« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi thử lý Tỉnh Hưng Yên


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F  F 0 cos( 2  ft ) (N) (F 0 và f không đổi, t tính bằng giây).
- Tần số dao động cưỡng bức của vật là:.
- Câu 2: Bỏ qua sức cản của không khí, chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây.
- Độ cao của vị trí treo con lắc.
- Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang.
- Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm, người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo.
- Biên độ dao động mới của vật là:.
- Câu 4: Trong sóng cơ, sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vật chất A.
- trùng với phương truyền sóng Câu 5: Một vật dao động điều đổi chiều khi..
- Câu 6: Quan sát hiện tượng sóng dừng trên dây dài 1,2 m, người ta thấy trên dây ngoài hai đầu cố định còn có hai điểm khác không dao động.
- Câu 7: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v.
- một con lắc đơn dài l = 1m, dao động điều hòa.
- Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc..
- Câu 9: Con lắc lò xo là hệ thống không có yếu tố nào sau đây.
- Điểm cố định gắn vào một đầu lò xo.
- Một lò xo nhẹ D.
- Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng.
- Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 3 cm, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì lò xo bị nén 2 cm.
- Biên độ dao động của con lắc:.
- Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa có chiều dài biến thiên từ 52 cm đến 64 cm.
- Biên độ dao động của con lắc là:.
- Câu 12: Một con lắc lò xo khi dao động điều hòa tự do thì chu ký dao động của nó là T.
- Giữ nguyên khối lượng vật nặng, cắt bớt lò xo đi bao nhiêu % để chu kỳ của nó là T/2.
- Câu 13: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ, tập hợp các điểm có biên độ cực đại là:.
- Câu 15: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số cực đại khi hai dao động thành phần.
- cùng biên độ C.
- Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O 1 , O 2 dao động cùng pha và cùng biên độ.
- Trên trục Ox khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần O nhất là 5,5 cm.
- Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m.
- dao động điều hòa với biên độ là 10 cm.
- Câu 18: Một vật dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3,0%.
- Phần trăm năng lượng mất đi trong một dao động toàn phần là.
- Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là: A 1 = 8 cm.
- Biên độ dao động của vật có thể nhận giá trị nào sau đây.
- Câu 20: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn.
- Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.
- Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 3 lần.
- Kích thích cho vật dao động nhỏ.
- Sử dụng công thức g  4  2 T l 2 để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó f.
- Câu 21: Sóng dừng được tạo ra trên một sợi dây với hai tần số liên tiếp là 150Hz và 250Hz.
- Tần số kích thích nhỏ nhất mà vẫn tạo ra sóng dừng trên dây là.
- Câu 22: Độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha là:.
- Câu 23: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ có khối lượng m treo ở trên đầu một sợi dây nhẹ, không co dãn, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g với chu kì T.
- 0 cho viên bi và đặt con lắc đơn đó trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E hướng lên trên, E hợp với phương ngang góc 30 0 và thỏa mãn qE=mg thì chu kì dao động nhỏ T' của con lắc lúc này là.
- Câu 25: Một con lắc đơn dao động có tần số dao động riêng là f 0 = 3Hz.
- Tác dụng lên con lắc đơn một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng có tần số thay đổi.
- Khi tần số ngoại lực lần lượt có giá trị f 1 = 0.7 Hz và f 2 = 1,5 Hz thì biên độ dao động tương ứng là A 1 và A 2 .
- Câu 26: Tại một nơi trên bề mặt trái đất, bỏ qua mọi lực cản, hai con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ tương ứng là T 1 = 3s và T 2 = 4s.
- Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài.
- Câu 27: Trong một hí nghiệm trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động cùng pha cùng tần số.
- Biên độ dao động tại M cực tiểu khi.
- d 2 - d 1 =k  với k  Z Câu 28: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T=1s.
- Khi đi qua vị trí cân bằng, vật có vận tốc là v = 0.628m/s.
- Chọn gốc thời gian tại thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x= -5cm theo chiều dương.
- Câu 29: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos( 4  t.
- vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm B.vật ở vị trí biên dương C.
- vật ở vị trí biên âm D.vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Câu 30: Một sóng truyền theo trục Ox với phương tring u = acos(4  t x ) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây).
- Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian ? A.Li độ B.Biên độ C.Vận tốc D.Gia tốc.
- Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa có biểu thức của gia tốc phụ thuộc vào li độ x theo phương trình a.
- Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là.
- Câu 33: Một âm thoa dao động với phương trình u = acos(100.
- Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(10t) cm, với t tính bằng giây.
- Vận tốc cực đại của chất điểm trong quá trình dao động là.
- Câu 36: Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cùng pha, cùng tần số f = 10 Hz trên bề mặt chất lỏng.
- Xét điểm M trên bề mặt chất lỏng luôn dao động với biên độ cực tiểu, M cách hai nguồn lần lượt là d 1.
- Biết giữa M và đường trung trực của đoạn S 1 S 2 có hai vân dao động với biên độ khác nhau.
- Câu 37: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động nhỏ của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua mọi lực cản.
- Khi vật đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc cực đại.
- Chuyển động của con lắc đơn từ vị trí cân bằng về biên là chậm dần C.
- Khi vật nặng ở biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó D.
- Dao động của con lắc là dao động điều hòa.
- Câu 38: Trong một thí nghiệm về giao thoa trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động cùng tần số f = 15 Hz.
- Tại điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại.
- Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng..
- Biết phương trình sóng tại N là u N  8 cos.
- Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ 0x, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau.
- Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x 1 = 4cos(4t.
- Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là: