết, xét vể mặt ngữ âm, đặc điểm cùa trộn m ã ờ dây là sù
dụng phát âm tiếng Quảng Đông để nói tiếng Anh. Ví dụ, cliair phái âm thành
[ts'E], affil (ajfilicaled) phát âm thành [a:fei].
Như vậy, trộn mã là khi người ta giao tiếp bằng một ngôn ngữ nhưng lại sù
dụng một vài thành phần cùa ngốn ngữ khác và phát âm -theo áp lục cùa ngôn ngữ
đang sừ dụng. Quan sát cho thấy, trộn mã không chi dừng lại ở đơn vị từ mà còn có
thể ở cá các thành phần cao hơn (như đoản ngữ). Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát
hiện tượng trộn mã tiếng Anh khi giao tiếp bằng tiếng Việt cùa một sô' học sinh phổ
thông ớ Hà Nội cho thấy, các thành phần tiếng Anh được trộn vào tiếng Việt déu
xuất hiện dưới dạng phát âm bổi (theo kiểu tiếng Việt). Khi dược hòi "trong giao
tiếp bàng tiếng Việt, các em có thích dùng "pha" tiếng Anh không" thi trên 60%
các em được hỏi trả lời là thích, còn khoảng 40% thì không thích cách giao tiép
này. Tim hiểu nguyên nhân "tại sao lại ihích” thì nhận dược các câu trả lời: (i) Để
luyện tiếng Anh, m uốn nâng cao tiếng Anh, đây lại là môn thi; (ii) Thấy thích thú,
ngổ ngộ; (iii) Theo kiểu "sành điệu"; (iv) Ánh hưởng cùa Iruyén thông (TV, báo
chí, quảng cáo); (v) Vì có điều "khó nói, khó diễn tà".
Như vậy, có thể nhận thấy, nếu như trong chuyển mã có thể cảm nhặn dược hai
mã ngôn ngữ dùng đan xen nhau thì ờ trộn mã cảm giác chỉ là một mã và các thành
phần cùa mã kia được dùng "lệch chuẩn" theo m ã ngôn ngữ này. Vì thế, trộn mã
dường nhu m ang trong mình nó cả chuyển mã cùng vay mượn và dược xem là sản
phẩm cùa sự xúc hợp văn hoá. Đây chính là lí do giải thích vì sao, khi lí giải về dặc
điểm cùa chuyển mã ngôn ngữ, J. G um perz và E. Hernandez - Chanves (1969)
nhấn m ạnh tới bối cảnh giao tiếp và cho rẳng, người da ngữ khi giao tiếp Iheo kiểu
chuyên mã phải căn cứ vào điểu kiện hạn chế cùa ngữ cảnh vé quy tắc ngữ nghĩa và
quy tắc ngữ pháp để chọn dặc trưng nghĩa từ và ngữ nghĩa khác nhau. Tác giả dẳn
ra ví dụ, m ột người nói tiếng Tây Ban Nha có thể sù dụng từ pies trong tiếng Anh
mà không sử dụng từ pasleles trong tiếng Tây Ban Nha bời vì pasteles trong tiếng
Tây Ban Nha còn có nghĩa là cakes. Tuy nhiên, cẩn lưu ý rằng, khi sừ dụng từ pies
thì cũng không vi phạm quy tắc hạn chế ngữ nghĩa.

Trộn mã dường như không chỉ là hiện tuợng ngôn ngũ thuần tuý mà còn là hiện
tượng cùa dời sống xã hội và có thể coi là m ột sản phẩm cùa sự tiếp xúc ngón ngũ -
văn hoá.

388
Chương 15 i Sự lựa chọn ngôn ngữ tro n g giao tiế p

15.2.5. Thảo luận


1 5 .2 .5 .1 . P h â n b i ệ t c h u y ể n m à v ớ i t r ộ n m ã v à v ó i c á c h iệ n tư ợ n g liê n q u a n

( 1) Chuyển m ã với trộn mã:


Nếu chuyển mã tạo cảm giác có hai mã ngôn ngữ được sử dụng thì trộn mã chỉ
được cảm nhận là có m ột mã ngôn ngữ. Theo đó, yêu cầu đối với chuyển mã là hai
mã phải "ngang nhau", còn trong trộn mã thì có một mã chính với một mã phụ và
mã phụ chịu ảnh hường của mã chính.
(2) Cliuyển mã, trộn m ã với từ ngữ vay mượn:
Trong một xã hội đa ngữ, chuyển mã, trộn mã và vay mượn từ vựng đểu là kết
quả của tiếp xúc ngôn ngữ. Rất có thể có một số từ ngữ thoạt đầu chỉ do sử dụng
theo chuyển mã, trộn mã thuần tuý rồi do dùng lâu, dùng lặp lại nhiều lần mà dần
dần trở thành từ mượn. Cho nên, có thể coi đó là hai cực của một thể liên tục. Sự
khác nhau cơ bản giữa chuyển mã, trộn mã và mượn từ là:
- Vay mượn là việc tái vận dụng một mô thức ngôn ngữ nào dó trong ngôn ngữ
khác. Vay mượn có thể xuất hiện trong ngôn từ của người đơn ngữ, cùa người da ngữ.
Chuyển mã và trộn mã chì xuất hiện ờ phát ngôn cùa người đa ngữ trong môi trường
đa ngữ xã hội. Nói cách khác, chuyển mã hay trộn mã chỉ có thể dược thực hiện
trong quá trình giao tiếp cùng sử dụng đan xen nhau hai hoặc trên hai mã ngôn ngữ.
- Đơn vị từ vựng xuất hiện trong ngôn ngữ đi vay đã được đổng hoá nên không
nhất định phải tương ứng với nó trong nguyên ngữ (ngôn ngữ cho vay). Như vậy, từ
ngữ mượn là một hiện tượng đặc thù đã được ổn dịnh trong ngôn ngữ đi mượn, có
thể dùng lặp đi lặp lại; còn chuyển mã, trộn mã chỉ là một hình thức vận dụng ngôn
ngữ. Ví dụ:
Cô giáo dạy tiếng Anh nói với sinh viên lớp học “N gày mai tháy A bận nên giờ
học grammar chuyên sang liọc phonetic". Đây là hiện tượng chuyên mã.
Một cố dộng viên bóng đá nói “Người V iệt N am nào cũng mong m uốn dội
bóng Việt N am tliam d ụ worldcup" [có thể đọc là Uòn-cúp, vôn cắp, uôn cắp, oán
cấp]. Có thể lí giải hiện tượng sử dụng từ worldcup trong phát ngôn này là: thoạt
đầu việc sừ dụng từ w ortdcup theo mô hình chuyển mã (hay trộn mã), nhưng đến
nay thì worldcup dã có xu hướng trở thành từ vay muợn.
Tuy nhiên, thực tế diễn ra rất phức tạp nên trong nhiẻu trường hợp phải dựa vào
bối cảnh giao tiếp cụ thể.
Ví dụ 1: Cuộc hội thoại cùa hai sinh viên song ngữ tiếng Việt và tiếng Anh:
Tường: Cliiêu m ai là w orldcup bắl đầu rồi. Đến quán bar hôm trước cùng
xem đi.
Dương: Nhưng vào lúc đó tớ at school. 1 am sorry.

389
N gôn ngữ học xã hội

Ví dụ 2: Cuộc hội thoại cùa hai bố con người Mường:


Ông Tày (bố, nguời Mường): Da liõc tliuôc pài hõc tliuoc lòng chưa? (Con đã
học thuộc bài học thuộc lòng chưa?)
Rịn (con, người Mường): Khò lảm. Con không học được. (Khò lam: khó lắm).
Ông Tày (bố, người Mường): Da klìểtliiểng klió kliỏ yểng lẩm. M ăng kliò khàn
là da thôi à? (M ày nói khó nghe lắm. Thấy khó khăn là mày [định] thôi à?)
Hai ví dụ trên đều là cuộc thoại cùa người đa ngữ.
Ở ví dụ 1, phát ngôn cùa Dương là sự chuyển mã từ tiếng Việt sang tiếng Anh,
còn trong phát ngôn cùa Tường có xuất hiện từ tiếng Anh worldcup và bar rất khó
xác dịnh đây là chuyển mã hay vay mượn: Nếu xuất hiện trong một cuộc hội thoại
thuần tuý đơn ngữ tiếng Việi thì có thề cho chúng là từ mượn. Nhưng trong trường
hợp những người tham gia giao tiếp đều là người song ngữ thì có hai cách hiểu: Nếu
cho đây là chuyển mã cũng chì đúng một nửa vì các từ worldcup, bar đã đi sâu vào
dời sống tiếng Việt ; nếu cho chúng là vay mượn cũng chưa chắc vi đây là hai
người da ngữ. Lí do gẫy ra tính phức tạp này là ờ chỗ, từ những năm 90 cùa thế kỉ
XX, các từ ngũ tiếng Anh xuất hiện trong các vàn bàn tiếng Việt thường là dưới
dạng văn tụ Anh và được đọc bằng tiếng Việt phòng theo cách phát âm tiếng Anh.
Cho nên, việc xác dịnh một từ tiếng Anh đã thực sự "nhập tịch" vào tiếng Việt chua
là hết súc khó khăn. Vì ihế, nếu >vorldcup, bar xuất hiện Irong phát ngõn cùa người
dơn ngữ thì có thê khả dĩ chấp nhân đó là từ mượn ; còn ờ người đa ngữ Anh -
Việt lại trong bới cảnh giao tiếp da ngữ Anh - Việt thì vể lí phải cho đó là chuyển
mã (nhưng thực tê' thì xem chừng khổng ổn).
Ớ ví dụ 2, hai cha con tuy đang giao tiếp bằng tiếng Mường, nhưng chì có phát
ngôn thứ nhất cùa đứa con (Rịn) có thể khẳng dịnh là chuyển mã từ tiếng Mường
sang tiếng Việt, còn các phát ngòn khác nhu của nguời bố - ông Tày - là không
phải chuyển mã (đơn ngữ tiếng Mường). Tuy vậy, sẽ có người đặt câu hỏi: các từ,
cụm từ như lìõc llitióc pài, liõc tliuoc lòng, chưa, kliò, klió lẩm, khỏ khăn, là, tliôi à
là mượn hay là vản thuộc chuyển mã?
Theo c . Pfaff, khi có sự chuyển m ã trong phát ngôn, các từ, cụm từ luôn dược
tiếp nối thành mạch trong một phát ngôn và chúng tồn tại kết cấu cú pháp nội bộ
cùa mình, còn vay mượn thì không thể như vậy được. Tuy nhiên, dường như cách
giải thích cùa tác giả chì phù hợp với các ngôn ngũ biến hình. Theo chúng tôi, có lẽ,
nếu ớ mặt hình thái cấu trúc ít giúp ích cho việc giải thích sự khác nhau cơ bản giữa
chuyển mã và vay mượn thì nên tìm dến nhản tố xã hội ngôn ngữ, dó là. sụ ổn định
hay không ổn dịnh trong sử dụng: từ ngữ mượn là một hiện tượng dã được dùng ổn
định trong ngôn ngữ đi vay do được dùng lặp di lặp lại, còn chuyển mã. trộn mã thi
dó là một hình thúc sử dụng đan xen giữa các mã ngôn ngữ m ột cách nhất thời

390
Chưonẹ 15 ị Sự lựa chọn ngôn ngữ tro n g giao tiếp

trong bối cảnh giao tiếp cụ thể. Cách nhìn như vậy sẽ cho phép nhiều trường hợp
cùa chuyển mã, trộn mã dược xem như một giai đoạn trung chuyển hay quá độ cùa
vay muợn. Thiết nghĩ, điểu này sẽ lí giải và phân loại được hàng loạt trường hợp các
thành phắn ngôn ngữ nước ngoài xuất hiện trong giao tiếp tiếng V iệt và hàng loạt
trường hợp các thành phẩn tiếng Việt xuất hiện trong ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
mà nếu căn cứ vào hình thái cấu trúc thì không thể nào giải thích nổi.
(3) Chuyển m ã với giao tlioa
Có một khái niệm nữa liên quan đến chuyển mã là giao thoa. Giao thoa
(interference) thường để nói về người học ngoại ngữ thứ hai ờ trong giai đoạn đầu
chịu ảnh hưởng cùa ngòn ngữ mẹ đẻ. Tuy vậy, không ít người đã đưa hiện tượng
chuyển mã vào trong hiện tượng giao thoa bởi họ cho rằng, chuyển mã ngôn ngữ
là kết quả cùa việc ứng dụng ngôn ngữ chứ không phải là năng lực ngôn ngữ.
E. Haugen (1950) đã sù dụng thuật ngữ "intergration" để chỉ khi người đa ngũ giao
tiếp bằng tiếng mẹ đẻ thường sử dụng từ hay đoản ngữ trong ngôn ngữ thứ hai một
cách khá tự nhiên và có tính quy luật. Vì thế, ờ giao thoa khổng tổn tại vấn đề gọi là
chuyển đổi hoặc thay th ế nhau giữa ngôn ngữ (túc là chuyển mã).
(4) Clĩuyển m ã với đa t‘h ể ngữ
Như đã đé cập đến, đa thể ngữ trong xã hội đa ngữ chính là sự phân bố chức
năng giữa các ngôn ngữ, tức là, ngôn ngũ có chức năng cao (H) sẽ được dùng trong
nghi Ihức giao tiếp chính thức, ngôn ngữ có chức năng thấp (L) sẽ được dùng trong
giao tiếp phi chính thúc. Như vậy, sự chuyển mã từ giao tiếp chính thức sang phi
chính thức và ngược lại quy định việc lựa chọn ngôn ngữ có chức năng cao (H) hay
ngôn ngữ có chức nãng thấp (L). Sử dụng ngôn ngữ theo cách này có nghĩa là làm
cho các mã ngôn ngữ bảo đảm được tính độc lập riêng rẽ và tất nhiên dầy không
phải là chuyển mã. Chỉ có trong bối cảnh giao tiếp cụ thể, người giao tiếp sử dụng
đan xen hai ngôn ngũ tạo nên một sự chuyển đổi mã giữa hai hệ thống ngôn ngữ,
lúc dó mới coi là chuyển mã.

15.2.5.2. M ở rộ n g kh ái niệm chuyển m ã, Irộn m à trong mòi trườ ng đơn ngữ


Cũng như các khái niệm khác cùa nghiên cứu đa ngữ được m ờ rộng sang
nghiên cứu phương ngữ (nhu song ngữ/da ngữ được mở rộng sang song phương ngữ /
đa phương ngữ; song thể ngữ/đa thê’ ngữ duợc m ờ rộng sang song phương thể ngữ /
đa phương thể ngũ), ngôn ngữ học xã hội đã mờ rộng nội hàm cùa chuyển mã từ
chỗ chi dùng để nghiên cứu giao tiếp đa ngũ sang nghiên cứu giao tiếp đa phương
ngữ. Hơn th ế nữa, theo quan niệm cùa ngôn ngữ học xã hội về phương ngữ thì
chuyển mã không chi được nhìn nhận là sự chuyển dụng tù phương ngũ sang
phương ngữ mà còn từ một phong cách này sang phong cách khác. Đây chính là sự
vận dụng khái niệm biến thể - đơn vị cùa ngôn ngữ học xã hội vào nghiên cứu

391
N gòn ngữ học xả hội

chuyển mã trong giao tiếp. Theo hướng này, thiết nghĩ, sẽ m ờ ra một hướng nghiên
cứu có hiệu quả và có thể trả lời được hàng loạt các câu hỏi liên quan đến phương
ngữ, như: Tại sao trong giao tiếp hội thoại tiếng V iệt người ta lại ít khi dùng một
mã phương ngữ mà thường chuyển m ã? Tại sao người ta đến một vùng phương ngừ
mới (địa phương hoặc nhóm xã hội), người ta thường phải nhanh chỏng làm quen
với mã ngôn ngữ đó (ví dụ, cư dân miển Bắc vào Thành phố Hồ Chí Minh, hay các
cá thể tham gia vào một cộng đồng nói năng nào đó)? Tại sao ngôn ngữ thành thị
lại ngày càng trở nên da tạp? v.v.

15.2.5.3. N hữ ng n h â n tố tác động đến q u á tr ìn h chuyển m ã, trộ n mã


Vị thế về chức năng của một ngôn ngữ hay phương ngữ có vai trò gì trong giao
tiếp chuyển mã? Chẳng hạn, có ý kiến cho rằng, sự chuyển mã thường diền ra từ
biến thể thấp (L) sang biến thể cao (H). Ví dụ, khi khảo sát giao tiếp của nhũng
người đa ngữ Tây Ban Nha sừ dụng tiếng Tây Ban Nha - tiếng Anh thì thấy một
thực tế là, người nói tiếng Tây Ban Nha giòi có xu hướng chuyển mã sang tiếng
Anh, còn người nói tiếng Anh giỏi thì ít chuyển m ã sang tiếng Tây Ban Nha. Liệu
có đúng như vậy không? Thực tế quan sát cùa chúng tôi đối với người đa ngũ dân
tộc thiểu số cho thấy, việc họ sù dụng tiếng mẹ đẻ hay tiếng Việt (thậm chí tiếng
dân tộc thiểu sô' khác) và sự chuyển mã giữa hai (hoặc các) ngôn ngữ này trong
giao tiếp chù yếu phụ thuộc vào chu cảnh xã hội (social setting) và chù đé giao tiếp
(quyết định việc dùng tiếng Việt "thuận" hay tiếng mẹ đẻ "thuận"). Tuy nhiên, đây
cũng là nội dung cần phải tiếp tục được khảo sát.
Cùng với nội dung về khuynh hướng chuyển mã, một SD nhà nghiên cứu đã dặt
vấn để và dưa ra kết luận thổng qua khảo sát: trong giao tiếp hội thoại cùa những
người đa ngữ thì nữ chuyển m ã nhiều hơn nam; mức độ giáo dục tương phản với tán
sổ chuyền mã; trong giao tiếp không chính thức thì chuyển mã nhiều hơn trong giao
tiếp chính thức; trong giao tiếp hội thoại thì chuyền mã từ, đoản ngữ nhiều hơn
chuyển mã câu;... Những kết luận này, theo chúng tôi, là những gợi ý cho những
nghiên cứu tiếp theo. Bời, có một thực tế không thể phù nhận được rằng, trong giao
tiếp hội thoại đa ngữ cũng như đa phương ngữ, các yếu tô' giới tính, tuổi tác, nghé
nghiệp, trình độ da ngữ, bối cảnh địa lí, trình độ giáo dục, vùng địa - xã hội, Ihoại
dể, v.v. có ảnh hường mạnh đ ín việc lựa chọn m ã và chuyển mã.

15.3. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: NGŨ v ự c VÀ PHONG CÁCH

15.3.1. Ngữ vực


Ngũ vực (register) dùng để chì khái quát tí t cả những biến dổi duợc sinh ra khi
sù dụng ngôn ngữ. Theo M .A .K. Halliday, biến thê’ ngôn ngữ có thể phân chia

3 92
Chương 15 í Sự lựa chọn ngôn ngữ tro n g giao tiế p

thành ngữ vực trên cơ sở của tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Chẳng
hạn, ngôn ngữ bình luận bóng đá hẳn sẽ khác với ngôn ngữ sử dụng trong giáo
dường, lại khác với ngôn ngữ trong giảng duờng,... Như vậy, trong trường hợp vừa
nêu, ngữ vực và phong cách gắn như là một.
Sau này, M.A.K. H alliday đã đưa ra một cách nhìn mới về ngữ vực. Tác già
cho rằng, khái niệm ngữ vực là một hình thức dự báo và phân chia ngữ vực thành ba
bình diện: hiện trường/toàn cảnh (field), phương (hức (m ode) và người giao tiếp
(tenor).
- Hiện trường/toàn cảnh: Toàn bộ sự kiện phát sinh hành vi ngôn ngữ (tức là
hoạt động xã hội đang tiến hành) và mục đích giao tiếp cùa người tham gia giao tiếp.
- Phương thức: Phương tiện và (kênh) truyền giao tiếp.
- Nguời nói: Các vai trong hoạt động xã hội cùa người tham gia giao tiếp. Nói
một cách khác, đây là mối quan hệ vé vai giữa những người giao tiếp, bao gồm cà ý
đổ của người sù dụng ngôn ngữ đối với người thụ lời (như m ênh lệnh, khuyên bảo,
răn đe, tuyên truyền,...).
Ba bình diện này có quan hệ với nhau. Chỉ cẩn thay đổi một binh diện thì sẽ
hình thành nên ngữ vực khác nhau. Ví dụ, A và B là bạn thân cùa nhau và làm cùng
một cơ quan, nhưng một người là nhân viên còn một nguời là thù trưởng. A và B sù
dụng ngôn ngữ để giao tiếp trong cơ quan sẽ khác với việc sử dụng ngôn ngữ dể
giao tiếp ờ ngoài đời thường.
Theo Chen Songling (1985), nếu như tạm gạt bình diện toàn cảnh sang một bên
mà chi khảo sát phương thức và người giao tiếp thì số lượng ngữ vực cẩn nghiên
cứu sẽ giảm đi rất nhiẻu. Tác giả cho biết, những nhà ngôn ngữ học xã hội khi di
thực tế thích dùng từ phong cácli (style) để chi biến dị ngôn ngữ được tạo ra do hai
nhân tố phương thức giao tiếp và người giao tiếp.
Mộl số nhà ngôn ngữ học dã đề nghị, nên dùng thuật ngữ ngữ vực để chỉ ngôn
ngữ nghề nghiệp (như ngồn ngữ pháp luật, ngôn ngữ y học, ngôn ngữ tiếp viên,
v.v.) hoặc để chỉ phong cách quen dùng cùa một nhóm xã hội nào đó như phong
cách nữ tính (fem ale register).

15.3.2. Phong cách


15.3.2.1. K h ái niệm
Phong cácli được coi là biến thể chức năng của ngôn ngữ. Bối cảnh giao tiếp có
ành hường rất lớn dến việc sù dụng phong cách. Việc lựa chọn phong cách ngôn
ngữ sao cho thích hợp phụ thuộc vào hàng loạt các nhân tô' như nội dung đối tượng,
mục đích, dộng cơ giao tiếp, v.v.

393
Ngón ngữ học xã hội

M artin Joos đã chia phong cách trong tiếng Anh làm 5 loại là: phong cách nghi
lẽ, phong cách chính thức, phong cách thương lượng đàm phán, phong cách tự do
và phong cách thân mật.
(1) Phong cách nghi lễ là phong cách rất chính thức. Đặc điểm cơ bản cùa
phong cách này là, thường sù dụng các mô hình có sẩn, thường dùng trong các buổi
nghi lễ trang trọng.
(2) Phong cách chính thức, Ihường dùng để chì phong cách sách vờ. Đặc điểm
cùa phong cách này là câu lương dối dài, chuẩn vé vãn phạm. Phong cách này
thường dùng trong các bài diẻn vãn hoặc phát ngôn. Nhiều khi, phong cách này còn
dược dùng khi cấp dưới giao tiếp với cấp trên hoặc với người có quyển lực.
(3) Phong cách thương lượng, dàm phán. Đây là phong cách nửa chính thức,
nằm trung gian giữa phong cách chính thức và tự do. Đối tượng sù dụng phong cách
này thường là những người không quen biết. Người nói dùng khẩu khi thương lượng
để lôi cuốn khách thể tham gia vào cuộc dàm thoại.
(4) Phong cách tự do (tuỳ tiện). Phong cách này được dùng trong các cuộc giao
tiếp không chính thức như trong quan hệ bạn bè, người quen. Đặc điểm ngôn ngũ
cùa phong cách này là đơn giản, nhiều khi lược thành phắn chù ngũ cùng các trợ
động từ, v.v.
(5) Phong cách thân mật. Phong cách này được dùng giữa những người thân
quen. Ngôn ngữ sử dụng thường rất đơn giản và có khi sử dụng cả tiếng lóng.

15.3.2.2. Phong cách k h ẩ u ngừ và phong cách sách vở

Liên quan đến vấn dề này, thiết nghĩ, cũng cần thiết trao đổi về phong cách
khấu ngữ và phong cách sách vở.

Mặc dù có sự phàn chia như vậy, nhưng không ít ý kiến cho rằng, nhiều khi,
trong bối cảnh giao tiếp cụ thể, khó mà chi ra được một cách cụ thể từng loại phong
cách. Chẳng hạn, rất khó chi ra được phong cách cùa các phát ngôn về giờ giấc dưới
dãy:

- / should be glad to be inform ed o f correct time. (Tôi sẽ rất vui được biết bây
giờ là mấy giờ ạ.)

- 1 shoud like lo know the lime please. (Tôi muốn được biết bây giờ là mấy giờ ạ.)

- Do you have llie lime on you please. (Bạn có biết bảy giờ là m ấy giờ không?)
- Wlial's llie tim e?(Giờ là m ấy giờ nhì?)
- Tim e?(M ấy giờ rồi?)

3 94
Chương 15 ! Sự lựa chọn ngón ngữ tru n g giao tiếp

Mặc dù vậy, các tác giả cũng thừa nhận ràng, hai phong cách chính thức và
lchông chính thức luôn dược người sử dụng có ý thức phân biệt khi sử dụng chúng.
Sự khác nhau vé phương thức giao tiếp, chẳng hạn như một bên là nói - nghe
với một bên là viết - đọc là cơ sở để tạo nên hai biến thể phong cách: biến thể
phong cách khẩu ngữ và biến thể phong cách sách vở. Trong đó, biến thể khẩu ngữ
có thể được coi là loại biến thể ngôn ngũ được xã hội sử dụng nhiéu nhất, phổ biến
nhất. Tuy nhiên, sự phát triển cùa xã hội với sự đa dạng, phức tạp của đời sống xã
hội dã tạo điểu kiện cho biến thê’ sách vở phát huy tác dụng và có vai trò thực sự
trong đời sống xã hội. Thực tế cùa đời sống xã hội hiện nay cho thấy là, tất cả
những “phát ngôn” m ang tính chính thức, quan trọng (như ờ tầm quốc gia hay quốc
tế) đều sử dụng biến thể ngôn ngữ sách vờ.
Ngôn ngữ sách vở bắt nguồn từ khẩu ngữ. Ở thời kì mới xuất hiện, ngôn ngũ
sách vờ chì là hình thức sách vở cùa khẩu ngũ mà thôi. Qua quá trình sù dụng dưới
hình thức chữ viết, ngổn ngữ sách vở dược gọt giũa để có được những đặc trưng
riêng. Đó chính là lí do để nói rằng, ngôn ngữ sách vờ được hình thành trẽn cơ sở
gia công, gọt giũa từ khẩu ngữ. Đặc điểm nối bạt cùa ngôn ngữ sách vỏ là: có kết
cấu ngữ pháp chặt chẽ; giữa các doạn văn luôn sù dụng các phương tiện ngôn ngũ
(như từ nối) dể nối kết; không xuất hiện yếu tố trùng lặp hoặc thừa (như trong khẩu
ngữ), không lạm dụng các yếu tố cùa tiếng lóng hoặc phuơng ngữ nhưng lại có thể
dùng các yếu tố cổ hoặc các thuật ngữ chuyên ngành, v.v.
Trong trường hợp ngôn ngữ sách vờ được thể hiện bằng ngôn ngữ nói (như báo
nói gồm phát thanh, truyền hình) thì nói chung nó được thể hiện rõ ràng: phát âm
rõ, các yếu tố thùa, lặp không xuất hiện (nếu có thì rất hãn hữu).... Khi mà ngôn
ngữ sách vờ và khẩu ngữ được dùng phân chia tách bạch đến mức không dùng lản
lộn và chúng có những nhiệm vụ riêng biệt thì sẽ trờ thành một hiện tượng ngôn
ngữ đặc biệt, đó là hiện tượng song/đa thề ngũ.
Ngôn ngữ sách vở là biến thể chức nang dùng trong truờng hợp chính thức, trang
trọng. Nhưng, trong một sô truờng hợp nhất định, nó được coi nhu một loại phương
ngữ xã hội với tư cách là dặc trưng xã hội cùa người nói. Bời, sù dụng phong cách
chính thức là đổng nghĩa với biết văn tự, cho nên, sử dụng phong cách chính thức,
vô hình trung, trở thành một tiêu chí vé nhân thân xã hội cùa giới trí thức.
Theo Xing Feyi (1992), các loại hình ngữ cảnh khác nhau có nhũng yêu cầu
khác nhau về thuật ngữ và tất nhiên sẽ hình thành nên phong cách ngôn ngữ khác
nhau. Phong cách ngôn ngữ dược quyết định bời các loại hình ngữ cảnh khác nhau
gọi là "ngữ thề phong cách" (phong cách ngữ thể). Các phong cách được phân ra
dựa trên sự khác nhau về phong cách ngữ thể gọi là ngữ thể. Tác giả cũng cho rằng,
có hai phong cách ngữ thể có sự khác biêt rõ nhất là phong cách khẩu ngũ và phong

395
N gón ngữ học xã hội

cách sách vở. Cho nên, có thể chia làm hai loại lớn là ngữ thể khẩu ngữ và ngữ thể
sách vở. Dưới đây là bảng phân loại chi tiết của tác giả:

Loai lớn Loai nhỏ Chủng Biến chủng

N g ữ th ể
ngôn đ à m
ngữ th ể tu ỳ tiện
, đời thường <
k hẩu ngữ ngữ th ể
' ngôn đ à m
ngữ th ể
c hín h thức
khẩu n g ữ \

N g ữ th ể
ngữ th ể
kịch b ạ c h *
n g h ệ th u ậ t ,
kh ẩ u ngữ
ngữ th ể dân

n gữ th ể ị
ngữ th ể
f k h o a học
k ĩ th u ậ t
ngữ th ể ngữ th ể
, đời thường < ngữ th ể ) nghệ thuật
s ác h vở sự vụ k h o a học

ngữ th ể ,
v n gữ th ể
s ác h vở '
chính luận
ngữ th ể

n gữ th ể n g h ệ th u ậ t

• n g h ệ th u ậ t c hín h trị
n g ữ th ể
tả n văn
n g h ệ th u ậ t <
s ác h vở ngữ thể
thi v ậ n

' ngữ thể kịch bạch: ngôn ngữ kịch, điện ảnh, truyền hình, tiểu thuyết, v.v.

15.3.2.3. P h ong cách hội thoại

Hội thoại được nảy sinh nhờ vào sự tham gia giao tiếp (cùa người phái lời và
người thụ lời). Mục tiêu cơ bản của việc phân tích hội thoại là làm rõ người phát lời
m uốn biểu đạt cái gì và người thụ lời lí giải nghĩa như th ế nào và phản ứng ra sao.

396
Chương 15 ỉ Sự lựa chọn ngôn ngữ tru n g giao tièp

Vào đầu những năm 70 cùa thế ki XX, một số nhà ngôn ngữ học MI đã sáng
lập phương pháp học hội thoại dân tộc và cho rằng phải dùng phương pháp cùa bản
thân người hội thoại để phân tích hội thoại. Từ một khõi lượng lớn tư liệu hội thoại
tự nhiên, nhóm tác giả này đã rút ra được một số cấu trúc cơ bản, gồm: (1) Hội
thoại thường có chuỗi m ở đầu và chuỗi kết thúc; (2) Khi hội thoại người nói và
người nghe luôn luôn đổi vai cho nhau, luân phiên nói và sự luân đổi lượt lời phải
luân thù một cách tự nhiên theo quy tắc lượt lời giao tiếp đã thành thói quen; (3)
Mỗi một lần hội thoại chí ít bao gồm một vòng phát lời cùa hai bên. Đơn vị cấu trúc
diển hình nhất của hội thoại là cặp thoại (tức là bắt đầu là lời phát và lời đáp).
Trong cặp thoại có thể xảy ra một vài trường hợp khác như chuỗi xen vào, có khi
người nghe làm gián đoạn người nói và xuất hiện chuồi bên cạnh hoặc người nói có
hệ thống bổ cứu bàn thân.
Theo s. Levison, đáy là một hướng nghiên cứu hội thoại rất dáng được chú ý và
tác giả đã tổng kết một cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu này. Levison
nhận xét, phương pháp nghiên cứu cùa truờng phái này rất nghiêm ngặt, cứ liệu
phong phú và dã phát hiện được các cấu trúc lặp đi lặp lại. Nhưng tiếc rằng, đến nay
ítđuợc chú ý.
J. Gum perz cho rằng, nếu nhu khi tiến hành phân tích ngữ pháp, trước hết cần
làm rõ tịiới hạn cùa câu thì khi phân tích hội thoại, trước hết phải làm rõ kết cấu
chuỗi bước thoại cùa người nói. Sau dó, muốn biết giao tiếp lời nói được tiến hành
nhu thế nào thì không chỉ xem xét cấu trúc cùa nó, mà phải nghiên cứu hai bẽn làm
thê' nào mà trẽn cơ sở bước thoại của nguời tham thoại có thể luận đoán được ý
nghĩa hội thoại. Dưới đây là m ột ví dụ thường được dẳn ra khi phân tích hội thoại:
1. A: W hy don't we all have luncli? (Sao chúng ta không cùng ăntrua nhỉ?)
2. B: o kay so that would be ill si Jude's would it? (OK,vậy Ờ St. Jude phải
không nhí?)
3. A: Yes (pause) ( ĩ í ngừng)
4. B: o kay. So::? (Vậy, thế nào?)
5. A: One o 'clock in the bar. (M ột giờ Ờ bar nhé)
6. B: o kay.
7. A : o kay?
8. B: o kay then thanks very much in deed George, (ừ , dồng ý, cám ơn George
rất nhiều).
9. A: = = Allriglit. (Được rồi.)
10. B: // See you there! (Hẹn gặp lại cậu ở đây nhéi I
11. A: See you there.

397
Ngón ngữ học xã hội

12. B: o kay.
13. A . 0 kay // bye.
14. B: Bye.
* Ghi cliú vê các kí hiệu trong hội tlioại:
- :: Biểu thị âm tiết kéo dài
- ==Biểu thị không có khe hờ
- //: Biểu thị lời thoại vòng tiếp theo từng lời thoại đó.
T rẽn đây là một đoạn thoại trong m ột cuộc nói chuyện diện thoại, s. Levison
cho rằng, đoạn thoại này gồm 4 bước: (1) Kết thúc một thoại dé nào đó; (2) Hai bên
dồng ý kết thúc đàm thoại; (3) Cùng để xuất kết thúc sụ việc đã nêu ra ưước dó; (4)
Trao đổi ngữ kết thúc.
Cả một chuỗi này do cặp thoại tạo thành như hỏi - trả lời, đề nghị - tiếp thu,
nói lời chia tay - nói lời chia tay, v.v. Điều thú vị là, về thực chất, vòng thoại chỉ có
6, nhưng nghi thức chia tay lại chiếm tới 8 vòng thoại. G iải thích hiện tượng này
như thế nào? G um perz cho rằng, chuỗi kết thúc đó là kết quả không ngừng giao
lưu, luận đoán cùa hai bên. Nếu chì dựa vào phương diện hình thức thì dường như
Okay chẳng có ý nghĩa đích thực gì, nhưng nếu luận từ nội dung thì chúng lại hoàn
toàn có nghĩa:
- Khi A xác nhận phải cùng đi ăn trưa thì bên thoại dừng một chút (3.A).
B. Nói "O kay. S o ...T ’ (4.B); sự trả lời cùa A (5.A) thể hiện đã hiểu đuợc lời của B.
- B m uốn biết thêm tình hình (4.B). B nói xác nhận sụ lí giải cùa A là đúng.
- Khi A tiếp tục dùng cách hỏi “O kay" (7.A), ý m uốn hỏi “có cần biết thêm
điểu gì không?” thì B trả lời với ý không cẩn biết thêm điẻu gì nữa và cám ơn với ý
là điểu gì đó trước đây và sụ trả lời cùa A đã xác nhận điểm này.
- Tiếp theo, hai bên đều nói lời kết thúc “See you there” và cùng nói “Okay"
để thể hiện sự đổng ý, rổi lại cùng nói “Bye" để chia tay.
Cách phân tích trẽn đã chứng m inh rằng, khi phân tích hội thoại không thể tách
rời ngữ cảnh. Có thể nói, mỗi bước thoại là phản ứng đưa ra với bước thoại trên
hoặc bước thoại truớc nữa. Chính nhờ đó mà hội thoại được tiếp tục thực hiộn. Do
vậy, không thể phân tích hội thoại ở dạng tĩnh m à phải căn cứ vào sự tương lác giao
tiếp giữa những người hội thoại dể khảo sát quá trình phát triển cùa chúng.
Theo J. G um perz, phân tích hội thoại phải nám vững vĩ bạch ngữ cảnh hoá
(contexturlization cue), tức là nguời nói thể hiện ý còn người nghe lí giải xem hoạt
đông này là gì, làm thế nào để lí giải nội dung ngữ nghĩa cũng như thù pháp và dặc
trưng cùa mỗi câu trong mối liên quan giữa câu trước và câu sau.

398
Chưưng 15 ỉ Sự lựa chọn ngôn ngữ tru n g giao tiế p

Sự chuyển mã, sự biến hoá âm luật, việc lựa chọn từ và m ô hình câu, việc sử
dụng các tổ hợp từ lịch sự, cũng như việc m ở đầu, kết thúc, xâu chuỗi v.v. đều có
ành hường đến vĩ bạch ngữ cảnh hoá. Mỗi một lẩn tương tác giao tiếp thành công
đểu có một quá trình. Mỗi bên trong cuộc dàm thoại đều có cách mở đầu bằng một
phương thức nói năng nhất định. Hai bên đều hoặc ít nhiều đã sừ dụng một số vĩ
bạch ngữ cảnh hoá, sau dó hai bẽn căn cứ vào vĩ bạch bối cành hoá m à khách thể
giao tiếp cấp cho để điéu chỉnh bản thân, nhằm thích ứng với cách giao tiếp cùa
người dối thoại. Cách làm này có thể tạo nên một sự hài hoà trong hội thoại. Những
hoạt động mà hai bên tiến hành là gì và phải làm sao dể tiếp tục cho hoạt động này
đạt được sự nhất trí, như vậy hai bên mới có thể duy trì và điều tiết cuộc hội thoại.
Tập tục văn hoá xã hội m uôn màu m uôn vẻ được xây dựng giữa vĩ bạch ngữ cảnh
hoá và tương tác giao tiếp có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu hai bên hội thoại
cùng hiểu dược nhiều vể quy ước vẩn hoá (tức vĩ bạch bối cảnh hoá có được ở hai
bên càng nhiều) thì hai bên càng có thể lí giải và thích ứng với nhau, từ đó mà đạt
tới sự hài hoà trong giao tiếp. Nếu không, thì giao tiếp hai bên sẽ gặp trở ngại. Dưới
đây là một ví dụ cùa Gumperz.
Gumperz tiến hành ghi âm một đoạn thoại về cuộc trao đổi giữa một sinh viên
da đen và thầy hướng dẫn; sinh viên da đen là trợ lí (giúp việc) nghiên cứu khoa học
của thẩy hướng dẫn. Khi sinh viên da đen đang ngồi trong phòng làm việc và dang
viết lách thì thẩy hướng dản đi ngang qua.
Student: John, help me with this I'm putting it all down. (Thắy John, thầy giúp
em cái này được không ạ. Em đang viết lại mọi thứ.)
Supervisor: W hat is it? (Có việc gì thế?)
Student: I ’m alm ost done. I ju st need to f i x it up a little. (Em gẩn hoàn thành
rồi ạ. Em chỉ cần chình m ột chút nữa thôi.)
Supervisor: W hat do you want me to do? (Em m uốn tôi giúp gì nào?)
Student: I ’m writing down every thing ju st the way you said. (Em đang viết mọi
điều theo cách thầy đã hướng dẫn.)
Supervisor: I d o n ’t have time right now. (Hiện giờ tôi không có thời gian.)
Tác giả dưa đoạn băng ghi âm này cho các cộng tác viên khác nhau (nguời có
hoàn cảnh giống và khác với người hội thoại) và để nghị các cộng lác viên lí giải về
sự ứng đối hỏi đáp trong hội thoại. Tác giả có cách “mớm lời” để tìm hiểu quá trình
nhận thức và suy đoán cùa cộng tác viên. Chẳng hạn, nếu có cộng tác viên nào nói
“sinh viên nọ đang đề nghị, nhờ vả” thì có thể đưa ra những câu hỏi gợi ý như:
“Còn có cách nói khác nào không?”; “Nếu như ở cương vị anh/chị thì anh/chị sẽ nói
nhu thế nào?” ; “ Sinh viên đã lí giải lời cùa thầy như th ế nào?” ; “Tại sao anh/chị biết

399
N gón ngữ hoc xã hội

là sinh viên lí giải như vậy?” ;... Mục đích của cách để xuất câu hòi như thế này
không phải là để đánh giá cách hiểu cùa cộng tác viên là dũng hay sai mà là muốn
“m óc nôi” cách lí giải thông tin với hình thức truyén tin của mọi người. Đương
nhiên là cách lí giải cùa các cộng tác viên khống giống nhau, chẳng hạn, có người
cho rằng, điều không thoả đáng là ờ chỗ sinh viên kia đã không nói rõ mình dang
làm gì và mình m uốn thầy giáo giúp gì. Có người khác lại cho răng, diều không hợp
lí phải là ờ chỗ thẳy hướng dẫn đã hòi sinh viên làm gì. T heo J. Gumperz, câu chất
vấn đúng phải là, tại sao thầy giáo ngay từ dầu không nói rằng ông ta không có thời
gian. Thông qua cách phân tích này, có thể thấy trong cuộc hội thoại trên có hai
chiến lược hội thoại khác nhau:
(a) Đối với thầy giáo (da trắng), việc đề xuất câu hỏi là m ong có được một sự
trả lời chính xác. Khi mà hai lần ồng ta hỏi sinh viên cần gì ờ ông ta (cắn ông ta
giúp đỡ gì) mà không được đáp lại thì ông cho là sinh viên có thái độ vô lễ và ông
đã từ chối lời thình cầu cùa sinh viên.
(b) Đối với sinh viên (da đen), cậu ta nghĩ rằng, nếu quả thực tháy giáo có lòng
lốt thì sẽ đoán dược mình cần gì và thẩy sẽ giúp đỡ anh ta.
Chiến lược (b) là chiến lược thường được dùng trong quan hệ giũa các thành
viên trong gia dinh hoặc bè bạn. Đó là, trong cuộc đối Ihoại này, cộng tác viên nào
có hoàn cảnh tương đổng với người sinh viên da đen sẽ nhận ra ý nghĩa chúa đựng
trong phương thức đàm thoại này. Như vậy, hai chiến luợc hội thoại khác nhau phàn
ánh hai quy ước văn hoá xã hội khác nhau.

Linda Wai Liyong (1982) đã tiến hành nghiên cứu sự xung đột tương tác lời
nói giữa dân tộc nói tiếng Hán và dân tộc nói tiếng Anh và tác giả đã có những phát
hiện như sau:

- Trong các câu phức cùa tiếng Hán, nguyên nhân ờ trước, kết luận hoặc luận
điểm trung tâm ờ sau. Còn trong tiếng Anh thì ngược lại. So sánh:

íaist......... (Nếu như...................... thì)/.............. if..............(..............nếu)


Ọua điều tra, tác giả đã chì ra nguyên nhân cùa sự khác nhau này:

- Người Trung Quốc đề cao sự hoà hợp, cố gắng Iránh “cọ sát” lẫn nhau. Việc
tránh sự lỗ m ãng có thể xảy ra ờ bản thân để ép buộc, làm cho khách thể giao tiếp
khó nghĩ, khó xử. Chiến lược tránh sụ ép buộc hoặc thể hiện sự tôn trọng chính là
lịch sự âm tính mà s. Levison đã nêu ra.

- v ể quan niệm “thể diện” , do sợ khách thể giao tiếp không đồng ý cho nên
nêu trước lí do, dể cho khách thế giao tiếp có “khoảng trống” suy nghĩ và khi nào
cảm thấy chín m uồi mới đề xuất yêu cầu.

400
Chương 15 I Sự lựa chọn ngôn ngữ tro n g giao tiếp

- v é chiến lược giao tiếp, nếu để xuất yẽu cầu trước, sau đó nêu lí do thì có thể
có khả năng không gây được chú ý.
Theo tác giả, cách nói nêu lí do truớc, sau đó mới nêu yêu cẩu cùa người Trung
Quốc làm cho những người Anh nói tiếng Anh khi giao tiếp với người Trung Quốc
cảm thấy rất khó nắm bắt được ý dồ cùa người Trung Quốc.
Từ những nghiên cứu mới về giao tiếp, J. Gumperz đã đưa ra những nhận định
mới. Chẳng hạn, theo J. Gumperz, ngôn ngữ học xã hội đã phân chia các phạm trù
xã hội như giai cấp, giới tính, tuổi tác,... để nghiên cứu sự biến đổi cùa ngôn ngữ thì
cách làm này tò ra còn thiếu, không hoàn chinh. Tính đa dạng mà ngôn ngữ thể
hiện đòi hòi người nói phải căn cứ vào ngôn ngữ và tri thức bối cành xã hội của
người sù dụng ngôn ngũ cũng như cách nhận ra được tình hình cùa các biến thè’
ngôn ngữ dể phán đoán cuộc đàm thoại đang tiến hành, đồng thời tiến hành suy
đoán, đánh giá những phát sinh trong đàm thoại. Vì vậy, ngôn ngữ học xã hội cần
chú ý đến quá trình tương tác cùa nội dung hội thoại. Phương hướng nghiên cứu
mới này được f;ọi là “ngôn ngữ học xã hội tương tác” mà người đại diện là Deborh
Tannen.
Trong khi phân tích hội thoại, Tannen (1986) đặc biệt chú trọng tới phong cách
hội thoại. Tác giả cho rằng, m uốn hiểu được lời nói cùa người khác, phải chú ý tới
những lời nói này được nói như thế nào (tức là hình thức nói năng có đặc điểm gì).
Tác giả đã tiến hành một cuộc điểu tra như sau:
- Ghi âm cuộc nói chuyên trong bữa tiệc cảm ơn cùa 6 người tuổi từ 29 - 37
vói thời gian kéo dài 160 phút. Trong số đó, dáng chú ý là có 3 người New York
chính gốc (sinh ra ờ New York) và 2 người ờ South Calorina.
- Tiến hành chọn đoạn thoại có tính tiêu biểu và tiến hành phân tích phạm vi
tham dự, đề cập đến cùa người tham gia hội thoại bao gồm: (1) Phân tích mỗi một
thoại đề được dẫn nhập và kéo dài tiếp tục như thế nào; (2) Sự hứng thú cùa mỗi
người đối với một số thoại đề này; (3) Mức độ cùa mọi người tham gia hội thoại
(như đã nói bao nhiêu lượt lời, bao nhiêu từ,...); (3) Những đặc trưng riêng vể kết
cấu và âm vận trong lời nói cùa mỗi người; (4) Trong hội thoại có lời trùng lặp,
gián doạn, ngừng ngắt,...
- Cho những người tham dự bữa tiệc hôm trước nghe lại băng và mời họ phái
biểu nhân xét về những lời trong băng (ngôn ngữ duợc thê hiện).
Kết quả cho thấy: 3 người New York có phong cách hội Ihoại giống nhau.
Trong bữa tiệc đó, phương thức nói năng cùa 3 người này đóng vai trò chi phối.
Sau những khảo cứu hết sức tì mi vé phong cách hội thoại, Tannen đã chi rõ,
một tiền dồ rất quan trọng cho sự tương tác giao tiếp thành cõng là sự cuốn hút

26-NNXH 401
Ngòn ngữ học xã hội

(involvement) các bẽn tham thoại. "Cuốn hút", theo tác già, là một mối liên hệ nội
tại, thậm chí là tình cảm mà mọi người cảm nhặn được. Mối liên hệ này làm họ gắn
kết với người khác cùng dịa điểm, hoạt động, tư lường, kí ức và lời nói... Nó không
phái là cái có sán mà là cái có dược từ trong tương tác giao tiếp (1989). Nhân tố
quyết định mức dộ lôi cuốn trong hội thoại giữa các bên là sự nảy sinh tinh cảm. Có
hai con đường này sinh tình cảm là ãm thanh và ý nghĩa. Chiến lược liên quan đến
âm thanh gồm có: tiết tấu; m ô thức được xây dựng trong sự phối hợp giữa ầm vị, từ
tố, từ đơn, từ vựng và lạp lại ngữ đoạn và trên cơ sở biến hoá: thù pháp tu từ. Chiến
lược liên quan đến ý nghĩa gồm: vu hồi; tỉnh lược; chuyển ý; đối thoại; hình tượng
hoặc tiết tấu; trần thuật. Trong những chiến lược trên, tác giả nhấn mạnh 3 yếu tô là
cách lặp lại, hình lượng và đối thoại.

- Cách lặp lại: Thông qua việc được nhắc đi nhắc lại sẽ có tác động dến thính
giác, gợi lên tình cảm ở người nghe, từ đó làm cho người đối thoại chú ý và tham
gia vào tương tác giao tiếp.
- Hình tượng: Thông qua sự biểu hiện bôi cảnh và chi tiết nhất dịnh, gợi sự
liên tướng trong dẩu và cấp cho ý nghĩa, lừ đấy làm cho người đối thoại có tình cảm
và tham gia vào tương tác giao tiếp đang tiến hành.
- Đối thoại: Trong hội thoại vận dụng đối thoại, một mặt bao gổm dặc điểm
lặp lại, tức là lặp lại lời nói cùa người khác đã nói trong mộl thời khắc khác, hoặc
rất có ihê' tuy không có người nói trước dó nói nhưng dã lặp đi lặp lại “tư tuởng dã
được ai đó lừng biểu dạt” . Mặt khác, đối thoại lại có đặc trưng hình tượng. Bời vì,
đối thoại là cụ thể, nó tạo ra tình huống để nguời khác tường tượng [Deborah
Tannen, 1989], Tannen đã gọi phong cách nói chuyện của m ấy người New York là
phong cách cuốn hút cao độ. Họ “thi nhau” nói và một dặc điểm rõ nhất là lặp di
lạp lại. Có thê’ hình dung như sau:

(1) Cùng nhau đặt câu, tức là người nói và người nghe cùng hoàn thành câu
nói. Ví dụ:

Steve: The Huntington H artford is on the


Deborah: |— Soulli side
Steve: oil the other
Deborah: across.

(2) Để nghị xác m inh và cho xác minh. Ví dụ:


Steve: Rigln, where Central Park W est m et Broadway
Thai build
Deborah:
Steve: Shaped like that

4 02
Chương 15 I Sự lựa chọn ngôn ngữ Iro n g g iao tiế p

Deborah: Colum bus Cir cuit?... that Columbus Circle?


Peter: N ow it's — the Hunington H artford
M useum
----- Thai's the Huntington
H artford right?
Giải thích đoạn thoại trên:
- ở mũi tên đầu tiên, Deborah yêu cẩu đối chiếu sự thật vể địa điểm “ Where
Central park West met Broadway" với việc Steve dùng cử chì hình dung lại hình
dáng ngôi nhà.
- Ở mũi tên thứ hai, Steve đã xác minh địa điểm của Colombus Circle; lặp lại
lời nói cùa Deborah ở trên, mặc dù trong lời nói cùa cô ấy đã để cập đến địa điểm
này.
- ở mũi tèn thứ 3, thứ 4, lời nói thể hiện Deborah, Peter đã nói ra ngôi nhà mà
Steve muốn nói. Ở đây không chi là lời cùa Steve lặp lại m à có sự cùng lặp lại.
(3) Đồng thanh lặp lại, chẳng hạn, nhu hai mũi tên cuối chi ra.
Mộl đặc điểm khác cùa phong cách lôi cuốn cao độ là khi luân chuyển lượt lời
không để khe hở. Ví dụ:
Steve: That what good i t 's done is... our weished by dec the damage.
Deborah: D id you two grow up with television?
Peter: Very little.
We had a TV ' ~
Deborah:
Your parents go it? We had a TV but we didn 7 watch it all
the time...
Steve: We were veiy young.
I was fo u r when m y parents got a TV
Deborah: You were fo u r?
Peter: I even rem em ber that.

Glii chú: /: Biểu thị trọng âm (nhấn).


I----- : Biểu thị những người tham gia giao tiếp cùng nói.
I....... ......: Biểu thị ngừng gián đoạn (nửa giây).
Lời cùa Steven vừa dứt, Deborah liền nêu vấn đề và chưa đợi Peter nói xong thì
cô ta lại nêu vấn đề. Steve đợi cho cô ấy hòi câu hòi thứ hai rồi mới trả lời câu hòi
thứ nhất cùa cô ta. Câu hỏi thứ hai vừa trả lời xong, Deborah lại hỏi tiếp mội câu

403
N gón ngữ học xã hội

nữa. Khi những người tham gia cuộc hội thoại này nghe lại bâng ghi âm, họ dểu nói
rằng, lúc đầu họ đéu có càm giác rẳng bàn thân không có cơ hội dế nói chuyện và
cũng không thấy khi nói chuyên đã bị người khác cắt ngang (làm gián đoạn).
Phương thức “cuốn hút cao độ” trong hội thoại sẽ làm nảy sình tình cảm gán gũi
thân thiện, không bị câu thúc bời nghi lễ.
Trong nghiên cứu hội thoại, Tannen đã xâu chuỗi mối quan hệ giữa phong cách
hội thoại với vùng bối cảnh xã hội với tính cách cá nhân cùa người hội thoại lại để
khảo sát. Tác giả nhấn mạnh ràng, khi phân tích cấu trúc cùa hội thoại phải xuất
phát từ nội dung cùa hội thoại và bối cảnh hội thoại. Chi có như vậy mới có thể đưa
ra dược quy tắc hội thoại xác đáng.

404
CHƯƠNG 1 6

Lịchsự ứong giao tiếp

16.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Lịch sự, theo cách hiểu thông thường, là dùng để nói về người có hành vi xử sự
phù hợp với phép tắc chuẩn mực mà xã hội thừa nhận. Trong quan hệ xã hội, lịch sự
là nhân tô' không thể thiếu được để vừa duy trì trật tụ công cộng, vừa thúc đấy quan
hệ tương tác xã hội. Trong quan hệ giao tiếp ngôn ngữ, lịch sự là yếu tố rất được coi
trọng, có vị trí hàng đầu m ang tính quyết định đối với hiệu quả cùa giao tiếp. Lịch
sự chính là nhằm tránh sự xung đột trong quan hệ giao tiếp giữa những người tham
gia giao tiếp.
Cùng với “nguyên lí cộng tác” , lịch sự (politeness) trờ thành một trong những
nguyên lí có ảnh hưởng m ạnh mẽ, có tác dụng chi phối cả quá trình cũng như kết
quà giao tiếp. Vì thế, lịch sự là đối tượng nghiên cứu cùa các chuyên ngành ngôn
ngữ học chuyên nghiên cứu vè giao tiếp trong đó có ngôn ngữ học xã hội tương tác.

16.2. CÁC QUAN ĐIỂM VẺ LỊCH s ự

16.2.1. Quan điểm của R. Lakoff


R. Lakoff nêu ra vấn để lịch sự trong giao tiếp bằng việc đặt câu hỏi về lời
chào hàng cùa nguời bán, đó là, tại sao chù bán hàng khi mời chào người mua hàng
(khách hàng) lại chú trọng tới yếu tô' lịch sự? Tác già sau dó dã trà lời rằng, những
ngòn từ lịch sự được sử dụng Irong chào hàng sẽ tránh được sự thô lỗ và nhắm tới
mục đích là “mời đề khách m ua hàng” mà không cắn quan lâm dến tình cảm và
mong muốn cùa khách hàng. Từ đó, tác giả cho rằng, lịch sự chính là sự giảm thiểu
xung đột trong giao tiếp “ lịch sự nhiều khi là sụ nhân nhượng tuyệt vời: người ta coi
trọng nó hơn cả sự rõ ràng, m inh bạch, nhằm tránh những điểu phiến toái, bực
mình”. Theo Lakoff, trong giao tiếp có hai nguyên lí tổ chúc ngôn ngữ: nguyên lí
diễn đạl rõ ràng và nguyên lí lịch sự.

405
Ngôn ngữ học xã hội

Nguyên lí diễn đạt rõ ràng ihuộc vể nguyên lí cộng tác (co-operative principle),
gồm 4 quy tắc là lượng, chất, quan hệ và cách thức.
- Lượng (quantity): Thông tin đưa ra phải thoả mãn nhưng không nhiều so với
yêu cầu cùa hội thoại.
- Chất (quality): Không nói những điều m ình tin là khòng đúng và thiếu can
cứ, không có bằng chứng xác thục.
- Quan hệ (be relevant): Những điều nói ra phải có liên quan đến hội thoại.
- Cách thức (maner): Diễn đạt rõ ràng, khúc chiết, có lí có tình; tránh tối
nghĩa, tránh mập mờ.
Nguyên lí lịch sự gồm 3 quy tắc là: không áp đặt, dể ngò sự lựa chọn và ihể
hiện tình bằng hữu.

- Không áp đặt (Don't im p o se):


+ Không áp đặt đổi với người nghe: người nghe có thể hành động theo ý muốn
cùa mình; người nói không dưa ra hoặc không thình cẩu vé những quan diểm riêng
tư, tránh đề cập đến đời sống riêng tư (thu nhập, thói quen, tình yêu, hôn nhân, giới
tính, chính trị, tôn giáo, khó khãn vể kinh tế, bệnh tật,...); tránh sừ dụng ngôn tù
thô lỗ, tục tằn, tránh dùng tiếng lóng, thò ngữ.
+ Dùng trong phép lịch sự (giao tiếp) quy thức (formal politenees). Nó phù hợp
với giao tiếp quyển lực, ví dụ, giữa nhân viên với lãnh dạo, giữa sinh viên với lãnh
dạo khoa, lãnh đạo nhà Irường, v.v.

+ Cách thức: sử dụng các biểu thức rào đón như xin phép, xin lỗi, câu hòi để
nghị hoặc xin phép, từ ngữ để lựa chọn, từ cảm thán,...
Ví dụ dưới đây thể hiện mức dộ lịch sự tăng lẽn theo hướng giảm dần sự áp đặt
nhờ các ngôn từ "bổ sung" (được gạch chân):
a) Give me a pen!
(Đưa cho tôi cái bút!)
b) C ould you give me a p e iữ
(Anh có thê đưa tôi cái bút dơơc không?)
c) i m so rrx lo b o th e r YOU, bill ca n I a sk ỴOII fo r a p e n o r som eth in g ?
(Xin lỏi làm phiển anh, tôi có thê’ m uợn cái bút hoặc cái gì đó dươc không?)

- Đê ngó sự lựa chọn (Offer optionalily):

+ Đề cho người nghe tự quyết định, tránh được trách nhiệm m ang tính áp đặt từ
phía người nói. Cụ thể là để cho người nghe tự hiểu và tự suy diẻn trước lời đé nghị.

4 06
Chương 16 L ịc h sự (ro n g giao tiếp

thỉnh cầu cùa nguời nói. Điểu này, một mạt tránh được nguy cơ phản đói hay từ
chối cùa người nghe, mặt khác giúp cho người nói tránh được trách nhiệm đối với
lời nói cùa mình.
+ Dùng trong lịch sự (giao tiếp) phi qui thức (informal politeness). Nó phù hợp
với giao tiếp phi quyền lục, nhưng không có quan hệ gẩn gũi giữa những người giao
tiếp, như giao tiếp giữa nguời bán với người mua, giữa hai người xa lạ nhưng dang ớ
chung một bệnh viện.
+ Cách thức: sử dụng cách nói xa hoặc giảm nhẹ, hàm ý hay cách nói rào dón
như liệu có thể, có lẽ, hẳn là, vui lòng,... Ví dụ, thay vì nói ‘7 hereby request o f you
that close the door " (Tôi yêu cầu anh dóng cửa lại) bằr.g cách nói "It 'cold outside ”
(Ngoài trời lạnh lắm; khi nghe phát ngôn này người được đề nghị sẽ [ự hiểu rằng
mình cẩn hành dộng đóng cùa lại cho căn phòng không bị lạnh).

- Thê’ hiện tình bằng hữu (Encourage feeling of cammaraderie):


+ Dùng trong giao tiếp bằng vai phải lứa, trong quan hệ thân hữu, giao tiếp cùa
những người yêu nhau, cùa vợ chổng. Điểu đó cũng có nghĩa rằng họ có thể giao
tiếp với nhau mọi chù đề, tức là có thể nói với nhau mọi chuyện (cuộc sống riêng
tu, kinh nghiệm số n g ,cảm x ú c ,...), để tỏ ý quan tâm và tin cậy ở nhau.
+ Cách thức: Hạn ch ế cách nói gián tiếp và sù dụng các biểu thức rào đón mà
thay vào đó là sừ dụng từ xưng hô, các phát ngôn thề, chùi thề, cách nói suồng sã,
sù dụng tiếng lóng, thổ ngữ,...
Với 3 quy tắc cùa nguyên lí lịch sự, R. L akoff nhấn mạnh rằng, trong các bối
cảnh vãn hoá khác nhau sê có thể có sụ ihể hiện khác nhau về phương thức nhưng
về hình thức cơ bản là giống nhau. Và, nguyên lí lịch sự cũng thích hợp với hoạt
dộng giao tiếp phi lời.

16.2.2. Q u a n đ i ể m c ủ a G. L e e c h

Quan điểm này dựa trên khái niệm cùa kinh tế học là mối quan hệ giữa lợi
(benefit) và thiệt (cost) giữa những người tham gia giao tiếp.
Nội dung khái quát: Để bù dắp những hao tổn, bất lợi do lời nói gây ra (dối với
người nghe), người giao tiếp (người nói) phải sử dụng nguyên lí lịch sự là: giám tối
ihiểu cách nói không lịch sự và tăng tối đa cách nói lịch sự. Nói cách khác, lịch sự
là cách bảo toàn sự cân bằng trong tương tác giao tiếp giữa TA (chú thể giao tiếp;
người nói) và NGUỜI (khách thể giao tiếp; người nghe) bằng cách tối thiểu hoá
những cách nói bất lịch sự và tăng tối đa những cách nói lịch sự. Nội dung được thể
hiện bằng 6 phương châm:

4 07
N gôn ngữ học xã hội

(1) Khéo léo (Tact maxim): Giảm tối thiểu điều thiệt và tăng tối đa điều lợi cho
người.
(2) Hào hiệp (Generosity maxim ): Giảm tối thiểu điều lợi và tăng tối da điéu
thiệt cho ta.
(3) Tán thường (Approbation maxim): Giảm tối thiểu việc chê và tàng tối da
việc khen đối với người.
(4) Khiêm tốn (M odesly maxim): Giảm tối thiểu việc khen và tăng tối đa việc
chê dối với ta.
(5) Tán đổng (Agreem ent maxim): Giảm tôi thiểu sự bất đổng và tăng tối da sự
tán đổng giữa người và ta.
(6) Cảm thông (Sympathy maxim ): Giảm tối thiểu sự ác cảm và tăng tối đa sự
cảm thông, chia sè.
Các phương châm trên mang tính đặc thù cho hành động ngôn trung. Cụ thể:
- Phương châm khéo léo và phuơng châm hào hiệp thường sù dụng cho hành vi
cầu khiến và cam kết, vì hai phương chàm này có tác dụng điểu chinh mức lợi - thiệt
cho người nghe (phương châm khéo léo) và người nói (phương châm hào hiệp). Ví
dụ: Thay vì nói "Shut the w indow " (Đóng cửa sổ vào/lại) bằng “W ould you mind
shutting the window please? " (Phiến anh dóng giúp cùa sổ được không ạ?).
- Phương châm hào hiệp thường dùng cho hành động cam kết như mời, hứa vì
người nói phải chịu trách nhiệm cá nhân vé lời cam kết còn người nghe đuợc hường
lợi từ lời cam kết. Ví dụ: / prom ise I '11 come and see you tomorrow (Tôi hứa là mai
tôi sẽ đến thăm anh).

- Phương châm tán thường thường dùng cho hành vi biểu cảm với dích ngôn
(rung là bày tỏ trạng thái phù hợp với hành động ngôn trung như vui mừng, mong
muốn,- ..V í dụ: Wliat a polite child! (Đứa bé lễ phép thật!).
- Phát ngôn khen ngợi là lịch sụ, còn phát ngôn chê là kém lịch sự kể cả chê
không sai thực tế (nên khi chẽ phải cố gắng diễn dạt sao cho giảm thiểu ý chè). Ví
dụ: Thay vì nói “She is ugly" (Cô ấy xấu) bằng cách nói “She isn 't b ea u tifu r (Cô
ấy chảng xinh m ấy/ Cô ấy có sắc đẹp khiêm tốn).
- Điểm chung giữa phương châm khiêm tốn, tán đổng, cảm ihông là sụ tuơng
phản tăng - giảm vé khen - chê, bất đồng - đổng ý, khòng thiện cảm - thiện cảm:
tãng lợi cho người nghe, tăng thiệt cho người nói và như thế sẽ đảm bào mức lịch
sự cao.

Thực tế cho thấy, có những hành động ngôn trung bản chất là lịch sự (như khen,
tặng) và có những hành dộng ngôn [rung bản chất là không lịch sự (như ra lệnh).

4 08
Chương 16 ! L ịc h sự tro n g giao tiếp

Mức độ lịch sự phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đáng chú ý là 3 nhân tố sau:
a) Bản chất của hành động lời nói được thực hiện. V í dụ, hãy phân tích mức độ
thiệt lợi cùa các phát ngôn sau:
(1) Đóng cửa lại!
(2) Đưa cho tôi cái bút!

(3) H ãy dùng món bánh tuyệt vời này đi!

(4) Mời bạn dùng thêm li nữa!

Đây đều là các phát ngôn cầu khiến buộc người nghe phải thực hiện hành động
(đóng cùa, đưa bút, ăn bánh, uống thêm một li) theo để nghị (chù định) cùa người
nói. Các hành động ngôn trung này đã gây cho người nghe các mức độ lợi - thiệt
khác nhau, cụ thể:

- Phát ngôn “Đóng cửa lại!" gây thiệt hại lớn nhất, vì buộc người nghe phải
thực hiện.

- Phát ngôn “Đưa clio tôi cái bút!” có gây thiệt hại nhưng ít hơn so với (1) vì
chi là dề nghị, vì th ế (2) lịch sự hơn (1).
- Phát ngôn “H ãy dùng m ón bánh tuyệt vời này đi!” đem lại “lợi” cho người
nghe (nếu như người nghe có nhu cầu) và đem lại cả “lợi” cho người nói (vì tỏ ra là
người hào hiệp). Vì th ế (3) lịch sự hơn (2) và (1).

- Phát ngôn “Mời bạn dùng thêm li nữa!" đem lại “lợi” cho người nghe và
“thiệt” cho người nói. Vì thế (4) lịch sự hơn (3), (2) và (1).

Có thể hình dung bằng bảng sau đây:

Mức dộ thiệt cho NGƯỜI Mức độ lịch sự íl

(1) Đóng cửa lại! Lớn nhất ft nhất

(2) Đưa cho lòi cái bút! ít hơn (1) Lịch sự hơn (1)

(3) H ãy dùng món bánh ft hơn (2) và (1) Lịch sự hơn (2) và (1)
tuyệt vời này đi!

(4) Mời bạn dùng thêm li Lợi Lịch sự


nữa!
Mức dộ lợi cho NGƯỜI Mức dộ lịch sự nhiếu

b) Hình thức ngôn từ được sử dụng trong hành động nói. Ví dụ, cùng là các
hành động cẩu khiến như 4 ví dụ nêu trên nhưng mức độ lịch sự tãng hay giảm phụ

40 9
Ngôn ngữ hoc xã hói

thuộc vào cách diễn đạt bằng ngôn từ. Ví dụ, có thể thay vì cách nói trực tiêp băng
cách nói gián tiếp hoặc thêm các biểu thức rào đón. So sánh:

Dóng cửa lại! - Bẽn ngoài lạnli quá!


- Làm ơn đóng giúp cùa lại!

Dưa cho lôi cái bút! Phiền bạn. đưa giúp mình chiếc bút.
Hãy dùng món bánli tuyệt vời này đi! - Mìnli biết bạn thích món bánli này mà!
—Mìnli mua cho bạn đấy, bạn dùng di.

M ời bạn dùng them ti nữa! Với bạn, llìẽm li nữa cũng chưa nglũa li gì!

c) Vị thế, mức độ quan hệ thần sơ giữa những người giao tiếp. Chảng hạn, hành
động ra lệnh có thể tuỳ thuộc vào vai giao tiếp và bối cảnh giao tiếp: ờ ví dụ “Đóng
cứa lại!" nếu là quan hệ bạn bè, vợ chổng thì là bình thường (thân mật); nếu không
phải bạn bè thì sẽ tỏ ra không lịch sự cho lám; nếu là vai dưới nói với vai trên thi tò
ra bâì lịch sụ (võ lễ); nếu là vai trên nói vứi vai dưới thì cũng bất lịch sự (gây
“thiệt” , buộc người nghe phải hành động).

16.2.3. Quan điểm của p. Brown, s. Levison


16.2.3.1. Quan điểm của p. Brown, s. Levison vé lịch sirdược xày dựng xoay
quanh khái niệm thể diện (face).
Khái niệm th ể diện dược E. Goffm an đẻ cập đến khi tác già xem xét mối quan
hệ giữa hoạt động giao tiếp và úng xứ ngón ngữ. T heo Goffm an, thể diện là giá trị
xã hội tích cực mà một người muốn người khác nghĩ m ình có được trong bối cảnh
giao tiếp cụ thể. Nói cách khác, thể diện là sự thể hiện cùa bản thân mỗi người, là
giá trị xã hội “chính diện” m à con người giành được một cách có hiệu quả trong
(ương tác xã hội.

Trên cơ sờ dó, p. Brown, s. Levison đã xác định “thể diện là hình ảnh cùa bản
thân trước người khác” (public self-im age). Từ đó, Brown và Levinson phân biệt hai
loại thê hiện: thể diện dương tính (/thể diện tích cực) và thể diện âm tính (/thể diên
tiêu cực).

T h ể diện dương tính (positive face): mong m uốn được hoà đổng, gắn kết, tức là
mong muốn cùa mình có được sự tán đổng, yêu thích cùa người khác. Nói cách
khác, đó là sự mong m uốn cho hình ảnh cái tôi của m ình được xác nhận, ùng hộ.

T liể diện âm líiìlì (negative face): m ong m uốn được tự do hành dóng, không
mong người khác áp đặt cho m ình, tức là hành vi cùa mình không gặp phải irờ ngại
từ phía người khác. Nói cách khác, đó là sự mong muốn tôn trọng lãnh địa riẽng tư.

410
Chưưng 16 L ịc h sự tro n g giao tiếp

quyền tự chù, quyền tự do hành động và từ chối mà theo cách nói cùa Goffman là
sự tõn trọng lãnh địa cùa cái tôi (bao gồm lãnh địa cơ thể, không gian, thời gian, tài
sàn vật chất, tinh thẩn).

Từ góc độ người tham gia giao tiếp, có thể thấy có 4 kiểu thể diện chia đều cho
hai vai, đó là, thê diện dương tính, thể diện âm tính ờ vai người nói và thể diện
dương tính, thể diện ẫm tính ờ vai nguời nghe. Trong giao tiếp hằng ngày, nguời
giao tiếp luôn mong m uốn nhu cầu vé thể diện (face want) được tôn trọng:

Người nói Người nghe


Thể diện dương tính + +
Thể diện âm tính +

16.2.3.2. Tuy nhiên, trong thực tế giao tiếp, các hành động giao tiếp luôn có
nguy cơ gây tổn hại thể diện của TA và cùa NGƯỜI. Những hành động có nguy cơ
gây tổn hại như vậy gọi là liànli động đe doạ th ể diện (Face Threatening Act; FTA).
Từ góc độ người tham gia giao tiếp, có thể thấy có 4 kiểu de doạ thể diện là:
(1) Đe doạ thể diện âm tính cùa người nói, như cam kết, biếu, hứa hẹn,...
(2) Đe doạ thể diện dương tính của người nói, như thú nhận, xin lỗi, cảm ơn,
phê bình,...

(3) Đe doạ thể diện âm tính cùa người nghe, như khuyên bảo quá mức, chỉ bảo
quá mức, hỏi sâu vào chuyện dời tư, ngắt lời, chen ngang,... (hành động bằng lời);
vi phạm không gian, thời gian,... (hành động phi lời).

(4) Đe doạ thể diện dương tính cùa người nghe như chửi, chê bai, chỉ trích, chế
giễu, lăng m ạ,...

Với 4 kiểu đe doạ này, có thể nhận thấy, sự đe doạ thê’ diện thường không chỉ
đe doạ một thể diện mà đổng thời de doạ hơn một thể diện. Ví dụ, về hành dộng
hứa “người nói đưa ra lời hứa và người nghe tiếp nhận lời hứa” :
- Đe doạ cả thể diện ãm tính và thể diện duơng tính của người hứa: người hứa
(tức người nói) bị đe doạ thể diện âm tính vì phải chịu Irách nhiệm cá nhân về lời
hứa của minh nhưng có thể gia tăng thê’ diện dương tính vì tò ra hào hiệp.

- Đe doạ thể diện âm tinh cùa người tiếp nhận lời hứa (người nghe) vì bị ràng
buộc vào lời hứa.

- Trong trường hợp người tiếp nhận lời hứa (người nghe) từ chối lời hứa thi sẽ
dc doạ thể diện dương tính cùa cá hai.

411
Ngôn ngữ học xã hội

Giao tiếp là một hành dộng liên nhân. Trong giao tiếp ngôn ngữ, các hành
động ngôn trung luôn tiém ần nguy cơ đe doạ thể diện. Để giữ thể diện cho cà hai
bèn (người nói và người nghe), người nói luổn phải tìm cách làm dịu nguy cơ này
bằng hành động giữ th ể diện (face saving act-FSA). Để có được hành vi giữ thể diộn,
người nói phải tính toán mức độ đe doạ thể diện để từ đó tìm cách giảm nhẹ nó.
Mức độ đe doạ th ể diện (W eighting of a face threatening) quyết dịnh ờ mối
quan hệ đôi bên (người nói, người nghe) và bối cành hội thoại. Nói m ột cách cụ thể
hơn, mức độ cùa hành động de doạ thể diện phụ thuộc vào 3 nhân tỏ' là: quyển lục,
khoảng cách xã hội và mức độ áp đặt cùa hành động nói. Có thể được công thức
hoá như sau:

w x = PH,S + d s.h + Rx
Giải thích:
- W x (W eighting of a face threatening): Mức dộ đe doạ thể diện mà hành động
nói (cùa người nói) đe doạ thể diện cùa các nhân vật hôi thoại.
- PH s (Power): Quyển lực trong sự so sánh giữa người nói (S) và người nghe (H),
tức là quyền lực cùa người nghe lớn tới mức nào so với quyén lực cùa người nói.
- Ds H (Distance): Khoảng cách xã hội (quan hệ thân - sơ) giữa người nói (S)
và người nghe (H).
- Rx (Ranking of imposition): Sự áp đặt cùa hành động nói trong nển văn hoá
cùa cả người nói và nguời nghe.

Công thức trên có thể dùng cho cả hành vi đe doạ thể diện dương tính lản hành
vi đe doạ thề diện âm tính. Nếu khoảng cách giũa người nói và người nghe càng lớn
thì người nghe càng có nhiều quyển lực đối với người nói. V í dụ, khi người nói đua
ra hành động thình cầu m à hành động thỉnh cầu dược xem là có tính áp đặt trong
nền vãn hoá cùa cả người nói và người nghe thì người nghe phải lụa chọn chiến
lược giao tiếp tránh hoặc giảm thiểu đe doạ thể diện cho cả hai: chiến lược thường
thấy là nói gián tiếp hoặc im lặng.

Như vậy, lịch sự được coi là chiến lược nhàm sửa đổi, giảm thiểu mức dộ mất
th i diện (face loosing) đã hoặc sẽ xảy ra trong hoạt động giao tiếp cùa con người.
Theo đó, có 5 chiến lược phổ quát như sau (xếp theo thứ tự từ yếu đến mạnh, tức là
tăng dán mức độ lịch sự):

(1) Đe doạ thể diện: bằng lối nói gần (on record) không có hành động bù dắp;
nói gần như lộ liễu.

(2) Lịch sự dương tính: bầng lối nói gẩn có hành động bù đắp.
(3) Lịch sự âm tính: bàng lối nói gần có hành động bù đắp.

4 12
Chương 16 L ịc h sự tro n g g iao tiế p

(4) Nói gián tiếp/ nói xa (off record)


(5) Không thực hiện đe doạ thể diện (FTA)
Có thể hình dung bằng sơ đổ quá trình lựa chọn chiến lược giao tiếp dưới đây:

16.2.3.3. Lịcli sự dương tính là lịch sự hướng tới sự tôn vinh th ề diện (Face
flateering) cùa người nghe. Nói cụ thể, lịch sự dương tính là chiến lược lấy tiếp cận
là cơ sở, người nói thông qua những điểm giống nhau ờ một sô' mậl nào đó giữa bản
thân với người nghe để làm thoả m ãn thể diện dương tính cùa người nghe với 3 biểu
hiện chính: giũa người nói và người nghe có điểm chung, có tinh thần cộng tác hội
thoại và thoả mãn nhu cầu cùa người nghe (về một điều gì đó).

Lịch sự dương tính được thể hiện bằng 15 chiến lược giao tiếp như sau:
(1) Chú ý đến nhu cầu và sự hứng thú cùa người nghe (bằng việc sử dụng cách
nói như thăm hói, tỏ ý quan tâm ). Nói cách khác, làm cho người nghe nhận thấy có
sự chú ý cùa người nói đối với người nghe. V í dụ:
H ow are you? (Bạn có khoẻ không?)
You m ust be hungry. It's a long time since breakfast. How about some
luncli? (Chắc là bạn đói rồi. Đã qua bữa sáng lâu rồi. Hay ăn trưa nhé?)
(2) Khoa trương niểm hứng thú, sự lán dồng, đồng tình cùa người nói dối với
người nghe (bàng việc sừ dụng cách nói cường điệu); nói phóng đại. Ví dụ:
Wliat fa n ta stic garden you have. (Bạn có một khu vườn thật tuyệt vời.)
You are the greatest boxer. (Anh là võ sĩ đấm bốc vĩ đại nhất.)

413
Ngón ngữ hoc xã hòi

(3) Làm tâng thẽm sự quan tâm, hứng ihú đối với người nghe. Ví dụ:
/ come down llie stairs, and wliat do you think I se e ? - a huge m ess all over
the place, the p h one's o ff rhe hook and d o llies ane scattered all over. (Tồi
đi xuống cầu thang và bạn nghĩ tôi thấy gì? - một đống bừa bộn khắp nhà,
điện thoại thì rơi ra còn quấn áo vứt lung tung khắp nơi.)
N o worries. Things 'II be allright. (Đừng lo lắng. Mọi chuyện rói sê ổn thôi.)
(4) Sừ dụng các biểu thức như là cách đánh dấu để chi ra rảng, cà người nói và
người nghe cùng thuộc một nhóm nào đó. Ví dụ:
H ere male, I was keeping that sea! fo r a frien d o f mine. (Xin lồi ông bạn,
tôi giữ chỗ này cho một người bạn.)
Should postpone the trip till som e other liem, perhaps? (Có lê chúng ta
nên hoãn chuyến di này vào một thời gian khác chãng?)
(5) Tìm kiếm chủ đé mà cả hai bên cùng quan tâm. Ví dụ:
A: John went to London lliis weekend. (John đã di London cuối tuần vùa
rồi.)
B: To London. (Đi London.)
Great! You have jo in ed our club. (Tuyệt vời! Bạn đã tham gia vào câu lạc
bộ cùa chúng tôi.)
(6) Tránh sự bất đồng. Ví dụ:
A: Tliat 's where you live, Florida? (Đó là nơi bạn sống, Florida?)
li: Tlial 's where I was bom . (Đ ó là nơi tôi được sinh ra.)
ỉn a way you are right bul I supose... (Xét vé m ột mặt nào đó, bạn đúng,
nhưng tôi cho rằng ...)

(7) Đề cập đến lẽ thường trong cộng đổng cùa người nói và người nghe. Ví dụ:
/ had a really hard time learning 1 0 drive, d id n ' l? (Tôi đã học lái xe rất
khó khăn, phải không?)
It's obvious tliat... (Rõ ràng là ...)
(8) Pha trò, khôi hài. Ví dụ:
H ow about tending me this old heap o f Junk (clii chiếc xe Cadilacc dời
mới) (Hay là bạn cho m ình mượn cái xe cũ kĩ này nhé.)
(9) Quan tâm đến sờ thích cùa người nghe. Ví dụ:
Look, / know you want tile car back by 5: o, so slioưdn ' I I go to town now.
(Này. tôi biết bạn muốn lấy lại chiếc xe ôtô vào lúc 5 giờ nên giờ tôi sẽ
không đi vào thành phố nữa.)
Call you do with some m ore beer? (Bạn có m uốn uống thêm chút bia
không?)

41 4
Chương 16 L ịc h sự tro n g giao tiếp

(10) Đưa ra lời hứa, lời mời. Ví dụ:


L et's go lo the cinema. Will you? (Chúng mình đi xem phim đi. Được
không?)

(11) Tỏ ra lạc quan. Ví dụ:


Look, / 'm sure you w o n 't m ind i f I rem ind you to do the dishes tonight.
(Này, em chắc rằng anh sẽ không cảm thấy khó chịu nếu em nhấc anh rửa
bát tối nay.)
We 'II gain a fo rtu ne i f we do that. (Chúng ta sẽ thu được một khoản tién
lớn nếu chúng ta làm như vậy.)

(12) Đưa người nói và người nghe vào cùng một hoạt động đang tiến hành.
Ví dụ:
LeI 's have a cookie, llien. (Chúng ta ân bánh quy di.)
Shall we pla y tennis now. (Giờ chúng ta chơi tennis đi.)

(13) Đưa ra lí do của hành dộng. Ví dụ:


I'll busy by then. Call do it fo r me? (Lúc đó mình sẽ bận rồi. Bạn có thể
làm việc đó giúp m ình không?)
Why don 't we go to seashore? (Sao chúng ta không đi biển chơi nhỉ?)

(14) Đòi hòi có đì có lại. Ví dụ:


/ have done the cooking. It s your turn to fe e d the baby. (Em nấu cơm rồi.
Đến lượt anh cho con ăn.)

(15) Trao tặng người nghe cái gì đó. Ví dụ:


/ 'II give you this nice pen as a present. (Tôi sẽ tặng bạn chiếc bút xinh
dẹp này làm quà.)

16.2.3.4. Ụ cli s ụ âm tính là lịch sự hướng vào việc không xâm phạm lãnh địa
riêng cùa người nghe. Nói cụ thể, chiến lược lịch sự âm tính là chiến lược lấy rời xa
làm cơ sở, người nói thông qua sự thừa nhận và tôn trọng nhu cầu về lãnh địa riêng
và sự tự do hành dộng cùa người nghe để không can dự và làm thoà mãn thể diện
âm tính cùa người nghe. Lịch sự âm tính được thể hiện bằng 10 chiến lược giao
tiếp. Cụ thể:
(1) Sừ dụng cách nói vòng, gián tiếp theo quy ước. Ví dụ:
Oil! I fo rg o t m y pen. (Ôi. tói quên mấ! bút rồi.)
T here wouldn 't I suppose by any chance o f your being able to lend me your
car fo r ju st a fe w m inutes, w ould there? (Tôi cho rằng không có khả năng
bạn sẽ cho tôi mượn chiếc xe õtô cùa bạn vài phút, phải không?)

4 15
Ngón ngữ học xã hội

(2) Sừ dụng các yếu tô' rào đón. Ví dụ:


Suppose tlial H arry is coming. (Tôi cho ràng Harry sê đến.)
W ould you kindly give me tliai book? (Bạn có thể dưa giúp tôi quyển sách
đó không?)

(3) Thê hiện bi quan. Ví dụ:


/ think lie ’s noi willing but do try one more. (Tôi cho rằng anh ấy không
m uốn lắm nhưng vẫn cỏ' thêm một lần nữa.)
/ don 't imagine there 'd be any chance o f you... (Tôi không thể tường tượng
được rằng còn cơ hội nào dành cho b ạ n ...)

(4) Giảm thiểu sự áp đặt. Ví dụ:


/ ju st dropped by fo r a minute to ask i f you... (Tôi chi tạt qua một phút dể
hòi liệu b ạ n ...)
You don 't seem 10 be in good health these days? (Dạo này bạn có vè nhu
không dược khoẻ thì phải.)

(5) Thể hiện sự nê’ phục, kính phục. Ví dụ:


He 's a latent in this field. (Anh ấy rất tài năng trong lĩnh vực này.)

(6) Nói lời xin lỗi. Ví dụ:


/ 'm sorry fo r m y carelessness. (Tôi xin lỗi vì sự bất cần cùa mình.)

(7) Dùng các phát ngôn phiếm chi (nói nãng m ập mờ). Ví dụ:
I t 's said th a t... (Người ta nói rà n g ...)

(8) Thể hiện sự đe doạ thê’ diện như một quy tắc chung. Ví dụ:
You 'II be late i f you don 7 go right now. (Bạn sẽ bị m uộn nếu bạn không di
ngay bây giờ.)

(9) Sừ dụng thủ pháp danh hoá. Ví dụ:


Tlie industrisation in llie country is facing challenges. (Cổng cuộc cống
nghiệp hoá đất nước đang phải đối mặt với nhiều thách thức.)

(10) Sừ dụng lối nói gần để bày tỏ lòng biết ơn hoặc sử dụng lối nói thẳng
rằng, người nghe không phải chịu ơn người nói về việc người nói đã giúp. Ví dụ:
I t ’s be greatefull to you 1 0 you i f you helped m e do exercise. (Tôi rất láy
làm biết ơn nếu bạn giúp tôi làm bài tập này.)
T h a !'nothing. D o n 't say "thank you". (Không có gì cả. Đừng nói "cảm
ơn".)

416
Chương 16 L ịc h sự tro n g g iao tiếp

16.3. TRAO ĐỔI

16.3.1. Cấu trúc quen dùng trong biểu đạt lịch sự


Trong khi tiến hành giao tiếp hằng ngày, người ta thường gặp phải những
trường hợp cần có phản ứng ngay vé lịch sự như chào hỏi, thăm hỏi, chia tay, cám
ơn, xin lỗi, từ chối, khen ngợi, chê bai, v.v. Tất cả những hành động ngôn ngữ này
trong mỗi ngôn ngữ đều có các phương thức biểu đạt dường như đã trở thành những
cáu trúc quen dùng và m ang tính định sán. Vì thế, có thể gọi đây là những cấu trúc
biểu đạt lịch sự quen dùng.
S.M. Ervin Tripp đã tập trung nghiên cứu cách nói “cầu khiến trong tiếng M ĩ” .
Tác giả đã chia làm 6 loại và tiến hành phân tích từng trường hợp sừ dụng cùa mỗi
loại có tính đến đặc trưng xã hội cũng như khoảng cách không gian cùa mỗi bên
Iham gia giao tiếp và các nhân tố thoả mãn mức độ khó dễ trong lời cầu khiến. Cụ thể:
(1) Trần thuật: Thường dùng trong bối cảnh công tác hoặc gia đình; hai bên
tham gia giao tiếp có phận sự, chức trách rõ ràng. Ví dụ:
- Bác sĩ nói với hộ lí:
I'll need a 19 gauge needle, IV tubing and a preptic swab. (Tôi sẽ cần một
kim tiêm 19 gauge, một ống sô' IV và một miếng gạc khử trùng.) (Gauge:
dơn vị đo lường)
- Trẻ em nói với mẹ:
/ need a spoon. M um m y. (Mẹ ơi, con cần một cái thìa.)

(2) Mệnh lệnh: Thường dùng giữa những người trong gia dinh, cấp trên đối với
cấp dưới hoặc giữa những người có địa vị ngang nhau. Ví dụ:
- Khi người lớn đang nói chuyện, có đứa trẻ quấy, người lớn liền nói: “Please"
(Làm ơn!).
- Học sinh A nói với học sinh B (với giọng nâng cao): Give me a copy. (Đua
tôi một bàn với.)

(3) Mệnh lệnh bao chứa: Thường dùng trong trường hợp cấp dưới dối VỚI cấp
trên, người ít tuối dối với người lớn tuổi hơn, hoặc khi m uốn nói rõ việc làm phiền
cho khách thể giao tiếp. Ví dụ, người đánh m áy nói với vị giáo sư:
Do you think you can have the m anuscript by tonight? (Ngài có nghĩ rằng
ngài có thể hoàn thành được bản thảo trong tối nay không?)

(4) Hòi ý kiến: Thường dùng khi cấp dưới nói với cấp trên hoặc nguời ít tuổi
nói với người lớn tuổi. Ví dụ, cháu nói với cô:
C a n y o u in v i t e IIS l o h a v e d i n n e r w ith y o u to n ig h t . (L iệu cô có thể m ời
chúng cháu đến ăn tối với cô hôm nay không ạ?)

27-NNXH
417
Ngón ngữ học xã hội

(5) Đề xuất câu hỏi: Thường hiểu là câu nghi vấn, người nghe có thê né tránh
trả lời. Ví dụ:
A: Are you reơdy?(Bạn sần sàng chưa?) (với nghĩa là nhanh lên một chút)
B: No, yet. (chưa.)
(6) Biểu thị ngầm : T h ư ờ n g d ù n g dôi với nhữ n g người d ã quá q u en biết nhau
hoặc việc cần nhờ làm nhưng cảm thấy phiền và không tiện nói. Ví dụ:
Chị: o il dear, / wish 1 were taller! (Giá mà chị cao hơn một chút nhi!)
Em trai: Here, can I get som ething fo r you. (Em có thể lấy gì cho chị?)
Chị: Yes please, some o f these green dishes up lliere. (ừ , em lấy mấy đĩa
salad lên trên này nhé.)
Có thể nói, khi mà khoảng cách giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội,... giữa hai bên
giao tiếp càng xa hoặc việc thinh cầu tò ra phức tạp thì kiểu c íu trúc cùa lời nói
càng trở nên phức tạp.
Trong giao tiếp hội thoại tiếng Việt, loại cấu trúc biểu thị cầu khiến rất phong
phú: đó là sự kết hợp giữa các từ, cụm từ biểu thị cẩu khiến với các từ cảm. Ví dụ:

(!) Các cáu hòi thảm dò như “được không” , “được chứ”, “có thể được không",
“được không ạ” , “được chứ ạ” , “có thề được không ạ ”:
- Tối Iiay ở lại đây, được không?
- A nh di cùng em được cliứ?

(2) Các câu cẩu khiến có chứa các từ ngữ như “xin” , “m ời” , '“phiền”, “làm
phiền”, “cảm phiển”, “làm phién, làm ơn” , V.V.:
- Phiền anh chì giúp nhà chị A (là nhà nào ạ).
- Xin anh clio biết ỷ kiến của anh về vấn đề này.

(3) Ngâm chi. Ví dụ, A và B rù nhau đên một cửa hàng để m ua sắm. Khi đang
xem hàng, B thốt lên:

- R ỗ clián, th ế là bò quên ví ở nhà rồi. Lúc thay áo quên không cám ví.
A liền nói:
- Lấy tiền cùa m ình m à m ua này.
Một ví dụ khác: A đẽn nhà B chơi. Ngổi nói chuyện cũng đã lâu A nói:
- Trời lại m ua rồi.
15 nói:
- Anli c ú ở đây cliơì, vội gì. Em có bận gì dâu.

(4) Ngoài ra, các cách nói theo mỏ hình hỏi, m ệnh lệnh, cầu khiến nói chung,
là hiện tượng phổ biến trong tiếng Việt. Ví dụ:

4 18
Chương 16 L ịc h sự tro n g giao tiép

- Bữa tối nay nhà m ình ăn gì? (hỏi; chồng hòi vợ)
- Cho tôi xem m ột dôi nữa, đôi này không vừa. (cầu khiến; khách hàng nói với
người bán giày dép)
- Khuya rối. Tẳi li vi đi ngủ đi! (mệnh lệnh; mẹ nói với con).
Tuy nhiên, bên cạnh sự giống nhau vé các kiểu biểu thị cầu khiến giữa các
ngôn ngữ thì còn có sự khác nhau trong sừ dụng ngôn ngữ m ang đậc trưng văn hoá
dân tộc. Chẳng hạn, khi sử dụng các câu cẩu khiến, người Việt rất ít khi chỉ dùng
thuần tuý ngôn ngữ cầu khiến mà bao giờ cũng kèm theo sau đó là lời giải thích.
Trờ lại những ví dụ vừa nêu ờ trên có thể thấy rõ điều này.
- 0 ( 1 ) “Anli di cùng em được ch ữ ', người Việt thường không hoậc rất hãn hữu
chỉ nói như vậy mà thường kèm theo đó là những lời giải thích ''một mìnlì em đi
ngại lắm ", "đi clio vui, về nhà làm gì”, v.v.

- Ở (2) “Phiền anh chỉ giúp nlià cliị A là nlìà nào ạ ” , người Việt thường kèm
theo nhũng lời như “chị ấy có ghi clio tôi địa chỉ mà tôi đê’đâu m ấ t", "lôi đ ã đi đến
một lần rồi tự nhiên quên kliuấy mất", v.v.
- ở (3) “lúc thay áo quên không cám v ỉ' là sự giải thích cho lời vừa nói ra “lí
do không mang tiền theo” “bỏ quên ví ở nhà”. Còn, “lấy tiền của mình mà mua
này", người Việt thường kèm theo “mình mang nhiên tiền", “mìnli chẳng mua gì
đâu", “cứ lấy đi, vê' nhà (rà chứ mình có cho dâu mà sự ', v.v.
- Ở (4) “Kliuya rồi" là lời giải thích cho mệnh lệnh “tắt tivi" và “đi hgù”.

Juliane House và G abriele Kasper (1981) đã tiến hành so sánh chiến lược thỉnh
cầu và cáo lỗi trong tiếng Anh và tiếng Đức. Các tác giả già định rầng, có hai người
X và Y, Y hiểu rất rõ vé X và Y thường mượn các thứ (đổ dùng) cùa X. Một lần, Y
làm hỏng đồ dùng cùa X, Y xm lỗi X. Các tác giá đã phân tích hành động nói VỀ
“trách móc” cùa X và phân ra thành 8 bậc:
(1) X ngẩm thể hiện rằng mình đã biết sự việc xảy ra và ngầm chì Y dã làm
việc này.
(2) X nói thẳng ra (nói công khai) sự việc xảy ra và ngầm chỉ Y đã làm việc này.
(3) X nói cõng khai ra rằng, sự việc xảy ra gây thiệt hại cho bàn thân và ngầm
chì Y đã làm việc này.
(4) X thâm dò Y về nguyên nhân có liên quan dến việc xảy ra này hoặc thể
hiện trong một chừng mực nhất định, là Y có liên quan đến nguyên nhân cùa sự
việc xảy ra này, ngẩm chi Y đã làm việc này.
(5) X công khai nói ra Y dã làm việc này.

41 9
Npón ngữ học xã hội

(6) X công khai nói ràng, Y làm việc này là không tốt, ám chi Y không tốt,
hoặc Y làm việc này là làm hại X và ám chỉ Y không tốt.
(7) X công khai nói Y làm việc này là không tốt.
(8) X cõng khai nói Y không tốt.
Theo cách phân tích trên, các tác giả cho rằng lời cẩu khiến có thề phân Ihành
táng bậc. Chẳng hạn, có thể áp dụng cách phân tầng bậc như trên vào trường hợp
"X muốn đóng cửa sổ lại” . Để thực hiện được việc này, hành động nói cùa X cũng
sẽ phán (heo thứ tự 8 bậc từ dề nghị một cách mềm m ỏng nhất dến đé nghị trực
tiếp. Từ đó, các tác già đi đến nhận dịnh rằng, dù là "trách m óc" hay "cầu khiến”
thì người Đức bao giờ cũng có cách nói nâng thảng thắn, trực diện hơn nguời Anh.
Nhưng không vì thế mà cho rằng, lịch sự cùa người Đức có phần ít hơn so với người
Anh. Theo các tác giả, thang độ lịch sự cùa mỗi ngôn ngữ khác nhau gắn với các
yếu tố dân tộc - vãn hoá.
Theo Joan Manes và Nessa W olfson (1981), lời khen hằng ngày cùa người Mĩ
có mô thức tương đối ổn dịnh. Các tác giả đã thu thập 686 lời nói thực tế và quy
thành 3 loại như sau:
(1) NP is / looks (really) Adj. (chiếm 53,6%). Ví dụ:
Your blouse is beautiful. (Áo khoác của bạn đẹp đấy.)
(2) I (really) like / love NP. (chiếm 16,1%). V í dụ:
I like your car. (Tôi thích chiếc ô tô cùa bạn.)
(3) Pro. is (really) (a) Adj NP (chiếm 14,9%). Ví dụ:
This was really a great meal. (Đây thực sự là m ột bữa ăn tuyệt vời.)
Ngoài ra còn 6 mô hình là:
(4) You V (a) really Adj NP (chiếm 3,3%). Ví dụ:
You did a great jo b . (Bạn đã làm rất tốt.)
(5) You (really) V (NP). Adv (chiếm 2,7% ). V í dụ:
You really handled that situation well. (Bạn thực sự đã xừ lí tình huống đó
rất tốt.)

(6) You hare (a) Adj NP. (chiếm 2,4% ). Ví dụ:


You have such beautiful hair! (Bạn có mái tóc mới đẹp làm sao!)
(7) W hat (a) Adj NP. chiếm (1,6%). Ví dụ:
W hat a lovely baby you have! (Em bé cùa bạn mới dễ thương làm sao!)
(8) Adj NP. chiếm (1,6%). V í dụ:
N ice gam e! (Trận đấu hay đấy!)

420
Chương 16 L ịc h sự t l um ; giao tiếp

(9) Isn ’t NP Adj. chiếm (1,0%). Ví dụ:


Isn't it your ring beautiful! (Chảng phải chiếc nhẫn cùa bạn rất đẹp ư!)
Các tác già cho ráng, trong số 72 tính từ thì có 5 tính từ được huy động sù dụng
chiếm li lệ 2/3 (nice, good, pretty, beautiful, great). Trong dó, nice và good dược sử
dụng nhiểu nhất. Trong sô' các dộng từ được sử dụng thì hai dộng từ like và love
dược sử dụng đến mức ki lục: 86%.
Chúng tôi chưa có điều kiện khảo sát các kiểu mô hình câu dùng dể khen trong
tiếng Việt, nhưng có thể đưa ra một nhận định chung là: các mõ hình lời nói biểu
thị sự khen trong tiếng Việt thường kèm iheo các từ chi mức độ hơi, lương dối, lắm ,
thật, rất, quá, dặc biệt, cục, tuyệt, tuyệt vời, cục kì,... (và trước kia còn có klií, hiện
nay dang xuất hiện cách dùng hơi bị).
Có thể khảng định rầng, mức độ lịch sự của hành động nói gắn rất chặt với các
yếu tô' về văn hoá cùa mỏi dân tộc. Ngay khi sử dụng một thứ ngôn ngữ, rất có thể,
phong cách lịch sự sẽ dược thể hiện khác nhau trong sử dụng ngôn ngữ do góc đứng
vé dân lộc cùa người sử dụng ngôn ngữ.

16.3.2. Thảo luận

16.3.2.1. Về sự de doạ th ể diện với m ó hình W x = DSI| + p us + Rx


a) Theo quan điếm cùa Linda A. Wood và Rolf.O. Kroger, mức dộ cùa hành vi
de doạ thể hiện không phải là sự kết hợp gián dơn cùa sự áp đặt 3 nhân tố khoảng
cách xã hội, quyển lục và hành dộng nói. Kết quả điều tra của các tác giả này cho
thấy, [rong 3 nhân lố thì nhân tố quyền lực đóng vai trò quan Irọng hơn cả:
- Mức dộ de doạ thể diện cùa người nói khi giao tiếp với người có quyén thế
cao nhưng khoảng cách xã hội nhó thì cao hơn nhiều so với khi giao tiếp với người
ngang quyền (có quyền ngang nhau) nhưng khoảng cách xã hội lớn.
- Mức độ đe doạ thể diện cùa người nói khi giao tiếp với người ngang quyền
nhưng khoảng cách xã hội lớn thì cao hơn so với khi nói chuyên với người quyền
thế thấp, nhưng khoảng cách xã hội nhò.
Nói một cách khác, múc độ đe doạ thể diện ở người địa vị thấp khi giao tiếp
với người ờ địa vị cao nhất định phải cao hơn so với những người có địa vị ngang
nhau; mức độ đe doạ thể diện giữa những người có khoảng cách xã hội tương dối
lớn thì cao hơn so với ờ những người có khoảng cách xã hội nhỏ (ngoại trừ quyền
thế cùa người nói lương đối cao).
b) Theo quan điểm cùa Karen Tracy, mức độ de doạ thể diện trước hết quyết
định ớ loại hành vi cùa mỗi người mà không phải ờ sự khác biệt về lời nói trong

421
Ngón ngữ học xã hội

một loại hành vi nào đó. ChẲng hạn, A không bầng lòng với B. A có thê' sử dụng
phát ngõn để tó thái độ:
- Không vui. Ví dụ: T hật buồn là anh d ã đê' em chờ SUỐI cà buổi.
- Trách móc. Ví dụ: Sao anh nỡ thát hẹn với em?
- Đe doạ. Ví dụ: N ếu không có lân gặp sau tlù anh cũng dừng trách em!
Có thể ihấy sự khác biệt vẻ loại hình hành vi quyết định mức độ de doạ thể
diện dẩn tăng lẽn. Tác giả nhấn m ạnh rằng, chi cần mọi người lưu ý người khác đối
xừ với bản thân như th ế nào thì bất cứ một sự giao tiếp (bằng lời) trong dó ngay cà
lời hòi han nào ân cẩn cũng dều ngầm hàm chứa tính khả năng cùa de doạ Ihể diện.
VI vậy, ngay cả khi nói những lời nói khách sáo cũng cẩn phài tính đến đốitượng
giao tiếp. Ví dụ, hai người khi gặp nhau, cùng một câu biểu thị thãm hòi“How is
your fa m ily doing" thì người có địa vị cao nói câu này với người có địa vị thấp được
coi là phù hợp, còn nếu người địa vị thấp nói câu này với người có địa vị cao là đe
doạ thể diện âm tính (tức là có đòi hỏi vể sụ tòn trọng).
c) Khái niệm đe doạ thể hiện là khái niệm khá m ơ hồ đối với không ít trường
hợp. Chảng hạn, khẩu lệnh trong lực lượng vũ trang; giao tiếp trẽn toà án giữa quan
toà và bị cáo; giao tiếp giữa giáo viên và học sin h ,... Đây là kiểu giao tiếp nằm
ưong khuôn khổ cùa thiết chế xã hội nên không vì thế mà đem ra mổ xè chúng là
lịch sự hay không lịch sự.

16.3.2.2. Sự de doạ thè diện đóng thời và m áu th u ả n giữa chú n g


Càu hòi đặt ra là, một hành động nói có phải chi có ihể de doạ một loại thể
diện (hoặc ihể diện tích cực hoặc thê’ diện tiêu cực) chứ không thể cả hai? Theo
Tae-Seop Lim, thực tê cho thây có rất nhiéu hành dộng nói đồng thời đe doạ cà hai
loại thê diện. Ví dụ, phát ngôn "Đẽ Iigliị anil làm lại một lán nữa, đitợc chứ?" có
khả năng đe doạ đổng thời hai loại thê diện: người nói có thê không vừa lòng với
công việc cùa người giao tiếp (người nghe), yêu cầu người nghe phải làm lại một
lán nữa. Như vậy, việc “không tán đồng” đã đe doạ ihể diện dương tính cùa người
nghe. Mặt khác, người nói đề nghị người nghe làm một lần nữa tức là đã đe đoạ tự
do cùa người nghe, áp đặl dõi với người nghe, vì vậy đã đe doạ thề diện ãm tính cùa
người nghe.

Nhiều khi, hành động nói như khen, tặng cứ tường là lịch sự nhưng trong
không ít trường hợp. nhất là khen, tặng không đúng chỗ hoặc thái quá sẽ có nguy
cơ de doạ thể diện của cả người nói và người nghe. Cũng vậy, khi người nghe được
khen nêu lừ chối thì sẽ bị coi là đe doạ thê diện ãm tính cùa người nói. nhưng nếu
“nhận” theo cách cám ơn hoặc đồng ý thì lại vô hình trung dồn người nghe vào sự
khóng khiêm tốn.

422
Chương 16 L ịc h sự tro n g giao tiếp

16.3.2.3. Việc p h ân loại th à n h th ể diện dương tính và thẻ' diện ãin tính
a) Xung quanh việc phân loại thành thể diện dương tính và âm tính, Karen
Tracy cho ràng:
- Thể diện không chi bó hẹp trong hai loại dương tính và âm tính. Bời có một
số quan hệ giao tiếp như giao tiếp vợ chổng có lẽ cần phải những cách phân định
khác.
- Nhu cầu cùa con người dõi với thể diện còn biến đổi theo văn hoá bối cành
và mang các đặc tính khác nhau. Ví dụ, người Anh, MT trong giao tiếp luôn “chu
dáo” và coi đây là mội tiêu chí để làm nên lịch sự. Trong khi đó, người Ixraen lại
bộc trực, thích gì nói nấy, không cần phài quan tâm đến người khác. Một ví dụ
khác, cùng là một người (thực thể), nhưng khi với tư cách ]à giáo sư thì yêu cầu thể
diện cùa một vị giáo sư đại học là muốn mình dường hoàng, dộc lập và có phàm
chái khoa học; còn với tư cách là một thành viên trong gia đình thi yêu cầu thể diện
cùa õng la ở gia đình phải thể hiện mình là một người chồng ra chổng, một người
cha dược con cái yêu kính.
- Yêu cầu thể diện đối với mỗi người có khác nhau và yêu cẩu thê diện khác
nhau cùa một người thường phát sinh mâu thuẫn. Ví dụ, một vị giáo sư đại học một
mặt có nhu cẩu thể diện àm tính là không muốn bị quấy rẩy (tạo khoảng cách); mặt
khác lại muốn trở thành một hình tượng quan tâm giúp đỡ người khác, công bằng,
chính trực, vô tư trước sinh viên (tạo sự gần gũi).
b) Brown và Levison cho rằng, chiến lược cùa lịch sự dương tính lấy cơ sở là
cận ké, túc là thu nhỏ khoảng cách xã hội, còn chiến lược cùa lịch sự tiêu cực lấy cơ
sờ là tránh né (rời xa), tức là tảng khoảng cách xã hội. Nhưng Ihục tế thì không hẳn
như vậy.
Đối với lịch sự dương tính, chiến lược tiếp cận hoặc hành vi ngôn ngữ biểu thị
Ihản thiết không nhất thiết thể hiện tán dồng hay đổng ý. Chẳng hạn. A vì một lí do
nào dó muốn duy trì quan hệ hữu hào với B, đã vận dụng chiến lược lịch sự dương
tính như từ ngữ xưng hô thán thiết, thể hiện tiêu chí lời nói chuộc về cùng một nhóm
xã hội,... Nhưng diều đó khống có nghĩa là A tán dồng B, mà rất có thể A cho rằng
B là một người vô giá trị. Ví dụ:
B nói với A:
Lấn này cliị s ẽ rút khỏi (lanli sácli d ề cừ.

A đã "tán dồng” :
C hị cùa em rút n h ư vậy là ihing rồi, cở nliir chị tlù dâu đẽ' liọ dem ra m ổ xè,
biêi dâu lúc bò pliiếu lại kliông trúng, th ế nên em úng hộ quyết địnli của cliị.

423
Ngón ngữ hoc xả hội

Nhưng trẽn thực tế A đã đánh giá thấp B và cho rằng. B có khòng rút khỏi danh
sách thì cũng không thể trúng dược.
Thứ nữa, lịch sự dương tính có thể Ihõng qua rấi nhiéu phương thức khác để
thực hiện. Ví dụ, có thể thông qua ngôn ngữ chính thức, dùng giữa những người
không quen biết dể biểu thị tán đồng, lại có thể thông qua chiên lược lấy né tránh
(rời xa) làm cơ sở để buộc đối phương phải đồng ý.
Đối với lịch sự âm tính, việc thực hiện không chì dừng lại ờ việc “né tránh” mà
người nói có thể bảo vệ một cách tích cực thể diện âm tính cùa người nghe. Chẳng
hạn, biếu thị sự tôn trọng khách thể nhầm thể hiện địa vị xă hội cao cùa người nghe.
Đây là một loại phương thức thoả m ãn thể diện ãm tính cùa người nghe. Nói cách
khác, biểu thị sự tôn trọng đối với người nghe chính là thừa nhận quyền lục cùa
người nghe. Đối với yêu cầu cùa “tự do”, trên thục tế là một phần cùa yêu cầu
quyển lực, vì thế thể diện ám tính với nghĩa rộng là yêu cầu vé quyén lực.
c) Brown và Levison cho rằng, trong mô thức lịch sự, đề xuất chiến lược lịch sự
tích cực đã rút ngẩn khoảng cách xã hội. từ đó làm cho quan hệ càng thân mật, phi
chính thức hoá. Sự rút ngắn khoảng cách xã hội sẽ giảm thiểu hoặc hiệu chinh sự đe
doạ đối với thể diện tiêu cực. Cho nên, khi thể diện tích cực và thể diện tiêu cực
cùng bị de doạ, thì mối đe doạ từ sự hiệu chình đối với thể diện tích cực có thể dồng
thời hiệu chình sự đe doạ đối với thê diện tiêu cực. Tiếp dó, như trẽn dã nêu, chiến
lược lịch sự tích cực vừa bao gồm sự tán dồng được biểu dạt bằng ngôn ngữ phi
chính thức hoặc thăn mật vừa bao hàm sự tán đồng được biểu đạt bằng ngôn ngữ
chính thức. Vì thế, chiến lược lịch sự tích cực khống nhất định có nghĩa là sự thu
nhỏ khoảng cách xã hội để từ đó nhất định phải thu nhỏ hoặc hiệu chinh sự de doạ
thể diện tiêu cực.

d) Mô thức lịch sự cùa Brown và Levison chi giới hạn ờ hàrứi động nói de doạ
thê diện về mật bản chất. Trẽn thực tế, lịch sự và chiến lược lịch sự cũng thích hợp
với hành vi nói về mặt bản chất vì không đe doạ thể diện. Ví dụ. A di trên đường
gặp người quen B. B khống gọi A mà đi thầng. A có ihể nghĩ ráng, m ình bị mất thể
diện và cho rằng B là người không hiểu gì vé lịch sự. Ở đây có thể thấy, việc gọi
hay không gọi không phải là hành vi đe doạ thể diện về mặt bản chất, nhưng nhân
tô lịch sự vẫn có tác dụng quan trọng. Vì vậy, dũng như Goffman. giữ thể diện hoặc
"giữ” lịch sự là nghĩa vụ cẩn được thực hiện trong tương tác xã hội. Trong dó. nghĩa
vụ lịch sự cần có trong hành vi de doạ thể diện, bao gổm: nghĩa vụ lịch sự cùa hành
vi hiệu chinh đe doạ thể diện và nghĩa vụ lịch sự vốn phải làm mỗi lán trong tương
tác.

424
Chưưng 16 L ịc h sự tro n g giao liếp

16.3.2.3. Lịch sự là chiến lược (lịch sự chiến lược) và lịch sự là ch u ẩn mưc


(lịch sự c h u ấ n mực)
Nội dung lịch sự của các tác giả vừa giới thiệu ờ trên như cùa Lakoff, Leech,
Brown & Levinson dược coi là có tính phổ quát, trong dó có một quan điểm chung
là: lịch sự là chiến lược hay phương tiện để tránh dụng độ trong giao tiếp. Đó là lí
do xuất hiện 3 quy tắc giao tiếp cùa Lakoff, 6 phương châm giao tiếp cùa Leech, 15
chiến lược lịch sự duơng tính và 10 chiến lược lịch sự ám tính cùa Brown &
Levinson.

Câu hỏi đặt ra là, được xây dựng từ các tư liệu ngón ngũ văn hoá phương Tây,
lịch sự liệu có phải chỉ là chiến lược? Lịch sự chiến lược có dược coi là phổ quát
cho mọi ngôn ngữ cùa các dãn tộc có nển vãn hoá khác nhau?

Nếu nhìn vào toàn bộ cách ứng xử ngôn ngữ lịch sự mà các tác già dề xuất thi
thấy tất cả đều xoay quanh trục TA - NGƯỜI, trong dó TA là trung tâm. TA ờ đây
chính là "cái tôi" cùa chú thê’ giao tiếp. Từ cách nhìn này cho thấy, nếu cái tôi cùa
văn hoá phương Tây và vãn hoá phương Đông m à trùng nhau thì chiến lược lịch sự
trên sẽ là phổ quát. Thực tế không hoàn toàn như vạy.
Theo hướng đi tìm sự khác biệt giữa vãn hoá Đông - Tây, nhiều ý kiến cho
rằng, văn hoá phưưng Tây thừa nhận và đề cao cái tôi độc lập - một cái tôi dường
như không chịu sự ràng buộc cùa những mối quan hệ xung quanh. Trong khi đó, ờ
phương Đông, cái tôi luôn gắn với cộng dồng, chịu sự chi phối cùa các mối quan hệ
liên nhân trong cộng đổng. Chẳng hạn, cái tõi của người Trung Quốc đo chịu ảnh
hường của Nho giáo nên ihường thông qua các quan hệ xã hội, cái tôi cùa người
Nhật gắn liền với vị thế mà vị thế này dược dặt trong mối quan hệ với tư cách là
thành viên cùa một cộng dồng xã hội. Vì thế, theo M atsumoto (1988), ứng xử lịch
sụ không phải là hệ quả cùa sự toan tính cá nhân mà do áp lực của chuẩn xã hội lẽn
hành động cá nhân. Từ cách nhìn này, không ít người cho rằng, lịch sự chiến lược là
cùa người Tây, còn nguời Ta - phương Đông - phải là lịch sự chuẩn mực, dó là
hành dộng ứng xứ ngôn ngữ phù hợp với chuấn mực giao tiếp xã hội nhằm mục
dích tôn Irọng các giá trị xã hội như địa vị, quycn lực, thứ bậc, giới tính, tuổi tác,
nghề nghiệp, uy tín,... Đ iéu này dược thể hiện rõ nhất irong các ngôn ngữ phương
Đông là nghi thức giao tiếp (bao gồm cả lời nói và phi lời) như giao tiếp xưng hô,
chào hòi, tạm biệt, cám ơn. xin lỗi,...
Từ dây thiết nghĩ, nên Irờ lại tên gọi politeness với cách dịch tương đương
sang tiếng Việt và tiếng Hán. Trong các từ điển dối chiếu Anh - Việt, politeness
dược dịch là lé dộ, lẻ Iigliĩa, lễ pliép, lịcli sự, nhã Iilìặn (lịcli sự, nhã nhận còn được

425
Ngõn ngữ học xá hội

địch là polite)', trong tiếng Hán, politeness được dịch là lễ mạo Như vậy, cà
tiếng Việt và tiếng Hán đều lấy hạt nhân là "lẻ" mà "lẻ" chính là các chuẩn mực xù
sự hay phương châm xù thế theo khế ước cùa xã hội bát nguồn từ xã hội phong
kiến. Chẳng hạn, lễ (rong quan hệ vua - tôi là trung (bể tôi với vua), trong quan hệ
cha mẹ - con cái là hiếu (con cái với cha mẹ), trong quan hệ anh chị - em là đ ể (em
với anh chị), trong quan hệ vợ chóng là lòng (vợ với chổng),...
Nếu nhìn từ mới quan hệ tưcmg tác giữa cá nhân với cộng đổng thì đó là mõi
quan hệ hai chiéu. Vì thế, cách phân tích để đi đến nhận định có cái tôi tự do cùa
phương Tây và cái tôi chịu sự ràng buộc cùa cộng đổng dường như mang tính cực
đoan. BỜI. không thể có một nền vãn hoá ngôn ngữ chi có cái tôi tách biệt cộng
dồng với một nén văn hoá ngôn ngữ có cái tôi chịu sự khế ước cùa xã hội, mà theo
cách nói cùa Hell (1992), quan niệm về lịch sự chuần mực có ý muốn thiết lập mối
quan hệ đóng nhất giữa đặc tính dàn tộc và ngôn ngữ cùa nó.

4 26
CHƯƠNG 1 7
Sinh thái ngôn ngữ

17.1. KHÁI QUÁT VỂ SINH THÁI NGỔN NGỮ

17.1.1. Khái niệm "sinh thái ngôn ngữ”


Thuật ngữ Sinli thái học (Ecology) là do Ernst Haecke, nhà sinh vật học người
Đúc, dề xuất vào năm 1866. Ecology (Pháp: ecologies Hán: sinh thái học)
có nguồn gốc tù tiếng Hi Lạp gồm oik'os (trong nhà; chỗ ờ) + logos (học thuyết).
Với nghĩa chiết tự "món khoa học nghiên cứu ngôi nhà tự nhiên", sinh thái học
được hiếu là khoa học nghiên cứu về các mối quan hệ giữa sinh vật bao gồm động
vật, thục vật và các quẩn thể do chúng tạo nên với môi trường xung quanh. Nói một
cách cụ thể hơn, sinh thái học nghiên cứu tương tác giữa mõi trường sống (hiểu
theo nghĩa rộng là loàn bộ môi trường, hiểu theo nghĩa hẹp là yếu tố nào đó cùa
môi trường) đối với sụ hình thành, tổn tại và phát triển cùa cá thể sinh vật cũng như
quần thể sinh vật.
Là một môn khoa học đa ngành hay liên ngành, nội dung nghiên cứu cùa sinh
thái học rất phong phú, đa dạng, như: nghiên cứu các đặc điểm cùa mõi trường tác
dộng đến đời sống cùa sinh vật; nghiên cứu sự thích nghi hay thích ứng cùa sinh
vật; nghiên cứu ứng dụng sinh thái học vào việc tìm hiểu thiên nhiên; dánh giá lác
động cũng như sự can thiệp cùa con người dối với thiên nhiên, tài nguyên thiên
nhiên và đề xuất kiến nghị bảo vệ môi trường, lạo sự cân bằng sinh thái.
Là mộl hiện tượng xã hội đặc biệt với hai chức năng nổi trội là công cụ của
giao tiếp và công cụ tư duy, ngôn ngữ là nguồn tài nguyên thiên nhiên cùa riêng
con người. Vì thế, nói đến sinh thái ngôn ngữ là nói đến mối quan hệ tương tác giữa
con người với ngôn ngữ gắn với mõi trường giao tiếp. Từ góc dộ chù thể sừ dụng,
con người có thể có tác dộng tích cực hoặc tiêu cực dến ngôn ngữ. Từ góc độ ngôn
ngữ, ngôn ngữ cũng có thê ảnh hưởng tích cục hoặc tiêu cực dến sụ tổn tại và phát
triển của con người. Điều này gắn với những kiến thức cơ bản cùa ngôn ngữ học, đó
là, chi có con người mới có ngôn ngữ; sự tổn tại và phát triền cùa ngôn ngữ phụ
Ihuộc vào yếu tô' con người. Đồng thời, nhừ có ngôn ngữ, con người cùa thuở ban

427
Ngón ngữ học xã hội

dắu mới thoát khỏi loài vật và tiếp đó, nhờ có ngôn ngữ. con người mới có Ihé’ phát
triển bàn thân m ình và xã hội như ngày nay.

17.1.2. Nội dung của sinh thái ngốn ngữ: đa dạng và bàn sác
Nói đến sinh thái ngôn ngữ, như trên dã nêu. là nói đến sự lương tác giữa con
người với ngôn ngữ xoay quanh một chù để là tinh da dạng cùa ngôn ngữ trong mỗi
quan hệ với bản sắc cùa ngôn ngữ. Vấn đề đặt ra là, thế giới này có cần dến lính đa
dạng cùa ngôn ngữ hay không? Nếu cần thì làm thế nào dể bào vệ và phát triền tính
đa dạng cùa ngôn ngữ m à không gây ra xung đột? Mối quan hệ giữa bản sắc ngôn
ngữ dân tộc, bán sắc ngôn ngữ quốc gia với tính toàn cẩu hoá hiện nay.

17.1.2.1. Coi ngôn ngữ là nguồn sinh thái. D. Crystal cho rằng, da dạng ngôn
ngữ, giống như một quỹ gen, cần thiết cho sự phát triển cùa loài người chúng ta.
Theo dó, "sự mất mát cùa da dạng gen dối với nhân loại trong ihế giới ngôn ngữ
(...) lớn hơn sự mất mát của đa dạng gen trong thế giới sinh học. do cấu trúc của
ngôn ngữ loài người là một minh chứng xác đáng vé thành tựu tri thức cùa loài
người" [Hội Ngôn ngữ Hoa Ki, 1994], Vì mỗi ngôn ngữ là hệ ihóng với vốn lù vựng
dồi dào và cách biểu dạt phong phú nên giúp cho từng cá nhàn nói riéng, từng cộng
đồng nói chung có thể biểu đạt iheo bản sắc cùa cá nhân cũng như cùa cộng dổng
mình. Sự đa dạng cùa ngôn ngữ chính là sự đa dạng cùa các bản sắc, sự đa dạng cùa
kho tàng tri thức nhãn loại "bất cứ ngốn ngữ nào cũng là một thành tựu siêu việt cùa
khá năng tập hợp thién tài mà chi con người mới có, một bí ẩn tuyệt diệu và vĩnh
cừu như một sinh vật sống" [D. Crystal, 2000],

Nói đến tính da dạng ngôn ngữ, trước hết là nói đến tính đa dạng ngốn ngữ
trong phạm vi quốc gia. Có thề thấy, trên thế giới hiện nay hầu như không có quốc
gia nào là đơn dân tộc và theo dó là dơn ngồn ngữ. Nói cách khác, đa dãn tộc và đa
ngón ngữ là hiện tượng phổ biến cho mọi quốc gia. Vì thế, có thề sừ dụng khái
niệm “quốc gia” làm cơ sờ đề miêu tả ngôn ngữ. "Cũng như bất kì một lấm lá chắn
xã hội nào khác, ranh giới quốc gia ít nhất là đã phát huy tác dụng 10 lớn trong việc
xác định vùng ngốn ngũ" [C.A. Ferguson, 1962], Khái niệm về tính đa dạng cùa
ngốn ngữ ưong một quốc gia có thể được hiểu là việc sù dụng nhiéu ngốn ngữ khác
nhau ờ trong một quốc gia.

Khi nói đến quốc gia đa dân tộc đa ngôn ngữ, có hai điểu cơ bản khống thể
không đé cập đến là: số lượng ngôn ngữ và sự phân bở” chức nãng giữa chúng. Dựa
vào hai đặc diểm này, có thể phân chia các ngôn ngữ trong mộ! quóc gia theo các
cách khác nhau.

428
Chương 17 Sinh th á i ngón ngữ

Từ góc độ cùa mối quan hệ quốc gia - dân tộc gắn với chức nãng giao tiếp, các
ngôn ngữ trong một quốc gia có thể phân Ihành: ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngũ
chính ihức, ngôn ngữ dàn tộc và ngôn ngữ vùng/miền (xem chương 5 "Đa ngữ xã
hội và đa thể ngữ").
Từ góc độ người sử dụng gắn với chức năng của ngôn ngữ. các ngôn ngữ trong
một quốc gia có thể phân thành ngôn ngữ lớn và ngôn ngữ nhỏ (thường được gọi
theo cách uyển ngữ là “ngôn ngữ tuơng đối lớn” và “ ngôn ngữ tương đối nhỏ”).

Ngôn ngữ tương đối lớn cùa một quốc gia phải là ngôn ngữ có chí ít một vạn
người hoặc số lượng người chiếm 1/10 dân số quốc gia đó sử dụng. Ngôn ngữ tương
dối nhỏ là ngôn ngữ không đạt chỉ tiêu của ngôn ngũ tương đối lớn.
Đối với ngôn ngũ tương đối lớn, sẽ xuất hiện tình trạng là, trong một quốc gia
có thể chỉ có một ngôn ngữ tương đối lớn (như Hà Lan, Thái Lan), hoặc có hai
ngôn ngữ tương đối lớn (như Canada, Bỉ), hoặc có ba hay trên ba ngõn ngữ tương
đối lớn (nhu Thụy Sĩ, Ân Độ). Thứ hạng ngôn ngữ tương đối lớn cùa một quốc gia
có thể được sấp xếp theo thứ tự không đổng đều từ 1 dến 12 (hoặc trên 12 ngón
ngữ).
Trong một quốc gia có hai hoặc trên hai ngôn ngữ tương đối lớn thì sẽ có một
ngôn ngữ nào đó nối lên chiếm ưu thế rõ hơn, hoặc trong một số trường hợp thực tế,
có một vài ngôn ngũ cùng chiếm ưu thế. Khi nhắc tới ngôn ngữ chiếm ưu thế là
nhắc tới ba tiêu chuẩn sau:
(1) Ngôn ngữ ưu th ế phải “chiếm ưu thế về số lượng” , tức là, nếu trong một
quốc gia mà trên nửa dân số sử dụng ngôn ngữ thì ngôn ngữ dó đù sức để áp dào
ngôn ngữ khác.
(2) Trong một quốc gia, người bản địa (nói ngôn ngữ của mình) lại học lập và
sử dụng ngôn ngữ chiếm ưu thế.
(3) Một trong những ngôn ngữ cùa quốc gia sẽ phục vụ cho mục đích quốc gia
một cách rõ ràng như xuất bản các văn bản chính thức về cac'quy dịnh cùa pháp
luật, phục vụ cho ngôn ngữ dạy học ở các trường công lặp, phục vụ kẽnh thống tin
chuấn về thống tin quân sự.
Từ ba tiêu chí nêu trèn cho thấy, nếu như cả ba tiêu chí này thống nhất được
với nhau thì sẽ tạo thành m ột hình thức “mảu mực” về ưu thế ngôn ngữ quốc gia.
Ngược lại, nếu những tiêu chí này không thống nhất thì sẽ xảy ra khả năng là, tạo
thành một cục diện càng thảng xã hội nghiêm trọng liên quan tới vấn đề ngôn ngữ.

Theo hướng phàn loại này, ngôn ngữ tương đối nhỏ được gọi là ngôn ngữ các
dân tộc thiểu số. Hiện có những cách hiểu như sau về ngôn ngữ dân tộc thiểu số:

429
Ngôn ngữ học xà hội

(1) Tất cả cộng dồng dãn tộc sừ dụng một biến ihề ngôn ngữ nào dó ngoài
ngôn ngữ quốc gia [J.V. Neustupny, 1970].
(2) Dán tộc thiểu số và ngôn ngữ dân tộc thiểu só là những thuật ngữ đích thực.
Lí do có được thuật ngữ này là, trong một quốc gia da dân tộc đa ngôn ngũ sẽ có
dãn tộc da số với ngôn ngữ dân tộc đa sô' và dân tộc thiểu số với ngôn ngữ dan tộc
thiểu số. Nhung rất có thể sê có tình hình là: một ngôn ngữ nào đó ờ cấp quổc gia là
thuộc ngôn ngữ dân tộc thiểu so nhưng khi chuyển sang cấp bang có ihế trờ thành
ngôn ngữ dãn tộc đa số' [Bamglose, 1984].
(3) Ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' chi là ngôn ngữ nhò không được làm ngôn ngữ
tiêu chuẩn hoặc không được sử dụng làm "ngôn ngữ quốc gia" trong bất kì quốc gia
nào [F. Coulmas, 1984],
Theo Srivasava (1984), Rakesh Mohan (1989), ngôn ngữ dân tộc thiểu số có
thê được xác định theo hai tiêu chí lượng (quantum) và quyển (power), dó là:
(1) Nếu một ngôn ngữ được đa số dân tộc sừ dụng và có được quyền thì trong
xã hội dân chù, ngôn ngữ này sẽ giành được địa vị cùa ngôn ngữ dãn tộc da số.
(2) Nếu một ngôn ngữ được thiểu số dân tộc sử dụng và có được quyển thi sẽ là
ngôn ngữ tinh hoa, trải qua một thời ki có thê’ sẽ trớ thành ngôn ngữ dãn tộc đa số.
(3) Nếu một ngôn ngữ được thiểu sô' dân tộc sù dụng nhưng không có dược
quyển thì ngoại trừ có sự thay đổi do kinh tế xã hội và sức m ạnh chính trị dem lại
đế trớ thành ngôn ngữ tinh hoa, dường như ngôn ngữ này không có cách nào để irờ
thành ngôn ngữ dân tộc đa số.
(4) Nếu một ngôn ngữ do một dần tộc chú thể sử dụng nhưng không có quyén
thì có thê gọi là ngôn ngữ "bách tính”.

Đối mặt với sinh thái ngôn ngữ trong phạm vi quốc gia chính là giải quyết mối
quan hệ giữa ngôn ngữ quốc gia/ngôn ngữ thực hiện chức nâng giao tiếp quốc gia
với các ngôn ngữ còn lại - ngôn ngữ dân tộc thiểu số gán sự phát triển, hưng thịnh
của quốc gia.

Là một trong những biểu tượng cùa quốc gia và dóng vai trò giao tiếp chính
thức trong đối nội và đối ngoại, ngôn ngữ quốc gia luôn dành được sự quan tâm
thích đáng cùa chính quyển nước này. Sự phát triển và mờ rộng chức năng cùa ngôn
ngữ quốc gia đổng nghĩa với nguy cơ thu hẹp phạm vi chức năng cùa các ngôn ngữ
còn lại. Thứ nữa, cũng nhờ chức năng mang lại, các cộng đổng cũng như các còng
dân trong quốc gia sẽ chú trọng nhiểu tới ngôn ngữ quốc gia mà "lơ là" ngốn ngữ
dãn tộc thiểu số, tiếng mẹ đẻ cùa chính dân tộc mình. Từ đây, dặt ra ván dể vai trò
của ngón ngữ dân tộc trong mối quan hệ với tính đa dạng cùa ngôn ngữ, tức là, suy
cho cùng phải làm sao trong một quốc gia da dân tộc đa ngôn ngũ, ngôn ngữ quốc

430
C h ư ơ n g 17 S in h t h á i n g ó n n g ữ

gia được bảo vệ, phát triển, hiện đại hoá; các ngôn ngữ còn lại vẫn được bảo tồn và
phát huy chức nâng giao tiếp trong nội bộ dân tộc với tư cách là tiếng mẹ đè.

17.1.2.2. Nói đến một ngôn ngữ cụ thể thường nói đến một với quốc gia, dân
tộc và theo đó là bản sắc. Có thể nói một cách hình ảnh là, bản sắc là sự tổng kết
cùa những đặc điểm giúp nó là chính nó mà không phải là một thứ khác - cùa TA
so với cùa NGƯỜI. Với cách hiểu như vậy thì ngôn ngữ cùa mỗi dân tộc có bản sắc
riêng gắn với dân tộc dó. Nói như w . Humbold "ngôn ngữ là linh hồn cùa dân tộc"
và "linh hổn cùa dân tộc là ngôn ngữ”. “Chúng ta suy luận được tinh thần cùa một
dân tộc nhờ thước đo tuyệt vời là ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là một tượng đài mà
mỗi cá nhân trong tiến trình hàng trăm nãm đã đóng góp vào đó một hòn đá”
[Emerson, dẫn theo D. Crystal],
Trong các định nghĩa về "dân tộc” - từ định nghĩa mang tính truyền thống cùa
Stalin đến định nghĩa trong các cuốn nghiên cứu về dân tộc học, bách khoa thư, từ
diển giải thích của mọi ngôn ngữ - đểu coi ngôn ngữ là một đặc trưng và dồng thời
cũng là một tiêu chí để xác dịnh thành phần dân tộc: "ngôn ngữ, vãn hoá và nhất là
ý thức tụ giác tộc người", "ngôn ngữ, lãnh thổ, dời sống kinh tế và văn hoá", "ngôn
ngữ, địa lí, kinh tế, tố chất tâm lí được biểu hiện ờ mặt văn hoá". Các đặc trưng này
có mối quan hệ với nhau đến mức "chỉ cẩn thiếu đi một thì dân tộc sẽ không thành
dân tộc nữa". Mặc dù những tranh luận v ỉn còn đang tiếp tục. nhưng, có thể thấy,
ngôn ngữ được coi là một trong những dặc trưng và được nhắc đến đầu tiên đối với
khái niệm dần tộc. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và dân tộc liên quan đến
vị trí của ngôn ngữ với tư cách là tiêu chí trong việc xác định thành phẩn dân tộc lại
là vấn đề chưa có dược sự đánh giá thống nhất. Có thể nhìn nhặn mối quan hệ này
theo các cách như sau:
(1) Tiếng mẹ dẻ của đại đa số cấc thành viên cùa một số các dân tộc là ngôn
ngữ cùa chính dân tộc họ. Hơn thế nữa, ngôn ngữ dãn tộc đó dược truyền từ dời này
sang dời khác, dường như không thay đổi. Hiện tượng này thê hiện mối quan hệ
mang tính nhất thổ giữa ngồn ngữ và dân tộc.
(2) Có một số dãn tộc hoặc chưa có được một ngôn ngữ cho dàn tộc mình (hình
thành một ngôn ngữ chung) hoặc đã có ngôn ngữ chung của dãn tộc mình nhưng
loàn bộ các thành viên cùa dân tộc đó đã "làm mất" ngôn ngữ chung đó và chuyển
sang sử dụng ngôn ngữ cùa dân tộc khác (coi đó lả ngôn ngữ của dân tộc mình).
Trong trường hợp này, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và dân tộc dã không còn mang
tính nhất thể nữa.
(3) Đ áng lưu ý là một số dân tộc đang trên đường phân hoá nhưng chưa tách
hẳn hoặc đang trên duờng xúc hợp với một đãn tộc khác nhưng chưa nhập hẩn. Đối

431
N g ó n n g ữ h ọ c x ã hội

với những trường hợp này thì mối quan hệ giữa ngôn ngữ và dân tộc không phải là
m ột-m ột (m ột dân tộc: một ngôn ngữ) m à là lớn hơn m ột (một dân tộc có hai hoặc
hơn hai ngôn ngữ và một ngôn ngữ có hai hoặc hơn hai dân tộc).
Không (hể phù nhận được rằng, dân tộc là m ột cộng dổng ổn định, nhưng xét
cho cùng là một phạm Irù lịch sử. Vì thế, về lí thuyết, sẽ có quá trinh vận hành theo
sự phát triển cùa lịch sù, cùa quy luật khách quan. Hiện tượng nhãì Ihể hoá, đổng
hoá (hay xúc hợp) giữa dân tộc này với dân tộc khác hoặc sự phân hoá dân tộc là
diéu khó tránh khỏi, tuy tốc độ rất chậm và mức độ hạn chế. Nhìn về ngôn ngữ có
thế thấy, ngôn ngũ cũng là m ột phạm trù lịch sù. Ngôn ngữ có quy luật phát triển và
biến đổi riêng cùa mình. Vì thế. sự phái triển cùa ngôn ngữ khòng phát triển dóng
bộ với sự phát triển cùa dân tộc, nhất là ngôn ngữ chung cùa một dần tộc chưa chác
dã hình thành đổng bộ với dân tộc hay đặc trưng văn hoá dân tộc. Hơn nữa, như
trên đã nêu, hoặc giả có thể cùng hình thành nhưng trong quá trình hình thành, phát
triển dân tộc, ngôn ngữ chưa chắc đã duy trì đến cùng được tính cộng đổng toàn
dân tộc cũng như tính sù dụng mang tính toàn dân (của dân tộc mình).
Trong ihời đại ngày nay, khi những biến động hay dổi thay cùa xã hội dã tác
dộng mạnh mẽ đến dời sống của mỗi dân tộc nói chung và đời sống ngôn ngữ nói
riêng thì điểu vừa nêu lại càng có khả năng xảy ra và xảy ra với tốc độ nhanh hơn.
Thật khó mà có thể nói rằng, các ngôn ngữ nói chung có thể giữ trọn dược "tính
thuần khiết" (loại trừ nghĩa" bảo thù" cùa từ này) của m ình, nhất là các ngôn ngữ có
chức năng cao - H (so với các ngôn ngữ có chức nãng thấp - L) trong cảnh huống
chung cùa ngôn ngữ thế giới. Đối với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số thì tình trạng
này có thê còn đi xa hơn. Do nhiều nguyên nhàn, trong đó có nhu cẩu cùa cuộc
sống mà dẫn đến sự phân hoá vé việc sử dụng ngôn ngữ của các thành viên trong
cộng đồng một dân tộc đang có chiéu hướng gia tăng: số lượng những thành viên
cùa dân tộc hướng về việc sứ dụng ngôn ngữ có chức nàng cao - H. dang ngày một
gia tăng. Điểu đó đổng nghĩa với nguy cơ ngày càng làm hạn ch ế chức năng và
giảm dần việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc cùa mình. Vì thế, trong thời đại ngày nay,
khi xem xét mối quan hệ giữa ngôn ngữ và dân tộc cần phải tính đến hàng loạt các
điéu kiện.

17.1.2.3. Làm thế nào để giải quyết tốt mối quan hệ giữa da dạng và bàn sắc
cùa ngôn ngữ được ví như là “ nếu đảo lộn đa dạng thì sê là bàn sác” ờ phạm vi quốc
gia cũng như phạm vi toàn cầu trong thời đại quốc tế h o á và hội nhập hiện nay?
ơ phạm vi quốc gia, cắn có sự phân định rõ ràng chức năng cùa các ngôn ngữ ở
phạm vi quốc gia, phạm vi vùng m iền và phạm vi từng dân tộc cụ thể. Trẽn cơ sờ
đó, mỗi quốc gia cần có chính sách và biện pháp đảm bảo cho các ngôn ngũ thực
thi chức năng cùa m ình. Bài học cùa Liên Xô về ngôn ngữ vẫn còn đó: tuy coi tiếng

43 2
C h ư ơ n g 17 S in h th á i n g ó n n g ữ

Nga là “tiếng mẹ đè thứ hai” cùa hơn 130 dân tộc không phải Nga, nhưng trong
thục tế, việc quàng bá tiếng Nga đến từng dân tộc lại không được thực thi một cách
bài bản. Trong khi dó, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số - tiếng mẹ đẻ cùa các dân tộc -
lại không được chú trọng. Sự nừa vời trong thực thi chính sách ngón ngữ dần đến
những căng thẳng vể ngôn ngữ. Đây là lí do giải thích vì sao, từ sau khi Liên Xô tan
rã sụp đổ, không ít các nhà ngốn ngữ học phương Tây đã tập trung nghiên cứu theo
kiểu "mổ xẻ" vấn đề chính sách ngôn ngữ cùa Liên Xô, trong đó nổi lên là mối
quan hệ giữa tiếng Nga với các ngôn ngữ dân tộc. Chẳng hạn, David F. Marsal
trong bài A p o litic s o f la n g u a g e : la nguage a s a sym b o l in the dissolution o f Soviet
Union and the afterm ath (Chính trị ngôn ngữ: ngôn ngữ như là biểu tượng sự tan rã
cùa Liên Xô và hậu quả tiếp theo của nó) đã từ góc nhìn cùa ngôn ngữ học xã hội
phương Tây, dánh giá m ột cách có hệ thống từ xây dựng chính sách đến thực thi
chính sách ngôn ngữ ờ Liên Xô.
Nếu coi thế giới là một đại cộng đổng thì tất cả các ngôn ngữ tồn tại hành chức
trên thế giới này đang tạo ra một sự da dạng sinh thái ngôn ngữ cùa cà loài ngirời.
Câu hỏi đặt ra, thế giới cộng đổng có cần sự đa dạng cùa ngôn ngữ hay chỉ cẩn một
hoặc một vài ngôn ngữ làm ngôn ngũ chung? Thê' giới có thể có một vài một ngôn
ngữ được coi là ngôn ngữ giao tiếp chung (như 6 ngôn ngữ được quy định dùng để
làm việc của Liên hợp quốc) nhưng không vì thế mà làm mất đi tính đa dạng của
ngôn ngữ, "chắc chắn rằng giống như sự tuyệt chùng cùa bất kì loài vật nào cũng sẽ
làm suy yếu thế giới của chúng ta, sự tuyệt chủng cùa bất kì ngôn ngữ nào cũng
vậy". Tuy nhiên, thục tế mà thế giới đang phải đối mặt là sự xâm nhập của tiếng
Anh vào các quốc gia, trước hết là các ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ chính thức, sau
đó là các ngôn ngữ còn lại. Sự xâm nhập ờ đây dược hiểu ờ hai khía cạnh:
- Sự xâm nhập vào chức năng giao tiếp, tạo nên sự phân bố chức năng giao tiếp
giữa tiếng Anh với ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ chính thức cùng các ngôn ngữ
còn lại.
- Sự xâm nhập cùa các yếu tố tiếng Anh (chú yếu là từ ngữ) vào từng ngôn ngữ
tạo nên các kiểu chuyển mã, trộn mã, giao thoa, vay mượn trong mỗi ngôn ngữ.

17.1.2.4. Khi xem xét điều kiện đời sống cùa cộng đổng giao tiếp để tiến hành
kế hoạch hoá ngôn ngữ, H arrm ann nhận thấy rằng có quá nhiều vấn đề dặt ra xét
trong mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên với môi trường ngôn ngữ. Harrmann
gọi những vấn đề này là các biến trong môi trường sinh thái ngôn ngữ. Từ đó, tác
giả dã dưa ra ánh hường cùa nhóm các dân tộc với tư cách là biến sinh thái đối với
một cộng đổng trong giao tiếp nội bộ cùa nhóm các dân tộc và giao tiếp với ngoài
nhóm các dãn tộc. Đó là các biến nhãn khẩu dân tộc, biến xã hội dãn tộc, biến
chính trị dân tộc, biến tương tác, biến ngôn ngữ dân tộc. Cụ thể:

28-NNXH 433
N g ô n n g ữ học x ã hội

a) Biến nhân khẩu dân tộc, gổm:


(1) Quy m ô cùa nhóm các dân tộc.
(2) Khuynh hướng tập trung và phân bô' nhân khầu cùa nhóm các dân tộc.
(3) Khuynh hướng đồng tộc và dị tộc trong vùng xác định cùa nhóm các
dân tộc.
(4) Khuynh hướng định cu thành thị và nông thôn trong nhóm các dân lộc.
(5) Khuynh hướng định cư ổn định và di chuyển (lưu động) trong nhóm các
dân tộc.
b) Biến xã hội dân tộc, gồm:
(1) Khuynh hướng ổn định và biến đổi cùa tình hình dân tộc khu định cư.
(2) Tỉ suất giới tính trong cộng đổng các dân tộc.
(3) Sự phân bô' vể tuổi tác với tư cách là biến ảnh hường đến lựa chọn ngôn
ngữ và hành vi giao tiếp.
(4) Sự phán tầng xã hội trong nhóm các dân tộc.
(5) Mối quan hệ thân thuộc trong nhóm các dân tộc.
c) Biến chính trị dãn tộc, gổm:
(1) Địa vị chính trị cùa nhóm các dân tộc trong quốc gia cư trú.
(2) Mõi quan hệ giữa người nói với chế độ đơn thể ngữ chính thức và đa thể
ngữ chính thức quốc gia.
(3) Địa vị mang tính chế dộ cùa ngôn ngữ.
(4) Sức sống của ngôn ngũ.
(5) Đậc điểm có liên quan đến phân cõng lao dộng ờ nhóm các dãn tộc.
d) Biến văn hoá dân tộc, gổm:
(1) Mối quan hệ với tư cách là tiêu chuẩn đoàn kết cộng đổng.
(2) Khuynh hướng vế khoảng cách xã hội trong mối quan hệ giữa mõ thức
văn hoá dàn tộc với quan hệ giao tiếp giữa các dân tộc.
(3) Tính quan trọng trong việc thúc đẩy văn hoá về mặt lợi ích cộng đổng và
tổ chức chính trị.
(4) Tính quan trọng về địa vị ngôn ngữ sách vở.
(5) Tính đặc thù cùa tiểm lực vãn hoá xã hội đối với ngón ngữ (như dặc
điểm cùa ngón ngữ sách vờ trong các ứng dụng khác nhau, ví dụ. ưong
khoa học hay trong thương mại).
c) Biến tâm lí dân tộc, gốm:
(1) Mối quan hệ giữa du nhập vân hoá và ý thức ngôn ngữ.
(2) Sự tự phân loại thành viên trong cộng đồng (ý thức tự giác dãn tộc).
(3) Sự phân loại thành viên cộng đổng với nhóm cộng đóng các dân tộc khác.

434
Chương 17 S inh th á i ngón ngữ

(4) Sự duy trì ngôn ngữ với tư cách là thù pháp ý thức dân tộc.
(5) Thái độ đối với nhóm dân tộc khác.
g) Biến tương tác, gồm:
(1) Phạm vi giao tiếp cùa thành viên cộng đồng.
(2) Nhân tố quyết định cùa việc lựa chọn mã.
(3) Mối quan hệ giữa vai trong nội bộ dân tộc và vai giao tiếp dân tộc.
(4) Múc độ tuơng tác giữa cá thể và quần thể với nhóm các dân tộc khác.
(5) Nhóm công khai trong môi trường ngôn ngữ.
(6) Môi quan hệ giữa thoại đẻ hội thoại với nội bộ cộng đổng và giao tiếp
giữa các cộng đổng (tù thoại đề chính trị thông thường đến thoại đề
riêng tư đặc biệt).
f) Biến ngôn ngữ dân tộc, gồm:
(1) Cự li giữa các ngôn ngữ trong sự tiếp xúc lẳn nhau.
(2) Chiến lược ngữ dụng m ang dặc trưng dân tộc trong tương tác lời nói (tức
phong cách dân tộc).
(3) Mã ngữ pháp trong phạm trù chi thị.
(4) Đặc trưng xã hội cùa tiếp xúc ngôn ngữ.

1 7 .2 . M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ề V Ề C Á I C H Ế T C Ủ A N G Ô N N G Ữ
T R O N G T H Ờ I Đ Ạ I H I Ệ N NAY

17.2.1. Khái n iệm về “cái chết của ngôn ngữ”


17.2.1.1. T ại sao lại gọi là “ cái chết cù a ngôn ngữ”
Nguy cơ về sự mất dần các ngôn ngữ trên thế giới là một điều có thực, nhất là
khi toàn cầu hoá đang diễn ra m ạnh mẽ trên toàn thế giới. Nhận thúc dược hiểm
hoạ này, giới ngôn ngữ học nói riêng và nhiều tầng lớp xã hội nói chung đã quan
tâm và lo lắng đến vấn đề các ngôn ngũ nguy cấp, đáng chú ý là lãnh đạo cùa các
quốc gia, Tổ chức Vãn hoá Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO).
Lâu nay, khi nói đến hộ quá về sự không an toàn cùa ngôn ngữ thường dản dến
việc không tổn tại hoặc có nguy cơ không thể tổn tại cùa một ngôn ngữ nào đó,
nguời ta thường sử dụng cách nói uyển ngữ. Chẳng hạn, tiếng Việt sử dụng “ngôn
ngữ nguy cấp” , "ngôn ngữ có nguy cơ bị tiêu vong", “ngôn ngữ tiêu vong” ; tiếng
Hán thì sử dụng ắ íư iìin EJ (lân nguy ngữ ngôn; ngôn ngữ nguy cấp); '/ H ù ì u ì ĩ
(tiêu vong ngôn ngữ; ngồn ngữ tiêu vong); tiếng Anh sử đụng: “endangered" (nguy

435
Ngôn ngữ học xà hội

Cấp/ bị đe doạ), “obsolescent” (lỗi thời), “m oribund” (suy vong), “exist (không tổn
tại/ tiêu vong/ tuyệt chủng). Nói chung, người ta tránh dùng từ “chết . Nhưng, gần
dãy, D. Crystal (2000) đã dùng từ “death” (chết) để nói vé vấn để này. Dường như,
tác giả cảm nhận được rằng, những từ ngữ m ang tính uyển ngữ kia chưa dù sức
nặng dê nói vé một thực tê đang mất dần không ít ngôn ngữ. Vì ihẽ. sừ dụng trực
tiếp từ “chết” sê gợi lẽn cho người ta một hình ảnh tang tóc. một hiện thực ghê gớm
phài đối mặt giữa cái sống với cái chết và, quan trọng hơn, hi vọng thông qua cách
sử dụng từ ngữ —sử dụng trực tiếp từ “chết”- để tác động vào trách nhiệm cùa cộng
đồng xã hội đối với sự sống cùa từng ngôn ngữ.

17.2.1.2. T h ê n ào là “ cái chết cù a ngón ngữ ” ?


T hế nào là cái chết của ngôn ngũ, hay nói cách khác, ngôn ngữ ờ tình trạng
như thế nào thì bị coi là “ chết”? Cho đến nay, xung quanh cái chết cùa ngôn ngữ
vần còn không ít ý kiến khác nhau. Quan niệm phổ biến là, một ngôn ngữ bị coi là
đã chết khi ngôn ngữ ấy không còn ai sừ dụng nữa. Điều này có nghĩa là, một ngôn
ngữ chì thực sự còn sống nếu còn có người sử dụng nó. Nội dung tiếp theo cẩn được
làm rõ là khái niệm "người sử dụng". Mộl ngôn ngữ chi còn bao nhiêu nguời sừ
dụng thì bị coi là nguy cơ? Giả sừ có mội ngôn ngữ chi còn có một người sử dụng
ihì ngôn ngữ dó có được coi là ngôn ngữ sống hay không? Xét từ góc độ giao tiếp,
một ngôn ngữ mà không có những người (chứ không phải là m ột người) sừ dụng
thành thạo ngốn ngữ đó thì sẽ không được coi là ngôn ngữ sổng, bời vì, một người
thì làm sao mà có thế làm nên giao tiếp. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ tồn tại và hi
vọng ờ k h á nãng tru y ền lại ch o người k hác củ a người d u y n h ất còn SÓI lại biết ngôn
ngữ đó thì vẫn có thể coi dó là ngôn ngữ sống. Ở dây, còn có một vấn đé đặt ra là:
Trường hợp một ngôn ngữ tuy không còn ai sừ dụng nữa nhưng nó được ghi ám và
ghi chép lại - tức tồn tại dưới hình thúc lưu trữ (recorded forms) - thì ngôn ngữ đó
dược coi là ngốn ngữ sống hay ngôn ngữ chết? Riêng trường hợp này cũng có hai
luồng ý k iến k hác nhau:

(1) Một ngôn ngữ không còn ai sử dụng nữa thì đương nhiên ngôn ngữ đó phải
ià ngôn ngữ chết. Bời vì một ngôn ngũ chi thực sự còn sống nếu còn có người sứ
dụng nó. Ví dụ: "N gôn ngữ của những người ở phía tây Capca, U bhuh... đã chết
lúc rạng đông, ngày m ồng 8 tháng 10 năm 1998. khi mà người cuối cùng sừ dụng
ngôn ngữ này - Tevfik Esbc qua đ ờ i..." (Ole A ndersen, 1998).
(2) Khi một ngôn ngữ chết đi (không còn ai sử dụng nữa) nhưng bằng cách này
hay cách khác dược ghi lại thì coi nhu ngôn ngữ này chưa chết. Bời, tuy nó khống
còn dùng đê’ giao tiếp nhưng nó vẫn còn có tiềm nâng phát huy giao tiếp một khi nó
dược quảng bá. Nhưng có lẽ, điều này chỉ là Irẽn lí thuyết và có tác dung khích lệ
những người làm ngôn ngữ nhiéu hơn là thực tế.

4 36
Chương 17 S inh th á i ngón ngữ

17.2.1.3. T ừ ngôn n g ữ sống đến ngôn ngữ chết


Sừ dụng từ “chết” đối với ngôn ngữ cũng đổng thời nhằm bàn tới một nội dung
thiết thực, đó là, quá trình chuyển từ một ngôn ngữ đang sống sang ngôn ngữ chết.
Lién quan đến nội dung này nồi lên hai đặc diểm đáng lưu ý:
Thứ nhất, cái chết của ngôn ngữ tuân theo quy luật cùa chức năng giao tiếp.
Nếu như các hiện tượng tự nhiên (bao gồm dộng thực vật) tồn tại theo quy luật bình
thường của tạo hoá là sinh ra - trưởng thành - già cỗi và chết thì ngôn ngữ không
phải vậy, ngôn ngữ “sinh ra” là do nhu cầu giao tiếp, vì vậy ngôn ngữ tổn tại với xã
hội loài người và nó “chết” tức là khi không còn thực hiện chức năng giao tiếp nữa.

Là một hiện tượng xã hội đặc biệt, cái chết của ngôn ngữ bao giờ cũng diễn ra
tù từ gắn với sự biến dộng cùa môi trường sinh thái, cụ thể là vấn đề sinh thái học
ngôn ngữ: từ an toàn (có chức năng giao tiếp phù hợp) đến không an toàn (thu hẹp
dán chức năng giao tiếp) và dẫn đến cái chết (không còn khả năng thực hiện chức
nầng giao tiếp). Phố biến hiện nay là sự phân loại ngôn ngữ theo ba mức độ: an toàn
(safe), đe doạ (endangered) và tiêu vong (extinct). Một số tác giả đã phân chia nhò
hơn. Ví dụ, M. Dale K incade (1991) đã phân loại chi tiết mức độ an toàn và không
an toàn của ngôn ngữ theo 5 cấp:
(1) Ngôn ngữ (rường tồn (viable languages): ngõn ngữ tổn tại lâu dài và không
có nguy cơ bị đe doạ;
(2) Ngôn ngữ trường tổn nhưng nhỏ (viable but small languages): ngôn ngữ có
khoảng một nghìn người sứ dụng và được sừ dụng trong các cộng đồng có tổ chức
chật chẽ hoặc ở nơi hèo lánh;
(3) Ngổn ngữ bị đe doạ (endangered languages): ngôn ngữ có khả năng sống
sót nếu có hoàn cánh thuận lợi và dược sự ủng hộ của cộng đổng dân cư;
(4) Ngôn ngữ bên bờ tuyệt chủng (nearly extinct languages): ngôn ngữ chì còn
có vài người sử dụng và khó lòng cứu vãn nổi;
(5) Ngôn ngữ bị tiêu vong - tuyệt chúng (extinct languages): ngôn ngữ mà người
sử dụng thành thạo cuối cùng đã qua dời và khòng còn dấu hiệu nào hồi phục.
Chú trọng vào những ngôn ngữ yếu hơn (the weaker languages), S.A. Wurm
(1998) cũng phàn chia mức độ bị đe doạ cùa ngôn ngữ thành 5 cấp:
(1) Ngôn ngữ có tiềm năng bị đe doạ (potentially endangered languages): ngôn
ngữ bất lợi v í kinh tế, chính trị và chịu áp lực từ ngôn ngũ lớn hơn và ngày càng có
ít trẻ em sử dụng;

437
N gôn ngữ học xã hội

(2) Ngôn ngữ bị đe doạ (endangered languages): ngôn ngũ có ít người trẻ tuổi -
than h n iên — sử d ụ n g th àn h th ạo và chi có m ộ t vài trẻ em h ọ c , th ậ m chi co khi
không có trẻ em nào chịu học ngôn ngũ này;
(3) Ngôn ngữ bị đe doạ nghiêm trọng (seriously endangered languages): ngôn
ngừ mà những người sử dụng thành thạo nhất đã ở vào độ tuói lừ 50 Irờ lẻn;
(4) Ngôn ngữ hấp hối (m oribund languages): ngôn ngữ mà chi có một số lượng
ít òi người cao tuổi sừ dụng;
(5) Ngôn ngữ bị tiêu vong - tuyệt chùng (extinct languages): ngôn ngữ không
còn có ai sử dụng nữa.
Cách phân chia mức độ chi li như vậy cho thấy ngôn ngữ từ an toàn đến không
an toàn dần đến cái chết cùa ngồn ngũ là mộl khoảng cách với mức độ nguy cơ
khác nhau.
ĩ l i ứ hai, có những dấu hiệu để nhận ra một ngôn ngữ đang ờ mức độ không an
loàn, nhu là số lượng người sừ dụng và tuổi tác cùa người sù dụng, trình dộ người
sử dụng, phạm vi sừ dụng,... Nhưng nổi lên và dể nhận ra là dấu hiệu số người sù
dụng: “Số người sừ dụng ngôn ngữ là m ột chỉ số rõ ràng phản ánh tình trạng de doạ
cùa ngôn ngữ này" [Akira Yam otom o, 1998]; “Một cộng đổng khó mà có thể duy
trì dược bản sắc cùa mình khi ti lê dân số giảm xuống dưới một mức nhất định” [D.
Crystal. 2000], Tuy nhiên, liên quan đến dấu hiệu người sử dung còn có nhiểu ý
kiến khác nhau, chẳng hạn, số lượng người là bao nhiêu thì dảm bào cho sự tồn tại
an toàn cùa một ngôn ngũ và là bao nhiêu thì ngón ngũ bị xếp vào vòng không an
toàn?

Nếu dựa vào lượng người sử dụng thì có thể hình dung tình hình sù dụng ngôn
ngữ trên thế giới hiện nay bằng bảng dưới đây:

Sô người sử d ụ n g S ố lượng % T ì lệ lừ dưới T ỉ lệ lừ trẽn


ngôn ngữ lén (%) x u ố n g (%)

hon 100 triệu 8 0,13 99,9


1 0 - 9 9 ,9 triệu 72 1,2 1,3 99.8
1 - 9,9 triệu 239 3,9 5,2 98,6
1 0 0 .0 0 0 -9 9 9 .9 9 9 795 13,1 18,3 94,7
1 0 .0 0 0 -9 9 .9 9 9 1.605 26,5 44,8 81.6
1.000 - 9.999 1.782 29,4 74,2 55,1

4 38
Chương 17 ! S in h th á i ngôn ngữ

100 - 9 9 9 1 .0 7 5 17 ,7 91,9 2 5 ,7

1 0 -9 9 302 5 ,0 9 6 ,9 8 ,0

1 -9 181 3 ,0 9 9 ,9

[Nguồn: D. Crystal, 2000, tr. 15]

Đây là bàng sô' liệu tổng hợp về số người sù dụng ngôn ngữ với tư cách tiếng
mẹ dẻ, dựa trên “Điều tra dân tộc học” tháng 2 năm 1999. Qua bàng này cho thấy:
- 8 ngôn ngữ trên 100 triệu người sử dụng gồm các tiếng: Hán (Trung Quốc),
Tây Ban Nha, tiếng Anh. tiếng Bengali (Bănggan), Hindi, Bổ Đào Nha, Nga, Nhật.
Tổng cộng số người sù dụng 8 ngôn ngữ này là khoảng 2,4 tì. Nếu m ờ rộng cách
tính này thì có khoảng 3,2 ti người sù dụng 20 ngôn ngữ. Còn lại 96% số ngôn ngữ
trên thế giới chì được 4% dân số thế giới sừ dụng.
- Hơn một nửa ngôn ngữ (khoảng 3.340 ngôn ngữ) chưa tới 10.000 người sừ
dụng.
- M ộ t phẳn tư ngôn ngũ thê' giới (khoảng 1.500 ngôn ngữ) chưa tới 1.000
nguời sừ dụng.
- Khoảng 500 ngôn ngữ dưới 100 người sử dụng.
Các nghiên cứu truyền thống, kể cả nghiên cứu ớ Việt Nam, thường xếp một
ngôn ngữ nào đó vào nhóm “ngôn ngữ nguy cấp” khi chi có 100 hay vài chục thậm
chí vài ba người sừ dụng. Đó là một thực tế và tỏ ra có lí. Tuy nhiên, càng ngày
càng bộc lộ ra rằng, dân sô' đã không còn là một dấu hiệu quan trọng nữa nếu
không được xem xét cùng với các nhân tố khác, nếu không, “việc phân tích những
tình huống văn hoá riêng biệt cho thấy rằng những số liệu dân số khòng được đặt
trong hoàn cánh cụ thé sẽ trờ nén vô dụng” [D. Crystal, 2000], Chẳng hạn. đối với
một vài nơi ờ Thái Bình Dương thì một cộng đồng 500 người là có thể được coi là
khá ổn định, nhưng tại lớn các khu vục thuộc châu Âu thì 500 người chi là một
cộng dồng nhỏ xíu. Cũng vậy, nếu ở một vùng nông thôn hẻo lánh mà có 500 người
sống tập trung cùng sừ dụng một ngốn ngũ thì chắc chắn ngồn ngữ đó là ngõn ngũ
an toàn, nhung cũng với 500 người này cùng nói một ngôn ngữ mà sống rải rác ờ
ven dô thì chắc chắn dây là ngôn ngữ bị đe doạ. Quả là, số người sử dụng ít đối với
một ngôn ngữ là một dấu hiệu quan trọng vé nguy cơ không an toàn cho một ngôn
ngữ, nhưng, cần phải tính đến những nhân tố khác nữa. Ví dụ, những người đó có
sống tâp trung hay không tập trung: nếu sống tập trung thì nguy cơ không an toàn
sẽ ít hơn nhiều so với sống không tâp trung, thậm chí so với cả những ngôn ngữ có
số đông dân nhưng sống không tập trung; tác động cùa môi trường sống đối với
ngôn ngữ đó: nếu nơi đó có cách sống theo làng bản, ít chịu tác động của hoàn cảnh
xung quanh thì độ an toàn của ngôn ngữ sẽ cao hơn những nơi khác;...

43 9
Ngón ngữ học xâ hội

Bẽn cạnh phạm vi cu trú thì dấu hiệu số lượng người sứ dụng ngôn ngữ còn
được xem xét cùng với phạm vi sừ dụng của ngôn ngữ. Biểu hiện thường th íy là, sổ
người sừ dụng tiếng mẹ dè giảm đi: trong giao tiếp gia dinh (nhất là các bậc làm
cha mẹ đã không sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy bào con cái); ờ lớp trè (nhất là khi
những người trẻ tuổi này sống xa gia đình, tách khòi môi trường cộng đổng tiếng
mẹ đẻ); trong giáo dục khi sử dụng các ngôn ngữ lớn để dạy học (như ngôn ngũ
quốc gia, ngôn ngữ thông dụng quốc tế). Chính vì thế, “con số 10.000 người sù
dụng ngôn ngữ chi tạo ra sự an toàn trong một thời gian ngắn chứ khổng phải trong
một thời gian trung bình vừa phải” [D. Crystal, 2000]. Đây là lí do vì sao, một số
nhà khoa học khi khảo sát m ột số ngôn ngũ ở châu Phi đã cho rằng: ở một số vùng
châu Phi, nếu một ngôn ngữ có 20.000 người sừ dụng thì sẽ bị liệt vào nhóm bị đe
doạ. Đặc biệt là ở vùng Tây Phi, nơi mà tiếng Anh và tiếng Pháp đang "ihu hút" sự
sử dụng cùa nhiéu người dân thì những ngôn ngữ nào mà có vài trăm nghìn người
sử dụng cũng bị xếp vào ngôn ngữ bị đe doạ.

17.2.2. Mở rộng khái niệm “cái chết của ngón ngữ”


Liên quan đến cái chết cùa ngôn ngữ cũng như nguy cơ đe doạ đối với một
ngôn ngữ nói chung có ba vấn đặt ra, đó là: (1) Đày là cái chết cùa một ngòn ngữ
hay chỉ là cái chết cùa mộl hình thức tồn tại cùa một ngôn ngữ (phương ngũ)? (2)
Sự xâm nhập cùa các yếu tố ngôn ngữ khác vào một ngôn ngữ có được coi là nguy
cơ “không an toàn” dẫn đến cái chết cùa ngôn ngữ?; (3) Sự m ất dán các phương ngữ
cùa một ngôn ngữ có thuộc về nội dung “cái chết của ngôn ngữ” hay không?

17.2.2.1. C ái chèl cù a m ột ngôn ngữ hay chi là cái chết củ a m ột hình thức
tón tại cù a m ột ngón ngữ (phư ơng ngữ)?

Vấn đé này liên quan đến một nội dung lí thuyết quan trọng cùa ngốn ngữ học
là ranh giới giữa ngôn ngữ và phương ngữ. Truyền thống ngôn ngữ học cấu trúc
nhấn mạnh mối quan hệ giữa ngôn ngữ và phương ngữ địa lí ờ đặc điểm nguồn gốc
(có cùng nguồn gốc) và chức năng (giữa những người nói các phương ngữ khác
nhau cùa cùng một ngôn ngữ thì có thể hiểu dược). Tuy nhiên, có một thực tế là:
- Có những trường hợp thoả m ãn cả hai yêu cẩu trên (cùng nguồn gốc, giao
tiếp có thể hiểu được) nhưng vẫn “bị” coi là hai ngôn ngữ.
- Có những trường hợp không thoả mãn yêu cầu trên (giao tiếp không thể hiểu
được hoặc hiểu rất ít) những vẫn “được” xếp là phương ngữ cùa m ột ngôn ngữ.
Rõ ràng, từ góc nhìn cùa ngôn ngữ học xã hội, việc phân biệt ngôn ngữ hay
phương ngũ không phải chi dựa vào nhãn tố ngôn ngữ m à nhiều khi nhãn tô' chính
trị - xã hội đóng vai trò quyết định. Vì thế, cần phải hết sức thận trọng khi nói đến
cái chết cùa ngôn ngữ bao gổm việc chi ra ngôn ngữ nào bị chết, thống kê có bao

440
Chưưng 17 S inh th á i ngón ngữ

nhiêu ngôn ngũ dang bị đe doạ. Bởi, rất có thể dó chỉ là một phương ngữ cùa một
ngôn ngữ (trong khi ngôn ngữ đó đang còn sống ở một lãnh thổ —hành chính khác).
Điều này cũng cảnh báo rằng, các thống kẽ có thể đưa ra sô' lượng ngôn ngữ trên
thế giới (cũng như ngôn ngữ ở trong khu vực, quốc gia) không hề giảm mà có phần
gia tăng do việc công nhận “bàn sắc dân tộc” , nhưng trên thực tế các ngôn ngữ trên
thế giới (cũng như ngôn ngữ ở trong khu vực, quốc gia) v ỉn dang mất đi.

17.2.2.2. S ự xâm n h ậ p củ a các yếu tô ngôn ngữ k hác vào m ột ngôn ngữ có
được coi là nguy cơ “ k h ông an to à n ” d ẫn đến cái chết cù a ngôn ngữ?
Liên quan đến vấn đề này là, hiện nay, các ngôn ngữ trên thế giới đang chịu
hai tác động cực lớn: tác động cùa hội nhập quốc tế và tác động cùa đô thị hoá
trong nước. Đây là một thực tế không thể cưỡng lại dược.
Đối với các quốc gia, hội nhập quốc tế dang là một thách thức lớn dối với các
ngôn ngữ quốc gia khi mà xu huớng toàn cầu hoá đang làm nổi lên một vài ngõn
ngữ đóng vai trò là lingua fr a n c a cùa thế giới, trong đó nổi bật là tiếng Anh. Mặc
dù có khi chì là thứ tiếng Anh biến thể, nhưng rõ ràng tiếng Anh đang tác động
mạnh mẽ vào tất cả các ngôn ngữ trẽn thế giới, Irước hết là các ngôn ngữ quốc gia ờ
các nước đang phát triển. Sự tác động của tiếng Anh thể hiện ờ hai phương diện:
(1) Tâng vị thế theo cách mờ rộng chức nâng cho ngôn ngữ quổc tế, đồng thời
làm suy giảm vị thế theo cách thu hẹp phạm vi chức nãng đối với ngôn ngữ quốc gia;
(2) Tiếp nhặn ổ ạt các yếu tố ngôn ngữ quốc tế (tiếng Anh) vào ngôn ngữ quốc
gia, tạo nên sự pha trộn ngôn ngữ ở ngôn ngữ quốc gia.
Đây chính là cảnh báo vể “sự ô nhiễm ” ngôn ngữ quốc gia, về việc sính dùng
tiếng Anh đê’ giao tiếp hơn là sử dụng ngón ngữ quốc gia cùa nước mình. Tuy
nhiên, đứng trước hiện tượng này cũng có ý kiến cho rằng, đây là sự ô nhiễm có lợi
cho sự hội nhập. Nhất là hiện nay, khi mà một sổ quốc gia lại sử dụng tiếng Anh là
ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường (thay thế ngôn ngữ quốc gia) thì phạm vi giao
tiếp và ảnh hường cùa tiếng Anh sẽ được mở rộng. Cùng với sự pha trộn và du nhập
các yếu tố tiếng Anh vào trong ngôn ngữ quốc gia ngày càng nhiểu (kề cà sụ thay
thế các từ tiếng Anh dối với các từ đã có trong ngôn ngữ quốc gia) là sự thu hẹp dần
phạm vi sử dụng cùa ngón ngữ quốc gia.
ở các quốc gia da dân tộc da ngõn ngữ, hội nhập và dô thị hoá đang có nguy
cơ thu hẹp dần chức năng cùa không ít ngôn ngữ dân tộc thiểu số. đồng thời, làm
cho các yếu tố cùa ngôn ngữ quốc gia tràn vào hệ thống cấu trúc cùa các ngôn ngũ
dân tộc thiểu số, Irong dó có cả việc gián tiếp tiếp nhận các yếu tố của ngôn ngữ
nước ngoài (tiếng Anh). Hàng loạt các thuật ngữ khoa học, chính trị, văn hoá, nghệ
thuật ... được giữ nguyên dạng (hay nói cách khác là khó mà chuyển dịch được) ổ ạt
xuất hiện trong các ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Các cuộc giao tiếp giữa những người

441
Ngôn ngữ học xã hội

dân tộc thiểu sô' giờ dây cũng thường xoay quanh việc làm ăn, thời cuộc và giài tri
hiện đại, vì thế, đương nhiên, trong ngôn ngữ sứ dụng cùa họ sẽ chù yếu là các tù
ngữ cùa ngôn ngữ quốc gia, phong cách cùa ngôn ngữ quốc g ia ,... Điều này dần
đến: Người dân tộc thiểu số, nhất là lớp tré, cảm thấy sú dụng ngôn ngữ quốc gia
tiện cho giao tiếp hơn sử dụng ngôn ngữ cùa dân tộc mình; tuổi trẻ có nhu cáu nắm
vững và sử dụng ngôn ngữ quốc gia, ngoại ngữ (nhất là tiếng Anh) hơn ngôn ngữ
cùa dân tộc mình; nếu có sử dụng ngôn ngữ dân tộc mình thi dó lại là một thứ ngôn
ngữ pha trộn. Với lí do này, rất có thể, ngay cả các ngôn ngữ dân tộc thiểu số có
đông người sử dụng, có điều kiện tiếp xúc nhiéu với ngôn ngữ quốc gia lại là những
ngôn ngữ ở mức độ kém an toàn nhất và nằm trong vùng nguy cơ hơn cả.

17.2.2.3. Sự m át d á n các phư ơng ngữ củ a m ột ngôn ngữ có thuộc về nội


d u n g “cái chết cúa ngôn ngữ” hay khòng?
Vấn dể này có liên quan đến vấn đề thứ nhất. M ặc dù vậy, cho đến nay, dường
nhu khái niệm "cái chết cùa ngôn ngữ" mới chi sù dụng cho ngôn ngữ. Nhiẻu thống
kê vé các ngôn ngữ nguy cấp cũng như ngôn ngữ bị tiêu vong đã không chỉ rõ ra
được dâu là ngôn ngữ, đâu là phương ngữ. Thực tế hiện nay cho thấy, các phương
ngữ lại đang ở bờ vực không an toàn hơn cả ngôn ngữ:
(1) Đối với các phương ngữ cùa ngôn ngữ quốc gia, quá trình đô thị hoá đang
tác dộng toàn diện dến các vùng ven đô và các vùng nông thôn, trong dó có phương
ngữ ớ các vùng đó. ChẮng hạn, ranh giới giữa các phương ngữ có nguy cơ đang bị
xoá dần, các yếu tố cùa một số phương ngũ, nhất là phương ngữ nông thốn (ngữ
âm , từ vựng, ngữ pháp, cách diễn đạt,..) dang mất dần. Vì thế, đến m ột lúc nào đó
Ihì sự mất dán các phương ngữ và sự xuất hiện ngày càng nhiéu các phương ngữ
pha trộn là khó tránh khói.

(2) Đối với các phương ngũ của các ngôn ngữ dân tộc thiểu số, một mặt, sụ
ngăn cách về địa lí - lãnh thổ đã làm tăng “tính độc lập” của phương ngũ (trong
mối quan hệ với các phuơng ngữ khác trong cùng một ngón ngữ), m ặt khác, dưới
tác dộng cùa môi trường xã hội —ngôn ngữ sẽ làm xuất hiện hai khả nãng là khà
năng sừ dụng theo kiểu pha trộn với ngôn ngữ khác và khả năng từ bó để chuyển
sang giao tiếp bằng ngôn ngữ khác.

Cả hai khả năng dều là nguy cơ d ỉn đến cái chết cùa các phuơng ngữ này.

17.2.3. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của ngôn ngữ
17.2.3.1. Đi tìm nguyên nhãn dẫn dến cái chết cùa ngôn ngữ. dã có nhiều lí
giải đáng chú ý. Cháng hạn, đối với các ngôn ngữ đã bị chết Ihì nguyên nhãn gảy ra
là những nguyên nhân thuộc về quá khứ như chiến tranh, nạn diệt chùng, sự lấn lưới

442
Chương 17 S inh th á i ngón ngữ

của ngôn ngữ lớn do chính sách thực dân, sự tự huỷ diệt tự nhiên như nạn dói, nạn
hổng thuỷ, nạn núi lửa, v.v. Nhưng có lẽ, sự biến dổi môi trường sống cùa loài
người đã tác động đến sự biến đổi môi trường sinh thái cùa ngôn ngữ. Sự biến đổi
cùa môi trường có thể được hiểu là, một mõi trường văn hoá và xã hội của một
ngôn ngữ nào đó đã từng phát huy tác dụng nhưng do trong quá trình tiếp xúc và
đụng độ văn hoá không thể cuỡng lại được đã không thể biểu đạt được một nền văn
hoá mới và kết cục dã bị thay thế. Có thể có một lớp hay cộng đổng người do sự du
nhập cùa nền văn hoá mới và ngôn ngữ mới mà đã có thái độ "nới cũ", phủ nhận
hoặc phá hoại ngón ngữ đã gắn bó với mình. Cộng vào đó là những người được gọi
là “nói ngôn ngữ m ới” này dã có thái độ phủ nhận ngôn ngữ bản địa. Có thể tìm
thấy hiện tượng này ở một số ngôn ngữ thực dân: những người nói ngôn ngữ thực
dân đã ngạo mạn cho rằng, ngôn ngữ bản địa không phải là ngôn ngữ chân chính.
Môi trường sinh thái ngôn ngữ cũng giống như môi trường sinh thái tự nhiên.
Điều đáng buồn là, trong một chặng đường dài cùa lịch sừ và cho đến cả giờ đây,
không ít người vần tin ràng, th ế giới tự nhiên có thể tự điều chỉnh và cũng "không
nghĩ đến” hậu quả mà con người can thiệp vào thế giới tự nhiên một cách tự do.
Tuy nhiên, càng ngày, sự ô nhiễm mõi trường nghiêm trọng và các tác hại do sự tàn
phá môi trường tự nhiên gây ra dã làm cho con người càng thức tỉnh và nhận ra
rằng, chì có trên cơ sở tìm hiểu sầu sắc đế quản li môi trường tự nhiên mới có thể
Iránh được, giảm thiểu được sự tổn hại dối với môi trường tự nhiên. Ngôn ngũ cũng
vậy: cẩn phái có sự quản lí và chãm lo thích đáng thì ngôn ngũ mới có thể tiếp tục
tổn tại và phát triển không ngoài mục đích thực hiện chức năng giao tiếp, phục vụ
cuộc sổng cùa con người. Vai trò điểu tiết (tức vai trò cùa con người) là vô cùng
quan trọng. Cho nên, chi có chính sách ngôn ngữ đúng và một kế hoạch hoá ngôn
ngũ đúng, toàn diện mới có thể đem lại cho sự tổn tại cùa mọi ngôn ngữ. M uốn vậy,
theo S.A. Wurun, các nhà ngôn ngữ học không chỉ hứng thú với việc nghiên cứu
các đặc điểm của bản thân ngôn ngữ mà còn phải nghiên cứu ngôn ngữ trong bối
cảnh xã hội, chức năng và tác dụng cùa chúng thì mới có thể giúp cho việc quàn lí,
kế hoạch hoá ngôn ngữ.
Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, một sô' sự kiện dần đến cáKchếl cùa ngôn
ngữ không phải do bản thân sinh thái ngòn ngữ mà do một số cộng dồng các ngôn
ngữ nhỏ chi thuần tuý dựa vào mối trường sinh thái cơ bàn cùa đời sống. Ví dụ, đối
với một sô' cộng đổng ngôn ngữ rất nhỏ chi có vài trăm người hoặc ít hơn nữa, do
tác dộng cùa xã hội nên hẩu như nam thanh niên dẩn rời khu vực bộ lạc và “li
hương” ra thành phố, thị xã. khu công nghiệp kiếm sống và họ đã lấy người dân tộc
khác và cũng sừ dụng ngõn ngữ khác. Các nữ thanh niên “đành phải" đi lấy người
nơi khác và con cái cùa họ mặc dù là người song ngữ nhung chù yếu nghiêng vé sừ
dụng ngôn ngữ "đàng nội” . Từ đây, các mối liên hệ giữa người đi xa với quẽ hương.

443
Ngón ngữ học xã hội

trong đó có giao tiếp ngôn ngữ, ngày một xa dần. Ngay cả những người luôn hướng
về quê hương hướng về tiếng mẹ đẻ của mình nhưng môi trường sống đã ngăn cản
họ, làm cho họ trở nên bất lực trước sự quên dần ngôn ngữ mẹ đé cùa minh và dù
họ có muốn truyền lại nhưng "cũng không biết truyền lại cho ai . Cuối cùng, ngôn
ngữ đó chi còn lại ở những người đàn ông di thoát li hay những người đàn bà lấy
chống nơi khác.

17.2.3.2. Dưới dây làm rõ thêm một số nhân tố chù yếu do sự biến dổi cùa bản
thân sinh thái ngôn ngữ dã tác động đến nguy có tiêu vong ngôn ngữ.
Nếu như sự tiếp xúc giữa các dân tộc hoặc cộng đổng chù yếu ờ kinh tế thì
Ihông thường, thành viên ờ các dân tộc, cộng đồng nói năng có phần yếu vé kinh tế
sẽ nắm vững ngôn ngữ cùa dân tộc, cộng đồng nói năng mạnh vé kinh tế. Thực tế
chứng minh rằng, chi có như vậy, họ mới có hi vọng có dược một số ưu thế, nhít là
về thương mại, dịch vụ và tiền bạc. Hơn ai hết, họ tự hiếu ràng, ngón ngữ cùa họ
(thuộc dãn tộc, cộng đổng nói năng yếu về kinh tế) sẽ dẩn trờ nên không còn có tác
dụng trong vòng xoáy cùa sự phát triển kinh tế không ngừng này. Vì ihế. rất có thể
từ vô thức hay vì cuộc mưu sinh m à dần dần chính bản thân họ cũng tự không coi
trọng ngôn ngữ cùa họ và họ tăng cường sù dụng ngôn ngữ cùa kẻ mạnh về kinh
tế, chính trị. Như vậy. nhiéu khi kinh tế trở thành nguyên nhãn làm tiêu vong
ngôn ngữ.
Tuy nhiên, thông thường mà nói, nếu chỉ có nguyên nhân kinh tế thì ít có khả
năng xảy ra sự tiêu vong ngôn ngữ. Mặc dù những thành viên cùa cộng dồng nói
năng có nền kinh tế yếu luôn muốn trờ thành người song ngữ với việc nắm vững
được ngôn ngữ cùa cộng đổng nói năng có nền kinh tế m ạnh. Thực tế cho thấy, sự
tiêu vong ngôn ngữ phải là tổng hợp cùa nhiều nguyên nhãn.
Tiếp xúc văn hoá và xung đột văn hoá cũng là nguyên nhân tác động đến nguy
cơ tiêu vong ngôn ngữ. Tuy nhiên, cũng có thể sự tiếp xúc và xung đột văn hoá này
không làm cho một số dân tộc hoặc cộng dồng nói nãng bị tiêu vong nhưng chúng
ảnh hướng đến thái độ cùa dân tộc hoặc cộng đổng nói nâng dối với ngôn ngữ của
mình. Nói chung, nếu như một dân tộc, cộng đổng có quan hệ kinh tế, chính trị và
tiếp xúc văn hoá với một cộng đồng khác mà cộng dồng khác đó có nền kinh tế
phái triển m ạnh, có nén văn hoá có sức đồng hoá mạnh, có nén chính trị mạnh thì
tất yếu sẽ dẵn đến ngôn ngữ của dân tộc, cộng đổng kia có nguy cơ bị tiêu vong.
Lẽ thường, nhũng người thuộc cộng dồng giao tiếp mà ngôn ngữ của mình
không có văn tự thì sẽ chịu ảnh hường cùa người nói ngôn ngữ mang tính xâm luợc
ờ mặt vãn hoá. Ví dụ, những người nói ngón ngữ có tính xâm lược có ngòn ngũ
sách vớ và truyền thống vãn học hoặc có một tồn giáo tín ngưỡng m anh, có nền vãn

444
Chương 17 S inh th á i ngôn ngữ

minh phong phú và sự phong phú lịch sử lâu đời, hoặc là các thành viên cùa dân tộc
ờ thành phố hiện đại, hoặc có nền văn hoá bản địa, chuyên m ôn phức tạp, v.v. Quá
trình tiếp xúc làm cho họ tiếp thu một bộ phận văn hoá cũng đổng thời làm mất đi
một bộ phận văn hoá của mình, thậm chí làm thay dổi văn hoá cùa mình. Tất cả
những điều đó dều ánh hưởng tới ngôn ngũ:
- Những ngôn ngữ đó có thể mất đi và thay thế vào đó là ngôn ngữ cùa dân tộc
mang tính xâm lược vể văn hoá; có thể bị thay th ế hoàn toàn, có thể bị giảm hoá
hoặc xuất hiện các hình thúc hỗn hợp.

- Địa vị cùa các ngôn ngữ này xuống thấp, chỉ được sử dụng ở các chức năng
vãn hoá cấp thấp hoặc không quan trọng; vể mặt kết cấu cùa ngôn ngữ cũng bị ảnh
hường.
- Những ngôn ngữ này mất đi đặc trưng văn hoá truyền thống, trong nhiều
mặt, chúng trở thành vật mô phỏng cùa ngôn ngữ của những người tiến bộ về văn
hoá.

Ánh hường chính trị bén ngoài đối với những người sử dụng một ngôn ngữ nào
đó cũng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến ngôn ngữ dó. Sự ảnh hường chính trị này
diễn ra dưới nhiéu hình thức: từ các áp lực cùa chính trị đến chù nghĩa thực dân và
đến sự chinh phục khu vực sù dụng ngôn ngữ nào đó. Kẻ đi chinh phục thường tìm
mọi cách để thúc giục những người nói tiếng bàn địa chuyển sang sù dụng ngôn
ngữ cùa họ mà không phải là sứ dụng đòn bẩy chính trị hay ánh hường của văn hoá.
Ví dụ, người Ireland dường như hoàn toàn đã tiếp nhận ngôn ngữ tiếng Anh cùa kè
di chinh phục và coi đó là ngôn ngữ cùa mình. Có thể nói, vãn hoá, sức mạnh kinh
tế và các sự kiện m ang tính xâm lược của người đi chinh phục dường như dã phát
huy tác dụng quan trọng. “Đưa một số lượng lớn nó lệ từ châu Phi sang châu M ĩ là
một ví dụ điển hình cùa sự chinh phục. Những nguời nô lệ này dã tiếp thu rất nhanh
ngôn ngữ cùa chủ nhân, mặc dù đã đơn gián hoá và thay đổi một số hình thức đê
tạo thành các ngôn ngữ lai tạp (các pidgins và creoles có cơ tẩng là tiếng Anh, tiếng
Pháp hay tiếng Hà Lan)".
Nhưng, nhiều khi tình hình lại ngược lại, kẻ đi chinh phục lại đã tiếp thu ngón
ngữ của kẻ bị chinh phục. Tinh hình này thường có quan hệ với các “quốc gia
thượng võ”: nền văn hoá cùa các quốc gia này khuyết thiếu một số đặc trưng, tức là
thiếu nền văn minh dô thị có truyền thống văn học sâu sắc mà lại có nền văn hoá
của quốc gia bị chinh phục. Ví dụ. như “người nước Đại Mông ngày xưa đi chinh
phục Trung Quốc nhưng lại tiếp thu tiếng Hán và trở thành người Trung Quốc ờ
mặt vãn hoá” . Cũng có thể do một số quốc gia thực dân có thê’ không cưỡng búc
ngôn ngữ cùa mình cho các cư dãn bàn địa (bị thống trị) mà nghiêng về sử dụng

445
N gón ngừ hục xã hội

một hay một vài ngồn ngữ bản địa nhằm mục dích tiện lợi cho giao lưu, quản lí và
thống Irị một số khu vực này. Nhờ dó mà các ngôn ngữ được sử dụng đã có được
chút danh vọng, có khi lại trờ thành “ngôn ngũ thông dụng” trong vùng đó, cho dù
nó không thê thay thê ngôn ngữ bản địa. Ví dụ như tiếng Swalhili ờ Đông Phi.
Có thể nói, các nhân tố kinh tế, vãn hoá và chính trị có ảnh hưởng tới ngôn
ngữ. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng cùa các nhân tố có thể có khác nhau ờ từng khu
vực và từng thời điểm. Nhiều khi, sự ảnh huờng này không phài do một nhân tố mà
là tổng hợp các nhân tố.

17.2.4. Thái độ ngôn ngữ đối với “cái chết của ngôn ngữ"
17.2.4.1. Đỏi nét về hiện trạ n g ngôn ngữ hiện nay trê n th ế giới

Báo cáo điều tra của tổ chức W orldwatch cảnh báo rằng, nhiều ngôn ngữ và
tiếng nói cùa các dân tộc trẽn thế giới đang thực sự đứng trước khả năng bị mấl đi
vào cuối thế ki XXI. T hế giới đang ngày càng mất di tính da dạng vé ngôn ngữ và
văn hoá. Bản báo cáo xác dịnh, trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 6.800 ngôn
ngữ khác nhau, trong đó có từ 3.400 (50% ) đến 6.120 (90%) ngôn ngữ có nguy cơ
bị mất đi vào nâm 2100. M ột lí do là, có tới một nửa số ngôn ngữ chì còn khoảng
chưa dầy 2.500 người sử dụng. Một sô' ngôn ngữ như Uđihe ở vùng Xibèri cùa Nga
chí còn khoảng 100 người sử dụng; A-ri-ka-bu ờ vùng A -la-xca chỉ còn 06 nguời sù
dụng và ngổn ngữ E-ác ờ vùng rừng Amadôn chi còn duy nhất 01 người sù dụng
[Nhan Dân, 21.6.2001].

Nhân dịp "Ngày tiếng mẹ đẻ quốc tế" (21 tháng 12), UNESCO công bớ kết quả
mội cuộc nghiên cứu phát hiện rằng một nừa trong tổng số 6.000 ngôn ngữ irẽn thế
giới dang có nguy cơ mất đi.

Với nhan dé "Bản đồ ngôn ngữ thế giới có nguy cơ biến m ất”, báo cáo cùa
UNESCO nêu rõ khoảng 50 ngôn ngữ châu Âu dang lâm nguy, dưới áp lực nổi trội
cùa các ngôn ngũ như tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Nga.

Châu Phi là châu lục được biết đến nhiều nhất về mặt ngôn ngữ, hiện có
khoảng từ 500 dến 600 trong tổng số 1.400 ngôn ngữ địa phương đang mất dán và
có khoảng 250 ngón ngữ có nguy cơ thất truyền trong thời gian tới.

Tại MT, hiện chí còn chưa đến 150 trong tổng số vài trăm thổ ngữ cùa người da
đỏ trước khi người châu Âu đặl chân đến. Nhiều ngôn ngữ cùa người da đó dang bị
tiếng Tây Ban Nha và Bổ Đào Nha lấn át" [Sài GÒII Giải Phóng, 2(3) 02 /2002, theo
Reuters].

Dưới đây là một vài con số cụ thể cho thấy các ngôn ngữ bị mất đi hãng nãm:

4 46
Chương 17 S inh th á i ngỏn ngữ

Số lượng ngôn ngữ/phương ngữ châu Phi đang bị tiêu vong:

Các tử ngữ 47

Các ngôn ngữ hoặc đã bị tiêu vong hoặc đang nằm trong giai 66
đoạn tiêu vong

Các ngôn ngữ đang nằm trong giai đoạn tiêu vong 44

Các ngôn ngữ hoặc đang nằm trong giai đoạn tiêu vong hoặc 12
có nguy cơ bị tiêu vong

Các ngôn ngữ có nguy cơ bị tiêu vong 53

Số lượng chung các ngôn ngữ/phưcmg ngũ 222

[Brenzingger, Heine, Sommer, 1991; dẫn theo v.v. Potapov]


Sô' lượng các ngôn ngữ đang tiêu vong ờ ú c :

N hững cứ liệu N h ữ n g giai đoạn tiêu vong S ự tiêu vong đột ngột
hiện có dẩn dẩn của các ngôn n gữ của các ngôn n gữ

2 3 4 5

đầy đù 15 20 4 1 10

trung bình 10 20 30 30 20

nghèo hèn (thiếu) -5 10 35 -

tối thiểu ------- 40 -

[Dixon: dần theo v .v . Potapov]

Như vậy, có thê’ thấy, bên cạnh những ngôn ngữ đang hành chức thực sự trong
dời sống xã hội thì có không ít ngôn ngữ, vì lí do mõi trường sinh thái mà đã hoặc
đang không phát huy được chức năng là công cụ giao tiếp sô' một cùa con người và
thậm chí, có nguy cơ bị tiêu vong. Có thể tạm phân ra làm mấy loại như sau:
- Với tư cách là di sản lịch sứ quý báu, một số ngôn ngữ vản phát huy tác dụng
trong phạm vi cùa m ình, từ đó tạo thành một sức sống giả tạo như tiếng Latin, tiếng
Hi Lạp cổ, tiếng Nam Tư giáo hội, v.v... Những ngôn ngữ này dã và chi "gây hứng
thú cho một số nhà ngôn ngữ học, lịch sử, khảo cổ học (...) rất nhiều nhả ngôn ngữ
học dã không tìm hiếu hết các chi tiết cùa chúng mà chí có được một số tài liệu què
cụt những tài liệu này chú yếu dược ghi lại từ mấy trãm năm thậm chí mấy nghìn
năm nhờ một số người nghiên cứu hoặc quan sát các ngôn ngữ này” [Stephan
A. W urm , 1991].

447
Ngón ngữ học xã hội

- Một sô ngôn ngữ hầu như không còn một chút tư liệu gì ca, co khi chi được
ghi lại tên gọi nhờ lịch sử và qua đó để biết đuợc những người nói các ngôn ngữ dó
là ai.
- Một sò ngôn ngữ đã mất hẳn, tức là không còn dấu tích gì nữa.
- Một số ngôn ngữ đang trên đường tiêu vong hoặc có nguy cơ bị tiêu vong.
"Sự tiêu vong của ngôn ngữ vần dang tiếp tục diền ra, và có phần dang gia tăng.
Nhiều dự đoán với đà này trong tương lai gần sẽ có vài trăm ngôn ngữ mất hẳn".
Những nãm gần đây, nhất là từ dầu những năm 90 của thê kỉ XX, trên nhiều
diễn đàn trong dó có cả diễn đàn cùa Liên hợp quốc (cụ thể là diễn đàn UNESCO)
đã tập trung nói vể nguy cơ sụ mất đi cùa các ngôn ngũ. Điều này thể hiện thái độ
bào vệ, gìn giữ tất cả các ngôn ngữ không chi là công cụ giao tiếp mà hơn hết là
một bào vật cùa vãn hoá. Tuy nhiên, đối lập với thái độ ngôn ngữ này không phải là
không có. Vì thế, cho đến nay, đối với “cái chết cùa ngôn ngữ” có hai loại thái dô
ngôn ngữ khác nhau.

17.2.4.2. C ác th ái dộ ngôn ngữ đối với hiện trạ n g này


Luồng ý kiến thứ nhất cho ràng “không cần quan tâm dến vấn đé này” . Cụ thể:

Không nén coi sự suy giảm về sô' lượng ngôn ngữ trên thế giới hiện nay là
một bi kịch mà nên coi đây là một diều binh thường, thậm chí là điều tốt đẹp. Lí do
là vì, mộl thế giới lí tưởng là một thế giới chỉ nên có một ngôn ngữ. Điéu này sẽ
thuận lợi cho giao tiếp, cho sự hiểu biết lẩn nhau, vừa rõ ràng vừa đoàn kết, hoà bình;

- Sự tồn tại một ngôn ngữ sẽ có lợi vể mặt kinh tế. Sự tồn tại quá nhiều ngôn
ngũ là một sự phí phạm không cẩn thiết về tiền cùa. Lí do là vì, thế giới hầng năm
phái chi quá nhiều tiền bạc cho công việc dịch thuật (biên dịch, phiên dịch). Các ý
kiến úng hộ đối với thái độ này còn cho rằng, nếu chỉ có một ngôn ngữ thì chẳng có
ai phái lo toan về rào cản ngôn ngữ khi thực hiện cõng việc, kể cả học tập, di du
lịch ,... Tuy nhiên, quan diổm càng ít ngôn ngữ càng tốt (the fewer languages the
better) dần dến thái độ bàng quan, thậm chí ngấm ngẩm ùng hộ nguv cơ về cái chếl
cũng như trước cái chết của ngôn ngữ đã không được ùng hộ và bị phê phán. Chảng
hạn, quan điểm vé sự tồn tại một ngôn ngữ sẽ đảm bào cho sự hoà bình là rất ngây
ihơ bời quan điếm này đã quên m ất từ “lựa chọn” ; quan điểm cho rằng sự tồn tại
nhiều ngôn ngữ là sư lãng phí tiền bạc đã không hiểu vé lí luận kinh tẽ' hiện nay
"ngôn ngữ là một phần nguồn nhãn lực mà con người có thể khai thác” ;...

Đối lập với luồng V kiến trên là luồng ý kiến thứ hai, khẳng định “cái chết cùa
ngôn ngữ” là một thám hoạ cùa loài người là quan niệm chú đạo cùa thế giới
hiện nay:

448
Chưưng 17 I S inh th á i ngôn ngữ

(1) Cần đặt vấn dề đa dạng ngôn ngữ trong cách nhìn của đa dạng sinh thái nói
chung. Như vậy, nếu đa dạng sinh thái là một điều tốt đẹp cho thê' giới, cần được
bảo vệ thì đa dạng ngôn ngữ cũng vậy. Bời sự huỷ hoại bất cứ một thành phần nào
trong hệ sinh thái cũng sẽ dần tới hậu quà khôn luờng cho cả hệ sinh thái.

(2) Với tư cách là công cụ truyẻn tải vãn hoá đồng thời là một bộ phận cùa văn
hoá, ngôn ngữ có vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ và phát huy tính đa dạng
văn hoá cùa loài nguời nói chung và bản sắc vãn hoá cùa một dân tộc, một cộng
dông cư dân nói riêng. “Sự mất mát vể ngôn ngữ là một bi kịch; chính xác bời vì
các ngôn ngữ không thể hoán đổi cho nhau; chính xác bởi vì ngôn ngữ đại diện cho
tinh tuý trong tu duy và giao tiếp cùa một dần tộc trong suốt quá trình lịch sử cùa
dân tộc đó” [Mariane M ithun, 1998],

(3) Ngôn ngữ là kho tàng chứa đựng lịch sử, hay nói cách khác, ngôn ngữ tóm
luợc lịch sử cùa những nguời sử dụng nó. Vì thế, mất đi một ngôn ngữ cũng đổng
nghĩa với việc mất đi lịch sử của một dân tộc, một cộng đổng người;
(4) Ngôn ngữ đóng góp vào kho tàng tri thức cùa nhân loại. “Sự mất đi cùa các
ngôn ngữ địa phương và cùa hệ thống vẫn hoá mà những ngôn ngữ này thể hiện
đổng nghĩa với những mất m át không thể bù đắp đối với nguồn tài sản trí thức đa
dạng và lí thú, những sản phẩm vô giá cùa bộ não con người” [Hen Hale, 1998];

(5) Bản thân ngôn ngữ rất lí thú, đang đòi hỏi con người khám phá: khám phá
trong bản thân một ngôn ngữ, khám phá mối quan hệ giữa các ngón ngữ và giữa
ngôn ngữ với xã hội... Chì riêng lí do này cũng đù để nói lẽn rằng không thể đê’ cho
bất kì một ngôn ngữ nào bị chết (huống chi là còn có 4 lí do trên và cũng có thể còn
nhiéu lí do khác nữa).

17.2.5. Biện pháp ngăn chặn "cái chết của ngôn ngữ”
17.2.5.1. T hế giới cùa loài người đã trải qua bao biến dộng, vì thế không tránh
khỏi có nhũng nén văn hoá do con người gây dựng nên rồi lại mất di và không ít
ngôn ngữ cũng theo đó mất đi. Có rất nhiểu nguyên nhân đản dến sự mất đi cùa
ngôn ngũ như hậu quả cùa thiên tai, nạn đói, dịch bệnh, chiến tranh,... Nhưng, có lẽ
điều mà người ta quan tâm hơn cà là nguyên nhân từ thái độ ngôn ngữ cùa con
người hiện nay: sự đổng hoá nền vãn hoá bời một nền văn hoá chiếm ưu thế hơn và
việc từ bỏ ngón ngữ cùa m ình bời áp lực cùa ngôn ngữ chiếm ưu thế. Điểu này giải
thích lí do vì sao rất có thể một ngôn ngữ được coi là “lớn”, có đông người sử dụng
nhưng nếu vị thế cùa nó bị xói mòn thì dến một lúc nào đó sẽ không còn ai muốn
sử dụng nó nữa.

29-NNXH
44 9
N gón ngữ học xã hội

17.2.5.2. Cũng nhu môi trường tự nhiên, có thể được ngân chặn, khồng bị tàn
phá và ô nhiễm, ngôn ngữ có thể được ngăn chặn để khổng cho m ộl số ngôn ngừ bị
chết hoặc tiêu vong. Trong nhiều sức mạnh dể làm việc này thì có vai trò to lớn của
con người.
Trước hết, không ai khác là nguời sử dụng ngôn ngữ, 'người sử dụng nào có
thiếu gì cách dể bảo vệ ngồn ngữ cùa mình". Chảng hạn, dưới áp lực của chính trị
và nhiều áp lực khác (như cùa kẻ xâm lược, kẻ chinh phục, thực dãn, người dân bàn
địa vần có thể bí mật sử dụng ngôn ngữ cùa m ình dể tránh cho chúng bị tiêu vong.
Ở các dân tộc bị áp bức dứng lên giành độc lập thì có thể sừ dụng ngôn ngữ của
mình như là biểu tượng tập trung cùa phong trào chính trị và phong trào văn hoá.
Chính sách ngôn ngữ đúng dán sẽ đem lại sức sống bển vũng cho mọi ngôn
ngữ, một k ế hoạch hoá ngôn ngữ trong tính xây dựng sẽ làm cho mọi ngôn ngữ có
được vị thế phù hợp và có cơ hội để phát triển bản thể ngôn ngữ cùa mình.
Vể phía các nhà ngôn ngữ học, điều đáng mừng là họ đã coi ngòn ngữ là một
bộ phân nội tại cùa văn hoá và xã hội. Và như vậy, nếu một ngôn ngữ bị mất di là
đổng nghĩa với sự mất đi một tri thức thế giới quan và một phương thức tư duy nhân
loại. Nhiều ý kiến cho rầng, vào nửa cuối thế kì XX, trong nhận thức cùa mội số
nhà ngôn ngữ đã bị lung lay: Họ húng khởi với nào là cấu trúc ngôn ngũ thuán
khiết, nào là coi một ngôn ngũ nào đó như là một trong những hình thức đa biểu
tầng cùa kết cấu tẩng sâu trong nội tại cộng đổng ngôn ngữ nhân loại. Với cách
nhìn ấy, họ cho rằng, một ngôn ngữ nào đó bị tiêu vong thì cũng không có gì quan
trọng và họ ít quan tâm đến chức nãng vừa nêu của ngôn ngữ: là công cụ biểu đạt
của triết học, thế giới quan và hệ tu tường của người sử dụng và cộng đồng nói
năng. Họ cũng rất ít quan tâm đến các vấn đề như ngôn ngữ với tư cách là công cụ
giao tiếp, nền vãn hoá và xã hội của người sử dụng ngôn ngữ, tác dụng cùa ngồn
ngữ và bối cảnh ngôn ngữ, v.v. Hi vọng, các nhà ngôn ngữ sẽ góp phần vào không
chi m iêu tả dể phục hồi hay bảo tổn theo kiểu "lưu kho" ngôn ngữ, nhất là các ngôn
ngữ nhỏ mà phải góp phần nào dể cho mỗi ngôn ngữ đểu phát huy được chức năng
của mình: là ngôn ngữ sống trong giao tiếp hằng ngày cùa một cộng dồng nói năng,
không thế để một dân tộc cụ thê’ đang vì lí do nào đó m à quay lưng hoặc bất lực
nhìn ngôn ngữ cùa m ình bị chết dần hoặc tiêu vong.

17.2.5.3. Đối với tất cả các ngôn ngữ trên thế giới hiện nay, không có cách nào
khác là phải kêu gọi mọi người nâng cao ý thức cùa các cộng đồng đối với mọi
ngôn ngữ: thúc đầy thái độ tích cực cùa các cộng đổng, coi ngôn ngữ là một phần
cùa vãn hoá và bảo vệ ngôn ngữ chính là bào vệ một trong những nguồn sinh thái
cùa con người.

