« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang trong tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô của Đi-phô


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích đoạn Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang trong tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô của Đi-phô.
- Tuy mãi đến năm sáu mươi tuổi, Đi- phô mới đến với văn chương nhưng ông đã để lại cho đời một số tiểu thuyết có giá trị, trong đó cuốn Rô-bin-xơn Cru-xô là nổi tiếng hơn cả..
- Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô nhan đề đầy đủ là Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô.
- Tác phẩm được viết dưới hình thức tự truyện mà nhân vật chính là Rô-bin-xơn.
- Rô-bin-xơn sinh năm 1632 ở Yoóc-sai.
- Rô-bin-xơn xuống tàu ở cảng Hơn, theo bạn đi Luân Đôn bằng đường biển.
- Chuyên thứ hai gặp cướp biển, Rô-bin-xơn bị bắt làm nô lệ ở Xa-lê, một hải cảng của Ma-rốc.
- Các thủy thủ trên tàu chết hết, chỉ còn một mình Rô-bin-xơn sống sót dạt vào đảo hoang.
- Hôm ấy là ngày 30 tháng Chín 1659, Rô-bin-xơn hai mươi bảy tuổi.
- Tuy quanh quẩn chỉ có con chó và con vẹt làm bạn, nhưng Rô-bin-xơn cũng cảm thấy sung sướng mỗi khi ngắm nhìn cơ ngơi do mồ hôi, công sức của mình gây dựng nên..
- Một hôm, tình cờ Rô-bin-xơn phát hiện những thổ dân ở vùng biển ghé thuyền lên đảo để hành hình tù binh.
- Rô-bin-xơn đặt tên cho người da màu vừa thoát nạn là Thứ Sáu để ghi nhớ ngày hôm ấy.
- Từ đó, hai người chung sống với nhau và Rô-bin-xơn cảm thấy đỡ cô đơn..
- Cả hai đều được Rô-bin-xơn cứu thoát.
- Cuối cùng, một chiếc tàu buôn ghé đậu ở cái vịnh nhỏ gần nơi Rô-bin-xơn ở.
- Rô-bin-xơn giúp viên thuyền trưởng thu hồi được tàu.
- Sau 28 năm 2 tháng 19 ngày sống trên đảo hoang, Rô-bin-xơn đành chia tay với nơi chàng đã có bao.
- Qua bức chân dung tự họa và giọng kể của Rô-bin-xơn trong đoạn trích, chúng ta hình dung được cuộc đời vô cùng gian khổ và tinh thần lạc quan hiếm có của nhân vật khi phải sống một mình nơi đảo hoang suốt mấy chục năm trời..
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang chỉ là một đoạn ngắn trong cả một cuốn tiểu thuyết dài..
- Đoạn trích là bức chân dung tự họa khá cụ thể và đầy đủ của nhân vật Rô-bin-xơn..
- Đoạn thứ hai và thứ ba: Trang phục của Rô- bin-xơn.
- Đoạn thứ tư: Diện mạo của Rô-bin-xơn..
- Chủ ý của Rô-bin-xơn là muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì quặc và những đồ lề lỉnh kỉnh mà chàng mang theo người.
- Do đứng ở ngôi thứ nhất để kể chuyện nên Rô-bin-xơn chỉ có thể kể về những gì chàng nhìn thấy được..
- Rô-bin-xơn là người Anh, một đất nước nằm ở miền ôn đới phía bắc bán cầu.
- Qua bộ trang phục kì dị của chàng, chúng ta có thể hình dung phần nào thời tiết khắc nghiệt và sức chịu đựng phi thường của Rô-bin-xơn..
- Trang phục tự tạo của Rô-bin-xơn tất cả đều làm bằng da dê.
- Rô-bin-xơn dội cái mũ không giống bất cứ một kiểu mũ nào.
- Rô-bin-xơn vừa kể, vừa tả mình với giọng điệu khôi hài, hóm hỉnh:.
- Còn trang bị trên người ra sao? Rô-bin-xơn kể tiếp:.
- Rô-bin-xơn không đeo kiếm và dao găm mà lại đeo một cái cưa nhỏ và một cái rìu nhỏ, chứng tỏ trên đảo hoang chàng không có kẻ thù.
- May ma Rô-bin-xơn còn giữ được cây súng, thuốc súng và đạn ghém.
- Cuộc sống hết sức khó khăn của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang hiện lên thấp thoáng qua những chí tiết của bức chân dung tự họa.
- Đồng thời, bức chân dung kì dị ấy cũng thể hiện bản lĩnh, ý chí và nghị lực tuyệt vời của Rô-bin-xơn khi đối mặt với nỗi cô đơn và cái chết..
- Tự họa chân dung của mình, Rô-bin-xơn không hề thốt ra lời than phiền đau khổ nào..
- Trọng bộ trang phục kì dị ấy, trông Rô-bin-xơn chẳng khác gì người nguyên thủy.
- Rô-bin-xơn hiện lên trước mắt chúng ta như một vị chúa đảo thời tiền sử trị vì trên đảo quốc của mình..
- Tuy diện mạo của Rô-bin-xơn chỉ được tả bằng một đoạn văn ngắn nhưng cũng toát lên tính cách của chàng:.
- Giọng kể hóm hỉnh của Rô-bin-xơn thể hiện rõ khiếu hài hước và tinh thần lạc quan của chàng..
- Một người khác ở vào hoàn cảnh của Rô-bin-xơn có lẽ đã chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi đợi chết..
- Rô-bin-xơn không như vậy.
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang là ví dụ tiêu biểu nhất, chứng minh cho chân lí Chiến thắng chính mình là chiến thắng vĩ đại nhất và vinh quang nhất!