« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
- Trường Đại học Kinh tế.
- Luận văn ThS.
- Kinh tế chính trị.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển theo hướng bền vững ở góc độ cấp huyện như: nội dung, tiêu chí, mối quan hệ,… trong phát triển theo hướng bền vững..
- Đánh giá thực trạng phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009-2013.
- Kết hợp với những đánh giá về thực trạng phát triển theo hướng bền vững của huyện Yên Khánh, luận văn đưa ra những dự báo, đề xuất những định hướng và giải pháp khả thi bảo đảm cho sự phát triển bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới..
- Đóng góp về kinh nghiệm: tổng hợp, hệ thống hóa những kinh nghiệm phát triển theo hướng bền vững ở một số địa phương, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển theo hướng bền vững ở huyện..
- Phát triển bền vững.
- Phát triển kinh tế.
- Trong những thập niên gần đây, phát triển bền vững đã trở thành một khái niệm thường được nhắc tới nhiều trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng cũng như các cuộc hội thảo, hội nghị khoa học.
- Nói tới phát triển kinh tế và phát triển xã hội, phát triển quốc gia hay phát triển địa phương, phát triển toàn cầu hoặc phát triển khu vực, v.v.
- “phát triển” đều được hướng tới theo nghĩa “phát triển bền vững”.
- Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, do đó đã được toàn thế giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử..
- Hiện nay chưa có một quốc gia nào trên thế giới khẳng định đã đạt được sự phát triển bền vững theo đúng nghĩa của nó.
- Sự phát triển đang diễn ra ở mỗi quốc gia, mỗi địa phương hiện nay là sự phát triển theo hướng bền vững.
- Do vậy, phát triển bền vững là cái đích mà mỗi quốc gia, mỗi địa phương đang phấn đấu thực hiện nhằm giải quyết những mâu thuẫn gay gắt trong phát.
- triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế.
- Ở Việt Nam, Ngày 17/08/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số: 153/2004/QĐ- TTg, phê duyệt “Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).
- Tỉnh Ninh Bình là 1 trong số 6 tỉnh đầu tiên của cả nước xây dựng được chương trình phát triển bền vững cấp địa phương.
- UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng Định hướng phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình (Chương trình Nghị sự 21 tỉnh Ninh Bình – LA21 Ninh Bình) nhằm cụ thể hóa việc thực hiện định hướng chiến lược phát triển bền vững quốc gia trên địa bàn tỉnh..
- Trên cơ sở Định hướng phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình, huyện Yên Khánh đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện kế hoạch phát triển theo hướng bền vững của huyện, nhằm góp phần cùng tỉnh, cả nước thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển theo hướng bền vững và đạt được những kết quả bước đầu đáng kể: tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, vấn đề môi trường được quan tâm, đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện.
- Tuy nhiên, nếu xem xét dưới góc độ phát triển theo hướng bền vững thì vẫn còn đang có những thách thức đặt ra như: tăng trưởng kinh tế, năng xuất lao động chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng.
- phát triển kinh tế xã hội của huyện còn dựa nhiều việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Trong thời gian tới huyện Yên Khánh cần phải làm gì để thực hiện có hiệu quả phát triển theo hướng bền vững?.
- Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra là rất khó khăn, phức tạp bởi nó liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị - kinh tế - xã hội và tất cả các điều đó đều liên quan đến vấn đề phát triển theo hướng bền vững.
- Vậy nên tác giả chọn vấn đề "Phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình".
- Trên cơ sở hệ thống hoá và xây dựng khung lý thuyết về phát triển theo hướng bền vững ở phạm vi cấp huyện, đề tài luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình và đưa ra những định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình..
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình..
- Về nội dung: Nghiên cứu phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh dưới góc độ kinh tế chính trị, không đi sâu vào phát triển bền vững ở dưới các góc độ khác như xã hội học, môi trường học,…..
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng giúp nhìn nhận mọi sự vật và hiện tượng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và chúng luôn vận động, biến đổi, phát triển không ngừng..
- Trên cơ sở quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển để xem xét và phân tích nội dung nghiên cứu của đề tài.
- Vận dụng các quan điểm này để làm cơ sở cho việc xem xét các sự kiện xã hội và quá trình phát triển, mà cụ thể là quá trình phát triển theo hướng bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình..
- Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu của luận văn thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị, luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ bản chất chung của phát triển theo hướng bền vững, tức là làm rõ mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng, ổn định kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình..
- Phương pháp nghiên cứu 4.2.1.
- Phương pháp này được thể hiện rõ trong chương 4 của luận văn khi đánh giá thực trạng phát triển theo hướng bền vững của huyện Yên Khánh trong 5 năm (2009-2013)..
- Ngoài ra, luận văn cũng kế thừa những quan điểm, cơ chế, chính sách, các quy hoạch của các ngành, của tỉnh Ninh Bình trong phát triển bền vững để đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển theo hướng bền vững của huyện trong thời gian tới – được thể hiện trong chương 5 của luận văn – Quan điểm, mục tiêu và các giải pháp để phát triển theo hướng bền vững huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới..
- Phương pháp này được sử dụng trong phần tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến phát triển theo hướng bền vững (Chương 1).
- Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong phần đánh giá thực trạng phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình (Chương 4), trên cơ sở khung lý thuyết đã được xây dựng ở Chương 3..
- Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, tác giả đã thống kê các kinh nghiệm của các nước, các địa phương có điều kiện gần giống với đặc điểm của huyện trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển bền vững để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Yên Khánh.
- So sánh sự phát triển của huyện với mặt bằng chung của tỉnh và một số huyện bạn lân cận để xác định được vị trí thực sự của huyện trong quá trình phát triển chung của tỉnh cũng như các huyện bạn.
- Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp phù hợp hơn nhằm phát triển theo hướng bền vững của huyện trong thời gian tới..
- Số liệu thống kê theo các báo cáo của các phòng, ban của huyện về các chỉ số liên quan đến phát triển theo hướng bền vững.
- Số liệu sơ cấp phục vụ trong luận văn là những số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các đối tượng có liên quan trong quá trình phát triển theo hướng bền vững của huyện về sự nhận biết vai trò, tầm quan trọng của việc phát triển theo hướng bền vững, khả năng nắm bắt vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ của nhân dân về phát triển theo hướng bền vững của huyện..
- Đóng góp của luận văn.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển theo hướng bền vững ở góc độ cấp huyện như: nội dung, tiêu chí, mối quan hệ,….
- Dự báo, đề xuất những định hướng và giải pháp khả thi bảo đảm cho sự phát triển bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới..
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển theo hướng bền vững ở gócđộ cấp huyện.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển theo hướng bền vững ở gócđộ cấp huyện Chương3: Thực trạng phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian qua.
- Chương 4: Quan điểm, giải pháp phát triển theo hướng bền vững ở Huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới.
- Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2000), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học – Kỹ thuật..
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Kỷ yếu Hội nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ ba.
- Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2..
- Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với tăng trưởng và phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Thế Giới, Võ Xuân Tiến (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001),Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Hảo (2004), Góp phần phát triển nông nghiệp bền vững nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Văn Hiền (2014), Phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, 03/01/2014..
- Lại Thị Hiếu (2013), Phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trương Quang Học (2012), Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- HĐND tỉnh Ninh Bình (2013), Nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014, Số13/2013/NQ-HĐND, ngày 20/12/2013..
- Đinh Công Huân (2014), Phát triển bền vững ngành thủy sản Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,.
- Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới chất lượgn tăng trưởng, hội nhập – phát triển bền vững, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Hương (2014), Ninh Bình ưu tiên phát triển các dự án xanh,Tạp chí Môi trường, số 01/2014..
- Trần Thị Tuyết Lan (2014), Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ, Học việc chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh..
- Lê Bảo Lâm (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn và Việt Nam,Tạp chí kinh tế phát triển, số 126,12/2007..
- 36.Trần Mạnh Liểu-Trung tâm CUS, Phát triển bền vững trong bối cảnh biến động toàn cầu: nguyên tắc tiếp cận, nội dung và thách thức..
- Lâm Thị Hồng Loan (2012), Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, TTĐTBDGVLLCT, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Võ Đại Lược, Trần Văn Thọ (1991), Kinh nghiệm phát triển của các nền kinh tế trong khu vực và Việt Nam, Viện kinh tế thế giới, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Thị Nhung - Võ Dao Chi (2003), Phát triển bền vững - Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Nam bộ và Việt Nam,Tạp chí Khoa học xã hội, số 1/2013..
- Đỗ Đức Quân(2009),Phát triển bền vững đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006), Những vấn đề môi trường trong phát triển bền vững ở Ninh Bình, Báo nhân dân, 05/02/2006..
- Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi(2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam: thành tựu, thách thức và triển vọng, NXB Lao động – Xã hội..
- Hà Huy Thành,Phát triển bền vững từ quan điểm đến hành động, Viện nghiên cứu môi trường và PTBV..
- Hồ Trung Thanh(2006), Cơ sở khoa học để giải quyết mối quan hệ giữa các chính sách thương mại với chính sách môi trường đảm bảo phát triển thương mại bền vững, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ thương mại, Hà Nội..
- Hồ Trung Thanh (2009), Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam - Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Tất Thắng(2006), Bàn thêm về phát triển bền vững, Viện chiến lược – Bộ kế hoạch và đầu tư, Tạp chí nghiên cứu PTBV..
- Nguyễn Thanh Thuỷ (2006), Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững.
- Phạm Thị Thanh Thuỷ (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ - TTBDGVLLCT – Đại học Quốc gia Hà Nội,.
- Tạp chí cộng sản(2012), Giải pháp phát triển nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng..
- Đỗ Quốc Sam (2002),Một số ý kiến về chương trình nghị sự của Việt Nam, định hướng sự phát triển bền vững,Kỷ yếu Hội thảo, Hà nội..
- Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2006 – 2010 và đến 2020, (văn kiện Chương trình nghị sự 21) Ninh Bình..
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009, số 233 - BC/UBND, ngày 17/12/2008..
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2010, số 232 – BC/UBND, ngày 18/12/2009..
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2010), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011, số 215/BC – UBND, ngày 20/12/2011..
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2011), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012, số 246/BC – UBND, ngày 19/12/2011..
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2012), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013, số 235/BC – UBND, ngày 27/12/2012..
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014, số 284/BC – UBND, ngày 20/12/2013..
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2014), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2014, số 173/BC – UBND, ngày 16/7/2014..
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế 2008-2020, số 31/KH-UBND, ngày 27/3/2008..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Quyết định phê duyệt đề cương nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển bền vững tỉnh Thái Bình đến năm 2020, số 2213/QĐ-UBND, ngày 09/10/2013..
- Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Kinh tế tri thức – vấn đề và giải pháp, kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.