450
Chương 17 S inh th á i ngôn ngữ

Đối với những ngôn ngữ dang ờ mức độ không an toàn, cần phải làm những
việc sau:
(1) Tăng cường uy tín của những cộng đổng sử dụng n g ô n ngữ đang bị đe doạ
ưước các cộng đổng khác, nhất là trước các cộng dồng chiếm ưu thế. Cần có những
việc làm cụ thể dê’ tâng cường sự hiện diện cùa ngôn ngữ đó trong các hoạt động
cùa cộng đổng (như trong tên riêng, trong biên phiên dịch, trong các hoạt động giao
tiếp công cộng như biển báo giao thông, huớng dản công cộng, trong tôn giáo,
trong giáo d ụ c,... Nói cách khác, cần đưa các ngôn ngữ này vào hoạt động tương
tác xã hội.
(2) Nâng cao đời sống vât chất của các cộng đổng sù dụng ngôn ngữ này (so
với các cộng đổng sử dụng ngôn ngữ chiếm ưu thế). Theo Lenore A., Grenoble &
I. Whaley W haley (1998), kinh tế là sức mạnh duy nhất ảnh hưởng mạnh mẽ tới số
phận những ngôn ngữ bị đe doạ. Nếu kinh tế cùa nhũng cộng đổng sử dụng các
ngôn ngữ này mà được củng cố, phát triển, nhất là sự phát triển du lịch thì sẽ kéo
theo sự ổn định và phát triển của ngôn ngữ. Thứ nữa, dời sống kinh tế ổn dịnh sẽ tác
động đến thái độ ngôn ngữ của mỗi người, bời “khi những nhu cẩu thiết yếu vể nơi
ờ, thực phẩm, an toàn và sức khoẻ chưa được đáp ứng thì chỉ việc nghĩ thôi vể duy
trì và khôi phục ngôn ngữ có vẻ như một nhu cẩu xa xì không mấy liên quan” [Mari
Rdydwen, 1998],
(3) Nâng cao quyển lực pháp lí cùa các cộng đồng sử dụng ngôn ngữ này so
với các cộng đổng chiếm ưu thế. Đó là việc Liên hợp quốc, chính phù các quốc gia,
chính quyển các địa phương công bố các vãn bản pháp lí nhằm bảo vệ, phát triển
các ngôn ngữ này. Ví dụ: Năm 1992, u ỷ ban châu Âu thông qua Hiến chương vể
các ngôn ngữ khu vực, ngôn ngữ dàn tộc thiều số (có hiệu lực từ 1/3/1998);
UNESCO đưa ra Tuyên bố về quyền cùa những người thuộc các cộng đồng quốc
gia, dân tộc, tôn giáo và ngôn ngữ thiểu số; tuyên bô toàn cẩu vé các quyền ngôn
ngữ (1996 tại Barcelona); hiến pháp Colombia 1991 đã (rao cho các ngôn ngữ cùa
người bản địa địa vị chính thức trên lãnh thổ cùa cộng dồng bản địa đó và ùng hộ
một chính sách giáo dục song ngữ.
(4) Nâng cao vai trò cùa các ngôn ngữ đang bị đe doạ trong hệ thống giáo dục.
Việc ưu tiên cho các ngôn ngữ bị de doạ chức năng giao tiếp trong gia đình là rất
đáng kể nhưng chưa đủ, bới “nếu một ngôn ngữ bị đe doạ không hề được sứ dụng
trong trường học, đặc biệt là cấp tiểu học và trung học thì lương lai cùa ngôn ngữ
dó sẽ rất ảm đạm ” [D. Crystal, 2000]. Vì thế, ờ một chừng mực nhất dịnh, cẩn đưa
các ngôn ngữ này vào trong giáo dục để dám bảo cho sự tổn tại cùa chúng.
(5) Vai trò cùa chữ viết đối với việc ghi lại “tiếng nói” cùa các ngôn ngữ bị đe
doạ. Một ngôn ngữ có chữ viết dể ghi lại sẽ có sức sống hơn hẳn các ngôn ngữ

451
Ngôn ngừ học xã hội

không/chưa có chữ viết. Tuy nhiên phải hết sức thận trọng vì việc chẽ tác dê làm
xuất hiện một bỏ chữ viết sẽ “làm nảy sinh nhiều vấn đé” như việc lựa chọn phương
ngữ nào để làm chữ viết (trong khi các phương ngữ của ngôn ngữ hi de doạ cỏ khi
khác nhau đến mức như là hai ngôn ngữ), phương thức chế tác, cách duy trì sự tổn
tại và phổ biến nó,...
(6) Đưa các ngôn ngữ bị đe doạ "tham gia" vào các chương trình, hoạt dộng
cùa công nghệ thông tin. Cho dến nay chi mới có các ngôn ngữ “lớn" xuất hiện
thường xuyên trong công nghệ thông tin (computer, internet,...). Nêu như, lất cà
các ngôn ngữ đều dược “xuất hiện bình đẳng” trên các các trang web thì tinh hình
các ngôn ngữ bị đe doạ sẽ được cải thiện.
Trẽn đây là một đẻ xuất chung, còn có rất nhiểu các dé xuất khác nhằm góp
phần bảo vệ các ngôn ngữ đang bị đe doạ. Ví dụ để xuất cùa Akira Yamamoto đua
ra 9 yếu tố “góp phần duy trì và phát triển các ngôn ngữ nhò” , Lynn Landweer đưa
ra 8 “dấu hiệu nhận biết sự sinh tổn cùa ngôn ngũ học dân tộc” , v.v. Thiết nghĩ, còn
phải lưu ý vai trò cùa giới ngôn ngữ học, cụ thể là những nhà ngôn ngữ học, đối với
vãn đé này. Lãu nay, tuy không phù nhận vai trò đáng kể của cùa các nhà ngôn ngữ
trong việc nghiên cứu, khảo sát góp phẩn vào việc bảo vệ và phát triển các ngòn
ngữ nói chung và các ngôn ngữ bị đe doạ nói riêng, nhưng, chính họ cũng cảm nhận
thấy m ình đang làm “công việc vuốt đuôi”, “đóng vai trò nhắc nhờ cùa viên cảnh
sát hay cùa vị hiệu trường nhà trường” nhưng lại không có thực quyển như hai vị
kia. Vì thế, vai trò cùa các nhà ngôn ngữ học được đánh giá là mờ nhạt. Trước tình
hình như vậy, các nhà ngôn ngữ học tham gia như thế nào vào công việc này? Theo
D. Crystal, các nhà ngôn ngũ học cẩn bắt tay vào công việc: “áp dụng siêu ngôn
ngữ (m etalanguage) đã dược thử nghiệm trong ngôn ngữ học lâm sàng (clinical
linguistics)” để phân thành ba nhiệm vụ: (1) chần đoán và đánh giá; (2) miêu tả và
phân tích; (3) can thiệp và tái đánh giá. Nói một cách cụ thế, có thể ví các nhà ngôn
ngữ học phải làm việc như các bác sĩ, có tinh thần trách nhiệm cao đối với bệnh
nhãn: tiến hành can thiệp vào các ngôn ngữ bị đe doạ, coi những người sừ dụng
là nguổn dữ liệu để thu thập tư liệu và phân tích, phán đoán và đưa ra biện pháp
khắc phục.

Cũng cắn nói ra diéu nảy (m à đáng lẽ ra khống nên nói), đó là. rất có thể,
chúng ta đã và đang cố gấng "làm gì đó" nhưng vẵn không cứu được, không kìm
hãm hay chặn đúng được nguy cơ về thu hẹp dẩn về chúc năng (mà biếu hiện là hạ
thấp vị thế) cùa nhiều ngôn ngữ và dản đến “cái chết của ngôn ngữ". Nói như vậy
xem ra có phần bi quan nhưng đó là một thực tế cùa đời sống xã hội hiện đại. Bời.
mặc dù ai cũng biết, sự tồn tại cùa một ngôn ngữ hay phương ngữ có tám quan
Irọng to lớn đối với nền vãn hoá cùa một dân tộc, đối với tính da dạng cùa nền văn

4 52
Chưưng 17 S inh th á i ngôn ngữ

hoá th ế giới, nhưng, cuộc sống thực tế lại có quy luật khách quan nhiều khi khó mà
cưỡng lại được. Những dự đoán về sự xuất hiện một số ngôn ngữ chính - lớn trẽn
thê' giới cũng như chức nâng sự áp đào của ngôn ngữ quốc gia đang dần hình thành.
Đây thực sự là một nguy cơ, vì thế, vấn đề “cái chết của ngôn ngữ” dang cần sự
quan tâm đặc biệt.

17.2.6. Licn hệ với tìn h hình các ngôn ngữ nguy cấp ở V iệt Nam
Ở Việt Nam, theo "Báo cáo kết quà chính thức Tổng điều tra dân số và nhà ờ"
Việt Nam, có 54 dân tộc và tương ứng 54 ngôn ngữ gọi theo tên dân tộc.
Trong số 54 dân tộc, xét về dân số, hiện có 5 dân tộc có số dân tương đối ít (từ
100 đến dưới một 1.000), đó là Si La, Pu Péo, Rơ-măm, Brâu, ơ -đ u và điều đáng
chú ý là, số dân cùa các dãn tộc này dang phát triển rất chậm, thậm chí cá biệt đang
có chiều hướng giảm. So sánh:

Năm 1999 Nam 2009

Si La 840 709

Pu Péo 705 687

Rơ-măm 352 436

Brâu 313 397

ơ -đ u 301 376

23 ngôn ngữ chưa có chữ viết là: Bố Y, Brâu, Chứt, Cơ Lao, Cống, Giáy,
Kháng, Khơ-mú. La Chí, La Ha, Hà Nhì, La Hủ, Lự, Màng, Ngái, ơ -đ u , Pà Thèn,
Phù Lá, Pu Péo, Rơ-m ăm , Sán Dìu, Si La, Sinh Mun, Thổ.
Theo tác giả Nguyển Văn Lợi (2000, tr.X52 - 153), "căn cứ vào sức sinh tổn,
những diều kiện xã hội - ngôn ngũ học, các ngôn ngữ nguy cấp ở V iệt Nam duợc
phân thành 5 nhóm" dưới đây:
Nlióm th ứ nliất gồm các ngôn ngữ hầu nhu đã bị mất, hiện chì còn khoảng tù 1
đến 15 người, đó là:
- Tiếng Cơlao Đò của người Cơlao Đò ờ Tung Sán, Hoàng Su Phi đã chuyển
sang nói tiếng Quan Hoá.
- Tiếng Tống cùa người Tống ờ Yên Sơn, huyện Tuyên Quang.

- Tiếng 'ITiuý của người 'lliuý ở Chiêm Hoá, Tuyên Quang được coi là thuộc
dân tộc Dao.

453
N gón ngữ học xã hội

- Tiếng I Đuh (còn gọi là ơ -đ u , Tày Hạt) của người ơ -đ u ờ Sõp Pột, huyện
Con Cuông tỉnh Nghệ An.
- Tiếng Tu Dí cùa người Tu Dí Tung Chung Phố và Tà Chu Phùng, huyện
Mường Khương tỉnh Lào Cai.
Nhóm thứ liai gồm các ngôn ngữ có nguy cấp thực sụ, hiện chi còn khoảng
trên dưới 100 người sừ dụng. Đó là:
- Các ngôn ngữ thuộc nhóm Ka-đai như tiếng Pu Péo ờ xã Phó Cáo và Phó Là,
Đồng Vãn, Hà Giang; tiếng Cơ Lao Trắng ớ xã Lùng Phình, Đổng Vãn. Hà Giang;
tiếng La Chí ờ Bản Phùng, Hoàng Su Phì, Hà Giang; tiếng La Ha ờ Noong Lay,
Mường Lay, Sơn La và Ta M ít, Than Uyên, Lào Cai; tiếng Nùng Vén (Ẻnh) ờ Nội
Thôn, Hà Quảng, Cao Bằng.

- Các ngôn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường nhu các nhóm Đan Lai, Ly Hà, Tày
Poọng ờ Con Cuông, Tân Kì, Nghệ An; tiếng M ã Liếng, Krih (Cọi) ở Hương Khê,
Hà Tĩnh; tiếng Rục, M ày, Sách ờ Tuyên Hoá, Hoà Bình; tiếng A Rem ờ Bố Trạch,
Quảng Bình.

Nlióm thứ bu gồm các ngôn ngữ có nguy cơ bị mất dẩn ở thế hệ trẻ, hiện chi
còn khoảng trên dưới 1.000 người sử dụng. Đó là các ngôn ngữ dòng Môn - Khmer
ờ Tây Bắc như M ảng, K háng, X inh-m un; các ngôn ngữ Tạng - M iến như Cống,
Si La, Xá Phó. Phù Lá, La Hù đang giảm dẩn sổ lượng người sù dụng. Đấy là chưa
tính tới các phương ngữ của một số dân tộc thiểu số đang có nguy cơ bị mất dần mà
hiện được gọi là “tiếng” (có thẻ hiểu là ngôn ngữ, cũng có ihể hiểu là phương ngữ).

Với sự phức tạp cùa mối quan hệ giũa ngôn ngữ và phương ngữ mà trong tiếng
Việt gọi chung là “tiếng” (có thể là ngôn ngữ, có thể là phương ngữ) thì cái gọi là
ngôn ngữ nguy cấp sẽ bao gồm cả ngôn ngữ và phương ngữ. Chẳng hạn. với tốc độ
đô thị hoá dang diễn ra m ạnh mẽ ờ V iệt Nam hiện nay thì nguy cơ suy yếu và có
thể mất dần một sô' tiếng VỚI tư cách là phương ngữ cùa tiếng Việt và tiếng với tu
cách là phương ngữ cùa các ngôn ngữ dân tộc thiểu số là một thực tế. Cho nên,
cùng với thế giới, việc bảo vệ và phát triển tiếng Việt, việc bào tổn và phát huy các
ngón ngữ dân tộc thiểu số là một công việc phải dược tiến hành thường xuyên,
liên tục.

454
CHƯƠNG 1 8
Chính sách ngôn ngữ

18.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ

18.1.1. Khái niệm "chính sách ngôn ngữ”


18.1.1.1. K hái niệm "c h ín h sách"
Trước hết, “chính sách" (policy) là một thuật ngữ chính trị bao gồm các yếu tố:
(1) nội dung của chính sách (những chuẩn tắc cụ thể và các biện pháp/kế hoạch để
Ihực hiện các chuẩn tấc đó); (2) phạm vi cùa chính sách (không có chính sách
chung chung mà chì có chính sách cho từng lĩnh vực cụ thể); (3) cơ sở cùa chính
sách (thực tiễn, gắn với định hướng và trong mối quan hệ với các chính sách khác);
(4) thời gian và không gian cùa chính sách (có tính giai đoạn, gắn với hoàn cảnh cụ
thề); (5) chù thể đưa ra chính sách (về lí thuyết có thể là chính phủ, tổ chúc và cá
nhân, tuy nhiên, hẩu hết các các ý kiến đều cho rằng, chù thể đưa ra chính sách/
chủ thể của chính sách phải là nhà nước như trung uơng, chính quyén địa phương
và các đảng phái chính trị).
Đối với Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tuyệt đối, "Đảng ta là
dàng cẩm quyền", vì thế, chính sách ở Việt Nam là do Đảng và Nhà nước Việt Nam
hoạch định.

18.1.1.2. Khái niệm "ch in h sách ngôn ngữ"


Chínli sácli ngôn ngữ là chính sách thuộc phạm vi/ lĩnh vục ngôn ngữ, vì thế,
khái niệm về chính sách ngôn ngữ phải dàm bảo dược các yếu tô' cấu thảnh chính
sách (nêu trên) nói chung và nhũng yếu tô' cấu thành chính sách ngôn ngữ nói
riêng.
Thuật ngữ cliính sácli ngôn ngữ (Language Policy) lần đẩu tiên xuất hiện trong
tác phẩm “Ngôn ngữ học xã hội” ("Sociolinguistics") bằng tiếng Anh năm 1970 cùa
J.A. Fishm an và úếp dó là ờ trong các ngôn ngữ khác: Politico linguistica trong
tiếng Tây Ban Nha [Rafael Ninyoles, 1975], Spraclì Politik trong tiếng Đức

455
Ngón ngữ học xã hội

[Helmut Gluck, 1981],... Như vậy, có thề thấy, năm 1964 thuật ngữ ngồn ngữ học
xã hội xuất hiện chính thức thì 6 năm sau khái niệm “chính sách ngôn ngữ” ra đời
và trở thành một nội dung quan trọng cùa ngôn ngữ học xã hội.
Khái niệm “chính sách ngôn ngữ” cần phải được xây dựng trên cơ sờ cùa khái
niệm “chính sách” , đó là: Phải nằm trong mối tương quan chung vớichính sách vé
các vấn đé khác cùa cộng đồng như kinh tế, giáo dục, dân tộc,...; phải được xây
dựng trẽn thực tế cùa đời sống ngôn ngữ ờ một giai doạn nhất định (tức là phải có
cơ sờ là cảnh huống ngôn ngữ); nội dung cùa chính sách ngôn ngữ do hai bộ phận
hợp thành: chù trương chính trị về ngôn ngữ và sự thực thi chù trương đó; có thể do
nhà nước hoặc tổ chức chính trị nào đó dưa ra; phạm vi có thể ờ cáp dịa phương
hoặc cấp trung ương trong phạm vi quốc gia hoặc một lổ chức liên minh xuyên
quốc gia.
Từ những phân tích trên, có thề đưa ra một định nghĩa ngắn gọn như sau vể
chính sách ngôn ngừ: Chính sách ngôn ngũ là chủ trương chính trị và các biện pháp
thực hiện chủ trương đó vể ngôn ngữ cùa nhà nước hoặc các tổ chức chính trị trong
phạm vi quốc gia hoặc xuyên quốc gia.

18.1.2. Cơ sớ ra đòi của chính sách ngôn ngữ

18.1.2.1. C ơ sờ x ã hội
Câu hỏi đặl ra là tại sao phải có chính sách ngôn ngữ? M uốn trả lời câu hòi này
cần phái thấy được vai trò cùa ngôn ngữ đối với đời sống xã hội con người nói
chung cũng như dối với mỗi quốc gia, dân tộc, khu vực và cộng dồng giao tiếp cụ ihể.
Ngay từ khi có ngôn ngũ, con người một mặt sử dụng ngôn ngữ và mặt khác
tác dộng vào ngôn ngữ để nhầm phục vụ cho cuộc sống cùa m ình, khống chì thuẩn
tuý ớ mặt giao tiếp. Chẳng hạn, việc định ra các quy tắc ngữ pháp, phân nhóm các
ngôn ngữ, đặl ra chữ viết, cải tiến chữ viết, quy định cách sử dụng ngốn ngữ (trường
hợp này là chuẩn, trường hợp kia là biến thể,...); việc phân bô' lại chức nâng cùa
ngốn ngữ như hạn chế chức năng cùa ngôn ngữ này, mờ rộng chức nâng cùa ngôn
ngữ kia;... Khi xã hội phân chia giai cấp và việc hình thành nhà nước thi "quyền lực
chính trị dã ưu đãi thứ tiếng này hay thứ tiếng khác, chọn thứ tiếng để dùng trong
việc quản lí nhà nước, hoặc áp dặt cho thứ tiếng cùa một nhóm thiều số" [Louis -
Jean Calvet, 1996]; v.v. Đấy chính là sự can thiệp cùa con người vào ngôn ngữ,
trong dó có những nội dung thuộc vé chính sách ngôn ngữ hoặc là sự biểu hiện của
chính sách ngôn ngữ. Như vậy, chính sách ngôn ngũ, nói rộng ra, là sự can thiệp
cùa con người vào ngôn ngữ. đó là xử lí quan hệ giữa ngôn ngữ vói con nguời và xã
hội.

4 56
Chưưng 18 C h ính sách ngôn ngữ

Ngôn ngữ có vai trò quan trọng đối với đời sống cùa con người, cùa cộng dồng
xã hội và rộng hơn là của dân tộc, quốc gia, khu vực cũng như cùa thế giới.
- Đối với dời sống con người, với tư cách là phương (iện giao tiếp và là phương
tiện cùa tư duy, ngôn ngữ là biểu hiện của sự tiến hoá cùa loài người thoát khỏi loài
vật. “Ngón ngữ là kiệt tác cùa tạo hoá và là kì tích cùa con người” . Bởi, ngôn ngữ là
cùa riêng con người, chi có con người mới có ngôn ngữ và ngôn ngữ chỉ tồn tại,
hoạt động và phát triển trong xã hội loài người. Elihu Rool cho rằng, trong cuộc đời
cùa mỗi người chúng ta, có thể có nhiểu thứ vốn thân thiết với ta nhưng đã bò ta mà
đi, chi còn có ngôn ngữ ờ lại gắn bó cả dời với ta, nhưng chi có điều “ngôn ngữ
giống như côn trùng thường thay dổi màu sắc theo môi trường xung quanh". Theo
đó, muốn xáy dựng và phát triển con người như đối tượng và chủ thể cùa sự phái
triển xã hội thì không thể không quan tâm đến ngôn ngữ. Trong sự quan lâm dó, có
nội dung cùa chính sách ngôn ngữ.

- Đối với cộng đổng xã hội, ngôn ngữ không phải là vàng, là bạc nhưng nó lại
là chất keo để gán kết xã hội, là công cụ để thống nhất xã hội và xây dựng xã hội,
giúp cho xã hội phát triển. Vì thế, nói như Ed. Sapir, “ngôn ngữ có thể làm cho
Plato và Macedonian xích lại gần nhau, cũng có thể làm cho Khổng Phu tử và người
đi săn Asam cùng nói đến một việc” . Có một điểu chúng ta mà cảm thấy như “trớ
trêu" là, con người sinh ra ngôn ngữ, sù dụng nó để rồi chính con người lại dặt ra
các quy định sử dụng nó và từ đó con người không được tự do sử dụng ngôn ngữ mà
phải tuân theo các quy dịnh cùa cộng đổng giao tiếp. Những quy định dó chính là
sụ tác động của cộng đổng xã hội đối với ngôn ngữ và có thể hiểu rằng trong nội
dung của sự tác động đó có nội dung của chính sách ngôn ngũ.
- Đối với dân tộc, quốc gia, kể [ừ khi xuất hiện các khái niệm dán tộc, quốc
gia thì ý thức vé dãn tộc, quốc gia luôn gắn bó với ý thức vể ngôn ngữ. Ngôn ngữ là
tiêu chí và là biếu tượng cho bản sắc văn hoá và lòng tự tôn và cố kết cùa một dân
tộc. Ngôn ngữ gắn liền với sự sống còn, thịnh suy cùa một quốc gia với tư cách là
công cụ điều hành mọi hoạt động và phát triển xã hội. Có thể nói, vấn đề ngôn ngữ
liên quan đến sự đoàn kết cùa dân tộc, sự ổn định của quốc gia.
Nhận thức dược tầm quan trọng đó, các nhà nước, quốc gia từ cổ chí kim đếu
quan tâm đến việc xây dựng một ngôn ngữ chung trẽn toàn lãnh thổ và cùng cố địa
vị, phát triền bàn thân ngôn ngữ nhàm phục vụ cho những mục đích trẽn. Ví dụ, vào
thế kì VI Irước công nguyên, nhà nước La Mã cổ đại đã có chính sách đưa tiếng
Latinh trở thành ngôn ngữ chung cùa loàn lãnh thổ; năm 221 trước cõng nguyên
Tẩn Thuý Hoàng cùng với việc thống nhất Trung Quốc đã thực hiện việc thống nhấl
ngôn ngữ với chính sách "xa đồng quỹ, thư dồng văn” (xe phải cùng trên cùng mọt

457
Ngón ngữ hue xá hội

trục, sách phải cùng một loại chữ) đã đưa chữ Hán lên cương vị làm chức năng giao
tiếp chung bang búi lục giữa những người nói các phương ngữ Hán; ờ châu Au, luật
ngón ngừ tồn tại từ nhiều thế kỉ ờ các dản tộc đứng lên giành dộc lập sau khỉ Ihoát
khỏi đêm trường trung cổ; ở Việt Nam, hai vị vua là Hó Quý Ly và Nguyền Huệ dã
có chính sách về phát huy, sử dụng tiếng nói, chữ viết cùa dân tộc băng việc chủ
trương làm ihơ Nôm, dịch các lác phẩm từ chữ Hán ra chữ Nôm, v.v.
Từ sau Đại chiến thê' giới thứ hai, bàn đổ th ế giới ihay dổi bằng sụ ra đời cùa
hàng loạt các quốc gia độc lập, ngôn ngữ nổi lèn là một nội dung cùa dại sự quốc
gia, đó là việc lựa chọn ngõn ngữ quốc gia và việc xừ lí mối quan hệ về vị thế, chức
nâng giữa các ngôn ngữ trong cùng quốc gia. Vấn để tiếp theo là duy trì và phát
triển các ngôn ngữ này như thế nào trong mối quan hộ với phát triển đất nước nói
chung và mỗi dân tộc nói riêng khi phải trả lời các câu hỏi: Nên duy trì một quốc
gia đa ngữ hay quy vé thành quốc gia đơn ngữ? Sự đa dạng ngôn ngữ trong một
quốc gia có tác động tích cực hay tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế, ổn dịnh
chính trị nói riêng, sự phát triển cùa quốc gia nói chung? Đây chính là lí do cho sự
xuất hiện cùa “chính sách ngôn ngữ” .
Sự chuyển động vế mọi mặt cùa thế giới, trong đó có tác dộng cùa quá trình
phân li và hợp nhất các bộ tộc cũng như các lãnh thổ trong lịch sù, cùa chù nghĩa đế
quốc, cùa làn sóng di cư ổ ạ t,... dã làm cho hầu hết các quốc gia trẽn thế giới trờ
ihành đa ngũ, đa sắc tộc. Trong xã hội đa dân tộc, đa ngôn ngữ dó, ngôn ngữ cùng
với tôn giáo và dãn tộc trờ thành những nội dung nóng bỏng, nhạy cảm bời nó gắn
với mối quan hệ vé quyén lợi giữa quốc gia và dân tộc. Quyền lục vô hình cùa ngôn
ngữ và tình cảm đối với ngôn ngữ, cũng như sự lan truyền rộng rãi các quan diểm
dãn chù và nhãn văn, dã làm cho vấn để ngôn ngữ càng trờ nên nhạy cảm, và thực
sự trờ thành vấn đẻ chính trị - xã hội phức tạp trong hơn m ột th ế kì trờ lại đây, đặc
biệt từ những thập ki cuối cùa thế kí XX. Như đã biết, sau sự sụp đổ cùa Liên Xô
dược nhắc đến như là biểu tượng sự sụp đổ cùa chính sách dân tộc, trong đó có vấn
dé ngôn ngữ, thế giới tiếp tục chứng kiến nhũng biến động chính trị - xã hội, vé sự
chia tách đòi quyén tự chù dân tộc mang tính li khai trong lòng hàng loạt các quốc
gia vốn là một quốc gia thống nhất, da dân tộc đa ngôn ngữ. Cũng sau sự kiện 11
Iháng 9 năm 2001, chính quyén M ĩ dã rà soát lại chính sách ngôn ngữ và nhận ra sự
ít dể ý bấy lâu nay cùa chính quyền dối với ngôn ngữ “thiểu số” như tiếng Arặp (và
sau đó, chính quyển M ĩ đã có sự thay đổi, như tờ rơi được sừ dụng tới sáu ngôn ngữ
trong dó có tiếng Arập và một vài thứ tiếng khác ở châu Á và châu Phi). Có thể nói,
ngôn ngữ được đầy lên như một dấu ngang bằng với dân tộc và trở thành tiêu chuẩn
cùa tự trị và dộc lập với khẩu hiệu “ngôn ngữ còn dàn tộc còn, ngồn ngữ mất dân
tộc m ất".

458
Chưưng 18 C h ín h sách ngôn ngũ

Đây chính là lí do giải thích vì sao quốc gia nào cũng phải quan tâm đến việc
giải quyết vấn đề ngôn ngữ chung và mối quan hệ cùa nó với các ngôn ngữ còn lại
irong quốc gia, lãnh thổ. Các vấn đề vể ngôn ngữ gắn với việc cùng cố xây dựng
nhà nước không chỉ cấp bách đối với các quốc gia đang phát triển mà còn nhức
nhối ngay cả ở nhũng quốc gia phát triển.
Nếu như trước kia, chính sách ngôn ngữ chỉ được nhìn nhận là một bộ phận cùa
chính sách dân tộc, thì ngày nay, chính sách ngôn ngữ có quan hệ đến hàng loạt các
vấn đề như dân tộc, tôn giáo, vãn hoá, truyền thông, giáo dục, an ninh quốc
phòng,... và trờ thành một nội dung mang tầm chiến lược khi để cập đến chính sách
cùa quốc gia đối với các vấn đề này.
Không chỉ dừng lại ở quốc gia, chính sách ngôn ngữ còn mở rộng theo hướng
xuyên quốc gia gắn với quyền lợi chính trị cùa khu vực hay lợi ích cùa những quốc
gia cùng sử dụng một ngôn ngữ chung bên cạnh ngôn ngữ quốc gia. Chảng hạn,
chính sách ngôn ngũ khu vực, chính sách ngốn ngữ cùa các khối Pháp ngữ, Anh
ngữ, của Liên minh châu Âu.

18.1.2.2. C ơ sở ngón ngữ học


Là một nội dung vĩ m ô thuộc ngôn ngữ học xã hội, chính sách ngôn ngữ dược
xây dựng trên nền tàng của một lí thuyết quan trọng cùa ngôn ngũ học xã hội là “ sự
lựa chọn ngôn ngữ” (Language choice).
Sự lựa chọn với tư cách là cơ sở khoa học cùa chính sách ngôn ngữ, đó là: sự
lựa chọn ngôn ngữ vào các vị thế và chức năng khác nhau (chức năng ngôn ngữ
quốc gia. chức nãng ngôn ngữ chính thức, chức nãng ngôn ngữ dân tộc, v.v). Trong
một ngôn ngữ thì đó là sự lựa chọn các biến thể cho các lĩnh vục/ mién giao tiếp: sự
lựa chọn trong hệ thống ngữ âm, hệ thống từ vựng, hệ thống ngữ pháp,... Chảng
hạn, với cách nhìn ngôn ngữ sinh ra để giao tiếp thì mọi yếu tố cùa ngôn ngữ xuất
hiện dều dirợc sừ dụng vào trong giao tiếp các lĩnh vực khác nhau (domain) mà
không có yếu tố gọi là dư thừa. Tuy nhiên, xét từ giao tiếp chung cùa cộng dồng thì
cần có cộng đổng ngữ với các yếu tô' chung, vì thế cần có sự lựa chọn. Điều đó có
nghĩa rằng, sự lựa chọn này chì dựa vào tính trội chứ không phải là tính đúng - sai.

18.1.3. Các m ô hình chính sách ngôn ngữ

18.1.3.1. C ác m ô hìn h chính sách ngôn ngữ phổ biến


Không có một chính sách giống nhau giữa các quốc gia, ngay cả ờ các quốc
gia có nền chính trị giống nhau, vì thế, mỗi quốc gia có các chính sách ngôn ngũ
khác nhau. Đ ấy là nói về nội dung cụ thể, còn nhìn ở tống thể, do được xây dựng
[rên những tiền để về lí thuyết cũng như khung chung về nền tàng như cảnh huống

459
Ngôn ngữ học xã hội

ngôn ngữ, điếu kiện về chính trị, xã hội,... nên vản có thê quy chính sách ngôn ngữ
VỂ một số mõ hình sau:
(1) Chính sácli đổng lioá ngôn ngữ: Chính sách đồng hoá ngôn ngữ còn gọi là
chính sách đơn nguyên về ngôn ngữ. Chính sách này coi ngôn ngữ đang trờ thành
mộl vấn đề của xã hội “language —as —problem ” [Ruiz, 1984]. Đây là chính sách
hạn chế sự có mặt cùa các ngôn ngữ bị coi là không còn thích nghi nữa. Những
ngõn ngữ không thích nghi là các ngôn ngữ yếu và vì thê chính sách ngôn ngữ sẽ
hướng những người sứ dụng ngôn ngữ yếu chuyển sang ngôn ngữ đa sô (ngôn ngũ
chú yếu). Nói cụ thề hơn, chính sách này gắn với đổng hoá ngôn ngữ [Cobarubias,
1983], Khi nói dến chính sách đồng hoá là muốn nói đến chù nghĩa ihực dân vể
ngốn ngữ (còn gọi là chú nghĩa bá quyển/ xôvanh dối với ngôn ngữ). Lấy cái cớ
“không thích nghi” để chèn ép, chính sách này cổ vũ địa vị cho ngôn ngữ thục dân
cũng là đổng thời loại bò ngôn ngữ bàn địa, hoặc có khi là cổ vũ cho ngôn ngữ cùa
dân tộc đa số cũng là đồng thời loại bỏ một số ngôn ngữ yếu (các ngón ngữ dân tộc
thiếu số). Trong thời đại ngày nay, với quan điểm toàn cẩu hoá, chính sách này
cũng nhận dược sự cổ vũ cùa nhiều người theo chù trương "càng ít ngôn ngữ càng
tốt” (the fewer languages the better). Lí giái cho chính sách này, các ý kiến cho
rằng sự tồn tại một ngôn ngữ sẽ đảm bào cho sự hoà bình cho xã hội, tạo ra sụ
“thống nhất" trong cúng cố chính trị và phát triển kinh tế và theo đó sê tiết kiệm
được rất nhiều tiền cùa (trong dịch thuật, dạy học ngoại ngữ).
(2) Chínli sácli thừa nhận địa vị kliác Iiliaii cùa các ngôn Iigữ: Đây là chính
sách cho phép để cùng tổn tại các nhóm ngôn ngữ theo các dịa vị khác nhau. Theo
dó, chính sách này bào vệ các ngôn ngữ yếu, vì thế phải có chính sách cụ thể vể da
ngữ và giáo dục đa ngữ. Với các tuyên ngôn “ngôn ngữ là quyén” (Language as
right), “ngôn ngữ là nguồn” (Language as resource) [Ruiz. 1984], “chù nghĩa đa
nguyên VỂ ngôn ngữ” (linguistics pluralism) [Cobarubias, 1983], chính sách này thừa
nhận (hực tế tổn tại cùa các ngôn ngữ bằng cách cấp dịa vị khác nhau cho các ngôn
ngữ trong một quốc gia như địa vị cùa ngôn ngữ chú yếu, địa vị cùa các ngôn ngũ
còn lại, chức năng cùa ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ chính thức, ngôn ngữ dân tộc.
(3) Chinh sách ngôn Iigữ kliông can tliiệp: Đây là chính sách để cho ngôn ngũ
tự phát triển, không can thiệp vào đời sống của mỗi ngôn ngữ cũng như giữa các
ngôn ngữ. Với khẩu hiệu “hãy để mặc ngôn ngữ của bạn” (leave your language
alone), dãy ihực chất là chính sách thả nổi ngôn ngữ.

(4) Cliinli sách bình ổn ngôn ngữ quốc gia: Đây là chính sách nhầm tôn vinh
địa vị ngôn ngữ quốc gia. Theo đó, nhà nước có các biện pháp thừa nhận và bảo vệ
ngôn ngũ quốc gia ờ những địa phương mà ngôn ngữ quốc gia đóng thời cũng là
tiếng mẹ đẻ và ờ cà những địa phương m à ngôn ngữ quốc gia không phải là tiếng

460
Chương 18 C h ính sách ngôn ngữ

mẹ đẻ. Việc điéu chỉnh đời sống ngôn ngữ của một quốc gia có thể duợc thục hiện
qua con đường pháp luật hoặc qua những con đường gián tiếp khác. Do đó, chính
sách ngôn ngữ có hai hình thức xuất hiện là chính sách ngôn ngữ hiện/ tường minh
(overt policy) và chính sách ngôn ngữ ẩn/không tường minh (covert policy). Chính
sách ngôn ngữ hiện có hình thức công khai, được thể chê' hay luật hoá bằng hiến
pháp hay được hiến pháp quy định cụ thể thành các điểu khoản. z . Turi đã tiến
hành khảo sát 147 bản hiến pháp và nhận thấy 110 bản hiến pháp có các diều khoản
liên quan đến ngôn ngữ. Chính sách ngôn ngữ ẩn là chính sách vể các điểu khoản
cùa ngôn ngữ không dược luật hoá (thường không được ghi vào hiến pháp) mà chì
Ihống qua sự thực thi hoặc được lổng vào trong những văn bản quy định, thường ờ
cấp thấp hơn cấp nhà nước.
(5) Chínli sách ngôn ngũ khu vực: Đây là chính sách thừa nhận quyền lãnh thổ
của mọi ngôn ngữ thành viên trong cộng đổng, bao gồm sự phân biệt về lãnh thổ và
sụ không phân biệt về lãnh thổ. Nói cách khác, chính sách ngôn ngữ này không dựa
[rên quyền lãnh thổ làm giới hạn mà lấy phạm vi sử dụng ngôn ngữ làm giới hạn.
(6) Chinh sách quốc t ế hoá ngôn ngữ: Đây là chính sách lựa chọn một ngôn
ngữ thông dụng rộng lớn mang tính quốc tế (Language o f wider communication)
[Cobarubias, 1983], Chính sách này chù yếu thuộc vể chính sách ngôn ngữ khu
vực, châu lục hoặc liên minh các tổ chức quốc tế.

18.1.3.2. M ô h ìn h ch ín h sách mới thời kì to àn cầu hoá


18.1.3.2.1. Trong một vài thập kỉ gần đây, tình hình thế giới có nhiểu biến
động trong đó có vấn để ngôn ngữ nói chung, chính sách ngôn ngữ nói riêng.
Thứ nhất là vấn để chù trương da nguyên trong ngôn ngữ. Với chủ trương này,
các quốc gia khuyến khích việc bảo tổn các dân tộc trong đó có ngôn ngữ, văn hoá
cùa họ. Đổng thời cho phép các dãn tộc “có quyển tự do hợp pháp tối da khi giải
quyết các vấn đề văn hoá, ngôn ngữ, tộc người cùa chính họ.” .
Tlui liai là quá trình dân chủ hoá ngôn ngữ. Với chủ trương này, “các nguyên
tắc dân chù trong chính sách ngôn ngữ không chí nhằm bảo vệ những đảm bào
pháp lí của các ngôn ngữ và các nền vãn hoá, mà còn được sử dụng chúng trong
việc giải quyết những xung đột ngôn ngữ, xã hội và tộc người".
Thứ ba là sự hội tụ vé ngôn ngữ. Với chù trương này, các ngôn ngữ - tộc người
khác nhau trong một quốc gia phải tìm đến một sự lựa chọn. Trong xu hướng toàn
cẩu hoá hiện nay, sự hội tụ còn dược phát triển theo hướng liên quốc gia: không chì
trong lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn cả về các mặt văn hoá, ngôn ngữ và tộc
người nữa. Tất nhiên, sự hội tụ này tiềm ẩn nhiểu mâu thuẫn. Cùng với sự hội tụ
này là việc các nhóm ngôn ngũ - lộc người riêng rẽ cho dù là tự nguyện hay ép

461
Ngôn ngữ học xã hội

buộc (nhưng thường là ép buộc) phải từ bỏ các truyền thống, văn hoá và ngôn ngữ
cùa mình vì quyển lợi cùa nhóm (tộc nguời) thống trị.
Thứ IU là sự phân biệt đối xử về ngôn ngữ. Xu hướng này là “ ngược dãi” bằng
cách cách li một thiểu số ngôn ngữ —tộc người và buộc họ sống trong những điểu
kiện tồi tệ hơn. Đương nhiên, ngôn ngừ ở các nhóm này cũng theo đó mà bị hạn
chế, không có khả năng phát triển và nguy cơ tiêu vong là nhãn tiển.

18.1.3.2.2. Từ thực tế trên, vấn dề chính sách ngôn ngữ được để cập đến ờ thế
kỉ này cần có những điều chỉnh sao cho phù help với cảnh huóng ngôn ngữ. Cụ thể:
(1) Như trên đã nêu, từ những năm 90 cùa th ế ki XX trờ lại dây, tình hình thế
giới có nhiểu biến động theo hai huớng nhu là trái chiểu nhau: toàn cầu hoá với sụ
hội nhập và sự chia tách trong nội bộ quốc gia do vấn dể dân tộc gắn với li khai. Từ
dây xuất hiện hai m õ hình chính sách ngôn ngữ mới là chính sách ngôn ngữ dân tộc
hội nhập (convergence) và chính sách ngôn ngữ dân tộc chia tách (divergence).
Chính sách ngôn ngữ dân tộc hội nhập (hay theo hướng hội nhập) giải quyết vấn dé
ngôn ngữ cũng theo hướng đổng hoá ngôn ngữ, tìm cách gạt bò các đặc điểm khác
biệt về ngôn ngữ (cũng như những đạc điểm khác biệt văn hoá, tâm lí, phong tục,
tập quán,... giữa các dân tộc). Chính sách ngôn ngữ dân tộc hội nhập thực chất là ép
các dân tộc “nói cùng một ngôn ngữ” . Đây là biểu hiện cùa chủ nghĩa xôvanh, chù
nghĩa đ ế quốc trong ngôn ngữ. Chính sách ngôn ngữ dân tộc chia tách (theo hướng
chia tách) giải quyết những vấn đề ngôn ngũ theo hướng loại trừ hoặc giảm thiểu ờ
mức tối đa sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ cũng như sự tiếp xúc giữa các dân tộc.
Chính sách này tạo ra sự cát cứ riêng cùa mỗi dân tộc (các dân tộc khác nhau không
sống chung trong một khu vực; trẻ em thuộc các dân tộc khác nhau không học
chung trong một trường;...). Đây là biểu hiện cùa chù nghĩa phân biệt chùng tộc
(A partheild), chù nghĩa li khai ở trong ngôn ngữ.

(2) Chính sách ngôn ngữ cần xây dựng trên cơ sở sự dung hoà giữa quyền lợi
quốc gia và quyển lợi dân tộc, tạo nên sự thống nhất - đa dạng về ngón ngữ. Thế
giới đang bước vào thế kì toàn cẩu hoá, các nước công nghiệp dang bước vào thời ki
hậu công nghiệp, các nước đang phát triển thì bước vào thời kì công nghiệp hoá.
Một xu hướng đang diễn ra trên thế giới là, mổi quốc gia m uốn tạo đựng mối quan
hệ giữa các dân tộc trong nội bộ quốc gia, đổng thời tạo mối quan hệ giữa các quốc
gia trong quan hệ khu vực và quan hệ quốc tế mà cụ thể là xu hướng liên kết về
chính trị, kinh tế, trong khi duy trì, bảo tổn bản sắc văn hoá dãn tộc, bộ tộc irong
một quốc gia. Chẳng hạn, Liên minh châu Âu (EU) có quốc hội chung, thị trường
kinh tế chung, một đổng tiền Euro chung..., nhưng vẫn duy trì quyển dộc lặp, bình
đẳng về ngôn ngữ của các thành viên; chính phú Pháp, một thành viên tích cực cùa

4 62
Chương 18 C h ính sách ngón ngữ

EU, đã ban hành một loạt nghị quyết nhầm ngăn chặn tiếng Anh bị lạm dụng trong
đôi sống kinh tế nước Pháp; các nước trong khối ASEAN một mặt tạo ra những
điểm chung thống nhất về kinh tế nhung mặt khác lại đa dạng về văn hoá và ngôn
ngữ;...
Trước tình hình này, nhiều ý kiến cho rằng, các quốc gia cần có sự điéu chỉnh
về chính sách ngôn ngữ nhằm đẩy mạnh quá trình thống hợp vé kinh tế, đổng thời
tôn trọng và phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Điều đó có nghĩa là,
ờ các quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, chính sách ngôn ngữ cần xây dựng trẽn cơ
sở sự dung hoà giữa quyền lợi quốc gia và quyền lợi dân tộc, tạo nên sự thống
nhất - da dạng vé ngôn ngữ (sự thống nhất trong da dạng và sự đa dạng trong thống
nhất). Trong những thập kỉ gần đây, nhiều quốc gia đã có những sự điều chình
trong chính sách ngôn ngũ. Ví dụ, ờ Pháp, nếu như từ năm 1794 đến 1951 có luật
cím sừ dụng các ngôn ngữ dân tộc thiểu số và các phương ngữ tiếng Pháp thì đến
năm 1971 đã bỏ luật cấm sử dụng các ngôn ngữ Boston, Basco, Katalan, Oxtan; ở
Na Uy, suốt 50 năm, tiếng Saam bị cấm đoán, không được giảng dạy cho người
Saam thì ngày nay đã có trường học riêng dạy ngôn ngữ này và có trung tâm văn
hoá Saam; ờ Mĩ, quan niệm trước đây về vị trí thống soái cùa tiếng Anh ngày nay
đang nhường chỗ cho quan niệm về sự đa dạng ngõn ngữ, văn hoá. Khuynh hướng
ùng hộ sự đa dạng vể ngôn ngữ, văn hoá đặc biệt rầm rộ ờ ú c : nãm 1973, chính phù
Công đàng ú c áp dụng chính sách song ngữ toàn dân, theo đó, mọi công dãn ú c
phải nắm được ít nhất hai ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài (nếu như
tiếng mẹ đẻ là tiếng Anh) hoặc tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh (nếu như tiếng mẹ đẻ
không phải là tiếng Anh).
(3) Coi chính sách ngôn ngữ là một bộ phận cùa chính sách dân tộc, đây là
quan điểm định hình một thời gian dài trong ngôn ngữ học Xô viết. Chính sách
ngôn ngữ “là một bộ phận hữu cơ trong chính sách dân tộc của một nhà nước, một
giai cấp hay một đảng phái nào đó” và là “ bình diện ngôn ngữ trong chính sách
(cương lĩnh) của đảng và nhà nước về vấn dề dân tộc” [Avronin, Isaev]. Quan điểm
này xuất phái từ cơ sờ cùa mối quan hệ gắn bó giữa dân tộc và ngôn ngữ, “ngôn
ngữ còn thì dân tộc còn”. Ngốn ngữ là một trong những tiêu chí quan trọng để xác
định thành phần dân tộc. Thậm chí, cực đoan tiêu chí ngôn ngữ, coi dó là tiêu chí
để tách hay nhập dân tộc, nên "ngôn ngữ trờ thành cái cớ để thổi bùng ngọn lừa dân
tộc”. Đây là thực tế cành huống ngôn ngữ Liên Xô Irước đây với một quoc gia rộng
lớn đa dân tộc và đa ngõn ngữ phức tạp. Tuy nhiên, việc coi chính sách ngôn ngữ là
một bộ phận của chính sách dân tộc có thể làm hạn chế “tẩm quan trọng" cùa ngôn
ngũ đối với sự phát triển quốc gia. Với tư cách là cổng cụ giao tiếp chung của xã

463
Ngón ngữ học xã hội

hội, ngôn ngữ gắn bó với xã hội, tham gia vào mọi hoạt dộng cùa xã hội. Theo đó,
ngôn ngữ. dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, đểu liên quan đến chinh sách cùa
m ột quốc gia ớ mọi lĩnh vực. Vì thế, chính sách ngôn ngữ có quan hệ đến hàng loạt
các vấn đề như dân tộc, lổn giáo, vãn hoá, truyền thông, giáo dục, an ninh quốc
phòng,... và trở thành mội nội dung mang tắm chiến lược khi đề cập đến chính sách
cùa quốc gia đối với các vấn đề này.
(4) Vân dé chủ thể cùa chính sách. Xung quanh vấn dé “ai làm chính sách”,
như trên đă nêu, chính sách có thể được ban hành bời nhà nước, các tổ chức và cá
nhân. Nhưng các ý kiến đểu cho rằng, về lí thuyết là như vậy nhưng trên (hực tế
phải là nhà nước. Lí do là vì, chi có nhà nước là có quyển và có phương tiộn để
chuyển sang giai đoạn kế hoạch hoá, để thực hiện các chính sách đã lựa chọn. Cho
nên, người đưa ra chính sách ngôn ngữ phải là nhà nước (chính phù). “ Nhà nước
vừa có quyền vừa có điểu kiện”. Nhà nước ở đây có thể hiểu là có nhà nước ờ cấp
trung ương và cấp địa phương. "Chính sách ngôn ngữ là sản phẩm cùa một quốc gia
hoặc cùa một thực thể trong lòng một quốc gia có quyén tụ trị nào đó vể phương
diện chính trị” [Louis-Jean Calvet].
Đôi với các quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc. Liên Xô và các nước xã hội
chù nghĩa trước đây, với vai trò lãnh đạo tuyệt dối cùa Đảng cầm quyền thì chính
sách ngôn ngữ sẽ do Đảng đó quyết định và hoạch định, và chính sách ngôn ngữ
cùa nhà nước thục tế là chính sách cùa Đảng (dược xây dựng trẽn cơ sờ đường lối
chung của Đảng và Nhà nước lập kế hoạch để thực thi đường lối, chù trương đó).

18.1.3.2.3. Chính sách ngôn ngữ nhỏ hơn quốc gia và chính sách ngôn ngữ lớn
hơn quốc gia (xuyên biên giới)

Khi nói đến chính sách ngôn ngữ người ta thường nghĩ đến phạm vi quốc gia.
Điều đó là hoàn toàn dũng vì chính sách ngôn ngũ tập trung vào giải quyết ngôn
ngữ trong nội bộ quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh chính sách ngôn ngữ quốc gia, còn
có chinh sách ngôn ngữ xuyên quốc gia và chính sách ngôn ngữ nhò hơn quốc gia.
Chính sách ngôn ngữ xuyên quốc gia hay xuyên biên giới là chính sách ngôn
ngữ cùa một nhóm các quốc gia được tập hợp lại trên cơ sở cùa những điểu kiện,
dậc điểm chung nào đó giữa các quốc gia này. Ví dụ, chính sách ngôn ngữ khu vực,
chính sánh cùa khối Pháp ngữ (bao gồm các nước nói tiếng Pháp), hiến chương
ngôn ngữ cùa Liên m inh châu Âu.

Chính sách ngôn ngữ nhỏ hơn quốc gia là nói tới chính sách ngôn ngữ cùa từng
bang, khu/vùng tự trị bên cạnh chính sách ngồn ngữ quốc gia.

464
Chương 18 C h ính sách ngôn ngữ

18.2. CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ


CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

18.2.1. Những đặc điém nổi bật của chính sách ngôn ngữ của các
quốc gia trên thế giói

18.2.1.1. Ý thức được tẩm quan trọng cùa ngôn ngữ đối với sự tổn vong, hưng
suy cùa đất nước, mọi quốc gia đểu có chính sách vé ngôn ngữ hoặc liên quan đến
ngồn ngữ và chính sách ngôn ngữ giữa các quốc gia đểu có những điểm chung (vì
được xây dựng trên cơ sờ cùa một khung lí thuyết chung) và điểm riêng (do có sạ
khác nhau về cảnh huống ngôn ngữ, về chính trị và vãn hoá). Cụ thể:
(1) Chính sách ngôn ngữ hiện và chính sách ngôn ngữ ẩn.
Chính sách ngôn ngữ hiện (còn có thê’ gọi là chính sách ngôn ngữ tường minh)
được hiểu là chính sách tường minh hoá, “rõ ràng, được hình thức hoá, hợp pháp,
được mã hoá, hiển nhiên"; tuyên bố cống khai ngôn ngữ nào thực hiện chức năng
của ngôn ngữ quốc gia và được luật hoá, mà biểu hiện rõ nhất là được ghi vào hiến
pháp. Ví dụ: Tại điều 116, Hiến pháp Liên bang Thuỵ Sĩ năm 1874 (sửa lại vào năm
1953) ghi rõ rằng, tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Italia và tiếng Roman là những ngôn
ngữ quốc gia của Thuỵ Sĩ; tại điều 153A, Hiến pháp Singapore và tiền thân là Đạo
luật Độc lập Singapore 1965 (Singapore Independence Act) quy định: 1) Tiếng
Melayu, tiếng Quan Thoại, tiếng Tam il và tiếng Anh là 4 ngôn ngữ chính thức cùa
Singapore, 2) Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Melayu và chữ viết Latinh.
Chính sách ngôn ngữ ẩn (còn gọi là chính sách ngôn ngữ không tường minh)
dược hiểu là chính sách mà nội dung còn nhiều khía cạnh “ngầm ẩn, không được
hình thức hoá, khòng duợc phát biểu rõ" và “cái thường bị lờ di", tất nhiên, dểu là
những khía cạnh ấn cùa chính sách; không luyên bố công khai ngôn ngữ nào là
ngôn ngũ thực hiện chúc năng cùa ngôn ngữ quốc gia và không được luật hoá, tức
là không ghi vào hiến pháp cùa mỗi nước. Mặc dù vậy, trong thực tế vần có một
hoặc hơn một ngôn ngữ thục hiện chức năng ngôn ngữ quốc gia. Ví dụ: Nói đến
chính sách ngôn ngữ cùa M ĩ thường được nhắc đến là chính sách ngôn ngữ ẩn. Lí
do là vì, nếu nhìn “bề m ặt”, MT không có chính sách ngôn ngữ chính thức, hay nói
cách khác, M ĩ tỏ ra "trung lập" đối với tiếng Anh (Anh Mĩ) cũng như đối với các
ngôn ngữ bất kì nào khác.
(2) Chính sách ngôn ngữ chính thức và chính sách ngôn ngữ không chính thức.
Một sô' quốc gia ờ châu Phi (mà Cameroon là điển hình) thay vì sứ dụng “ẩn”
và “hiện” là hai thuật ngũ “chính thức” và “không chính thức” . Chính sách ngôn
ngữ chính thức “được hình thành bới sức mạnh thuộc dịa ờ châu Phi" và chính sách

30-NNXH 465
Ngón ngữ học xã hội

ngón ngữ không chính thức dùng “để chỉ chính sách truyền giáo liên quan đến các
mục đích tôn giáo” .
(3) Chính sách về việc lựa chọn ngôn ngữ quốc gia.
Đối với các quốc gia đơn ngũ thì việc lựa chọn này khồng khó khăn. Nói cách
khác, ờ các quốc gia này khổng đặt vấn đề lựa chọn ngôn ngữ quốc gia, bởi họ
thường lấy chính ngôn ngữ dân tộc đó làm ngôn ngữ quốc gia. Đôi vói quốc gia da
ngữ thì việc lựa chọn ngôn ngữ quốc gia là bát buộc.
(4) Luật hoá địa vị quốc gia cùa ngôn ngữ.
Luật hoá dịa vị quốc gia cùa ngôn ngữ bao gổm: luật hoá vểngôn ngữ trong
điểu khoản cùa hiến pháp; có luật ngôn ngũ riêng; có điều khoản riêng v í ngôn ngữ
trong một sô' các bộ luật; có điéu khoản riêng về ngôn ngữ trong công ước quổc
tế.
(5) Chính sách vể phân bố chức năng quốc gia giữa các ngôn ngữ.
Ở các quốc gia có sự lựa chọn hai hoặc trên hai ngôn ngữ thục hiện chức năng
ngôn ngữ quốc gia hay ngôn ngữ chính thức thì luôn có sự phân còng về chức năng
giữa các ngôn ngữ. Ví dụ, ờ Singapore có tới 4 ngôn ngữ đuợc tuyên bố là ngôn ngữ
chính thức: tiếng Anh, tiếng Quan Thoại, tiếng Melayu và tiếng Tam il; tiếng Anh
dược sử dụng cho những môi trường giao tiếp cao nhất; các thứ tiếng bản địa dược
dùng làm ngôn ngữ giao tiếp trong nội bộ tộc người; Chính phù Singapore tuyên bổ
thi hành chính sách song ngữ, theo đó, mọi học sinh phải học tiếng mẹ đè và tiếng
Anh, tức là học sinh nguời Hoa phải học tiếng Quan Thoại, người M ã Lai thì học
tiếng M elayu, người Ân Độ phải học tiếng Tam il; các môn khoa học lự nhiên dạy
bàng tiếng Anh, các m ôn lịch sù, đạo đức được dạy bằng tiếng mẹ đè.
(6) Chính sách thay đổi ngôn ngữ quốc gia ờ các thời kì khác nhau.
Ngay tại một quốc gia, ờ mỗi thời kì khác nhau thì chính sách ngôn ngũ cũng
có thể khác nhau. Ví dụ: Trước năm 1967, cùng với tiếng M alaysia (Bahasa
Malaysia), tiếng Anh là ngôn ngũ chính thức (M alaysia từng có tới 200 năm bị dô
hộ bởi thực dân Anh và Mĩ). Từ sau nãm 1967, M alaysia chi chọn mội ngôn ngữ
quốc gia, đó là tiếng M alaysia.

(7) Chính sách bảo vệ và phát triển ngón ngữ quốc gia.

Với mục đích báo vệ và phát triển ngôn ngữ quốc gia, nội dung cùa chính sách
ngôn ngữ bao gồm các vấn đé cụ thể, có thể khái quát thành các vấn đề lớn như
sau: (i) Xác định tên gọi; (ii) Xác định ngôn ngữ chuấn mực; (iii) Chuẩn hoá ngôn
ngữ; (iv) Đưa ra các nguyên tắc và biện pháp để nâng vị thế cùa ngôn ngữ quốc gia,
m ở rộng chức năng cùa ngòn ngữ quốc gia, nâng cao uy tín cùa ngôn ngữ quốc gia.

466
Chương 18 C h ính sách ngôn ngữ

(8) Chính sách bảo tồn và phát huy vai trò, chức năng cùa ngôn ngữ dân tộc
thiểu số.
Các quốc gia đều có chính sách bảo tổn và phát huy vai trò, chức năng cùa
ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Ví dụ: Tại điều 36, Hiến pháp Indonesia năm 1945
khẳng định: “Các ngôn ngữ ấy (ngôn ngữ dân tộc thiểu số) được nhà nước tôn trọng
và bảo vệ. Các ngôn ngữ ấy cũng là một phần cùa vãn hoá Indonesia trong đời
sống”.
(9) Cùng với chù trương, các quốc gia luôn có những biện pháp cụ thể để chính
sách “di vào cuộc sống” .
Nói đến chính sách là nói dến 2 vế, một vê' là nội dung mang tính nguyên tắc
và một vế là các biện pháp thực thi các nguyên tác đó. Vì thế, việc cụ thể hoá các
nội dung cùa chính sách cùng biện pháp thực thi là sự đảm bảo cho sự thành công
cùa một chính sách.
(10) Chính sách về giáo dục ngôn ngữ dân tộc thiểu số.
Đối với bất kì ngôn ngữ dãn tộc thiểu số nào muốn dược bào tổn, tránh nguy cơ
bị tiêu vong thì phải được truyền lại giữa các thế hệ trong cộng đổng thông qua giáo
đục ngôn ngữ. Không chỉ có vậy, giáo dục ngôn ngữ dân tộc thiểu số với tư cách là
tiếng mẹ đẻ, xét vé m ặt lí thuyết là có lợi cho học sinh dân tộc thiểu trong việc học
tập trong nhà trường ở giai đoạn đầu cấp học. Ví dụ, ở Indonesia, trong lĩnh vực
giáo dục, “tiếng dân tộc được sừ dụng dể trợ giúp tiếng Indonesia như một ngôn
ngữ bắc cẩu (trung gian) tù lóp Mộl đến lớp Ba (bậc Tiểu học) ờ những vùng cần
thiết...” và “tiếng dân tộc dược giảng dạy như một môn học” [Nghị quyết III nãm
1978], Chương trình giáo dục song ngữ được tổ chức ớ rất nhiều dịa phương.
(11) Chính sách đối với tiếng Anh.
Chính sách ngôn ngữ cùa mỗi nước không ít thì nhiều đểu nói đến tiếng Anh,
dó là chính sách giáo dục tiếng Anh và giáo dục song ngữ, ngôn ngữ quốc gia -
tiếng Anh. Ví dụ. nếu như trong quá khứ chính quyển Malaysia liên tục theo duổi
chinh sách ngôn ngữ lấy tiếng Melayu làm trung tâm thì việc dưa tiếng Anh vào thể
chế giáo dục dại học nãm 1993 và phố cập giáo dục năm 2003 đã cho thấy những
chuyển biến tích cực trong tư duy lãnh dạo cùa chính quyền Malaysia.

18.2.2. Những nhận xét rút ra từ chính sách ngôn ngữ của các quốc
gia trên thế giới
Có thể nói, không quốc gia nào là không có chính sách về ngôn ngữ. Trên cơ
sờ mõ hình chung về chính sách ngôn ngữ, mỗi quốc gia có chính sách ngôn ngữ
riêng.

467
N gón ngữ học xã hội

Chính sách ngốn ngữ phù hợp với cảnh huổng ngôn ngữ sẽ tạo diẻu kiện cho
ngôn ngữ phát triển; ngược lại, chính sách ngôn ngữ khống phù hợp thì sẽ hạn chế,
càn trờ sự phát triển của ngôn ngữ, thậm chí gây ra xung dột dân tộc có nguyên
nhân từ ngón ngữ. Đây là lí do giải thích vì sao ngay trong m ột quốc gia ờ các giai
đoạn khác nhau thì chính sách ngôn ngữ cũng khác nhau.
Tuỳ theo tình hình của mồi nước cũng như quan niệm của nhà cầm quyển mà
chính sách ngón ngữ có khi chỉ là một bộ phận của chính sách dãn tộc hoặc là
chính sách riêng trong tư cách dộc lập cùa nó. K hông ít quốc gia tuy không tuyên
bô nhưng lại coi vấn đề ngôn ngữ liên quan đèn phát triển đất nước, an ninh quốc
gia nên chính sách ngôn ngữ dược dặt trong thế chiến luợc đối nội cũng nhu đối
ngoại của quốc gia.
Với cách hiểu chính sách ngôn ngữ gồm chù trương và biện pháp thực thi, các
quốc gia có các cách lựa chọn khác nhau. Chẳng hạn, chính sách ngôn ngữ của mội
số quốc gia có cả hai nội dung, tức là đưa ra các chù trương và từ các chù trương đó
xây dựng các biện pháp thực thi; một số quốc gia lại nghiêng vể các giải pháp cụ
thể (tức là thực thi), tức là chú trọng tới "kế hoạch hoá ngôn ngữ".
Dù là theo hướng nào chăng nữa thì các quốc gia đều chú trọng ngôn ngữ quốc
gia/ ngôn ngữ thạc hiện chức năng ngôn ngữ quốc gia. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại
có cách lựa chọn riêng: (1) Theo hướng luật hoá, tức là công khai hoá chính sách
ngôn ngữ quốc gia (đây là chính sách ngôn ngữ hiện/chính sách ngôn ngữ tường
minh).; (2) Theo hướng "thực tế”, tức là bằng các biện pháp cụ thể và thục tế sù
dụng để khảng định vị thế, chức năng cùa ngôn ngữ quốc gia (đây là chính sách
ngôn ngữ ấn/chính sách ngôn ngữ khõng tường m inh). Tuy nhiên, cũng nói rõ thêm
rang, ranh giới giữa chính sách ngõn ngữ ấn với chính sách ngôn ngữ hiện luôn có
một khoảng "chổng lấp" lên nhau. Vì thế, khi xem xét chính sách ngôn ngữ cùa
một sô' quốc gia có thê’ thấy trong "ẩn" có "hiện" và trong "hiện" có "ẩn".
Lựa chọn ngôn ngũ quốc gia là dại sự cùa bất kì m ột quốc gia có chú quyén
nào. Đối với các quốc gia đơn ngữ thì việc lựa chọn này không khó khăn. Đối với
quốc gia da ngữ thì việc lựa chọn ngôn ngữ quốc gia là bắt buộc.
Ngôn ngữ dân tộc thiểu số là vấn đề quan tâm cùa bất ki quốc gia đa ngữ nào.
Tuy nhiên, có một điều đáng chú ý là, hầu hết các diều khoản trong mọi bộ luật về
ngôn ngữ chỉ dành cho ngõn ngữ quốc gia, còn ngôn ngữ dân tộc thì chỉ có một
hoạc hai điểu khoản chung chung. Điểu đó cho thấy, chính sách ngỏn ngữ dân tộc
thiểu sô' Ihực sự là một vấn đề nhạy cảm, vì thế, nó tỏ ra rất uyển chuvển xét trong
mối quan hệ giữa chủ trương và sự thực thi. Điều này lí giải VI sao. m ột số "tuyên
bố" chù trương về ngôn ngũ dân tộc thiểu số có thể giống nhau, nhưng việc thực thi
lại tuỳ thuộc vào hoàn cành của mỗi nước mà có các bước di sao cho thích hợp.

468
Chương 18 C h ính sách ngôn ngữ

Một trong những vấn đề quan tâm nhất ở các quốc gia phát triển là mối quan
hệ giữa tiếng Anh với tư cách là ngôn ngữ toàn cẩu và ngôn ngữ quốc gia gắn với
việc xây dựng, bảo vệ bản sắc quốc gia, đồng thời có thể hội nhập trong bối cành
toàn cẩu hoá. Có thể thấy, vấn đề ngôn ngũ ở hẩu hết các quốc gia hiện nay là giải
quyết mối quan hệ giữa ngôn ngữ quốc gia (mang bản sắc quốc gia) và ngôn ngữ
quốc t í mang tính công cụ là tiếng Anh (để hội nhập quốc tế) cũng như giữa ngôn
ngữ dân tộc thiểu số (bản sắc cùa dân tộc) với ngôn ngũ quốc gia (bản sắc quốc
gia). Sự giầng co giữa giữ gìn bản sắc và hội nhập diễn ra thẳm lặng, quyết liệt,
nhưng xem ra cũng là cần thiết “để chính sách không đi quá tả hoặc quá hữu, cái
khó là mức độ và cách thức tiến hành như thê nào để sự giằng co không bị dứt và đẽ
quốc gia có thể phát triển bền vững” .
Sự mềm dẻo nhưng kiên quyết trong thực thi chính sách ngôn ngữ cũng có thể
thấy được trong chính sách ngôn ngữ của nhiều quốc gia trên thê' giới. Ví dụ, tuy
dặc biệt coi trọng tiếng Anh, nhưng chính sách ngôn ngữ Singapore vẫn hướng đến
việc dạy học các ngón ngữ phổ biến và ngôn ngữ của các nước có nén công nghiệp
phát triển như Pháp, Nhật, Đức và Tây Ban Nha.

Đa tôn giáo đang là một hiện tượng phổ biến ở các quốc gia hiện nay. Tôn giáo
lại gắn với ngôn ngữ, và ờ một góc dộ cụ thể, dó là sử dụng ngôn ngữ, chữ viết
trong kinh kệ. Điều này liên quan dến việc giải quyết mối quan hệ giữa ngôn ngữ
quốc gia, ngôn ngũ dân tộc thiểu số với ngôn ngữ tôn giáo. Vì thế, chính sách ngôn
ngữ cần tính dến yếu tố tôn giáo.

18.3. CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ CỦA ĐẢNG


VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

18.3.1. Khái quát


Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước Việt Nam bao gồm chù trương,
đường lối và các biện pháp thục thi cùa Đàng, Nhà nước (và các cơ quan dược Đàng
và Nhà nước uỷ quyền), quan diểm, ý kiến cùa Chù tịch Hồ Chí M inh, cùa các vị
lãnh đạo Đàng và Nhà nước cùng các biện pháp thực thi.
Có thể nhìn nhận chính sách ngôn ngữ cùa Đàng và Nhà nước Việt Nam theo
tiến trình cách m ạng Việt Nam với 3 giai đoạn chính yếu: Giai đoạn một từ khi
thành lập Đàng năm 1930 dến năm 1954; giai đoạn hai từ nãm 1954 dến nãm 1975;
giai doạn ba từ năm 1975 dẽn nay.

469
Ngôn ngữ học xã hội

18.3.2. Đặc điếm về chính sách ngôn ngũ của Đ ảng và Nhà nước
Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1954
Có thể đưa ra m ột nhận định chung về chính sách ngôn ngữ cùa Đảng xuyên
suốt trong suốt giai đoạn 1930 - 1954 là làm sao dưa tiếng V iệt trờ về với người
Việt và đúng với vị thê cùa nó là ngôn ngữ giao tiếp chung cùa toàn dân Việt Nam;
làm cho mọi người dân Việt Nam được sử dụng tiếng Việt, chữ quốc ngữ và được
giáo dục bằng tiếng Việt và chữ quốc ngữ; ở các vùng dân tộc thiểu số, người dân
tộc thiểu số có thể được sù dụng tiếng dân tộc thiểu số, tạo sự bình đảng dân tôc,
trong đó có sự bình dẳng vé ngôn ngữ.
Khi đấu tranh giành chinh quyẻn, Đảng đã đưa ra chù trương chống ngu dân,
chống đồng hoá bàng cách người V iệt phải sử dụng tiếng Việt và được giáo dục
bằng tiếng Việt; người dân tộc thiểu số ờ Việt Nam một m ặt phải biết tiếng Việt,
m ột mặt phải có quyển sù dụng tiếng nói, chữ viết cùa mình. Đảng đã dua ra hàng
loạt các biện pháp để thực hiện chù truơng này: Tổ chức vân động quán chúng dưới
mọi hình thức kêu gọi tham gia dấu tranh với chính quyển thực dân dể được sử
dụng tiếng Việt, được học bằng tiếng Việt trong nhà trường; chú trọng tới việc các
đảng viên phải học nâng cao trinh độ, học tiếng dân tộc thiểu số.
Khi giành dược chính quyển, Đảng đã lãnh đạo chính quyén, cùng với chính
quyền từ trung ương đến địa phương đưa ra hàng loạt các chù trương, biện pháp,
giải pháp để thực hiện chính sách trên: (1) Coi mù chữ là giặc (giặc dốt) phải kiên
quyết tiêu diệt. Từ chù trương dó, Đảng và Chính phù dã lãnh dạo, chi đạo mờ
ưuờng học dưới mọi hình thức (chính thức và các lớp bình dân học vụ) để làm cho
mọi người dân đểu biết đọc, biết viết; (2) Chú trọng dân tộc thiểu số và ngôn ngữ
các dãn tộc thiểu số, Đảng và Chính phù đã tạo điéu kiện, một mặt giúp cho người
dân tộc thiểu số cũng được học tiếng Việt, chữ quốc ngữ (xoá m ù chữ), mật khác
dược sứ dụng và học tập tiếng nói, chữ viết cùa m ình (ngôn ngữ dân tộc thiểu số
nào có chữ viết thì có thể dạy chữ viết dó; ngôn ngữ nào chưa có chữ viết thì xây
dựng chữ viết cho các ngôn ngữ đó). Đáng chú ý là ngay ở thời kì này, Đảng đã yêu
cầu các cấn bộ cách mạng hoạt động ờ vùng dân tộc nào thì phải học ngôn ngữ dân
tộc thiểu số ờ vùng đó.
Chính sách dối với tiếng Việt cùa Đảng ờ thời ki từ năm 1930 đến năra 1945
là, tiếng V iệt phải sừ dụng trong mọi lĩnh vực xã hội, trước hết là trong giáo dục:
(1) Đ ấu (ranh giành quyền dược giáo dục (học hành); (2) Đánh đổ chính sách giáo
dục thực dần, giành quyén được giáo dục bằng tiếng bản xứ (tiếng Việt), các ngốn
ngữ dẫn tộc thiểu sô' và không phải học hành thi cừ bằng tiếng Pháp; (3) Làm cho
mọi người dân V iệt Nam, nhất là người dân lao động (dân cày) phải biết đọc, biết
viết tiếng Việt, “chống nạn mù chữ”. Mọi người dân phải được học để biết đọc, biết

470
Chương 18 C h ính sách ngón ngữ

viết tiếng Việt, nhất là những người đang ở lứa tuổi cắp sách đến trường; (4) Có
định hướng về bào vệ và phát triển tiếng Việt, được thể hiện trong “Đề cương văn
hoá Việt N am ” : thống nhất và làm giàu thêm tiếng nói; ấn định mẹo văn ta; cài
cách chữ quốc ngữ,... đổng thời chú trọng tới nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại
chúng.
Để thực hiện các nội dung trên, Đ ảng đã đưa ra các biện pháp. Chẳng hạn:
(1) Giao cho tổ chức thanh niên, cụ thể là Thanh niên cộng sản đoàn Đông Dương,
uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam ra thông báo; tổ chức các lớp học để xoá nạn
mù chữ; tiến hành “phổ thông giáo dục cưỡng bách” ; (2) Đưa ra mục tiêu cụ thể
như áp dụng chế độ phổ cập tiểu học, đấu tranh với khẩu hiệu “chống nạn thất học,
mờ thêm các trường chuyên môn; (3) Kêu gọi sù dụng tiếng V iệt chuẩn mực, tiếng
Việt gần gũi với người dân lao động, để người dân có thể hiểu được.
Chính sách đối với tiếng Việt cùa Đảng và Nhà nước ờ thời kì từ năm 1945 đến
năm 1954 là xoá m ù chữ, nâng cao dân trí để mọi người dân V iệt Nam có thể tham
gia kiến quốc và đánh đuổi thực dân Pháp: (1) Các vấn đé ngôn ngữ được luật hoá
trong các điểu khoản cùa Hiến pháp năm 1946, bao gồm: quyển và nghĩa vụ sù
dụng tiếng nói, chữ viết; quyền và nghĩa vụ phải biết tiếng Việt và chữ quốc ngữ;
(2) Giáo dục cưỡng bức tiếng Việt cho người dân, cụ thể là phải làm cho người dân
phải biết dọc, biết viết và coi việc mù chữ, thất học nguy hiểm như là giặc ngoại
xâm (giặc dốt); (3) Yêu cầu người ứng cừ phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.

Để thực hiện các nhiệm vụ trên, nhiẻu biện pháp thực thi được dưa ra như: Mở
chiến dịch chống nạn mù chữ, cho thành lập Nha bình dân học vụ; mở trường, tổ
chức lớp học; mở các lớp bình dân học vụ để xoá nạn mù chữ; tiến hành sự nghiệp
giáo dục ờ mọi cấp bằng tiếng Việt, kể ở cả bậc dại học; tổ chức phong ưào thi đua,
trong dó có thi đua xoá mù chữ; đào tạo giáo viên và có chế độ đãi ngộ thoả đáng
cho giáo viên; thường xuyên tiến hành kiểm tra để rút kinh nghiệm và từ đó đưa ra
các biện pháp, hình thức phù hợp với thời gian cũng như thời điểm , tình hình hình
cự thể, nhằm xoá nạn m ù chữ, nâng cao dân trí của người dân Việt Nam.
Chính sách dối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số của Đảng thời kì từ năm 1930
đến năm 1945 là, coi chính sách ngôn ngữ là một bộ phận cùa chính sách dân tộc;
coi tiếng dân tộc là một công cụ hữu hiệu để xây dựng phong trào cách m ạng tại
các vùng dân tộc thiểu số: (1) K hẳng định việc sù dụng tiếng mẹ đẻ là quyền cùa
các dân tộc trên lãnh thổ V iệt Nam và coi vấn để ngôn ngữ của các dân tộc là một
nội dung cùa chính sách dân tộc; (2) Yêu cẩu cán bộ cùa Đảng tại vùng dân tộc
thiểu số phải học để biết sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc tại đó, đổng thời sừ
ngôn ngữ dân tộc thiểu số làm công cụ để tuyên truyền cách mạng.

471
N gôn ngữ học xã hội

Chính sách đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' cùa Đảng và Nhà nước thời kì từ
nám 1945 đến 1954 là, người dân tộc thiểu sô' có quyén lợi và nghĩa vụ vừa học đế
sù dụng được tiếng Việt, chữ quốc ngữ dồng thời được quyền sử dụng tiếng mẹ dé
cùa mình; chính sách đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' là tạo điều kiện thuận lợi
cho việc sừ dụng tiếng nói, cho viết dân tộc thiểu số. Nội dung cụ thể gổm: (1) Luật
hoá trong các điểu khoản cùa Hiến pháp về quyền binh dẳng giữa các dân tộc, trong
đó có binh dẳng vể ngôn ngừ; quyển sử dụng tiếng nói, chữ viết cùa dân tộc mình
(trong hội họp, trong học tập, trước toà án); (2) Ưu tiên, tạo điều kiện cho người
dãn lộc thiểu số có thể học và sử dụng được tiếng Việt; (3) Bảo tồn văn hoá dân tộc
thiểu số trong đó có ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Cụ thể: dạy chữ dân tộc; dựa vào
chữ quốc ngữ để tạo chũ viết cho các ngôn ngũ chưa có chữ viết.
Để thực hiện các nội dung trên, Đảng và Nhà nước đã đưa ra hàng loạt các biện
pháp. Chẳng hạn, vé vật chất thì mờ trường học, đào tạo giáo viên dịa phương, cấp
học bổng cho học sinh; vé nội dung thì phát triển bình dân học vụ, dạy cho đồng
bào biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ; vể phương pháp thì dùng tiếng mẹ đè để hỗ trợ
cho việc học tiếng Việt, chữ quốc ngữ.
Chủ trương dó được cụ thể bằng các nội dung sau: (1) Đối với dân tộc thiểu sô'
nào có sẵn chữ viết rồi thi dùng chữ viết ấy để dạy học ờ các lớp dầu cấp; (2) Dân
tộc nào chưa có chữ viết thì có thể sù dụng chữ quốc ngữ để viết tiếng dân tộc hoặc
dặt chữ Latinh dựa Iheo chữ quốc ngữ (dể cho dễ học). Chảng hạn, từ 1953, Bộ Giáo
dục đã lần lượt giúp đỡ đồng bào Tày - Nùng, M èo xây dựng chữ viết, giúp đỡ
đổng bào Thái cải tiến chữ viết cũ; (3) Có thể in ấn, phát hành báo chí bằng tiếng
dân tộc. “Đối với những dân tộc đã có chữ riêng như người Thái, v.v. thì cần ra
sách, báo, truyền đơn, v.v... bằng chữ riêng cùa họ dể dẻ tuyên truyén giác ngộ họ”.
Là người sáng lập ra Đảng và sau này là người đứng đẩu Đảng và Nhà nước.
Chù tịch Hồ Chí M inh luõn coi trọng ngôn ngữ, sử dụng chúng trong hoạt động
cách mạng: Coi ngôn ngữ là công cụ để tuyên truyền, vận động quắn chúng tiến
hành cách m ạng, gắn bó giữa Đảng với dàn, là vũ khí để tấn cống kè thù. Những ý
kiến của Chù tịch Hổ Chí M inh tập trung vào m ột sô’ nội dung chủ yếu sau: (1)
Khẳng định vai trò cùa tiếng V iệt tại Việt Nam; (2) Coi sự dốt nát, m ù chữ là một
loại giặc nên phải quyết tâm tiêu diệt; (3) Coi trọng việc giáo dục cho thế hệ ưè,
trong đó có tiếng Việt; (4) Để ra yêu cầu vé khả năng sừ dụng tiếng V iệt đối với
người làm cách mạng...

Có thế nói, những chính sách ngôn ngữ cùa Đảng và Chính phù rất phù hợp với
bối cành xã hội Việt Nam giai đoạn đó và vì thế đã phát huy được hiệu quả to lớn:
(1) Nhờ có chinh sách này mả người dân Việt Nam đã thoát ra khòi chính sách ngu
dân bao dời cùa phong kiến thực dân: người dân được quyền sử dụng và đã sử dụng

472
Chưưng 18 C h ính sách ngón ngữ

được tiếng Việt, chữ quốc ngữ; tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giao tiếp chung cùa
các dân tộc trong cả nước và thực hiện chức nãng cùa ngôn ngữ quốc gia; các ngón
ngữ dân tộc thiểu số dược phát huy trong nội bộ dân tộc cùa mình; (2) Nhờ có
chính sách này mà tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' ờ Việt Nam có đóng
góp quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lặp và đấu tranh bảo vệ chính quyển
non trẻ, đánh đuổi thực dân Pháp: chúng trở thành công cụ hữu hiệu nhất gắn Đảng
với dân; là công cụ tuyên truyền, vân động cách mạng; là cổng cụ đoàn kết, góp
phán tạo nên sức m ạnh vô song cùa Việt Nam.

18.3.3. Đặc điểm chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước Việt
Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Chính sách ngôn ngữ cùa Đảng luôn nhất quán, đó là coi tiếng Việt, chữ quốc
ngữ là tiếng nói, chữ viết chung cùa mọi người dân Việt Nam. Theo dó, mỗi người
dân Việt Nam có quyền lợi và nghĩa vụ học tập, sử dụng tiếng Việt, chữ quốc ngữ.
Vì thế, ngay từ khi Đảng thành lập, Đảng đã coi trọng việc nâng cao dân trí, mà
muốn thê' phải làm tốt công tác xoá mù chữ. Cách mạng là sự nghiệp cùa quần
chúng, muốn tuyên truyền, vận động nhân dân làm cách mạng thì người dân phải
biết đọc, biết viết thì mới có thể nắm được đường lối chù trương cùa Đảng. Khi đất
nước còn trong vòng nõ lệ của thực dân Pháp, Đảng đã lãnh đạo nhãn dân đấu tranh
chống chính sách ngu dân, đòi quyên được học hành. Chù trương này lại được áp
dụng ở miền Nam. Khi miền Bắc đã giải phóng, Đảng chù trương xoá mù chữ phải
trờ thành phong trào và căn bản hoàn thành vào 6 năm đầu (từ năm 1954 dến năm
1960).
Với chủ trương này, hàng loạt các biện pháp được nhà nước triển khai như:
Xoá mù trong hệ thống giáo dục chính quy, xoá m ù theo hình thức bình dàn học vụ,
xoá mù theo hình thức toàn dân "người biết dạy người chưa biết, người biết nhiều
dạy người biết ít” . Nhờ đó, cóng tác xoá mù chữ trở thành phong trào, coi nạn mù
chữ như kẻ thù để tiêu diệt, thanh toán (giặc dốt), và kết quả là dã giành đuợc thắng
lợi: Từ một dân tộc có tới 90% người dân mù chữ dưới thời ihực dân đã nhanh
chóng thoát khỏi mù chữ.
Không chỉ xoá m ù bằng tiếng Việt, chữ quốc ngữ, Đàng còn chú trương xoá
mù bằng chữ dân tộc đối với một số vùng dân tộc hay cụ thể là đối với một sô' dân
tộc có chữ viết. Điều này thể hiện tính linh hoạt và nhạy bén trong chính sách cùa
Đảng vể ngôn ngữ: M ột m ặt thể hiện chính sách cùa Đàng về bình đảng dãn tộc
trong đó có sự bình đảng vẻ ngôn ngũ, dồng thời, xoá mù chữ bằng tiếng dân tộc
nhu là một bước trung gian để giúp cho đồng bào dân tộc tiếp tục được xoá mù
bằng tiếng Việt và chữ quốc ngữ.

473
Ngón ngữ học xã hội

Chú trọng tới chức năng quốc gia và chức năng toàn dân cùa tiếng Việt, Đảng,
Chù tịch Hồ Chí Minh cũng như các vị lãnh đạo cùa Đảng, Nhà nước đã chú trọng
tới việc bảo vệ và phát triển tiếng Việt, chữ quổc ngữ. Trong đỏ nôi lên là các nội
dung: (1) Lẩn đầu tiên vấn đề chữ quốc ngữ có cải tiến hay không và nếu cải tiến
thì cải tiến như thế nào được đưa ra bàn thảo một cách bài bản tại một hội nghị cỏ
quy m ô toàn quốc. Đặc biệt, dự thảo báo cáo về cải tiến chữ quốc ngữ đã nhận được
ý kiến cùa Chù tịch Hổ Chí Minh. Mặc dù những ý kiến, dể xuất, những diểm cẩn
cải tiến đối với chữ quốc ngữ đã không thành hiện thực nhưng nó thể hiện được tính
hai mặt cùa công việc này: Một số điểm bất cập cùa chữ quốc ngữ là có thực nhung
việc cải tiến, thay đổi vãn tự cùa một ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ quốc gia là không
đơn giản, bời đây không chỉ thuần tuý là vấn đề ngôn ngữ mà nó còn gắn với hàng
loạt các yếu tô' khác như tập quán, thói quen và nét văn hoá; (2) Phương hướng
chung cùa việc tiếp nhận từ ngữ nước ngoài nói chung, thuật ngũ nước ngoài nói
riêng cũng như việc xừ lí tên riêng nước ngoài ử giai đoạn này là: Phiên âm có dấu
phụ, dấu thanh và có gạch nối. Ngoài ra: Đối với thuật ngữ thì có thể chấp nhận
thêm vài con chữ, một số tổ hợp chữ cái ờ đầu âm tiết và một số chữ cái ờ cuối âm
tiết mà khác với chũ quốc ngữ; đối với tên riêng thì viết hoa chữ cái đầu cùa âm tiết
dáu từ. Có thể nói, do chù trương cũng như những quy dịnh phù hợp với giai doạn
này nên đã tạo dược sự thống nhất gần như tuyệt đối trong việc sử dụng tiếng Việt ờ
các ấn phắm từ các văn kiện đến báo chí, tác phẩm đến sách giáo khoa trong nhà
trường. Chù trương này cũng đã làm cho việc thay vì sử dụng âm H ấn Việt là việc
sử dụng cách phiên âm đê’ tiếp nhận tù ngữ nước ngoài, thuật ngữ nước ngoài, tên
riêng nuớc ngoài, đồng thời chuyển một số từ ngữ, thuật ngữ, tên riêng nước ngoài
vốn bằng H án Việt sang phiên ảm; (3) Cụm từ "Giữ gìn sụ trong sáng cùa tiếng
Việt" bắt đầu được sử dụng rộng rãi tù sau bài phát biểu cùa Thù tướng Phạm Văn
Đổng. Nội dung thực chất vẫn là tiếp tục những vấn đề về chuẩn hoá tiếng Việt
được thảo luận từ lâu như vấn đề lựa chọn âm chuẩn cho tiếng Việt toàn dân, vấn để
sử dụng từ ngữ nước ngoài trong đó tập trung vào việc sù dụng từ ngữ Hán Việt,...
Đối với việc xác định ẫm chuẩn cho tiếng V iệt toàn dân, mặc dù được bàn thảo
nhiều và có nhiều phương án để xuất nhưng thực tế đã chứng m inh rằng, việc xác
định âm chuẩn của tiếng V iệt mới chi có thể thực hiện ờ m ặt chữ viết m à thôi. Vấn
đề sử dụng từ ngữ Hán V iệt nói riêng, từ ngữ nước ngoài nói chung thời gian này
không thoát khỏi khuynh hướng chuẩn hoá theo hướng quy phạm luận cùa lí thuyết
ngôn ngữ học cộng với chủ nghĩa kinh nghiệm cùa nhiều cá nhân. Vì thế, hướng
đưa ra xử lí đều nghiêng về phê phán từ một cái khung có sẵn (chẳng hạn, so với
nghĩa vốn có cũng như cách dùng cùa chúng ư ong nguyên ngữ).
Là một quốc gia xã hội chù nghĩa da dân tộc, đa ngôn ngữ, Đ ảng chù trương
thực hiện chính sách đoản kết, bình đảng giữa các dân tộc, Nhà nước V iệt Nam "có

474
Chương 18 ■ C h ính sách ngón ngữ

nhiệm vụ giữ gìn và phát triển sự đoàn kết giữa các dân tộc. Mọi hành vi khinh
miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc luôn bị nghiêm cấm" [trích Điều 3, Chương I, Hiến
Pháp năm I960], Vì thế, các ngôn ngữ dân tộc thiểu số được coi trọng, bảo tổn và
phát huy. Điều này được thê’ hiện ở chỗ, chức năng cùa các ngôn ngữ dân tộc thiểu
sô' trong mối quan hệ với tiếng Việt đã được ghi rõ trong Hiến pháp, trong các nghị
dịnh, quy định cùa Chính phủ, đó là quyển "học bằng tiếng cùa m ình", "có quyền
dùng tiếng nói của mình trước toà án", "có quyền dùng tiếng nói, chữ viết giữ gìn
và phát huy những phong tục, tập quán, truyén thống và vãn hoá tốt đẹp cùa mình".
Coi tiếng nói và chữ viết cùa các dân tộc thiểu số ờ Việt Nam "vừa là vốn quý
cùa các dân tộc đó, vừa là tài sản văn hoá chung cùa cà nước", trong Quyết dinh
153-CP năm 1969, Chính phủ đã chú trọng tới việc xây dựng, cải tiến và sừ dụng
chữ viết cùa các dãn tộc thiểu số. Cụ thể là "xây dựng, cải tiến và sù dụng chữ viết
dân tộc; sử dụng tiếng và chữ dân tộc trẽn các lĩnh vực vãn hoá, văn nghệ, thồng tin
báo chí, v.v... ở những nơi có dõng đảo dồng bào dân tộc; quyền dùng chữ viết dân
tộc trong việc ghi sổ sách, viết thư và làm đơn từ gùi các cơ quan nhà nước. [Quyết
định 153-CPnãm 1969].
Sự tập trung có trọng điểm đối với việc tiếp tục cài tiến chữ Tày - Nùng, chữ
Thái, chữ Mèo và đưa vào giáo dục là một cố gảng rất lớn cùa Nhà nước và chính
quyén địa phương, nhất là trong giáo dục và được đổng bào dân tộc ờ các vùng này
nhiệt liệt hường ứng, đón nhận và trờ thành một phong trào học chữ dân tộc.
Nhưng, đó chỉ là một thành công vé lòng nhiệt tình mà không phải là sự thành công
về hiệu quả thực tế. Đây cũng là bài học kinh nghiệm về sự duy ý chí trong việc đối
xử với chữ viết dân tộc thiểu số: Việc chế tác chữ viết mới, cài tiến chữ đã có, việc
lựa chọn chữ viết nào trong số các chữ viết không thể chi chú trọng vào một tiêu chí
nào đó (như dễ học chẳng hạn) mà phải tính đến hàng loạt các nhân tố khác, nhất là
nhân tổ về thái độ ngôn ngữ và yếu tố vãn hoá.
Việc chế tác, cải tiến các chữ viết dân tộc thiểu số ờ m iên Nam tại các vùng
giải phóng trước đây là một cố gắng không thể phù nhận nhưng cũng rơi vào tình
trạng như trẽn. Điều này đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ ờ c ấ p v ĩ mô cũng như
cấp vi mô đối với việc chế tác chữ viết cho các ngôn ngữ dân tộc chưa có chữ viết
và việc lựa chọn chữ viết cho các ngôn ngữ dân tộc thiểu số có mấy loại chữ viết,
đó là: Mục đích sử dụng cũng như mục đích dạy, nguyện vọng cùa người bản ngữ,
các biện pháp trước khi tiến hành, trong khi tiến hành và sau khi tiến hành nhằm
hướng tới tính đổng bộ, nhất quán dối với công việc này. Nếu thiếu một trong ba
khâu cùa sự chuẩn bị thì sẽ biến công việc này thành nửa vời, hời hợt, chỉ mang tính
chất làm cho có mà Ihõi.
Đảng chủ trương: Sừ dụng tốt tiếng Việt là nhiệm vụ cách m ạng cùa các cấn bộ
cách mạng bời m uôn tuyên truyển cách mạng, vận động cách mạng thì người cán

475
N gôn ngữ học xà hội

bộ phải nói viết làm sao để người dân hiểu được; hiểu và sử dụng được tiếng nói,
chữ viết dân tộc thiểu sô' nơi mình công tác là nhiệm vụ cùa cán bộ; học và sử dụng
tiếng Việt là quyền lợi nghĩa vụ cùa người dân tộc thiểu số. Đây là những chù
trương đúng đán cùa Đảng xuyên suốt mọi giai đoạn và đến ngày nay vản còn
nguyên giá trị.
Coi trọng ngôn ngữ học và ngôn ngữ nuớc nhà, Đảng và Nhà nước Việt Nam
đã chú ý tới các cơ sờ nghiên cứu, giáo dục ngòn ngữ và lực lượng cán bộ ngôn ngữ
học. Nhờ đó, trong giai doạn này Viện Ngôn ngữ học được thành lập, tạp chí Ngôn
ngữ xuất hiện, bộ môn ngôn ngữ tại Khoa Ngũ ván của các trường dại học đã được
thành lập. Dù còn non trẻ, nhưng lực lượng nghiên cứu ngôn ngữ học ờ Việt Nam
giai đoạn này đã nhanh chóng tiếp thu lí thuyết của ngôn ngũ học nước ngoài, từng
bước xây dựng ngành ngôn ngữ học Việt Nam. Đặc biệt, Viện Ngôn ngữ học cũng
như các bộ môn ngôn ngữ đã nhanh chóng tham gia vào khảo sát, điéu tra nghiên
cứu các ngôn ngữ ờ Việt Nam , trong đó có những công việc đáng chú ý như: Chuẩn
bị cơ sở dữ liệu cho việc biên soạn các cuốn như T ừ điển tiếng Việt, N gữ pháp liếng
Việt', tiến hành điẻu tra một số ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

18.3.4. Đặc điểm chính sách ngón ngữ của Đảng và Nhà nước Việt
Nam từ năm 1975 đến nay
Thống nhất dất nước sau đó là m ở cừa và hội nhập là những nhân tố tác dộng
m ạnh mẽ dến tình hình ngôn ngữ ờ Việi Nam và đây là cơ sờ cho việc xây dựng
chính sách cùa Đàng và Nhà nước V iệt Nam đối với các vấn dé cùa đất nước, trong
đó có chính sách ngôn ngữ.

Xoá m ù chữ, nâng cao dân trí là chù trương xuyên suốt cùa Đảng và chính sách
cùa Chính phù. Nhìn lại tiến trình cùa cõng tác xoá mù chữ và tái mù chữ từ khi có
Đảng đến nay là cả một chặng đường gian nan và thiết nghĩ là chua kết thúc. Từ
một dần tộc thuộc địa chỉ có khoảng 5% số dân biết chữ, bàng chù trương nhất
quán và phù hợp với từng giai đoạn cụ thể cùa bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam,
Đảng lãnh đạo công tác xoá mù, tái mù và đã giành được những thành tựu to lớn:
người dán Việt Nam không chi thoát nạn mù chữ mà còn có kiến thức và trình dộ
để xây dựng cuộc sống ấm no của m ình và sánh vai, hoà nhập với thế giới, với nền
khoa học hiện đại. Với mọi hình thức, như bình dân học vụ, bổ túc văn hoá xoá mù
chữ trờ thành một phong trào rộng khắp trong toàn quốc, người biết dạy người chưa
biết, người biết nhiều dạy người biết ít, công tác xoá mù chữ từng bước dược xã hội
hoá và trờ thành cõng việc liên tục, thường xuyên ờ mọi nơi, nhất là vùng sâu vùng
xa, vùng biên cương hài dào. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mù chữ và tái mù ờ nước
ta dù ít hay nhiéu thì luôn có nguy cơ xuất hiện và lan rộng. Vì thế. cống việc này

476
Chương 18 C h ính sách ngớn ngữ

phải thường xuyên được sự quan tâm cùa các cấp cơ sờ Đảng và chính quyén dịa
phương.
Bảo vệ và phát triển tiếng Việt để tiếng Việt thực hiện tốt chức năng cùa ngôn
ngữ quốc gia là chù trương, chính sách cùa Đảng và nước ta. Dưới tên gọi “giữ gìn
sự trong sáng của tiếng V iệt” từ năm 1966 dến nay, các ngành, các cấp liên quan
đến ngôn ngữ đều quan tâm đến công việc này. Nổi lên là vấn đề chuẩn hoá chính
là và thuật ngữ. Có thể nhìn nhận công việc này ở giai đoạn này là như sau:
- Từ cuối những năm 70 cùa thế kì XX trở về trước, những quy định truyền
thống (có thể chì là quy ước) vé chính tả tiếng Việt, thuật ngữ tiếng Việt tuy còn có
những điểm bất hợp lí, nhưng nhìn chung đó là những quy dinh cụ thể và khá rạch
ròi (hẩu như không có cái gọi là "lưỡng khả") và được tuân thù nghiêm ngặt trong
các ấn phẩm cũng như được giảng dạy khá bài bản trong trường phổ thông. Do vậy,
tính thống nhất (hay tính đúng theo chuẩn hiện có ờ giai đoạn này) cùa chính tả
tiếng Việt và thuật ngữ tiếng Việt luõn được đảm bảo.
- Bắt đầu từ cuối những năm 70 cùa thế kì XX, tức là sau khi đất nước thống
nhất (1975), trong bao nhiêu sự kiện được dặt ra cẩn đi đến thống nhất trong toàn
quốc thì ngôn ngữ cũng dược quan tâm đến mà truớc hết là thống nhất chính tà và
thuật ngữ tiếng Việt. Cơ hội này đã làm bùng nổ những cuộc thảo luận sôi ndi
không chỉ trong ngành ngôn ngữ học mà cả ờ ngoài xã hội vể tiếng Việt nói chung
và chính tả tiếng Việt, thuật ngữ tiếng Việt nói riêng. Kết quả là: Vào những nãm
dầu cùa thập kì 80, thế ki XX đã có hai văn bản quan trọng liên quan trực tiếp đến
chính tả được công bố: (1) M ột số quy định vể chinh tả trong sách giáo khoa cải
cách giáo dục (Bộ Giáo dục công bố lừ tháng 11 năm 1980 để áp dụng trong sách
giáo khoa và trong nhà trường); (2) Quy định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ
tiếng Việt (ban hành kèm theo quyết định số 240/QĐ ngày 5/3/1984 cùa Bộ Giáo
dục). Quá trình thực hiện những quy định trong hai văn bản này, cho thấy:
+ Do quy định chi giới hạn trong phạm vi Bộ Giáo dục nên chỉ các ấn phẩm
trong ngành giáo dục và trong giảng dạy phải nghiêm chinh chấp hành. Điều dó
cũng có nghĩa là, khi vượt ra ngoài ngành giáo dục (viết cho các ấn phẩm không
phải cùa giáo dục) thì không cẩn Iheo quy định này. Thực tế đúng như vậy và còn
hơn thê' nữa là, ngay cả nhũng người làm việc trong ngành giáo dục vẫn có thể viết
chính lả theo quy dịnh truyền thống (tức là theo thói quen cùa họ) mà không buộc
phải tuân theo quy định trên. Ở ngoài xã hội, bấy lâu nay vẫn viết chính tả theo
truyền thống, nay dược cấp thêm một cách viết chính tả nữa cùa ngành giáo dục để
người viết có thê’ tuỳ ý lựa chọn. Nhiểu khi, cũng không còn phải ]à sự lựa chọn nữa
mà là sự lúng túng trước một thực trạng khá bi dát: những điều quy định mới không
"áp dào" nổi những điều quy định cũ vốn đã thành thói quen, nguợc lại, thói quen

477
Ngòn ngữ học xã hội

lại bị phá vỡ bởi những cái mới xuất hiện. Điều này làm cho chính tả và thuật ngữ
tiếng Việt hiộn nay đựơc sử dụng theo kiểu “trãm hoa dua nở” .
+ Qua diều tra thực tế cho thấy, ngay ờ trong ngành giáo dục, quy định trên
cũng được thực hiện chưa thật tốt, thể hiện ờ chỗ: (1) Các quy định vể chính tả
ờ nhiéu nơi chưa đến đuợc với giáo viên và học sinh; (2) Các ấn phầm cùa ngành
giáo dục cũng chưa triệt để thực hiện viết chính tả theo những điéu trong quy
định này.
+ Phải chãng có m ột lí do vé mặt chuyên môn là có những diều quy dịnh trong
hai vãn bản trẽn còn chưa dù sức thuyết phục? Chẳng hạn, từ những năm đầu thập
ki 80 cùa thế ki XX, văn bản đã đưa ra quy định viết nguyên dạng tên riêng nước
ngoài cũng như một số các thuật ngữ bằng việc lí giải về tính tích cực cùa cách viết
này với dự đoán về mặt bằng dân trí người Việt (có thể theo kịp được cách sứ dụng
nguyên dạng). Đó là những quy định có phần duy ý chí và kết quả là, chính Bô
Giáo dục và Đào tạo đã phải ra quyết dịnh năm 2003 trờ lại phiên âm lên riêng
nước ngoài có gạch nối. Sự duy ý chí ấy còn thể hiện ở việc cải cách chữ viết các
chữ cái tiếng Việt mà hậu quà là làm nghèo nàn các cách viết chữ V iệt và cuối cùng
dã phải trở về với chữ viết ban dầu cùa chữ quốc ngữ vào cuối những nãm 90 cùa
thế ki XX.
- Tiếng Việt ờ 10 nãm đầu cùa thế kỉ XXI đã có những biến động mạnh mẽ
irước tác động cùa quá trình đô thị hoá và hội nhập quốc tế. Các vấn dể vé phương
ngữ tiếng Việt nhu phương ngữ địa lí, phương ngữ xã hội, trong dó nổi lẽn là
phương ngữ dô thị, phương ngữ nông thôn, phương ngữ giai tầng đang biến đổi
m ạnh mê. Theo đó, khái niệm tiếng V iệt toàn dân với chuẩn ngữ âm . từ vựng, ngữ
pháp dang cán phải dược nhìn nhận trong cảnh huống ngôn ngữ hiện nay.
- Cho đến nay, chưa có những quy định thống nhất ờ cấp quốc gia đối với bất
cứ một nội dung gì cùa tiếng Việt, như: cách viết y và cách dọc bảng chữ cái
tiếng Việt; việc thêm các con chữ và tổ hợp phụ âm; việc chuẩn hoá thuật ngữ; vấn
đổ xừ lí từ ngữ nước ngoài nói chung, trong đó có tên riêng nước ngoài; v ín đé viết
tên riêng dân tộc thiểu số bằng tiếng Việt.

Chù truơng chính sách cùa Đảng và Nhà nước đối với dân tộc thiểu số nói
chung, tiếng nói. chữ viết dãn tộc là dũng đắn, nhất quán và phù hợp với tình hình
thực tế cùa lừng giai doạn, phù hợp với nguyện vọng cùa đổng bào dãn tộc nên
đang được dồng bào các dân tộc đón nhận và tin tường vào sự tồn tại và phát triển
cùa dân tộc m ình, sự bào tổn và phát huy tiếng nói, chữ viết cùa dân tộc mình.
Tiếng nói, chữ viết cùa mỗi dãn tộc là một trong những tiêu chí quan trọng bậc
nhất, nổi trội, dẻ nhận ra nhất trong việc xác định thành phần dân tộc. khảng dịnh

478
Chưưng 18 í C h ính sách ngón ngữ

sự tổn tại cùa một dân tộc. Vì thế, cần hết sức chú ý tới nhân tố nhạy cảm này trong
việc thực thi chính sách về dân tộc ở địa phuơng, làm sao đảm bảo hài hoà và không
quên rằng, tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia, góp phẩn vào sự thống nhất của một
quốc gia. Điều này liên quan dến Quyết định 53-CP của Chính phù năm 1980.
+ Quyết định 53-CP cùa Chính phù về việc trao quyền quyết định vể chữ viết
các dân tộc thiểu số cho chính quyén cấp tinh đã dẫn đến “loạn chữ viết”: một dân
tộc ở các tỉnh khác nhau sẽ có thể có các chữ viết khác nhau do quyết định khác
nhau cùa chính quyển tình. Tinh trạng này đã và đang diễn ra đối với m ột sô' ngôn
ngữ. Nguy cơ này có thể tiếp tục xảy ra đối với ngay cả các “ngôn ngữ dân thiểu số
mới” xuất hiện ờ một tình nào đó do vấn để di dân. Việc chế tác và sử dụng chữ viết
dân tộc thiểu số như hiện nay d ỉn đến tình trạng một dân tộc có thê’ sừ dụng các
chữ viết khác nhau do thuộc các dịa phận hành chính khác nhau là sự tiềm ẩn nguy
cơ chia tách dân tộc trong tương lai.
+ Khi một loại chũ viết ra đời thì theo nó là một loạt các diều kiện, trước hết là,
để duy trì sự tổn tại và sau đó là phát triển như phổ biến, dạy học, in ấn, xuất b ả n ,...
Điều này sẽ rất phức tạp khi nhìn rộng ra ờ tầm vĩ m ô với hàng loạt các ngôn ngữ
dân tộc thiểu số.
+ Việc chế tác hay cải tiến chữ viết dân tộc không tuân thù theo một quy trình
nghiêm ngặt sê dẫn đến tình trạng chế tác tuỳ tiện, chắp vá... cho ra đời những bộ
chữ thiếu khoa học, không hoàn chỉnh.
Vì những lí do trên, Nhà nước ờ tầm quốc gia phải đóng vai trò quyết định dối
với vấn dề chữ viết cùa các ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Không nên Irao quyển quyết
định về chữ viết dân tộc thiểu số cho chính quyền địa phương.
Việc dạy - học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số cho người dân tộc thiểu số,
con em dân tộc thiểu số trong trường học, cho những người công tác tại vùng dán
tộc ihiểu số là một chù trương dũng dắn cùa Đảng xuyên suốt từ khi Ihành lập Đàng
dến nay. Hiện nay, việc dạy học dưới ba hình thức này dang triển khai mạnh, nhất
là thời gian gán dây ờ trong nhà trường do có nguồn kinh phí có vẻ dổi dào. Tuy
nhiên, cẩn chú ý tới tính mục đích và tính hiệu quả cùa việc học này. Chảng hạn,
trong hệ thống nhà trường cẩn hướng tới mục đích tiếng mẹ đẻ sẽ hổ trợ cho việc
học tiếng Việt và tiếp thu các môn học ở đẩu cấp; đối với người cõng tác ờ vùng
dân tộc là khả năng sú dụng ngôn ngữ trong công việc hơn là chứng chì phục vụ
cho thi công chức, nâng ngạch; đối với người dân việc biết chữ viết cùa mình hơn là
các mục đích có thể không kiểm soát được.
Việc phát sóng phái thanh, truyền hình bằng tiếng dãn tộc là chù Irương phù
hợp với nguyện vọng cùa người dân tộc thiểu số cà về tiếp nhận thông tin lần tình

479
Ngôn ngtì học xâ hội

cảm ngồn ngữ đối với tiếng mẹ đẻ của mình. Vấn dề còn lại là việc lựa chọn ngôn
ngữ phát sóng và “tiếng” của một ngôn ngữ dể phát sóng: viộc lựa chọn làm sao vừa
đám bảo được yêu cầu nghe hiểu thòng Ún vừa dảm bảo tính doàn kết ư ong dân tộc.
Đảy là vấn để thuộc về thái độ ngôn ngữ liên quan đến ý thức tộc người và ý thức
bản địa. Chẳng hạn, rất có thể vì “tiếng” của vùng này không dược phái sóng nên
người dãn vùng đỏ cảm thấy bị xem thường dẫn đến có thái độ "tẩy chay” bằng
cách không theo dõi chương trình hoặc cố ý cho rằng, có sự khác nhau giữa “tiếng”
dùng để phái sóng với tiếng người dân vùng đó đang sử dụng đên mức không hiểu
được,... Đây là vấn để đang diễn ra khá phức tạp, cản trờ hiệu quà cùa việc phát
thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc. Nếu không xử lí tốt, vô hình trung lạo sự bất
binh đẳng giữa các dân tộc thiểu sô' và giữa các nhóm địa phương trong một dân tộc.
Vì thế, ờ tầm quốc gia, Nhà nước cẩn đóng vai trò quyết định trong việc sử
dụng tiếng dân tộc trên các phương tiện thông tin đại chúng và có sụ chì đạo chung
để tạo sụ thống nhấl giũa các địa phương.
Ngoại ngữ luôn đóng một vai trò quan trọng đối với việc bước ra thế giới và
mớ cửa thê' giới. Vì thế, chú trương, chính sách của Đàng và Nhà nước ta luôn chú
Irọng tới ngoại ngữ. Trong giai đoạn hiện nay, tiếng Anh đang nổi lén là ngôn ngũ
th ế giới. Cho dù không thề phủ nhận vai trò cùa tiếng Anh hiện nay nhưng cũng
không vì thế mà coi tiếng Anh là ngoại ngữ duy nhất, một mỏn học bắt buộc cho
mọi đối tượng học sinh (bao gồm cả sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh),
cũng như là một trong những điểu kiện bắt buộc đối với mọi công chúc. Sự cổ suý
cực đoan cho giáo dục ngôn ngữ (ngoại ngữ) chi mỏi tiếng Anh (English-only) ờ
mọi hoàn cảnh, dù nhìn ớ góc độ nào, cũng sẽ tạo nên sự lệch lạc trong tương lai và
nhãn tiền là việc có một chứng chì tiếng Anh chi mang tính đối phó. Hay chăng,
nên coi việc biết tiếng Anh là nhu cắu tự thân cùa mọi người, còn giáo dục ngôn
ngữ nào (trong đó có tiếng Anh) sau tiếng Việt mới là yêu cầu bắt buộc.

18.3.5. Những vấn đề đặt ra đôi vói chính sách ngôn ngữ ờ Việt Nam
trong giai đoạn m ói
Hướng tới mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành một nước cõng nghiệp hoá,
hiện đại hoá vào năm 2020, chính sách ngôn ngữ ờ Vìệi Nam cần xây dựng trên cơ
sớ môt số nôi dung khoa hoc chù yếu sau dây:

( 1 ) 0 tầm vĩ mô, chính sách ngôn ngũ ở Việt Nam hiện nay phải giải quyết cho
dượt mối quan hệ về vị thế, chức nãng giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc
thiếu số và với tiếng Anh. Bời cảnh huống ngôn ngữ ở V iệt Nam hiện nay dang nổi
lên dặc diểm này.

480
Chương 18 C h ính sách ngỏn ngữ

Đây là một nội dung thường thống nhất ờ mặt lí thuyết nhưng khó khăn ở việc
xử lí thực tế. Lí do chính là ở tính hai mặt cùa mối quan hệ này:
- Việc nhấn mặt vị thế, chức năng quốc gia cùa tiến g Việt sẽ làm cho tiếng
Việt có điều kiện phát triển, phát huy cao độ được chức nâng cùa mình trong giao
tiếp trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên, sự mờ rộng và phát huy mạnh mẽ vị
thế và chức năng cùa tiếng Việt rất dể kéo theo sụ thu hẹp dần chức năng giao tiếp
cùa các ngôn ngữ dân tộc thiểu số và cũng làm hạn chế năng lực tiếng Anh nói
riêng, ngoại ngữ nói chung cùa người Việt.
- Phát huy chức năng cùa tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số trong cộng đổng
dân tộc thiểu sô' là diều hoàn toàn đúng đắn và cắn thiết. Tuy nhiên, nếu quá nhấn
mạnh đến mức cực doan sẽ làm cho người dân tộc thiểu số một mặt sẽ hạn chế về
năng lực tiếng Việt, mặt khác, có thể gây tác dộng về mặt dân tộc. Như đã biết,
tiếng nói, chữ viết cùa mỗi dân tộc là một trong những tiêu chí quan trọng bậc nhất,
nổi trội, dể nhận ra nhất trong việc xác định thành phần dân tộc, khẳng định sự tồn
tại cùa một dân tộc. Vì thế, cần hết sức chú ý tới nhân tố nhạy cảm này nhưng
không quên rằng, tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia, góp phần vào sụ thống nhất cùa
một quốc gia.
- Nâng cao một cách toàn diện nẫng lực tiếng Anh cùa người Việt hiện nay là
kịp (hời, nhằm giúp cho người dân Việt Nam cũng nhu xã hội Việt Nam có thể hoà
nhập được với thế giới.
Tuy nhiên, nếu cực đoan trong việc nâng cao vị thế, chức năng của tiếng Anh
vì lí do hội nhập thì sẽ ảnh hường tiêu cực đến tiếng Việt cả ờ phạm vi giao tiếp
cũng như bản sắc của tiếng Việt. Thực tế này đã dang xảy ra ớ một số quốc gia m à'
gần gũi hơn cả là Thái Lan (như ở chương 2 đã nêu): Chính phù Thái Lan từ lâu quy
định tiếng Anh là ngoại ngữ bát đầu được dạy từ mẫu giáo hoặc lớp 1 và bắt buộc
học đến lớp 12; ờ đại học bắt buộc phải học tiếng Anh; học viên cao học và nghiên
cứu sinh phải thi tiếng Anh trước khi bắt đẩu học hoặc sau khi tốt nghiệp. Sau một
thời gian dài nâng cao vị thế cùa tiếng Anh, nãm 1996, chính phù Thái Lan dã thay
đổi chính sách ngôn ngũ là “thay đổi sân chiến tranh Irờ thành sân buôn bán” , theo
dó, người Tháị cần phải học và sử dụng các ngoại ngữ khác, nhất là ngôn ngữ cùa
các nước láng giềng; m ấy năm trờ lại đây, một chù trương mới vể ngôn ngũ ờ Thái
Lan lại đang bắt đẩu: quay trở về với vai trò số 1, hàng đầu cùa tiếng Thái.
(2) Ở tầm vi mô, chính sách ngôn ngữ của Việt Nam cần tập trung vào mội số
vín dề sau:
- Những vấn dể liên quan dến tiếng Việt như vị thế cùa tiếng Việt với tư cách
là ngôn ngữ quốc gia; chuẩn hoá tiếng Việt; chữ quốc ngũ và vấn đề chính tả tiếng
Việt' phát triển và hiện dại hoá tiếng Việt; giáo dục vả truyền bá tiếng Việt; v.v.

31-NNXH 481
N gôn ngữ học xa hội

- Những vấn đề liên quan đến ngôn ngữ dân tộc thiểu số như chức năng giao
tiếp cùa các ngôn ngữ dân tộc thiểu số; sử dụng, cải tiến và chế tác chữ viết; giáo
dục song ngữ; phát thanh, truyển hình bằng tiếng dân tộc thiểu số; v.v.
- Mối quan hê giữa tiếng V iệt với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số có liên quan
dến chính sách và thục thi chính sách ngôn ngữ ờ V iệt Nam gắn với việc xây dựng
các mô hình giao tiếp song ngữ/đa ngữ ở các vùng dân tộc thiểu số.
- Giáo dục song ngữ gồm giáo dục ngoại ngữ và giáo dục tiếng dân tộc (bên
cạnh tiếng Việt).
Cụ thể nội dung cùa các vấn đề trẽn là:
T h ứ nhất, bảo vệ, phát triển và hiện dại hoá tiếng Việt để tiếng V iệt có thể đáp
ứng nhu cầu giao tiếp cùa toàn xã hội V iệt Nam và quảng bá tiếng V iệt ra khu vực,
châu lục và thế giới.
- Tiếng V iệt vản cán phải chuẩn hoá. Đó là điều khẳng định (điều này khác với
khuynh hướng “tự do hoá ngôn ngữ” cùa m ột số ít người hiện nay cho rằng, ngôn
ngữ không cần chuấn hoá). Nhưng chuẩn hoá tiếng Việt theo hướng nào và chuẩn
hoá tiếng Việt như thế nào trong tình hình hiện nay là cả một vấn để. Bời vì:
Trong sự tương tác m ạnh mẽ giữa ngôn ngữ và xã hội như ờ Việt Nam hiện
nay, thiết nghĩ, chuẩn hoá phải được nhìn dưới góc độ “động hành chức” , tức là
chuẩn hoá tiếng Việt trên cơ sờ chức năng cùa tiếng Việt ờ tầm vĩ m ô (chức năng
chung) và chức năng cùa tiếng V iệt ờ tầm vi mô (ờ từng phạm vi giao tiếp cụ thể).
Chuần hoá không phải là làm cho tiếng V iệt “giẫm chân tại chỗ” , bó hẹp trong
một khung cứng nhắc đã định trước như chuẩn hoá theo hướng quy phạm luận đã
dã được áp dụng ờ Việt Nam (đưa ra khung chuẩn rồi từ dó nhận xét, phê phán).
Chuẩn hoá tiếng Việt chính là định hướng, tạo điểu kiện cho tiếng Việt phát triển
đúng hướng.
Chuẩn hoá tiếng Việt cần được tiến hành từng bước. Cụ thể, những nội dung
nào có thể chuẩn hoá được thì phải cần chuẩn hoá để tạo sự thống nhất trong sử
dụng tiếng Việt ờ lĩnh vục giao tiếp chính thức. Chẳng hạn, tiếng V iệt trong các văn
bản hành chính, pháp luật, trong công nghệ thông tin cần được chuẩn hoá, trước hết
là chuẩn hoá chính tả. Muốn vậy, chuẩn hoá tiếng Việt, trong đó có chuẩn hoá
chính tả cẩn di trước một bước.

- Cùng với việc chuẩn hoá tiếng Việt toàn dân, cần bảo đảm tính đa dạng cùa
tiếng Việt, bao gồm tính da dạng cùa phương ngữ tiếng V iệt (nhất là việc bảo tồn
các phương ngữ địa lí tiếng Việt đang có nguy cơ bị pha trộn hoặc m ất dẳn) và tính
đa dạng trong giao tiếp, nhằm làm cho tiếng V iệt ngày càng phong phú, và dó là
nguồn cung cấp, bổ sung cho tiếng Việt toàn dân.

482
Chương 18 ! C h ín h sách ngôn ngữ

- Cần có cơ ch ế tiếp nhận yếu tố của ngôn ngữ nước ngoài, đặc biệt là yếu tố
của tiếng Anh và các yếu tô' Hán có cách đọc Hán Việt, nhằm giúp cho tiếng Việt
một mật không bị đổng hoá, mặt khác tiếp tục dược hiện đại hoá nhờ sự tiếp nhận
này.
Thứ hai, tiếng Việt cần được mở rộng vị thế và chức năng giao tiếp.
Mờ rộng chức năng giao tiếp của tiếng Việt tại các vùng dân tộc thiểu sô' nhằm
giúp cho người dân tộc thiểu số ở Việt Nam có thể sử dụng tốt tiếng Việt, phục vụ
cho sự phát triển cộng đồng, trong dó có lợi ích cùa các thành viên. Muốn vậy, đối
với các dân tộc thiểu sô’ cần có chính sách kèm theo dó là các bước đi phù hợp (cụ
thể hoá chính sách) giúp người dân tộc thiểu số học và sử dụng tiếng Việt một cách
tự giác (mà không phải là tự phát). Vai trò cùa tiếng V iệt trong một quốc gia Việt
Nam thống nhất đa dân tộc và đa ngôn ngữ đã được khẳng định, vì thế học tập và sử
dụng tiếng Việt phải trờ thành nghĩa vụ và quyền lợi cùa mỗi người dân Việt Nam.
Quảng bá tiếng V iệt trên thế giới gắn liền với uy tín và địa vị cùa Việt Nam
trên trường quốc tế. Cần tạo những diều kiện tốt nhất cả vể tinh thẩn và vật chất dể
có thể đưa tiếng Việt ra th ế giới.
Thứ ba, vấn dề giáo dục tiếng Việt gồm hai nội dung: giáo dục tiếng Việt để
nắm vững và sử dụng tốt tiếng Việt với tư cách là công cụ giao tiếp chung (vấn dề
dạy - học tiếng Việt) và giáo dục bằng tiếng Việt (dạy học bằng tiếng Việt).
- Vấn để dạy - học tiếng V iệt trong trường phổ thông phải được đặt ra trong
mối quan hệ:
Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia nhung lại với tư cách là tiếng mẹ đẻ (dối với
học sinh dân tộc Kinh) và là ngôn ngữ thứ hai (đối với người dân tộc thiểu số).

Lượng kiến thức tiếng Việt trong mối quan hệ với kiến thức ngôn ngữ học.
Điéu này gắn với m ục tiêu cùa việc dạy - học tiếng Việt trong trường phổ ihông,
đó là tăng cường kiến thức tiếng Việt và rèn luyện ki năng nói, viết tiếng Việt cùa
học sinh.
- Tiếng Việt đang đứng trước một thừ thách lớn là, tiếng Anh với tư cách là
“Lingua franca” trong thời kì loàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ờ Việt Nam đang
tác động toàn diện đến tiếng Việt ở các bình diện từ cấu trúc hệ thống (ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp, chữ viết) đến phong cách (cách diễn dạt giao tiếp) và vị thế cùa
tiếng Việt. Bào vệ như thế nào và phát triển ra sao để tiếng Việt vẫn mang bản sác
ngôn ngữ văn hoá Việt, đổng thời lại không cản trờ sự hội nhập (tức là sự chia sẻ
chức nâng với tiếng Anh) là một vấn đề lớn trong chính sách và thực thi chính sách
ngôn ngữ hiện nay dôi với tiếng Việt.

483
Ngôn ngữ học xã hội

Tliứ IU, có chiến lược xây dựng hệ thống thuật ngữ tiếng Việt. Như đã biết,
thuật ngữ là chiếc gương phản ánh nển khoa học, kĩ thuật và cổng nghệ nước nhà, vì
thế hệ thống thuật ngữ cần đảm bảo đuợc tính quốc gia và tính quốc tế hoá. Không
để tình trạng thà nổi hệ thống thuật ngữ như hiện nay.
Thứ năm. trong dường lối “xây dựng một xã hội công bằng, dân chù và vãn
m inh” ờ Việt Nam mà Đàng Cộng sàn Việt Nam đã chi ra, có nội dung là binh
đắng dân tộc trong đó có bình đẳng về ngôn ngũ. Điéu này được thể hiện trong diều
khoản tại Hiến pháp cùa Việt Nam. Những năm qua, chính sách cùa Việt Nam đã
thể hiện rõ đường lối này. Bằng chứng là: Nguời dân tộc thiểu số được tự do sử
dụng ngôn ngữ cùa m ình trong các lĩnh vực giao tiếp tại cộng dồng dân tộc của
mình; nhiéu ngôn ngữ dân tộc thiểu số chưa có chữ viết đă được chế tác chữ viết;
nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số được cải tiến, Latinh hoá chữ viết; nhiều tác phẩm
văn học truyền thống cùa dãn tộc thiểu số được phiên âm và dịch ra tiếng Việt; một
số ngốn ngữ dân lộc thiểu số trở thành môn học trong nhà trường phổ thông và là
ngôn ngữ phát sóng trẽn đài phát thanh và truyền hình trung ương (cũng nhữ cùa
dịa phương). Tuy nhiên, như dã nêu, dưới tác động cùa các nhân tố xã hội, cảnh
huống ngôn ngữ tộc người ở các vùng dân lộc thiểu số và việc sù dụng tiếng dân tộc
cũng đang có sự thay dổi. Do vậy, chính sách ngôn ngữ về dân tộc thiểu sô' cũng
cần có sự thay đổi.
Việc bảo tồn và phát huy các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ờ Việt Nam phải được
thể hiện ờ việc duy trì cho được chức năng cùa ngôn ngũ dãn tộc thiểu sô' với tư
cách là tiếng mẹ đẻ trong cộng đổng cùa họ khi mà hàng loạt các nhân tố khách
quan và chủ quan (thái dộ ngốn ngữ) đang làm thu hẹp dần chức nâng cùa các ngôn
ngữ này.

Cân cứ vào cành huống ngôn ngữ để xây dựng các mô hình song ngữ/đa ngữ
tiếng dân tộc - tiếng Việt trong giao liếp ờ từng cộng đồng cụ thể.
T h ứ sáu, việc bảo tổn và phát huy các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ờ Việt Nam
phải tạo ra sự thống nhất trong đa dạng hay sự đa dạng trong thống nhất ờ chính
ngay mỗi ngôn ngữ dân tộc thiểu số.

- Thống nhất tức là giũ vững m ột ngôn ngữ dân tộc thiểu số chung cho dù
các phương ngữ của mỗi ngôn ngữ này có khác nhau, thuộc các vùng địa lí khác
nhau. Đa dạng tức là không thống nhất m ột cách cứng nhắc m à tạo điéu kiện cho
các phương ngữ cùa mỗi ngôn ngữ này tồn tại và phát huy được chức nãng giao
liếp cùa m inh. Lí do là vì, do tác động cùa hàng loạt các nhân tố xã hội. trong dó
có m ột nhân tố quan trọng là sự xa cách về địa lí giữa các tiểu cộng đống cùng sù
dụng một ngôn ngữ dân tộc thiểu số cộng với chức năng giao tiếp nội bộ cùa

484
Chương 18 ị C h ính sách ngón ngữ

chúng đã làm cho các phương ngữ cùa một ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' có những
diểm khác nhau.
Thứ bày, những việc làm cụ thể để bảo tồn và phát huy các ngôn ngữ dân tộc
thiểu số ờ Việt Nam cẩn phải được cân nhắc trên cơ sở dảm bảo tính thống nhất cùa
dân tộc đó, tránh tạo ra “tính cát cứ” địa phương để làm mờ dần tính thống nhất cùa
ngôn ngữ này (và cũng là nguy cơ chia tách dân tộc đó).
- Việc lựa chọn “tiếng” cùa một ngôn ngữ dân tộc thiểu số trên sóng phát
thanh, truyén hình phải làm sao vừa đàm bào về yêu cầu nghe hiểu thông tin vừa
dảm bảo tính đoàn kết trong dần tộc. Đây là vấn dể thuộc về thái độ ngôn ngữ liên
quan đến ý thức tộc người và ý thức bản địa. Có một thực tế dang diẻn ra là, vì
“liếng" cùa dịa phương mình không dược phát sóng nên người địa phương đó có
thái độ “tẩy chay” (không nghe, hoặc biểu lộ thái độ nghe nhưng không hiểu).
- Việc chế tác, cải tiến, lựa chọn chữ viết đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số
cần phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định.
Cần tránh để dản đến tình trạng một dân tộc có thể sừ dụng các chữ viết khác
nhau do thuộc các địa phận hành chính khác nhau. Nếu như vậy, về lâu dài sẽ có
nguy cơ chia tách dân tộc.
Cần tính toán các điéu kiện khi một bộ chữ dân tộc thiểu số ra đời, để bộ chữ
này có thế duy tri sự tổn tại và sau đó là phát triển như phổ biến, dạy học, in ấn,
xuất bản,...
Việc chế tác, cài tiến chữ viết dân tộc thiểu số cần được tiến hành trên cơ sở
khoa học cùa ngôn ngữ học, tuân thù theo một quy trình nghiêm ngặt. Nếu không,
sẽ dẫn đến tình trạng chế tác tuỳ tiện, chắp vá... cho ra đời những bộ chữ thiếu khoa
học, què quặt, không hoàn chỉnh.
Thứ tám , có chính sách và biện pháp cụ thể để bảo tổn các ngôn ngũ dân tộc
Ihiểu số, trong đó có các phương ngữ cùa các ngôn ngữ này nói chung, đặc biệt là
các tiếng dân dân tộc thiểu sô' (ngôn ngữ, phương ngữ) có nguy cơ bị tiêu vong.
Cần lưu ý là, khái niệm ngôn ngữ có nguy cơ bị tiêu vong không chi nhìn từ
góc dộ dân số nhu truyền thống, hiện nay được xem xét từ 09 tiêu chí do UNESCO
đưa ra, đó là: Sự chuyển giao ngôn ngữ giữa các thế hệ (Intergenational language
tranmission); Số lượng người nói ngôn ngữ đó (Absolute num ber of speakers); Vị
trí cùa ngôn ngữ được dánh giá trong cộng dồng (Proportion of speakers within the
total population); Xu hướng tổn tại cùa ngôn ngữ trong vùng/lĩnh vực (Trend in
existing language dom ains); Thái độ cộng dồng ở các vùng/lĩnh vực mới (Response
to new dom ains); G iáo dục ngôn ngữ và học vấn (M eterials for language education
and literacy)' Thái dộ và chính sách cùa nhà nước bao gồm vị thế chính thúc và việc

485
N gùn ngữ học xà hội

sừ dụng (Language attitudes and policies including official status and use); Thái độ
của các thành viên trong cộng đồng đối với ngôn ngữ cùa m ình (Commity
m em bers’attitude toward their own language); Số lượng và chất lượng cùa các tài
liệu (Am ount and quatity of documentation).
Vì thế, cần có một sụ kiểm tra các ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' ờ Việt Nam theo
các tiêu chí này.
Thứ chín, phát huy vai trò cùa tiếng Anh trong hội nhập quốc tế trên cơ sở dảm
bào vị thế, chức năng ngôn ngữ quốc gia cùa tiếng Việt, chức năng ngôn ngừ dân
tộc của các ngôn ngũ dàn tộc thiểu số và vai trò cùa các ngoại ngữ khác trong sự
phát triển cùa Việt Nam trên tinh thẩn Việt Nam vuơn ra thế giới, hoà nhập và làm
bạn với tất cả các nước trên thế giới.
- Không thể phù nhận vai trò cùa tiếng Anh trong quá trình toàn cầu hoá thế
giới và hội nhập với thế giới cùa Việt Nam. Hội nhập mà không sừ dụng được tiếng
Anh thì sẽ là một cản trở lớn cho bất cứ ai, trước hết là những người làm việc ờ môi
trường có liên quan đến yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, việc đẩy tiếng Anh lên vị trí
số ! về ngoại ngữ ở Việt Nam như hiện nay phải trên cơ sở không làm ảnh hường
đến vai trò của các ngoại ngữ khác, không gây phương hại đến vị thế quốc gia cùa
tiếng Việt và không gây nguy cơ bò dẩn, quên dần tiếng dân tộc thiểu số cùa người
dân tộc thiếu số. Trước sau, ở Việt Nam , tiếng Anh chỉ là một trong những ngoại
ngữ. Nhưng vì, tiếng Anh đang có vai trò là ngôn ngữ quốc tế, nên cán có chính
sách ngôn ngũ ưu tiên đối với tiếng Anh (chứ không phải là bắt buộc).
- Đối với các ngoại ngữ khác vẫn cần một chính sách phù hợp để tạo điều kiện
cho chúng dược phát huy theo nhu cầu của các lĩnh vực ngành nghé cũng như nhu
cầu của các cá nhãn.

486
CHƯƠNG 1 9
Kê hoạch hoá ngôn ngữ

19.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ HOẠCH HOÁ NGÔN NGỮ

19.1.1. Khái niệm “kế hoạch hoá ngôn ngữ”


K ế hoạch hoá ngôn ngữ (language planning; còn gọi là quy hoạch ngôn ngữ) là
các công việc quàn lí ngôn ngữ. Nói một cách cụ thể, đây là phản ứng điều tiết có
chù động, có tổ chức, có kế hoạch đối với hoạt động cùa ngôn ngữ, bao gồm ba nội
dung lớn là k ế hoạch hoá địa vị ngôn ngữ, kế hoạch hoá bản thể ngôn ngữ và kế
hoạch hoá uy tín ngôn ngữ với hàng loạt vấn đề như tựa chọn ngôn ngữ, chuẩn hoá
ngôn ngữ, sự phân bố chức năng giữa các ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ, hiện dại
hoá ngôn ngữ, cải cách, chế tác chữ viết, v.v.
Theo cách nói của E. Haugen, "ở đâu có vấn đề ngôn ngữ thì ờ đó có nhu cáu
kế hoạch hoá ngôn ngữ. Cho dù là nguyên nhân gì đi chăng nữa, nếu như người ta
cảm thấy không thoả mãn vé cảnh huống cùa một ngôn ngữ nào đó thì sẽ đặt ra
cương lĩnh k ế hoạch hoá ngôn ngữ" [E. Haugen, 1971], Có thể nói, kế hoạch hoá
ngôn ngữ là những cố gắng tác động vào chức năng cùa ngôn ngữ, tức là,”cái cách
thức người ta sử dụng ngôn ngữ". "Kế hoạch hoá ngôn ngữ đặc biệt hướng tới việc
sử dụng ngôn ngữ trong các chức năng nghi thức hay công cộng hơn tà trong giao
tiếp thõng thường hằng ngày, địa hạt mà ở đó sự lựa chọn được quyết định bời các
nhân tố tâm lí - xã hội, tự nhiên, chi phối hoàn cảnh nói nâng" [D. Christan, tr.20].
Từ đây, thay cho định nghĩa, có thể hình dung khái niệm kế hoạch hoá ngôn ngữ
bao gồm các nội dung sau:
- Sự can thiệp (intervention): đó là sự can thiệp vào tiến trình thông thường cùa
các sự kiện nhằm gầy ảnh hưởng đến việc sừ dụng hoặc cách dùng ngôn ngữ trong
tương lai; cố gắng gây ra sự thay dổi có chù định thông qua các biện pháp dược
thiết kế để ihực thi các lựa chọn.
- Tính rõ ràng (explicit): đó là những cố gắng có ý thức và có chù đích để điểu
khiển và sử dụng cách dùng ngôn ngữ; nó thúc dày hoạt động hơn là phản ứng.

487
N gôn ngữ học xã hội

- Tính hướng đích (goal-oriented): Động cơ của kế hoạch hoầ ngôn ngữ phải
luôn hướng tới đích. Đó là kết quả thực tế hay một định hướng cho tương lai.
- Tính hệ thống (systematic): kế hoạch hoá ngôn ngữ phải mang tính hệ thống.
"Nó dòi hói phân tích kĩ lưỡng tình hình thực tế cũng như những kết quà mong
muốn nhằm thiết kế và phối hợp một loạt các hoạt động mà các hoạt động này sẽ
xử lí vấn dể".
- Sự lựa chọn các giải pháp (choice among alternatives): có ihể lựa chọn một
trong nhiểu các giải pháp. "Việc lựa chọn thường dựa hoàn toàn irèn những cơ sờ
chính trị - xã hội, song việc đánh giá các giải pháp cần phái (inh dến tất cả các
thông tin có được".
- Sự điển chế hoá (institutionalization): kế hoạch hoá ngôn ngữ chù yếu để cập
đến những nồ lực có tổ chức về thể chế: trước hết là mang tính quốc gia. sau đó mờ
rộng xuong bang, tinh, địa phương. Cá nhân cũng có vai irò quan trọng nhưng
■'cõng cuộc này chỉ thực sự có hiệu quả khi họ là những người có thẩm quyén đê’
thực thi các quyết dịnh, tức là, những người hoạch định chinh sách".

19.1.2. Đặc điểm của kế hoạch hoá ngôn ngữ


Đặc điểm phổ biến cùa kế hoạch hoá ngôn ngũ là tính xã hội, tính quyén lực và
tính mục đích.
Tính xã hội được thể hiện trước hết ờ toàn xã hội, tức 1 1 mọi người trong xã hội
đều có thể tham gia làm kế hoạch hoá ngõn ngũ. Mỗi ngưò. khi nói hay viết đều có
thể thể hiện thái độ cùa mình đối với kế hoạch hoá ngôn ngữ, dó là cách viết, cách
hành văn, sự lựa chọn từ ngữ. Một cuốn từ diển với tư cách là m ột công cụ ư a cứu
cùa ngôn ngữ cũng là một biểu hiện cùa kế hoạch hoá ngôn ngữ. Trẽn các phương
tiện thõng tin đại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình thi vai trò cùa kế
hoạch hoá ngôn ngữ rất lớn. Từ việc đọc morat cho một tờ báo đến viết thư cá nhân,
thậm chí cả người nói chuyện khi trà dư tửu hậu cũng có thể góp phần vào kế hoạch
hoá ngôn ngữ. Khi nói đến vai trò cùa cá nhân dối với kế hoạch hoá ngôn ngũ, ngôn
ngữ học xã hội dặc biệt nhấn m ạnh đến vai trò cùa các bậc trí thức tên tuổi, các nhà
văn, các nhà hoạt động văn hoá nổi tiếng,... Tuy nhiên, nhũng quyết định dối với
công việc k ế hoạch hoá ngôn ngữ mang tính khả thi và có hiệu lực hơn cả thì phải
thuộc về nhà nước (chính phù) hoặc cơ quan dược nhà nước giao quyén. Có thể nói,
cõng việc k ế hoạch hoá ngón ngữ trưức hết thuộc về cõng việc cùa nhà nước.
Tính quyén lực chính là sự Ihể hiện thái độ cùa nhà nước dối vói vấn đề ngôn
ngữ cả trong chính sách lẫn sự thực thi chính sách. Không có tính quyển lực trong
k ế hoạch hoá ngôn ngữ thì công việc kế hoạch hoá ngôn ngữ khó bể thưc hiện và sẽ

4 88
Chương 19 Ị Kẽ hoạch hoá ngòn ngữ

gây hỗn loạn trong sử dụng ngôn ngữ. Khi nhà nước hoặc các cá nhân đứng đầu nhà
nuớc tham gia thì k ế hoạch hoá ngôn ngữ có tính quyén lực mạnh mẽ. Bởi, thực tế
cho thấy, các quyết sách lớn vé ngôn ngữ đều do nhà nước quyết dinh. Khi quyết
dịnh một nội dung nào đó về kế hoạch hoá ngôn ngữ, nhà nước bao giờ cũng xem
xét thận trọng, tính toán xem công việc đó có ảnh hưởng như thế nào đối với lợi ích
cùa quốc gia nói chung, cùa dân tộc cũng như giũa các dân tộc nói riêng. Tuy
nhiên, tính quyền lực luôn có tính hai mặt. Không có tính quyén lực trong kế hoạch
hoá ngôn ngữ thì công việc k ế hoạch hoá ngôn ngữ khó bề thực hiện và sẽ gây hỗn
loạn trong sử dụng ngôn ngũ, nhưng, quá áp đặt tính quyền lực sẽ phản tác dụng. Vì
thế, sừ dụng quyền lực trong kế hoạch hoá ngôn ngữ phải hết sức thận trọng để đảm
bảo tính ổn định, khách quan.
Tinh mục đích của k ế hoạch hoá ngôn ngữ là do chúc năng giao tiếp xã hội cùa
ngôn ngữ quyết định. Mục đích cùa công việc kế hoạch hoá ngôn ngữ là nhằm giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong giao tiếp ngôn ngữ, thúc đẩy khả năng phát huy
chức năng xã hội cùa ngôn ngữ. Vì thế, để đạt được tính mục đích khi làm kế hoạch
hoá ngôn ngữ cần lưu ý đến thực tế sừ dụng ngôn ngũ, quyền lợi - tình cảm cùa
người sử dụng và các nhân tố chính trị - xã hội.
Kế hoạch hoá ngôn ngữ không phải là cóng việc áp dặt cứng nhắc và cũng
khổng phải là công việc vội vàng mà nó cẩn thời gian, "dục tốc bất đạt". Do kế
hoạch hoá ngôn ngữ là còng việc mang tính xã hội, tính q u y ín lực và tính mục đích
rõ ràng nên nó gắn chặt với hoàn cảnh xã hội - nơi diễn ra công việc kế hoạch hoá
ngôn ngữ. Sự thành công hay thất bại cùa công việc này phụ thuộc rất nhiều vào các
yếu tố xã hội, ảnh hường cùa nhận thức, ảnh hưởng cùa cuộc đấu tranh chính trị xã
hội,... Chẳng hạn thói quen ngôn ngữ là cả một vấn đé, "trong bất cứ cộng đổng biết
đọc, biẻì viết nào với ít nhiéu truyền thống đểu có cả m ột niềm tin và hợp lí hoá về
nói và viết mà nguời làm kế hoạch rốt cuộc có thể tự thấy mình bất lực không thể
chổng lại" [R. Fasold, 1984], Vì thế, nhiều khi. nội dung công việc kế hoạch hoá
ngôn ngữ tuy có thể đúng nhưng lại phải trải qua các giai đoạn, thậm chí rất vòng
vo mới đạt kết quà. Điều đó lí giải vì sao nhiểu học giả cho rằng, tính mục đích cùa
kế hoạch hoá ngôn ngữ luôn gắn với sự trường kì về thời gian.

19.1.3. Mối quan h ệ giữa ch ín h sách n gôn ngữ và kế h oạch hoá


ngôn ngữ
Chính sách ngôn ngữ và kế hoạch hoá ngôn ngữ có quan hệ mật thiết với nhau.
Tuy nhiên hiện có những cách hiểu khác nhau vể mối quan hệ này. Chẳng hạn,
theo J Fishm an (1974), chính sách ngôn ngữ và kế hoạch hoá ngôn ngữ có mỗi
quan hệ phụ thuộc, dường như kế hoạch hoá ngôn ngữ là sự vận dụng cùa chính

489
Ngôn ngữ hạc xã hội

sách ngôn ngữ. Theo Pierr-Etienne (1994), chính sách ngôn ngữ giống như khung
pháp lí và việc kế hoạch hoá ngôn ngữ là tổng thể các hoạt động nhằm xác định rõ
và đảm bảo thể chế nào đó cho m ột hay nhiều thứ tiếng. K hông chỉ dừng lại ở khái
niệm , việc sử dụng chính sách hay kế hoạch hoá cũng như nội dung cụ thể của mỗi
khái niệm này đối với ngôn ngữ còn phụ thuộc vào tình hình cụ thể cùa mỗi quốc
gia. Chẳng hạn, trong khi các nhà nghiên cứu ở châu Âu như Pháp, Tây Ban Nha,
Đức chú trọng tới quyển lục dối với ngôn ngữ (tức là chính sách) thì các nhà nghiên
cứu MT lại coi trọng đến sự điều chình của thực tiễn sử dụng hơn là sự can thiệp cùa
con nguời (vì thế ờ Mĩ nghiêng về kế hoạch hoá ngôn ngữ “có thề kế hoạch hoá
ngôn ngữ mà khõng cần chính sách”). Tuy nhiên, hẩu hết các ý kiến đểu khẳng
dịnh tầm quan trọng cùa chính sách ngôn ngữ và kế hoạch hoá ngôn ngữ đối với xã
hội và mối quan hệ giữa chúng. Chính sách ngôn ngữ là nguyên tắc chi đạo cùa kế
hoạch hoá ngôn ngữ, k ế hoạch hoá ngôn ngữ là bước đi cụ thể cùa chính sách ngôn
ngữ mà trong đó giáo dục ngôn ngữ là sự thể hiện rõ ràng nhất cùa k ế hoạch hoá
ngôn ngữ. “K hông có một xã hội nào lại không có chính sách ngôn ngữ, tuy nhiên
sự tổn tại của nhiều chính sách lại không rõ ràng, hơn nữa thiếu hẳn kế hoạch”
[Eastman, 1983).

19.1.4. Kê hoạch hoá địa vị ngôn ngữ


19.1.4.1. K ế hoạch hoá địa vị ngôn ngữ (language status planning) được hiểu là
làm thay đổi chức năng xã hội của một ngôn ngữ hay m ột phương ngữ. Sự thay đổi
này thường có liên quan đến quyển lợi của người sử dụng ngôn ngữ hay phương
ngữ đó. Ví dụ, trong một quốc gia da ngữ hay đa phương ngữ, nếu như một ngòn
ngữ hay phương ngữ được nhà nước công nhận là ngôn ngữ chính thức thì mặc
nhiên, địa vị quốc gia cùa ngôn ngữ này dược nâng cao, và theo đó, những người sù
dụng ngôn ngữ này sẽ gặp nhiều thuận lợi. Ngược lại, m ột ngôn ngữ bị tước đi chức
năng giao tiếp Iheo kiểu bị chèn ép. lấn át thì có thể coi nhu địa vị cùa ngôn ngữ đó
đang dần bị mất.

Do tính chất quan trọng cùa công việc liên quan đến sinh mệnh cùa từng ngôn
ngữ cũng như quyền lợi cùa các thành viên trong xã hội, cho nên, k ế hoạch hoá địa
vị ngôn ngữ là vấn để thuộc phạm vi quan tâm cùa nhà nước dưới hình thức: chính
phủ trực tiếp chi đạo hoặc giao cho tổ chức thừa quyền. Cũng vì tẳm quan trọng cùa
vấn đé k ế hoạch hoá ngôn ngữ, nên dường nhu là không thừa khi phải nhắc câu
"phái hết sức cẩn thận, cân nhắc kĩ lưỡng" trước khi đưa ra hàng loạt các quyết định
liên quan dến địa vị cùa một ngôn ngữ hay phương ngữ.

19.1.4.2. Trong xã hội đa ngữ hay đa phuơng ngữ, địa vị cùa m ột ngôn ngữ hay
phương ngữ được xác lập nhờ mối quan hệ cùa nó với các ngôn ngữ và các phương

490
C h ư ơ n g 19 ; K ế h o ạ c h h o á n g ô n n g ữ

ngữ khác. Địa vị này thường được xem xét từ chức năng giao tiếp cùa ngôn ngữ hay
phương ngữ. Nhiều tác giả như H. Kloss, W.A. Stewart, R. Fasold, C.A.
Ferguson,... đã đưa ra các cách xác định địa vị ngôn ngữ. Dưới đây giới thiệu cách
xác định dịa vị ngôn ngữ của C.A. Ferguson.
C.A. Ferguson (1967, 1971) đã đưa ra phương án xác định địa vị ngôn ngữ lừ
các xuâí phát điểm khác nhau.
- Xuất phát từ nguồn gốc để xác định địa vị ngôn ngữ, có thể chia ngôn ngữ
thành 5 loại lớn, gồm: (1) thổ ngũ hay bản ngữ; (2) Ngôn ngữ tiêu chuẩn/chuẩn
mực; (3) Ngôn ngữ cổ (cổ ngữ); (4) Pigdin: (5) Creole.
- Xuất phát từ chức năng xã hội cùa ngôn ngữ, có thể phân chia ngôn ngữ
thành 7 loại, gồm: (1) Ngôn ngữ chì dùng để giao tiếp trong một phạm vi xã hội
nhất định; (2) Ngôn ngữ chi dùng trong trường hợp giao tiếp chính thức; (3) Ngôn
ngữ xuất hiện do bản thân ngôn ngữ đó là ngôn ngữ chuẩn (phổ thông) hay ngôn
ngữ dó là ngôn ngữ được dùng để giao tiếp rộng rãi (phổ biến); (4) Ngôn ngữ dùng
trong giáo dục từ tiểu học trờ lên; (5) Ngôn ngữ dùng trong tôn giáo; (6) Ngôn ngữ
dùng trong giao lưu quốc tế, giữa các quốc gia với nhau; (7) Ngôn ngữ với tư cách
là môn học trong trường học.
- Căn cứ vào khung cảnh huống, có thể phân chia ngôn ngữ thành ba loại:
ngôn ngữ chủ yếu, ngôn ngữ thứ yếu và ngôn ngữ chuyên dụng.
Ngôn ngữ chù yếu (Lm ạj) chí ít phải thoả mãn ba điều kiện sau: Số người sử
dụng ngôn ngữ đó phải vượt quá 25% tổng dân sô' (hay cùa trên một triệu nguời);
Là ngôn ngũ bản địa (chính thức cùa quốc gia đó); Là ngôn ngữ giáo dục thông
dụng cùa quốc gia đó, tức là, chí ít phải có 50% học sinh tốt nghiệp trung học nắm
vững ngôn ngữ đó.
Ngôn ngữ thứ yếu (Lm in) có đặc điểm sau: Số người sử dụng ngôn ngũ này
không vượt quá 25% và trên 5% tổng dàn số, hoặc sô' người sử dụng không vượt
quá 1 vạn; Là ngôn ngữ thông dụng trong giáo dục tiểu học, ngôn ngữ cùa sách
giáo khoa đã xuất bản (khổng phải là sách “vỡ lòng” như nhận mặt chữ, vờ tập tô,
tập viết).
Ngôn ngữ chuyên dụng (Lspec.) chì dùng trong trường hợp tương đối đặc biệt
như trong tôn giáo, trong sáng tác văn nghệ,...
Từ những phân tích ờ trên, C.A. Ferguson đã công thức hoá địa vị cùa ngôn
ngữ như sau:
L = Lmaj + Lmin + Lspec.

(L: tổng thể các ngôn ngữ; Lmạj: ngôn ngữ chù yếu; Lmin: ngôn ngữ thứ yếu;
Lspec: ngôn ngữ chuyên dụng).

491
Ngôn ngữ học xã hội

Áp dụng cóng thức này, có thể xác dịnh địa vị các ngôn ngữ ờ Paraguay như
sau:
3L = 2Lmaj (So, Vg) + OLmin + Lspec. (Cr)
Giải thích: Paraguay có ba ngôn ngữ (3L); có hai ngổn ngữ chù yếu (2Lmaj):
một ngôn ngũ tiêu chuẩn làm chức năng chính thức (So), một ngôn ngữ làm chức
năng nhóm (Vg); không có ngôn ngữ nào là chủ yếu (0 Lm in); một ngôn ngữ làm
chức năng chuyên dụng, đó là ngôn ngữ cổ điển làm chức năng về tôn giáo (Lspec; Cr).
19.1.4.3. Một trong những công việc tiếp theo cách xác định địa vị các ngôn
ngữ là sự thực thi. Vì vấn để kế hoạch hoá ngôn ngữ không chỉ thuộc vể bàn thân
ngôn ngũ mà còn thuộc vẻ quyết sách chính trị, chính vì thế, sự thực thi kế hoạch
hoá ngôn ngữ gắn chật với quyết sách chính trị, hay nói cách khác, nó bao gồm cà
sự thực hiện và các quyết sách chính trị. Với cách nhìn nhận như vậy, sự thực thi kế
hoạch hoá ngôn ngữ sẽ bao gồm: sự cưỡng chế/áp đặt ngôn ngữ, sự khuyếch tán/mở
rộng ngôn ngữ; chính trị ngôn ngữ; chính sách ngôn ngữ.

19.1.5. Kế hoạch hoá bản thể ngôn ngữ


Kê' hoạch hoá bàn thể ngôn ngữ (language corpus planning) nhằm chuẩn hoá
và phát triển bản thân ngôn ngữ, tức là nhầm giải quyết mối quan hệ nội tại trong
bản thân ngôn ngữ. Nội dung cùa k ế hoạch hoá bản thể ngôn ngữ gồm hoàn chinh
chữ viết, chuẩn hoá ngôn ngữ và hiện đại hoá ngôn ngữ.
Mục tiêu cùa việc hoàn chinh chữ viết, trước hết là đem đến cho các ngồn ngữ
chua có chữ viết có được một hệ thống chữ viết. Sự đem đến này có thể tiến hành
bằng việc chế tác cho ngôn ngữ chưa có chữ viết một hệ thống chữ viết mới, cũng
có thể là chọn chuẩn vé mặt sách vở cùa một ngôn ngũ đã được sù dụng. Ví dụ,
những năm 70 cùa thế ki XX, chữ cái Latinh đã dược sừ dụng dể thay thế chữ viết
dã có ở Phẩn Lan. Cùng với đó là sứa đổi hệ thống chữ viết: tiến hành cải tiến nhằm
m ục đích hiện dại hoá chữ viết, cũng có thể huỷ bỏ m ột loại chữ viết dể chuyển
sang một loại chữ viết mới. V í dụ, cuộc cải cách chữ phiên viết cùa tiếng Đan Mạch
là một ví dụ.

Chuấn hoá ngôn ngữ ờ các bình diện cấu trúc hệ thống cùa ngôn ngữ như ngũ
âm, ngừ pháp, từ vựng và ở bình diện giao tiếp cùa ngôn ngữ. Chuẩn hoá ngôn ngữ
cũng hướng tới xác định ngôn ngữ chuẩn mực.

Hiện dại hoá ngôn ngữ nhằm giúp cho ngôn ngữ phái triển, đáp ứng nhu cầu
giao tiếp cùa thế giới hiện dại. Ví dụ như tăng vốn từ, các thuật ngữ mới.

4 92
Chương 19 Ké hoạch hoá ngón ngữ

19.1.6. Kê hoạch hoá uy tín ngôn ngữ


Theo Harld H aarm ann, kế hoạch hoá uy tín ngôn ngữ (language prestige
planning) là một lực lượng cũng là một sức mạnh trong kế hoạch hoá ngôn ngữ. Lí
do là vì, tror.g thục tế cùa kế hoạch hoá ngôn ngữ, nhiều khi sự cố gắng cùa kê'
hoạch hoá địa vị ngôn ngữ và kế hoạch hoá bản thể ngôn ngữ đã không đạt được
mục đích, thậm chi thất bại chì vì thiếu k ế hoạch hoá uy tín ngôn ngữ. Thực tế cho
thấy, việc tìm cách nâng cao dịa vị cùa một sô' ngôn ngữ "chưa đủ uy tín" thường
dẫn đến không thành công. Ví dụ, vào những thập niên 20 và 30 của thế ki XX,
Liên Xô đã từng đề cao tầng bậc văn hoá xã hội của một số ngôn ngữ nhỏ và đã dẫn
đến thất bại do các ngôn ngữ này còn thiếu uy tín (hay chưa dù uy tín).

Trong quá trình k ế hoạch hoá ngôn ngữ, giá trị uy tín đã tạo nền một mạng về
bình giá và thái độ. Trong kế hoạch hoá ngôn ngữ, không chi nội dung kế hoạch là
quan trọng mà nồ lực làm cho kế hoạch đó có được chấp nhận hay không cũng rất
quan trọng, v ề uy tín mà nói, phải ý thức dược sự bình giá cùa người làm kế hoạch
hoá ngôn ngữ với phía được làm kế hoạch hoá ngôn ngữ. Vì thế, thiết nghĩ cần phải
phân biệt: Uy tín có mối quan hệ sản sinh đối với kế hoạch hoá ngón ngữ và uy tín
có mối quan hệ tiếp thu đối với kế hoạch hoá ngôn ngữ.
Việc lưỡng phân ra thành hai loại uy tín là uy tín sản sinh và uy tín tiếp thu là
một sự phân biệt quan trọng trong kế hoạch hoá bản thể ngôn ngữ và kế hoạch hoá
địa vị ngôn ngữ.
'Mối quan hệ giữa k ế hoạch hoá uy tín, kế hoạch hoá bản thể và k ế hoạch hoá
địa vị ngổn ngữ được thể hiện bằng sơ đồ sau:

493
Ngón ngữ học xã hội

19.2. KẾ HOẠCH HOÁNGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM:


TRƯỜNG HỢP CHUẨN HOÁ TIẾNG VIỆT

19.2.1. Những vấn đề chung của chuẩn hoá ngôn ngữ

19.2.1.1. K h ái niệm “ch u ẩ n hoá ngồn ngữ ”


Khái niệm k ế hoạch hoá ngôn ngữ nói chung, chuẩn hoá ngôn ngữ nói riêng
được bắt đầu tù nội dung tính chính xác (corectness) cùa ngôn ngũ. Nói dến chuẩn
hoá, công trình thường được nhắc đến đầu tiên là cuốn N gữ pháp Panini
(Gram m aire de Panini) có từ thế ki thứ V trước công nguyên. M ặc dù mục dích
nhằm duy trì tính liên tục cùa tôn giáo, nhưng những quy tắc ngữ pháp đua ra trong
cuốn sách này thực sự là những chuẩn tắc mà người tu hành, người có học khi giao
tiếp phải tuân theo, tôn trọng chuẩn mực cũng tức là tránh những cách nói bị coi là
không chuẩn mực. Thời Hi Lạp, La M ã cổ đại đã có những cuộc tranh luận kéo dài
giữa các quan điểm khác nhau về ngôn ngữ có liên quan đến chuẩn hoá. Chảng hạn,
giữa quan điểm tự nhiên coi ngôn ngữ bị chi phói bời các nhân tố siêu phàm và
quan điểm quy ước coi ngôn ngừ hình thành, biến đổi theo các khế ước cùa xã hội;
giữa quan điểm nhất quán cho rằng ngôn ngữ phải tuân theo những quy tắc và quan
diểm dị biệt cho rằng trong ngôn ngữ vản có khác biệt. Là những người biên soạn
giáo trình, các nhà ngữ pháp Hi Lạp và Latinh hi vọng xây dựng m ột quy tắc chuẩn
mực lâu dài bằng việc sử dụng chính xác trong cách viết và cách nói.
Công việc chuẩn hoá thực sự được đẩy mạnh từ thế kỉ XIX. Có thể nói, ờ giai
đoạn này, hầu như các nhà ngôn ngữ học đéu chú trọng tới công việc chuẩn hoá.
Chảng hạn, tại Đan Mạch, R. Rask đã bỏ ra rất nhiéu thời gian xây dựng một hệ
thống phiên âm tiếng Đan M ạch sao cho hợp lí hơn và đến năm 1826 dã cho xuất
bản bộ sách này; ở Đức, J.b Grimm và A. Schleicher dã công bố nhiều bài viết vể
tính chính xác cùa ngôn ngữ. Vào nửa cuối thế kì XIX, khi mà ngữ pháp học mới
(tân ngữ pháp) chi phối ngôn ngữ học thì các nhà ngôn ngữ học đã có những dóng
góp rất lớn cho chuẩn hoá ngôn ngũ. Ví dụ, H. Paul trong cuốn N guyên li ngôn ngữ
(Principien der Spachgeschichte) dã để cả một chương bàn vé ngôn ngũ tiêu chuẩn
(Standard language); A. Noreen đã thảo luận rất sâu về tính chính xác cùa ngôn
ngũ; H. Sweet đã dành (âm sức cho H iệp hội cài cách phiền viết (Spelling Reform
Association),...

Thê kỉ XX, A. M eillet trong cuốn Ngôn ngữ cùa châu Âu mới (Les Langues
dans 1' Europe Nouvelle, Pari, 1928) cũng tập trung nghiên cứu chuẩn hoá; o . Jespersen
trong cuốn Con người, dân tộc và cá nhàn [M ankin, N ation and Individual; 1925]
đã để cập đến “chuẩn mực của tính chính xác” , tích cực tham gia vào còng việc vể

494
Chương 19 i K ế hoạch hoá ngôn ngữ

ngôn ngữ phụ trợ quốc tê' và chính tác giả đã sáng tạo ra một ngôn ngữ có tên là
ngôn ngữ Novial. Ở Mĩ, không ít nhà ngôn ngữ học “thực sự thích thú với chuẩn
hoá”, trong đó đáng chú ý là E.de Sapứ và L. Bloomfield. E. Sapừ làm việc ở Hiệp
hội ngôn ngữ phụ trợ quốc t ế (International auxiliary Language Association).
L. Bloomfield đã viết về “Ngôn từ (cùa người) có vãn hoá và m ù chữ” (Literate
and illiterate speech, 1927). Trong một sô' trang viết cùa cuốn “Ngôn ngữ"
(“Language” , 1933), L. Bloomfield đã trao dổi về sự ứng dụng khoa học ngồn ngữ
vào vấn để tính chính xác cùa ngôn ngữ, đổng thời vận dụng chúng vào cách phiên
viết tiếng Anh và ngôn ngữ quốc tế. “Nghiên cứu ngôn ngữ có thể giúp cho chúng
ta tìm hiểu và khống chế các sụ kiện cùa con người” [L. Bloomfield, 1933]. Theo
trường phái ngôn ngữ học Praha:
(1) Chuẩn hoá ngôn ngữ phải kết hợp với sự vận dụng ngôn ngữ hằng ngày.
(2) Ngôn ngữ tiêu chuẩn chỉ có tHỂ thực hiện trong văn học và các văn bản
hành chính, bao gồm cả viết lẫn nói và chỉ có như vậy thì mới có thể nói được rằng,
sự thành công của chuẩn hoá ngôn ngữ là dựa vào đông đảo dân chúng sù dụng
ngôn ngữ, giúp cho họ hiểu rõ rằng “ngôn ngữ tốt” là ngôn ngữ nào và họ sử dụng
theo hướng đó.
(3) Khảo sát các vấn để lí luận chuẩn hoá, trong đó nổi bật lên là vấn đề làm
thế nào để phán doán hình thức chuẩn mực; đề xuất những lĩnh vực mà các nhà
ngôn ngữ học góp phần đối với ngôn ngữ tiêu chuẩn.
(4) Đề xuất kiến nghị về cách làm cụ thể về chuẩn hoá tiếng Tiệp: phải quan
tâm đến các vấn để lớn đổng thời không quên thực hiện cả những công việc rất nhỏ.
Trước hết, cần xuất bản một số “sổ tay” m ang tính công cụ để hướng dẫn cũng nhu
, định hướng mọi người sừ dụng.
Vào những năm cuối cùa thập niên 50 và những năm đầu của thập kỉ 60 cùa
thế kỉ XX, đã có m ột sự chuyển biến mạnh trong nghiên cứu ngôn ngữ. Sự chú
trọng tới mối quan hệ tương tác giữa ngôn ngữ và xã hội trong sử dụng với biến thể
trong giao tiếp, một lần nữa chuẩn hoá ngôn ngữ lại được quan tâm từ góc độ cùa
cùa ngôn ngữ học xã hội và nó trờ thành một nội dung quan trọng cùa kế hoạch hoá
ngôn ngữ.

19.2.1.2. N hữ ng nội d u n g cơ b ản củ a c h u ẩn hoá ngòn ngữ


Nhìn lại công việc chuẩn hoá ngôn ngữ, có thể thấy nổi lên hai vấn đẻ cơ bản
xuyên suốt cả tiến trình mà cho đến nay vản còn đang thảo luận, đó là: (1) Ngôn
ngữ có cẩn chuẩn hoá không? Nếu ngôn ngữ cần chuẩn hoá thì chuẩn hoá iheo
hướng nào và chuẩn hoá như thế nào? (2) Ai làm chuẩn hoá và vai trò cùa các nhà
ngôn ngữ học đối với công việc chuẩn hoá.

495
N gón ngữ học xã hội

19.2.1.2.1. Ngôn ngữ có cán chuẩn lioá kliông? Nếu ngôn ngũ cán clniẩn lioá
thì cliuẩn lioá theo hướng nào vả chuẩn hoá như th ế nào?
Cho đến nay có hai luồng ý kiến trái ngược nhau về chuẩn hoá: (1) Ngôn ngữ
khòng cần chuẩn hoá và (2) Ngôn ngũ cẩn phải được chuẩn hoá.
Theo hướng ngôn ngữ không cần chuẩn hoá hay phản đói chuẩn ho á/ chống
chuẩn hoá (anti-norm ative), các ý kiến cho rằng, hãy để cho ngôn ngữ phát triển tự
nhiên và chi có phát triển tự nhiên thì ngôn ngữ mới có thể phục vụ tốt nhất cho
mục đích giao tiếp của con người. R. Hall đă thúc giục mọi người “Leave your
language alone" (Hãy để m ặc cho ngôn ngữ cùa bạn); “Hands o ff Pidgin English''
(Không được can thiệp vào tiếng Anh bồi). Theo R.R.K. Hartm ann (1981), ngôn
ngữ tiêu chuấn chẳng qua chỉ một phương ngữ dược xã hội tán thường và chấp nhận
mà ihôi. G.L. Brook (1985) thì cho rằng “có một loại quan điểm về phương ngữ cần
phải dược chống lại, dó là quan điểm coi phương ngữ là sự chệch khỏi ngôn ngữ
tiêu chuẩn. Tiếng Anh tiêu chuẩn, không còn nghi ngờ gì khi được mọi người coi là
một ngôn ngữ tiêu chuẩn. Kì thực nó chỉ là một loại phương ngữ cùa tiếng Anh
nước Anh. Loại phương ngũ này do các nguyên nhân vé lịch sử mà có danh vọng
đặc thù trong một số giai cấp nhất định. Nhưng biết dâu ờ một táng lớp xã hội khác
lại dẫn đến sự phản cảm và nực cười. Vì thế, theo hướng này, cần dứt khoát từ bò
khái niệm ngôn ngữ tiêu chuẩn, cũng đổng thời phù nhận khái niệm cộng đồng ngữ
(ngôn ngữ chung; com m on language).
Phản dối quan niệm ngón ngữ không cần chuần chuẩn hoá, các ý kiến cho
rằng, đây là một quan niệm cực đoan, mang tư tường tự nhiên chú nghĩa, thả nổi
ngôn ngữ, chi chú trọng cái tôi, m à cái tôi cực đoan chính là biểu hiện rõ nhất cùa
chủ nghĩa tự do cá nhãn.
Trái với hướng trên là hướng cần phải chuẩn hoá ngôn ngữ. Cách lí giải bao
trùm cho việc sờ dĩ phải tiến hành chuẩn hoá ngôn ngữ là vì, ngôn ngữ là cùa riêng
con người. Con người có ngôn ngữ, sù dụng ngôn ngữ và lẽ dĩ nhiên, con người
không phải chì có mỗi việc sử dụng ngôn ngữ mà còn phải có trách nhiệm tác động
vào ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ ngày càng phát triển, hoàn thiện để phục vụ tốt
nhất cho con người với lư cách là công cụ giao tiếp quan trọng nhất và là công cụ
cùa lư duy. Theo hướng này, cho dến nay, có ba quan niệm đáng chú ý về chuẩn
hoá Iigỏn ngữ, đó là: chuán hoá ngôn ngữ theo hướng quy phạm luận, chuấn hoá
ngôn ngữ iheo hướng m iêu tà luận và chuấn hoá ngôn ngữ theo hướng ngôn ngữ
học xã hội.

Tliứ nhất, quan điểm quy phạm luân trong chuẩn hoá ngôn ngữ xuất phát từ
việc định chuấn trước và trẽn cơ sở đó, nhũng hiện tượng ngôn ngữ kh ô n s dũng với
cái dã xác dịnh trước sẽ bị coi là khỏng chuẩn. Nói cách khác, chuẩn là cái dã định

496
Chương 19 : K ế hoạch hoá ngôn ngữ

hình, có sẵn và bó buộc người sử dụng phải tuân theo. Biểu hiện rõ nhất cùa quan
diểm này được thể hiên ở trong đánh giá cũng như trong giáo dục là “phải nói/viết
như thế này mà không được nói/ viết nhu thế kia hay thế khác” . Tuy nhiên, ngay
trong quan điểm này cũng có những cách nhìn khác nhau và dẫn đến cách xù lí
khác nhau.
- Theo hướng đề cao truyển thống lịch sử, chuẩn hoá ngôn ngũ muốn hướng
tói bảo vệ bản sắc dân tộc, vãn hoá trong ngôn ngữ. Hướng chuẩn hoá ngôn ngữ này
lại có thể phân chia nhỏ hơn, gổm dể cao truyền thống lịch sử theo ý nghĩa dân tộc
và đề cao truyền thống lịch sừ theo ý nghĩa vãn hoá. Đề cao truyền thống lịch sử
theo ý nghĩa dân tộc, chuẩn hoá ngôn ngữ chú trọng tới các yếu tố dân tộc trong
ngôn ngữ, theo dó, thường có thái độ rất khắt khe đối với các yếu tố ngoại lai: hạn
chế việc tiếp nhận các yếu tố ngoại lai và nếu tiếp nhận thì yêu cầu chúng phải được
đổng hoá ở mức độ cao (tức là phải đồng hoá sao cho phù hợp với hệ thống, quy tắc
cùa ngôn ngữ ai vay). Ví dụ, tiếng Đức thời Hitler đă dứt khoát loại bỏ mọi từ ngữ
nước ngoài ra khỏi tiếng Đức nhất là các từ ngữ Pháp. Vào thế kỉ XIX, với ý thức
dân tộc trong cóng cuộc xây dựng cho được một quốc gia độc lập thực sự, Rumani
đã “thanh trừng" thành phần phi Latinh trong tiếng Rumani, cô' gắng cải cách ngữ
pháp, giản hoá động từ, bỏ bớt khả năng trung tính trong từ loại. Đề cao truyền
thống lịch sử theo ý nghĩa vãn hoá, chuấn hoá ngôn ngữ m ột mặt vừa chú trọng tới
yếu tố dân tộc như chuần hoá theo nghĩa dân tộc nhưng mặt khác lại chù trương chú
trọng tới việc bảo lưu các yếu tố văn hoá trong ngôn ngữ. Điều này thể hiện rất rõ
trong việc yêu cầu các yếu tố ngoại lai phải giữ nguyên ngữ nghĩa cùa chúng như
trong nguyên ngữ.
Như vậy, có thể thấy dường nhu đă có sự mâu thuẫn giữa ý nghĩa dân tộc và ý
nghĩa văn hoá cùa hướng quy phạm luận đối với chuẩn hoá ngôn ngữ. Có thể minh
chứng cho sự mâu thuẫn trên bằng cuộc tranh luận kéo dài trong tiếng Việl về việc
sử dụng hay không sử dụng từ Hán V iệt và nếu sử dụng thì sử dụng chúng như thế
nào. Cực đoan chuẩn hoá tiếng V iệt theo hướng truyền thống lịch sử, một số ý kiến
đề nghị phải gạt các yếu tố Hán Việt ra khỏi tiếng Việt. V í dụ, chỉ nên sử dụng các
từ thuần Việt gái, đàn bả, vợ, m ẹ con, trẻ con,... mà không cần đến các lừ Hán Việt
nữ, pliụ nữ, pliu nhân, mẫu lử, nhi đồng,... Nhưng, nhũng ý kiến này rồi cũng nhanh
chóng bị quên lãng vì nó không thực tế. Tuy nhiên, phức tạp nhất là ý kiến về cách
sừ dụng từ Hán Việt như thế nào. Chẳng hạn, theo nghĩa dán tộc “các yếu tố muợn
phải Ihay đổi cho phù hợp với ngôn ngữ đi vay” , người ta chỉ chấp nhận các cách sù
dụng điểm cao, điểm yếu, tínli giai cấp, chù nglũa x ã liội, uỷ viên trung ương... vì
chúng đã dược Việt hoá phù hợp trật tự từ cùa tiếng Việt (và đương nhiên cao điểm,
yếu điểm giai cấp tinh, x ã hội chù Iiglứa, trung ương uỷ viên bị coi là “ngược” ngữ
pháp tiếng Việt). Cũng theo cách này, tiếng Việt có thể chấp nhân cà những từ Hán

T5.NNXH 497
N gón ngữ học xã hội

T h ứ ba, vào những năm cuối của thập niên 50 đầu thập kỉ 60 của thê kỉ XX đã
có một sự chuyển biến mạnh trong nghiên cứu ngôn ngữ. Đ ó là thời kì hậu cấu trúc,
hướng sự nghiên cứu ngôn ngữ vào ngôn ngữ tự nhiên/ngôn ngữ trong sử dụng và
chú trọng tới mối quan hệ tương tác giữa ngôn ngữ và xã hội. Từ đây, hình thành
nên các khuynh hướng mới trong nghiên cứu ngôn ngữ học trong đó có ngôn ngữ
học xã hội. Đúng như tên gọi cùa nó, ngồn ngữ học xã hội chú trọng tới cả nhân lố
bên trong và bên ngoài ngôn ngữ khi nghiên cứu ngồn ngữ và vì thế chuẩn hoá
ngôn ngữ cũng phải dược xem xét như vậy. Từ góc nhìn của ngôn ngữ học xã hội vĩ
mô, chuẩn hoá ngôn ngữ được đặt trong một tầm nhìn mang tính chiến lược và trờ
thành một nội dung quan trọng cùa kế hoạch hoá ngôn ngữ. Tư tường chù dạo cùa
chuẩn hoá ngôn ngũ theo hướng ngôn ngữ học xã hội là sụ lụa chọn trong những sự
lựa chọn. Từ đây, ngôn ngữ học xã hội nhìn nhận lại những gì thuộc vể chuẩn dã
diễn ra để từ đó định hình cho hướng chuẩn hoá ngôn ngữ. Cụ thể:
- Cán kết hợp giữa quy tắc bàn vị (chuẩn hệ thống) với quy tắc ngữ dụng
(chuẩn sù dụng) trong chuấn hoá ngôn ngữ. Đó là sự kết hợp giũa việc duy trì tính
ổn định đồng thời chú trọng tới sự phát triển cùa ngôn ngữ nhờ quá trình sử dụng.
Đê’ thực hiện chức năng là công cụ của giao tiếp và tư duy, ngòn ngữ rất cần sự
ổn định và thong nhất. Sự thống nhất và ổn định này được thể hiện bàng các khung,
các mô hình, các quy tắc,... Nhằm bảo vệ, giữ gìn chúng, quy tắc bản vị trong
chuần hoá ngôn ngữ luôn lấy phê phán làm trọng: phê phán tất cả những hiện tượng
ngôn ngữ trái với quy tắc và dể nghị loại bò chúng ra khòi đời sống ngôn ngữ. Có
thê’ nhặn thấy, quy tắc này có ưu diểm là tạo nên sự thống nhất cao trong sừ dụng
ngôn ngữ, nhấl là Irong các trường hợp cần phải có tính khuôn mảu. Nhưng, cũng
chính vì thế mà nó lại tạo ra tính ì Irong sù dụng ngôn ngữ và hạn ch ế sự phát triển
cùa ngôn ngũ. Bời, chuẩn hoá ngôn ngữ dâu chì có chú trọng tới việc dựa trên các
quy tắc có sẩn và từ dó tiến hành phê phán, không đồng tinh, thậm chí loại bỏ
những hiện tượng ngôn ngữ không đúng với quy tắc, mà một việc không kém phấn
quan trọng là, phải xuất phát từ thực tế sử dụng ngôn ngữ để phái hiện những hiện
tượng ngôn ngữ mới có tính phổ biến, đang dần ổn dịnh. sê trờ thành chuẩn chung
của xã hội. Bàn vị ngữ dụng Irong chuẩn hoá ngôn ngữ xuất hiện dã khắc phục hạn
chế này. Với tiền dề coi trọng việc sù dụng ngôn ngữ, mà đã là sử dụng ngôn ngũ
thì nhất dịnh sẽ sinh ra biến thể, bản vị ngữ dụng không tiến hành đánh giá ngôn
ngữ theo kiểu đúng hay không dúng/sai mà đánh giá theo mức độ tốt. chưa thật lốt
tốt vừa, chưa tốt,... tức là cố gắng lựa chọn hình thức biểu đạt ngôn ngữ nào cho tối
nhất, đạt hiệu quả nhất. Bản vị ngữ dụng chú trọng tới việc m iêu tả, giải thích các
hiện tượng ngôn ngữ thông qua thực tế sử dụng. Với cách nhìn này, chuẩn hoá ngôr
ngữ phải được giải quyết ờ tinh thần nhân vãn, tức là trong mối quan hệ giữa ngôr

5 00
Chương 19 Kẽ hoạch hoá ngôn ngữ

ngữ - con người - xã hội, bởi ngôn ngữ “không phải là một kiểu hành vi kĩ thuật
mà một loại hành vi nhân văn”.
- Cần kết hợp giữa tính tuyệt đối và tính tương đối trong chuẩn hoá ngôn ngữ.
Tính tuyệt đối làm nên tính chính xác và tính hệ thống cùa ngôn ngữ, còn tính
tương đối chú trọng tới sự sáng tạo trong quá trình hành chúc của ngôn ngữ.
Với tư cách là cồng cụ giao tiếp, ngôn ngữ có yêu cầu rất cao vể tính chính xác
và tính hệ thống, nhiểu khi buộc người sù dụng chỉ được sử dụng nhu thế này mà
không sử dụng nhu thế khác. Ở góc nhìn này, chuẩn hoá m ang tính tuyệt đối và khi
nói đến chuẩn thường gợi cho người ta một cảm giác ổn định. Cũng !à đúng thôi,
bời chuẩn hoá ngôn ngữ là sự xác định và bảo vệ một sô' chuẩn cùa ngồn ngữ được
xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ sù dụng trong một số tác phẩm văn học nổi tiếng.
Tuy nhiên, thực tế sử dụng ngôn ngữ cho thấy, không thể có một thứ chuẩn vĩnh
hằng với một bộ quy tắc sù dụng chinh xác đến mức bất di bất dịch. Vì thế, chú
trọng tới tính tuyệt đối cùa chuẩn hoá cũng đồng thời phải chú trọng tới cả tính
tương dối cùa chuẩn hoá. Nói cách khác, chuẩn hoá không phải là một cái gì cố
hữu, vì thế, tính ổn định chi được coi là một trong những thuộc tính cùa toàn bộ quá
trình chuẩn hoá ngôn ngữ. Khái niệm chuẩn hoá được sừ dụng trong ngôn ngữ
không mang tính tuyệt đối như tín hiệu giao thông, cờ hiệu, quân hiệu,... mà phải
xem xét nó trong sự phối hợp đồng thời cấc nhân tố như tính ổn định và biến động,
tính ước định lịch sù và tính biến đổi. Chuẩn hoá không phải là những mẫu điển
hình cùa truyền thống cồ' định lại mà còn là những sáng tạo mới. Các hình thức cũ
và mới luôn cùng tổn tại trong ngôn ngữ giao tiếp. Khi hình thức ngôn ngữ mới đã
tích tụ dược một số lượng tương đối lớn thì chuẩn hoá sẽ phân thành hai tầng là
chuẩn cũ và sự hình thành chuẩn mới, đồng thời trong xã hội cũng phân hoá thành
hai: một nhóm bảo vệ chuẩn cũ và một nhóm theo đuổi chuẩn mới. Khi mâu thuẫn
lên đình điểm thì sẽ phải được giải quyết. Không có sự sáng tạo ngôn ngữ trong sù
dụng thì ngôn ngũ khống phát triển mà chống lại sụ sáng tạo )à đồng nghĩa với việc
bóp chết sức sống của ngôn ngữ. Tất nhiên, trong sự biến đổi cùa ngôn ngữ sẽ xuất
hiện những yếu tô' sai, không hợp lí,... mà nếu theo quan điểm để cho ngôn ngữ tự
nó thì cũng đúng là sẽ “làm hòng ngôn ngữ” . Cho nên, sụ đánh giá (hay bình giá)
dể từ đó lựa chọn là m ột yêu cẩu quan trọng trong chuẩn hoá ngôn ngữ. Sự đánh giá
bao gồm sự đánh giá phải “nhìn về phía sau” và sự đánh giá phải “nhìn về phía
trước” : “nhìn về phía sau” để tạo ra tính ổn định, loại được cái sai trong ngôn ngữ,
còn “nhìn về phía trước” để ủng hộ tính hợp pháp cùa hình thức mới - cái mà
E. Haugen gọi là tính phù hợp và tính tiếp thu trong chuấn hoá ngôn ngữ.
- Chuẩn hoá ngôn ngữ mang tính giai đoạn. Nói theo cách hình tuợng cùa
Claude Hagège là “lỗi cùa hôm qua trờ thành chuẩn hôm nay và lồi hõm nay sẽ là

501
Ngón ngữ học xã hội

chuẩn của ngày m ai”, còn nói theo các nhà Hán ngữ học thì đó là tính khả biến của
chuẩn hoá nhờ tính khả biến cùa ngôn ngữ mang lại. Chuẩn hoá cuối cùng cũng là
phục vụ cho giao tiếp nên tiêu chuẩn cùa chuẩn hoá có khi chi được chấp nhận ờ
giai doạn này mà không được chấp nhận ở giai doạn khác. Đây là lí do vì sao người
Anh nhọc nhằn khi đọc các tác phẩm vãn học Anh cổ; người Trung Quốc rất tốn
kém tiền bạc dể chú giải những cuốn sách xưa cho người đời sau hiểu được; trong
tiếng Việt với các tác phẩm viết bằng chữ Hán, chữ Nồm cũng vậy. Đây cũng là lí do
vì sao khi nói đến chuẩn hoá người ta thường quan tâm và đầu tư nhiéu cho từ vựng,
bời so với hệ thống ngữ pháp và hệ thống ngữ âm, từ vựng là một hệ thống mờ.
- Chuẩn hoá chú trọng tới thói quen ngôn ngữ và cả sự miêu tà ngổn ngữ. Bởi
vì, đơn giản là, một sự biến đổi nào đó cùa ngôn ngữ có tính ngẵu nhiên đã hình
thành một biến thể và biến thể này phù hợp với nhu cầu cùa giao tiếp xã hội, được
xã hội sừ dụng nhiéu thì sẽ trờ thành thói quen ngôn ngữ. Đã gọi là thói quen nên
nhiều khi không dễ lí giải. Chẳng hạn, tại sao, tiếng Việt sù dụng tliặp lừ nliất sinh
(10 phần chết, chỉ có 01 phần sống, cộng lại là 11) m à khống phải là cứti lử nhất
sinh ý lỹ Ẽ — ÍÈ (09 phần chết, chỉ 01 phắn chết, cộng lại là 10) như tiếng Hán hiện
dại sử dụng? Liệu có thể cho ràng đây là cách dùng sai cùa người V iệt để tiến hành
chuấn hoá lại thành ngữ này? Điều này là không thể. Ngôn ngũ học xã hội ở Mĩ đã
từng chứng kiến một cuộc tranh luận nảy lửa khi cuốn W eb ster's N ew International
Dictionary xuất bản lẩn thứ ba: ờ lần xuất bản này, cuốn từ điển m ột mặt thu thập
các từ ngữ sách vờ chuẩn mực hiện dùng, mặt khác thu thập cà những từ ngữ mới
mà khi xuất bàn lần thứ hai đã cố ý bỏ qua. Luông dư luân không đổng tình với việc
thu thập các từ ngữ mới dã cồng kích và gán tội cho cuốn từ điển này (tất nhiên là
tội của các soạn già) là làm hòng tiếng Anh. Luổng dư luận chú trọng tới thói quen
và sự coi trọng sự miêu tà ngôn ngữ dã bảo vệ quan điểm này và lập luận rằng,
“chẩng lẽ cứ bắl người ta phải viết thứ tiếng Anh chuẩn mực những nãm 30 hay
sao”?

19.2.1.2.2, Ai làm chuẩn lioá và vai trò cùa những các nhà ngón ngữ học doi
với công việc chuẩn lioậ

Ngôn ngữ là tài sản chung cùa mọi nguời, mọi người đều có quyền lợi và nghĩa
vụ (rong sử dụng ngôn ngữ (còn gọi là quyển ngôn ngừ; L anguage rights), vì thế
chuẩn hoá ngôn ngữ là công việc cùa mọi người. L à m ột nội dung quan trọng của
kê hoạch hoá ngôn ngữ, chuấn hoá ngôn ngữ phải được mọi người trong cộng đổng
tham gia, ờ mọi lúc mọi nơi, ờ bất cứ bối cành giao tiếp nào. Tuy nhiên, khi nói đến
người dãn tham gia vào chuẩn hoá, ngôn ngữ học xã hội chú trọng nhiểu tới tính tự
phát, đó là, sự chù động cùa cá nhân trong chuẩn hoá ngôn ngữ: khi sừ dụng ngôn
ngữ đế giao tiếp (nói lẫn viết) luôn phải chú ý sao cho chính xác; phài “chình sừa”

502
Chương 19 K ẽ hoạch hoá ngôn ngữ

ngôn ngữ cùa mình sao cho phù hợp khi chuyển từ cộng động này sang cộng động
khác, khi từ bôi cành giao tiếp này chuyển sang bối cảnh giao tiếp khác. Ví dụ, sự
cồ' gắng chinh sửa lẫn lộn nil cùa các cu dân từ các vùng Hải Phòng, Hưng Yên khi
chuyển về Hà Nội sinh sống, làm việc là cần thiết.
Nhưng hem hết, chuẩn hoá ngôn ngữ là công việc thuộc về nhà nước. Đây cũng
là sự thể hiện ihái độ cùa nhà nước đối với vấn đé ngôn ngữ cả trong chính sách lẫn
sự thực thi chính sách. Đ ó là sự chuẩn hoá có tổ chức, có hệ thống ờ tầm vĩ mô, còn
gọi là chuẩn hoá tự giác. Nó hướng tứi mục tiêu góp phần vào lợi ích chung: loại bỏ
hoặc hạn chế tối da những trờ ngại giao tiếp do các nguyên nhân bên trong và bên
ngoài ngôn ngũ gây ra; thúc đẩy sự phát triển lành mạnh cùa ngôn ngữ quốc gia
dân tộc; đảm bào tính liên tục, kế tiếp của sự phát triển ngôn ngữ, nhất là bước quá
dộ từ chuẩn cũ sang chuẩn mới: xác định cho được chuẩn mới, phù hợp với sự phát
triển cùa ngôn ngữ. Với quyén lực cùa mình, nhà nước không chỉ đưa ra được các
tiêu chí chuẩn hoá phù hợp mà còn phải làm sao đua công việc chuẩn hoá trờ thành
hành động ngôn ngữ cùa đại đa số quần chúng nhân dân. Trả lời câu hỏi vì sao nhà
nước lại có thể thực hiện dược công việc này, ngôn ngữ học xã hội đã chỉ ra rằng,
nhà nước vừa có quyển vừa có phương tiện: có quyển thì mới ra được quyết định và
theo đó yêu cầu sừ dụng theo chuẩn dã thống nhất với sự hỗ trợ cùa các phương tiện
truyền thông đại chúng. Cần lưu ý là, nhà nước ở đây được hiểu là chính phù hoặc
cơ quan được chính phủ giao quyền. Không thê’ không nhắc đến vai trò cá nhân cùa
những người được gọi là “có quyển uy” (dịa vị, uy tín) trong xã hội. Trước hết là
vai trò cùa các nhà lãnh đạo quốc gia đối với chuẩn hoá.
Vậy, một câa hỏi đặt ra là, các nhà ngôn ngữ học đúng ờ vị trí nào trong công
việc chuẩn hoá ngôn ngữ? Xung quanh vấn đé này cũng có hai luồng ý kiến khác
nhau từ một câu hòi là, chuẩn hoá ngôn ngữ nói riêng, kế hoạch hoá ngôn ngữ nói
chung có phải công việc thuộc nghiên cứu ngôn ngữ học hay không? Đã có vài ý
kiến cho rằng, công việc này đàu có phải thuộc về khoa học n g ô n ngữ. Theo Esaias
Tegér, công việc cùa ngôn ngũ học không phải là quy định các quy tắc ngôn ngữ
mà là miêu tả các quy tắc ngôn ngữ. Thậm chí, công việc chuẩn hoá ngôn ngữ còn
bị coi không phải là công việc nghiên cứu ngôn ngữ thực thụ mà chì là tiền khoa
học (pre-scientific). Tuy nhiên, hắu hết các ý kiến đều cho rằng, chuẩn hoá ngôn
ngũ là một cõng việc cùa khoa học ngôn ngữ. “Tính chính xác cùa ngôn ngữ là một
vấn đề ngôn ngữ” [E. H augen, 1971]. Cũng iheo E. Haugen, cần phải làm sáng tỏ
mối quan hệ giữa khoa học ngôn ngữ và chuẩn hoá ngôn ngữ, làm sáng tỏ một cách
hệ thống tính chất chuẩn hoá cùa ngòn ngữ, làm sáng tỏ tác dụng cùa các nhà ngôn
ngữ học trong việc đề xuất các quy tác chuẩn hoá và làm cho cõng việc nảy té sụ
ràng buộc mang tính quyền lực [E. H augen, 1971], Với tư cách là vấn dế ngôn ngữ
thì chuẩn hoá ngôn ngữ phài được sự chú ý của khoa học ngôn ngữ. “Đây không

503
Ngôn ngữ học xà hội

phải là một môn thuần tuý khoa học ngôn ngữ mà không còn nghi ngờ gì nữa nó là
một sự ứng dụng kĩ thuật ngôn ngữ" [E. H augen, 1971].
Thực tế cho thấy, chuẩn hoá ngôn ngữ là m ột nội dung cùa nghiên cứu ngôn
ngữ học và theo đó, các nhà ngôn ngữ học có vai trò và trách nhiệm của mình đối
với công việc này. Các nhà ngôn ngữ học nói riêng, cơ quan/tổ chức về ngôn ngữ
nói chung phải xây dựng được cơ sờ khoa học cho việc chuẩn hoá và dể xuất hướng
cũng như nội dung cụ thể về chuẩn hoá. Muốn làm được công việc này, họ phải bò
nhiều tầm sức trong việc điều tra, m iêu tả ngôn ngũ. Bời, “một cơ quan/tổ chức về
ngôn ngữ chỉ có thể làm được mỗi m ột việc, đó là tạo sụ dễ dàng và hấp dản khiến
người ta làm theo những thực hành ngôn ngữ m à cơ quan/tổ chức dó đã chọn, hoặc
gây khó khăn và thiếu hấp dẫn khiến cho chẳng ai theo cả” [R. Fasold, 1990],
Trong đồ, đáng chú ý những người biên soạn từ điển. ‘T ro n g thế giới nói tiếng Anh
có hai cõng dân biên soạn từ điển đã có ảnh hưởng sâu sắc dến việc chuẩn hoá và
cách viết cùa các từ. Đó là Samuel Johson và Noah W ebster ờ MT’ [R. Fasold,
1990]. Các cuốn sách cùa nhà từ điển học nổi tiếng Noah W ebster gồm “ Bài giảng
phiên âm M ĩ”, “Nguyên lí ngữ pháp tiếng A nh” và "Đại từ điển tiếng Anh” cùng
với phương tiện thông tin đại chúng đã góp công lớn “làm hình thành tâm lí người
M ĩ một thứ tiếng Anh Mĩ” [J. Cobarrubias & J. A. Fishm an, 1983],
Có thể thấy, cho dù là cá nhân hay nhà nước, lãnh tụ hay nhân sĩ, nhà ngôn ngữ
học hay cơ quan/tổ chức về ngôn ngữ học đều cần phải hiểu rõ vai trò cùa mình
trong chuẩn hoá ngôn ngữ để chống hai khuynh huớng cực đoan: hoặc quá đẻ cao
vai trò cùa m ình hoặc không chú ý nó đến mức làm mất đi vai trò cùa m ình. Vai trò
cùa quyền lực trong chuấn hoá ngôn ngữ luôn có tính hai mặt: ở m ặt tích cực, nó
làm cho công việc nhanh chóng được thực thi và thực thi có kết quả; ờ m ặt tiêu cực,
nó là sự áp dặt. Sự áp đặt trong chuẩn hoá ngôn ngữ sẽ không tìm được sự đồng
thuận của người sừ dụng, bời ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, “ sừ dụng ngôn
ngữ về cơ bản là m ột vấn để cá nhân đến mức m ột sự thay đổi trật tự chỉ có thể thực
hiện được với sự đổng tình cùa người sù dụng ngôn ngữ” [R. Fasold, 1990], Ray dã
có một cách ví thật dí dỏm “không có cách nào bắt con ngựa uống nước nhanh khi
nó không m uốn uống” [Ray, 1968]. Ngược lại, sự buông lòng, thậm chí thả nổi sẽ
dần đến việc sử dụng không nhất quán, ngôn ngữ phát triển không lành m ạnh và tất
yếu sẽ m ang lại hiệu quả kém trong giao tiếp. Cùng với vai trò của quyển lực là vai
Irò của uy tín trong chuẩn hoá ngôn ngữ. Cộng đổng ngôn ngữ với các thành viên là
những người sử dụng luôn có một niém tin rằng, “chính nhà X phát biểu như vậy”;
“từ diển X là như vậy chứ chúng tôi dâu có tự nghĩ ra!”; “sách viết vậy, sai thế nào
được”; “Truyền hình chảng cũng nói như vậy sao?”; v.v. Với cách nhìn như vậy,
trước cộng đổng với đông dào quần chúng, nhà ngôn ngữ học truớc hết phải là
người sừ dụng tốt ngôn ngữ và là nguời tuyên truyền, hướng dản người dân sừ dụng

504
Chương 19 K ẻ hoạch hoá ngôn ngữ

tốt ngôn ngữ. Nhà ngôn ngữ học nên làm một hướng dẫn viên, người dần đường,
người phục vụ hơn là làm quan toà ngôn ngữ hay cảnh sát ngôn ngữ và càng không
thể đóng vai như là ông hiệu trường cùa nhà trường trong thực thi chuấn hoá
ngôn ngữ.

19.2.2. Những vấn đề của chuẩn hoá tiếng Việt

19.2.2.1. Đ ạt vấn dề
Có thể nói, tiếng Việt luôn song hành cùng nước Việt theo suốt chiều dài cùa
lịch sử. Trài qua bao cuộc thãng trầm cùa đất nước, tiếng Việt vẫn luôn được nhân
dân ta bảo vệ, phát triển và sử dụng nó với tư cách là phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất. Nhưng cũng từ đây, có thể thấy, díLcó thể tồn tại được và phát triển như
ngày hôm nay, tiếng V iệt đã phải chịu bao sức ép tuởng chừng không thể cưỡng lại
được. Chẳng hạn, ở tình trạng song ngữ bất bình đẳng lúc thì với tiếng H án sinh
ngữ Bắc thuộc, lúc thì với tiếng Hấn từ ngữ phong kiến, lúc thì với tiếng Pháp thực
dân, lúc thì với tiếng Anh thực dân (ờ miền Nam thời kì M ĩ Nguỵ), tiếng Việt đã
trải qua những năm tháng tự phòng vệ, ứng phó, giũ vững và phát triển. Đ ó chính là
sức sống kì diệu cùa tiếng Việt. Từ khi nuớc Việt Nam Dân chù Cộng hoà ra đời
(nay là nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam ), với vai trò cùa ngôn ngữ quốc
gia, tiếng Việt đã được bảo vệ, phát triển, hiện đại hoá nhờ đường lối sáng suốt,
chính sách đúng đắn về ngôn ngữ cùa Đàng và Nhà nước ta. Cùng với quốc kì và
quốc ca, tiếng Việt là biểu tượng của nước V iệt Nam xã hội chù nghĩa thống nhất,
độc lập.
Không tách khỏi dòng chảy thế giới về lí luận ngôn ngữ nói chung, lí luận về
chuẩn hoá ngôn ngữ nói riêng, chuẩn hoá tiếng Việt cũng được tiến hành trên cơ sở
các khung lí thuyết như nêu ở trên. Tuy nhiên, nhìn nhận lại quá trình chuẩn hoá
tiếng Việt cũng không khó khăn để nhận ra rằng, việc chuẩn hoá tiếng Việt cũng có
khi được tiến hành chỉ đơn thuẩn xuất phát từ kinh nghiệm và thực tế sù dụng (mà
có sự trùng hợp ngẫu nhiên và phù hợp với một quan điểm chuẩn hoá nào dó). Cho
nên, trong quá trình chuẩn hoá tiếng Việt đã xuất hiện sự đan xen giữa các khuynh
hướng trong xử lí dẵn đến việc thiếu nhất quán trong để xuất, thâm chí có sự thay
dổi quan niệm, sự mâu thuẫn trong đề xuất ngay ờ một văn bản, cá nhân. Xung
quanh vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt, hàng loạt các vấn đề từ chung đến riêng, từ to
đến nhỏ dã được đặt ra và nhiều khi cứ lặp đi lặp lại đến mức có ý kiến nghi ngờ
cho rằng, phải chăng dó là một việc làm thừa? Kì thực không phải như vậy vì chuẩn
hoá ngôn ngữ là một công việc mang tính giai doạn. Điểm lại toàn bộ quá trình
chuấn hoá tiếng Việt, có thể thấy, nổi lên là những nội dung chinh như sau:

505
Ngôn ngữ học xã hội

(1) Vấn đề xác định âm chuẩn cho tiếng Việt toàn dân: có âm chuẩn chung cho
tiếng Việt toàn dân hay không và nếu có thì âm chuẩn là âm như thế nào.
(2) Vấn đẻ chữ quốc ngữ: cải tiến hay không cải tiến và nếu cải tiến thì cải tiến
ra sao.
(3) Vân đẻ chính tả tiếng V iệt liên quan đến chữ quốc ngữ và ngữ âm tiếng
Việt: mối quan hệ giữa biến thể ngữ ảm và chính tả tiếng Việt, tù ngữ toàn dân và
từ ngữ dịa phương; chính tả tên riêng người Việt, cách viết và đọc các từ tắt,...
(4) Vấn để xừ lí từ ngữ và tên riêng nước ngoài.
(5) Vấn để thuật ngữ tiếng Việt.
v.v.
Liên quan đến công tác chuẩn hoá tiếng Việt, không thể không nhắc đến hai sự
kiện lớn đối với nền ngôn ngữ học nước nhà. Thứ nhất, sự thành lập Viện Ngôn ngữ
học vào năm 1968 mà tiền thân cùa nó là Tổ ngôn ngũ thuộc Viện Văn học và Tổ
thuật ngữ thuộc u ý ban Khoa học kĩ thuật nhà nước. Có thể nói, m ột trong những
nhiệm vụ trọng yếu nhất của Viện Ngôn ngữ học lừ khi thành lập đến nay là chuẩn
hoá tiếng Việt. Thứ hai, sự xuất hiện cụm tù “giữ gìn sự trong sáng cùa tiếng Việt”
mà người đề xướng là Cố Thù tướng Phạm Văn Đổng. Như đã biết, cụm từ “giũ gìn
sự trong sáng cùa tiếng Việt” ra đời vào năm 1966 trong m ột hoàn cảnh đặc biệt:
Chính ở vào thời điểm khốc liệt nhất cùa cuộc kháng chiến chống M ĩ cứu nuớc,
người đứng đầu chính phủ đã có bài nói chuyện với những người làm công tác ngôn
ngữ học, vân hoá nghệ thuật nước nhà về Giữ gìn sự trong sáng cùa tiếng Việt (ngày
7 tháng 10 nãm 1966). Cụm từ này cũng đã được lạp lại, sù dụng làm tiêu dể cho
bài viết "Giữ gìn sự trong sáng của liếng V iệ t" cùa ông năm 1979 tại Hội nghị toàn
quốc “Giữ gìn sự trong sáng cùa tiếng Việt về mặt từ ngữ” do Viện Ngôn ngữ học
tổ chức và nó lại được õng để cập đến trong bài viết ở cuối đời ông 'T r ở lại vấn đề:
vì s ụ trong sáng và phái triển cùa tiếng V iệt" năm 1999. Sự kiện một ihù tướng
chính phù đương nhiệm và sau này là cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đàng có
tới ba lần phát biểu về giữ gìn sự trong sáng cùa tiếng V iệt (1966, 1979, 1999) có
thê được coi là nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao cho giới ngôn ngữ học Việt Nam
mà dảm nhận chính là Viện Ngôn ngũ học với tư cách là cơ quan khoa học thừa
quyền cùa chính phù.
Tư tường chủ đạo cùa Giữ gìn s ụ trong sáng cùa tiếng Việt được Cố Thù tướng
Phạm Văn Đồng giải thích nhu sau:
"Nói dến sụ trong sáng cùa tiếng Việt tức là “nhìn thấy chất cùa nó, giá trị, bản
sắc, tinh hoa cùa nó, nhặn rõ hai đức tính cùa nó là giàu và đẹp, nhìn thấy khà năng
phát triền của nó” [Phạm Văn Đổng, 1966, tr.75].

506
Chương 19 Kẻ hoạch hoá ngôn ngữ

“Khi chúng ta nói “giữ gìn sự trong sáng của tiếng V iệt” thì chữ “giữ gìn” ấy
bao hàm mộl ý nghĩa quan trọng là chúng la không thể để mất di m ột cái gì vô
vùng quý báu, một cái gì khiến cho tiếng Việt là tiếng Việt, thứ tiếng mà cha ông ta
dã xây dựng và đã bảo vệ trong lịch sù rất lâu dời cùa dân tộc. Nhưng nói như vậy
không có ý chỉ nhìn về quá khứ; trái lại còn phải nhìn về tương lai [...]. Cho nên,
không thể nào cố chấp, bảo thù được. [...]. Đổng thời nếu phải chống bảo thủ và cố
chấp, thì phải chống tuỳ tiện, chống cái khuynh hướng dễ dàng đổi mới, dẻ dàng
nhập vào tiếng Việt những cái không cần thiết, dễ dàng làm cho tiếng Việt mất đi
cái bản sắc đẹp đẽ cùa nó, cái bản lĩnh quý báu cùa nó, tóm lại cái trong sáng cần
giữ gìn nó” [Phạm Văn Đồng, 1979, tr. 12],
Giữ gìn sự trong sáng cùa tiếng Việt “nhằm bào vệ và phát huy cái bàn sắc, cái
tinh hoa của tiếng Việt, không để cho nó mất đi một cái gì vô cùng quý báu khiến
cho tiếng Việt là tiếng Việt” ; “Nếu giữ gìn sự trong sáng cùa một ngổn ngữ là một
yêu cầu lâu dài, thì từng giai đoạn lại có yêu cầu phải chuẩn hoá nó, tức là xác định
cái đúng và những quy tắc về phát âm, chính tả, dùng từ, đặt câu v.v. của ngổn ngữ
đó được xã hội chấp nhận” [Phạm Văn Đồng, 1999, tr. 4-5].
Ở đây, khái niệm “giữ gìn sự trong sáng cùa tiếng V iệt” không hoàn toàn đồng
nhất với “chuẩn hoá tiếng V iệt” . “ Muốn giữ gìn sự trong sáng cùa tiếng Việt thì
nhất thiết phải làm tốt công tác chuẩn hoá tiếng Việt. M ặt khác, chuẩn hoá tiếng
Việt là nhằm làm cho tiếng Việt không những thống nhất hơn (ở dạng ngón ngữ
văn hoá) mà đồng thời cũng phát triển tốt hơn. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
là nội dung, phương hướng của chuẩn hoá tiếng Việt” [Hoàng Phê, 1985]. 40 năm
qua, Viện Ngôn ngữ học đã dồn tâm sức cho công việc này vừa với vai trò là cơ
quan tổ chúc thực hiện vừa với vai trò là người thực thi Vì thế, có thể khẳng định
ràng, những đóng góp cùa Viện cho công việc này là không nhỏ. Nhưng, tù những
thành quả đó cũng có thể nhận ra những vấn đé dang đặt ra dối với chuấn hoá tiếng
Việt trong cảnh huống ngôn ngữ cùa Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung ngày
nay. Dưới đây là những trình bày cùa chúng tôi theo tinh thần đó.

19.2.2.2. M ột số nội d u n g cụ th ể cú a ch u ẩn hoá tiếng Việt
19.2.2.2.1. Xúc địnli âm chuẩn tiếng Việt
Việc xác định ãm chuẩn tiếng Việt là một nội dung mà chuẩn hoá tiếng Việt
theo duổi. Cho đến nay, có m ột số quan niệm về xác định âm chuẩn tiếng V iệt nhu
sau: a) Lấy cách phát âm tiếng m iền Bắc làm cơ sở và chọn cách phát âm cùa tiếng
Hà Nội làm chuấn mực; b) Lấy cách phát âm tiếng miền Bác làm cơ sờ và chọn
cách phát am cùa tiếng Hà Nội làm tiêu biểu, có bổ sung thêm những yếu tô' ngữ
âm tích cực của các địa phuơng khác; c) Chọn cách phát âm tiếng Vinh, tiếng Nghệ
An làm âm chuẩn vì đây là phương ngữ có cách phái âm điển hình vé chuẩn mực;

507
Ngôn ngữ hoc xả hội

d) Chọn các yếu tố phát âm trội để có đuợc một siêu phương ngữ. Chẳng hạn, có 05
nguyên tắc xác định chuẩn phát âm, gổm: dễ hiểu, càng ít chữ dồng âm càng tốt,
tiến bộ, theo tiếng thù đô, kết hợp cà ba nhân tô' là tiếng thù dô, tiếng dịa phương,
chữ viết; e) Chọn theo nguyên tắc tự nhiên, tức là, cách phát âm cùa tiếng dịa
phương nào mà rõ ràng, phân biệt được các âm và thanh điệu thì coi là âm chuẩn
(còn nếu không đạt được như vậy thì phải theo âm chuẩn).
Lâu nay, dường như chưa thấy có ai phản dối một cách chính thức việc xác
định “âm chuẩn tiếng V iệt” nên vấn để còn lại là xác định nó như thế nào. Tuy vậy,
cho đến nay, theo tác giả Vũ Bá Hùng thì nguyên tắc b “được nhiều người ùng hộ
và cho là thoả đáng hơn cả” , bởi “nó phù hợp với hệ thống ngữ âm m à chữ quốc
ngữ phản ánh” . Vì vậy, “tuy chưa bao giờ được xác nhận bằng văn bản quy định
cùa một cơ quan nhà nước có tư cách pháp nhân, nhưng trong thực tế, chuẩn mực
ngừ âm tiếng V iệt m ặc nhiên được hình thành và thừa nhận trên mặt chữ viết đã có
hiệu lực đối với toàn xã hội, đặc biệt là dối với nhà trường” [Vũ Bá Hùng, 216],
Quả vậy, tiếng Việt đã có “sự m ặc nhiên” cơ bản vé “chuẩn chữ viết” (chính tả),
còn dối với phát âm thì hẳn là chua. Bằng chứng là, các đại biểu quốc hội, các phát
thanh viên, biên tập viên của Đài truyền hình Trung ương, Đài Tiếng nói Việt Nam,
các giáo sư, giảng viên đại học giữa lòng thù đô,... vẫn “không thể” phát âm
“chuẩn” nhu theo chữ viết. Trong giáo dục tiếng V iệt ở nhà trường cũng vậy. Vì
thế, sự cố công đã trở thành vô ích khi các thẩy cô luyện cách phát âm chuẩn cho
các em cho học sinh ở Hà Nội các âm (Ir)l(cli), (r)/(d),..., cho học sinh ở mién
Trung các dấu thanh ngã và h ỏ i ..... cho học sinh ở m iển Nam các phụ âm cuối
(-l)/(c), (n)/(nh),... Vô ích là vì, con người gắn môi trường vể mọi m ặt trong đó có
ngôn ngữ. c ả một môi trường ngôn ngữ phát âm nhu vậy thì làm sao mà những âm
duợc luyện trong nhà truờng lại có thể thành cách phát âm hiện thực được.
Từ thực tế này đã đặt ra một vấn để là, giả sử các nhà ngữ âm tiếng V iệt có đưa
ra được chuẩn phát âm thì liệu có hướng tới tạo sự thống nhất cho cách phát âm
chuẩn cho cả nước hay không? Càu trả lời có lẽ là không thể. Vậy, sự hiểu biết về
âm chuẩn tiếng Việt phải chăng chi hướng tới mục tiêu là tạo sự thống nhất với
chuẩn chính tả, phục vụ cho chuẩn chính tả? Trong khi đó, có những vấn để ngữ âm
thiết thực cho nhà trường phổ thông xem ra nếu cố gắng thì có thể thống nhất được
nhưng lại ít được bàn đến, hoặc có ý kiến đưa ra nhưng bị rơi vào im lặng nhu cách
dọc bảng chữ cái tiếng Việt ờ các vai trò khác nhau [Hoàng Cao Cương, 2002; 2003],

19.2.2.2.2. C hữ quốc ngữ có cải tiến klióng và cài liến như th ế nào?
Vấn dề cải tiến chữ quốc ngữ được đặt ra từ rất lâu (N guyễn Khắc H iếu/Tản
Đà, 1920; Nguyễn Văn Vĩnh, 1928; Trần Trọng Kim, 1928; Nguyền T riệu Luật
1939; Nguyễn Bạt Tuỵ, 1950,...), nhưng nó thực sự rộ lên và được đặt lên bàn hội

508
Chương 19 ! K é hoạch hoá ngón ngữ

thảo là vào những năm đẩu thập niên 60 của thế kỉ XX. “Hội nghị bàn về vấn đề cải
tiến chữ quốc ngữ” do Viện Văn học tổ chức vào tháng 9 năm 1960 tại Hà Nội là
tâm điểm thu hút sự quan tâm cùa cà nước đối với vấn để này. Tham luận cùa các
nhà khoa học tên tuổi như: Nguyễn Kim Thản, Hoàng Phê, Lưu Văn Lăng, Nguỵ
Như Kon Tum, Ca Văn Thỉnh, Hoàng Tuỵ,... đã được in trong cuốn “Vấn đề cải
tiến chữ quóc ngữ” [Viện Văn học, 1961]. Cơ sờ khoa học để Hội nghị đặt vấn đề
phải cải tiến chữ quốc ngữ là:
- Chữ quốc ngữ được chế tác bời một số giáo sĩ châu Âu truyền đạo sang Việt
Nam (cùng với những người Việt Nam vô danh khác) từ đầu thế kỉ XVII nên sự
không thật hoàn hảo của nó là điều khó tránh khỏi.
- Vì chữ quốc ngữ về cơ bàn là chữ viết ghi âm, vốn ngay từ khi ra đời đã có
những điểm bất hợp lí, cộng với những thay đổi cùa ngữ âm tiếng Việt (trong khi
chữ quốc ngữ lừ lâu đã không thay đổi) nên những điểm bất hợp lí trong chữ quốc
ngữ ngày càng bộc lộ rõ.
Từ 02 đặc điểm này đặl ra yêu cầu phải cải tiến chữ quốc ngũ. Nhũng nội dung
của cài tiến chữ quốc ngữ dược nêu ra để thảo luận là: a) Thay đổi các con chữ và
các vần không hợp lí; b) sửa bỏ các dấu phụ không giàn tiện; c) Viết liền và bỏ
gạch nối; d) Thêm một số vần mới đê’ tiện việc phiên âm tiếng nước ngoài.
Tạm gác lại một số vấn dề liên quan trực tiếp đến chính tả (chúng tôi sẽ nêu ờ
mục sau) thì có thể thấy, kê từ hội nghị đó cho đến nay đã là 50 nãm, nhưng các
vấn đề đặt ra vẫn chì để thảo luận mà thôi. Chẳng hạn, Hội nghị đã đặt ra cẩn giải
quyết:
- Mối quan hệ cùa /ỉ trong glì và ngli (có nén bỏ hy,
- Mối quan hệ g iữ a/ và pli (có nên d ù n g /th a y cho p/i);
- Mối quan hệ giữa d và đ (có nên dùng d thay cho đ)\ mối quan hệ giữa z thay
cho gi (có nên dùng z thay cho gi); mối quan hệ giữa c, k, q (có dùng k đẽ’thay thế
cho c trong mọi trường hợp và nghiên cứu để thay cà cho 17 );
- Mối quan hệ giữa / và y (thay i trong mọi trường hợp kể cà iêu/yétt. iếllyết:
trừ trường hợp dùng V để viết các bán nguyên âm ay, ôv);
- Mối quan hệ giữa II' và o, II với tư cách là bán nguyên âm (có nên sù dụng
cách viết w để viết II, o cùa bán nguyên âm /w / (wa/oa, wê/uê) và thay thế bò vần
bất hợp lí uy; có nên ihêm một số cách viết như: viết phụ âm p đứng dầu ám tiết
(p a , p e), các tổ hợp con chữ đối với phụ âm kép (gl, kr,..)'.
- Có nên thêm các con chữ vốn không có trong báng chữ cái tiếng Việt (như /,
w ,j, z)...

509
Ngón ngữ học xã hội

Sự “giậm chân tại chỗ" cùa công việc này cho thấy, việc cải tiến chữ quổc ngũ
dường như chẳng dễ dàng. Nếu nhìn sang các ngôn ngữ khác thì cũng có thề chia sè
được vì không phải chì có chữ q u ố c n g ữ m ới ờ tro n g tìn h trạn g này. ChẲng hạn, sự
bất hợp lí giữa âm đọc và chữ viết trong tiếng Anh vần dược giữ nguyên; phong trào
“chữ Hán phải theo hướng Latinh hoá” ờ Trung Quốc cùng thời gian với Hội nghị
cài tiến chữ quốc ngữ ở V iệt Nam cũng không đi đến kết quả;... Tuy gần dây những
ý kiên thảo luận vé cải tiến chữ quốc ngữ có lắng dịu dần nhung không phải dã
chấm dứt, thậm chí vẫn có những để xuất mạnh mẽ nhằm cải cách triệt dể chữ quốc
ngữ (như để xuất cùa tác già Bùi Ngọc Sánh).

19.2.2.2.3. Các nội dung về chuẩn mực từ vựng nliư biến tliể ngữ ám - lừ vựng
Iigữ nghĩa liên quan đến tiếng Việt loàn dân và tiếng Việt phương ngữ và các sắc
tliái cùa từ (gồm cũ, cổ, mới, kliẩu ngữ, văn clurơng;.. .)
Đây là một trong những nội dung chù yếu được thảo luận tại Hội nghị toàn
quốc về “G iữ gìn sự trong sáng cùa tiếng V iệt” về mặt từ ngữ năm 1979 do Viện
Ngõn ngữ học tổ chức (Kỉ yếu cùa Hội nghị đã dược Nhà xuấl bản Khoa học Xã
hội xuất bản thành hai tập, 1981). Trước hết, những nội dung cụ thể được đặt ra cẩn
giải quyết là quan niệm vé tiếng Việt phương ngữ và tiếng Việt toàn dân trong
chuấn hoá tiếng Việt gắn với một số nội dung cụ thể: xử lí các biến thể ngữ âm cùa
từ vựng Iili-d (nliện-dện), nli-l (nhanh-lanli), i-a (chính-chánh), ư-a ịnhất-nhứt),
gi-lr (giồng-trồng), bảy-bẩy...; xử lí các biến thể từ vựng (đóng nghĩa) như dứa-
tliơm, phanh-lhắng, bát-chén, gẩy-ốm, đắt-m ắc, xà pliòng-xà bông-bột giặt;... v ề
quan niệm tiếng Việt phương ngữ và tiếng Việt toàn dân, hiện có hai luồng ý kiến
khác nhau:
(1) Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng, tiếng địa phương cùa V iệt Nam độc lập dối
với nhau và có trước ngôn ngữ dân tộc và vì thế ngôn ngữ dân tộc hình thành trẽn
cơ sờ một tiếng địa phương. Đây là lí do giải thích vì sao người ta phài di chọn
tiếng Việt toàn dân (như nêu ờ trên) và quả thực việc lụa chọn này là khó khăn.
(2) Luồng ý kiến thứ hai cho rằng, tiếng Việt Nam vốn là một, thống nhất từ
ngàn năm trước rồi mới phân hoá thành tiếng địa phương nhu hiộn nay, và như vậy,
“ nó là điều kiện vô cùng thuận lợi để thực hiện chuẩn hoá tiếng V iệt” [Đỗ Hữu
Châu, 1981, tr.89].
Đấy là lí thuyết, còn thực tế trong xử lí là cả một vấn đề, nhất là khi bàn dến sự
phân bố chức năng giữa chúng. Các sắc thái nhu cũ, cổ, mới, khẩu ngữ, văn
chương,... của từ tiếng V iệt cũng dã dược thào luận và thê hiện ở cách xù lí cụ thể
trong cuốn T ừ điển liếng Việt. Thành quả lớn nhất mà Viện Ngôn ngữ học làm được
ờ m ặt này chính là dã đưa ra dược mội danh sách và theo đó là cách sứ dụng các từ

51 0
Chưưng 19 K ế hoạch hoá ngón ngữ

tiếng Việt phương ngũ (trong mối quan hệ với từ tiếng Việt toàn dân) cùng các từ
mang các các sắc thái cổ, cũ, văn chương,... Danh sách này chính là các mục từ và
lời giải thích chúng trong T ừ điển tiếng Việt cùa Viện Ngôn ngữ học xuất bản lần
đầu tiên vào năm 1987. V í dụ: tháng (p h .) X. p h a n h ; giời (p h .) X. trời; giỡn (ph.) X.
dùa, d ơ bẩn (p h .) X. n h ơ b ẩ n ; đ ộ c â m (cũ) dơn âm,- đ ộ c c h iêu (k ng); k ế t ụ ( cũ; trtr.);
phá thối (tligt) phá quấy; quậy (ph); lãng đãng (vch);... Một cách khách quan, T ừ
điển tiếng Việt là một trong những kết quả khoa học lớn nhất cùa Viện Ngôn ngữ
học và từ góc độ chuẩn hoá tiếng Việt, có thể thấy, đây chính là quan điểm chuẩn
hoá tiếng Việt đuợc cụ thể hoá trong cách xử lí của Viện Ngôn ngữ học. Có thể
khẳng định rằng, Từ điển tiếng Việt là kết quà ứng dụng các thành quà nghiên cứu
tiếng Việt vào biên soạn từ điển.

19.2.2.2.4. Chuẩn hoá cliính tả tên riêng tiêng Việt


Đã có những cuộc thảo luận kéo dài về cách viết tên riêng tiếng V iệt nói riêng,
lừ đa tiết tiếng Việt nói chung: (1) Viết liền hay không viết liền; (2) Giữa các âm
tiết có gạch nối hay không có gạch nối; (3) Đối với tên riêng thì nên viết hoa chữ
cái của âm tiết nào trong tên riêng [Hoàng Phê, 1976, Nguyễn Văn Thạc, 1979,...].
Ngoại trừ cách dé xuất viết liền không được chấp nhận, tên người và tên địa lí
tiếng Việt đã trải qua các kiểu viết hoa như sau:
a) Viết hoa họ, tên (không viết hoa tẽn đệm) và giũa các thành phần có gạch
nối (Hoàng - anh - Tuấn)',
b) Chỉ viết hoa chũ cái đầu từ cùa tên địa lí và giữa các thành phẩn có gạch nối
(Hoà - bìnli);
c) Viết hoa như ờ (a) (b) nhưng bỏ gạch nối giữa các thành phần (Hoàng anh
Tuấn; Hoà bình)',
d) Viết hoa chữ cái đầu cùa tất cả các âm tiết và giữa chúng không có gạch nối
(Hoàng Anli T u ấ n ; H oà Bình).
Cách viết hoa kiểu (d) cho nhân danh và địa danh tiếng Việt đã được thể hiện
trong Quy định cùa Bộ giáo dục (1980, 1984) và Quy định tạm thời cùa Vãn phòng
Chính phù (1998).
Cho đến nay đã có cách lựa chọn thống nhất vé cách viết nhân danh và địa
danh tiếng Việt, đó là cách viết: viết rời và viết hoa chữ cái đẩu cùa tất cả các âm
tiết dầu. Riêng đới với cách viết hiệu danh (tên tổ chức, đoàn thể,...), mặc dù cũng
được thào luận sôi nổi như nhân danh và địa danh nhưng tiếc rằng đến nay vẫn chưa
tạo dược sự Ihống nhất. Sự không thống nhất tập trung chù yếu ờ cách viết hoa nhu
thế nào. Hiện có hai quan niệm chính như sau:

511
Ngón ngữ học xã hội

(1) Chỉ viết hoa chữ cái đẩu cùa âm tiết đầu. Ví dụ: H ọc viện an ninh nhân dán.
(2) Viết hoa chữ cái đầu cùa âm tiết dầu từ. Vì xuất hiện khái niệm “từ” nên
nảy ra các cách viết khác nhau. Chẳng hạn với ví dụ trên “Học viện an ninh nhân
dán nếu cho rằng “an ninh nhân dân” là một từ thì chỉ viết hoa an (Học viện An
ninli nhân dân), còn nếu quan niệm là hai từ thì phải viết hoa cả “an , “nhân (Học
viện An ninli Nhân dân).
Liên quan đến chính tả tên riêng tiếng Việt, còn có một nội dung quan trọng là
cách viết tên riêng các dân tộc thiểu số. Đây cũng là một nội dung chưa được thống
nhất từ cách viết tên 53 dân tộc dến cách viết các thôn bản, cách viết tên người của
các dân tộc. Việc xừ lí không nhất quán này còn có nguyên nhân trực tiếp từ sụ
không thống nhất cùa chính tả tiếng Việt. Ví dụ, với quan diểm tên riêng các dân
tộc ít người ờ Việt Nam "được viết theo nguyên tắc phiên trực tiếp ra liếng Việt dựa
trên cơ sở cách đọc cùa tên gốc và cách viết cùa chữ quốc ngữ hiện hành " dã dẫn
đến có nhiều cách viết khác nhau (Đắc - lác, Đắc Lắc, Đắc lak, Dãclak).

19.2.2.2.5. T ừ ngoại ìai và tên riêng nước ngoài trong liếng Việt
Đây là mộl trong nhũng nội dung phức tạp nhất, được bàn luận nhiểu nhất và
khó đi đến thống nhất trong chuẩn hoá tiếng Việt. Cũng xin lưu ý là, xếp từ ngữ
nước ngoài và tên riêng nước ngoài vào cùng một mục, chúng tôi không đánh dồng
cách xử lí thực tế cho hai loại này mà chỉ nhầm nhấn mạnh các nguyên tắc chung
về xử lí chúng.
- Như dã biết, do bối cảnh giao lưu, hội nhập và toàn cầu hoá đã làm cho từ
ngữ nước ngoài, tên riêng nước ngoài thuộc nhiều ngôn ngữ xuất hiện ngày càng
nhiều trong tiếng Việt. Việc xù lí chúng phải đặt trong bối cảnh ngôn ngữ - xã hội
chung vói việc giải quyết một loạt các mâu thuẫn cần giải quyết. Chẳng hạn, mâu
thuần một bên phải đàm bào cho “tiếng Việt là tiếng Việt” với một bên là các từ
nước ngoài mang lượng thông tin ổ ạl từ nhiều nguồn mả chưa có cách xừ lí nhất
quán hoặc có m uốn xừ lí cũng không đủ thời gian do thông tin dòi hòi; mâu thuẫn
giữa m ột bên m uốn hướng tới sự chính xác với yêu cầu phải “dùng từ nước ngoài
cho ra từ nuớc ngoài” với một bên cần phải chú ý đến đối tượng sù dụng là dông
đảo người dân. Xung quanh nội dung này, có thể khái quát thành một sõ điểm cơ
bản như:

a) Coi sự có mặt cùa tù ngữ nước ngoài trong tiếng Việt là một thực tế. Vấn đẻ
còn lại là múc dộ xuất hiện cà ờ về lượng và về chất: luợng là m uốn nói dến “không
nên mượn ồ ạt” , “chỉ mượn khi cần thiết”; chất là m uốn nói đến “vai trò ihực sự”
cùa từ ngữ mượn trong hệ thống từ vựng tiếng Việt;

512
Chương 19 K ẽ hoạch hoá ngón ngữ

b) Chấp nhận sự thay đổi cùa các từ mượn trong tiếng Việt dưới áp lực cùa các
nhân tố trong và ngoài ngôn ngữ. Tức là, các từ mượn có thể có các biến thể khác
nhau, có thể thay đổi vể hình thức, nội dung ngữ nghĩa cũng như cách sử dụng;
c) Sự đa dạng về cách xử lí tù ngữ mượn trong tiếng Việt là một thách thức đối
với công việc chuẩn hoá mà suốt bao năm qua không thống nhất được.
Hiện có 05 cách xử lí vấn để này chù yếu như sau:
(1) Dịch ra tiếng Việt;
(2) Sừ dụng cách đọc Hán Việt đối với các đơn vị từ vụng muợn Hán và cho
một số những đơn vị từ vựng Âu M ĩ cũng như các dơn vị từ vựng nước ngoài khác
được mượn qua con đường tiếng Hán trung gian;
(3) Phiên chuyển dựa vào cách đọc, cách viết cùa các đơn vị từ vựng nước
ngoài với các cách xử lí cụ thể (chú ý tới hướng đơn tiết hoá, viết rời hoặc viết liền,
viết có gạch nối hoặc không có gạch nối, viết có sủ dụng dấu phụ hoặc không sử
dụng dấu phụ);
(4) Sử dụng chuyển tự (đối với tiếng Nga);

(5) Sừ dụng đúng nguyên ngữ (chù yếu là bằng tiếng Anh).
Để tạo thuận lợi cho công việc hằng ngày, một số bộ ngành, cơ quan đã cố
gắng đưa ra những quy định riêng. Viện Ngõn ngữ học đã thể hiện quan điểm rõ
nhít cùa mình ở việc xừ lí từ ngữ mượn trong cuốn T ừ điển tiếng Việt (1987). Hiện
nay, cách viết nguyên dạng m ặc dù đang được sử dụng nhiều nhưng cũng chưa đù
mạnh và chua đủ sức thuyết phục đối với số đông người sử dụng.
- Đối với tên riêng nước ngoài, hiện đang áp dụng 05 cách xử lí khác nhau
giống như ở tù ngữ mượn (trừ cách 1 là dịch ra tiếng Việt đối với nhân danh và hạn
chế sử dụng đối với địa danh). Đã có một số quy định của một số bộ ngành vể cách
đọc, cách viết tên riêng nước ngoài trong đó có đề xuất của Viện Ngôn ngũ học.
Quan điểm chính thống cùa Viện Ngôn ngữ học cho hiện nay được thể hiện tại một
số công trình m ang tên Viện vẫn trung thành với cách “viết rời từng âm tiết, có dấu
chữ, dấu ihanh, có gạch nối giữa các âm tiết, tận dụng khả nãng ghi âm của chữ
quốc ngũ” (Từ điển cliinh rả tên người nước ngoài, 1995; T ừ điển cách viết cách
đọc tên riêng nước Iigoài, 2003; D ự thào Quy địnli cách viết cácli đọc lén rtêiìg
nước ngoài trong các vãn bản quàn lí N hà nước, 2006).

19.2.2.2.6. C huẩn hoá tliuật ngữ tiếng Việt

Thuật ngữ khoa học là một nội dung được đặc biệt quan tâm không chỉ cùa giới
ngôn ngữ học mà cùa mọi tầng lớp, trong đó đáng chú ý là ý kiến của tầng lớp trí

33-NNXH 513
Ngôn ngữ học xã hội

thức V iệt Nam. Lí do là vì, thuật ngữ là tấm gương phản ánh nển khoa học kĩ thuật
của một quốc gia. Có hai m ốc quan trọng về thuật ngữ gắn với V iện Ngôn ngữ
học là:
- Vào những năm đầu thập kỉ 60 cùa th ế kỉ XX, công tác thuật ngũ đã được
đầy mạnh: công bố Quyết định tạm thời về nguyên tắc biên soạn danh từ khoa học
tự nhiên (nãm 1960); thành lập Hội đổng thuật ngữ - tù điển khoa học thuộc u ỳ
ban khoa học Nhà nước; tổ chức Hội nghị bàn vé vấn đề xây dựng thuật ngữ nước
ngoài (tháng 12/1964); trưng cẩu và công bố “Đề án về quy tấc phiên thuật ngữ
nước ngoài và Bản quy định tạm thời về quy tắc phiên thuật ngữ nước ngoài ra tiếng
Việt” . Tư tưởng chì đạo cùa bản quy định này là: "căn cứ vào những tiêu chuẩn cần
thiết cùa thuật ngữ khoa học là khoa học, dân tộc, đại chúng thì việc phiên ihuật
ngữ khoa học nước ngoài là vấn đề sù dụng thuật ngữ đó m ột cách sáng tạo, làm
cho chúng trở thành thuật ngữ dân tộc ta, đồng hoá vào tiếng Việt, góp phần làm
phong phú thêm vốn từ của ngôn ngữ dân tộc”.
- Thời gian những năm cuối thập ki 70 đầu thập kỉ 80 cùa thế kỉ XX, Viện
Ngôn ngữ học được giao nhiệm vụ tổ chúc các hội thảo ờ cả ba m iền Bắc, Trung,
Nam về cõng việc chuẩn hoá thuật ngũ tiếng Việt. Căn cứ vào Quyết định cùa Hội
đống chuán hoá chính tà và Hội đồng chuẩn hoá thuật ngữ, Bộ Giáo dục đã công bô'
Q uy địnli về chính tả tiếng Việt và thuật Iigũ liếng Việl (5.3.1984). Tư tường chỉ đạo
của thời kì này là chú ý đến tính khoa học và tính quốc tế cùa thuật ngữ. Tức là, sù
dụng nguyên dạng mà không phiên chuyển. M ặc dù đã có quy định nhưng những
cuộc trao dổi học thuật về vấn đé này vẫn không ngừng diễn ra, kể cả việc xuất hiện
đồng thời những quy định mới (như Quy tắc phiên thuật ngũ khoa học kĩ thuật, Quy
tắc phiên tên riêng thuộc 20 ngôn ngữ cùa tác giả Lưu Trọng Bổng trên báo Khoa
học và đời sống, 1983; Quy định của Trung tâm Quốc gia Biên soạn Từ điển bách
khoa về ch ín h tá và th u ậ t ngữ tiế n g V iệt, V.V.).

Cho đến nay, thuật ngữ tiếng Việt vần còn là cả một vấn đé. Trong các cách xừ
lí cụ thể, có thể nhận ra cách xử lí đa dạng trong thống nhất dang dần lộ diện. Đó
là, căn cứ vào chức năng để xử lí thuật ngữ hơn là tạo ra một sự (hống nhất mang
tính nhất loạt. Vì thế, có thể bắt gặp các thuật ngữ viết nguyên dạng (tiếng Anh)
trong các tài liệu khoa học chuyên ngành, lại có thể bất gặp các thuật ngữ phiên
chuyển viết liền trong một số tài liệu phổ cập khoa học, còn cách phiên có gạch nối
v ỉn được duy trì trên các trang chung cùa báo N hân Dân,... Xét ờ lĩnh vực chuyên
môn, trong khi các thuật ngữ về công nghệ thông tin chù yếu được sừ dụng nguyên
dạng thì các thuật ngữ về kinh tế lại sù dụng theo cách dịch ra tiếng Việt.

5 14
Chương 19 Kẽ hoạch hoá ngôn ngữ

19.2.3. Trao đổi


Chuẩn hoá ngôn ngữ là một nội dung quan trọng cùa ngôn ngữ học và vì thế,
chuấn hoá tiếng Việt là một công việc không thê’ thiếu cùa Việt ngữ học. Cùng với
sự tham gia của các ngành giáo dục và các cơ quan truyền thông, Viện Ngôn ngữ
học 40 nãm qua đã dổn tâm sức cho công việc này. Hàng loạt các bài viết về chuẩn
hoá tiếng Việt dược công bô' trên tạp chí Ngôn ngữ, trong các kỉ yếu hội thảo khoa
học, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, cấp viện cũng như nhiều
cuốn sách mang tên Viện Ngôn ngữ học đã được xuất bản. Ví dụ, các ấn phẩm
mang tên Viện Ngôn ngữ học: Vấn đẽ' cải liến chữ quốc ngữ, Nxb Vãn hoá. 1960;
Giữ gìn sụ trong sáng của tiếng Việt vê mặt lừ ngữ (lập 1 +2), Nxb Khoa học Xã
hội, 1981; N g ữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Trần Chút, Nxb
Khoa học Xã hội, 1983; T ừ điển liếng Việt (Hoàng Phẽ chù biên cùng 17 tác giả
khác, Nxb Khoa học Xã hội, 1987); T ừ điển chính rá tên người nước ngoài (Nguyễn
Như Ý chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, 1995); Xây dựng quy lắc chính là tiếng Việt
(đề tài cấp bộ, Nguyễn Vân K hang chù nhiệm; đã nghiệm thu 2003); T ừ điển cácli
viết, cách đọc tên riêng nước lìgoài (để tài cấp Bộ, Lý Toàn Thắng chù nhiệm, dã
nghiệm thu 2005);... Các ấn phẩm cá nhân cùa các cán bộ nghiên cứu khoa học
trong Viện: T ừ điển thuật ngữ khoa học x ã hội Nga — Pháp - Việt (Lẽ Khả Kế,
Nguyẽn Như Ý, Võ Xuân T rang.....Nxb Khoa học Xã hội, 1979); Cliínlì tả tiếng
Việt (Hoàng Phê, Nxb Đà Nẵng, 1999); T ừ điển địa danh nước Iigoài (Nguyễn Vãn
Khang, Nguyễn Thị Trung Thuần, Nxb Văn hoá - T h ô n g tin, 1995); T ừ đ iể n cliính
lá liếng Việt p liổ thông (Nguyễn Văn Khang, Nxb Khoa học Xã hội, 2003); T ừ
ngoại lai trong tiếng Việt (N g u y ễn Văn Khang, Nxb Giáo dục, 2007);...
Nhìn lại công tác chuẩn hoá tiếng Việt có thể thấy, các vấn để cụ thể được bàn
luân rất phong phú: từ từ vựng đến ngừ âm rồi dến ngữ pháp; từ những vấn dể mang
tính chuẩn mực cùa cấu trúc hệ thống đến những vấn đề liên quan đến phong cách;
từ những vấn dề chuẩn quy dịnh trong hành chính công vụ, sách vờ, báo chí,... đến
chuẩn tổn tại khách quan trong đời sống ngôn ngữ diễn ra hằng ngày. Tuy nhiên,
dường sự tập trung dối với chuẩn hoá tiếng Việt đều dồn về hai nội dung: chuấn hoá
chính tả tiếng Việt và chuấn hoá thuật ngữ tiếng Việt. Lí do là vì, trước hết, chinh tả
là một vấn đề hiện hữu liên quan đến hầu như tất cả các bình diện cùa tiếng Việt.
Chính tả liên quan đến sự ra đời, hình thành và phất triển cùa chữ quốc ngữ; liên
quan đến ngữ âm tiếng V iệt như vấn đề chuẩn ngữ âm cùa tiếng Việt, mối quan hệ
tương ứng giữa ãm đọc và cách viết; liên quan đến cách phát âm (xác dịnh chuẩn
ngữ âm trong mối quan hệ giữa "ngôn ngữ loàn dân" với phương ngữ); liên quan
đến từ vựng như quan niệm về từ, tồ hợp định danh (cách viết hoa, viết thường); liên
quan đến việc tiếp nhận tù ngữ nước ngoài ở dạng chưa dịch (viết nguyên dạng hay

515
N gôn ngữ học xà hội

phiên; nếu phiên thì viết liền hay viết rời, viết có gạch nối hay không có gạch nối,
V.V.); liên quan đến ngữ pháp (mô hình câu, dấu câu, V.V.). Cho nên, có thể nói,
“chuẩn chính tả thường là kết quả trực tiếp của công tác chuẩn hoá" (Hoàng Phê).
Thứ hai, thuật ngữ là một bộ phận quan trọng cùa ngôn ngữ. Với cách nhìn ngôn
ngữ là tấm gương phản chiếu xã hội thì hệ thống thuậl ngữ thể hiện nén khoa học -
kĩ thuật - công nghệ cùa một nước. Vì thế, chuẩn hoá thuật ngữ là một công việc có
tầm chiến lược đặc biệt.
M ột cách cõng bằng, những việc đã làm cho chuẩn hoá tiếng Việt là nhiều,
hiệu quả khoa học xét ờ góc độ nghiên cứu là không nhỏ, nhưng, hiệu quả thực tế
xét ở góc độ tạo sự thống nhất lại chưa thật cao. Bằng chứng là, còn rất nhiều hiện
tượng đa biến thể chính tà (mà tác giả Hoàng Phê gọi là “lưỡng khả” ), trong đó có
m ột số hiện tượng xem ra có thể quy dinh thống nhất được (chẳng hạn, cách viết i
và y; cách viết tên tổ chức cơ quan; cách viết hoa hay không viết hoa sau một sô'
dấu câu như sau dấu hai chấm ;...). Tuy vậy, cũng có điều an ùi là, trong không ít
vấn đề vè chuẩn hoá tiếng V iệt duợc bàn đi bàn lại mà vần chưa ngã ngũ thì cảnh
huống ngôn ngữ - xã hội ờ Việt Nam hiện nay đã giúp cho làm sáng tò thêm. Ví
dụ, một số vấn đề chuẩn hoá liên quan đến tiếng Việt toàn dân và tiếng Việt
phương ngữ (chính âm, chính tà, cách phát âm và giao tiếp,...). Trong bối cảnh hội
nhập, toàn cầu hoá cùa thế giới và đô thị hoá ờ trong nước, tiếng Việt đang phải tự
điều tiết và chịu sự điểu tiết của xã hội. Vì thế, chuẩn hoá tiếng V iệt giờ đây cũng
cần phải được nhìn nhận cho phù hợp với cảnh huống ngổn ngừ dưới ánh sáng cùa
lí thuyết ngôn ngữ học hiện đại.

516
CHƯƠNG 2 0
Lập pháp ngôn ngữ

20.1. MỘT SỔ VẤN ĐỀ CHUNG VẺ LẬP PHÁP NGÔN NGỮ

20.1.1. Khái n iệm “lập pháp ngôn ngữ”


Lập pháp (lesgilative) là việc định ra pháp luật. Theo đó, lập pháp (về) ngôn
ngữ là định ra pháp luật về ngôn ngữ, bao gồm các vấn dể như: quy định quyền lợi
và nghĩa vụ cùa công dân về ngôn ngữ, ưu tiên bảo hộ và hiện thực hoá đối với
ngôn ngữ, giải quyết các vấn dể ngôn ngữ nảy sinh (như tiếp xúc ngôn ngữ, giao
thoa ngôn ngữ, vay mượn ngôn ngỡ, xung đột ngôn ngữ, sự bất bình đẳng ngôn
ngữ, V .V .) .

Mục tiêu cơ bản cùa lập pháp ngôn ngữ là thông qua pháp luật dể xác định địa
vị cùa ngôn ngữ, quy định phạm vi sử dụng, túc là quy định chức năng giao tiếp đối
với ngôn ngữ đó trong một quốc gia. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các quốc
gia đa dân tộc, da ngõn ngữ vì chi có thông qua luật pháp quy định rõ ràng chức
nâng pháp lí cho mỗi ngôn ngữ thì mới đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của
nước nhà về m ặt ngôn ngữ, góp phẩn vào sự ổn định và phát triển chung cùa
quốc gia.

20.1.2. Các hình thức lập pháp ngôn ngữ


20.1.2.1. Các hình thức lập pháp ngôn ngũ phổ biến, thường gặp trên thế giới là
xây dựng các diểu khoản, chương mục, quy dinh về ngôn ngữ và có luật riêng vể
ngôn ngữ.
Tlìứ nliất. trong hiến pháp của mỗi quốc gia có xây dựng cấc điều khoản,
chương mục, quy dịnh về ngồn ngữ. Theo thống kê sơ bộ, trong 147 hiến pháp cùa
các nước thì có 110 hiến pháp có diều khoản ngôn ngữ. Các điều khoán ngôn ngữ
trong hiến pháp nói về dịa vị ngôn ngữ và quyền ngôn ngữ với các mức độ khác
nhau. Chảng hạn:

517
N gón ngữ học xã hội

(1) Trong hiến pháp chì quy định một ngôn ngữ là ngôn ngữ quốc gia (hoặc
ngôn ngữ chính thức). Ví dụ: Rum ania (tại điều 37 trong Hiến pháp năm 1991 quy
định tiếng Rumani), Cơrơgưxtan (tại diều 5 trong Hiến pháp năm 1993 quy dịnh
tiếng Cơrơgưxtan), Udơbêkixtan (tại điều 4 trong Hiến pháp nãm 1992 quy dinh
tiếng Udơbêkixtan), Tuốcm ênixtan (tại điểu 13 trong Hiến pháp năm 1992 quy
định tiếng Tuốcm ênixtan), Thổ Nhĩ Kì (tại điểu 3 trong Hiến pháp năm 1982 quy
định tiếng Tuyếc), Tógô (tại điều 1 trong Hiến pháp năm 1963 quy dịnh tiếng tiếng
Pháp), Hônđurat (tại diều 6 trong Hiến pháp năm 1982 quy định tiếng Tây Ban Nha).
(2) Trong hiến pháp quy định 2 ngôn ngữ là ngôn ngữ quốc gia (hoặc ngôn ngũ
chính thức). Ví dụ: Phán Lan (tại điéu 14 trong Hiến pháp năm 1919 quy định ngôn
ngữ quốc gia là tiếng Phần Lan, tiếng Thuỵ Điển), Cameroon (tại điều 1 trong Hiến
pháp nãm 1961 quy định ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh, tiếng Pháp), Cadảcxtan
(tại điều 7 trong Hiến pháp năm 1995 quy định ngôn ngữ quốc gia là tiếng
Cadắcxtan, ngôn ngữ chính thức là tiếng Cadắcxtan, tiếng Nga), Philippine (tại điều
6, 7 trong Hiến pháp quy dịnh ngốn ngữ quổc gia là tiếng Philipines, ngôn ngũ
chính thức là tiếng Philipines, tiếng Anh).
(3) Trong hiến pháp quy dịnh trên hai ngôn ngũ là ngôn ngữ quốc gia (hoặc
ngôn ngữ chính thức). Truờng hợp này tương đối ít gặp. Ví dụ: Singapore (tại điều
37 trong Hiến pháp quy định ngôn ngữ chính thức là tiếng M elayu, tiếng Anh, Hoa,
Quan thoại, Tamil), Thuỵ Sĩ (tại điều 116 trong Hiến pháp quy định ngốn ngữ quốc
gia gồm tiếng Đúc, tiếng Pháp, tiếng Italia, tiếng Roman Latinh; ngốn ngữ chính
thức gồm tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Italia), Nam Phi (H iến pháp quy định các
ngôn ngữ chính thức gồm: Anh, African, Pêđi, Xôthô, Soaadi, N đêbêlê, Txoana,
Txonga, Venđa, Xôsa, Dulu), Ruanđa (Hiến pháp quy dinh ngôn ngữ chính thức
gồm: Anh, Pháp, K inyacuanđa), L ucxem bua (Hiến pháp quy định các ngôn ngữ
chính thức gồm: Pháp, Đức, Lucxem bua).
(4) Trong hiến pháp vừa quy định ngôn ngũ quốc gia, ngôn ngữ chính thức ở
tầm quốc gia, vừa quy định ngôn ngữ chính thức hoặc ngôn ngữ thòng dụng ở địa
phương. Ví dụ:
Tại diều 68, khoản 3, Hiến pháp của Cộng hoà Liên bang Nga quy dinh “Liên
bang Nga đảm bảo các dân tộc ờ Liên bang Nga có quyền bảo lưu ngôn ngữ cùa
dân tộc m inh, tạo lập các điều kiện dể học tập và phát triển ngôn ngữ cùa m ình"; tại
diều 26, khoản 2, trong Hiến pháp cùa nước này quy định “mọi người đều có quyén
sù dụng ngôn ngữ dân tộc, tự do giao tiếp, giáo dục, học tập và sáng tạo ngốn ngữ".
Trong Hiến pháp cùa Tây Ban Nha nãm 1878 quy dịnh ngôn ngữ quóc gia là
tiếng Tây Ban Nha, các ngôn ngữ khác thì dụa vào pháp luật quy định ngôn ngữ ở
lừng vùng tự trị.

518
Chương 201 L ậ p p háp ngốn ngữ

Trong Hiến pháp cùa Ấn Độ năm 1995 ờ điều 343 quy định ngôn ngữ chính
thức cùa toàn liên bang là tiếng Hindi, ờ điều 344 quy định 15 ngôn ngữ được sừ
dụng ở các vùng địa phương.
Trong Hiến Pháp của Ucraina năm 1996 quy định ngôn ngữ quốc gia là tiếng
Ucraina, ngôn ngữ địa phương, các tinh thì dựa vào pháp luật để bào hộ, phát triển
và giáng bài.
Hiến pháp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa nâm 1982 tại đièu 4 quy định
“Các dân tộc nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đều bình đẳng. Các dân tộc dều
tự do sử dụng và phát triển ngôn ngữ văn tụ cùa mình, đéu tự do duy trì các phong
tục tập quán cùa m ình”; điểu 19 quy định “ Nhà nước mở rộng tiếng phổ thông
thông dụng trong cà nước".

Thứ liai, có luật ngôn ngữ riêng. Đáng chú ý là, một số quốc gia đã công bố
Luật ngôn ngữ như Pháp, Canada, Singapore, Liên bang Nga, Trung Quốc, Latvia,
Ba Lan,... Ví dụ, Luật Ngôn ngữ dan tộc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa liên bang Nga
(ngày 25/10/1991) gồm phần mở đầu, bảy chương và 28 điéu; Luật ngôn ngữ quốc
hội Cộng hoà Cadắcxtan gồm 6 chương, 27 điều; Luật ngôn ngữ văn tự thông dụng
quốc gia cứa nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa năm 2000 gồm 4 chương 28
điểu; Luật Ngôn ngữ cùa Ba Lan.
Thứ ba, luật ngôn ngũ là một bộ luật nằm trong bộ luật chung. Đây là trường
hợp cùa Liên bang Nga: Luật về ngôn ngữ nhà nước cùa Liên bang Nga thuộc Luật
Liên bang cùa Liên bang Nga, ban hành ngày 1/06/2005 N“ 5 3 - Luật liên bang về
ngôn ngữ nhà nước cùa Liên bang Nga (được Đuma Quốc gia thông qua ngày
20/05/2005 và được Xô viết Liên bang tán thành ngày 25/05/2005).
Tlìứ tư, Irong một số các bộ luật (luật giáo dục, luật dân sự, luậl dân tộ c,...)
thường đưa ra quy dịnh mang tính giàn yếu nhu quy định ngôn ngữ nào là ngôn ngữ
quốc gia, quy định địa vị pháp luật của các ngôn ngữ; quy định quyển ngôn ngữ của
các dân tộc và quyển ngôn ngũ của các công dân; quy định cụ thể ngôn ngữ sử
dụng thực tế trong các lĩnh vực giao tiếp như xử lí công văn, giáo dục, xuất bàn ấn
phẩm gồm sách báo, bản đổ, phương tiện thông tin, khoa học và các lĩnh vực khác.
Thứ năm, trong công ước quốc tế có liên quan, thiết lặp các điều khoản ngôn
ngữ chuyên môn quy dịnh bào hộ quyén ngôn ngữ ờ trong phạm vi thế giới hay một
số vùng nào dó; quy dịnh lĩnh vực sừ dụng ngôn ngữ hoặc quyền ngôn ngữ. Chảng
hạn, quy định các ngôn ngũ làm việc cùa Liên hợp quốc. Hiến pháp châu Âu về
ngôn ngữ khu vực hoặc ngôn ngữ thiểu số. Ví dụ: Ngôn ngữ chính thức và ngôn
ngữ làm việc tại Lién hợp quốc, Đại hội đổng Liên hợp quốc, Hội đổng bảo an, Hội
đổng kinh tế xã hội là: tiếng Arập, tiếng Hán, tiếng Anh. tiếng Pháp, tiếng Nga và

519
Ngùn ngủ học xã hội

tiếng Tây Ban Nha. Ngôn ngữ làm việc ờ Toà án, Hội đồng uỳ tự. Ban thư kí là
tiếng Anh và tiếng Pháp.

20.1.2.2. Nói chung, lập pháp vẻ ngôn ngữ thường ít khi can ihiệp vào các lĩnh
vực sử dụng ngôn ngữ phi chính thức hoặc của cá nhân mà tập trung vào lĩnh vực sử
dụng ngôn ngữ chính thức, đó là:
(1) Xác dịnh vị thế quốc gia cùa ngôn ngữ quốc gia.
(2) Xác định vị thế pháp lí cùa các ngôn ngữ còn lại trong quốc gia.
(3) Xác định quyền và nghĩa vụ cùa công dân dối với ngôn ngũ.
(4) Xác định trách nhiệm cùa nhà nước và các cơ quan pháp luật dối với vấn đề
ngôn ngữ.
(5) Quy định cụ thể gồm các các điều khoản vé sử dụng từng ngôn ngữ ở các
phạm vi đối nội (trong hành chính công quyền, giáo dục, xuất bản. phương tiộn
thông tin đại ch ú n g ,...) và đối ngoại (trong ngoại giao, trong các tố chức quốc tế, V.V.).

(6) Quy định vể các chuấn mực cùa ngôn ngũ nhu cách đọc, cách viết, ngữ
pháp, v.v. (thường đối với ngôn ngũ quốc gia, ngôn ngữ chính thức).
(7) Quy định việc chế tác chữ viết, điều chỉnh, lựa chọn chữ viết (thuờng đối
với các ngôn ngữ d â n tộ c th iểu số, V.V.).

20.1.3. Cơ sở của lập pháp ngôn ngữ


Cơ sờ cùa lập pháp ngôn ngữ là, mọi ngôn ngữ đều là nguổn sinh thái cùa con
người. Ngổn ngừ gắn bó với con người, tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài
người, bời ngoài xã hội loài người thì không có ngôn ngữ. Với chức nãng là công cụ
giao tiếp và là cõng cụ tư duy, ngôn ngữ là tấm gương phàn ánh xã hội đổng thời
tác động đến sự phát triển xã hội. Vì thế, loài người phải bằng mọi giá bảo vệ, phát
triển ngôn ngữ, chống lại sự bất bình đẳng, sự bất cân bằng và sự không an toàn đối
với ngôn ngữ. Nhất là trong thời đại hiện nay, cùng với sự ô nhiễm và sụ nghèo di
cùa môi trường sinh thái thì ngôn ngữ trên thế giới cũng dang ở trong tình trạng như
vậy. Đ ây là lí do vì sao vấn dé ô nhiễm ngôn ngữ (sự du nhập tràn lan các yếu tố
tiếng Anh vào các ngôn ngữ) và nguy cơ tiêu vong ngôn ngữ là m ột trong những
vấn để được đặc biệt chú ý tại UNESCO. Lập pháp ngôn ngữ đóng vai trò quan
trọng để giúp các ngôn ngữ thoát ra khòi tình trạng này. Nói cụ thê’ hơn. phải coi
ngôn ngữ là sản vật của tụ nhiên, là tài sàn tinh thần, là yếu tô' cơ bàn trong sự phàn
biệt về ý thức văn hoá để bảo vệ và phát triển các nén vãn hoá nói chung và ngôn
ngữ nói riéng. M uốn bảo vệ tính an toàn về mặt pháp luật đối với ngốn ngữ thì cần

520
Chương 20 L ập pháp ngón ngữ

phải sứ dụng hình thức lập pháp, đó là các quy định về quyền lợi, nghĩa vụ và cả
mục tiêu thực hiện.

20.1.4. Các nguyên tắc khi lập pháp ngôn ngữ


Có bốn nguyên tắc cơ bản thường được nhắc đến khi lạp pháp về ngôn ngữ,
dó là:
T hú nhất, xây dựng dược nguyên tắc pháp lí về lập pháp ngôn ngữ. Có thể coi
đẳy là cơ sơ lí luận về lập pháp ngôn ngữ. Cụ thể:
- Xác định, bảo vệ dịa vị ngôn ngữ và quyển ngôn ngữ. Xác định địa vị ngôn
ngữ thực chất là quy dịnh rõ chức năng giao tiếp cho từng ngón ngữ trong một quốc
gia da dân tộc, đa ngôn ngữ. Chẳng hạn, trong một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn
ngữ thì ngôn ngữ nào là ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ nào là ngôn ngữ chính thức
(hay ngôn ngữ quốc gia đổng thời cũng là ngôn ngũ chính thức), các ngôn ngữ còn
lại có chức năng giao tiếp ra sao (trong nội bộ một dân tộc hay là nổi lẽn là ngôn
ngữ giao tiếp chung sau ngôn ngữ quốc gia trong mộl vùng có các dân tộc cộng cư).
Thục tế cho thấy, công việc này thường xuất hiện vả phải được giài quyết ngay sau
khi trờ thành quốc gia độc lập. Xác định địa vị rõ ràng gắn với chức năng giao tiếp
cùa các ngôn ngữ trong một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ sẽ góp phần làm cho
quốc gia ổn định và phát triển, giúp cho sụ đoàn kết giữa các dân tộc và có khả
nãng Iránh được vấn đề xung đột dân tộc có nguyên nhân từ ngôn ngữ (hoặc nếu có
xảy ra thì đây là cơ sở pháp lí để giải quyết). Quyển ngôn ngữ chính là quyền công
dân về mặt ngôn ngũ như quyén được sử dụng cũng như giáo dục ngôn ngũ quốc
gia, tiếng mẹ đẻ,... Q uyển ở dáy cũng gắn liền với nghĩa vụ. Chẳng hạn, đối với các
công dãn mà tiếng mẹ đẻ cùa họ không phải ngôn ngữ quốc gia thì họ được quyền
thụ hường giáo dục ngôn ngữ quốc gia như thế nào, họ được thụ hưởng giáo dục
tiếng mẹ đẻ ra sao cũng như phạm vi sử dụng tiếng mẹ dẻ (nhất là trong giáo dục,
trong toà án,...). Tất nhiên, mỗi quốc gia đều có thể có các chính sách cũng như
biện pháp hành chính dể xác định ngôn ngữ tiêu chuẩn, xác định địa vị cùa các
ngôn ngữ, xác định và bảo vệ dân tộc cũng như quyển ngôn ngữ cá n h ân ,... Nhưng,
lập pháp ngôn ngữ là sự báo đảm quan trọng nhất, cơ bàn nhất, hiệu quả nhất cho
việc xác định địa vị ngõn ngũ và có sức mạnh pháp lí đế bào vệ quyén ngôn ngữ.
- Xác định chuẩn mực cho ngôn ngữ. Như dã b iết, mỗi ngôn ngữ đều có các
phương ngữ và nhìn chung, phương ngũ của mỗi ngôn ngũ rất phong phú và phức
tạp. Vì thế cẩn xác dịnh chuấn mục cho mồi ngôn ngữ cũng như mối quan hệ giữa
ngôn ngữ với các phương ngữ. Đối với các ngôn ngữ đàm nhận vị thế ngôn ngữ
quốc gia hoặc vị thế chinh thức thì xác định chuẩn chung cùa ngôn ngữ trong mối
quan hệ với các phương ngữ là rất quan trọng bời nó liên quan đến việc sử dụng

521
Ngôn ngữ học xã hội

ngôn ngữ quốc gia trong hành chính cỏng quyển, trong giáo dục. irên các phương
tiện thông tin đại chúng. Đối với các ngôn ngữ dân tộc thiếu số thì ván đé “chuẩn”
liên quan đến việc lựa chọn phương ngữ nào để sử dụng trên sóng phát thanh truyển
hình (nếu ngôn ngữ đó dược phát sóng), trong việc biên soạn sách (liên quan đến
giáo dục song ngữ), chế tác chữ viết (nếu ngôn ngữ đó chưa có chữ viết), trên các
ấn phẩm (nếu ngôn ngữ đó được ra báo, thành các xuất bàn phẩm),... Trong trường
hợp này, lập pháp ngôn ngữ giúp cho việc để ra các nguyên tắc chung vé ngôn ngữ
và sử dụng ngốn ngữ, đưa ra các biện pháp có căn cứ và có sự hổ trợ hiệu lực nhất,
làm cho việc chuẩn hoá ngôn ngữ có hiệu quả tốt hơn.
- Bào đàm cho n g ô n ngữ phát huy sức m ạnh vể chức nâng giao tiếp. “Khi
người ta nói là người ta hành động” , giao tiếp ngôn ngữ là một trong những hành vi
của con người nên nó nằm trong một m ạng các quan hệ với các hành vi khác cùa
con người cũng như mối quan hệ giữa mọi người trong xã hội. Với chức nãng là
cổng cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người, ngôn ngữ không chi thực hiộn
chức năng giao tiếp thuẩn tuý mà thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ (hay nhờ có
ngôn ngữ) để làm cho các thành viên trong xã hội gắn kết với nhau. Nhìn từ góc dộ
quán lí xã hội, ngôn ngữ góp phấn vào quản lí xã hội. Lập pháp ngôn ngữ chính là
giúp cho ngôn ngữ có thế thực hiện tốt chức năng này, cũng chính là sự quàn lí
ngôn ngữ và sử dụng ngổn ngữ bằng luật pháp, không ngoài m ục đích bảo vệ và
phát trién ngôn ngữ.
Tliứ liai, nguyên tắc xuất phát từ thực tế cùa việc sử dụng ngôn ngữ. Xuất phát
từ đặc điểm cùa ngôn ngữ và tính ứng dụng cùa ngôn ngữ để có thể đưa ra được
những quy định hữu hiệu. Trong đó chú ý đến ba đặc điểm có liên quan:
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất cùa con người mà không
thể có một phương tiện tốt hơn, hữu hiệu hơn. Lập pháp về ngôn ngữ không ngoài
mục đích giúp cho ngôn ngữ phát huy được chức năng này. Với tư cách là công cụ
giao tiếp xã hội, chuyến tài Ihông tin, vì thế ngôn ngữ phải có chuấn mực nhất định,
phải thuận tiện cho người sử dụng. Lập pháp ngôn ngữ cần chú ý tới điểm này. Đó
là, quy định đối với bán thân nội bộ ngôn ngữ chưa dù m à phải chú ý đến nội dung
tư tưởng biểu đạt, coi dó là dối tượng điểu chỉnh cùa pháp luật.
- Ngôn ngữ k h ô n g chi là m ột hiện tượng xã hội mà hơn th ế nữa là hiện tượng
xã hội dặc biệt. Đ iều này m uôn nhấn mạnh đến tính phi giai cấp cùa ngốn ngữ so
với các hiện tượng khác của kiến trúc thượng táng như vãn học, triết học,... Bời
ngôn ngữ sinh ra là để phục vụ mọi người thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau, giới
tính khác nhau, tuổi tác, học vấn khác nhau,... Nếu nhìn từ góc độ phương tiện -
chức năng thuần luý thì ngôn ngữ không phục vụ cho các toan tính riêng tư". Tuy
nhiên, ờ một chừng mực nào dó, các tầng lớp xã hội khác nhau nói chung và cá

522
Chương 20 L ậ p pháp ngón ngữ

nhân từng con người nói riêng lại sử dụng ngôn ngữ để phục vụ cho mục đích giao
tiếp cùa mình. Vì thế, từ góc dộ xã hội, ngôn ngữ khác mọi công cụ khác, là công
cụ đặc biệt. Ngôn ngữ sử dụng trong xã hội nên nó g ín chặt với xã hội giao tiếp.
Ngôn ngữ sử dụng trong xã hội sẽ nhận được “phàn ứng” cùa xã hội. Chú trọng tới
vấn đề này, lập pháp ngôn ngữ quy định địa vị ngôn ngữ và việc sù dụng ngôn ngữ
có tính đến các vấn đề như sự phát triển của xã hội, sự tiên bộ xã hội cũng như sự
thuận lợi cho giao tiếp xã hội.
- Ngôn ngũ luôn biến đổi nhưng đó là sự biến đổi từ từ (tiệm biến). Cũng như
các hiện tượng xã hội khác, ngôn ngữ vừa có tính tiệm biến vừa có tính dột biến,
nhưng tiệm biến là phổ biến, đột biến là thứ yếu. Mọi phát sinh trong nội bộ ngôn
ngũ dểu dựa trẽn cơ sờ tiệm biến, cho nên có thể thấy ràng, tính tiệm biến là đặc
diểm bàn chấi cùa ngôn ngữ. Đây là lí do vì sao, khi tiến hành lập pháp ngôn ngữ
phải chú ý để khòng sử dụng biện pháp khẩn cấp. Ví dụ, trong khi mở rộng, phổ
cập, định chuẩn cho ngôn ngữ, không nên sử dụng các biện pháp hạn chế hoặc ngân
cấm, áp chế đối với ngôn ngữ và phuơng ngữ nói chung, mà nên lựa theo chiều tự
nhiên để quy định dịa vị và phạm vi sù dụng. Điều này có lợi cho giao tiếp xã hội
và các hiệu quả khác. Do vậy, lập pháp ngôn ngữ khi quy định trách nhiệm pháp
luật, quản lí và xử phạt thì cần lấy khoan dung làm nguyên tắc cơ bản và “mở” hơn
là "đóng” .
Tliứ ba, nguyên tắc xuất phát tù chính sách. Nhu đã biết, chính sách ngôn ngữ
của mỗi quốc gia được xây dựng trên cơ sở cảnh huống ngôn ngữ của quốc gia đó.
Vì thế, ngôn ngữ học xã hội nhấn mạnh rằng, ngay cả những quốc gia có nền chính
trị giống nhau thì chính sách ngôn ngữ cũng khác nhau. Thứ nữa, mặc dù ngôn ngữ
cùng với quốc kì, quốc ca là ba chì tố biểu tượng cho quốc gia nhưng mỗi quốc gia
đều có những cách nhìn riêng về tầm quan trọng cùa ngôn ngữ. Đây là lí do giải
thích vì sao mà mỗi quốc gia đều dưa ra các chính sách riêng về ngôn ngữ và việc
sứ dụng ngôn ngữ. Chảng hạn, chính sách ngôn ngữ cần phải đề cập đến các nội
dung như: lựa chọn, xác định và sử dụng ngõn ngữ tiêu chuấn; xác định địa vị và
mối quan hệ giữa các ngôn ngữ; xác định quyền ngôn ngữ của dân tộc và cá nhân;
xác định nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ; xác định vấn đề chế tác chữ viết (dối với
những ngôn ngữ chưa có chữ viết); vấn dề cải cách chữ viết (đối với ngôn ngữ có
chữ viết - tức bộ chữ đang sú dụng) và lựa chọn chữ viết (đối với những ngôn ngữ
hiện đang sừ dụng các bộ chữ khác nhau);... Những nội dung này trong chính sách
ngôn ngữ đều đã dược hiện thực hoá và thực thi trong dời sổng, do vậy, một mật
chúng đã được kiêm chứng, mặt khác nhờ dó mà dã tích luỹ những kinh nghiệm
phong phú. Vì thế. dáy là nển tàng khi tiến hành lập pháp ngôn ngũ.
Tliứ tư, nguyên tắc tường minh đối với các nội dung cụ thể về lập pháp ngôn
ngữ. Đây là yêu cẩu chung đối với mọi bộ luật. Đổi với lập pháp ngôn ngữ, cần chú

523
Ngôn ngữ học xã hội

trọng luật hoá một cách tường minh những nội dung cụ thể. Trong đó. nổi lên là các
nội dung như: xác lập dịa vị ngôn ngữ, xác lập quan hệ ngôn ngữ và quyền ngôn
ngữ ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ chính thức, quy định phạm vi sù dụng và nguyên
tác chuẩn hoá.

20.1.5. Những yêu cầu cụ thể của lập pháp ngôn ngữ
Có thể nêu ra một số yêu cầu cụ thể cùa lập pháp ngôn ngữ như sau:
(1) Đưa ra định nghĩa có tính hạn định vé mặt pháp luật. Khi tiến hành lập
pháp ngôn ngữ, các thuật ngữ mang tính kĩ thuật, phương thức biểu đạt phải dược
tiêu chuấn hoá để hiểu 'đúng và chịu sự ràng buộc về pháp lí. Chảng hạn, các cơ
quan lập pháp ngôn ngữ thường ưa dùng thuật ngũ "Language in use" (ngôn ngữ
Irong sử dụng), tức là "ngốn ngữ học duợc và hiểu duợc" hơn là sù dụng thuật ngũ
chù quan "m other tonge" (tiếng mẹ đẻ).
(2) Ngôn ngữ lập pháp sù dụng hành động để hoặc bảo vệ, phát triển dân tộc
chù thể ở mặt ngôn ngữ hoặc bảo vệ, phát triển dân tộc thiểu số ờ mặt ngôn ngữ.
(3) Cơ quan lập pháp ngôn ngữ chù yếu lập pháp cho ngôn ngữ sách vở, ít khi
dề cập đến khẩu ngữ.
(4) Cơ quan lập pháp ngôn ngữ dặc biệt quan tẫm đến số lượng ngổn ngữ và sự
tổn tại cùa ngôn ngữ (tức là vị thế cùa ngôn ngũ), ít hoặc không quan tâm đến chất
lượng của ngôn ngữ và cách dùng đúng sai của ngôn ngữ (tức kế hoạch hoá bản thổ
ngôn ngữ).

(5) Cơ quan lập pháp ngôn ngữ nói chung chỉ quan tâm dến hình thức (hình
thức ngôn ngữ) mà không quan tâm đến nội dung (thông tin ngôn ngữ).
(6) Lập pháp ngôn ngữ đặc biệt quan tâm đến vấn để ngôn ngữ trong giáo dục
và ngôn ngữ trong thông tin. Điểu này có nghĩa rằng, lập pháp ngôn ngữ có sụ chú
trọng về một số lĩnh vực nhất định chú không phải là sự chú trọng ngang bằng.
(7) Cơ quan lập pháp ngôn ngữ cho phép một hay nhiều ngón ngữ đuợc sử
dụng mang tính bắt buộc, đổng thời cho phép sử dụng các ngôn ngữ khác; rất ít khi
dưa ra lệnh cấm , trừng phạt hoặc khuyến khích về mặt pháp luật đối với một ngôn
ngữ nào đó. Cơ quan lập pháp cãn cứ vào tình hình thực tế để đưa ra các nguyên tắc
phù hợp đối với các lĩnh vực sù dụng ngôn ngữ (chính thức hoặc không chính thúc).
(8) Lập pháp ngôn ngữ công khai thừa nhặn quyền ngôn ngữ. Q uyền ngôn ngữ
là một ưong những quyền cơ bản ăn sâu trong bản chất cùa con người, cho nén
nhiều ý kiến dề nghị nên dưa quyển này vào trong pháp luật. Chẳng hạn, nhiều
quốc gia đã thừa nhặn thuộc tính cơ bản cùa tự do biểu đạt. v ể nguyẽn tắc. tự do
biểu đạt bao hàm quyền sử dụng ngôn ngữ mà mình tự do lựa chọn, đặc biệt là

5 24
Chưưng 20 L ậ p pháp ngón ngữ

trong trường hợp phi chính thức. Cần nhấn mạnh rằng, quyền ngôn ngữ không phải
là tuyệt đối, đặc biệt trong lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ chính thức.
(9) Một khi có sự xuất hiện pháp luật ngôn ngữ có súc ràng buộc và tính bắt
buộc thì chế tài cùa luật định có thể là hình sự (phạt, cấm) hoặc dân sự (bổi
thường).

20.1.6. Các kiểu lập pháp về ngôn ngữ


Có thể từ các góc độ khác nhau để xác định các kiểu lập pháp ngôn ngữ. Chẳng
hạn, từ góc độ sử dụng có thể chia lập pháp ngôn ngữ thành hai loại: lập pháp có
liên quan đến sử dụng ngôn ngữ chính Ihức và lập pháp sử dụng ngôn ngữ phi chính
thức; từ góc độ chức năng có thể chia lập pháp ngôn ngữ thành lập pháp ngôn ngữ
chính thức, lập pháp ngôn ngữ chế độ hoá, lập pháp ngôn ngũ tiêu chuẩn hoá và lặp
pháp ngôn ngữ tự do hoá;... Trong đó, việc phân chia loại hình lập pháp ngôn ngữ từ
góc độ sử dụng - chúc năng là hết sức quan trọng. Dưới đây là ví dụ về một số lập
pháp ngôn ngữ thường thấy:
(1) Lập pháp ngôn ngữ chính thức: lập phấp ngôn ngữ chính thức nhằm vào
một hay một vài ngôn ngữ làm ngôn ngữ quốc gia hoặc ngôn ngữ chính thức, dùng
trong tư pháp, lập pháp, hành chính và giáo dục. Đây là lập pháp phổ biến.
(2) Lập pháp ngôn ngữ cơ cấu công cộng: nhằm vào một hay một vài ngôn ngũ
phi chính thức, dùng giao tiếp trong văn hoá, giao tiếp trong lao động phổ thông,
buôn bán, tức là bộ phận phi hành chính sử dụng. Đây là lập pháp không phổ biến.
(3) Lặp pháp ngôn ngữ tiêu chuẩn: lập pháp này chi phối chuẩn hoá chính thức
một số thuật ngữ kĩ thuật và từ mượn; trái với lập pháp này là "lập pháp ngôn ngữ
phi tiêu chuẩn".
(4) Lập pháp ngôn ngữ tự do: thõng qua một sô' phương thức để thừa nhận và
bào hộ ngôn ngữ về mặt pháp luật. Ngược lại với lập pháp này là lập pháp ngôn ngữ
phi tự do và kì thị.
(5) Lập pháp phân biệt (nhận dạng) ngôn ngữ: dùng pjiương thức nào đó để
phân biệl một hay nhiéu ngôn ngữ.
(6) Lập pháp ngôn ngữ dân tộc chủ thể: nhằm bảo vệ dân tộc chú thể và ngôn
ngữ cùa họ.
(7) Lập pháp ngôn ngữ dân tộc thiểu số: nhằm bào vệ dân tộc thiểu số và ngôn
ngữ của họ.
(8) Lập pháp ngôn ngữ mang tính thông cáo và phi ràng buộc: lập pháp chế tài
không thực tế.
(9) Lập pháp m ang tính bắt buộc và ràng buộc: lập pháp mang tính chế tài. *

525
Ngớn ngữ học xã hội

20.1.7. Một số nội dung về ngôn ngữ trong hiến pháp


Có thể khảng định, hầu hết các hiến pháp trẽn thế giới đều có diều khoản về
ngôn ngữ hoặc liên quan đến ngôn ngữ. Các nội dung về/ hoặc liên quan đến ngôn
ngữ trong hiến pháp thường tập trung vào các vấn đề chù yếu sau:
- Khảng định ngôn ngữ nào là ngôn ngữ quốc gia hoặc thực hiện chức năng
cùa ngôn ngữ quốc gia.
- Q uyến lợi và nghĩa vụ của cõng dân trong sừ dụng ngôn ngữ.
- Chú trọng tới việc sử dụng ngôn ngữ dân lộc thiểu số ờ toà án, trong tô' tụng.
- Quy dinh sử dụng ngôn ngữ trong giáo dục.
Dưới đây giới thiệu điều khoản ngõn ngữ trong hiến pháp cùa một số các quốc
gia thuộc các châu lục khác nhau với các nền chính trị khác nhau.
- Hiến pháp Liên bang Nga tại điểu 68 quy định:
1. Ngôn ngữ nhà nước cùa Liên bang Nga Irẽn loàn bộ lãnh thổ Liên bang Nga
là tiếng Nga.
2. Các nước cộng hoà có quyền quy định ngõn ngữ nhà nước cùa mình. Trong
các cơ quan quyền lục nhà nước, cơ quan tự quản địa phương, cơ quan nhà nước
của các nước cộng hoà, ngõn ngũ nhà nước của các nước cộng hoà được sử dụng
cùng với ngôn ngữ nhà nước cùa Liên bang Nga.
3. Liên bang Nga đảm bào cho mọi dẫn tộc của Liên bang Nga được duy trì
tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho các dãn tộc dó nghiên cứu và phát triển tiếng mẹ đè
cùa mình.
- Trong Hiến pháp nước Cộng hoà Phần Lan (17 tháng 7 năm 1919) quy định
ờ điểu 24: Tiếng Phẩn Lan và tiếng Thuỵ Điển đều là ngôn ngữ quốc gia cùa nước
cộng hoà. Công dân Phần Lan trước toà án hoặc truớc cơ quan hành chính có quyền
sử dụng tiếng mẹ đé (tiếng Phẩn Lan hoặc tiếng Thuỵ Điển) hoạc vãn kiện dược
viết bằng tiếng mẹ đẻ cho các cơ quan vừa nêu, được pháp luật bảo vệ; đống thời
mọi quyền lợi cùa cõng dân sử đụng tiếng Phần Lan và mọi quyẻn lợi cùa công dân
sử dụng tiếng Thuỵ Đ iến ờ Phán Lan phải được bảo đảm theo nguyên tắc thống
nhất. Nhà nước căn cứ vào nguyên tấc thống nhất quy định nhu cẩu kinh tế vãn hoá
đối với người dân sừ dụng tiếng Phần Lan và người dân sử dụng tiếng T huỵ Điển.
- Hiến pháp nước Cộng hoà Philipine (ngày 21 tháng 10 nâm 1986) tại các
điéu 6, 7, 8, 9 có quy định về ngôn ngữ:
Điều 6: Ngôn ngữ quốc gia cùa Philipines là tiếng Philipines. Tiếng Philipines
sẽ được phong phú và phát triển thêm một bước trên cơ sờ thực hành tiếng Philipines

5 26
C h ư ơ n ạ 20 L ậ p pháp ngón Ill'll

và các ngôn ngữ khác. Căn cứ vào pháp luật quy định và quốc hội thừa nhận, Chính
phù sử dụng các biện pháp dề xướng và ủng hộ sừ dụng tiếng Philipines làm công
cụ thông tin chính thức và là ngôn ngữ sừ dụng dạy học trong cơ cấu giáo dục.
Điều 7: Để thuận lợi cho thông tin và dạy học, ngôn ngữ chính thức cùa
Philipines là tiếng Philipines và tiếng Anh trước khi pháp luật chưa có quy định
khác. Ngôn ngữ vùng là ngôn ngữ chính thức mang tính phụ Irợ, trở thành ngôn ngữ
dạy học mang tính phụ trợ ờ các vùng đó. Tiếng Tây Ban Nha và tiếng Arập nên
được đề xướng trên cơ sở tự nguyện và lựa chọn.
Điểu 8: Hiến pháp này dược lần lượt công bố bằng tiếng Philipines và tiếng
Anh, có thể dịch ra các ngôn ngữ vùng chù yếu như tiếng Arập và tiếng Tây Ban Nha.
Điều 9: Quốc hội cần thành lập Uỷ ban ngôn ngữ quốc gia với đại diện cùa các
vùng và các học phái, diều tiết và thúc đẩy công tác nghiên cứu và phát triển, tuyên
truyền bào tồn tiêng Philipines và”các ngõn ngữ khác.
- Hiến pháp nước cộng hoà Arập Xiri (ngày 13 tháng 3 năm 1973) tại điểu 4
quy định: Tiếng Arập là ngôn ngữ chính thức.
- Hiến pháp nước Cộng hoà bờ biển Ngà (ngày 4 tháng 11 năm 1960) tại điểu
1 quy định: Ngôn ngữ chính thức là tiếng Pháp.
- Hiến pháp nước Cộng hoà Trung Phi (ngày 20 Iháng 4 năm 1961) tại diều 1:
Nước Cộng hoà Trung Phi là một quốc gia độc lập có chủ quyền, dân chù, tự do xã
hội, siêu tôn giáo không thể chia cất. Ngôn ngữ chính thức của nước Cộng hoà là
Pháp ngữ.

20.2. NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT NGÔN NGỮ

20.2.1. Khái niệm “luật ngón ngữ”


Luật ngôn ngữ là một bộ phận của luật dân sự trình bày về mặt pháp lí những
luận điểm cơ bản cùa chính sách ngôn ngữ - dân tộc và công cuộc xây dựng ngôn
ngữ do nhà nước chính thức tiến hành; kiến định các quy chế ngôn ngữ; phân bô
chức nâng cùa các ngôn ngữ dồng thời đảm bào gìn giữ, phát triển các ngôn ngữ,
các quyển ngôn ngữ cùa toàn xã hội, của các dân tộc và cùa cá thể. Nội dung cùa
luật ngôn ngữ tập trung vào các nội dung sau:
- Quy định quyền lợi và nghĩa vụ cùa công dân trong sử dụng ngôn ngữ.
- Quy định việc sừ dụng ngôn ngữ quốc gia trong các cơ quan hành chính nhà
nước, trong giáo dục, thòng tin đại chúng.

527
N gón ngữ học xã hội

- Quy định về phạm vi sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số; bào tón và phát
triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số.
- Bào hộ cùa nhà nước và pháp luật đối với ngôn ngữ.
Nhìn chung, những bộ luật ngôn ngữ mà chúng tôi có được thì cũng như các bộ
luật khác được cấu trúc và trình bày theo khung chung cùa một bộ luật cụ thể.

20.2.2. Phân loại luật ngôn ngữ


Có nhiều cách phân loại khác nhau. Tuy nhiên, thường dược nhắc đến là hai
loại hình: luật ngôn ngũ đơn chù thể và luật ngôn ngữ đa chù thể.

Luật ngôn ngữ đơn chù thể tức là xác định một ngôn ngữ dể tiến hành điều tiết
trình tự đời sống ngôn ngữ đối với quốc gia. Điều này có nghĩa rằng, trong phạm vi
một quốc gia chỉ có một ngôn ngữ quốc gia là ngôn ngữ ưu thế hoặc có địa vị là
ngôn ngữ chính thức duy nhất.
Luật ngôn ngữ đa chù thể coi hai hoặc hơn hai ngôn ngữ là chù thể (là ngổn
ngữ quốc gia).

Có thể nói, các bộ luật ngôn ngũ khác nhau đểu có tôn chi và nguyên tắc riêng
trên cơ sờ đặc điểm cảnh huống ngõn ngữ của nuớc đó cũng như truyền thống ngôn
ngữ văn hoá, nguyên tắc dân chù cùa thể chế quốc gia. Chẳng hạn, một số bộ luật
ngôn ngữ dựa trên nguyên tắc phân bỏ' vể chúc năng cùa ngôn ngữ theo vùng/địa
phương; một số bộ luật chí dựa trẽn nguyên tấc quyền lục cá nhẫn m à không tính
đến vùng/địa phương; một số bộ luật lại dựa vào nguyên tắc thực tế ngôn ngữ duợc
hình thành trong lịch sử. Ví dụ:

Luật ngôn ngữ của Cộng hoà Liên Bang Nga “căn cứ vào truyén thống lịch sử
văn hoá đã sớm được hình thành, tiếng Nga là công cụ cơ bản giao tiếp chung giữa
các dân tộc trong liên bang Nga, có địa vị là ngôn ngữ của Liên bang Nga trong
biên giới toàn Liên bang N ga” .

Ớ Singapore, tuy người M alaysia chỉ chiếm 13% tổng dãn số nhưng tiếng
Melayu lại là ngôn ngữ quốc gia (trong khi đó người Hoa chiếm trên 78% nhưng
tiếng Hoa không phải là ngôn ngũ quốc gia).

Tiếng Hán, chữ H án là ngôn ngữ vãn tự quốc gia (phổ thông thoại; tiếng phố
Ihông) cùa nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa với sự giải thích là: dãn số nguời
Hán chiếm trẽn 80% tổng dân số cả nước (dân tộc đa số); sở dĩ "phổ thống thoại"
(tiếng phổ thông) lấy âm Bấc Kinh làm tiêu chuấn vì Bắc Kinh có 5 triều đại đóng
đõ ờ đó gồm Tống, N guyên, Liêu, M inh, Thanh.

528
Chưưng 20 L ậ p p háp ngôn ngữ

Nếu nhìn một cách khái quát thì có thể phân chia việc lựa chọn ngôn ngữ quốc
gia trên thê giới thành mấy loại chính nhu sau:
(1) Chọn một ngôn ngữ trong các ngôn ngữ dân tộc (thường là dân tộc đa số)
làm ngôn ngữ quốc gia. Ví dụ: Acmẽni, Adécbaigian, Trung Quốc, Việt Nam,
Triều Tiên, Anh, P h áp,...
(2) Chọn một ngôn ngữ nuớc ngoài (Ihường vốn là ngôn ngữ cùa thực dân nước
đó) làm ngôn ngữ quốc gia. Ví dụ: Papua Niu Ghinẽ (tiếng Anh), Tôgô (tiếng
Pháp). Xanhkít Nêvít (tiếng Anh), Xao Tômê và Prinxpê (tiếng Tây Ban Nha),
Urugoay (tiếng Tây Ban Nha), Xênêgan (tiếng Pháp).
(3) Kết hợp cả (1) và (2), tức là, vừa chọn một trong các ngôn ngữ dân tộc
(thường là dân tộc đa số) vừa chọn ngôn ngũ nước ngoải (thường vốn là ngón ngữ
cùa Ihực dân nước đó) làm ngôn ngữ quốc gia. Ví dụ: An Độ (tiếng Anh, tiếng
Hindi), Brunây (tiếng Anh, tiếng M elayu), Lúc Xăm bua (tiếng Pháp, tiếng Đức,
tiếng Lúc-xăm-bua), Paragoay (tiếng Tây Ban Nha, tiếng Paragoay, tiếng Goaranđi).

20.2.3. Cấu trúc của luật ngôn ngữ


Cấu trúc của bộ luật ngôn ngữ cũng giống như cấu trúc cùa mọi bộ luật khác,
tức là, tuân thủ theo khung chung của một bộ luật nhu gồm các chuơng, các điều
khoản. Hành vãn và ngôn từ cũng là lối hành văn cùa ngôn ngữ pháp luật. Tất
nhiên, bẽn cạnh cấu trúc mang tính khung chung đối với mọi bộ luật thì cấu trúc
cùa bộ luậl ngôn ngữ còn mang đặc điểm riêng cùa mỗi quốc gia cũng như đặc
điểm riêng cùa luật ngôn ngữ. Ví dụ:
Luật ngôn ngữ văn tụ thõng dụng quốc gia cùa nước Cộng lioà Nliát 1 dân
Trung Hoa, ban hành ngày 1 tháng 1 năm 2001, gồm 4 chương:
Chương 1: “Các nguyên tắc chung” gồm 8 điều (từ điều 1 đến điều 8);
Chương 2: “ Việc sử dụng ngôn ngữ văn tự quốc gia” gồm 12 điều (từ điều 9
đến điều 20);
Chương 3: "Q uản lí và giám sát” gồm 6 điều (từ điều 21 đến điều 27);
Chương 4: “Phụ tắc” (01 điều là điều 28 nói về thời gian có hiệu lực cùa bộ
luật này: ngày 1 tháng 1 năm 2001);
L uật Iigởn ngữ dân lộc của Cộng lioà Liên bang Nga, ngày 25/10/1991, gồm
7 chương và 28 điều:
Chương 1: "N hững điểu khoán chung” gồm 7 điều (từ diều 1 đến điều 7);
Chương 2: “Q uyển công dân về sử dụng ngôn ngữ các dàn tộc ờ Cộng hoà xã
hội chù nghĩa Liên bang Nga” gồm 3 điều (từ điều 8 dến điều 10);

34-NNXH
529
N gón ngữ học xă hội

Chương 3: “Việc sử dụng ngôn ngữ các dân tộc ờ Cộng hoà Liên bang Nga
trong các cơ quan quyển lợi và quản lí nhà nước tối cao cùa Cộng hoà xã hội chù
nghĩa Lién bang Nga" gồm 4 điểu (từ điều 11 đến diều 14);
Chương 4: “Việc sử dụng ngôn ngữ các dân tộc thuộc Cộng hoà Liên bang Nga
trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp và cóng sờ” gồm
8 điểu (từ điều 15 dến điều 22);
Chương 5: “Ngôn ngữ cùa tên gọi các đối tuợng địa lí, ki hiệu địa danh và biền
chì đường” gồm 3 điều (từ điều 23 đến điều 25);
Chương 6: “Việc sừ dụng ngôn ngữ trong quan hệ cùa Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Liên bang Nga với các nước ngoài, tổ chức quốc tế và với cộng hoà cấu
thành" gồm 2 điều (điều 26 và điểu 27);
Chương 7: “Trách nhiệm về việc vi phạm luật đối với ngôn ngữ các dân tộc ớ
Cộng hoà xã hội chù nghĩa Liên bang Nga” gồm 01 điểu (điều 28).
Luật ngôn ngữ Cộng lioà Cadắcxtan gồm 6 chương, 27 điếu:
Chương 1: “Những điểu khoản chung"
Chương 2: “Ngôn ngữ trong các tổ chức quốc hữu và phi quốc hữu và trong cơ
cấu tự trị địa phương”;
Chương 3: “Ngôn ngữ trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hoá và thủ
pháp truyền thõng tin tức đại chúng";
Chương 4: “Ngôn ngữ để đặt tên cụm cư dân, lừ ngữ chuyên dụng và tin tức
thị giác” ;

Chương 5: "Bảo hộ pháp luật cùa ngôn ngữ”;

Chương 6: “ Sử dụng ngôn ngữ ư ong quan hệ với nước ngoài và tổ chức
quốc tế” .

Luật ngón ngữ chínli thức (O fficial Language Law) của Latvia năm 1999 gồm
26 phần (section). Đáng chú ý là, các phần đểu không có "đầu đé" mà là những nội
dung cụ thê’ (1, 2, 3,...). Ngoài 26 phần, luật này còn có phần "Các điều khoản
ngoài" gồm 3 điểm:

(1) Bộ luật này sẽ có hiệu ứng vào ngày 1 tháng 12 nãm 2000;

(2) Khi Bộ luật này có hiệu lực, Luật ngón ngữ Cộng hoà L atvia sẽ được bãi
bỏ;

(3) Nội các Chính phu sẽ chấp thuận các sắc lệnh kiểm soát được đé cập tới
trong Bộ luật này đến ngày 1 tháng 12 năm 2000, và tán thành các quy ch ế cùa uý
ban chuyên gia tiếng Latvia và uỷ ban thuật ngữ.

5 30
Chưqng 20 L ậ p pháp ngồn ngừ

20.2.4. Nội dung về ngôn ngữ trong luật ngôn ngữ

20.2.4.1. N hững nội dung chính VỂ ngôn ngữ tro n g lu ật ngôn ngữ
20.2.4.1.1. Nội dung ngôn ngữ trong luật ngôn ngữ là nhằm chi nhũng vấn đề
vè ngôn ngữ dược đề cập trong bộ luật đó. Như trên đã nêu, ở tẩm quốc gia - vĩ mô,
các vấn để ngôn ngữ được quan tẳm đến là địa vị ngôn ngữ quốc gia, ngổn ngữ
chính thức và quyền ngôn ngữ cùa công dân cũng như vấn đề sù dụng ngôn ngữ
trong giao tiếp chính thức. Theo đó, luật ngôn ngũ cũng tập trung vào các vấn đề
này. Hay nói một cách khác, ngôn ngữ quốc gia (hay quốc ngữ) và ngôn ngữ chính
thức là sứ mệnh cùa luật ngôn ngữ. Nãm 1953, văn kiện cùa Liên hợp quốc để nghị
phân biệt các khái niệm “ngôn ngữ quốc gia” (National language), "ngôn ngữ chính
thức” (Official language) và định nghĩa như sau:
- Ngôn ngữ quốc gia là ngôn ngữ có chức năng cùng cố tinh chinh thể hoá
hành xử trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế xã hội và vãn hoá cùa một quốc gia
thống nhất, là biểu trưng cùa quốc gia.
- Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ cùa quàn lí quốc gia, trình tự pháp luật và
tố lụng.
- Còn ngôn ngữ dân tộc được xác định là ngôn ngữ thống nhất với tên gọi dân
tộc.
Có thê’ dưa ra một vài ví dụ dưới đây đế minh hoạ:
Luật ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia cùa nước Cộng hoà Nliân dân
Trung Hoa (ban hành ngày 1 tháng 1 năm 2001) chú trọng vào “phổ thông thoại”
(tiếng phổ Ihông) và “quy phạm văn tự” (chữ viết chuẩn mực): “Ngôn ngữ văn tự
quốc gia mà Luật này sử dụng lả tiếng phổ thông và chữ viết chuẩn mực” (điểu 2
cùa chương 1). Trên cơ sở đó, các diều khoản tiếp theo quy định tiếng phổ thông và
chữ viết chuấn mực được sử dụng nhu thế nào trong giao tiếp chính thức, trong giáo
dục, trên các phương tiện thông tin đại chúng,... Quy định việc sử dụng này liên
quan, gắn với quyén ngôn ngữ của công dân. Và nhu vậy, đối với các ngôn ngữ còn
lại (túc ]à 55 ngôn ngữ dãn tộc thiểu số) thì sẽ không được đề cập đến trong bộ luật
này mà sẽ được quy định tại hiến pháp. Điểu 8 của bộ luật này ghi rõ: “Các dân tộc
dều lự do sử dụng và phát triển ngôn ngữ văn tụ của mình. Việc sử dụng ngôn ngữ
văn tự dãn tộc thiều số căn cú vào Hiến pháp, Luật tự trị vùng dân tộc và các quy
dịnh khác có liên quan cùa pháp luật” (diều 8). Các bộ luật ngôn ngữ cùa các quốc
gia khác cũng vậy.
Lnậí sử dụng liếng Pháp cùa Cộng lioà Pháp (số 94 - 665 ngày 4 tháng 8 năm
1994) gổm 24 điều, các quy định từ điểu khoản đều thể hiện các nội dung như sau:

531
Ngón ngữ học xa hội

- Tiếng Pháp là yếu tố cơ bản cùa tư cách pháp nhân và cùa di sàn nước Pháp;
- Tiếng Pháp là sợi dây ưu việt giữa các quốc gia trong cộng dồng Pháp ngữ;
- Các hoạt dộng trong nước dều phải được trình bày bàng tiếng Pháp;
- Các văn bản hợp đồng phải bằng tiếng Pháp và triệt để sử dụng các từ ngữ
mà tiếng Pháp có;
- Tiếng Pháp sừ dụng trong giáo dục;
- Các tổ chức có tư cách pháp nhân không được sử dụng từ ngữ nước ngoài làm
nhãn m ác, buôn bán, dịch vụ m à tiếng Pháp có các tù ngữ để thể hiện;
- Mọi công dân Pháp có quyền lợi và nghĩa vụ thực hiện về việc sử dụng tiếng
Pháp.
Luật ngôn ngữ cliínli tluic cùa nước Cộng hoà Latvia, như ngay tên cùa bộ luật
này cũng cho thấy toàn bộ nội dung của bộ luật đều tập trung vào ngôn ngữ chính
thức là tiếng Latvia. Các ngôn ngữ khác, trong đó chú trọng là ngoại ngữ, có nhắc
đến thì cũng nhằm nhấn m ạnh đến vai trò của tiếng Latvia (vì thế, trong bộ luật
không có một mục riêng nào nói về ngôn ngữ khác, không phải tiếng Latvia).
Cụ thể:
Phần 1 nói về mục đích cùa bộ luật này;
Phần 2 quy định việc sử dụng và bảo vệ ngôn ngữ chính thức;
Phần 3, 4 quy định ngôn ngữ chính thức cùa nước Cộng hoà Latvia là tiếng
Latvia và việc giữ gìn, bảo vệ ngôn ngữ này;
Phần 5 quy định việc sù dụng ngôn ngữ khác không phải tiếng Latvia;
Từ phần 6 đến phần 17 quy định vé việc sứ dụng tiếng Latvia trong giao tiếp
cùa chính phù, tại các tiểu bang, trong toà án, phát thanh truyền hình, trong giáo
dục, trong lực luợng vũ trang, trong vãn học nghệ thuật...;
Phần 18 là phẩn quy định việc viết tên và đặt tên (hành chính, tổ chức,...) bằng
tiếng Latvia;

Tù phẩn 19 dến phần 21 quy đinh về vãn bản viết bầng tiếng Latvia;
Phán 22 quy định về tiếng Latvia trong văn bản kĩ thuật;
Phần 23 quy định vé sự chuẩn mực cùa tiếng Latvia;

Phần 24 quy định việc bảo vệ và phát triển tiếng Latvia như một giá trị cùa
quốc gia:

Phẩn 25 quy định cách xừ li vi phạm những nội dung quy định trong bộ luật n à y
Phẩn 26 quy dịnh cơ quan giám sát bộ luật này.

5 32
Chưưng 20 ! L ậ p pháp ngôn ngữ

Luật ngôn ngữ cùa Ba Lan năm 1999, ngay ờ phán mờ đầu "lí do để có bộ luậl
này” dã nêu rõ "nhận thấy rằng tiếng Ba Lan là một thiết yếu cùa bản sắc dân tộc và
là lợi ích cùa nển văn hoá quốc gia", cho nên "cần thiết phải bào tồn bản sắc dân
tộc trong quá trình toàn cẩu hoá". Từ dó, bộ luật này có 19 điéu chỉ quy định đối
với tiêng Ba Lan, đó là:
(1) Việc bảo vệ tiếng Ba Lan;
(2) Việc sừ dụng tiếng Ba Lan để [hực hiện các nhiệm vụ chung;
(3) Việc sử dụng tiếng Ba Lan trên thị trường với việc thực hiện pháp luật lao
động trẽn lãnh thố Ba Lan.
Nội dung trong bộ luật này quy định rất chi tiết, ngoài những quy định về sừ
dụng tiếng nói, chữ viết Ba Lan trong giao tiếp chính thức như các luật ngôn ngữ
khác, còn có cả những quy định về tiếng Ba Lan trong kí kết hợp đổng. Chẳng hạn,
các văn kiện quốc tẽ "phải có một bàn bằng tiếng Ba L an”, tiếng Ba Lan trong thi
cử, bảo vệ luận án; chữ viết trên phương tiện giao thông,...

20.2.4.1.1. Ngay trong một quốc gia, nội dung cùa luật ngôn ngữ cũng được
diều chinh theo từng giai doạn lịch sử. Trường hợp Cộng hoà Liên bang Nga là một
ví dụ: Luật về ngôn ngữ các dãn tộc cùa Liên bang Nga (năm 1998) do Tổng thống
Cộng hoà Xã hội Chù nghĩa Xô viết Liên bang Nga B. Eltsin kí và Luật Liên bang
vé ngôn ngữ Iilià nước cùa Liên bang Nga (2005) do Tổng thống Liên bang Nga
V. Putin kí.
Phần mở đẩu của bộ luật năm 1998 nhấn mạnh vào quyền ngôn ngữ và vai trò
ngôn ngữ của các dân tộc trên lãnh thổ Liên bang Nga. Trong khi đó, Luật năm
2005 lại tập trung vào "ngôn ngữ nhà nước" là tiếng Nga.
Luật năm 1998 quy định, ngón ngữ các dân tộc của Liên bang Nga là tài sản
quốc gia cùa nhà nước Nga. Ngôn ngữ các dân tộc cúa Liên bang Nga được nhà
nước bảo vệ.
Nhà nước trên toàn bộ lãnh thổ Liên bang Nga tạo điều kiện phát triển các
ngôn ngữ dân tộc, trạng thái song ngữ và đa ngữ.
Luật này nhằm tạo điểu kiện cho việc bào tồn và phát triển vừa bình dẳng vừa
độc dáo ngôn ngữ các dân tộc của Liên bang Nga và có nhiệm vụ phải trớ thành cơ
sờ để hình thành nèn một hệ thống điều chinh pháp lí đối với hoạt dộng cùa các
pháp nhân và thế nhãn, để soạn thảo các văn bàn pháp quy nhằm thực hiện các điéu
khoản của Luật này.
Tại Liên bang Nga không được phép tuyên truyền thái độ thù dịch và miệt thị
đối vói bất kì ngôn ngữ nào, không gày ra những trở ngại, hạn chế và ưu đãi trái với

533
N gón ngữ học xã hội

những nguyên tắc chính sách dân tộc được hiến pháp quy định trong việc sử dụng
các ngôn ngữ, không được có những vi phạm khác doi với luặt pháp L iên bang Nga
vé ngôn ngữ các dãn tộc cùa Liên bang Nga.
Luật nám 2005: Luật Liên bang này đê cặp đến việc sù dụng ngôn ngữ nhà
nước cùa Liên bang Nga trên toàn lãnh thổ Liên bang Nga. đàm bào cho các công
dân Liên bang Nga được quyền sừ dụng ngôn ngữ nhà nước cùa Liên bang Nga,
bảo vệ và phát triển văn hoá ngôn ngữ.
- Về cấu trúc: Có sự khác nhau rất rõ: Luật năm 1998 có 6 chương 28 diéu.
Luật năm 2005 có 7 điều.
Luật năm 1998 có 6 chirơng: Chương I. Các điểu khoản chung từ diếu I đến 7;
Chương II. Các quyển cùa cõng dãn vể việc sử dụng ngôn ngữ các dãn lộc ihuộc
Liên bang Nga (irong bán cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126- Luật Liên
bang) từ diều 8 đến diều 10; Chương III. sử dụng ngôn ngữ các dán tộc cùa Liên
bang N ga trong hoạt động cùa các cơ quan quyển lục nhà nước liên bang, cơ quan
quyền lực nhà nước của các chù thề Liên bang Nga và cơ quan tự quàn địa phương
(irong bàn cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126- Luật Liên bang) từ điểu 11
đến điều 13; Chương IV. Việc sử dụng ngôn ngữ các dân tộc cùa Liên bang Nga
trong hoạt động cùa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước và cóng sờ (trong
bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126- Luật Liên bang) từ điểu 15 dến diều
22: Chương V. Ngôn ngữ tên gọi các đối tượng địa lí, các dòng chữ đề, chi dản
đuờng sá và các chí dần khác (trong bán cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126-
Luật Liên bang) điều 23 đến điều 25; Chương VI. Việc sừ dụng ngón ngữ trong
quan hệ giữa Liên bang Nga với các nước ngoài, tô chức quốc tế, chù thể Liên bang
Nga (irong bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126- Luật L iên bang); điều 26
đến diều 27.

Luật năm 2005: Điéu 1. Tiếng Nga với tư cách là ngôn ngữ nhà nước cùa Liên
bang Nga; Điều 2. Luật pháp Liên bang Nga về ngôn ngữ nhà nước cùa Liên bang
Nga; Điều 3. Phạm vi sứ dụng ngôn ngữ nhà nước cùa Liên bang Nga; Đ iéu 4. Bào
vệ và hỗ trợ ngõn ngữ nhà nuớc cùa Liên bang Nga; Đ iéu 5. Đàm báo quyển cùa
công dàn Liên bang Nga được sử dụng ngôn ngữ nhà nước cùa Liên bang Nga;
Điểu 6. Trách nhiệm do vi phạm luật pháp Liên bang Nga về ngõn ngữ nhà nước
cùa Liên bang Nga; Đ iều 7. Luật Liên bang này có hiệu lực từ ngày dược cóng bố
chính thức.

Vé nội dung: Do "phạm vi" của hai bộ luật khác nhau nên nội dung trong
mỗi bộ luật cũng khác nhau. Trong khi Luật năm 2005 chí tập trune vào m ột nội
dung duy nhất là tiếng Nga - ngôn ngữ nhà nước (với 7 diều như nêu ờ trẽn) thì bộ

534
Chương 20 L ậ p pháp ngôn ngữ

luật nãm 1998 lại đé cập đến không chi tiếng Nga mà còn ngốn ngữ cùa các dãn tộc
trên toàn lãnh thố Liên bang Nga. Dưới đây là tên chương và tên các điều khoản
trong bộ luật năm 1998:
- Chương I. Các điều khoán cluing
Điều 1. Luật pháp Liên bang Nga về ngôn ngữ các dãn tộc của Liên bang Nga.
Điều 2. Những dảm báo của nhà nước cho sụ bình đẳng ngôn ngũ các dân tộc
cùa Liên bang Nga.
Điểu 3. Vị th ế pháp lí cùa các ngôn ngữ.

Điểu 4. Những đảm bảo cho việc bào vệ ngôn ngữ các dãn tộc cùa Liên bang
Nga.

Điều 5. Đám bảo quyén của công dân Liên bang Nga không phụ thuộc vào sự
hiểu biết ngôn ngũ cùa họ.

Điều 6. Thấm quyển cùa Liên bang Nga trong lĩnh vực bảo vệ, nghiên cứu và
sử dụng ngôn ngữ các dãn tộc cùa Liên bang Nga.

Điều 7. Những chương trình bào tổn, nghiên cứu và phát triển ngôn ngữ các
dân tộc cùa Liên bang Nga.
- Chương II. Các quyển của công dân vé việc sử dụng ngôn ngữ các dán lộc
thuộc Liên bang Nga (trong bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126- Luật
Liên bang)

Điéu 8. Quyền lụa chọn ngôn ngữ giao tiếp.


Điều 9. Quyền lựa chọn ngôn ngữ giáo dục và giảng dạy, học tập.

Điều 10. Việc học tập và giảng dạy ngôn ngũ các dãn tộc cùa Liên bang Nga.

- Chương III. Sử dung ngôn ngữ các dân lộc của Liên bang Nga trong hoại
động của các cơ quan quyền lực nlìà nước liên bang, cơ quan quyền lực Iihà nước
cùa các chủ th ế Liên bang N ga và cơ quan tự quàn địa phương (trong bàn cảo Luật
Liên bang ngày 24.07.98 N 1 2 6 - Luật Liên bang)
Điều 11. Ngôn ngữ làm việc cùa các cơ quan quyển lực nhà nước liên bang, cơ
quan quyển lực nhà nước cùa các chú thể Liên bang Nga và cơ quan tự quàn địa
phương.
Điều 12. Ngôn ngũ công bố chính ihức các luật hiến pháp liên bang, luật liên
bang và các vãn bản pháp quy khác của Liên bang Nga (trong bàn cảo Luật Liên
bang ngày 24.07.98 N 126- Luật Liên bang).

535
Ngớn ngữ học xã hội

Điều 13. Ngôn ngữ công bố chính thức các luật và các văn bàn pháp quy khác
cùa các chú thể Liên bang Nga (trong bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N
126- Luật Liên bang).
Điều 14. Ngôn ngữ chuẩn bị và tiến hành các cuộc bầu cừ và trưng cáu dân ý
tại Liên bang Nga (trong bán cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126- Luật Liên
bang).
- Clurơng IV. Việc sử dụng ngôn ngữ các dân tộc cùa Liên bang Nga trong
hoạt dộng cùa các cơ quan, tổ cliức, doanlì Iigliiệp nhà nước và cóng sở (trong bàn
cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 1 2 6 - Luật Liên bang).
Điều 15. Việc sử dụng ngôn ngữ trong công việc cùa các cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp nhà nước và cóng sở.
Điểu 16. Việc sù dụng ngôn ngữ trong công tác văn thư chính thức.
Điều 17. Việc sử dụng ngôn ngữ trong giao dịch thư tín chính thức.
Điểu 18. Ngôn ngữ tố tụng tư pháp và công tác văn thu tại toà án và ngôn ngữ
vãn thu tại cơ quan bảo vệ pháp luật (trong bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98
N 126- Luật Liên bang).
Điểu 19. Việc sử dụng ngổn ngữ trong công tác vãn thư công chứng.

Điều 20. Ngôn ngữ các phương tiện thõng tin đại chúng.
Điều 21. Các ngôn ngữ được sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp, thông tin liên
lạc, giao thông vận tải và nãng lượng.

Điều 22. Ngôn ngữ dược sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ và hoạt động thư tín.
- Chương V. Ngôn ngữ tên gọi các đôi tượng địa li, các dòng chữ đê, chỉ dẩn
dường sá và các cliì dần khác (trong bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126-
Luật Liên bang)

Điéu 23. Ngôn ngữ tên gọi các đối tượng địa lí, các dòng chữ dé, chi dẫn
dường sá và các chì dẫn khác (trong bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126—
Luậl Liên bang).

Điểu 24. Trách nhiệm của các cơ quan chính quyển hành pháp liên bang và cơ
quan chính quyén hành pháp cùa các chú thể Liên bang Nga trong việc đảm bảo ghi
tên gọi các đối tượng địa lí và trình bày các dòng chữ đề, chi dẵn đường sá và các
chi dẫn khác (trong bàn cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126- Luật Liên
bang).

Điểu 25. Được loại bỏ - Luật Liên bang ban hành ngày 24.07.98 N 126- I.uậl
Liên bang).

536
Chưưng 20 L ậ p pháp ngôn ngữ

— Chương VI. Việc s ù dụng ngôn ngữ trong quan hệ giữa Liên bang Nga với
các nước ngoài, lổ chức quốc tế, clìú th ể Liên bang Nga (trong bản cào Luật Liên
bang ngày 24.07.98 N 1 2 6 - Luật Liên bang)
Điểu 26. Việc sử dụng ngôn ngữ trong quan hệ giữa Liên bang Nga với các
nước ngoài và tô chức quốc tẽ' (trong bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126-
Lu.ật Liên bang).
Điểu 27. Ngôn ngũ được sử dụng trong quan hệ cùa Liên bang Nga với các chù
thể Liên bang Nga (trong bản cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N 126- Luật Liên
bang).
- Cliương VII. Trách nhiệm do vi pliạm luật pháp Liên bang Nga về ngôn ngữ
các dân lộc cùa Liên bang Ngơ (trong bàn cảo Luật Liên bang ngày 24.07.98 N
126- Luật Liên bang)
Điều 28. Trách nhiệm do vi phạm luật pháp Liên bang Nga về ngôn ngữ các
dân tộc cùa Liên bang Nga.

20.2.4.2. V án dề quvền ngổn ngữ


Khái niệm quyền ngôn ngữ (Language right. Linguistics right. Human language
right, Linguistic human right) xuất hiện từ phương Tây, gắn với quyển con người, là
một bộ phân quan trọng cùa quyển con người và là quyén cơ bàn cùa con người. Ở
đây, cần phân biệt quyển ngôn ngữ và quyển lợi ngôn ngữ, vì chúng thuộc hai phạm
trù khác nhau: Quyển ngôn ngữ thuộc vể nhẫn quyền; quyền lợi ngôn ngữ thuộc vể
phạm vi quyển lợi nói chung.
Ngôn ngữ trong quyền ngôn ngữ dược bao gồm cả ngôn ngữ kí hiệu (cùa
những người câm diếc). N hiều quốc gia đã chú trọng tới ngôn ngữ cừ chỉ. Ngôn ngũ
cừ chi trờ thành ngôn ngũ quan trọng trong sù dụng quốc tế. Người câm điếc là mội
bộ phân và là bộ phận “thiệt thòi và yếu thế” irong xã hội vì thế ngôn ngũ cùa họ
cần được chú trọng.
Phạm vi đề cập cùa quyền ngôn ngữ hiện còn có các cách nhìn khác nhau. Tuy
nhiên, quyền ngôn ngữ bao gổm hai mặt: quyền ngôn ngữ cá nhân (individual
linguistic hum an rights) và quyền ngôn ngữ cộng đồng (group linguistic human
rights, collective linguistic hum an rights), ơ giai đoạn đầu của lịch sử, quyển ngôn
ngữ quan tâm đến quyền ngôn ngữ cùa các cộng đổng ít người (m inority). Gần đây,
khái niệm này đã m ờ rộng tới các cộng đồng nguời rộng lớn và đã chú ý tới cả
quyền ngôn ngữ cùa các cá nhan.
Quyén ngôn ngữ là mối quan tâm cùa pháp luật quốc tế. Theo các nghiên cứu
cùa các nhà ngôn ngữ học phương Tây, khái niệm quyền ngôn ngữ dược hình thành

35-NNXH 537
Ngón ngữ học xã hội

trong văn bản pháp luật và có thể phân làm các giai doạn khác nhau. Tove
Skutnabb-kangas, Robert Pilipson (1994) đã phân chia quyền ngôn ngữ làm 5 giai
đoạn:
Giai đoạn 1 là từ trước 1815, không thấy xuất hiện trong các diêu khoản quốc
tế, chì thấy xuất hiện trong hiệp dịnh song phương. Đặc diểm cùa thời kì này là,
chù nghĩa thực dân phương Tây đã ép buộc các dân tộc thuộc địa sứ dụng ngôn ngữ
cùa họ, thực hiện chính sách thực dân ngôn ngữ “một quốc gia, m ột dân tộc, một
ngôn ngữ”. Tiếng Anh và tiếng Pháp,... ờ giai đoạn này là ngôn ngữ cao (H), còn
các ngôn ngữ khu vực và ngôn ngữ địa phương bị xem là ngôn ngữ thấp (L), có
chức nãng giao tiếp rất hạn chế, thậm chí bị tước đoạt quyển sừ dụng. Vì thế,giai
đoạn này có thể coi là quyển ngôn ngũ bị hạn chế và tước đoạt.
Giai doạn 2 là từ hội nghị V iena bất đẩu vào năm 1815. Hội nghị này đua ra
điều khoản bào vệ cộng đồng ít người trong dó có cộng đổng thiểu sô' về ngôn ngữ.
Chẳng hạn, cho phép tiếng Ba Lan sử dụng vào công việc hành chính công quyền.
Hiến pháp cùa nhiều quốc gia đã bắt đẩu bảo vệ ngôn ngữ cùa các cộng đổng thiểu
số. Quốc gia đẩu tiên đưa quyền ngôn ngữ vào trong hiến pháp cùa m ình là Áo.
Hiến pháp cũng như pháp luật cùa Áo xác định rõ ràng là, các dân tộc đểu có quyền
bào vệ và phát triển ngôn ngữ cùa m ình, ngôn ngữ mà các địa phương sừ dụng cần
có được sự thừa nhận của nhà nước, theo đó có thể được sừ dụng trong giáo dục,
hành chính và sinh hoạt cộng đồng.
Giai doạn 3 là khoảng thời gian giữa hai cuộc Đại chiến thế giới, do nhiều diều
khoán được đưa ra chịu sự quy định cùa bối cảnh liên m inh thế giới, nên đã chú
trọng tới việc bảo vệ quyén ngôn ngữ cùa các dân tộc thiểu số.
Giai đoạn 4 là từ 1945 đến 1970, Liên hợp quốc chú trọng tới lập pháp vể
quyển con người, tuy vậy lại không chú trọng nhiều đến quyền ngôn ngữ cùa các
cộng đổng thiểu số.
Giai đoạn 5 bắt đầu từ năm 1971, đây là giai đoạn đã bắt đầu chú trọng dến
quyển lợi cùa các cộng đổng thiểu số, trong đó có quyển ngôn ngữ. T rong thời gian
này, Liên hợp quốc và các cơ quan hữu quan đã công bõ’ hơn 20 bộ luật và tuyên
ngôn có liên quan đến quyền ngôn ngữ, trong đó có một số tuyên ngôn chuyên vể
luật ngôn ngữ. Ví dụ:

Trong Dự thảo "Chương trình phổ biến quyén ngôn ngữ cơ bản” (A universal
Charter of basic hum an language rights) cùa Hiệp hội quốc tế giảng dạy ngổn ngữ
(Federation Interrationale des Professeurs des Langues Vivantes) có các nội dung
sau:
(1) Tất cà mọi nguời có quyén dược học tiếng mẹ dẻ cùa mình.

538
Chương 20 Ị L â p pháp ngôn ngũ

(2) Tất cà mọi người đều có quyển được học (ít nhất là một) ngôn ngữ chính
ihức được nhà nước quy định là ngôn ngữ giáo dục.
(3) Để chống nạn mù chữ hoặc khắc phục sự cản trở cùa ngôn ngữ, bất kì ai
cũng có quyển được giúp đỡ dặc biệt.
(4) Ái cũng có quyén được học thứ tiếng mà mình lựa chọn.
(5) Tất cả mọi người đều có quyén sù dụng bất kì một ngôn ngữ nào đó dể tự
do biểu đạt.
(6) Tất cả những người trè tuổi dểu có quyền đuợc giáo dục ngôn ngữ dễ lí giải
nhất cùa bản thân hay cùa gia đình mình.
(7) Mọi người đều có quyền chịu sự giáo dục ngôn ngữ chính thức cùa quốc
gia (ít nhất là một ngôn ngữ).
(8) Đê nâng cao trình độ xã hội, văn hoá, giáo dục và tri thức, thúc đẩy sự hiểu
biết lần nhau giữa các quốc gia và nền văn hoá khác nhau, mọi người đều có quyền
được giáo dục ít nhất một ngôn ngữ nước ngoài.
(9) Quyền sử dụng ngôn ngữ, quyển nói, đọc, viết một ngôn ngữ, học tập, tiếp
thu một ngôn ngữ nào đó không chịu một áp lực cố ý hoặc sự cấm doán nào.
Có thề nói, 9 mục Irên đã khái quát một cách tương đối toàn diện quyền lợi cơ
bàn vé sừ dụng ngôn ngữ cùa một người trong xã hội. v ê mặt ngôn ngữ, nó bao
gồm tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ chính thức, ngoại ngữ, ngôn ngữ cùa người câm điếc và
các ngôn ngữ khác, v ể mặt quyền lợi, nó vừa bao gồm quyền lợi cùa cá nhân có
được vừa bao gổm quyển lợi mà xã hội và chính phù phải cấp cho mỗi cá nhân.
Tuyên ngôn cùa Hội nghị quốc tế vé quyền ngôn ngữ tại Talin Estonia họp từ
ngày 13 - 15 tháng 10 năm 1991:
(1) Chúng ta thừa nhận, quyền ngôn ngữ cá nhân và quyền ngôn ngữ cộng
đồng đều là trời cho là một bộ phận của nhân quyền.
(2) Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ là một nhân tố quan trọng dối với nhiều cuộc
xung dột trên thế giới và không ngừng ý ihức được rằng, tẩm quan trọng của ngôn
ngữ dối với người bàn dịa và các cộng đổng thiếu số.
(3) Chúng ta tin tưởng rằng, tôn trọng quyén ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng
đối với việc xây dựng, gìn giữ, bảo vệ hoà bình và hoà hợp thế giới.
(4) Chúng ta tin tường sâu sắc rằng, việc sử dụng ngôn ngữ trong đời sống cá
nhân không chịu sự kiềm chế của nhà nước/chính phù, quyền ngôn ngữ trong các
lĩnh vực then chôì như giáo dục, hành chính, tư pháp, đời sống chính trị, công việc
xã hội, thương nghiệp, ưuyền thông cũng cần dược tôn Irọng.

539
Ngón ngữ học xá hội

(5) Chúng la bày tỏ nguyện vọng bảo vệ và phát triển tát cá các ngôn ngữ va
các nển văn hoá. Để đạt được mục đích này, thông qua giáo dục tiếng mẹ đẻ có thể
phát huy tác dụng quan trọng cùa nó.
(6) Chúng ta tin tường rằng, việc thúc dẩy quyền ngôn ngữ đối với ngôn ngũ
các cộng đồng thiểu sô' sẽ không làm tổn hại đến ngôn ngữ chính thức.
(7) Chúng ta tin tưởng chắc chấn rằng, mỗi người đều có quyền lợi bảo đảm
địa vị hợp pháp ngôn ngũ cùa m ình trong dời sống ngôn ngữ quốc gia, tôn trọng
quyển ngõn ngữ cùa người khác, dặc biệt là khi mà ngôn ngữ cùa họ đang đứng bên
bờ vực và nguy cơ bị tiêu vong.
(8) Q uyền ngôn ngữ cần phải nhận được sự quan tâm cùa tất cả mọi người,
nhất là đối với những người làm công tác giáo dục, các nhà trí thức, những người
làm công tác văn hoá, những nhà hoạch định chính sách,...

(9) Chúng ta dộng viên/khuyến khích Liên hiệp quốc, khoa học kĩ thuật Liên
hợp quốc, tổ chức ngôn ngữ quốc tế, các cấp chính phủ, các tổ chức phi chính phù
gánh vác và ủng hộ việc đẩy mạnh nghiên cứu quyền ngôn ngữ và cõng việc tìm ra
các biện pháp thực thi.

(10) Chúng ta, các học giả đảm nhận công tác nghiên cứu khoa học về quyền
ngôn ngữ ờ các lĩnh vực trọng yếu sau: Mối quan hệ giữa quyển ngôn ngữ với các
nghĩa vụ quyén lợi khác; Sự chế ước và ảnh hường cùa xã hội và ngôn ngữ đối với
quyền ngôn ngữ; Khả nâng tiếp nhận và thực thi cùa quyền ngôn ngữ.
(11) Chúng ta khuyến khích các nhà chức trách tiến hành các bước đi cẩn thiết
dể thực thi quyền ngôn ngữ.

Do thê giới ngày càng chú trọng tới quyền con người, nên quyển ngôn ngũ
cũng được nàng lên ờ vị trí thích đáng. Quyển ngòn ngữ chù yếu bao gổm quyén sử
dụng ngôn ngữ, quyển giáo dục ngồn ngữ và quyền truyền bá ngốn ngữ. Quyển
giáo dục ngôn ngữ là m ột bộ phận quan trọng của quyền giáo dục nói chung.
Quyền sử dụng ngôn ngữ và quyển truyền bá ngôn ngữ đề cập đến các nội dung
như quyển nói nâng, quyền tự do ngôn luận, quyền vãn hoá, quyén sinh tổn, quyén
phát triển, v.v. Nhất là trong thời đại ngày nay, các quyển này gắn liển với vấn dể
xã hội hoá và toàn cầu hoá. Chẳng hạn, bấy lâu nay, khi nói đến quyền học tập và
sử dụng ngôn ngữ thường chi chú trọng tới cộng đổng dân tộc thiểu số. nhưng với
tình hình hiện nay thì việc giáo dục ngôn ngữ có tầm quan trọng đối với cà những
cộng dồng ở các khu vực đang phát triển. Quyền truyền bá ngôn ngữ lại càng để
cập dến quyền ngôn ngũ cộng dồng. Nó có ý nghĩa quan Irọng đối với việc bảo vê
và phát triển ngôn ngữ dân tộc thiêu số. Thứ nữa, liên quan đến quyén ngôn ngữ là

5 40
Chương 20 : L ậ p pháp ngôn ngữ

quyền ngôn ngữ về tiếng mẹ đè. Cho dến nay, khái niệm tiếng mẹ đẻ còn là một nội
dung khá phức tạp bời khái niệm này liên quan đến các vấn để xã hội như việc kết
hôn khác dân tộc dẫn đến khái niệm tiếng mẹ đẻ ở thế hệ sinh ra sau đó là ngôn
ngữ nào (ngôn ngữ thuộc dân tộc cùa cha, ngôn ngữ thuộc dân tộc của mẹ hay một
ngôn ngữ ờ chính nơi sinh ra mà không phải quê hương cùa cha cũng như không
phải quê hương cùa mẹ?), việc tự nhận về dân tộc (ý thức tự giác dân tộc), sự thay
đổi môi trường ngõn ngữ gắn với môi trường sống,... Chính vì thế, khi đề cập đến
quyền tự nhận một hay nhiều ngôn ngữ mẹ đẻ bao giờ cũng gắn liền với cả các
quyền và quyển lợi khác như việc sử dụng một hay nhiểu ngôn ngữ dể tiến hành
giáo dục hoặc phục vụ công cộng,... Đây cũng là một trong những vấn để phức tạp
khi bàn đến quyén ngôn ngữ.

20.3. VẤN ĐỀ LẬP PHÁP NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM

20.3.1. Các điều khoản ngôn ngữ trong các bản hiến pháp của Việt Nam

ở Việt Nam cho đến nay đã có 04 bản hiến pháp, đó là:


(1) Hiến pháp Nước Việt Nam Dân clui Cộng lioà, Iiăm 1946, được Quốc hội
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946 (dưới đây
gọi tắt lả Hiến pháp năm 1946).
(2) Hiến pháp Nước Việt Nam Dãn cliù Cộng hoà, năm 1959, được Quốc hội
Nước Việt Nam Dãn chù Cộng hoà thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 (duới
dây gọi tất là Hiến pháp năm 1959).
(3) Hiến pliáp Nước Cộng lioà Xã hội Cliù nghĩa Việt Nam , năm 1980, được
Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông ngày 18 tháng 12 năm
1980 (dưới đây gọi tắt là Hiến pliáp năm 1980).
(4) Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã liội Chù ngliĩa Việt N a m , năm 1992, được
Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chù nghĩa Việt Nam thông ngày 15 tháng 4 năm
1992 (duới đây gọi tắt là Hiến pháp năm 1992).
Lién quan đến nội dung về ngôn ngữ được thể hiện trong 4 bốn bàn hiến pháp
này là:
T h ứ nhất là quy định về quyền ngôn ngữ.
- Trong cả 4 bản hiến pháp đểu có quy định công dân Việt Nam có quyền sử
dụng tiếng nói chũ viết cùa dãn tộc mình. Cụ thể:

541
Ngon ngữ học xã hội

"Ở các trường sơ học địa pliương, quốc dân thiểu sô có quyến học bâng liêng
cùa mình", [trích Điều 15, Hiến pháp năm 1946]
"Các dân lộc có quyền duy trì hoặc sửa đổi phong lục lập quán, dùng tiếng nói
chữ viết, phát triển văn lioá dán lộc m ình". [trích Điéu 3, Hiến pháp năm 1959]
"Các dân lộc có quyền dùng tiếng nói, cliữ viết, giữ gìn và phát liuy những
phong tục, tập quán, truyển thống và văn hoá tất đẹp cùa mình", [trích Điều 5,
Hiến pháp năm 1980]
"Các dân lộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dãn lộc và
pliál huy những phong tục, tập quán, truyền lliống và văn lioá tốt đẹp của mình".
[trích Điều 5, Hiến pháp năm 1992]
- Trong cả 4 bản hiến pháp đều có quy định cồng dân Việt Nam là người dân
lộc thiểu sô' có quyền sù dụng tiếng nói cùa dân tộc mình trước toà án. Cụ thể:

"Quốc dán tlúểu sô có quyên dùng tiếng nói cùa mình trước Toà án", [trích
Điéu 66. Hiến pháp năm 1946]
'T oà án nlidn dán bào đám cho công dân nước Việt N am Dàn chù Cộng lioà
thuộc các dán tộc thiểu sô có tlìê’ dùng tiếng Iiói và chữ viết cùa mình trước Toà
án", [trích Điéu 102. Hiến pháp năm 1959]
"Toà án nliãn dãn bảo đám cho công dân nước Cộng lìoà Xà hội Cliù nglũa
Việt Nam thuộc các dàn rộc quyền dùng tiếng nối và chữ viết cùa dãn lộc mình
trước Toà Ún", [trích Điều 134, Hiến pháp năm 1980]

"Toà án nhân dán báo đảm cho công dân nước Cộng hoà Xã liội Cliù nglứa
Việt N am tliuộc các dãn tộc quyến dùng tiếng nói và cliữ viết cùa dàn tộc mình
trước Toà án". [Điểu 133, Hiến phấp năm 1992]
T h ứ lìa i là quy định về "quốc ngữ".

- Cho đến nay, cả 4 bản hiến pháp chưa đưa cụm từ "quốc ngữ" vào hiến pháp,
irong khi đó có các quy định vé quốc kì, quốc huy, quốc ca,... Cụ thể: Hiến pháp
năm 1959 tại chương 9 có quy định vể quốc kì, quốc huy, thủ đõ; Hiến pháp năm
1980 tại chương XI có quy định về quốc kì, quốc liuy, quốc ca, lliú đô', Hiến pháp
nãm 1992 tại chương XI có quy định quốc kì, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh.

- Riêng Hiến pháp nãm 1946, từ "quốc ngữ" được nhắc dến tại điều thứ 18
mục c "bẩu cử, bãi m iễn và phúc quyết" cùa chương II "Nghĩa vụ và quvền lợi cùa
công dân":

Người ứng c ù phải là người có quyền bầu cử, pliài ít ra là 21 tuổi và


phái biết dục, biết viếl chữ quốc ngữ [trích Điéu 18, Hiến pháp nãm 1946]

542
Chưưng 20 I L ậ p pháp ngón ngữ

20.3.2. Việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam

Ở Việt Nam, Đảng Cộng sàn Việt Nam (trước đây là Đảng Lao động Việt
Nam) lãnh đạo toàn diện, vì thế chù trương, đường lối và chính sách vể ngôn ngữ
thì do Đảng đưa ra (xem chương 18 “Chính sách ngôn ngữ”). Trên cơ sở dó, hiến
pháp đã có những nội dung về ngôn ngữ được thể hiện trong một số điều khoản
(như nêu ở trên). Các quy định cụ thể vé ngôn ngữ thì được các cơ quan hành pháp,
cụ thể là Chính phủ và các cơ quan của Chính phù đưa ra (đã duợc nêu ờ chương 18
“Chính sách ngôn ngữ” và chương 19 “K ế hoạch hoá ngôn ngữ”).
Cho đến nay, Việt Nam chưa có luật ngôn ngữ. Câu hỏi đặt ra là, Việt Nam đã
đến lúc cẩn xây dựng luật ngôn ngữ chua? Trả lời câu hỏi này, theo chúng tôi, đã
đến lúc Việt Nam cần xây dựng luật ngõn ngữ với những lí do chù yếu sau:
- Cùng với quốc kì và quốc ca, ngôn ngữ là một trong ba chì tố để khảng định
vị thế cùa một quốc gia. Thấy rõ tẩm quan trọng đó, kể từ khi có Đảng và kế từ
ngày thành lập nước đến nay, Đàng và Nhà nước Việt Nam rất quan tâm đến vấn đế
ngôn ngữ nước nhà. Nhờ có chù trương, chính sách dũng đắn cùa Đảng và Nhà
nước mà tiếng Việt được bảo vệ, phát triển, hiện đại hoá; các ngôn ngữ dân tộc
thiếu sô' ở Việt Nam được bảo tổn và phát huy; các ngoại ngữ được giảng dạy, học
tập và sử dụng phù hợp.
Cho đến nay, Việt Nam đã xây dựng và ban hành nhiều bộ luật để quản lí và
điều hành xã hội trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế,
song trong lĩnh vực hoạt động và sử dụng ngôn ngữ hiện vẫn chưa có luật ngôn ngữ.
Trong khi đó, nhiéu vấn dé vé ngôn ngữ cắn đuợc luật hoá để một mặt tạo sự thống
nhất trong giao tiếp hành chính nhất là trong thời đại cùa công nghệ thông tin và sô'
hoá và mặt khác giúp cho việc bảo vệ, phát triển, hiện đại hoá tiếng Việt, bào tồn và
phát huy các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời đại toàn cầu hoá và
hội nhập quốc tế. Vì thế, luật ngồn ngữ rất cần dược coi là một bộ luật không thể
thiếu vắng trong hệ thống luật pháp cùa Việt Nam.

Cơ sờ khoa học để xây dựng luật ngôn ngữ ờ Việt Nam là cơ sờ xã hội - ngôn
ngữ để xây dựng luật và những nội dung đưa vào trong luật này.

Về cơ sở xã hội - ngôn ngữ cùa việc xây dựng luật ngôn ngữ ờ Việt Nam, cần
lảm rõ:
- Cơ sờ xã hôi cần và đù cho sự ra đời luật ngôn ngữ ờ Việt Nam bao gồm vấn
để chính trị, xã hội, kinh tế và nhu cầu cần thiết cùa xã hội (thòng qua điểu tra) cần
có luật ngôn ngữ.

543
Ngôn ngữ học xã hội

- Ca sờ ngôn ngữ, đó là vai trò cùa ngôn ngữ Irong sự phái triển cùa xã hội
hiện nay; ngôn ngữ là quyển lực và cũng là nguồn tài nguyên cùa xã hội cán được
bảo vệ và phát triển, góp phần vào phát triển đất nước.
Những nội dung sẽ được đưa vào trong luật ngôn ngữ ờ Việt N am . dó là:
- Nội dung cùa bộ luật tập trung vào tiếng Việt - chữ quốc ngữ với tư cách là
ngôn ngữ quốc gia thục hiện chúc năng giao tiếp chính thúc (không quy dịnh về
giao tiếp cá nhân, giao tiếp phi chính thức).
- Để đi đến những quy định cụ ihể về sừ dụng tiếng Việt trong giao tiếp chính
thức, hàng loạt các nội dung cẩn được giải quyết và đi dến thống nhát. Chảng hạn:
+ Xác dịnh th ế nào là tiếng Việt chung (quen gọi là tiếng Việt toàn dân), bao
gổm ngữ âm tiếng Việt, ngũ pháp tiếng Việt và từ vựng tiếng Việt.

+ Xác định chữ quốc ngữ, theo đó là các nội dung cùa chính tả tiếng Việt, nhu:
bảng chữ cái tiếng Việt, sự thống nhất cùa chính tả tiếng Việt, quy tác viết hoa, viết
tên riêng (nhân danh, địa danh, hiệu danh);...
+ Vấn đề thuật ngữ tiếng Việt.
+ Vấn để tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ nước ngoài.
+ Vấn đề tiếng Việt trong giao tiếp chính thức (tiếng Việt, chữ quốc ngữ trong
các vãn bàn hành chính, trong giáo dục, trong báo chí, trên sóng phát thanh, truyền
hình,...).

+ Vấn đé quảng bá tiếng Việt ờ trong nước và ra nước ngoài.

- Những quy định chung về ngốn ngữ các dân tộc thiểu số ờ Việt Nam và
ngoại ngữ (trong mối quan hệ với tiếng Việt).

5 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

I. TIẾNG ANH

1. Brown p. and Levison s., Politeness: Some universals in language usage.


Cambridge University Press, 1987.
2. Chambers J.K ., Sociolinguistics theory; Linguistic variation and its social
significance. Cambridge, MA: Basil Blackwell, 1995.
3. Chambers J.K. & Trugill p., Dialectology. 2nd Cambridge University Press,
1998.
4. Chesứe J. and Trudgill p., The Sociơlinguistics Reader. Oxford University
Press Inc. 1998.
5. Charrow, Veda R., Language in the bureaucracy. In Robert J. Di Pietro, ed.,
1982.
6. Coates Jennifer, W omen, M en and Language: A Socioìinguistic Account o f
Gender Differences in Language. W adsworth Publishing, 2008 ( 8 edition).
7. Crystal Dvid, The Cambridge Encyclopedia o f language. Cambridge
University Press, 1992.
8. CrystarDavid, Language death. Cambridge University Press, 2000.
9. Crystal David, Crossing the Great Divide: Language engdangrement and
public awareness. Keynote speech to the International Expert m eeting on
Endangered languages, UNESCO, Paris, 10 M arch 2003.
10. Fasold R., Tile Sociolinguistics o f Society. Oxford-Brasil Blackwell Ltd, 1990.
11. Grenoble Lenore A., and Lind I. W haley, Endangered languages: current
issues and fu tu re prospects. Cambridge University Press, 1998.
12. Gumperz J.J. (ed.). Language and Social hxdentity. Cambridge University
Press, 1982.
13. Gumperz J.J, Discourse s/arteg/fts.Cambridge University Press, 1982.
14. Hudson R.A. (1980), Sociolinguistics. Cambridge University Press, 1980.
15. Labov w .. The social stratification o f English in N ew York City. W asington
DC: Center for Applied Linguistics, 1967.
16. L akoff R., Language and women's place. Language in Society. New York.
1975.
17. Lakoff, Robin T., The Language War. Berkely, CA: U niversity of California
Press, 2000.

545
Ngôn ngữ học xá hội

18. Landweer M. Lynn, Indicators o f ellwolinguistc vitality: case stydy o f two


languages-Labu and Vanimo. In Ostler, 1998.
19. Lovaas Karen (Editor), Jenkins M ercilee M. (Editor). Sexualities and
Com m unication in Everyday Life: A Reader. Sage Publications, Inc; 1 edition
2006.
20. Milroy Lesley Language and social networks. Oxford: Basil Blackwell, 1980.
21. Milroy Lesley and Gordon Matthew: Sociolinguistics: M ethod and
Interpretation London: Blackwell Publishing, 2003.
22. Rom aine, s., Language in society: A n introduction to sociolinguistics. Oxford
& New YorK,1994.
23. Trugill P., Tile social diffrentiation o f English in Norwish. Cambridge University
Press, 1974.
24. Trudgill p.. Sociolinguistics: An Introduction to Language and Society(4lh
Ed ). London: Penguin Books, 2000.
25. Wardliaugli R., An introduction to Sociolinguistics. Blackwell, O xford UK &
Cambridge USA. 2003.

II. TIẾNG HÁN

26. M f& ia a n s , 4 1 H r - H 9 Ỷ (The International conference on


language endangerm ent, Nanning, Guangxi, China), 12.2005.
27. 'lề ± ty , + H t t ê í 4 f :iiitS ĩ± , 1997.
28. t t # ì § a ^ í ẫ â a i S ( ± ® . ^ « ^ ^ t i i ) S ĩ ± , 2010
29. B m -X , m ầ t ỉ L ì ầ , 2003.
30. + T ẳ S ). 2010.

III. TIẾNG VIỆT

31. Nguyên Tài cẩ n , T h ử phán kì lịch sử 12 thê k ỉ của tiêng V iệt, tạp chí Ngôn
ngữ, S.6, 1998.

32. Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt trẽn các miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội
1989.
33. Trần Trí Dõi, Thực trạng giáo dục Iigón ngữ ở vừng dán tộc m iền núi ba tình
phía Bắc Việt N am - Nliững kiến ngliị và giải pháp, Nxb Đại học Q uốc gia
Hà Nội, 2003, 286.tr

546
T à i liệ u th a m kh ả o c h ín h

34. Phạm Đức Dương, Giải quyết mối quan hệ giữa ngôn ngũ quốc gia và ngôn
ngữ các dân tộc ít người ở Việt Nam - Vấn đ ề và giải pháp, tạp chí Ngôn ngữ,
s. 10,2000
35. Lương Văn Hy (Chủ biên), Ngôn từ, giới và nhóm x ã hội từ thực tiễn tiếng
V iệt, Nxb Khoa học xã hội, 2000.
36. Nguyễn Vãn Khang (Chù biên), ứng x ử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình
người Việt, Nxb Vân hoá - Thông tin, 1996.
37. Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ liọc x ã hội - Nliững vấn đề cơ bàn, Nxb Khoa
học xã hội, 1999.
38. Nguyển Văn Khang (Chù biên), Tiếng V iệt trong giao tiếp liành cliínli, N xb
Văn hoá - Thông tin, 2000.
39. Nguyễn Văn Khang, Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2001.
40. Nguyễn Văn Khang, K ế hoạch lioá ngôn ngữ - Ngôn ngữ học x ã hội vĩ mô,
Nxb Khoa học xã hội, 2003.
41. Nguyễn Văn Khang, T ừ ngoại lai trong liếng Việt, Nxb Giáo dục, 2007.
42. Nguyễn Văn Khang (Chủ nhiệm), Ngliién cứu, xây dụng các quy định về
cliinli là tiêng Việt. Đề tài cấp Bộ đã nghiệm thu, 2003.
43. Nguyễn Vãn K hang (Chù nhiệm), Bào vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết
Chăm trong tình mới. Đé tài cấp Bộ đã nghiệm thu, 2006.
44. Nguyễn Văn K hang (Chủ nhiệm), Khảo sát, Iigliiên cứu vai trò cúa tiếng nói
cliữ viết Chăm trong đời sống x ã hội của người Chăm hiện nay: Tliực trạng và
Kiến lìgliị d ề xuất. Đé tài cấp Bộ dã nghiệm thu, 2009.
45. Nguyền Vãn Khang (Chù nhiệm), Chính sácli ngôn ngữ cùa Đàng và Nlià
nước Việt Nam qua các thời kì. Đề tài cấp Bộ đã nghiệm thu, 2010.
46. Trịnh cẩm Lan, Nghiên cứu sự biến đổi và bảo lưu ngôn từ cùa các cộng dồng cư
dân từ các pliuơiig Iigũ kliác đến Hà Nội (trên cứ liệu pliál âm cùa cộng đồng
Ngliệ Tĩnh ở Hà Nội), Nxb Khoa học xã hội, 2007.
47. Ngôn ngữ văn lioá và x ã hội - M ột cácli tiếp cận liên ngànli, N*b T hế giới,
2006.
48. Nguyễn Văn Lợi, Các ngôn ngữ Iiguy cấp và việc bào tồn sự da dạng văn hoá,
Iigôn Iigữrộc người Ở V iệl Nam , tạp chí Ngôn Iigữ, S.4, 1999.
49. Nguyễn Đức Tồn, Dặc trung văn hoá - dán lộc cùa ngôn Iigữ và tu duy ở
người Việt, N xb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
50. Viện Dân tộc học, Các dân lộc ít người ỞViệl Nam (Các tinh phía Nam ), Nxb
Khoa học xã hội, 1984.
51. Viện Dân tộc học, Các dán lộc ít người Ở V iệt Nam (Khu vục plúa Bắc), Nxb
Khoa học xã hội, 1985.

547
Ngôn ngữ hoc xã hội

52. Viện Dân tộc học — Viện Ngôn ngữ học, Bàn vé tiêu clii xác định lại tliànli
phấn các dân tộc Ở V iệt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, 2002.
53. Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Tiếng V iệt và các ngôn ngữ
dân lộc pliía Nam , Nxb Khoa học xã hội, 1992.
54. Viện Khoa học xã hội thành phố Hổ Chí Minh: Tiêng Việt và các ngôn ngữ
dãn tộc phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1992.
55. Viện Ngôn ngữ học, G iữ gìn sự trong sáng cùa tiếng Việt vẽ m ặt lừ ngữ (tập
1+2), Nxb Khoa học xã hội, 1991.
56. Viện Ngôn ngữ học, Những vấn đề clúnh sách ngôn ngữ ờ Việt Nam , Nxb
Khoa học xã hội, 1993.
57. Viện Ngôn ngữ học, c ả n h liuông và cliính sách Iigôn ngữ ờ Việt Nam , Nxb
Khoa học xã hội, 1997.
58. Viện Ngôn ngữ học, c d n li huống và chínli sácli ngôn ngữ ở Việt Nam , Nxb
Khoa học xã hội, 2002.

IV. MỘT SỐ KHOÁ LUẬN, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN


(* do tác giả h ư ớng dẫn k h oa học)

59. Lê Thanh Kim, T ừ xưng hô và cách xưng liô n ong các phương lìgũ tiếng Việt,
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, 2002.
60. Nguyễn Thị Kim Thanh, Đặc điểm của thuật ngữ điện lử rin liọc viền thông
tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, 2005.
61. Hoàng Quốc, Những đặc trưng ngôn ngữ học x ã hội cùa trạng thái song ngữ
H oa - Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, 2009.
62. Trần Kim Hằng, V ăn lioá ứng x ử cùa người N am Bộ và Iigười M ĩ qua lời klien
và liồi đáp khen, Luận án tiến sĩ ngôn ngũ học. 2011.
63. Lê Minh Hà, Đối sánli cliinh sách ngôn ngữ đối với liếng M elayu cùa m ột sô'
quốc gia Đông N am Á (trong sự liên hệ với Việt Nam), L uận án tiến sĩ ngôn
ngữ học, 2011.
64. Trần Thị Hổng Hạnh, Ngliién CIÍII tliành ngữ liếng Việt từ góc độ Iigón ngữ học
nhân cluing, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, 2011.
65. Hoàng Khánh Hưng, Tiêhg Việt Irêti blog, Luận văn cao học 2007.
66. Phan Nha Trang, Ngôn ngữ của giới trẻ trên diễn đàn tuổi teen, Khoá luận tốt
nghiệp. 2010.

548
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1. TỔNG QUÁT VÉ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI..................................................


1.1. Bôi cảnh ra đ ờ i...........................................................................................................
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu ..........................................................................1
1.3. Những ứng dụng cùa ngôn ngữ học xã h ộ i ..........................................................2
1.4. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội ở Việt N a m .... 3
Chú g iải................................................................................................................................3

CHƯƠNG 2. BIẾN THỂ, CỘNG ĐỒNG GIAO TIẾP, MẠNGXÃ HỐI....................................3


2.1. Biến t h ể ........................................................................................................................3
2.2. Cộng đồng giao tiếp .................................................................................................4
2.3. Mạng xã h ộ i................................................................................................................4
Chú g iải................................................................................................................................5

CHƯƠNG 3. CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ...........................................................................5


3.1. Khái quát về cảnh huống ngôn ngũ........................................................................ 5
3.2. Khái quát vể cảnh huống ngôn ngữ ờ Việt N a m ................................................. 6

CHƯƠNG 4. THÁI Độ NGÔN NGỮ.................................................................................... 8


4.1. Những vấn để chung vể thái độ ngôn ngữ .............................................................8
4.2. Phương pháp và thù pháp điéu tra thái độ ngôn n g ữ ........................................ 9
4.3. Trao đổi th êm ............................................................................................................ 11

CHƯƠNG 5. ĐA NGỮ XÃ HỘI VÀ ĐA THỂ NGỮ.............................................................. 11


5.1. Những vấn đề chung về đa ngữ xã h ộ i.................................................................11
5.2. Đa thế n g ũ ................................................................................................................ 12
5.3. Tinh hình da ngữ xã h ộ i .....................................................................................13
Chú g iải.............................................................................................................................. 14

CHƯƠNG 6. TIỂP XÚC NGÔN NGỮVÀ VAY MƯỢN TƯVỰNG ..................................... 14


6.1. Tiếp xúc ngôn n g ữ ...................................................................................................14
6.2. Hiện tượng vay mượn trong ngôn n g ữ ................................................................ 15

54
CHƯƠNG 7. GIAO THOA NGỔN NGỮVÀ LAI TẠP NGÔN NGỮ.......................................171
7.1. Hiện tượng giao thoa ngôn ngữ ............................................................................... '71
7.2. Hiện tượng lai tạp ngôn ngữ.....................................................................................183
Chú g iải................................................................................................................................ 195

CHƯƠNG 8. PHƯƠNG NGỮ XÁ HỘI.................................................................................. 197


8.1. Những vấn để chung về phương n g ữ .................................................................... 197
8.2. Phương ngữ xã h ộ i ....................................................................................................204

CHƯƠNG 9. NGÔN NGỮ VÀ Dô THỊ - ĐÔ THỊ HOÁ NGÔN NGỮ................................... 216


9.1. Khái quát về phương ngữ đô thị và dô thị hoá ngôn ngữ..................................216
9.2. Nghiên cứu phương ngũ đô t h ị ..............................................................................222

CHƯƠNG 10. NGÔN NGỮVÀ GIỚI.................................................................................. 237


10.1. Nghiên cứu cùa R. Lakoff vé ngôn ngữ và giới ............................................. 237
10.2. Nghiên cứu về ngôn ngữ và giới sau R. L a k o ff...............................................242
10.3. Sự kì thị và chống kì thị về giới thể hiện trong ngôn n g ữ ............................. 250
10.4. Trao đ ổ i......................................................................................................................261
Chú g iải................................................................................................................................265

CHƯƠNG 11. NGỔN NGỮVÀ CHÍNH TRỊ.........................................................................266


11.1. Tổng quát về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chính t r ị................................... 266
11.2. Ngôn ngữ và giai c ấ p .............................................................................................269
11.3. Xung đột ngôn ngữ liên quan đến ngôn ngữ quốc gia,
ngôn ngữ dân tộ c ............................................................................................................... 279
11.4. Sự biếu hiện cùa ngôn từ về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chinh t r ị ......284

CHƯƠNG 12. NGÔN NGỮ VÀ TỒN GIÁO......................................................................... 291


12.1. Tổng quát vé mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tôn g iá o ......................... 291
12.2. Tác dộng cùa tôn giáo đối với ngôn ngữ: Khảo sát thực tẽ'...........................298

CHƯƠNG 13. PHƯƠNG NGỮXÃ HỘI ĐẶC THÙ:


TIỂNG LÓNG VÀ NGỔN NGỮ MẠNG............................................................................. .. ị 4
13.1. Tiếng lóng ......................................................................................................... 3 J4
13.2. Ngôn ngữ m ạ n g ....................................................................................... 329

550
T à i liệu th a m kh ả u chín

CHƯƠNG 14. NGỔN NGỮ HỌC XÃ HỘI TƯƠNG TÁC.................................................... 34


14.1. Tính xã hội của lời n ó i......................................................................................... 34
14.2. Ngôn ngữ học xã hội tương tá c ...........................................................................35

CHƯƠNG 15. SỰLỰA CHỌN NGÔN NGỮTRONG GIAO TIẾP .....................................37:


15.1. Khái quát về "sự lụa chọn ngôn ngữ".................................................................37
1.5.2. Sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp...............................................................37'
15.3. Khái niệm liên quan: ngữ vực và phong c á c h ................................................. 39

CHƯƠNG 16. LỊCH sự TRONG GIAO TIẾP..................................................................... 40


16.1. Đặt vấn đ ề .............................................................................................................. 40
16.2. Các quan điểm vể lịch s ự .................................................................................... 40
16.3. Trao đ ổ i....................................................................................................................41

CHƯƠNG 17. SINH THÁI NGÔN NGỮ............................................................................ 42


17.1. Khái quát về sinh thái ngôn n g ữ ........................................................................42
17.2. Một số vấn đẻ vể cái chết của ngôn ngữ trong thời đại hiện n a y ................ 43

CHƯƠNG 18. CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ........................................................................ 45


18.1. Những vấn đề lí thuyết về chính sách ngôn n g ữ .............................................45
18.2. Chính sách ngôn ngữ cùa các quốc gia trên thế g iớ i......................................46
18.3. Chính sách ngôn ngữ cùa Đàng và Nhà nước Việt N am ............................... 46

CHƯƠNG 19. KẾ HOẠCH HOÁ NGÔN NGỮ.................................................................... 48


19.1. Những vấn đề chung về kế hoạch hoá ngôn ngữ.............................................48
19.2. Kế hoạch hoá ngôn ngữ ờ Việt Nam:
Trường hợp chuẩn hoá tiếng V iệt................................................................................. 49

CHƯƠNG 20. LẬP PHÁP NGÔN NGỮ.............................................................................. 51


20.1. Một số vấn đề chung về lập pháp ngõn n g ữ ..................................................... 5 1
20.2. Những số vấn đé chung cùa luật ngôn n g ữ ......................................................52
20.3. Vấn đề lập pháp ngón ngữ ờ Việt N am ........................................................ 54

TÁI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH............................................................................................ 54

55
Chịu trácli nhiệm xuất bán:
Chú tịch Hội đổng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRÂN Ái
Tổng biên tập kiêm Phó Tống Giám đốc NGUYÊN QƯY THAO

Cliịu trácli nliiệm nội dung:


Phó Tổng biên tập LÊ HỮU TỈNH
Giám đốc CTCP Sách Đại học - Dạy nghề NGÔ THỊ THANH BÌNH

Biên tập nội dung:


NGUYỄN THỊ NHUNG - PHẠM THỊ HồNG PHÚC
Biên tập kĩ thuật:
NGUYỄN NAM THÀNH
Trình bày bìa:
TẠ TRỌNG TRÍ
Sửa bàn in:
NGUYỄN THỊ NHƯNG

Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
giữ quyền công bố tác phẩm.

N G Ô N N G Ữ H Ọ C XÃ HỘI

Mã số: 7X536Y2 - DAI


S ố đăng kí KHXB: 323 - 2012/CXB/29 - 348/GD.
In 500 cuốn (QĐ in số : 82), khổ 16 X 24 cm.
In tại Cõng ty CP in P húc Yên.
In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2012.

You might also like