« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính Sách Đối Ngoại của Trung Quốc


Tóm tắt Xem thử

- Địa lý Trung Quốc nằm ở phía đông và trung châu Á, có biên giới chung với 14 quốc gia.
- Một nửalãnh thổ Trung Quốc là núi và chủ yếu phân bố ở miền tây, trong đó các dãy Antai và Thiên Sơnở Tân Cương, dãy Côn Luân ở phía bắc Tây Tạng.
- Vùng trung tâm Trung Quốc có khí hậu nóng nhất.
- Lịch sử Cội nguồn của lịch sử Trung Quốc là lưu vực sông Hoàng Hà, tức là vùng Hoa Bắc ngàynay.
- Một số trung tâm sản xuất được hình thành và một nhà nước sơ khai là nhà Hạ(2205-1766 tr.CN) được thành lập, các thủ lĩnh đầu tiên của lịch sử Trung Quốc xuất hiện.Dưới thời nhà Hạ, nền văn minh từ trung tâm phát triển sang những vùng khác.
- Từ đó, nhà Chu trước được gọi là Tây Chu, còn nhà Chu sau mangtên là Đông Chu qua hai thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.1 Khổng Tử (551-479 tr.CN), nhà tư tưởng lớn thời cổ đại Trung Quốc tên là Khâu, người sáng lập Nho giáo.
- Đến cuối thế kỷ thứ II tr.CN, về phía bắc Trung Quốc mở đếnTrung Á, phía nam xuống đến Việt Nam và phía đông sang Triều Tiên.
- Trong thời kỳ này, đạoPhật từ Ấn Độ phổ biến sang Trung Quốc và cùng tồn tại với đạo Khổng.
- Ngoài ra, Trung Quốc thời kỳ này còn chịu các cuộc xâm lược củangười du mục phương Bắc.
- Nhà Đường là nhà nước đế quốc Trung Quốc cổ điển mẫu mực trong các thế kỷ VII, VIII vàIX, có kinh đô là Tràng An.
- Mông Cổ xâm lược và tàn phá miền bắc Trung Quốc từ năm1211 đến năm 1215 và tiêu diệt nước Kim vào năm 1234.
- triều đạiphong kiến tập quyền đầu tiên ở Trung Quốc.
- Trung Quốc sau đó lại bị người du mục từ vùng Mãn Châu Lýtràn xuống chiếm và lập nên triều Mãn Thanh.
- Đầu thế kỷ XX, tình hình Trung Quốc hỗn loạn, quyền lực của hoàng đế suy yếu.
- Cách mạng Trung Quốc một thời gian dài rơi vào tìnhtrạng thoái trào, khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo1.1 Hốt Tất Liệt đại hãn Mông Cổ, người sáng lập triều Nguyên ở Trung Quốc (cháu của Thành Cát Tư Hãn vàem trai Mông Kha).
- hiệu: Dật Tiên nhà tư tưởng, nhà cách mạng dân chủ tư sảncủa Trung Quốc thời cận đại.
- Đề xướng học thuyết “tam dân” (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnhphúc), đặt cơ sở lý luận cho cách mạng tư sản Trung Quốc.
- Năm 1911, từ Hoa Kỳ trở về, lãnh đạo Đồng minh Hội tiếnhành cuộc Cách mạng Tân Hợi, lật đổ chế độ phong kiến nhà Thanh xây dựng nhà nước tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.Ngày 1-1-1912, được bầu là đại tổng thống lâm thời Chính phủ Trung Hoa dân quốc.
- Về triết học, ônglà người truyền bá thuyết tiến hoá ở Trung Quốc.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời khi ở Trung Quốc đã có một chính đảng dân chủ có ảnhhưởng sâu rộng trong quần chúng: Đó là Quốc dân Đảng do Tôn Trung Sơn lãnh đạo thành lậpnăm 1913.
- Năm 1931, Nhật chiếm Mãn Châu Lý và trong các năm tiếp theo tiếp tục chiếm Bắc Kinh(1937) và các vùng ven biển quan trọng của Trung Quốc.
- Ông lên ngôi lúc 2 tuổi, bịbuộc phải thoái vị năm 1912 khi Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và được phát xít Nhật đưa lên làm vua bù nhìn của MãnChâu quốc ở đông bắc Trung Quốc năm 1934.
- Tư lệnh tối cao quân đội đồng minh trên chiến trường Trung Quốc .
- Năm 1949, cuộc cách mạngnhân dân ở Trung Quốc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Tưởng Giới Thạch rútra Đài Loan.
- 1905, gia nhập Trung Quốc Đồng minh Hội.
- Sau khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập, chính quyền cách mạng cũngđứng trước nhiều vấn đề khó khăn: kinh tế yếu kém, chính quyền còn non trẻ, một số vùng trênlục địa Trung Quốc như Tây Nam, Hoa Nam, Tây Tạng.
- Để giải quyếtnhững khó khăn này, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện kế hoạch 3 năm và thuđược kết quả quan trọng.
- Về đối ngoại, Trung Quốc lúc này thực hiện phương châm ngoại giao“nhất biên đảo” (ngả theo một bên) đứng về phía mặt trận hòa bình, dân chủ do Liên Xô đứngđầu.
- Điều đó thể hiện qua việc Trung Quốc ủng hộ Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên trongcuộc chiến tranh Triều Tiên do Mỹ giúp sức và ủng hộ Việt Nam trong cuộc chiếntranh chống Pháp.
- Kể từ 1953, Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, bắt đầu xâydựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình nền kinh tế tập trung có kế hoạch.
- tháng 7-1921 tham gia hội nghị thành lập ĐảngCộng sản Trung Quốc.
- Trước tình hình đó tại Hội nghị Trung ương 3 khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối cải cách mở cửa.
- Trung Quốc có 22 tỉnh (không kể Đài Loan), 4 thành phố trực thuộc Trung ương là: BắcKinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh và 5 khu tự trị: Nội Mông, Choang - Quảng Tây,Tây Tạng, Ninh Hạ, Tân Cương.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc là đảng cầm quyền hợp pháp duy nhất, tiến hành Đại hội 5 nămmột lần.
- Tháng 5-1966, Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng của ĐảngCộng sản Trung Quốc lên án một số người, quy tội là “tập đoàn phản động” gây hậu quả nhiều mặt cho cách mạng vànhân dân Trung Quốc.
- Sau khi Mao Trạch Đông mất, “bè lũ 4 tên” bị bắt kếtthúc thời kỳ “Đại cách mạng văn hoá” trong lịch sử hiện đại Trung Quốc.1 Hồng Kông gồm đảo Hồng Kông, bán đảo Cửu Long và khu Đất Mới, nằm ở bờ biển phía đông nam Trung Quốc.
- Năm 1898, Anhmua Hồng Kông của Trung Quốc trong thời hạn 99 năm.
- Theo Hiệp định đượcký kết giữa Anh và Trung Quốc năm 1984, Anh trả lại Hồng Kông cho Trung Quốc vào ngày 1-7-1997.
- Về lịch sử: năm 1553, các lái buôn Bồ Đào Nha đến Ma Cao và thuê khu vựcnày của Trung Quốc.
- Kinh tế Sau nhiều năm cải cách mở cửa thành công, Trung Quốc bước vào thời kỳ “sau Chiếntranh lạnh” với thế và lực đã được gia tăng và cải thiện đáng kể.
- Do tầm vóc và vị trí chiến lược,tiềm lực chính trị, quân sự và kinh tế, Trung Quốc ngày càng chứng tỏ là một cường quốc có ảnhhưởng lớn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- Về mặt kinh tế, thành công của chính sách cải cách, mở cửa được thực hiện từ sau Hộinghị Ban chấp hành Trung ương khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tạo ranhững chuyển biến lớn, với tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, trung bình 8 - 9%/năm.
- Chính nhờvậy mà GDP của Trung Quốc đã tăng gấp 30 lần trong vòng 30 năm, năm 2002 đạt 1232 tỷUSD.
- Năm 2010 Trung Quốc đã trở thành cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới và GDP năm 2015đạt 10.577 tỷ USD.
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Trung Quốc được dự báo sẽ đạt khoảng 13,2 nghìntỷ USD trong năm 2018, vượt tổng GDP được dự báo đạt 12,8 nghìn tỷ USD của 19 nước trongkhối Eurozone - theo dữ liệu của hãng tin Bloomberg.
- Trong năm 2017, GDP của Eurozone chỉnhỉnh hơn GDP của Trung Quốc chưa đầy 200 triệu USD2.
- Từ năm 2009 đến nay, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng từ 2,2 nghìn tỷ USD lên 3,8nghìn tỷ USD và là nước có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 30% dự trữ ngoạihối toàn cầu.
- Có những dự báo cho rằng vào giữa những năm 40 của thế kỷ này, Trung Quốc sẽtrở thành nền kinh tế đứng đầu thế giới, thậm chí có người đánh giá rằng thời đại ngày nay là“thời đại Trung Hoa”.
- Về mặt quân sự - quốc phòng, những năm gần đây Trung Quốc rất chú trọng hiện đại hoálực lượng vũ trang.
- Đặc biệt, Trung Quốc tập trung phát triển vũ khí chiến lược và đang thựchiện chiến lược tiến ra biển Đông, thường được gọi là phát triển “Hải quân biển xanh”.
- Là cườngquốc hạt nhân lớn thứ ba thế giới, nhưng trong thập niên 90 của thế kỷ XX, Trung Quốc vẫn tiếptục tiến hành các vụ thử hạt nhân với quy mô lớn và chất lượng gia tăng.
- Con số này tuy còn cách Mỹ khá xa (bằng xấp xỉ 1/4chi phí của Mỹ) nhưng phản ánh một tham vọng hiện đại hóa quốc phòng của Trung Quốc.
- Ngân sáchquốc phòng của Trung Quốc năm 2016 là 954 tỉ nhân dân tệ (khoảng 146 tỉ USD), tăng 7,6% sovới năm trước đó1.
- Ngày 5/3, Trung Quốc tuyên bố ngân sách quốc phòng năm 2018 đạt mứchơn 1,1 nghìn tỷ nhân dân tệ (174,5 tỷ USD.
- Năm 2013,Trung Quốc phóng thành công tàu Thần Châu 10 và đưa trạm Thiên Cung bay trong quỹ đạo.Đây là một phần trong kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ của riêng Trung Quốc vào năm 2020.
- Tuy nhiên, Trung Quốc cũng đang gặp phải những khó khăn, thách thức không nhỏ.
- Đặc biệt kể từ đầu thập niên 90 trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, các nướctrên thế giới đặc biệt là các nước lớn, trong đó có Trung Quốc đều tập trung ưu tiên cho pháttriển kinh tế, cố gắng kiềm chế, tránh đối đầu nhằm duy trì môi trường quốc tế hòa bình ổn địnhđể phát triển đất nước.
- Trong điều kiện đó, chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã có sự điềuchỉnh và thay đổi lớn.
- Hiện nay, Trung Quốc tiếp tục chính sách ngoại giao hòa bình, độc lập tự chủ, đồng thời xácđịnh rằng, trước tình hình quốc tế có nhiều thay đổi, Trung Quốc cần xử lý tốt mối quan hệ “nhìnxa trông rộng” và “hành động có mức độ”.
- Điều này cho thấy Trung Quốc sẽ tiếp tục cải cáchngoại giao, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để “trỗi dậy” trong điều kiện “hòa bình”.2.
- Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Trung Quốc Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Trung Quốc có thể phân ra các giai đoạn nhưsau: a.
- Tuy nhiên, trong điều kiện bị chi phối bởi Chiến tranh lạnh, Trung Quốc những năm đầu saucách mạng thi hành chính sách đối ngoại “nhất biên đảo”, ngả hẳn về phía Liên Xô chống chủnghĩa đế quốc, trước hết là đế quốc Mỹ.
- Tháng 2-1950, Trung Quốc ký “Hiệp ước hữu nghị đồngminh và tương trợ” với Liên Xô và thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong phe xã hộichủ nghĩa, ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và tích cực hoạt động trong phong trào cộngsản và công nhân quốc tế.
- Với chính sách đối ngoại đó, tháng 10-1950, Trung Quốc cử Chínguyện quân sang Triều Tiên tham gia “kháng Mỹ viện Triều”, một hành động thể hiện sứcmạnh của nước Trung Hoa mới đối với “con hổ giấy” đế quốc Mỹ.
- Ngày Mỹ tuyênbố cấm vận đối với Trung Quốc.
- ngày Liên hợp quốc dưới sự thao túng của Mỹthông qua “Nghị quyết thi hành cấm vận đối với Trung Quốc”.
- Sau đó, Trung Quốc tuyên bố rútkhỏi Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT)1 và niêm phong một bộ phận tài sảncủa Mỹ trên đất Trung Quốc.
- Tuy đã giành được một số cơ hội với vai trò là một nước lớn nhưngvề cơ bản việc liên minh với Liên Xô không thoả mãn nhu cầu chính sách của Trung Quốc.Thêm vào đó, từ cuối thập niên 50, mâu thuẫn Xô - Trung đã xuất hiện và ngày càng sâu sắc.
- Từcuối thập niên 60, trước sức ép về an ninh của Liên Xô dọc theo biên giới phía bắc và sự cô lậpngoại giao trên trường quốc tế, Trung Quốc bắt đầu khởi động quá trình đàm phán bình thườnghóa quan hệ với Mỹ.
- Từ đầu những năm 70, Trung Quốc quyết định đi với Mỹ để chống LiênXô, đồng thời dựa vào Mỹ và phương Tây để tháo gỡ những khó khăn trong nước, chú trọngphát triển kinh tế.
- và thống nhất Trung Quốc.
- Ông đã cải cách đất nước Trung Quốc theo hướng “chủ nghĩa xã hội mang màu sắc TrungQuốc”, có công thu hồi Hồng Kông và Ma Cao với chính sách “một nước hai chế độ”.
- Trung Quốc hiện nay phát triển lànhờ theo đường lối của ông.
- Chính sách ngoại giao của Trung Quốc đãtrở nên mềm mỏng và tích cực hơn so với bất cứ một thời điểm nào trước đây trong lịch sử của Cộnghòa Nhân dân Trung Hoa.
- Trung Quốc đang nổi lên như một nhân tố tích cực trên trường quốc tế.Trong những năm gần đây, Trung Quốc tránh dùng cách thức đối đầu mà ngày càng tỏ ra khôn khéohơn, tự tin hơn khi giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu dựa trên tinh thần xây dựng.
- Nói rộng ra, các cơ quan quyết định chính sách đối ngoại của Trung Quốcđang cho thấy rằng họ tự coi là một cường quốc đang lên với nhiều lợi ích và trách nhiệm khácnhau, và không còn tự coi là một quốc gia nạn nhân đang phát triển như thời Mao Trạch Đôngnữa.III.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC HIỆN NAY 1.
- Mục tiêu đối ngoại Với sức mạnh kinh tế, chính trị và quân sự không ngừng gia tăng, Trung Quốc đã và đangthực hiện mục tiêu phát huy ảnh hưởng quốc tế của mình.
- Cụ thể là: Sớm đưa Trung Quốc trởthành một cường quốc khu vực và thế giới trong một thế giới đa cực, đa trung tâm.
- Đây là mục tiêu chiến lược mà Trung Quốc theo đuổi một cách kiên trì, nhất quán,mang tính nguyên tắc.
- 2) Tăng vị thế quốc tế và mởrộng ảnh hưởng quốc tế của Trung Quốc.
- Một số nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc Khi tổng kết thực tiễn tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa, (tính từ Hội nghị Trungương 3 khoá XI Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc đã rút ra 10bài học kinh nghiệm, trong đó bài học thứ 9 là “Kiên trì chính sách ngoại giao hoà bình, độc lậptự chủ, bảo vệ hoà bình thế giới và cùng nhau phát triển”.
- Đây là nội dung xuyên suốt, bao trùmchính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kỳ sau Chiến tranh lạnh và được tiếp tục khẳng địnhtại Đại hội XVII (2007) Đảng Cộng sản Trung Quốc: “Cho dù tình hình thế giới biến đổi như thếnào, chúng ta vẫn trước sau như một, thực hiện chính sách ngoại giao hoà bình, độc lập, tự chủ.Tôn chỉ của chính sách ngoại giao Trung Quốc là bảo vệ hoà bình thế giới, cùng phát triển”.
- Nội dung chủ yếu của chính sách ngoại giao hoà bình, độc lập, tự chủ của Trung Quốcđược thể hiện ở những khía cạnh cụ thể như sau: Một là, luôn đặt chủ quyền và lợi ích quốc gia lên vị trí số 1, không cho phép bất cứ nướcnào can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc.
- Đây làmột trong những trọng tâm của chính sách đối ngoại Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh (với Liênbang Nga, Mỹ, EU, Nhật Bản và các nước phát triển khác trong và ngoài khu vực như Canađa,Ôxtrâylia, Niu Dilân.
- Một số phương châm trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc Thời kỳ dưới sự chỉ đạo của “Tổng công trình sư” công cuộc cải cách là Đặng Tiểu Bình,Trung Quốc chủ trương thực hiện phương châm “24 chữ” cho đối ngoại: Lặng lẽ quan sát.
- Từ năm 2002 đến năm 2012, dưới thời của Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào, Trung Quốc theođuổi chính sách đối ngoại theo phương châm: Mở rộng ảnh hưởng ra nhiều khu vực: châu Phi,Mỹ Latinh, Đông Nam Á.
- Từ năm 2012 đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tổng Bí thư TậpCận Bình thực hiện theo hướng: Xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới với Mỹ.
- Thực hiện“Giấc mơ Trung Hoa” Tại Đại hội XIX Đảng cộng sản Trung Quốc đã nhận định : thế giới đang ở trong thờikỳ phát triển lớn, thay đổi lớn và điều chỉnh lớn, nhưng hòa bình và phát triển vẫn là chủ đề củathời đại.
- Về đường lối đối ngoại, khẳng định Trung Quốc kiên trì con đường phát triển hòa bình,thúc đẩy xây dựng cộng đồng chung vận mệnh nhân loại, xây dựng một thế giới hòa bình lâu dài,an ninh rộng khắp, cùng phồn vinh, mở cửa, bao trùm, trong sạch, tươi đẹp.
- Trung Quốc xác định một số phương châm nguyên tắc của chính sách đối ngoại là: i) kiênđịnh thực hiện chính sách ngoại giao hòa bình, độc lập, tự chủ.
- tiếp tục phát huy vai trò nước lớn có trách nhiệm, tích cực tham gia cải cách và xâydựng hệ thống quản trị toàn cầu, không ngừng đóng góp trí tuệ và sức mạnh của Trung Quốc.
- Việc Trung Quốc đưa nội dungcường quốc biển vào phần “xây dựng nền kinh tế hiện đại hóa”.
- QUAN HỆ TRUNG QUỐC - VIỆT NAM HIỆN NAY Quan hệ Trung - Việt là mối quan hệ lâu đời giữa hai quốc gia láng giềng có hàng ngànnăm lịch sử và đã trải qua không ít thăng trầm cả trong lịch sử hiện đại.
- Trong năm 2017, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt35,463 tỷ USD, với con số tăng trưởng ở mức rất cao, lên đến gần 61,5% so với năm 2016,tương đương con số tăng thêm 13,503 tỷ USD.
- điện thoại đạt 7,152 tỷ USD.Trongđó, điện thoại là nhóm hàng đạt mức tăng trưởng ấn tượng nhất với con số tăng thêm 6,352 tỷUSD so với năm 2016 (năm 2016 chỉ đạt 800 triệu USD) và trở thành nhóm hàng xuất khẩu lớnnhất của nước ta vào Trung Quốc.
- Về đầu tư, theo số liệu thống kê, tính đến năm 2015, Trung Quốc có 1.296 dự án, vốn đầutư đạt gần 10,2 tỷ USD .
- Thống kê của Cục Đầu tư Nước ngoài cho thấy FDI từ Trung Quốc tăngtừ hơn 570 triệu USD lên hơn 2,1 tỷ USD trong vòng 10 năm qua.
- Chỉ trong năm 2017, có 2841 Thái Bình,https://www.baohaiquan.vn/Pages/Thuong-mai-Viet-Nam-Trung-Quoc-sap-dat-moc-100-ty-USD.aspxdự án mới của Trung Quốc với tổng trị giá hơn 1,4 tỷ USD được đăng ký ở Việt Nam1.
- Tóm lại, nhìn một cách tổng thể, sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kỳ sauChiến tranh lạnh mang tính chất bước ngoặt.
- Tuy nhiên, với sự trỗi dậy không hòa bình của Trung Quốc đang đặt ra không ítthách thức đối với các nước láng giềng có liên quan cũng như đối với hòa bình, ổn định của khu vực.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt