« Home « Kết quả tìm kiếm

kiểm toán hoạt động quản lí và sử dụng nguồn nhân lực


Tóm tắt Xem thử

- LỜI MỞ ĐẦU Quản lý nhân lực là một hoạt động tất yếu của tổ chức, nó là một bộ phận cấuthành của quản lý doanh nghiệp.
- Tất cả các hoạt động của một tổ chức sẽ khônghiệu quả nếu thiếu quản lý nguồn nhân lực.
- Sự đổimới này kéo theo sự phức tạp trong công tác quản lý cũng như việc sử dụng nguồnnhân lực, sự phức tạp này đòi hỏi phải có giải pháp quản lý hữu hiệu.Vì vậy, nhu cầu cần thiết là phải có một quy trình Kiểm toán hoạt động đểnhằm đảm bảo được tính hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng của hoạt động quản lý và sử dụngnguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
- Kiểm toán hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công tyCP tư vấn xây dựng và đầu tư Trường Định" để làm đề tài nghiên cứu.
- Khái niệm: Trong quá trình phát triển, kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán báo cáotài chính mà đã thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau như hiệu quả của cácnghiệp vụ, các hoạt động, hiệu năng của quản lý.
- Chính điều này dẫn đến sự hìnhthành kiểm toán hoạt động.
- Kiểm toán hoạt động hiện nay vẫn còn đang mới mẻ, đangtiếp tục phát triển và ngày càng hoàn thiện về nội dung, về phương pháp tiến hành,về nguyên tắc đánh giá.
- Kiểm toán hoạt đông là loại kiểm toán để đánh giá tínhkinh tế, tính hiệu quả và hiệu lực trong hoạt động của một bộ phận hoặc một tổ chứchành chính so với các mục tiêu quản lý.
- Mục tiêu của kiểm toán hoạt động: Kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộcủa một tổ chức.
- Và người sử dụng báo cáo kiểm toán hoạt động chủ yếu là cácnhà quản lý ở các cấp của tổ chức đó.
- Để đáp ứng yêu cầu này kiểm toán hoạt động cầnthực hiện các mục tiêu sau:-Đánh giá sự thực hiện của đơn vị trong mối quan hệ với các mục tiêu quảnlý hoặc các tiêu chuẩn thích hợp khác.-Đảm bảo rằng các hoạt động của đơn vị ( như các văn bản về mục tiêu,chương trình, dự toán ngân sách, các chỉ thị ) là đầy đủ không thay đổi và hiểuđược các cấp hoạt động.
- Đặc điểm của kiểm toán hoạt động: Kiểm toán hoạt động có các đặc điểm sau : Đối tượng của kiểm toán hoạtđộng rất đa dạng, có thể là một phương án kinh doanh, một qui trình công nghệ,một nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định.
- chứ không thống nhất như đối với kiểm toán báo cáo tài chính.
- Chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động không thể làchuẩn mực chung như đối với kiểm toán tài chính, và cũng khó có thể xây dựngchuẩn mực cho từng cuộc kiểm toán hoạt động thật khách quan và đúng đắn.
- Vì vậy, kiểmtoán hoạt động sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau: kế toán, tài chính, kinh tế, kỹthuật và tiêu chuẩn tốt cho một kiểm toán viên hoạt động chủ yếu là kiến thức vềlĩnh vực được kiểm toán có được đào tạo thêm về kế toán và kiểm toán.
- Báo cáo của kiểm toán hoạt động chủ yếu phục vụ cho người quản lý, trongđó trình bày kết quả kiểm toán và đưa ra đề xuất cải tiến hoạt động.
- Mối quan hệ giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán nội bộ.
- Khái niệm về kiểm toán nội bộ.
- Kiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá độc lập, được thiết lập trong một tổchức để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức như là một hoạt động phụcvụ cho tổ chức.
- Mục đích của kiểm toán nội bộ là giúp đỡ các thành viên trongdoanh nghiệp hoặc trong tổ chức hoàn thành trách nhiệm của họ một cách hiệuquả.
- Để đạt được mục đích này, kiểm toán nội bộ cung cấp cho họ các phân tích,đánh giá, kiến nghị và tư vấn thông tin liên quan đến hoạt động được kiểm tra.
- Bộ phận kiểm toán nội bộ là một bộ phận quan trọng của một doanh nghiệp một tổchức thúc đẩy việc kiểm soát hữu hiệu với chi phí hợp lý.
- Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ Theo chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ (Standards for professional practice of Internal Auditing.
- Kiểm toán nội bộ có chức năng kiểm trađánh giá sự đầy đủ và hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức và chấtlượng hoạt động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Cụ thể hoáchức năng trên, kiểm toán nội bộ có những nhiệm vụ sau:-Kiểm tra về tính trung thực, đáng tin cậy của các thông tin tài chính và hoạtđộng cũng như các phương thức ghi nhận, đo lường, phân loại cho các thông tinnày.-Thẩm tra hệ thống đã được thiết lập để bảo đảm tính tuân thủ các thủ tục,chính sách, pháp luật và qui định có thể ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động báo cáo đồng thời phải xác định tổ chức có tuân thủ trong thực tế hay không.-Xem xét các phương thức bảo vệ tài sản và khi cần thẩm tra sự hiện diện củachính tài sản đó.- Đánh giá việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực.- Thẩm tra các nghiệp vụ hoặc chương trình để chắc chắn rằng kết quả đạtđược có sát với mục tiêu và mục đích đã định hay không, các nghiệp vụ hoặcchương trình có thực hiện đúng kế hoạch hay không.
- Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán hoạt động Kiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá độc lập trong doanh nghiệp, được tổchức nhằm kiểm tra và đánh giá về năng lực hiệu quả của hệ thống kiểm soạt nội bộcũng như chất lượng thực hiện các trách nhiệm đươc giao.
- Như vậy, nội dung côngviệc của kiểm toán nội bộ bao gồm cả kiểm toán hoạt động hay nói cách khác kiểmtoán hoạt động là một trong những nội dung cơ bản của kiểm toán nội bộ.
- Còn kiểmtoán hoạt động là loại kiểm toán được sử dụng để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệuquả trong hoạt động của một đơn vị.
- Mà muốn thực hiện tốt điều này thì kiểm toán viên phải có sự am hiểu sâu sắc về tình hình thực tế tại đơn vị.
- Do đó, mà kiểm toán viênthực hiện kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi kiểm toán viên nội bộmặc dù cũng có thể là kiểm toán viên nhà nước hoặc kiểm toán viên độc lập, vìkiểm toán viên nội bộ là những người làm việc tại đơn vị nên họ là người hiểu biết vềđơn vị nhiều nhất.
- Các chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động : Trong kiểm toán hoạt động không có các chuẩn mực chung để đánh giá nhưđối với kiểm toán tài chính.
- Song kiểm toán viên có thể sử dụng một số nguồn sauđây để xây dựng chuẩn mực đánh giá: Thực hiện trước đây : Cách xây dựng chuẩn mực đơn giản có thể dựa trêncác kết quả thực tế từ các kỳ trước ( Hoặc các cuộc kiểm toán trước ) để xác định liệusự việc có tốt hơn hoặc kém hơn trước không.
- Trao đổi và thảo luận : Trong một số trường hợp, các cơ sở trên không thể ápdụng để thiết lập tiêu chuẩn, khi đó một tiêu chuẩn khác có thể được xây dựng trên cơ sở một cuộc thảo luận giữa các bên có liên quan: ban giám đốc, kiểm toán viên và đốitượng kiểm toán.
- Các hình thức của kiểm toán hoạt động.
- Các hình thức của kiểm toán hoạt động bao gồm: kiểm toán chức năng, kiểmtoán bộ phận và kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt.
- Kiểm toán chức năng Kiểm toán chức năng là quá trình kiểm toán hoạt động liên quan đến mộthoặc nhiều chức năng được trải dài đến một hoặc nhiều bộ phận của đơn vị, có rấtnhiều cách để phân loại và phân chia các chức năng.ví dụ: có một chức năng kếtoán tiền mặt nhưng cũng có các chức năng thu tiền mặt, chi tiền mặt.
- Cuộc kiểmtoán chức năng có ưu điểm là cho phép sự chuyên môn hoá theo kiểm toán viên.
- Kiểm toán bộ phận Cuộc kiểm toán hoạt động của một tổ chức liên quan với toàn bộ cơ cấu tổchức của một đơn vị.ví dụ: một phòng ban, một chi nhánh hoặc một công ty phụthuộc.
- Trọng tâm của kiểm toán bộ phận là nhằm vào các chức năng đã tác độngqua lại một cách hiệu quả và hiệu lực như thế nào.
- Kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt Kiểm toán hoạt động đối với các nhiệm vụ đặc biệt phát sinh theo yêu cầucủa ban quản trị, có rất nhiều cuộc kiểm toán loại này.
- Quy trình kiểm toán hoạt động Quy trình kiểm toán hoạt động cũng tương tự như kiểm toán báo cáo tàichính, gồm 4 giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, báo cáo kiểm toánvà theo dõi sau kiểm toán.
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm toán Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán Đối tượng kiểm toán có thể là một bộ phận, chi nhánh của đơn vị hay mộthoạt động, một chương trình nào đó mà đơn vị đang tiến hành.
- Các kiểm toán viên cóthể lựa chọn đối tượng kiểm toán theo các phương pháp sau đây.
- Lựa chọn một cách hệ thống : Bộ phận kiểm toán soạn ra một danh sách cácđối tượng kiểm toán sẽ được kiểm tra trong năm.
- Kiểm toán các vấn đề khúc mắc : Phương pháp này dựa trên nguyên tắc ưutiên kiểm toán những bộ phận hay vấn đề đang có sự cố.
- Do đó, theo phương pháp này, chính người quản lý lựa chọn cácđối tượng kiểm toán.
- Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm toán : Phương pháp này đốitượng kiểm toán được chọn xuất phát từ đối tượng.
- Một giám đốc các bộ phậnmuốn thực hiện việc kiểm toán để đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ có ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự giám sát của họ.
- Bước 2: lập kế hoạch kiểm toán nhằm xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán.
- Nghiên cứu thông tin cơ bản.+ Xác định đội ngũ kiểm toán viên.+ Liên hệ đối tượng kiểm toán với các bộ phận khác.
- +Lập chương trình kiểm toán.+ Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo kết quả kiểm toán.+ Trình duyệt kế hoạh kiểm toán Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán .
- Bước3: Khảo sát sơ bộ: Mục đích của bước khảo sát sơ bộ là thu thập thêm thông tin về đối tượngkiểm toán, thu thập một số bằng chứng ban đầu cũng như tạo mối quan hệ hợp tácvới đối tượng kiểm toán.
- Trong giai đoạn này kiểm toán viên cóthể thực hiện các công việc sau: Tổ chức một cuộc họp mở rộng: Trong quá trình nghiên cứu tổng quát, mộtcuộc hop được tiến hành giữa đoàn kiểm tra và người quản lý đối tượng kiểm toán.Cuộc họp này thường được tổ chức tại văn phòng đối tượng kiểm toán.
- Cuộc họpnày xác định trách nhiệm của người quản lý đối với cuộc kiểm toán và phối hợp cáchoạt động kiểm toán với các hoạt động của đối tượng kiểm toán.
- Tham quan đơn vị : Tham quan đơn vị giúp cho kiểm toán viên một ý niệm về cácdạng hoạt động, không khí làm việc, cơ sở vật chất, quan hệ nội bộ trong đơn vị vàquy trình công việc tại đối tượng kiểm toán.
- Nghiên cứu tài liệu : Nghiên cứu tài liệu có chọn lọc cung cấp cơ sở cho kiểmtoán viên viết một bảng mô tả về hoạt động của đối tượng kiểm toán.
- Bảng mô tả hoạt động của đối tượng kiểm toán:Kiểm toán viên phảilậpvà lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán một bảng mô tả về hoạt dộng của đối tượngkiểm trong đó trình bày những hiểu biết của mình và qua đó làm cơ sở tham chiếuvới những đánh giá kiểm soát nội bộ của đơn vị và các thủ tục kiểm toán viên tiếnhành.
- Thủ tục phân tích : Kiểm toán viên sẽ so sánh số liệu thực tê với số liệu kếhoạch, xem xét xu hướng từ năm này sang năm khác, xem xét và ghi nhận các chitiết bất thường, ước tính dữ liệu trên báo cáo bằng các dữ liệu liên quan.
- thủ tục phân tích không chỉ gúp kiểm toán viên lập kế hoạch các thủ tục kiểm toán khác,chẳng hạn kết quả bất thường thông qua việc tính toán và so sánh sẽ đặt ra nhữngcâu hỏi và cần những thủ tục kiểm toán chi tiết hơn.
- Ngoài ra, các thủ tục còn cung Giai đoạn 4: theo dõi sau kiểm toán Bước 8 :Sau khi báo cáo kiểm toán được gởi đi và trình bày cho đối tượng kiểm toánvà đối tượng kiểm toán đã có phúc đáp thích hợp, kiểm toán viên bắt đầu sang bước theo dõi sau kiểm toán.Tiến trình công việc như sau: Ban giám đốc công ty sẽtham khảo ý kiến đối tượng kiểm toán để quyết định xem các kiến nghị của kiểmtoán áp dụng khi nào và áp dụng như thế nào.
- Tiếp theo, đối tượng kiểm toán thưchiện các quyết định này.
- Kiểm toán viên sau khi chờ đợi một thời gian sẽ trở lại đốitượng kiểm toán để xem xét các sửa đổi có được thực hiện không và kết quả cónhư mong muốn không.
- Trong hầu hết các trường hợp, có sự phối hợp trong việcthực hiện các thủ tục theo dõi sau kiểm toán.
- Giữa đối tượng kiểm toán và kiểm toánviên để cùng giải quyết các vấn đề được đặt ra.
- Sự phối hợp này vừa giúp đảm bảo sựđộc lập cả kiểm toán viên với quá trình thiết kế và vận hành hệ thống, vừa tận dụngđược kinh nghiệm của kiểm toán viên nội bộ.
- Bước 9: Đánh giá cuộc kiểm toán.
- Hoạt động sau cùng liên quan đến cuộc kiểm toán là đánh giá của chính bảnthân các kiểm toán viên.
- Trưởng nhóm quyết định những vấn đề liên quan, baogồm hiệu quả của việc kiểm toán và làm thế nào để thực hiện tốt hơn các cuộc kiểmtoán sau này.
- Đồng thời mỗi kiểm toán viên kể cả nhóm trưởng kiểm toán còn phảilập một báo cáo về công việc hoàn thành sau mỗi cuộc kiểm toán.
- Quy trình kiểm toán cho nội dung này thường được đánh giá thông quacác tiêu chí: I.
- Kiểm tra, theo dõi quy trình hoạt động tuyển dụng đã phù hợpchưa.
- Kiểm tra, kiểm soát chất lượng của hoạt động tuyển dụng.
- Có xây dựng các cách thức kiểm tra, giám sát bộ phận liênquan đến hoạt động tuyển dụng.
- Có sự kiểm tra năng lực hoạt động của nhân viên liên quanđến hoạt động.
- Có hệ thống báo cáo đầy đủ về hoạt động tuyển dụng I.03.02.
- Báo cáo về chi phí hoạt động tuyển dụng I.03.04.
- Báo cáo về công tác kiểm tra giám sát hoạt động tuyển dụng II.
- Hiệu quả hoạt động tuyển dụngII.01.
- Năng suất thu được từ hoạt động tuyển dụngII.01.01.
- Quy trình kiểm toán cho nội dung này thường được đánh giá thông quacác tiêu chí:5.
- Quy trình kiểm toán cho nội dung này được đánh giá thông qua cáctiêu chí: I.
- Có báo cáo về công tác kiểm tra giám sát hoạt động phân côngnhiệm vụ.
- Có hệ thống báo cáo đầy đủ về hoạt động phân công nhiệmvụ.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động: II.01.
- Sức sản xuất của hoạt động phân công nhiệm vụ:II.01.01.
- II.02 Sức sinh lời của hoạt động phân công nhiệm vụ: II.02.01 .Doanh thu thuần / Tổng giá trị năng suất tạo ra năm nay sovới năm trước.
- Giảm các chi phí hoạt động máy móc.
- Mức đảm bảo nguồn lực cho hoạt động phân công nhiệmvụ:III.01.01.
- Số vốn bỏ ra cho hoạt động phân công nhiệm vụ.
- Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động phân công nhiệm vụ.
- Phát triển đoàn viên xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh Quy trình kiểm toán cho nội dung này thường được đánh giá thông quacác tiêu chí: I.
- Đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ đối với hoạt động quản lý nguồn nhânlực: I.01 Mức hiệu lực của quá trình điều hànhI.01.01.
- Chính vì thế bộ phận quản lý nhân sự không ngừng xây dựngcác kế hoạch đào tạo, phát triển mang tính phù hợp với thực tế đồng thời khơi gợisự sáng tạo trong mỗi thành viên Quy trình kiểm toán được đánh giá qua các chỉ tiêu : I.
- Xây dựng hệ thống các chứng từ, quy định riêng liên quanđến hoạt động quản lý và sử dụng nhân sựI.0102.
- Có chứng từ, thủ tục quy định liên quan đến hoạt động quảnlý và sử dụng nhân sựI.0103.
- Xây dựng hệ thống thủ tục kiểm tra kiểm soát đối chứng từ,thủ tục quy định liên quan đến hoạt động quản lý và sử dụng nhânsựI.0104.
- Có thực hiện các nguyên tắc lưu trữ, bảo quản chứng từ, thủtục quy định liên quan đến hoạt động quản lý và sử dụng nhân sựI.0105.
- 0202Số lượng chứng từ, thủ tục quy định liên quan đến hoạtđộng quản lý và sử dụng nhân sự thể hiện hiệu quảII.03 mức thực tiễnII.0301 mức độ tiết kiệm nguồn lực mà chứng từ, thủ tục quy địnhliên quan đến hoạt động quản lý và sử dụng nhân sự mang lại chocông tyII.0302 Mức độ phù hợp với hoạt động nhân sự của tổ chức III.
- Mức đảm bảo nguồn lực các chứng từ, thủ tục quy định liên quanđến hoạt động quản lý và sử dụng nhân sựIII.01.01.
- Nghiên cứu kiểm toán nguồn nhân lực là để đánh giácông tác quản trị nguồn nhân nhân lực có những điểm mạnh và điểm điểm nàovà từ đó có những điều chỉnh thích hợpĐể công ty ngày càng phát triển và có khả năng cạnh tranh hơn nữa với cáccông ty trong ngành thì cần phải xem xét điều chỉnh lại một số vấn đề trong côngtác quản trị nguồn nhân lựcDo kiến thức nghiên cứu còn mới, lần đầu tiên áp dụng vào thực tế và thờigian hạn hẹp, nên chuyên đề thực tập chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,hạn chế, rất mong nhận được những ý kiến phê bình để đề tài hoàn thiện hơn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt