« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết hành vi người tiêu dùng.
- Sở thích của người tiêu dùng.
- Sự lựa chọn của người tiêu dùng.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 3.
- Hành vi người tiêu dùng.
- Có 3 bước khi nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng..
- Bước1) Nghiên cứu sở thích của người tiêu dùng (đường đẳng ích)..
- Nhằm giải thích như thế nào và tại sao người tiêu dùng thích rổ hàng hóa này hơn rổ hàng hóa khác..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 4.
- Bước 2) Đề cập đến khả năng của người tiêu dùng (đường ngân sách)..
- Thu nhập của những người tiêu dùng đều có giới hạn..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 5.
- Bước3) Cuối cùng, kết hợp sở thích của người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để xác định sự lựa chọn của người tiêu dùng..
- Người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa với kết hợp nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình?.
- Các rổ hàng.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 7.
- Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng.
- 3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 8.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 9.
- Người tiêu dùng ưa thích rổ hàng A hơn các rổ hàng nằm ở ô màu xanh.
- ưa thích hơn rổ hàng A..
- •E được ưa thích hơn U 1.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 11.
- Đường đẳng ích là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng..
- Đường đẳng ích.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 12.
- Một biểu bồ đẳng ích là một tập hợp các đường đẳng ích mô tả các mức độ ưa thích khác nhau của người tiêu dùng đối với sự kết hợp của hai loại hàng hóa..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 13.
- Rổ hàng A được ưa thích hơn B..
- Rổ hàng B được ưa thích hơn D..
- Nếu các đường đẳng ích dốc lên hay cắt nhau sẽ trái với giả thiết: người tiêu dùng thích nhiều hơn ít.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 15.
- Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vị của hàng hóa khác mà lợi ích không thay đổi..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 16.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 17.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 19.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 20.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 21.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 23.
- Làm thế nào chúng ta có thể dựa vào những hàng hóa có tính chất tiêu cực (hàng xấu) khi phân tích sở thích của người tiêu dùng?.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 24.
- Việc phân tích sở thích của người tiêu dùng sẽ giúp nhà quản lý quyết định thời điểm và công ty có nên thay đổi kiểu dáng xe hay không..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 25.
- Những người tiêu dùng này sẵn sàng bỏ qua nhiều về kiểu dáng để có một xe ô tô có hiệu quả hoạt động tốt hơn..
- Sở thích của người tiêu dùng A:.
- Những người tiêu dùng này sẵng sàng từ bỏ qua nhiều về hiệu quả hoạt động để có.
- Kiểu dáng Nhóm người tiêu dùng B:.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 27.
- Một nghiên cứu gần đây về nhu cầu xe hơi ở Hoa Kỳ cho thấy trong suốt hơn hai thập kỷ qua phần lớn người tiêu dùng ưa.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 28.
- Độ thoả dụng: là mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một rổ hàng hóa..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 29.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 31.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 32.
- Sở thích không giải thích được tất cả các hành vi của người tiêu dùng..
- Giới hạn ngân sách là giới hạn khả năng của người tiêu dùng với những giá cả mà họ phải trả cho các hàng hóa và dịch vụ khác nhau..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 33.
- Đường ngân sách.
- Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ (các rổ hàng) mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 35.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 36.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 37.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 39.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 40.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 41.
- Tại rổ hàng A đường ngân sách tiếp xúc vớiø đường đẳng.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 43.
- Rổ hàng đem lại thoả dụng cao nhất cho người tiêu dùng (phối hợp tối ưu) phải thỏa mãn hai điều kiện:.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 44.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 45.
- Do đó, có thể phát biểu: người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa tại điểm:.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 47.
- Những người tiêu dùng này sẵn sàng đánh đổi số lượng đáng kể về kiểu dáng để có thêm hiệu quả hoạt động..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 48.
- Những người tiêu dùng này sẵn sàng đánh đổi số lượng đáng.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 49.
- Giải pháp góc phát sinh khi người tiêu dùng mua hàng hóa số lượng lớn, và chỉ mua một loại hàng hóa và không tiêu dùng sản phẩm còn lại..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 51.
- Nếu biết được sự lựa chọn đã thực hiện của người tiêu dùng và có thông tin đầy đủ về các lựa chọn này khi giá cả và thu nhập thay đổi thì có thể xác định được sự ưa thích của người này..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 52.
- Hai đường ngân sách.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 53.
- A được ưa thích hơn tất cả các rổ hàng ở ô màu xanh.
- Tất cả rổ hàng ởû ô màu vàng được ưa thích hơn A..
- Tất cả rổ hàng ở ô màu tím được ưa thích hơn A.
- Bốn đường ngân sách.
- A: được ưa thích hơn tất cả các rổ hàng ở ô màu xanh.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 55.
- •B được ưa thích hơn A U 1.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 56.
- Hữu dụng biên là chênh lệch trong tổng hữu dụng khi người tiêu dùng tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 57.
- Nếu tiêu dùng dọc theo đường đẳng ích, hữu dụng tăng thêm do tăng tiêu dùng hàng hóa này phải bằng với hữu dụng mất đi do giảm tiêu dùng hàng hóa khác..
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 59.
- C) Sự lựa chọn của người tiêu dùng.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 60.
- Khi người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa.
- 08/09/2005 Đặng Văn Thanh 61.
- Để đạt được thoả dụng tối đa người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua các loại hàng hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên mỗi đồng chi tiêu cho các hàng hóa, dịch vụ khác nhau phải bằng nhau.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt