« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN VÀ CÁC GIẢI PHÁP


Tóm tắt Xem thử

- BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁDOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊTÀI SẢN THUẦN VÀ CÁC GIẢI PHÁP Hà Nội, 3/2012Đề bài: Anh(chị) hãy nêu thực trạng công tác định giá doanhnghiệp theo phương pháp giá trị tài sản thuần? Hiện nay phươngpháp này gặp những hạn chế gì trong thực tế? Giải pháp?I.
- Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp  Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cảcác công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng sản phẩm trên thị trường nhằm mục đích sinhlời.
- Xác định giá trị doanh nghiệp là sự ước tính với độ tin cậy cao nhấtvề các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quátrình sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho các hoạt động giao dịchthông thường trong thị trường.
- Sự cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệp:- Nhằm trợ giúp cho quá trình chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sở hữu:• Cổ đông hoặc nhà đầu tư muốn nắm bắt một cách chi tiết về tình hìnhhiện tại của công ty trước khi đưa ra quyết định cuối cùng• Các cơ hội và tiềm năng phát triển cho tương lai• Đặc biệt là các khoản nợ ngoài dự kiến, ví dụ: các vấn đề về thuế, cácnguy cơ tiềm ẩn về kiện tụng, tranh chấp- Chuẩn bị cho việc phát hành trái phiếu ra công chúng lần đầu(IPO):2 • Thị trường Chứng khoán áp đặt một số yêu cầu và qui tắc nhất định vềchủng loại thông tin mà công ty buộc phải công khai trong các văn bảnIPO (được gọi là Bản cáo bạch)• Qui trình “Xác định giá trị Doanh nghiệp” phải xác định và chỉ ra đượchoạt động cốt lõi của công ty và các cơ hội cũng như các nhân tố rủi ro.• Thành công của IPO phụ thuộc rất nhiều vào quá trình chuẩn bị.
- Thiếusự chuẩn bị kỹ lưỡng này, các bên liên quan tới IPO có thể sẽ phải đươngđầu với những khó khăn và công ty có thể bị giảm giá trị một cách đángkể khi niêm yết, do đó sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi ích của các chủ sở hữu.- Cải thiện tình hình hoạt động chung của công ty trước thực trạnghoạt động kém hiệu quả:• Quá trình “Xác định giá trị Doanh nghiệp” sẽ đánh giá một cách kháchquan các điểm mạnh và điểm yếu của công ty.• Bằng việc xác định và chỉ ra những vấn đề hoặc các khu vực thể hiện rõnhất các điểm yếu của công ty, quá trình “xác định giá trị doanh nghiệp”là một công cụ nhằm giúp công ty đánh giá một cách khách quan hoặc“mở khoá” các cơ hội hay tiềm năng và gia tăng giá trị cho các cổ đônghiện tại và tương lai.
- Xác định giá trị doanh nghiệp bằng phương pháp giá trị tài sảnthuần  Phương pháp này được xây dựng dựa trên quan điểm:-Việc mua bán doanh nghiệp vể cơ bản giống như mua bán các hàng hóa thông thường.-Sự hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng được tiếnhành trên cơ sở một lượng tài sản có thực, chúng cấuthành thực thể của doanh nghiệp.3 -Tài sản của doanh nghiệp được hình thành bởi sự tài trợ vốn của các nhà đầu tư ngay từ khi thành lập doanhnghiệp và có thể được bổ sung trong quá trình sản xuấtkinh doanh.
- Phương pháp xác định:V 0 = V T - V N Trong đó:V 0: giá trị tài sản thuần về chủ sở hữu doanh nghiệpV T : tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào sản xuấtkinh doanh.V N : giá trị các khoản nợ.Theo công thức trên có thể tính V 0 theo 2 cách sau:- Cách thứ nhất: dựa vào số liệu về tài sản và cơ cấu nguồn vốn phản ánh trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm đánh giá bằng cách: lấy tổng giá trị tài sản phản ánh ở phần tài sản trừ đi các khoản nợ phải trả bên nguồn vốn.
- Việc ghi chép phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinhtế phát sinh, doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định của chế độ kếtoán thì giá trị tài sản thuần tính toán được sẽ là số liệu có độ tin cậy vềsố vốn theo sổ sách của chủ sở hữu đang được huy động vào sản xuấtkinh doanh.
- Nó chỉ ra mức độ độc lập về mặt tài chính, khả năng tựchủ trong điều hành sản xuất kinh doanh của chủ doanh nghiệp, là căncứ thích hợp để các nhà tài trợ đánh giá khả năng an toàn của đồng vốnđầu tư, đánh giá vị thế tín dụng của doanh nghiệp.
- Mặc dù người ta có thể đánh giá giá trị doanhnghiệp theo nhiều cách khác nhau.
- Song, theo cách này nó cũng chứng4 minh cho các bên liên quan thấy được rằng: đầu tư vào doanh nghiệpluôn luôn được đảm bảo bằng giá trị của các tài sản hiện có trongdoanh nghiệp, chứ không phải bằng cái “có thể” như nhiều phương pháp khác.Tuy nhiên, giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp nàycũng chỉ là những thông tin, số liệu mang tính lịch sử có tính chất thamkhảo trong quá trình vận dụng những phương pháp khác nhằm định ragiá trị doanh nghiệp một cách đúng hơn.- Cách thứ hai: xác định giá trị tài sản thuần theo giá trị thịtrường.
- Ngay cả khi doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ kế toán do nhànước quy định thì số liệu trên bảng cân đối kế toán được lập vào mộtthời điểm nào đó cũng không phản ánh đúng giá trị thị trường của toàn bộ số tài sản trong doanh nghiệp, vì các lý do sau.
- Toàn bộ giá trị của các tài sản phản ánh trên bảngcân đối kế toán là những số liệu được tập hợp từ các sổ kế toán, các bảng kê… Các số liệu này phản ánh trung thực, các chi phí phát sinhtại thời điểm xảy ra các nghiệp vụ kinh tế trong quá khứ của niên độ kếtoán.
- Đó là những chi phí mang tính lịch sử, không còn phù hợp ở thờiđiểm định giá doanh nghiệp, ngay cả khi không có lạm phát.
- Giá tị còn lại của TSCĐ phản ánh trên sổ kế toáncao hay thấp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp sử dụng phương phápkhấu hao nào, phụ thuộc vào thời điểm mà doanh nghiệp xác địnhnguyên giá và sự lựa chọn tuổi thọ kinh tế của TSCĐ.
- Vì vậy, giá trịcủa TSCĐ phản ánh trên sổ kế toán thường không phù hợp với giá thịtrường tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.5 tỉ suất lợi nhuận nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác địnhgiá trị DN.
- Thành lập cơ quan độc lập chuyên thực hiện công tác định giá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt