« Home « Kết quả tìm kiếm

Nét mới trong cảm nhận về Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm


Tóm tắt Xem thử

- Nét mới trong cảm nhận về Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Ngữ văn 12 Dàn ý chi tiết.
- Trong Trường ca Mặt đường khát vọng với đoạn thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm đã đưa chúng ta đến với những khám phá cực kỳ mới mẻ về đất nước..
- Thời điểm ra đời của Đất Nước:.
- Đất nước có trước khi mỗi con người, mỗi thế hệ lớn lên, đó là một đất nước có từ ngàn xưa từ rất lâu đời..
- Phạm vi tồn tại của Đất Nước:.
- Sự lớn lên của Đất Nước:.
- "Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc".
- Những định nghĩa độc đáo về Đất Nước:.
- Đất Nước là sự thống nhất của ba phương diện chiều rộng không gian địa lý, bề dày thời gian lịch sử và chiều sâu văn hóa..
- Gợi lên tầm vóc không gian địa lý của Đất Nước..
- Đất Nước chính là sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung..
- Lay động, thức tỉnh ý thức trách nhiệm của mỗi con người đối với Đất Nước, tư tưởng Đất Nước của nhân dân..
- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân:.
- Nhân dân đã hóa thân làm ra Đất Nước: Hình ảnh "những người vợ nhớ chồng",.
- Nhân dân lao động đã dựng xây và chiến đấu hết mình để bảo vệ Đất Nước.
- Đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm cũng có một đóng góp riêng đặc sắc.
- Đó là ở cái nhìn mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử - địa lí - văn hoá....
- Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi.
- Đất nước ở trong cái "ngày xửa ngày xưa".
- Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc"..
- Đất nước thực ra rất thân thuộc, gần gũi.
- Đoạn thơ mở đầu cũng có thể được coi là những câu trả lời cho câu hỏi : Đất nước có từ bao giờ?.
- Em ơi, Đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời....
- Ở phần sau của đoạn trích, tác giả nhấn mạnh quan niệm Đất nước của nhân dân.
- Nhưng họ đã làm ra Đất Nước....
- Với một cái nhìn giàu suy tư, tư tưởng đất nước của nhân dân, do nhân dân làm ra được tô đậm là cảm hứng chủ đạo.
- Đất nước chính là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca, của tâm hồn người nghệ..
- Hình ảnh “đất nước của nhân dân, của ca dao thần thoại” được tác giả thể hiện bằng hình thức thơ trữ tình, chính luận.
- Theo Nguyễn Khoa Điềm, đất nước không là của riêng ai mà là của toàn nhân dân.
- Giản dị và bình tâm, Không ai nhớ mặt đặt tên, Nhưng họ đã làm ra Đất Nước..
- Đất là nơi anh đến trường, Nước là nơi em tắm, Đất Nước là nơi ta hò hẹn,.
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Và hiện hữu ngay trong bản thân mỗi người chúng ta:.
- Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm..
- Quan niệm về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm có điểm khác với quan niệm phong kiến ngày xưa - đất nước là của nhà vua..
- Quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm cũng có điểm khác với quan niệm của nhà yêu nước ở đầu thế kỉ XX - đất nước là của những bậc anh hùng làm nên lịch sử:.
- Khi Cách mạng tháng Tám thành công, Xuân Diệu viết Ngọn quốc kì ca ngợi đất nước:.
- Trước hết, đất nước đã có từ lâu đời, qua Sự tích trầu cau, truyền thuyết Thánh Gióng..
- Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn,.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc..
- Đất nước được coi là phần hay nhất của trường ca Mặt đường khát vọng .
- Còn với riêng Nguyễn Khoa Điềm ông lại có những cảm nhận mới khi tập trung vào quá trình hình thành, lớn lên và tồn tại của Đất Nước.
- "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa...".
- Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc".
- Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó...".
- dựng Đất Nước mai sau.
- "Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay.
- Đất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người.
- Đất nước vẹn tròn, to lớn".
- Thứ nhất, Đất Nước là sự thống nhất của ba phương diện chiều rộng không gian địa lí, bề dày thời gian lịch sử và chiều sâu văn hóa..
- Đất Nước là nơi ta hò hẹn.
- Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ Đất là nơi Chim về.
- Chính những không gian này đã gợi lên tầm vóc không gian địa lý của Đất Nước.
- "Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó san sẻ.
- Làm nên Đất Nước muôn đời...".
- Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên..
- Chính những ý thơ này đã đem đến sức lay động mạnh mẽ, làm thức dậy ý thức trách nhiệm vì Đất Nước của mỗi con người.
- Vào bốn ngàn năm Đất Nước.
- chính là lời ngợi ca nhân dân, ngợi ca những con người không tên không tuổi, những con người đã làm nên Đất Nước..
- Không chỉ dựng xây Đất Nước nhân dân còn chính là người đã tạo ra truyền thống văn hóa lịch sử của Đất Nước..
- Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước".
- Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân.
- Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại".
- Đất nước luôn là tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi và của bao triệu trái tim con người.
- Nhưng với Nguyễn Khoa Điềm, ta bắt gặp một cái nhìn toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện khác nhau về một đất nước của nhân dân.
- Tư tưởng ấy đã quy tụ mọi cách nhìn và cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước.
- Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi.
- Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu từ miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất Nước.
- Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó..
- Ở đây Đất nước không còn là một khái niệm trừu tượng nữa mà cụ thể, quen thuộc và giản dị biết bao.
- Việc tác giả sử dụng những chất liệu dân gian để thể hiện suy tưởng của mình về đất nước với quan niệm “Đất nước của nhân dân”..
- Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn.
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm..
- Cùng với thời gian lớn lên đất nước trở thành nơi anh và em hò hẹn..
- Không những thế, đất nước còn người bạn chia sẻ những tình cảm nhớ mong của những người đang yêu.
- Đất Nước còn là nơi trở về của những tâm hồn thiết tha với quê hương.
- Và cụ thể hơn nữa, gần gũi hơn nữa, Đất nước ở ngay trong máu thịt của mỗi chúng ta:.
- Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước.
- Từ những quan niệm như vậy về đất nước, phần sau của tác phẩm tác giả tập trung làm nổi bật tư tưởng: Đất nước của nhân dân, chính Nhân dân là người đã sáng tạo ra Đất nước..
- Tư tưởng Đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lịch sử bốn nghìn năm của đất nước.
- Đất nước trước hết là của nhân dân, của những con người vô danh bình dị đó..
- Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất nước.
- Đất nước này là Đất nước nhân dân.
- Đất nước của Nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại.
- Một định nghĩa giản dị, bất ngờ về Đất nước.
- Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành công cho mảng thơ viết về Đất nước.
- Đọc Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm ta không chỉ tìm về cội nguồn dân tộc mà còn khơi dậy tinh thần dân tộc trong mỗi con người Việt Nam trong mọi thời đại..
- Đâu phải chỉ đến Nguyễn Khoa Điểm, Đất nước và con người mới xuất hiện trong thơ ca Việt.
- “Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”..
- Nền văn minh dân tộc cùng những phong tục tập quán lâu đời cũng được lưu giữ trong từng dòng “Đất Nước”..
- Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời….
- “Đất Nước” so với các tác phẩm cùng đề tài là quan niệm “Đất Nước của Nhân dân”.
- “Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn.
- Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước….
- “không ai nhớ mặt đặt tên” nhưng lại là những người “làm ra Đất Nước”..
- “Để Đất Nước này là Đất Nước của Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”.
- Điểm nhìn của sự giàu suy tư, tư tưởng đất nước của nhân dân, do nhân dân làm ra luôn được tô đậm và trở thành cảm hứng chủ đạo