« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Ông Đồ


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Ông Đồ.
- ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên).
- Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới.
- Ông đồ là một trong những bài thơ hay nhất, nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên và cũng là của phong trào Thơ mới.
- Sử dụng thể thơ năm chữ và ngôn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên đã miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê trên phố ngày Tết, từ lúc ông còn đắc chí đến lúc hình ảnh ông mờ dần rồi xa khuất giữa bức tranh xuân..
- Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết là một hình ảnh đẹp.
- Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta đã không nhận ra ông.
- Sự khác nhau của hai hình ảnh ông đồ chủ yếu ở vị trí của ông với công chúng.
- Hai câu thơ:.
- không chỉ là hai câu thơ tả cảnh, đó là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ..
- Tâm tư của nhà thơ thể hiện qua bài thơ một cách kín đáo.
- Tác giả đã mô tả hai cảnh đối lập và gợi niềm thương cảm ông đồ một cách gián tiếp.
- Chính vì thế mà bài thơ có sức lay động sâu xa..
- Không chỉ hay ở nội dung hoài niệm, bài thơ còn hay ở nghệ thuật.
- Bài thơ được cấu trúc theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Nhưng hình ảnh ông đồ thì cứ nhạt nhoà dần.
- Cuối cùng thì không thấy ông đồ nữa.
- Ông đã thành "ông đồ xưa".
- Không phải là ông đồ cũ.
- Bài thơ làm theo thể năm chữ, thể thơ ngũ ngôn vốn có từ lâu.
- Lời lẽ của bài thơ dung dị, không có gì tân kì.
- Nhưng hình ảnh thơ gợi cảm.
- Hình ảnh:.
- Những hình ảnh:.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí không phải chỉ là hình ảnh thiên nhiên, mà là thiên nhiên nhuốm đầy tâm trạng..
- Phải chăng, cái buồn của bản thân ông đồ cũng làm lây nhiễm sang cảnh vật ? Lá vàng, mưa bụi thật là buồn.
- Ông đồ đã bị lãng quên, càng bị khuất lấp.
- Những câu thơ như thế đã làm cho bài thơ tạo được cho người đọc ấn tượng và ám ảnh sâu sắc..
- Bài thơ này được trải ra trên nhiều cung bậc cảm xúc, không khó hình dung nhưng cũng không dễ thể hiện