« Home « Kết quả tìm kiếm

Ghép các nguồn điện thành bộ


Tóm tắt Xem thử

- GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
- Nguồn điện có tác dụng gì? nêu các đại lương đặc trưng của nguồn điện?Kể tên các nguồn điện 1 chiều thường gặp?.
- Định luật Ôm đối với đoạn mạch I=U/R.
- Nguồn điện được đặc trưng bằng suất điện động và điện trở trong r của nó.
- -Suất điện động được ghi trên vỏ của nguồn điện.
- Khi mạch hở thì hiệu điện thế giưa 2 cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn điện.
- Các nguồn điện thường gặp là : Pin và ac quy.
- BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
- Đoạn mạch chứa nguồn điện (Nguồn phát điện)(Đọc thêm).
- Ghép các nguồn điện thành bộ.
- Bộ nguồn ghép nối tiếp.
- Bộ nguồn ghép song song.
- Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng( Đọc thêm).
- BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I.
- Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện).
- Đọan mạch AB chỉ chứa điện trở R1 + Đọan mạch AB chứa nguồn và điện trở R.
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch.
- AB chứa nguồn điện là.
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB chứa nguồn điện là UAB= E - I(R+r) Chú ý: -Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn trước thì suất điện động lấy giá trị dương và ngược lại.
- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về bộ nguồn nối tiếp.
- Em hãy trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp..
- Xây dựng công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp..
- Xây dựng công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp khi có n nguồn điện giống hệt nhau mắc nối tiếp.
- Nhóm 3,4: Tìm hiểu về bộ nguồn song song.
- Em hãy trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song..
- Xây dựng công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn song song BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ II.
- Bộ nguồn nối tiếp.
- Các điện trở trong mắc nối tiếp nên.
- Suất điện động của bộ nguồn ξb(V).
- Điện trở trong của bộ nguồn rb(Ω).
- Nếu có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp thì:.
- n : số nguồn điện giống nhau.
- Bộ nguồn song song.
- Cách mắc: cực dương của các nguồn nối vào cùng một điểm A, cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B ( n là số nguồn điện.
- 3.Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
- Em hãy tìm hiểu cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
- Tìm công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn hỗn hợp đối xứng BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
- Hãy viết hệ thức của định luật Ôm đối với toàn mạch khi có 1 nguồn điện và khi có nhiều nguồn điện?.
- Trường hợp có 1 nguồn điện:.
- Trường hợp có n nguồn điện:.
- Ghép các nguồn điện thành bộ Bộ nguồn nối tiếp.
- Trường hợp có n nguồn điện: CỦNG CỐ.
- Cho 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 6V, điện trở trong 1Ω .
- Hay vẽ sơ đồ mạch điện và tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn trong các TH sau.
- a .4 nguồn mắc nối tiếp.
- 4 nguồn mắc song song.
- Mỗi nguồn điện có: ξ = 3(V);.
- Suất điện động của bộ nguồn? Điện trở trong của bộ nguồn?