« Home « Kết quả tìm kiếm

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG VỚI THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ VÀ DẠY TIẾNG Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- đề tài nghiên cứu cấp đại học quốc gia Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHấN CỨU NGễN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG VỚI THỰC TIỄN NGHIấN CỨU NGễN NGỮ VÀ DẠY TIẾNG Ở VIỆT NAM.
- Chương IV: Nghiên cứu điều tra.
- Chương V: Nghiên cứu TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ.
- Chương VI: Nghiên cứu hành động.
- Chương VII: TIẾN HÀNH MỘT NGHIấN CỨU NGễN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG Chương VIII: CHUẨN BỊ, VIẾT VÀ BẢO VỆ LUẬN VĂN, LUẬN ÁN SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI Kết luận.
- Nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng đang rất phát triển trên thế giới và góp phần to lớn vào việc áp dụng lý luận ngôn ngữ học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
- Ngôn ngữ học ứng dụng (applied linguistics) là thuật ngữ chỉ một lĩnh vực khá rộng thuộc ngành ngôn ngữ, được phân biệt với ngôn ngữ học lý thuyết (theoretical linguistics), gồm nhiều phân ngành khác nhau như giáo dục ngôn ngữ, dịch thuật, từ điển học, nghiên cứu thụ đắc ngôn ngữ, nghiên cứu về đa ngữ và song ngữ, phân tích diễn ngôn, kế hoạch hoá và chính sách ngôn ngữ, ngữ liệu pháp trong điều trị học, ngôn ngữ học pháp y, ngôn ngữ học máy tính v.v.
- Đôi khi thuật ngữ này được dùng với nghĩa hẹp hơn chỉ phân ngành nghiên cứu việc dạy và học ngoại ngữ.
- Hiện tại ở trong nước nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng cũng đang phát triển phục vụ trực tiếp cho việc ứng dụng ngôn ngữ vào các mục đích thực tiễn như dạy và học ngoại ngữ, dịch thuật, pháp y, điều trị học v.v.
- Tuy nhiên các nghiên cứu nói trên phần nhiều vẫn còn ở tình trạng manh mún và thiếu phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu phù hợp, dẫn tới tình trạng các kết quả nghiên cứu mang tính ứng dụng thấp chưa đóng góp nhiều cho lý luận hoặc phục vụ hiệu quả cho thực tiễn ở Việt Nam.
- Thực tế trên đặt ra sự cần thiết phải tổng kết về mặt lý luận nghiên cứu ngụn ngữ học ứng dụng tại Việt Nam và cần một công trình dài hơi với nhiều nỗ lực của đội ngũ các nhà nghiên cứu, giảng dạy thuộc lĩnh vực này.
- Nghiờn cứu này là một trong những nỗ lực ban đầu và sẽ tập trung vào một số vấn đề: ã Một số vấn đề về lý luận cơ bản trong nghiên cứu ngụn ngữ học ứng dụng.
- ã Những phương pháp cơ bản trong nghiên cứu ngụn ngữ học ứng dụng.
- ã Một số khái niệm, kỹ thuật cơ bản của nghiên cứu ngụn ngữ học ứng dụng.
- ã Một số vấn đề về nghiờn cứu, viết và trỡnh bày luận văn, luận ỏn ở bậc sau đại học ngành ngụn ngữ học ứng dụng.
- Tuy nhiờn, là nghiờn cứu ban đầu nờn phạm vi của đề tài này mới chỉ tập trung vào cỏc vấn đề lý luận và ứng dụng chung của một số phương phỏp nghiờn cứu chớnh trong ngụn ngữ học ứng dụng, nờn nhiều vấn đề về thủ thuật cụ thể của từng nghiờn cứu chưa được bàn tới và đú sẽ là cụng việc của cỏc nghiờn cứu tiếp theo.
- ã Nghiờn cứu tổng hợp lý luận từ tài liệu chuyờn ngành (Library research) ã Tiến hành cỏc thảo luận chuyờn đề thể nghiệm cỏc phương phỏp và tỡm hiểu sự phự hợp của chỳng tại Việt Nam.
- ã Tổng hợp cỏc ứng dụng của phương phỏp này tại Việt Nam (ĐH Ngoại ngữ-ĐHQGHN) CHƯƠNGI.
- NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bản chất của nghiờn cứu trong khoa học xó hội Cỏc truyền thống nghiờn cứu tỡm hiểu thế giới tự nhiờn và xó hội gồm 4 loại hỡnh nghiờn cứu trải nghiệm đó được hỡnh thành: ã Phương phỏp khoa học và thực chứng ã Phương phỏp tự nhiờn và can thiệp ã Phương phỏp dựa trờn lý thuyết phờ phỏn ã Cỏc đường hướng nghiờn cứu khỏc CHƯƠNG II.
- Tiêu chí đánh giá một nghiên cứu thực nghiệm: (Johnson 1992) 1.
- Câu hỏi nghiên cứu là gì? Các giả thuyết cho nghiên cứu? 2.
- Nghiên cứu đựơc tiến hành trong môi tr​ờng/hoàn cảnh nào? 3.
- Các định h​ớng lý thuyết của nghiờn cứu là gì? 4.
- Mẫu/nghiệm thể của nghiờn cứu? Số l​ợng và tiêu thức lựa chọn mẫu/nghiệm thể? Các đặc điểm của mẫu/ nghiệm thể? 5.
- Nghiên cứu đã sử dụng các kỹ thuật gì? Sự phù hợp của các kỹ thuật này? 7.
- Việc phân tích dữ liệu đ​ợc tiến hành nh​ thế nào? Kết quả đạt đ​ợc ? Các kết quả có đóng góp gì cho việc xử lý vấn đề nghiên cứu? Có yếu tố nào khác có thể ảnh h​ởng tới kết quả không? 9.
- Đóng góp mới của nghiên cứu với lý luận và thực tiễn ngôn ngữ học ứng dụng là gì? PHÂN TÍCH MỘT NGHIấN CỨU THỰC NGHIỆM MẪU.
- Tính chất của nghiên cứu DTH Các nguyên tắc chính Các nguyên tắc trình bày nghiên cứu Yêu cầu đối với một nghiên cứu DTH PHÂN TÍCH MỘT NGHIấN CỨU DÂN TỘC HỌC MẪU Đề tài: “Về khái niệm văn hoá trong các bài giảng bằng ngôn ngữ thứ hai” (On the Notion of Culture in L2 Lectures), Tác giả: J.
- Nghiên cứu điều tra.
- Nghiên cứu điều tra là gì Là nghiên cứu về một quần thể thông qua nghiên cứu một phần đại diện của quần thể đó ứng dụng của nghiên cứu điều tra ã NC các chính sách ảnh hưởng tới việc dạy và học ã Việc quản lý và thực hiện các chương trình đào tạo ã Thái độ của giáo viên, học sinh đối với phương pháp giảng dạy ã Các thủ thuật lên lớp ã Các chuẩn về đào tạo ngoại ngữ ã Phản ứng của cộng đồng đối với một hiện tượng ngôn ngữ ã Nghiên cứu xã hội học về sử dụng ngôn ngữ ã Môi trường hoàn cảnh đào tạo Các vấn đề chính.
- ã Xác định vấn đề và mục đích nghiên cứva ã Đặt ra các câu hỏi nghiên cứu ã Xác định quần thể và mô tả một mẫu phân lập được từ quần thể ã Xác định phương pháp thu thập dữ liệu ã Xây dựng các công cụ thu thập dữ liệu ã Thu thập dữ liệu ã Phân tích xử lý dữ liệu ã Xử lý thông tin phi phản hồi Xác định quần thể Hai nhóm tiêu chí 1.
- Nghiên cứu điển hình (Case study).
- Bản chất: Là nghiên cứu về một trường hợp đơn lẻ (một hệ thống có giới hạn) trong đó nhà nghiên cứu tìm hiểu về một đối tượng trong hoàn cảnh thật sự tự nhiên của nó qua quan sát, phỏng vấn, thu thập và phân tích dữ liệu liên quan.
- Các bước tiến hành ã Hình thành vấn đề nghiên cứu ã Xác định đơn vị nghiên cứu ã Xác định kỹ thuật thu thập dữ liệu và vai trò người NC ã Thu thập dữ liệu ã Phân tích dữ liệu: tìm kiếm qui luật/dạng thức chung ã Trình bày phổ biến kết quả NC CHƯƠNG vi Nghiên cứu hành động.
- (Action Research) Bản chất: ã Do người trong cuộc trực tiếp tiến hành ã Nghiên cứu mang tính hợp tác ã Nhằm mục đích thay đổi, cải thiện tình hình hiện tại Các bước tiến hành một nghiên cứu hành động:.
- ã Khởi đầu nghiên cứu: xác định vấn đề nghiên cứu ã Nghiên cứu sơ bộ ã Lập giả thuyết ã Can thiệp có định hướng ã Đánh giá, thẩm định ã Phổ biến kết quả nghiên cứu ã Ưng dụng kết quả nghiên cứu CHƯƠNG VII.
- TIẾN HÀNH MỘT NGHIấN CỨU NGễN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG Đề cương trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học Phần I: Giới thiệu.
- ã Nêu và xác định vấn đề nghiên cứu ã Mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu ã Phạm vi nghiên cứu ã Thuật ngữ sử dụng trong báo cáo ã Phương pháp tiến hành nghiên cứu Phần II: Phát triển ã Điểm qua các nghiên cứu trước đó và các tài liệu liên quan ã Lý thuyết áp dụng để tiến hành nghiên cứu ã Trình bày các vấn đề liên quan: đối tượng nghiên cứu, phương pháp thủ thuật đã áp dụng.
- ã Kiến nghị và giải pháp ã Gợi ý các nghiên cứu tiếp theo ã Danh mục sách tham khảo ã Phụ lục CHƯƠNG VIII.
- Chương này được nghiờn cứu và viết để phục vụ đào tạo sau đại học ở Trường ĐH Ngoại ngữ-ĐH Quốc gia Hà Nội dựa trờn lý luận và thực tiễn nghiờn cứu ngụn ngữ học ứng dụng trong nước và trờn thế giới hiện nay, gồm cỏc mục chớnh như sau:.
- Những vấn đề cần lưu ý khi xõy dựng đề cương 1.
- Những vấn đề thường gặp khi bảo vệ và cỏch khắc phục KẾT LUẬN.
- ã Cỏc ph​ương phỏp nghiờn cứu đó bàn trờn đõy là công cụ cơ bản trong nghiên cứu ngụn ngữ học ứng dụng.
- Chúng có những điểm mạnh khác nhau và đều là cách tiệm cận hữu hiệu với thực tại trong ngụn ngữ học ứng dụng.
- Vấn đề không phải là ph​ương pháp nào tốt hơn mà là sử dụng chúng phù hợp với đối tượng và mục tiêu nghiên cứu.
- ã Tuy nhiờn do hạn chế về phạm vi của đề tài nờn nhiều vấn đề về thủ thuật cụ thể của từng nghiờn cứu chưa đ ược bàn tới và sẽ là cụng việc của cỏc nghiờn cứu tiếp theo.
- New York Giddens, A.
- Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Trần Xuân Kiêm, Nguyễn Văn Thi, Nghiên cứu tiếp thị, NXB Lao động-xã hội.
- Trung Nguyờn, 2008, Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB Giao thụng vận tải PAGE