« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Khoa học quản lý


Tóm tắt Xem thử

- Tập thể tác giả 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 1.1.
- Bản chất của quản lý 1.1.1.
- Theo M.P.Follet: Quản lý là nghệ thuật đạt mục tiêu thông qua con người.
- Quản lý là một nghệ thuật.
- Chủ thể quản lý Đối tượng Mục tiêu quản lý quản lý Hình 1.1 : Sơ đồ hoạt động quản lý 1.1.2.
- Chủ thể quản lývà đối tượng quản lý hợp thành hệ thống quản lý.
- Chủ thể quản lý là nhân tố đặc biệt quan trọng của mọi hoạt động quản lý củamọi hệ thống quản lý.
- Chủ thể quản lý có những đặc trưng cơ bản.
- Chủ thể quản lý là nhân tố đưa ra các tác động quản lý.
- có thể là các nguyên tắc, phương pháp,phong cách quản lý hoặc các quyết định quản lý.
- Chủ thể quản lý có quyền lực nhất định.
- 4 - Chủ thể quản lý tồn tại ở nhiều quy mô và tầng nấc khác nhau.
- Với các tổ chức nhỏ, chủ thể quản lý có thể là mộtngười.
- với tổ chức lớn chủ thể quản lý có thể là một nhóm người.
- chủ thể quản lý là một tổ chức người.
- Chủ thể quản lý phải có những năng lực và phẩm chất nhất định.
- Chủ thể quản lý có lợi ích xác định.
- Đối tượng quản lý có những đặc trưng cơ bản sau.
- Đối tượng quản lý là những con người có khả năng tự điều chỉnh hành vi.
- Đối tượng quản lý là những con người có phẩm chất và năng lực nhất định.
- Hoạt động quản lý phải đặt ra mục tiêu chung cho cả chủ thể quản lý và đốitượng quản lý.
- Thứ ba, hoạt động quản lý có khả năng thích nghi.
- Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý.
- Thứ tư, hoạt động quản lý gắn liền với quá trình trao đổi thông tin.
- quản lý giới sinh vật (vật nuôi,cây trồng) và quản lý xã hội con người.
- Quản lý hoạt động của xã hội gồm 3 loại cơbản.
- Quản lý nhà nước.
- 8 + Quản lý hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội.
- Quản lý kinh tế hay quản lý sản xuất.
- Vai trò của hoạt động quản lý thể hiện ở các điểm sau.
- Mục tiêu của quản lý 1.3.1 Khái niệm mục tiêu quản lý a.
- Vai trò và yêu cầu đối với mục tiêu quản lý a.
- Mục tiêu quản lý là căn cứ để xác định mô hình, cơ cấu tổ chức quản lý của hệthống.
- 10 Mục tiêu quản lý là mục tiêu đặt ra cho cả hệ thống.
- Mục tiêu quản lý vừa mang tính định tính vừa mang tính định lượng.
- Phương pháp của khoa học quản lý là cách thức nghiên cứucác quan hệ quản lý.
- Bản chất của quản lý.
- Vai trò của quản lý.
- 15 - Mục tiêu của quản lý.
- Quy luật và các nguyên tắc quản lý.
- Phương pháp quản lý.
- Chức năng và cơ cấu tổ chức quản lý.
- Cán bộ quản lý.
- Thông tin và quyết định quản lý.
- Sơ lược về sự hình thành và phát triển của khoa học quản lý 1.5.1.
- của conngười và cuối cùng thể hiện ra hành vi trước các quyết định quản lý.
- Trong quản lý nói chung, cómột số nguyên tắc cơ bản sau đây: a.
- Khái niệm phương pháp quản lý 3.1.1.
- Tác động của phương pháp quản lý luôn có mục đích nhằm đảm bảo sựthống nhất của hệ thống.
- Phương pháp quản lý hành chính: Đảm bảo tính cưỡng bức.
- Các phương pháp quản lý 3.3.1.
- 49 Chương 4: CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 4.1.
- Chức năng quản lý 4.1.1.
- Quản lý chỉ có hiệu quả khi xác định đúng đắn và đầy đủ chức năng.
- Các chức năng quản lý cơ bản a.
- Như vậy, chức năng tổ chức là hình thành nên cơcấu tổ chức quản lý.
- Tổ chức có vai trò quan trọng trong quản lý vì.
- Tổ chức làm cho các chức năng khác của hoạt động quản lý thực hiện có hiệu quả.
- Truyền thông trong tập thể - Ủy quyền quản lý.
- Cơ cấu tổ chức quản lý 4.2.1.
- Mỗi cơ cấu tổ chức quản lý có hai mối quan hệ cơ bản.
- Theo quan hệ ngang, cơcấu tổ chức quản lý chia thành các khâu quản lý khác nhau.
- Theo quan hệ dọc, cơ cấu tổ chức quản lý được chia thành các cấp quản lý.
- Nói cách khác, mỗi bộ phận phải chịu sự quản lý theo chức năng (của đơn vịchủ quản).
- Ví dụ: Quản lý nhân sự, quản lý tài chính.
- Do đó đã xuất hiện cơ cấu tổ chức quản lý theo chương trình - mục tiêu.
- Những phương pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản lý b1.
- Đối với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý cần thực hiện các công việc sau.
- Trình độ cơ giới hóa tự động hóa trong quản lý.
- Xác định chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý.
- Xây dựng điều lệ,nội quy, quy chế làm việc cho cơ cấu tổ chức quản lý đó.
- 71 Chương 5: CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO 5.1.
- Cán bộ quản lý 5.1.1.
- Cán bộ quản lý chia làm ba nhóm chính.
- Hoạt động của cán bộ lãnh đạo là giải quyết những vấn đề chung bảo đảm chosự phát triển của cả hệ thống quản lý.
- Yêu cầu về năng lực tổ chức quản lý của người cán bộ lãnh đạo thể hiện ở cácđiểm cụ thể sau.
- 85 Chương 6: THÔNG TIN QUẢN LÝ VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ 6.1.
- Thông tin quản lý Hoạt động quản lý gắn liền với thông tin.
- Thông tin được coi như hệ thần kinhcủa hệ thống quản lý .
- Cần phân biệt thông tin quản lý với khái niệm tin tức của các phương tiện truyềnthông.
- Thông tin quản lý gắn liền với quyết định quản lý và mục tiêu quản lý.
- Thôngtin quản lý thường được phân loại theo các tiêu thức: a.
- Nó đóng vai trò mối liên hệ ngược trong hệthông quản lý.
- Không có thông tin thì không thể tiến hành quản lý.
- Thông tin là hình thức liên hệ thường xuyên giữa chủ thể quản lý và đối tượngquản lý.
- Nếu phản ánhsai thì sẽ dẫn đến quyết định quản lý sai.
- Tính đầy đủ 91 Thông tin phải phản ánh được mọi mặt hoạt động của đối tượng quản lý.
- Thông tin đúng nhưng không đủ thì cũng có thể khiến quyết định quản lý khôngchính xác.
- Giá trị của thông tin đo bằng hiệu quả của quản lý nhờ sử dụng thông tin đó.
- Hệ thống thông tin quản lý (Management Information System) a.
- Một số hệ thống thông tin cơ bản phục vụ quản lý doanh nghiệp.
- Quyết định quản lý 6.2.1.
- Quyết định quản lý tác động mạnh mẽ tới hệ thống quản lý.
- Quá trình đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý a.
- Bước 4: Chính thức đề ra nhiệm vụ mà quyết định quản lý phải thực hiện.
- Giáo trình khoa học quản lý.
- Giáo trình khoa học quản lý – 2 tập.
- Các học thuyết quản lý.
- Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh tế.
- Những vấn đề cốt yếu của quản lý (Sách dịch)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt